Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tóm tắt luận văn thạc sĩ y tế công cộng thực trạng sử dụng rượu bia ở nhân viên y tế tại trung tâm y tế thành phố thuận an, bình dương và một số yếu tố liên quan năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.81 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

LÝ HOÀNG

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU BIA
Ở NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
THÀNH PHỐ THUẬN AN, BÌNH DƯƠNG
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG

HÀ NỘI – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MƠN: Y TẾ CƠNG CỘNG

LÝ HỒNG

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU BIA
Ở NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
THÀNH PHỐ THUẬN AN, BÌNH DƯƠNG
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2020
Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG
Mã số: 8 72 07 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS NGUYỄN MINH QUÂN



HÀ NỘI – 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các tài liệu
trích dẫn theo các nguồn đã công bố. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là
trung thực và tôi chưa từng cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào.
Nếu có gì sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.

Họ tên học viên

LÝ HOÀNG


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn này, tôi đã nhận đươc
sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu các thầy cô, đồng nghiệp và các anh chị học
viên. Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân
thành tới:
Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học trường Đại học Thăng Long đã
chỉ bảo cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong q trình học tập
và hồn thiện và bảo vệ luận văn này.
Ban Giám đốc TTYT TP Thuận An – nơi tôi công tác và thu thập số liệu đã
tạo mọi điều kiện giúp tơi hồn thành khóa học cũng như luận văn.
Hướng dẫn khoa học TS.BS Nguyễn Minh Quân đã hướng dẫn và chỉ bảo
tơi rất nhiều để tơi có thể hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong hội đồng chấm luận văn đã
cho tơi những ý kiến đống góp q báu giúp luận văn của tơi thêm hồn thiện.
Xin chân thành cảm ơn tới tất cả các đồng nghiệp đang công tác tại Trung

Tâm Y Tế TP Thuận An–đã đồng ý tham gia vào nghiên cứu này của tôi.
Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè trong lớp CH YTCC, gia đình, đồng
nghiệp!
Xin chân thành cảm ơn!

Học viên

Lý Hoàng


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AUDIT

Alcohol Use Disorders Indentification Test (Phép kiểm
đánh giá rối loạn sử dụng rượu bia)

BMI

Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index)

ĐVR

Đơn vị rượu

IARC

Tổ chức Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (International
Agency for Research on Cancer


LDRB

Lạm dụng rượu bia

NC

Nghiên cứu

OR

Tỷ số số chênh (Odds ratio)

PR

Tỷ số tỷ lệ hiện mắc (Prevalance ratio)

SDRB

Sử dụng rượu bia

THCN

Trung học chuyên nghiệp

WHO

Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1. ........................................................................................................... 3
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................................. 3
1.1. Một số khái niệm......................................................................................... 3
1.1.1.

Khái niệm rượu bia ......................................................................... 3

1.1.2.

Đơn vị cồn tiêu chuẩn ..................................................................... 4

1.1.3.

Lạm dụng rượu bia .......................................................................... 4

1.2. Mức độ nguy cơ trong sử dụng rượu bia theo AUDIT [40], ...................... 5
1.3. Tác hại của việc sử dụng rượu bia .............................................................. 7
1.3.1.

Tác hại đến sức khỏe ....................................................................... 7

1.3.2.

Tai nạn, thương tích ...................................................................... 10

1.3.3.

Vấn đề xã hội ................................................................................ 12


1.3.4.

Gánh nặng kinh tế ......................................................................... 13

1.3.5.

Nghiên cứu về sử dụng rượu bia ở nhân viên y tế trên thế giới.... 14

1.4. Tình hình sử dụng rượu bia và các nghiên cứu về rượu bia tại Việt Nam 15
1.4.1.

Tình hình sử dụng rượu bia tại Việt Nam ..................................... 15

1.4.2.

Nghiên cứu sử dụng rượu bia ở nhân viên y tế tại Việt Nam ....... 19

1.5. Một số yếu tố liên quan sử dụng, lạm dụng rượu bia ............................... 20
1.6. Một số giải pháp giảm sử dụng, lạm dụng rượu bia trên thế giới và Việt
Nam 23
1.6.1.

Một số giải pháp giảm sử dụng, lạm dụng rượu bia trên thế giới . 23

1.7. Giới thiệu khái quát địa điểm nghiên cứu ................................................. 24
1.8. Khung lý thuyết nghiên cứu ...................................................................... 25
CHƯƠNG 2. ......................................................................................................... 25
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................... 26
2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ............................................... 26
2.1.1.


Đối tượng nghiên cứu.................................................................... 26

2.1.2.

Địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 26

2.1.3.

Thời gian nghiên cứu .................................................................... 26


2.2 Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 26
2.2.1.

Thiết kế nghiên cứu ....................................................................... 26

2.2.2.

Cỡ mẫu nghiên cứu ....................................................................... 26

2.2.3.

Kỹ thuật chọn mẫu ........................................................................ 27

2.3 Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá ................................... 27
2.3.1.

Biển số, chỉ số nghiên cứu, các biến số và chỉ số nghiên cứu. ..... 27


2.3.2.

Các chỉ số và tiêu chí đánh giá ...................................................... 35

2.4 Phương pháp thu thập thông tin ................................................................ 35
2.4.1 Công cụ thu thập thông tin .................................................................. 35
2.4.2. Kỹ thuật thu thập thông tin................................................................. 35
2.5 Phân tích và xử lý số liệu .......................................................................... 36
2.6 Sai số và biện pháp khống chế sai số ........................................................ 36
2.6.1 Sai số ................................................................................................... 37
2.6.2 Biện pháp hạn chế sai số ..................................................................... 37
2.7 Đạo đức trong nghiên cứu ......................................................................... 38
2.8 Hạn chế của nghiên cứu ............................................................................ 38
CHƯƠNG 3. ......................................................................................................... 39
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................. 39
3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu .............................................. 39
3.2. Thực trạng sử dụng rượu bia ..................................................................... 40
3.3. Mối liên quan giữa sử dụng rượu bia chưa hợp lí và các đặc tính của đối
tượng nghiên cứu ............................................................................................. 45
3.3.1. Mối liên quan giữa sử dụng rượu bia với đặc tính mẫu ..................... 45
Độc thân................................................................................................................ 46
3.3.2. Mối liên quan giữa sử dụng rượu bia chưa hợp lí với một số hành vi
và tình trạng sức khỏe. ................................................................................. 48
3.4. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia chưa hợp lí 49
CHƯƠNG 4. ......................................................................................................... 51
BÀN LUẬN .......................................................................................................... 51


4.1. Thực trạng sử dụng rượu bia ở nhân viên y tế tại trung tâm y tế
thành phố Thuận An ..................................................................................... 52

4.1.1. Tuổi lần đầu sử dụng rượu bia ........................................................... 52
4.1.2. Tần suất uống rượu bia trong 12 tháng qua ...................................... 53
4.2. Một số yếu tố liên quan đến SDRB chưa hợp lý của nhân viên y tế tại
trung tâm y tế thành phố Thuận An. ........................................................... 58
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 63
KHUYẾN NGHỊ .................................................................................................. 64
PHỤ LỤC 1 .......................................................................................................... 70
PHỤ LỤC 2 .......................................................................................................... 72


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Nội dung

Trang

Bảng 2.1 Các biến số và chỉ số nghiên cứu......................................................... 27
Bảng 3.1 Đặc tính dân số xã hội của nhân viên y tế (n=390) ............................. 39
Bảng 3.2. Đặc tính dân số xã hội của nhân viên y tế (n=390) ............................ 40
Bảng 3.3 Tuổi sử dụng rượu bia lần đầu của nhân viên y tế (n=390)................. 40
Bảng 3.4. Tần suất và mức độ sử dụng rượu bia (n=390) .................................. 41
Tính chung trong tất cả nhân viên y tế tham gia nghiên cứu, người uống rượu/bia41
Những người có uống rượu/bia trong 12 tháng qua thường uống 5-6 ĐVR trong
1 lần uống (14,1%). Có 65,4% đối tượng cho biết chỉ uống 1-2 ĐVR trong một
lần uống, trong khi tỷ lệ người uống từ 10 ĐVR trở lên /lần là 1,3%. ............... 41
Lấy ngưỡng uống quá chén là khi số ĐVR/lần uống bằng hoặc lớn hơn 6, uống
quá chén trong 1 năm vừa qua. Cụ thể hơn, 15,9% trả lời có uống quá chén hằng
tháng và 0,8% có uống quá chén hằng ngày hoặc gần như hằng ngày. .............. 42
Bảng 3.5. Đã từng sử dụng rượu bia trước đây ở nhân viên y tế (n=390) .......... 42

Bảng 3.6. Hành vi sử dụng rượu bia của nhân viên y tế (n=262) ....................... 42
Bảng 3.7. Tình trạng hút thuốc lá, thể lực và mắc bệnh mạn tính của nhân viên y
tế (n=390) ............................................................................................................ 43
Bảng 3.8: Đặc điểm sử dụng rượu bia (n=390) .................................................. 44
Bảng 3.9 Mối liên quan giữa SDRB chưa hợp lí và đặc tính của nhân viên y tế
(n=390) ................................................................................................................ 45
Bảng 3.10 Mối liên quan giữa SDRB chưa hợp lí và đặc tính của nhân viên y tế
(n=390) ................................................................................................................ 46
Bảng 3.11 Mối liên quan giữa sử dụng rượu bia và đặc tính của đối tượng
nghiên cứu (n=390) ............................................................................................. 47
Bảng 3.12 Mối liên quan giữa sử dụng rượu bia chưa hợp lí và tình trạng sức
khỏe của nhân viên y tế (n=390) ......................................................................... 48
Bảng 3.13. Các yếu tố liên quan với sử dụng rượu bia chưa hợp lí đã hiệu chỉnh
cho các biến số gây nhiễu và tương tác (phân tích đa biến) (n=390) ................. 49


Bảng 3.14. Các yếu tố liên quan với sử dụng rượu bia chưa hợp lí đã hiệu chỉnh
cho các biến số gây nhiễu và tương tác (phân tích đa biến) (n=390) ................. 50


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Sử dụng rượu bia là một thói quen mang văn hố truyền thống tại nhiều
quốc gia trong đó có Việt Nam. Sử dụng rượu bia với mức độ hợp lý có thể
đem lại cho con người cảm giác hưng phấn, khoan khối, lưu thơng huyết
mạch... Song rượu bia lại là chất ức chế thần kinh trung ương, gây nghiện vì
vậy người sử dụng rất dễ bị lệ thuộc với mức độ dung nạp ngày càng nhiều
dẫn đến tình trạng lạm dụng rượu bia. Khoảng hai tỷ người trên thế giới tiêu
thụ đồ uống có cồn và gần 76,3 triệu người có khả năng mắc rối loạn sử dụng

rượu bia. Theo ước tình của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ở các nước Đơng
Nam Á có 1/4 đến 1/3 nam giới uống rượu [49], [44] xu hướng ngày càng
tăng ở phụ nữ. Ở Ấn Độ, số người sử dụng rượu ước tính năm 2005 là 62,5
triệu, với 17,4% trong số họ (10,6 triệu) là người dùng phụ thuộc và 20-30%
nhập viện là do các vấn đề liên quan đến rượu [45], [41]. Lạm dụng rượu bia
gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sức khoẻ cộng đồng và trật tự an toàn
xã hội [19], [29]. Rượu bia là nguyên nhân gây ra hơn 230 loại bệnh tật và
tình trạng thương tích là nguy cơ gây ra những vấn đề sức khỏe như rối loạn
tâm-thần kinh, hành vi, bao gồm rối loạn sử dụng rượu bia (AUD), các bệnh
không lây nhiễm, thương tích do bạo lực và tai nạn giao thơng. Một số bệnh/
thương tích chính do sử dụng rượu bia: Bệnh tim mạch, bệnh tiêu hóa/ rối
loạn tiêu hóa, ung thư, thương tích, rối loạn sử dụng rượu bia (AUD) [37],
[42], [48], [63], [45].
Việt Nam hiện được đánh giá là quốc gia được ước tính có mức tiêu thụ
rượu bia cao ở Đông Nam Á, xếp thứ hai chỉ sau Thái Lan. Ở Việt Nam, quá
trình đổi mới và phát triển nền kinh tế trong những năm qua đã giúp cho đời
sống nhân dân ngày càng được nâng cao. Xu hướng sử dụng rượu bia và các
loại đồ uống có cồn khác trong sinh hoạt hàng ngày, trong những dịp lễ hội,
trong quan hệ công việc... đang ngày càng gia tăng. Nếu như năm 2010 có


2

70% nam và 6% nữ giới trên 15 tuổi có uống rượu bia trong 30 ngày qua thì
sau 5 năm, đến năm 2015 tỷ lệ này đã tăng lên tương ứng là 80,3% ở nam giới
và 11,6% ở nữ giới và có xu hướng trẻ hóa tuổi sử dụng rượu bia. Việt Nam
đang phải đối mặt với sự gia tăng ngày càng trầm trọng của các bệnh không
lây nhiễm. WHO ước tính năm 2016 cả nước ghi nhận 549.000 trường hợp tử
vong do mọi nguyên nhân, trong đó tử vong do bệnh không lây nhiễm chiếm
tới 77%. Tử vong do bệnh tim mạch đứng hàng đầu với 31%, tiếp theo là ung

thư 19%, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 6% và đái tháo đường 4% [32]. Rượu
bia là một trong bốn yếu tố nguy cơ chủ yếu của bệnh không lây nhiễm nói
trên. Rượu bia là 1 trong 3 nguyên nhân chính làm gia tăng tỷ lệ tai nạn giao
thơng ở nam giới từ 15-49 tuổi tại Việt Nam. Tổng số vụ tai nạn giao thông
liên quan tới rượu bia chiếm 32,4% ở nam giới và 19,6% ở nữ giới [66], [67].
Trung tâm y tế thành phố Thuận An gồm 4 phòng chức năng, 4 khoa
phòng thuộc khối dự phòng và 14 khoa lâm sàng cận lâm sàng và 10 phòng
khám/trạm y tế trực thuộc với tổng số 402 nhân viên y tế. Tìm hiểu tổng quan
chưa tìm thấy nghiên cứu về tỷ lệ sử dụng rượu bia trên đối tượng nhân viên y
tế tại Việt Nam, theo đánh giá chủ quan nhân viên y tế là đối tượng có kiến
thức về tác hại của lạm dụng rượu bia lên sức khỏe nên tỷ lệ lạm dụng rượu
bia sẽ thấp? Tuy nhiên một số nghiên cứu trên đối tượng sinh viên thuộc các
trường Đại học Y Dược cho thấy tỷ lệ sử dụng rượu bia ở sinh viên khá cao từ
57% đếb 75%. Do đó chúng tơi quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài “Thực
trạng sử dụng rượu bia ở nhân viên y tế tại trung tâm y tế thành phố Thuận
An, Bình Dương và một số yếu tố liên quan năm 2020” với 2 mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng sử dụng rượu bia ở nhân viên y tế tại Trung tâm Y tế
thành phố Thuận An, Bình Dương năm 2020.


3

2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia không hợp lý
của của nhân viên y tế tại trung tâm y tế thành phố Thuận An, Bình
Dương

CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm rượu bia


- Rượu là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men
từ một hoặc hỗn hợp của các loại nguyên liệu chủ yếu gồm tinh bột của
ngũ cốc, dịch đường của cây, hoa, củ, quả hoặc là đồ uống được pha chế
từ cồn thực phẩm [33].

- Bia là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men từ
hỗn hợp của các loại nguyên liệu chủ yếu gồm mạch nha (malt), đại
mạch, nấm men bia, hoa bia (hoa houblon), nước…[33]

- Phân loại rượu bia
Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO) rượu bia đươc phân loại theo nồng
đô ̣ cồn và đươc chia làm loai là bia, rượu vang và rượu mạnh [32].
• Bia: là loại đồ uống lên men, được làm từ nguyên liệu chính là đại
mạch, nước, hoa bia và men. Độ cồn của bia phổ biến từ 4%-6%.
• Rượu vang: được sản xuất từ quá trình lên men các loại trái cây (chủ
yếu là nho), thường có độ cồn từ 10%-14% [32].
• Rượu mạnh: được sản xuất từ quá trình lên men và chưng cất ngun
liệu như mía, củ cải đường, khoai tây, ngơ, lúa mạch, lúa mì và các loại
ngũ cốc khác. Rượu mạnh thường có độ cồn trên 35% [32].



×