Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

KE HOACH GIANG DAY LOP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.45 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Teân


chương Số tiết Mục tieâu bàái dạy Nội dung Kiến thức Phương pháap giảng dạy Chuẩn bị Ghi chú


<b>ChươngI:</b>
<b>CĂN BẬC </b>
<b>HAI CĂN </b>
<b>BẬC BA</b>


18 HS nắm được định nghĩa , Kí hiệu CBHSH và biết
dùng kiến thức này để chứng minh một số tính chất
của phép khai phương .


-Biết được liên hệ của phép khai phương với phép
bình phương hoặc CBH của nó .


-Biết được liên hệ giữa quan hệ thứ tự với phép khai
phương và biết dùng liên hệ này để sosánh các số .
-Nắm được liên hệ của phép khai phương với phép
nhân hay phép chia và có kĩ năng dùng liên hệ này
để tính tốn hay biến đổi đơn giản .


-Biết cách xác định điều kiện có nghĩa của CTBH và
có kĩ năng thực hiện trong trường hợp khơng phức
tạp .


-Có kĩ năng biến đổi biểu thức chứa CTBH và sử
dụng kĩ năng đó trong tính tốn , rút gọn , so sánh ,
giải toán về biểu thức chứa CTBH . Biết sử dụng
bảng hoặc MTBT để tìm CBH của một số .



Vận dụng linh
hoạt các phương
pháp dạy học :
phát vấn nêu
vấn đề , gợi mở
thông qua các ví
dụ và bài tập
tập cho học sinh
quan sát biểu
thức , suy nghĩ
tìm tịi cách vận
dụng cơng thức,
quy tắc phép
tốn và các
phép biến đổi
phù hợp .


Một số
bảng tóm
tắt cơng
thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ChươngII</b>
<b>HÀM SỐ </b>
<b>BẬC </b>
<b>NHẤT</b>


<b>11</b>


-Về kiến thức :Hs nắm được các kiến thức cơ bản


về hàm số bậc nhất <i>y ax b a</i>  ( 0), ý nghĩa của các


hệ số a , b ; diều kiện để 2 đường thẳng


( 0)


<i>y ax b a</i>   và <i>y</i>'<i>a x b a</i>'  '( ' 0) song song , cắt
nhau , trùng nhau. Nắm vững khái niệm “ góc tạo
bởi đường thẳng <i>y ax b a</i>  ( 0)và trục Ox”. Khái


nieä heä số góc và ý nghóa của nó .


-Về kĩ năng : Hs vẽ thành thạo đồ thị hs


( 0)


<i>y ax b a</i>   với các hệ số a; b chủ yếu là các số
hữu tỉ . Xác định được tọa độ giao điểm 2 đường
thẳng cắt nhau . Biết áp dụng định lý Pitago để tính
khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt phẳng tọa độ
.Tính được góc  tạo bởi đường thẳng


( 0)


<i>y ax b a</i>   và trục Ox.


*Đây là một
trong những
kiến thức khó
của chương trình


nên Gv cần thu
xếp thời gian
hợp lí để truyền
đạt một số kiến
thức cơ bản cần
khắc sâu :Định
nghĩa hàm số ,
sự tương ứng
giữa x và y .Từ
đó hs có thể vận
dụng giải quyết
một số loại
tốn , vẽ đồ thị
và hàm số .


<b>+Một số </b>
bảng phụ
vẽ đồ thị
của hàm
số .
<b>ChươngIII</b>
<b>HỆ HAI</b>
<b>PHƯƠNG</b>
<b>TRÌNH</b>
<b>BẬC</b>
<b>NHẤT</b>
<b>HAI ẨN</b>


Về phương trình bậc nhất 2 ẩn và hệ phương trình
bậc nhất 2 ẩn Hs cần nắm vững các định nghĩa


( dạng tồng quát , hệ số , ần số số nghiệm , hệ
phương trình tương đương và các cách giải ).Hiểu ý
nghĩa nghiệm của phương trình , hệ phương trình và
biết cách biểu diễn chúng trên mặt phẳng tọa độ .
Mục tiêu chủ yếu của chương là cung cấp phương
pháp và rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình bậc
nhất 2 ẩn cùng các ứng dụng trong việc giải toán


HS cần thực
hành nhiều về
giải phương
trình và hệ
phương trình .
Làm quen với
loại tốn giải
pương trình và
hệ phương trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bằng cách lập hệ phương trình .


<b>ChươngIV</b>
<b>HÀM SỐ</b>


( 0)


<i>y ax b a</i>  
<b>PHƯƠNG</b>


<b>TRÌNH</b>
<b>BẬC HAI</b>



<b>MỘT AÅN</b>
24


-Hs nắm vững các tính chất của hàm số <i><sub>y ax a</sub></i>2<sub>(</sub> <sub>0)</sub>


 


và dồ thị của nó .Biết dùng tính chất của hàm số để
suy ra hình dạng của đồ thị và ngược lại .


-Vẽ thành thạo các đồ thị <i><sub>y ax</sub></i>2


 trong các trường hợp
mà việc tính tốn tọa độ của một số điểm khơng q
phức tạp .


-Nắm vững quy tắc giải phương trình bậ 2 các dạng
ax2<sub>+c=0 , ax</sub>2<sub>+bx=0 và dạng tổng quát .</sub>


-Nắm vững các hệ thức Viét và ứng dụng của chúng
vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc 2 , đặc
biệt là trong trường hợp a+b+c=0 và a-b+c=0 ; biết
tìm 2 số khi biết tổng và tích của chúng . Có thể
nhẩm được nghiệm của phương trình bậc hai đơn
giản như x2<sub>-5x+6=0 , x</sub>2<sub>+6x+8=0 ….</sub>


*Gv chủ yếu sử
dung phương
pháp phát vấn


gợi mở nhằm
phát huy tính
chủ động sáng
tạo trong quá
trình học .
*Cần dành
nhiều thời gian
để rèn luyện kĩ
năng tính tốn .
*Tăng cường
các hình thức
kiểm tra : miệng
, làm nhanh ,
15’, vở bài tập
thường xuyên
giúp hs nắm
được kĩ năng vẽ
đồ thị .


<b>+Giáo án , </b>
thước ,
phấn màu.
+bảng tóm
tắt các bản
vẽ đồ thị
của hs <i><sub>y ax</sub></i>2



với a>0 và
a<0



có đồ thị
minh họa .
+Bảng tóm
tắt cách giải
phương trình
bậc hai và
cơng thức
nghiệm thu
gọn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Teân
chương


Số
tiết


Mục tieâu Kiến thức cơ bản Phương pháp


giảng dạy


Chuẩn bị Ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ÂN<b>ChươngI</b>
<b>HỆ THỨC </b>
<b>LƯỢNG </b>
<b>TRONG </b>
<b>TAM </b>
<b>GIÁC </b>
<b>VUOG</b>



19 -Về kiến thức cơ bản Hs cần:


+Nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của


góc nhọn .


+Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh ,
góc , đường cao , hình chiếu của cạnh góc vng
trên cạnh huyền trong tam giác vng .


+Hiểu cấu tạo của bảng lượng giác . nắm vững cách
sử dụng long giác hoặc MTBT để tìm các tỉ số lượng
giác của góc nhọn cho trước và ngược lại tìm một
góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó .


-Về kó năng hs cần :


+Biết cách lập các tỉ số lượng giác của góc nhọn một


cách thành thạo .


+Sử dụng thành thạo bảng lượng giác hoặc MTBT
đề tính các tỉ số lượng giác hoặc tính góc .


+Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác
vng để tính một số yếu tố để giải tam giác vng .


HƯ thøc lợng
trong tam giác


vuông


Tỉ số lợng giác
của góc nhọn
Một số hệ thức
giữa cạnh và góc
trong tam giác
vuông


Ưsng dụng thực tế
tỉ số lợng giác cña
gãc nhän


*Chương I là
chương coi như
là ứng dụng của
“Tam giác đồng
dạng “. Các
kiến thức của
chương được
trình bày trong
SGK theo kiểu
dẫn dắt , gợi
mở, hướng dẫn
hs tự tìm ra kết
quả là chính .
*Cần phối hợp
với các phương
pháp sau để
giảng dạy cho


hs :


+Trưc quan
+Nêu vấn đề
+Vấn đáp
+Phân tích đi
lên


+Trắc nghiệm
+Hoạt động
nhóm


+Thuyết giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Thước
thẳng êke .
-Bảng
nhóm bút
dạ


<b>ChươngII</b>
<b>ĐƯỜNG </b>
<b>TRỊN</b>


<b>17</b>


<b>-Hs cần nắm được các tính chất trong một đường </b>
trịn (sự xác định một đường trịn , tính chất đối xứng
, liên hệ giữa đường kính và dây cung , liên hệ giữa
dây và khoảng cách từ tâm đến dây) Vị trí tương đối


giữa đường thẳng và đường tròn ; vị trí tương đối
cùa 2 đường trịn ; đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp,
bàng tiếp tam giác .


-Hs được rèn luyện các kĩ năng vẽ hình và đo đạc .
biết vận dụng các kiến thức về đường trịn trong các
bài tập về tính tốn , chứng minh .


-Hs được luyện tập quan sát và dự đoán , phân tích
tìm cách giải , phát hiện các tính chất , nhận biết các
quan hệ hình học trong thực tiễn và đời sống .


Sự xác định đờng
tròn Tính chất đối
xứng của đờng
trịn


Liên hệ giữa dây
và khoảng cách từ
tâm đến


d©y-*Gv cần chọn
hệ thống bài tập
ứng với phần lí
thuyết vừa học
để hs luyện tập
mà khắc sâu
những điều đã
học .



*Chú ý phương
pháp phân tích
để dẫn dắt hs
xây dựng bài và
luyện tập cách
suy nghĩ .


+Của thầy :
-Giáo án ,
bảng phụ ,
compa ,
phấn màu
-Một số hình
bằng bìa
minh họa
tính đối xứng
và vị trí
tương đối
+Của trị :
-Hs chuẩn
bị tấm bìa
hình trịn
-Bảng nhóm
bút dạ ,
compa,
thước
thẳng .
<b>ChươngIII</b>


<b>GÓC VỚI</b>



21 -Hs cần nắm vững các kiến thức sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐƯỜNG</b>
<b>TRỊN</b>


dây cung, góc có đỉnh ở bên trong đường trịn , góc
có đỉnh ở bên ngồi đường trịn .


+Liên quan với goc nội tiếp có quỹ tích cung chứa
góc , điều kiện để một tứ giác nội tiếp được đường
tròn , các đa giác đều nội tiếp , ngoại tiếp đường
tròn .


+Cơng thức tính độ dài , đường trịn cung trịn ; diện
tích hình trịn , hình quạt trịn .


-Hs cần rèn luyện các kĩ năng đo đạc , tính tốn và
vẽ hình . Đặc biệt hs biết vẽ một đường xoắn gồm
các cung tròn ghép lại và tính được độ dài đoạn
xoắn hoặc diện tích giới hạn bởi đoạn xoắn đó .
-Hs cần được rèn luyện các khả năng quan sát , dự
đoán . Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác .Hs thành
thạo hơn trong việc định nghĩa khái niêm và chứng
minh hình học .


thức thơng qua
các hoạt động
học tập , sau đó
chốt lại kiến


thức cho hs .
*Hs tự học theo
SGKdùng
phương pháp
tiếp cận quy nạp
, coi trọng thao
tác vẽ , đo .


bảng phụ ,
compa ,
phấn màu
-Hình minh
họa về các
loại góc
trong đường
trịn và
cung chứa
góc


+Của trị :
-Bảng
nhóm, bút
dạ , bảng
phụ , compa
, thước
thẳng ,
thước đo
góc , êke.
<b>ChươngIV</b>



<b>HÌNH TRỤ</b>
<b>HÌNH NÓN</b>
<b>HÌNH CẦU</b>


-Thơng qua một số hoạt động : quan sát mơ hình
,quay hình, nhận xét mơ hình … Hs nhận biết được :
+Cách tạo thành hình trụ , hình nón, hình nón cụt và
hình cầu . Thơng qua đó nắm được các yếu tố của
những hình nói trên .


+Đáy của hình trụ , hình nón, hình nón cụt.


+Đường sinh của hình trụ , hình nón. Trục của hình
trụ , hình nón, hình cầu.


<b>*Phải triệt để và</b>
sử dụng tốt các
đồ dùng dạy học
.


*Gv phải vẽ
hình rõ ràng ,
chính xác ( nên
dùng phấn màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Mặt xung quanh của hình trụ , hình nón, hình cầu .
+Tâm , bán kính , đường kính của hình cầu .


-Thơng qua quan sát và thực hành , Hs nắm vững
các công thức được thừa nhận để tính diện tích xung


quanh ; thể tích hình trụ , hình nón, hình nón cụt
,diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu


để làm nổi bật
các yếu tố của
hình ). Phải
luyện cho hs vẽ
hình thành thạo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I/ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP DẠY</b>
<b>1/ Thuận lợi :</b>


- Lớp 8A5 có 44HS có học sinh cố gắng trong học tập ,chăm chỉ ,có ý thức cao trong học tập ,biết vâng lời thầy cô giáo.
- Lớp 8A6 có 46 HS một số học sinh có tham khảo ,đọc bài trước ở nhà ,ghi chép bài và làm bài cẩn thận.


- Lớp 9A2 có 36 HS đa số học sinh chăm học ,phát biểu xây dựng bài tốt ,tự giác trong học tập.,chuẩn bị bài ở nhà tốt
- Nhìn chung các em đã làm quen với phương pháp học tập mới qua các năm học ở lớp dưới..


<b>2/ Khó khăn:</b>


- Ở lớp 8A5 ,8A6 có một số học sinh chưa chăm học.Chuẩn bị bài học ở nhà chưa tốt


- Phần nhiều số học sinh lười học, ham chơi, chữ viết cẩu thả, thiếu đồ dùng học tập, gia đình chưa quan tâm đúng mức.


- Lớp 9A2 có một số học sinh mất căn bản về kiến thức của lớp dưới, ít tìm tịi, ít tư duy, chưa có phương pháp học tập, kế hoạch
học tập chưa cụ thể.


- Một số học sinh ở hai lớp 8A5 và 8A6 cịn lơ là trong học tập, trong lớp ít chú nghe giảng bài.
<b> II/THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG </b>



Lớp Sĩ<sub>số</sub>


Khảo sát chất lượng đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu


Ghi chú


TB Khá Giỏi <sub>TB</sub> Học kì I<sub>Khá</sub> <sub>Giỏi</sub> <sub>TB</sub> Học kỳ II<sub>Khá</sub> <sub>Giỏi</sub>


8A5 44 <sub>20,4%</sub>9 2<sub>4,5%</sub> 0 19<sub>42,4%</sub> 5<sub>8,9%</sub> 2<sub>4,5%</sub> <sub>42,4%</sub>19 <sub>25%</sub>11 5<sub>8,9%</sub>


8A6 46 <sub>2,2%</sub>1 1<sub>2,2%</sub> 0 17<sub>36,9%</sub> 5<sub>10,9%</sub> 2<sub>4,4%</sub> <sub>52,2%</sub>24 <sub>15,3%</sub>7 3<sub>6,5%</sub>


9A2 36 8<sub>22,2%</sub> <sub>30,6%</sub>11 10<sub>27,8%</sub> 10<sub>27,8%</sub> 12<sub>33,3%</sub> <sub>30,6%</sub>11 <sub>27,8%</sub>10 <sub>33,3%</sub>12 12<sub>33,3%</sub>
<b>III/ BIỆ N PHÁP NÂNG CAO CHẤ T L NG :ƯỢ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tăng cường kiểm tra bài cũ , kiểm tra các bài tập đã cho về nhà, quản lí học sinh trong các giờ học chặt chẽ.


- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và phụ huynh học sinh để tìm biện pháp thích hợp giáo dục cho các em.
- Tổ chức học tập theo nhóm, tạo điều kiện để học sinh giúp đỡ nhau trong học tập.


- Kiểm tra thường xuyên việc chuẩn bị bài tập ở nhà, có phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi và quan tâm đến học sinh yếu kém.
.


<b> V/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN :</b>


<b> Lớp</b> <b> Sĩ <sub> số</sub></b> <b> Sơ kết học kỳ I</b> <b> Sơ kết học kỳ II</b> <b> Tổng kết cuối năm</b> <b> Ghi chú</b>


<b> G</b> <b> K</b> <b> TB</b> <b> G</b> <b> K</b> <b> TB</b> <b> G</b> <b> K</b> <b> TB</b>


8A5 44



8A6 46


9A2


36


<b> VI/ RÚT KINH NGHIỆM :</b>
<b>1) Cuối học kỳ I: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

...


<b>2) Cuối học kỳ II: </b>


... ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN</b> <b> NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH</b>






</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×