Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Công nghiệp khai thác mỏ của Thực dân Pháp ở Thái Nguyên thời kỳ 1906 - 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.68 KB, 15 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học s phạm h nội







H thị thu thuỷ





công nghiệp khai thác mỏ
của thực dân Pháp ở thái nguyên thời kỳ 1906-1945



Chuyên ngnh: Lịch sử Việt Nam Cận đại v Hiện đại
Mã số: 62.22.54.05





t
t
ó
ó


m
m


t
t


t
t


L
L
u
u


n
n


á
á
n
n


t
t

i
i
ế
ế
n
n


s
s




l
l


c
c
h
h


s
s











H Nội - 2009

















Luận án đợc hon thnh Tại
Trờng Đại học s phạm h nội


Ngời hớng dẫn khoa học:
GS.TS. Nguyễn Ngọc Cơ


Phản biện 1: GS. TS. Nguyễn Văn Khánh

Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Văn Nhật

Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hà



Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại: Trờng Đại học S
phạm Hà Nội
Vào hồi: giờ ngày tháng năm






Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Đại học S phạm H Nội








những công trình nghiên cứu

liên quan đến đề ti đ công bố


[1] Hà Thị Thu Thủy (2004), Vài nét về chính sách thuế đối với mỏ kim loại dới triều vua Minh
Mệnh ở khu vực miền núi phía Bắc, Tạp chí Khoa học Trờng Đại học S phạm Hà Nội số 2,
tr.133-136.
[2] Nguyễn Ngọc Cơ, Hà Thị Thu Thủy (2004), Hoạt động khai thác than của thực dân Pháp ở
Thái Nguyên (1906-1945), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 4, tr.36-44.
[3] Hà Thị Thu Thủy (2005), Vấn đề phát triển ngành công nghiệp khai thác mỏ trong các t
tởng cải cách kinh tế ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 11, tr.52-58.
[4] Hà Thị Thu Thủy (2005), Hoạt động khai thác mỏ kim loại của thực dân Pháp ở một số tỉnh
khu vực miền núi phía Bắc, Tạp chí Khoa học Trờng Đại học S phạm Hà Nội số 6, tr.131-
135.
[5] Hà Thị Thu Thủy (2006), Đôi nét về hoạt động khai thác mỏ kim loại ở Thái Nguyên dới
triều Nguyễn (giai đoạn 1802-1884), Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên số
2, tr.121-124.









1
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Thái Nguyên là một tỉnh giàu khoáng sản chiếm u thế trong nền kinh tế quốc dân. Do vậy, trong lịch
sử Thái Nguyên luôn là vùng đất hấp dẫn các đối tợng làm giàu từ mỏ đến khai thác. Năm 1858, thực dân

Pháp xâm lợc Việt Nam. Sau gần một phần ba thế kỷ bình định về quân sự, đến năm 1896, thực dân Pháp
căn bản mới chiếm xong nớc ta. Từ năm 1897 đến năm 1929, thực dân Pháp tiến hành hai đợt khai thác
thuộc địa với quy mô và tốc độ ngày càng lớn. Trong đó, ngành công nghiệp khai thác mỏ luôn chiếm vị trí
u tiên. Với kết quả thăm dò của Sở Địa chất Đông Dơng vào đầu thế kỉ XX, một lần nữa càng khẳng định
sự phong phú, đa dạng về tài nguyên khoáng sản ở vùng đất Thái Nguyên và càng cuốn hút sự quan tâm của
thực dân Pháp. Ngành công nghiệp khai thác mỏ của thực dân Pháp sớm hình thành ở đây.
Là một ngành kinh tế chủ đạo dới thời kỳ thuộc địa, công nghiệp khai thác mỏ của t bản Pháp ở Thái
Nguyên đã trở thành những đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, từ trớc cho đến
nay cha có một công trình nghiên cứu nào đi sâu và phản ánh một cách đầy đủ, toàn diện về đề tài này. Do
vậy, tôi chọn đề tài: Công nghiệp khai thác mỏ của thực dân Pháp ở Thái Nguyên thời kỳ 1906-1945 làm luận
án Tiến sĩ khoa học Lịch sử.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trớc năm 1945, kinh tế khai thác mỏ ở Thái Nguyên đợc đề cập đến trên phơng diện chính sách thuế
của triều Nguyễn trong các bộ sách Đại Nam nhất thống chí, Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển
sự lệ, Đồng Khánh D địa chí. Trong công trình Notice sur la province de Thai Nguyen (năm 1932), Công sứ
Afred Echinard giới thiệu khái quát về kĩ nghệ tiến tiến của ngời Âu ở Thái Nguyên.
Sau năm 1945, công trình Những thủ đoạn bóc lột của t bản Pháp ở Việt Nam của Nguyễn Khắc Đạm
(1958), Chủ nghĩa đế quốc Pháp và tình hình công nghiệp ở Việt Nam dới thời thuộc Pháp của Phạm Đình
Tân (1959) đã đề cập đến vốn đầu t, địa bàn, phơng thức quản lý và khai thác của một số công ty khai thác
mỏ của t bản Pháp ở Thái Nguyên. Năm 1962, tác phẩm Giai cấp công nhân Việt Nam của Trần Văn Giàu đề
cập đến phong trào công nhân mỏ Thái Nguyên dới góc độ thủ đoạn bóc lột của thực dân Pháp trong các hầm
mỏ ở Bắc Kỳ. Bài viết Tình hình khai mỏ dới triều Nguyễn của Phan Huy Lê (tạp chí NCLS số 51,52,53/1963)
cho thấy nét sơ lợc về sự phát triển của ngành khai mỏ ở Thái Nguyên trớc khi thực dân Pháp xâm l
ợc.
Tiến hành viết lịch sử truyền thống các mỏ, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, Đảng bộ của các mỏ trong tỉnh
biên soạn Sơ lợc lịch sử mỏ than Phấn Mễ (1983); Lịch sử phong trào công nhân và công đoàn tỉnh Bắc Thái
(1991), Lịch sử truyền thống mỏ Quán Triều (1993). Các công trình này chủ yếu quan tâm đến lịch sử phong
trào công nhân mỏ Thái Nguyên mỏ thời kì thực dân Pháp thống trị. Liên tục trong các công trình nh Mỏ Phấn
Mễ 50 năm xây dựng và phát triển (1995), Công ty Pháp mỏ than Bắc Kì của Cao Văn Biền (Tạp chí Nghiên
cứu Lịch sử số 6/ 1995), T liệu lịch sử về kĩ thuật và sản xuất của vùng than Phấn Mễ (Tạp chí Công nghiệp

mỏ số 5/1995), Sản xuất ngành than xa và nay của Đỗ Văn Đào (Tạp chí Xa và Nay số 33/ 1996) đã khắc
họa khá rõ nét về quá trình thăm dò một số mỏ than ở Thái Nguyên thời kỳ t bản Pháp khai thác.
Năm 1997, với bài viết: Vài nét về Thái Nguyên những năm tháng trớc cuộc khởi nghĩa của Đội Cấn (8-
1917) in trong Khởi nghĩa Thái Nguyên 80 năm nhìn lại, tác giả Dơng Kinh Quốc khẳng định công nhân mỏ
xung quanh thị xã Thái Nguyên có đóng góp quan trọng trong sự thành công của cuộc khởi nghĩa. Năm 1998,
công trình Công nghiệp Than Việt Nam thời kì 1888-1945 của Cao Văn Biền đã cho biết những nét chi tiết hơn
về bể than Phấn Mễ và sự ra đời của các công ty khai thác than ở Thái Nguyên thời kỳ thuộc địa.
Năm 2003, Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng, Đảng bộ của các mỏ trong tỉnh
xuất bản ba công trình: 40 năm mỏ sắt Trại Cau, Công ty Gang thép Thái Nguyên 1959-2003, Lịch sử Đảng

2
bộ tỉnh Thái Nguyên, tập 1 (1936-1965). Các công trình trên cho thấy những nét sơ lợc về đời sống, phong
trào đấu tranh, vai trò của giai cấp công nhân mỏ Thái Nguyên trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
3. Đối tợng, nhiệm vụ, mục đích v phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu về ngành công nghiệp khai thác mỏ của t bản Pháp ở Thái Nguyên từ năm 1906
đến tháng 8 năm 1945 trên nhiều góc độ: quá trình chuẩn bị cơ sở hạ tầng, tìm kiếm, thăm dò mỏ, vốn đầu t,
phơng thức quản lý và quy trình khai thác, số lợng nhân công, sản lợng và tiêu thụ sản phẩm.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Dựa trên những lý luận về hình thái kinh tế xã hội và cơ sở địa lý kinh tế công nghiệp, luận án làm rõ
các điều kiện hình thành ngành công nghiệp khai thác mỏ của t bản Pháp ở Thái Nguyên.
- Luận án tập trung nghiên cứu quá trình chuẩn bị cơ sở vật chất, tuyển mộ nhân công, tìm kiếm, thăm
dò mỏ, vốn đầu t, phơng thức quản lý, quy trình khai thác, số lợng nhân công, sản lợng và tiêu thụ sản
phẩm của ngành công nghiệp khai thác mỏ tỉnh Thái Nguyên thời kỳ thực dân Pháp thống trị.
- Từ kết quả nghiên cứu, luận án đánh giá khách quan những tác động của công nghiệp khai thác mỏ
đối với tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Thái Nguyên trớc năm 1945.
3.3. Mục đích nghiên cứu
Thông qua những nghiên cứu trên luận án cố gắng phục dựng lại bức tranh toàn cảnh về ngành công
nghiệp khai thác mỏ ở Thái Nguyên thời kỳ thực dân Pháp thống trị. Đồng thời làm rõ mục đích và bản chất
xâm đoạt tài nguyên khoáng sản của thực dân Pháp, bản chất bóc lột sức lao động trong công nghiệp khai

thác mỏ của t bản Pháp ở tỉnh Thái Nguyên.
3.4. Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn phạm vi không gian là tỉnh Thái Nguyên thời kì thuộc Pháp. Giới hạn về thời gian từ năm 1906 -
thời điểm thực dân Pháp có kết quả thăm dò và bắt đầu triển khai các hoạt động khai thác mỏ ở Thái Nguyên
đến Cách mạng tháng Tám thành công (năm 1945).
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu:
4.1. Nguồn tài liệu
- Các công trình nghiên cứu về chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dơng do ngời Pháp
biên soạn, các báo và tạp chí tiếng Pháp. Riêng về các mỏ ở Thái Nguyên tại TTLTQG I (Hà Nội) có tập hồ sơ
gốc về quá trình thăm dò và tìm kiếm mỏ ở Đông Dơng và các Báo cáo kinh tế của tỉnh Thái Nguyên.
- T liệu trong quá trình khảo sát tại địa phơng nh hồi ký của một số thợ mỏ ở Thái Nguyên từ thời
Pháp thuộc, các cán bộ cách mạng lão thành, lãnh đạo mỏ từ sau khi hoà bình lập lại đến nay; các tài liệu lu
trữ của Uỷ ban nhân dân tỉnh, phòng Nghiên cứu Lịch sử Đảng thuộc Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ và Đảng bộ
của các mỏ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Các t liệu là kết quả thẩm vấn dân tộc học, phỏng vấn các công nhân đã từng là thợ mỏ những năm
trớc và sau năm 1945.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng hai phơng pháp nghiên cứu chính là phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic, kết hợp
sử dụng các phơng pháp khác nh thống kê, so sánh, lập bảng, biểu đồ, sơ đồ, lợc đồ.
5. Đóng góp của luận án
- Luận án làm rõ Thái Nguyên là tỉnh miền núi có nhiều tài nguyên khoáng sản nh than, sắt, kẽm trữ
lợng dồi dào, chất lợng tốt. Tiến hành khai thác các mỏ này t bản Pháp không chỉ vơ vét đợc nguồn nguyên
liệu phục vụ công nghiệp chính quốc mà còn thu đợc lợi nhuận tối đa từ nhiều nguồn tài lực khác nh nhân
công, nguyên liệu phục vụ khai thác tại chỗ với giá rẻ mạt và xuất khẩu khoáng sản dới dạng thô.

3
- Luận án còn đi sâu nghiên cứu và chỉ ra những tác động của hoạt động khai thác mỏ đến tình hình kinh tế
xã hội tỉnh Thái Nguyên thời kỳ thực dân Pháp thống trị. Trên cơ sở đó luận án làm rõ sự hình thành giai cấp công
nhân mỏ Thái Nguyên và vai trò của nó trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các dân tộc tỉnh
Thái Nguyên thời kỳ trớc năm 1945.

- Từ quá trình nghiên cứu, luận án bớc đầu đa ra một số nhận định có tính chất gợi mở về một sự kiến
tạo nền công nghiệp khai thác mỏ bền vững ở tỉnh Thái Nguyên trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc.
- Nguồn tài liệu tiếng Pháp sử dụng trong luận án tơng đối phong phú, có thể nói phần nhiều tài liệu lần
đầu tiên đợc công bố. Trên cơ sở su tầm, khai thác, dịch thuật và hệ thống hoá nguồn tài liệu, luận án sẽ đóng
góp nhng t liệu quan trong cho ngành công nghiệp mỏ Việt Nam và lịch sử kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên thời
kỳ cận đại.
6. Bố cục của luận án
Luận án gồm 308 trang, chia làm ba phần: Mở đầu (11 trang), nội dung (152 trang), kết luận (4 trang).
Phần nội dung chia làm 3 chơng: chơng 1 (48 trang), chơng 2 (55 trang) chơng 3 (48 trang). Cuối cùng là
danh mục 5 công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài đã công bố (1 trang), tài liệu tham khảo (15 trang), danh
sách nhân chứng (1 trang) và phần phụ lục (128 trang). Kết quả nghiên cứu của luận án đợc minh họa bằng 42
bảng biểu, 5 hình, 8 sơ đồ và 2 biểu đồ.

Chơng 1
Các điều kiện hình thnh ngnh công nghiệp
khai thác mỏ của thực dân Pháp ở Thái Nguyên
1.1. Tài nguyên khoáng sản
1.1.1. Vài nét về địa lý hành chính và điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên trớc năm 1945
Thái Nguyên là một tỉnh thuộc khu vực miền núi và trung du Bắc Bộ. Thời kỳ thực dân Pháp thống trị, từ
1890-1892, tỉnh Thái Nguyên thuộc Đạo quan binh I Phả Lại. Năm 1892, tỉnh Thái Nguyên đợc tái lập và đặt
dới quyền cai trị của một Công sứ. Từ năm 1900 đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945 địa lý hành chính tỉnh
Thái Nguyên không thay đổi. Diện tích tự nhiên tỉnh Thái Nguyên là 3.200 km
2
. Địa hình của tỉnh đa dạng, vừa có
miền núi, vừa có trung du và đồng bằng nên giàu tiềm năng đất đai, rừng và tài nguyên khoáng sản.
1.1.2. Tiềm năng khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên
Lòng đất Thái Nguyên đợc thiên nhiên u đãi khá đầy đủ các loại khoáng sản. Thống kê từ Khâm
định Đại Nam hội điển sự lệ, đầu thế kỷ XIX tỉnh Thái Nguyên có 38 mỏ phân bố ở hầu khắp các vùng trong
tỉnh. Khi xâm chiếm nớc ta, trong Les mines de lannam et du Tonkin, thực dân Pháp đã thống kê đợc

danh sách 123 mỏ đã khai thác ở nớc ta nửa đầu thế kỷ XIX. Dựa trên tài liệu này, đầu thế kỉ XX, Sở Địa
chất Đông Dơng tổ chức thăm dò mỏ ở Bắc Kì. Năm1906, kết quả thăm dò mỏ của Sở Địa chất Đông Dơng
cho biết ỏ Thái Nguyên có 1 mỏ than, 9 mỏ sắt, 1 mỏ măng gan, 2 mỏ chì và bạc, 4 mỏ kẽm, 3 mỏ vàng.
1.2. Điều kiện kinh tế và dân c
1.2.1. Việc khai thác mỏ ở Thái Nguyên trớc khi thực dân Pháp xâm lợc
Với nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, từ nhiều thế kỷ trớc kinh tế Thái Nguyên chủ yếu phát
triển theo hớng khai thác khoáng sản. Đến thế kỷ XIX, trên cả nớc triều Nguyễn cho khai thác 123 mỏ,
riêng Thái Nguyên có 38 mỏ, chiếm 30%. Về phơng thức khai thác có 3 loại: mỏ do nhà nớc trực tiếp khai
thác; mỏ do thơng nhân Hoa Kiều khai thác; mỏ do ngời Việt khai thác. Riêng mỏ do nhà nớc khai thác
không phải đóng thuế, hai loại còn lại bị kiểm soát chặt chẽ và nặng nề của triều đình. Thuế thời kì này vẫn
quy định khai mỏ gì thì nộp sản nấy. Đối với sắt, Nhà nớc định thuế tuỳ theo thổ sản và địa phơng. Đối

4
với vàng, ngoài nộp thuế các chủ mỏ phải bán cho nhà nớc một lợng nhất định. Thuế mỏ thu đợc chủ yếu
phục vụ cho việc chi dùng của nhà nớc, một bộ phận nhỏ dùng làm đồ trang sức, công cụ lao động.
1.2.2. Đặc điểm dân c tỉnh Thái Nguyên
Xem xét đặc điểm dân c tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi thấy có một số điểm đáng lu ý về ảnh hởng
của nó đến sự hình thành ngành công nghiệp khai thác mỏ của thực dân Pháp.
Thứ nhất, quá trình phát triển dân số Thái Nguyên trớc năm 1945, chủ yếu là gia tăng cơ học. Dân c
đông vừa đảm bảo cho các ngành sản xuất của t bản Pháp có nguồn nhân lực dồi dào, ổn định vừa là thị
trờng tiêu thụ sản phẩm ế thừa cho chính quốc.
Thứ hai, kết cấu dân tộc của tỉnh Thái Nguyên tơng đối đa dạng. Mỗi dân tộc có nét riêng nhng có
điểm chung là không phân lập về mặt địa vực, sống du canh du c lệ thuộc vào tự nhiên, trình độ dân trí thấp,
đời sống kinh tế- xã hội nghèo nàn và lạc hậu. Lợi dụng tình trạng này, thực dân Pháp dễ dàng dùng các biện
pháp cai trị để tuyển mộ nhân công và bóc lột sức lao động của họ một cách rẻ mạt.
Thứ ba, dân c tỉnh Thái Nguyên phân bố không đồng đều. Vùng đất chứa đựng nhiều tài nguyên khoáng
sản lại tập trung ở các châu huyện vùng cao, dân c tha thớt tạo điều kiện cho t bản Pháp có thể chiếm đất bất cứ
lúc nào để xây dựng các công trờng khai thác mỏ.
Thứ t, khi thực dân Pháp xâm lợc, về quan hệ xã hội ở Thái Nguyên đã tồn tại quan hệ bóc lột giữa hai
giai cấp địa chủ và nông dân. Nông dân bị giai cấp địa chủ bóc lột nặng nề buộc họ phải bán nốt số ruộng ít ỏi

và phải nhận ruộng phát canh của địa chủ hoặc trở thành nhân công trong các hầm mỏ hoặc đồn điền của ngời
Pháp. Bên cạnh đó, một số trờng mỏ ở Thái Nguyên đã tồn tại quan hệ làm thuê giữa chủ và thợ. Yếu tố này
tơng đối phù hợp với phơng thức kinh doanh trong công nghiệp của t bản Pháp và là cơ sở để t bản Pháp
lựa chọn đầu t khai thác mỏ ở Thái Nguyên.
1.3. cơ sở pháp lý
1.3.1. Quy chế mỏ của thực dân Pháp ở Việt Nam
Sau khi kí kết Hoà ớc Patơnốt, năm 1885, thực dân Pháp buộc triều đình Huế phải kí bản công ớc về
chế độ khai thác mỏ ở Bắc Kỳ. Trên cơ sở công ớc này, năm 1888 Tổng thống Pháp đã ra Sắc lệnh đầu tiên về
mỏ. So với thời kỳ triều Nguyễn khai thác, những quy định của quy chế mỏ năm 1888 giản đơn hơn và tạo
những thuận lợi tối đa cho ngời khai thác. Năm 1897, đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất đợc tiến hành ở
Việt Nam, khai thác mỏ là điểm thu hút nhiều vốn đầu t của t bản Pháp. Để bảo đảm tập trung tài nguyên mỏ
vào tay t bản Pháp, Tổng thống Pháp đã ban hành Sắc lệnh năm 1897. Khi khai thác mỏ bắt đầu trở thành
ngành công nghiệp chủ đạo và đem về lợi nhuận lớn cho t bản Pháp, Chính phủ Pháp tiếp tục ra Sắc lệnh
năm 1912. So với Sắc lệnh năm 1897, Sắc lệnh này hạn chế diện tích và tăng thuế đối với chủ mỏ nhng có
lợi thế là quyền u tiên thuộc về ngời khai thác mỏ thậm chí tạo sự độc quyền cho những nhà khai thác
Pháp. Đầu những năm 30 thế kỷ XX, nhằm hạn chế tối đa tác động xấu của khủng hoảng kinh tế thế giới,
Nhà nớc Pháp ban hành các Sắc lệnh năm 1931, 1933, 1936. So với Sắc lệnh năm 1912, các sắc lệnh này đã
thu hẹp quyền thăm dò và sở hữu mỏ nhng thực chất chính quyền thuộc địa lại tập trung quyền khai mỏ vào
những kẻ có khả năng kỹ thuật và tài chính nhất. Vì vậy, ngành công nghiệp mỏ của thực dân Pháp ở Việt
Nam càng có điều kiện lớn mạnh về quy mô, sản lợng, giá trị sản phẩm.
1.3.2. Thực dân Pháp xâm chiếm Thái Nguyên và xây dựng cơ sở hạ tầng chuẩn bị khai thác mỏ
Năm 1884, thực dân Pháp tiến đánh Thái Nguyên. Sau khi hoàn thành việc bình định về quân sự ở Thái
Nguyên, năm 1897, song song với việc xây dựng bộ máy cai trị, thực dân Pháp bắt đầu xây dựng hạ tầng cơ
sở, chuẩn bị cho việc khai thác mỏ ở Thái Nguyên. Năm 1924, đờng sắt lần đầu tiên xuất hiện do Công ty
than và kim khí Đông Dơng xây dựng, rộng 0,60m, dài 30 km phục vụ vận chuyển than từ Phấn Mễ đến
Sông Cầu. Đờng thuộc địa số 3 qua địa phận Thái Nguyên 77 km và 364 km đờng đờng nội tỉnh nối
trung tâm hành chính của các huyện với các đồn binh, đồn điền và hầm mỏ lần lợt đợc xây dựng. Do nhu
cầu vận chuyển than, quặng kim loại xuất khẩu qua đờng cảng Hải Phòng ngày một lớn, từ năm 1922-1929

5

chính quyền thực dân đã cho xây dựng sông đào sông Cầu. Để phục vụ khai thác thuộc địa, thực dân Pháp
còn cho xây dựng hệ thống đờng thông tin liên lạc nối Thái Nguyên với Hà Nội cùng các tỉnh miền Bắc, hệ
thống nhà máy điện ở các khu vực mỏ.
Chơng 2
Hoạt động thăm dò v khai thác mỏ của thực dân pháp ở Thái
Nguyên từ 1906 đến 1945
2.1. Việc thăm dò và khai thác mỏ than Phấn Mễ
2.1.1. Giai đoạn 1906-1918
Các mỏ than Thái Nguyên trong thời kì thực dân Pháp thống trị tồn tại dới một tên gọi chung than
Phấn Mễ. Vị trí của vùng than nằm trên địa bàn huyện Phú Lơng. Diện tích khu mỏ là 12.914 héc ta, trữ
lợng 100 triệu tấn. Năm 1910, Công ty mỏ Bắc Kỳ thành lập đã độc quyền khai thác mỏ than này. Nhìn
chung, đối với than Phấn Mễ, giai đoạn 1906-1918 t bản Pháp mới chỉ thăm dò và khai thác thí điểm,
phơng pháp khai thác chủ yếu là khai thác lộ thiên bằng các phơng tiện thô sơ và dùng sức lao dộng phổ
thông. Thị trờng tiêu thụ bị hạn chế vì mục đích khai thác than mỡ chỉ để trộn với than gầy Đông Triều làm
năng lợng chạy tàu thuỷ, tàu hoả và nhà máy điện ở Quảng Ninh nên sản lợng than của Công ty than Phấn
Mễ giai đoạn này còn thấp.
Bảng 2.4: Sản lợng than mỡ Phấn Mễ (1912-1918)
Năm Sản lợng (tấn) Trị giá (phơ răng)
1912 7.646 180.000
1913 6.000 100.000
1914 4.000 Không có số liệu
1916 6.000 nt
1917 8.000 nt
1918 9.000 nt
2.1.2. Giai đoạn 1919 - 1930
Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
hai với quy mô và tốc độ lớn hơn so với lần thứ nhất. Trong đó, khai thác mỏ chiếm vị trí u tiên số hai sau
nông nghiệp. Hoạt động khai thác than trở nên nổi bật. Trong bối cảnh đó Công ty mỏ Bắc Kì phát triển
mạnh. Mức sản xuất hàng năm tăng lên nhanh chóng. Ngay năm 1919, sản lợng than tăng vọt lên 16.000
tấn, đến năm 1922 tăng lên 37.000 tấn so với năm 1918 tăng gấp 4 lần. Năm 1924, Công ty than và kim khí

Đông Dơng thành lập, Công ty mỏ Bắc Kì bị công ty này thu hút. Về nhợng khu khai thác, đến năm 1933
ngoài các nhợng khu khai thác kẽm, Công ty than và kim khí Đông Dơng đã có trong tay tất cả 7 nhợng
khu khai thác than. Hoạt động khai thác và sản lợng than mỡ của Công ty có chiều hớng tăng mạnh.
Bảng 2.6: Sản lợng than mỡ Phấn Mễ (1919-1930)
Năm Sản lợng (tấn) Tổng sản lợng (tấn)
1919 16.000 Không có số liệu
1920 20.000 -
1921 32.000 -
1922 37.000 -
1923 29.800 50.000
1924 37.400 -
1925 29.100 -
1926 26.109 38.029
1927 29.943 38.652
1928 20.300 -
1929 24.400 39.000
1930 36.600 -

6
So với tổng số than mỡ Việt Nam, than mỡ Thái Nguyên chiếm 60% (năm 1923) và 62% (năm 1929).
Phần lớn số than khai thác đều đợc bán hết trong năm. Điều khác biệt là than mỡ Thái Nguyên không dùng
để xuất khẩu mà chỉ để tiêu thụ trong nội địa, chủ yếu cho đờng sắt Bắc Kì với giá bán năm 1925 là 120 phơ
răng. Trong khi đó chi phí sản xuất cho một tấn than thành phẩm rất thấp 21.63 phơ răng. Do vậy số lãi gộp
và lãi ròng của Công ty than và kim khí Đông Dơng tơng đối lớn. Chỉ tính năm 1924, số lãi từ việc khai
thác và tiêu thụ than Thái Nguyên là 3.216.699 phơrăng, so với vốn đầu t cùng năm (5 triệu phơrăng) bằng
64,3%. Bảy năm sau, riêng từ tiêu thụ than mỡ Công ty than và kim khí Đông Dơng đã thu đợc số lãi tổng
cộng là 15.984.538 phơ răng so với vốn đầu t ban đầu (năm 1924) lãi gấp 3 lần.
2.1.3. Giai đoạn 1931-1938
ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) ngành công nghiệp khai thác mỏ Thái
Nguyên cũng lâm vào tình trạng suy thoái và đình trệ. Để hạn chế ảnh hởng của khủng hoảng, Công ty than

và kim khí Đông Dơng trang bị thêm máy móc, tập trung vốn đầu t nhằm đẩy nhanh tốc độ khai thác trong
thời kì mới. Năm 1933, giếng 1 đợc trang bị thêm 2 máy nén khí, lò giếng 9 đợc trang bị thêm 1 trục tời, 3
máy bơm và một quạt gió, tất cả đều chạy bằng điện. Bên cạnh đó lò số 8 bắt đầu khai thác theo kiểu mở lò
xuyên vỉa. Năm 1936, mở thêm lò số 3 sâu xuống 50m. Để thu thêm lợi nhuận từ than mỡ, năm 1931, Công
ty than và kim khí Đông Dơng đã xây dựng và đa vào hoạt động hai lò luyện cốc, công suất mỗi lò là 12
tấn. Cũng trong năm 1931, tại Quan Châu, công ty than và kim khí Đông Dơng mở một lò giếng khai thác
than gầy sâu 60m. Năm 1936, công ty xây dựng một xởng chế tạo cốt mìn trên mỏ Làng Cẩm nhằm cung
cấp mìn phá khoáng tại chỗ. Về nguồn nhân sự số ngời Âu giảm đi 1/2, số lợng công nhân giảm 1/3. Trong
năm 1933 bình quân hàng tháng giảm từ 15-18 ngày làm việc, trả lơng hàng ngày, mỗi tháng công nhân
đợc nghỉ phép 8 ngày so với 4 ngày ở thời kỳ trớc đó.
Tuy nhiên, do ảnh hởng chung của cuộc khủng hoảng trên toàn thuộc địa, sự giảm bớt sản xuất, thu
hẹp chi tiêu ở mỏ và hoạt động đờng sắt trên toàn Đông Dơng nên sản lợng than Thái Nguyên giảm sút
đáng kể. Năm 1931, Công ty than và kim khí Đông Dơng sản xuất đợc 24.000 tấn, so với năm 1930 giảm
12.600 tấn; cá biệt nhất là năm 1935 sản lợng chỉ đạt 16.000 tấn. Mức sản xuất trung bình của cả giai đoạn
1931-1938 là 21.200 tấn, so với giai đoạn 1919-1930 giảm hơn 7.000 tấn.
Bảng 2.10: Tình hình sản xuất và tiêu thụ than của S.IC.MM (1931-1937)
Đơn vị tính: 1000 tấn
Năm 1931 1932 1933 1934 1935 1936 1937
1. Sản lợng
- Than mỡ
- Than gầy
- Cốc

26.5
3.5
0.2

22.3
0.4
0.3


24.8
-
-

20.0
-
-

16.0
-
-

17.3
-
-

21.5
-
-
2. Tiêu thụ
- Than mỡ
- Cốc

26.6
0.1

22.9
0.2


23.1
-

18.0
-

14.7
-

16.5
-

20.0
-
2.1.4. Giai đoạn 1939-1945
Năm 1939, Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ. Năm 1940, quân Nhật vào Việt Nam. Sự đầu hàng của
Pháp về chính trị và kinh tế trớc bọn Nhật làm cho t bản Pháp gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh. Trong
tình hình mới, công ty than và kim khí Đông Dơng đặt ra mục tiêu: không đầu t thêm vốn mà chỉ vơ vét
gấp rút trớc khi quân Nhật đến Thái Nguyên. Hàng ngày chúng tăng thêm 4 chuyến tàu chở than từ mỏ Cẩm
về Thái Nguyên. Nguồn nhân sự đợc tăng cờng thờng xuyên số công nhân thờng xuyên có từ 600-800
ngời. Việc khai thác chủ yếu tiến hành trên cơ sở các phơng tiện và các lò giếng cũ, nhng với cờng độ

7
lao động lớn hơn. Công nhân phải làm thêm hai tiếng một ngày nhng vẫn hởng mức lơng cũ. Sản lợng
khai thác đạt tới 7.000 tấn/tháng so với 1.800-2.000 tấn/ tháng thời kì 1919-1930.
Bảng 2.11: Sản lợng than mỡ Thái Nguyên (1939- 1942)
Năm 1939 1940 1941 1942
Sản lợng (1000 tấn) 33.5 38.5 31.4 36.0
2.2. Việc thăm dò và khai thác các mỏ kim loại
2.2.1. Khai thác kẽm Làng Hích

Thời kỳ thực dân Pháp khai thác, kẽm Thái Nguyên có gọi một tên gọi chung là Làng Hích. Năm 1912
Công ty mỏ Bắc Kỳ mua lại 3 mỏ kẽm Métis, Lucie, Mo-Ba từ Bault và Pierron và đa 5.685 công nhân
ngời Việt và Hoa kiều lên để tiến hành khai thác. Tập san kinh tế Đông Dơng thống kê về diện tích, sản
lợng, giá trị xuất khẩu, số lợng công nhân của các nhợng địa khai thác kẽm ở Thái Nguyên năm 1912 nh
sau:
Bảng 2.13: Các mỏ kẽm ở Thái Nguyên năm 1912
Tổng sản lợng Xuất khẩu Số công nhân
Tên mỏ
Diện
tích
(ha)
Số lợng
(tấn)
Giá trị
(phơ răng)
Số
lợng
(tấn)
Giá trị
(phơ
răng)
Ng
Âu
Ng
bản xứ
Métis 166
Lucie 216
Mo-Ba 396
Calamine
13.040

Blende
1.382

2.375.280

207.300

13.040

1.382

2.375.280

207.300


54


5.685
Về cơ bản, kẽm ở các nhợng khu thuộc khu vực Làng Hích đợc tiến hành theo phơng pháp khai
thác hầm lò. Quản lí toàn bộ khu mỏ là 15 ngời Âu, hệ thống các cai mỏ là 19 ngời Hoa và ngời Việt.
Năm 1913, Công ty thăm dò mỏ Vân Lãng tiến hành khai thác kẽm tại Vân Lãng huyện Đại Từ. Thời điểm
này, quặng kẽm đang chiếm phần lớn trong tổng số quặng kim loại xuất khẩu của t bản Pháp ở Đông
Dơng (96%). Vì vậy, mặc dù Thái Nguyên có lũ lụt to, giá kim loại trên thị trờng thế giới sụt giảm nhng
sản lợng quặng ở Làng Hích và Vân Lãng vẫn đứng hàng đầu trong số các công ty khai thác kẽm ở Bắc Kì
thời điểm đó. Đến năm 1924, Công ty than và kim khí Đông Dơng thành lập mặc dù có điều kiện để nâng
cao vốn, tăng cờng nhân lực, trang bị máy móc nhng công ty chỉ tập trung khai thác đối với than mỡ nên
sản lợng kẽm của Công ty giảm hơn so với thời kỳ Công ty mỏ Bắc Kỳ khai thác. Sản lợng kẽm năm 1924
của Công ty than và kim khí Đông Dơng là 2.166 tấn quặng kẽm, giảm hơn 6,5 lần so với năm 1913 .

Bảng 2.15: Sản lợng kẽm của mỏ Làng Hích
so với một số mỏ kẽm khác ở Bắc Kỳ (1923-1929)
Đơn vị tính: tấn
Tên mỏ 1923 1924 1925 1926 1927 1928 1929
Tràng Đà 10.368 14.067 18.293 16.528 12.922 11.276 12.427
Chợ Điền 17.440 24.814 28.319 39.555 38.376 38.688 35.048
Lang Hit 1.500 2.166 2.636 1.949 728 991 -
Mỏ khác 1.232 1.511 3.778 3.430 3.137 1.246 3.400
Cộng 30.500 42.558 53.026 61.462 55.163 52.201 47.509
2.2.2. Khai thác sắt Cù Vân, Linh Nham
Việc khai thác quặng sắt của t bản Pháp ở Thái Nguyên chủ yếu đợc tiến hành ở hai mỏ Cù Vân
(huyện Đại Từ) và Linh Nham (Huyện Đồng Hỷ). Quặng sắt Cù Vân là loại giàu hàm lợng sắt và thuần khiết

8
nhng t bản Pháp lại không thiết tha lắm trong việc khai thác. Do vậy, trong 2 năm đầu khai thác sản lợng
của mỏ Cù Vân chỉ đạt 10.200 tấn quặng. Bắt đầu từ năm 1929 t bản Pháp mới tiến hành thăm dò mỏ sắt Linh
Nham. Các chuyên gia Nhật đánh giá trữ lợng của mỏ này là từ 300- 400 nghìn tấn, có thể khai thác trong
vòng bốn năm. Ngay sau đó, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, hoạt động khai thác sắt của
t bản Pháp ở Thái Nguyên bị ngng trệ. Đến năm 1937, khi Công ty thơng nghiệp Đông Dơng của t bản
Pháp mua lại hai nhợng địa Alble (Linh Nham - Đồng Hỷ) và Lilith (Cù Vân - Đại Từ) và khai thác thì mỏ
sắt Linh Nham sắt mới hoạt động trở lại.Về phơng pháp khai thác, khác với than và kẽm, sắt khai thác theo
phơng pháp lộ thiên là chủ yếu. Sản lợng quặng của các mỏ này đợc thể hiện trong bảng thống kê 2.19.
Bảng 2.19: Sản lợng sắt Thái Nguyên (1938-1941)
Đơn vị tính: tấn
Năm 1938 1939 1940 1941
Mỏ Abel 16.500 23.877 27.500 21.875
Mỏ Lilith 49.000 25.354 Ngừng khai thác Ngừng khai thác


Chơng 3

tác động của hoạt động khai thác mỏ của
thực dân pháp đối với tình hình Kinh tế - x hội
tỉnh Thái Nguyên
3.1. Tác động về kinh tế
3.1.1. Đối với kinh tế mỏ
Các công ty t bản hoạt động kinh doanh khai thác than và kim loại quý ở Thái Nguyên đem lại lợi
nhuận lớn cho t bản Pháp nhng về khách quan, bớc đầu đã đa công nghệ khai thác mỏ của châu Âu vào
một tỉnh miền núi vốn có nền kinh tế nhỏ bé, lạc hậu nh Thái Nguyên. Đồng thời làm cho ngành kinh tế
công nghiệp khai thác mỏ manh nha từ thời kỳ phong kiến thực sự đợc hình thành. Hoạt động của hệ thống
các mỏ bao gồm cả nhóm khoáng sản nhiên liệu và kim loại đen tạo thành cụm công nghiệp khai thác mỏ
khá lớn ở Thái Nguyên, gây sự chú ý trong giới t bản Pháp ở Đông Dơng.
Mặc dù vậy, quá trình khai thác mỏ của t bản Pháp ở Thái Nguyên không nằm ngoài hình thái thực
dân. Tính chất ăn bám của t bản Pháp đợc thể hiện rõ ngay từ khi mới bắt đầu thăm dò khai thác mỏ. Tổng
diện tích đất thăm dò mỏ của t bản Pháp là 197.604 héc ta trong khi đó chỉ có 15.182 héc ta đợc khai thác
thờng xuyên, chiếm 7,7%. Phần lớn trong số 92,3 % đất mỏ đã thăm dò còn lại đợc các chủ mỏ nhợng
bán lấy lãi ngay.
Hớng phát triển của ngành công nghiệp khai thác mỏ ở Thái Nguyên đã đợc t bản Pháp vạch ra rõ
ràng là không làm hại đến công nghiệp chính quốc. Vì vậy, mặc dù tỉnh Thái Nguyên có nhiều loại khoáng sản
quý hiếm, dễ khai thác nhng công nghiệp Thái Nguyên thời kỳ thuộc Pháp vẫn nhỏ bé và phát triển không
cân đối. Khoáng sản khai thác đợc chỉ chế biến thô rồi xuất khẩu ngay để lấy lãi nên ngành công nghiệp
luyện kim, công nghiệp chế biến ở địa phơng không đợc t bản Pháp đầu t xây dựng. Trình độ cơ giới hoá
trong lao động công nghiệp tỉnh Thái Nguyên thấp kém và lạc hậu. Năng suất lao động của công nhân mỏ
than Thái Nguyên không cao: 333,3 kg/ngày. So với năng suất lao động của công nhân mỏ than mỡ Phủ Nho
Quan-Ninh Bình (366 kg) thấp hơn không đáng kể, nhng so với năng suất lao động của các mỏ than ở các
nớc phơng Tây cùng thời điểm thấp hơn từ 2-7 lần.
3.1.2. Đối với một số ngành kinh tế khác
Hoạt động khai thác mỏ, sự hình thành các khu phố mới cùng với dân c đông dần lên tạo điều kiện
cho thơng mại Thái Nguyên phát triển cùng với công nghiệp khai thác mỏ phát triển và giao thông thuận

9

tiện càng thu hút sự chú ý của giới t sản Pháp, Việt đối với một tỉnh Thợng du nh Thái Nguyên. Một số t
sản ngời Pháp có số vốn lớn không chỉ đến Thái Nguyên đầu t thăm dò khai thác mỏ mà còn đầu t kinh
doanh đồn điền. Số lợng đồn điền ngày càng tăng đã thu hút một lợng lớn nhân công từ các tỉnh miền xuôi
di c lên Thái Nguyên. Để dữ chân lực lợng lao động này, Công sứ Thái Nguyên đề ra và thực hiện chính
sách tiểu đồn điền. Cho tới những năm 30, rất nhiều tiểu đồn điền đã đợc lập trong cả tỉnh. Có thể nói, việc
tuyển mộ nhân công cho khai thác mỏ là một trong những yếu tố tạo nên một loại hình mới trong kinh tế
nông nghiệp Thái Nguyên thời kỳ thực dân Pháp thống trị.
Tuy nhiên, sự đóng góp của các hầm mỏ vào ngân quỹ chung là không đáng kể. Bằng những bài toán
đơn thuần chúng tôi đã tính đợc số lãi của t bản Pháp từ bán than và kẽm một tháng là:111.239,4đ. Trong
khi đó cộng tất cả các thuế thân, thuế điền thổ, thuế môn bài của ngời Pháp một năm mới chỉ hết 611,71đ
(bằng 0,5% số lãi). Ngân sách hàng tỉnh chủ yếu trông vào các loại thuế đánh vào ngời bản xứ, do đó hàng
năm ngân quỹ hầu nh không tăng. Ngân quỹ chủ yếu để chi lơng công chức, khoản tiền giành cho xây
dựng cơ sở hạ tầng tỉnh Thái Nguyên là rất ít.Vì vậy, thời kỳ thực dân Pháp thống trị đời sống của nhân dân
các dân tộc trong tỉnh Thái Nguyên không có sự thay đổi nào đáng kể so với thời kỳ phong kiến.
3.2. Tác động về xã hội
3.2.1. Sự biến đổi số lợng dân c tỉnh Thái Nguyên
Để tiến hành khai thác thuộc địa ở Thái Nguyên Công sứ Đác lơ đã thực hiện biện pháp di dân. Vì vậy,
dân số Thái Nguyên tăng cơ học một cách nhanh chóng, nhất là từ khi Công sứ Echinard thực hiện chính sách
tiểu đồn điền. Thông tin về vấn đề di dân trong các Báo cáo kinh tế của Công sứ Thái Nguyên thời kỳ trớc
năm 1945 cho biết đến năm 1938, số dân di c đến Thái Nguyên chiếm 1/5 số dân toàn tỉnh. Trong số đó chủ
yếu là ngời Kinh miền xuôi. Điều kiện sống cộng c cùng với quá trình giao lu ảnh hởng qua lại về kinh
tế, văn hoá, xã hội giữa ngời Kinh và các tộc ngời khác ở địa phơng đã tác động mạnh mẽ đến quá trình
hoà hợp tộc ngời góp phần gìn giữ truyền thống đoàn kết lâu đời của các dân tộc trong tỉnh. Đây là một
trong những nhân tố quan trọng để Bác Hồ và Trung ơng Đảng chọn Thái Nguyên là trung tâm của căn cứ
địa Việt Bắc trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và thủ đô kháng chiến trong thời kỳ chống thực dân
Pháp xâm lợc.
3.2.2. Sự chuyển biến về cơ cấu giai cấp x hội
Trong quá trình kinh doanh công nghiệp khai thác mỏ Thái Nguyên, ngoài thực hiện các quy chế lao
động, các biện pháp tổ chức lao động, tiền công thích đáng để kéo nông dân ra khỏi làng mạc, t bản Pháp
còn đẩy mạnh quá trình chiếm đất đai làm hầm mỏ, đồn điền. Quá trình này càng diễn ra nhanh chóng thì

giai cấp nông dân càng bị mất t liệu sản xuất và càng phân hoá sâu sắc hơn. Xuất phát từ giai cấp nông dân,
sự hình thành của giai cấp công nhân mỏ Thái Nguyên gắn liền với việc đẩy mạnh thăm dò và khai thác mỏ
của t bản Pháp. Nếu nh năm 1905, Thái Nguyên chỉ mới có công nhân đến năm 1913, tại các mỏ kẽm ở
Thái Nguyên đã có tới 5.685 công nhân, năm 1924 có 1.400 công nhân. Số lợng công nhân mỏ than cũng
tăng nhanh: nếu nh năm 1913 chỉ là 163 ngời thì đến năm 1924 tăng lên 2000. So với số công nhân mỏ cả
nớc, công nhân mỏ Thái Nguyên tỷ lệ tơng đối cao. Tổng số công nhân mỏ cả nớc năm 1913 là 12.000
ngời, số công nhân mỏ Thái Nguyên là 5.748 ngời (mỏ than-163; mỏ kẽm-5.685) chiếm gần 1/2. Tuy
nhiên, nhng trên thực tế thì chỉ có 200-300 công nhân có việc làm tạm gọi là công nhân chuyên nghiệp, còn
lại là bán chuyên nghiệp hay công nhân "nửa mùa". Do vậy, nếu so với dân số tỉnh Thái Nguyên, giai cấp
công nhân mỏ chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ, 2,4% dân số năm 1913, so với tỷ lệ của toàn Bắc Kỳ là 5,2 %.
Hoạt động khai thác mỏ của t bản Pháp ở Thái Nguyên đẩy nhanh sự hình thành hai giai tầng mới.
Giai cấp t sản Thái Nguyên cũng chia làm hai bộ phận t sản nớc ngoài và t sản bản xứ. Bộ phận t sản
nớc ngoài ở Thái Nguyên bao gồm các chủ mỏ, chủ đồn điền và chủ thầu các đờng giao thông lớn ngời
Pháp. Tổng số chủ mỏ là 78 ngời. So với năm có số dân cao nhất, chủ mỏ chiếm cha đầy 0,1% tổng số dân.

10
T sản bản xứ ở Thái Nguyên chỉ bao gồm một số ít chủ mỏ, chủ đồn điền, nhà thầu khoán xây dựng hoặc
làm đờng giao thông ngời Việt, những nhà kinh doanh buôn bán lớn hoặc chủ các đại lý lớn ngời Hoa. Từ
danh tính của các chủ mỏ thăm dò cho thấy số lợng dân gốc Thái Nguyên thăm dò mỏ là 11 ngời. Tầng lớp
tiểu t sản Thái Nguyên, ngoài một bộ phận lớn là các trí thức, học sinh, thợ thủ công có một bộ phận nhỏ
công chức phục vụ cho bộ máy quản lý các mỏ, tầng lớp thị dân và ngời buôn bán nhỏ ở các khu phố mỏ.
3.2.3. Đời sống và phong trào đấu tranh của công nhân mỏ Thái Nguyên
3.2.3.1. Quy chế lao động mỏ của thực dân Pháp ở Việt Nam
Để ngăn chặn mọi sự phản kháng có thể xảy ra trong thời kỳ tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam,
Chính phủ Pháp và chính quyền thực dân đã ban hành hàng loạt các văn bản pháp quy về chế độ lao động đối
với nhân công bản xứ. Trong đó có một số văn bản liên quan đến công nhân lao động trong các mỏ.
3.2.3.2. Thực trạng đời sống công nhân mỏ Thái Nguyên thời kỳ thực dân Pháp khai thác (1906-1945)
- Phơng thức tuyển mộ, sử dụng nhân công của thực dân Pháp và tiền lơng của công nhân mỏ Thái
Nguyên: nhân công làm việc trong các mỏ ở Thái Nguyên đợc tuyển mộ theo từng giai đoạn và dới nhiều
hình thức khác nhau. Ban đầu, nhân công làm việc trong các mỏ Thái Nguyên đợc lấy tại chỗ, chủ yếu là

ngời Hoa. Sau năm 1917, khi chính sách di dân của chính quyền thực dân đợc thực hiện, phần lực lợng
nhân công làm việc trong các mỏ ở Thái Nguyên là dân di c từ miền xuôi lên. Cũng nh trên cả nớc chế độ
làm việc của công nhân mỏ Thái Nguyên theo kiểu bao thầu khoán, thực hiện giao kèo giữa cai thầu và công
nhân, nhng ở mức độ tinh vi hơn. Thứ nhất, các cai thầu thuê hoặc ký giao kèo trong thời gian ngắn với
nhiều lao động cùng một lúc. Một mặt, tạo nên thị trờng lao động rẻ mạt nhng công nhân vẫn tranh nhau
làm. Mặt khác, do khai thác mỏ chủ yếu bằng phơng pháp thủ công không cần nhiều công nhân kỹ thuật nên
t bản Pháp không tuyển công nhân làm lâu dài và không tốn chi phí đào tạo. Thứ hai, chúng chia nhỏ các
công đoạn làm việc của thợ mỏ để sử dụng tối đa lực lợng lao động và tiết kiệm tối đa khoản tiền trả lơng
cho nhân công.
- Điều kiện lao động của công nhân mỏ Thái Nguyên: Qua nghiên cứu về điều kiện lao động của công
nhân mỏ Thái Nguyên chúng tôi thấy ngoài việc các chủ mỏ tự ý kéo dài ngày công lao động hoặc tìm mọi
cách để phạt vạ công nhân để trừ tiền công, không đầu t trang thiết bị sản xuất và bảo hiểm lao động, môi
trờng làm việc của công nhân mỏ Thái Nguyên rất khắc nghiệt. Tính mạng của họ còn luôn bị đe doạ bởi cái
chết có thể đến bất cứ lúc nào: Chết vì đói khổ, vì tai nạn lao động, vì bị cai chủ phạt vạ, vì bệnh tật luôn xảy
ra. Để giảm chi phí khai thác trong các hầm mỏ của t bản Pháp nhân công lao động phụ nữ và trẻ em đợc
sử dụng một cách phổ biến.
3.2.3.3. Phong trào đấu tranh của công nhân mỏ Thái Nguyên
Những năm đấu thế kỉ XX, mặc dù cha có Đảng lãnh đạo, nhng công nhân mỏ Thái Nguyên đã
nhiều lần tự phát đấu tranh bằng nhiều hình thức: đánh cai, xếp, chống phạt vạ, bãi công. Năm 1917, công
nhân của một số mỏ xung quanh thị xã Thái Nguyên góp phần cho cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên giành
những thắng lợi quan trọng. Từ cuộc vận động dân chủ những năm 1936-1939, nhiều tổ chức ái hữu đã
đợc xây dựng ở một số mỏ, thúc đẩy phong trào công nhân mỏ Thái Nguyên phát triển mạnh hơn. Đầu
năm 1943, tổ chức Việt Minh đợc xây dựng ở hầu khắp các làng xã trong tỉnh Thái Nguyên. ông Hoàng
Quốc Việt đã về mỏ than Phấn Mễ tuyên truyền giác ngộ cách mạng cho công nhân. Các t tởng cách
mạng của ông tiếp tục đợc truyền đạt qua ngời anh trai ở mỏ Cẩm. Phong trào đấu tranh của công nhân
Phấn Mễ có chuyển biến tích cực. Các cuộc đình công nổ ra ngày một nhiều làm cho hoạt động khai thác
lúc đó ở các khu vực thuộc mỏ Phấn Mễ gần nh bị tê liệt. Ngày 10/3/1945 quân Nhật vào chiếm đóng thị
xã Thái Nguyên và tiến hành ngay việc khai thác tại các mỏ. Tuy chuyển sang tay Nhật nhng hoạt động
khai thác ở các mỏ hầu nh không có gì thay đổi. Các phong trào đấu tranh của công nhân tiếp tục nổ ra.
Ngày 26/8/1945 toàn bộ các khu mỏ đợc giải phóng.


Kết luận

11
Qua quá trình nghiên cứu về công nghiệp khai thác mỏ của t bản Pháp ở Thái Nguyên từ khi hình
thành đến tháng 8 năm 1945, chúng tôi có một số nhận xét sau:
1. Công cuộc thăm dò và khai thác các mỏ của t bản Pháp ở Thái Nguyên chính thức bắt đầu vào năm
1906-thời điểm mở đầu muộn hơn rất nhiều so với các hầm mỏ ở Quảng Ninh (1888), Cao Bằng (1889) và
một số nhà máy nh dệt Nam Định (1890), xi măng Hải Phòng (1899).
2. Hoạt động khai thác của thực dân Pháp ở Thái Nguyên tập trung vào 3 loại khoáng sản chính: than
(Phấn Mễ - Phú Lơng), kẽm (Lang Hít - Đồng Hỷ) và sắt (Linh Nham - Đồng Hỷ; Cù Vân - Đại Từ). 48
năm tồn tại (1906-1945) t bản Pháp đã lấy đi khỏi lòng đất Thái Nguyên hơn 1 triệu tấn than mỡ 493.000
tấn kim loại. Qua các thống kê về sản lợng, cho thấy tốc độ khai thác than và kim loại của t bản Pháp ở
Thái Nguyên không đồng đều. Than Thái Nguyên chủ yếu là than mỡ quý hiếm dùng cho công nghiệp luyện
kim và đờng sắt, lại lộ thiên nên quá trình khai thác tơng đối đều, các giai đoạn khai thác tơng đơng với
các mỏ than lớn ở Bắc Kỳ. Mặc dù kết quả thăm dò cho thấy các mỏ kẽm và sắt ở Thái Nguyên có chất lợng
tốt nhng hầu hết nằm sâu trong núi, khó khai thác, không tiện vận chuyển nên t bản Pháp ít chú ý khai
thác.
3. Phơng pháp quản lý việc khai thác diễn ra đúng với phơng pháp kinh doanh trong công nghiệp của
t bản Pháp. Chủ mỏ xin thăm dò mỏ tơng đối tự do bao gồm cả ngời Pháp và ngời Việt nhng quyền
khai thác lại thuộc về t bản Pháp. Các công ty t bản (Công ty mỏ Bắc Kỳ, Công ty Thăm dò mỏ Vân Lãng,
Công ty Than và Kim khí Đông Dơng, Công ty Thơng nghiệp Đông Dơng) lần lợt đến đầu t cơ sở vật
chất, khai thác, bán sản phẩm lấy lãi ngay. Phơng pháp khai thác chủ yếu là thủ công với những biện pháp
thích hợp: giếng thẳng đứng để khai thác sắt, khai thác hầm lò đối với than v kẽm. T bản Pháp đã bớc đầu
trang bị máy móc chuyên dùng tuy lạc hậu so với trình độ kĩ thuật thế giới ở thời điểm đó. Than khai thác
đợc không qua sàng tuyển; quặng kẽm và sắt khai thác đợc không qua lò luyện, không tiêu thụ ở trong
nớc, một bộ phận nhỏ đem về chính quốc còn lại chủ yếu xuất khẩu ngay. Giá bán sản phẩm t
ơng đối cao
(than 120 phơ răng/tấn; quặng kẽm 80 phơ răng/tấn) trong khi chi phí khai thác, vận chuyển thấp (than 21,63
phơ răng/tấn; quặng kẽm 30,8 phơ răng/tấn) nên t bản Pháp thu đợc số lãi tơng đối lớn.

4. Sự ra đời của công nghiệp khai thác mỏ về chủ quan đã đem lại cho các nhà t bản món lợi kếch sù
nhng về khách quan đã có những tác động lớn tới đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên. Phơng thức
sản xuất t bản chủ nghĩa du nhập vào từng bớc nền kinh tế tự nhiên, tự cung tự túc của đồng bào các dân
tộc và bớc đầu làm xuất hiện nền văn minh công nghiệp. Đồng thời với quá trình đó là sự phân tầng xã hội
tuy ở trình độ thấp, biểu hiện ở sự hình thành một số lực lợng mới trong xã hội nh: t sản bao gồm t sản
nớc ngoài (chủ mỏ, chủ đồn điền ngời Pháp), t sản dân tộc (chủ mỏ, chủ đồn điềm, chủ thầu khoán vận
tải); tiểu t sản (công chức làm việc trong các mỏ, những ngời buôn bán nhỏ, dịch vụ) và đội ngũ công nhân
mỏ khá đông đảo (chiếm 2,4% dân số tỉnh Thái Nguyên năm 1913), trong số đó không ít ngời sau này là
những ngời công nhân công nghiệp thực thụ phục vụ cho chế độ ta.
5. Mặc dù cuộc khai thác chỉ diễn ra ở một tỉnh nhỏ không phải trung tâm kinh tế thời thuộc Pháp
nhng thể hiện rất rõ tính chất độc quyền của t bản Pháp, hay nói cách khác đi là sự cụ thể hoá đờng lối
chung của chủ nghĩa thực dân. T bản Pháp chỉ tổ chức khai thác và bán sản phẩm lấy lãi ngay không nhằm
phát triển công nghiệp địa phơng nên sau hơn 60 năm bị thực dân Pháp thống trị nền kinh tế tỉnh Thái
Nguyên vẫn luẩn quẩn trong vòng lạc hậu và phát triển phiến diện, què quặt. Đời sống của đồng bào các dân
tộc Thái Nguyên ít có chuyển biến lớn so với thời kỳ phong kiến. Thậm chí, họ còn bị thực dân Pháp chiếm
đoạt đất đai làm hầm mỏ, đồn điền, đờng giao thông. Do bị trói buộc làm nhân công, làm thuê cho chủ t
bản Pháp với đồng lơng rẻ mạt và đối xử vô nhân đạo nên mâu thuẫn giữa nhân dân các dân tộc Thái

12
Nguyên nói chung và giai cấp công nhân mỏ nói riêng với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc. Đó chính là
động lực thúc đẩy phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân mỏ và nhân dân lao động tỉnh Thái Nguyên
trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

×