Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

hoa 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT LÊ XOAY</b>


<b>Năm học 2010-2011</b> <b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MƠN HĨA HỌC 11</b>
<i>Thời gian làm bài: 90phút; </i>


<i>(50 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 485</b>


Họ, tên:...lớp…………..


<b>Câu 1:</b> Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung
dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung


dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là


<b>A. </b>NO2 <b>B. </b>NO <b>C. </b>N2O <b>D. </b>N2


<b>Câu 2:</b> Trong phịng thí nghiệm, nitơ được điều chế từ


<b>A. </b>khơng khí. <b>B. </b>Zn và HNO3. <b>C. </b>NH4NO2. <b>D. </b>NH3 và Oxi.


<b>Câu 3:</b> Nhiệt phân một lượng muối Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X và chất rắn Y có khối lượng


giảm 54 gam so với khối lượng muối ban đầu. Khí X gồm


<b>A. </b>1 mol NO2 và 0,25 mol O2. <b>B. </b>1 mol NO và 0,5 mol O2.


<b>C. </b>1,5 mol NO2 và 0,375 mol O2. <b>D. </b>1,5 mol NO và 0,75 mol O2.


<b>Câu 4:</b> Thể tích của hỗn hợp khí khi cho phản ứng nổ hỗn hợp gồm 500g KNO3 trộn với cacbon và



lưu huỳnh tạo nên kali sunfua, nitơ và cacbon (IV) oxit?


<b>A. </b>221,78 (lit) <b>B. </b>554,46 (lit) <b>C. </b>332,67(lit) <b>D. </b>165,93 (lit)


<b>Câu 5:</b> Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?


<b>A. </b>HNO3 và NaHCO3 <b>B. </b>AlCl3 và Na2CO3. <b>C. </b>NaOH và NaAlO2. <b>D. </b>NaCl và AgNO3.
<b>Câu 6:</b> Cho V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Clo và Oxi phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam
Mg và 8,1 gam Al tạo thành 37,05 gam hỗn hợp các sản phẩm. Tính V.


<b>A. </b>11,2 lít <b>B. </b>10,08 lít <b>C. </b>5,6 lít <b>D. </b>8,4 lít


<b>Câu 7:</b> Cho các phản ứng sau:
H2S + O2 (dư)


0
t


  Khí X + H2O, NH3 + O2
0
850 C,Pt


    Khí Y + H2O, NH4NO3


0
t


  Khí Z +



H2O


Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:


<b>A. </b>SO3, N2, N2O <b>B. </b>SO2, NO, N2O <b>C. </b>SO3, NO, NH3 <b>D. </b>SO2, N2, NH3


<b>Câu 8:</b> Oxit của X tan trong nước tạo ra dung dịch làm đỏ quỳ tím. Oxit của Y phản ứng với nước tạo
ra dung dịch làm xanh quỳ tím. Oxit của Z tác dụng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm. X, Y, Z
là các nguyên tố cùng chu kỳ, thứ tự sắp xếp theo theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tử của chúng là


<b>A. </b>X, Y, Z. <b>B. </b>Z, Y, X <b>C. </b>Y, Z, X. <b>D. </b>X, Z, Y.


<b>Câu 9:</b> Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam hỗn hợp bột 3 kim loại Cu, Al, Fe thu được 5,96 gam hỗn hợp 3
oxit. Để hoà tan hết hỗn hợp 3 oxit này cần V lit dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là


<b>A. </b>0,1 lit. <b>B. </b>0,14 lit <b>C. </b>0,24 lit. <b>D. </b>0,12 lit.


<b>Câu 10:</b> Trong phịng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng sau :
<b>A. </b>2P + 5Cl2  2PCl5 ; PCl5 + 4H2O  H3PO4 + 5HCl


<b>B. </b>Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  2H3PO4 + 3CaSO4 
<b>C. </b>4P + 5O2  2 P2O5 ; P2O5 + 3H2O  2H3PO4
<b>D. </b>P + 5HNO3  H3PO4 + 5NO2 + H2O


<b>Câu 11:</b> Dung dịch X gồm 0,01(mol) Ca2+<sub> ; 0,05 (mol) Na</sub>+<sub> ; 0,05(mol) K</sub>+<sub> và ion Cl</sub>-<sub>. Thể tích dung</sub>


dịch AgNO3 1M cần để kết tủa tòan bộ ion Cl- trong dung dịch X là:


<b>A. </b>150ml <b>B. </b>12ml <b>C. </b>15ml <b>D. </b>120ml



<b>Câu 12:</b> Một dung dịch có chứa a mol NH4+, b mol Ba2+ và c mol Cl-. Nhỏ dung dịch Na2SO4 tới dư


vào dung dịch trên thu được 34,95 gam kết tủa. Mối quan hệ giữa a và c là


<b>A. </b>a+c=0,3. <b>B. </b>a=c <b>C. </b>c-a=0,3. <b>D. </b>a-c=0,3.


<b>Câu 13:</b> Dung dịch X chứa các muối: Al(NO3)3, FeCl2, CuSO4, AgNO3, MgCl2, ZnCl2. Nếu cho dung


dịch NH3 dư, sau đó cho dung dịch KOH dư vào X thì số kết tủa thu được là


<b>A. </b>1. <b>B. </b>4. <b>C. </b>2. <b>D. </b>3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 14:</b> Dãy các nguyên tố sắp xếp theo thứ tự độ âm điện tăng dần là


<b>A. </b>Br, Cl, F, O. <b>B. </b>Al, Na, Cl, F. <b>C. </b>Na, K, Cl, F. <b>D. </b>Na, S, Cl, F.


<b>Câu 15:</b> Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazo là


<b>A. </b>SO3, MgO, Al2O3, Na2O. <b>B. </b>P2O5, Al2O3, MgO, Na2O.
<b>C. </b>SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. <b>D. </b>P2O5, MgO, Al2O3, Na2O.


<b>Câu 16:</b> 100ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M và K2SO4 0,2M phản ứng vừa đủ với 100ml dung


dịch Ba(NO3)2. Nồng độ mol/l củA dung dịch Ba(NO3)2 là


<b>A. </b>0,4M. <b>B. </b>0,2M. <b>C. </b>0,15M. <b>D. </b>0,3M.


<b>Câu 17:</b> Cho các dung dịch muối NaCl, FeSO4, KHCO3, NH4Cl, K2S, Al2(SO4)3, Ba(NO3)2. Chọn câu


đúng



<b>A. </b>Có 4 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ <b>B. </b>Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ


<b>C. </b>Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh <b>D. </b>Có 4 dung dịch khơng đổi màu quỳ tím


<b>Câu 18:</b> Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian
trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu
suất của phản ứng tổng hợp NH3 là


<b>A. </b>25%. <b>B. </b>50%. <b>C. </b>20%. <b>D. </b>36%.


<b>Câu 19:</b> Cho phương trình hố học : Al + HNO3

Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O


(Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 2 : 3). Sau khi cân bằng phương trình hố học trên với hệ số các chất


là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là


<b>A. </b>69 <b>B. </b>66 <b>C. </b>102 <b>D. </b>96


<b>Câu 20:</b> Hỗn hợp X gồm 0,01 mol FeS2 và a mol Cu2S. Cho X tác dụng hết với HNO3 vừa đủ, thu


được dung dịch Y (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lít NO2 duy nhất (đktc). Cho dung dịch Y tác dụng


với NaOH dư, thu được m gam kết tủa Z. Giá trị của V và m lần lượt là


<b>A. </b>1,064 và 2,05. <b>B. </b>4,48 và 2,05. <b>C. </b>4,256 và 1,56. <b>D. </b>1,419 và 7,875.


<b>Câu 21:</b> Cần lấy bao nhiêu tấn quặng photphorit chứa 50% khối lượng Ca3(PO4)2 để điều chế 310 kg


photpho?



<b>A. </b>0,155 tấn. <b>B. </b>1,55 tấn. <b>C. </b>0,31 tấn. <b>D. </b>3,1 tấn.


<b>Câu 22:</b> Dãy gồm các chất điện li mạnh là


<b>A. </b>KNO3, HNO3, NaCl, CH3COONa. <b>B. </b>CH3COOH, Na2CO3, NaCl, NaHCO3.


<b>C. </b>HCl, HNO3, K2SO4, H2CO3. <b>D. </b>H3PO4, KNO3, Na2SO4, HCl.


<b>Câu 23:</b> Cho dãy các chất: NH4Cl, SO2, NaHSO4, NaHCO3, (NH4)2SO4, MgCl2, FeCl2, ZnCl2,


Al2(SO4)3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là


<b>A. </b>5. <b>B. </b>6. <b>C. </b>8 <b>D. </b>7.


<b>Câu 24:</b> Những kim loại không tác dụng với HNO3 đặc, nguội là


<b>A. </b>Fe. <b>B. </b>Fe, Al. <b>C. </b>Cu, Ag, Pb <b>D. </b>Zn, Pb, Mn.


<b>Câu 25:</b> Cho x mol kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa y mol HNO3 thu được dung


dịch chứa hai muối và không thấy khí thốt ra. Vậy x, y có mối quan hệ với nhau là


<b>A. </b>2x = 3y <b>B. </b>8x = 3y <b>C. </b>5x = 2y <b>D. </b>2x = 5y


<b>Câu 26:</b> Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi


<b>A. </b>Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ của chúng.
<b>B. </b>phản ứng không phải là thuận nghịch.



<b>C. </b>Các chất phản ứng phải là các chất điện li mạnh.
<b>D. </b>Các chất phản ứng phải là các chất dễ tan.


<b>Câu 27:</b> Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất
rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là


<b>A. </b>14,12%. <b>B. </b>85,88%. <b>C. </b>87,63%. <b>D. </b>12,37%.


<b>Câu 28:</b> Hợp chất không được tạo ra khi cho HNO3 tac dụng với kim loại là


<b>A. </b>N2O5. <b>B. </b>NH4NO3. <b>C. </b>N2. <b>D. </b>N2O.


<b>Câu 29:</b> Để phân biệt các dung dịch Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, NH4Cl có thể dùng


<b>A. </b>quỳ tím ẩm. <b>B. </b>Ba(OH)2. <b>C. </b>NaOH. <b>D. </b>BaCl2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 30:</b> Trộn 120 ml dung dịch X chứa đồng thời HNO3 1M và H2SO4 0,5M với 150 ml dung dịch Y


gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Giá trị pH của dung dịch thu được là


<b>A. </b>13,13. <b>B. </b>13,34. <b>C. </b>13,23. <b>D. </b>13,43.


<b>Câu 31:</b> Axit nitric tinh khiết khơng màu để ngồi khơng khí sẽ chuyển thành


<b>A. </b>màu đen sẫm. <b>B. </b>màu vàng. <b>C. </b>màu trắng đục. <b>D. </b>không chuyển màu.


<b>Câu 32:</b> Để tinh chế NaCl có lẫn NH4Cl và MgCl2 người ta làm như sau
<b>A. </b>cho dung dịch NaOH lỗng vào và đun nóng


<b>B. </b>hồ tan thành dung dịch rồi đun nóng để NH4Cl thăng hoa



<b>C. </b>đun nóng hỗn hợp (để NH4Cl thăng hoa) rồi cho dung dịch kiềm dư vào, lọc kết tủa , tiếp theo


là cho dung dịch HCl vào, cô cạn phần nước lọc
<b>D. </b>cho dung dịch HCl vào và đun nóng


<b>Câu 33:</b> Cho 1,44 gam hỗn hợp Fe, FeS và FeS2 tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3, thu được V


lít NO duy nhất (đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 dư, thu được


2,33 gam kết tủa. Giá trị của V là


<b>A. </b>0,896. <b>B. </b>0,747. <b>C. </b>0,448. <b>D. </b>8,96.


<b>Câu 34:</b> Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?


<b>A. </b>N2 + 3Mg  Mg3N2 <b>B. </b>N2 + 3H2  2NH3


<b>C. </b>N2 + O2  2NO <b>D. </b>N2 + 6Li  2Li3N


<b>Câu 35:</b> Chỉ ra nội dung sai :


<b>A. </b>Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hóa cao nhất là +5
<b>B. </b>Trong các hợp chất, nitơ có thể có các số oxi hóa –3, +1, +2, +3, +4, +5


<b>C. </b>Trong nhóm nitơ, khả năng oxi hóa của các nguyên tố tăng dần từ nitơ đến photpho
<b>D. </b>Các ngun tố nhóm nitơ thể hiện tính oxi hóa và tính khử.


<b>Câu 36:</b> Cho 15,36 gam Cu tác dụng với oxi sau 1 thời gian thu được hỗn hợp X . Hoà tan hỗn hợp X
bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 2,24 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng



hỗn hợp X là


<b>A. </b>19,20 gam <b>B. </b>15,96 gam <b>C. </b>18,64 gam <b>D. </b>16,80 gam


<b>Câu 37:</b> Muối được sử dụng làm bột nở cho bánh qui xốp là


<b>A. </b>(NH4)2CO3. <b>B. </b>Na2CO3. <b>C. </b>NaHCO3. <b>D. </b>NH4HCO3.


<b>Câu 38:</b> Ion O2-<sub> có cùng cấu hình electron với nhóm nguyên tử và ion nào cho dưới đây</sub>


<b>A. </b>Na+<sub>, Ne, Al</sub>3+<sub>, S</sub>2-<sub>, Mg</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>Mg2+, Al3+, Na+, Ne , F- .</sub>


<b>C. </b>Ne, Mg2+<sub>, Al</sub>3+<sub>, S</sub>2-<sub>, Na</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>Na</sub>+<sub>, Ne, Al</sub>3+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Al</sub>


<b>Câu 39:</b> Hòa tan 1,35 gam kim loại M bằng HNO3 dư thu được 2,24 lít NO2 và NO có tỉ khối so với


H2 bằng 21. Kim loại đó là


<b>A. </b>Cu. <b>B. </b>Al. <b>C. </b>Zn. <b>D. </b>Fe.


<b>Câu 40:</b> Hịa tan hồn tồn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thốt
ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ


chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2


(đktc). Giá trị V là


<b>A. </b>11,2 lít <b>B. </b>22,4 lít <b>C. </b>76,82 lít <b>D. </b>53,76 lít



<b>Câu 41:</b> Cho 0,9 mol Cu vào 400ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 1 M và NaNO3 1M. Khi phản ứng kết


thúc, thể tích khí thu được ở đktc là


<b>A. </b>5,6 lít. <b>B. </b>8,96 lít. <b>C. </b>4,48 lít. <b>D. </b>3,36 lít.


<b>Câu 42:</b> Cho 9,6 gam Cu vào 100ml dung dịch hai muối (NaNO3 1M và Ba(NO3)2 1M) khơng thấy


hiện tượng gì, cho thêm vào 500ml dung dịch HCl 2M thấy thoát ra V lít khí (đktc) khí NO duy nhất.
Giá trị của V là


<b>A. </b>2,24. <b>B. </b>4,48. <b>C. </b>5,6. <b>D. </b>3,36.


<b>Câu 43:</b> Cho các chất và ion sau: Na+<sub>, CO</sub>


32-, Al3+, NH3, PO43-, SO42-, Fe2+, HPO32-, HSO4-, H2O.


Số chất và ion là bazo theo Bronstet là


<b>A. </b>6 <b>B. </b>4. <b>C. </b>3. <b>D. </b>5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 44:</b> Một phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(k) + O2(k) 2NO2(k). Khi thể tích bình


phản ứng giảm đi ba lần thì tốc độ phản ứng tăng lên


<b>A. </b>64 lần <b>B. </b>81 lần <b>C. </b>16 lần <b>D. </b>27 lần


<b>Câu 45:</b> Trộn 1 mol H2 với 1 mol I2 trong bình kín dung tích 1 lít. Biết rằng ở 4100C hằng số tốc độ


của phản ứng thuận là 0,0659 và hằng số tốc độ của phản ứng nghịch là 0,0017. Khi phản ứng đạt tới


trạng thái cân bằng thì nồng độ của HI là


<b>A. </b>2,957. <b>B. </b>1,514. <b>C. </b>0,757. <b>D. </b>1,478


<b>Câu 46:</b> Thêm 8,4 gam KOH vào dung dịch chứa 9,8 gam H3PO4 thu được dung dịch X. Cô cạn dung


dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?


<b>A. </b>13,95 gam <b>B. </b>16,74 gam <b>C. </b>15,80 gam <b>D. </b>15,50 gam


<b>Câu 47:</b> Hãy tìm dãy các chất và ion lưỡng tính trong các dãy chất và ion sau:


<b>A. </b>Al2O3, NH4+, PbO, HS<b>-</b> <b>B. </b>Al2O3, PbO, ZnO, HSO4<b></b>


<b>-C. </b>H2O, Al2O3, HCO3<b>-</b>, ZnO <b>D. </b>Al2O3, PbO, HSO4<b>-</b>, HCO3<b></b>


<b>-Câu 48:</b> Khi cho 2 chất nào sau đây phản ứng với nhau thì thu được phương trình ion thu gọn là:
Ba2+<sub> + CO</sub>


32-

BaCO3 ?
<b>A. </b>Ba(OH)2 + NaHCO3
<b>B. </b>BaCl2 + CaCO3
<b>C. </b>Ba(OH)2 + Na2CO3
<b>D. </b>BaSO4 + K2CO3


<b>Câu 49:</b> Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử?
1) Mg(OH)2 → MgO + H2O


2) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O



3) Fe +2HCl → FeCl2 + H2


4) 4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O


5) S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O


<b>A. </b>1, 3, 4, 5. <b>B. </b>3, 4, 5. <b>C. </b>2, 3, 4, 5. <b>D. </b>1, 2, 4, 5.


<b>Câu 50:</b> Cho 10 gam hỗn hợp Fe và Cu (trong đó Cu chiếm 10% về khối lượng) vào dung dịch


HNO-3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 1,6 gam chất rắn, dung dịch Y và 2,24 lít NO duy nhất (đktc).


Tính khối lượng muối trong Y?


<b>A. </b>37 gam. <b>B. </b>27 gam. <b>C. </b>22,4 gam. <b>D. </b>24,2 gam.




--- HẾT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×