Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra HK2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 485

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.55 KB, 3 trang )

SỞ GD & ĐT ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: VẬT LÍ 12
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 485

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Phần I: Trắc nghiệm(24 câu), 8 điểm
Câu 1: Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng nhỏ.
B. số nuclôn càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
D. năng lượng liên kết càng lớn.
Câu 2: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m 0 , chu kì bán rã của
chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó cịn lại là 2,24 g. Khối
lượng m0 là:
A. 17,92 g.
B. 8,96 g.
C. 5,60 g.
D. 35,84 g.
Câu 3: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia X có tác dụng sinh lí: nó hủy diệt tế bào.
B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.
D. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại.
Câu 4: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến
thiên điều hòa và
A. ngượcpha với cường độ dòng điện trong mạch.


B. lệch pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong mạch.
C. lệch pha 0,25π so với cường độ dòng điện trong mạch.
D. cùng pha với cường độ dịng điện trong mạch.
Câu 5: Phóng xạ β- là
A. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. sự giải phóng êlectrơn (êlectron) từ lớp êlectrơn ngồi cùng của ngun tử.
D. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.
Câu 6: Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân khơng với tốc độ c. Bước sóng của
sóng này là
f
c

A. λ = .

B. λ =

c
.
2πf

C. λ =

2πf
.
c

c
f


D. λ = .

Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe
là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai
khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu
được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên
trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là.
A. 9,9 mm.
B. 29,7 mm.
C. 4,9 mm.
D. 19,8 mm.
2
2
3
1
Câu 8: Xét một phản ứng hạt nhân: H 1 + H1 → He2 + n0 . Biết khối lượng của các hạt
nhân H12 mH = 2,0135u ; mHe = 3,0149u ; mn = 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản
ứng trên toả ra là:
A. 1,8820 MeV.
B. 7,4990 MeV.
C. 3,1654 MeV.
D. 2,7390 MeV.
Câu 9: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ
điện có điiện dung 0,1 µF. Dao động điện từ riên của mạch có tần số góc
A. 105 rad/s.
B. 3.105 rad/s.
C. 2.105 rad/s.
D. 4.105 rad/s.
Trang 1/3 - Mã đề thi 485



Câu 10: Trong sự phân hạch của hạt nhân 235
92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau
đây là đúng?
A. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
B. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy ra.
D. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
Câu 11: Cơng thốt của electron khỏi một kim loại là 6,625.10 -19 J. Biết h = 6,625.10-34 J.s, c =
3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 300 nm.
B. 360 nm.
C. 350 nm.
D. 260 nm.
Câu 12: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f 1 vào
đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f 2 vào đám
ngun tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng
của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức E n = −

E0
(E0 là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Tỉ
n2

f1

số f là:
2
A.

27

.
25

B.

25
.
27

C.

3
.
10

D.

10
.
3

Câu 13: Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo tồn
A. số prơtơn.
B. số nuclơn.
C. số nơtrơn (nơtron). D. khối lượng.
Câu 14: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính cho một nuclơn.
B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
C. của một cặp prôtôn-prôtôn.
D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron).

Câu 15: Khi nói về quang phổ, phát biểunào sau đây là đúng?
A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
B. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
C. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 16: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hố khơng khí.
Câu 17: Pin quang điện (cịn gọi là pin Mặt Trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh
sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành
A. hóa năng.
B. năng lượng phân hạch.
C. cơ năng.
D. điện năng.
Câu 18: Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng
A. nhiệt điện.
B. quang điện trong.
C. quang – phát quang.
D. quang điện ngồi.
Câu 19: Trong một thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là
600nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến
màn là 2m. Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng:
A. 0,9mm
B. 1,5mm
C. 0,3mm
D. 1,2mm
Câu 20: Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang - phát quang?
A. Sự phát sáng của con đom đóm.

B. Sự phát sáng của đèn LED.
C. Sự phát sáng của đèn dây tóc.
D. Sự phát sáng của đèn ống thơng dụng.
Trang 2/3 - Mã đề thi 485


Câu 21: Tia hồng ngoại là những bức xạ có
A. khả năng ion hố mạnh khơng khí.
B. bản chất là sóng điện từ.
C. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.
Câu 22: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
B. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
C. Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh đó có tần số càng lớn.
D. Năng lượng của mọi loại phơtơn đều bằng nhau.
Câu 23: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sóng điện từ là sóng dọc.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân khơng.
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại mỗi điểm ln biến thiên điều hịa lệch
pha nhau 0,5π.
D. Sóng điện từ khơng mang năng lượng.
Câu 24: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T.
Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này
bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
A.

T
.
8


B.

T
.
6

C.

T
.
4

D.

T
.
2

Phần II: Tự luận
Câu 1 :(1.5 điểm): Khối lượng của hạt nhân Thori 23290Th là mTh = 232,0381u, của nơtrôn mn =
1,0087u, của prôtôn mp = 1,0073u; u = 931 MeV/c2 ; NA = 6,02.1023 hạt/mol
a. Nêu cấu tạo của hạt nhân Thori 23290Th
b.Tính năng lượng liên kết của một hạt nhân Thori và năng lượng hạt nhân trong 1g Thôri.
Câu 2: (0.5 điểm): Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235 U và 238 U , với tỷ lệ
số hạt

235

U và số hạt


238

U là

7
. Biết chu kì bán rã của
1000

235

U và

238

U lần lượt là 7,00.108

năm và 4,50.109 năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt

235

U và số hạt

3
238
?
U là
100

--------------------------------------------------------- HẾT ----------


Trang 3/3 - Mã đề thi 485



×