Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài giảng Hóa học 12 bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 24 trang )

BÀI GIẢNG HĨA HỌC 12

BÀI 17: VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI
TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI


Hình ảnh sản xuất thép


Nhà máy sản xuất thép



I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HỒN



I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HỒN
- Nhóm IA (trừ nguyên tố hiđro) và IIA.
Các kim loại này là những nguyên tố s.
- Nhóm IIIA (trừ nguyên tố bo), một phần của các
nhóm IVA, VA, VIA.
Các kim loại này là những nguyên tố p.
- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB).
Các kim loại nhóm B được gọi là những kim loại
chuyển tiếp. Các kim loại này là những nguyên tố d.
- Họ lantan và actini được xếp riêng thành hai hàng
ở cuối bảng
Các kim loại thuộc hai họ này là những nguyên tố f.



II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1. Cấu tạo nguyên tử
Nguyên
tử
R
( nm)

11

Na

12

Mg

Al

13

14

Si

15

P

16


S

17

Cl

0,157 0,136 0.125 0,117 0,110 0,104 0,099

Bán kính của các nguyên tử các nguyên tố chu kì 3


II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1. Cấu tạo nguyên tử
- Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều
có ít electron ở lớp ngồi cùng (1, 2 hoặc 3e).
VD : Na → [Ne]3s1 Mg → [Ne]3s2
Al → [Ne]3s23p1
- Trong chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có
bán kính ngun tử lớn hơn và điện tích hạt nhân
nhỏ hơn so với các nguyên tử của nguyên tố phi
kim.
- Trong chu kì, độ âm điện của các nguyên tử kim
loại nhỏ hơn độ âm điện của các nguyên tố phi kim,
năng lượng ion hố thấp chính vì thế kim loại luôn
dễ nhường e để trở thành ion dương gọi là cation.


II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1. Cấu tạo nguyên tử


2. Cấu tạo tinh thể
- Ở nhiệt độ thường, trừ Hg ở thể lỏng, còn các kim
loại khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể.
- Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại
nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hoá
trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên
tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
- Tinh thể kim loại có ba kiểu mạng phổ biến :
+ Mạng tinh thể lục phương
+ Mạng tinh thể lập phương tâm diện
+ Mạng tinh thể lập phương tâm khối


Lục phương

Lục phương

Lập phương
tâm diện

Lập phương tâm
diện

Lập phương
tâm khối

Lập phương
tâm khối




Mơ hình chuyển động của các hạt điện trong kim loại


3. Liên kết kim loại
- KN : Là liên kết hóa học hình thành bởi lực hút tĩnh
điện giữa cation kim loại nằm ở các nút mạng tinh thể
và các electron tự do di chuyển trong toàn bộ mạng
lưới tinh thể kim loại
- Khác với liên kết cộng hoá trị do những đơi electron
tạo nên thì liên kết kim loại do tất cả các electron tự
do trong kim loại tham gia.
- Khác với liên kết ion do tương tác tĩnh điện giữa các
ion dương và ion âm thì liên kết kim loại là do tương
tác tĩnh điện giữa các ion dương và các electron tự do.


CỦNG CỐ
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI
TRONG BẢNG TUẦN HỒN
Nhóm IA
(trừ
ngun tố
hiđro) và
IIA. Các
kim loại
này là
những
nguyên tố
s.


Nhóm IIIA
(trừ nguyên
tố bo), một
phần của
các nhóm
IVA, VA,
VIA. Các
kim loại này
là những
nguyên tố p.

Các nhóm B
(từ IB đến
VIIIB). Các
kim loại nhóm
B được gọi là
những kim
loại chuyển
tiếp, chúng là
những nguyên
tố d.

Họ lantan
và actini. Các
kim loại
thuộc hai họ
này là những
nguyên tố f.
Chúng được

xếp riêng
thành hai hàng
ở cuối bảng.


CỦNG CỐ

CẤU
TẠO
CỦA
KIM
LOẠI

CẤU TẠO CỦA
NGUYÊN TỬ

Mạng tinh thể lục
phương

CẤU TẠO TINH
THỂ

Mạng tinh thể lập
phương tâm diện

LIÊN KẾT KIM
LOẠI

Mạng tinh thể lập
phương tâm khối



CỦNG CỐ
1, Trong BTH các nguyên tố hoá học gồm 4 khối
nguyên tố s, p, d, f. Khối nào ngoài kim loại cịn có
ngun tố phi kim ?
A. Khối p
B. Khối s và p.
C. Khối p và f.
D. Khối s, p, d, f.


CỦNG CỐ
2, Vị trí của ngun tố X có Z = 20 trong bảng tuần
hồn là
A. Chu kì 2, nhóm IIA
B. Chu kì 4, nhóm IA
C. Chu kì 4, nhóm IIA
D. Chu kì 2, nhóm IIB


CỦNG CỐ
3, Mạng tinh thể kim loại gồm có :
A. Nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân
B. Nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.
C. Nguyên tử kim loại và các electron độc thân.
D. Ion kim loại và các electron độc thân


CỦNG CỐ

4, Cho cấu hình electron: 1s22s22p6.
Dãy nào sau đây gồm các ngun tử và ion có cấu
hình electron như trên ?
A. K+, Cl, Ar.
B. Li+, Br, Ne.
C. Mg2+, Cl, Ar.
D. Al3+, F-, Ne.


CỦNG CỐ
5, Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng
là 2p6 . Nguyên tử R là :
A. F
B. Na
C. K
D. Cl


CỦNG CỐ
6, Hịa tan 1,44g một kim loại hóa trị II trong 150ml
dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa lượng dư axit
trong dung dịch thu được phải dùng 30ml dung dịch
NaOH 1M. Kim loại đó là:
C. Mg n D.
= 0,5 × Be
0,15 = 0,075( mol )
A. Ba n = 0,5 × 0,15B.= 0,075(
Camol)
BÀI GIẢI
H 2 SO4


H 2 SO4

nNaOH = 1.0,03 = 0,03 mol;

nH 2 SO4 = 0,5 × 0,15 = 0,075(mol )
M + H2SO4 → MSO4 + H2↑ (1)
H2SO
2NaOH
n
= 0,075( mol ) → Na2SO4 + 2H2O (2)
4= 0,5+× 0,15
0,015
0,03 (mol)
H 2 SO4

nH 2 SO4 (1) = 0,075 − 0,015 = 0,06(mol )
Theo (1) : nM = nH 2 SO4 = 0,06(mol )

⇒ MM = 1,44 : 0,06 = 24 → Vậy M là Mg (Đáp án C)


DĂN DỊ
- Học thuộc lí thuyết
- Làm các bài tập 8, 9 SGK (82), 5.24, 5,25 SBT.
- Vẽ sơ đồ tư duy của bài.
- Chuẩn bị bài : Tinh chất của kim loai - Dãy
điện hoá của kim loại





×