Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi HSG cấp huyện môn Địa lí lớp 8 năm 2016-2017 - Phòng GD&ĐT Nam Trực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.85 KB, 5 trang )

PHỊNG GD&ĐT NAM TRỰC
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016-2017

MƠN: ĐỊA LÍ - LỚP 8
Thời gian làm bài 150 phút
(Đề thi gồm 01 trang)

Câu 1: (5,0điểm)
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy.
1.Cho biết vùng phân bố của cây lúa gạo ở Châu Á ? Giải thích sự phân bố đó ?
2. Tại sao châu Á là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất thế giới?
3. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập vào thời gian nào? Nêu lợi ích và khó
khăn của Việt Nam khi gia nhập ASEAN ?
Câu 2: (2,5điểm)
Dựa vào Át lát địa lí Việt nam và kiến thức địa lí đã học:
1. Nêu đăc điểm chung của địa hình Việt Nam ?
2. Nêu sự phân bố của các mỏ khống sản: than, dầu khí, apatit?
2. Cho biết đoạn sơng Mê Cơng chảy qua nước ta có chung tên là gì, chia làm mấy nhánh, đổ
ra biển bằng những cửa nào ?
Câu 3: (2,5 điểm)
Hãy cho biết:
1, Ở nước ta, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là thời gian hoạt động của loại gió mùa nào?
Tính chất của loại gió mùa ấy?
2, Trong mùa gió đó khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam bộ có sự khác biệt rõ rệt như thế nào?
Vì sao?
Câu 4: ( 3 điểm)
Cho bảng số liệu: Mùa lũ trên các lưu vực sông
Tháng
1


2 3
4
5
6
7
8
9
10 11
12
Các sông ở Bắc Bộ
+
+
++ + +
Các sông ở Trung Bộ
+ +
++ +
Các sông ở Nam Bộ
+
+ + ++ +
(Ghi chú: Tháng lũ + ; tháng lũ cao nhất + +)
Dựa vào bảng số liệu trên, hãy nêu diễn biến của mùa lũ trên các lưu vực sơng và giải thích ?
Câu 5: (5 điểm)
Cho bảng số liệu về diện tích rừng ở Việt Nam giai đoạn 1943 -2007 (đơn vị: Triệu ha)
Năm
1943
1993
2001
2007
Diện tích rừng
14,3

8,6
11,8
12,7
1.Tính tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền (Làm trịn 33 triệu ha)
2. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích rừng ở Việt Nam giai đoạn 1943 -2007
3. Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng ở Việt Nam.
Câu 6: (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4, hãy cho biết Việt Nam gắn liền với lục địa, đại dương
nào? Có biên giới chung trên đất liền và biển với những quốc gia nào?
-------------------------------HẾT-------------------------------

(Lưu ý: Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam xuất bản từ năm 2009 trở lại đây để làm bài)


PHỊNG GD&ĐT NAM TRỰC
ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu
1
(5,0đ)

Ý

1

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016-2017

MƠN: ĐỊA LÍ - LỚP 8


Hướng dẫn chấm
Cho biết vùng phân bố của cây lúa gạo ở Châu Á ? Giải thích sự
phân bố đó ?
* Lúa gạo phân bố chủ yếu ở: Đơng Á, Đơng Nam Á, Nam Á.
* Giải thích:
- Điều kiện tự nhiên: Rất phù hợp với sinh trưởng và phát triển của cây
lúa
+ Các vùng này có khí hậu nóng ẩm (thuộc kiểu khí hậu ơn
đới gió mùa, nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa)
+ Có các đồng bằng phù sa châu thổ rộng lớn, đất đai màu mỡ
(đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Đông, đồng bằng Ấn Hằng,
đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long…)
- Điều kiên kinh tế - xã hội: đây là những vùng đơng dân, nguồn lao động
dồi dào, có nhiều kinh nghiệm và truyền thống thâm canh lúa nước từ lâu
đời.
Châu Á là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất thế giới là do châu lục
này hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự quần cư của con người : Vị trí địa lí
thuận lợi cho giao lưu, nhiều đồng bằng châu thổ lớn, khí hậu đa dạng, đất

2

Điểm
1,5
0,5

0,25
0,25
0,5
1,25

0,5

đai màu mỡ, nhiều hệ thống sơng lớn, khống sản đa dạng và phong phú...
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Nghề trồng lúa thâm canh cao cần phải có nhiều lao động.
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao trong một thời gian khá dài.

3

+ Châu Á có lịch sử định cư lâu đời với sự phát triển của nhiều nền
văn minh
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập vào thời gian
nào? Nêu lợi ích và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập ASEAN ?
* ASEAN thành lập vào ngày 08 tháng 8 năm 1967

0,25
0,25
0,25
2,25
0,25

* Lợi ích của Việt Nam khi gia nhập ASEAN
- Đẩy mạnh quá trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới
- Mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trong khu vực và

0,25
0,25

trên thế giới.
- Tạo điều kiện để VN học hỏi kinh nghiệm của các nước trong

quá trình phát triển kinh tế

0,25
0,25

-Thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi
* Khó khăn

0,25


- Cạnh tranh kinh tế trở nên gay gắt
- Sự khác biệt trong thể chế chính trị

0,25

- Bất đồng về ngôn ngữ

0,25

- Nền kinh tế trong nước phải chịu những tác động xấu từ những
biến động bất lợi của các nước trong khu vực
Nêu đăc điểm chung của địa hình Việt Nam ?
- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam
- Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế
1

tiếp nhau.
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động


2
2
(2,5đ)

mạnh mẽ của con người.
Nêu sự phân bố của các mỏ khống sản: than, dầu khí, apatit?
+ Than: Quảng Ninh, Thái Nguyên, ĐBSCL (than bùn), ĐBSH (Than
nâu)
+ Dầu khí: Thềm lục địa phía Nam (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu)
+ Apatit: Cam Đường (Lào Cai)
Cho biết đoạn sông Mê Công chảy qua nước ta có chung tên là gì,
chia làm mấy nhánh, đổ ra biển bằng những cửa nào ?

0,25
0,75
0,25
0,25
0,25
0,75
0,25
0,25
0,25
1,0

- Đoạn sơng Mê Cơng chảy qua nước ta có tên chung là sơng Cửu

3

Long


0,25

- Có hai nhánh chính:sơng Tiền Giang và sơng Hậu Giang

0,25

- Đổ ra biển bằng chín cửa:
+ Sơng Tiền có 6 cửa: Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Lng, Cổ Chiên,
Cung Hầu.

3
(2,5đ)
1

+ Sơng Hậu có 3 cửa: Định An, Tranh Đề và Bát Xắc.
(Kể thiếu 2 cửa sông trở lên thì cho ½ số điểm)
Ở nước ta, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là thời gian hoạt động
của loại gió mùa nào? Tính chất của loại gió mùa ấy?
- Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, ở nước ta là thời gian hoạt động của

0,5

1,0
0,5

gió mùa Đơng Bắc.
2

- Tính chất: lạnh và khơ
Trong mùa gió đó khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam bộ có sự khác biệt

rõ rệt như thế nào? Vì sao?

0,5
1,5

Trong mùa gió Đơng Bắc, thời tiết- khí hậu trên các miền của nước ta
khác nhau rõ rệt:
- Miền Bắc có một mùa đông lạnh nhưng không thuần nhất, đầu đông
lạnh khô, cuối đơng lạnh, ẩm ướt. Vì Đơng bắc là cửa ngõ đón gió mùa
Đơng Bắc, cường độ gió mùa rất mạnh, vùng núi cao ở Tây Bắc do yếu tố
độ cao địa hình nên cũng rất lạnh. Đầu đơng, gió mùa đi thẳng từ lục địa

0,5


Trung Quốc xuống nên thời tiết khô hanh, cuối đông gió lệch hướng về
biển nên có mưa phùn, ẩm ướt.
- Miền Trung xa cửa ngõ đón gió Đơng bắc, có dãy Hồnh Sơn ngăn cản
làm cho cường độ gió mùa giảm sút, mùa đơng ít lạnh hơn và có mưa lớn

0,5

vào cuối đơng.
- Miền Nam ở vị trí rất xa nên gió mùa tác động rất ít, lại gần xích đạo
nên mùa này Nam bộ nóng, khơ ổn định suốt mùa.
Hãy nêu diễn biến của mùa lũ trên các lưu vực sông ?
Diễn biến của mùa lũ trên các lưu vực sông không trùng nhau:
+ Các sông ở Bắc Bộ: Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, cao nhất vào tháng
8
+ Các sông ở Trung Bộ: Mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12, cao nhất vào

tháng 11
+ Các sông ở Nam Bộ: Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11, cao nhất vào
tháng 10
Giải thích
Mùa lũ trên các lưu vực sông không trùng nhau chủ yếu là do chế độ mưa
ở các vùng khác nhau:
+ Bắc Bộ và nam Bộ có mùa mưa vào mùa hạ - thu
+ Trung Bộ có mùa mưa vào thu – đơng
Tính tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền (Làm tròn 33
triệu ha)
Bảng số liệu về tỉ lệ che phủ rừng so với diện tích đất liền (Đơn vị %)

4
(3điểm)

0,5
1,5
0,5
0,5
0,5
1,5
0,5
0,5
0,5

1

2
5
(5điểm)


3

Năm
1943
1993
2001
2007
Tỉ lệ che
43,3
26,1
35,8
38,5
phủ rừng
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích rừng ở Việt Nam giai đoạn
1943 -2007
Dạng biểu đồ cột đơn (Biểu đồ khác không cho điểm)
Thiếu tên biểu đồ, đơn vị (mỗi ý trừ 0,25 điểm)
Đảm bảo tính thẩm mĩ, khoa học và chính xác
Nhận xét và giải thích về xu hướng biến động của diện tích rừng ở
Việt Nam.
- Giai đoạn 1943 – 1993: Diện tích rừng giảm mạnh, giảm 5,7 triệu ha
(Do sự tàn phá của chiến tranh, khai thác quá mức, đốt rừng làm
nương rẫy…)
- Giai đoạn 1993 – 2007: Diện tích rừng tăng nhưng tốc độ tăng khác
nhau
+ Giai đoạn 1993-2001 tăng nhanh, tăng 3,2 triệu ha
+ Giai đoạn 2001-2007 tăng chậm, tăng 0,9 triệu ha
(Do trồng mới rừng và các chính sách của nhà nước về bảo vệ rừng)
nhưng vẫn thấp hơn 1943)


1,0

2,0
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5


6
(2,0điểm)

Hãy cho biết Việt Nam gắn liền với lục địa, đại dương nào?
Việt Nam gắn liền với lục địa A-Âu, nằm trong khu vực ĐNA và có biển
Đơng là 1 bộ phận của TBD
Có biên giới chung trên đất liền và biển với những quốc gia nào
+ Trên đất liền có biên giới chung với TQ ở Phía Bắc, Lào và Campuchia
ở Tây
+ Trên biển Đơng có biên giới chung với: TQ, Philippin, Thái Lan,
Malaixia, Indonexia, Xigapo, Campuchia, Brunay

1,0
1,0
1,0
0,5
0,5




×