Lời nói đầu
Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta đã hình thành và phát triển cùng với sự
hình thành và phát triển nền kinh tế hàng hoá. Từ những năm 1986 trở về trớc
nớc ta vẫn phát triển hàng hoá và lu thông hàng hoá, nhng quản lý hàng hoá
này theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, không theo cơ chế
thị trờng. Cơ chế này chỉ thích hợp khi đất nớc đang còn chiến tranh, nhng
chuyển sang thời kỳ xây dựng kinh tế trong điều kiện một nớc kém phát triển,
nông nghiệp lạc hậu, thì cơ chế quản lý này đã kìm hãm sự phát triển của lực
lợng sản xuất. Vì vậy, Đảng và Nhà nớc đã quyết định xoá bỏ cơ chế quản lý
tập trung quan liêu bao cấp và chuyển sang quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị
trờng.
Trong thời kỳ thực hiện cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, quan
hệ hợp tác, giao lu buôn bán giữa nớc ta với các nớc bị hạn chế, Nhà nớc chỉ
cho một số doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh xuất nhập khẩu. Từ khi thực
hiện chính sách đổi mới kinh tế, chính sách mở cửa, quan hệ hợp tác quốc tế
giữa nớc ta với các nớc ngày càng phát triển phù hợp với xu thế phát triển của
thời đại là hội nhập khu vực và thế giới. Việc thực hiện mở rộng và phát triển
thị trờng có vai trò vô cùng quan trọng đối với việc phát triển kinh tế nói
chung và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng. Cùng với việc
phát triển thị trờng nói chung thì việc phát triển thị trờng ngoại thơng có vai
trò rất quan trọng nó kích thích sự phát triển của thị trờng trong nớc, nó cung
ứng các t liệu để thực hiện việc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, hàng
hoá tiêu dùng mà trong nớc cha sản xuất hoặc sản xuất cha đáp ứng nhu cầu
của thị trờng, thu hút vốn nớc ngoài đầu t phát triển sản xuất và đảm bảo thăng
bằng cán cân thanh toán thơng mại.
Với các vai trò và chức năng rất quan trọng của việc phát triển thị trờng
ngoại thơng đã nêu trên em đã chọn đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động thị trờng ngoại thơng ở Việt Nam .
Chơng I
1
Một số vấn đề lý luận về mở rộng thị trờng đối với doanh nghiệp.
I. Khái niệm, nội dung và chức năng của thị trờng.
1. Khái niệm và nội dung của thị trờng.
Thị trờng là một phạm trù kinh tế của nền kinh tế hàng hoá và nền kinh
tế thị trờng. Hiện nay, các nhà kinh tế trong và ngoài nớc đa ra nhiều định
nghĩa về thị trờng. Ngời thì gọi thị trờng là cái chợ, là nơi mua bán hàng hoá;
cũng có ngời đa ra khái niệm thị trờng là lĩnh vực cạnh tranh với nhau để xác
định giá cả hàng hoá và dịch vụ; có khái niệm khác thị trờng là một sự dàn
xếp qua cạnh tranh mà theo đó mà ngời mua và ngời bán tác động qua lại với
nhau để đạt sự thoả thuận và quyết định số lợng và giá cả hàng hoá đợc trao
đổi giữa họ.
Nhng xu hớng chung và đa số đa ra khái niệm tổng quát: Thị tr ờng là
tổng hoà các mối quan hệ mua bán đợc hình thành do những điều kiện lịch
sử, kinh tế xã hội nhất định .
2. Chức năng của thị trờng.
Trong thị trờng ngày này các nhà nghiên cứu kinh tế đã tổng kết thị tr-
ờng có ba chức năng chính sau:
2.1. Chức năng thừa nhận và thực hiện:
Chức năng thừa nhận và thực hiện giá trị của hàng hoá của thị trờng chi phối
mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, gắn với mục đích
của sản xuất kinh doanh. Để hàng hóa đợc thị trờng thừa nhận và thực hiện
giá trị của hàng hoá, các doanh nghiệp phải nắm nhu cầu của khách hàng của
thị trờng về số lợng, về chất lợng, mẫu mã và giá cả trong từng thời kỳ để lập
kế hoạch và phơng án sản xuất kinh doanh cho phù hợp để hàng hoá đa ra thị
trờng thiêu thụ hết và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
2.2. Chức năng thông tin:
Các doanh nghiệp có phơng án và biện pháp nghiên cứu thị trờng, nắm
bắt kịp thời các thông tin thị trờng cung cấp có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối
2
với phát triển kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nó là cơ sở để xây
dựng chiến lợc doanh nghiệp, kế hoạch kinh doanh và quyết định đúng đắn
các phơng án kinh doanh, đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
2.3. Chức năng điều tiết và kích thích:
Đối với các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại, thị trờng điều tiết và
kích thích kinh doanh phát triển hoặc hạn chế thông qua sự phát huy tác dụng
của các quy luật kinh tế trên thị trờng. Các doanh nghiệp muốn đứng vững trên
thị trờng trong cạnh tranh, phát triển bền vững và kinh doanh có hiệu quả buộc
phải nghiên cứu nhu cầu thị trờng, đổi mới quy trình công nghệ và cải tiến kỹ
thuật, khắc phục những lạc hậu, lỗi thời, tạo nguồn cung ứng ổn định và giá rẻ,
tổ chức và phát triển thị trờng tiêu thụ.
II. Sự cần thiết phải mở rộng thị trờng của doanh nghiệp.
Có một câu hỏi đặt ra là tại sao chúng ta phải mở rộng thị trờng và đặc
biêt là thị trờng xuất khẩu? Nếu chúng ta nhìn thị trờng trên phơng diện tổng
thể thì chúng ta thấy rằng:
Thị trờng đóng vai trò quan trọng đối với thúc đẩy nhanh và sâu sắc quá
trình phân công lao động xã hội, sự phát triển nền sản xuất hàng hoá theo
hớng nền sản xuất lớn tạo ra khối lợng hàng hoá thoả mãn nhu cầu của thị tr-
ờng ngày càng phát triển về số lợng, mẫu mã, chất lợng và giá cả. Nó thúc đẩy
quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, thúc đẩy các doanh
nghiệp đổi mới công nghệ, cải tiến kĩ thuật ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản
xuất kinh doanh và quản lý kinh tế, để từ đó làm cho chất lợng sản phẩm ngày
càng cao và giá thành sản phẩm ngày càng giảm.
Thị trờng không những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càng
tăng, mà còn có tác dụng hớng dẫn tiêu dùng tiết kiệm phù hợp với khả năng
phát triển nền kinh tế trong từng thời kì, khuyến khích tiêu dùng và kích thích
tiêu dùng những hàng hoá mới, hàng có chất lợng cao, văn minh và hiện đại.
Thông qua chức năng điều tiết thị trờng góp phần giải quyết các cân đối lớn
3
trong nền kinh tế: cân đối cung cầu hàng hoá, cân đối hàng-tiền, cân đối thu
chi ngân sách, cân đối giữa yêu cầu phát triển nền kinh tế với các yếu tố của
sản xuất (vốn, lao động..).
III. Các nhân tố ảnh hởng tới việc mở rộng thị trờng của doanh
nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu.
Về kinh tế: Năm 2001 nền kinh tế Mỹ và Nhật Bản có dấu hiệu suy
thoái. Nay kinh tế có dấu hiệu phục hồi, nhng nhiều thị trờng cha phục hồi nhu
cầu tiêu dùng, đặc biệt là nhật, Mỹ và EU. Do đó sức mua giảm sút nên thị tr-
ờng xuất khẩu hàng hoá không đợc mở rộng, mà chúng ta vẫn tập trung ở một
số thi trờng truyềng thống,nên giá cả không tăng có những lúc giá cả còn
giảm sút.
Về cạnh tranh: Sức cạnh tranh của sản phẩm phải đợc thể hiện ở chất l-
ợng sản phẩm, giá cả, khả năng tiếp thị. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp xuất
khẩu thể hiện ở sản phẩm và dịch vụ tiêu thụ trên thị trờng nớc ngoài. ở thời
điểm hiện nay, sức cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu nhìn chung còn
thấp. Đây chính là một thách thức rất lớn mà ta phải phấn đấu để vơn lên.
Về luật pháp: Hệ thống luật pháp và cơ chế chính sách của ta cha hoàn
chỉnh, không đồng bộ (mặc dù vẫn đang đợc chỉnh sửa) gây khó khăn cho
chúng ta khi tham gia vào thị trờng khu vực và thế giới.
Về văn hoá: Mỗi một quốc gia có một nền văn hoá riêng, bởi văn hoá
nó gắn liền với truyền thống dân tộc nó hình thành và phát triển từ rất lâu. ví
dụ nh ngời Việt Nam và Trung Quốc ăn tết vào âm lịch trong khi đó ngời Châu
Âu, Mỹ và nhiều nớc khác ăn tết vào ngày dơng lịch chính vì vậy chúng ta
cần nghiên cứu kỹ văn hoá của nớc đó rồi mới đa hàng hoá vào.
Về chính trị: Chúng ta có một nền chính trị khá ổn định, nên tạo điều
kiện cho rất nhiều doanh nghiệp ổn định sản xuất, nhng nền kinh tế hiện nay
là nền kinh tế toàn cầu phụ thuộc nhiều vào nhau. Ví dụ nh khi chiến tranh ở
4
IRắc thì việc xuất khẩu gạo của Việt Nam đã gặp khó khăn rất nhiều điều đó
buộc doanh nghiệp phải năng động luôn tìm thị trờng thay thế.
Chơng II.
Thực trạng mở rộng thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp.
Khái quát tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua.
Mc dù trong năm những năm vừa qua, nhng bin ng ca th trng
th gii gây nhiu khó khn cho h ng hoá c a Vit Nam, song tng kim ngch
xut khu hàng hoá ca nc ta - theo d báo ca B Thng mi, năm 2003
s t c mc 19,3 t USD, tng 15,5% so vi nm 2002. áng chú ý l
các doanh nghip 100% vn trong nc s t c c 10,1 t USD, chim
hn mt na tng kim ngch. Theo nhn nh ca các chuyên gia kinh t, ây
l m t kt qu áng mng cho thy, hàng hoá Vit Nam ng y c ng tr th nh
mi quan tâm hn ca khách h ng n c ngo i . Nhng mt h ng t mc xut
khu khỏ l thu sn (2,3 t USD), go (678 triu USD), c phờ (450 tri u
USD), du thụ (hn 3,4 t USD), dt may (3,3 t USD), gi y dộp (2,l t USD).
Ht tháng 6 năm 2003, kim ngch xut khu ã t c 54,3% k
hoch c nm, tng 32,6% so vi cùng k nm 2002. ây l m c k lc c v
quy mô v t c tng trng, cao nht trong nhng nm gn y. c bit,
các mt h ng thu c nhóm h ng công nghi p v ti u th công nghip tng
43%.
I. Tình hình mở rộng thị trờng đối với doanh nghiệp xuất khẩu.
Trong những năm vừa qua, vic chuyn dch c cu th trng ã có
bc chuyn rõ rt. T trng xut khu hàng hoá v o khu v c châu á nm nay
ó gim t 58% xung cũn 52%, trong khi th trng châu M tng t 16%
lên 20% (kể từ khi đợc hởng u đãi Tối huệ quốc năm 2002). Riêng châu Phi l
mt th trng có nhiu tim nng nhng lâu nay doanh nghip vn cha quan
tâm úng mc, thì nm 2003, sau Hi ngh y mnh xut khu v o th
5