Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài soạn voi vang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.6 KB, 3 trang )

Tuần 20 Ngay dạy:…………………………
Tiết 76-77 Lớp dạy:………………………….
VỘI VÀNG
Xuân Diệu
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT





-  !"#$%&'
()* +%,-.&'/012
34
5
6)7(89,"/:;<*/8=1
>2

?
@
ABC99 D!9 D/ !E!FGDGH/$=I
JKL9
B. CHUẨN BỊ:
AA! ! ! M
3N7 )7F! 1F<BFM
C. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu, thảo luận để cùng khám phá bài thơ.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung


Gv: y/c hs đọc tiểu dẫn sgk và trả lời các câu hỏi:
Giới thiệu vài nét về nhà thơ Xuân Diệu?
Hs: dựa vào tiểu dẫn, trả lời
Gv giảng thêm: ông là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân
và tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi,
đắm say, yêu đời tha thiết…  Sau CM, thơ
ông hướng vào thực tế đời sống và rất giàu
tính thời sự…
Gv: Những tác phẩm tiêu biểu của XD?
Hs: trả lời
GV nói: quan niệm thời gian trôi nhanh của XD…
Gv: Xuất xứ bài thơ “Vội vàng”?
Hs: trả lời
Gv: Có thể chia bài thơ thành mấy đoạn, nội dung
mỗi đoạn?
Hs: đưa ra ý kiến của mình
Gv: nhận xét
I. GIỚI THIỆU:
1. Tác giả:
- Xuân Diệu(1916-1985), bút danh là Trảo Nha,
tên thật là Ngô Xuân Diệu.
- Sau khi tốt nghiệp tú tài, ông đi dạy học tư và
làm viên chức ở Mó Tho. Sau đó ra Hà Nội sống bằng
nghề viết văn. Tham gia Việt Minh trước Cách mạng
tháng 8 – 1945 trong lónh vực văn hoá nghệ thuật.
- Xuân Diệu là nhà thơ “mới nhất trong các nhà
thơ mới” vì ông đã đem đến cho thơ ca một sức sống
mới, một nguồn cảm xúc mới với những cách tân nghệ
thuật đầy sáng tạo.
- Xuân Diệu là một cây bút có sức sáng tạo

mãnh liệt, dồi dào, bền bỉ, có đóng góp to lớn trong
nhiều lónh vực của nền văn học Việt Nam hiện đại.
- Tác phẩm tiêu biểu: Thơ thơ(1938), Gửi hương
cho gió(1945), Riêng chung(1960)…
2. Bài thơ:
a. Xuất xứ:
Được in trong tập Thơ thơ, là một trong những bài
thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước Cách mạng
tháng Tám.
b. Bố cục : chi 3
đoạn
- Đoạn 1(13 câu đầu): tình yêu cuộc sống thiết
tha.
- Đoạn 2(16 câu tiếp theo): Nỗi băn khoăn vì đời
người ngắn ngủi mà thời gian trôi qua nhanh chóng.
NGUYONP2QRA
GV: y/c hs đọc bài thơ
Hs: đọc
Gv: nhận xét giọng đọc và đọc lại một đoạn
Gv: Đoạn mở đầu, tác giả có mong muốn gì?
Hs: đoạt quyền tạo hóa  ham muốn kì lạ  làm
sao được  Ta thấy được một lòng yêu bồng bột
vô bờ với thế giới…
Gv: Cảnh thiên nhiên ở đoạn tiếp theo được miêu
tả ntn? Tác giả đã sử dụng biện pháp gì? Nêu tác
dụng?
Hs: phát hiện, trả lời
Gv: em có nhận xét gì về cách miêu tả tháøng
giêng của XD?
Hs: ẩn dụ cảm giác / SS.

Gv giảng thêm: chỗ độc đáo là dùng hình ảnh cụ
thể của cơ thể người trẻ tuổi mà ss với thời gian
trừu tượng  gợi cảm giác liên tưởng, tưởng
tượng về tình yêu đôi lứa, hp tuổi trẻ phù hợp với
tháng giêng  là câu thơ hay nhất mới nhất của
XD.
Gv: Đoạn thơ dưới đây tâm trạng của tác giả có gì
khác so vơí đoạn trên?
Hs: niềm vui tươi tan biến, thay vào đó là hiện
thực phũ phàng ]
Gv: Xuân Diệu cảm nhận về thời gian ntn?
Hs: Thời xưa quan niệm( thời gian tuần hoàn –
bốn mùa / kiếp người …)  Hiện đại( thời gian
qua, mọi cái mất)  phủ đònh sự tuần hoàn…]
Gv: Nhà thơ lấy gì làm thước đo?
Hs: Vì thước đo của thi só là tuổi trẻ; nên khi nó
mất đi  làm gì có sự tuần hoàn.
Gv: theo tác giả thời gian trôi qua thì mọi sự vật
ntn?
Hs: phát hiện trả lời
- Đoạn 3(9 câu còn lại): khát vọng sống, khát
vọng yêu cuồng nhiệt, vội vàng.
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1. Tình yêu cuộc sống thiết tha:
- Bốn câu thơ mở đầu: là những từ ngữ với thái
độ oai nghiêm, mệnh lệnh:
Tôi muốn tắt nắng đi…
Tôi muốn buộc gió lại…
 muốn chống lại quy luật của tự nhiên để giữ lại
hương sắc của cuộc đời.

- “ Của ong bướm …chớp hàng mi ”
+ Điệp ngữ( này đây ): sự phong phú, bất tận của
thiên nhiên.
+ Vẻ đẹp của thiên nhiên: tuần tháng mật của ong
bướm, hoa của đồng nội xanh rì, lá của cành tơ phơ
phất, khúc tình si của yến anh, ánh sáng chớp hàng mi
 cảnh như một khu vườn đầy hương sắc.
- “ Tháng giêng ngon như một cặp môi gần ”
 mùa xuân mơn mởn, non tơ, đầy sức sống, hấp dẫn
 khiến con người đắm say, ngây ngất.
- “ Tôi sung sướng … mới hoài xuân”
Thể hiện tâm trạng đầy mâu thẩn nhưng thống
nhất: sung sướng nhưng vội vàng, muốn sống
nhanh, gấp, tranh thủ thời gian.
2. Nỗi băn khoăn của nhà thơ:
- Quan niệm về thời gian của tác giả:
Xuân đương tới, nghóa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghóa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết nghóa là tôi cũng mất.
 thời gian luôn trôi chảy, một đi không trở lại.
- Nhà thơ lấy tuổi trẻ làm thước đo thời gian, thời
gian trở thành đối kháng với con người
+ Lòng tôi rộng > < lượng trời cứ hẹp
+ Xuân vẫn tuần hoàn > < tuổi trẻ chẳng hai lần thắm
lại.
+ Còn trời đất > < chẳng còn tôi.
 Nỗi tiếc nuối vì cuộc đời của con người là ngắn
ngủi, hữu hạn.
- Nhà thơ thấy mỗi phút giây trôi qua là sự mất
mát, chia lìa:

+ Mùi tháng năm ____ rớm vò chia phôi.
+ sông núi ________ than thầm tiễn biệt.
NGUYONP2QRA
Gv: Rồi nhà thơ kêu lên ntn? Thể hiện tâm trang
ntn?
Hs: suy nghó, trả lời
Gv: hãy nhận xét về cách cảm nhận thời gian của
XD?
Hs: Muốn tắt nắng, buộc gió  không được 
sống gấp gáp, hưởng thụ, tận dụng…NÊN …
Gv: Đoạn cuối sử dụng bptt gì? Thể hiện điều gì?
Hs: điệp ngữ
Gv: Em thấy các hành động trong đây ntn?
Hs: tham lam, muốn thỏa thuê…như làn sóng dâng
trào.
Gvgiảng: XD như con ong hút nhụy đã no nê,
đang lảo đảo bay đi…
Gv: Anh uống tình yêu dập cả môi
Anh xin làm sóng biếc
Hôn mãi cát vàng em
- Đây là một quan niệm nhân sinh mới mẻ, tích
cực, thấm đượm tinh thần nhân văn.
- Tuy nhiên bài thơ còn có vài yếu tố tiêu cực( bi quan, chán
nản, thất vọng…)  nhưng cần xem nó là
những mảng màu tối để làm cho màu sáng trong
bức tranh nổi bật hơn. * Chúng ta – nhìn cuộc
sống…
Gv: nêu ngắn gọn nội dung chính của bài thơ?
Hs: trả lời phần ghi nhớ
+ con gió xinh _______ hờn vì phải bay đi.

+ chim ________đứt tiếng ____ sợ độ phai tàn.
 nỗi ngậm ngùi vì thời gian trôi qua khiến mọi sự vật
bước vào độ phai tàn.
- “ Chẳng bao giờ, ôi! chẳng bao giờ nữa…”: tâm trạng
não nuột, tuyệt vọng.
 Lời thơ dồn dập, sử dụng câu hỏi, câu cảm như kể
lể, nuối tiếc  tâm trạng u uất, buồn vì tuổi xuân con
người qua mau  vì thế tác giả cần phải nâng niu trân
trọng những phút giây của tuổi trẻ, nên phải sống vội
vàng, cuống quýt.
3. Lòng yêu cuộc sống đến cuồng si:
- Sử dụng điệp ngữ( Tôi muốn ) dồn dập: trái tim sôi
nổi, khao khát.
- Sử dụng các từ ngữ mạnh mẽ, nồng nàn: ôm, riết,
thâu, chuếnh choáng, đã đầy, no nê… muốn tận
hưởng tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con
người.
- “ Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! ”: cảm xúc
trào dâng mãnh liệt.
 Chính vì tình yêu tuổi xuân, thiên nhiên nồng nàn
đã làm cho nhà thơ phải sống vội vàng gấp gáp hưởng
thụ chính đáng những gì mà cuộc sống dành tặng cho
mình .
III. TỔNG KẾT
Ghi nhớ sgk / 23
4. Củng cố:
XD cảm nhận về thời gian như thế nào? Vì sao nhà thơ có tâm trạng vội vàng, cuống quýt trước sự trôi qua
nhanh chóng của thời gian?
5. Dặn dò:
Học thuộc lòng bài thơ và phần phân tích

Chuẩn bò bài: Thao tác lập luận bác bỏ
+ Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ?
+ Cách bác bỏ?
+ Làm trước các BT ở phần này
6. Rút kinh nghiệm:
NGUYONP2QRA

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×