Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi chọn HSG Quốc gia môn Tin học năm 2018 - Sở GD&ĐT Sóc Trăng (Vòng 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.05 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG

THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA

Năm 2018
¯¯¯¯¯¯¯¯

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn: TIN HỌC
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Ngày thi thứ hai: 16/9/2017
Đề thi này có 02 trang, gồm 03 câu
TỔNG QUAN NGÀY THI THỨ HAI
Câu

File chương trình

Tên câu

File dữ liệu vào

File kết quả

1

Mật khẩu an tồn


C1MatKhau.*

MatKhau.inp

MatKhau.out

2

Phân tích số ngun tố

C2PhanTich.*

PhanTich.inp

PhanTich.out

3

Hệ thống dây điện

C3DayDien.*

DayDien.inp

DayDien.out

Dấu * được thay thế bởi PAS hoặc CPP của ngơn ngữ lập trình được sử dụng tương
ứng là Pascal hoặc C++. Yêu cầu đặt tên file giống bảng trên.
Hãy lập trình giải các câu hỏi sau:
Câu 1: (6,0 điểm) Mật khẩu an toàn

Một xâu ký tự được gọi là mật khẩu an tồn nếu xâu có độ dài ít nhất bằng 8 và xâu
chứa ít nhất một chữ cái in hoa (‘A’..’Z’), một chữ cái thường (‘a’..’z’), một chữ số
(‘0’..’9’).
Ví dụ: ‘a1B2C3’, ‘tinHoc6’ là hai mật khẩu an tồn, cịn ‘a1B2C’, ‘a1b2c3’, ‘tinHoc’
đều khơng phải là mật khẩu an tồn.
Một lần, Thanh nhìn thấy một sâu S, chỉ gồm các loại kí tự: Chữ cái in hoa, chữ cái
thường và chữ số. Thanh muốn tự kiểm tra khả năng đoán nhận mật khẩu bằng cách đếm
xem có bao nhiêu cặp chỉ số (i, j) thỏa mãn điều kiện: 1 ≤ i < j ≤ length(S) và xâu con gồm
các ký tự liên tiếp từ i đến j của S là mật khẩu an toàn.
Yêu cầu: Cho xâu S, tính số lượng cặp chỉ số (i, j) thỏa mãn điều kiện nêu trên.
Dữ liệu: vào từ tập tin văn bản MatKhau.inp: gồm một dòng chứa xâu S có độ dài
khơng q 106.
Kết quả: ghi ra tập tin văn bản MatKhau.out: một số nguyên là số lượng cặp chỉ số
(i, j) tính được.
Ví dụ:

MatKhau.inp
abc23456PQX

MatKhau.out

MatKhau.inp MatKhau.out

8

abc123

0

1



Câu 2: (7,0 điểm) Phân tích số nguyên tố
Nhập một số nguyên N (4 < N < 20000). Chọn nhiều nhất M số nguyên tố khác nhau
sao cho tổng của M số nguyên tố này nhỏ hơn hoặc bằng N. Hãy cho biết có bao nhiêu cách
chọn như trên?
Ví dụ: Với N = 15, ta có nhiều nhất 3 số nguyên tố có tổng nhỏ hơn hoặc bằng 15 và
có 4 cách chọn như vậy.
2 + 3 +5 ≤ 15
2 + 3 + 7 ≤ 15
2 + 5 + 7 ≤ 15
3 + 5 + 7 ≤ 15
Dữ liệu: vào từ tập tin văn bản PhanTich.inp: số nguyên N.
Kết quả: ghi ra tập tin văn bản PhanTich.out: số cách chọn.
Ví dụ:

PhanTich.inp
15

PhanTich.out
4

Câu 3: (7,0 điểm) Hệ thống dây điện
Một công ty cần thay toàn bộ hệ thống dây điện cho N phòng làm việc. Cho biết sơ
đồ mạng lưới điện hiện có của N căn phịng này được biểu diễn bằng ma trận A[i, j] trong
đó A[i, j] chính là độ dài của dây điện nối liền giữa hai phòng i, j (A[i, j] = A[j, i], A[i, j] = 0
nếu khơng có dây nối giữa phịng i và phịng j). Hãy lập trình tính độ dài của dây dẫn cần sử
dụng sao cho cả N phịng đều có điện và số lượng này là ít nhất.
Dữ liệu: vào từ tập tin văn bản DayDien.inp: gồm N + 1 dòng
- Dòng đầu ghi số N

- Dòng i + 1 (1 ≤ i ≤ N) ghi N số A[i, 1] A[i, 2]…A[i, N]
Các số ghi trên cùng một dịng cách nhau ít nhất một dấu cách
Kết quả: ghi ra tập tin văn bản DayDien.out: độ dài dây điện ít nhất.
Ví dụ:

DayDien.inp

DayDien.out

DayDien.inp DayDien.out

4

34=1

4

0342

14=2

0340

3032

24=2

3030

4301


Tong do dai: 5

4300

2210

khong thuc
hien duoc

0000
--- HẾT ---

Họ tên thí sinh: ................................................Số báo danh: ..................................................
Chữ ký của Giám thị 1: .................................. Chữ ký của Giám thị 2: ..................................
2



×