Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi chọn HSG cấp tỉnh lớp 12 THPT môn Hóa học năm 2016-2017 (Vòng 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.67 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 02 trang)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THPT
NĂM HỌC 2016-2017
Mơn: Hóa học
Thời gian: 180 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Ngày thi thứ nhất: 28/10/2016

Câu 1. (4,0 điểm)
1. Bằng thực nghiệm người ta đã xác định được giá trị momen lưỡng cực của phân tử H2O là 1,85D,
 là 104,5 o và độ dài liên kết O – H là 0,0957 nm.
góc liên kết HOH
Hãy xác định độ ion của liên kết O – H trong phân tử nước với giả thiết rằng momen tạo ra do 2 cặp
electron hóa trị khơng tham gia liên kết của oxi được bỏ qua.
Cho: 1D = 3,33.10 –30 C.m; 1nm = 10-9m; e = 1,6.10 -19C.
Dung dịch chất A

2. Cho biết bộ dụng cụ trong hình vẽ bên
được sử dụng để điều chế chất nào trong số
các chất: HNO3, N2O, N2? Hãy cho biết các
hợp chất A, B tương ứng? Viết phương trình
hóa học xẩy ra trong q trình điều chế, nêu
vai trị của chất C?

Hợp chất B
Bơng tẩm chất C

Nước đá


Câu 2: (4,0 điểm)
Khi nung nóng đến nhiệt độ cao PCl5 bị phân li theo phương trình
PCl5 (k)  PCl3 (k) + Cl2 (k)
1. Cho m gam PCl5 vào một bình kín dung tích khơng đổi là V lít, đun nóng bình đến nhiệt độ T (K)
để xảy ra phản ứng phân li PCl5. Sau khi đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình bằng p. Hãy thiết
lập biểu thức của Kp theo độ phân li  và áp suất p. Thiết lập biểu thức của Kc theo , m, V.
2. Trong thí nghiệm 1 thực hiện ở nhiệt độ T1 người ta cho 83,4 gam PCl5 vào bình kín dung tích
khơng đổi là V1 lít. Sau khi đạt tới cân bằng đo được áp suất bằng 2,70 atm. Hỗn hợp khí trong bình
có tỉ khối so với hiđro bằng 69,5. Tính  và Kp.
3. Trong thí nghiệm 2 giữ nguyên lượng PCl5 và nhiệt độ như ở thí nghiệm 1 nhưng thay bình có
V
dung tích khơng đổi là V2 lít thì đo được áp suất cân bằng là 0,5 atm. Tính tỉ số 2 .
V1
4. Trong thí nghiệm 3 giữ ngun lượng PCl5 và dung tích bình V1 như ở thí nghiệm 1 nhưng hạ
nhiệt độ của bình đến T3 = 0,9 T1 thì đo được áp suất cân bằng là 1,944 atm. Tính Kp và . Từ đó
cho biết phản ứng phân li PCl5 thu nhiệt hay phát nhiệt.
Cho: Cl = 35,5 ; P = 31,0 ; Các khí đều là khí lí tưởng.
Câu 3: (4,0 điểm)
Dung dịch X gồm Na2S 0,010M, KI 0,060M, Na2SO4 0,050M.
1. Tính pH của dung dịch X.
2. Thêm dần Pb(NO3)2 vào dung dịch X cho đến nồng độ 0,090M thì thu được kết tủa A và dung
dịch B.
a, Cho biết thành phần hoá học của kết tủa A và dung dịch B.
b, Tính nồng độ các ion trong dung dịch B (không kể sự thuỷ phân của các ion, coi thể tích dung
dịch khơng thay đổi khi thêm Pb(NO3)2).
c, Nhận biết các chất có trong kết tủa A bằng phương pháp hố học, viết các phương trình phản ứng
(nếu có).
Cho: pK axit: H2S pK1 = 7,00, pK2 = 12,90 ; HSO4- pK=2,00
Tích số tan: PbS = 10-26 ; PbSO4 = 10-7,8 ; PbI2 = 10 -7,6.



Câu 4: (4,0 điểm)
Cho m gam hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 4:5 vào dung dịch HNO3
20%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A và có 6,72 lít hỗn hợp khí X
gồm NO, N2O, N2 thoát ra. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng, thu được hỗn hợp khí
Y. Dẫn từ từ Y qua dung dịch NaOH dư thì có 4,48 lít hỗn hợp khí Z thốt ra. Tỉ khối hơi của Z so
với H2 là 20. Mặt khác, cho dung dịch KOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa thu được lớn nhất là
(m + 39,1) gam. Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và lượng HNO3 ban đầu dùng dư
20% so với lượng cần thiết. Tính nồng độ % của muối Al(NO3)3 trong dung dịch A.
Câu 5: (4,0 điểm)
Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu, Al tác dụng với 60 ml dung dịch NaOH 2M, thu được
2,688 lít khí H2. Sau khi kết thúc phản ứng, cho tiếp 740 ml dung dịch HCl 1M vào hỗn hợp rồi đun
nóng, thu được hỗn hợp khí B và cịn một phần chất rắn chưa tan (C). Sục khí B vào dung dịch
Ca(OH)2 dư thì xuất hiện 10 gam kết tủa. Cho chất rắn C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng,
dư, thu được dung dịch D và 1,12 lít một chất khí duy nhất. Cho D tác dụng với dung dịch NaOH
dư, thu được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính khối lượng các
chất trong A và tính m. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng đều xẩy ra hồn tồn.

------------------ HẾT----------------- Học sinh khơng được sử dụng tài liệu (trừ bảng Hệ thống tuần hoàn các ngun tố hố học).
- Cán bộ coi thi khơng phải giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh ……………………………………...… Số báo danh ………… Phòng thi ……..
Cán bộ coi thi thứ nhất ………………………… Cán bộ coi thi thứ hai …………………………...


SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
ĐĂK NÔNG

KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
NĂM HỌC 2016-2017
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HỐ HỌC LỚP 12


Câu 1. (4,0 điểm)
1. Bằng thực nghiệm người ta đã xác định được giá trị momen lưỡng cực của phân tử H2O là 1,85D,
 là 104,5 0 và độ dài liên kết O – H là 0,0957 nm.
góc liên kết HOH
Hãy xác định độ ion của liên kết O – H trong phân tử nước với giả thiết rằng momen tạo ra do 2 cặp
electron hóa trị khơng tham gia liên kết của oxi được bỏ qua.
Cho: 1D = 3,33.10 –30 C.m; 1nm = 10-9m; e = 1,6.10 -19C.
Dung dịch chất A

2. Cho biết bộ dụng cụ trong hình vẽ bên
được sử dụng để điều chế chất nào trong số
các chất: HNO3, N2O, N2? Hãy cho biết các
hợp chất A, B tương ứng? Viết phương trình
hóa học xẩy ra trong q trình điều chế, nêu
vai trị của chất C?

Hợp chất B

Bông tẩm chất C

Nước đá

Hướng dẫn chấm
Câu 1

Nội dung

Điểm


Phân tử H 2O có cấu trúc góc nên:
Theo phương pháp cộng véctơ ta có cơng thức :





.
2
2


 H 2O
1,85
=
Suy ra OH = 
 1,51D .

2.cos52,25
2cos 2

  H O = 2 OH cos

1

O

Mơ men lưỡng cực tính theo lý thuyết của liên kết OH là:
 0, 0957.109.1, 6.1019
OH (lt ) 

 4, 60 D
3,33.1030

H


OH




OH


 H 2O

1,0 đ

H

H
0,5 đ

Độ ion của liên kết O – H:
%

2.

1, 51
100  32,8%

4, 60

Bộ dụng cụ đã cho dùng điều chế HNO3. A là dung dịch H2SO4 đặc, B là KNO3
rắn (hoặc NaNO3 rắn ...), C là bazơ kiềm dùng để tránh HNO3 thốt ra ngồi.
Phương trình hóa học xảy ra:
t0
KNO3(r) + H2SO4(đ)
KHSO4 + HNO3
t0
2KNO3(r) + H2SO4(đ)
K2SO4 +2 HNO3

Câu 2: (4,0 điểm)

0,5 đ

1,0
điểm
1,0
điểm


Khi nung nóng đến nhiệt độ cao PCl5 bị phân li theo phương trình
PCl5 (k)  PCl3 (k) + Cl2 (k)
1. Cho m gam PCl5 vào một bình kín dung tích khơng đổi là V lít, đun nóng bình đến nhiệt độ T (K)
để xảy ra phản ứng phân li PCl5. Sau khi đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình bằng p. Hãy thiết
lập biểu thức của Kp theo độ phân li  và áp suất p. Thiết lập biểu thức của Kc theo , m, V.
2. Trong thí nghiệm 1 thực hiện ở nhiệt độ T1 người ta cho 83,4 gam PCl5 vào bình kín dung tích
khơng đổi là V1 lít. Sau khi đạt tới cân bằng đo được áp suất bằng 2,70 atm. Hỗn hợp khí trong bình
có tỉ khối so với hiđro bằng 69,5. Tính  và Kp.

3. Trong thí nghiệm 2 giữ nguyên lượng PCl5 và nhiệt độ như ở thí nghiệm 1 nhưng thay bình có
V
dung tích khơng đổi là V2 lít thì đo được áp suất cân bằng là 0,5 atm. Tính tỉ số 2 .
V1
4. Trong thí nghiệm 3 giữ nguyên lượng PCl5 và dung tích bình V1 như ở thí nghiệm 1 nhưng hạ
nhiệt độ của bình đến T3 = 0,9 T1 thì đo được áp suất cân bằng là 1,944 atm. Tính Kp và . Từ đó
cho biết phản ứng phân li PCl5 thu nhiệt hay phát nhiệt.
Cho: Cl = 35,5 ; P = 31,0 ; Các khí đều là khí lí tưởng.
Câu 2

Nội dung
1. Thiết lập biểu thức cho Kp, Kc
PCl5 (k)
ban đầu
a mol
cân bằng
ax
Tổng số mol khí lúc cân bằng: a + x = n

Điểm
PCl3 (k) + Cl2 (k)
x

x (mol)

m
x
; M PCl 5 = 208,5 (g/mol);
= a mol PCl5 ban đầu
208,5

a
 Tính Kp:
Áp suất riêng phần lúc cân bằng của mỗi khí:
ax
x

pPCl5 
.p
pPCl3  pPCl 
.p
2
ax
a x



x
. p)2
x2
(a  x )
a  x)
3
Kp 


. p2.

2
a


x
pPCl5
(
a

x
)
(
a

x
).
p
(
). p
a x
x2
2
2
2
x
p
x
a2 . p    p
Kp 
.
 2
.
p
;

Kp

a2 x2
(a  x ) (a  x ) a  x 2
1 2

a2 a2
 Tính Kc:
a (1  )
a
PCl5 =
; PCl3 = Cl2 =
V
V
2
2
2
[PCl 3 ][Cl 2 ] (a)
V
a
m



Kc =
=
2
[PCl 5 ]
a (1  ) V (1  ) 208,5V(1  )
V


Hoặc: Kp = Kc (RT)
 khí = 1
pV
pV

Kp = Kc (RT) pV = nRT = (a + x) RT  RT =
a  x a (1   )
pCl2 . pPCl

Kp = K C

(

pV
2
pV

 p = KC
2
ax
ax
1 

Thay x = a 

pV
2
a  2 (1   )


p
=
K

K


C
C
a (1  )
V
1 2
1 2

0,5 đ


KC 

2. Thí nghiệm 1: nPCl5bandau  a 

a  2 (1   )
a 2
m 2
.


V (1   )(1   ) V (1   ) 208,5V (1   )

83, 4

 0, 40 mol
208,5

0,5 đ
0,25

M của hỗn hợp cân bằng: 69,5  2,0 = 139,0 g/mol

0,25

Tổng số mol khí lúc cân bằng: n1 = a (1 + 1) = 83,4:139,0 = 0,60mol
n1 = a (1 + 1) = 0,400 (1 + 1) = 0,600  1 = 0,500
2

 0,5  2, 7  0,90
2
 Tìm Kp tại nhiệt độ T1: Kp 
p
2
1 
1  (0,5)2
0,5
3. Thí nghiệm 2: - Giữ nguyên nhiệt độ  Kp không đổi.
- Giữ nguyên số mol PCl5 ban đầu: a = 0,40mol.
- áp suất cân bằng p2 = 0,50 atm.
Ta có

 22
 22
 p 2 = Kp =

 0,50 = 0,90  22 = 0,64286 ;
2
2
1 2
1 2

 2
0,25

= 0,802
Tổng số mol khí lúc cân bằng: n2 = 0,400.(1+ 2)  0,721 (mol).
 Thể tích bình trong TN 2: V2 =

0,25

n 2 RT
n RT
so với V1 = 1
p2
p1

V2 n2 . p1 0, 721.2, 7


 6, 489 lần
V1 n1 . p2
0, 6.0,5

0,5


4. Thí nghiệm 3:
- Thay đổi nhiệt độ  Kp thay đổi.
- Giữ nguyên số mol PCl5 ban đầu a = 0,400 mol và V1
- áp suất cân bằng p 3 thay đổi do: nhiệt độ giảm (T 3 = 0,9 T1), tổng số mol
khí thay đổi (n3  n1).
p3 = 1,944 atm ; 3 là:
n3 = a (1+ 3) = 0,400  (1+ 3) ; p3V1 = n3RT3 = 0,9 n3RT1 ; p1V1 = n1RT1.
p3 0,9n3
1,944 0, 400  (1   3 )  0,9



  3  0, 200
p1
n1
2, 700
0, 600

n3 = 0,48 mol; K PT 
3

 32
(0, 200) 2

P

1,944  0, 081
3
1   32
1  (0, 200) 2


0,25

0,25

 Khi hạ nhiệt độ, Kp giảm  cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Chiều 0,5
nghịch là chiều phát nhiệt  Chiều thuận là chiều thu nhiệt.
Câu 3: (4,0 điểm)
Dung dịch X gồm Na2S 0,010M, KI 0,060M, Na2SO4 0,050M.
1. Tính pH của dung dịch X.
2. Thêm dần Pb(NO3)2 vào dung dịch X cho đến nồng độ 0,090M thì thu được kết tủa A và dung
dịch B.
a, Cho biết thành phần hoá học của kết tủa A và dung dịch B.
b, Tính nồng độ các ion trong dung dịch B (không kể sự thuỷ phân của các ion, coi thể tích dung
dịch khơng thay đổi khi thêm Pb(NO3)2).


c, Nhận biết các chất có trong kết tủa A bằng phương pháp hố học, viết các phương trình phản ứng
(nếu có).
Cho: pK axit: H2S pK1 = 7,00, pK2 = 12,90 ; HSO4- pK=2,00
Tích số tan: PbS = 10-26 ; PbSO4 = 10-7,8 ; PbI2 = 10 -7,6.

Hướng dẫn chấm
Câu 3

Nội dung

1. Tính pH của dung dịch
Na2S  2 Na+ + S20,01


0,01
KI  K+ + I0,06

0,06
Na2SO4  2Na+ + SO420,05

0,05
S2+ H2O  HS- + OHKb(1) 10-1,1
2SO4 + H2O  HSO4 + OH Kb(2) 10 -12
Kb(1) >> Kb(2) nên cân bằng (1) quyết định pH của dung dịch:
S2- + H2O

HS- + OH10-1,1
C 0,01
[ ] (0,01 -x)
x
x
2
x
 10 1,1  x 2  0, 0794x  10 3,1  0
0, 01  x
 x = [OH-] = 8,98. 10-3
 pH = 11,95

Điểm

0,25

0,25
0,25

(1)
(2)

0,25
0,25
0,25

0,5

2.
a,
Pb2+ +
S2
PbS 
(Ks-1) = 1026.
0,09
0,01
0,08
2+
Pb
+ SO42
PbSO4 
(Ks-1) = 107,8.
0,08
0,05
0,03
2+
Pb
+
2 I

PbI2
(Ks-1) = 10 7,6.
0,03
0,06
Thành phần hỗn hợp: A : PbS , PbSO4 , PbI2
Dung dịch B :
K+ 0,06M
Na+ 0,12M
Ngồi ra cịn có các ion Pb2+ ; SO42- ; S2- ; I- do kết tủa tan ra.
b, Dung dịch B : K+ 0,06M ;Na+ 0,12M; ngồi ra cịn có các ion Pb 2+ ; SO42- ;
2S ; I- do kết tủa tan ra.
Độ tan của
PbI 2 : S  3 10 7,6 / 4  10 2,7 ;

PbSO 4 : S  10 7,8  10 3,9 ;

PbS : S  10 26  10 13 ;
Bởi vì độ tan của PbI2 là lớn nhất nên cân bằng chủ yếu trong dung dịch là cân
bằng tan của PbI2.
PbI2  Pb 2+ + 2IKs
Do đó [Pb2+] = 10-2,7 = 2 x 10-3M

0,25
0,25


[I-] = 4.10-3M; [SO24 ] 
và [S 2  ] 

10 7,8

 5.10 5,8  7, 9.10 6 M  [Pb 2 ]
2.10 3

10 26
 5.10 24 M  [Pb 2 ]
2.10 3

0,25
0,25

Các nồng độ SO42-, S2- đều rất bé so với nồng độ Pb2+, như vậy nồng độ Pb 2+ do
PbS và PbSO4 tan ra là không đáng kể nên cách giải gần đúng trên là hồn tồn
chính xác.
c, Nhận biết các chất có trong kết tủa A: PbS; PbSO4; PbI2.
0,5
Cho kết tủa hoà tan trong NaOH dư :  PbS khơng tan, có màu đen.
Dung dịch có PbO22-, SO42-, I-, OH-, Na+
PbSO4 + 4 OH PbO22- + SO42- + 2 H2O
PbI2 + 4 OH  PbO22- + 2 I- + 2 H2O
Nhận ra ion SO42-: cho BaCl2 dư: có kết tủa trắng BaSO4, trong dung dịch 0,5
có PbO22-, OH-, Ba2+, I-, Na+, ClNhận ra I-, Pb 2+: axit hố dung dịch bằng HNO3 dư sẽ có kết tủa vàng PbI2
xuất hiện:
OH- + H+  H2O
PbO22- + 4 H+  Pb2+ + 2H2O
Pb2+ + 2 I-  PbI2
Câu 4: (4,0 điểm)
Cho m gam hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 4:5 vào dung dịch HNO3
20%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A và có 6,72 lít hỗn hợp khí X
gồm NO, N2O, N2 thoát ra. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng, thu được hỗn hợp khí
Y. Dẫn từ từ Y qua dung dịch NaOH dư thì có 4,48 lít hỗn hợp khí Z thốt ra. Tỉ khối hơi của Z so

với H2 là 20. Mặt khác, cho dung dịch KOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa thu được lớn nhất là
(m + 39,1) gam. Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và lượng HNO3 ban đầu dùng dư
20% so với lượng cần thiết. Tính nồng độ % của muối Al(NO3)3 trong dung dịch A.

Hướng dẫn chấm
Câu 4

Nội dung
Hỗn hợp Z gồm N2 và N2O có M = 40, đặt số mol tương ứng là a, b, ta có hệ:
a + b = 0,2 ; 28a + 44b = 8. Giải hệ ta  a = 0,05, b= 0,15, từ đó ta có số mol NO
= 0,1 mol.
Khi cho KOH vào dung dịch A tạo kết tủa lớn nhất gồm Mg(OH)2 và Al(OH)3,
theo giả thiết nếu gọi 4x và 5x lần lượt là số mol của Mg và Al thì ta có tổng số
mol OH trong kết tủa là 23x = 39,1:17 = 2,3. Vậy x = 0,1
 tổng số mol electron do Mg và Al nhường ra = 2,3 mol
Mặt khác từ số mol khí trên thì số mol electron do HNO3 nhận = 2 mol
 sản phẩm có NH4NO3 = 0,0375 mol
 tổng số mol HNO3 đã dùng là: 2,3 + 0,05x2 + 0,15x2 + 0,1 + 0,0375x2 = 2,875
mol. Vì axit lấy dư 20% nên số mol HNO3 đã lấy là:
3,45 mol => khối lượng dung dịch HNO3 = 1086,75 gam
 khối lượng dung dịch sau phản ứng = 1086,75 + 0,4x24 + 0,5x27 - 0,05x28 –
0,15x44 – 0,1x30 = 1098,85 gam; khối lượng Al(NO3)3 = 106,5 gam
 C% = 106,5x100 :1098,85 = 9,69%.

Điểm
1,0
điểm

1,0
điểm

1,0
điểm

1,0
điểm

Câu 5: (4,0 điểm)
Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu, Al tác dụng với 60 ml dung dịch NaOH 2M, thu được
2,688 lít khí H2. Sau khi kết thúc phản ứng, cho tiếp 740 ml dung dịch HCl 1M vào hỗn hợp rồi đun
nóng, thu được hỗn hợp khí B và cịn một phần chất rắn chưa tan (C). Sục khí B vào dung dịch


Ca(OH)2 dư thì xuất hiện 10 gam kết tủa. Cho chất rắn C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng,
dư, thu được dung dịch D và 1,12 lít một chất khí duy nhất. Cho D tác dụng với dung dịch NaOH
dư, thu được kết tủa E. Nung E đến khối lượng khơng đổi được m gam chất rắn. Tính khối lượng các
chất trong A và tính m. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng đều xẩy ra hoàn toàn.

Hướng dẫn chấm
Câu 5

Nội dung

Điểm

Gọi x, y, z, t lần lượt là số mol FeCO3, Fe, Cu, Al trong 20 gam X
Ta có: 116x + 56y + 64t + 27z = 20
PTPU với NaOH
Al + H2O + NaOH
Na AlO2 + 1,5H2
Số mol H2 = 0,12 mol => Số mol NaOH dư = 0,04 mol

Vậy Al hết và t=0,08 mol
0,5
Hỗn hợp thu được gồm: dung dịch Na AlO2, NaOH và chất rắn FeCO3, Cu, Fe
điểm
Khi tác dụng với HCl
HCl + NaOH
NaCl + H2O
4HCl + Na AlO2
AlCl3 + NaCl + 2H2O
2HCl + FeCO3
FeCl2 + CO2 + H2O
2HCl + Fe
FeCl2 + H2
Khí B gồm H2 và CO2 : tác dụng với Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O
Từ các phản ứng trên ta có x = 0,1
Chất rắn C có Cu và có thể có Fe dư, khơng có FeCO3 vì tác dụng với HNO3 chỉ 1,5
tạo một khí NO2 = 0,05 mol
điểm
+ TH1: Nếu Fe hết, C chỉ có Cu
Cu + 4HNO3
Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
z = 0,025 mol
Kết hợp các Ptpu trên ta có y = 0,08286
t = 0,08
1,0
Tổng số mol HCl pư = 0,7257 < 0,74 . Vậy HCl còn dư và Fe hết là thõa mãn.
điểm
+TH2: Fe dư và chuyển hết thành Fe3+

Cu + 4HNO3
Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
0,5
Fe + 6HNO3
Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
điểm
Giải hệ ta có: x = 0,1; y = 0,1; z = 0,01, t = 0,08
0,5
điểm
mFeCO3=11,6 (gam), mFe=5,6 (gam), mCu=0,64 (gam), mAl= 2,16 (gam)
m=0,025*160+0,01*80= 4,8 (gam)

------------------ HẾT-----------------



×