Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tóm tắt đề tài Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh trong các công ty chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.82 KB, 22 trang )

1
Học viện Ngân hàng

Khóa luận tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU

Qua quá trình thực tập tại cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn và tìm hiểu kế
tốn mua bán và đầu tư chứng khốn tự doanh ở một số cơng ty chứng khoán
(CTCK) trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, em đã nhận thức được vấn
đề cấp thiết đối với các CTCK hiện nay là phải hồn thiện cơng tác kế tốn này, chế
độ Tài chính – Kế tốn Việt Nam cũng phải có những cải cách nhằm hồn thiện, đáp
ứng yêu cầu của thực tiễn, phù hợp với thông lệ quốc tế. Nhận thức được tầm quan
trọng của vấn đề, em đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp hồn thiện kế tốn
mua bán và đầu tư chứng khốn tự doanh trong các cơng ty chứng khốn Việt Nam”
làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Trong khóa luận, tập trung nghiên cứu kế
tốn ba loại chứng khoán: Chứng khoán thương mại, chứng khoán đầu tư sẵn sàng để
bán và chứng khoán đầu tư giữ đến khi đáo hạn.
Nội dung khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán mua bán và đầu tư chứng khốn tự doanh
trong cơng ty chứng khốn.
Chương 2: Thực trạng kế toán mua bán và đầu tư chứng khốn tự doanh trong
các cơng ty chứng khốn Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện kế tốn mua bán và đầu tư chứng khốn tự
doanh trong các cơng ty chứng khoán Việt Nam.

SVTH: Nguyễn Thị Minh Thu

Lớp: KTDNH – K11


2


Học viện Ngân hàng

Khóa luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN MUA BÁN VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
TỰ DOANH TRONG CƠNG TY CHỨNG KHỐN

1.1. Khái qt về nghiệp vụ kế toán mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh
trong cơng ty chứng khốn
1.1.1. Tổng quan về cơng ty chứng khốn
1.1.1.1. Khái niệm cơng ty chứng khốn:

Đặc điểm của cơng ty chứng khốn

1.1.1.2.

1.1.1.3. Vai trị của cơng ty chứng khốn

Hoạt động của cơng ty chứng khốn

1.1.1.4.

CTCK được thực hiện một, một số hoặc toàn bộ những nghiệp vụ dưới đây
với yêu cầu về vốn pháp định như sau:


Môi giới chứng khoán: 25 tỷ đồng Việt Nam




Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng Việt Nam



Bảo lãnh phát hành chứng khoán: 165 tỷ đồng Việt Nam



Tư vấn đầu tư chứng khốn: 10 tỷ đồng Việt Nam

Ngồi ra, CTCK cịn thực hiện các hoạt động phụ trợ như: Lưu ký chứng khoán,
Quản lý thu nhập của khách hàng (quản lý cổ tức), Quản lý quỹ, Nghiệp vụ tín dụng.
1.1.2. Các hình thức mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh của CTCK:
1.1.2.1. Khái niệm hoạt động tự doanh trong công ty chứng khoán
a. Khái niệm về tự doanh chứng khoán
Tự doanh là hoạt động mua bán chứng khốn cho mình để hưởng lợi nhuận từ
chênh lệch giá chứng khoán.
b. Vai trò của hoạt động mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh:


Tạo ra lợi nhuận cho CTCK



Điều tiết thị trường



Tạo tính thanh khoản cho các chứng khốn


c. u cầu đối với hoạt động tự doanh tại công ty chứng khoán
CTCK phải ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước lệnh của chính mình,
đảm bảo tách bạch giữa hoạt động tự doanh và các hoạt động khác của công ty.

SVTH: Nguyễn Thị Minh Thu

Lớp: KTDNH – K11


3
Học viện Ngân hàng

Khóa luận tốt nghiệp

1.1.2.2. Các hình thức đầu tư chứng khốn tự doanh của cơng ty chứng khoán
- Thứ nhất, CTCK mua bán chứng khoán niêm yết cho chính cơng ty mình.
- Thứ hai, CTCK mua chứng khốn khơng niêm yết trên OTC.
- Ngồi ra, CTCK mua chứng khốn niêm yết lơ lẻ, sau đó CTCK sẽ gộp lại
thành lơ chẵn để niêm yết và có thể bán lại trên Sở Giao dịch chứng khoán.
1.2. Chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán về kế toán mua bán và đầu tư
chứng khốn tự doanh tại cơng ty chứng khoán
Các chuẩn mực kế toán Quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam:

1.2.1.

Các chuẩn mực kế toán:

1.2.1.1.


IAS 32 – Các cơng cụ tài chính: Cơng bố và trình bày
IAS 39 – Các cơng cụ tài chính: Ghi nhận và đánh giá
IFRS 07: Cơng cụ tài chính – Thuyết minh
1.2.1.2.

Các thơng tư và nghị định có liên quan tại Việt Nam:

Thông tư số 95/2008/TT-BTC (thay thế cho quyết định số 99/2000/QĐ-BTC).
Thông tư Số 162/2010/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2010
Thông tư 210/2009/TT – BTC ngày 06 tháng 11 năm 2009
Công văn Số 7459 /NHNN-KTTC ngày 30 tháng 8 năm 2006.
1.2.2. Nội dung cơ bản của các chuẩn mực và chế độ kế toán về chứng khoán
kinh doanh và chứng khoán đầu tư.
Chuẩn mực kế toán về kinh doanh và đầu tư chứng khoán được thể hiện qua các
Chuẩn mực kế tốn về cơng cụ tài chính. Tài sản tài chính được chia làm 4 nhóm
chính:
-

Tài sản tài chính phản ánh theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ – AFV:
+ Tài sản được phân loại là tài sản giữ để kinh doanh:
+ Vào thời điểm ghi nhận ban đầu, TCTC xếp tài sản tài chính vào nhóm

phản ánh theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
-

Tài sản tài chính giữ tới khi đáo hạn (HTM): Là tài sản tài chính phi phái

sinh có các khoản thanh tốn cố định hoặc có thể xác định được và có ngày đáo hạn
cố định mà các doanh nghiệp có ý định và có khả năng nắm giữ tới khi đáo hạn.
-


Các khoản cho vay và phải thu (LAR)

SVTH: Nguyễn Thị Minh Thu

Lớp: KTDNH – K11


4
Học viện Ngân hàng

Khóa luận tốt nghiệp

Tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS): Là những tài sản tài chính khơng

-

phải là phái sinh và được chỉ định vào nhóm sẵn sàng để bán, và khơng được phân
loại vào các loại nên trên.
Các cơ sở để xác định giá trị tài sản tài chính
AFV và AFS sẽ được phản ánh theo giá trị hợp lý. HTM sẽ được phản ánh
theo giá trị phân bổ.
Giá trị hợp lý: Là giá trị mà một tài sản có thể được trao đổi, hoặc một

+

khoản nợ phải trả có thể được thanh tốn giữa các bên có đầy đủ hiểu biết, mong
muốn giao dịch, trong một giao dịch trao đổi ngang giá.
Giá trị được phân bổ: Là giá trị được xác định như sau:


+

Giá trị phân
bổ

Giá trị ghi
Các khoản
nhận ban đầu- hoàn trả gốc+/=

Giá trị phân bổ lũy kế các khoản Các khoản
chênh lệch giữa giá trị ghi nhận - khấu trừ
lần đầu và giá trị khi đến hạn

1.3. Kế toán nghiệp vụ mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh trong cơng

ty chứng khốn.
Các tài khoản sử dụng trong nghiệp vụ mua bán và đầu tư chứng

1.3.1.

khoán:
Tài khoản 121 - Chứng khốn thương mại: Phản ánh tình hình mua, bán và
thanh tốn chứng khốn có thời hạn thu hồi khơng q một năm hoặc mua vào, bán ra
chứng khoán để kiếm lời. Tài khoản 224 - Đầu tư chứng khoán dài hạn: Phản ánh giá
trị hiện có và tình hình biến động các loại chứng khoán đầu tư dài hạn với mục đích
nắm giữ đến ngày đáo hạn và chứng khốn đầu tư sẵn sàng để bán.
1.3.2.

Nguyên tắc hạch toán trong các nghiệp vụ kinh doanh và đầu tư chứng


khoán tự doanh:
Ngay tại thời điểm mua, căn cứ vào mục đích mua, CTCK phải phân loại
chứng khoán thương mại, chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn, chứng khoán sẵn sàng
để bán.
1.3.2.1.

Đối với chứng khoán thương mại:
Được ghi nhận theo giá gốc (bằng giá mua cộng với các chi phí giao dịch).

SVTH: Nguyễn Thị Minh Thu

Lớp: KTDNH – K11


5
Học viện Ngân hàng

Khóa luận tốt nghiệp

Tiền lãi (cổ tức, trái tức) hạch toán vào “Tài khoản 5112 - Doanh thu hoạt
động đầu tư chứng khốn, góp vốn”
Chênh lệch giữa số tiền thực thu từ bán chứng khoán với giá trị ghi sổ hạch
toán vào TK 5112 hoặc “TK 6312 - Chênh lệch lỗ bán khoản đầu tư chứng khốn,
góp vốn”.
Đối với chứng khoán đầu tư giữ đến khi đáo hạn

1.3.2.2.

Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn là chứng khốn nợ được CTCK
mua hẳn với mục đích đầu tư để hưởng lãi suất và sẽ giữ đến ngày đáo hạn. CTCK

phải chắc chắn về khả năng giữ đến ngày đáo hạn của chứng khoán.
Chứng khoán đầu tư giữ đến khi đáo hạn sẽ được trình bày trên BCTC theo giá
trị thuần (Bằng Giá trị phân bổ hay giá trị ghi sổ trừ (-) đi dự phòng giảm giá chứng
khốn nếu có) và được xác định như sau:
Giá trị phân
bổ

=

Mệnh
giá

Các khoản
hoàn trả nợ
gốc

+/-

Số dư chờ phân bổ của
các khoản phụ trội hoặc
chiết khấu

1.3.2.3. Đối với chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán:
Chứng khoán sẵn sàng để bán là chứng khốn mà CTCK nắm giữ với mục đích
đầu tư và sẵn sàng bán nếu xét thấy có lợi, khơng thuộc loại chứng khoán mua và bán
ra thường xuyên.
Khi bán chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán, kế toán sẽ ghi nhận trực tiếp lãi
(lỗ) bán chứng khoán vào thu nhập trong kỳ và được trình bày trên Bảng cân đối kế
tốn.
1.3.2.4. Kế tốn dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn:

Dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn được lập khi chứng khoán thương mại
và chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán có giá thị trường giảm thấp hơn giá trị ghi sổ.
Hoặc ch

×