Tải bản đầy đủ (.pdf) (203 trang)

Công nghiệp khai thác mỏ của tư bản Pháp ở Lào Cai (1896 1945) (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.9 MB, 203 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM H NI

NGUYN I NG

CÔNG NGHIệP KHAI THáC Mỏ CủA TƯ BảN PHáP
ở LàO CAI (1896 - 1945)

LUN N TIN S LỊCH SỬ

HÀ NỘI - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM H NI

NGUYN I NG

CÔNG NGHIệP KHAI THáC Mỏ CủA TƯ BảN PHáP
ở LàO CAI (1896 - 1945)
Chuyờn ngnh: Lch s Việt Nam
Mã số: 9.22.90.13

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN NGỌC CƠ

HÀ NỘI - 2021


i



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu: “Công nghiệp
khai thác mỏ của tư bản Pháp ở Lào Cai (1896 - 1945)” dƣới
sự hƣớng dẫn của GS.TS. Nguyễn Ngọc Cơ là kết quả nghiên
cứu của cá nhân tôi, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung
thực, chƣa đƣợc công bố.
Người thực hiện

Nguyễn Đại Đồng


ii

LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Ngọc Cơ đã hƣớng dẫn
tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. Ban Chủ
nhiệm Khoa Lịch sử, Khoa Sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đã tạo
điều kiện và giúp đỡ tơi trong q trình học tập.
Tơi xin cảm ơn TTLTQG I, Thƣ viện Quốc gia, Sở Văn hoá, Thể thao và Du
lịch tỉnh Lào Cai; Phòng Lƣu trữ Tỉnh uỷ, tỉnh Lào Cai; Thƣ viện tổng hợp tỉnh Lào
Cai, Thƣ viện Viện Thông tin khoa học xã hội... đã giúp đỡ tơi trong q trình
nghiên cứu.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã khích lệ,
động viên và giúp đỡ tơi trong thời gian thực hiện luận án NCS.
Tác giả luận án

Nguyễn Đại Đồng



iii

MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ............................................................................................................... i
Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt .......................................................................v
Danh mục các bảng ................................................................................................... vi
Danh mục các hình, sơ đồ ........................................................................................ vii
Lƣợc đồ hành chính tỉnh lào cai .............................................................................. viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN
TƢ LIỆU.....................................................................................................................6
1.1. Nghiên cứu về khai mỏ ở Việt Nam trƣớc năm 1945 ......................................6
1.2. Nghiên cứu về Lào Cai nói chung ...................................................................14
1.3. Nghiên cứu về khai mỏ ở Lào Cai trƣớc năm 1945 ......................................16
1.4. Những kế thừa và các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu của luận án.............18
1.5. Nguồn tƣ liệu nghiên cứu ................................................................................19
1.5.1. Tư liệu lưu trữ ........................................................................................19
1.5.2. Sách tham khảo, tạp chí và luận án........................................................21
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................................22
CHƢƠNG 2: TIỀN ĐỀ, ĐIỀU KIỆN ĐỂ TƢ BẢN PHÁP THỰC HIỆN
KHAI MỎ Ở LÀO CAI ..........................................................................................23
2.1. Khái quát về tỉnh Lào Cai trƣớc năm 1945 ...................................................23
2.1.1. Lịch sử hành chính và tên gọi ................................................................23
2.1.2. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................29
2.1.3. Dân cư và tình hình kinh tế - xã hội .......................................................32
2.2. Hoạt động khai mỏ ở Lào Cai thời phong kiến .............................................41
2.2.1. Thời Hậu Lê ............................................................................................41

2.2.2. Thời Nguyễn ...........................................................................................41
2.3. Các điều kiện về pháp lý và cơ sở hạ tầng .....................................................43
2.3.1. Cơ sở pháp lý ..........................................................................................43
2.3.2. Thực dân Pháp xâm chiếm Lào Cai và xây dựng cơ sở hạ tầng
chuẩn bị cho việc khai thác mỏ ........................................................................50
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................................................................58


iv
CHƢƠNG 3: HOẠT ĐỘNG KHẢO SÁT, THĂM DÕ VÀ KHAI THÁC
MỎ CỦA TƢ BẢN PHÁP Ở LÀO CAI (1896 - 1945) .........................................59
3.1. Thăm dò, khai thác mỏ ở Lào Cai từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1929 ........59
3.1.1. Bối cảnh lịch sử ......................................................................................59
3.1.2. Hoạt động thăm dò, khai thác mỏ của người Pháp ở Lào Cai ..............64
3.2. Khai thác mỏ ở Lào Cai từ năm 1929 đến năm 1939....................................82
3.2.1. Bối cảnh lịch sử ......................................................................................82
3.2.2. Hoạt động thăm dò, khai thác mỏ của người Pháp ở Lào Cai ..............85
3.3. Khai thác mỏ ở Lào Cai của Pháp – Nhật từ năm 1940 đến năm 1945..........90
3.3.1. Bối cảnh lịch sử ......................................................................................90
3.3.2. Khai thác mỏ của các công ty Nhật Bản (giai đoạn 1940 – 1945)..............95
3.4. Vấn đề công nghệ, nhân công trong khai thác mỏ ở Lào Cai ....................106
3.4.1. Công nghệ, kỹ thuật khai thác, tuyển quặng mỏ ..................................106
3.4.2. Lực lượng và đời sống công nhân khai mỏ ở Lào Cai .........................108
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3..........................................................................................122
CHƢƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI
MỎ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI .......................... 123
4.1. Đặc điểm ..........................................................................................................123
4.2. Tác động ..........................................................................................................130
4.2.1. Tác động về kinh tế ...............................................................................130
4.2.2. Tác động về xã hội................................................................................135

TIỂU KẾT CHƢƠNG 4..........................................................................................145
KẾT LUẬN ............................................................................................................146
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA
TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ LUẬN ÁN ..............................................149
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................150
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 1 PL


v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AFCI

: Phông Nha Nông nghiệp, Rừng và Thƣơng mại (Direction
de l'Agriculture, de la Forêt et du Commerce de l'Indochine)

GGI

: Phơng Tồn quyền Đông Dƣơng
(Gouvernement général de l'Indochine)

HN

: Hà Nội

KHXH

: Khoa học xã hội


Nxb
RST

: Nhà xuất bản
: Phông Thống sứ Bắc Kỳ (Résident Supérieur au Tonkin)

TTLTQG I : Trung tâm lƣu trữ Quốc gia I
TVQG
: Thƣ viện Quốc gia
Tr.
: Trang


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Dân số Lào Cai ngày 01 tháng 01 năm 1907 .........................................33
Bảng 2.2. Dân số, diện tích, mật độ dân cƣ của Nam Định, Lào Cai, Lai
Châu, Hà Giang năm 1930.....................................................................34
Bảng 2.3. Bảng thống kê phân chia tƣ bản của tƣ bản Pháp ở Đông Dƣơng
(1903-1918) ...........................................................................................45
Bảng 3.1.

Số lƣợng Giấy cấp phép khai mỏ ở các tỉnh thuộc Bắc Kỳ (1923 – 1927) .......63

Bảng 3.2. Sản lƣợng than chì khai thác ở Lào Cai (1924-1927)............................79
Bảng 3.3. Xuất khẩu than chì Lào Cai (1925 - 1927) ............................................80
Bảng 3.4. Số lƣợng giấy phép tìm kiếm, thăm dị mỏ cấp hàng năm ở Đông
Dƣơng (1929 – 1935) ............................................................................84
Bảng 3.5. Số lƣợng giấy phép khai thác mỏ cấp hàng năm ở Đông Dƣơng

(1929 – 1935) .........................................................................................84
Bảng 3.6. Sản lƣợng vàng khai thác đƣợc ở các tỉnh Bắc Kỳ năm 1936 ...............87
Bảng 3.7. Sản lƣợng vàng khai thác đƣợc ở các tỉnh Bắc Kỳ năm 1937 ...............88
Bảng 3.8. Danh sách khu nhƣợng mỏ tồn tại ở Lào Cai cho tới tháng 1/1938 ......89
Bảng 3.9. Sản lƣợng Apatite khai thác đƣợc ở Lào Cai từ khi Nhật đánh
chiếm Việt Nam (1939 – 1945) ...........................................................105
Bảng 3.10. Sản lƣợng than chì khai thác đƣợc ở Lào Cai từ khi Nhật đánh
chiếm Việt Nam (1939 – 1945) ...........................................................106


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 3.1.

Bản đồ phân bố các mỏ than chì khai thác ở Đơng Dƣơng năm 1919 ......71

Hình 3.2.

Bản đồ chỉ dẫn khai thác mỏ và đất nhƣợng nơng nghiệp Bắc Kỳ
năm 1929................................................................................................72

Hình 3.3. Lƣợc đồ phân bố các mỏ apatite ở Việt Nam ........................................98
Sơ đồ 2.1. Hệ thống các cơ quan hành chính của Tổng thanh tra Mỏ và kỹ
nghệ Đông Dƣơng..................................................................................46


viii

LƢỢC ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LÀO CAI


(Nguồn: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lào Cai)


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nằm ở phạm vi tiếp xúc với các đới kiến tạo, tỉnh Lào Cai có nhiều loại
khống sản chiếm ƣu thế trong nền kinh tế quốc dân. Điều này đƣợc nhà sử học
Phan Huy Chú nhận xét khi nói đến nguồn lợi mỏ thời Lê mạt ở các xứ Tuyên,
Hƣng,Thái, Lạng: “Mối lợi về hầm mỏ phần nhiều là ở các xứ Tuyên Quang, Hƣng
Hóa, Thái Nguyên, Lạng Sơn. Các mỏ vàng, bạc, đồng, thiếc, đáng giá không biết
bao nhiêu của. Việc chi dùng của nhà nƣớc sở dĩ đƣợc dồi dào, là do ở thuế các mỏ
nộp đầy đủ” [22, tr.14].
Thời Lê mạt, châu Văn Bàn, Thủy vĩ (Lào Cai) thuộc xứ Hƣng Hóa, nhiều
mỏ đƣợc khai thác: Đầu thế kỷ XVI, khai thác mỏ vàng ở Cam Đƣờng (châu Thủy
Vĩ); Thế kỷ XVII, Vũ Công Ứng là cháu bốn đời của Vũ Công Mật tăng cƣờng khai
thác bạc ở động Ngọc Uyển (Bắc Hà) và thƣợng lƣu sông Chảy (vùng Bảo Yên
ngày nay), chì và diêm tiêu ở Cam Đƣờng, mỏ lƣu hoàng ở Văn Bàn. Năm 1759,
Hân Trung hầu là Nguyễn Phƣơng Đĩnh Khải xin khai thác mỏ đồng Trình Lạn
(Huyện Bát Xát ngày nay) [22, tr.140].
Thời Nguyễn, khai mỏ ở nƣớc ta rất phát triển, đặc biệt dƣới triều vua Gia
Long, Minh Mạng và Thiệu Trị. Trong nửa đầu thế kỷ XIX, miền Tuyên, Hƣng,
Thái, Lạng có đến 92 mỏ, chiếm 74% tổng số mỏ cả nƣớc lúc bấy giờ [46, tr.42].
Theo Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử qn triều Nguyễn, Lào Cai có:
mỏ lƣu hồng và mỏ bạc ở động Khánh Yên (Châu Văn Bàn); Châu Thủy Vĩ có mỏ
vàng ở Cam Đƣờng, mỏ đồng ở Trình Lạn và Sơn Yên, mỏ chì ở động Ngọc Uyển
[80, tr.330-331]. Điều này đƣợc “Địa – dƣ các tỉnh Bắc Kỳ” ghi chép: “Tỉnh Lào
Kay có lắm mỏ: Ở phía bắc có mỏ đồng, phía tây có mỏ thiếc và chì lẫn bạc, ở Nhật

Sơn, gần Lào Kay có mỏ vàng…”[54, tr.66].
Do có nguồn lợi từ mỏ, trong lịch sử, Lào Cai luôn là vùng đất hấp dẫn các
đối tƣợng làm giàu từ mỏ đến khai thác. Giữa thế kỉ XVIII, ngƣời Thiều Châu
(Trung Quốc) đã đến khai thác mỏ ở đây. Nửa đầu thế kỉ XIX, nhiều thƣơng nhân
Hoa kiều đã trở thành chủ mỏ giàu có ở Lào Cai.
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lƣợc Việt Nam. Sau gần một phần ba thế kỷ
bình định về quân sự, đến năm 1896, thực dân Pháp căn bản chiếm xong Việt Nam.
Từ năm 1897 đến năm 1929, thực dân Pháp tiến hành hai đợt khai thác thuộc địa
với quy mô và tốc độ ngày càng lớn. Trong đó, ngành cơng nghiệp khai thác mỏ


2

ln chiếm vị trí ƣu tiên: vị trí số 1 trong đợt khai thác lần thứ nhất (1897-1914), vị
trí số 2 trong đợt khai thác lần thứ hai (1919 - 1929). Với kết quả thăm dị của Sở
Địa chất Đơng Dƣơng vào đầu thế kỉ XX, một lần nữa càng khẳng định sự phong
phú, đa dạng về tài nguyên khoáng sản vùng đất Lào Cai và càng cuốn hút sự quan
tâm của tƣ bản Pháp.
Các loại khoáng sản ở Lào Cai đều thuộc loại quý hiếm, lộ thiên, nhất là
nhóm khống sản nhiên liệu (Than), nhóm khoảng sản kim loại (sắt, đồng, vàng)
và nhóm khống sản phi kim (khơng kim loại) là than chì, apatile. Vì vậy, ngành
cơng nghiệp khai thác mỏ của thực dân Pháp đã từng bƣớc hình thành trên vùng
đất Lào Cai.
Hoạt động khai thác mỏ ở Lào Cai đem lại lợi nhuận lớn cho thực dân Pháp
và có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tình hình kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Là một
ngành kinh tế chủ đạo thời kỳ thuộc địa, công nghiệp khai thác mỏ của thực dân
Pháp ở Lào Cai trở thành đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Mỗi
cơng trình đi sâu nghiên cứu một góc độ khác nhau, nhƣng cho tới nay vẫn chƣa có
cơng trình nào phản ánh một cách đầy đủ, tồn diện về vấn đề này. Do vậy, tôi chọn
đề tài: “Công nghiệp khai thác mỏ của tư bản Pháp ở Lào Cai (1896 - 1945)” làm

luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử.
Thông qua việc nghiên cứu đề tài, chúng tôi mong muốn làm rõ hơn lịch sử
xâm lƣợc, khai thác tài nguyên thiên nhiên của thực dân Pháp cũng nhƣ những tác
động nhiều chiều của nó đối với kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung và Lào Cai nói
riêng. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần khẳng định thêm bản chất tham
lam, tàn bạo của thực dân Pháp đồng thời đi sâu hơn trong việc nghiên cứu về công
cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp - một mảng đề tài quan trọng của Lịch
sử Cận đại Việt Nam và làm phong phú hơn nguồn tƣ liệu lịch sử địa phƣơng giai
đoạn trƣớc năm 1945.
2. Đối tƣợng, nhiệm vụ, mục đích và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Khai thác mỏ là ngành cơng nghiệp hình thành sớm và đem lại nhiều lợi nhuận
cho thực dân Pháp. Luận án nghiên cứu về ngành công nghiệp này của thực dân Pháp ở
Lào Cai từ năm 1896 đến trƣớc tháng 8 năm 1945 trên nhiều góc độ: việc chuẩn bị cơ
sở hạ tầng, q trình tìm kiếm, thăm dị mỏ, vốn đầu tƣ, phƣơng thức quản lý, quy trình
khai thác, số lƣợng cơng nhân, sản lƣợng và tiêu thụ sản phẩm.


3

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Dựa trên những lý luận về hình thái kinh tế - xã hội và cơ sở địa lý kinh tế
công nghiệp, luận án làm rõ các điều kiện hình thành hoạt động khai thác mỏ của tƣ
bản Pháp ở Lào Cai.
- Luận án tập trung nghiên cứu q trình tìm kiếm, thăm dị mỏ, vốn đầu tƣ,
phƣơng thức quản lý và quy trình khai thác, số lƣợng nhân công, sản lƣợng và tiêu thụ
sản phẩm của mỏ than chì, mỏ apatile ở tỉnh Lào Cai thời kỳ thực dân Pháp cai trị.
- Từ kết quả nghiên cứu, luận án rút ra đặc điểm trong hoạt động khai mỏ của
tƣ bản Pháp ở Lào Cai, đồng thời đánh giá khách quan những tác động của công
nghiệp khai thác mỏ đối với tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Lào Cai trƣớc năm 1945.

2.3. Mục đích nghiên cứu
Thông qua những nghiên cứu trên, luận án phục dựng lại bức tranh toàn cảnh
về hoạt động khai thác mỏ ở Lào Cai thời kỳ thực dân Pháp cai trị. Đồng thời làm rõ
mục đích và bản chất xâm đoạt tài ngun khống sản cũng nhƣ bản chất bóc lột lao
động trong công nghiệp khai thác mỏ của thực dân Pháp ở tỉnh Lào Cai.
Căn cứ vào hoạt động khai mỏ của tƣ bản Pháp ở Lào Cai, luận án rút ra:
những đặc điểm trong hoạt động khai thác mỏ; tác động của khai thác mỏ của tƣ
bản Pháp đến kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai trƣớc năm 1945.
2.4. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: giới hạn phạm vi tỉnh Lào Cai thời kì thuộc Pháp bao gồm 2
châu, 3 đại lý, 1 khu dân cƣ đơn vị hành chính: Châu Thuỷ Vĩ, Châu Bảo Thắng;
Đại lý Bát Xát, Đại lý Mƣờng Khƣơng, Đại lý Pa Kha; Khu Sa Pa.
Về giới hạn thời gian: luận án nghiên cứu khai thác mỏ ở Lào Cai từ năm
1896 đến năm 1945. Ngồi ra, luận án cịn tìm hiểu hoạt động khai thác mỏ ở Lào
Cai thời phong kiến.
Sở dĩ tác giả lấy năm 1896 là mốc mở đầu cho hoạt động khai thác mỏ của tƣ
bản Pháp ở Lào Cai là do thời điểm này kỹ sƣ mỏ ngƣời Pháp Zeclère tiến hành
nghiên cứu mỏ sắt Bản Vƣợc (ngày nay là Huyện Bát Xát, Lào Cai). Mốc kết thúc
là năm 1945, vì thời điểm này Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam đã giành
đƣợc thắng lợi.
Về nội dung nghiên cứu: Luận án “Công nghiệp khai thác mỏ của tư bản
Pháp ở Lào Cai (1896 - 1945)” nghiên cứu: Các điều kiện, tiền đề để tƣ bản Pháp
thực hiện khai thác mỏ ở Lào Cai; Hoạt động thăm dò và khai thác mỏ của tƣ


4

bản Pháp ở Lào Cai (1896 – 1939), hoạt động thăm dò và khai thác mỏ ở Lào
Cai của Pháp – Nhật giai đoạn 1940 - 1945; Đặc điểm và tác động của hoạt
động khai thác mỏ của tƣ bản Pháp đến kinh tế - xã hội Lào Cai.

3. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
3.1. Nguồn tài liệu
Trên cơ sở tham khảo và kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các tác
giả: giáo trình Lịch sử Việt Nam cận đại (1858-1945) của trƣờng Đại học sƣ phạm Hà
Nội, trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn…, các tác phẩm thông sử, sách
chuyên khảo viết về kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc của các nhà sử học
trong và ngoài nƣớc. Từ đó, chúng tơi có cái nhìn tồn diện về công cuộc khai thác
thuộc địa và hiện trạng ngành công nghiệp mỏ ở Việt Nam thời Pháp thuộc.
Với đề tài “Công nghiệp khai thác mỏ của tư bản Pháp ở Lào Cai (1896 –
1945)” nguồn tƣ liệu chính luận án sử dụng là các cơng trình nghiên cứu về chính
sách khai thác thuộc địa của Pháp ở Đơng Dƣơng do ngƣời Pháp biên soạn, các báo
và tạp chí tiếng Pháp nhƣ Annuaires statistiques de l’Indochine (Niên giám thống kê
Đông Dƣơng), Bulletin esconomique de l’Indochine (Tập san Kinh tế Đông Dƣơng
từ năm 1909 – 1929), Bulletin Administratif du Tonkin (Tập san Hành chính Bắc
Kỳ), Journal officiel de l’Indochine Francaise (Cơng báo Đông Dƣơng thuộc Pháp),
L’Eveil esconomique de l’Indochine (Sự thức tỉnh Kinh tế Đông Dƣơng từ năm
1913- 1929), L’industrie minière de l’Indochine (Công nghiệp mỏ Đông Dƣơng từ
năm 1913 – 1937), lƣu trữ tại TVQG. Qua nguồn tƣ liệu này, tác giả thống kê đƣợc
một số tƣ liệu tin cậy về khai thác và sản lƣợng của một số mỏ Bắc Kỳ. Dựa trên cơ
sở đó, luận án so sánh và làm nổi bật những đặc điểm riêng của vùng mỏ Lào Cai.
Riêng về mỏ Lào Cai, tại Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia I (HN) có tập hồ sơ
gốc về thăm dị, tìm kiếm mỏ ở Đơng Dƣơng và các Báo cáo kinh tế của tỉnh Lào
Cai. Các tài liệu này cung cấp cho chúng tơi tên, loại khống sản khai thác, diện tích
và sản lƣợng của một số mỏ tƣ bản Pháp khai thác ở Lào Cai. Khi khai thác nguồn
tƣ liệu này, chúng tơi gặp nhiều khó khăn. Vì hoạt động khai mỏ ở Lào Cai diễn ra
muộn hơn so với các tỉnh khác, các mỏ đƣợc khai thác trong thời gian ngắn nên
những tài liệu này nằm tản mạn trong phơng Tồn quyền Đơng Dƣơng, Phủ Thống
sứ Bắc Kỳ, Sở mỏ Đơng Dƣơng, Sở địa chính Đơng Dƣơng… (phơng về Tịa Cơng
sứ Lào Cai chƣa đầy 1 trang, khơng có thơng tin gì về khai mỏ), trong đó tƣ liệu về
phƣơng thức quản lý, khai thác và sản lƣợng của nhiều mỏ hầu nhƣ khơng có.



5

Nghiên cứu luận án, chúng tơi cịn sử dụng các tƣ liệu thu thập đƣợc trong quá
trình khảo sát tại địa phƣơng, nhƣ các hồi ký của một số thợ mỏ ở Lào Cai thời Pháp
thuộc, các cán bộ cách mạng lão thành, các lãnh đạo mỏ từ sau khi hịa bình lập lại đến
nay; các tài liệu lƣu trữ ở Ủy ban nhân dân tỉnh, phòng Nghiên cứu Lịch sử Đảng thuộc
Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Công ty apatite Việt Nam trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
3.2. Phương pháp nghiên cứu

Hai phƣơng pháp chuyên ngành là phƣơng pháp lịch sử và phƣơng
pháp logic đƣợc tác giả luận án vận dụng để tái hiện quá khứ thông qua nguồn
tƣ liệu, đồng thời nhìn nhận vấn đề một cách tồn diện, khách quan.
Luận án nghiên cứu lịch sử của một ngành kinh tế nên có nhiều số liệu minh
họa. Do vậy, tác giả luận án kết hợp sử dụng các phƣơng pháp khác nhau nhƣ thống
kê, so sánh, lập bảng, biểu đồ, sơ đồ…để nghiên cứu vấn đề đặt ra.
4. Đóng góp của Luận án
- Luận án làm rõ những tiền đề, điều kiện để tƣ bản Pháp thực hiện hoạt động
khai thác mỏ ở Lào Cai từ năm 1896 đến năm 1945.
- Luận án nghiên cứu và chỉ ra những tác động của hoạt động khai thác mỏ đến
tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Lào Cai thời kỳ thực dân Pháp cai trị. Trên cơ sở đó, luận
án làm rõ sự hình thành giai cấp cơng nhân mỏ Lào Cai và vai trị của cơng nhân trong
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Lào Cai thời kỳ trƣớc năm 1945.
- Từ quá trình nghiên cứu, luận án bƣớc đầu đƣa ra một số nhận định có tính
chất gợi mở cho sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp khai thác mỏ ở tỉnh
Lào Cai trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
- Nguồn tƣ liệu tiếng Pháp sử dụng trong luận án tƣơng đối phong phú, có
những tài liệu lần đầu tiên đƣợc cơng bố. Trên cơ sở sƣu tầm, khai thác, dịch thuật và
hệ thống hóa nguồn tƣ liệu, luận án đóng góp những tƣ liệu quan trọng cho ngành

công nghiệp mỏ Việt Nam và lịch sử kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai thời kỳ cận đại.
5. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận án chia làm 4 chƣơng:
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và nguồn tƣ liệu.
Chương 2. Tiền đề, điều kiện để tƣ bản Pháp thực hiện khai mỏ ở Lào Cai.
Chương 3. Hoạt động khảo sát, thăm dò và khai thác mỏ của tƣ bản Pháp ở
Lào Cai (1896 - 1945).
Chương 4. Đặc điểm và tác động của hoạt động khai mỏ đối với đời sống
kinh tế - xã hội Lào Cai.


6

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƢ LIỆU
1.1. Nghiên cứu về khai mỏ ở Việt Nam trƣớc năm 1945
Vấn đề khai thác mỏ ở Việt Nam đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
Nhiều cơng trình nghiên cứu của tác giả trong và ngoài nƣớc về hoạt động khai thác
mỏ khống sản trƣớc năm 1945 đƣợc cơng bố.
Trƣớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, hoạt động thác mỏ ở nƣớc ta đƣợc
biết đến qua những ghi chép rải rác trong các bộ sách Đại Nam nhất thống chí, Đại
Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Đồng Khánh Dƣ địa chí do Quốc
sử quán triều Nguyễn biên soạn. Khai khoáng ở Lào Cai dƣới thời Nguyễn đƣợc
nhắc đến qua hoạt động khai thác các mỏ đồng Trình Lạn, Phong Dụ…
Ngay từ trƣớc và sau khi xâm lƣợc, ngƣời Pháp nghiên cứu rất kỹ về kinh tế
- xã hội Việt Nam. Trong đó, khai thác mỏ là một là một trong những ngành kinh tế
công nghiệp thu hút sự chú ý của các học giả, các cá nhân, tổ chức nghiên cứu về
địa chất và khai thác mỏ. Cụ thể, có những cơng trình nghiên cứu sau: L’Indochine
Francaise (souvenirs) [Xứ Đông Dương thuộc Pháp - Hồi ký] Paul Doumer, 1905;
Notice sur la carte geologique et les mines de l’ Indochine (Sơ lược về địa đồ các

mỏ ở Đông Dương) Sở Mỏ Đông Dƣơng, 1906; En Indocline – Du sous-sol
Conférence (Bài thuyết trình về khống sản Đơng Dương), J.Marc Bel. Các cơng
trình này cho thấy tiềm năng khoáng sản của Việt Nam rất phong phú và đa dạng,
hứa hẹn nguồn lợi lớn cho các nhà tƣ bản công nghiệp Pháp.
Năm 1931, tác giả Louis Roubaud công bố cơng trình “Vietnam tragédie
Indochinoise (Việt Nam bi thảm Đơng Dương”) [Nxb Valois ở Pari]. Tác phẩm này
đƣợc Đƣờng Bá Bổn dịch và Nxb Đại Nam văn hiến xuất bản ở Sài Gịn. Nội dung
nghiên cứu cung cấp những thơng tin quan trọng về tình hình cơng nhân Việt Nam
dƣới chính sách bóc lột của chính quyền thực dân Pháp. Cụ thể: vấn đề “cu li” với
quyền đƣợc hội họp, đình cơng, đấu tranh chống tuyển “cu li” cho nƣớc ngồi; hoặc
đấu tranh địi tƣ bản Pháp “Áp dụng luật lệ thợ thuyền mẫu quốc, cấm tuyển dụng
“cu li”… Về việc tuyển dụng thợ làm việc trong các đồn điền và trƣờng mỏ, tác giả
đƣa ra một số minh họa điển hình về thủ đoạn của bọn cai mộ, về ngƣời công nhân
đƣợc tuyển mộ. Kết quả nghiên cứu này góp phần bổ sung vào nghiên cứu việc
tuyển mộ nhân công cho xây dựng tuyến đƣờng sắt Yên Bái – Lào Cai và cho các
công trƣờng mỏ trên địa bàn Lào Cai.


7

Tác giả ngƣời Pháp là P.Guillaumat đã nghiên cứu vấn đề: “L’ Industrie
Minérale de L’ Indochine (Công nghiệp mỏ Đông Dương). Nội dung nghiên cứu đã
cung cấp thông tin quan trọng về hoạt động khai thác mỏ ở Việt Nam, nhƣ: thủ tục
cấp phép thăm dò, xác nhận quyền sở hữu nhƣợng khu mỏ đến quá trình sản xuất,
chế biến, sản lƣợng mỏ qua một số năm 1933, 1934, 1936 và 1937. Nghiên cứu này
giúp cho tác giả hiểu thêm về các hoạt động khai thác mỏ khi viết luận án.
Năm 1934, André Hibon cơng bố cơng trình La crise économique en
Indochine” (Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Đông Dƣơng), [Tổng hội in và Xuất bản,
Pari]. Cơng trình nghiên cứu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929
– 1933) đến Đơng Dƣơng nói chung và Việt Nam nói riêng. Cuộc khủng hoảng đã

tác động đến các ngành kinh kế Việt Nam, trong đó có cơng nghiệp khai mỏ. Trên
cơ sở tác động của khủng hoảng kinh tế, tác giả chỉ ra nguyên nhân sụt giảm sản
lƣợng khai thác phosphate Đông Dƣơng (khai thác apatile Lào Cai cũng bị ảnh
hƣởng nghiêm trọng).
Năm 1941, Chính quyền Đơng Dƣơng, Ban giám đốc các Sở Kinh tế công
bố bản “Accords économiques Franco-japonais relatifs à l’Indochine” (Thỏa
thuận kinh tế Pháp – Nhật liên quan tới Đông Dương), [Nhà in Viễn Đông, Hà
Nội]. Bản thỏa thuận cho biết, Pháp buộc phải kí với Nhật một thỏa thuận kinh tế
tại Tokyo. Thỏa thuận kinh tế này gồm 16 điều khoản, cho phép ngƣời Nhật ở
Đơng Dƣơng có quyền tự do đi lại, hoạt động thƣơng mại, công nghiệp... Ngay
sau thỏa thuận kinh tế Pháp – Nhật, các cơng ty Nhật thâu tóm các mỏ ở Lào Cai,
đặc biệt là than chì và apatite.
Năm 1948, James Boyd cơng bố cơng trình “Economics and statistics
division: Mineral trade notes” (Kinh tế và thống kế lĩnh vực: Ghi chép về thương
mại mỏ). Cơng trình nghiên cứu cho biết, năm 1940, các Cơng ty và Tập đồn của
Nhật đã thành lập Công ty khai thác phosphates Đông Dƣơng (Société
d’Exploitation des phosphates de l’Indochine), trụ sở đặt tại Hà Nội. Từ năm 1941
đến năm 1943, các công ty của Nhật tiến khai thác các mỏ apatile ở Lào Cai (chủ
yếu tập trung ở Cam Đƣờng), vận chuyển apatile từ Lào Cai về Hải Phòng rồi xuất
khẩu sang Nhật.
Sau Cách mạng tháng Tám, nhất là từ năm 1954 đến nay, giới sử học nƣớc ta
cơng bố khá nhiều cơng trình nghiên cứu về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt
Nam thời kỳ thực dân Pháp thống trị. Năm 1956 – 1957, nhà sử học Trần Huy Liệu
chủ biên biên soạn 12 tập “Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt


8

Nam”. Nội dung tài liệu đã cung cấp những thông tin quan trọng về công nghiệp mỏ
ở Đông Dƣơng: nêu thực trạng của ngành khai mỏ quặng, sản lƣợng than và khống

sản của tồn Đơng Dƣơng trong một số năm (tập VII); Nhật vào Đông Dƣơng
(1940) và các hoạt động khai khống của cơng ty Nhật (Tập VIII); Tác giả thống kê
số vốn của các công ty Pháp bỏ ra khai thác ở Đông Dƣơng từ năm 1939 đến 1945,
trong đó có vốn đầu tƣ cho ngành khai thác mỏ; Ngoài ra, tài liệu cung cấp bảng
biểu thống kê: giấy phép tìm mỏ; về số lƣợng và diện tích nhƣợng địa về mỏ; trọng
lƣợng nguyên liệu mỏ sản xuất và giá trị nguyên liệu mỏ sản xuất đƣợc qua các năm
ở Đông Dƣơng (chủ yếu từ năm 1939 đến năm 1945). Nhƣ vậy, với những thông tin
và nguồn tài liệu quan trọng sẽ giúp tác giả Luận án bổ sung số liệu, sản phẩm và
sản lƣợng mỏ khi nghiên cứu khai mỏ ở Lào Cai.
Năm 1958, tác giả Nguyễn Khắc Đạm cơng bố cơng trình Những thủ đoạn
bóc lột của tư bản Pháp ở Việt Nam (Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội). Trên nền chung về
ngành khai mỏ, tác giả bƣớc đầu làm rõ sự phát triển của công nghiệp khai thác
khoáng sản nhƣ than, kim loại của thực dân Pháp ở nƣớc ta. Từ cơng trình này,
Luận án đƣợc kế thừa một số tƣ liệu đáng tin cậy về nguồn vốn đầu tƣ, địa bàn khai
thác mỏ than chì của thực dân Pháp, phốt phát của Nhật ở Lào Cai
Dƣới góc độ một chun khảo, cơng trình Chủ nghĩa đế quốc Pháp tình hình
cơng nghiệp ở Việt Nam dưới thời thuộc Pháp (Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, năm
1959) của tác giả Phạm Đình Tân đã phác họa một cách rõ nét về nguồn tài nguyên
khoáng sản của nƣớc ta. Tác giả khẳng định đây là một trong những cơ sở quan
trọng hình thành ngành cơng nghiệp khai thác mỏ của thực dân Pháp ở Việt Nam
vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Từ kết quả nghiên cứu về chính sách, phƣơng
hƣớng phát triển, q trình tuyển mộ và sử dụng nhân công trong công nghiệp khai
thác mỏ của thực dân Pháp, tác giả rút ra một số tác động của ngành công nghiệp
mỏ đến kinh tế - xã Việt Nam trƣớc năm 1945. Ngoài ra, tác giả đã cung cấp những
thông tin quan trọng về mỏ apatit, than chì ở Lào Cai: Mỏ Apatít Lào Cai: ở Lào
Cai có mỏ A-pa-tít rất quan trọng. Sản phẩm có thể chế thành Xuy-pephốt-phát
(Super-phosphate) cho nơng dân bón ruộng… Từ năm 1933, bọn tƣ bản Pháp bắt
đầu chú ý mỏ apatile lớn ở Lào Cai, nhƣng cho đến 1939 chúng vẫn khơng tổ chức
khai thác gì. Chỉ có từ 1940, sau khi ngƣời Nhật xâm nhập Đông Dƣơng, tƣ bản
Nhật - Pháp mới bắt đầu khai thác để đƣa apatile về Nhật chế thành Xuy-pephốtphát. Còn việc Xuy-pephốt-phát trên đất nƣớc ta thì chúng khơng bao giờ nghỉ đến;

Hoặc than chì có ở Lào Cai, có thể dùng vào công nghiệp luyện kim [88, tr.22-142].


9

Từ năm 1961-1963, tác giả Trần Văn Giàu chủ biên tập “Lịch sử Việt Nam
cận đại”. Trong tập II, các tác giả nêu khái quát về công nghiệp mỏ của ngƣời Pháp
ở Việt Nam nhƣng chủ yếu là khai thác mỏ ở Hồng Gai, Cái Bầu, Yên Bái… Trong
tập III, nêu lên một số mỏ kim khí của ngƣời Pháp phát hiện và bắt đầu khai thƣợng
ở vùng Thƣợng du Bắc Kỳ từ năm 1900 đến 1909. Tập IV, các tác giả thống kê số
lƣợng giấy phép đi tìm mỏ từ năm 1924 đến 1929. Những tƣ liệu liệu này là cơ sở
quan trọng cho tác giả khi nghiên cứu về bể than Lào Cai hoặc có hay khơng hoạt
động khai mỏ ở Lào Cai trong trong 10 năm (1900 – 1909) và Lào Cai có bao nhiêu
giấy phép tìm kiếm mỏ (1924 – 1929).
Công cuộc khai thác thuộc địa nói chung và sự hình thành ngành cơng
nghiệp khai thác mỏ nói riêng của thực dân Pháp góp phần dẫn đến sự hình thành
đội ngũ cơng nhân mỏ Việt Nam. Chiếm số đông trong giai cấp công nhân Việt
Nam, công nhân mỏ đóng vai trị quan trọng trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân
tộc trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945. Về vấn đề này, Trần Văn Giàu có tác
phẩm Giai cấp công nhân Việt Nam (Nxb Sử học, 1962). Trong tác phẩm này, tác
giả đã chỉ rõ sự ra đời và phát triển của phong trào công nhân Việt Nam thời kì
Pháp thống trị. Phong trào Cơng nhân mỏ Lào Cai đƣợc đề cập đến ở góc độ thủ
đoạn bóc lột của thực dân Pháp trong các hầm mỏ ở Bắc Kỳ.
Năm 1963, trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 51, 52, 53 tác giả Phan Huy
Lê có bài viết Tình hình khai mỏ dưới triều Nguyễn. Dựa trên các tƣ liệu gốc đƣợc
Quốc sử quán biên triều Nguyễn soạn, tác giả Phan Huy Lê nghiên cứu rất cơng phu
về địa bàn, quy trình khai thác, phƣơng thức quản lý của triều đình Nguyễn đối với
các mỏ khống sản nƣớc ta. Cơng trình phác thảo những nét sơ lƣợc về sự phát triển
của ngành khai mỏ ở Lào Cai trƣớc khi bị thực dân Pháp xâm lƣợc.
Năm 1965, tác giả Phạm Cao Dƣơng cho ra đời tác phẩm “Thực trạng của

giới nông dân Việt Nam dƣới thời Pháp thuộc”, Nxb Sài Gòn. Nội dung tác phẩm
nghiên cứu về sự phân hóa giai cấp nơng dân Việt Nam qua cuộc khai thác thuộc
địa của tƣ bản Pháp.
Năm 1974, tác giả Nguyễn Thế Anh cho xuất bản cuốn sách “Việt Nam thời
Pháp đơ hộ”, Nxb Sài Gịn, Sài Gịn. Tác giả đã trình bày một cách tồn diện chính
sách áp bức, bóc lột của thực dân Pháp đối với nhân dân Việt Nam, đồng thời nhấn
mạnh: việc chiếm đoạt đất đai, xây dựng các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền… đã đem
lại cho tƣ bản Pháp nhiều nguồn lợi to lớn, nhất là việc đầu tƣ khai thác mỏ. Ngoài


10

ra, việc xây dựng tuyến đƣờng sắt Hải Phòng – Lào Cai – Vân Nam cũng đƣợc tác
đề cập đến. Nội dung nghiên cứu trên là cơ sở cho tác giá luận án đánh giá đúng
tính chất bóc lột của thực dân Pháp trong ngành khai mỏ và vai trò của tuyến đƣờng
sắt Hải Phòng – Vân Nam trong hoạt động khai mỏ của Pháp ở Lào Cai.
Trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 159/1974, tác giả Dƣơng Kinh Quốc có
bài viết về “Ngân sách của chính quyền thực dân Pháp (từ đầu thời kỳ thuộc địa đến
chiến tranh thế giới thứ nhất)”. Bài nghiên cứu đã thống kê tồn bộ ngân sách Đơng
Dƣơng (chủ yếu ở Nam Kỳ, Bắc kỳ và Trung Kỳ) trƣớc và sau năm 1897, trong đó
có ngân sách dành cho khai mỏ.
Ở một góc độ khác liên quan đến tầng lớp thợ mỏ, tác giả Ngơ Văn Hịa có
bài nghiên cứu “Những thể lệ lao động chính được thực dân Pháp ban hành ở Việt
Nam trước cách mạng tháng Tám” (Nghiên cứu lịch sử, số 6/1977). Qua bài viết,
tác giả giới thiệu một số Nghị định, thể lệ lao động đƣợc Tồn quyền Đơng Dƣơng
ban hành ở Việt Nam. Những Nghị định mà Chính quyền thực dân Pháp ban hành
giúp tác giả luận án có thêm một cách nhìn khi đánh giá về đời sống của công nhân
và phong trào đấu tranh của họ chống lại các viên chủ mỏ.
Năm 1985, tác giả Bùi Danh Phong có bài viết “Tài ngun khống sản và
lịch sử khai thác, sử dụng chúng ở Việt Nam” (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3 năm

1985). Phác họa tồn bộ lịch sử khai thác và tìm kiếm khống sản của ngƣời Việt
qua 4 thời kỳ: từ thời Hùng Vƣơng đến năm 1954. Thời kỳ thứ 3: từ giữa thế kỷ
XIX khi Pháp chiếm đánh nƣớc ta cho đến kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp.
Viết về thời kỳ này, tác giả tập trung phản ánh quá trình khai thác mỏ của tƣ bản
Pháp bao gồm than, thiếc, vonfram, kẽm, vàng, đồng, mangan, crôm, than… đồng
thời cho biết sản lƣợng khai thác, xuất khẩu khoáng sản của Pháp qua một số năm.
Nghiên cứu này giúp tác giả luận án thấy đƣợc Lào Cai là vùng đất giàu khoáng
sản, nhất là than chì và apatit.
Dƣới góc độ tài chính và kinh tế Pháp ở Đông Dƣơng, tác giả Jean Pierre
Aumiphin đã nghiên cứu “Sự hiện diện tài chính và kinh tế của Pháp ở Đông
Dương (1859 – 1939)”(La Présence financiere et Economique francaise en
Indochine (1859 – 1939)). Trong nghiên cứu này, tác giả cho biết vốn đầu tƣ của tƣ
nhân và nhà nƣớc Pháp vào Đông Dƣơng; hoạt động đầu tƣ vốn theo khu vực; việc
thành lập các công ty vô danh Đông Dƣơng từ năm 1875 đến 1939; tiền lãi thu về
qua việc đầu tƣ tài chính, trong đó có lĩnh vực khai thác mỏ. Về sự hiển diện của tƣ


11

bản Pháp ở Đông Dƣơng: tác giả đề cập đến những hoạt động thuộc khu vực kinh tế
hiện đại, trong đó có ngành cơng nghiệp mỏ và các tác động trên phƣơng diện xã
hội – kinh tế địa phƣơng.
Năm 1997, tác giả Alain Léger cơng bố cơng trình “L’Agonie de l’Indochine
francaise 1940 – 1945” (Nỗi đau khổ của Đông Dương thuộc Pháp 1940 – 1945)
[Paris 1997]. Tác giả phản ánh những khó khăn ở Đơng Dƣơng nói chung và Việt
Nam nói riêng trong ngành khai mỏ (1940 – 1945): Do chiến tranh tác động nên
việc vận chuyển quặng mỏ khai thác xuất khẩu ra nƣớc ngoài gặp nhiều trở ngại;
Năm 1943, quân Đồng minh cho ném bom các cơ sở quân sự, kinh tế, hầm mỏ của
Nhật ở Bắc Kỳ dẫn đến đình trệ các hoạt động xuất khẩu sản phẩm; Giao thông Bắc
Kỳ bị chia cắt. Tất cả những nguyên nhân trên dẫn đến tình trạng tồi tệ đối với khai

thác mỏ ở Việt Nam. Tác giả cũng đề cập đến tình trạng bế tắc của việc tiêu thụ sản
phẩm apatite, quặng sắt ở Lào Cai (Lào Cai có hơn 12.000 tấn apatite và quặng sắt
không thể xuất khẩu và bị đọng lại tại Hải Phòng cho tới năm 1945).
Năm 1998, cơng trình "Cơng nghiệp Than Việt Nam thời kì 1888-1945 (Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội) của tác giả Cao Văn Biền. Tác giả nghiên cứu việc tìm
kiếm, khảo sát nguồn lợi than và hoạt động khai thác mỏ than ở Việt Nam, đặc biệt
là ở Quảng Ninh. Bể than Lào Cai cũng đƣợc tác giả nghiên cứu. Đây là cứ liệu
quan trọng giúp tác giả luận án có thêm tƣ liệu về hoạt động khai thác mỏ than của
chính quyền thực dân ở địa phƣơng.
Trong nghiên cứu về ngành công nghiệp khai thác mỏ của ngƣời Pháp ở Việt
Nam, mỗi nhà khoa học lại có cách tiếp cận khác nhau. Năm 1999, tác giả Nguyễn
Văn Khánh với cơng trình Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (18581945) [Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội] nhìn nhận ngành khai mỏ là một bộ phận của
khu vực kinh tế hiện đại góp phần tạo nên sự biến đổi của cơ cấu kinh tế - xã hội
Việt Nam thời thuộc địa.
Năm 2001, Pierre Brocheux, Daniel Hémery cơng bố cơng trình nghiên cứu
“Indochine: la colonisation ambigue 1858 – 1954” (Đông Dƣơng nền thuộc địa
nƣớc đôi 1858 – 1954), [Nhà xuất bản la Découverte]. Cơng trình nghiên cứu cung
cấp thông tin về các công ty của tƣ bản Pháp ở Đơng Dƣơng, tình trạng cơng
nhân: Từ năm 1929 đến năm 1937 có 1.348 cơng ty phá sản, trong đó có rất nhiều
cơng ty khai mỏ; Sự phá sản của các công ty mỏ dẫn đến nhiều công nhân bị sa
thải (Năm 1930 – 1931, có 11.000 cơng nhân Bắc Kì bị sa thải), số cơng nhân trụ
lại thì bị cắt giảm lƣơng.


12

Năm 2002, nhà xuất bản Giáo dục cho xuất bản tác phẩm “Việt Nam –
Những sự kiện lịch sử (1919 - 1945)” của tác giả Dƣơng Trung Quốc. Tác phẩm
nêu những sự kiện diễn ra ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1945. Ngồi ra, cung cấp
một số thơng tin về tình hình mỏ Lào Cai: Cơng ty than chì Đông Dƣơng với những

hoạt động khai mỏ Nậm Si (Lào Cai) [75, tr.41].
Năm 2003, Nxb Khoa học xã hội cho tái bản tác phẩm “Giai cấp công nhân
Việt Nam - sự hình thành và sự phát triển của nó từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp
“cho mình ” (tác giả Trần Văn Giàu). Trong tác phẩm này, khi nói về sự hình
thành, phát triển của giai cấp cơng nhân Việt Nam thời cận đại: có nhắc tới việc
tuyển mộ, chăm sóc y tế cho cơng nhân phố Lu Lào Cai.
Năm 2003, Nxb Khoa học xã hội, HN cho tái bản tác phẩm “Lịch sử 80 năm
chống Pháp”, do Trần Huy Liệu chủ biên. Tác phẩm nêu quá trình khai thác các mỏ
ở Đông Dƣơng của thời thuộc Pháp, từ năm 1888.
Năm 2004, Nguyễn Khánh Tồn chủ biên cuốn thơng sử “Lịch sử Việt
Nam tập II (1858 – 1945)”. Tác phẩm cung cấp các số liệu về nhƣợng địa mỏ từ
năm 1907; hoạt động khai mỏ của tƣ bản Pháp từ năm 1919 đến 1929. Khai thác
mỏ Lào Cai đƣợc tác phẩm nhắc đến trong hoạt động của mỏ Apatít, mỏ Chì ở
Nậm Ti (Lào Cai).
Năm 2006, Nxb Giáo dục tái bản tác phẩm “Việt Nam – Những sự kiện lịch
sử (1858 1918)” của tác giả Dƣơng Kinh Quốc. Nội dung sách cung cấp nhiều dữ
liệu quan trọng về khai thác mỏ, nhƣ: Công ƣớc về chế độ mỏ ở Trung Kỳ và Bắc
Kỳ năm 1885; các sắc lệnh của Tổng thống Pháp về thăm dị, tìm kiếm và nhƣợng
mỏ; quy định về thuế lệ xin di nhƣợng và quyền sở hữu mỏ; giới thiệu sự ra đời
của một số cơng ty mỏ. Ngồi ra, tác giả cũng cung cấp một số thơng tin về tuyến
đƣờng sắt Hải Phịng - Hà Nội - Lào Cai, công nhân công trƣờng đƣờng sắt Lào
Cai đấu tranh.
Năm 2007, có bài “Cơng nghiệp Việt Nam trong giai đoạn khai thác thuộc
địa lần thứ hai của người Pháp (1919 – 1930) của tác giả Tạ Thị Thúy [Tạp chí
Nghiên cứu lịch sử số 6]. Tác giả dành riêng một tiểu mục nghiên cứu về khai thác
mỏ: Vốn đầu tƣ ngành công nghiệp khai thác mỏ; Các công ty mới đƣợc thành lập
trong năm 1919 đến 1930 (Công ty Nghiên cứu mỏ Đông Dƣơng (1920), Công ty
mỏ và luyện kim Đông Dƣơng (1919), Công ty than Đồng Đăng - Hạ Long (1924),
Công ty than Tuyên Quang (1924), Công ty thiếc Đông Dƣơng (1926), Công ty
phốt phát mới Bắc Kỳ (1924), Công ty than và mỏ kim khí Đơng Dƣơng (1924),



13

Công ty mỏ thuộc địa (1928)...[99, tr.32]; Tổng giá trị sản lƣợng mỏ ở Việt Nam đạt
đƣợc trong thời kỳ này.
Năm 2008, NCS Hà Thị Thu Thuỷ bảo vệ thành công luận án Tiến sỹ lịch sử
chuyên ngành Lịch sử Việt Nam cận hiện đại với đề tài: Công nghiệp khai thác mỏ
của tư bản Pháp ở Thái Nguyên (1906-1945). Luận án tìm hiểu về đất và ngƣời
Thái Nguyên trƣớc khi thực dân Pháp xâm lƣợc; phản ánh Quy chế khai mỏ của tƣ
bản Pháp ở Việt Nam; quá trình thực dân Pháp tiến hành xây dựng bộ máy cai trị hỗ
trợ tƣ bản Pháp khai mỏ ở Thái Nguyên…
Năm 2009, tác giả Nguyễn Văn Trƣờng viết bài “Toàn quyền Đơng Dương
Paul Doumer với đường sắt Đơng Dương”, (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử). Tác giả
cung cấp những thông tin về kế hoạch, quá trình chuẩn bị và việc thực hiện xây
dựng tuyền đƣờng sắt ở Đông Dƣơng của Paul Doumer. Đây là sự chuẩn bị để tƣ
bản Pháp khai thác các nguồn lợi ở Đông Dƣơng. Tuyến đƣờng sắt Hải phòng - Hà
Nội - Lào Cai và Lào Cai - Vân Nam (Trung Quốc) đƣợc xây dựng cũng nhằm mục
đích phục vụ tốt nhất cho cuộc khai thác nguồn tài nguyên nơi đây, đặc biệt là
nguồn lợi về mỏ khống sản.
Năm 2010, tác giả Phùng Phu có bài “Triều Nguyễn và vấn đề khai khống”,
(Tạp chí Xƣa và nay). Hoạt động khai thác mỏ đồng Tụ Long (Tuyên Quang), Trình
Lạn (Hƣng Hóa) đƣợc phần nào đề cập.
Ngày 20/05/2011, trang đăng bài viết của tác giả
Nguyễn Thị Hồng Nhung về “ hai thác mỏ đồng thời triều Nguyễn”.
Năm 2012, NCS Lê Thị Hƣơng bảo vệ thành công luận án Tiến sỹ chuyên
ngành Lịch sử Việt Nam cận -hiện đại, đề tài: Công nghiệp khai thác mỏ kim loại
của thực dân Pháp ở Cao Bằng (1888-1945). Luận án có phản ánh về chính sách
của Pháp đối với ngành cơng nghiệp mỏ.
Cũng về lĩnh vực khai thác mỏ của thực dân Pháp, tác giả Tạ Thị Thúy cịn

có một loạt bài viết đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, nhƣ: Đường lối kinh tế và
mục đích của việc chiếm đoạt, khai thác mỏ của thực dân Pháp ở Việt Nam (Tạp chí
Nghiên cứu Lịch sử số 8 năm 2014); Thực dân Pháp chiếm đoạt quyền quản lý đối
với khối công sản mỏ ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 1
năm 2015); Về cơ quan quản lý mỏ của Pháp ở Đông Dương thời thuộc địa (Tạp
chí Nghiên cứu Lịch sử số 7 năm 2015); Quy chế cấp nhượng và khai thác mỏ do
thực dân Pháp ban hành ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1945 (Tạp chí
Nghiên cứu lịch sử số 6 và số 7 năm 2017). Các nghiên cứu trên giúp tác giả luận án


14

phác họa bức tranh về sự chiếm đoạt, khai thác mỏ, cách vận hành quản lý nguồn
lợi mỏ của chính quyền thực dân Pháp.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu về hoạt động khai thác mỏ ở Việt
Nam thời Pháp thuộc có hƣớng tiếp cận đa dạng, phong phú, khai thác nhiều góc độ
khác nhau xung quanh vấn đề khai thác thuộc địa, khai thác mỏ của tƣ bản Pháp,
cũng nhƣ ảnh hƣởng tác động của cuộc khai thác đối với kinh tế - xã hội Việt Nam
lúc bấy giờ. Khai thác mỏ ở Lào Cai ít nhiều đƣợc đề cập đến. Nguồn tài liệu này
rất quan trọng, giúp cho tác giả có cơ sở dữ liệu về sự chuẩn bị mang tính pháp lý,
hoạt động khai thác mỏ của Chính quyền thực dân Pháp ở Việt Nam. Từ đó, tác giả
có thể nghiên cứu hoạt động khai thác khống sản của tƣ bản Pháp trên một địa
phƣơng cụ thể - tỉnh Lào cai.
1.2. Nghiên cứu về Lào Cai nói chung
Năm 1994, Nxb chính trị quốc gia cho ra đời tác phẩm “Lịch sử Đảng bộ
Lào Cai 1930 – 1945”, Tập 1. Cuốn sách trình bày khái quát về kinh tế- xã hội
Lào cai thời thuộc Pháp, phong trào yêu nƣớc trƣớc khi có Đảng. Phong trào
cách mạng và quá trình ra đời của Đảng bộ Lào Cai. Những nội dung trên sẽ hỗ
trợ cho tác giả khi nghiên cứu về kinh tế - xã hội Lào Cai thời kỳ chính quyền
thực dân Pháp cai trị.

Năm 2001, Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Lào Cai xuất bản cuốn sách “Địa chí Lào
Cai (Khái lƣợc). Cuốn sách cung cấp thông tin về Lào Cai, nhƣ: về diện tích, dân
số, dân tộc, lịch sử, di tích, danh lam thắng cảnh và một số nét về đặc trƣng kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai cũng nhƣ các huyện thị xã trực thuộc. Đây à thông tin quan
trọng giúp tác giả bổ sung nghiên cứu về tỉnh Lào Cai trong nội dung chƣơng 2.
Năm 2004, BCH Đảng bộ thị xã Lào Cai xuất bản cuốn sách “Lịch sử Đảng
bộ thị xã Lào Cai (1930 - 1954). Cuốn sách nghiên cứu về quá trình hình thành và
phát triển thị xã Lào Cai, cƣ dân và kinh tế - xã hội thị xã Lào Cai sau ngày thành
lập tỉnh, tiềm năng, thế mạnh chính của thị xã Lào Cai... Đây là nguồn tài liệu quan
trọng cho tác giả luận án khi nghiên cứu về tiềm năng khống sản mỏ Lào Cai, tình
hình dân cƣ và kinh tế xã hội Lào Cai thời kỳ trƣớc năm 1945.
2004, tác giả Nguyễn Văn Vãn cho xuất bản cuốn sách “Một số vấn đề về
lịch sử - văn hóa Lào Cai” (Lƣu tại thƣ viện Lào Cai). Nội dung sách gồm nhiều
bài viết về Lào Cai thời kỳ trƣớc năm 1945 và trong thời kỳ đổi mới. Trong đó, có
một số bài viết về: Vai trò Đảng bộ Lào Cai trong đấu tranh chống thực dân Pháp;
Những trang sử vẻ vang của nhân dân Lào Cai thời kỳ đầu chống Pháp; Tỉnh Lào


15

Cai 95 năm (1907-2002). Đây là nguồn tài liệu hay, có giá trị khi nghiên cứu về tỉnh
Lào Cai trƣớc năm 1945.
Năm 2006, tác giả Trần Hữu Sơn nghiên cứu vấn đề “Hành lang kinh tế Côn
minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng trong lịch sử và những bài học”, (Tạp chí
Nghiên cứu Trung Quốc số 4 (68)-2006). Bài viết cung cấp những tƣ liệu quan
trọng về hoạt động bn bán trên tuyến đƣờng thủy Hải Phịng – Hà Nội – Lào Cai
– Côn Minh thời phong kiến và Pháp thuộc.
Ngồi tuyến đƣờng bn bán truyền thống, tác giả nghiên cứu hoạt động
bn bán hàng hóa trên tuyến đƣờng sắt: “Ngày 16/02/1902, tuyến đƣờng sắt
Điền - Việt thơng xe, hàng hố đƣợc vận chuyển theo đƣờng sắt từ cửa biển Hải
Phịng qua Lào Cai đến Cơn Minh chỉ mất ba ngày rƣỡi. Năm 1910, sau khi

đƣờng sắt Điền - Việt đƣợc thơng xe tồn tuyến, hàng hóa đƣợc vận chuyển tăng
đột biến. Đƣờng sắt Điền – Việt trở thành tuyến đƣờng vận chuyển hàng hóa
nhiều nhất của ngƣời Pháp ở Đông Dƣơng: “Năm 1934, tuyến đƣờng đã vận
chuyển 263.397 tấn hàng hoá. Năm 1938, tuyến đƣờng đã vận chuyển tăng
nhanh lên 378.626 tấn hàng hoá. Trên tuyến đƣờng sắt này, sự trao đổi hàng hoá
diễn ra mạnh mẽ. Năm 1938, hàng xuất khẩu từ Hải Phòng vận chuyển qua Lào
Cai đến Côn Minh là 51.670 tấn hàng hố, cịn hàng từ Cơn Minh qua Lào Cai
đến Hải Phịng là 15.518 tấn hàng hóa” [84, tr.5].
Những nghiên cứu trên là nguồn tài liệu quan trọng giúp tác giả luận án bổ
sung vào những nghiên cứu về kinh tế - xã hội Lào Cai trƣớc và sau khi thực dân
Pháp xâm lƣợc.
Năm 2007, Nxb Thông tấn xã Việt Nam phối hợp với Cơng ty văn hóa trí tuệ
Việt Nam xuất bản cuốn sách “Lào Cai một thế kỷ phát triển và hội nhập”. Cuốn
sách tập hợp nhiều bài viết về Lào Cai, trong đó có những bài viết liên quan đến
những vấn đề luận án đang nghiên cứu, cụ thể: Lào Cai trên bản đồ tổ quốc Việt
Nam, Lào Cai là một trung tâm chính trị lớn thời cổ đại, Lào Cai - Mảnh đất hội tụ
của các dân tộc anh em, Lào Cai – Di tích cội nguồn, Đô thị Lào Cai xƣa, Bác Hồ
với đồng bào các dân tộc Lào Cai. Nội dung nghiên cứu trên sẽ giúp tác giả luận án
có thêm những tƣ liệu khi nghiên cứu về Lào Cai.
Năm 2008, BCH Đảng bộ tỉnh Lào Cai cho phát hành cuốn “Kỷ yếu những
sự kiện chính trị, Mốc son lịch sử tỉnh Lào Cai năm 2007. Cuốn kỷ yếu tập hợp
những bài viết về Lào Cai xƣa và nay. Nhiều bài nghiên cứu viết về các vấn đề


×