Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài giảng Tin học 12 bài 13: Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 31 trang )

Bài 13: BẢO MẬT THÔNG TIN
TRONG CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ
LIỆU


Câu 1: Kiến trúc CSDL tập trung gồm:
a. CSDL trung tâm
b. CSDL cá nhân
c. CSDL khách chủ.
d. Tất cả đều đúng.


Câu 2: trong kiến trúc CSDL khách – chủ, chi
phí truyền thơng giảm do:
a. Chỉ cần máy chủ có cấu hình đủ mạnh để lưu trữ
và quản trị CSDL
b. Một phần thao tác được thực hiện trên máy khách.
c. Ràng buộc dữ liệu được kiểm tra trên máy chủ.
d. CPU ở máy chủ và máy khách có thể hoạt động
song song


Câu 3: kiến trúc hệ CSDL khách chủ gồm 2
thành phần, đó là:

a.
b.
c.
d.

Thành phần yêu cầu dữ liệu từ nơi khác.


Thành phần yêu cầu tài nguyên.
Thành phần cấp phát tài nguyên.
Câu b và c đúng


Câu 4: Trong kiến trúc CSDL phân tán, chương
trình ứng dụng phân thành 2 loại là:
a.
b.
c.
d.

Thành phần yêu cầu dữ liệu từ nơi khác.
Thành phần không yêu cầu dữ liệu từ nơi khác.
Thành phần cấp phát tài nguyên.
Câu a và b đúng


 Làm sai lệch, rị rỉ thơng tin.
 Nhiễm virus trên mạng
 Khơng kiểm sốt, hạn chế được số người truy cập.
1 CSDL có nhiều
người đế khai thác thì sẽ nảy sinh ra
điều gì?


BÀI 13
BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG
CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU


GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỚP 12


Bảo mật trong hệ CSDL là :

hoc_sinh1



Chương trình ngăn
chặn truy cập trái
phép


Bảo mật trong hệ CSDL là :

- Ngăn chặn các truy cập không được phép.
- Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng.
- Đảm bảo thơng tin khơng bị mất hoặc bị thay đổi ngồi ý
muốn.
- Khơng tiết lộ nội dung dữ liệu cũng như chương trình xử
lí.

 Để thực hiện được các mục tiêu trên phải có
các giải pháp cho việc bảo mật thông tin


Bảo mật trong hệ CSDL là :

Số

tham
giavẫn
giaolớn
thông
tạingười
các thời
Giao
thông
tại các
thành
phố
đông
diễnđiểm
ra
Tạilượng
sao người
giao
thông
hoạt
động
được
trong
ngày
tấp
nậprất lớn


Bảo mật trong hệ CSDL là :

Dừng

đèn
đỏ

Luật khi tham gia giao thông


Bảo mật trong hệ CSDL là :

Vi
phạm
luật
giao
thơng
Phạt hành chính


1. CHÍNH SÁCH VÀ Ý THỨC

Việc bảo mật CSDL
phụ thuộc vào
những yếu tố nảo?


1. CHÍNH SÁCH VÀ Ý THỨC
 Chính phủ: ban hành các chủ trương, chính sách, điều luật cụ thể quy
định về bảo mật.

 Người phân tích thiết kế và người quản trị CSDL
Có các giải pháp tốt về phần cứng và phần mềm để bảo mật thông tin,
bảo vệ hệ thống.


 Người dùng
 Có ý thức coi thơng tin là một tài nguyên quan trọng.
 Cần có trách nhiệm cao, thực hiện tốt các quy trình, quy phạm của
người quản trị hệ thống.
 Tự giác thực hiện các điều khoản do pháp luật quy định.





2. PHÂN QUYỀN TRUY CẬP VÀ NHẬN DẠNG NGƯỜI DÙNG

Trong mỗi lớp học, giáo viên chủ nhiệm cử ra
bốn người tổ trưởng, một người lớp phó học
tập , một người bí thư chi đồn, một người
lớp trưởng, . . .

Nhiệm vụ và quyền hạn
của mỗi người trên


2. PHÂN QUYỀN TRUY CẬP VÀ NHẬN DẠNG NGƯỜI DÙNG

hoc_sinh1




2. PHÂN QUYỀN TRUY CẬP VÀ NHẬN DẠNG NGƯỜI DÙNG



2. PHÂN QUYỀN TRUY CẬP VÀ NHẬN DẠNG NGƯỜI DÙNG

Người sử dụng CSDL được quyền xem các thông tin về thời khóa biểu
của tồn trường, của các lớp, của giáo viên. . .


2. PHÂN QUYỀN TRUY CẬP VÀ NHẬN DẠNG NGƯỜI DÙNG

Người sử dụng CSDL có được quyền sửa đổi thời khóa
biểu không?


2. PHÂN QUYỀN TRUY CẬP VÀ NHẬN DẠNG NGƯỜI DÙNG
 Phân quyền:

Tuỳ theo vai trò khác nhau của người dùng mà họ được cấp
quyền khác nhau để khai thác CSDL.

Ví d :

MÃ HS

Điểm số

Thông tin khác

HS khối 10






K

HS khối 11





K

HS khối 12





K

Giáo viên








SBX

SBX

SBX

Ngời qun
trị

K: khụng c phộp; : Ch c ; S: sửa ; B: bổ sung ; X: xoá

 Bảng phân
quyền:

Cũng là dữ liệu của CSD. Nó được quản lí chặt chẽ và chỉ có
người quản trị CSDL mới có quyền truy cập.
Mỗi bản ghi của bảng phân quyền xác định quyền của một
nhóm người khi khai thác từng loại CSDL.


2. PHÂN QUYỀN TRUY CẬP VÀ NHẬN DẠNG NGƯỜI DÙNG
 Nhận dạng:

Chương trình sẽ dựa vào bảng phân quyền để nhận
dạng đối tượng truy cập, thường là thông qua User
Name và Password.

Ngày nay cịn có thể sử dụng nhiều cách khác như: thẻ từ, giọng nói,
hình ảnh, vân tay, con ngươi… để nhận dạng và cấp quyền hạn.


Nhận diện bằng vân tay
Chữ kí điện tử


Người quản trị cần phải
cung cấp những gì ?

 Bảng phân quyền truy cập cho hệ QTCSDL
 Phương tiện cho người dùng để hệ QTCSDL nhận biết đúng
được họ.

Người dùng muốn truy cập hệ
thống cần phải khai báo những
gì ?
 Tên người dùng
 Mật khẩu.

Chú ý: Hệ QTCSDL cho phép
cách thay đổi mật khẩu nên ta
thay đổi mật khẩu có tính định
kỳ để bảo mật thơng tin.


×