Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

tóm tắt luận văn thạc sĩ Nghiờn cứu hoàn thiện quy trỡnh sử dụng bó sắn trước và sau lờn men thu enzyme để nuụi trồng nấm ăn và nấm dược liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.34 KB, 20 trang )

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Cây sắn (khoai mì) có tên khoa học Manihot esculenta Crantz, thuộc
họ Đại kích (Euphorbiaceae) là cây lương thực được trồng phổ biến ở các
nước nhiệt đới trên thế giới. Ở Việt Nam, cây sắn được trồng khắp các tỉnh
trung du, miền núi phía Bắc và cao nguyên Nam Bộ.
Quá trình chế biến sắn thu tinh bột đã tạo ra một lượng lớn bã sắn
phế thải. Ở nước ta, một phần nhỏ bã sắn được tái sử dụng cho chăn nuôi
lợn, phần lớn vứt bỏ thành phõn, rỏc gõy ô nhiễm môi trường. Với mục đích xử
lý triệt để và có hiệu quả hơn lượng bã sắn phế thải trước và sau lên men
enzyme, giải quyết nạn ô nhiễm môi trường là sử dụng làm nguyên liệu
trồng nấm ăn và nấm dược liệu. Hướng nghiên cứu này cũng đã và đang
được thử nghiệm ở phòng Công nghệ sinh học – Vi sinh, của trường
ĐHSP Hà Nội và đã thu được những kết quả bước đầu. Năm 2007,
Nguyễn Văn Quyết đã nghiên cứu được một số điều kiện nuôi trồng nấm
ăn và nấm dược liệu trên loại cơ chất này. Để tiếp nối và giải quyết một số
vấn đề còn lại của đề tài Nguyễn Văn Quyết nhằm ứng dụng trong thực
tiễn, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng
bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm
dược liệu”
Nội dung nghiên cứu của đề tài :
 Phân tích thành phần các chất dinh dưỡng (đường tổng số, protein
tổng số, tinh bột, cellulose), các chất khoáng, các enzyme (amylase,
cellulase, protease, xylanase) có trong bã sắn trước khi lên men, sau
khi lên men và sau khi trồng nấm.
 Nghiên cứu hoàn thiện quy trình trồng nấm Sò và nấm linh Chi trên
cơ chất là bã sắn trước và sau khi lên men thu enzyme ở quy mô 10
kg -100 kg/mẻ.
 Nghiên cứu khả năng ứng dụng bã sinh khối sợi nấm sau khi thu
hoạch quả thể làm thức ăn cho gà.
1
PHẦN II. NỘI DUNG


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình xử lý bã sắn phế thải
Để sản xuất được 50 tấn tinh bột sắn phải cần tới 200 tấn củ sắn. Quá
trình sản xuất tinh bột sắn thải ra một lượng lớn nước thải và hai loại bã
thải:
Loại thứ nhất là bã thải do quá trình rửa và bóc vỏ gỗ. Loại này
thường được chôn lấp hợp vệ sinh hoặc ủ làm phân bón.
Loại thứ hai là phần bã còn lại sau khi tách tinh bột sắn và được gọi
là bã sắn, phần nhỏ bã sắn được sử dụng làm thức ăn gia súc, còn phần
lớn bị vứt bỏ, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Các phương pháp xử lý bã sắn
Ghildal và Losane (1990) đã xem xét, phân tích lợi ích, tính khả thi
của các phương án xử lý bã sắn như sau:
Làm thức ăn cho động vật.
Làm phân bón.
Sản xuất xirụ glucose.
Sản xuất rượu Etylic.
Làm cơ chất cho quá trình lên men ở trạng thái rắn.
Trong những năm gần đây trên thế giới và ở Việt Nam đã có một số
nghiên cứu về sử dụng bã sắn làm cơ chất lên men thu sinh khối và
enzyme vi sinh vật:
Barbasova M.C.S và cộng sự năm 1996 đó dựng bó sắn để nuôi cấy
nấm Sò Pleurotus sajorcaju thu được kết quả tốt.
M.R Beux và cộng sự năm 1996 cũng thông báo họ đã sử dụng bã
sắn và bã mía để nuôi nấm linh Chi (Lentinula edodes).
Balagopalan, Padmaja và George cấy Trichoderma
pseudokoningiirifar trên bã sắn có sử dụng 0,15% (NH
4
)
2

SO
4
, sau 24 ngày
hàm lượng protein thô đạt 6,18%.
2
M. Raimbault và C.Ramires Tora, 1997 đó dùng Rhizopus có khả
năng phân giải tinh bột sống cấy lờn bó sắn đã được khử trùng bằng hơi
nước.
Nguyễn Thị Xuõn Sõm, 1995 dùng hỗn hợp hai giống
Phanerochaete chrysosporium và Endomycopsis fibuligera để lên men
trong môi trường 70% bã sắn, 30% chất dinh dưỡng đã thu được chế phẩm
có hàm lượng protein 15-17%, không chứa độc tố và đã được thử nghiệm
làm thức ăn cho gia súc có hiệu quả.
Nguyễn Thạc Hoà, 1999 cũng sử dụng hai chủng trên để lên men trên
môi trường gồm bã sắn 75-80%, cám gạo 15-20% và các muối vô cơ bổ
sung làm thức ăn gia súc.
Đặng Văn Lợi, 2000 cũng đã sử dụng chủng A.niger phân lập được
từ bã sắn của nhà máy sản xuất tinh bột để lên men bã sắn làm thức ăn cho
gia súc. Sau 21 giờ lên men hàm lượng protein thô đạt 10,1% chất khô,
trong quá trình lên men bã sắn bởi A.niger, xianua bị thuỷ phân hoàn toàn,
sản phẩm không chứa độc tố aflatoxin.
Đoàn Văn Thược, 2005, tuyển chọn được chủng B.subtilis V37 sinh
amylase và protease trên cơ chất bã sắn.
Ngô Thanh Xuân, 2006, thu chế phẩm dạng thô enzym phytase từ lên
men bã sắn ứng dụng thử nghiệm trên lợn thu được kết quả tốt.
Nguyễn Văn Quyết, 2007, sử dụng cơ chất là bã sắn sau lên men
chiết xuất enzyme đã nuôi trồng thành công nấm ăn (nấm sò) và nấm dược
liệu (nấm linh chi) với năng suất tương ứng là 82,8% và 10,8%.
1.2 Công nghệ trồng nấm ăn, nấm dược liệu từ các phế phụ phẩm
nông nghiệp

1.2.1 Khái quát về ngành sản xuất nấm ở Việt Nam
Kể từ năm 1990, ở Việt Nam sản xuất nấm được xem là ngành mang
lại hiệu quả kinh tế cao thu hút sự tham gia của nhiều bà con nông dân.
Khoảng 60% số lượng nấm được bán cho thị trường trong nước chủ
yếu là sản phẩm nấm tươi, 40% còn lại được xuất khẩu sang thị trường
nước ngoài với giá trị hàng năm đạt 40 triệu USD.
Định hướng và chiến lược của Việt Nam đối với ngành hàng nấm
đến năm 2010 là tận dụng 10% rơm rạ từ việc sản xuất lúa, mùn cưa từ chế
3
biến gỗ và các bã mía (khoảng 4 triệu tấn nguyên liệu thô) để sản xuất nấm
với chỉ tiêu đạt 1 triệu tấn nấm tươi (trong đó 50% cho tiêu thụ trong nước
và 50% cho xuất khẩu).
1.2.2 Giá trị dinh dưỡng và làm thuốc của nấm
1.2.2.1 Giá trị dinh dưỡng của nấm ăn
Nấm rất giàu protein và các acid amin, carbohydrate đơn giản rất
thấp, các chất chống oxy hoá cao và rất ít chất béo. Thành phần của nấm
thiếu cholesterol, vitamin A, hoặc vitamin C, nhưng có nguồn vitamin B
phức tạp như: Riboflavin (B2), niacin (B3) , và khoáng chất như
phospho (P), Kali (K), Natri (Na) không có các độc tố. Bởi vậy, nấm
được xem như một loại “rau sạch” và “thịt sạch”, được sử dụng ngày càng
rộng rãi trong các bữa ăn.
Giá trị dinh dưỡng của một số nấm ăn phổ biến (so với trứng gà)
Bảng 1-2. Thành phần dinh dưỡng của nấm (% chất khô)
Độ ẩm
(%)
Protein
%
Lipid
%
Carbohy

drate %
Tro
%
Năng lượng
(Calo)
Trứng 74 13 11 1 0 156
Nấm mỡ 89 24 8 60 8 381
Nấm hương 92 13 5 78 7 392
Nấm sò 91 30 2 58 9 345
Nấm rơm 90 21 10 59 11 369
Bảng 1-3. Hàm lượng vitamin và chất khoáng trong nấm
(Đơn vị tính : mg/100g chất khô)
Axit
nicotinic
Riboflav
in
Thiam
ine
Axit
ascorbic
Sắt Canxi Phosp
ho
Trứng 0,1 0,31 0,4 0 2,5 50 210
Nấm mỡ 42,5 3,7 8,9 26,5 8,8 71 912
Nấm hương 54,9 4,9 7,8 0 4,5 12 171
Nấm sò 108,7 4,7 4,8 0 15,2 33 1348
Nấm rơm 91,9 3,3 1,2 20,2 172 71 677
4
Bảng 1-4. Thành phần acid amin không thay thế có trong nấm
(Đơn vị tính: mg trong 100g chất khô)

Lisyne Histidi
n
Arginin Threonin Valine Methionin Isoleucine Leucine
Trứng 913 295 790 616 859 406 703 1193
Nấm mỡ 527 179 446 366 420 126 366 580
Nấm hương 174 87 348 261 261 87 218 348
Nấm sò 321 87 306 264 390 90 266 390
Nấm rơm 384 187 366 375 607 80 491 312
1.2.2.2 Giá trị làm thuốc của nấm dược liệu
Tác dụng phòng và chữa bệnh của linh chi liên quan đến nhiều hệ
thống và cơ quan của cơ thể. Hầu hết các nghiên cứu khoa học đều đưa
đến kết luận về vai trò của linh chi như là chất làm bình thường hoỏ cỏc cơ
quan và tổ chức của cơ thể thông qua khả năng tự điều chỉnh của nó.
Dưới đây là một số công dụng chữa bệnh phổ biến của nấm linh chi
1) Chữa các bệnh về hệ tim mạch và đường huyết:
2) Điều trị u bướu, ung thư:
3) Điều trị HIV
4) Bảo vệ gan thận và chữa các tổn thương về gan
5) Chữa các bệnh về đường hô hấp như hen, viêm phế quản mãn tính và
các bệnh dị ứng thông thường
6) Chữa bệnh về đường tiờu hoỏ
7) Chữa các bệnh về suy nhược thần kinh, mệt mỏi
8) Hỗ trợ các quá trình hoá trị liệu và xạ trị liệu làm giảm các tác dụng phụ
như sự mệt mỏi, sự chán ăn, sự chèn tuỷ xương, rụng tóc, buồn nôn, viêm
miệng, mất ngủ
9) Chăm sóc sắc đẹp
Những nghiên cứu cho thấy thành phần chính của G. lucidum bao
gồm các polysaccharide, các acid béo chưa no, alcaloid, nucleotit, các
aminoacid, cumarin, manitol, lacton, các nguyên tố vi lượng và các
5

vitamin, các tripecpen. Trong đó thành phần có hoạt tính sinh học là các
polysaccharide, các tritecpen, sterol, lectin và protein. Hoạt tính sinh học
của một số hợp chất trong nấm linh chi được tổng kết như sau:
1) Hoạt tính kháng virut, kháng khuẩn
2) Hoạt tính kháng u, chống ung thư
3) Hoạt tính giảm đường huyết
4) Hoạt tính giảm cholesterol
5) Ảnh hưởng lên sự ngưng kết các tiểu cầu
6) Bảo vệ gan
7) Chống oxy hoá
1.2.3 Đặc điểm sinh học của nấm Sò
Nấm sò ( nấm tai lệch, nấm xoè, nấm bào ngư, nấm bèo) có tên khoa
học chung là Pleurotus spp, thuộc chi Pleurotus họ Pleurotaceae, bộ
Agaricales, lớp Hymenomycetes, ngành phụ Basidiomycotina, ngành nấm
thật – Eumycota, giới Nấm – Fungi. Trong đó có 39 loài khác nhau về màu
sắc, hình dạng, khả năng thích nghi với các điều kiện nhiệt độ chúng là
những loài nấm sò tím (P. ostreatus), nấm sò trắng (P. pulmonarius), nấm
sò nâu (P. sajo-caju)
Nấm có dạng hình phễu lệch, mọc thành cụm tập chung, mỗi cánh
nấm gồm 3 phần: mũ, phiến, cuống
Mũ nấm hình phễu nông, lệch, hỡnh sò đến hỡnh thỡa. Kích thước 3
-8 (15) cm.
Cuống nấm ngắn màu trắng có khi có sắc thái vàng bẩn, hơi phủ lông
mịn ở gốc và mọc dính vào với cuống nấm khác thành cụm. Kích thước
0,2 -2 (5) ì 0,2 -1 cm.
Phiến nấm màu trắng, xếp xít nhau, men dần xuống cuống. Khi già
hay khụ cú sắc thái vàng. Giá dạng chuỳ, không màu, kích thước 13,5 -19 ì
6,5 -7,5 àm.
Bào tử hình elip dài gần đến hình trụ, không màu, màng nhẵn, kích
thước 3,5 -4 ì 8,5 -9,5 àm.

6
1.2.4 Đặc điểm sinh học của nấm Linh Chi
Nấm linh Chi (vạn niên nhung, chi linh, mộc linh chi, hổ nhũ linh
chi, bất lão hảo, thần tiên thảo, đoạn thảo, nấm lim ) có tên khoa học là
Ganoderma lucidum (Leyss.Fr.) Kast thuộc giới Fungi, ngành
Basidiomycota, lớp Homobasidiomycetes, bộ Polyporales, họ
Ganodermataceae, chi Ganoderma. Ở Trung Quốc loài nấm này được gọi
là Lingzhi, Ở Nhật Bản là Reishi, Munnertake, Sachitake, Ở hàn Quốc là
Youngzhi.
Thể quả gồm 2 phần: cuống nấm và mũ nấm.
Cuống nấm dài hoặc ngắn, thường đớnh bờn, hình trụ, ít khi phân
nhánh, đường kính từ 0,3 - 3,5cm, chiều dài từ 2,7 – 22cm.
Mũ nấm khi non có hình trứng, lớn lên thành hình rẻ quạt, hay hình
bán nguyệt, hình thận, kích thước thay đổi: rộng 2- 25cm, dài 3- 30cm, dày
0,5- 2cm.
1.2.5 Quy trình nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Vật liệu
2.1.1 Vi sinh vật
2.1.2 Môi trường
2.1.3 Hoá chất
2.1.4 Thiết bị
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp vi sinh
2.2.1.1 Hoạt hoỏ cỏc vi sinh vật.
2.2.1.2 Phương pháp lên men bề mặt
2.2.2 Phương pháp hoá sinh
2.2.2.1 Xác định khả năng sinh enzyme (amylase, cellulase, chitinase,
protease) bằng phương pháp khuếch tán trên môi trường thạch.

7
2.2.2.2 Xác định hoạt độ cacboxymethylcellulase và amylase
2.2.2.3 Xác định hoạt độ xylanase
2.2.2.4 Hoạt tính Protease
2.2.2.5 Xác định hoạt tính kháng sinh
2.2.2.6 Phương pháp xác định Protein tổng số
2.2.2.7 Phương pháp xác định lượng đường tổng số
2.2.2.8 Phương pháp xác định hàm lượng tinh bột
2.2.2.9 Phương pháp xác định hàm lượng Cellulose
2.2.2.10 Xác định hàm lượng các chất khoáng còn lại sau lên men
2.2.3 Phương pháp trồng nấm
2.2.3.1 Phương pháp trồng nấm Sò (Pleurotus pulmonarius).
2.2.3.2 Phương pháp trồng nấm Linh chi (Ganoderma Lucidum)
2.2.4 Phương pháp thí nghiệm bã nấm trên gà
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1. Phân tích thành phần hoá học của bã sắn trước và sau khi lên
men thu enzyme
Bã sắn trước và sau khi lên men thu enzym bằng chủng Asperillus
oryzae NM1 được sấy khô ở 100
0
C đến trọng lượng không đổi rồi đem
phân tích theo như trình bày trong phần phương pháp. Kết quả phân tích
hàm lượng các chất được thể hiện trong bảng 3-1 (n>3).
Bảng 3-1. Hàm lượng các chất có trong bã sắn trước và sau khi lên
men thu enzyme
STT Các chỉ tiêu phân tích Đơn vị
Bã sắn trước khi
lên men
Bã sắn sau khi
lên men

1 Protein mg/g 0,024 0,048
2 Tinh bột % 21,8- 28,0 1,8- 5,3
3 Cellulose % 23,7 28,5
4 Đường khử tự do % 0,07 0,03
8
5 Nitơ tổng mg/g 0.21 3,18
6 PO
4
3-
mg/g 0,65 5,7
7 SO
4
2-
mg/g 8,08 20,2
8 Cl
-
mg/g 3,1 12,0
9 Fe
2+
mg/g 0,36 0.54
3.2 Hoàn thiện quy trình trồng nấm ăn và nấm dược liệu trờn bó sắn
trước và sau khi lên men thu enzyme
3.2.1 Trồng nấm sò trắng (Pleurotus pulmonarius)
3.2.1.1 Phương pháp xử lý nguyên liệu
Bã sắn các loại đã phơi khô, được bổ sung thêm CaCO
3
(bột nhẹ) với
tỷ lệ 2% (tức là 200g bột nhẹ/ 10kg nguyên liệu) trộn đều, sau đó được bổ
sung thêm nước để đạt độ ẩm 59,5 - 61,3% (tương đương với 12 - 13kg
nước/10kg nguyên liệu).

Đối với rơm rạ: chặt ngắn 10 - 15cm, ngâm trong nước vôi 15 - 20
phút vớt ra để ráo nước, ủ lại 1 - 2 ngày, sao cho độ ẩm đạt khoảng 65%,
khi đó rơm rạ có màu vàng tươi là được.
3.2.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng rơm rạ bổ sung lên sự sinh
trưởng và phát triển của nấm sò.
 Nuôi cấy nấm sò trờn cơ chất bã sắn sau lên men thu enzyme
Thí nghiệm được bố trí làm 7 lô.
Lô 1: 100% cơ chất là bã sắn sau lên men
Lô 2: 5% rơm rạ và 95% bã sắn sau lên men
Lô 3: 10% rơm rạ và 90% bã sắn sau lên men
Lô 4: 15% rơm rạ và 85% bã sắn sau lên men
Lô 5: 20% rơm rạ và 80% bã sắn sau lên men
Lô 6: 25% rơm rạ và 75% bã sắn sau lên men
Lô 7: 100% cơ chất là rơm rạ
Kết quả thí nghiệm được tóm tắt trong bảng 3-2 và hình 3-1.
9
Bảng 3-2. Ảnh hưởng của hàm lượng rơm rạ bổ sung vào bã sắn sau
lên men tới sự sinh trưởng và phát triển của nấm sò
Lô TN
Sự sinh trưởng và phát triển của nấm sò qua
những khoảng thời gian nuôi trồng (ngày)
Số lượng quả thể trong
một vết rạch bịch
5 10 15
1
Hệ sợi lên
chậm,
Sợi nấm ăn theo
tia đồng đều, đám
sợi có màu trắng

đục, ăn sâu gần
2/3 bịch
Sợi nấm đã ăn kín
bịch, tiến hành
rạch bịch
Quả thể lần đầu đều, lần
sau rất ít và nhỏ, một số
bịch không ra quả thể
(hình: 3-1A)
2
Hệ sợi lên
đều, thưa
Sợi nấm ăn theo
tia đồng đều, ăn
sâu 2/3 bịch
Sợi nấm đã ăn kín
bịch, tiến hành
rạch bịch
Quả thể lần đầu nhiều,
nhưng trưởng thành rất ít,
lần sau ít và ra chậm
(hình: 3-1B)
3
Hệ sợi lên
đều, thưa
Sợi nấm ăn theo
tia đồng đều, sợi
màu trắng, ăn sâu
gần tới đáy bịch
Sợi ăn kín bịch,

bắt đầu ra quả thể
Số lượng quả thể bình
quân 10- 15 quả thể,
nhưng chỉ có 5- 8 quả thể
trưởng thành (hình: 3-1C)
4
Hệ sợi lên
đều, thưa
Hệ sợi ăn theo tia
đồng đều, ăn sâu
gần tới đáy bịch
Sợi ăn kín bịch,
bắt đầu ra quả thể
Số lượng quả thể bình
quân 10- 15 quả thể, có 7-
10 quả thể trưởng thành
(hình: 3-1D)
5
Hệ sợi lên
đều, thưa
Hệ sợi màu trắng
đồng nhất và ăn
theo tia đồng đều,
ăn kín bịch, tiến
hành rạch bịch
Quả thể nấm trên
các vết rạch bịch
xuất hiện
Số lượng quả thể nhiều,
bình quân 18-20 quả thể,

có tới 10- 12 quả thể
trưởng thành (hình: 3-1E)
6
Hệ sợi lên
đều, thưa
Hệ sợi ăn theo tia
đồng đều, sợi
mọc trắng mờ, ăn
kín bịch, bịch rắn
chắc và có thể
rạch bịch
Quả thể nấm trên
các vết rạch bịch
xuất hiện
Số lượng quả thể rất
nhiều, bình quân 18- 20
quả thể, có tới 10- 15 quả
thể trưởng thành (hình: 3-
1G)
7
Hệ sợi lên
đều, thưa
Hệ sợi ăn theo tia
đồng đều, ăn sâu
1/3 bịch
Hệ sợi ăn kín 2/3
bịch, hệ sợi ăn
chậm nhất trong
các lô.
Số lượng quả thể thu được

lần nhiều, nhưng các bịch
teo đi rất nhanh.
Từ kết quả thí nghiệm ở bảng 3-2 chúng tôi thấy rằng: Ở lô 5 và 6 hệ
sợi sinh trưởng nhanh hơn, hệ sợi mọc thưa hơn, sợi ăn theo tia đồng đều,
do đó thời gian ăn kín bịch của 2 lô này cũng nhanh hơn cỏc lụ khỏc, chỉ
khoảng 7 - 8 ngày hệ sợi đã ăn kín bịch khi đó có thể rạch bịch và chuyển
bịch sang nhà chăm sóc. Cũn lụ 1 và lô 2 thời gian để hệ sợi ăn kín bịch
phải mất 10- 13 ngày, lô 7 phải mất 20-25 ngày, khi đó mới có thể rạch
bịch và chuyển bịch sang khu chăm sóc. Ở cỏc lụ 3 và lô 4 hệ sợi cũng có
10
thời gian sinh trưởng nhanh, hệ sợi tương đối khoẻ và đẹp, thời gian để hệ
sợi ăn kín bịch chỉ khoảng 8- 12 ngày.
Chúng tôi tiến hành chăm sóc, thu hái nấm trong 65 ngày kể cả
thời gian nuôi sợi, tổng cộng khối lượng nấm tươi thu được trờn cỏc lụ
ghi lại ở bảng 3- 3.
Bảng 3-3. Hiệu suất nấm sò trồng trên cơ chất bã sắn sau lên men
Lô TN
Khối lượng nấm (g/bịch) sau
các khoảng thời gian thu hái
Sản lượng nấm
(nguyên liệu đã
tạo ẩm)
Sản lượng nấm
(nguyên liệu khô)
Lần 1 25 25 Tổng
Kg
nấm/kg
Hệu
suất
(%)

Kg
nấm/kg
Hiệu suất
(%)
1 270 350 260 880 0,67 67,0 1,30 130
2 260 450 240 950 0,73 73,0 1,40 140
3 300 400 280 980 0,75 75,0 1,46 146
4 320 420 295 1035 0,79 79,60 1,54 154
5 350 480 270 1100 0,84 84,0 1,64 164
6 375 415 360 1150 0,88 88,0 1,71 171
7 265 300 250 810 0,62 62,0 1,16 116
Kết quả ở bảng 3 – 3 cho thấy: Năng suất ở cỏc lụ 4, lô 5 và lô 6 cao
hơn cỏc lụ 1, 2, 3 và 7. Năng suất nấm sò thu được trên cơ chất hỗn hợp
rơm và bã sắn của chúng tôi cao hơn năng suất nấm sò trồng trên rơm rạ
(trên rơm rạ đạt bình quân 50 – 70%.
Chúng tôi tính toán hiệu quả kinh tế sản xuất nấm sò trờn cỏc loại cơ
chất khác nhau ghi lại ở bảng 3-4.
Bảng 3-4: Hiệu quả kinh tế trong sản xuất các loại nấm ăn
Cơ chất
Chi phí
(1000đ/tấn
nguyên liệu)
Số lượng
nấm thu
hoạch được
(kg/tấn NL)
Giá trị bán ra
(x1000đ/tấn
nguyên liệu)
Lợi nhuận

(x1000đ/tấn
nguyên liệu)
Rơm rạ 2.160.000 500 5.000.000 2.840.000
Mùn cưa 2.360.000 600 6.000.000 3.640.000
Bã sắn 3.060.000 828 8.280.000 5.220.000
Bã sắn + Rơm rạ 3.120.000 880 8.880.000 5.760.000
Như vậy, bổ sung rơm rạ vào bã sắn làm cơ chất trồng nấm vừa
nâng cao năng suất, vừa tiết kiệm chi phí hơn cho nguồn nguyên liệu.
11
Nồng độ bổ sung chúng tôi chọn ở đây là 25% vì hiệu suất thu hồi nấm cao
và giá thành lại rẻ hơn.
 Nuôi cấy nấm sò trờn cơ chất bã sắn chưa lên men
Đối với bã sắn trước khi lên men chúng tôi cũng bố trí thí nghiệm
tương tự như cơ chất là bã sắn sau lên men thu enzyme. Thí nghiệm được
chia làm 7 lô như sau:
Chúng tôi cũng tiến hành theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của hệ
sợi nấm qua các khoảng thời gian khác nhau, kết quả được ghi lại ở bảng 3-5.
Bảng 3-5. Ảnh hưởng của lượng rơm rạ bổ sung với nguyên liệu bã
sắn trước lên men tới sự sinh trưởng và phát triển của nấm sò

TN
Sự sinh trưởng và phát triển của nấm Sò qua
những khoảng thời gian nuôi trồng (ngày)
Số lượng quả thể trong một
vết rạch bịch
5 10 15
1
Hệ sợi lên
chậm,
Sợi nấm ăn theo tia

đồng đều, đám sợi có
màu trắng đục, hệ sợi
phủ kín bề mặt bịch
Hầu hết chưa
ăn kín bịch
Quả thể lần đầu ra rất ít
khoảng 3-5 quả thể, lần sau
rất ít và nhỏ, một số bịch
không ra quả thể (hình: 3-
3A)
2
Hệ sợi lên
đều, thưa
Sợi nấm ăn theo tia
đồng đều, ăn sâu gần
1/3 bịch
Sợi nấm ăn tới
đáy bịch
Quả thể lần đầu nhiều, nhưng
trưởng thành rất ít, cuống quả
thể dài và gầy (hình: 3-3B)
3
Hệ sợi lên
đều, thưa
Sợi nấm ăn theo tia
đồng đều, sợi màu
trắng, ăn sâu 1/3
bịch
Sợi ăn kín
bịch, bắt đầu ra

quả thể
Số lượng quả thể bình quân 10-
12 quả thể, nhưng chỉ có 5- 7
quả thể trưởng thành (hình: 3-
3B)
4
Hệ sợi lên
đều, thưa
Hệ sợi ăn theo tia
đồng đều, ăn sâu gần
1/2 bịch
Sợi ăn kín
bịch, bắt đầu ra
quả thể
Số lượng quả thể bình quân
10- 15 quả thể, có 5- 10 quả
thể trưởng thành (hình: 3-3C)
5
Hệ sợi lên
đều, thưa
Hệ sợi ăn theo tia
đồng đều, ăn sâu 2/3
bịch
Sợi ăn kín
bịch, bắt đầu ra
quả thể
Số lượng quả thể nhiều, bình
quân 15-20 quả thể, có tới 7- 12
quả thể trưởng thành (hình: 3-
3D)

6
Hệ sợi lên
đều, thưa
Hệ sợi ăn theo tia
đồng đều, ăn sâu gần
hết bịch
Sợi ăn kín
bịch, bắt đầu ra
quả thể
Số lượng quả thể nhiều 15- 20
quả thể, có tới 10- 15 quả thể
trưởng thành (hình: 3-3E)
7
Hệ sợi lên
đều, thưa
Hệ sợi ăn theo tia
đồng đều, ăn sâu 1/3
bịch
Hệ sợi ăn kín
2/3 bịch, hệ sợi
ăn chậm nhất
trong các lô.
Số lượng quả thể thu được lần
nhiều, nhưng các bịch teo đi
rất nhanh.
12
Trên cơ chất là bã sắn trước lên men, chúng tôi cũng tiến hành chăm
sóc và thu hái nấm trong 65 ngày kể từ thời gian nuôi sợi. Năng suất bỡnh
quõn/bịch của nấm đạt được trên cơ chất này được ghi lại ở bảng 3-6 và
hình 3-4.

Bảng 3-6. Hiệu suất nấm sò trồng trên cơ chất bã sắn trước lên men
Lô TN
Khối lượng nấm (g/bịch)
sau các khoảng thời gian
thu hái
Sản lượng nấm
(nguyên liệu đã
tạo ẩm)
Sản lượng nấm
(nguyên liệu khô)
Lần
1
25
ngày
25
ngày
Tổng
Kg
nấm/kg
Hệu
suất
(%)
Kg
nấm/kg
Hiệu suất
(%)
1 250 345 220 815 0,62 62,6 1,2 120,0
2 230 450 220 900 0,69 69,2 1,34 134,0
3 285 400 275 960 0,73 73,8 1,43 143,0
4 320 415 265 1000 0,77 77,0 1,49 149,0

5 300 420 295 1015 0,78 78,0 1,50 150
6 325 450 280 1055 0,81 81,1 1,57 157
7 265 300 250 810 0,62 62,0 1,16 116
Các số liệu thu được ở trên cho thấy, khi trồng nấm sò trờn bó sắn ở
quy mô trang trại thấp nhất đạt 62,6%, cao nhất đạt 81,1% (nguyên liệu đã
tạo ẩm) hoặc tương đương với 120-157% (nguyên liệu khô), so với nấm
sò trồng trên rơm rạ cao hơn từ 11,1-19,2% (trên rơm rạ đạt 50-70%) và so
với quy mô phòng thí nghiệm năng suất này cao hơn 5,1% (trong phòng
thí nghiệm đạt 76%). Mặt khác, trồng nấm sò trờn cơ chất là bã sắn trước
lên men cho năng suất bình quân thấp hơn (9-11%) so với trên cơ chất là
bã sắn sau khi lên men.
3.2.2 Trồng nấm linh chi (Ganoderma lucidum)
3.2.2.1 Phương pháp xử lý nguyên liệu
3.2.2.2 Phương pháp thí nghiệm
Trên cơ chất là bã sắn trước và sau lên men, chúng tôi đều tiến hành
thí nghiệm theo 2 phương án (2 lô):
Lô 1: Nguyên liệu bã sắn trước lên men, sau lên men. Bổ sung 200g
CaCO
3
, 12,5kg nước cho 10kg nguyên liệu.
13
Lô 2: Nguyên liệu bã sắn trước lên men, sau lên men. Bổ sung 200g
CaCO
3
, 45g NaNO
3
, 7,5g MnSO
4
, 0,5g FeSO
4

, 7,5g KCl, 12,5kg nước cho
10kg nguyên liệu.
Bảng 3-7. Sự sinh trưởng và phát triển của nấm linh chi qua các
khoảng thời gian (ngày)

TN
Nguyên
liệu
Sự sinh trưởng và phát triển của nấm linh chi qua
các khoảng thời gian (ngày)
10 20 30 40 50
1
Bã sắn
trước lên
men
Hệ sợi lên
chậm, ăn kín
bề mặt bịch
Hệ sợi ăn kín
1/3 bịch, bắt
đầu có sự hình
thành quả thể
ở miệng nút
bông
Ra quả
thể
Quả thể không
phân biệt cuống
nấm và mũ nấm
Quả thể

không sinh
trưởng,
chuyển màu
cánh dán và
tự teo đi
(hình: 3-5A)
Bã sắn
sau lên
men
Hệ sợi lên
chậm, ăn kín
bề mặt bịch
Hệ sợi ăn kín
1/3 bịch, bắt
đầu có sự hình
thành quả thể
ở miệng nút
bông
Ra quả
thể
Mũ nấm hình
thành, nhưng rất
bé, không có
hình đặc trưng
Quả thể
chuyển màu
cánh dán và
cũng tự teo
đi (hình: 3-
5B)

2
Bã sắn
trước lên
men
Hệ sợi lên
nhanh hơn, ăn
sâu 1/3 bịch,
sơi ăn theo tia
đồng đều
Hệ sợi ăn sâu
1/2 bịch, có sự
hình thành
quả thể ở
miệng nút
bông
Ra quả
thể, định
hình
cuống
nấm và
mũ nấm
rất rõ
Trên miệng nút
bông hình thành
2- 3 quả thể,
hình dạng đặc
trưng, kích
thước nhỏ
(hình: 3-5C)
Ra quả thể

lần 2
Bã sắn
sau lên
men
Hệ sợi lên
nhanh hơn, ăn
sâu 1/3 bịch,
sơi ăn theo tia
đồng đều
Hệ sợi ăn sâu
1/2 bịch, có sự
hình thành
quả thể ở
miệng nút
bông
Ra quả
thể,
Quả thể có
hình đặc trưng,
sinh trưởng bình
thường (hình: 3-
5D)
Ra quả thể
lần 2
Nhận xét: Ở lô 1, quả thể của linh chi sinh trưởng rất kém, hầu như
mũ quả thể không phát triển được hoặc có phát triển thì rất nhỏ, vì vậy
chúng tôi không tính toán đến năng suất của linh chi ở lô này.
Ở lô 2, sau 50 ngày kể từ lúc cấy giống: Năng suất bình quân của
linh chi trên cơ chất bã sắn trước khi lên men là 60g/bịch, hiệu suất đạt
8,6%. Trên cơ chất bã sắn sau lên men đạt bình quân 72g/bịch, hiệu suất

đạt 10,3%.
14
3.3. Hoàn thiện nghiên cứu sử dụng hệ sợi của nấm sò, nấm linh chi
trồng trên cơ chất bã sắn trước và sau lên men cho chăn nuôi gà
3.3.1. Thành phần dinh dưỡng của hệ sợi nấm sò và nấm linh chi
trồng trên cơ chất là bã sắn sau lên men thu enzyme
Khi phân tích thành phần các chất dinh dưỡng trên hệ sợi nấm sò và
nấm linh chi tươi thu được kết quả như bảng 3-8.
Bảng 3-8. Thành phần dinh dưỡng của hệ sợi nấm nuụi trờn bó sắn
sau lên men
STT Hàm lượng các chất Đơn vị
Sau khi trồng
nấm sò
Sau khi trồng
nấm linh chi
1 Protein mg/g 1.46 0.89
2 Tinh bột % 0,2 0,02
3 Cellulose % 5,0 3,8
4 Đường khử tự do % 0,005 0,002
5 Nitơ tổng mg/g 1,47 1,84
6 PO
4
3-
mg/g 0,58 0,73
7 SO
4
2-
mg/g 9,2 15,0
8 Cl
-

mg/g 2,28 3,50
9 Fe
2+
mg/g 0,38 0,4
10 CaCO
3
mg/g 16,2 76,8
Chúng tôi cũng tiến hành kiểm tra sự có mặt của các loại enzyme
trên ở cả môi trường thạch và môi trường lỏng. Kết quả kiểm tra ghi lại
trong bảng 3-9 v à 3-10.
Bảng 3-9. Hoạt tính của các enzyme thuỷ phân ngoại bào trong bã
nấm nuụi trờn cơ chất bã sắn sau lên men (hình: 3-6A, B, C, D)
STT Loại bã nấm
Hoạt tính enzyme (D-d) mm
Amylase Cellulase Protease Chitinase
1 Nấm sò 9,6 18,0 10,0 15,0
2 Nấm linh chi 12,0 23,0 18,0 16,0
Kết quả nghiên cứu trên môi trường lỏng để xác định hoạt độ cụ thể
của từng loại enzyme ghi lại ở bảng 3-10.
15
Bảng 3-10:Hoạt độ của các enzyme thuỷ phân ngoại bào trong bã nấm
nuụi trờn cơ chất bã sắn sau lên men
STT Hoạt độ enzyme (IU/g) Bã nấm sò Bã nấm linh chi
1 Amylase
Mẫu tươi 32,5 48,4
Mẫu hút ẩm 50,0 65,5
Mẫu sấy 50
0
C 27,4 41,8
2 Cellulase

Mẫu tươi 31,4 39,9
Mẫu hút ẩm 38,4 45,8
Mẫu sấy 50
0
C 26,8 31,9
3 Protease
Mẫu tươi 1,5 1,9
Mẫu hút ẩm 1,5 1,5
Mẫu sấy 50
0
C 1,5 1,3
4 Xylanase
Mẫu tươi 16,4 23,0
Mẫu hút ẩm 21,2 26,5
Mẫu sấy 50
0
C 14,8 19,1
Chúng tôi cũng đã tiến hành kiểm tra khả năng đối kháng của dịch
trích ly từ hệ sợi nấm sò và nấm linh chi đối với các vi sinh vật. Kết quả
trình bày ở bảng 3-11.
Bảng 3-11. Hoạt tính đối kháng của dịch trích ly từ hệ sợi nấm nuụi trờn
bó sắn sau lên men với vi sinh vật kiểm định (hình: 3-7A, B, C, D)
STT Vi sinh vật kiểm định Hoạt tính kháng sinh (D-d, mm)
Bã nấm sò Bã nấm linh chi
1 B.subtilis + 10
2 E.coli - -
3 S.enteritidis - -
4 S.typhymurium - -
5 Staphyllococcus - 5
6 S. aureus 7YB - 9

7 A.niger - -
16
Ghi chú: kí hiệu (+) có hoạt tính nhưng rất yếu
(-) không có hoạt tính
3.3.2 Thành phần dinh dưỡng của hệ sợi nấm sò và nấm linh chi trồng
trên cơ chất bã sắn trước khi lên men
Bảng 3-12. Thành phần dinh dưỡng của hệ sợi nấm nuụi trờn bó sắn
trước khi lên men
STT Hàm lượng các chất Đơn vị Sau khi trồng
nấm sò
Sau khi trồng
nấm linh chi
1 Protein mg/g 0,085 0,081
2 Tinh bột % 2,3 1,2
3 Cellulose % 3,5 2,3
4 Đường khử tự do % 0,03 0,01
5 Nitơ tổng mg/g 0,0025 0,003
6 PO
4
3-
mg/g 0,08 0,2
7 SO
4
2-
mg/g 1,6 2,3
8 Cl
-
mg/g 1,1 1,3
9 Fe
2+

mg/g 0,03 0,03
10 CaCO
3
mg/g 12,5 47,2
Bảng3-13. Hoạt tính của các enzyme thuỷ phân ngoại bào trong bã
nấm nuụi trờn cơ chất bã sắn trước lên men (hình: 3-6A, B, C, D)
STT Loại bã nấm
Hoạt tính enzyme (D-d) mm
Amylase Cellulase Protease Chitinase
1 Nấm sò 8 11 6 12
2 Nấm linh chi 9,3 15 7 13
17
Bảng 3-14. Hoạt độ của các enzyme thuỷ phân ngoại bào trong bã nấm
nuụi trờn cơ chất bã sắn trước lên men
STT Hoạt độ enzyme (IU/g) Bã nấm sò Bã nấm linh chi
1 Amylase
Mẫu tươi 19,4 28,6
Mẫu hút ẩm 30,6 30,0
Mẫu sấy 50
0
C 16, 24,6
2 Cellulase
Mẫu tươi 10,1 12,8
Mẫu hút ẩm 13,1 14,9
Mẫu sấy 50
0
C 8,4 10,7
3 Protease
Mẫu tươi 0,8 1,0
Mẫu hút ẩm 0,7 0,9

Mẫu sấy 50
0
C 0,6 0,4
4 Xylanase
Mẫu tươi 2,9 4,6
Mẫu hút ẩm 4,7 5,0
Mẫu sấy 50
0
C 2,1 3,8
Bảng3-15. Hoạt tính đối kháng của dịch trích ly từ hệ sợi nấm
nuụi trờn bó sắn trước lên men (hình: 3-7A, B, C, D)
STT Vi sinh vật kiểm định
Hoạt tính kháng sinh (D-d, mm)
Bã nấm sò Bã nấm linh chi
1 B.subtilis + 8
2 E.coli - -
3 S.enteritidis - -
4 S.typhymurium - -
5 Staphyllococcus - 5
6 S. aureus 7YB - 8
7 A.niger - -
3.3. Hoàn thiện nghiên cứu thử nghiệm sử dụng bã sau trồng
nấm làm thức ăn cho gia cầm
18
Thí nghiệm của chúng tôi được tiến hành trên gà 20 ngày tuổi, phân
bố 9 con/1lụ, gồm có 9 lô.
Lô 1 (Lô đối chứng): 35% cám đậm đặc (ProConco), 65% bột ngô.
Lô 2: 35% cám đậm đặc (ProConco), 55% bột ngô, 10% bột bã sau
trồng nấm sò.
Lô 3: 35% cám đậm đặc (ProConco), 50% bột ngô, 15% bột bã sau

trồng nấm sò.
Lô 4: 35% cám đậm đặc (ProConco), 45% bột ngô, 20% bột bã sau
trồng nấm sò.
Lô 5: 35% cám đậm đặc (ProConco), 40% bột ngô, 25% bột bã sau
trồng nấm sò.
Lô 6: 35% cám đậm đặc (ProConco), 55% bột ngô, 10% bột bã sau
trồng nấm linh chi.
Lô 7: 35% cám đậm đặc (ProConco), 50% bột ngô, 15% bột bã sau
trồng nấm linh chi
Lô 8: 35% cám đậm đặc (ProConco), 45% bột ngô, 20% bột bã sau
trồng nấm linh chi.
Lô 9: 35% cám đậm đặc (ProConco), 40% bột ngô, 25% bột bã sau
trồng nấm linh chi.
Theo dõi và ghi nhận kết quả: Cân gà vào 7 giờ tối, sau 10 ngày cân
gà một lần. Kết quả sau 60 ngày theo dõi thí nghiệm được ghi lại ở bảng 3-
16.
Bảng 3-16. Sự tăng trưởng khối lượng gà ở cỏc lụ thí nghiệm trong các
khoảng thời gian khác nhau

TN
Khối lượng gà (kg/con) sau các khoảng thời gian (ngày) Lượng
thức ăn
chi
phí/kg
tăng
trọng
Tỷ lệ
sống
sót
(con)

Khởi
đầu
10 20 30 40 50 60 Tăng
trọng
gà (kg)
19
(kg)
1 0,2112 0,40 0,64 0,91 1,21 1,45 1,72 1,50 2,06 9
2 0,2333 0,43 0,61 0,87 1,15 1,35 1,64 1,406 2,14 9
3 0,2222 0,37 0,58 0,82 1,0 1,28 1,55 1,32 2,27 9
4 0,2167 0,36 0,54 0,75 0,97 1,16 1,45 1,24 2,33 9
5 0,2333 0,38 0,54 0,76 0,95 1,13 1,40 1,17 2,45 9
6 0,2222 0,42 0,60 0,87 1,1 1,30 1,61 1,39 2,16 9
7 0,2222 0,37 0,55 0,79 0,98 1,20 1,48 1,26 2,30 9
8 0,2222 0,37 0,53 0,75 0,93 1,15 1,37 1,15 2,43 9
9 0,2112 0,33 0,55 0,73 0,92 1,10 1,32 1,10 2,50 9
Chúng tôi cũng tiến hành tính toán về hiệu quả kinh tế khi sử dụng
bã nấm để thay thế một phần cỏm ngụ trong thí nghiệm. Kết quả thu được
ghi lại ở bảng 3-17.
Bảng 3-17: Hiệu quả kinh tế khi sử dụng bã nấm để thay thế một phần
bột ngô
Lô TN Tăng trọng gà
(kg)
Chi phí thức ăn
(VNĐ)
Chi phí thức ăn/kg
tăng trọng (VNĐ)
1 1,50 27.000 18.000
2 1,406 23.900 17.000
3 1,32 23.200 17.600

4 1,24 22.000 17.800
5 1,17 21.300 18.200
6 1,39 23.900 17.000
7 1,26 22.500 17.900
8 1,15 21.300 18.500
9 1,10 21.000 18.800
20

×