Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.57 KB, 78 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 11/09</b>


<b>Ngày dạy: 14 – 18 / 09</b> <b> Thứ 2/ 14/09</b>


<b> CHỦ ĐIỂM : TRƯỜNG MẦM NON</b>
<b>TUẦN1:</b> <b>CHỦ ĐỀ: NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG</b>


( Từ ngày 14-18-09 )


<b>A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG</b>
<b>1/ Đón Trẻ:</b>


- Cơ đến trước 15 phút thơng thống và vs lớp học
- Đón trẻ vào lớp


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ khi ở lớp và ở nhà
- Cho trẻ chơi đồ chơi trong lớp


<b>2/ Điểm Danh:</b>


- Gọi trẻ theo sổ gọi tên và chấm công trẻ đi học hàng ngày
<b>3/ Họp mặt đầu </b>


- Cho trẻ hát : sáng thứ 2


- Cơ trị chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ ở nhà


- Hai ngày nghỉ các cháu làm được những gì ở nhà giúp bố mẹ và ông bà ?
- Các cháu có được bố mẹ đưa đi đâu khơng ?


( lần lượt cho từng trẻ lên kể cho đến hết cả lớp )


- Cô chú ý đặt câu hỏi mở để trẻ được rõ ràng và tỉ mỉ ?


- Giáo dục trẻ chăm , ngoan , biết giúp đỡ cha mẹ, cô giáo những công việc nhỏ vừa
sức, không làm việc quá sức ảnh hưởng tới sức khỏe.


Ra chơi


<b>4/ Thể Dục Sáng</b>
<b>I/ Mục đích u cầu</b>
<b>1.Mục đích : </b>


- Giúp trẻ có một cơ thể khỏe mạnh , phát triển cân đối , hài hịa
- Trẻ được hít thở khơng khí trong lành , tắm nắng


- Chống mệt mỏi


- Trẻ có thói quen thường xuyên tập thể dục
<b>2. Yêu cầu : </b>


- Trẻ tập thành thạo các động tác thể dục
- 85% trẻ lắm được bài


<b>II/Chuẩn bị</b>


+ cô - tập thành thạo các động tác
- sân bãi bằng phẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>a, Khởi động</b>



- Đi : cho trẻ đi thường – đi bằng gót chân – đi thường – đi bằng mũi chân – đi thường
- Chạy : chạy chậm – chạy nhanh – chạy chậm


* Bài tập đội hình : nghiêm , nghỉ , quay trái , quay phải , đằng sau
<b>b, Trọng động</b>


* Bài tập phát triển chung


- Động tác hơ hấp : gà gáy ị ó o ( 4 lần x 4 nhịp )


- Động tác tay : Hai tay đưa ra trước , lên cao ( 4 lần x 4 nhịp )


- Động tác chân : Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục ( 4 lần x 4 nhịp )
- Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên ( 4 lần x 4 nhịp )


- Động tác bật : bật tại chỗ ( 4 lần x 4 nhịp )
<b>c, Hồi tỉnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút.</b>
- Ra chơi


<b>B . HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b> Môn : THỂ DỤC </b>


<b> Đề tài : BẬT TẠI CHỖ - BẬT LÊN PHÍA TRƯỚC</b>
<b>I/ Mục đích u cầu :</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết nhún bật bằng 2 chân, bật tại chỗ, bật tiến lên phía trước
- Trẻ biết chơi trị chơi tung bóng lên cao và bắt bóng



<b>2 , Kĩ năng </b>


- Rèn kĩ năng bật ,kĩ năng tung và bắt bóng
- Rèn sự khéo léo và mạnh dạn


<b>3, Giáo dục </b>


- Giáo dục trẻ u thích mơn học


- Giáo dục trẻ thường xun tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh
- 85% trẻ lắm được bài.


<b>II, Chuẩn bị</b>


+ Cô : - Thành thạo các động tác và bài vận động cơ bản
- 8 – 10 quả bóng


- Sân tập bằng phẳng, vệ sinh


+ Trẻ: - Tâm lí thoải mái, trang phục gọn gàng, vệ sinh
NDTH : MTXQ : trò truyện về trường mầm non
- Tốn : Đếm bóng


- Âm nhạc : “Trường …mầm non”
III, Tiến hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1-2ph
3-4ph




10-12ph


<b>* HĐ1.Trường mầm non của bé </b>
Cho trẻ hát : “trường … mầm non”
- Trẻ trò truyện vế trường mầm non
<b>* HĐ2.Bé cùng tập thể dục </b>


+ Khởi động: - Cho trẻ đi thường, đi bằng gót, đi bằng mũi
chân, chạy chậm ,chạy nhanh,chạy chậm dần, đi thường,
về 2 hàng dọc


- Tập đội hình: Nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.
+ Trọng động: bài tập phát triển chung


- Động tác tay : hai tay đưa ra trước , lên cao ( 4 lần x 4
nhịp )


- Động tác chân : Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục
( 6 lần x 4 nhịp )


- Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên
( 4 lần x 4 nhịp )


- Động tác bật : bật tại chỗ ( 4 lần x 4 nhịp )
<b>* HĐ3: Bé cùng tập thể dục</b>


+ Giới thiệu bài: Bật tại chỗ bật lên phía trước
+ Cơ làm mẫu: -lần 1 hoàn chỉnh



- lần 2 kèm phân tích động tác


TTCB: Hai tay chống hơng khi có hiệu lệnh bật người
hơi khom, khụyu gối nhún bật lên cao


Bật về phía trước : Hai tay chống hơng khom người
khụyu gối bật lấy đà tiến lên phía trước


- Lần 3: hoàn chỉnh
- Gọi 1- 2 trẻ khá lên tập lại
+ Trẻ thực hiện.


- Cả lớp cùng thực hiện bật tại chỗ 5 lần ( mỗi lần bật
4-5 nhịp )


- Bật tiến lên phía trước : vừa bật vừa bắt trước tiếng ếch
kêu “ ộp ộp ” cho trẻ thực hiện 4-5 lần, sau đó nghỉ
khoảng 8-10s cho trẻ thực hiện tiếp 2-3 lần nữa


( trong khi trẻ thực hiện cô q/s, chú ý sửa sai cho trẻ)
- Hỏi trẻ tên bài?




- Gọi 1-2 trẻ khá lên tập lại


+GDLH: - Giaó dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có
sức khỏe tốt


- Giáo dục trẻ u thích mơn học.



- Trẻ hát


- Trị truyện
cùng cơ


- Khởi động
theo yêu cầu
của cô


- Trẻ tập cùng
cô từng ĐT
4lần 4nhịp
- 6L/4N
- 4L/4N


- Trẻ nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát
lắng nghe


- Trẻ quan sát
- Trẻ khá lên
tập mẫu


- Trẻ thực hiện


Bật tại chỗ
-bật tiến lên phía
trước



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4-5 ph


1-2 ph


<b>* HĐ4: Bé cùng chơi với bóng </b>


- Giới thiệu trị chơi: Tung bóng cao hơn nữa:


- Cách chơi: Mỗi trẻ cầm một quả bóng và dứng ra chỗ
rộng tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay vừa tung
bóng vừa đọc : “quả bóng con con


… em bắt rất tài ”


- Luật chơi : Trẻ tung bóng lên cao và bắt bong bằng 2 tay
khơng được ơm bóng vào ngực.


- Trẻ chơi: cả lớp cùng chơi ( cô động viên trẻ chơi tốt).
( TH tốn : đếm bóng


<b>* HĐ5: Hơi tĩnh : -cho trẻ đi nhẹ nhàng</b>
Ra chơi./


-Trẻ nghe


-Trẻ chơi trò
chơi


-Trẻ đi nhẹ


nhàng


<b>C/ HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


- Góc phân vai: Cơ giáo và học sinh


- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non


- Góc nghệ thuật: Văn nghệ chào mừng ngày hội đến trường của bé
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa cây cảnh


- Góc học tập: Tơ màu trường MN
<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ hứng thú tham gia các góc chơi, nhận biết ND, yêu cầu của góc chơi, trẻ
biết liên kết các góc chơi


- Trẻ biết nhận vai và nhập vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình như đống
vai cô giào và học sinh, biết xây dựng trường mầm non, biết chăm sóc vườn
hoa cây cảnh, biết biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày hội đến trường, biết tô
màu cho tranh trường MN.


- Trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Trẻ biết gắn đúng kí hiệu vào góc chơi


- 75% trẻ nắm được bài.
<b>II/ Chuẩn bị</b>


- Góc phân vai: Bàn ghế, tranh ảnh,giấy bút….
- Góc xây dựng: Khối gỗ các loại.



- Góc HT: Tơ màu trường MN


- Góc thiên nhiên: Vườn hoa cây cảnh, nước…..


- Góc nghệ thuật: 1số bài hát bài hát có liên quan đến chủ điểm, sắc sô, phách tre.
<b>III/ Tiến hành</b>


<b>* HĐ1: Trước khi hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đàm thoại với trẻ về ND từng góc chơi
- Cho trẻ lấy kí hiệu cài vào góc chơi trẻ thích
- Bầu nhóm trưởng chỉ huy cho góc chơi của mình
<b>* HĐ2: Trong khi hoạt động</b>


- Cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi về góc chơi của mình


- Khi trẻ chơi cơ đến từng góc chơi q/s và h/d cho trẻ nếu trẻ chưa nhập được vai chơi thì
cơ giáo nhập vai chơi cùng trẻ và hướng dẫn trẻ cùng chơi và nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết
với bạn bè, biết liên kết các góc chơi với nhau


- Nhắc nhở trẻ phải có thái độ niềm nở lịch sự trong giao tiếp


- Khuyến khích đ/v trẻ chơi tốt và hứng thú trong khi chơi từ đầu dến hết giờ.
<b>* HĐ3: Nhận xét sau khi chơi.</b>


- Cô đến từng góc chơi nhận xét, trẻ nhóm trưởng phải tự nhận xét và giới thiệu q trình
chơi của nhóm chơi mình, sau đó cho cả lớp đến thăm quan góc xây dựng, bạn nhóm
trưởng phải giới thiệu q trình chơi của góc mình cho các bạn cùng nghe.



- Cơ nhận xét chung, khen nhóm chơi tốt, ĐV góc chơi gần tốt để trẻ chơi tốt lần sau.
- Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định./


Ra chơi


<b>D/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
- HĐCCĐ: - QS vườn hoa ( 2b )


- Thăm quan cánh đồng lúa ( 1b )
- QS tranh chủ điểm trường MN (2b)
- TC: - Giúp cơ tìm bạn


- Tung bóng cao hơn nữa
- CTD: - Chơi tự do theo ý thích
<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ được hít thở khơng khí trong lành, dược tắm nắng, tạo tâm lí thoải mái sau 1
hoạt động.Trẻ dược khám phá thế giới xung .Trẻ được quan sát vườn hoa, và gọi
được tên và đặc điêm riêng của 1 số loài hoa, q/s cánh đồng lúa , q/s tranh theo chủ
điểm trường MN .


- Qua buổi hoạt động trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ hoa cây cảnh, ruộng lúa và
biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp


- Trẻ biết chơi các trị chơi có luật phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo.
- Trẻ được chơi tự do theo ý thích.


- 85% trẻ lắm được bài
<b>II, Chuẩn bị </b>



+ Cô : - Đối tượng cho trẻ quan sát
- Các câu hỏi đàm thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III/ Tiến hành </b>


<b>* HĐ1: Trước khi hoạt động</b>
- Cô tập chung trẻ


- Giới thiệu nội dung của từng buổi hoạt động


- Nhắc nhở trẻ ngoan chú ya khi quan sát, đoàn kết trong khi chơi.
* HĐ 2:Trong khi hoạt động


<b>A, Hoạt động có chủ đích </b>


<b> 1/ Thăm quan cánh đồng lúa ( 1b ) </b>


- Cô dẫn trẻ đến địa điểm cho trẻ quan sát và thảo luận
- Các cháu đang quan sát gì đấy ?


- Ruộng lúa gồm có những đặc điểm gì?
- Thân cây lúa ntn? màu gì?


- Lá lúa ntn? màu gì?


- ngồi thân cây và lá ra cây lúa cịn có gì nữa?
- Bơng lúa có gì? Lúa chưa chín có màu gì?
- Trồng lúa để làm gì?


=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây


- Giáo dục trẻ về ích lợi của cây lúa./


<b> 2/ Quan sát vườn hoa ( lần 1)</b>


- Cô đưa trẻ đến địa điểm quan sát và thảo luận
- Các cháu đang quan sát vườn gì ?


- Trong vườn hoa có những loại hoa gì?


( cho trẻ kể tên các loại hoa có trong vườn hoa )
- Đây là hoa gì?


- Cây hoa có những đặc điểm gì?
- Thân cây ntn?


- Lá ntn? màu gì?


- Trên cây cịn có gì nữa đây?
- Bơng hoa cúc có màu gì?
- Cánh hoa ntn? to hay nhỏ?
- Trồng hoa để làm gì ?


- Cơ chốt lại nội dung cơ vừa đàm thoại


- Cho trẻ đàm thoại với 1 số laoì hoa khác tương tự như trên


=> GD trẻ trồng và chăm sóc hoa và bảo vệ hoa và giáo dục về lợi ích của hoa,/





<b> Lần 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Các cháu đang q/s vườn gì?


- Trong vườn hoa có trồng những loại hoa gì?
- Các cháu thấy vườn hoa có đẹp không?
- Vườn hoa được rào ntn?


- Muốn có vườn hoa đẹp chúng mình hàng ngày phải làm gì?
- Chúng mình có được hái hoa, ngắt lá hoa khơng?


=> GD trẻ biết chăm sóc và bảo vệ hoa, GD trẻ về lợi ích của hoa./
3/ QS tranh chủ điểm trường mầm non ( 2b )


<b>- Cô dẫn trẻ đi xung quanh lớp cho trẻ q/s và thảo luận</b>


- Cô đặt câu hỏi: Các cháu q/s thấy x/q lớp mình có treo những tranh gì?
- Tranh bố mẹ đang đưa bé đi học.


- Tranh bé đang chơi trò chơi


- Tranh bé đang học, bé ăn, bé đi ngủ.


=> Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ theo ND của từng tranh một cách chi tiết.
- Các cháu đi học có vui khơng?


- Đến lớp các cháu được cơ giáo dạy những gì?
- Hàng ngày ai đưa các cháu đi học?


=> GD trẻ thích đi học, u cơ giáo, đồn kết với bạn bè./


<b>B/Trị chơi:</b>


<b>+ Trị chơi 1: Giúp cơ tìm bạn</b>


<b>- Cách chơi: Trẻ ngồi thành một nửa vịng trịn,sao cho dễ nhìn thấy nhau, cơ q/s </b>
trẻ, nhớ những chi tiết đặc biệt về trang phục. Sau đó cơ quay lưng lại cả lớp nói to


“ A lơ, A lơ, các cháu hãy nhìn giúp cơ có một bạn thích cài nơ đỏ, mặc áo trắng ngắn tay,
ai thấy bạn ở đâu xin dẫn tới chỗ cơ giáo” tất cả trẻ đều nghe và nhìn vào nhau. Ai nhận ra
bạn nào mà cơ cần tìm thì dẫn bạn đó tới chỗ cơ. Cơ hỏi tên và địa chỉ của bạn đó. Trẻ này
nói to tên và địa chỉ của mình.


- Luật chơi: Tìm bạn theo lời cô miêu tả.


- Trẻ chơi: Cả lớp cùng chơi trị chơi. ( cơ động viên trẻ chơi tốt )./
<b>+ Trị chơi 2: Tung bóng cao hơn nữa</b>


- Cách chơi:Mỗi trẻ cầm một quả bóng và dứng ra chỗ rộng tung bóng lên cao và bắt bóng
bằng 2 tay vừa tung bóng vừa đọc : “quả bóng con con


… em bắt rất tài ”


- Luật chơi : Trẻ tung bóng lên cao và bắt bong bằng 2 tay không được ôm bóng vào
ngực.


- Trẻ chơi: cả lớp cùng chơi ( cô động viên trẻ chơi tốt).
( TH tốn : đếm bóng)


<b>C/ Chơi tự do: Trẻ chơi tự do theo ý thích</b>
<b>* HĐ3: Sau khi hoạt động</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Kết thúc: Ra chơi./
<b>G/ NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN</b>


- Nêu gương bé ngoan
- Bé ngoan cắm cờ
- Vệ sinh trả trẻ./


<b>Ngày soạn: 11/09</b>


<b>Ngày dạy:15/09 THỨ 3/15/09</b>


<b>A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – TDS – TRỊ TRUYỆN</b>
<b>B/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


Mơn: TỐN


<b>Đề tài: DẠY TRẺ SO SÁNH, NHẬN BIẾT SỰ BẰNG NHAU</b>
<b>VỀ SỐ LƯỢNG CỦA HAI NHĨM ĐỒ VẬT</b>
<b>I/ Mục đích u cầu</b>


1/ kiến thức:


- Dạy trẻ so sánh, nhận biết sự bằng nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật.
2/kĩ năng:


- Rèn kĩ năng ghép đôi tương ứng 1-1, kĩ năng so sánh
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định.


3/ Ngôn ngữ



- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc
- Nhằm p/t ngôn ngữ và làm giầu vốn từ cho trẻ
4/ Giaó dục:


- Gi dục trẻ u thích mơn học
- Gi dục trẻ có ý thức trong học tập
- 75% trẻ nắm được bài.


<b>II/ Chuẩn bị</b>


+ Cô: - cô và mỗi trẻ 4 que tính, 4 hình tam giác, 4 bơng hoa


- 1 số đ/d, đ/c có số lượng bằng nhau, từng cặp 2 nhóm được xếp cạnh nhau hoặc
xếp đôi để xung quanh lớp.


+ Trẻ: - Tâm lý thoải mái hứng thú học bài.


+ NDTH: Âm nhạc: “ Trường chúng cháu…..MN”
MTXQ: Trò truyện về trường mầm non.
<b>III/ Tiến hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5-6 PH


10-12
PH


- Cho trẻ hát bài “ trường chúng cháu…MN”
- Trò truyện với trẻ về trường MN



<b>* HĐ2: Ơn kĩ năng ghép đơi</b>


- Cho cả lớp chơi trị chơi: “ Thi ai nhanh” với luật chơi
khi có hiệu lệnh mỗi cháu xẽ ngồi vào một ghế.


+ Cách chơi: Cơ cho từng nhóm 4-5 trẻ lên chơi, với mỗi
nhóm chơi cơ thay đổi số ghế ít hơn hoặc bằng số ghế
cháu chơi. Cô cho các cháu vừa đi vừa hát khi có hiệu
lệnh phải chạy nhanh về chỗ ghế ngồi.


- Cơ cho từng nhóm lên chơi và cho cả lớp nhận xét kết
quả chơi của từng người trong nhóm.


<b>* HĐ3: Dạy trẻ so sánh nhận biết sự bằng nhau về số</b>
<b>lượng giữa 2 nhóm đồ vật.</b>


+ Giới thiệu bài:Dạy trẻ so sánh nhận biết sự bằng nhau
về số lượng giữa 2 nhóm đồ vật.


- Cơ phát đồ dùng cho trẻ


- Cơ thấy lớp mình ai cũng ngoan rất đáng được tặng cờ
nhưng cô và các cháu đều chưa làm được cờ vì vậy cơ
cháu mình cùng xếp lá cờ nhé.


- Cô cho trẻ xép tất cả que tinh thành 1 hàng ngang và
xếp 1 hình tam giác cho 1 que tính xép sát cạnh nhau
- Trong rố cịn hình tam giác và que tính nào nữa khơng?
- Số que tính và số tâm giác có đủ xếp cờ khơng?



- Có thừa khơng , có thiếu khơng?


- bây giờ có cờ rồi lại chưa có hoa bây giờ cơ cháu mình
cùng xếp những bơng hoa ra nào, xếp mỗi bông hoa
cạnh 1 lá cờ nhé.


- Các cháu thấy số lá cờ và số hoa ntn với nhau?
- Mỗi lá cờ là mấy bông hoa?


=> Cô khái quát: 1 bông hoa 1 lá cờ vì vậy nhóm lá cờ
bằng nhóm bơng hoa cùng có số lượng = nhau đều = 1
- Cho trẻ nhắc lại: 1 lá cờ 1 bông hoa ( cho trẻ nhắc lại
theo nhiều hình thức)


-Trẻ hát


- Trẻ trị truyện
cùng cơ


- Trẻ nghe


- Trẻ chơi


- Trẻ nghe


- Trẻ nhận đồ
dùng


- Trẻ nghe
-Trẻ xếp lá cờ


- Khơng cịn ạ
- Đủ ạ


- Khơng thừa,
không thiếu


- Trẻ xếp 1 bông
hoa T/Ư 1 lá cờ
- Nhiều bằng
nhau


- 1 lá cờ 1 bông
hoa


- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3-4 PH


+ Ở xung quanh lớp mình có rất nhiều đồ dùng đồ chơi
bạn nào giỏi lên tìm xem đ/d, đ/c nào nhiều bằng nhau
và cả lớp cùng q/s và nhận xét


-Nhóm bút với vở
- Nhóm thỏ với cà rốt
- Nhóm hoa với chậu


- Cho trẻ nhận xét vì sao biết nhóm = nhau với nhóm
chưa ghép đôi cô cho trẻ lên so sánh để kiểm tra lại nhận
xét của trẻ.



- Hỏi lại trẻ tên bài?


+ GDLH: - GD trẻ u thích mơn học


- GD trẻcó ý thức trong giờ học và biết liên
hệ với thực tế


<b>* HĐ4: Luyên tập</b>


+ Cho trẻ chơi trò chơi “ tìm bạn”


- Cách chơi: cho trẻ vửa đi vừa hát 1 bài khi có hiệu lệnh
“ tìm bạn” thì mỗi ban xẽ tìm cho mình 1 người bạn và
đứng cạnh nhau.


- Trẻ chơi: cả lớp cùng tham gia chơi, sau mỗi lần chơi
cô nhận xét và động viên trẻ chơi tốt.


- Kết thúc: Ra chơi


- Trẻ tìm những
nhóm đã ghép đơi
nhiều = nhau
- Trẻ n/x và nêu
n/x của mình
- So sánh…2
nhóm đồ vật
- Trẻ nghe


- Trẻ nghe



- Trẻ chơi


<b>C/ HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


+ Góc phân vai: Cơ giáo và học sinh
+ Góc xây dựng: Xây trường mầm non


+ góc nghệ thuật: Văn nghệ chào mừng ngày hội đến trường của bé.
<b>D/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


+ HĐCCĐ: - Q/S vườn hoa ( lần 2)
+TC: - Giúp cơ tìm bạn


+ CTD: - Chơi tự do theo ý thích
<b>G/ NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN</b>


- Nêu gương bé ngoan
- Bé ngoan cắm cờ
- VS trả trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ngày dạy: 16/09 THỨ 4/16/09</b>


<b>A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – TDS – TRỊ TRUYỆN</b>
<b>B/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b>Mơn: ÂM NHẠC</b>


<b>Đề bài: TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON</b>
NDTT: Dạy hát + vận động: “Trường chúng cháu……. MN”


NDKH: Nghe hát: Đi học


Trị chơi: Đốn tên bạn hát
<b>I/ Mục đích u cầu</b>


<b>1/ Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát , tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, hát thuộc</b>
Bài hát và vận động vỗ tay theo nhịp bài hát “ Trường chúng…MN”


- Trẻ được nghe cô hát, nhớ tên bài hát tên T/G, hiểu nội dung bài hát
“ Đi học”


- Trẻ chơi tốt trò chơi ai nhanh nhất


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng ca hát, vận động , nghe hát, trò chơi</b>
- Rèn sự khéo léo và nhanh nhẹn


<b>3/ Ngôn ngữ: - Trẻ hát rõ lời bài hát, đủ câu từ</b>


- PT ngôn ngữ và làm giầu vốn từ cho trẻ
<b>4/ Gi dục: - Gi dục trẻ thích ca hát</b>


- GD trẻ biết yêu quý cô giáo, bạn bè, yêu trường lớp
- 85% trẻ nắm được bài


<b>II/ Chuẩn bị</b>


+ Cô: - thuộc bài hát để dạy trẻ và hát cho trẻ nghe và VĐ vỗ theo nhịp bài hát
“Trường…..MN ”


- 5 cái vòng



+ Trẻ: - Tâm lí thoải mái hứng thú học bài
- Trang phục gọn gàng


+ NDTH: Văn học : “ Bạn mới ”
MTXQ: Trò chuyện theo chư điểm
Tốn: đếm số vịng


III/ Tiến hành
T/G


1-2ph
3-4ph


<b> Hoạt động của cơ</b>
<b>* HĐ1:Gia đình của bé</b>


- Cho trẻ dọc bài thơ “ Bạn mới”
- Trò chuyện theo chủ điểm
<b>* HĐ2: Cô tập làm ca sĩ</b>


Dạy hát: “ Trường chúng…MN ” N và L :
Hoàng văn yến


+ Giới thiệu bài: “Tường chúng …. MN ” nhạc và


Hoạt động của trẻ
- Trẻ đọc thơ


- Trò chuyện về bản thân



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3-4Ph


6-7Ph


3-4Ph


lời: Hồng văn yến
+ Cơ hát mẫu:


- Lần 1 hát diễn cảm
- Giới thiệu tên bài t/g


- Lần 2 kèm động tác minh họa


+ GND: Bài hát nói về tình cảm của cơ giáo dành
cho các cháu h/s như người mẹ và các cháu h/s
cũng rất u q cơ giáo của mình. Đi học các
bạn rất ngoan, múa hát rất là hay đấy.
- Lần 3 cô hat kèm theo động tác minh họa.


<b>* HĐ 3: Bé tập làm ca sĩ</b>


+ Dạy trẻ hát: - Trẻ hát theo cơ cả bài theo lớp, tổ
nhóm cá nhân.


( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
<b>*HĐ4: Dạy vận động (TT)</b>


+ Giới thiệu: Vỗ tay theo nhịp bài hát “ Trường


chúng…..MN ”


- Cô vỗ tay theo nhịp cho trẻ xem 1 lần.
- Dạy trẻ VĐ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.


( Cô chú ý sửa sai cho trẻ )
- Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên t/g?


+ GDLH: - GD trẻ yêu thích ca hát


- GD trẻ đi học đều, ngoan. Đoàn kết với bạn bè,
vâng lời cơ giáo, u q trường lớp, giữ gìn đồ
dùng , đồ chơi của lớp.


* HĐ 5: Cô làm ca sĩ


+ Nghe hát: “Đi học ” N và L : Minh chính, Bùi
đình thảo


- Cơ hát cho trẻ nghe lần 1, giới thiệu lại tên bài ,
tên t/g


- Cô hát lần 2 kèm động tác minh họa


+ Giảng ND: Bài hát “ Đi học ”nói đến bạn nhỏ
được mẹ đưa đến lớp em rất là vui khi được gặp
cô giáo và các bạn , và các ngày sau mẹ phải lên
nương bé đã phải đi học một mình mọi vật xung
quanh như hòa cùng với niềm vui đến trường
cùng em bé, đến trường em được học hát, học


múa và được gặp các bạn nên bạn nhỏ rất là vui
- Cô hát cho trẻ nghe lần nữa


- Trẻ nghe và q/s
- Trẻ nghe


- Trẻ hát theo lớp, tổ,
nhóm , cá nhân theo hình
thức đan xen


- Trẻ nghe
- Trẻ q/s


- Trẻ VĐ đan xen theo
nhiều hình thức


- Trường chúng…MN
- N và L: Hồng văn yến
- Trẻ nghe


- Trẻ nghe
- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

4-5ph


- Hỏi lại trẻ tên bài hát tên t/g
- Cô hát cho trẻ nghe một lần nữa
<b>* HĐ6: Trò chơi</b>


- Giới thiệu trị chơi: Ai nhanh nhất.



- Cách chơi: cơ có 5-6 vịng ( cho trẻ đếm số vịng
) cơ đặt ở giữa lớp cô mời 6-8 trẻ lên chơi vừa đi
vừa hát những bài hát về gia đình khi cơ hát nhỏ
thì các cháu đi xq các vịng. Khi cơ hát to thì các
cháu nhảy nhanh vào vịng thi xem ai nhanh nhé,
nếu ai chậm khơng có vịng sẽ là người thua cuộc
phải nhảy lò cò 1 vòng nhé.


- Luật chơi: mỗi vòng chỉ được 1 người nhảy vào
- Trẻ chơi: từng tốp 7-8 trẻ lên chơi


( cô q/s và sửa sai cho trẻ cà động viên trẻ chơi
tốt)


- kết thúc: ra chơi./


- 3-4 nhóm trẻ lên chơi


<b>C/ Hoạt động ngoài trời </b>


- HĐCCĐ : Quan sát tranh chủ điểm trường mầm non ( l1 )
- Trò chơi : Tung bóng cao hơn nữa


- CTD : Chơi tự do theo ý thích .


<b> Tiết 2 :</b> <b> Môn : MÔI TRƯỜNG </b>


<b> Đề Tài : ĐÀM THOẠI VỀ TRƯỜNG MẦM NON</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu </b>



1/ Kiến thức


- Trẻ biết được một số hoạt động của các cô giáo, các bác trong trường MN
- Trẻ biết được trường mầm non có nhiều đồ chơi


2/ Kỹ năng


- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
3/ Ngôn ngữ


- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng đủ câu


- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ
4/ Giáo dục


- Giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp, cô giáo và các bạn


- Giáo dục trẻ biết kính trọng và lễ phép với cô giáo và các bác trong trường
- 75% trẻ lắm được bài


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Trẻ: Tâm lí thoải mái


+ NDTH : Âm nhạc : “ Trường chúng cháu …MN ”
Văn học : “ Trường em ”


<b>III/ Tiến hành :</b>



T/G Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


2-3
phút
15-16
Ph


<b>* HĐ1: Gây hứng thú </b>


- Cho trẻ hát : “ Trường chúng cháu …MN ”
- Trò chuyện về chủ điểm : Trường mầm non
<b>* HĐ2 : Trường mầm non có những gì ?</b>
+ Gới thiệu bài : Đàm thoại về trường mầm non
+ Bài giảng :


+ Cơ treo tranh tồn cảnh trường mầm non cho trẻ
quan sát


- Trong tranh ngơi trường mầm non có đặc điểm
như thế nào ?


- Cô nêu lại dặc điểm của bức tranh cho trẻ nghe
- Trong khu vui chơi thì có những đồ chơi gì ?
- Xung quanh trường cịn có gì đây ?


=> Chốt : Bức tranh vẽ về tồn cảnh trường MN.
Trong trường có rất nhiều bạn nhỏ nên có rất nhiều
phịng học và có phịng làm việc cho cô hiệu
trưởng, hiệu phó, cịn có cả khu nấu ăn, có khu vui
chơi riêng cho các cháu, trong khu vui chơi có rất


nhiều đồ chơi khác nhau, và xung quanh trường còn
trồng rất nhiều cây xanh tỏa bóng mát cho sân
trường, có vườn hoa cây cảnh, xung quanh trường
cịn xây tường rào để chống chộm đấy


- Các cháu có yêu trường u lớp của mình khơng ?
- Vậy các cháu phải làm gì ?


+ GT tranh về các hoạt động của cô giáo và các bác
trong trường MN


- Các cháu thấy trong trường MN có những ai ?


- Trẻ hát
- Trẻ nghe


- Có dây nhà lớp học
có nhà bếp, có khu nhà
BGH,có khu vui chơi
cây xanh ,cổng ra vào
- Đu quay, Cầu chượt,
xích đu, bập bênh, nhà
bóng…


- Cây xanh tỏa bóng
mát và có tường rào


- Trẻ nghe


- Có ạ



- Bảo vệ, giữ gìn
trường lớp luôn sạch
đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5-6 ph


- Cơ giáo làm những cơng việc gì ?
- Cịn ai đây nữa ?


- Bác đang làm gì ?


- Cịn đây là ai nữa các cháu có biết khơng ?


=> Đây là bác bảo vệ, bác là người bảo vệ trông coi
cho ngôi trường được an tồn khơng bị mất đồ,
không ai phá


- Cịn các bạn nhỏ đến trường làm gì ?


- Cịn đây là cơ HT, cơ HP đấy : cơ nói cơng việc
của cơ HT, cơ HP cho trẻ nghe


=> Chốt : Cô nêu lại dặc điểm của bức tranh
+ Mở rộng


- Các cháu có biết trường MN là trường gì khơng ?
- Chúng mình ạ trường MN của chúng mình là
trường của xã vùng 3 .Cịn rất nghèo nàn nên chỉ có
lớp học nhà gỗ, mái lợp ngói, lợp lá, tranh tre vách


nứa nhưng các cháu ạ ở thị chấn, thị xã các trường
MN được XD rất khang trang có nhà xây cao tầng,
có khu vui chơi có nhiều đồ chơi như đu quay, cầu
chượt … Trong xã mình cịn có rất nhiều trường
nữa như THA,THB, trường cấp II,III nữa những
trường đó lớn lên cũng sẽ được tới những ngơi
trường đó để học tập . Ở đó cũng có thầy cơ giáo có
các bác cấp dưỡng, bảo vệ …


+ Hỏi lại trẻ tên bài


+ GDLH : - GD trẻ yêu trường lớp, cô giáo và các
bạn


- GD trẻ kính trọng lễ phép với cô giáo
và những người xung quanh


<b>* HĐ3 :Thi ai giỏi</b>


- Cho trẻ đọc thơ , múa hát về trường mầm non
- Cho trẻ đọc bài thơ : “ Trường em ”


* Kết thúc : Ra chơi/


vệ,cô HT, HP …


- Chăm sóc dạy các
cháu học bài



- Bác cấp dưỡng
- Đang nấu cơm
- Bác bảo vệ


- Đang học bài ạ
- Trẻ nghe


- Trường MN thuận
hòa


- Trẻ nghe


- Trò chuyện về trường
MN


- Trẻ đọc thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Góc phân vai : Cơ giáo và học sinh
- Góc XD : Xây dựng trường MN
- Góc HT : Tô màu trường MN
<b>G/ NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN </b>


- Nêu gương bé ngoan – cắm cờ - vs trả trẻ.
<b> </b>


<b>Ngày soạn : 14/09</b>


<b>Ngày dạy : 17/09</b> <b>THỨ 5/17/09</b>


<b>A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TDS – TRỊ TRUYỆN </b>


B/ HOẠT DỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH


<b> Môn : VĂN HỌC </b>


<b>Đề tài : MĨN Q CỦA CƠ GIÁO </b>
<b>I mục đích yêu cầu </b>


<b>1/ Kiến thức:- Trẻ nhớ tên câu chuyện , tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện </b>
- Trẻ cảm nhận được ngữ giọng điệu của nhân vật


<b>2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nghe và kể chuyện</b>
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định


<b>3/ Ngôn ngữ: - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng , đủ câu từ</b>
- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ
<b>4/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ u thích mơn học </b>


- GD trẻ u q và kính trọng cơ giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè
- 85% trẻ lắm được bài


<b>II/ Chuẩn bị </b>


+ Cô : - Thuộc và kể diễn cảm câu chuyện
- Tranh minh họa truyện


- Các câu hỏi đàm thoại


+ Trẻ : - Tâm lí thoải mái hứng thú học bài
+ NDTH : - Âm nhạc “ vui đến trường ”
MTXQ: Trò truyện theo chủ điểm


III/ Tiến hành


T/G Hoạt động của cô Hoạt động của


trẻ


1-2ph

16-18Ph


<b>*HĐ1 : Trò chuyện</b>


- Cho trẻ hát: “ vui đến trường ”( TH:âm nhạc )
- Trò chuyện về chủ điểm ( TH : MTXQ )
<b>* HĐ2 : Cùng khám phá </b>


+ Giới thiệu bài : “ Món q của cơ giáo ” T/G: Tú anh
+ Cô kể chuyện :


- Lần 1: Kể diễn cảm


-Trẻ hát


- Trò chuyện
cùng cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>


4-5PH



- Lần 2: Kể kèm tranh minh họa
+ Giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm


- Cơ vừa kể cho các cháu nghe câu chuyện gì?
- Của tác giả nào?


- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?


- Thứ 2 đầu tuần cô giáo hươu sao nói với lớp mẫu giáo
lớn ntn?


-Từ hơm đó cả lớp có nghe lời cơ giáo Hươu Sao khơng?
- Trong lúc xếp hàng Cún Đốm bá vai ai ? và đã bị làm
sao?


- Khi Mèo Khoang bị đau cô giáo đã làm gì?


- Đến ngày cuối tuần cơ giáo Hươu Sao khen cả lớp ntn ?
và cơ giáo phát gì cho các bạn?


- Gấu Xù được cô tặng gì? Bạn ấy có giám nhận q
khơng? Gấu Xù đã nói với cơ ntn?


Gấu Xù biết nhận lỗi, Cún Đốm đã nói gì với cơ?
- Cơ giáo đã nói gì với 2 bạn+ Tóm tắt nội dung


Câu chuyện nói đến 2 bạn Gấu Xù và Cún Đốm đã biết
nhận lỗi và sửa lỗi với cô giao Hươu Sao và cô giáo rất vui
mừng vì điều đó và cơ đã tặng q và phiếu bé ngoan cho
cả 2 bạn đấy.



=> Qua câu chuyện này t/g muốn nói với chúng ta điều gì?
- Cơ nói lại tư tưởng của t/g.


+ Cơ kể cho trẻ nghe lần 3 diễn cảm.
- Hỏi lại tên bài tên tác giả?


<b>*HĐ3: chúng mình cùng vui chơi</b>


<b>- Cho trẻ chơi trị chơi : “ tìm bạn giúp cơ”</b>
+ GDLH : - Giáo dục trẻ yêu thích đọc thơ
- Giáo dục trẻ yêu q, kính trọng cơ


Giáo, ngoan ngỗn, lễ phép, đồn kết với bạn


- Món q của cơ
giáo


- Tg Tú Anh
- Cô giáo Hươu
Sao, Gấu Xù,
Chó Đốm, Mèo
Khoang và 1 số
bạn nhỏ khác
trong lớp


- Các con xắp
nghỉ hè rồi…Một
món q.



-từ hơm ấy…lớp
- Bá vai Gấu
Xù…Mèo


khoang bị ngã.
- Cô giáo lấy dầu
xoa…cho Mèo
Khoang.


-Tất cả…. quà
của cô…


Qùa và phiếu bé
ngoan.


-Gấu Xù…không
giám nhận


- Thưa cô…bạn
bị ngã


- Thưa cô lỗi tại
con…Gấu Xù ạ
- Lần
sau…của-Trẻ ng- Phải biết
nhận lỗi và xửa
lỗi


- Trẻ nghe- Món
q của cơ giáo


- T/g Tú Anh
- Trẻ chơi trò
chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

bè.


- kết thúc: Ra chơi./


<b>C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI </b>


- HĐCCĐ : Thăm quan cánh đồng lúa
- Trị chơi : Tung bóng cao hơn nữa
- Chơi tự do : Chơi tự do theo ý thích
<b>D/ HOẠT ĐỘNG GĨC </b>


- Góc PV : Cơ giáo – học sinh
- Góc XD : Xây trường MN
- Góc HT : Tô màu trường MN
<b>G/ NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN</b>


- Nêu gương - cắm cờ - vs trả trẻ


<b>Ngày soạn: 15/09</b>


<b>Ngày dạy : 18/09 THỨ 6 / 18 / 09</b>
<b>A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG</b>
<b>B/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b>Mơn: TẠO HÌNH</b>



<b>Đề tài: TƠ MÀU THEO TRANH VẼ TRƯỜNG MẦM NON</b>
<b>I, Mục đích yêu cầu.</b>


<b>1, Kiến thức: - Trẻ biết tô màu theo tranh vẽ trường mầm non, khơng chờm ra ngồi </b>
<b>2, Kỹ năng : - Rèn kỹ năng cầm bút, tô màu, tư thế ngồi</b>


- Rèn sự khéo léo của đôi tay


<b>3, Ngôn ngữ :- Trẻ trả lời các câu hỏi rõ ràng , đủ câu</b>
- Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ
<b>4, Giáo dục : - Giáo dục trẻ u thích mơn học </b>


- Giáo dục trẻ có ý thức tham gia học tập và biết giữ gìn sản phẩm tạo ra.
- Giáo dục trẻ yêu quý trường MN, Thích đi học


- 80% trẻ lắm được bài
<b>II, Chuẩn bị </b>


+ Cô : - Tranh vẽ mẫu trường MN


- Tranh vẽ cho trẻ và cô tô mầu ( Tranh của cơ có kích thước to hơn )
- Bút màu, đủ cho trẻ


+ Trẻ: - Tâm lí thoải mái


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>T/G</b> <b> Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
1-2 ph


3-4Ph



3-4Ph



10-12ph


<b>*HĐ1: Trường MN của bé </b>


- Trẻ hát “ Trường chúng cháu là trường MN


- Cô cùng trẻ trò chuyện vè Chủ điểm ( TH : MTXQ )
- Giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp bảo vệ và giữ gìn
trường lớp sạch đẹp.


<b>*HĐ2: Cùng đàm thoại</b>


+ Gới thiệu bài: Tô màu tranh vẽ trường MN
+ Giới thiệu mẫu và đàm thoại mẫu


+ Cô đưa tranh tô màu trường MN cho trẻ quan sát
- Cơ có bức tranh tơ màu gì đây?


- Bức tranh cơ tơ có những gì?
- Tường rào cơ tơ màu gì? Tơ ntn?
- Lớp học cơ tơ màu gì?


- Hoa cơ tơ màu gì?


- Thân cây cơ tơ màu gì? Lá cơ tơ màu gì?
- các hình vẽ cơ tơ có bị chờm ra ngồi khơng?



- Muốn tơ khơng bị chờm ra ngồi thì phải làm như
thế nào ?


- Để tơ được bức tranh tồn cảnh trường MN cô phải
tô ntn?


- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại cách tô
- Cơ nói lại cách tơ trường MN
<b>* HĐ3 : Cơ làm họa sĩ </b>


- Cơ nói cách cầm bút, tư thế ngồi, cách tô : trước tiên
cô lấy bút xáp màu nâu tô tường rào từ trên thẳng
theo đường thẳng đã vẽ tơ khơng chờm ra ngồi, sau
đó cơ tô lần lượt hết hàng rào này đến hàng rào khác
cho đến hết, cô lấy bút sáp màu đỏ tô mái nhà, màu
vàng tô tường nhà khi tô phải tô cho đều tay khơng bị
chờm ra ngồi hình vẽ cơ tô bông hoa màu đỏ, nhị
hoa màu vàng, lá hoa tô màu xanh lá cây, tô màu nâu
cho thân cây to, màu xanh cho lá khi tô phải thật cẩn
thân khơng để chờm ra ngồi


- Cơ nói lại cách tô màu tranh 1 lần nữa
<b>* HĐ4 Bé tập làm họa sĩ</b>


- Cô treo tranh suốt giờ học
- Phát đồ dùng cho trẻ


- Hỏi cách cầm bút, tư thế ngồi



- Cho trẻ thực hiện tô màu tranh vẽ trường MN theo
mẫu


- Cô bao quát đến từng trẻ hỏi


- Trẻ hát


- Trẻ trị truyện cùng


- Trẻ nghe
- Trẻ q/s
- Cái áo váy ạ
- Áo váy bé gái ạ
- Tô màu đỏ


- Không chờm ra
ngồi


- tơ di đều tay kín
hình vẽ


- Trẻ nghe


- Trẻ q/s và đàm
thoại cùng cô về cái
quần


- Trẻ q/s và đàm
thoại cái áo của bé


trai


- Trẻ nhắc lại cách tô
- Trẻ nhận đồ dùng
- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3-4ph


+ cháu đang tơ gì? Tơ ntn? tơ những gì?
+ cháu tơ màu gì?


( cơ bao qt động viên trẻ tơ đẹp hồn thiện sản
phẩm của mình và gợi ý cho trẻ chọn màu tô cho
đẹp )


<b>* HĐ5 : Triển lãm tranh</b>
- Cho trẻ treo tranh lên giá
- Gọi trẻ lên nhận xét:
+ Cháu thích bài nào?
+ Vì sao cháu thích?


+ Bạn tơ được gì? Tơ ntn?
- Cho trẻ so sánh với mẫu của cô


- Cô nhận xét chung: + Khen những bài tô đẹp
+ ĐV những bài tô gần đẹp
- Hỏi lại trẻ tên bài?


+ GDLH: - GD trẻ u thích mơn học



- GD trẻ có ý thức trong giờ học, giữ gìn
sản phẩm của mình làm ra. Giáo dục trẻ
yêu trường, lớp biết giữ gìn cho trường,
lớp sạch đẹp.


- Kết thúc : cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định
Ra chơi


- Trẻ treo tranh lên
giá


- Trẻ nhận xét


- Trẻ nghe cô nhận
xét


- Trẻ nghe


- Trẻ cất đ/d vào nơi
quy định


<b>C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


- HĐCCĐ: Quan sát tranh CĐ trường MN ( L2 )
- TC: Giúp cơ tìm bạn


- CTD: Chơi tự do với đ/d, đ/c trong lớp
<b>D/ HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng trường MN


- Góc học tập: Tơ màu tranh trường MN


- Góc nghệ thuật: Văn nghệ chào mừng…đến trường.
<b>G/ NÊU GƯƠNG CẮM CỜ</b>


- Nêu gương – cắm cờ - VS trả trẻ./


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ngày dạy: 21/09 THỨ 2/ 21/09</b>


<b> CHỦ ĐIỂM : TRƯỜNG MẦM NON</b>
<b>TUẦN 2:</b> <b>CHỦ ĐỀ: LỚP HỌC CỦA BÉ</b>


<b> ( Từ ngày 21-25-09 )</b>


<b>A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG</b>
<b>1/ Đón Trẻ</b>


- Cơ đến trước 15 phút thơng thống và vệ sinh lớp học
- Đón trẻ vào lớp


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ khi ở lớp và ở nhà
- Cho trẻ chơi đồ chơi trong lớp


<b>2/ Điểm Danh:</b>


- Gọi trẻ theo sổ gọi tên và chấm công trẻ đi học hàng ngày
<b>3/ Họp mặt đầu tuần.</b>


- Cho trẻ hát : sáng thứ 2



- Cơ trị chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ ở nhà


- Hai ngày nghỉ các cháu làm được những gì ở nhà giúp bố mẹ và ông bà
- Các cháu có được bố mẹ đưa đi đâu không ?


(cô lần lượt cho từng trẻ lên kể )


- Cô chú ý đặt câu hỏi mở để trẻ được rõ ràng và tỉ mỉ


- Giáo dục trẻ chăm , ngoan , biết giúp đỡ cha mẹ, cô giáo những công việc nhỏ vừa sức
không làm việc quá sức ảnh hưởng tới sức khỏe.


- Ra chơi.
<b>4/ Thể Dục Sáng</b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


<b>1.Mục đích : - Giúp trẻ có một cơ thể khỏe mạnh , phát triển cân đối , hài hòa</b>
- Trẻ được hít thở khơng khí trong lành , tắm nắng


- Chống mệt mỏi


- Trẻ có thói quen thường xuyên tập thể dục
<b>2. Yêu cầu : - Trẻ tập thành thạo các động tác theo cô</b>


- 85% trẻ lắm được bài
<b>II/Chuẩn bị</b>


+ cô - tập thành thạo các động tác
- sân bãi bằng phẳng



+ trẻ - tâm lí thoải mái
<b>III/ Hướng động.</b>


<b>a, Khởi động</b>


- Đi : cho trẻ đi thường – đi bằng gót chân – đi thường – đi bằng mũi chân –đi thường
- Chạy : chạy chậm – chạy nhanh – chạy chậm


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>b, Trọng động</b>


* Bài tập phát triển chung


- Động tác hô hấp : còi tàu tu tu…( 4 lần x 4 nhịp )


- Động tác tay : hai tay dang ngang, lên cao ( 4 lần x 4 nhịp )
- Động tác chân : Đứng 1 chân đưa ra phía trước ( 4 lần x 4 nhịp )


- Động tác bụng : Ngồi duỗi chân, cúi gập người về phía trước. ( 4 lần x 4 nhịp )
- Động tác bật : Bật tiến về phía trước ( 4 lần x 4 nhịp )


<b>c, Hồi tỉnh : cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút</b>
- Ra chơi


<b>B/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b> Môn: ÂM NHẠC</b>


<b> Đề bài: VUI ĐẾN TRƯỜNG</b>



NDTT: Dạy hát + múa: “ Vui đến trường ”
NDKH: Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học


Trị chơi: Đốn tên bạn hát
<b>I/ Mục đích u cầu</b>


<b>1/ Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát , tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, hát thuộc</b>
Bài hát và vận động vỗ tay theo nhịp bài hát “ Trường chúng…MN”


- Trẻ được nghe cô hát, nhớ tên bài hát tên T/G, hiểu nội dung bài hát
“ Đi học”


- Trẻ chơi tốt trò chơi ai nhanh nhất


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng ca hát, vận động , nghe hát, trò chơi</b>
- Rèn sự khéo léo và nhanh nhẹn


<b>3/ Ngôn ngữ: - Trẻ hát rõ lời bài hát, đủ câu từ</b>


- PT ngôn ngữ và làm giầu vốn từ cho trẻ
<b>4/ Giaó dục: - Gi dục trẻ thích ca hát</b>


- GD trẻ biết yêu quý cô giáo, bạn bè, yêu trương lớp
- 85% trẻ nắm được bài


<b>II/ Chuẩn bị</b>


+ Cô:- thuộc bài hát để dạy trẻ và hát cho trẻ nghe và VĐ vỗ theo nhịp bài hát
“Trường…..MN ”



- 5 cái vịng


+ Trẻ: - Tâm lí thoải mái hứng thú học bài
- Trang phục gọn gàng


+ NDTH: Văn học : “ Trường em ”


MTXQ: Trò chuyện theo chủ điểm
III/ Tiến hành


T/G
1-2ph


<b> Hoạt động của cô</b>
<b>* HĐ1: Lớp học của bé</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

3
-4ph


3-4Ph


6-7Ph


3-4Ph


- Cho trẻ dọc bài thơ “ Trường em ”
- Trị chuyện theo chủ điểm


<b>* HĐ2: Cơ tập làm ca sĩ</b>



Dạy hát: “ Vui đến trường ” N và L : Hồ Bắc
+ Giới thiệu bài: “ Vui đến trường ” nhạc và lời:
Hồ Bắc


+ Cô hát mẫu: - Lần 1 hát diễn cảm
- Giới thiệu tên bài tên t/g


- Lần 2 kèm động tác minh họa


+ GND: Bài hát “ Vui đến trường ” của t/g Hồ Bắc
nói đến các bạn nhỏ dậy sớm để đánh răng rửa mặt
và đến trường đi học, bạn đó rất là vui khi đến
trường bạn được gặp cô và gặp các bạn đấy.


- Lần 3 cô hat kèm theo động tác minh họa.
<b>* HĐ 3: Bé tập làm ca sĩ</b>


+ Dạy trẻ hát: - Trẻ hát theo cơ cả bài theo lớp, tổ
nhóm cá nhân.


( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
<b>*HĐ4: Cùng vui múa (TT)</b>


+ Giới thiệu: Múa minh họa theo bài hát “ Vui đến
trường ”


- Cô múa cho trẻ xem 1 lần.


- Dạy trẻ múa theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân theo
nhiều hình thức.



( Cô chú ý sửa sai cho trẻ )
- Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên t/g?


+ GDLH: - GD trẻ yêu thích ca hát


- GD trẻ đi học đều, ngoan lễ phép. Đồn kết với
bạn bè, vâng lời cơ giáo, u q trường lớp, giữ
gìn đồ dùng , đơ chơi của lớp.


* HĐ 5: Cô làm ca sĩ


+ Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học ” N và L : Minh
chính, Bùi đình thảo


- Cơ hát cho trẻ nghe lần 1, giới thiệu lại tên bài ,
tên t/g


- Cô hát lần 2 kèm động tác minh họa


+ Giảng ND: Bài hát nói đến bạn nhỏ ngày đầu tiên
đi học được mẹ đưa đến lớp em còn bỡ ngỡ em đã
khóc nhè nhưng đến trường em được cô giáo


- Trẻ đọc thơ


- Trò chuyện theo CĐ
- Trẻ nghe


- Trẻ nghe



- Trẻ nghe và q/s
- Trẻ nghe


- Trẻ hát theo lớp, tổ,
nhóm , cá nhân theo
hình thức đan xen
- Trẻ nghe


- Trẻ q/s


- Trẻ múa đan xen theo
nhiều hình thức


- Vui đến trường
- N và L: Hồ Bắc
- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

4-5ph


thương và vô về an ủi, em đã thấy ấm lịng khi được
ở bên cơ. Đến khi khơn lớn em bế đó vẫn nhớ về
ngày đầu tiên đi học ấy đấy.


- Cô hát cho trẻ nghe lần nữa
- Hỏi lại trẻ tên bài hát tên t/g
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần nữa
<b>* HĐ6: Trò chơi</b>


- Giới thiệu trị chơi: Đốn tên bạn hát



- Cách chơi: Cơ mời 1 bạn lên trên đội mũ chóp kín
mắt, cơ mời bạn ở dưới hát khi bạn hát xong bạn ở
trên bỏ mũ chóp ra và đốn xem bạn vừa hát tên là
gì?


- Luật chơi: Khơng được mở mắt khi bạn hát và
đoán đúng tên bạn hát


- Trẻ chơi: 4-5 trẻ lên chơi


( cô bao quát và động viên trẻ chơi tốt )
- kết thúc: ra chơi./


- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe


- 3-4 trẻ lên chơi
<b>C/ HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


- Góc thư viện: Xem tranh ảnh trường MN, lớp học của bé.
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non


- Góc nghệ thuật: Múa hát theo CĐ
- Góc HT: Tơ màu lớp học của bé
<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ hứng thú tham gia các góc chơi, nhận biết ND, yêu cầu của góc chơi, trẻ
biết liên kết các góc chơi



- Trẻ biết xây dựng trường mầm non, biết dùng màu hợp lý để tô tranh, biểu diễn
thành thạo các bài hát trong chủ điểm, biieets q/s và nhận xét tranh.


- Trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Trẻ biết gắn đúng kí hiệu vào góc chơi


- 75% trẻ nắm được bài.
<b>II/ Chuẩn bị</b>


- Góc tư viện: 1 số tranh ảnh liên quan đến trường học, lớp học
- Góc xây dựng: Khối gỗ các loại


- Góc HT: Tranh ảnh có vẽ sẵn hình lớp học


- Góc nghệ thuật: 1số bài hát bài hát có liên quan đến chủ điểm, sắc sô, phách tre.
<b>III/ Tiến hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Giới thiệu các góc chơi cơ đã chuẩn bị
- Đàm thoại với trẻ về ND từng góc chơi
- Cho trẻ lấy kí hiệu cài vào góc chơi trẻ thích
- Bầu nhóm trưởng chỉ huy cho góc chơi của mình
<b>* HĐ2: Trong khi hoạt động</b>


- Cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi về góc chơi của mình


- Khi trẻ chơi cơ đến từng góc chơi q/s và h/d cho trẻ nếu trẻ chưa nhập được vai chơi thì
cơ giáo nhập vai chơi cùng trẻ và hướng dẫn trẻ cùng chơi và nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết
với bạn bè, biết liên kết các góc chơi với nhau


- Nhắc nhở trẻ phải có thái độ niềm nở lịch sự trong giao tiếp



- Khuyến khích đ/v trẻ chơi tốt và hứng thú trong khi chơi từ đầu dến hết giờ.
<b>* HĐ3: Nhận xét sau khi chơi.</b>


- Cơ đến từng góc chơi nhận xét, trẻ nhóm trưởng phải tự nhận xét và giới thiệu q trình
chơi của nhóm chơi mình, sau đó cho cả lớp đến thăm quan góc xây dựng, bạn nhóm
trưởng phải giới thiệu q trình chơi của góc mình cho các bạn cùng nghe.


- Cơ nhận xét chung, khen nhóm chơi tốt, ĐV góc chơi gần tốt để trẻ chơi tốt lần sau.
- Kết thúc: cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định.


Ra chơi/
<b>D/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


- HĐCCĐ: - QS vườn lạc (2b )


- QS cây xanh xung quanh trường ( 2b )


- Thăm quan g/đ bác nông dân trồng cây ( 1b )
- TC: - Gieo hạt


- Ai biết đếm thêm nữa
- Cỏ thấp cây cao


- CTD: - Chơi tự do theo ý thích
<b>, Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ được hít thở khơng khí trong lành, dược tắm nắng, tạo tâm lí thoải mái sau 1 hoạt
động.Trẻ dược khám phá thế giới xung .Trẻ được quan sát vườn lạc, q/s cây xanh quanh
quanh trường và gọi tên và đặc điêm riêng của 1 số loại cây, q/s bác nông dân trồng cây


- Qua buổi hoạt động trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ cây.


- Trẻ biết chơi các trị chơi có luật phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo.
- Trẻ được chơi tự do theo ý thích.


- 85% trẻ lắm được bài
<b>II, Chuẩn bị </b>


+ Cô : - Đối tượng cho trẻ quan sát
- Các câu hỏi đàm thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Trẻ: - Tâm lí thoải mái hứng thú học bài.
<b>III/ Tiến hành </b>


<b>* HĐ1: Trước khi hoạt động</b>
- Cô tập chung trẻ


- Giới thiệu nội dung của từng buổi hoạt động


- Nhắc nhở trẻ ngoan chú ya khi quan sát, đoàn kết trong khi chơi.
* HĐ 2:Trong khi hoạt động


<b>A, Hoạt động có chủ đích </b>


<b> 1/ Quan sát vườn lạc ( lần 1 </b>


- Cô dẫn trẻ đến địa điểm cho trẻ quan sát và thảo luận
- Các cháu đang quan sát gì đấy ?


- Đây là cây gì?



- Cây lạc gồm có những đặc điểm gì?
- Thân cây lạc ntn? màu gì?


- Lá lạc ntn? màu gì?


- Ngồi thân cây và lá ra cây lạcra cịn có gì nữa?
- Hoa lạc có màu gì?


- Trồng lạc để làm gì?


=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.
- Giáo dục trẻ về ích lợi của cây lúa


<b> Quan sát vườn lạc ( lần 2 )</b>


- Cô đưa trẻ đến địa điểm quan sát và thảo luận
- Các cháu đang quan sát vườn gì ?


- Cây lạc được trồng ntn?
- Cây lạc được mọc lên ntn?


- Đến khi nào được mọi người vun sới.
- Trồng lạc để làm gì ?


- Ăn lạc có ngon khơng?


- Cô chốt lại nội dung cô vừa đàm thoại


- Cơ nói cho trẻ biết ích lợi của lạc đối với đời sống con người



=> GD trẻ trồng và chăm sóc và bảo vệ và giáo dục về lợi ích, tác dụng của lạc đối
với đời sống con người


<b> 2/ QS cây xanh quanh trường ( Lần 1)</b>
- cô đưa trẻ đến địa điểm q/s và cho trẻ thảo luận
- Các cháu đang q/s gì?


- Xung quanh trường có trồng những loại cây gì?
( dẫn trẻ đến từng cây q/s )


- Đây là cây gì?


- Cây có đặc điểm ntn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Lá cây ntn? màu gì?
- Trồng cây để làm gì?


- Muốn có vườn cây đẹp chúng mình hàng ngày phải làm gì?
- Chúng mình có được nhổ cây, bẻ cành, ngắt lá cây không?
=> GD trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây,GD trẻ về lợi ích của cây


<b>Lần 2</b>


- NDQS: QS về sự p/t của cây, đời sống, ích lợi của cây.
- Cơ nói cho trẻ hiểu về sự p/t của cây


- Cây sống được nhờ vào đâu?


- Cây lá dụng, đâm trồi vào mùa nào?


- Trồng cây xanh để làm gì?


- Cơ nói rõ ích lợi của cây cho trẻ rõ.
- Giaos dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây


<b>3/ Thăm quan gia đình bác N/D trồng cây</b>


<b>- Cơ dẫn trẻ đến g/đ bác n/d trồng cây cho trẻ q/s và thảo luận</b>
- Cô đặt câu hỏi: Các cháu q/s thấy vườn táo nhà bác n/d ntn?
- Cây táo có đặc điểm ntn?


- Thân , lá, cành cây táo ntn?
- Qủa táo có dạng hình gì?
- Trồng táo để làm gì?


- Ngồi cây táo bác vừa làm ra các cháu cịn thấy trong vườn bác cịn trồng những loại cây
gì nữa?


=> GD trẻ trồng và chăm sóc và bảo vệ cây
<b>B/Trị chơi:</b>


<b>+ Trò chơi 1: Gieo hạt – Nẩy mầm</b>


- Cách chơi: Khi cô đọc gieo hạt các cháu ngồi xuống 2 tay gỉ làm động tác gieo hạt, và
khi cô nói nẩy mầm thì các cháu ngồi khom người, cơ đọc thành cây các cháu đứn dậy, cô
đọc ra một nụ, ra hai nụ thi các cháu nắm tay lại đưa lên cao, ra 1 hoa, ra 2 hoa thi xịe bàn
tay ra, cơ nói gió thổi cây nghiêng tay đưa cao nghiêng người sang 2 bên, khi cơ nói cây
già lá rụng thì các cháu ngồi xuống.


- Trẻ chơi: Cả lớp cùng chơi



( Cô động viên trẻ chơi tốt )./
<b>+ Trò chơi 2: Cây cao – cỏ thấp</b>


- Cách chơi: Cây cao các cháu đứng lên, cây cao hơn nữa 2 tay đưa lên cao vẫy vẫy, cỏ
thấp các cháu ngồi xuống.


- Trẻ chơi: Cả lớp cùng chơi./


<b>+ Trò chơi 3: Ai biết đếm hơn nữa</b>


- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 đồ chơi, cô đặt đồ chơi của mình vào giữa bàn và nói “
một ” ai biết đếm thì đặt đồ chơi thẳng hàng với đồ chơi của cô và đếm tiếp đi, cháu


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

đếm nhầm thì phải cầm đồ chơi lên và quay về cuối hàng đứng để đợi đến lượt cuois cùng
mới được lên chơi


- Trẻ chơi: Cho trẻ chơi theo nhóm 5 trẻ 1 lần chơi


- Cho cả lớp cùng chơi , sau mỗi lần chơi cô nhận xét và khen đ/v trẻ./
<b>C/ Chơi tự do: Trẻ chơi tự do theo ý thích</b>


<b>* HĐ3: Sau khi hoạt động</b>


- cơ đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ nhớ lại nội dung của buổi hoạt động.
- Kết thúc: Ra chơi./


<b>G/ NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN</b>
- Nêu gương bé ngoan
- Bé ngoan cắm cờ


- Vệ sinh trả trẻ./


<b>Ngày soạn: 19/09</b>


<b>Ngày dạy:21/09 THỨ 3/21/09</b>


<b>A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – TDS – TRÒ TRUYỆN</b>
<b>B/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


Mơn: TỐN


<b>Đề tài: DẠY TRẺ SO SÁNH, NHẬN BIẾT SỰ KHÁC NHAU</b>
<b>VỀ SỐ LƯỢNG GIỮA HAI NHĨM ĐỒ VẬT</b>
<b>I/ Mục đích u cầu</b>


1/ kiến thức:


- Dạy trẻ so sánh, nhận biết sự bằng nhau về số lượng giữa 2 nhóm đồ vật
- Dạy trẻ ôn kĩ năng tương ứng 1-1


2/kĩ năng:


- Rèn kĩ năng kĩ năng so sánh, nhận biết
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định.
3/ Ngôn ngữ:


- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc
- Nhằm p/t ngôn ngữ và làm giầu vốn từ cho trẻ
4/ Giaó dục:



- Gi dục trẻ u thích mơn học
- Gi dục trẻ có ý thức trong học tập
- 75% trẻ nắm được bài.


<b>II/ Chuẩn bị</b>


+ Cô: - cô và trẻ mỗi người 4 bông hoa, 3 cái chậu, 3 con vẹt


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

quanh lớp.


+ Trẻ: - Tâm lý thoải mái hứng thú học bài.
+ NDTH: Âm nhạc: “ Vui đến trường ”


MTXQ: Trò truyện về lớp học của bé
III/ Tiến hành


T/G HĐ của cô HĐ của trẻ
1-2


ph
4-5
ph


10-12
Ph


<b> HĐ1: Lớp học của bé</b>


- Cho trẻ hát bài “ Vui đến trường ”
- Trò truyện với trẻ về lớp học của bé


<b>* HĐ2: Tặng quà cho bạn</b>


- Cô đặt gấu, thỏ, búp bê lên bàn và hỏi trẻ
- Ai đến thăm lớp mình đây?


- Bây giờ cơ cháu mình cùng chơi trị chơi cùng với
3 bạn nhé.


- Cơ mời 1 cháu lên tìm và lấy tặng cho mỗi bạn
gấu, thỏ, búp bê một đ/c xung quanh lớp nhé. Ai
không lấy đủ hoặc thừa thì xẽ là người thua cuộc.
( cơ gọi 3-4 trẻ lên chơi lần lượt )


- Sau mỗi lần trẻ lên chơi cô cho cả lớp đếm kiểm
tra.


- Cô nhận xét và kiểm tra kết quả của trẻ
<b>* HĐ3: Cùng so sánh</b>


+ Giới thiệu bài: so sánh nhận biết sự khác nhau về
số lượng giữa 2 nhóm đồ vật.


- Cô phát đồ dùng cho trẻ


- Trong rổ đ/d, đ/c có những gì?


-Các cháu lấy tất cả chậu ra xếp thành hàng ngang
từ trái xang phải nào.( cô và trẻ cùng xếp )


- Lấy mỗi bông hoa cắm vào 1 cái chậu nào



- Các cháu đã cắm đủ mỗi bơng hoa vào 1 cái chậu
chưa?


- Nhóm chậu so với nhóm hoa nhóm nào nhiều
hơn?


- Nhóm chậu so với nhóm hoa nhóm nào ít hơn?
=> Cơ khái qt: Nhóm hoa ít hơn so với nhóm
chậu nên khơng đủ mỗi cái chậu 1 bơng hoa, vì vậy
nhóm hoa và nhóm chậu có số lượng khác nhau.
- Nhóm hoa ít hơn so với nhóm chậu nên không đủ
mỗi cái chậu 1 bông hoa, các cháu lấy các chú chim
vẹt ra xem có nhiều = nhóm chậu không? ( xếp T/Ứ
1 cái chậu 1 con vẹt ).


-Trẻ hát


- Trẻ trị truyện cùng cơ
- Trẻ q/s


- Gấu, thỏ, búp bê


- Trẻ lên lấy đ/d, đ/c tặng
gấu, thỏ, búp bê


- Trẻ chơi


- Trẻ nghe



- Trẻ nhận đồ dùng
- chậu, hoa,chim vẹt


-Trẻ xếp 4 chậu thành
hàng ngang


- Trẻ xếp chậu T/ Ứ
- Khơng đủ ạ


- Nhóm chậu nhiều hơn
nhóm hoa


- Nhóm hoa ít hơn nhóm
chậu


- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

4-5ph


- Các cháu thấy mỗi chậu có đủ cho mỗi chú vẹt
khơng?


- Nhóm nào ít hơn?


- Bây giờ cơ cháu mình cùng chơi trị chơi nhé.
- cơ nói tên đồ vật các cháu nói nhiều hơn hay ít
hơn nhé


+ chim vẹt
+ chậu


+ hoa


(cho trẻ chơi ngược lại )
- Hỏi lại trẻ tên bài?


+ GDLH: - GD trẻ u thích mơn học


- GD trẻcó ý thức trong giờ học và biết liên hệ với
thực tế


<b>* HĐ4: Cùng vui chơi</b>


+ Cho trẻ chơi trị chơi “ Tìm nhà ”


- Cách chơi: Cơ có những ngơi nhà có 2, 3, 4 chấm
trịn cho trẻ vừa đi vừa hát 1 bài khi có hiệu lệnh
về nhà có mấy chấm trịn khơng bằng nhau hoặc =
nhau thì các cháu phải chạy nhanh vào nhà có số
chấm trịn giống như cơ nói .


- Trẻ chơi: cả lớp cùng tham gia chơi, sau mỗi lần
chơi cô nhận xét và động viên trẻ chơi tốt.


- Kết thúc: Ra chơi


- Không đủ ạ


- Nhóm chim vẹt ít hơn
- Trẻ nghe



- ít hơn
- Nhiều hơn
- ít hơn


- Trẻ chơi ngược lại


- Dạy trẻ so sánh…2 nhóm
đồ vật.


- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


- Trẻ chơi


<b>C/ HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


+ Góc học tập: Tơ màu lớp học của bé
+ Góc xây dựng: Xây trường mầm non


+ góc nghệ thuật: Múa hát theo chủ điểm trường MN
<b>D/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


+ HĐCCĐ: - Q/S vườn lạc ( lần 2)
+TC: - Gieo hạt


+ CTD: - Chơi tự do theo ý thích
<b>G/ NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Ngày soạn: 20/09</b>



<b>Ngày dạy: 23/09 THỨ 4/23/09</b>


<b>A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – TDS – TRỊ TRUYỆN</b>
<b>B/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


Tiết 1 Môn : THỂ DỤC


<b> Đề tài: TUNG VÀ BẮT BĨNG</b>
<b>I/ Mục đích u cầu :</b>


<b>1/ Kiến thức: - Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay khơng làm rơi bóng.</b>
- Trẻ biết chơi trò chơi bắt trước và tạo dáng


<b>2/ Kĩ năng : - Rèn kĩ năng bật ,kĩ năng tung và bắt bóng </b>
- Rèn sự khéo léo và mạnh dạn


<b>3/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ u thích mơn học</b>


- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh
- 85% trẻ lắm được bài.


<b>II, Chuẩn bị</b>


+ Cô : - Thành thạo các động tác và bài vận động cơ bản
- mỗi trẻ 1 quả bóng


- Sân tập bằng phẳng, vệ sinh


+ Trẻ: - Tâm lí thoải mái, trang phục gọn gàng, vệ sinh


+ NDTH: Tốn : Đếm bóng


Tạo hình: nhận biết màu
III, Tiến hành


T/g HĐ của trẻ HĐ của trẻ
1-2ph


3-4ph



10-12ph


<b>* HĐ1.Ổn định tổ chức</b>
<b>- Cho trẻ xếp hàng</b>


<b>* HĐ2.Bé cùng tập thể dục </b>


+ Khởi động: - Cho trẻ đi thường, đi bằng gót, đi bằng mũi
chân, chạy chậm ,chạy nhanh,chạy chậm dần, đi thường,
về 2 hàng dọc


- Tập đội hình: Nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.
+ Trọng động: bài tập phát triển chung


- Động tác tay : hai tay đưa ra trước , lên cao ( 6 lần x 4
nhịp )


- Động tác chân : Ngồi khuỵu gối ( 4 lần x 4 nhịp )



- Động tác bụng : Quay người sang 2 bên ( 4 lần x 4
nhịp )


- Động tác bật : bật tại chỗ ( 4 lần x 4 nhịp )
<b>* HĐ3: Bé chơi với bóng</b>


+ Giới thiệu bài: Tung và bắt bóng
+ Cơ làm mẫu: -lần 1 hoàn chỉnh


- lần 2 kèm phân tích động tác


- Trẻ hát


- Trị truyện cùng


- Khởi động theo
yêu cầu của cô
- Trẻ tập cùng cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

4-5 ph


1-2 ph


TTCB: Cơ cầm bóng ngang trước mặt khi có hiệu lệnh cơ
tung bóng lên cao phía tren đầu mắt nhìn theo bóng và đón
bắt bóng bằng 2 tay khi bóng rơi xuống khơng làm rơi
bóng xuống đất.


+ Lần 3: hoàn chỉnh



- Gọi 1- 2 trẻ khá lên tập lại
+ Trẻ thực hiện.


- Cả lớp cùng thực hiện bật tại chỗ 5 lần ( mỗi lần bật
4-5 nhịp )


- Bật tiến lên phía trước : vừa bật vừa bắt trước tiếng ếch
kêu “ ộp ộp ” cho trẻ thực hiện 4-5 lần, sau đó nghỉ
khoảng 8-10s cho trẻ thực hiện tiếp 2-3 lần nữa


( trong khi trẻ thực hiện cô q/s, chú ý sửa sai cho trẻ)
- Hỏi trẻ tên bài?




- Gọi 1-2 trẻ khá lên tập lại


+GDLH: - Giaó dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có
sức khỏe tố


- Giaó dục trẻ u thích mơn học.
<b>* HĐ4: Bé bắt trước con gì?</b>


- Giới thiệu trị chơi: Bắt trước và tạo dáng


- Cách chơi: Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại 1 số hình ảnh, VD:
các cháu thấy con cị ngủ đứng ntn? con gà vỗ cánh ntn?
con chim bay ntn?... các cháu nghĩ xem mình xẽ bắt trước
con gì và là ai đến khi hào cơ hỏi” tạo dáng” thì các cháu


phải dừng lại tạo dáng những hình ảnh mà cháu chọn.
- Luật chơi : Phải đứng ngay lại khi có tín hiệu tạo dáng.
- Trẻ chơi: cả lớp cùng chơi ( cô động viên trẻ chơi tốt).
<b>* HĐ5: Hôi tĩnh : -cho trẻ đi nhẹ nhàng</b>


Ra chơi./


- Trẻ quan sát
- Trẻ khá lên tập
mẫu


- Trẻ thực hiện


- Tung và bắt bóng
-Trẻ lên tập lại
-Trẻ nghe


-Trẻ nghe


-Trẻ chơi trò chơi
-Trẻ đi nhẹ nhàng


<b>C/ Hoạt động ngoài trời </b>


- HĐCCĐ : Quan sát cây xanh quanh trường
- Trò chơi : Cây cao – cỏ thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tiết 2 :</b> <b>Mơn : MƠI TRƯỜNG </b>


<b> Đề Tài : LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA LỚP</b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu </b>


1/ Kiến thức :


- Trẻ biết gọi tên một số một số đồ dùng đồ chơi của lớp và biết công dụng và chất liệu của
chúng .


<b>2/ Kỹ năng </b>


- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, ghi nhớ có chủ định
<b>3/ Ngơn ngữ </b>


- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng đủ câu


- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ
<b>4/ Giáo dục </b>


- Giáo dục trẻ u thích mơn học


-Giáo dục trẻ biết giữ gìn đ/d, đ/c của lớp, biết lấy và cất đ/d, đ/c đúng nơi quy định.
- 75% trẻ lắm được bài


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


+ Cô : - Sơ, chậu, khăn mặt, búp bê, ơ tơ, bóng
+ Trẻ : Tâm lí thoải mái


+ NDTH : Âm nhạc : “ Vui đến trường ”
Toán: Đếm đồ dùng



<b>III/ Tiến hành :</b>


T/G Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


2-3 ph

14-15ph


<b>* HĐ1: Lớp chúng mình</b>


- Cho trẻ hát : “ Vui đến trường ”


- Trò chuyện về chủ điểm : Lớp học của bé
<b>* HĐ2 : Cùng khám phá</b>


+ Gới thiệu bài : Làm quen với 1 số đồ dùng đồ chơi
của lớp


+ Bài giảng :


+ Cô cho đ/d, đ/c vào 1 chiếc hộp và cho trẻ lên lấy
xêm trong hộp có gì? ( gọi 3-4 trẻ lên lấy )


- Các cháu lấy được gì?
- Búp bê dùng để làm gì?
- Búp bê màu gì?


- Búp bê được làm bằng gì?


=> Chốt: búp bê dùng để chơi và còn để học, búp bê


được làm từ nhựa, màu đỏ. Ngồi ra cũng có con búp
bê được làm bằng cao xu, nhồi bơng, và có màu sắc
khác nhau. Khi chơi các cháu phải biết giữ gìn và bảo
vệ nhé.


+ Ch trẻ lấy tiếp đ/d, đ/c trong hộp


-Trẻ hát


- Trẻ trị truyện cùng


- Trẻ nghe


- Trẻ q/s và lên lấy
đ/d


- Búp bê


- Để chơi, để học
- Màu đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

5-6ph


- Đây là cái gì?
- Cái lược có gì?


- Lược được làm = gì? Màu gì?
- Lược dùng để làm gì?



=>Chốt: cơ chốt đặc điểm cái lược


+ Mở rộng: Ngồi lược làm = nhựa ra cịn có lược
được làm bằng sừng, và có màu sắc khác nhau như
màu đỏ, vàng, xanh, tím …


+ So sánh: Cái lược và búp bê
- Giống nhau:


- Khác nhau:


=>Chốt: cô chốt lại đặc điểm so sánh cho trẻ nghe.
+ Cô tiếp tục cho trẻ lấy đ/d, đ/c đặt ra bàn và đàm
thoại chi tiết của một số đồ dùng khác như chậu nhựa,
sơ, bóng.


+ Cho trẻ so sánh chậu với bóng.


- Cơ chốt lại đặc điểm so sánh cái chậu với quả bóng
cho trẻ nghe.


+ Mở rộng: Ngoài đồ dùng, đồ chơi mà các cháu vừa
quan sát ra cịn có những đồ dùng gì nữa?


- Cô cho trẻ đếm 1 sồ đồ dùng cô vừ cho trẻ q/s.
- Hỏi lại trẻ tên bài?


+ Giáo dục liên hệ:- GD trẻ u thích mơn học
- GD trẻ giữ gìn đ/d, đ/c của lớp.
<b>* HĐ3: Trò chơi</b>



+ TRò chơi 1: Kể đủ 3 thứ


- Cách chơi: Gọi trẻ lên xem trong lớp mình có những
đ/d, đ/c gì và phải kể đủ 3 thứ.


VD: Cơ nói đ/d, đ/c làm bằng nhựa thì cháu phải
kể đủ 3 thứ làm bằng nhựa.


- Trẻ chơi: Gọi từng trẻ lên chơi


( trẻ chơi cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ và động viên
trẻ kịp thời )


<b>+ Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh</b>


- Cách chơi: Cơ chia lớp làm 2 đội có số lượng trẻ =


- Trẻ lên lấy tiếp đ/d,
đ/c trông hộp


- Đây là cái lược
- Có răng lược


- làm bằng nhựa,
màu cam


- Lược dùng đẻ chải
đầu



- Trẻ nghe


-Trẻ q/s và so sánh
- Đều là đồ dùng
làm bằng nhựa


- Khác nhau về tên
gọi, khác nhau về
công dụng


- Trẻ nghe


- Trẻ so sánh
- Trẻ nghe
- Trẻ đếm


- LQ …..Đ/D, Đ/C
của lớp


- Trẻ nghe
- Trẻ nghe


- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nhau, khi có hiệu lệnh (2,3 ) thì người đầu hàng chạy
lên rổ đồ dùng, đồ chơi lấy 1 thứ đ/d, đ/c về rổ của
đội mình để tiếp tục các bạn khác trong đội lần lượt
lên và lấy đồ dùng, đ/c về rổ của đội mình, chạy liên
tiếp đến hết các thành viê trong nhóm, đội nào nhanh
và lấy được nhiều đ/d, đ/c thì đội đó thắng cuộc.



- Luật chơi: Bạn đầu bỏ đ/d, đ/c vào rổ thì bạn thứ 2
của đội mới được chạy đi tiếp.


- Trẻ chơi: Cả lớp cùng chơi ( cô động viên trẻ chơi
tốt ).


( sau mỗi lần trẻ chơi cô cho trẻ đếm kiểm tra và gọi
tên từng đ/d )


- Kết thúc: Ra chơi./


- Trẻ chơi cùng nhau
theo tổ


<b>D/ HOẠT ĐỘNG GĨC </b>


<b> - Góc phân vai : Cô giáo và học sinh </b>
- Góc XD : Xây dựng trường MN
- Góc HT : Tô màu trường MN
<b>G/ NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN </b>


<b>- Nêu gương bé ngoan – cắm cờ - vs trả trẻ. </b>
<b>Ngày soạn : 21/09</b>


<b>Ngày dạy : 24/09</b> THỨ 5/24/09


<b>A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TDS – TRÒ TRUYỆN </b>
<b>B/ HOẠT DỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH </b>



<b> Môn : VĂN HỌC </b>
<b> Đề tài : MẸ VÀ CÔ </b>
<b>I/ mục đích yêu cầu </b>


<b>1/ Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ “ Mẹ và cô ” </b>
- Trẻ đọc thuộc thơ diễn cảm


<b>2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nghe và đọc thơ diễn cảm</b>
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định


<b>3/ Ngơn ngữ: - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng , đủ câu từ</b>
- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ
<b>4/ Giáo dục : - Giáo dục trẻ yêu thích mơn học </b>


- GD trẻ u q cha mẹ và cơ giáo, đồn kết giúp đỡ bạn bè
- 85% trẻ lắm được bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Cô :- Thuộc và kể diễn cảm câu chuyện
- Tranh minh họa truyện


- Các câu hỏi đàm thoại


+ Trẻ :- Tâm lí thoải mái hứng thú học bài
+ NDTH : - Âm nhạc “ vui đến trường ”
MTXQ: Trò truyện theo chủ điểm
<b>III/ Tiến hành </b>


<b>T/G</b> <b> Hoạt động của cô</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>
1-2ph



5-6ph


<b>*HĐ1 : Trò chuyện</b>


- Cho trẻ hát: “ vui đến trường ”( TH:âm nhạc )
- Trò chuyện về chủ điểm ( TH : MTXQ )


<b>* HĐ2 : Trẻ nghe cô đọc thơ và cùng khám phá </b>
+ Giới thiệu bài : “ Mẹ và cô ” T/G: Trần quốc Toản
+ Cô đọc mẫu :


- Lần 1: Diễn cảm
- Lần 2: Kèm tranh
+ Giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm
- Cô vừa đọc cho các cháu bài thơ gì ?
- Của tác giả nào ?


- Buổi sáng mẹ đưa bé đi học đến lớp bé chào ai? Và bé
vào lớp ai đón bé?


- Buổi chiều mẹ đón bé chào ai? Ai đưa bé về?


- Ơng mặt trời ntn? đơi chân bé lúc đó ra sao?


- Câu thơ nào nói lên mẹ và cơ giáo là hai chân trời của
bé?


+ Tóm tắt ND bài thơ: Bài thơ nói đến 1 em bé được
mẹ đưa đi học và được cơ giáo đón vào lớp em bé rất
ngoan biết chào hỏi khi đến lớp, khi ra về, em rất u


trường u lớp, u cơ giáo, u mẹ của mình đấy.
=>Qua bài thơ này t/g muốn nói với chúng ta điều gì?
- Cơ nói lại tư tưởng của t/g qua bài thơ.


-Trẻ hát


- Trẻ trò truyện
cùng cô


- Trẻ nghe
- Trẻ nghe


- Trẻ nghe và q/s
- Mẹ và cô


- Trần quốc Toản
- Buổi sáng bé chào
mẹ


- Chạy tới ôm cổ cô
- Buổi chiều bé
chào cô


- Rồi xà vào lòng
mẹ


- Mặt trời mọc rồi
lặn


- Trên đôi chân lon


ton


- Hai chân trời của
con


- Là mẹ và cô giáo
- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

12-14
Ph


2-3ph


- Cô đọc cho trẻ nghe lần 3 diễn cảm.
<b>*HĐ3: Bé học thuộc thơ.</b>


+ Dạy trẻ đọc thơ


- Lớp- tổ, nhóm, cá nhân đọc đan xen


( Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ sau
mỗi lần trẻ đọc )


- Cả lớp đọc lại một lần


- Hỏi lai tên bài thơ, tên tác giả?


+ GDLH : - Giáo dục trẻ yêu thích đọc thơ


- Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo, cha mẹ,yêu


trường, yêu lớp,biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, chăm chỉ đi
học


<b>* HĐ4: Bé ca hát</b>


- cho tre hát bài hát “ cô và mẹ”
-Kết thúc


- cho trẻ chơi trò chơi “Mẹ con”
Ra chơi./


- Trẻ nghe


- Trẻ đọc thơ theo
nhiều hình thức tổ,
nhóm, cá nhân
- Mẹ và cô


- T/G trần quốc
Toản


- Trẻ nghe
- trẻ hát
- Ra chơi


<b>C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI </b>


- HĐCCĐ : Q/S cây xanh quanh trường ( lần 2)
- Trò chơi : Cỏ thấp – cây cao



- Chơi tự do : Chơi tự do theo ý thích
<b>D/ HOẠT ĐỘNG GĨC </b>


- Góc TV: Xem tranh ảnh về trường MN
- Góc XD : Xây trường MN


- Góc HT : Tô màu lớp học của bé
<b>G/ NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN</b>


- Nêu gương - cắm cờ - vs trả trẻ


<b>Ngày soạn: 22/09</b>


<b>Ngày dạy : 25/09 THỨ 6 / 25 / 09</b>
<b>A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG</b>
<b>B/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b>Mơn: TẠO HÌNH</b>
Đề tài: VẼ ÔNG MẶT TRỜI
<b>I, Mục đích yêu cầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

và đặt tên cho sản phẩm.


2, Kỹ năng : - Rèn kỹ năng cầm bút, vẽ, tô màu, tư thế ngồi
- Rèn sự khéo léo của đôi tay


3, Ngôn ngữ :- Trẻ trả lời các câu hỏi rõ ràng , đủ câu
- Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ
4, Giáo dục : - Giáo dục trẻ u thích mơn học



- Giáo dục trẻ có ý thức tham gia học tập và biết giữ gìn sản phẩm tạo ra.
- Giáo dục trẻ yêu quý ông mặt trời, yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên.
- 80% trẻ lắm được bài


<b>II, Chuẩn bị </b>


+ Cô : - Tranh vẽ mẫu ông mặt trời


- Giấy vẽ, Bút màu, bút chì đủ cho trẻ
+ Trẻ: - Tâm lí thoải mái


+ NĐTH : Âm nhạc : Cháu vẽ ông mặt trời


MTXQ: Trò truyện theo chủ điểm trường MN
<b>III/ Tiến hành</b>


<b>T/G</b> <b> Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
1-2ph


3-4ph


4-5ph


<b>*HĐ1: Ơng mặt trời của bé </b>
- Trẻ hát “ Cháu vẽ ông mặt trời ”


- Cơ cùng trẻ trị chuyện vè Chủ điểm ( TH : MTXQ )
<b>*HĐ2: Cùng đàm thoại</b>



+ Gới thiệu bài: Vẽ ông mặt trời
+ Giới thiệu mẫu và đàm thoại mẫu


+ Cô đưa tranh vẽ ông mặt trời cho trẻ quan sát
- Cơ có bức tranh vẽ gì đây?


- Ơng mặt trời cơ vẽ ntn?
- Ơng mặt trời cơ tơ màu gì?
- Tơ ntn?


- Xung quanh cơ vẽ gì đây?
- Tia nắng cơ tơ màu gì?
- Tia nắng cô vẽ ntn?


- Cho tranh vẽ thêm sinh động cơ vẽ thêm gì nữa đây?
- Đàm thoại với trẻ về bố cục bức tranh


- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại cách vẽ, tơ màu tranh
- Cơ nói lại cách tô trường MN


<b>* HĐ3 : Cô làm họa sĩ </b>


- Cơ nói cách cầm bút, tư thế ngồi, cách vẽ lần lượt Cơ
nói bố cục bức tranh


- Trẻ hát


- Trẻ trò truyện
cùng cô



- Trẻ nghe
- Trẻ q/s


- Vẽ ông mặt trời
- Một nét cơng trịn
khép kín


- Tơ màu đỏ


- Khơng chờm ra
ngồi


- Tia nắng
- Tơ màu vàng
- vẽ = nét xiên ngắn
xen kẽ với nét xiên
dài


- Vẽ mây, hoa, lá
- Trẻ nghe


- Trẻ nhắ lại
- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>


8-10ph


4-5ph


- Cô vẽ ông mặt trời bằng 1 nét cong trịn khép kín, sau


đó cơ vẽ những tia nắng cô vẽ bằng những nét xiên,cứ 1
nét xiên ngắn thì vẽ 1 nét xiên dài cứ như vậy xen kẽ đến
hết vịng trịn, sau đó cơ tơ màu vàng cho tia nắng, khi tô
màu cho tia nắng phải tơ thẳng với nét vừa vé, sau đó tơ
màu đỏ cho ông mặt trời, khi tô phải tô đều tây khơng
chờm ra ngồi, cơ cịn vẽ thêm đám mây ở trên, vẽ cỏ cây
hoa lả ở dưới cho bức tranh đẹp thêm.


- Cơ nói lại cách vẽ và tô màu tranh 1 lần nữa
<b>* HĐ4 Bé tập làm họa sĩ</b>


- Cô treo tranh suốt giờ học
- Phát đồ dùng cho trẻ


- Hỏi cách cầm bút, tư thế ngồi, hỏi trẻ bố cục bức tranh
- Cho trẻ thực hiện vẽ tranh ông mặt trời theo mẫu.
- Cô bao quát đến từng trẻ hỏi?


+ cháu đang vẽ gì? Vẽ ơng mặt trời ntn?
+ cháu tơ màu gì?


- cơ nhắc trẻ tô thêm những chi tiết phụ cho trang đẹp
hơn.


( cô bao quát động viên trẻ vẽ và tô màu cho đẹp )
<b>* HĐ5 : Triển lãm tranh</b>


- Cho trẻ treo tranh lên giá
- Gọi trẻ lên nhận xét:
+ Cháu thích bài nào?


+ Vì sao cháu thích?


+ Bạn vẽ được gì? Tơ ntn?
- Cho trẻ so sánh với mẫu của cô


- Cô nhận xét chung: + Khen những bài vẽ đẹp
+ ĐV những bài vẽ gần đẹp
- Hỏi lại trẻ tên bài?


+ GDLH: - GD trẻ yêu thích mơn học


- GD trẻ có ý thức trong giờ học, giữ gìn sản phẩm của
mình làm ra. Giáo dục trẻ yêu quý ông mặt trời.


<b>* HĐ6: Bé đọc thơ hoạt động nối tiếp</b>
- Cho trẻ đọc thơ: “ Ông mặt trời ”


- Kết thúc : cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định /


- Trẻ nhận đồ dùng
- Trẻ trả lời


- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời


- Trẻ treo tranh lên
giá


- Trẻ nhận xét



- Trẻ nghe cô nhận
xét


- Trẻ nghe
- Trẻ đọc thơ.


- Trẻ cất đ/d vào nơi
quy định


<b>C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


- HĐCCĐ: Thăm quan g/đ bác nông dân trồng cây
- TC: Ai biết đếm thêm nữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>D/ HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng trường MN
- Góc học tập: Tơ màu lớp học của bé
- Góc nghệ thuật: Múa hát theo chủ điểm.
<b>G/ NÊU GƯƠNG CẮM CỜ</b>


- Nêu gương – cắm cờ - VS trả trẻ./
<b>Ngày soạn: 25/09</b>


<b>Ngày dạy: 28/09</b> Thứ 2/28 /09


<b> CHỦ ĐIỂM : TRƯỜNG MẦM NON</b>
<b>TUẦN3:</b> <b>CHỦ ĐỀ: TẾT TRUNG THU</b>


<b> ( Từ ngày 28/09-02/10 )</b>



<b>A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG</b>
<b>1/ Đón Trẻ:</b>


- Cơ đến trước 15 phút thơng thống và vs lớp học
- Đón trẻ vào lớp


- Dạy trẻ 1 số nội quy , nề nếp của lớp học


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ khi ở lớp và ở nhà
- Cho trẻ chơi đồ chơi trong lớp


<b>2/ Điểm Danh:</b>


- Gọi trẻ theo sổ gọi tên và chấm công trẻ đi học hàng ngày
<b>3/ Họp mặt đầu </b>


- Cho trẻ hát : sáng thứ 2


- Cơ trị chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ ở nhà


- Hai ngày nghỉ các cháu làm được những gì ở nhà giúp bố mẹ và ơng bà ?
- Các cháu có được bố mẹ đưa đi đâu không ?


( lần lượt cho từng trẻ lên kẻ cho đến hết cả lớp )
- Cô chú ý đặt câu hỏi mở để trẻ được rõ ràng và tỉ mỉ ?


- Giáo dục trẻ chăm , ngoan , biết giúp đỡ cha mẹ, cô giáo những công việc nhỏ vừa
sức, không làm việc quá sức ảnh hưởng tới sức khỏe.



Ra chơi /

<b>4/ Thể Dục Sáng</b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>
<b>1.Mục đích : </b>


- Giúp trẻ có một cơ thể khỏe mạnh , phát triển cân đối , hài hịa
- Trẻ được hít thở khơng khí trong lành , tắm nắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Trẻ có thói quen thường xuyên tập thể dục
- Tập ngoài sân


<b>2. Yêu cầu : </b>


- Trẻ tập thành thạo các động tác thể dục
- 85% trẻ lắm được bài


<b>II/Chuẩn bị</b>


+ cô - tập thành thạo các động tác
- sân bãi bằng phẳng


+ trẻ - tâm lí thoải mái
<b>III/ Hướng động.</b>


<b>a, Khởi động</b>


- Đi : cho trẻ đi thường – đi bằng gót chân – đi thường – đi bằng mũi chân – đi thường
- Chạy : chạy chậm – chạy nhanh – chạy chậm



* Bài tập đội hình : nghiêm , nghỉ , quay trái , quay phải , đằng sau
<b>b, Trọng động</b>


* Bài tập phát triển chung


- Động tác hơ hấp : gà gáy ị ó o ( 4 lần x 4 nhịp )


- Động tác tay : Tay sang ngang , gập trước ngực ( 4 lần x 4 nhịp )
- Động tác chân : Ngồi khuỵu gối ( 4 lần x 4 nhịp )


- Động tác bụng : Cúi gập người về phía trước ( 4 lần x 4 nhịp )
- Động tác bật : bật tiến lên phía trước ( 4 lần x 4 nhịp )


<b>c, Hồi tỉnh : cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút.</b>
Ra chơi
<b>B . HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b> Môn : THỂ DỤC</b>


<b> Đề tài : BỊ THẤP CHUI QUA CỔNG</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu :</b>


1/ Kiến thức


- Trẻ biết bò bằng bàn tay và cẳng chân, chui qua cổng không chạm vào cổng
- Trẻ biết chơi trò chơi tung và bắt bóng


2/ Kĩ năng



- Rèn kĩ năng bị thấp ,kĩ năng chui, kĩ năng tung bóng cao hơn nữa


- Rèn sự khéo léo và mạnh dạn khi bò thấp và chui qua cổng , linh hoạt trong khi chơi
3/Giáo dục


- Giáo dục trẻ u thích mơn học


- Giáo dục trẻ thường xun tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh
- 85% trẻ lắm được bài.


<b>II, Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- mỗi trẻ 1quả bóng nhựa
- 2 cổng thể dục


- Sân tập bằng phẳng, vệ sinh


+ Trẻ: - Tâm lí thoải mái, trang phục gọn gàng, vệ sinh
NDTH : MTXQ : trò truyện theo chủ điểm


Toán : Đếm bóng
III, Tiến hành


T/g HĐ của trẻ HĐ của trẻ
1-2ph


3-4ph



10-12ph



<b>* HĐ1.Vui tết trung thu</b>


Cho trẻ hát : “ rước đèn dưới ánh trăng ”
- Trẻ trò truyện theo chủ điểm


<b>* HĐ2.Bé cùng tập thể dục </b>


+ Khởi động: - Cho trẻ đi thường, đi bằng gót, đi bằng mũi
chân, chạy chậm ,chạy nhanh,chạy chậm dần, đi thường,
về 2 hàng dọc


- Tập đội hình: Nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.
+ Trọng động: bài tập phát triển chung


- Động tác tay : hai tay đưa ra trước , lên cao ( 4 lần x 4
nhịp )


- Động tác chân : Ngồi khuỵu gối ( 6 lần x 4 nhịp )
- Động tác bụng : Quay người sang 2 bên ( 4 L x 4 N )
- Động tác bật : bật tại chỗ ( 4 lần x 4 nhịp )


<b>* HĐ3: Bé cùng tập thể dục</b>


+ Giới thiệu bài: Bò thấp chui qua cổng
+ Cơ làm mẫu: -lần 1 hồn chỉnh


- lần 2 kèm phân tích động tác


TTCB: Hai tay chống xuống sàn, 2 cẳng chân chống


xuống sàn. Khi có hiệu lệnh bị thì mắt nhìn thẳng kết hợp
chân nọ tay kia bị liên tục về phía cổng, khi đến cổng nhẹ
nhàng bị thấp chui qua cổng không làm cho cổngđổ, sau
đứng dậy về chỗ ngồi


- Lần 3: hoàn chỉnh
- Gọi 1- 2 trẻ khá lên tập lại
+ Trẻ thực hiện.


- Cho trẻ đếm cổng 1,2 ( THToán)


- Lần lượt cho 2 trẻ của 2 tổ lên tập, mỗi trẻ
tập ít nhất 3-4 lần


( trong khi trẻ thực hiện cô q/s, chú ý sửa sai cho trẻ
- Hỏi trẻ tên bài?


- Gọi 1-2 trẻ khá lên tập lại


- Trẻ hát


-Trị truyện cùng


-Khởi động theo
yêu cầu của cô
-Trẻ tập từng đ/t


-Trẻ nghe
-Trẻ quan sát


-Trẻ quan sát lắng
nghe


-Trẻ quan sát
- Trẻ khá lên tập
mẫu


- Trẻ thực hiện


- Bò thấp chui qua
cổng


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

4-5 ph


1-2 ph


+GDLH: - Giaó dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có
sức khỏe tốt


- Gi dục trẻ u thích mơn học.
<b>* HĐ4: Bé cùng chơi với bóng </b>


- Giới thiệu trị chơi: Tung bóng cao hơn nữa:


- Cách chơi: Mỗi trẻ cầm một quả bóng và dứng ra chỗ
rộng tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay vừa tung
bóng vừa đọc : “quả bóng con con


… em bắt rất tài ”



- Luật chơi : Trẻ tung bóng lên cao và bắt bong bằng 2 tay
khơng được ơm bóng vào ngực.


- Trẻ chơi: cả lớp cùng chơi ( cô động viên trẻ chơi tốt).
( TH tốn : đếm bóng


<b>* HĐ5: Hôi tĩnh : -cho trẻ đi nhẹ nhàng</b>
Ra chơi./


-Trẻ nghe


-Trẻ chơi trò chơi
-Trẻ đi nhẹ nhàng


<b>C/ HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


- Góc phân vai: Cửa hàng bán đèn ơng soa, bán bánh kẹo trung thu.
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non


- Góc nghệ thuật: Hát múa theo chủ điểm tết trung thu
- Góc học tập: Vẽ tô màu đèn ông sao, nặn bánh.
<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ hứng thú tham gia các góc chơi, nhận biết ND, yêu cầu của góc chơi, biết liên kết
các góc chơi


- Trẻ biết nhận vai và nhập vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình như phân vai
người bán hàng, người mua hàng, biết xây dựng trường mầm non, biết tô vẽ, nặn để
tạo ra sản phẩm, trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm



- Trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Trẻ biết gắn đúng kí hiệu vào góc chơi


- 75% trẻ nắm được bài.
<b>II/ Chuẩn bị</b>


- Góc phân vai: 1 số đèn ơng sao, hoa quả, bánh kẹo…
- Góc xây dựng: Khối gỗ các loại


- Góc học tập: giấy vẽ, bút màu, đất nặn


- Góc nghệ thuật: 1số bài hát bài hát có liên quan đến chủ điểm, sắc sô, phách tre.
<b>III/ Tiến hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Bầu nhóm trưởng chỉ huy cho góc chơi của mình.
<b>* HĐ2: Trong khi hoạt động</b>


- Cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi về góc chơi của mình


- Khi trẻ chơi cơ đến từng góc chơi q/s và hỏi các cháu đang chơi ở góc nào? Đang làm gì?
Chơi ntn? nếu trẻ chưa nhập được vai chơi thì cơ giáo nhập vai chơi cùng trẻ và hướng dẫn
trẻ cùng chơi và nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với bạn bè, biết liên kết các góc chơi với nhau.
- Nhắc nhở trẻ phải có thái độ niềm nở lịch sự trong giao tiếp


- Khuyến khích đ/v trẻ chơi tốt và hứng thú trong khi chơi từ đầu dến hết giờ.
<b>* HĐ3: Nhận xét sau khi chơi.</b>


- Cô đến từng góc chơi nhận xét, trẻ nhóm trưởng phải tự nhận xét và giới thiệu q trình
chơi của nhóm chơi mình, sau đó cho cả lớp đến thăm quan góc xây dựng, bạn nhóm
trưởng phải giới thiệu q trình chơi của góc mình cho các bạn cùng nghe.



- Cơ nhận xét chung, khen nhóm chơi tốt, ĐV góc chơi gần tốt để trẻ chơi tốt lần sau.
- Kết thúc: cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định./


<b>D/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
- HĐCCĐ: - QS ruộng ngô ( 2b )


- Thăm quan trụ sở thôn ( 1 b )
- QS tranh về lễ hội trăng rằm ( 2 b )
- TC: - Ném còn


- Đổi đồ chơi cho bạn


- Hãy tìm đúng thứ tự của mình
- CTD: - Chơi tự do theo ý thích


<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ được hít thở khơng khí trong lành, dược tắm nắng, tạo tâm lí thoải mái sau 1hoạt
động.Trẻ dược khám phá thế giới xung .Trẻ được quan sát ruộng ngô, q/s tranh lễ hội
trăng rằm và nêu chi tiết theo nội dung từng bức tranh, trẻ được thăm quan trụ sở thôn.
- Qua buổi hoạt động trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ ngơ, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
của lớp, biết giữ gìn và bảo vệ tài sản của thơn.


- Trẻ biết chơi các trị chơi có luật phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo.
- Trẻ được chơi tự do theo ý thích.


- 85% trẻ lắm được bài
<b>II, Chuẩn bị </b>



+ Cô : - Đối tượng cho trẻ quan sát
- Các câu hỏi đàm thoại


- Các đd – đ/c cần thiết cho các trò chơi trong tuần
+ Trẻ: - Tâm lí thoải mái hứng thú học bài.


<b>III/ Tiến hành </b>


<b>* HĐ1: Trước khi hoạt động</b>
- Cô tập chung trẻ


- Giới thiệu nội dung của từng buổi hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

* HĐ 2:Trong khi hoạt động
<b>A, Hoạt động có chủ đích </b>
<b> 1/ Quan sát ruộng ngô</b>


- Cô dẫn trẻ đến địa điểm cho trẻ quan sát và thảo luận
- Các cháu đang quan sát gì đấy ?


- Cây ngơ gồm có những đặc điểm gì?
- Thân cây ngơ ntn? màu gì?


- Lá ngơ ntn? màu gì?


- Ngồi thân cây và lá ra cây ngơ cịn có gì nữa? ( cô nhổ cây ngô lên cho trẻ q/s )
- Dưới thân cây ngơ cịn có gì?


- Dưới gốc ngơ có gì?
- Dễ ngơ ngơ có gì?


- Trồng ngơ để làm gì?


=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ ngơ
- Giáo dục trẻ về ích lợi của cây ngơ./


<b> 2, Quan sát ruộng ngô ( lần 2 )</b>


- Cô đưa trẻ đến địa điểm quan sát và thảo luận
- Các cháu đang quan sát gì ?


- Đây là cây gì?


- Cây ngơ có những đặc điểm ntn?
- Thân cây ntn?


- Lá ntn? màu gì?


- Trên cây cịn có gì nữa đây?
- Khi nào thì cây ngơ ra bắp?
- Ngơ ra bắp ở đâu?


- Bên trên bắp ngơ có gì?
- Dâu ngơ màu gì?


- Bên tronh bắp ngơ có gì?
- Hạt ngơ màu gì?


=>Cơ nói cho trẻ biết ngơ nếp có hạt màu trắng, ngơ tẻ có hạt màu vàng.
- Trồng hoa để làm gì ?



- Cô chốt lại nội dung cô vừa đàm thoại


=> GD trẻ trồng và chăm sóc và bảo vệ ngơ và giáo dục về lợi ích của ngơ
2/ QS tranh về lễ hội trăng rằm ( lần 1 )


- Cho trẻ đi xung quanh lớp q/s và thảo luận và cho trẻ đàm thoại từng bức tranh
- Các cháu đang q/s những tranh gì?


- Đây là tranh vẽ gì?
- Ơng trăng ntn?


- Ơng trăng cịn có gì?
- Các bạn nhỏ đang làm gì?


- Các cháu có thích được rước đèn dưới trăng không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

như bức tranh trên.


=> GD trẻ yêu trăng, yêu cảnh đẹp thiên nhiên, yêu lễ hội và các hoạt động đêm trăng.
<b>Lần 2</b>


<b>- Nội dung q/s: QS tranh và nêu đặc điểm, nội dung của từng bức tranh như lần 1 và trò</b>
truyện với trẻ về ngày hội thung thu sắp tới.


3/ Thăm quan trụ sở thôn


<b>- Cô dẫn trẻ tới trụ sở thôn cho trẻ q/s và thảo luận</b>
- Cơ đặt câu hỏi:


- Các cháu đang q/s gì?



- Trụ sở thôn được xây dựng ntn?
- Trụ sở nằm ở đâu?


- Trụ sở thơn mình gọi là thơn gì?
- Trong trụ sở có những gì?


- Xung quanh trụ sở có những gì?


- Trụ sở là nơi ntn? Là nơi để cho ai làm việc?


=>Cơ nói cho trẻ biết trụ sở thơn là nơicho BQL thơn làm việc và cịn là nơi cho nhân dân
đến họp và liên hệ công việc.


=> GD trẻ biết giữ gìn và bảo vệ nơi đây./
<b>B/Trò chơi:</b>


<b>+ Trò chơi 1: Ném còn</b>


<b>- Cách chơi: Mỗi trẻ cầm 1 quả còn đứng cạnh cột cao từ 20cm-25cm, rồi lần lượt từng trẻ</b>
nếm quả còn vào vòng treo ở cột, ai ném được nhiều quả cònlotj vào vonhf là người thắng
cuộc.


- Trẻ chơi: Cả lớp cùng chơi trị chơi. ( cơ động viên trẻ chơi tốt )./
<b>+ Trò chơi 2: Đổi đồ chơi cho bạn</b>


- Cách chơi: Cơ chia lớp thành 4 đội có số lượng bằng nhau và đặt tên cho mỗi đội, mỗi
con đường có 2 đội dứng đối diện nhau khi cơ giáo ra hiệu xuất phát thì 4 trẻ đứng ở đầu 4
đội lần lượt đi trên các con đường. Đến vạch giao nhau trẻ phải đổi nhanh đồ chơi cho
nhau sau đó chạy nhanh về chỗ đưa đồ chơi cho bạn tiếp theo rồi về đứng ở cuối hàng của


mình. Trẻ thứ 2 chơi như trẻ thứ nhất và trò chơi lại tiếp tục cho đến hết đội. Đội nào xong
trước mà khơng có người làm rơi đ/c là thắng cuộc.


- Trẻ chơi: cả lớp cùng chơi ( cô bao quát và động viên trẻ chơi tốt)./
<b>+ Trò chơi 3: Hãy tìm đúng thứ tự của mình</b>


- Cách chơi: Cơ phát cho mỗi trẻ một tấm bìa ( cơ đã chuẩn bị ) cho trẻ nhìn kĩ xem tấm
bìa của mình có mấy chấm trịn, cơ nói theo hiệu lệnh của cơ bạn có tấm bìa 1 chấm trịn
đứng trước, tiếp theo là bạn có bìa có 2 chấm trịn…tất cả các trẻ khi bắt đầu đứng vào
hàng phải cầm tấm bìa giơ lên ngang đầu và quay mặt có chấm trịn về phía cho bạn đứng
sau nhìn thấy.


- Luật chơi: Trẻ đứng cạnh bạn có số chấm trịn nhiều hơn, ít hơn 1.
- Trẻ chơi: Cả lớp cùng chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>* HĐ3: Sau khi hoạt động</b>


- cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ nhớ lại nội dung của buổi hoạt động.
- Kết thúc: Ra chơi./


<b>G/ NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN</b>
- Nêu gương bé ngoan
- Bé ngoan cắm cờ
- Vệ sinh trả trẻ./
<b>Ngày soạn: 25/09</b>


<b>Ngày dạy:29/09 THỨ 3/29/09</b>


<b>A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH – TDS – TRỊ TRUYỆN</b>
<b>B/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>



Mơn: TỐN


<b> Đề tài: SO SÁNH CHIỀU DÀI CỦA 2 ĐỐIN TƯỢNG</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


<b>1/ kiến thức: - Dạy trẻ so sánh, nhận biết sự giống nhau và khác nhau về chiều dài của 2 </b>
đối tượng.


<b>2/kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết và so sánh</b>
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định.


<b>3/ Ngơn ngữ: - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc</b>
- Nhằm p/t ngôn ngữ và làm giầu vốn từ cho trẻ
<b>4/ Giaó dục: - Gi dục trẻ u thích mơn học</b>


- Giaó dục trẻ có ý thức trong học tập biết liên hệ thực tế vơi bài học.
- 75% trẻ nắm được bài.


<b>II/ Chuẩn bị</b>


+ Cô: - mỗi trẻ 2 dây len dài= nhau và 1 dây dài hơn có độ dài chênh lệch khơng rõ nét.
- Cơ 3 dây len, 3 băng giấy khác màu, trong đó có 2 băng giấy dài bằng nhau,
băng giấy còn lại dài hơn, độ chênh lệch rõ nét.


+ Trẻ: - Tâm lý thoải mái hứng thú học bài.
+ NDTH: Âm nhạc: “ Đêm trung thu ”


MTXQ: Trò truyện về tết trung thu
III/ Tiến hành



T/G HĐ của cô HĐ của trẻ
1-2ph


5-6ph


<b>* HĐ1: Vui tết trung thu</b>


- Cho trẻ hát bài “ đêm trung thu ”
- Trò truyện về tết trung thu


<b>* HĐ2: Ôn nhận biết sự giống nhau và khác nhau rõ</b>
<b>nét về chiều dài của 2 đối tượng.</b>


+ Cho trẻ chơi trò chơi “ thi ai nhảy xa ”


<b>- Trẻ hát</b>


- Trẻ trị truyện cung


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

8-10ph


- Gọi 2 trẻ cùng lên nhảy ở cùng 1 vạch chuẩn
- Bạn nào nhẩy xa hơn?


- Cô kẻ điểm xuất phát đến chỗ 2 bạn nhảy tới


- Các cháu thấy đoạn của bạn A nhảy được so với đoạn
của bạn B nhảy được đoạn nào dài hơn?



( cô gọi 2-3 trẻ nữa lên chơi và cô nhận xét )
+ Cô phát đồ chơi cho trẻ


- Cơ có nhiều băng giấy, cơ phải tìm 2 băng giấy dài
bằng nhau, các cháu tìm giúp cơ nào?


( cơ gọi 2 trẻ lên tìm)


- Trẻ tìm và giơ lên cho các bạn q/s
- Bạn tìm được 2 băng giấy màu gì?


- Hai băng giấy này có dài bằng nhau khơng?
- Băng giấy nào dài hơn?


- Vì sao các cháu biết băng giấy đỏ dài hơn băng giấy
xanh?


( gọi 1-2 trẻ nhắc lại )


- Cô so băng giấy xanh với băng giấy vàng cho trẻ q/s.
- Hai băng giấy này có bằng nhau khơng?


- Vì sao các cháu biết?
( gọi 2-3 trẻ nhắc lại )


+ GDLH: GD trẻ yeu thích mơn học


- GD trẻ biết vận dụng bài học vào thực tế.
<b>*HĐ3: Cùng so sánh</b>



+ Giới thiệu bài: So sánh chiều dài của 2 đối tượng.
- Cô phát đồ dùng cho trẻ


- Các cháu xem trong rổ các cháu có gì?
- Có những sợi dây màu gì?


- Các cháu hãy tìm cho cơ 2 dây dài = nhau giơ lên nào?
- Các cháu hãy so sánh xem 2 dây có dài = nhau khơng?
Các cháu cho 1 đầu của 2 giây trùng nhau, các cháu
vuốt 2 sợi dây cho thật thẳng.


- Đầu dây kia của 2 dây có trùng nhau khơng?


- Các cháu cất 1 sợi dây đã so vào rổ và lấy sợi dây còn
lại ra so xem dây còn lại dài hơn hay ngắn hơn?


( cho trẻ tự so cô h/d và bao quát trẻ )


- 2 trẻ lên thi nhảy xa
- Bạn A nhảy xa hơn
- Trẻ q/s và so sánh
- Bạn A nhảy dài hơn
- 1cặp trẻ nữa lên
chơi


- Băng giấy màu đỏ
và băng giấy màu
xanh



- Không dài = nhau
- Băng giấy đỏ dài
hơn


- vì băng giấy đỏ so
với băng giấy xanh
băng giấy đỏ có phần
thừa ra.


- Cho trẻ nhắc lại
- Trẻ q/s và so sánh
- Dài bằng nhau
- Vì khơng có băng
giấy nào có phần
thừa ra


- Cho trẻ nhắc lại
- Trẻ nghe


- Trẻ nhận đ/d
- Có dây len ạ


- Màu đỏ, xanh, vàng
- Trẻ tìm và giơ lên
- Trẻ so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

4-6ph


- Cơ nói lại cách so dây cho trẻ tự so.



- Dây màu đỏ và dây màu vàng có dài bằng nhau
không?


- Dây nào dài hơn?
- Dây nào ngắn hơn?


=> Cô khái quát lại: Tất cả các đối tượng có phần thừa
ra là dài hơn, tất cả những đối tượng có phần cịn thiếu
là ngắn hơn.


- Các cháu giơ dây màu đỏ lên và p/â dài hơn.
- Các cháu giơ dây màu xanh lên và p/â ngắn hơn.
- Cất 2 dây vào rổ.


<b>* HĐ4: Cùng vui chơi</b>


+ Cho trẻ chơi trò chơi : Kết bạn


- Cách chơi: Các cháu lên chơi mỗi bạn xẽ cầm 1 sợi
dây đỏ ( xanh, vàng) bất kỳ. Khi chơi vừa đi vừa hát 1
bài khi có hiệu lệnh của cơ “ kết ban” thì bạn nào có dây
màu nào kết bạn với bạn có dây màu đó hoặc kết bạn
với bạn có day dài = nhau hoặc ngắn = nhau nhé.


- Trẻ chơi: cho cả lớp cùng chơi, cho trẻ chơi 3-4 lần.
( sau mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi dây cho nhau và trông
khi chơi cô kiểm tra hỏi trẻ cháu kết bạn với bạn có dây
ntn so với dây của cháu để cho trẻ trả lời.)


<b>* HĐ nối tiếp: cho trẻ về góc học tập và vẽ con đường</b>


dài hơn, ngắn hơn.


- Ra chơi./


- Không = nhau ạ
- Dây đỏ dài hơn
- Dây vàng ngắn hơn
- Trẻ nghe


- Trẻ giơ lên và p/â


- Trẻ nghe


- Trẻ chơi


<b>C/ HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


+ Góc phân vai: Bán hàng


+ Góc HT: Vẽ, tơ màu đèn ơng sao


+ góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về tết trung thu.
<b>D/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


+ HĐCCĐ: - Q/S ruộng ngơ ( lần 2)
+TC: - Ném còn


+ CTD: - Chơi tự do theo ý thích
<b>G/ NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Ngày soạn: 26/09</b>


<b>Ngày dạy: 30/09 THỨ 4/30/09</b>


<b>A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – TDS – TRỊ TRUYỆN</b>
<b>B/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b>Mơn: ÂM NHẠC</b>
<b> Đề bài: GÁC TRĂNG</b>


NDTT: Dạy hát + vận động: “ Gác trăng ”
NDKH: Nghe hát: “ Chiếc đèn ông sao ”


Trò chơi: Ai nhanh nhất
<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


1/ Kiến thức :- Trẻ nhớ tên bài hát , tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, hát thuộc
Bài hát và vận động vỗ tay theo nhịp bài hát “ Gác trăng ”


- Trẻ được nghe cô hát, nhớ tên bài hát tên T/G, hiểu nội dung bài hát
“ Chiếc đèn ông sao ”


- Trẻ chơi tốt trò chơi ai nhanh nhất


2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng ca hát, vận động , nghe hát, trò chơi
- Rèn sự khéo léo và nhanh nhẹn


3/ Ngôn ngữ: - Trẻ hát rõ lời bài hát, đủ câu từ


- PT ngôn ngữ và làm giầu vốn từ cho trẻ


4/ Giaó dục: - Gi dục trẻ thích ca hát


- GD trẻ biết yêu trăng rằm, yêu cảnh đẹp đêm thiên nhiên./
- 85% trẻ nắm được bài


<b>II/ Chuẩn bị</b>


+ Cô: - thuộc bài hát để dạy trẻ và hát cho trẻ nghe và VĐ vỗ theo nhịp bài hát
“Trường…..MN ”


- 5 cái vòng


+ Trẻ: - Tâm lí thoải mái hứng thú học bài
- Trang phục gọn gàng


+ NDTH: Văn học : “ Câu đố ”


MTXQ: Trò chuyện theo chủ điểm
Toán: đếm số vòng


III/ Tiến hành
T/G


1-2ph


3 -4ph


<b> Hoạt động của cô</b>
<b>* HĐ1:Gây hứng thú</b>



- Cô đọc câu đố: “ Mùa gì đón ánh trăng lên


Rước đèn phá cỗ chị hằng cùng vui ”
- Trò chuyện theo chủ điểm


<b>* HĐ2: Cô tập làm ca sĩ</b>
+ Dạy hát: “ Gác trăng ”


N và L : Hồng văn yến – nguyễn trí tâm


Hoạt động của
<b>trẻ</b>


- Trẻ nghe


- Trẻ đốn ngày hơi
trung thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

3-4Ph


6-7Ph


3-4Ph


4-5ph


+ Giới thiệu bài: “ Gác trăng ” nhạc và lời: Hoàng văn
yến – nguyễn trí tâm


+ Cơ hát mẫu:



- Lần 1 hát diễn cảm
- Giới thiệu tên bài t/g


- Lần 2 kèm động tác minh họa


+ GND: Bài hát nói về các ạn nhỏ rủ nhau đi phá cỗ và
rước đèn dưới trăng rất là vui chú bộ đội khơng được đi
chơi phá cơ cùng mà cịn phải đứng gác vì thế các bạn
nhỏ ấy rất yêu thương các chú bộ đội đấy.


- vậy các cháu có u thương các chú bộ đội khơng?
- Lần 3 cô hat kèm theo động tác minh họa.


<b>* HĐ 3: Bé tập làm ca sĩ</b>
+ Dạy trẻ hát:


- Trẻ hát theo cơ cả bài theo lớp, tổ nhóm cá nhân.
( cô chú ý sửa sai cho trẻ)


<b>*HĐ4: Ca hát cùng trăng (TT)</b>


+ Giới thiệu: Vỗ tay theo nhịp bài hát“ Gác trăng”
- Cô vỗ tay theo nhịp cho trẻ xem 1 lần.


- Dạy trẻ VĐ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ )
- Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên t/g?


+ GDLH: - GD trẻ yêu thích ca hát



- GD trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, yêu trăng, yêu chú bộ
đội .


* HĐ 5: Cô làm ca sĩ


+ Nghe hát: “ Chiếc đèn ông sao ”
N và L: Phạm Tuyên


- Cô hát cho trẻ nghe lần 1, giới thiệu lại tên bài , tên t/g
- Cô hát lần 2 kèm động tác minh họa


+ Giảng ND: Bài hát “ Chiếc đèn ơng sao ”nói đến chiếc
đèn ơng sao có cán cờ dài qua đầu và được các bạn hỏ
cầm đi rước và múa hát dưới trăng trên khắp mọi miền
của tổ quốc.


- Hỏi lại trẻ tên bài hát tên t/g
- Cô hát cho trẻ nghe một lần nữa
<b>* HĐ6: Trò chơi</b>


- Giới thiệu trị chơi: Ai nhanh nhất.


- Cách chơi: cơ có 5-6 vịng ( cho trẻ đếm số vịng ) cơ
đặt ở giữa lớp cô mời 6-8 trẻ lên chơi vừa đi vừa hát
những bài hát về gia đình khi cơ hát nhỏ thì các cháu đi
x/q các vịng. Khi cơ hát to thì các cháu nhảy nhanh vào


- Trẻ nghe
- Trẻ nghe



- Trẻ nghe và q/s
- Trẻ nghe


- Trẻ hát theo lớp,
tổ, nhóm , cá nhân
theo hình thức đan
xen


- Trẻ nghe
- Trẻ q/s


- Trẻ VĐ đan xen
theo nhiều hình thức
- Gác trăng


- N và L: Hồng văn
yến


- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

vịng thi xem ai nhanh nhé, nếu ai chậm khơng có vịng
sẽ là người thua cuộc phải nhảy lị cị 1 vòng nhé.


- Luật chơi: mỗi vòng chỉ được 1 người nhảy vào
- Trẻ chơi: từng tốp 7-8 trẻ lên chơi


( cô q/s và sửa sai cho trẻ cà động viên trẻ chơi tốt)


- kết thúc: ra chơi./


- 3-4 nhóm trẻ lên
chơi


<b>C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


- HĐCCĐ: - Thăm quan trụ sở thơn
- TC: - Ném còn


- CTD: - Chơi tự do theo ý thích


<b>Tiết 2: Môn: MTXQ</b>


<b> Đề tài: MÙA THU CỦA BÉ</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


1/ Kiến thức : - Trẻ nhận biết được dấu hiệu đặc biệt, đặc trưng của mùa thu ( cảnh vật
TN, thời tiết, sinh hoạt, các lễ hội )


2/ Kỹ năng : - Rèn kỹ năng q/s


- Rèn khả năng ghi nhớ


3/ Ngôn ngữ : - Trẻ trả lời các câu hỏi rõ ràng, đủ câu


- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ
4/ Giáo dục : - Giáo dục trẻ hứng thú học bài


- Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên, hoa quả trong mùa thu


- 75% trẻ lắm được bài


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


+ Cô : Tranh ảnh về mùa thu, đêm trung thu, hoa quả trong mùa thu
+ Trẻ : Tâm lí thoải mái hứng thú học bài


+ NDTH : Vườn trường mùa thu
Văn học : Trăng sáng


III/ Tiến hành


T/G HĐ của cô HĐ của trẻ


1-2 ph
15-18
Ph


<b>* HĐ1: Mùa thu của bé </b>


- Cho trẻ hát “ Vườn trường mùa thu ”
- Trò chuyện về mùa thu


<b>* HĐ2: Cùng khám phá </b>
- GT bài : Mùa thu của bé
- Bài giảng :


+ Giới thiệu tranh vẽ về cảnh vật mùa thu
- Đây là tranh vẽ về cảnh mùa gì?



- Gọi trẻ nêu nên nhận xét về bức tranh


- Trẻ hát


- Trẻ hát và trò
chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

4-5 ph


- Mùa thu thời tiết ntn?


- Mùa thu đến các bạn mặc quần áo ntn?
- Khi mùa thu tới lá của một số cây ntn?


=> Chốt : Đây là tranh vẽ mùa thu,bầu trời thì mát mẻ
và có nắng nhẹ, khi mùa thu đến các bạn mặc quần áo
ngắn tayvif như vậy sẽ khơng bị q lạnh hoặc q
nóng và khi ấy cây cối thì đã có lá chuyển sang màu
vàng vì một số cây khơng chịu được thời tiết của mùa
thu đấy.


+ Giới thiệu tranh vẽ về lễ hội trăng rằm
- Đây là tranh vẽ gì?


- Gọi một trẻ lên nhận xét về bức tranh
- Các bạn nhỏ đang làm gì đấy?


- Cịn có cả gì nữa đây?


=> Chốt : Cứ vào mùa thu vào ngày 15 tháng 8 hàng


năm chúng ta lại được đón một đêm hội rất linh đình
đó là đêm hội trung thu, các bạn nhỏ như chúng mình
đều được đi rước đèn phá cỗ và được vui hát cùng chị
hằng, chú cuội và còn được xem những tiết mục múa
lân độc đáo nữa đấy


+ Giới thiệu tranh vẽ hoa có trong mùa thu
( đàm thoại chi tiết bức tranh )


+ Giới thiệu tranh vẽ về một số loại mâm ngũ quả có
trong đêm trung thu


( Đàm thoại chi tiết theo nội dung bức tranh )
=> Chốt : Cơ vừa cùng các cháu tìm hiểu về mùa gì?
* Mở rộng :


- Một năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
- Mùa thu là mùa đứng thứ mấy trong năm?
- Cho trẻ nói đặc điểm riêng của từng mùa?


=> Chốt : Trong 1 năm có 4 mùa : Xn, hạ, thu,
đơng. Mỗi mùa đều có những đặc điểm riêng cho từng
mùa, mùa thu là mùa mát mẻ nhất trong năm, mùa thu
lad mùa chuẩn bị bước sang mùa đơng vì vậy chúng ta
phải chuẩn bị quần áo ấm cho mùa đông từ bây giờ
nhé.


<b>* HĐ3: Thi ai đốn giỏi, đọc thơ hay</b>


- Cơ nói dấu hiệu của mùa thu trẻ ói tên mùa và ngược


lại cơ nói tên mùa và trẻ nói dấu hiệu mùa


- Trẻ lên nhận xét
- Mát mẻ và nắng nhẹ
- Lá chuyển sang màu
vàng


- Trẻ nghe


- Đêm hội trăng rằm
- Rước đèn phá cỗ
- Có chị hằng, chú
cuội và múa sư tử
- Trẻ nghe


- Trẻ đàm thoại cùng
cô chi tiết các bức
tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

+ Trời mát mẻ
+ Mùa thu


+ Mùa có đêm hội trăng rằm
- Cho trẻ đọc thơ “ Trăng sáng ”
+ Cho cả lớp đọc thơ cùng cô
Ra chơi/


- Mùa thu
- Trời mát mẻ
- Mùa thu


- Trẻ đọc thơ
D/ HOẠT ĐỘNG GĨC


- Góc PV : Cửa hàng bán bánh kẹo
- Góc TH : Nặn bánh, nặn quả


- Góc NT : Múa hát một số bài có nội dung về trung thu
G/ NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN


- Nêu gương bé ngoan
- Bé ngoan cắm cờ
- vs- Trả trẻ


<b>Ngày soạn : 29/09</b>


<b>Ngày dạy : 01/10</b> THỨ 5/01/10


<b>A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TDS – TRỊ TRUYỆN </b>
<b>B/ HOẠT DỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH </b>


<b> Mơn : VĂN HỌC </b>


<b> Đề tài : TRĂNG SÁNG </b>
<b>I/ mục đích yêu cầu </b>


<b>1/ Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ “ Trăng sáng ” qua</b>
đó trẻ cảm nhân được vẻ đẹp của thiên nhiên trong bài thơ, trẻ nhận biết
được hình ảnh so sánh trăng với đồ vât xung quanh


<b>2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nghe và đọc thơ diễn cảm</b>


- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định


<b>3/ Ngơn ngữ: - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng , đủ câu từ</b>
- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ
<b>4/ Giáo dục : - Giáo dục trẻ yêu thích mơn học </b>


- Gđ trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, bảo vệ và giữ gìn cảnh đẹp t/n đó
- 85% trẻ lắm được bài


<b>II/ Chuẩn bị </b>


+ Cô :- Thuộc và đọc diễn cảm bài thơ
- Tranh minh họa thơ


- Các câu hỏi đàm thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>III/ Tiến hành </b>


T/G HĐ của cô HĐ của trẻ


1-2ph
5-6ph


10-12
Ph


<b>*HĐ1 : Vui tết trung thu</b>


- Cho trẻ hát: “ Đêm trung thu ”( TH:âm nhạc )
- Trò chuyện về chủ điểm ( TH : MTXQ )



<b>* HĐ2 : Trẻ nghe cô đọc thơ và cùng khám phá </b>
+ Giới thiệu bài : “ Trăng sáng ” T/G: Trần quốc Toản
+ Cô đọc mẫu :


- Lần 1: Diễn cảm
- Lần 2: Kèm tranh
+ Giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm
- Cô vừa đọc cho các cháu bài thơ gì ?
- Của tác giả nào ?


- Sân nhà em sáng nhờ có cái gì?
- T/G ví ánh trăng như cái gì?


+ Từ khó “ lơ lửng” có nghĩa là trăng ở trên cao chúng ta
ngước nhìn lên và thayaats gần với chúng ta mà không
thấy không rơi xuống được.


- Những hơm trăng khuyết trăng giống cái gì?
- Câu thơ nào nói lên tình cảm của em bé và trăng?


+ Từ khó “ trăng khuyết” là những đêm trăng gần đến
hôm rằm hoặc qua hôm rằm trăng bị mây tre đi một nửa
thì gọi là trăng khuyết đấy.


+ Tóm tắt ND bài thơ: Bài thơ trăng sáng nói đến vẻ đẹp
của ánh trăng và tình cảm của con người đối với trăng với
cảnh vật thiên nhiên.


=>Qua bài thơ này t/g muốn nói với chúng ta điều gì?


- Cơ nói lại tư tưởng của t/g qua bài thơ.


- Cô đọc cho trẻ nghe lần 3 diễn cảm.
<b>*HĐ3: Bé học thuộc thơ.</b>


+ Dạy trẻ đọc thơ


- Lớp- tổ, nhóm, cá nhân đọc đan xen


( Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ sau
mỗi lần trẻ đọc )


- Cả lớp đọc lại một lần


- Hỏi lai tên bài thơ, tên tác giả?


+ GDLH : - Giáo dục trẻ yêu thích đọc thơ


- Giáo dục trẻ yêu trăng, yêu cảnh đẹp của thiên nhiên


-Trẻ hát


- Trẻ trò truyện
cùng cô


- Trẻ nghe
- Trẻ nghe


- Trẻ nghe và q/s
- Trăng sáng


- Trần quốc Toản
- Nhờ ánh trăng
sáng ngời


- Trẻ nghe


- Trông giống con
thuyền trôi


- Em đi trăng theo
bước


- Như muốn cùng đi
chơi


- Trẻ nghe
- Trẻ nghe


- Yêu trăng, yêu
cảnh đẹp thiên
nhiên


- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

4-5 ph <b>* HĐ4: Bé tập làm họa sĩ</b>
- cho tre hát vẽ trăng
- Ra chơi./


- Trẻ vẽ trăng
- Ra chơi


C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


- HĐCCĐ: QS tranh về lễ hội trăng rằm ( lần 1 )
- TC: Đối đồ chơi cho bạn


- CTD: - Chơi tự do theo ý thích./
D/ HOẠT ĐỘNG GĨC


- Góc PV: Bán hàng
- Góc HT: Nặn bánh


- Góc ÂN: Hát múa các bài hát có liên quan đến tết trung thu./
G/ NÊU GƯƠNG CẮM CỜ


- Nêu gương bé ngoan
- Bé ngoan cắm cờ
- Vệ sinh trả trẻ
<b>Ngày soạn: 30/0</b>


<b>Ngày dạy : 2/10 THỨ 6 / 2 / 10</b>


<b>A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG</b>
<b>B/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b>Mơn: TẠO HÌNH</b>
<b>Đề tài: VẼ TRĂNG</b>
<b>I, Mục đích yêu cầu.</b>


<b>1, Kiến thức : - Trẻ biết dùng các kĩ năng đã học để vẽ được trăng, và tô màu cho tranh</b>
vẽ và đặt tên cho sản phẩm của mình



<b>2, Kỹ năng : - Rèn kỹ năng cầm bút, vẽ, tô màu, tư thế ngồi</b>
- Rèn sự khéo léo của đôi tay


<b>3, Ngôn ngữ : - Trẻ trả lời các câu hỏi rõ ràng , đủ câu</b>
- Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ
<b>4, Giáo dục : - Giáo dục trẻ u thích mơn học </b>


- Giáo dục trẻ có ý thức tham gia học tập và biết giữ gìn sản phẩm tạo ra.
- Giáo dục trẻ yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên, yêu trăng.


- 80% trẻ lắm được bài
<b>II, Chuẩn bị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

+ NĐTH : Âm nhạc : Hát bài trăng sáng


MTXQ: Trò truyện theo chủ điểm Tết trung thu
III/ Tiến hành


T/G Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1-2ph


3-4ph



10-12ph


4-5ph


<b>*HĐ1: Trò chuyện cùng trăng </b>


- Trẻ hát “ Trăng sáng ”


- Cơ cùng trẻ trị chuyện về Chủ điểm ( TH : MTXQ )
<b>*HĐ2: Cùng khám phá về trăng</b>


+ Gới thiệu bài: Vẽ trăng


+ Giới thiệu mẫu và đàm thoại mẫu
+ Giới thiệu tranh vẽ trăng trịn
- Cơ có bức tranh vẽ gì đây?
- Cơ vẽ Trăng có dạng hình gì?
- Vẽ ntn?


- Trăng cơ tơ màu gì? Tơ ntn?


- Muốn vẽ được trăng trịn chúng ta phải vẽ ntn? tơ màu
gì?


- Cơ nói lại cách vẽ, tô cho trẻ nghe một lần
+ Giới thiệu tranh vẽ trăng khuyết


( đàm thoại chi tiết về bức tranh )
+ Giới thiệu tranh vẽ trăng đang nhô lên
( đàm thoại chi tiết về bức tranh )


=> Mở rộng đề tài: Hỏi trẻ thích vẽ trăng gì?
<b>* HĐ3: Bé tập làm họa sĩ</b>


- Cô cất tranh mẫu
- Phát đồ dùng cho trẻ



- Hỏi cách cầm bút, tư thế ngồi, hỏi trẻ bố cục bức tranh
- Cho trẻ thực hiện vẽ


- Cô bao quát đến từng trẻ hỏi?
+ cháu đang vẽ gì? Vẽ ntn?
+ cháu tơ màu gì?


- cơ hướng dẫn trẻ vẽ yếu chưa biết cách vẽ để trẻ hoàn
thiện sản phẩm của mình


( cơ bao qt động viên trẻ vẽ và tô màu cho đẹp )
<b>* HĐ4 : Triển lãm tranh</b>


- Trẻ đọc thơ


- Trẻ trị truyện cùng


- Trẻ nghe
- Trẻ q/s
- Vẽ trăng


- Vẽ trăng có dạng
hình trịn


- Vẽ 1 đường cong
khép kín


- Trăng tơ màu vàng,


tơ chùm khít khơng
chờm ra ngồi.


- Trẻ nói cách vẽ &
cách tô màu


- Trẻ nghe


- Trẻ q/s và đàm
thoại thêm 2 tranh
nữa


- Trẻ nói ý định của
mình


- Trẻ nhận đồ dùng
- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Cho trẻ treo tranh lên giá
- Gọi trẻ lên nhận xét:
+ Cháu thích bài nào?
+ Vì sao cháu thích?


+ Bạn vẽ được gì? Tơ ntn?
- Gọi trẻ có bài bạn thích lên hỏi?
+ Cháu vẽ gì?


+ Cháu vẽ ntn?+ Tơ màu gì?
( gọi 3-4 cặp trẻ lên nhận xét )



- Cô nhận xét chung: + Khen những bài vẽ đẹp
+ ĐV những bài vẽ gần đẹp
- Hỏi lại trẻ tên bài?


+ GDLH: - GD trẻ u thích mơn học


- GD trẻ có ý thức trong giờ học, giữ gìn sản phẩm của
mình làm ra. Giáo dục trẻ yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên
yêu trăng


<b>* HĐ5: Múa hát cùng trăng( HĐ nối tiếp)</b>
- Cho trẻ hát : “ Gác trăng, đêm trung thu ”


- Kết thúc : cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định
Ra chơi./


- Trẻ treo tranh lên
giá


- Trẻ nhận xét


- Trẻ nghe cô nhận
xét


- Trẻ nghe


- Trẻ vui múa hát
- Trẻ cất đ/d vào nơi
quy định



<b>C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


- HĐCCĐ: QS tranh về lễ hội trung thu
- TC: Ném còn


- CTD: Chơi tự do yheo ý thức
<b>D/ HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


- Góc PV: Cửa hàng bán bánh trung thu
- Góc HT: Vẽ và tơ màu đèn ơng sao
- Góc NT: Múa hát về tết trung thu
<b>G/ NÊU GƯƠNG CẮM CỜ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Ngày soạn: 02/10</b>


<b>Ngày dạy: 05-09/10 </b> <b>CHỦ ĐIỂM : BẢN THÂN</b>
<b>TUẦN 1:</b> <b> CHỦ ĐỀ: TÔI LÀ AI</b>
<b> ( Từ ngày 05-09/ 10/09 )</b>


<b>A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG</b>
<b>1/ Đón Trẻ:</b>


- Cơ đến trước 15 phút thơng thống và vs lớp học.
- Đón trẻ vào lớp với thái độ niềm nở, ân cần, âu yếm.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ khi ở lớp và ở nhà.
- Cho trẻ chơi đồ chơi trong lớp


<b>2/ Điểm Danh:</b>



- Gọi trẻ theo sổ gọi tên và chấm công trẻ đi học hàng ngày
<b>3/ Họp mặt đầu tuần.</b>


- Cho trẻ hát : sáng thứ 2


- Cơ trị chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ ở nhà


- Hai ngày nghỉ các cháu làm được những gì ở nhà giúp bố mẹ và ơng bà
- Các cháu có được bố mẹ đưa đi đâu không ?


( lần lượt cho từng trẻ lên kẻ cho đến hết cả lớp )
.- Cô chú ý đặt câu hỏi mở để trẻ được rõ ràng và tỉ mỉ ?


- Giáo dục trẻ chăm , ngoan , biết giúp đỡ cha mẹ, cô giáo những công việc nhỏ vừa
sức, không làm việc quá sức ảnh hưởng tới sức khỏe.


Ra chơi /

4/ Thể Dục Sáng


<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


<b>1.Mục đích : - Giúp trẻ có một cơ thể khỏe mạnh , phát triển cân đối , hài hòa</b>


- Trẻ được hít thở khơng khí trong lành , tắm nắng sớm chống bệnh còi
xương


- Chống mệt mỏi


- Trẻ có thói quen thường xuyên tập thể dục hàng ngày


<b>2. Yêu cầu : - Trẻ tập thành thạo các động tác theo cô</b>


- 85% trẻ lắm được bài
<b>II/Chuẩn bị</b>


+ cô - Tập thành thạo các động tác
- Sân bãi bằng phẳng


+ trẻ - Tâm lí thoải mái
<b>III/ Hướng động.</b>


<b>a, Khởi động</b>


- Đi : Cho trẻ đi thường – đi bằng gót chân – đi thường – đi bằng mũi chân – đi
thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Bài tập đội hình : Nghiêm , nghỉ , quay trái , quay phải , đằng sau
<b>b, Trọng động</b>


* Bài tập phát triển chung


- Động tác hơ hấp: Gà gáy ị ó o ( 4 lần x 4 nhịp )


- Động tác tay: Hai tay đưa ra trước , lên cao ( 4 lần x 4 nhịp )


- Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục ( 4 lần x 4 nhịp )
- Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên ( 4 lần x 4 nhịp )


- Động tác bật: Bật chụm chân, tách chân ( 4 lần x 4 nhịp )
<b>c, Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút.</b>



- Ra chơi./
<b>B . HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b> Môn : THỂ DỤC</b>


<b> Đề tài : ĐẬP VÀ BẮT BĨNG</b>
<b>I/ Mục đích u cầu :</b>


1/ Kiến thức: - Trẻ biết đập và bắt bóng bằng 2 tay khơng để rơi bóng


- Biết cách chơi trị chơi
2/ Kĩ năng : - Rèn kĩ năng đập và bắt bóng.


- Rèn sự khéo léo và nhanh nhẹn.
3/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ u thích mơn học


- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh
- 85% trẻ lắm được bài.


<b>II, Chuẩn bị</b>


+ Cô: - Thành thạo các động tác và bài vận động cơ bản
- 8 – 10 quả bóng


- Sân tập bằng phẳng, vệ sinh


+ Trẻ: - Tâm lí thoải mái, trang phục gọn gàng, vệ sinh
+ NDTH: MTXQ: Trò truyện về bản thân



Tốn: Đếm bóng
<b>III, Tiến hành </b>


T/g HĐ của trẻ HĐ của trẻ
1-2ph


3-4ph


<b>* HĐ1. Bé là ai?</b>


- Trẻ trò truyện về bản thân: cô gọi 2-3 trẻ lên giới thiệu về
bản thân.


- Cơ hỏi trẻ vì sao cháu có cơ thể khỏe mạnh và béo khỏe.
- GD trẻ thường xuyên tập thể dục, ăn uống đủ chất để cho
cơ thể khỏe mạnh.


<b>* HĐ2. Rèn luyện thân thể </b>


+ Khởi động: - Cho trẻ đi thường, đi bằng gót, đi bằng mũi
chân, chạy chậm ,chạy nhanh,chạy chậm dần, đi thường,
về 2 hàng dọc


-Trò trò chuyện về
bản thân


- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>



10-12ph


4-5ph


1-2 ph


- Tập đội hình: Nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.
+ Trọng động: bài tập phát triển chung


- Động tác tay : Hai tay sang ngang gập khuỷu tay
( 6 lần x 4 nhịp )


- Động tác chân : Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục
( 4 lần x 4 nhịp )


- Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên ( 4 L x
4 N)


- Động tác bật : bật tại chỗ ( 4 lần x 4 nhịp )
<b>* HĐ3: Bé cùng chơi với bóng</b>


+ Giới thiệu bài: Đập và bắt bóng.
+ Cơ làm mẫu: - Lần 1 hồn chỉnh


- Lần 2 kèm phân tích động tác


TTCB: Cầm bóng bằng 2 tay đập bóng xuống nền ( dưới
chân ) mắt nhìn theo bóng khi bóng nẩy lên thì đón bắt
bóng bằng 2 tay khơng để bóng rơi xuống khi bóng đã nẩy
lên.



- Lần 3: hoàn chỉnh


- Gọi 1- 2 trẻ khá lên tập lại
+ Trẻ thực hiện.


- Cho trẻ đếm bóng theo màu


- Cả lớp cùng thực hiện đập và bắt bóng tự do trên sân
( trong khi trẻ thực hiện cô q/s, chú ý sửa sai cho trẻ
chú ý đến trẻ tập yếu kém )


- Hỏi trẻ tên bài?


- Gọi 1-2 trẻ khá lên tập lại


+GDLH: - Giaó dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có
sức khỏe tốt


- Giaó dục trẻ yêu thích mơn học.
<b>* HĐ4: Trị chơi: Bắt trước và tạo dáng</b>


- cách chơi: Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại 1 số hình ảnh, VD:
các cháu thấy con cị ngủ đứng ntn? con gà vỗ cánh ntn?
con chim bay ntn?... các cháu nghĩ xem mình xẽ bắt trước
con gì và là ai đến khi hào cơ hỏi” tạo dáng” thì các cháu
phải dừng lại tạo dáng những hình ảnh mà cháu chọn.
- Luật chơi : Phải đứng ngay lại khi có tín hiệu tạo dáng.
- Trẻ chơi: cả lớp cùng chơi ( cô động viên trẻ chơi tốt)./
<b>* HĐ5: Hôi tĩnh : -cho trẻ đi nhẹ nhàng</b>



Ra chơi./


-Trẻ tập cùng cô
từng ĐT


-Trẻ nghe
-Trẻ quan sát
-Trẻ quan sát lắng
nghe


-Trẻ quan sát
- Trẻ khá lên tập
mẫu


- Trẻ thực hiện
- Trẻ đếm
- Trẻ thực hiện


- Đập và bắt bóng
- Trẻ lên tập lại
- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


- Trẻ chơi


- Trẻ đi nhẹ nhàng
<b>C/ HOẠT ĐỘNG GÓC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc học tập: Vẽ bạn trai, bạn gái


- Góc thư viện: Xem tranh ảnh về đồ dùng của bạn trai, bạn gái.
<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ hứng thú tham gia các góc chơi, nhận biết ND, yêu cầu của góc chơi, trẻ
biết liên kết các góc chơi


- Trẻ biết nhận vai và nhập vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình như đóng
vai mẹ và con, biết dùng các khối gỗ , gạch để xây dựng lên trường MN, biết
vẽ bạn trai, bạn gái và tơ màu cho hợp lí.Biết phân biệt hình ảnh đồ dùng của
bạn trai, bạn gái,


- Trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trẻ biết gắn đúng kí hiệu vào góc chơi


- 75% trẻ nắm được bài.
<b>II/ Chuẩn bị</b>


- Góc phân vai: Một số đ/d trong g/đ


- Góc xây dựng: Khối gỗ các loại, cây xanh…


- Góc TV: Một số tranh ảnh về đồ dùng, đồ chơi của bạn trai, bạn gái
- Góc học tập: Bút chì, giấy, sáp màu, bàn ghế..


<b>III/ Tiến hành</b>


<b>* HĐ1: Trước khi hoạt động</b>


- Cho trẻ hát bài “ Đi đều ”


- Trò truyện cùng với trẻ theo chủ điểm
- Giới thiệu các góc chơi cơ đã chuẩn bị
- Đàm thoại với trẻ về ND từng góc chơi
- Cho trẻ lấy kí hiệu cài vào góc chơi trẻ thích
- Bầu nhóm trưởng chỉ huy cho góc chơi của mình
<b>* HĐ2: Trong khi hoạt động</b>


- Cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi về góc chơi của mình


- Khi trẻ chơi cơ đến từng góc chơi q/s và h/d cho trẻ nếu trẻ chưa nhập được vai chơi thì
cơ giáo nhập vai chơi cùng trẻ và hướng dẫn trẻ cùng chơi và nhắc nhở trẻ chơi đồn kết
với bạn bè, biết liên kết các góc chơi với nhau


- Nhắc nhở trẻ phải có thái độ niềm nở lịch sự trong giao tiếp


- Khuyến khích đ/v trẻ chơi tốt và hứng thú trong khi chơi từ đầu đến hết giờ.
<b>* HĐ3: Nhận xét sau khi chơi.</b>


- Cơ đến từng góc chơi nhận xét, trẻ nhóm trưởng phải tự nhận xét và giới thiệu quá trình
chơi của nhóm chơi mình, sau đó cho cả lớp đến thăm quan góc xây dựng, bạn nhóm
trưởng phải giới thiệu quá trình chơi của góc mình cho các bạn cùng nghe.


- Cơ nhận xét chung, khen nhóm chơi tốt, ĐV góc chơi gần tốt để trẻ chơi tốt lần sau.
- Kết thúc: cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định./


<b>D/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Quan sát cây mận (2b)


- QS bể nước ( 1b )


- TC: - Đố bạn biết đây là ai?
- Tìm bạn


- Tạo dáng


- CTD: - Chơi tự do theo ý thích
<b>I, Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ được hít thở khơng khí trong lành, dược tắm nắng, tạo tâm lí thoải mái sau 1
hoạt động. Trẻ được quan sát ruộng lúa, quan sát cây mận, quan sát bể nước và nêu
được 1 số đặc điểm riêng của đối tượng trẻ được q/s.


- Trẻ biết chơi các trị chơi có luật
- Trẻ được chơi tự do theo ý thích
- 85% trẻ lắm được bài


<b>II, Chuẩn bị </b>


+ Cô :- Đối tượng cho trẻ quan sát
- Các câu hỏi đàm thoại


- Các đd – được cần thiết cho các trò chơi trong tuần
+ Trẻ: - Tâm lí thoải mái hứng thú học bài.


<b>III/ Tiến hành </b>


<b>* HĐ1: Trước khi hoạt động</b>
- Cô tập chung trẻ



- Giới thiệu nội dung của từng buổi hoạt động


- Nhắc nhở trẻ ngoan chú ý khi quan sát, đoàn kết trong khi chơi.
* HĐ 2:Trong khi hoạt động


<b>A, Hoạt động có chủ đích </b>


<b>1/ Quan sát cánh đồng lúa xanh ( lần 1 )</b>


- Cô dẫn trẻ đến địa điểm cho trẻ quan sát và thảo luận
- Các cháu đang quan sát gì đấy ?


- Cánh đồng lúa ntn?


- Ruộng lúa gồm có những đặc điểm gì?
- Thân cây lúa ntn? màu gì?


- Lá lúa ntn? màu gì?


- Ngồi thân cây và lá ra cây lúa cịn có gì nữa?
- Bơng lúa có gì?


- Lúa chưa chín có nàu gì?
- Trồng lúa để làm gì?


=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
- Giáo dục trẻ về ích lợi của cây lúa./


<b>Quan sát cánh đồng lúa xanh ( lần 2 )</b>



- Cô dẫn trẻ đến địa điểm cho trẻ quan sát và thảo luận
- Các cháu đang quan sát gì đấy ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Thân cây lúa ntn? màu gì?
- Lá lúa ntn? màu gì?


- Ngồi thân cây và lá ra cây lúa cịn có gì nữa?
- Bơng lúa có gì?


- Khi nào thì gặt được lúa?
- Khi lúa chín có màu gì?
- Đây là ruộng lúa ntn?
- Trồng lúa để làm gì?


=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
- Giáo dục trẻ về ích lợi của cây lúa./


<b> 2, Quan sát cây mận ( lần 1 )</b>


- Cô đưa trẻ đến địa điểm quan sát và thảo luận
- Các cháu đang quan sát cây gì đây?


- Cây mận có đặc điểm gì?


- Thân cây ntn? sần hay nhẵn? ( cho trẻ sờ thân cây )
- Lá mận ntn? màu gì?


- Trồng cây mận để làm gì ?
- Ai đã trồng lên cây mận?



- Cô chốt lại nội dung cô vừa đàm thoại.


=> GD trẻ trồng và chăm sóc chuối và giáo dục về lợi ích của cây mận./
<b> Lần 2</b>


- cô đưa trẻ đến địa điểm q/s và cho trẻ thảo luận
- Đây là cây gì?


- cây mận được trồng ở đâu?
- Mận ra hoa vào mùa nào?


- Hoa mận có màu gì? ( nếu trẻ khơng nói được cơ nói cho trẻ biết )
- Mận ra hoa rồi kết thành gì?


- Qủa mận có dạng hình gì?


- Các cháu được ăn mận bao giời chưa?
- Mận chín có màu gì?


- Muốn ăn được mận các cháu phải làm gì?
- Ăn mận có mùi vị ntn?


- Muốn trồng được cây mận như thế này bác nông dân phải trồng ntn?
- Cô chốt lại toàn bộ các câu hỏi vừa đàm thoại


=> GD trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây mận, GD trẻ về lợi ích của mận với sức khỏe
con người./




<b>3/ QS bể nước</b>


<b>- Cô dẫn trẻ đến địa điểm q/s cho trẻ thảo luận rồi cô đặt câu hỏi:</b>
- Các cháu đang q/s gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Bể được xây bằng gì?
- Xây bể để làm gì?
- Nước bắt từ đâu về?


- Bể nước do ai xây dựng lên?


- Để có bể nước ăn sạch sẽ chúng ta phải làm gì?


=> GD trẻ biết giữ gìn và vệ sinh nguần nước, bể nước sạch sẽ. Cơ nói cho trẻ t/d của nước
đối với con người.


<b>B, Trị chơi có </b>


<b>* TC1: Đố bạn biết đây là ai?</b>


- Cách chơi: Cơ cho trẻ đếm xem trong lớp có mấy bạn nữ, mấy bạn nam, bao nhiêu bạn
tóc dài, bao nhiêu bạn tóc ngắn, bao nhiêu bạn coa nơ cho trẻ q/s thật kỹ và nhớ đặc điểm
riêng của từng bạn. Sau đó cơ nêu đặc điểm của 1 bạn trong lớp thì các cháu phải nói ngay
được bạn mà cơ tả có điểm giống lời cơ tả.


+ Trẻ chơi: - Cả lớp cùng chơi ( cô h/d và sửa sai cho trẻ )
- Cơ động viên trẻ chơi trị chơi cho tốt.


<b>* TC2: Tạo dáng</b>



- cách chơi: Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại 1 số hình ảnh, VD: các cháu thấy con cò ngủ đứng
ntn? con gà vỗ cánh ntn? con chim bay ntn?... các cháu nghĩ xem mình xẽ bắt trước con gì
và là ai đến khi hào cơ hỏi” tạo dáng” thì các cháu phải dừng lại tạo dáng những hình ảnh
mà cháu chọn.


- Luật chơi : Phải đứng ngay lại khi có tín hiệu tạo dáng.
- Trẻ chơi: cả lớp cùng chơi ( cô động viên trẻ chơi tốt)./
<b>* TC3: Nhận đúng tên mình</b>


- Cách chơi: Cơ giáo vừa đi vừa hát, đi một lúc dừng lại cơ chạy về 1 phía và nói “ cháu
nào có tên là: VD: Lộc thị hiệp thì về đây với cơ, thì bạn có tên đó phải chạy tới chỗ của
cơ.


- Trẻ chơi: cơ lần lượt từng trẻ lên chơi ( cô động viên trẻ chơi )
<b>C/ Chơi tự do: -Trẻ chơi tự do theo ý thích.</b>


<b>* HĐ3: Sau khi hoạt động</b>


- Cơ gợi ý cho trẻ nhớ lại nội dung của buổi hoạt động
Ra chơi./


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Ngày soạn: 04 / 10</b>


<b>Ngày dạy: 06 /10</b> <b>THỨ 3 / 06 /10</b>


<b>A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG – TRỊ TRUYỆN</b>
<b>B/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b>Mơn: TOÁN</b>



<b> Đề tài: DẠY TRẺ SO SÁNH SẮP XẾP THỨ TỰ VỀ CHIỀU DÀI </b>
<b> CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG</b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu.</b>


1/ Kiến thức: - Củng cố cách so sánh chiều dài của 2 đối tượng.


- Trẻ biết sắp thứ tự và diễn đạt mối quan hệ sắp xếp thứ tự về chiều dài
của 3 đối tượng “ dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất ”.


2/ Kỹ năng: - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Rèn kĩ năng so sánh,sắp xếp.


3/ Ngôn ngữ: - Trẻ trả lời các câu hỏi rõ ràng mạch lạc, đủ câu
- Phát triển ngơn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ
4/Gi dục: - Gi dục trẻ u thích mơn học


- Giaó dục trẻ biết liên hệ với thực tế vào bài học
- 80% trẻ nắm được bài.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


+ Cô: - Mỗi trẻ có 3 cái áo ( xanh, đỏ, vàng ) áo đỏ dài nhất, áo xanh ngắn hơn,
Áo vàng ngắn nhất ( đồ dùng của trẻ to hơn của cô ).


- 3 băng giấy màu, 1 bảng con
+Trẻ: - Tâm lí thoải mái hứng thú học bài
+ NDTH: - Trò chơi: Anh cả


- TD: Bật xa



- MTXQ: Đồ dùng của bé
III/ Tiến hành


<b>T/G</b>

1-2ph

4-5ph


Hoạt động của cô
<b>* HĐ1: Xem ai cao nhất</b>


- cho trẻ chơi trò chơi: “ anh cả ”
- Trị chuyện về chủ điểm tơi là ai


<b>* HĐ2: Ôn kĩ năng so sánh chiều dài của 2 đối tượng</b>
- Cho trẻ chơi trò chơi : “ Thi ai nhanh ”


- Cô cho trẻ nhắm mắt cô gắn 2 băng giấy màu đỏ và xanh
lên bảng.


- Các cháu mở mắt ra và nói cho cơ biết băng giấy màu nào
dài hơn?


Hoạt động của trẻ
- Trẻ chơi


- Trẻ trò chuyện
cùng cô



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>


10-12ph


- Các cháu nhắm mắt lại chờ cô nhé ( cô gắn băng màu
vàng và màu xanh lên bảng và lấy bảng trẻ đi 1 đầu sao cho
đầu còn lại = nhau)


- Các cháu mở mắt ra và cho cô biết băng giấy nào dài hơn?
- Cô bỏ tấm bìa ra và hỏi băng giấy nào dài hơn?


- Cho trẻ chơi tiếp với băng giấy màu trắng với băng giấy
màu xanh( cô trẻ bảng sao cho 1 đầu không = nhau ) chotrẻ
q/s cô hỏi:


- Băng giấy nào dài hơn?


- Cơ bỏ tấm bìa ra và hỏi băng giấy nào dài hơn ?
- Cô gọi 1-2 trẻ lên sắp xếp lại


- Cô hỏi trẻ băng giấy nào dài hơn? ( cô hỏi cho cả lớp và
kiểm tra lại 1 số cá nhân )


<b>* HĐ3: So sánh sắp xếp chiều dài của 3 đối tượng</b>
+ Giới thiệu bài:So sánh sắp xếp chiều dài của 3 đối tượng
- Cô phát đồ dùng cho trẻ


- Các cháu xem trong rổ đ/d có gì?


- Các cháu hãy lấy chiếc áo màu đỏ so với chiếc áo màu


xanh xem chiếc áo nịa dài hơn?


( cơ và trẻ cùng làm )


- Các cháu cất chiếc áo màu xanh và mang chiếc áo màu
vàng ra so với chiếc áo màu đỏ xem áo màu nào dài hơn?
- Bây giờ ai cho cô giáo biết áo màu đỏ so với chiếc áo màu
xanh và áo màu vàng thì ntn?


- Vậy áo đỏ là áo ntn?


=> Đúng rồi chiếc áo đỏ dài hơn cả vì vậy chiếc áo đỏ là
chiếc áo dài nhất đấy.( cho 3-4 trẻ nhắc lại )


+ Bây giờ các cháu so sánh chiếc áo màu vàng với áo màu
đỏ xem áo nào ngắn hơn?


- Các cháu so sánh chiếc áo màu xanh với chiếc áo màu
vàng xem chiếc áo nào ngắn hơn?


- Áo vàng so với áo xanh và áo đỏ vậy áo vàng là áo dài
hơn hay ngắn hơn?


- Vậy áo vàng ngắn hơn cả áo đỏ và áo xanh thì áo vàng gọi
là áo ntn?


=>Áo vàng ngắn hơn cả áo đỏ và áo xanh vì vậy áo vàng


- Trẻ nhắm mắt
- Trẻ mở mắt và trả


lời: 2 băng màu
bằng nhau


- Trẻ so sánh: băng
giấy vang dài hơn
băng giấy xanh
- Trẻ q/s và so sánh
- Băng giấy trắng
dài hơn


- Trẻ lên xếp và so
sánh: băng giấy
xanh dài hơn băng
giấy trắng


- Trẻ nghe


- Trẻ nhận đồ dùng
- Có áo màu xanh,
đỏ, vàng


- Trẻ so sánh: áo đỏ
dài hơn áo xanh
- Trẻ so sánh: áo đỏ
dài hơn áo vàng
- Áo đỏ dài hơn áo
xanh và áo vàng
- Áo dài nhất
- Trẻ nghe



- Trẻ so sánh: áo
vàng ngắn hơn
- Áo vàng ngắn hơn
áo xanh


- Áo vàng ngắn
hơn


- Áo vàng ngắn
nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>


5-6ph


gọi là áo ngắn nhất đấy. ( gọi 2-3 trẻ nhắc lại )
- Cho cả lớp nhắc lại


- Áo xanh so với áo vàng ntn?
- Áo xanh so với áo đỏ ntn?
- Bây giờ cô chỉ các cháu nói nhé
+ cơ chỉ: áo đỏ


+ cô chỉ: áo vàng
- Cho trẻ chơi ngược lại.


- Bây giờ các cháu chồng 3chiếc áo lên nhau lên mặt bàn
sao cho 1 đầu bằng nhau và nhắm mắt lại không nhìn mà
chọn được áo theo u cầu của cơ nhé


+ Áo dài nhất


+ Áo ngắn nhất.
- Trẻ chơi ngược lại
- Hỏi lại trẻ tên bài?


+ GDLH: - GD trẻ yêu thích mơn học


- GD trẻ biết liên hệ bài học với thực tế.
<b>* HĐ4 : Luyện tập </b>


+ Trò chơi 1: “ Thi ai bật xa ”


- Cơ cho từng nhóm trẻ lên chơi thi xem ai bật xa nhất, bạn
nào bật ngắn nhất, nếu bạn bật xa nhất các cháu chọn áo dài
nhất để tặng bạn, áo ngắn nhất tặng bạn bật ngắn nhất.
- Trẻ chơi: cơ cho lần lượt từng nhóm trẻ lên chơi cho đến
hết ( sau mỗi lần chơi cơ nhận xét và động viên trẻ kịp thời
)


+ Trị chơi 2: cho trẻ tô màu tranh con đường dài nhất và
ngắn nhất.


Ra chơi/


- Trẻ nhắc lại


- Áo xanh dài hơn
áo vàng


- Áo xanh ngắn hơn
áo đỏ



- Trẻ q/s
- Dài hơn
- Ngắn hơn
- Áo đỏ dài hơn
- Áo vàng ngắn hơn
- Trẻ đặt chồng 3
chiếc áo lên nhau
và so sánh


- Trẻ chon áo đỏ
- Trẻ chon áo vàng
- Trẻ chơi ngược lại
- So sánh chiều dài
của 3 đối tượng
- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


- Trẻ chơi
- Trẻ tơ màu


<b>C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


- HĐCCĐ: Quan sát cánh đồng lúa xanh ( lần2 )
- Trò chơi: Nhận đúng tên mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>D/ HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


- Góc xây dựng: Xây trường MN


- Góc phân vai: Mẹ con


- Góc học tập: Vẽ bạn trai, bạn gái
<b>G/ NÊU GƯƠNG CẮM CỜ</b>


- Nêu gương bé ngoan
- Bé ngoan cắm cờ
- Vệ sinh trả trẻ./
<b>Ngày soạn:5/10</b>


<b>Ngày dạy:7/10</b> <b>THỨ 4/ 7/ 10/ 09</b>


<b>A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH – TDS –TRỊ TRUYỆN</b>
<b>B/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b>Mơn: ÂM NHẠC</b>
<b> Đề tài: Cái Mũi</b>


<b> NDTT: Dạy hát + vỗ tay theo tiết tấu chậm bài “ cái mũi ”</b>
NDKH: Nghe hát: Khúc hát ru của người mẹ trẻ


Trị chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
I/ Mục đích yêu cầu


1/ Kiến thức :- Trẻ nhớ tên bài hát , tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, hát thuộc
Bài hát và vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm theo bài hát “ cái mũi ”


- Trẻ được nghe cô hát, nhớ tên bài hát tên T/G, hiểu nội dung bài hát
“ Khúc hát ru của người mẹ trẻ ”



- Trẻ chơi tốt trò chơi


2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng ca hát, vận động , nghe hát, trò chơi
- Rèn sự khéo léo và nhanh nhẹn


3/ Ngôn ngữ: - Trẻ hát rõ lời bài hát, đủ câu từ


- PT ngôn ngữ và làm giầu vốn từ cho trẻ
4/ Giaó dục: - Gi dục trẻ thích ca hát


- GD trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ gọn gàng
- 80% trẻ nắm được bài


<b>II/ Chuẩn bị</b>


+ Cô: - Thuộc bài hát để dạy trẻ và hát cho trẻ nghe và VĐ vỗ tay theo tiết tấu
chậm theo bài hát “ cái mũi ”


- mũ âm nhạc


+ Trẻ: - Tâm lí thoải mái hứng thú học bài
- Trang phục gọn gàng


+ NDTH: Trò chơi : “ dấu tay ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

III/ Tiến hành
T/G


1-2ph
3-4ph



3-4Ph


6-7Ph


3-4Ph


<b> Hoạt động của cô</b>
<b>* HĐ1:Gây hứng thú</b>


- Cho trẻ dọc bài thơ “ dấu tay ”
- Trị chuyện theo chủ đề tơi là ai
<b>* HĐ2: Cô tập làm ca sĩ</b>


Dạy hát: “ cái mũi ” tác giả Lê Đức - Thu Hiền


+ Giới thiệu bài: “ cái mũi ” tác giả Lê đức – Thu hiền
+ Cô hát mẫu: - Lần 1 hát diễn cảm


- Giới thiệu tên bài tên t/g
- Lần 2 kèm động tác minh họa


+ GND: Bài hát nói về cái mũi, mỗi người chúng ta khi
sinh ra đều có đủ các bộ phận như chân, tay, mặt và đặc
biệt là cái mũi dùng để thở. Vì vậy chúng ta phải vệ sinh
sạch sẽ các bộ phận trên cơ thể đặc biệt là cái mũi vì cái
mũi hít thở khơng khí trong lành.


- Lần 3 cô hat kèm theo động tác minh họa
<b>* HĐ 3: Bé tập làm ca sĩ</b>



+ Dạy trẻ hát: - Trẻ hát theo cơ cả bài theo lớp, tổ nhóm
cá nhân. Hát đan xen theo nhiều hình thức đan xen.
( cô chú ý sửa sai cho trẻ)


<b>*HĐ4: Dạy vận động (TT)</b>


+ Giới thiệu: Vỗ tay theo tiết tấu chậm theo bài hát “ cái
mũi ”


- Cô vỗ tay theo tiết tấu chậm cho trẻ xem 1 lần.
- Dạy trẻ VĐ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.


( Cô chú ý sửa sai cho trẻ )
- Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên t/g?


+ GDLH: - GD trẻ yêu thích ca hát


- GD trẻ biết giữ gìn cho cơ thể sạch sẽ.yêu quý và biết
giữ gìn cho cơ thể sạch sẽ.


<b>* HĐ 5: Cô làm ca sĩ</b>


+ Nghe hát: “ khúc hát ru của người mẹ ” nhạc và lời
phạm tuyên


- Cô hát cho trẻ nghe lần 1, giới thiệu lại tên bài , tên dân
ca


- Cô hát lần 2 kèm động tác minh họa



+ Giảng ND: Bài hát nói về người mẹ hát và ru con ngủ
và em bé được bú những giọt sữa ngọt ngào của mẹ và
khơn lớn từ dịng sữa ngọt ngào ấy. Rồi khi lớn lên dù


Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát


- Trị chuyện cùng cơ
- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


- Trẻ hát theo lớp, tổ
nhóm, cá nhân


- Trẻ q/s


- Trẻ vđ theo nhiều
hình thức đan xen
- Cái mũi : tác giả:
Lê đức và Thu hiền
- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

4-5ph


có đi đâu em cung không bao giờ quên công ơn nuôi
dưỡng của người mẹ, người cha đã nuôi con lên người.


- Cô hát cho trẻ nghe lần nữa


<b>* HĐ6: Trò chơi</b>


- Giới thiệu trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật


- Cách chơi: Cơ gọi một cháu lên đội mũ âm nhạc che
kín mắt, cơ mời một bạn khác đi dấu đồ chơi ở sau lưng
1 bạn bất kì ở trong lớp. Khi bạn đã đấu xong cô mời
bạn ơ trên bỏ mũ âm nhạc ra và cả lớp cùng hát cho bạn
đi tìm ở trước mặt các bạn trong lớp. Khi đến chỗ có dấu
đd, được thì các cháu hát to lên báo hiệu chỗ đó có dấu
đồ chơi, nếu bạn tìm đi qua chúng ta lại hát nhỏ lại nhé.
+ Luật chơi: Tìm trước mặt các bạn, khi nghe tiếng hát
to phải tìm đd, đc ở chỗ đó.


- Trẻ chơi: Cả lớp cùng tham gia chơi


( cô q/s và sửa sai cho trẻ cà động viên trẻ chơi tốt)
- kết thúc: ra chơi./


- Trẻ nghe


- Trẻ chơi trị chơi


<b>C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


- HĐCCĐ: Quan sát bể nước
- TC: Tạo dáng



- CTD: chơi tự do theo ý thích


<b>Tiết 2 </b> <b> Môn: MTXQ</b>
<b> Đề tài: BÉ LÀ AI</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


1/ Kiến thức: - Trẻ biết tự giới thiệu mình và phân biệt được những đặc điểm giống và
khác nhau của bé với các bạn về họ tên, hình dáng, ngày sinh nhật, giớ
tính và sở thích


2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng q/s, phân biệt và so sánh
3/ Ngôn ngữ: - Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định


- Trẻ trả lời được các câu hỏi rõ ràng, đủ câu
- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ
4/ Giaó dục: - Giaó dục trẻ u thích mơn học


- Gi dục trẻ tôn trọng bản thân, bạn bè, biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- 75% trẻ nắm được bài.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Câu hỏi đàm thoại


+ Trẻ: - Tâm lí thoải mái hứng thú học bài
+ NDTH: Âm nhạc : “ Cái mũi ”


Toán: cao thấp
<b>III/ Tiến hành</b>




1-2PH

16-18PH


<b>* HĐ1: Cùng trò chuyện </b>
- Cho trẻ hát bài “ Cái mũi ”
- Trò chuyện về chủ điểm
<b>* HĐ2: Bé là ai? </b>


+ Giới thiệu bài: Bé là ai?
+ Trọng tâm.


+ Cô tự giới thiệu về bản thân cô cho trẻ nghe về tên, ngày
tháng năm sinh, sở thích, giới tính.


- Cho 2-3 trẻ lên tự giới thiệu về bản thân mình.


( cơ gợi ý cho trẻ giới thiệu họ tên, ngày, tháng, năm, sinh,
sở thích, giới tính )


=> Sau mỗi trẻ cơ chốt lại những lời giới thiệu của trẻ cho
cả lớp cùng nghe.


- Cô mời 2 bạn kỳ và phú lên đây nào?
- Các cháu thấy bạn kỳ và bạn phú ntn?
+ Ai cao hơn


+ Ai thấp hơn
+ Ai béo hơn


+ Ai gầy hơn


=> Chốt : Mỗi bạn đều có hình dáng bên ngồi khác nhau
bạn kỳ cao hơn, béo hơn, bạn phú thấp hơn và gầy hơn.
- 2 bạn này có giới tính là gì? Nam hay nữ?


=> Đúng rồi 2 bạn kỳ và phú là 2 bạn nam hay còn gọi là
bạn trai nhưng 2 bạn lại có sở thích khác nhau chúng mình
cùng nghe bạn nói sở thích của mình nhé.


=> Chốt : Trong lớp bình mỗi bạn đều có họ tên, ngày tháng
năm sinh và sở thich, hình dáng bên ngồi khác nhau bạn
mang họ lộc, bạn thì mang họ mã, bạn thì mang họ thượng
bạn có hình dáng to, cao, bạn thì nhỏ, bé, thấp, mỗi bạn có
một sở thích riêng cho mình.


- Cơ mời bạn dâng và bạn hiệp lên đây các bạn sẽ tự giới
thiệu về bản thân cho các bạn cùng nghe.


+ So sánh bạn trai và bạn gái:


-Trẻ hát


- Trẻ trò chuyện
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe cơ gt
- Gọi 3 trẻ có tên,
tuổi khác nhau
nên tự giới thiệu
về bản thân.



- 2 trẻ lên đứng
cạnh nhau


- Trẻ q/s so sánh
- Bạn kỳ cao hơn
- Bạn phú thấp
hơn


- Bạn kỳ béo hơn
- Bạn phú bé hơn
- Trẻ nghe


- 2 bạn nam
- Trẻ nghe


- Kỳ và phú nói sở
thích của mình
cho các bạn nghe.
- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

4-5
ph


- Giống nhau:


+ Các cháu thấy bạn dâng và bạn hiệp có đđ gì giống nhau
- Khác nhau:


=> Chốt lại đặc điểm giống và khác nhau của 2 trẻ trên. Cơ


nói cho trẻ biết tất cả các bạn trong lớp mỗi bạn có một tên
riêng, ngày sinh nhạt riêng, sở thích khác nhau, nhưng cũng
có 1 điểm giống nhau là cùng học chung một lớp 4 tuổi Hòa
sơn trường MN xã thuận hòa.


+ Mở rộng : Ngoài những đặc điểm mà các bạn vừa phân
biệt được cháu nào còn biết và phân biệt được những đđ gì
khác biệt của mình với của bạn nữa nào?


+ GDLH: - GD trẻ u thích mơn học


- GD trẻ biết đoàn kết, ngoan ngoãn
- GD trẻ biết liên hệ với bản thân
<b>* HĐ3 : Bé cùng vui chơi</b>


<b>+ Cho trẻ chơi trị chơi “ tìm bạn thân ”</b>


<b>- Cách chơi: Vừa đi vừa hát khi cơ nói tìm bạn thân thì các</b>
cháu sẽ tìm cho mình một người bạn có đđ giống mình
VD : Bạn gái tìm cho mình 1 bạn gái, hoặc cơ nói tìm bạn
có đđ khác mình.VD bạn trai tìm cho mình 1 bạn gái chạy
đứng cạnh nhau nhé.


- Trẻ chơi : - Cả lớp cùng chơi


- Cơ đv khuyến khích trẻ vui chơi


<b>* HĐ4 : Cùng làm họa sĩ ( Hoạt động ngoài tiết học)</b>
- Cho trẻ tô màu bạn trai bạn gái



+ Kết thúc : Ra chơi/


lộc, đều sinh năm
2004 đều lên 5
tuổi


- Bạn Dâng là
nam ( trai )tóc
ngắn tên là dâng
sinh ngày 20-8.
- Bạn Hiệp là nữ
( gái ) tóc dài, tên
là hiệp, sinh ngay
1-12.


- Trẻ nghe


- Trẻ nêu nên
nhưng đặc điểm
khác của mình với
các bạn trong lớp
- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


- Trẻ chơi


D/ HOẠT ĐỘNG GÓC


- Góc phân vai : Mẹ con



- Góc thiên nhiên: Vẽ, tơ màu bạn trai


- Góc xây dựng: Xem tranh ảnh đđ bạn trai, bạn gái
<b>G/ NÊU GƯƠNG – CẮM CỜ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Ngày soạn : 06/10</b>


<b>Ngày dạy : 08/10</b> <b>Thứ 5/ 08/10</b>


<b>A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TDS – TRỊ TRUYỆN </b>
B/ HOẠT DỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH


<b> Mơn : VĂN HỌC </b>


<b> Đề tài : CẬU BÉ MŨI DÀI </b>
<b>I mục đích yêu cầu </b>


1 Kiến thức :- Trẻ nhớ tên câu chuyện , tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện, biết các
nhân vật trong chuyên, kể lại được 1 đoạn chuyên theo hướng dẫn của
cô.


- Trẻ cảm nhận được ngữ giọng điệu của nhân vật
2/ Kỹ năng : - Rèn kĩ năng nghe và kể chuyện


- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định


3/ Ngôn ngữ: - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng , đủ câu từ
- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ
4/ Giáo dục : - Giáo dục trẻ u thích mơn học



- Gđ trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể
- 85% trẻ lắm được bài


<b>II/ Chuẩn bị </b>


+ Cô : - Thuộc và kể diễn cảm câu chuyện
- Tranh minh họa truyện


- Các câu hỏi đàm thoại


+ Trẻ : - Tâm lí thoải mái hứng thú học bài
+ NDTH : - Âm nhạc “ Cái mũi ”


MTXQ: Trò truyện theo chủ điểm
III/ Tiến hành


1-2ph

16-18Ph


<b>*HĐ1 : Trò chuyện</b>


- Cho trẻ hát: “ Cái mũi ”( TH:âm nhạc )
- Trò chuyện về chủ điểm ( TH : MTXQ )
<b>* HĐ2 : Cùng khám phá </b>


+ Giới thiệu bài : “ Cậu bé mũi dài ” T/G: Thu Hương và
Lê thi Đức



+ Cô kể chuyện :
- Lần 1: Kể diễn cảm


- Lần 2: Kể kèm tranh minh họa
+ Giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm


- Cô vừa kể cho các cháu nghe câu chuyện gì?
- Của tác giả nào?


- Vì sao cậu bé lại bị gọi tên là cậu bé mũi dài?


- Lớp hát
- Trò chuyện cùng


- Lắng nghe
- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

4-5PH


- Cậu bé mũi dài đã nhìn thấy vườn hoa như thế nào?


- Hoa hướng dương có màu gì? Hoa hồng có màu gì? Hoa
cẩm chướng có màu gì?


- Cậu bé mũi dài có nhìn thấy gì nữa khơng?


- Cậu bé mũi dài có trèo lên được cây táo để hái táo ăn
khơng?



- Bực q cậu đã nói gì?


- Khi được nghe chị ong nói về lợi ích của mũi, chim họa
mi nói lợi ích của tai, các cơ hoa nói lợi ích của mắt cậu bé
mũi dài đã xuy nghĩ ntn?


- Từ đó cậu bé có cần các bộ phận trên cơ thể mình nữa
khơng?


+ Tóm tắt nội dung


Câu chuyện nói về cậu bé mũi dài khi thấy cây táo sai và
chín cậu bé đã trèo lên để hái táo ăn nhưng do cái mũi của
cậu bé quá dài nên cậu khơng trèo lên hái táo được vì thế
cậu ước là khơng cần có mũi, mắt, tai, cánh tay trên cơ thể
mình nữa. Nhưng nhờ có sự giải thích của chi ong, chim
họa mi, các loài hoa cậu bé đã hiểu ra và đã rất giữ gìn và
vệ sinh cho cơ thể luôn sạch sẽ đấy.


=> Qua câu chuyện này t/g muốn nhắc nhở chúng ta điều
gì?


- Cơ nói lại tư tưởng của t/g.


+ Cô kể cho trẻ nghe lần 3 diễn cảm.
<b>*HĐ3: Bé tập kể chuyện</b>


<b>- Cô dạy trẻ kể lại câu truyện theo cô theo từng đoạn.</b>
- Cho 2-3 trẻ lên kể theo sự hướng dẫn của cô



.- Hỏi lại tên bài tên tác giả?


+ GDLH : - Giáo dục trẻ yêu thích đọc thơ


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho cơ thể
sạch sẽ, gọn gàng.


- Kết thúc: Ra chơi./


- Vì có cái mũi
dài


- Cậu bé mũi
dài…khoe sắc.
- Hoa hướng
dương…đỏ tươi.
- Cậu bé… trĩu
quả


- Chú khơng…của
mình.


- “Ước gì…làm gì
cả”


- Cậu bé hốt
hoảng….thật là
đáng sợ.


- Từ đó cậu bé


luôn nghe lời… đi
nữa.


- Trẻ nghe


- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe


- Trẻ tập kể lại
truyện theo h/d
của cơ


- Trẻ nghe
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- CTD: - Chơi tự do theo ý thích.
D/ HOẠT ĐỘNG GĨC


- Góc PV: - Mẹ con


- Góc XD: - Xây trường MN
- Góc HT: - Vẽ bạn trai, bạn gái.
G/ NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN


- Nêu gương bé ngoan
- Bé ngoan cắm cờ
- VS trả trẻ./


<b>Ngày soạn: 06/09</b>



<b>Ngày dạy : 09/10 THỨ 6 / 09 / 10</b>


<b>A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG – TRỊ TRUYỆN</b>
<b>B/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b>Mơn: TẠO HÌNH</b>


<b>Đề tài: VẼ BẠN TRAI-BẠN GÁI</b>
<b>I, Mục đích yêu cầu.</b>


1, Kiến thức : - Trẻ biết dùng các kĩ năng đã học để vẽ được bạn trai, bạn gái, và tô màu
cho tranh vẽ và đặt tên cho sản phẩm của mình


2, Kỹ năng : - Rèn kỹ năng cầm bút, vẽ, tô màu, tư thế ngồi
- Rèn sự khéo léo của đôi tay


3, Ngôn ngữ : - Trẻ trả lời các câu hỏi rõ ràng , đủ câu
- Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ
4, Giáo dục : - Giáo dục trẻ u thích mơn học


- Giáo dục trẻ có ý thức tham gia học tập và biết giữ gìn sản phẩm tạo ra.
- Giáo dục trẻ yêu quý bà đoàn kết với bạn bè.


- 80% trẻ lắm được bài
<b>II, Chuẩn bị </b>


+ Cô : - Tranh vẽ mẫu bạn trai, bạn gái.
- Giấy vẽ, bút màu, bút chì đủ cho trẻ
+ Trẻ: - Tâm lí thoải mái



+ NĐTH : Âm nhạc : “ Cái mũi ”


MTXQ: Trò truyện theo chủ điểm
III/ Tiến hành


T/G Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


1-2ph


<b>*HĐ1: Trò chuyện cùng trăng </b>
- Trẻ hát “ Cái mũi ”


- Cơ cùng trẻ trị chuyện về Chủ điểm ( TH : MTXQ )


- Trẻ đọc thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>


3-4ph



8-10ph


<b>*HĐ2: Cùng khám phá về trăng</b>
+ Gới thiệu bài: Vẽ bạn trai, bạn gái
+ Giới thiệu mẫu và đàm thoại mẫu


+ Giớ thiệu tranh vẽ ban trai, bạn gái đang tưới cây.
- Cơ có bức tranh vẽ gì đây?



- Đây là ai?


- Cơ vẽ bạn trai có đặc điểm gì?
- Đầu bạn cơ vẽ ntn?


- Cơ cịn vẽ gì đây nữa?
- Cổ vẽ bằng những nét gì?
- Cơ vẽ thân người là hình gì?
- Chân vẽ = những nét gì?
- Áo bạn cơ tơ màu gì?


- Quần bạn cơ tơ màu gì? Tơ ntn?
- Bạn gái cơ cũng vẽ ntn?


- Bạn gái cơ vẽ bạn mặc gì?
- Tóc bạn gái cơ vẽ ntn?


- Cơ vẽ có bị chườm ra ngồi khơng?


- bưc tranh cơ vẽ 2 người bạn đang làm gì?
- Cơ vẽ có bị lệch về một phía khơng?


- Muốn vẽ được tranh bạn trai, bạn gái đang tưới cây
chúng ta phải vẽ ntn? tô màu gì?


- Cơ nói lại cách vẽ, tơ cho trẻ nghe một lần


+ Giới thiệu tranh vẽ bạn gái đang nhẩy dây với bạn trai.
( đàm thoại chi tiết cách vẽ về bức tranh )



+ Giới thiệu tranh vẽ tranh bạn trai đang đá bóng.
( đàm thoại chi tiết về bức tranh )


=> Mở rộng đề tài: Hỏi trẻ thích vẽ tranh gì?
<b>* HĐ3: Bé tập làm họa sĩ</b>


- Cơ cất tranh mẫu
- Phát đồ dùng cho trẻ




- Trẻ nghe


- Trẻ q/s và đàm thoại
- Bạn đang tưới cây
- Bạn trai


- Cô vẽ đầu, mình,
chân tay, mắt, mũi,
tai


- Vẽ = 1 nét cơng
trịn khép kín


- Mắt, miệng, mũi,tai
- 2 nét thẳng // nhau
- 1 hình chữ nhật
- Vẽ = 4 nét thẳng dài
song song



- Áo bạn máu xanh
- Quần cô tô màu đen
- Đầu, mình, chân,
tay, mắt, mũi,
miệng,tai


- Bạn gái mặc váy
- Tóc dài


- Khơng chờm ra
ngoài


- 2 bạn đang tưới cây
- Rất cân đối


- Trẻ nhắc lại cách vẽ
và tô màu


- Trẻ nghe


- Trẻ đàm thoại cùng
cô thêm 2 tranh nữa
- Trẻ nêu ý định vẽ
của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>


4-5ph


- Hỏi cách cầm bút, tư thế ngồi, hỏi trẻ bố cục bức tranh
- Cho trẻ thực hiện vẽ



- Cô bao quát đến từng trẻ hỏi?
+ cháu đang vẽ gì? Vẽ ntn?
+ cháu tơ màu gì?


- Cơ hướng dẫn trẻ vẽ yếu chưa biết cách vẽ để trẻ hoàn
thiện sản phẩm của mình.


( cơ bao qt động viên trẻ vẽ và tô màu cho đẹp )
<b>* HĐ4 : Triển lãm tranh</b>


- Cho trẻ treo tranh lên giá
- Gọi trẻ lên nhận xét:
+ Cháu thích bài nào?
+ Vì sao cháu thích?


+ Bạn vẽ được gì? Tơ màu ntn?
- Gọi trẻ có bài bạn thích lên hỏi?
+ Cháu vẽ gì?


+ Cháu vẽ ntn? và tô màu ntn?
( gọi 3-4 cặp trẻ lên nhận xét )


- Cô nhận xét chung: + Khen những bài vẽ đẹp
+ ĐV những bài vẽ gần đẹp
- Hỏi lại trẻ tên bài?


+ GDLH: - GD trẻ u thích mơn học


- GD trẻ có ý thức trong giờ học, giữ gìn sản phẩm của


mình làm ra.


Ra chơi./


- Trẻ thực hiện


- Trẻ treo tranh lên
giá


- Trẻ nhận xét


- Trẻ nghe cô nhận
xét


- Trẻ nghe


C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCCĐ: QS Cây mận ( L2 )
- TC: Tìm bạn


- CTD: Chơi tự do theo ý thức
D/ HOẠT ĐỘNG GĨC


- Góc PV: Mẹ con


- Góc HT: Vẽ bạn trai, bạn gái
- Góc XD: XD trường MN
G/ NÊU GƯƠNG CẮM CỜ


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×