Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

LS 11CBhay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.59 KB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Ngày dạy:………Tại lớp : B1 Ngày dạy:………Tại lớp : B4 </b></i>
Ngày dạy:………Tại lớp : B2 Ngày dạy:………Tại lớp : B5
Ngày dạy:………Tại lớp : B3 Ngày dạy:……....Tại lớp : B6
<b> Phần I lịch sử thế giới cận đại</b>


<b>Ch ơng I : các nớc Châu á, Châu phi và khu vực mĩ la tinh</b>
<b>(thế kỉ XIX - đầu thế kØ XX)</b>


<b> TiÕt 1 - Bµi 1 NhËt B¶n</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>* Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh tìm</b>
<b>hiểu tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỉ </b>
<b>XIX đến trớc năm 1868</b>


<i><b>GV: Giới thiệu vài nét về đất nớc Nhật </b></i>
Bản:vị trí địa lớ,iu kin t nhiờn.


<i>GV: Bức tranh toàn cảnh về lịch sử Nhật</i>
<i>Bản trớc khi cuộc cải cách Minh Trị tiến </i>
<i>hành nh thế nào ?</i>


Gợi ý:


- Tình hình chính trị?
- T×nh h×nh kinh tÕ?
- T×nh h×nh x· héi?
HS: Theo dâi sgk trả lời


GV: Nhận xét,bổ sung và chốt lại kiến


thức:


<i>GV: Tại sao Mĩ lại xâm lợc Nhật Bản </i>
<i>(khi Nhật không có yếu tố của một nớc </i>
<i>bị xâm lợc? </i>


HS: Suy nghĩ trả lời
<b>GV: Giải thích:</b>


Sự Phát triển kinh tế t bản Âu-Mĩ địi
hỏi phải mở cửa Nhật Bản vì Nhật có thể
là trạm dừng chân cho tàu thuyền Mĩ và
các nớc khác trớc khi toả ra khu vực Thái
Bình Dơng.


<b>1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến </b>
<b>tr-ớc nm 1868</b>


<b>a, Tình hình Nhật Bản trớc năm 1868</b>


<i><b>* </b><b>c</b><b>hính trÞ</b></i>


- Tồn tại chế độ phong kiến dời triều
Mạc phủ nhng thực tế chính quyền nằm
trong tay tớng quân Sôgun (đã khủng
hoảng,suy yếu)


<i><b>* Kinh tÕ:</b></i>


- Nông nghiệp: dựa trên quan hệ sản


xuất phong kiến đã lạc hâụ.


- C«ng nghiệp:kinh tế t bản chủ nghĩa
bắt đầu xuất hiện và phát triển.


<i><b>* XÃ hội: </b></i>


- Tn ti chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn
sâu sắc với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>GV: Thái độ của Mạc phủ trớc những </i>
<i>biến động lịch sử đó? </i>


HS: Tr¶ lêi


GV: Nhận xét,bổ sung và kết luận:
Mạc phủ nhu nhợc nên đã kí rất
nhiều điều ớc bất lợi co Nhật Bản.
Vào cuối thế kỉ XIX,Nhật đứng trớc
những tử thách hiểm nghèo đó là hoặc là
duy trì chế độ cũ để các nớc đế quốc xâu
xé,hoặc la cải cách đua đất nớc đi lên?Sự
lựa chọn đúng sai nh thế nào chúng ta
cùng tìm hiểu phần 2.


<b>* hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm </b>
<b>hiểu cuộc duy tân Minh Trị</b>


GV: Nhân dân Nhật Bản có muốn hay
đổi chế độ khơng? họ đã làm gi?



HS: Tr¶ lêi


GV: Chèt kiÕn thøc:


GV: Giíi thiƯu vỊ bøc ch©n dung cđa
Minh TrÞ.


<i>GV Tổ chức hoạt động nhóm</i>


GV: phát phiếu học tập cho các nhóm,
quy nh thi gian


- Nhóm 1:Tìm hiểu những cải cách về
chính trị


- Nhóm 2: Tìm hiểu những cải cách về
kin tế


- Nhóm 3: Tìm hiểu những cải cách về
quân sự


- Nhóm 4: Tìm hiểu những cải cách vỊ
gi¸o dơc.


HS: thảo luận,cử đại diện trình bày.
GV: Chuẩn hoá kiến thức và làm rõ một
số nội dung.


<i>GV: Trong những nội dung trên thì nội </i>


<i>dung cải cách nào là quan trọng nhất? </i>
<i>vì sao?</i>


HS: Nhn nh v trả lời
GV: Giải thích:


Đối với Nhật Bản thời kì đó giao dục
là quan trọng nhất,nó la chiếc chìa khố
vàng mở của cho sự thành công của Nhật
Bản.


<i><b>GV: Liên hệ thực tế:Việt Nam ngày nay </b></i>
cũng rất quan tâm đến giáo dục,”giáo
dục là quốc sách hàng đầu”


<i>GV: Giải thích tại sao cải cách Minh Trị </i>
<i>là cuộc cách mạng cha trệt để.</i>


<b>b, KÕt luËn:</b>


<i><b>- Hoàn cảnh lịch sử trên đặt Nhật Bản </b></i>
<i><b>trớc hai lựa chọn:duy trì chế độ hoặc </b></i>
<i><b>duy tân?</b></i>


<i><b>2. Cuéc duy tân Minh Trị</b></i>


- Thỏng 1/1868 Thiờn hong Minh Tr lên
ngôi ngay sau khi chế độ Mạc phủ bị lật
đổ và tiến hành duy tân.



* Néi dung cña cuéc duy t©n <i><b>:</b></i>


- <i>Chinh trị</i>: thủ tiêu chế độ Mạc
phủ,thực hiện quyền tự do,dân chủ.


- <i>Kinh tế</i>: xoá bỏ chế độ phờng hội,hàng
rào thuế quan,thống nhất tiền tệ,tự do
buôn bán


- <i>Quân sự</i>: tổ chức quân đội theo kiểu
phơng tây


- <i>Gi¸o dục</i>: thực hiện chính sách giáo
dục bắt buộc,đa khoa học kĩ thuật vào
giảng dạy


<i><b>* Tính chất:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu Nhật Bản </b>
<b>chuyển sang giai on quc ch </b>
<b>ngha</b>


<i>GV: Những dấu hiệu nào chøng tá NhËt </i>
<i>cã sù chun biÕn?</i>


GV: gỵi ý


- Sù chun biÕn vỊ kinh tÕ?
- Sù chun biÕn vỊ x· héi?
HS: Theo dâi SGK tr¶ lêi


GV: NhËn xÐt,chèt ý


GV: Giới thiệu bức tranh Lễ khánh thành
một đoạn đờng sắt ở Nhật Bản.


<i>GV: Hớng dẫn hs khai thác lợc đồ về sự </i>
<i>bành trớng của đế quốc nhật cuối thế kỉ </i>
<i>XIX u th k XX.</i>


<b>GV: Nhấn mạnh:</b>


- CNĐQ gắn liền với xâm lợc


- Nht Bn l nc quc duy nhất trong
khu vực tôn tại đến tận ngày nay.


- Mở đờng cho CNTB ở Nhật phát triển
- Giúp Nhật giữ vững đợc chủ quyền
quốc gia.


<b>3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế </b>
<b>quốc chủ nghĩa</b>


<i><b>* Sù chun biÕn vỊ kinh tÕ</b></i>


- Xuất hiện các công ty độc quyền...
<i><b>* Sự chuyển biến về xã hội</b></i>


- Đối nội:đàn áp phong trào đấu tranh
của nhân dân,bóc lột công nhân...



- Đối ngoại: tăng cờng xâm lợc thuộc
địa.


<i><b>* HËu qu¶:</b></i>


- Các cuộc đấu tranh liên tiếp nổ ra
- 1901, Đảng xã hội dân chủ đợc thành
lập.


3. Cñng cè


- Hs hiểu rõ những cải cách của thiên hoàng Minh Trị, thực chất là cuộc
cách mạng t sản,đa nớc Nhật phát triển nhanh trên con đờng đế quốc chủ nghĩa.


- Biết đợc những chính sách xâm lợc từ rất sớm của giới thống trị Nhật
Bản và cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
<b> 4. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> Ngày dạy:Tại lớp: B1 Ngày dạy:Tại lớp: B4 </b></i>
Ngày dạy:Tại lớp: B2 Ngày dạy:Tại lớp: B5
Ngày dạy:Tại lớp: B3 Ngày dạy:....Tại lớp: B6


<b> Tiết 2 : Bài 2 n </b>


<b> I. mục tiêu bài học:</b>


<i><b> 1. KiÕn thøc</b></i>



- Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở ấn độ là nguyên nhân khiến
phong trao đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn độ ngày càng phát triển mạnh.
- Tinh thần đấu tranh của nhân dân ấn độ,đặc biệt là vai trò của giai cấp t
sản với vai trò ca ng Quc i.


<b> 2. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện kĩ năng logic, phân tích, đánh giá sự kiên lịch sử
<b> 3. Thái độ</b>


- Lên án sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh


- Khâm phục tinh thần đấu tranh của nhân dân n


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên - học sinh</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên


- Giáo án, ảnh chân dung Tilắc


- Lc phong tro cách mạng ở ấn độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
<b> 2. Chuẩn bị của học sinh </b>


- SGK, vở ghi
- Bảng phụ


<b> III. Tiến trình dạy häc</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị</b>



* Câu hỏi: Trình bày nội dung của cuộc cải cách và cho biết ý nghĩa của nó?
<i><b> 2. Dạy nội dung bài mới </b></i>


<b>Hot ng ca giỏo viờn - học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu Tình hình </b>


<b>kinh tế ,xã hội ấn độ nửa sau thế kỉ</b>
<b>XIX</b>


GV: Giảng giải về quá trình xâm lợc
ấn độ của thực dân Anh.


HS: nghe vµ ghi nhí.


<i>GV: Thực dân Anh đã có những chính </i>
<i>sách nh thế nào trong việc bóc lột </i>
<i>kinh tế ?</i>


<b>1.Tình hình kinh tế ,xã hội ấn độ nửa</b>
<b>sau thế kỉ XIX</b>


<i><b>* Quá trình xâm lợc </b><b>ấ</b><b>n </b><b>đ</b><b>ộ của thực </b></i>
<i><b>dân</b></i>


- Đầu thế kỉ XVII,chế độ phong kiến
ấn độ suy yếu,các nớc phơng tây tranh
nhau xâm lợc ấn độ.


- 1763, Anh hoàn toàn chinh phục đợc
ấn độ



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS: Theo dâi SGK tr¶ lêi


GV: Nhận xét chốt lại kiến thức.
GV: Minh hạo bằng những con số cụ
thể, để làm rõ sự tàn bạo của thực dân
Anh.


<i>GV: Những thủ doạn cai trị của thực </i>
<i>dân Anh đối với nhân dõn n ?</i>


HS : Trả lời.


GV: Nhận xét, chốt lại kiÕn thøc.
<i><b>GV: NhÊn m¹nh:</b></i>


- Đằng sau chính sách dân tộc hố
là chính sách dùng ngời bản xứ trị
ng-ời bản xứ và biến triều đình phong
kiến thành tay sai, biến quý tộc phong
kiến thành bù nhìn và là chỗ dựa cho
chúng.


- Những thủ đoạn của thực dân
Anh trong văn hoá giáo dục để HS
thấy đợc sự thâm độc của thực dân
Anh.


<b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh </b>
<b>tìm hiểu cuộc khởi nghĩa XiPay</b>



<i>GV: Giải thích khái niệm “Xipay</i>”:là
tên gọi những binh lính ngời ấn trong
quân đội Anh (Là trong ân mu dùng
ngời bản


xứ đánh ngời bản xứ của Anh)


<i>GV: Tại sao binh lính ngời ấn trong </i>
<i>quân đội Anh lại chống lại thực dân </i>
<i>Anh?</i>


HS: Tr¶ lêi.


GV: NhËn xÐt ,chèt l¹i kiÕn thøc.
;


<i>GV: DiÕn biÕn cuéc khëi nghÜa Xipay?</i>


- Thời gian?


- Sự phát triển về quy mô?
- Lực lợng tham gia?


- Kết quả?
HS: Trả lời


GV: NhËn xÐt, chèt l¹i kiÕn thøc


<b>* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh </b>




- Kinh tế: Vơ vét tài nguyên thiên
nhiên,bóc lột nguồn nhân cơng rẻ mạt.
- Chính trị - xã hội: Thiết lập chế độ
cai trị trực tiếp với nhiều thủ đoạn:chia
để trị,khơi sâu hằn thù tụn giỏo,dõn
tc,ng cp.


- Văn hoá - giáo dục:thi hành chính
sách giáo dục ngu dân,khuyến khích các
hủ tục lạc hậu cổ xa


<i><b> * Hậu quả</b></i>


- Kinh tế giảm sút,bần cùng
- đời sống nhân dân khổ cực


<b>2. Cuéc khëi nghÜa XiPay</b>


<i><b> * Nguyên nhân</b></i>


- Binh lớnh XiPay bị thực dân Anh đối
xử tàn tệ


- Tinh thần dân tộc,tín ngỡng bị xâm
phạm nghiêm trọng.


<i><b> * Diễn biến</b></i>



- 10/5/1857 khởi nghĩa bùng nổ ở
Mirut,sau đó lan rộng khắp miền Bắc và
Trung ấn


- Lực lợng tham gia la binh lính nhng
đợc đơng đảo nhân dân ủng hộ.


<i><b> * Kết quả:1859 khởi nghĩa bị đàn áp và </b></i>
thất bại.


<i><b> * </b><b>ý</b><b> nghĩa: Thể hiện lòng yêu nớc,tinh </b></i>
thần dân tộc,ý thức vơn tới tự do của
nhân dân ấn độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>t×m hiĨu Đảng Quốc Đại và phong </b>
<b>trào dân tộc(1885-1908)</b>


GV: Thuyt trỡnh về sự thành lập của
đảng Quốc Đại.


<i>GV: Vì sao đảng Quốc Đại lại chủ </i>
<i>tr-ơng đấu tranh ơn hồ?</i>


HS: suy nghĩ trả lời.
<b>GV: Giải thích:</b>


Do ngòi sáng lập có quan hƯ mËt thiÕt
víi thùc d©n Anh.


<i>GV: Hậu quả của việc thực hiện chủ </i>


<i>trơng đó là gi?</i>


HS: Tr¶ lêi.


GV: NhËn xÐt,chèt l¹i kiÕn thøc.


<i>HS: Đọc phần chữ nhỏ trong SGK để </i>
<i>tìm hiểu về Tilắcvà vai trị của ông </i>
<i>đối với phong trào cách mạng lúc bấy </i>
<i>giờ</i>.


GV: Sử dụng chân dung Tilắc để nhấn
mạnh.


GV: Sử dụng lợc đồ để trình bày phần
này.


hS theo dõi SGK tỡm hiu:
- Mc ớch chia ct Ben-gan?


- Nguyên nhân tỉng b·i c«ng ë Bom
Bay?


<i><b>* Sự thành lập đảng Quốc Đại</b></i>


- Năm 1885,giai cấp t sản ấn độ thành
lập Đảng Quốc Đại.


- 20 năm đầu Đảng chủ trơng tranh ôn
hoà



- Do thái độ thoả hiệp của những ngời
đứng đầu đã làm cho nội bộ đảng bị
phân hoá thành 2 phái:ơn hồ và cực
đoan(Tillắc đứng đầu)


<i><b>* Các phong trào đấu tranh tiêu biểu</b></i>
- Phong trào đấu tranh chống đạo luật
chia cắt Ben-gan.


- Phong trào tổng bãi công ở Bom-bay.
<i><b>* </b><b>ý</b><b> nghĩa: Phong trào mang đậm ý thức </b></i>
dân tộc,đánh dấu sự thức tỉnh của nhân
dân ấn độ.


<b>3. Cñng cè</b>


- Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở ấn độ là nguyên nhân khiến
phong trao đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn độ ngày càng phát triển mạnh.
- Tinh thần đấu tranh của nhân dân ấn độ,đặc biệt là vai trò của giai cấp t
sản với vai trò của đảng Quc i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> Ngày dạy:Tại lớp : B1 Ngày dạy:Tại lớp : B4 </b></i>
Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5
Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại lớp : B6


TiÕt 3: Bµi 3: Trung Quèc


<b> I. Mục tiêu bài học</b>



1. Kiến thức.


- Nguyên nhân Trung Quốc bị xâm lợc và trở thành thuộc địa


- Những nét chính về phong trào đấu tranh chống phong kiến đế quốc của
nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX u th k XX.


<b> 2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng logic , thông qua nội dung để rút ra nhận xét và đánh giá
sự kiện.


<b> 3. Thái độ</b>


- Biểu lộ sự cảm thông và khâm phục đối với nhân dân Trung Quốc trong
cuộc đấu tranh chống đế quốc và phong kiến.


<b> II. Chn bÞ cđa GV HS</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên


- Giáo án,chân dung Tôn Trung Sơn,lợc đồ cách mạng Tân Hợi
- Lợc đồ Trung Quốc giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX


<b> 2. Chn bÞ cđa häc sinh </b>
- Vë ghi


- Vở soạn.



<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Câu 1: Những chính sách cai trị của thực dân Anh ở ấn Độ?
- Câu 2: Nguyên nhân,diễn biến,ý nghĩa cuộc khởi nghĩa XiPay?
<b> 2. Dạy nội dung bài mới</b>


<b>Hot động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>* Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh tìm </b>


<b>hiểu quá trình Trung Quốc bị các nớc </b>
<b>đế quốc xõm lc</b>


<i>GV: Nguyên nhân nào khiến Trung Quốc </i>
<i>bị xâm lợc vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ </i>
<i>XX?</i>


<b>1. Trung Quốc bị các nớc đế quốc </b>
<b>xâm lợc</b>


<i><b>* Nguyªn nhân bị xâm lợc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HS: Theo dõi Sgk tr¶ lêi
GV: NhËn xÐt,chèt ý:


<i>GV<b>: </b>Các nớc đế quốc đã dung thủ đoạn </i>
<i>nào để xâm nhập và len chân vào thị </i>
<i>tr-ơng Trung Quốc?</i>



HS : tr¶ lêi


GV: nhËn xÐt,bỉ sung và chốt lại kiến
thức:


<i><b>GV: cung cấp thông tin: </b></i>


Thực dân Anh đa thuốc phiện vào
Trung Quốc nhằm:


- Thu bạc trắng cña Trung Quèc


- Làm cho ngời Trung Quốc phụ thuộc
vào Anh và mất hết tinh thần đấu tranh.
Vua Đạo Quang đã chỉ đạo cho Lâm Tắc
Từ tịch thu 81 vạn thùng , đốt cháy trong
20 ngày ờm.Anh vin c ú gõy chin
tranh.


<i>GV<b>: </b>Tại sao không một nớc nào dám một </i>
<i>mình xâm lợc Trung Quốc?</i>


HS: suy nghÜ tr¶ lêi


GV: Hớng dẫn HS khai thác lợc đồ Trung
Quốc giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX


<i>GV: Dùng bức tranh Các nớc đế quốc </i>
<i>tranh nhau xâu xé cái bánh ngọt Trung </i>
<i>Quốc để giải thích cho HS hiểu.</i>



<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu Trung Quc</b>
<b>b cỏc nc quc xõm lc</b>


GV: Yêu cầu HS lập bảng thống kê theo mẫu:
Nội


dung K/n Thái
Bình
Thiên
Quốc


Phong
trào Duy
Tân


PT
Nghĩa
Hoà
Đoàn
Diễn


bin
Lónh
o
Lc
l-ng
Tớnh
cht
ý ngha


<i><b>C th:</b></i>


Nhóm 1: khởi nghĩa Thái Bình Thiên
Quốc


Nhóm 2: phong trào duy Tân


Nhóm 3: phong trào Nghĩa Hoà Đoàn


Tây phát triển và mở rộng xâm lợc
thÞ trêng thÕ giíi.


- Chủ quan : Trung Quốc rộng lớn,
đông dân, giàu tài nguyên thiên
nhiên, chế độ phong kiến suy yếu
<i><b>* Quá trình đế quốc xâm lợc Trung </b></i>
<i><b>Quốc</b></i>


<i><b> - Thế kỉ XVIII, các nớc phơng Tây </b></i>
dùng nhiều thủ đoạn xâm nhập vào
thị trờng Trung Quốc:buôn bán,gây
ra cuộc chiến tranh thuốc phiện.
- 1842, sau cuộc chiến tranh thuốc
phiện, thực dân Anh buộc Trung
Quốc kí điều ớc Nam Kinh với nhiều
điều bất bình đẳng.


- Sau Anh lµ Đức, Pháp, Nga, Nhật
cũng nhẩy vào xâm lợc Trung Quốc



<i><b> * Kết quả : Trung Quốc trở thành </b></i>
n-ớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày
GV: Nhận xét, bổ sung, chuẩn hóa kiến
thức


Néi


dung Khởi nghĩaThái Bình Thiên
Quốc


Phong trào Duy Tân Phong trào
Nghĩa Hoà Đoàn
Diễn


biến - 1/1/1851,bùng nổtại Kim
Điền(Quảng


Tõy),sau ú lan
rng ra nhiu
nơi,bị phong kiến
đàn áp,1864 thất
bại.


- 1898 diễn ra cuộc Duy Tân
cải cách đất nớc cứu vãn tình
th.


- 1898 bùng nổ ở


Sơn Đông rồi lan
sang Trực Lệ,Sơn
Tây nhằm tấn
công sứ quán
n-ớc ngoài tại Bắc
Kinh nhng thÊt
b¹i.


L·nh


đạo - Hồng Tú Tồn - Lơng Khải Siêu- Khang Hữu Vi - Nơng dân
Lực


l-ỵng - Nông dân Vua Quang Tự,quan lại,sĩ phuyêu nớc. - Nông d©n
TÝnh


chÊt
ýnghÜa


- Là cuộc khởi
nghĩa nơng dân
chống phong kiến
- Làm lung lay
triều đình phong
kiến


- Lµ cc cải cách dân chủ t
sản


- Khi sng mt khuynh hớng


đấu tranh mới ở Trung Quốc.


- Là phong trào
u nớc chơng
đế quốc.


- Dáng một địn
mạnh vào bọn đế
quốc xâm lợc.
<i><b>* Nhận xét:</b></i>


- Các phong trào đấu tranh đều thất bại
- Nguyên nhân:


+ Cha có tổ chức lãnh đạo đúng đắn
+ Sự bảo thủ của triều đình


+ Sự cấu kết giữa triêu đình và đế quốc để đàn áp phong trào.
<b>* Hoạt ng 3: Tỡm hiu Tụn </b>


<b>Trung Sơn và cuộc cách mạng </b>
<b>Tân Hợi</b>


HS : Đọc chữ nhỏ giới thiệu về Tôn
Trung Sơn


GV: Dựng bc tranh chõn dung Tụn
Trung Sn gii thiu thờm v ụng.


GV: <i>Nguyên nhân bùng nổ cách </i>


<i>mạng Tân Hợi<b>?</b></i>


HS : Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét,chốt ý:


<b>3. Tôn Trung Sơn và cuộc cách mạng</b>
<b>Tân Hợi.</b>


<i><b>a. Tìm hiểu về Tôn Trung Sơn</b></i>


- Tiểu sử : Sinh ra trong một gia đình
nơng dân nhng bản thân là một trí thức
có t tởng dân chủ t sản.


- Vai trò:


+ Đề ra học thuyết tam dân
+ 8/1905 thành lập tổ chức Đồng
Minh Hội


<i><b>b. Cách mạng Tân Hợi</b></i>


<i><b>* Nguyên nhân</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>GV: Sử dụng lợc đồ cách mạng Tân </b></i>
Hợi để trình bày diễn biến.


HS: L¾ng nghe,ghi nhí


<i><b>GV: Giải thích : Vì sao cách mạng </b></i>


tân Hợi là cuộc cách mng t sn cha
trit .


HS: Lăng nghe, ghi nhớ.


- Nhà Thanh trao quyền kiểm soát đờng
sắt cho đế quốc, nhân dân bất mãn,nhân
cơ hội đó Đồng Minh Hội phát động đấu
tranh.


<i><b>* DiÔn biÕn:</b></i>


- 10/10/1911,Khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ
Xơng,sau đó lan rộng ra nhiều nơi


- 29/12/1911,triều đình phong kiến bị
lật đổ, Tôn Trung Sơn làm tổng thống
lâm thời, nớc Trung Hoa Dân Quốc đợc
thành lập.


- Trớc thắng lợi của cách mạng, t sản
thơng lợng với nhà thanh, đế quốc can
thiệp.


<i><b>* KÕt qu¶: Vua thanh thoái vị. Tôn </b></i>
Trung Sơn buộc phải từ chức,Viên Thế
Khải lên thay.


<i><b>* Tớnh cht: L cuc cỏch mng t sản </b></i>
không triệt để.



<i><b>* </b><b>ý</b><b> nghÜa:</b></i>


- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đờng
cho CNTB ở Trung Quốc phát triển.
- ảnh hởng đến phong trào cách mạng
ở Châu á.


<b>3. Cñng cè</b>


. - Nguyên nhân Trung Quốc bị xâm lợc và trở thành thuộc địa


- Những nét chính về phong trào đấu tranh chống phong kiến đế quốc của
nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày dạy:Tại lớp : B1 Ngày dạy:Tại lớp : B4
Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5
Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại lớp : B6


<b>Tiết 4 - Bài 4 </b>


<b>Các nớc Đông Nam á</b>


<b>(cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)</b>


<b> I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Tình hình các nớc Đông Nam á từ sau thế kỉ XIX và quá trình xâm lợc


của chủ nghĩa thực dân vào khu vùc nµy.


- Những nét chính về phong trào đấu tranh chống thực dân ở
Indonexia,Philippin.


<i><b> 2. KÜ năng</b></i>


- Rốn K nng logic, phõn tớch, so sỏnh, lập bảng thống kê
<b> 3. Thái độ </b>


- Bồi dỡng tinh thần đoàn kết , hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc
lập, tự do, tiến bộ của nhân dân Indonexia, Philippin.


<b> II</b>. <b>ChuÈn bÞ cđa gv-hs</b>


1. Chn bÞ cđa GV


- Giáo án, Lợc đồ ĐNA cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Bảng phụ đã điền sẵn thông tin phản hồi.


<b> 2. Chn bÞ cđa HS</b>
<b>- Vë ghi</b>


- Các tài liệu đã su tầm


<b>III. TiÕn tr×nh tỉ chøc dạy và học</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ</b>


? Tại sao nói cuộc cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng cha triệt để?


<b> 2. Dạy nội dung bài mới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu Quỏ trỡnh </b>


<b>xâm lợc của chủ nghĩa thực dân vào </b>
<b>khu vực Đông Nam á</b>


<i>GV :Giới thiệu các nớcĐông Nam ¸</i>


<i>trên lợc đồ</i>


<i>GV: Tại sao Đông Nam á trở thành đối</i>
<i>tợng xâm lợc của thực dân phơng tây?</i>


HS : Suy nghĩ , trả lời


<b>1. Quá trình xâm lợc của chủ nghĩa </b>
<b>thực dân vào khu vực Đông Nam á</b>
<i><b>a . Nguyên nhân Đông Nam á bị xâm </b></i>
<i><b>lợc</b></i>


- Khỏch quan<i> :</i> Các nớc t bản cần thị
trờng,tài nguyên thiên nhiên.Do đó đẩy
mạnh xâm lợc thuộc địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV: NhËn xÐt , bæ sung , kÕt luËn:


<i>GV: Yêu cầu HS đọc sách và khai thác</i>
<i>lợc đồ lập bảng thống kê các nớc thực </i>


<i>dân xâm lợc ụng Nam ỏ theo mu:</i>


Tên các
n-ớc Đông
Nam á


Thực dân


xâm lợc Thời gian hoàn thành
xâm lợc


rng ln, ụng dân , giàu tài nguyên
thiên nhiên , hơn nũa chế độ phong
kiến đang khủng hoảng trầm trọng.
<b>b . Quá trình xâm lợc của chủ nghĩa </b>
<b>thực dân vào khu vc ụng Nam ỏ</b>


Tên các nớc Đông Nam á Thực dân xâm lợc Thời gian hoàn thành
xâm lợc


In-dô-nê-xi-a TBN, BĐN, Hà lan Giữa thế kỉ XIX


Phi-lip-pin Tây ban nha




Giữa thế kỉ XVI
1902,Mĩ xâm lợc


Philippin



Miến Điện Anh 1885


Ma-lai-xi-a Anh Đầu thế kỉ XIX


Việt Nam,Lào


Căm-pu-chia Pháp Cuối thế kỉ XIX


Xiờm Anh,Pháp tranh chấp Xiêm vẫn giữ đợc độc lập


<i>GV: Yªu cầu HS nhìn vào bảng thống </i>
<i>kê tự rút ra nhËn xÐt</i>


GV: NhËn xÐt , kÕt luËn:


- Cuối thế kỉ XIX,hầu hết các nớc
Đông Nam á đều trở thành thuộc địa
của thực dân phơng Tây(trừ Xiêm là
vẫn giữ đợc độc lập tuy nhiên lệ thuộc
vào Anh và Pháp về nhiều mặt)


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào </b>
<b>chống thực dân Hà lan của nhân dân</b>
<b>Indonexia</b>


<i>GV: Tại sao nhân dân Indonexia lại </i>
<i>đấu tranh chống thực dân Hà lan?</i>


HS : Tr¶ lêi



GV: NhËn xÐ , chèt ý:


GV: Hớng dẫn HS lập bảng niên biểu
các phong trào đấu tranh tiêu biểu ở
Indonexia theo mu


Thời gian Phong trào tiêu
biểu


<b>2 . Phong trào chống thực dân Hà </b>
<b>lan của nhân dân Indonexia</b>


<i><b>* Nguyên nhân : Do sự thống trị hà </b></i>
khắc của thực dân Hà Lan


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HS : Tự lập bảng


GV: Nhận xét,đa ra thông tin phản hồi.


Thi gian Phong trào đấu tranh


1873 - Phong trào đấu tranh của nhân dân A-chê
1873-1909 - Khởi nghĩa ở Tây đảo Xu-ma-tơ-ra


1878-1907 - Đấu tranh ở Ba-tắc


1884-1886 - §Êu tranh ë Ca-li-man-tan


1890 - Khởi nghĩa nông dân do Samin lãnh đạo



<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu phong trào </b>
<b>chơng thực dân ở Phi-lip-pin</b>


<i>GV: Vì sao nhân dân Philippin đấu tranh </i>
<i>chống thực dân Tây ban nha?</i>


HS : tr¶ lêi


GV: NhËn xÐt,chèt ý


<i>GV: Chia líp thành những nhóm nhỏ tìm </i>
<i>hiểu 2 xu hớng cách mạng ở Philippin cuối </i>
<i>thế kỉ XIX</i>


GV: Phát phiếu học tập cho HS điền thông
tin vào.


Nội dung Xu hớng cải


cỏch Xu hng bong
Lc lng


Lónh o
Tờn phong
tro


Hình thức
Chủ tr¬ng



<i><b>* NhËn xÐt</b></i>


- Hầu hết các phong trào u
tht bi


- Làm cho xà hội bị phân hoá
sâu sắc vào đầu thế kỉ XX


<b>3. Phong trào chông thực dân ở </b>
<b>Phi-lip-pin</b>


<i>* <b>Nguyên nhân: </b></i>


- Do mâu thuẫn sâu sắc giữa
nhân dân Philippin víi thùc d©n
T©y ban nha


<i><b>* Một số phong trào đấu tranh </b></i>
<i><b>tiêu biểu</b></i>


- 1872 , Phong trào đấu tranh ở
Cavitô


- Cuối thế kỉ XIX xuất hiện 2
xu hớng đấu tranh mới: bạo động
và cải cách


Néi


dung Xu hớngcải cách Bạo ngXu hng


Lc


l-ng T sn,ach,trớ
thc


Nôngdân,
dân nghèo
LÃnh


o Hụ-xờ-ri-an pha-xi-ụ
Bụ-xi-Tờn PT Liờn minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Kết quả
ý nghĩa


HS : Thảo luận, trình bày, nhóm khác bổ
sung


GV: Nhận xét , chuẩn hoá kiến thức và đua
ra thông tin phản hồi


GV: Giới thiệu về 2 nhà lãnh đạo cách mạng
ở Philippin.


GV: Hớng dẫn học sinh rút ra những điểm
giống và khác nhau giữa hai xu hớng cách
mạng cải cỏch v bo ng


<i><b>GV: Giải thích và nhấn mạnh : về sự có </b></i>
mặt của Mĩ ở Philippin.



thức ôn hoà nghĩa vũ
trang
Chủ


tr-ng truyn ũTuyờn
bỡnh ng


Lt
Tõy ban


nha
Kết


quả
ý
nghĩa


Thất bại
Thức tỉnh


tinh thần
dân tộc


Giải
phóng 1


số vùng
Thúc đẩy



pt u
tranh
giai on


sau
- 1902, lấy danh nghĩa ủng hộ
Philippin chông Tây ban nha,Mĩ
xâm lợc Philippin.


<b>3. Củng cố</b>


- Tình hình các nớc Đông Nam á từ sau thế kỉ XIX và quá trình xâm lợc
của chủ nghĩa thực dân vào khu vực này.


- Những nét chính về phong trào đấu tranh chống thực dân ở
Indonexia,Philippin.


<b>4. Híng dÉn häc sinh tù häc ở nhà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày dạy:Tại lớp : B1 Ngày dạy:Tại lớp : B4
Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5
Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại lớp : B6


<b>Tiết 5 - Bài 4 </b>


<b>Các nớc Đông Nam á</b>


<b>(cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)</b>


<b> I. Mục tiêu bài học</b>



<i><b> 1. Kiến thøc</b></i>


- Những nét chính về phong trào đấu tranh chống thc dõn Phỏp
Cm-puchia,Lo.


- Cuộc cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


- Rốn K nng logic, phõn tớch,so sánh, lập bảng thống kê
<b> 3. Thái độ </b>


- Bồi dỡng tinh thần đoàn kết , hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc
lập, tự do, tiến bộ của nhân dân Căm-pu-chia, Lào.


- ý nghĩa của cải cách trong đời sống, xã hội
<b> II</b>. <b>Chuẩn bị của gv-hs</b>


1. Chn bÞ cđa GV
- Gi¸o ¸n


- Bảng phụ đã điền sẵn thơng tin phản hồi.
<b> 2. Chuẩn bị của HS</b>


<b>- Vë ghi</b>


- Các tài liệu đã su tầm


<b>III. TiÕn tr×nh tỉ chức dạy và học</b>



<b> 1. Kiểm tra bài cũ</b>


? Nguyên nhân Đông Nam á bị thực dân phơng Tây xâm lợc ?
<b> 2. Dạy nội dung bµi míi</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu phong trào </b>
<b>đấu tranh chng Phỏp ca nhõn dõn </b>
<b>Cm-pu-chia</b>


GV: khái quát vài nét vê lịch sử
Căm-pu-chia giữa thế kỉ XIX.


HS: Lắng nghe,ghi nhí


<i>GV: Nguyên nhân bùng nổ các phong </i>
<i>trào đấu trsnh ở căm-pu-chia cuối thế </i>
<i>kỉ XIX?</i>


HS: Suy nghÜ tr¶ lêi
GV: NhËn xÐt ,chèt ý


GV: Yêu cầu HS lập bảng thống kê các
Phong trào đấu tranh ở CPC cuối thế kỉ
XIX theo mu:


Tên Thời Địa bàn Kết


<b>4. Phong trào đấu tranh chống Pháp </b>


<b>của nhân dân Căm-pu-chia</b>


<i><b>* Nguyªn nhân: </b></i>


<i><b> - Do sự bóc lộ nặng nề của thực dân </b></i>
Pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

phong


tro gian hot động quả
HS: theo dõi SGK tự lập bảng


GV: NhËn xÐt,chuÈn hoá kiến thức và
đa ra thông tin phản hồi


Tờn phong trào Thời gian Địa bàn hoạt động Kết


qu¶
K/n của hoàng thân


Si-vụ-tha 1861-1892 C ụ U-ụng v Ph-nụm-pờnh Thất bại
K/n A-cha-xoa 1863-1866 Các tỉnh biên giới Việt Nam Thất bại
k/n Pu-côm-bô 1866-1867 Lập căn cứ ở Tây Ninh(VN)


sau đó tấn cơng về CPC Thất bại
GV: u cầu các em rút ra nhận xét.


GV: Bæ sung, chèt ý


<b>* Hoạt động 5: Tìm hiểu phong trào </b>


<b>chống thực dân Pháp của nhân dân </b>
<b>Lào</b>


GV: Hớng dẫn HS lập bảng niên biểu
các phong trào đấu tranh tiêu biểu ở
Lo theo mu:


Tên
khởi
nghĩa


Thời


gian a bnhot
ng


Kết
quả


HS: Tự lập bảng


GV: Nhận xét,đa ra thông tin phản hồi.


<i><b>* NhËn xÐt:</b></i>


- Phong trào diễn ra sôi nổi song đều
thất bại


- Nguyên nhân:Thiếu tổ chức lãnh
đạo,chênh lệch lực lợng,thiếu đoàn kết.


- ý nghĩa:thể hiên tinh thần yêu nớc
của nhân dân Căm-pu-chia.


<b>5. Phong trào chống thực dân Pháp </b>
<b>của nhân dân Lào</b>


<i><b>* Nguyên nhân: Do sự thống trị hà </b></i>
khắc của thực dân Pháp


<i><b>* Một số phong trào tiêu biểu</b></i>


Tờn khi ngha Thời gian Địa bàn hoạt động Kết quả
K/n Pha-ca-đuốc 1901-1903 Xa-va-la-khét và


đơng 9 Nam-Lào Thất bại
K/n Ong keo và


Com-ma-đam 1901-1937 Cao nguyên Bô-lô-ven Thất bại
K/n


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu Xiêm thế kỉ</b>
<b>XIX đầu thế kỉ XX</b>


GV: Khái quát hoàn cảnh lịch sử của
Xiêm từ khi triều đại Rama đợc thiết
lập


HS : L¾ng nghe, ghi nhớ


GV: Chia nhóm,phát phiếu học tập


Nhóm 1: Những cải cách về kinh tế
Nhóm2: Những cải cách về chính trị
Nhóm 3: Những cải cách về xÃ
hội,quân sự


Nhóm 4: Những cải cách về ngoại giao
HS: thảo luận.trình bày,nhóm khác bỉ
sung


GV: NhËn xÐt,chn ho¸ kiÕn thøc:


GV: Giải thích 1 số nội dung và kết
luận : Đây là 1 cuộc cách mạng cha
triệt để, tuy nhiên nó đã đa Xiêm thoát
khỏi thân phận là nớc thuộc địa.


<i><b>* NhËn xÐt</b></i>


- Hầu hết các phong trào đều thất bại
- Làm cho xã hội bị phân hoá sâu sắc
vào đầu thế kỉ XX


<b>6. Xiêm thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX</b>
<i><b>* Bối cảnh lịch sử</b></i>


- 1752, triu i Rama c thit
lp,ch trơng thực hiện chính sách
đóng của



- Gi÷a thÕ kØ XIX, trớc sự đe doạ của
phơng Tây, Ra ma V thực hiện chính
sách mở cửa và tiến hành cải cách
<i><b>* Nội dung cuộc cải cách</b></i>


- Kinh tế


+ Nụng nghiệp: Xoá bỏ chế độ lao
dịch,đẩy mạnh xuất khẩu lúa gạo
+ Cơng thơng nghiệp:Khuyến khích
kinh tế t nhõn phỏt trin.


- Chính trị: Cải cách theo khuân mẫu
phơng tây:


+ Đứng đầu nhà nớc vẫn là vua


+ Giỳp việc cho vua là Hội đồng nhà
n-ớc...


- Xã hội: Xố bỏ chế độ nơ lệ vì nợ
- Qn sự: Đợc tổ chức và huấn luyện
theo kiểu phơng tây


- Ngoại giao: Thực hiện chính sách
ngoại giao mềm dẻo Ngọn cây tre
<b>* ý nghĩa: </b>


- a Xiờm phỏt trin theo con ng
TBCN



- Giúp Xiêm thoát khỏi sự xâm lợc của
thực dân phơng tây


<b>3. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cuộc cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
<b>4. Hớng dẫn học sinh tù häc ë nhµ </b>


- Häc bài, làm bài tập cuối sách và bài tập trong sách bài tập
- Đọc trớc bai mới.


Ngày dạy:Tại lớp : B1 Ngày dạy:Tại lớp : B4
Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5
Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại lớp : B6


<b>TIẾT: 6 - BÀI</b> <b>5</b>


<b>CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MI LA TINH</b>
<b>( THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX )</b>


<b> I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>:
<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Quá trình xâm lược và ách cai trị của thực dân ở Châu Phi và khu vực Mĩ
la tinh.


- Phong trào giải phóng dân tộc ở cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>



- Rèn kĩ năng logic, từ sự kiện rút ra kết luận.liên hệ quá khứ với hiện tại


<b> 3. Thái độ</b>


<b> </b> - Lên án sự áp bức,bóc lột của chủ nghĩa thực dân


- Có thái độ đồng tình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi và khu
vực Mĩ la tinh.


<b> II. TÀI LIỆU-THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>
<b>1. Chuẩn bị của GV </b>


- Giáo án


- Bảng phụ đã điền sẵn thông tin phản hồi, bản đồ chõu Phi và bản đồ khu


vực Mĩ la tinh


<b> 2. Chn bÞ cđa HS</b>
<b>- Vë ghi</b>


- Các tài liệu đã su tầm


<b> III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b> </b>* Nêu những nét chính về khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX?



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt đông của giáo viên – học sinh</b> <b> Nội dung chính</b>
<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh </b>


<b>tìm hiểu về Châu Phi</b>


GV: Sử dụng lược đồ Châu Phi cuối
thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX để giới thiệu
vài nét về Châu Phi.


<i>GV: Nguyên nhân Châu Phi bị các </i>
<i>nước thực dân xâm lược?</i>


HS: Suy nghĩ trả lời


GV:Nhận xét,bổ sung,chốt ý


GV: Thuyết trình về quá trình xâm
lược Châu Phi của thực dân


HS: Lắng nghe, ghi vở


<i>GV: Yêu cầu HS theo dõi SGK lập </i>
<i>bảng niên biểu các phong trào đấu </i>
<i>tranh của nhân dân Châu Phi.</i>


HS: Theo dõi,tự lập bảng
GV: Đưa ra thông tin phản hồi:


<b>1. Châu Phi</b>



<i><b> * Các nước đế quốc xâm chiếm Châu </b></i>
<b>Phi</b>


- Bắt đầu từ giữa thế kỉ XIX,các nước
tư bản đua nhau xâm chiếm châu Phi
- Cụ thể:


+ Anh chiếm Nam Phi, Ai Cập,


Đông Xu Đăng, một phần Đông Phi...
+ Pháp chiếm Tây Phi, miền xích đạo


châu Phi...


+ Đức chiếm Camarun,Tôgô, Tây Nam
Phi...


+Bỉ chiếm Công gô


+ Bồ Đào Nha chiếm Mơdămbích,
Ănggơla


<b>* Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của</b>
<b> nhân dân Châu Phi:</b>


<i><b> - Diễn biến:</b></i>


Thời gian Phong trào đấu



tranh


Kết quả
1830 - 1847 Cuộc đấu tranh của


áp -đen ca-đê ở
Angiêri


- Pháp mất nhiều thập niên mới
thu phục được vùng này.
1879 - 1882 Phong trào “Ai cập


trẻ” do át mét lãnh
đạo


-1882,các nớc đế quốc mới ngăn
đợc phong trào.


1882- 1898 Nhân dân Xu đăng
đấu tranh chống
thực dân Anh


- 1898 thÊt b¹i


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

đấu tranh chống
thực dân
Italia


vững đợc độc lập.



<i>GV</i>:<i> Em có nhận xét gi về phong trào</i>
<i> đấu tranh của nhân dân Châu Phi?</i>


HS: tr¶ lêi


GV: NhËn xÐt,bỉ sung vµ chèt ý:


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh</b>
<b> tìm hiểu về khu vùc MÜ la tinh</b>


GV: Dùng lợc đồ khu vực giới thiệu vài
nét về khu vực Mĩ la tinh.


GV: ThuyÕt tr×nh về quá trình xâm lợc
Mĩ la tinh của thực dân.


HS: Lắng nghe,ghi nhớ


<i>GV: Sau khi xâm lợc các nớc thực dân </i>
<i>thực hiện chính sách cai trị nh thế nào?</i>


HS: Trả lời


GV: Nhận xét,bổ sung,chốt ý:


GV: Yờu cu HS lập bảng niên biểu
thống kê các phong trào đấu tranh
chống thực dân của nhân dân Mĩ la
tinh.



HS: Lập bảng


GV: Đa ra thông tin phản hồi


<i><b>* Nhận xÐt:</b></i>


- Hầu hết các phong trào đấu tranh đều
thất bại (trừ Êtiôpia )


- Nguyên nhân thất bại: Do chênh
lệchlực lợng, trình độ tổ chức thấp, bị thực
dân đàn áp.


- Mặc dù thất bại nhng phong trào đã
thể hiện tinh thần yêu nớc của nhân dân
châu Phi.


<b>2. Khu vùc MÜ la tinh</b>


<i><b>* Chế độ thực dân ở Mĩ la tinh</b></i>


- Đầu thế kỉ XIX,Tây ban nha, Bồ đào
nha đã hoàn thành việc chinh phuc ở Mĩ la
tinh.


- Thực hiện chính sách cai trị cực kì
phản động


+ Tàn sát c dân bản địa, chiếm đất lập
đồn điền



+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên
+ Xoá bỏ nền văn minh bản địa...
<i><b>* Các phong trào đấu tranh:</b></i>


Thêi gian Tªn níc KÕt qu¶
Cuèi thÕ kØ XVIII - ë Haiti bïng næ


cuộc đấu tranh 1791 - 1803 giành thắng lợi, Haiti trở thành
nớc độc lập đầu tiên của


ngêi da đen ở Châu Mĩ
20 năm


u thế kỉ XX - Phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi ở hầu hết các quốc gia
và gianh độc lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV: Yêu cầu HS nhìn vào bảng và rút
ra nhận xets


<i><b>GV: Nhận xét,kết luận</b></i>:


Có nước thoat khỏi thống trị nhưng
cũng có 1 số nước chưa giành được độc
lập như Cuba,Guyana...


<i>GV: Sau khi giành được độc lập từ</i>
<i>tay thực dân Tây ban nha ,Bồ đào</i>
<i>nha tình hình Mĩ la tình hình Mĩ la</i>
<i>tinh có gi thay đổi?</i>



HS: Theo dõi SGK trả lời


GV: Nhận xét,bổ sung và kết luận:


<i>GV: Mĩ đưa ra những thủ đoạn gi để</i>
<i>xâm lược Mĩ la tinh từ tay thực dân</i>
<i>Tây ban nha, Bồ đào nha?</i>


HS: Trả lời


GV: Nhận xét,bổ sung,kết luận:


<i><b>GV: Giải thích</b></i> : chính sách “ Cái gậy
lớn “ và ngoại giao “ Đồng đơ la ”


<i><b>* Tình hình Mĩ la tinh sau khi giành </b></i>
<i><b>dược độc lập và chính sách bành trướng </b></i>
<i><b>của Mĩ.</b></i>


- Sau khi giành được độc lập,nhiều
nước ở Mĩ la tinh có sự tiến bộ đáng kể.
- Mĩ muốn biến khu vực này thành sân
sau để độc quyền cai trị.


- Thủ đoạn:


+ Đưa ra học thuyết “ Châu Mĩ của
người Châu Mĩ ”



+ Gây chiến và hất cẳng Tây ban nha
ra khỏi Mĩ la tinh.


+ Thực hiện chính sách “Cái gậy lớn”
và ngoại giao


“ Đông đô la ” để khống chế Mĩ la tinh.


<b>3. Cđng cè</b>


- Q trình xâm lược và ách cai trị của thực dân ở Châu Phi và khu vực Mĩ
la tinh.


- Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi và khu vực Mĩ la tinh.
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX


<b>4. Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ </b>


- Học bài, làm bài tập cuối sách và bài tập trong sách bài tập
- Đọc trớc bai mới.


Ngày dạy:Tại lớp : B1 Ngày dạy:Tại lớp : B4
Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5
Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại líp : B6


<b>Ch¬ng Ii:ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt ( 1914 – 1918 )</b>
<b>TiÕt 7 - Bµi 6 </b>


<b>ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt ( 1914 – 1918 )</b>



<b> I. Mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Chin tranh thế giới thứ nhất là biểu hiện của mâu thuẫn giữa đế quốc
với đế quốc.Các nớc đế quốc của cả 2 phe đều là phản động.


- Giai đoạn 1 của cuộc chiến, tÝnh chÊt , hËu qu¶ cđa cc chiÕn tranh thÕ
giới thứ nhất.


<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng logíc, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
<b> 3. Thái độ</b>


- Lên án chủ nghĩa đế quốc-nguồn gốc của chiến tranh.


- Bồi dỡng tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc,bảo vệ hồ bình
thế giới.


<b>II. Chn bÞ của GV và HS</b>


<b> 1. Chuẩn bị của GV </b>


- Giáo án, lợc đồ chiến tranh thế giới thứ nhất , bảng phụ.
<b> 2. Chuẩn bị của HS </b>


- SGK, vở ghi, bảng phụ.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học</b>



<b> 1. Kiểm tra bài cũ</b>
* C©u hái:


? HÃy trình bày những nét chính về lịch sử Châu Phi cuối thế kỉ XIX đầu
thÕ kØ XX?


2. Dạy nội dung bài mới


<b>Hot ng ca giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>* Hoạt ng 1: Hng dn hc sinh </b>


<b>tìm hiểu nguyên nhân cđa chiÕn </b>
<b>tranh</b>


GV: Nhắc lại để HS nhớ đợc tình hình
các nớc đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX.


<i>GV: Nguồn gốc mâu thuẫn giữa các </i>
<i>nớc đế quốc là do đâu?</i>


HS: Theo dâi SGK tr¶ lêi


GV: NhËn xét,bổ sung và chốt lại kiến
thức:




Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX,một số nớc đi vào con đơng t bản


muộn,phát huy những lợi thế riêng,lợi
dụng những thành tựu khoa học kĩ
thuật,tốc độ tăng trởng kinh tế của
Đức,Mĩ vợt Anh và Pháp.


Các nớc phát triển kinh tế lại có ít
thuộc địa.Các nớc kinh tế chậm phát
triển lại có nhiều thuộc địa Mâu
thuẫn với nhau trong việc tranh giành
thuộc địa.


<i>GV: Hãy kể tên những cuộc chiến </i>
<i>tranh giành giật thuộc địa của các </i>
<i>n-ớc đế quốc?</i>


HS : Theo dâi SGK tr¶ lêi


- ChiÕn tranh Trung-Nhật


<b>(1894-I. Nguyên nhân của chiến tranh</b>


<i><b>1. Nguyên nhân s©u xa</b></i>


- Sự phát triển khơng đồng đều chủa
chủ


nghĩa đế quốc


- Sự chênh lệch về thuộc địa giũa các
nớc đế quốc



+ Đế quốc già Anh, Pháp có nhiều
thuộc địa


+ Đế quốc trẻ Mĩ, Đức có ít thuộc địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1895)


- ChiÕn tranh MÜ-T©y ban nha
- Chiến tranh Anh-Bô ơ(1899-1902)
- ChiÕn tranh Nga-NhËt(1904-1905)
<i><b>GV: NhËn xÐt:</b></i>


Đây là những cuộc chiến tranh cục
bộ giữa các nớc đế quốc nhng thực
chất nó là “khúc dạo đầu của bản hoà
tấu đẫm máu”


Của 1 cuộc chiến tranh lớn.Đồng thời
nó khẳng định mâu thuẫn giữa các
n-ớc đế quốc là khong thể điều hồ.


<i>GV: Em có nhận xét gì về thái độ của </i>
<i>các nớc đế quốc già và trẻ?</i>


HS : Suy nghÜ,tr¶ lêi


<i><b>GV : NhËn xÐt, gi¶i thích:</b></i>


Đế quốc trẻ Đức hiếu chiến,quân


phiệt, công khai vạch kế hoạch phân
hia lại thị trờng thế giới, lôi kéo áo -
Hung, Italia thành lập liên minh tay
ba gọi la phe Liên minh




Đế quốc già Anh,Pháp,Nga cũng
chuẩn bị kế hoạch chiến tranh và
thành lập phe HiƯp íc.


 Cả hai đều ơm mộng chiến tranh cớp
đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau 


chiến tranh đế quốc phân chia lại thị
trờng thế giới là khó tránh khỏi.


<i>GV: Ngun nhân châm ngịi cho </i>
<i>cuộc chiến tranh đế quốc này là gi?</i>


HS: Theo dâi SGK trả lời
<i><b>GV: Nhận xét và làm rõ</b></i>


Duyên cớ trực tiếp làm bùng nổ
cuộc chiến là thái tử kế vị ngôi vua
áo-Hung bị 1 nhời Xéc-bi ám sát tại
Bơnia.áo-Hung thuộc phe Liên minh
cịn Xéc-bi đợc phe Hiệp ớc ủng hộ
nhân cơ hội này Đức gây chiến tranh.
<b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm </b>


<b>hiểu diễn biến của chiến tranh</b>
GV: Khái quát những sự kiện tiêu
biểu khi cuộc chiến bắt đầu sau sự
kiên thái tử áo-Hung bị ám sát.
<i><b>GV: Mở rộng:</b></i>


Lúc đầu có 5 cờng quốc tham
chiến nhng sau đó lên tới 33 quốc gia
và nhiều thuộc địa cũng bị cuốn vào
khói lửa của cuộc chiến.Chiến sự diễn
ra ở nhiều nơi nhng chính là ở Châu


giành thộc địa bắt đầu bùng nổ.


- Hậu quả: Hình thành 2 khối quân
sự đối lập nhau.


+ Phe Liên minh gồm:
Đức,áo-Hung, Italia


+ Phe HiƯp íc gåm:Anh,Ph¸p,Nga


Cả 2 khối đều chạy đua vũ trang
chuẩn bị chiến tranh . Chiến tranh đế
quốc là khó tránh khỏi.


<i><b>2. Nguyên nhân trực tiếp</b></i>


- 28/6/1914 Thái tử áo-Hung bị 1
phần tử của Xéc-bi ám sá tại Bônia



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

âu.


<i>GV: Yêu cầu HS lập bảng niên biểu </i>
<i>các sự kiên thuộc giai đoạn 1 của </i>
<i>cuộc chiến theo mẫu.</i>


HS: theo dõi SGK lập bảng
GV: Đa ra thông tin ph¶n håi.


<b>Thêi gian</b> <b>ChiÕn sù</b> <b>KÕt qu¶</b>


1914 - ở phía Tây: Đức tràn vào
Bỉtấn côn sang Ph¸p


- ở phía đơng: Nga tấn cơng
Đơng Phổ


- Đức chiếm Bỉ và 1 phần nớc
Pháp


- Pari đợc cứu nguy
1915 - Đức,áo-Hung dồn toàn b


lực lợng tấn công Nga - Hai bên ở vào thế câm cự trên mặt trận dài 1200km
1916 - Đức chuyên về phía Tây


tn cụng phỏo i
Vộc-oong



- Đức không hạ dợc
Véc-Đoong,hai bên thất bại nặng nề.


<i><b>GV: Mở rộng về trận Véc-Đoong</b></i>
- Vị trí: Là thành phố có vị trí xung
yeus nằm ở phía Đông Pari.


- Qn Pháp:Bố trí trận địa gồm 11
s đồn, 600 cỗ pháo,Pháp coi đây là
trận địa quan trọng mang tinh chất
quyết định với Đức.


- Quân Đức: chọn Véc-Đoong làm
điểm quyết chiến chiến lợc,thu hút
phần lớn quân đội Pháp về đây để
tiêu diệt,buộc Pháp phải cầu hồ.Đức
tập trung 10 s đồn,12000 cỗ


ph¸o,170 m¸y bay,sau tăng lên 50 s
đoàn.


<i>GV: Em có nhận xét gi về giai đoạn </i>
<i>đầu của cuộc chiến?</i>


HS:Da vo kin thức đã học trả lời
GV:Nhận xét,kết luận:


<i><b>* NhËn xÐt</b></i>


- Những năm đầu phe Liên minh chủ


động tấn công  Từ cuối 1916 trở đi
chuyển sang phịng ngự trên cả 2 mặt
trận Đơng-Tây.


- Cả 2 phe đều thiệt hại nặng nề.


<b>3. Cñng cè</b>


- Chiến tranh thế giới thứ nhất là biểu hiện của mâu thuẫn giữa đế quốc
với đế quốc.Các nớc đế quốc của cả 2 phe đều là phản động.


- Giai đoạn 1 của cc chiÕn
<b>4. Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Đọc trớc giai đoạn 2 của cuộc chiến


Ngày dạy:Tại lớp : B1 Ngày dạy:Tại lớp : B4
Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5
Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại lớp : B6




<b>Ch¬ng Ii:ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt ( 1914 – 1918 )</b>
<b>TiÕt 8 - Bµi 6 </b>


<b>ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt ( 1914 – 1918 )</b>


<b>I. Mơc tiªu bµi häc</b>



<i><b> 1. KiÕn thøc</b></i>


- HS nắm đợc giai đoạn 2 của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
- Tính chất, kt cc ca cuc chin tranh.


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng logic,phân tích,đánh giá s kin


- Phân biệt dợc khai niƯm “ chiÕn tranh chÝnh nghÜa” vµ “ chiÕn tranh phi
nghÜa”


<b> 3. Thái độ</b>


- Lên án chủ nghĩa đế quốc-nguồn gốc của chiến tranh.


- Bồi dỡng tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc,bảo vệ hồ bình thế
giới.


II. Chuẩn bị của giáo viên - học sinh


<b> 1. Chn bÞ cđa GV </b>


- Giáo án, lợc đồ diễn biến giai đoạn 2 của chiến tranh thế giới thứ nhất
- Bảng phụ.


<b> 2. Chn bÞ cđa HS </b>


- SGK, vë ghi,b¶ng phơ



<b>III. TiÕn trình dạy học</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<b> * C©u hái:</b>


1, Nguyên nhân của cuộc chiến tranh thế giới thø nhÊt?
2, DiÔn biến giai đoạn 1 của cuộc chiến?


2. Dạy nội dung bµi míi


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh </b>
<b>tìm hiểu giai đoạn 2 của cuộc chiến </b>
<b>tranh thế gioỏi th nht</b>


GV: Khái quát lại giai đoạn 1 của cuộc
chiến.


<i>GV: Yêu cầu HS lập bảng niên biểu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>tóm tắt diễn biến chính giai đoạn 2 của</i>
<i>chiến tranh theo mÉu sau:</i>


DiƠn


biÕn ChiÕn sù KÕt qu¶


HS : theo dâi SGK tù lËp b¶ng



GV: Nhận xét và đa ra thông tin phản
hồi qua bảng phụ đã chuẩn bị sẵn.


Thêi gian ChiÕn sù KÕt qu¶
2/1917 - Cách mạng DCTS ở Nga thành


công - ChÝnh phđ t s¶n Nga tiÕptơc chiÕn tranh
2/4/1917 - Mĩ tham gia phe Hiệp ớc và tuyên


chiến vơi Đức. Chiến sự diễn ra ở cả
2 mặt trận


- Hai bên ở vào thế cầm
cự


11/1917 - Cách mạng tháng Mời Nga thành


cụng - Chớnh ph Xơ Viết đợc thành lập


3/3/1918 - ChÝnh phđ X« ViÕt kí với Đức hoà


ớc Bret-litstop - Nga rút khỏi chiến tranh
Đầu 1918 Đức tiếp tục tấn công Pháp - Một lần nũa Pari bị uy


hiếp
7/1918 - Mĩ vào châu Âu, Anh- Pháp tấn


công - Đồng minh Đức đầu hàng


9/11/1918 - Cỏch mng c bùng nổ - Nền quân chủ bị lật đổ


11/11/1918 - Chính phủ Đức đầu hàng - Chiến tranh th gii kt


thúc
HS: theo dõi bảng niên biểu,nghe giáo


viên trình bày tóm tắt diễn biến.


GV: Dựng lc đồ, kết hợp trình bày diễn
biến chiến tranh 1917-1918, dừng lại ở
một số sự kiện giải thích cho HS rõ.
GV: Giải thích:


- Việc Mĩ tham chiến : Khi chiến tranh
vừa bồng nổ, cả 2 còn mạnh, Mĩ (trung
lập ) đứng ngồi để bn bán vũ khí.
Khi chiến tranh đã vào giai đoạn kết
thúc sắp phân thắng bại,Mĩ mới tham
chiến để dính máu ăn phần.tuy nhiên
việc Mĩ tham chiến cũng làm cho chiến
tranh nhanh kết thúc hơn.


- Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi có
tác động đến cách mạng th gii.


<i>GV: Nét mới trong giai đoạn 2 của cuộc</i>
<i>chiến tranh thÕ giíi thø nhÊt ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV: NhËn xÐt, bỉ sung vµ kÕt ln
- MÜ tham gia chiÕn tranh



- Nga rut ra khái chiÕn tranh


<b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm</b>
<b>hiểu hậu quả của chiến tranh th gii </b>
<b>th nht</b>


GV : Trình bày hậu quả của chiÕn tranh.


<i>GV: KÕt cơc cđa chiÕn tranh gỵi cho em</i>
<i>suy nghÜ gi?</i>


HS: Suy nghÜ,tr¶ lêi


GV: Qua kÕt cơc cđa chiÕn tranh GV
giáo dục cho HS t tởng yêu hoà bình,
ngăn chặn nguy cơ chiến tranh.


<i><b>GV: Giải thích rõ tÝnh chÊt phi nghÜa </b></i>
<i><b>cđa cc chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt.</b></i>


<b>III. HËu qu¶ cđa chiÕn tranh thÕ </b>
<b>giíi thø nhÊt</b>


<i><b>* HËu qu¶ cđa chiÕn tranh</b></i>


- ChiÕn tranh kÕt thóc víi ssù thÊt
bai cđa phe Liªn minh


- Gây thiệt hại nặng nề về ngời vµ
cđa



+ 10 triƯu ngêi chÕt
+ 20 triệu ngời bị thơng
+ Tiêu tèn 85 tØ USD


- Cách mạng tháng 10 Nga thành
công đánh dấu sự chuyển biến lớn
trong cục diện thế giới.


<i><b> * TÝnh chÊt:</b></i>


ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt lµ cc
chiÕn tranh phi nghÜa.


<b>3. Cđng cè</b>


- Chiến tranh thế giới thứ nhất là biểu hiện của mâu thuẫn giữa đế quốc
với đế quốc.Các nớc đế quốc của cả 2 phe đều là phản động.


- Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh
- Kết cục,tính chất của cuộc chiến tranh
<b>4. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngày dạy:Tại lớp : B1 Ngày dạy:Tại lớp : B4
Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5
Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại lớp : B6





<b>Chơng III: Những thành tựu văn hoá thời cận đại</b>
<b>Tiết 9 - Bài 7</b>


<b>Những thành tựu văn hố thời cận đại</b>


<b>I. Mơc tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- HS bit kt hp kin thức đã học ở các môn khác nh văn,địa,giáo dục,âm
nhạc...để thấy đợc con đờng phát triển của văn học,nghệ thuật,t tởng...thời kì cận
đại và ảnh hởng của nó tới xã hi.


2. Kĩ năng


- HS bit vn dng kin thc ở các mơn học có liên quan để hiểu sự cống
hiến của các nhà văn,nhà t tởng thời cận đại


- Biết đánh giá những thành tựu văn hoá về mặt nghệ thuật ,tác dụng của
nó đối với xã hội


3. Thái độ


- H×nh thành ý thức say mê hoc tập,tìm hiểu,sáng tác.


<b>II. Chuẩn bÞ cđa GV – HS</b>


<b>1. Chn bÞ cđa GV </b>


- Giáo án, những mẩu chuyện về các nhà văn hoá,t tởng,triết học thời cận


i


- Bảng phụ.
<b> 2. Chuẩn bị của HS </b>


- SGK, vë ghi,b¶ng phơ


<b>III. TiÕn trình tổ chức dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<i> * Câu hỏi</i>: Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất và
tính chất của cuộc chiến tranh này ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự phát </b>
<b>triển văn hố trong buổi đầu thời kì </b>
<b>cận đại</b>


GV : <i>Tại sao đầu thời cận đại nền văn</i>
<i>hoá th</i> xét, chốt kiến thức


GV <i>: Hãy cho biết những thành tựu </i>
<i>văn hoá đầu thời cận đại ?</i>


GV : Chia nhãm, ph¸t phiÕu häc tËp ?
- Nhãm 1 : Thành tựu vế lĩnh vực văn
học ?



- Nhóm 2 : Thành tựu vế lĩnh vực Âm
nhạc ?


- Nhãm 3 : Thµnh tùu vÕ lÜnh vùc héi
hoạ ?


- Nhóm 4 : Thành tựu vế lĩnh vực t
t-ëng ?


HS : Thảo luận, cử đại diện trình bày
GV: Nhận xét, đa ra thông tin phản hồi


<b>1. Sự phát triển văn hố trong buổi </b>
<b>đầu thời kì cận i</b>


<b>* Điều kiện phát triển</b>


- Cách mạng t sản thành công, kinh tế
phát triển nhanh chóng


- Trong xó hội tồn tại nhiều mâu
thuẫn là động lực để họ sáng tác
- Xuất hiện những nhà văn, nh th
cú t tng tin b.


<b>* Những thành tựu chủ yếu</b>


Lĩnh vực Tên nớc Tác giả Tác phẩm


Văn học - Pháp


- Đan mạch
- Trung Quốc


- La-phông-ten
- An-đéc-xen
- Tào Tuyết Cần


- Gà và cáo
- Cô bé bán diêm
- Hồng Lâu Mộng


Âm nhạc - áo


- Đức


- Mô-da
- Bét-thô-ven


- Xô Lát ánh trăng
- Bản giao hởng số 5
và số 9


Hội hoạ - Hà lan - Rem-bran - Tranh chân dung


T tởng - Pháp - Rút-xô,


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV: <i>Giải thích kh¸i niƯm : </i>TriÕt häc
¸nh s¸ng


GV: <i>Những tác phẩm trên có tác </i>


<i>dụng ntn đối với xã hội?</i>


HS: Suy nghÜ ,tr¶ lêi


GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức,
đồng thời lấy 1 ví dụ chứng minh điều
đó.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựu </b>
<b>văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ </b>
<b>XIX đầu thế kỉ XX</b>


GV: <i>Văn học, nghệ thuật thời kì này </i>
<i>đợc phát triển trong điều kiện lịch sử </i>
<i>ntn?</i>


HS: VËn dơng kiÕn thøc cị trả lời
GV: Nhận xét,chốt ý:


<i>GV: Những thành tựu văn học, nghệ </i>
<i>thuật từ đầu thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?</i>


GV: Híng dÉn HS theo dâi SGK lËp
b¶ng


GV: Kh¸i qu¸t néi dung cđa 1 sè t¸c
phÈm.


<i><b>* T¸c dông</b></i>



- Phản ánh hiện thực ở các nớc khác
nhau trên thế giới thời cận đại


- Hình thanh t tởng, quan điểm của
con ngời t sản tấn công vào thành trì
phông kiến


<b>2. Thành tựu văn học, nghệ thuật từ</b>
<b>đầu thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX</b>


<b>a. Điều kiện lịch sử</b>


- Ch ngha t bản phat triển mạnh và
bắt đầu chuyển sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa


- Các nớc đế quốc đẩy mạnh xâm lợc
thuộc địa  đời sống của nhõn dõn lao
ng ngy cng khn kh.


<b>b. Các thàn tựu về văn học - nghệ </b>
<b>thuật</b>


Lĩnh vực Tên nớc Tên tác giả Tên tác phẩm


<b>Văn học</b> - Pháp
- Nga
- Mĩ
- ấn Độ
- Trung Quốc



- Vích-to-huy-gô
- Lep-tôn-xi-tôn
- Mác tuên
- Ta-go
- Lỗ Tấn


- Nhng ngi khn kh
- Chin tranh v ho bình
- Những cuộc đấu tranh
của Tơm-Xoay
- Thơ Dâng


- AQ chÝnh chun
<b>NghƯ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV: <i>Những tác phẩm đó ngồi giá trị </i>
<i>nghệ thuật,nó cịn có tác dụng nh thế </i>
<i>nào với xã hội?</i>


HS: Vận dụng kiến thức ở các môn
học trả lời


GV: NhËn xÐt,chèt l¹i kiÕn thøc


<b>* Hoạt động 3 : Tìm hiểu trào lu t </b>
<b>t-ởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển </b>
<b>của chủ nghĩa xã hội khoa học </b>
<b>( giữa TK XIX- đầu TK XX)</b>



GV: Cho HS đọc phần chữ nhỏ SGK
để tìm hiểu về tiểu sử của các nhà xã
hội không tởng: Xanh-xi-mông,
Phurie , ễ-oen.


HS: Đọc sách, ghi nhớ


GV: Gii thiu ụi nét về các nhà triết
học,kinh tế học của Đức và Anh.
GV: Khái quát về sự ra đời của CNXH
khoa học.


<i><b>* Tác dụng: Phản ánh thực trạng xã </b></i>
hội, mong muốn một xã hội tốt đẹp
hơn.


<b>3. Trào lu t tởng tiến bộ và sự ra </b>
<b>đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội </b>
<b>khoa học ( giữa Tk XIX-đầu thế kỉ </b>
<b>XX)</b>


- Chđ nghÜa x· héi kh«ng tëng của:
Xanh-xi-mông, Phurie và ô-oen.


- Triết học Đức và kinh tế chính trị
Anh của Hê-ghen, Phơi-bách,
A-đam-xi-mít.


- Chủ nghĩa xã hội khoa học  là đỉnh


cao của trí tuệ lồi ngời, là cơng lĩnh
đấu tranh chống CNTB, xây dựng xã
hội cộng sản.


<b>3. Cñng cè</b>


- Điều kiện lịch sử tác động đến văn học,nghệ thuật qua rừng thời kì
- Những thành tựu và tác dụng của nó.


<b>4. Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ </b>


- Häc bµi, lµm bµi tập cuối sách và bài tập trong sách bài tập
- Đọc trớc bài mới


Ngày dạy:Tại lớp : B1 Ngày dạy:Tại lớp : B4
Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5
Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại lớp : B6


<b>TIẾT 10 – BÀI 8</b>


<b> ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


- Củng cố những kiến thức cơ bản đã học về lịch sử thế giới cận đại một
cách có hệ thống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hóa
kiến thức, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bản kê thống kê...
<b> 3. Thái độ</b>


- Củng cố một số tư tưởng cơ bản được tiến hành giáo dục ở các bài học.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH</b>


<b> 1. Chuẩn bị của GV</b>
<b>- </b>Giáo án


<b>- </b> Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại


<b> 2. Chuẩn bị của HS</b>


<b> - </b>Tranh ảnh, tư liệu đã sưu tầm
<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>Lồng ghép trong bài mới


<b> 2. bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xác</b>
<b>định cụ thể những sự kiện lịch sử</b>
<b>cơ bản của thời cận đại.</b>


<i>GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm</i>
<i> Nhóm 1. </i>Hãy nêu nguyên nhân bùng
nổ các cuộc Cách mạng tư sản thế kỉ


XVI – XIX ?


<i>Nhóm 2:</i> Động lực, lãnh đạo, hình
thức của các cuộc Cách mạng tư sản
thế kỉ XVI - XIX?


<i> Nhóm 3.</i> Hãy nêu những đặc điểm
chung và đắc điểm riêng của các
cuộc Cách mạng tư sản từ thế kỉ
XVI - XIX?


HS: Các nhóm lên trình bày,


GV : Nhận xét, bổ sung và chốt lại
kiến thức


<b>I. Những kiến thức cơ bản của </b>
<b>chương trình</b>


<i><b>* Sự thắng lợi của cách mạng tư sản</b></i>
<i><b>và sự phát triển của chủ nghĩa tư</b></i>
<i><b>bản</b></i>


<i>- </i>Nguyên nhân sâu xa<b>:</b> Mâu thuẫn
giữa lực lượng sản xuất tư sản chủ
nghĩa với quan hệ phong kiến ngày
càng sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV: Khái niệm cách mạng tư sản
(phân biệt với cách mạng xã hội chủ


nghĩa về nguyên nhân, mục địch, lực
lượng tham gia, lực lượng lãnh đạo,
kết quả, ý nghĩa).


GV : Trình bày, giảng giải lại một số
nội dung chính


HS : Lắng nghe và ghi nhớ


* <b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nhận</b>
<b>thức đúng những vấn đề chủ yếu của</b>
<b>lịch sử thế giới cận đại</b>


<i><b>GV hướng dẫn HS trả lời các câu</b></i>
<i><b>hỏi:</b></i>


? Vì sao cách mạng công nghiệp lại
diễn ra sớm nhất ở Anh? hệ quả của
cách mạng cơng nghiệp ?


.


? Vì sao vào những thập niên cuối của
thế kỉ XIX, các nước Mĩ, Đức phát
triển vượt Anh, Pháp?


- Động lực cách mạng: Quần chúng
nhân dân, lực lượng thúc đẩy cách
mạng tiến lên (điển hình là cách mạng
tư sản Pháp).



- Lãnh đạo cách mạng: Chủ yếu là tư
sản hoặc quí tộc tư sản hóa.


- Hình thức diễn biến của các cuộc
cách mạng tư sản cũng không giống
nhau (có thể là nội chiến, có thể là
chiến tranh giải phóng dân tộc, có thể
là cải cách hoặc thống nhất đất


nước,...).


- Kết quả: xóa bỏ chế độ phong kiến ở
những mức độ nhất định, mở đường
cho chủ nghĩa tư bản phát triển.


- Hạn chế: chưa mang lại quyền lợi
cho nhân dân lao động, sự bóc lột của
giai cấp tư sản với giai cấp vô sản
ngày càng tăng...


<i><b>* Sự phát triển của phong trào công</b></i>
<i><b>nhân quốc tế.</b></i>


<i><b> * Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản</b></i>
<i><b>và phong trào đấu tranh của các</b></i>
<i><b>dân tộc chống chủ nghĩa thực dân.</b></i>
<b>II. Nhận thức đúng những vấn đề</b>
<b>chủ yếu</b>



a. Về cách mạng công nghiệp ở Anh và
q trình cơng nghiệp hóa ở châu Âu
vào thế kỉ XIX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

? Những thành tựu về khoa học - kỹ
thuật? Ví dụ?


? Tình hình và đặc điểm của chủ nghĩa
đế quốc ở các nước Anh, Đức, Pháp,
Mĩ và Nhật?


? Những đặc điểm chủ yếu của chủ
nghĩa đế quốc?


? Những mâu thuẫn cơ bản của chế độ
tư bản chủ nghĩa?


? Vì sao các nước tư bản phương Tây
tiến hành xâm lược các nước
phương Đông?


? Phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc của các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh
mang những đặc điểm chung như thế
nào?


- kỹ thuật vào cuối thế kỉ XIX - đầu
thế kỉ XX và việc các nước tư bản
Âu - Mĩ chuyển lên giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa.



c. Những mâu thuẫn cơ bản của chế độ
tư bản chủ nghĩa. Phong trào công
nhân và chống thực dân xâm lược.


d. Phong trào đấu tranh chống chủ
nghĩa thực dân.


<b>3. Cñng cè</b>


- Hệ thống hóa những vấn đề đã học về lịch sử thế giới cận đại 1 cách có
hệ thống


<b>4. Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ </b>


- Học bài, làm bài tập cuối sách và bài tập trong sách bài tập
- Đọc trớc bài mới


Ngày dạy:Tại lớp : B1 Ngày dạy:Tại lớp : B4
Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5
Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại lớp : B6


<b>TiÕt 11</b>


<b>KiÓm tra - 1 Tiết</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b> 1. kiến thức</b>



- HS hệ thống đợc những kiến thức cơ bản nhất của chương trình đã học
- Nắm đợc những sự kiện, những nhân vật tiêu biểu tạo nên bớc ngoặt của
lịch sử qua từng giai on, tng thi kỡ.


<b> 2. kĩ năng</b>


<b> - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra và kiểm tra </b>
phần đã học


<b> 3. Thái độ</b>


- Giúp các em thêm yêu bộ mơn và có cái nhìn khách quan về các sự kin
lch s ó xy ra


<b>II. Chuẩn bị của giáo viªn - häc sinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Ma TrËn:</b>


Mức độ


Chủ đề Nhận biết THƠNG HIểU


VËn dơng TỉNG


TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL


các nớc Châu
á, Châu phi
và khu vực


mỹ la tinh


4



2


1


4
5



6


CHiÕn tranh
thÕ giíi thø i



1
2


2


1


3


3



những thành
tựu văn hoá
thời cận đại


2
1


2


1


Tæng 10


10


- §Ị kiĨm tra


<b> 2. Chn bÞ cđa häc sinh </b>
-Giấy kiểm tra,


- Bút ,thớc


<b>III.Tiến trình dạy học</b>


<b> 1. kiểm tra bài cũ: Không tiến hành kiểm tra bài cũ</b>
<b> 2. Phát đề kiểm tra</b>


<b>PhÇn I Trắc nghiệm khách quan:</b>:


<b>*** Hóy khoanh trũn vo ch in hoa trớc đáp án mà em cho là</b>


<b>đúng nhất. (2 im)</b>


<b>Câu 1 : Về chính trị, xà hội, chính phủ Anh thực hiện chính sách cai trị ấn Độ </b>
nh thế nào?


A. Nắm quyền cai trị trực tiếp


B. Cai trị gián tiếp thông qua ngời ấn
C. Giao toàn quyền cai trÞ cho ngêi Ên


D. Kết hợp giữa nắm quyền cai trị và thông qua ngời ấn.
<b>Câu 2: Để thơn tính Trung Quốc, các nớc t bản đã:</b>
A. Địi đợc tự do đi lại, buôn bán ở Trung Quốc


B. Địi đợc tự do bn bán thuốc phiện ở Trung Quốc.
C. Địi đợc can thiệp vào cơng việc nội bộ của Trung Quốc.


D. Địi chính quyền Mãn Thanh phải bãi bỏ mọi thứ thuế đối với hàng hố nớc
ngồi khi vào Trung Quốc.


<b>Câu 3: Đến đầu thế kỉ XX, Vơng quốc Xiêm là:</b>
A.Thuộc địa của Anh


B.Thuộc địa của Pháp


C. Nớc duy nhất ở Đông Nam á giữ đợc độc lập


D. Giữ đợc độc lập nhng lệ thuôc vào Anh và Pháp về kinh tế và chính trị
<b>Câu 4 : Nguyên nhân thực dân phơng Tây đua nhau xâu xé châu Phi</b>
A. Châu Phi giàu tài nguyên khoáng sản.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

C. Châu Phi đã hoàn thành kênh đào Xu
D. Châu Phi có vị trí chiến lợc quan trọng.


<b> * ** Hãy điền chữ Đ vào ô trớc ý đúng hoặc chữ S vào ô trớc ý </b>
<b>sai trong các câu sau:( 2 điểm)</b>


<b> Câu 5: . Phe Hiệp ớc ra đời trên cơ sở thoả thuận giữa: Đức, áo-Hung và </b>
Italia.


C©u 6: ChiÕn tranh thÕ giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại hoàn toàn
của phe Liên minh


C©u 7: Nhà soạn nhạc thiên tài ngời Đức cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ
XIX là Mô-li-e


<b> Cõu 8: Vai trò nổi bật của văn học, nghệ thuật t tởng ở buổi đầu thời </b>
cận đại là tấn cơng vào thành trì của chế độ phong kin


<b>Phần II. Tự luận </b>
Trình bày nội dung và tính chất của cuộc cải cách Minh Trị,


cho biết nội dung cải cách nào là quan trọng nhất? vì sao?Liên hƯ víi ViƯt Nam?


1 2 3 4 5 6 7 8


A A D C S Đ S Đ


Thang



điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5


<i><b>* HËu qu¶ cđa chiÕn tranh (1,5 ®iĨm)</b></i>


- ChiÕn tranh kÕt thóc víi ssự thất bai của phe Liên minh
- Gây thiệt hại nặng nề về ngời và của


+ 10 triÖu ngêi chÕt
+ 20 triệu ngời bị thơng
+ Tiêu tốn 85 tỉ USD


- Cách mạng tháng 10 Nga thành công đánh dấu sự chuyển biến lớn trong cục
diện thế giới.


<i><b> * TÝnh chÊt:(0,5 ®iĨm)</b></i>


<b>4. Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ngày dạy:Tại lớp : B1 Ngày dạy:Tại lớp : B4
Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5
Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại lớp : B6


<b>PHẦN HAI: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI</b>


<b>CHƯƠNG I</b>


<b>CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG</b>
<b>CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)</b>


<b>TIẾT 12 – BÀI 9</b>



<b>CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 </b>


<b>VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


- Những nét chính về tình hình nước Nga lần thế kỉ XX. Đây chính là
nguyên nhân bùng nổ cách mạng.


- Nắm được những nét chính về diễn biến của cuộc Cách mạng tháng Hai
và Cách mạng tháng Mười 1917.


- Thấy được nội dung cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.


- ý nghĩa lịch sử và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm
1917.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng logic, phân tích, tổng hợp và rút ra nhận xét.


<b> 3. Thái độ</b>


- Bồi dưỡng cho HS nhận thức đúng đắn và tình cảm cách mạng đối với
cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga.


- Hiểu rõ mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với Cách mạng tháng


Mười.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH</b>


<b> 1. Chuẩn bị của GV</b>


<b>- </b>Giáo án, bản đồ nước Nga đầu thế kỉ XX


<b>- </b> Những tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học


<b> 2. Chuẩn bị của HS</b>


<b> - </b>Tranh ảnh, tư liệu đã sưu tầm
<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>Lồng ghép trong bài mới


<b> 2. Dạy nội dung bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu Tình hình </b>
<b>nước Nga trước cách mạng.</b>


GV: Giới thiệu nước Nga qua bản đồ


<i>GV: Những nét cơ bản về tình hình</i>
<i>nước Nga trước cách mạng ?</i>


HS theo dõi SGK và phát biểu.
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận
GV minh họa bằng bức tranh: “Những


người lính Nga ngoài Mặt trận tháng
1/1917”: cảnh tượng bãi xác binh lính
Nga, chứng tỏ ngồi mặt trận qn đội
Nga đã thua trận. Tính đến năm 1917
có tới 1,5 triệu người chết và 4 triệu
người bị thương. Điều đó khiến nhân
dân Nga càng came ghét chế độ Nga
hồng. Tình trạng lạc hậu, suy sụp về
kinh tế và chính sách bảo thủ, phản
động của Nga hoàng đã đè nặng lên
các tầng lớp nhân dân Nga khiến cho
cuộc sống của họ vô cùng cực khổ.


Mâu thuẫn giữa nông dân Nga với
Nga hoàng ngày càng gay gắt, bùng
nổ thành các cuộc đấu tranh.


<i><b>GV tiểu kết</b></i>: Như vậy, năm 1917 nước
Nga đã tiến sát tới một cuộc cách
mạng nhằm lật đổ chế độ Nga
hoàng. Cách mạng diễn ra như thế
nào, kết quả ra sao, chúng ta cùng
tìm hiểu phần 2.


* <b>Hoạt động 2: Từ Cách mạng tháng</b>
<b>Hai đến Cách mạng tháng Mười</b>


GV: Nhấn mạnh nguyên nhân bùng nổ
cuộc cách mạng tháng Hai.



HS: lắng nghe, ghi nhớ.


<i>GV yêu cầu HS theo dõi SGK tóm tắt</i>
<i>diễn biến cuộc Cách mạng tháng</i>


<b>I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA </b>
<b>NĂM 1917</b>


<b>1. Tình hình nước Nga trước cách</b>
<b>mạng.</b>


- Chính trị:


+ Nga vẫn là một nước quân chủ
chuyên chế (đã khủng hoảng sâu sắc)
+ Nga hoàng đấy nhân dân Nga vào


cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
- Kinh tế<b>:</b> Lạc hậu, kiệt quệ vì chiến


tranh.
- Xã hội


+ Đời sống của nhân dân vô cùng cực
khổ.


+ Phong trào đấu tranh địi lật đổ Nga
hồng diễn ra khớp nơi.


<b>* Kết luận</b>: Đầu năm 1917, Nga đã


hội tụ đủ những mâu thuẫn là tiền đề
bùng nổ cách mạng.


<b>2. Từ Cách mạng tháng Hai đến </b>
<b>Cách mạng tháng Mười</b>


<b>a. Cách mạng dân chủ tư sản tháng </b>
<b>2/1917</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>2/1917</i>


HS: Theo dõi SGK trả lời
GV: Nhận xét,chốt ý


GV: Kết quả của cuộc cách mạng
tháng Hai ?


HS: Theo dõi SGK trả lời
GV: Nhận xét,chốt ý


<i>GV : Cục diện hai chính quyền song </i>
<i>song tồn tại có thể kéo dài được </i>
<i>khơng ? Vì sao ?</i>


HS: Trả lời


GV: Nhận xét, kết luận: 2 chính quyền
này khơng thể song song tồn tại vì nó
đại diện cho quyền lợi của 2 giai cấp
đối lập nhau.



<i>GV : Giải thích điểm mới trong cuộc </i>
<i>CM Tháng Hai ở Nga</i>


<i><b>GV: Nhấn mạnh</b></i>


<i> </i>Tình hình nước Nga sau cách
mạng tháng Hai chính là nguyên nhân
tiến tới bùng nổ cách mạng tháng
Mười.


GV : Tường thuật diễn biến cách mạng
tháng Mười


HS : Lắng nghe, ghi nhớ


GV: Kết quả của cuộc cách
mạngTháng Mười ?


HS: Theo dõi SGK trả lời


- Ngày 23/2/1917 cách mạng bùng nổ
bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ
cơng nhân Pê-tơ-rơ-gơ-rát.


- Phong trào nhanh chóng chuyển từ
tổng bãi cơng chính trị sang khởi
nghĩa vũ trang.


* Kết quả:



+ Lật đổ chế độ quân chủ chun chế
Nga hồng.


+ Xơ viết đại biểu cơng nhân và binh
lính được thành lập


+ Cùng thời gian giai cấp tư sản cũng
thành lập Chính phủ lâm thời


.


* Tính chất: Cách mạng tháng 2/1917
ở Nga là cuộc cách mạng dân chủ tư
sản kiểu mới.


<b>b. Cách mạng tháng Mười Nga 1917</b>


* Diễn biến


+ Đêm 24/10/1917, cách mạng chính
thức bùng nổ


+ Đêm 25/10 tấn cơng cung điện Mùa
Đơng, bắt giữ các bộ trưởng của
Chính phủ tư sản.® Khởi nghĩa ở
Pêtơrơgrát, Mat-xco-va giành thắng
lợi


+ Ngày 3/11/1918 chính quyền Xơ viết


giành thắng lợi trên khắp nước Nga
rộng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV: Nhận xét,chốt ý


<b>* Hoạt động 3 : Tìm hiểu cơng cuộc </b>
<b>xây dựng chính quyền Xơ Viết</b>


<i>GV: Các chính sách của chính quyền </i>
<i>Xơ Viết ngay sau khi được thành lập</i>


HS: Trả lời


GV: Nhận xét, kết luận:


GV: Giải thích nội dung của “sắc lệnh
hịa bình” và “sắc lệnh ruộng đất”


<i>GV: Các chính sách mà chính quyền </i>
<i>Xơ Viết thực hiện đem lại quyền lợi cho</i>
<i>ai?</i>


HS: Trả lời


GV: Nhận xét, kết luận: Đây là 1 chính
quyền của dân, do dân và vì dân


<b>* Hoạt động 4: Tìm hiểu cơng cuộc </b>
<b>bảo vệ chính quyền Xơ viết</b>



Gv : Vì sao các nước đế quốc lại câu
kết với nhau hòng tiêu diệt nước Nga
Xô viết ?


HS: Trả lời


GV: Nhận xét, kết luận:


GV : Giải thích chính sách Cộng sản
thời chiến – liên hệ với Việt Nam
Gv : Giới thiệu bức ảnh áp phích – Bạn
đã ghi tên tình nguyện chưa ?


thợ thuyền.)


<b>II. CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ </b>
<b>BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN XƠ VIẾT</b>


<b>1. Xây dựng chính quyền Xơ Viết</b>


- 25/10/1917, Chính quyền Xơ Viết
được thành lập do Lê nin đứng đầu
- Chính sách của chính quyền:


+ Đập tan bộ máy Nhà nước cũ, xây
dựng bộ máy Nhà nước mới.


+ Thơng qua “sắc lệnh hịa bình” và
“sắc lệnh ruộng đất”



+ Thủ tiêu những tàn tích của chế độ
phong kiến


+ Thành lập hồng quân để bảo vệ chính
quyền cách mạng.


+ Quốc hữu hóa các nhà máy xí
nghiệp của giai cấp tư sản, xây
dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa...


<b>2. Bảo vệ chính quyền Xơ viết</b>


- Cuối năm 1918 qn đội 14 nước đế
quốc cấu kết với bọn phản trong nước
tấn cơng tiêu diệt nước Nga.


- Đầu năm 1919 chính quyền Xơ viết đã
thực hiện chính sách cộng sản thời
chiến


- Nội dung của chính sách:


+ Nhà nước kiểm sốt tồn bộ nền cơng
nghiệp.


+ Trưng thu lượng thực thừa của nơng
dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>* Hoạt động 5 : Tìm hiểu ý nghĩa </b>
<b>lịch sử của cuộc cách mạng Tháng </b>


<b>Mười Nga</b>


<i>GV : Cách mạng Tháng Mười Nga có </i>
<i>ý nghĩa như thế nào ?</i>


HS: Trả lời


GV: Nhận xét, kết luận:


<b>GV : Liên hệ</b>


<b> </b> Ảnh hưởng của cách mạng Tháng
Mười đói với cách mạng Việt Nam


<b>III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC </b>
<b>CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA</b>
- Với nước Nga.


+ Đập tan ách áp bức, bóc lột của
phong kiến.


+ Đưa cơng nhân và nơng dân lên nắm
chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã
hội.


- Với thế giới:


+ Làm thay đổi cục diện thế giới.
+ Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh



nghiệm cho cách mạng thế giới.


<b>3. Cñng cè</b>


- Những nét chính về tình hình nước Nga lần thế kỉ XX. Đây chính là
nguyên nhân bùng nổ cách mạng.


- Nắm được những nét chính về diễn biến của cuộc Cách mạng tháng Hai
và Cách mạng tháng Mười 1917.


- Thấy được nội dung cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.


- ý nghĩa lịch sử và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm
1917.


<b>4. Hưíng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ </b>


- Học bài, làm bài tập cuối sách và bài tập trong sách bài tập
- Đọc trớc bài mới


Ngày dạy:Tại lớp : B1 Ngày dạy:Tại lớp : B4
Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5
Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại lớp : B6


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG</b>
<b>CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)</b>


<b>TIT 13 BI 10</b>



<b>Liên Xô Xây dựng chủ nghÜa x· héi</b>
<b>( 1921 - 1941 )</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


- Với chính sách kinh tế mới, nhân dân Xô Viết đã vợt qua đợc những trở
ngại và khó khăn to lớn trong quá trình khơi phục đất nớc sau chiến tranh.


- Những nội dung và thành tựu chủ yếu của công cuộc xây dung chủ nghĩa
xà hội ở Liên Xô trong vòng 2 thập kỉ (1921 1941).


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng logic, phân tích, tổng hợp và rút ra nhận xét.


<b> 3. Thái độ</b>


- Bồi dỡng tình cảm các mạng, nhận thức đợc sức mạnh , tính u việt, và
khâm phục những thành quả vĩ đại mà nhân dân Liên Xô đã đạt đợc trong công
cuộc xây dựng CNXH.


- Tránh t tởng phủ định lịch sử, phủ nhận những đóng góp của CNXH đối
với tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH</b>


<b> 1. Chuẩn bị của GV</b>
<b>- </b>Giỏo ỏn,



<b>- </b> Nhng mẩu chuyên về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô,
<b> 2. Chun b của HS</b>


<b> - Vë ghi, Sgk, vë so¹n</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>Lồng ghép trong bài mới


<b> 2. Dạy nội dung bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm </b>
<b>hiu chính sách kinh tế mới và công </b>
<b>cuộc khôi phục kinh tế (1921-1925).</b>


<i>GV: Những khó khăn của nớc Nga sau </i>
<i>cách mạng tháng Mời ?</i>


HS: Trả lời


GV: Nhận xét,chốt ý:


<i>GV: Giải pháp của Liên Xô nhằm khắc </i>
<i>phục khó khăn trớc mắt ?</i>


HS: Trả lời



GV: Nhận xét,chuyển ý:


<b>I. Chính sách kinh tế mới và công </b>
<b>cuộc khôi phục kinh tÕ (1921-1925).</b>
<b>1. ChÝnh s¸ch kinh tÕ míi.</b>


* Khó khăn của Nga sau cách mạng
<i><b>tháng Mời.</b></i>


- Kinh tế: Bị tàn phá nặng nề trên mọi
lĩnh vực: Nông nghiệp, công nghiệp,
thơng nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>GV: Giải thÝch kh¸i niƯm NEP.</b></i>


<i>GV: Néi dung cđa NEP ?</i>


HS : Tr¶ lêi


GV: Nhận xét, phân tích cụ thể từng
vấn đề để làm nổi bật u điểm NEP đối
với hoàn cảnh nớc Nga lúc bấy giờ.
GV: Thực chất của NEP là gi ?


HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình
GV: Đa ra bảng so sánh với chính sách
cộng sản thời chiến để thấy đợc sự thay
đổi của NEP


<i><b>GV: Liên hệ thực tế : việc vận dụng </b></i>


NEP của Đảng ta trong cuộc xây dựng
và đổi mới hin nay.


<i>GV: Kết quả của công cuộc khôi phục </i>
<i>khi thực hiện chính sách kinh tế NEP ?</i>


HS: Trả lời


GV: NhËn xÐt,chèt ý:


GV: Giíi thiƯu bøc tranh H26, trang
54(SGK)


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm </b>
<b>hiểu sù thµnh lập Liên Bang Cộng </b>
<b>Hoà xà hội chủ nghĩa Xô Viết.</b>


GV: Giảng giải về sự thành lập nhà nớc
Liên bang CHXHCN X« ViÕt


GV: Giíi thiƯu bøc tranh H27, trang
56(SGK)


<i>GV: ý nghĩa của việc thành lập Liên </i>
<i>bang Xô Viết ?</i>


<i><b>GV: NhÊn m¹nh </b></i>


sự thành lập Liên bang Xô Viết là
thành tựu đạt đợc cùng với sự chỉ đạo


trực tiếp của Lênin.Ngày 21/1/1924
Leenin mất X-ta-lin lên thay và tiếp tục
lãnh đạo công cuộc xây dựng CNXH ở
Liên Xô từ năm 1924-1953.


<i><b>* Néi dung cđa NEP</b></i>


- C«ng NghiƯp:


+ Nhà nớc khôi phục công nghiệp
nặng.


+ Cho tự do buôn bán, khuyến khích
phát triển kinh tế t nhân


+ Tận dụng vốn đầu t của nớc ngoài.
+ Nhà nớc nắm các mạch máu kinh
tế và điều tiết những nghành chủ chốt
nh: Ngân hàng, giao th«ng…


- Nơng nghiệp: Xố bỏ hình thức trng
thu lơng thực thừa thay bằng thuế nông
nghiệp cố định.


- Thơng nghiệp và tiền tệ: Tự do buôn
bán, nhà nớc phát hành đồng Rup thay
cho các đơn vị tiền cũ.


<b> * Kết quả: Nền kinh tế ổn định và </b>
chứng tỏ đợc u thế của CNXH.



<b>2. Sự thành lập Liên Bang Cộng Hoà</b>
<b>xà hội chủ nghÜa X« ViÕt.</b>


- 20/12/1922, Liên bang CHXHCN
Xơ Viết đợc thành lập ( Liên Xô )


- ý nghĩa: Khẳng định sự bình đẳng
về mọi mặt, tạo điều kiện cho xây dựng
CNXH ở Liờn Xụ.


<b>II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xÃ</b>
<b>hội ở Liên Xô (1925-1941 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>* Hot ng 3: Hng dn HS tỡm </b>
<b>hiu những kế hoạch 5 năm đầu tiên.</b>


<i>GV: Tại sao Liên Xô lại tiến hành công</i>
<i>nghiệp hoá ?</i>


HS: Trả lời


GV: Nhận xét,chốt ý
<b>GV: Nhấn mạnh</b>


CNXH không thể thắng lợi với 1
nền kinh tế lạc hậu, nhất định phải có 1
nền kinh tế tiến tiến phù hợp -> CNH
XHCN là chiếc chìa khóa để cải tạo


tồn bộ nền kinh tê đất nớc mà nhiệm
vụ trọng tâm là phát triển cơng nghiệp
nặng từ đó cải tạo và phát triển các lĩnh
vực khác


<i><b>GV: Lý gi¶i</b></i>


CNH là nhiệm vụ trọng tâm và kéo
dài suốt thời gian xây dựng CNXH, cần
phải mở rộng về quy mơ cả về nơng
nghiệp, văn hóa giáo dục... nên cần xây
dựng các kế hoạch dài hạn nên dẫn tới
sự ra đời của các kế hoạch 5 năm.
GV: Nhiệm vụ trọng tâm của các kế
hoạch 5 năm đầu tiên: Lần
I(1928-1932), lần II( 1932-1936) là tập thể
hố nơng nghiệp và phát triển văn hố,
giáo dục XHCN.


<b>GV: Giải thích : rõ Vì sao phải tiến </b>
hành tập thể hố nơng nghiệp và phát
triển văn hố, giáo dục : Cơng nghiệp
đã phát triển, để tránh ảnh hởng đến
tiến độ xây dựng CNXH cần phát triển
đồng bộ.


<i>GV: Thành tựu đạt đợc sau khi thực </i>
<i>hiên 2 kế hoạch 5 năm đầu tiên ?</i>


HS: Trả lời



GV: Nhận xét,chốt ý


<i>GV: Giới thiệu Hình 28 SGK và bảng </i>
<i>thống kê sản lợng 1 số sản phẩm công </i>
<i>nghiệp của Liên Xô(1929-1938) </i>


<i><b>GV: Nhn mnh: Trong 20 năm đầu </b></i>
xây dựng CNXH, trên thực tế còn
nhiều thiếu xót nhng là quốc gia đI đầu
trong việc xây dựng chế độ mới, phải
dị dẫm, tìm tịi nên khó có thể tránh
khỏi những sai lầm.Mặc dù vy Liờn


* Nguyên nhân


- Liên Xô phát triển nhng vẫn kém
hơn các nớc TB ở Châu âu.


- Liên Xô cần thoát khỏi sự lệ thuộc
vào các nớc TBCN.


* Biện pháp


- Tiến hành công nghiệp hóa XHCN
với nhiệm vụ trọng tâm là u tiên phát
triển công nghiệp nặng.


<i><b> b, Các kế hoạch 5 năm đầu tiên: </b></i>
<i><b>LÇn I (1928-1932), lÇn II ( </b></i>


<i><b>1932-1936)</b></i>





- Nhiệm vụ: Xây dựng nền tảng kinh tế
CNXH


+ Phát triển công nhiệp hiện đại
+ Cải tạo XHCN trong nông nghiệp
(tập thể hố nơng nghiệp)


+ Xây dựng đời sống văn hoá XHCN
- Thành tựu:


+ Công nghiệp: Phát triển, năm
1937sản lợng công nghiệp chiếm
77,4% tổng sản phẩm kinh tế quốc dân
+ Nông nghiệp: Các hợp tác xã đợc
hình thành với 90% nơng hộ và 90%
diện tích.


+ Văn hóa giáo dục: Thanh tốn đợc
nạn mù chữ, xây dựng hệt hống giáo
dục thống nhất…


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Xơ đã có những thành cơng nhất định
mà ngày nay khơng thể phủ nhận nó.
<b>* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tỡm </b>
<b>hiểu quan hệ ngoại giao ca Liờn Xụ</b>



<i>GV: Chính sách ngoại giao của Liên </i>
<i>Xô trong giai đoạn này ?</i>


HS: Trả lời


GV: Nhận xét,chốt ý


<b>GV: Nhấn mạnh: Nguyên tắc ngoại </b>
giao của Liên Xô trong giai đoạn này
là cùng tồn tại hồ bình, tơn trọng độc
lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ,
không can thiệp vào công việc nội bộ
của nhau.


<b>2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô.</b>


- Xác lập quan hệ ngoại giao với các
nứơc láng giềng ở Châu á và Châu âu.
- Thiết quan hệ ngoại giao với các nớc
t bản Phơng T©y.


<b>3. Cđng cè</b>


- Với chính sách kinh tế mới, nhân dân Xô Viết đã vợt qua đợc những trở
ngại và khó khăn to lớn trong q trình khơi phục đất nớc sau chiến tranh.


- Những nội dung và thành tựu chủ yếu của công cuộc xây dung chủ nghĩa
xà hội ở Liên Xô trong vßng 2 thËp kØ (1921 – 1941)



<b>4. Hưíng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ </b>


- Học bài, làm bài tập cuối sách và bài tập trong sách bài tập
- §äc tríc bµi míi


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>



<b>CHƯƠNG ii</b>


<b>cáC NƯớC TƯ BảN CHủ NGHĩA gi÷a hai cc chiÕn tranh</b>
<b>thÕ giíi ( 1918 – 1939 )</b>


<b>Tiết 14 - Bài 11</b>


<b>TìNH HìNH CáC NƯớC TƯ BảN gi÷a hai cc chiÕn tranh</b>
<b>thÕ giíi ( 1918 – 1939 )</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Tình hình các nớc t bản trong thời gian gi÷a hai cc chiÕn tranh thÕ giíi
(1918-1939)


- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và những hậu quả
của nó. Q trình chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền và chuẩn bị phát động chiến
tranh thế giới.


- Sự ra đời của Quốc tế cộng sản và vai trò của nó đối với phong trào cách
mạng thế giới.



<b>2. Kĩ năng</b>


<b>-</b> Rèn kĩ năng logic, phân tích, tổng hợp và rút ra nhận xét.


<b>3. Thái độ</b>


- Bồi dỡng lòng tin vào phong trào đấu tranh của nhân dân lao động
- Hiẻu đợc bản chất phản động,tàn bạo của chủ nghĩa t bản.


- N©ng cao tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình, cảnh giác và góp
phần ngăn chặn mọi biểu hiện của chđ nghÜa ph¸t xÝt míi.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH</b>


<b>1. Chuẩn bị của GV</b>
<b>- </b>Giáo án,


<b>- </b> Những t liệu lịch sử liên quan đến bài học
<b>2. Chuẩn bị của HS</b>


<b> - Vë ghi, Sgk, vë so¹n</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> Câu hỏi: </b><i>Thành tựu đạt đợc sau khi thực hiên 2 kế hoạch 5 năm đầu tiênở</i>
<i>Liên Xơ?</i>



<b>2. D¹y néi dung bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên- Học sinh</b> <b>Kiến thức cơ bản cần đạt</b>


<b>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh </b>
<b>tìm hiểu quá trình thiết lập trật tự </b>
<b>thế giới mới theo hệ thống </b>
<b>Vecxai-Oasinhtơn</b>


<i>GV: Gi¶i thÝch hƯ thèng hòa ớc </i>
<i>Vecxai-oasinhtơn</i>


<b> ú l nhng ho c đợc kí kết ở hội </b>
nghị hồ bình họp tãi Vecxai(1919


<b>1. ThiÕt lËp trËt tù thÕ giíi míi </b>
<b>theo hệ thống </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-1920) và hội nghị Oasinhtơn
(1920-1921) nhằm phân chia quyền lợi giữa
các nớc thắng trận


HS: Lắng nghe, ghi nhớ


<i>GV: Tại sao hệ thống </i>


<i>Vecxai-Oasinhtơn lại trở thành một trật tự thế</i>
<i>giới mới ?</i>


HS: Trả lêi



GV: Nhận xét, bổ sung, phân tích
Hệ thống Vecxai-Oasinhtơn là
những hoà ớc đảm bảo quyền lợi cho
các nớc thắng trận và nô dịch các nớc
bại trận. Cho nên các nớc thắng trận tự
coi đây là một trật tự thế giới mới và
bắt các nớc trên thế giới tn theo.


<i>GV: Mèi quan hƯ gi÷a các nớc t bản </i>
<i>trong trật tự thế giới mới nh thế nào ?</i>


HS: Trả lời


GV: Nhận xét, bổ sung, ph©n tÝch
Mèi quan hƯ trong trËt tù thế giới
mới thực chất là mối quan hệ giữa các
nớc t bản.


Cỏc nc t bn thng trận hay bại trận
đều cha hài lòng => Mâu thuẫn giữa
các nớc t bản ngày càng gay gắt...


<i>GV: Hớng dẫn HS so sánh tình hình </i>
<i>châu Âu trớc và sau chiến tranh thế giới</i>
<i>qua 2 lợc đồ trong SGK</i>


<b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh </b>
<b>tìm hiểu Cao trào cách mạng </b>
<b>1918-1923 và Quốc tế Cộng sản </b>


<b>(1919-1943)</b>


<i>GV: Vì sao cao trào cách mạng lại </i>
<i>bung nổ ở các nớc t bản trong thời </i>
<i>gian này?</i>


HS: Trả lêi


GV: Nhận xét, bổ sung, phân tích
Sau chiến tranh các nớc t bản dù
thăng hay bại trận đều tăng cờng bóc
lột nhân dân để bù đắp những thiệt hại
của chiến tranh


Cách mạng tháng Mời tác động và
cổ vũ phong trào đấu tranh của giai
cấp công nhân


=> Phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân ở các nớc din ra sụi ni.


<i>GV: Nêu một số phong trào tiêu biÓu ?</i>


- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, một
trật tự thế giới mới đợc thiết lập theo hệ
thống hồ ớc đợc kí kết tại hội nghị
Vecxai-Oasinhtơn


- Mối quan hệ trong trật tự thế giới mới:
Căng thẳng, mâu thuẫn Sự hoà bình


hiện tại chỉ là tạm thời.


<b>2. Cao trào cách mạng 1918-1923 </b>
<b>và Quốc tế Cộng sản (1919-1943)</b>


<b>a, Cao trào cách mạng 1918 - 1923</b>
* Nguyên nhân bùng nổ cao trào
- Do hậu quả của cc chiÕn tranh thÕ
giíi thø nhÊt


- ¶nh hëng cđa cuộc cách mạng tháng
Mời


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Kt qu dt đợc? </i>


HS: Tr¶ lêi


GV: NhËn xÐt, chèt ý


<i>GV: Quốc tế Cộng sản ra dời trong </i>
<i>hoàn cảnh nào? Chủ trơng hoạt động </i>
<i>và vai trò của Quốc tế Cộng sản đối </i>
<i>với phong trào cách mạng thé giới?</i>


HS: Tr¶ lêi


GV: NhËn xÐt, chèt ý


<i><b>GV: Mở rộng: Tại đại hội II của Quốc </b></i>


tế Cộng sản nguyễn ái Quốc đã tìm ra
đờng lối cho cách mạng Việt Nam. Tại
đại hội VII của Quốc tế Cộng sản Lê
Hồng Phong - Trởng đoàn đại biểu của
Việt Nam đến dự  chỉ đạo CMVN
chuyển hớng đấu tranh.


<b>* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh </b>
<b>tìm hiểu cuộc khủng hoảng kinh tế </b>
<b>1929-1933 và hậu quả của nó</b>


<i>GV: T¹i sao cuộc khủng hoảng kinh tế </i>
<i>lại diễn ra giai đoạn này ?</i>


HS: Trả lời


GV: Nhn xột, b sung, cht ý
Khủng hoảng đã trở thành chu kỳ
của chủ nghĩa t bản: 1924-1929 CNTB
ổn định và phát triển. Giới t bản vì
ham muốn lợi nhuận khơng vạch ra kế
hoạch phát triển, sản xuất ồ ạt  1929
CNTB lâm vào khủng hoảng


<i><b>GV: Lý giải đây là cuộc khủng hoảng</b></i>
<i><b>thừa và bộc lộ rõ bản chất của CNTB</b></i>
- Có nhiều ngời chết đói bên cạnh
những đống thóc cao ngất đang chờ
đốt làm nhiên liệu



- Nhiều tấn chè, sữa đổ xuống


biển...G/c t sản thà đổ đi để lấy lại sự
cân băng chứ nhất định không chịu hạ
giá bán rẻ cho ngời dân lao động.


- 3/1919, phong trµo bïng nỉ ë
Hung-ga-ri


- 4/1919, phong trào bùng nổ ở Đức
* Kết quả: Nhiều Đảng cộng sản đợc
thành lập


<b>b, Quốc tế Cộng sản (1919 - 1943)</b>
* Hoàn cảnh sáng lập: Phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân ngày càng
phát triển cần có một tổ chức quốc tế
lãnh đạo  1919 Quốc tế Cộng sản đợc
thành lập ở Matxicơva do Lênin đứng
đầu.


* Chủ trơng hoạt động: Thông qua các
kì đại hội để vạch ra đờng lối cách
mạng đúng dắn trong từng thời kì.
* Vai trị: Vạch ra đờng lối cách mạng
và chỉ đạo phong trào cách mạng thế
giới.


<b>3. Cc khđng ho¶ng kinh tÕ </b>
<b>1929-1933 và hậu quả của nó</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>GV: Cuc khng hoảng đã để lại hậu </i>
<i>quả nh thế nào ?</i>


HS: Trả lời


GV: Nhận xét, chốt ý


<i>GV: Liên hệ với cuộc khủng hoảng </i>
<i>kinh tế năm 2008</i>


<i><b>GV: Gii thiu bc tranh hình 30 </b></i>
<i><b>SGK về phong trào của cơng nhân </b></i>
<i><b>Anh địi việc làm.</b></i>


<i>GV: Đứng trớc cuộc khủng hoảng </i>
<i>chính phủ t sản đã lựa chọn những </i>
<i>giải pháp nào ? Tại sao?</i>


<b>* Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh </b>
<b>tìm hiểu phong trào Mặt trận Nhân </b>
<b>dân chống phát xít và nguy cơ chiến </b>
<b>tranh.</b>


<i>GV: Mặt trận Nhân dân chống phát </i>
<i>xít ra đời trong hồn cảnh nào ?</i>


HS: Tr¶ lêi


GV: NhËn xÐt, chèt ý



GV: Giới thiệu một số phong trào đấu
tranh tiêu biểu nh ở Tây Ban Nha,
Phỏp


<i><b>GV: Liên hệ phong trào dân tộc, dân </b></i>
<i><b>chủ 1936 -1939 ViƯt Nam</b></i>


* HËu qu¶:


- Kinh tế: Suy giảm nghiêm trọng
- Xã hội: Cơng nhân thất nghiệp, nhân
dân đói khổ, phong trào đấu tranh nổ ra
mạnh mẽ.


- ChÝnh trị: khủng hoảng trầm trọng
* Giải pháp:


- i vi cỏc nớc có nhiều thị trờng,
thuộc địa, có vốn nh Anh, Pháp, Mĩ...
thì lựa chọn con đờng cải cách


- Đối với các nớc có ít thuộc địa, thiếu
vốn nh Đức, Italia, Nhật Bản thì chọn
con đờng phát xít hố.


<b>=</b><i>> Trên thế giới xuất hiện hai khối đế </i>
<i>quc trỏi ngc nhau</i>


<b>4. Phong trào Mặt trận Nhân </b>


<b>dân chống phát xít và nguy cơ </b>
<b>chiến tranh</b>


* Hon cnh thành lập: Chủ nghĩa phát
xít đã hình thành trên thế giới, hai khối
đế quốc chạy đua vũ trang chuẩn bị
chiến tranh.


* Các phong trào đấu tranh


- Phong trào đấu tranh chống phát xít ở
Tây Ban Nha


- Phong trào đấu tranh chống phát xít ở
Pháp


<b>3. Cđng cè</b>


- ThiÕt lËp trËt tù thÕ giíi mới theo hệ thống Vecxai-Oasinhtơn
- Cao trào cách mạng 1918-1923 và Quốc tế Cộng sản (1919-1943)
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó


<b> - Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh</b>
<b>4. Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ</b>


- Híng dÉn HS lµm bµi tËp ë ci SGK
- Đọc trớc bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5
Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại lớp : B6



<b>Tiết 15 - Bµi 12</b>


<b>nớc đức giữa hai cuộc chiến tranh th gii </b>
<b>( 1918 - 1939 )</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Tình hình nớc Đức 10 năm đầu sau cc chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt vµ
cao trào cách mạng 1918 1923.


- Tỏc ng ca cuc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối cới nớc Đức.
Q trình chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền và chuẩn bị phát động chiến tranh
thế giới.


<b>2. KÜ năng</b>


- Rốn kh nng logíc, phân tích, tổng hợp để thấy đợc bản chất của sự kiện
lịch sử.


<b>3. Thái độ</b>


- Hiểu đợc bản chất phản động,tàn bạo của chủ nghĩa phát xít nói chung
va chủ nghĩa phát xít Đức nói riêng.


- N©ng cao tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình, cảnh giác và góp
phần ngăn chặn mọi biểu hiện của chủ nghĩa phát xít mới.



<b>II. Chuẩn bị của giáo viên - Học sinh</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Giáo án, tranh ảnh,t liệu lịch sử minh hoạ
- Máy tính, màn hình tinh thĨ láng


<b>2. Chn bÞ cđa häc sinh</b>
- Vë ghi, Sgk, vë so¹n.


<b>III. TiÕn trình tổ chức dạy và học</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong bài mới</b>
<b> 2. Dạy nội dung bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên- Học sinh</b> <b>Kiến thức cơ bản cần đạt</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu nớc c v</b>
<b>cao tro cỏch mng 1918-1923.</b>


<i>GV: Tình hình nớc Đức sau chiÕn </i>
<i>tranh thÕ giíi thø nhÊt ?</i>


HS: Theo dâi SGK trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý:


<i>GV: Những điều khoản mà Đức phải </i>
<i>gánh chịu theo hoà ớc Véc-Xai là gì ?</i>


HS: Theo dừi SGK tr li


GV: Nhn xét, bổ sung, chốt ý:
Hậu quả của cuộc chiến tranh thế
giới thứ nhất đã khiến nớc Đức lâm
vào khủng hoảng kinh tế tài chính tồi
tệ chua từng có.Đồng Mác Đức bị sụt
giảm nghiờm trng...( Nm 1914, 1


<b>I. Nớc Đức trong những năm </b>
<b>1918-1929.</b>


<b> 1. Nớc Đức và cao trào cách mạng </b>
<b>1918-1923</b>


<i><b> a, Níc §øc sau chiÕn tranh thÕ giíi </b></i>
<i><b>thø nhÊt</b></i>


- Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhất, Đức
là nớc bại trận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

USD tng đơng 4,2 Mác, đến thang
9/1923 1 USD tơng đơng 98.860.000
Mác)


GV: Khai thác H32 SGK ( Trẻ em làm
diều bằng bằng những đồng mác mất
giá vào đầu năm 1920)


GV: Chính hậu quả của CTTG I và ảnh
hởng của cuộc CM tháng Mời Nga đã
làm bùng lên cao tro cỏch mng


1918-1923.


<i><b>GV: Nhấn mạnh: 1918-1923 Đức lâm</b></i>
vào khủng hoảng.


GV: Mở đầu là cuộc CMDCTS tháng
11/1918 với sự thành lập nền cộng hoà
Vaima.


<i><b>GV: Giải thích khái niệm </b><b></b><b>Cao trào </b></i>
<i><b>cách mạng</b><b></b></i>


<i>GV: Nhng phong tro u tranh nào </i>
<i>đánh dấu cao trào cách mạng 1918 </i>
<i>1923 đạt đến đỉnh cao ?</i>


HS: Theo dâi SGK tr¶ lêi
GV: NhËn xÐt, bỉ sung, chèt ý:


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu Đức những </b>
<b>năm ổn định tạm thời ( 1924-1929 )</b>


<i>GV: Những biểu hiện ổn định của nớc </i>
<i>Đức trong những năm 1924-1929 ?</i>


HS: Theo dâi SGK tr¶ lêi
GV: NhËn xÐt, bỉ sung, chèt ý:


<i>GV: Vì sao nớc Đức có thể phục hồi </i>
<i>nhanh chóng và bớc vào ổn định? </i>



HS: Suy nghÜ, tr¶ lêi
<i><b>GV: Gi¶i thÝch: </b></i>


Kế hoạch Đao-ét quy định tổng bồi
thờng chiến phí của Đức là 130 tỉ mác
(trả dần), nhng bên cạnh đó Mĩ,


Anh,Pháp lại kí hiệp ớc cho Đức vay
800 triệu mác làm vốn để phục hồi
kinh tế, trong riêng Mĩ là 460 triệu
mác.Năm 1928, Đức không trả đợc nợ,
Mĩ, Anh,Pháp, Italia,Bỉ lại thông qua
kế hoạch yơng, theo đó Đức đợc hạ
mức bồi thờng chiến tranh từ 130
xuống 113,9 tỉ mác, trả trong thi gian


<i><b>b, Cao trào cách mạng 1918 - 1923</b>.</i>


- 11/1918, CMDCTS bïng nỉ  ThiÕt
lËp nỊn céng hoµ Vaima.


- 4/1919, cuộc nổi dậy của cơng nhân
vùng Ba-vi-e  Nớc cộng hồ xơ viết
Ba-vi-e đợc thành lp.


- 10/1923, cuộc khởi nghĩa của công
nhân Hăm-buốc.


<b>2. Nhng năm ổn định tạm thời </b>


<b>( 1924-1929 )</b>


<i><b>* Biểu hiện của sự ổn định</b></i>


- Kinh tế: ổn định vá phát triển 1929,
đứng đầu Châu Âu, đứng thứ 2 thế giới
(sau Mĩ).


- ChÝnh trÞ:


+ Đối nội : Nền cộng hoà Vaima đợc
củng cố và tăng cờng đàn áp phong trào
cơng nhân.


+ Đối ngoại: Vị trí quốc tế của Đức
dần đợc phục hồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

lµ 60 năm.


Thc cht ca cỏc k hoch ny l
dọn đờng cho TB nớc ngoài đầu t vào
Đức,đặc biệt là Mĩ và biến Đức trở
thành lực lợng xung kích chống Liên


Hai kế hoạch này tạo đk để Đức khôi
phục và phát triển kinh tế nhng do lệ
thuộc vào bên ngoài nên sự ổn định ấy
khồng vững chắc (tạm thời)!



<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu hậu quả </b>
<b>của cuộc khủng hoảng kinh tế và </b>
<b>quá trình Đảng Quốc Xã lên cầm </b>
<b>quyền.</b>


<i>GV: Cuộc khủng hoảng kinh tế </i>
<i>1929-1933 đã để lại hậu quả nh thế nào đối </i>
<i>với nớc Đức?</i>


HS: Theo dâi SGK tr¶ lời
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý


<i>GV: Giải pháp thoát khỏi khủng hoảng</i>
<i>kinh tế của Đức? Vì sao Đức lại chọn </i>
<i>lối thoát này?</i>


HS: Trả lời


GV: Nhn xột: c l nớc bại trận
trong CTTG I, khơng có thị trờng,
thuộc địa, không thể xây dựng hàng
rào thuế quan để bảo vệ thị trờng trong
nớc, lệ thuộc chặt chẽ vào nớc


ngồi...Do đó Đức đã chọn lối thốt
ny.


<i><b>GV: Liên hệ: Cuộc khủng hoảng kinh</b></i>
tế toàn cầu năm 2008



<i><b>GV: Giới thiệu: Đảng Quốc xà và </b></i>
Hít-le


<i>GV: Ch trơng hoạt động của Đảng </i>
<i>Quốc Xã?</i>


HS: Theo dâi SGK trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý


<i>GV: Tại sao Đảng Quốc XÃ lại thắng </i>
<i>thế </i>?


HS: Theo dõi SGK tr¶ lêi
GV: NhËn xÐt, bỉ sung


- Do truyền thống quân phiệt của
n-ớc Đức và t©m lÝ phơc thï sau chiÕn
tranh thÕ giíi thø nhất


<b>II. Nớc Đức trong những năm </b>
<b>1929-1939</b>


<b> 1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình</b>
<b>Đảng Quốc XÃ lên cầm quyền.</b>


<b> a, Khđng ho¶ng kinh tÕ</b>
<i><b>* HËu qu¶: </b></i>


- Kinh tÕ: Giảm sút nghiêm trọng
- XÃ hội: Số ngời thất nghiệp tăng


nhanh, Phong trào dấu tranh liên tiếp nổ
ra


- Chính trị: Khủng hoảng trầm trọng
<i><b>* Giải pháp: Phát xít ho¸ bé m¸y chÝnh</b></i>
qun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- G/c t sản bất lực không thể duy
trig chế độ Cộng hoà vợt qua cuộc
khủng hoảng nên đã dung túng cho
chủ nghĩa phát xít.


- Do Đảng XHDC (đảng tiến bộ) đã
từ chối hợp tác với những ngời cộng
sản, tạo ĐK cho CNPX lên cầm quyền.
- Tài tun truyền và bịp bơm của
Hítle


<i>GV: Nh÷ng dÊu hiƯu chứng tỏ chủ </i>
<i>nghĩa phát xít thắng thế ?</i>


HS: Theo dâi SGK tr¶ lêi
GV: NhËn xÐt, bỉ sung, chèt ý


GV: Gíi thiƯu H33 SGK: Tỉng thèng
Hindenbua trao qun thđ tớng cho
Hitle vào ngày 30/1/1933 Mở đầu
cho thời kì đen tói trong lịch sử nớc
Đức.



<b>* Hot động 2: Tìm hiểu nớc Đức </b>
<b>trong những năm 1933 -1939</b>


<i>GV: Tổ chức hoạt động nhóm</i>


- Chia nhãm, giíi h¹n thời gian 5phút
- Phát phiếu học tập:


+ N1: Những chính sách về chính trị ?
+ N2: Những chính sách về kinh tế ?
+ N3: Nhận xét bảng thống kê một số
sản phẩm côn nghiệp của Anh, Pháp,
Italia, Đức năm 1937 ?


+ N4: Những chính sách về ngoại
giao?


HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày,
nhóm khác bổ sung


GV: NhËn xÐt, chn ho¸ kiÕn thøc
GV: Híng dÉn HS khai th¸c H34
SGK- Cc dut binh kØ niƯm 5 năm
ngày Hít-le lên cầm quyền.


<i>GV: Nhận xét những chính sách mà </i>
<i>Hit-le thực hiện trong những năm </i>
<i>1933-1939?</i>


HS: Trả lời



GV: Nhận xét, kết luận:


- 30/1/1933, Hit-le lên làm thủ tớng


chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức.


<b>2. Nớc Đức trong những năm 1933 </b>
<b>-1939</b>


- Chính trị:


+ Cụng khai khủng bố các đảng phái
tiến bộ


+ Thđ tiªu nỊn céng hoµ Vaima


+ Thành lập nền chun chính độc tài
do Hit-le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt
đối.


- Kinh tÕ: Tỉ chøc theo híng tËp trung,
mƯnh lệnh phục vụ cho nhu cầu quân
sự.


- Đối ngo¹i:


+ Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc Liên
+ Ra lệnh tỏng động viên quân đội, xây
dựng nớc Đức trở thành trại lính khổng


lồ.


+ KÝ víi NhËt hiƯp íc chống Quốc tế
Cộng sản, hình thành khối phát xít
Đức-Italia- Nhật Bản.


<i><b>* Nhn xột: </b>Trong thi kỡ cm quyền </i>
<i>(1933-1939) Hit-le đã thực hiện chính </i>
<i>sách tối phản động </i><i> chuẩn bị mọi mặt </i>
<i>để phát động chiến tranh xâm lợc.</i>
<b>3. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối cới nớc Đức.
Q trình chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền và chuẩn bị phát động chiến tranh
thế giới.


<b>4. Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ</b>
- Học bài theo câu hỏi trong SGK


- Đọc trớc bài mới. Bài 13


Ngày dạy:Tại lớp : B1 Ngày dạy:Tại lớp : B4
Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5
Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại lớp : B6


<b>Tiết 16 - Bài 13</b>


<b>nớc mĩ giữa hai cuộc chiÕn tranh thÕ giíi </b>
<b>( 1918 - 1939 )</b>



<b>I. Mơc tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Tỏc ng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối cới nớcMĩ.
Chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven trong việc đa nớc Mĩ thoat ra khỏi
cuộc khủng hoảng, bc vo mt thi kỡ phỏt trin mi.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn khả năng logíc, phân tích, tổng hợp để thấy đợc bản chất của sự kiện
lịch sử.


- Rèn kĩ năng xử lý số liệu trong bảng thống kê để giải thích các vấn đề
lịch sử.


<b>3. Thái độ</b>


- Hiểu đợc bản chất của chủ nghĩa t bản Mĩ, mặt trái của CNTB và những
mâu thuẫn nan giải trong lòng nớc Mĩ.


- Hiểu rõ quy luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh chống áp bức, bóc lột và
những bất cơng trong lịng xã hi t bn.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên - Học sinh</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Giáo án, tranh ảnh,t liệu lịch sử minh hoạ
- Máy tính, màn hình tinh thĨ láng


<b>2. Chn bÞ cđa häc sinh</b>


- Vở ghi, Sgk, vở soạn.


<b>III: Tiến trình tổ chức dạy và học</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ </b>


Câu hỏi 1: Những biểu hiện ổn định của nớc Đức trong những năm
1924 -1929 ?


Câu hỏi 2: Những chính sách mà Hit-le thực hiện trong những năm
1933-1939?


<b> 2. Dạy nội dung bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên- Học sinh</b> <b>Kiến thức cơ bản cần đạt</b>
<b>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh </b>


<b>t×m hiĨu t×nh h×nh kinh tÕ níc Mĩ </b>
<b>trong những năm 1918-1929.</b>


<i>GV: Nguyên nhân tạo điều kiện cho </i>
<i>nền kinh tế Mĩ phát triển vào những </i>
<i>năm sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt ?</i>


HS: Tr¶ lêi


GV: Nhận xét, bổ sung và chốt ý:
<b>GV: Sử dụng lợc đồ giới thiệu về Mĩ</b>
Nó không bị chiến tranh tàn phá bởi
cách xa chiến trờng Châu Âu, đợc bao
bọc bởi hai đại dơng lớn là Thái Bình


Dơng và Đại Tây Dơng.


Trong chiến tranh Mĩ là tay lái buôn,
buôn bán vũ khí cho cả hai bên tham
chiến. Vì vậy các nớc Châu âu trở
thành con nợ của MÜ.


MÜ tham gia chiÕn tranh vµ kết thúc
trong phe thắng trận. Tại hội nghị


<b>I. Nớc Mĩ trong những năm </b>
<b> 1918 -1929</b>


<b>1. Tình hình kinh tế</b>


<i><b>* Nguyên nhân của sự phát triển</b></i>


- Có những lợi thế trong và sau chiến
tranh thế giới thứ nhât mang l¹i


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Vecxai-Oasinhtown, Mĩ đợc hởng rất
nhiều quyền lợi.


Sau chiến tranh Châu Âu cần hàng
hố, tạo điều kiện cho cơng nghiệp Mĩ
phát triển. Năm 1919, hàng hoá của Mĩ
xuất khẩu sang Châu âu lên tới 8 tỉ
USD. Mĩ đứng trên vị trí chủ nợ của
Châu Âu.





<i>GV: Những biểu hiện của sự phát triển </i>
<i>kinh tế MÜ ?</i>


HS: Tr¶ lêi


GV: Nhận xét, bổ sung và chốt ý:
GV: Sau chiến tranh, đồng tiền châu
Âu bị mất giả thì đồng USD của Mĩ lại
đợc cơng nhận là đồng tiền quốc tế
cùng với đông bảng Anh.


<i>GV: Những hạn chế của nền kinh tế Mĩ</i>
<i>?</i>


HS: Trả lời


GV: NhËn xÐt, chèt ý:


<b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh </b>
<b>tìm hiểu tình hình chính trị, xã hội </b>
<b>n-ớc M trong nhng nm 1918-1929.</b>


<i>GV: Tình hình chính trị nớc Mĩ trong </i>
<i>những năm 1918-1929 có gì nổi bật ?</i>


HS: Tr¶ lêi


GV: Nhận xét, bổ sung và chốt ý:


Từ năm 1920 trở đi Đảng cộng hoà
đã giành thắng lợi và trải qua các
nhiệm kì tổng thống: Hácđinh
(1921-1923), Culitgiơ (1923-1929), Huvơ
(1929-1933). Tất cả đều thi hành chính
sách nhằm bảo vệ quyền lợi của giới t
bản.


<i>GV: T×nh h×nh x· héi níc MÜ trong </i>
<i>những năm 1918-1929 ?</i>


HS: Trả lời


GV: Nhn xột, b sung và chốt ý:
Nớc Mĩ tạo nên hai thế giới đối lập:
- Thế giới của những ngời giàu có thu
nhập cao và có mọi sự u ái.


- Thế giới của những ngời nghèo phải
đối mặt với vô số những bất công trong
xã hội: Thất nghiệp, phân biệt chủng
tộc...


GV: Trình chiếu một số hình ảnh về các
phong trào đấu tranh: địi việc làm hay
chống phân biệt chủng tộc...


<i><b>* BiĨu hiƯn cđa sù ph¸t triĨn</b></i>


- Kinh tế: Phát triển vợt bậc, là cờng


quốc công nghiệp số 1 trên thế thế giới
- Tài chính: Là chủ nợ của thế giới,
Nắm 60% trữ lợng vàng thế giới, đồng
USD thao túng thị trờng thế giới.


<i><b>* H¹n chÕ: </b></i>


- Phát triển khơng đồng đều giữa các
ngành kinh tế.


- S¶n xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận


mt cõn i giữa cung và cầu
<b>2. Tình hình chính trị, xã hội</b>


<i><b>* Chính trị: Suốt thập niên 20, Đảng </b></i>
Cộng hồ cầm quyền và thực hiện
những chính sách phản động: Ngăn
chặn và đàn áp những t tởng tiến bộ...


<i><b>* X· hội: Tồn tại nhiều bất công: Thất </b></i>
nghiệp, phân biệt chñng téc...


-> Các phong trào đấu tranh bùng lên
mạnh mẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh </b>
<b>tìm hiểu cuộc khủng hoảng kinh tế </b>
<b>1929-1933 ở M.</b>



GV: Nhắc lại những hạn chế trong nền
kinh tế Mĩ


- Khả năng sản xuất vợt quá khả năng
tiêu thụ


- Chính sách của chính phủ Mĩ vê thuế
và biểu nợ làm cho hàng hoá của Mĩ
không thể xuÊt khÈu.


- Việc cấp tín dụng quá dễ dàng tạo ra
sự lạm dụng, mua chứng khoán để đầu


- Cơ giới hoá đợc đẩy mạnh làm giảm
nhu cu v th.


=> Làm cho Mĩ lâm vào khủng khoảng.


<i>GV: Hậu quả của khủng hoảng kinh tế </i>
<i>đối với nớc Mĩ ?</i>


HS: Tr¶ lêi


GV: Nhận xét, bổ sung và chốt ý:
GV: Dùng tháp biểu đồ để chỉ về nạn
thất nghip


<i>GV: Tại sao số ngời thất nghiệp cao </i>
<i>nhất vào những năm 1932-1933 ?</i>



HS: Trả lời


GV: Nhn xột, kt lun: Vì năm
1932-1933 khủng hoảng ở mức đỉnh điểm,
cao nht.


<b>GV: Liên hệ: Cuộc khủng hoảng năm </b>
2008 ở Mĩ.


<b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh </b>
<b>tìm hiểu chính sách mới của tổng </b>
<b>thống Ru-dơ-ven.</b>


GV: Giíi thiƯu vµi nÐt về tổng thống
Ru-dơ-ven.


<i>GV: Nội dung của chính sách mới ?</i>


HS: Tr¶ lêi


GV: Nhận xét, bổ sung và chốt ý:
Thực chất của chính sách mới là :
Nhà nớc dùng biện pháp và sức mạnh
để điều tiết nền kịnh tế, giải quyêt các
vấn đề chính trị, xã hội. Ví nh bức
tranh ngời khổng lồ – nhà nớc – hai
tay nắm tất cả các ngành kinh tế, các
đầu mối, các mạch máu kinh tế.



GV: Khai thác tháp biểu đồ về thu nhập
quốc dân của Mĩ sau khi thực hiện


<b>1. Cuéc khñng hoảng kinh tế </b>
<b>1929-1933 ở Mĩ.</b>


- Tháng 10/1929, Khủng hoảng kinh tế
bùng nổ ở Mĩ, đầu tiên là trong lĩnh
vực ngân hàng -> lan ra tất cả các lĩnh
vực khác.


- Hậu quả:


+ Kinh t: Phỏ hu nghiờm trọng các
ngành sản xuất, đặc biệt là công
nghiệp.


+ Xã hội: Số ngời thất nghiệp tăng
nhanh -> Phong trào đấu tranh liên tiếp
nổ ra.


<b>2. ChÝnh s¸ch míi của tổng thống </b>
<b>Ru-dơ-ven.</b>


<i><b>* Nội dung của chính sách mới</b></i>
- Kinh tÕ


+ Nhà nớc can thiệp tích cực vào đời
sống kinh tế.



+ Thông qua các đạo luật ngân hàng,
điều chỉnh nông nghiệp, <i>phục hng </i>
<i>công nghiệp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

chính sách mới.


<i>GV: Những nét nổi bật về chính sách </i>
<i>ngoại giao của Mĩ trong thời kỳ này ?</i>


HS : Tr¶ lêi


GV: NhËn xÐt, bỉ sung


Để xoa dịu mâu thuẫn với khu vực
Mĩlatinh , Mĩ thực hiên chính sách
Láng giềng thân thiện “


Mĩ không từ bỏ ý định chống cộng
nhng thiết lập quan hệ ngoại giao với
Liên Xơ trong thời kì này là có lựi cho
Mĩ.


Tuyªn bè trung lËp trong quan hƯ
qc tế vào thời điểm chủ nghĩa phát
xit đe doạ hoà bình và an ninh thế giới


tạo điều kiƯn cho CNPX hoµnh hµnh.


<i>GV: Sau khi thực hiện chính sách mới </i>
<i>đã tác động nh thế nào đối với nc </i>


<i>M ?</i>


HS: Trả lời


GV: Nhận xét, bổ sung và chốt ý:


<i>- Đối ngoại</i>


+ Thực hiên chính sách láng giềng thân
thiện với các nớc Mĩlatinh


+ Công nhận và thiết lập quan hệ ngoại
giao với Liên Xô.


+ Tuyên bố trung lËp trong quan hÖ
quèc tÕ


<i><b>=> Tác động chính sách mới tới kinh</b></i>
<i><b>tế, xã hội nớc Mĩ</b></i>


+ Khôi phục đợc sản xuất, thu nhập
quốc dân tăng lên đáng kể.


+ Giải quyết đợc việc làm cho ngời lao
động


<b>3. Cđng cè</b>


- T×nh h×nh kinh tÕ, chÝnh trị- xà hội nớc Mĩ trong những năm 1918-1929.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và chính sách mới của Ru-dơ-ven


<b>4. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>


- Học bài cũ


- Đọc trớc bài 14 - Nhật Bản.


Ngày dạy:Tại lớp : B1 Ngày dạy:Tại lớp : B4
Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5
Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại lớp : B6


<b>Tiết 17 - Bài 14</b>


<b>Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới </b>
<b>( 1918 - 1939 )</b>


<b>I. Mục tiêu bài học </b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Những bớc phát triển thăng trầm của nền kinh tế Nhật Bản trong 10 năm
đầu sau chiến tranh và tác động của nó đến rình hình kinh tế-xã hội.


- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối cới nớc Đức.
Quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nớc của giới cầm quyền Nhật Bản, đa đất
nớc Nhật trở thành lò lửa chin tranh Chõu ỏ v th gii.


<b>2. Kĩ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Tăng cờng khả năng so sánh, nối kết lịch sử khu vực và lịch sử thế giới.
<b>3. Thái độ</b>



- Hiểu đợc bản chất phản động,tàn bạo của chủ nghĩa phát xít nói chung
va chủ nghĩa phát xớt Nht núi riờng.


- Nâng cao tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình, cảnh giác và góp
phần ngăn chặn mọi biểu hiện của chủ nghĩa phát xít mới.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên - Học sinh</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Giáo án, tranh ảnh, t liệu lịch sử minh hoạ
<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Vë ghi, Sgk, vë so¹n.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và học</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong bài mới</b>
<b> 2. Dạy nội dung bµi míi</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên - Học sinh</b> <b>Kiến thức cơ bản cần đạt</b>


<b>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh </b>
<b>tìm hiểu Nhật bản trong những năm </b>
<b>đầu sau chiến tranh 1918-1923.</b>


<i>GV: T×nh h×nh kinh tÕ cđa Nhật Bản </i>
<i>những năm đầu sau chiến tranh thế </i>
<i>giới thø nhÊt ?</i>



HS: Tr¶ lêi


GV: NhËn xÕt, bỉ sung, chèt ý:


<i>GV: BiÕu hiƯn chøng tá nỊn kinh tÕ </i>
<i>NhËt ph¸t triển vợt bậc ?</i>


HS: Trả lời


GV: Nhận xết, bổ sung, chốt ý:


<i>GV: Nguyên nhân khiến nền kinh tế </i>
<i>Nhật Bản phát triển vợt bậc sau chiến </i>
<i>tranh?</i>


HS: Trả lời


GV: Nhận xÐt, gi¶i thÝch râ:


- Cịng gièng nh MÜ, Nhật Bản không
bị chiến tranh tàn phá


- Thu lợi nhuận từ bn bán vũ khí
- Những lợi lộc có đợc từ hội nghị
Vecxai-oasinhtown.


=> Cã thĨ nãi cc chiÕn tranh thÕ giíi
I lµ cc chiÕn tranh tèt nhÊt trong lÞch
sư níc NhËt.



GV: Tuy nhiên nền kinh tế Nhật chỉ
phát triển trong 18 tháng sau chiến
tranh.Đến 1920, Nhật bắt đầu lâm vào
khủng hoảng


<i>GV:Nguyên nhân của sự khủng hoảng?</i>


<b>I. Nhật Bản trong những </b>
<b>năm 1918-1929</b>


<b> 1. Nhật bản trong những năm đầu </b>
<b>sau chiến tranh 1918-1923.</b>


<i><b>* Kinh tế</b></i>


- 18 tháng đầu sau chiến tranh, kinh tế
Nhật phát triển vợt bậc


+ Biểu hiện: Từ 1914-1919, sản lợng
công nghiệp tăng gấp 5 lần, Giá trị
xuất khẩu gấp 4 lần, dự chữ vàng và
ngoại tệ tăng 6 lần


+ Nguyên nhân: Những lợi thế trong và
sau chiến tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

HS: Trả lời


GV: Nhận xết, bổ sung:


- Do dân số tăng quá nhanh


- Do thiếu nguyên nhiên liệu và thị
tr-ờng tiªu thơ


- Do hậu quả của trận động đất kinh
hồng năm 1922 ở Tơ-ki-ơ.


<i>GV: Hớng dẫn học sinh khai thác bức </i>
<i>tranh Thủ đô Tô-ki-ô sau trận động </i>
<i>đất kinh hồng năm 1923 </i>


GV: T×nh h×nh x· héi Nhật Bản trong
những năm 1918-1923 nh thế nào ?
HS: Tr¶ lêi


GV: Nhận xết, bổ sung, chốt ý:
<b>GV: Mở rộng: “ Cuộc bạo động lúa </b>
gạo” mùa thu năm 1918


<b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh </b>
<b>tìm hiểu Nhật bản trong những năm </b>
<b>1924-1929.</b>


<i>GV: T×nh h×nh kinh tÕ cđa Nhật Bản </i>
<i>những năm 1924-1929 ? </i>


HS: Trả lời


GV: Nhận xÕt, bỉ sung, chèt ý:



GV: Giải thích ngun nhân của tình
trạng bấp bênh, khong ổn định của nền
kinh tế Nhật là do: Phần lớn nguyên
nhiên liệu của Nhât phải nhập khẩu từ
bên ngồi, do đó lệ thuộc chặt chẽ vào
thị trờng nguyên liệu.


<i>GV: Nh÷ng nét chính về tình hình </i>
<i>chính trị, xà hội của Nhật Bản những </i>
<i>năm 1924-1929 ?</i>


HS: Trả lời


GV: Nhận xết, bỉ sung, chèt ý:
<b>GV: Më réng </b>


- Nh÷ng chính sách cải cách của Nhật
Bản trong những năm đầu thËp niªn 20
cđa thÕ kØ XX.


- Những chính sách phản động về đối
nội và đối ngoại của chính phủ
Ta-na-ca nh hia lần xâm lợc TQ nhng đều thất
bại.


<b>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh </b>
<b>tìm hiểu cuộc Khủng hoảng kinh tế </b>
<b>1929-1933 ở Nhật Bản.</b>



<i><b>* X· héi</b></i>


- Đời sống của nhân dân khổ cực
- Các phong trào đấu tranh bùng lên
mạnh mẽ: “Bạo động lúa gạo” của
nông dân, bãi công của công nhân
Cơ-bê, Ơ-xa-ca...


<b>2. Nhật bản trong những năm ổn </b>
<b>định 1924 - 1929</b>


<i><b>* Kinh tế: Từ 1924 -1929, kinh tế Nhật</b></i>
phát triển bấp bênh, không ổn định:
+ Năm 1926, sản lợng công nghiệp
phục hồi và vợt mức trớc chiến tranh.
+ Năm 1927, Nhật lại lâm vào khủng
hoảng tài chớnh.


<i><b>* Chính trị - XÃ hội</b></i>


- Những năm đầu thập niên 20 của thế
kỉ XX, Nhật Bản thi hành một số cải
cách chính trị.


- T nm 1927 trở đi, chính phủ
Ta-na-ca thực hiện những chính sách phản
động về đối nội và đối ngoại.


<b>II. Khđng ho¶ng kinh tế 1929-1933</b>
<b>và quá trình quân phiệt hoá bộ</b>


<b>máy nhà níc ë NhËt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

GV: Từ đầu năm 1927 ở Nhật Bản đã
có dấu hiệu của khủng hoảng.Đến năm
1929, khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ, kéo
theo sự khủng hoảng, suy thoái ở Nhật.


<i>GV: Hậu quả của cuộc Khủng hoảng </i>
<i>kinh tế 1929-1933 đối với Nhật Bản ?</i>


HS: Tr¶ lêi


GV: NhËn xÕt, bỉ sung, chèt ý:


<b>GV: Nhấn mạnh: Khủng hoảng trầm </b>
trọng nhất là trong nông nghiệp vì đây
là lĩnh vực mà Nhật Bản lệ thuộc lớn
vào bên ngoài.


<b>GV: Liên hệ: với cuộc khủng hoảng </b>
kinh tế năm 2008 ở Nhật


<i>GV: Giải pháp thoát khỏi khủng hoảng </i>
<i>kinh tế của Nhật Bản? Vì sao Nhật </i>
<i>Bản lại chọn lối thoát này?</i>


HS: Trả lời


GV: NhËn xÕt, bæ sung, chèt ý:



GV: So sánh với Đức và Mĩ để HS nhớ
lại kiến thức


<b>*Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh </b>
<b>tìm hiểu quá trình quân phiệt hoỏ b</b>
<b>mỏy nh nc Nht bn.</b>


GV: Nhắc lại quá trình phát xít hoá
chính quyền ở Đức


<i>GV: Quỏ trỡnh quân phiệt hoá bộ máy </i>
<i>nhà nớc ở Nhật diễn ra nh thế nào? </i>
<i>Nó có đặc điểm j?</i>


HS: Tr¶ lêi


GV: NhËn xÕt, bỉ sung, chèt ý:


GV: Giải thích từng đặc điểm và lí giải
tại sao ở Nhật gọi là q trình “qn
phiệt hố”.Nhấn mạnh điểm khác biệt
so với qúa trình phát xit hố ở Đức.
GV: Khai thác tranh hình 38.SGK:
Quân đội Nhật đánh chiếm Mãn Châu
(9/1931)


<b>* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh </b>
<b>tìm hiểu Cuộc đấu tranh chống chủ </b>
<b>nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật </b>
<b>Bản.</b>



GV: Ngay từ đầu chủ nghĩa quân phiệt
Nhật đã bị đa số quân đội và nhân dân


<i><b>* HËu qu¶:</b></i>


- Kinh tế: Suy giảm nghiêm trọng
- Xã hội: Công nhân thất nghiệp, nông
dân phá sản, phong tro u tranh n ra
mnh m


<i><b>* Giải pháp: Để thoát ra khỏi cuộc </b></i>
khủng hoảng, giới cầm quyền Nhật chủ
trơng quân phiệt hoá bộ máy nhà nớc,
gây chiến tranh xâm lợc.


<b>2. Quá trình quân phiệt hoá bộ máy </b>
<b>nhà nớc </b>


* Đặc điểm của quá trình quân phiệt
hoá


- Diễn ra sự kết hợp giữa chủ nghĩa
quân phiệt với nhà nớc


- Quá trình quân phiệt hoá ở Nhật kéo
dài trong suốt thập niên 30


- Song song với q trình qn phiệt
hố, Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm


l-ợc thuộc địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Nhật phản đối và dần dần phát triển
thành phong trào chống chủ ngha quõn
phit.


<i>GV: Yêu cầu HS theo dõi SGK và điền </i>
<i>thông tin vào bảng (Có sẵn)</i>


- Lónh o phong tro ?
- Hình thức đấu tranh ?
- Mục đích: đấu tranh ?
- Tác dụng của phong trào?


GV: NhËn xÐt và đa ra thông tin phản
hồi


<b>GV: Kt lun: Chng tỏ chủ nghĩa </b>
quân phiệt Nhật đã vấp phải sự chống
đối mạnh mẽ ngay trên q hơng của
nó.


s«i nỉi


+ Lãnh đạo: Đảng Cộng Sản


+ H×nh thøc: BiĨu t×nh, bÃi công, thành
lập Mặt trận nhân dân


+ Mc ớch: Phn đối chính sách xâm


lợc của chính quyền Nhật


+ T¸c dụng: Làm chậm lại quân phiệt
hoá bộ máy nhà nớc ở Nhật Bản.


<b>3. Củng cố</b>


- Tình hình Nhật Bản 10 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất


- Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nớc ở
Nhật


<b>4. Hớng dẫn häc sinh tù häc ë nhµ</b>
- Häc bµi theo các câu hỏi trong SGk
- Ôn tập thi học kỳ


Ngày dạy:Tại lớp : B1 Ngày dạy:Tại lớp : B4
Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5
Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại lớp : B6


<b>Ôn tập lịch sử thế giới cân – hiện đại</b>
<b>( cuối thế kỉ XIX – 1945)</b>


<b>I. Môc tiêu bài học </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nhng kin thc c bản của lịch sử thế giới cận – hiện đại từ cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX



<b>2. KÜ năng</b>


- Rốn kh nng logíc, phân tích, tổng hợp để thấy đợc bản chất của sự kiện
lịch sử.


- Tăng cờng khả năng so sánh, nối kết lịch sử khu vực và lịch sử thế giới.
<b>3. Thái độ</b>


- Giúp học sinh hứng thú, yêu thích bộ mơn, từ đó tăng cờng khả năng tự
học, t tỡm hiu


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên - Học sinh</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Vë ghi, Sgk.


<b>III. TiÕn tr×nh tổ chức dạy và học</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong bài mới</b>
<b> 2. Dạy nội dung bài míi</b>


<b>Hoạt động của GV – HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>* Hoạt động 1: Ôn tập Lịch sử thế </b>
<b>giới cận đại ( cuối thế kỉ XIX - đầu </b>
<b>thế kỉ XX )</b>


<i>GV: Đa ra hệ thống câu hỏi ôn tập</i>


<b>Cõu 1:</b> Tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX
đến trước năm 1868 có những điểm gì nổi bật
?


<b>Câu 2:</b> Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có
ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản ?


<b>Câu 3:</b> Trình bày nội dung và tính chất của
cuộc cải cách Minh Trị. Cho biết nội dung
nào là quan trọng nhất ? Vì sao ? liên hệ với
Việt Nam ?


<b>Câu 4</b>: Những sự kiện chứng tỏ Nhật Bản
chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa cuối
thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?


<b>Câu 5:</b> Những nét lớn trong chính sách cai trị
của thực dân Anh ở Ấn Độ ?


<b>Câu 6:</b> Nêu kết quả của cuộc cách mạng Tân
Hợi ? Vì sao nói cuộc cách mạng này là cuộc
cách mạng tư sản không triệt để ?


<b>Câu 7</b>: Nhận xét về phong trào đấu tranh của
nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến
đầu thế kỉ XX ?


<b>Câu 8</b>: Vì sao Xiêm là nước duy nhất trong
khu vực Đông Nam Á không trở thành thuôc
địa của các nước thực dân phương Tây ?



<b>Câu 9:</b> Hãy nêu những chính sách bành
trướng của Mĩ ở khu vực Mĩ Latinh cuối thế
kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?


<b>Câu 10</b>: Phân tích nguyên nhân sâu xa và
duyên cớ trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế
giới thứ nhất ?


<b>Câu 11:</b> Trình bày diễn biến chính trong giai
đoạn đầu của cuộc chiến tranh thế giới thứ


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

nhất ?


<b>Câu 12:</b> Nét nổi bật trong giai đoạn thứ hai
của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì ?
Vì sao Mĩ tham gia chiến tranh muộn ?


<b>Câu 13</b>: Nói chiến tranh thế giới thư nhất là “


<i>Một tội ác của nhân loại</i> ”, em có suy nghĩ gì
về câu nói đó ? bằng kiến thức đã học hãy
chứng minh ?


HS: Suy nghÜ, tr¶ lêi


GV: Gợi ý cho HS những câu hỏi khó
<b>* Hoạt động 2: Ơn tập Lịch sử thế </b>
<b>giới hiện đại </b>



<b>Câu 1</b>: Vì sao năm 1917 nước Nga
diễn ra hai cuộc cách mạng ?


<b>Câu 2</b>: Việc xây dựng và bảo vệ chính
quyền Xơ Viết diễn ra như thế nào
ngay sau khi cách mạng tháng Mười
thành công ?


<b>Câu 3:</b> So sánh nội dung cơ bản của
chính sách cộng sản thời chiến và
chính sách kinh tế mới.


<b>Câu 4</b>: Tạo sao cuộc khủng hoảng kinh
tế thế giới 1929-1933 lại dẫn tới nguy
cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới ?


<b>Câu 5:</b> Trong những năm 1933-1939
chính phủ Hitle đã thực hiện chính
sách kinh tế, chính trị và đối ngoại như
thế nào ?


<b>Câu 6:</b> Những nét chính về tình hình
kinh tế cuả Mĩ trong thập niên 20 của
thế kỉ XX ?


<b>Câu 7</b>: Những điểm cơ bản trong
chính sách mới của tng thng M
Rudoven ?


HS: Suy nghĩ, trả lời



GV: Gợi ý cho HS những câu hỏi khó


<b>1. Lch s th giới hiện đại </b>


<b>3. Cñng cè</b>


- Những kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cận – hiện đại từ cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Häc bµi


- Ơn tập chương trình hc kỡ I


Ngày dạy:Tại lớp : B1 Ngày dạy:Tại lớp : B4
Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5
Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại lớp : B6


<b>TiÕt 18</b>


<b>THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b> 1. kiến thức</b>


- HS h thống đợc những kiến thức cơ bản nhất của chương trỡnh học kỡ I
<b> 2. kĩ năng</b>



<b> - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra và kiểm tra </b>
phần đã học


<b> 3. Thái độ</b>


- Giúp các em thêm yêu bộ mơn và có cái nhìn khách quan về các sự kin
lch s ó xy ra


<b>II. Chuẩn bị của giáo viªn - häc sinh </b>


1. Chuẩn bị của giáo viên
<b>Ma Trận:</b>


Mức độ


Chủ đề Nhận biết THÔNG H


IĨU VËn dơng TỉNG


TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL


c¸c níc Châu
á, Châu phi
và khu vực
mỹ la tinh


2



0,5



1


0,5
3



1


CHiÕn tranh


thÕ giíi thø i 1 0,5 1


0,5
CÁCH MẠNG


THÁNG MƯỜI
NGA


1
0,25


1
4


2


4,25
TÌNH HÌNH CÁC



NƯỚC TƯ BẢN
GIỮA HIA CUỘC
CHIẾN TRANH


1


0,25


2


1
1


3


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

THẾ GIỚI


Tæng 4


1
5


5
1


4


10



10
<b> - §Ị kiĨm tra</b>


<b> 2. Chn bÞ cđa häc sinh </b>
- Giấy kiểm tra,


- Bút ,thớc


<b>III.Tiến trình dạy học</b>


<b> 1. kiểm tra bài cũ: Không tiến hành kiểm tra bi c</b>
<b> 2. Phỏt kim tra</b>


<b>Phần I </b>:<b> Trắc nghiệm khách quan:</b> (3 điểm)


<b>* Hóy khoanh trũn vo ch in hoa trớc đáp án mà em cho là đúng.(1 điểm) </b>
Câu 1: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quc ch ngha gn lin vi...


A. chiến tranh Đài Loan, chiến tranh Trung-Nhật, chiến tranh Triều Tiên.
B. chiến tranh Đài Loan, chiÕn tranh Trung-NhËt, chiÕn tranh Nga-NhËt.
C. chiÕn tranhTriỊu Tiªn, chiÕn tranh Trung-NhËt, chiÕn tranh Nga-NhËt.
D. chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt.


Câu 2: Đảng Quốc đại là chính đảng của...
A. giai cấp nông dân ấn Độ.


B. giai cấp công nhân ấn Độ.
C. giai cấp t sản ấn Độ.
D. cả 3 ý trên đều đúng.



Câu 3: Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xơ từ năm 1925 đến năm 1941 là...


A. ph¸t triển công nghiệp nhẹ.
B. phát triển công nghiệp nặng.
C. phát triển giao thông vận tải.
D. công nghiệp hóa xà hội chñ nghÜa.


Câu 4: Ngành kinh tế của Nhật Bản chịu tác động nhiều nhất của cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) là...


A. c«ng nghiƯp nhĐ.
B. c«ng nghiệp nặng.
C. nông nghiệp.


D. tài chính, ngân hàng.


<b> * Hãy điền chữ Đ vào ô trớc ý đúng hoặc chữ S vào ô trớc ý sai</b>
<b>trong các câu sau:( 2 điểm)</b>


<b> C©u 5: Ra-ma IV là ngời tiến hành nhiều cải cách, đa nớc Xiêm </b>
phát triĨn theo híng t b¶n chđ nghÜa.


Câu 6: Phe Hiệp ớc ra đời trên cơ sở thỏa thuận giữa các nớc Pháp-Nga,
Anh-Pháp, Anh-Nga.


Câu 7: Trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã xác lập
đợc mối quan hệ hịa bình, ổn định trên thế giới



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Phần II. Tự luận ( 7 điểm)</b>
Câu 1(4 điểm): Điểm khác nhau cơ bản giữa chính sách kinh tÕ míi vµ chÝnh


sách cộng sản thời chiến. Em có nhận xét gì quyết định thực hiện chính sách
kinh tế mới thay cho chính sách cộng sản thời chinca ng Bụnsevich ?


Cõu 2 (3 điểm):HÃy nêu những nét chÝnh vỊ t×nh h×nh kinh tÕ cđa MÜ trong
những năm 1918-1929.


<b>Phần III. Đáp án</b>


<b>I. Phần I : Trắc nghiệm khách quan</b>
<b>Câu</b>


<b>hỏi</b>


1 2 3 4 5 6 7 8


<b>Đáp án</b> B C D C S § S S


<b>Thang</b>
<b>điểm</b>


0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5


<b>II. Phần II: Tự luận</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Nội dung trả lời</b> <b>Thang</b>


<b>điểm</b>


Câu 1: Điểm khác


nhau c bn giữa
chính sách cộng sản
thời chiến và chính
sách kinh tế mới ?
Em có nhận xét gì về
quyết định thực hiện
chính sách kinh tế
mới thay cho chính
sách cộng sản thời
chiến của Đảng
Bonsevich ?


1, Điểm khác nhau
Chính sách


cộng sản thời chiến Chính sách kinh tế mới
* Nội dung


- Nông nghiệp: Nhà
nớc trng thu lơng
thực thừa.


- Công nghiệp: Nhà
nớc kiểm soát toàn
bộ nền công nghiệp.


- Thơng nghiệp: Do
nhà nớc kiểm soát


toàn bộ.


- Thc hin ch
lao ng cng bức
đối với toàn dân đối
với tuổi từ 16-50.
- Sử dụng đồng tiền


* Mục đích: Huy
động nguồn lực tối
đa đánh duổi thù
trong giặc ngoài


* Néi dung


- Nông nghiệp: Thực
hiện chế độ thuế lơng
thực.


- Công nghiệp: khôi
phục công nghiệp
nặng, khuyến khích
kinh tế t nhân phát
triển (có sự kiểm soát
của nhà nớc).Nhà nớc
chỉ kiểm soát những
ngành công nghiệp
chủ chốt.



- Thơng nghiệp: Tự do
phát triển.


- Thc hin chế độ lao
động tự do.


- Phát hành đồng tiền
mới: đồng Rúp


* Mục đích: Khơi phục
kinh tế sau chiến tranh


0,5 ®
1,0 ®


0,5 ®


0,25 ®


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>2, NhËn xÐt: </b>


- Khi đát nớc khơng cịn thù trong giặc ngồi
thì thực hiện NEP đã phát huy đợc năng lực
sáng tạo, sức lao động trong nhân dân, ngợc lại
nếu vẫn duy trì chính sách cộng sản thời chiến
không những vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc
tự nguyện mà cịn mang tính cỡng bức và cớp
bóc của nhà nớc đối với nhân dân.


- Quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới


thay cho chính sách cộng sản thời chiến của
Đảng Bonsevich là hoàn toàn đúng đắn và kịp
thời khi hoàn cảnh lịch sử đã thay i.


1,0 đ


Cõu 2:HÃy nêu
những nét chính về
tình hình kinh tế của
Mĩ trong những năm
1918-1929.


Trong suốt những năm 1918-1929 kinh tế Mĩ
phát triển phån vinh.


<i><b>* BiĨu hiƯn cđa sù ph¸t triĨn</b></i>


- Kinh tế: Phát triển vợt bậc, là cờng quốc
công nghiệp số 1 trên thế thế giới


- Tài chính: Là chủ nợ của thế giới, Nắm 60%
trữ lợng vàng thế giới, đồng USD thao túng th
trng th gii


<i><b>* Nguyên nhân của sự phát triển</b></i>


- Có những lợi thế trong và sau chiến tranh
thế giới thứ nhât mang lại


- áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật


vào sản xuất


<i><b>* Hạn chế: </b></i>


- Phỏt trin không đồng đều giữa các ngành
kinh tế.


- Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận  mất cân
đối giữa cung và cầu


-> Chính những hạn chế này là nguyên nhân
dẫn đến khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ.


1.0 ®


1.0 ®


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×