Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra HK2 môn Địa lí lớp 12 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 357

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.41 KB, 4 trang )

SỞ GD & ĐT ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: ĐỊA LÍ 12
Thời gian làm bài: 45 phút;

Mã đề thi
357
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 32 câu: 8 điểm)
Câu 1: Tổng trữ lượng hải sản ở vùng biển nước ta khoảng.
A. 4,9-5,0 triệu tấn. B. 2,9-3,0 triệu tấn. C. 3,9-4,0 triệu tấn. D. 1,9-2,0 triệu tấn.
Câu 2: Trong quá trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì lực lượng lao động
trong các khu vực kinh tế ở nước ta sẽ chuyển dịch theo hướng
A. giảm dần tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ.
B. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng.
C. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư.
D. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Câu 3: Cho biểu đồ:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây
A. Tốc độ tăng trưởng diện tích các nhóm đất nước ta.
B. Cơ cấu sử dụng đất nước ta năm 2010 và 2015.
C. hiện trạng sử dụng đất nước ta năm 2010 và 2015.
D. Qui mô và cơ cấu các loại đất nước ta năm 2010 và 2015.
Câu 4: Thành phần kinh tế nào ở nước ta giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế?
A. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
B. Kinh tế tư nhân.
C. Kinh tế Nhà nước.


D. Kinh tế tập thể.
Câu 5: Khu công nghiệp tập trung ở nước ta ra đời vào thời kì :
A. từ những năm 90 của thế kỉ XX
B. từ sau 1975, khi đất nước đã thống
nhất.
C. từ sau Đổi mới nền kinh tế - xã hội.
D. từ năm 1960 ở miền Bắc.
Câu 6: Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên nhờ
A. việc tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển.
B. những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.
Trang 1/4 - Mã đề thi 357


C. việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước.
D. tăng cường giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề trong trường phổ thơng.
Câu 7: Q trình đơ thị hố của nước ta 1954 - 1975 có đặc điểm
A. hai miền phát triển theo hai xu hướng khác nhau.
B. phát triển rất mạnh trên cả hai miền.
C. quá trình đơ thị hố bị chửng lại do chiến tranh.
D. miền Bắc phát triển nhanh trong khi miền Nam bị chững lại.
Câu 8: Theo cách phân loại hiện hành nước ta có:
A. 3 nhóm với 29 ngành cơng nghiệp.
B. 5 nhóm với 31 ngành cơng nghiệp.
C. 4 nhóm với 30 ngành cơng nghiệp.
D. 2 nhóm với 28 ngành cơng nghiệp.
Câu 9: Mật độ dân số của đồng bằng sông Hồng năm 2006 là (người/km²)
A. 1252.
B. 1223.
C. 1225.
D. 1522.

Câu 10: Tổng diện tích rừng nước ta năm 1943 là (triệu ha)
A. 12,9.
B. 7,2.
C. 5,3.
D. 14,3.
Câu 11: Đây là điểm khác nhau giữa các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc và ở miền
Nam
A. các nhà máy ở miền Bắc được xây dựng sớm hơn các nhà máy ở miền Nam
B. miền Bắc nằm gần vùng nguyên liệu, miền Nam gần các thành phố.
C. miền Bắc chạy bằng than, miền Nam chạy bằng dầu hoặc khí.
D. các nhà máy ở miền Nam thường có quy mơ lớn hơn.
Câu 12: Trong số 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, dân số nước ta đứng thứ
A. 11.
B. 13.
C. 10.
D. 12.
Câu 13: Vì sao việc đẩy mạnh sản xuất lương thực ở nước ta có vai trị đặc biệt quan
trọng?
A. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
B. Cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp
nhẹ.
C. Nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
D. Là cơ sở để đa dạng hóa nơng nghiệp.
Câu 14: Trong các vùng sau, vùng nào có mật độ dân số thấp nhất?
A. Đông Nam Bộ
B. Tây Nguyên.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 15: Trong hoạt động nơng nghiệp của nước ta, tính mùa vụ được khai thác tốt hơn
nhờ

A. cơ cấu sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng.
B. các tập đoàn cây con được phân bố phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng.
C. áp dụng nhiều hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
D. đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến và bảo quản
nông sản.
Câu 16: Ý nào sau đây không đúng với đặc trưng của nền nơng nghiệp hàng hóa?
A. Sản xuất quy mơ lớn, sử dụng nhiều máy móc.
B. Năng xuất lao động cao.
C. Người sản xuất quan tâm nhiều đến sản lượng.
D. Sản xuất hàng hóa, chun mơn hóa.
Câu 17: Trục đường bộ xuyên quốc gia thứ 2 có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tếxã hội của dải đất phía tây đất nước là:
A. Đường 26.
B. Đường 14.
C. Đường 9.
D. Hồ Chí Minh.
Trang 2/4 - Mã đề thi 357


Câu 18: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam hãy xác định quần đảo Hoàng Sa và quần đảo
Trường Sa thuộc tỉnh, thành phố nào của nước ta?
A. Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa.
B. Thành phố Đà Nẵng và tỉnh
Quảng Ngãi.
C. Tỉnh Bình Định và Thành phố Đà Nẵng.
D. Tỉnh Quảng Nam và thành phố
Đã Nẵng.
Câu 19: Để khắc phục hạn chế do mùa khô kéo dài, nâng cao hiệu quả sản xuất nông
nghiệp, vấn đề quan trọng cần quan tâm ở Đông Nam Bộ là
A. thủy lợi, thay đổi cơ cấu cây trồng.
B. cải tạo đất, thay đổi cơ cấu cây trồng.

C. thay đổi cơ cấu cây trồng, chống xói mịn. D. áp dụng kĩ thuật canh tác tiên
tiến, thủy lợi.
Câu 20: Căn cứ vào At lat địa lí Việt Nam, hãy cho biết cảng biển nào sau đây thuộc
vùng Bắc Trung Bộ?
A. Vũng Tàu.
B. Cửa Lò.
C. Hải Phòng.
D. Cam Ranh.
Câu 21: Dựa bảng số liệu: Sản lượng thủy sản nước ta thời kì 2000 – 2015
(đơn vị : Nghìn tấn)
Năm
2000
2005
2010
2015
Tổng sản lượng
2250,5
3465,9
5157,6
6549,7
Khai thác
1660,9
1987,9
2405,8
3036,3
Ni trồng
589,6
1478,0
2706,8
3513,4

Nhận xét khơng đúng về thủy sản nước ta là
A. tỉ trọng ngành nuôi trồng ngày càng tăng, tỉ trọng khai thác giảm.
B. tản lượng ngành khai thác tăng nhanh hơn ngành nuôi trồng.
C. sản lượng thủy sản nuôi trồng năm 2010 và 2015 lớn hơn sản lượng thủy sản khai
thác.
D. sản lượng thủy sản năm 2015 tăng 2,9 lần so với năm 2000.
Câu 22: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam hãy xác định tuyến đường bộ hướng Đông –
Tây nào sau đây không ở vùng Bắc Trung Bộ?
A. Đường số 6.
B. Đường số 7.
C. Đường số 8.
D. Đường số 9.
Câu 23: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam hãy cho biết các đô thị đặc biệt ở nước ta là
A. Hải Phòng, Đà Nẵng.
B. Hà Nội, Hải Phòng.
C. Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.
D. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 24: Theo thống kê năm 2005, cung cấp trên 3/4 sản lượng thịt các loại là
A. gia cầm
B. đàn bị.
C. đàn lợn.
D. đàn trâu.
Câu 25: Vùng có diện tích cây cao su lớn nhất nước ta là
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 26: Vùng chiếm tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất ở nước ta là
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đông Nam Bộ.

C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 27: Thế mạnh hàng đầu để phát triển CN chế biến lương thực thực phẩm ở nước ta
hiện nay là
A. có nguồn lao động dồi dào, lương thấp.
B. có nhiều cơ sở, phân bố rộng khắp trên cả nước.
C. có thị trường xuất khẩu rộng mở.
Trang 3/4 - Mã đề thi 357


D. có nguồn nguyên liệu tại chỗ đa dạng phong phú.
Câu 28: Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ NƯỚC TA PHÂN THEO THÀNH THỊ, NƠNG THƠN
(Đơn vị: triệu người)
Năm
2000
2005
2009
2014
Tổng số
77,6
82,4
86,0
91,7
Thành thị
18,7
22,3
25,6
30,0
Nơng thôn

58,9
60,1
60,4
60,7
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2000 –
2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ đường.
Câu 29: Đất chiếm phần lớn diện tích của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. đất feralit trên đá vôi.
B. đất mùn pha cát
C. đất phù sa cổ
D. đất đồi.
Câu 30: Thời kỳ nào sau đây, ở nước ta bùng nổ dân số?
A. Đầu thế kỉ XXI B. Nửa cuối thế kỉ XX
C. Đầu thế kỉ XX
D. Cuối thế kỉ XIX
Câu 31: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam hãy xác định các trung tâm du lịch quốc gia
gồm
A. Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
B. Hà Nội, Hải Phịng, Huế, TP. Hồ Chí Minh.
C. Hà Nội, Hạ Long, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
D. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải phịng.
Câu 32: Loại khống sản có trữ lượng hàng tỉ tấn ở Tây Nguyên là
A. sắt.
B. bôxit.
C. mangan.

D. crôm.
PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm)
Phân tích những thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta?
----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 357



×