Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ktra TN vat li 12 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.76 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12</b>



<b>Họ và tên:</b>……….


<b>Lớp:</b>………..


<b>ĐỀ 2:</b>


<b>Câu 1</b>: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội
tụ?


A. Tia tới qua quang tâm truyền thẳng;


B. Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính;
C. Tia tới song song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm F’;
D. Cả A, B và C đều đúng.


<b>Câu 2:</b> Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tương quan giữa ảnh và vật qua thấu kính
hội tụ:


A. Vật thật nằm ngoài đoạn OF cho ảnh thật ngược chiều với vật;
B. Vật thật nằm trong đoạn OF cho ảnh ảo ngược chiều với vật;
C. Vật thật nằm tại tiêu điểm F cho ảnh ở vô cùng;


D. Cả A, B và C đều đúng.


<b>Câu 3:</b> Về mặt quang học mắt và máy ảnh có các bộ phận có chức năng giống nhau:
A. Thuỷ tinh thể của mắt giống vật kính của máy ảnh;


B. Võng mạc của mắt giống phim ảnh;
C. Giác mạc của mắt giống phim ảnh;


D. Cả A, B đều đúng.


<b>Câu 4:</b> Phát biểu nào là đúng khi nói về đặc điểm của mắt


A. Điểm vàng là một vùng nhỏ trên võng mạc rất nhạy với ánh sáng nằm gần giữa giao
điểm của trục chính của mắt với võng mạc;


B. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà vật đặt tại đó, mắt cịn có thể nhìn rõ mà
khơng phải điều tiết;


C. Điểm cực cận là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó mắt cịn có
thể nhìn rõ trong điều kiện điều tiết tối đa;


D. Cả A, B và C đều đúng.


<b>Câu 5:</b> Điều nào sau đây là đúng khi nói về tật viễn thị của mắt:


A. Mắt viễn thị là mắt khơng nhìn rõ được những vật gần như mắt bình thường;
B. Đối với mắt viễn thị, khi khơng điều tiết thì tiêu điểm nằm sau võng mạc;
C. Điểm cực cận của mắt cận thị ở xa mắt hơn so với mắt bình thường;
D. Cả A, B và C đều đúng.


<b>Câu 6:</b> Công thức tính độ bội giác G = Đ/f đối với kính lúp (với Đ là khoảng nhìn rõ ngắn
nhất và f là tiêu cự của kính) được sử dụng trong trường hợp:


A. Ngắm chừng ở cực cận;
B. Đặt mắt ở vị trí bất kì;
C. Khi ngắm chừng ở vơ cực;


D. Ngắm chừng ở vị trí bất kì của vật.



<b>Câu 7:</b> Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kính thiên văn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi;
C. Khi quan sát mắt phải đặt sát vào sau thị kính;


D. Cả A, B và C đều đúng.


<b>Câu 8:</b> Tính độ tụ của một người cận thị lúc già chỉ nhìn rõ được các vật nằm cách mắt
trong khoảng từ 32cm đến 44,4cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn rõ
được vật ở vơ cực:


A. -2,25dp B. 2dp C. 1,75dp D. Một giá trị khác


<b>Câu 9:</b> Điều nào sau đây là đúng khi so sánh cấu tạo của kính hiển vi và kính thiên văn:
A. Tiêu cự vật kính của kính thiên văn lớn hơn;


B. Thị kính của 2 kính giống nhau (đều có tiêu cự ngắn);
C. Vật kính và thị kính của 2 kính đều đồng trục;


D. Cả A, B và C đều đúng.


<b>Câu 10</b>: Một mắt cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 15cm
a) Độ tụ của kính phải đeo để sửa tật của mắt?


b) Khi đeo kính có độ tụ là -2,5dp thì người đó có thể đọc được trang sách gần nhất là
bao nhiêu?


A. a. 2dp và b. 20cm;
C. a. -2dp và b. 24cm;



B. a. -2dp và b. 20cm;
D. a. 2dp và b. 24cm.


<b>Câu 11:</b> Một kính lúp có độ tụ bằng 20dp, một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 đến
vơ cùng, kính sát mắt. Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cách mắt 45cm?
A. 5 B. 5,6 C. 6,5 D. Một kết quả khác.


<b>Câu 12:</b> Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 5mm, f2 = 2,5cm, mắt sát


kính. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 24cm, nếu cho ảnh cuối cùng ở cực cận thì vật cách
kính là 5,2mm. Tính độ dài quang học của kính khi ngắm chừng cực cận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12</b>



<b>Họ và tên:</b>……….


<b>Lớp:</b>………..


<b>ĐỀ 3:</b>


<b>Câu 1:</b> Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của thấu kính phân kì?
A. Thấu kính phân kì chỉ có một tiêu điểm chính;


B. Thấu kính phân kì có hai tiêu điểm chính nằm đối xứng nhau qua quang tâm;
C. Thấu kính phân kì là thấu kính có rìa mỏng;


D. Cả A, B và C đều đúng.


<b>Câu 2:</b> Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ?


A.Vật thật và ảnh thật ln nằm về hai phía của thấu kính;


B. Vật thật và ảnh ảo luôn nằm về cùngmột phía của thấu kính;
C. Vật thật và ảnh ảo luôn ngược chiều nhau;


D. Khi vật đặt ở tiêu điểm thì ảnh ở vơ cùng.


<b>Câu 3:</b> Các điểm khác nhau giữa mắt và máy ảnh là:
A. Ở mắt: thuỷ tinh thể có tiêu cự f thay đổi được
Ở máy ảnh: vật kính có tiêu cự f không đổi;


B. Ở mắt: khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc không đổi


Ở máy ảnh: khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc thay đổi được;


C. Tiêu cự của thuỷ tinh thể thay đổi khi thuỷ tinh thể phồng lên và dẹt xuống; khoảng
cách giữa phim và vật kính của máy ảnh thay đổi khi thay đỏi vị trí của vật;


D. Cả A,B và C đều sai.


<b>Câu 4:</b> Điều nào sau đây là đúng khi nói về tật cận thị của mắt?
A. Mắt cận thị là mắt khơng nhìn rõ được những vật ở xa;


B. Đối với mắt cận thị, khi khơng điều tiết thì tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm trước
võng mạc;


C. Điểm cận cực gần mắt hơn so với mắt thường;
D. Cả A,B và C đều đúng.


<b>Câu 5:</b> Điều nào sau đây là đúng khi nói về kính sửa tật viễn thị?



A.Mắt viễn thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vơ cùng như khơng có tật;
B. Mắt viễn thị đeo thấu kính hội tụ ể nhìn rõ vật ở xa vơ cùng như khơng có tật;


C. Mắt viễn thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần mắt giống như mắt khơng
có tật;


D. Mắt viễn thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần mắt giống như mắt khơng có
tật.


<b>Câu 6:</b> Một người chỉ nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt 80 cm. Người ấy phải đeo kính có
hội tụ là bao nhiêu (đeo kính sát mắt)để nhìn rõ được một vật ở vơ cực?


A. -2dp; B.-1,25dp; C. 2,5 dp ; D. Một giá trị khác.


<b>Câu 7:</b> M ột kính hiển vi có tiêu cự của hai kính lần lượt là 7,25 mm và 2cm. Khoảng cách
giữa hai kính là 43,25 mm. Một người quan sát có khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất là 25cm.
Mắt sát thị kính và quan sát ảnh cuối cùng ở trạng thái mắt điều tiết tối đa. Độ hội giác của
kính là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 8:</b> Khi quan sát qua kính lúp bằng cách ngắm chừng ở vơ cực thì:
A.Vật đặt ở điểm cực viễn của mắt;


B. Vật đặt ở điểm cực cận của mắt;
C. Vật đặt tại tiêu điểm của kính;
D. Vật đặt tại vị trí bất kì.


<b>Câu 9:</b> Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của kính hiển vi?
A. Kính hiển vi là hệ gồm vật kính và thị kính có tiêu cự ngắn;
B. Vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ;



C. Vật kính và thị kính được đặt đồng trục;


D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi được.


<b>Câu 10:</b> M ắt khơng tật có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là Đ = 25cm quan sát một vật qua
kính lúp có độ tụ D = 20 dp (kính đặt sát mắt) xác định khoảng cách đặt vật?


A.4,17<i>D</i> 5<i>cm</i><sub>; </sub>
B. 4<i>cm</i><i>d</i> 5<i>cm</i>;


C.4<i>cm</i><i>d</i> 6<i>cm</i>;


D. Một giá trị khác.


<b>Câu 11:</b> Một người bị cận thị có Đ = 25cm, điểm cực viễn cách mắt 40cm. Dùng kính lúp
có f = 5cm(kính sát mắt). Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực viễn?


A. 8,5; B. 5,625; C. 5,2 ; D. Một giá trị khác.


<b>Câu 12:</b> Một kính thiên văn có tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là f1 và f2. Điều


nào sau đây là sai khi nói về cách ngắm chừng ở vơ cực của kính?
A. Vật ở vơ cực qua kính cho ảnh ở vơ cực;


B. Độ bội giác G = f1/f2;


C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 01 02;


D. Khi quan sát, mắt bình thường đặt sát sau thị kính và phải điều tiết tối đa.



<b>ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12</b>



<b>Họ và tên:</b>……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ 4:</b>


<b>Câu 1:</b> Điều nào sau đây là đúng khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính phân
kì?


A. Tia tới qua quang tâm O truyền thẳng;


B. Tia tới hướng qua tiêu điểm f cho tia kó song song với trục chính;


C. Tia tới song song với trục chính cho tia ló đườn kéo dài qua tiêu điển F’;
D. A,B và C đều đúng.


<b>Câu 2:</b> Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh?
A.Thuỷ tinh thể có vai trị như vật kính;


B. Con ngươi có vai trò giống như màn chắn lỗ tròn;
C. Giác mạc có vai trị giống như phim;


D. Ảnh thu được trên phim của máy ảnh và trên võng mạc của mắt có tính chất
giống nhau.


<b>Câu 3:</b> Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tương quan giữa ảnh và vật qua thấu kính
phân kì?


A. Vật thật ln cho ảnh ảo;



B. Vật thật có thể cho ảnh thật tuỳ vào vị trí của vật đối với thấu kính;
C. Vật ảo luôn cho ảnh thật;


D. Vật ảo luôn cho ảnh ảo.


<b>Câu 4:</b> Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau đây: khi mắt nhìn vật đặt ở vị trí
điểm cận cực thì:


A.Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võn mạc là ngắn nhất;
B. Mắt điều tiết tối đa;


C. Mắt không phải điều tiết;
D.Cả A, B và C đều đúng.


<b>Câu 5:</b> Chọn câu sai? Khi không điều tiết:


A. Với mắt khơng có tật: tiêu điểm ảnh nằm đúng trên võng mạc nên mắt nhìn rõ
các vật ở vơ cực;


B. Với mắt viễn thị: Tiêu điểm ảnh nằm sau võng mạc, sau càng xa thì viễn thị càng
nặng nên mắt khơng nhìn rõ các vật ở vơ cực. Để nhìn rõ các vật ở vơ cực mắt
viễn thị đã phải diều tiết;


C. Với mắt người già: tiêu điểm ảnh cũng nằm sau võng mạc giống như mắt viến
thị;


D. Với mắt cận thị: tiêu điểm ảnh nằm trước võng mạc trước cáng xa thì cận càng
nặng nên mắt chỉ nhìn được các vật ở gần.



<b>Câu 6:</b> chọn câu sai


A. Vật kính và thị kính của kính hiển vi được đặt đồng trục khoảng cách giữa chúng
có thể thay đổi được;


B. Để ngắm chừng người quan sát dịch chuyển ống kính lên xuống để thay đổi
khoảng cách giữa vật và thị kính;


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. Thị kính là thấu kính hội tụ đóng vai trị một kính lúp dùng để quan sát ảnh A2B2


của A1B1;


<b>Câu 7:</b> Độ bội giác của kính lúp khi nằm ở cực viễn là:


A.G = KV Đ/OCV; B. G = KV Đ/OCV;


C. G = KV; D. G = KV/OCV.


<b>Câu 8:</b> Chọn câu sai trong các câu sau:


A. Thị kính của kính hiển vi là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài


B. Trong kính hiển vi, khoảng cách giữa vật kính và thị kính khơng thay đổi.
C. Thị kính của kính hiển vi là kính lúp.


D. Vật kính của kính hiển vi là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn.


<b>Câu 9:</b> Một mắt cận thị có điển cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 15cm.
Độ tụ của kính phải mang có giá trị nào sau đây(kính sát mắt)



A.2dp; B. -2dp; C. -1dp; D. -2,5dp.


<b>Câu 10:</b> Vật kính và thị kính của kính hiển vi có f1 = 5mm, f2 = 2,5cm. khoảng nhìn rõ


ngắn nhất là 24cm. Khi ngắm chừng ở Cc vật đặt cách kính 5,2mm. Khoảng cách 2 kính là


23cm. Tìm vị trí vật khi ngắm chừng ở 50cm.


A.0,521; B.0,512; C.0,125; D. Một giá trị khác.


<b>Câu 11:</b> Có 2 thấu kính hội tụ L1 và L2 có tiêu cự lần lượt f1 = 3cm và f2 = 12,5cm. Dùng


hai thấu kính đó để làm một kính hiển vi để có độ bội giác khi ngắm chừng ở vơ cực là 15
thì khoảng cách giữa hai kính là bao nhiêu? Biết Đ = 25cm.


A. 40cm; B. 38cm; C.42,5cm; D.3,5cm.


<b>Câu 12:</b> Một người có khoảng nhìn rõ xa nhất cách mắt 50cm, giới hạn nhìn rõ của mắt là
100/3cm. Nếu người đó đeo sát mắt mọt kính phân kì có độ tụ 1 điop sẽ nhìn rõ được
những vật trong khoảng nào trước mắt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12**</b>



Điều nào sau đây là đúng khi nói về các đặc điểm của thấu kính hội tụ?##


Tiêu điểm chính của thấu kính là điểm hội tụ của chùm tia sáng song song với trục chính
của thấu kính##


Khoảng cách giữa các tiêu điểm chính của thấu kính gọi là tiêu cự##
Thấu kính có một mặt phẳng chắc chắn là thấu kính hội tụ##



Cả A, B và C đều đúng**


Đều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của ảnh qua một thấu kính phân kì ?##
Vật thật cho ảnh ảo cùng chiều và luôn nhỏ hơn vật##


Vật thật cho ảnh ảo cùng chiều và luôn lớn hơn vật##


Vật ảo nằm trong đoạn OS luôn cho ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật##
Cả A và C đều đúng**


Chọn câu sai ##


Máy ảnh là dụng cụ để thu ảnh thật nhỏ hơn vật cần chụp trên phim ảnh##


Bộ phận chính của máy ảnh là vật kính. Đó là một hoặc một hệ thấu kính tương đương với
một thấu kính phân kì có tiêu cự vào khoảng 10 cm##


Vật kính lắp trước buồng tối, phim lắp ở thành sau buồng tối##
Vật kính có thể dịch chuyển để tạo ảnh rõ nét trên phim.**
Điều nào sau đây là đúng khi nói về kính sửa tật cận thị?##


Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vơ cùng như mắt khơng bị tật##
Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cùng như mắt không bị
tật##


Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần như mắt khơng bị tật##
Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ hội tụ để nhìn rõ vật ở gần như mắt không bị tật**


<b>Câu 5:</b> Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo và các đặc điểm của mắt?


A. Về phương diện quang hình học mắt giống như một máy ảnh;


B. Thuỷ tinh thể của mắt tương tự như vật kính của máy ảnh tức khơng thể thay đổi
được tiêu cự;


C. Bất kì mắt nào (mắt bình thường hay bị tật cận thị hay viễn thị) đều có 2 điểm đặc
trưng là cực cận và cực viễn;


D. Đối với mắt không tật điểm cực viễn của mắt ở vơ cực.


<b>Câu 6:</b> Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 35cm. Độ tụ của kính phải đeo
để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm là:


A. 1,5dp; B. 1dp C. 1,25dp D. Một giá trị khác.


<b>Câu 7:</b> Khi quan sát vật bằng kính lúp, ảnh của vật qua kính:
A. Là ảnh ảo, ở vị trí bất kì;


B. Là ảnh thật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt;


C. Là ảnh ảo hoặc ảnh thật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt;
D. Là ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.


<b>Câu 8:</b> Điều nào sau đây là đúng khi nói về kính hiển vi và cách sử dụng kính hiển vi:
A. Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh của những


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. Khi sử dụng người ta điều chỉnh bằng cách thay đổi khoảng cách từ vật kính đến thị
kính;


C. Để quan sát đỡ mỏi mắt người ta thường ngắm chừng ở điểm cực cận;


D. Cả A, B và C đều đúng.


<b>Câu 9:</b> Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của kính hiển vi?
A. Kính hiển vi là hệ 2 thấu kính có cùng trục chính;


B. Kính hiển vi có vật kính là thấu kính hội tụ tiêu cự dài, thị kính là một kính lúp;
C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi khi ngắm chừng;


D. Cả A, B và C đều đúng.


<b>Câu 10</b>: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 2cm dùng làm kính lúp với mắt khơng tật điểm
cực cận cách mắt 20cm. Kính đeo sát mắt, phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?


A. 1,2cm  d  2cm;
C. 1,8cm  d  2cm;


B. 1,6cm  d  2cm;
D. Một đáp án khác.


<b>Câu 11:</b> Một kính lúp có độ tụ 10dp khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là 25cm. Mắt đặt
sát kính. Độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở
cực cận là:


A. G = K = 3,5;
C. G = 5 và K = 3,5;


B. G = 3,5 và K = 5 ;
D. G = K = 5.


<b>Câu 12:</b> Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 5mm và 2,5cm mắt


sát kính. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 24cm điều chỉnh cho ảnh cuối cùng ở CC, thì vật


cách kính 5,2mm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở CC:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×