Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

họat động thi IOE vòng trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO THAM LUẬN </b>


<b>ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO GIẢNG DẠY</b>
<b>1. Đặt vấn đề :</b>


Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ , trong đó cơng
nghệ thơng tin chiếm một vị trí vơ cùng quan trọng, nó tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực :
kinh tế, xã hội, văn hóa …, nó làm thay đổi quan niệm, phương thức làm việc, năng suất và
hiệu quả lao động trong xã hội hiện đại.


Đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.


Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu rõ : <i><b>“Đối với giáo</b></i>
<i><b>dục và đào tạo, cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương</b></i>
<i><b>pháp, phương thức dạy và học. Công nghệ thông tin là phương tiện để tiến tới một xã hội học</b></i>
<i><b>tập” .</b></i>


Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu, cần
phải cải cách đổi mới , tiếp cận với khoa học và công nghệ tiên tiến, trong đó cơng nghệ
thơng tin đã góp phần to lớn trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo thế hệ trẻ trở
thành những công dân tương lai của đất nước có đủ bản lĩnh, tri thức và năng lực góp phần
xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh.


Đứng trước yêu cầu cấp thiết đó, Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Bình Dương đã có những
định hướng cho sự phát triển cơng nghệ thông tin, xây dựng các tổ mạng lưới “phát triển
phần mềm dạy học mơn Tốn”, bồi dưỡng giáo viên và tổ chức thi chứng chỉ A tin học, tổ
chức “Hội thi ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy” từ các môn khoa học tự nhiên
đến các môn khoa học xã hội …


<b> </b>Hơn nữa , năm học 2008 – 2009 là năm học “ứng dụng CNTT vào giảng dạy”



Là giáo viên, cơng đồn viên của CĐCS Võ Minh Đức chúng ta ra sức học hỏi kinh nghiệm
của các Bậc Thầy, các đồng nghiệp để từng bước xây dựng cái gọi là “giáo án điện tử” kết
hợp với một số phần mềm hỗ trợ dạy học như : geo sketchpad, cabri 3D, violet, maple 10, …
<b>2. Trao đổi chia sẻ kinh nghiệm soạn giảng </b>


<b> Trước hết, ta xác định mục tiêu yêu cầu của tiết học, bài học</b>
<b>Sau khi học tiết này , bài này học sinh cần nắm nội dung gì ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Giáo viên chuẩn bị : </b>Soạn giáo án mỗi đề mục là một file ppt, trong đó soạn nội dung
trên các slide :


+ soạn theo từng chương, theo từng bài , theo từng phần, từng bài tập, xây dựng phần mềm
con …


+ hệ thống câu hỏi gợi mở


+ bài tập từng phần : hoạt động 1, 2 … và các phiếu học tập
+ bước đầu hình thành phương pháp dạy học theo dự án


Thực hiện tiến trinh lên lớp với giáo án điện tử kết hợp với phương pháp truyền thống
<b>3. NHẬN XÉT</b>


<b>- Soạn một tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin khá cơng phu, mất nhiều giờ, để tiết dạy</b>
đạt hiệu quả cao, thì ta nên có những siêu liên kết giữa các slide với nhau, giữa các slide với
các phần mềm con nhằm minh họa cho học sinh thấy rõ : “sự chuyển động của các đối tượng”
mà phương pháp dạy chỉ dùng phấn trắng bảng đen không thể “thấy được” .


- Không phải tất cả các nội dung của sách giáo khoa đều “type” hết vào các silde, ma ta phải
chọn lựa những nội dung chủ yếu , trọng tâm để khắc sâu kiến thức cho học sinh.



- Phải chuẩn bị cho mình một hệ thống câu hỏi gợi mở cho mọi đối tượng học sinh vì máy
tính khơng thể thay thế “người thầy”, mà nó chỉ là phương tiện dạy học.


- Nên chuẩn bị một số bài tập dạng trắc nghiệm khách quan : chọn lựa Đúng – Sai hay nhiều
phương án, hoặc điền khuyết….


- Nên chuẩn bị các phiếu học tập tương ứng với các hoạt động 1, 2, 3 .. của sách giáo khoa.
- Cái “được” lớn nhất của “giáo án điện tử” : nhỏ gọn, có thể sao chép, sửa chữa và truyền tải
cho nhau, cho người khác có thể sử dụng nhất là các phần mềm con và lưu giữ lâu dài, khơng
mất thì giờ treo tranh ảnh, vẽ hình với độ chính xác cao, nhất là “hình động”, quỹ tích trong
hình phẳng và khơng gian 3 chiều…


* Sau khi thực hiện tiết học này, lớp học trở nên sinh động hơn, học sinh tập trung , hăng hái
phát biểu ý kiến, lên bảng giải bài tập nhiều hơn, mạnh dạn hơn.


Việc ứng dụng trên đã đem lại hiệu quả cao, giúp các em dễ tiếp thu bài hơn và phát triển tư
duy sáng tạo như mở ra một cách nhìn mới trong giáo dục hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hiện nay máy vi tính khơng những dùng để dạy mơn tin học mà là phương tiện dạy
<i><b>học hiện đại. Về mặt kĩ thuật, máy vi tính có thể thay thế cho các phương tiện khác như băng</b></i>
<i><b>từ, đĩa, đèn chiếu ... Với sự hỗ trợ của máy tính và một số phần mềm dạy học, GV có thể tổ</b></i>
<i><b>chức tiết dạy một cách sinh động theo hướng tăng cường hoạt động tự chủ, độc lập giải quyết</b></i>
<i><b>vấn đề của học sinh. </b></i>


<i><b>‘‘Giáo án điện tử’’cùng với các phần mềm con gọi nơm na là “đồ dùng điện tử” có thể</b></i>
<i><b>cho mọi người sử dụng, với những nội dung được trình bày theo đúng nguyên tắc sư phạm ,</b></i>
<i><b>nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức một cách tốt nhất, nâng cao hiệu quả dạy học .</b></i>


<i><b>Với bài báo cáo trên, chưa xứng đáng là “tham luận” , nhưng bản thân cũng xin góp</b></i>
<i><b>một phần nhỏ trong việc “đổi mới phương pháp giảng dạy” của Ngành Giáo dục cả nước nói</b></i>


<i><b>chung, của Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương và Trường THPT Võ Minh Đức nói riêng và</b></i>
<i><b>chắc hẳn phần trình bày trên cịn nhiều thiếu sót, kính mong được sự góp ý và xây dựng để</b></i>
<i><b>việc “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy” ngày càng hồn thiện hơn.</b></i>


<i><b> Võ Minh Đức, ngày 24 tháng 9 năm 2008</b></i>
<i><b> Báo cáo viên</b></i>


</div>

<!--links-->

×