Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.63 KB, 106 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>PhÇn Mét</b></i>
<b>Lịch sử thế giới Nguyên Thủy, cổ đại và trung đại</b>
<i><b>Chơng I: </b></i><b> Xã hội nguyên thủy</b>
<i><b>TiÕt 1: Bµi I</b></i> Sù xt hiƯn loµi ngêi vµ bầy ngời nguyên thủy
Ngy son: 21/8/2009
<b>i. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức.</b>
Nm nhng mc v bc tiến trên chặng đờng dài, phấn đấu qua hàng triệu năm của
loài ngời nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con ngời.
<b>2. T tëng</b>
Giáo dục lòng yêu lao động. Thấy vai trò tác dụng lao động trong tién trình phát
triển của xã hội lồi ngời
<b>3. Kĩ năng</b>
Rốn luyn k nng s dng SGK, phõn tớch đánh giá biết sử dụng trực quan
<b>II. Thiết bị , Ti liu DY HC</b>
Giáo án, tranh ảnh về ngời tối cổ, tài liệu tham khảo
<b>III. tiến trình dạy </b><b> học</b>
<b>1. n nh t chc lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>2. Giới thiệu bài mới</b>
Ch cng sản nguyên thủy là giai đọan đầu tiên và dài nhất trong lịch sử phát
triển của xã hội loài ngời ( từ khi con ngời xuất hiện trên trái đất đến khi xuất hiện giai
cấp và nhà nớc) trải qua hàng triệu năm.
Ngun nhân của sự “trì trệ” đó là do loài ngời nguyên thủy sống hoàn toàn phụ
thuộc vào thiên nhiên, sự phát triển hết sức thấp kém và chậm chạp của điều kiện lao
động kiếm sống của con ngời. Trong hồn cảnh đó, buộc họ phải liên kết với nhau
trong lao động và trong sinh tồn. Đó là xã hội khơng có chiếm hữu t nhân, khơng có
bóc lột, cha có giai cấp và cha có nhà nớc. Cho nên đó gọi là xã hội nguyên thủy.
3. Bài mới
<i><b>Hoạt động của thầy trò</b></i> <i><b><sub>Kiến thức</sub></b><b><sub>cơ bản</sub></b></i>
<b>Hoạt động cá nhân</b>
GV kể một số câu chuyện về nguồn
gốc loài người
GV hỏi: Nguồn gốc loài ngời?
Nguyên nhân quan trọng quyết
định đến sự chuyển biến ?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
<b>Hoạt động nhóm</b>
GV nêu câu hỏi cho 2 nhóm
<b>Nhóm 1</b>: Thời gian tìm thấy dấu
tích ngời tối cổ. Em cho biết những
đặc điểm của Ngời tối cổ ?
<b>Nhãm 2</b>: §êi sèng vËt chÊt vµ quan
hƯ x· héi cđa ngêi tèi cỉ?
HS trao đổi và trình bày câu trả lời
kết hợp tranh minh hoạ
<b>1. Sự xuất hiện của loài ng ời và đời sống</b>
<b>bầy ng ời nguyên thủy.</b>
- Cách ngày nay khoảng 6 triệu năm, dựa vào
KCH, CSH các nhà khoa học đó chứng minh
con ngời có nguồn gốc từ lồi vợn cổ nhờ có
lao động mà loài vợn cổ ( gọi là vợn nhân
hình) chuyển biến thành ngời (ngời tối cổ)
- Cách đây khoảng 4 triệu năm, Ngời tối cổ
xuất hiện
- Di cốt tìm thấy ở Đông phi, Giava
(inđônêxia), Bắc kinh (Trung quc).
- Đặc điểm Ngời tối cổ:
+ Đi bằng 2 ch©n.
+ Đơi tay tự do để sử dụng cơng cụ và tìm
+ Trán thấp, bợt ra đằng sau.
+ U lụng my cao.
+ Hộp sọ lớn hơn vợn
tiên của lịch sử loài ngời.
- Đời sống vËt chÊt
+ Công cụ lao động của Ngời tối cổ ( sơ kỳ đá
cũ )
+ Sử dụng những mảnh đá có sẵn trong thiên
nhiên.
+ Ghè đẽo mảnh tớc đá và hòn cuội ( ghè đẽo
một mặt thành những chiếc rìu tay “ vạn
năng” ) để đào bới thức ăn, chặt cây, chống
thú dữ
+ Họ làm ra lửa. Từ đó chấm dứt thời kì “ăn
sống nuốt tơi” chuyển sang ăn chín.
+ Họ kiếm sống bằng lao động tập thể chủ
yếu là săn bắt và hái lợm
- Quan hƯ x· héi: BÇy ngời nguyên thủy có
quan hệ ruột thịt (Hay còn gọi là hợp quần xÃ
hội)
<b>Hot ng cỏ nhõn </b>
GV hi: Ngời tinh khôn xuất hiện
khi nào? Hình dáng và cấu tạo cơ
thể của họ?
HS c SGK suy ngh tr li
GV cht ý
<b>2. Ng ời tinh khôn và óc sáng tạo</b>
<i><b>a. Ngêi tinh kh«n.</b></i>
+ Cách đây khoảng 4 vạn năm (cuối thi ỏ
c), Ngi tinh khụn xut hin.
+ Đặc điểm ngời tinh khôn:
- Cấu tạo cơ thể nh ngày nay.
- Xơng cốt nhỏ hơn.
- Bàn tay khéo léo, các ngón tay linh hoạt.
- Hộp sọ và thể tích nÃo phát triển.
- Trán cao, mặt phẳng.
- Cơ thể gọn và linh hoạt.
Đây là bớc nhảy vọt thứ hai của loài ngời,
lớp lông mỏng trên ngời không còn nữa,
những chủng tộc lớn của loài ngời xuất hiện:
da trắng, da đen, da vàng
GV hi: Những kỹ thuật của ngời
tinh khôn và tác dụng của những
tiến bộ đó?
HS đọc SGK suy nghĩ trả li
GV cht ý
<i><b>b. óc sáng tạo</b></i>
- Ngi tinh khôn chế tạo công cụ lao động
tiên tiến hơn.
+ họ ghè 2 rìa của một mảnh đá cho gọn,
sắc hơn để làm rìu, dao, nạo.
+ Chế tác cung tên.
- Đời sống cải thiện hơn.
+ Thức ăn nhiều hơn.
+ Đan lới và làm đồ gốm.
+ C trú “nhà cửa” phổ biến.
<b>Hoạt động cá nhân </b>
GV hỏi: cơng cụ đá mới có điểm
khác nh thế nào so với công cụ đá
cũ?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
Cuộc sống vật chất của con ngời
thời đá mới có biến đổi gì?
<b>3. Cuộc cách mạng thời đá mới.</b>
- Cách đâu khoảng 1 vạn năm, con ngời bớc
vào thời đại đồ đá mới.
- Đó là những cơng cụ đá đợc ghè đẽo, mài
nhẵn, tra cán, cung tên … để phù hợp với từng
cơng việc, dao, rìu, nạo, .
- Cuộc sống con ngời có nhiều thay đổi:
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi
+ Biết làm quần áo
+ Biết làm đồ trang sức
+ Biết làm nhạc cụ
( dùng máy over head minh ha).
<b>4. Củng cố</b>
Học sinh trả lời những c©u hái sau:
- Thế nào là ngời tối cổ? Thế nào là Bầy Ngời nguyên thủy?
- Hãy nêu những tiến bộ kỹ thuật của Ngời tinh khôn ?
- Tại sao gọi là “ Cuộc cách mạng thời đá mới” ?
<b>5. Dn dũ</b>
- Học sinh học thuộc bài theo những câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc trớc bài 2 : X· héi nguyªn thđy
<i><b> </b></i> <i><b> </b><b>Ngày 24 tháng 8 năm 2009</b></i>
<i><b> Tổ trưởng</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> Hà Văn Cường</b></i>
<i><b> TiÕt 2: Bµi 2 </b></i><b> X· héi nguyªn thđy</b>
<b>I. mục tiêu bài học</b>
Ngy son: 28/8/2009
<b>1. Kiến thức</b>
Hiu c điểm của thị tộc, bộ lạc mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên loài
ngời.
<b>2. T tëng:</b>
Tiếp tục GD lòng yêu lao động. Hiểu vai trò của lao động trong tiến trình phát triển
của xã hội lồi ngi.
<b> </b> <b>3. Kĩ năng:</b>
Phỏt triển khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá
<b> </b> <b>II. thiết bị , tài liệu DẠY HỌC</b>
giáo án, SGK, t liệu tham khảo.
<b>III. tiến trình dạy </b>–<b> hc</b>
<b>1.</b> <b>n nh t chc</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>2.</b> <b> Kiểm tra bài cũ</b>
+ Em hóy nêu đặc điểm của Ngời tối cổ và Ngời hiện đại.
+ Tại sao lại gọi “ cuộc cách mạng thời đá mới”.
<b>3.</b> <b>Giíi thiƯu bµi míi</b>
Khi Ngời tinh khôn xuất hiện, thị tộc hình thành, đó là bớc đầu tiên của tổ chức xã
hội lồi ngời; sau đó các thị tộc liên minh với nhau thành các bộ lạc ( họ th ờng quan hệ
họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xã hội ).
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b><sub>Kiến thức </sub></b><b><sub>cơ bản</sub></b></i>
<b>Hoạt động nhóm</b>
GV nêu câu hỏi cho 3 nhóm
<b>Nhãm 1</b>: ThÕ nµo là thị tộc? Mối
<b>1. Thị tộc và bộ lạc</b>
<i><b>a. Thị tộc</b></i>
- Thị tộc là những nhóm ngời (khoảng vài
năm
Ngời
Tối cổ
Xuất
hiện
1 triệu năm
Ngi ti c i, ng thng
ỏ cũ sơ kì ! Hịn đá đợc ghè
đẽo sơ qua, dùng chặt , đập.
Bầy ngời nguyên thủy lợm
hái, săn đuổi thú nhỏ.
4 vạn năm
Ngời tinh khôn
Đá cũ hậu kì
Cung tên thuần thục
Tỡm hang ng hay lm lu
.
Thị tộc / Bộ lạc
quan hệ trong thị tộc?
<b>Nhóm 2</b>:Thế nào là bộ lạc? Quan hệ
<b>Nhóm 3: </b>Đim giống và khác nhau
giữa thị tộc và bộ lạc?
HS trao đổi và trình bày câu trả lời
GV chốt ý:
chơc ngêi) gåm 2 – 3 thÕ hƯ chung dòng
máu sinh sống.
- Quan h trong thị tộc: Cơng bằng, bình
đẳng, cùng làm cùng hởng. Lớp trẻ tơn kính
cha mẹ, ơng bà và cha mẹ đều u thơng và
chăm sóc con cháu.
<i><b>b. Bé l¹c</b></i>
- Bộ lạc là sự liên kết của những thị tộc,
sống cạnh nhau, có họ hàng xa với nhau.
- Quan hệ giữa các thị tộc trong bộ lạc là
gắn bó, giúp đỡ nhau
<b>Hoạt động theo nhóm</b>
GV nờu cõu hỏi cho 2 nhúm
<b>Nhãm 1</b>: C«ng cơ b»ng kim khÝ xt
hiƯn khi nµo?
<b>Nhóm 2</b>: Em cho biết sự xuất hiện
<b>2. Buổi đầu của thời đại kim khí</b>
- Cách nay 5500năm công cụ đô đồng xuất
hiện (Tây á, ả rập)
- Cách nay 4000 năm công cụ đồng thau
xut hin.
- Cách nay 3000 năm công cụ sắt xuất hiện
(Tây á, Nam âu)
- Tác dụng của công cô kim khÝ.
+ Năng xuất của lao động cao hơn nhiều,
diện tích đất trồng đợc mở rộng, nhiều
ngành nghề mới xut hin
+ Con ngời bắt đầu có của cải d thõa.
<i><b> Đó là mốc đánh dấu sự phát triển</b></i>
<i><b>của xã hội loài ngời.</b></i>
<b>Hoạt động của cả lớp và cá nhân</b>
GV hỏi: Do đâu mà xuất hiện t hữu?
HS trao đổi và trỡnh bày cõu trả lời
<b>3. Sù xuÊt hiÖn t hữu và xà hội có giai cấp</b>
<i><b>a. Nguyên nhân xt hiƯn t h÷u</b></i>
- Từ khi đồ kim khí xuất hiện sản xuất
phát triểncon ngời có của cải d thừa
thường xuyờn Một số ngời đứng đầu thị
tộ, bộ lạc lợi dụng chức phận để chiếm đoạt
của công thành của t T hữu ra đời.
GV hỏi: T hữu xuất hiện, xã hội lồi
ngời có những thay đổi gì ?
HS trao đổi và trình bày câu trả lời
GV chốt ý:
<i><b>b. Sự thay đổi trong xã hội</b></i>
- Quan hệ cộng đồng và công bằng trong xã
hội bị phá vỡ
- Gia đình phụ hệ ra đời.
- Xã hội phân hóa giầu nghèo.
- Cơng xã thị tộc bị rạn vỡ.
- Xã hội có giai cấp chuẩn b ra i.
<b>4.</b> <b>Cng c</b>
- Thế nào là thị tộc và bộ lạc ?
- Gii thớch tớnh cng ng ca thị tộc.
- Sự xuất hiện của công cụ bằng kim khi có ý nghĩa nh thế nào đối với lồi ngời.
- Trình bầy sự xuất hiện của t hữu và sự thay đổi của xã hội loài ngời trớc sự kin
ú.
<b>5.</b> <b>Dặn dò:</b>
V nh hc v tr li cỏc câu hỏi trong SGK, đọc trớc bài mới
<i><b> </b></i>
<i><b>Ngày 29 tháng 8 năm </b></i>
<i><b>2009</b></i>
<i><b>Hà Văn Cường</b></i>
<i><b>Chơng II: </b></i><b> Xã hội cổ đại</b>
<i><b>Tiết 3: Bài 3 </b></i><b>Các quốc gia cổ đại phơng đông (</b><i><b>Tiết 1</b></i><b>) </b>
Ng y à soạn: 4/9/2009
<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
Nm nhng đặc điểm về điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phơng Đông và
sự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế. Từ đó thấy đợc ảnh hởng của điều kiện
tự nhiên và nền tảng kinh tế đến quá trình hình thành nhà nớc, cơ cấu xã hội, thể
chế chính trị ở khu vực này. những đặc điểm của q trình hình thành xã hội có giai
<b>2.T t ëng:</b>
Bồi dỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các quốc gia phơng Đơng trong
đó có Việt Nam.
<b>3. Kĩ năng:</b>
Bit dựng bn phân tích điều kiện địa lí của các quốc gia phơng Đông.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Giỏo ỏn, Bản đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông, SGK, t liệu tham khảo.
<b>iii. Tiến trình dạy </b>–<b> Học</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- S xut hin cụng c kim khí có ý nghĩa nh thế nào đối với lồi ngời ?
- Trình bày sự xuất hiện của t hữu và sự thay đổi của xã hội loài ngời trớc sự
kiện đó.
<b>3. Giíi thiƯu bµi míi</b>
Từ thiên niên kỉ thứ IV TCN, trên lu vực những con sông lớn ở châu á và Bắc
Phi đã xuất hiện các quốc gia cổ đại phơng Đông, thể chế chung là chế độ quân chủ
chuyên chế, phơng Đông là cái nôi của văn minh nhân loại, đồng thời các quốc gia
này đã có những thành tựu văn hóa rực rỡ, sáng tạo ra chữ viết, văn học nghệ thuật và
nhiều tri thức khoa học.
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b><sub>kiến thức </sub></b><b><sub>cơ bản</sub></b></i>
<b>Hoạt động cá nhân</b>
GV sử dụng bản đồ các quốc gia cổ
đại phương Đơng để xác định vị trí
các nước
? Em nêu rõ thời gian, điều kiện tự
nhiên hình thành các quốc gia cổ đại
phơng Đông?
HS trao đổi và trình bày câu trả lời
GV chốt ý:
<b>1. §iỊu kiện tự nhiên và sự phát triển của</b>
<b>các ngành kinh tế.</b>
<i><b>a. Điều kiện tự nhiên.</b></i>
- Khong 3500 năm đến 2000 năm TCN,
các quốc gia cổ đại phơng Đơng đã đợc hình
thành trên lu vực những con sơng lớn: sông
Nin (Ai cập), sông ấn, sông Hằng (ấn độ),
- Thn lợi: Đất đai phù sa mµu mì, gần
nguồn nớc tới, thuận lợi cho sản xuất và sinh
sèng
- Khó khăn: Dễ bị lũ lụt, mất mùa, ảnh hởng
đến đời sống của nhân dân
- Để khắc phục khó khăn con ngời đã đồn
kết gắn bó với nhau để làm thủy lợi
NỊn kinh tÕ chÝnh cđa c¸c qc gia
HS trao đổi và trình bày câu trả li
GV cht ý:
2 vụ lúa.
- Chăn nuôi gia súc.
- Làm gốm, dệt vải.
- Trao i sn phm gia cỏc vựng.
<b>Hot ng cỏ nhõn</b>
GV hi: Cơ sở hình thµnh nhµ níc?
HS trao đổi và trình bày câu trả lời
GV chốt ý:
? Các quốc gia cổ đại phơng đơng
hình thành sớm nhất ở đâu? Trong
khoảng thời gian nào?
<b>2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại</b>
- Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản
xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà
nớc ra đời
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai
Cập, Lỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc vào
khoảng thiên niên kỉ IV – III TCN .
<b>Hoạt động theo nhóm</b>
GV nêu câu hỏi cho các nhóm
<b>Nhãm 1</b>: Ngn gèc,vai trị cđa q
téc?
<b>Nhãm 2</b>: Nguồn gốc và vai trò của
nông dân công xÃ?
<b>Nhóm 3</b>: Nguồn gốc và vai trò của
nô lệ?
<b>3. Xó hi cổ đại ph ơng Đơng</b>
Gåm 3 tÇng líp
- Tầng lớp q tộc. Những ngời giầu sang, có
quyền thế, giữ chức vụ nhà nớc, tôn giáo,
địa phơng.
- Nông dân công xã: Chiếm số đông , họ là
lực lợng lao động chính của xã hội…
- Nơ lệ (thấp kém nhất xã hội) chủ yếu là tù
binh, những ngời nợ nhiều khơng trả đợc, tội
phạm...
<b>4. Cđng cè;</b>
- Q trình hình thành và phát triển kinh tế của các quốc gia cổ đại phơng Đơng?
- Vai trị, địa vị của các gia cp trong xó hi?
<b>5. Dặn dò:</b>
V nh hc v trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc trớc bài mới
<i><b>Ngày 7 tháng 9 năm 2009</b></i>
<i><b>Tổ trưởng</b></i>
<i><b>Hà Văn Cường</b></i>
<i><b>Tiết 4: Bài 3 </b></i> <b>Các quốc gia cổ đại phơng đông (t</b><i><b>iết</b><b> 2)</b></i>
Ng y à soạn: 11/9/2009
<b>I. Môc tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>:<b> </b>
Nm c cu xã hội của xã hội cổ đại phơng Đông, hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên
chế cổ đại. Những thành tựu lớn về văn hóa
<b>2. T t ëng</b>:<b> </b>
Bồi dỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của các quốc gia phơng
Đơng trong đó có Việt Nam.
3<b>. Kĩ năng:</b>
Bit hc bng trc quan (tranh nh v cỏc thành tựu văn hóa cổ đại).
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III. Tiến trình dạy </b>–<b> Học</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh v¾ng</b>
<b>10A1</b>
2. kiĨm tra bµi cị:
Em cho biết các quốc gia cổ đại phơng Đơng đợc hình thành ở những vùng
nào ? Đặc điểm của những vùng nàylà gì
3. Bµi míi
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động tập thể và cá nhân</b>
GV hỏi: Chế độ cổ đại phơng Đơng
hình thành nh thế nào?
HS trao đổi và trình bày câu trả lời
GV chốt ý:
? Thế nào là ch chuyờn ch c
i
? Thế nào là vua chuyên chÕ?
? Vua dựa vào đâu để trở thành
chuyên chế?
<b>4. Chế độ cổ đại ph ơng Đông</b>
<i><b>a.Cơ sở hình thành</b></i>
- Nhà nớc đợc hình thành từ liên minh bộ
lạc, do nhu cầu trị thủy và xây đựng các
cơng trình thủy lợi nên quyền hành tập
trung vào tay vua tạo nên chế độ chuyên
chế cổ đại
- Chế độ nhà nớc do vua đứng đầu, có
quyền lực tối cao và một bộ máy quan
- Vua là ngời có quyền lực tối cao, quyết
định mọi vấn đề của quốc gia.
Vua dựa vào quý tộc và tôn giáo để bắt
mọi ngời phục tùng mình vua trở thành
vua chuyên chế
<b>Hoạt động theo nhóm</b>.
GV nêu câu hỏi cho các nhóm
<b>Nhóm 1:</b> Em cho biết sự ra đời của
lịch và thiên văn học phơng Đông?
Tại sao hai ngành lịch và thiên văn
lại ra đời sớm ở phơng đông?
<b>5. Văn hóa cổ đại</b>
<i><b>a. Sự ra đời của lịch và thiên văn.</b></i>
- Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
+ C dân phơng Đông phải theo dõi sự
chuyển biến của thời tiết, sự chuyển
động của mặt trời, mặt trăng, ngời ta đẫ
định ra lịch và có tri thức về thiên văn.
+ Đó chính là cơ sở để tính đợc chu kì
thời gian và mùa.)
- Thiên văn và lịch là 2 ngành khoa học
ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản
xuất nông nghiệp
- Việc tính lịch chỉ đúng tơng đối, nhng
nơng lịch thì có tác dụng đối với việc
gieo trồng
<b>Nhóm 2</b>: Vì sao chữ viết ra đời? Tác
dụng của chữ viết? <i><b>b. chữ viết</b></i>- Nguyên nhân ra đời của chữ viết: Do
nhu cầu trao đổi, lu giữ kinh nghiệm mà
chữ viết sớm hình thành từ thiên niên kỷ
IV TCN. - Lúc đầu là chữ tợng hình, sau
là chữ tợng ý, chữ tợng thanh.
- Tác dụng: Đó là phát minh quan trọng
nhất của loài ngời, nhờ đó mà chúng ta
hiểu đợc phần nào lịch sử thế giới cổ đại
<b>Nhóm 3</b>: Nguyên nhân ra đời của
toán học? Những thành tựu của toán
học phơng đơng và tác dụng của nó?
<i><b>c. To¸n häc</b></i>
- Do sản xuất nơng nghiệp phát triển ,
cần tính lại ruộng đất sau khi bị ngập
n-ớc, tính tốn trong xây dựng mà toán học
ra đời
Pi b»ng 3.16)
+ Ngời Lỡng hà giỏi số học.
+ Ngời ấn độ phát minh ra chữ số
- Tác dụng: Phục vụ cuộc sống lúc bấy
giờ và để lại kinh nghiệm quý cho giai
đoạn sau
<b>Nhóm 4</b>: Hãy giới thiệu những cơng
trình kiến trúc cổ đại phơng đơng?
Những cơng trình nào còn tồn tại đến
ngày nay?
Sử dụng tranh ảnh minh họa
<i><b>d. KiÕn tróc</b></i>
- Do uy quyền của các vua mà hàng loạt
các cơng trình kiến trúc ra đời:
+ Kim tù th¸p (Ai CËp)
+ Vạn lý trờng thành (Trung Quốc)
+ Vờn treo BaBiLon (Lỡng hà)
+ Khu đền tháp ở (ấn độ)
- Ngày nay cịn tồn tại một số cơng trình
nh kim tự tháp Ai Cập, Vạn lý trờng
<b>4. Cñng cố</b>
yêu cầu học sinh trả lời những câu hỏi sau :
+ Tại sao c dân trên lu vực các dòng sông lớn ở châu á, châu Phi có thể sớm
phát triĨn thµnh x· héi cã giai cÊp vµ nhµ níc ? Đặc điểm kinh tế của các vùng này
là gì ?
+ Xã hội cổ đại phơng đông gồm những tầng lớp nào ? Hộy giải thichá tại
sao ở đây lại hình thành các tầng lớp xã hội đó.
+ Em hiểu thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại phơng Đơng.
+ C dân phơng Đơng thời cổ đại đẫ có những đóng góp gì về mặt văn minh
cho nhân lồi.
<b>5. Dặn dò:</b>
V nh hc v tr li cỏc cõu hỏi trong SGK, đọc trớc bài mới
Ngày 12 tháng 9 năm
<i><b>2009</b></i>
<i><b>Tổ trưởng</b></i>
<i><b>TiÕt 5: Bµi 4 </b></i>
<b>Các quốc gia cổ đại phơng tây- hi lạp và rơ - ma</b>
<i><b>(T</b><b>iết</b><b> 1)</b></i>
Ng y à soạn: 18/9/2009
<b>I. Mơc tiªu bµi häc</b>
<b>- KiÕn thøc: </b>
HS nắm đợc: Từ điều kiện tự nhiên vùng Địa Trung Hải đã dẫn tới sự phát triển của
thủ công nghiệp, thơng nghiệp đờng biển, với chế độ chiếm nô. Từ cơ sở kinh tế xã
hội dẫn đến hình thành thể chế nhà nớc dân chủ cộng hịa ở Hilạp, Rơma
<b>- T t ëng: </b>
hiểu đợc mơ hình thứ 2 của xã hội cổ đại – xã hội chiếm nô vựng a Trung Hi
<b>- Kĩ năng: </b>
Bit dựng trc quan để khai thác kiến thức
<b>II. Thiết bị </b>–<b> Tài liệu</b>
Giỏo ỏn, Bản đồ các quốc gia cổ Địa Trung HảI, SGK, tài liệu tham khảo
<b>III. Tiến trình dạy </b>–<b> hc</b>
<b>1. n nh t chc lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
+ C dõn phơng Đơng cổ đại đã có những đóng góp gì về mặt văn hóa cho nhân loại.
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
Các quốc gia cổ đại phơng Tây: Hi Lạp và Rơ-ma nằm ở trên bờ phía bắc Địa
Trung Hải, giống nh mộ cái hồ lớn, tạo nên giao thông thuận lợi, giữa các nớc với
nhau. Do đó, vùng này từ rất sớm đã có những hoạt động hàng hải, ng nghiệp và buôn
bán đờng biển. Trên cơ sở đố, các quốc gia Hi Lạp và Rô-ma đã phát triển cao về kinh
tế – xã hội, có nền văn hóa phát triển rực rỡ.
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b><sub>kiến thức </sub></b><b><sub>cơ bản</sub></b></i>
<b>Hoạt động cá nhân</b>
GV sử dụng bản đồ chỉ dẫn và
hỏi: Vị trí địa lí của các quốc gia cơ
đại phương Tây? Điều kiện tự
nhiên ở các quèc gia cã những
thuận lợi và khó khăn gì?
HS trao i v trỡnh bày câu trả lời
GV chốt ý:
? Trình độ sản xuất nông nghiệp
của c dân vùng này nh thế nào ? ý
nghĩa của việc tạo ra công cụ bằng
sắt.
<b>1. Thiên nhiên và đời sống của con ng ời. </b>
<i><b>a. Điều kiện tự nhiên.</b></i>
- HyLạp và RôMa nằm ở bờ bắc Địa Trung
Hải. Lãnh thổ phần lớn là núi và cao
nguyên, nhiều đảo, đất canh tác ít và khơ
cứng đã tạo ra những thuận lợi và khó khăn:
+ Thuận lợi: Có nhiều hải cảng, giao thơng
trên biển dễ dàng, nghề hàng hải phát triển
sớm
? Kinh tÕ chđ u cđa c¸c qc gia
cổ đại phơng Tây là gì ? - Thủ cơng nghiệp và thơng nghiệp là kinhtế chủ yếu.
+ Thủ cơng nghiệp
§å gèm khá tinh xảo.
Nhiu xng th cụng sn xut mt mặt
hàng có chất lợng cao ra đời.
Quy mơ sản xuất của các xởng là hàng
chục, hàng trăm, thậm chí là hàng ngàn
lao động.
+ Thơng nghiệp
Thơng mại phát triển
H bỏn rợi nho, ô liu, đồ gốm, mĩ
nghệ, đồ sắt.
Mua l¬ng thùc, h¬ng liƯu, t¬ lơa
Bn bán nơ lệ rất phát triển, đú là thứ
hàng hóa quan trọng nhất.
+ Tiền tệ xuất hiện. Mỗi thị quốc có một
đồng tiền riêng.
Kinh tế của các quốc gia cổ đại
ph-ơng Tây phát triển nhanh chóng trở thành
các quốc gia giầu mạnh.
<b>Hoạt động nhóm</b>
<b>Nhóm 1</b>: Nguyên nhân ra đời của
thị quốc? Nghề chính của thị quốc?
<b>Nhóm 2</b>: Tổ chức của Thị quốc?
Ví dụ giáo viên giới thiệu Thị quốc
Aten để minh hoạ
<b>Nhóm 3</b>: Thể chế dân chủ cổ đại?
<i>? Chức năng, quyền hạn của hội</i>
<i>đồng 500?</i>
<i> Quyết định bn bán với nớc nào,</i>
<i>loại hàng gì. Thơng qua ngân sách</i>
<i>hàng năm. Trợ cấp cho ngời</i>
<b>Nhóm 4:</b> mối quan hệ giữa các thị
quốc? Những thay đổi trong xã
hội?
? Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở
Hy Lạp – Rơ Ma là gì?
<b>2. ThÞ qc Địa Trung Hải</b>
- Do a hỡnh chia cắt, đất đai phân tán
nhỏ khơng có điều kiện tập trung dân c ở
một nơi. Họ sống bằng nghề thủ cơng và
thơng nghiệp nên đã hình thành Thị Quốc
- Tổ chức của thị quốc: Về đơn vị hành
chính là một nớc,trong nớc thành thị là
chủ yếu. Thành thị có lâu đài, phố xá, sân
vận động v bn cng
- Trong thị quốc cdân chủ yếu
+ Dân địa phơng: Có t cách cơng dân
+ Kiều dân: đợc tự do làm ăn sinh sống
+ Nô lệ: (đông nhất) là lực lợng lao động
chính ni sống xã hội khơng có quyền gì,
họ là tài sản riêng của chủ nô
+ Ngêi có quyền hành cao nhất là chủ nô
- Trong các thị quốc luôn thể hiện tính dân
chủ. Quyền lực không nằm trong tay quý
tộc mà tính dân chủ thể hiện thông qua:
+ Đại hội công dân
+ Hi ng 500
- Giữa các thị quốc có mối quan hệ buôn
bán với nhiều nớc
- X· héi
+ Sù chªnh lƯch giµu nghÌo ngày càng
lớn
+ Mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ ngày
càng sâu sắc
+ Nô lệ phản kh¸ng: bá trèn, nỉi dËy khëi
nghÜa..
GV cã thĨ híng dÉn HS vỊ nhµ häc
SGK
? Tại sao nơ lệ lại đấu tranh? Hậu
quả của cuộc đấu tranh đó?
dân chủ của giai cấp chủ nơ, dựa trên sự
bóc lột nơ lệ là chủ yếu. Mặc dù vậy nó có
<i> Theo quy định công dân tự do là nam từ</i>
<i>18 tuổi trở lên có quyền cơng dân</i>
- Nơ lệ đấu tranh vì bị bóc lột và bị khinh
rẻ
- Hình thức đấu tranh chủ yếu là trễ nải
trong lao ng, b trn
<b>4. Củng cố:</b>
Học sinh trả lời các c©u hái:
- Điều kiện tự nhiên và kinh tế của các quốc gia cổ đại phơng tây
- Em hãy trình bày nền dân chủ chủ nô Aten
- So sánh chế độ chuyên chế cổ đại phơng Đông và nền dân ch c i phng
Tõy?
<b>5. Dặn dò:</b>
Về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK
<i><b>Ngy 19 thỏng 9 năm </b></i>
<i><b>2009</b></i>
<i><b>Tổ trưởng</b></i>
<i><b>Hà Văn Cường</b></i>
<i><b>TiÕt 6: Bµi 4 </b></i>
<b>Các quốc gia cổ đại phơng tây </b>–<b> hi lạp và rụ-ma</b>
<i><b>(T</b><b>it </b><b>2)</b></i>
Ng y son: 25/9/2009
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
- KiÕn thøc :
Các quốc gia đã xây dựng được nền văn hoá phát triển rực rỡ về nhiều mặt, có giá
trị cao về hiện thực và nhân văn
- T
t ëng:
Học sinh hiểu đợc mơ hình thứ 2 của xã hội cổ đại – xã hội chiếm nô vùng Địa
Trung Hải. Thấy vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử
- Kĩ năng:
Bit phõn tớch ỏnh giỏ ỳng cỏc sự kiện lịch sử
<b>II. Thiết bị </b>–<b> Tài liệu</b>
Giáo án, Tranh ảnh một số thành tựu văn hóa phơng Tây, SGK
<b>III. Tiến trình dạy </b><b> học</b>
<b>1. n nh t chc lớp</b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>
- Em hãy trình bày những thành tựu văn hóa cổ đại Hi Lạp – Rô Ma?
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
Các quốc gia cổ đại phơng Tây: Hi Lạp và Rô-ma nằm ở trên bờ phía bắc Địa
Trung Hải, giống nh một cái hồ lớn, tạo nên giao thông thuận lợi, giữa các nớc với
nhau. Do đó, vùng này từ rất sớm đã có những hoạt động hàng hải, ng nghiệp và bn
bán đờng biển. Trên cơ sở đó, các quốc gia Hi Lạp và Rô-ma đã phát triển cao về kinh
tế – xã hội, đã để lại cho nhân loại một nền văn hố rực rỡ. Những thành tựu đó là gì,
tiết học này sẽ giúp các em thấy đợc những giá trị văn hố đó.
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b><sub>Kiến </sub></b><b><sub>thức</sub></b><b><sub> cơ bản </sub></b></i>
<b>Hoạt động theo nhóm</b>
<b>Nhóm 1</b>: Em hãy trình bày sự ra
đời của lịch v chữ viết? ý nghĩaà
của việc phát minh ra lịch v chữà
viết?
HS trao đổi và trình bày câu trả lời
GV chốt ý kết hợp tranh minh hoạ
<b>3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô Ma</b>
<i>a.</i>
<i> Lịch và chữ viết</i>
* Lịch
- Ngời Hi Lạp và Rơ Ma có hiểu biết
chính xác hơn về trái đát và mặt trời (trái
đát là hình cầu,một năm co 365 ngày và
1/4 ngày, có 12 tháng, riêng tháng 2 có 28
ngày)
Nh vậy cách tính lịch của họ rất gần
với lịch của chúng ta ngày nay.
<i>*. Chữ viết</i>
- Do nhu cầu sản xuất, con ngời cần ghi
chÐp.
- Ngời Hi Lạp và Rô Ma đã sáng tạo ra hệ
thống chữ cái (lúc đầu có 20 chữ sau l 26
ch)
- Họ sáng tạo ra chữ số la mÃ
Đó là cống hiến lớn lao của con ngời
với nền văn minh của nhân lo¹i
<b>Nhãm 2</b>:
- Trình bày những hiểu biết của em
- Tại sao nói: “Khoa học đã có từ
lâu nhng đến Hy Lạp và Rơ Ma KH
mới thực sự trở thành KH”?
GV hướng dẫn liên hệ kiến thức
liên môn
<i>b. Sự ra đời của khoa học</i>
- Toán học: có nhiều nhà toỏn học nổi
tiếng với những định lý nổi tiếng nh Talét,
Pitago, Ơclit…
- Vật lý: có nhà bác học Acsimet đã tìm ra
cơng thức tính diện tích, thể tích của hình
trụ và hình cầu, nguyên lý của vật nổi…
- Sử học: Tránh đợc việc ghi chép tản mạn,
đã bắt đầu ghi chép một cách có hệ thống
lịch sử một nớc hay một cuộc chiến tranh
- Địa lý: Tiến hành các cuộc khảo sát, đã
để lại nhiều tài liệu ghi chép có giá trị
<b>Nhãm 3:</b>
- Những thành tựu về văn học cổ
đại Hi lạp và RôMa?
HS trao đổi và trình bày câu trả lời
<i>c. Văn học: <b>Chủ yếu là kịch</b></i>
- Bản anh hùng ca nổi tiếng của Hômerơ
- Nhiều nhà biên kịch nổi tiếng xuất hiện
nh Sô phốc, £- sin…
- Giá trị của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp,
cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.
<b>Nhãm</b> 4
- Em hãy trình bày những thành tựu
về nghệ thuật của văn hóa cổ đại Hi
Lạp và Rơ ma?
HS trao đổi và trình bày câu trả lời
GV chốt ý kết hợp tranh minh hoạ
<i>d. NghÖ thuËt</i>
- Ngời Hi Lạp để lại nhiều tợng nh thần vệ
nữ A-tê- na đội mũ chiến binh, tợng ngời
lực sĩ ném đĩa
<b>4. Củng cố:</b>
Học sinh trả lời các câu hỏi:
- Em hÃy cho biết những thành tựu của văn hóa Hi Lạp và Rô ma?
- Tại sao nói: Các hiểu biết về khoa học n bõy gi mi tr thnh khoa hc?
<b>5. Dặn dò:</b>
Về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK
<i><b>Ngy 26 tháng 9 năm </b></i>
<i><b>2009</b></i>
<i><b>Tổ trưởng</b></i>
<i><b>Hà Văn Cường</b></i>
<i><b>Ch¬ng III: </b></i><b>Trung quèc thêi phong kiÕn</b>
<b> TiÕt 7 Bµi 5 trung quèc thêi phong kiÕn (T</b><i><b>iÕt</b><b> 1)</b></i>
Ng y son: 2/10/2009
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
- Kiến thức :
Nắm được sự hình thành XHPK Trung Quốc và quan hệ của các giai cấp trong xã
hội. Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành củng cố từ thời Tần Hán đến
Minh Thanh. Chính sách xâm lược chiếm đất đai của các hoàng đế. đặc điểm kinh
tế TQ thời phong kiến
- T
t ëng :
Biết đánh giá tính phi nghĩa của các cuộc chin tranh xõm lc
- Kĩ năng:
Bit phõn tớch s kiện để rút ra kết luận
<b>II. Thiết bị </b>–<b> Tài liệu</b>
Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, tranh ảnh
<b>III. TiÕn trình dạy </b><b> học</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
10A1
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
Em hóy trình bày những thành tựu văn hóa cổ đại Hi Lạp – Rơ ma?
<b>3. Giíi thiƯu bµi míi</b>
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b><sub>Kiến thức </sub></b><b><sub>cơ bản</sub></b></i>
<b>Hoạt động cá nhân</b>
GV hỏi: Nh Tà ần Hán hình thành
HS suy nghĩ trả lời
GV chốt ý kết hợp dựng tranh nh
minh ha
<b>1. Trung Quốc thời Tần </b><b> Hán</b>
<i>a. Trung Quốc thời Tần - Hán</i>
- Nm 221TCN, nhà Tần đánh bại 6 nớc
nhỏ, thống nhất TQ, vua Tần tự xng là Tần
Thủy Hoàng. Vua tần xây dựng lại bộ máy
chính quyền từ TƯ đến địa phơng
- Lu Bang lập ra nhà Hán 206TCN - 220.
Đến đây CĐPK TQ đợc xác lập.
<i>b. Tæ chức bộ máy nhà n ớc thời Tần - Hán</i>
GV hỏi: Các giai cấp cơ bản trong
xã hi? Tổ chức bộ máy nh nc
thời Tần - H¸n?
HS suy nghĩ trả lời
GV chốt ý kết hợp dựng s
GV hi: HÃy kể tên các cuộc khởi
nghĩa của nhân dân ta chống lại sự
+ Phong kiến: Quý tộc và địa chủ
+ Nông dân: Tự canh và nông dân tá
điền
- T: Hong cú quyn lc tuyệt đối,
bên dới có thừa tớng,thái úy cùng các quan
văn , võ
- ở địa phơng: Quan thái thú và huyện lệnh
(việc tuyển dụng các quan chủ yếu bằng
hình thức tiến cử)
Các cơ quan phải hoàn toàn tuân theo mệnh
lệnh của hoàng đế và lut phỏp.
<i>c. Chính sách xâm l ợc của nhà Tần - H¸n</i>
Các triều đại ra sức đẩy mạnh xâm lợc các
vùng đất xung quanh, xâm lợc Triều Tiên và
vùng đất đai của ngời Việt cổ.
<b>Hoạt động nhóm:</b>
<b>Nhóm 1</b>: Nhà Đờng đợc thiết lập
nh thế nào? Kinh tế thời Đờng so
<b>Nhãm 2: </b>Em h·y nªu tình hỡnh
chính trị dới thời Đờng?
<b>Nhúm 3: Chính sách đối ngoại của</b>
nhà Đờng ra sao?Vì sao đến cuối thời
Đờng lại diễn ra các cuộc khởi nghĩa
của nông dân?
<b>2. Sự phát triển chế độ phong kiến d ới </b>
<b>thời Đ ờng</b>
Nhà Đờng đợc thiết lập năm 618-907
<i>a. Kinh tÕ</i>
+ N«ng nghiƯp
- Để phát triển sản xuất, nhà nớc giảm su
thuế, bớt su dÞch
- Thực hiện chế độ quân điền
- áp dụng kỹ thuật canh tác mới: Chọn giống
tốt, đúng thời vụ.
Năng xuất tăng nhanh
- Nụng dõn phi np thu: tụ, dung, điệu
+ Thủ công nghiệp và thơng nghiệp thịnh
đạt.
- Các phờng ra đời: luyện sắt, đóng thuyền
<i>b. ChÝnh trÞ</i>
+ TiÕp tơc cđng cè chÝnh qun trung ơng
àm cho bộ máy nhà nớc hoàn chØnh.
+ Cử ngời thân tín đi cai quản các địa phơng
và trấn ải biên cơng.
+ Mở khoa thi để tuyển chọn ngời tài.
<i>c. Đối ngoại</i>
+ Tiếp tục chính sách xâm lợc, bành trớng thế
lực, xâm lợc Nội mông, triều tiên, An nam.
+ Do mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, chế độ
quân điền bị xóa bỏ...Các cuộc khởi nghĩa
diễn ra đó lật đổ nhà Đờng.
<b>4. Củng cố</b>
Học sinh trả lời các câu hỏi:
- Xó hội phong kiến TQ đợc hình thành nh thế nào?
- Trình bày sự phát triển kinh tế dới thời Đờng?
<b>5. Dn dũ</b>
Về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
<i><b>Hà Văn Cường</b></i>
<i><b>TiÕt 8: Bµi 5</b><b> trung quèc thêi phong kiÕn (T</b><b>iÕt</b><b> 2)</b></i>
Ng y à soạn: 9/10/2009
<b>I. Mơc tiªu bµi häc</b>
<b>1. KiÕn thøc: </b>
Nắm được: Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành củng cố từ thời Tần
Hán đến Minh Thanh. Chính sách xâm lược chiếm đất đai của các hoàng đế. đặc
điểm kinh tế TQ thời phong kiến. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu
<b>2. T t ëng :</b>
Hiểu mối quan hệ giữa lịch sử TQ và Việt Nam từ đó có thái độ đúng đắn trong
quan hệ hiện nay. Hiểu những giá trị vn húa to ln ca nhõn dõn TQ.
<b>3. Kĩ năng:</b>
Bit phân tích sự kiện để rút ra kết luận
<b>II. Thiết bị </b>–<b> Tài liệu</b>
Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, tranh nh,
<b>III. Tiến trình dạy </b><b> học</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
10A1
<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>
Em h·y trình bày tỡnh hỡnh kinh t, chớnh tr, xó hi thời Đường?
<b>3. Giíi thiƯu bµi míi</b>
<b>Hoạt động của thầy trị</b> <b><sub>Kiến thức cơ bản </sub></b>
<b>Hoạt động tập thể và cá nhân</b>
GV hỏi: Nhà Minh đợc thành lập nh
thế nào? Tình hình kinh tế dới triều
Minh?
HS suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
Chế độ chính trị thời Minh thế nào?
HS suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
Tình hình x· héi thêi Minh?
HS suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
<b>3. Trung Quèc thêi Minh, Thanh</b>
<i>a. TQ thêi Minh (1368-1644)</i>
* Kinh tÕ
- Nhà Minh thực hiện nhiều biện pháp để
khôi phục kinh tế
- Mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện:
+TCN: Xuất hiện chủ xởng lớn, sử dụng
lao động làm thuờ
+ TN: Xuất hin nhiu nhà buôn, các
thành thị ln
+ NN: B vn trc thu sn phm sau
* Chính trị
- Nhà Minh rất chú ý xây dựng nhà nớc
chuyên chế.
- Nm 1380, quyt nh xúa b chức thừa
tớng, Thái úy, thay vào đó là các thợng th
ph trỏch cỏc b.
- Hoàn chỉnh bộ máy quan lại.
- Hoàng đế tập trung mọi quyền lực trong
tay.
Vua trực tiếp nắm quân đội.
Phong tớc và ban cấp ruộng đất cho
con cháu hoàng tộc, cận thần để
làm chỗ dựa cho triều đình.
* X· héi
- Cuối thời Minh nạn chấp chiếm ruộng
đất diễn ra nghiêm trọng.
<b>Hoạt động tập thể và cá nhân</b>
GV hỏi: Nhà Thanh đợc thành lập nh
thế nào?
Những chính sách áp bức bóc lột của
nhà Thanh đó ảnh hởng đến sự phát
triển lịch sử Trung quốc nh thế nào ?
HS suy nghĩ tr li
GV cht ý
nặng.
- Mâu thuẫn x· héi s©u s¾c, nhiỊu cc
khëi nghÜa nỉ ra.
- Khởi nghĩa Lý Tự Thành đó lật đổnhà
<i>b. Trung quèc thêi Thanh (1644-1911)</i>
- Nhà thanh thực hiện chính sách áp bức
dõn tộc.
- Bắt ngời Hán theo phong tục, tập quán
của ngời Thanh.
- Thực hiện một số biện pháp để xoa dịu
mâuthuẫn dân tộc.
- M©u thuÉn trong lßng x· héi sâu sắc,
nông dân næi dËy khëi nghĩa khắp nơi,
làm cho nhà Thanh suy yÕu.
- Giữa lúc đó, t bản phơng tây đua nhau
nhịm ngó xâm lợc, xâu xé Trung quốc.
- Nhà Thanh thực hiện chính sách “Bế
quan tỏa cảng” làm cho sự xung đột kịch
liệt, dẫn đến sụp đổ của nhà Thanh (1911)
<b>Hoạt động theo nhóm</b>
<b>Nhóm 1</b>:
? Em hÃy nêu những thành tựu về t
t-ởng, tôn gi¸o cđa TQ thêi phong kiÕn?
<b>Nhãm 2: sư häc TQ thời kỳ này phát</b>
<b>Nhóm 3: Em hÃy trình bày những thành</b>
tựu về văn học?
<b>Nhóm 4: Em hÃy nêu những thành tựu</b>
về khoa học và kỹ thuật?
S dng tranh nh minh ha
<b>4. Văn hóa Trung q uèc thêi phong kiÕn</b>
<i>a. T t ëng</i>
- Nho gi¸o
+ Ngời khởi xớng là Khổng Tử: Đó là
cơng cụ phục vụ cho chế độ PK tập quyền.
+ Nội dung: đề cập đến mối quan hệ chủ
yếu trong xã hội: Vua – tôi, Cha – con,
chồng – vợ, dùng đạo đức làm cơ sở cho
ng li tr nc)
- - Phật giáo
- + Thịnh hành nhất thời Đờng
+ Nội dung chủ yếu khuyên con ngời sèng
híng thiƯn
<i>b. Sư häc</i>
- Thêi T©y H¸n cã bé sư ký cđa T M·
Thiªn
-Thời Đờng; sử quán đợc thành lập(Cơ
quan soạn s) son tho nhiu tỏc phm
cú giỏ tr
<i>c. Văn học</i>
Là một trong những thành tựu nổi bật nhất
của văn hóa
- Thơ Đờng phản ánh toàn diện bộ mặt xã
hội phong kiến lúc đó và đặt cơ sở nghệ
thuật phong cách và luật thơ cho nền thi
ca TQ sau này nh: Lý Bạch, Bạch C Dị,
Đỗ Phủ
- TiÓu thuyết là hình thức văn học míi
ph¸t triĨn thêi Minh, Thanh nh: Thđy hư,
Tam qc diƠn nghĩa, Tây du ký
<i>d. Khoa học và kỹ thuật</i>
- Toán học:
- Thiên văn học:
- Y dợc:
- Kỹ thuật:
- + Kiến trúc nghệ thuật đặc sắc nh: Vạn
lý trờng thành, cố cung Bắc Kinh, bức
t-ợng phật sinh động…
<b>4. Cñng cè</b>
Häc sinh trả lời các câu hỏi:
- Tình hình kinh tế, chính trị, xà hội thời Minh, Thanh?
- HÃy nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của TQ?
<b>5. Dặn dò</b>
V nh học và trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc trớc bài mới
<i><b>Ngày10 tháng 10 năm 2009</b></i>
<i><b>Tổ trưởng</b></i>
<i><b>Hà Văn Cường</b></i>
<i><b>Chơng IV: </b></i><b>ấn độ thời phong kiến</b>
<i><b>Tiết 9</b>: <b>Bài 6</b></i>
<b>Các quốc gia ấn và văn hóa truyền thống ấn độ</b>
Ngày soạn: 15/10/2009
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>- Kiến thức:</b>
n l nc cú nền văn minh lâu đời phát triển cao cùng với Trung Quốc có ảnh
hởng sâu rộng ở Châu á và trên thế giới. Thời Gúpta và hậu Gúpta là thời kì định
hình văn hóa truyền thống ấn Độ nó có ảnh hởng trực tiếp đến Việt Nam, tạo mối
quan hệ kinh tế và văn hóa mật thiết giữa 2 nớc
<b>- T t ëng :</b>
HiÓu văn hóa ấn Độ là cơ sở tăng cờng sự hiểu biết, quan hệ thân thiết giữa 2 nớc
<b>- Kĩ năng:</b>
Bit s dng trc quan (lc )
<b>II. Thiết bị - tµi liƯu</b>
Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, tranh nh, lc
<b>III. Tiến trình dạy </b><b> học</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
Em hÃy trình bày những thành tựu văn hóa chủ yếu của TQ thời kì phong kiến?
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b><sub>Kiến thức </sub><sub>cơ bản</sub></b>
<b>Hoạt động cá nhân</b>
GV sử dụng lược đồ
? V× sao một số nhà nớc đầu tiên
lại hình thành bên lu vực sông
Hằng?
? Em hÃy trình bày quá trình hình
thành và phát triển của nhà nớc
Mađaga?
Quá trình hình thành vơng triều
Gúp ta? Thời gian tồn tại? Vai trò
về mặt chính trị của vơng triều
này?
Điểm nổi bật trong văn hoá ÂĐ
d-ới thời Gúpta?
S dng tranh ảnh minh họa
Văn hố ÂĐ thời Gúpta đó ảnh
h-ởng đến ÂĐ giai đoạn sau v ảnhà
hởng ra bên ngoài nh thế nào? VN
ảnh hởng văn hoá ÂĐ ở những
lĩnh vực nào? Nội dung cụ thể?
<b>1. Thời kì các quốc gia đầu tiên.</b>
- Khoảng 1500 TCN ë lu vùc S. Hằng các
quốc gia đầu tiên xuất hiện., giữa các quốc
gia luôn tranh giành ảnh hởng với nhau nhng
mạnh nhất là nớc Mađaga
- Vua m u t nớc là Bim-bi-sa-ra, nhng
kiệt xuất nhất là A-sô-ca TK III TCN:
+ Đánh bại đợc các nớc nhỏ thống nhất lãnh
thổ
+ Ông đã tạo điều kiện cho đạo phật đợc
truyền bá rộng khắp cả nớc
- Khi Asôca chết Ấn Độ bước vào thời kì
khủng hoảng đến đầu cơng nguyờn
<b>2. Thời kỳ v ơng triều Gúp ta và sự phát</b>
<b>triển văn hóa truyền thống AĐ.</b>
- Quỏ trỡnh hỡnh thnh : Vào thế kỷ đầu công
nguyên, Bắc AĐ đợc thống nhất lại dới triều
Gúpta (319-467). Vua Gúpta chống lại sự xâm
lấn của ngời Trung á, thống nhất miền bắc
AĐ, sau làm chủ Trung ấn
- Sự phát triển cịn duy trì đến vương triều
Hacsa (606 - 647) TKIV – VII là sự định
hình và phát triển của văn hố truyền thng
- Văn hóa ÂĐ dới thời Gúpta
+ o pht đợc truyền bá rộng khắp dới thời
Asôca, Gúp ta, Hácsa
+ Kiến trúc: Nhiều đền, chùa, hang, tợng phật
đợc xây dựng
+ ấn độ giáo (Hiuđu giáo) là tín ngỡng bắt
nguồn từ tín ngỡng cổ xa của ngời AĐ. AĐ
giáo thờ nhiều thần chủ yếu là thờ hệ thống
tam thần: Thần sáng tạo, hủy diệt, bảo hộ và
nhiều vị thần khỏc.
+ Chữ viết: Ngời AĐ có chữ viết rất sớm. Ban
đầu chữ viết rất đơn giản, sau đó đợc cải biên
sáng tạo thành chữ Phạn
+ KiÕn trúc, điêu khắc, văn học: Phát triển
nhất là thêi Góp ta
- Thời Gúp ta đã định hình văn hố truyền
thống ÂĐ với những tôn giáo lớn và những
cơng trình kiến trúc
<b>4. Cđng cè</b>
Häc sinh trả lời các câu hỏi:
- Ti sao núi: Thi Gúpta là thời kỳ định hình và phát triển của văn hóa truyền
thống AĐ?
- Những yếu tố nào của văn húa A ó nh hng n VN?
<b>5. Dặn dò</b>
<i><b>Ngày 16 tháng 10 năm 2009</b></i>
<i><b>Tổ trưởng</b></i>
<i><b>Hà Văn Cường</b></i>
<i><b>TiÕt 10</b>: <b>Bµi 7</b></i><b> </b>
<b>Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của n </b>
Ngy son: 22/10/2009
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>- Kiến thức: </b>
HS hiểu đợc: Nội dung chủ yếu của 3 thời kì phát triển sau thời Gupta.
<b>- T t ëng : </b>
GD ý thøc t«n träng giữ gìn các di sản văn hóa
<b>- Kĩ năng: </b>
Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh
<b>II. Thiết bị - tµi liƯu</b>
Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, tranh nh, lc
<b>III. Tiến trình dạy </b><b> học</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>
- Tại sao nói: Thời Gúp ta là thời kỳ định hình và phát triển của văn hóa
truyền thống AĐ?
- Những yếu tố nào của văn hóa AĐ đã ảnh hởng đến VN?
<b>3. Bµi míi</b>
<b>Hoạt động của thầy trò</b> <b><sub>Kiến thức </sub><sub>cơ bản</sub></b>
<b>Hoạt động tập thể và cá nhân </b>
GV sử dụng lược đồ Ấn Độ
GV yêu cầu học sinh đọc SGK và
HS đọc SGK trả lời
GV chốt ý
<b>1. Sù ph¸t triĨn cđa lịch sử và văn hóa</b>
<b>truyền thống trên toàn lÃnh thổ A§.</b>
- Từ thế kỷ VII, AĐ rơi vào tình trạng chia rẽ
phõn tỏn do: Chính quyền TƯ suy yếu, nhiều
vùng lãnh thổ có sự phát triển mạnh nh Pa-la
(đơng bắc) v Pa-la-va (Min Nam)
- Văn hóa: Mi nc li phỏt triển sâu rộng
hơn nn văn hãa riêng trên cơ sở văn hóa
truyền thống.
Palava thuận tiện về đường biển và bến cảng
đóng vai trị tích cực trong truyền bá văn hóa
Ấn Độ ra ngoài
- văn húa Ấn Độ ảnh hởng nhiều đến văn hóa
ĐNA
? Vơng triều Hồi giáo Đê li đợc
thành lập và phát triển nh thế nào?
HS đọc SGK tr li
<b>2.V ơng triều Hồi giáo Đê li</b>
GV cht ý
? Nêu những chÝnh s¸ch thèng trị
của vơng quốc hồi giáo Đê Li?
? Những chính sách về văn hoá?
+ áp đặt đạo hồi vào ấn độ
+ Giành quyền u tiên về ruộng đất và
nắm giữ chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà
nớc, mặt khác họ thực hiện một số biện pháp
mềm dẻo để xoa dịu mâu thuẫn sắc tộc và tơn
giáo.
M©u thn gi÷a ngêi Thỉ và ÂĐ ngày
càng sâu sắc.
- Văn hãa
+ Đạo hồi vào ÂĐ làm cho văn hóa ÂĐ
phong phú h¬n.
+ Một số cơng trình kiến trúc hồi giáo
đợc xây dựng
Kinh đô Đê-li là một trong số thành phố lớn
nhất thế giới lúc đó.
+ Có sự giao lu văn hóa Đơng – Tây
+ Thơng nhân ÂĐ đã đa đạo hồi đến
truyền bá ở một số nớc Đơng Nam á.
<b>Hoạt động nhóm:</b>
GV nêu câu hỏi cho các nhóm
HS trao đổi theo nhóm và cử đại
diện trình bày
<b>Nhãm 1</b>: ? Em h·y tr×nh bày sự
hình thành của vơng triều Môgôn?
<b>3. V ơng triều Môgôn</b>
<i>a. Sự hình thành</i>
- Thế kØ XV, v¬ng triỊu håi gi¸o Đê-li suy
yếu.
- Ngời Môgôn tấn công ÂĐ lp nên vơng triều
Môgôn (1526-1707).
- õy l thi kỡ cui cựng của chế độ phong
kiến ÂĐ.
+ Các vị vua thời kì đầu ra sức xây dựng
v-ơng triều theo hớng “ÂĐ hóa”. Đến đời vua
A-cơ-ba ÂĐ có sự phát triển mới
<b>Nhãm 2:</b> ? Em h·y trình bày sự phát
triển của vơng triều Môgôn?
GV s dng tranh SGK
<i>b. Sự phát triển của v ơng triều Môgôn</i>
- Thời A-c¬-ba Ấn Độ có bước phát triển mới
- ChÝnh sách tiến bộ của A-cơ-ba (1556-1605)
+ XD chính quyền mạnh mẽ trên cơ së
liªn kÕt quý téc.
+ Xây dựng khối hoà hợp dân tộc, tôn
giáo.
+ Hạn chế sự bóc lột quá đáng của quý tộc
và địa chủ.
+ Đo đạc lại ruộng để định mức thuế
đúng, hợp lý, thống nhất hệ thống cân, đo
l-ờng.
+ Khuyến khích hoạt động sáng tạo văn
hóa nghệ thuật.
Những chính sách này làm cho xã hội
ÂĐ ổn định, kinh tế phát tiển, A-cơ-ba đợc
coi nh vị anh hùng dân tộc
<b>Nhóm 3:</b> ? Vì sao sau một thời gian
thịnh đạt, vơng triều Mô-gôn lại
khủng hoảng, suy yếu?
GV sử dụng tranh SGK
<i>c. Sù suy u, khđng ho¶ng của v ơng triều</i>
<i>Môgôn</i>
- Hu ht các vơng triều này đều dùng chuyên
quyền độc đoán cai trị.
- Một số ông vua dùng biện phát đàn áp quyết
liệt, hình phạt khắc nghiệt, bắt dân phải phục
tùng.
xt hiƯn trë l¹i.
- Giữa lúc đó, t bản phng Tõy xõm nhp .
<b>4. Củng cố</b>
HS trả lời những câu hỏi dới đây:
+ Trình bầy ý nghĩa của thời kì sau Gúp-ta trong lịch sử ÂĐ
+ Em cho biết: vị trí của vơng triều hồi giáo Đờ-li và vơng triều Môgôn tronh
lịch sử ÂĐ?
<b>5. Dặn dò</b>
V nh hc v trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc trớc bài mi
<b>Ngày 23 thỏng 10 nm 2009</b>
<b>Tổ trởng</b>
<i><b>Tiết 11 </b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
- Kim tra ỏnh giỏ quỏ trình học tập nhận thức của học sinh quá trình giảng dạy
của giáo viên
- RÌn tÝnh nghiªm tóc trung thùc trong công việc,
- Kĩ năng làm bài lịch sử
<b>II. Thiết bị - tài liệu</b>
- GV: Ra cõu hi và đáp án điểm
- HS: Làm bài nghiêm túc
<b>III. Tiến trỡnh dy </b><b> hc</b>
<b>1.</b> <b>n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ sè </b>–<b> Häc sinh v¾ng</b>
<b>10A1</b>
<b>3. Bµi míi</b>
<b> 4. Cđng cè:</b>
Nhận xét giờ kiểm tra
<b> 5. Dặn dò: </b>
Về nhà đọc trớc bi mi
<b>Ngày 30 thỏng 10 nm 2009</b>
<b>Tổ trởng</b>
<i><b>Tit 12: Bi 8</b></i><b> </b> <b>sự hình thành và phát triển </b>
<b> các vơng quốc chính ở đơng nam á</b>
Ngày soạn: 5/11/2009
<b>I. Mơc tiêu bài học</b>
<b>- Kiến thức: </b>
HS nhn thc khi quỏt về ĐNA: Điều kiện địa lí – dõn cư. Cỏc giai đoạn phỏt
triển lịch sử. Những nét khái quát trong tiến trình lịch sử văn hóa của cả khu vực.
<b>- T t ëng : </b>
GD lòng tự hào về truyền thống lịch sử và ý thức đoàn kết hợp tác giữa các dân tộc
ĐNA
<b>- Kĩ năng: </b>
Rốn k nng hc bng trc quan (Bn đồ)
<b>II. Thiết bị - tài liệu</b>
Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, lược đồ
<b>III. Tiến trình dạy </b><b> hc</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Trình bày những chính sách của Acơba và ý nghĩa của nó?
- Em hÃy cho biết vị trí của vơng triều Hồi giáo Đê li và vơng triều Môgôn
trong lịch sử ÂĐ?
<b>3. Bài míi</b>
<b>Hoạt động của thầy trị</b> <b><sub>Kiến thức cơ bản </sub></b>
<b>Hoạt động cả lớp và cá nhân</b>
GV sử dụng lợc đồ giới thiệu khỏi quỏt
về §NA
? Các quốc gia cổ ĐNA đợc hình thành
HS đọc SGK tr li
GV cht ý
? Trình bày nền kinh tế của các vơng
quốc cổ ở ĐNA?
HS c SGK tr lời
GV chốt ý
GV sử dụng lược đồ
ĐNA là khu vực rộng lớn, các quốc gia bị
chia cắt bởi những dãy núi đá vôi và rừng
nhiệt đới. Không có đồng bằng rộng lớn
- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, thích hợp cho
kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nớc
- Kinh tÕ:
+ Nông nghiệp trồng lúa nớc là chủ
yếu
+ Thđ c«ng nghiƯp: dÖt, gèm…
+ Ngoại thơng phát triển, đã xuất hiện
một số thành thị, hải cảng..
- Văn hóa: Chịu ảnh hởng của văn hóa ÂĐ
<b>Hoạt động cá nhân</b>
? Em h·y trình bày sự hình thành và
phát triển của các quốc gia phong kiến
ĐNA?
HS đọc SGK trả lời
GV chốt ý kết hợp sử dụng lược đồ và
tranh ảnh minh họa
Nh÷ng biĨu hiƯn cđa sù phát triển kinh
tế, chính trị, văn hoá của các quốc gia ë
§NA?
HS đọc SGK trả lời
GV chốt ý
GV sử dụng tranh minh họa
<b>2. Sù h×nh thành và phát triĨn cđa c¸c</b>
<b>qc gia phong kiến ĐNA.</b>
<i>a. Sự hình thành</i>
- Khong t th k th VII đến thế kỉ thứ X
<i>b. Sù ph¸t triÓn </i>
-Từ nửa sau thế kỉ thứ X đến nửa đầu thế kỉ
thứ XVIII là thời kì phát triển của các quốc
gia Đông Nam á.
+ In-đô-nê-xi-a đến cuối thế kỉ thứ XIII,
dòng Gia-va mạnh lên, đã chinh phục
Xu-ma-tu-ra, thống nhất In-đô-nê-xi-a (hơn 10
nớc nhỏ và o ph thuc).
+ Đông dơng: Ngoài Đại Việt, Champa
Vương quốc Campuchia cũng bước vào
thời kì Awngco huy hồng .
+ Mi-an-ma: Quèc gia Pa-gan thống nhất
lãnh thổ mở đầu thời kì phát triển.
+ Cuối thế kỉ thứ XIII, một bộ phận ngời
Thái sinh sống ở thợng nguồn sông Mê
công di c xuống phía Nam, định c ở sơng
Mê Nam hình thành vơng quốc Su-khơ-thay
(Tiền thân của nớc Thái Lan).
* Những biểu hiện của sự phát triển kinh tế,
chính trị, văn hoá
- Về kinh tế.
+ Thế kỉ X XVIII là giai đoạn phát triển
thịnh vợng của Đông Nam ¸.
+ Hình thành những trung tâm kinh tế lớn.
+ Có khả năng cung cấp lớn về lơng thực,
cá, sản phẩm thủ công nghiệp, gốm, sứ, dệt,
và những sản phẩm tự nhiên, gỗ quý, hơng
liệu, đá quý, ngọc trai…
+ Nhiều thơng nhân thế giới đến bn bán.
- Về chính trị
+ Tổ chức bộ máy nhà nớc chặt chẽ, kiện
toàn từ TƯ đến địa phơng
những nét độc đáo.
- Từ nửa sau thế kỉ thứ XVIII Đông Nan á
bớc vào giai đoạn suy thoái.
+ Gia th k X, với sự xâm lợc của các nớc
t bản phơng tây, nhiều nớc Đông Nam á trở
thành thuộc địa của chủ ngha thc dõn
<b>4. Cng c</b>
Học sinh trả lời các câu hái:
+ Em kể tên và xác định vị trí trên bản đồ của các vơng quốc chính Đơng Nam á
+ Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam á thế kỉ X XVIII
c biu hin nh th no?
<b>5. Dặn dò</b>
V nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc trớc bài mới.
Ngµy 6 tháng 11 năm 2009
Tỉ trởng
<i><b>Tiết 13: Bài 9</b></i><b> Vơng quốc Cam pu chia và vơng quốc Lào</b>
Ngy son:
-
Kiến thức:
Biết vị trí địa lí, các giai đoạn phát triển của 2 nớc, những ảnh hởng của văn hóa ấn
Độ và việc xây dựng nền văn hóa dân tộc của 2 nớc này.
- T
ư tưởng:
HS biết yêu quí trân trọng truyền thống lịch sử của 2 nớc, thấy mối quan hệ mật
- Kĩ năng:
Biết sử dụng trực quan học tập (Lợc đồ, biểu đồ)
<b>II. Thiết bị - tài liệu</b>
Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, lược đồ
<b>III. Tiến trình dạy </b>– <b> học</b>
<b>1. ổn định lớp</b>
<b>Líp</b> <b>Ngµy dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Điều kiện tự nhiên của ĐNA có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát
triển kinh tế và lịch sử khu vực
- S phỏt trin thnh t của các quốc gia phong kiến ĐNA đợc biểu hiện nh thế
nào?
<b>3. Bµi míi</b>
<b>Hoạt động của thầy trị</b> <b><sub>Kiến thức cơ bản </sub></b>
<b>Hoạt động tập thể và cá nhân</b>
GV sử dụng lược đồ giới thiệu về
? Ngêi CPC là ai? Họ sống ở đâu?
HS c SGK tr lời
GV chốt ý
? Giai đoạn nào CPC phát triển thịnh
đạt nhất? Nhũng biểu hiện của sự phát
triển ?
HS đọc SGK trả lời
GV chốt ý
? Khi nào thì CPC bớc vào thời kỳ suy
yếu?
HS c SGK trả lời
GV chốt ý
<b>1. V ¬ng quèc Cam Pu Chia</b>
<i>a. Sự hình thành</i>
- a hỡnh: Là một hình lòng chảo, xung
quanh là rừng và cao nguyên, đáy chảo là
vùng Biển Hồ và vùng phụ cận là đồng bằng
- C dân: Ngời khơme là chủ yếu. Nơi c trú
đầu tiên là cao nguyên Cị Rạt và trung lưu
sụng MờCong, phía bắc CPC
- V¬ng quốc CPC hình thành vào TK VI
<i> b. Sù ph¸t triĨn </i>
Thời kỳ Ăng-co (802-1432) là thời kỳ phát
triển thịnh đạt nhất của CPC PK
- Kinh tÕ:
+ Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa
nớc, đánh cá
+ Khai thác lâm sản quý
+ Thủ cơng nghiệp: có nhiều thợ
khéo làm đò trang sức, chạm khắc trên đá,
trên các phự iờu ca cỏc n thỏp
- Đối ngoại:
+ Các ông vua CPC kh«ng ngõng më
réng l·nh thỉ
+ TK X – XII CPC trở thành vơng
quốc mạnh ham chiến trận nhất ở ĐNA
(1190 đánh Champa, bành trớng tới
Mianma, phía nam mở rộng bắc bán đảo
Mã Lai)
<i>c. Sự suy thoái của v ơng quốc CPC PK</i>
- Từ TK XIII CPC bắt đầu suy yếu (bởi ngời
? Em hÃy trình bày những thành tựu
văn hóa của CPC?
- Năm 1863, thực dân Pháp xâm lợc CPC.
<i>d. Văn hóa</i>
- Ch vit: Ngi CPC hc vit ch Phn, sau
đó sáng tạo ra chữ viết riêng
- Văn học: văn học dân gian và văn học viết
với nhiều thể loại phong phú nh truyện cời,
thần thoại, truyện thơ…phản ánh tình cảm
con ngời với thiên nhiên, đất nớc, cộng
đồng…
- Nghệ thuật kiến trúc: ảnh hởng nhiều của
văn hóa ÂĐ cơng trình kiến trúc mang
dấu ấn Hinđu và đạo phật
<b>Hoạt động cả lớp và cá nhân</b>
GV sử dụng lược đồ giới thiệu
? Em hãy trình bày sự hình thành của
đất nớc Lào?
HS đọc SGK tr li
GV cht ý
<b>2. V ơng quốc Lào</b>
<i>b. Sự hình thành</i>
- Nm ng bng sụng Mờ Công, những
đồng bằng nhỏ hẹp nhng mầu mỡ
- Dân c là ngời Lào Thơng. TK XIII một bộ
phận ngời Thái di c đến hòa hợp với ngời lào
Thơng gọi là ngời Lào Lùm
- Năm 1353 Pha Ngừm đã thống nhất nớc
Lào đặt tên nớc là Lan Xang (Triệu Voi)
? Giai đoạn nào Lào phát triển thịnh
đạt nhất? Nhũng biểu hiện của sự phát
triển
HS đọc SGK trả lời
GV chốt ý
<i>b. Sù ph¸t triĨn</i>
- TK XV- XVII là thời kỳ thịnh vợng của
Lan Xang
- Những biĨu hiƯn:
+ Tổ chức bộ máy nhà nớc chặt chẽ hơn:
Chia đất nớc thành các Mờng, đặt quan cai
+ Buôn bán trao đổi với cả ngời Châu âu
+ Giữ quan hệ hoà hiếu với CPC , i
Vit
? Khi nào thì Lan Xang bớc vào thời kỳ
suy yÕu?
? Em h·y tr×nh bày những thành tựu
văn hóa của Lào?
HS c SGK suy ngh tr lời
GV chốt ý kết hợp dùng tranh minh
họa
<i>c. Sù suy yÕu cña Lan Xang</i>
- TK XVIII Lan Xang bắt đầu bớc vào giai
đoạn suy yếu vì hồng tộc lục đục tranh
giành ngôi báu
- Sau khi Xu-li-nha Vông-xa mất đất nớc bị
chia cắt thành 3 tiểu quốc: Lng Pha-băng,
Viêng Chăn, Chăm-pa-xắc
T¹o điều kiện cho các nớc bên ngoài xâm
chiếm: Xiêm Pháp (1893)
<i>d. Văn hóa</i>
- Chữ viết: sáng tạo ra chữ viết riêng
- Ca nhạc, hát múa sống cởi mở, vui tơi
- Kiến trúc: Xuất hiện một số kiên trúc Phật
giáo, điển hình là Thạt Luổng..
<b>4. Củng cố</b>
HS trả lời các c©u hái:
- Sự phát triển của CPC thời Ăng co đợc biểu hiện nh thế nào?
- Những nét chính về chính sách đối nội, đối ngoại của Lào?
- Hãy nêu những nét tiêu biểu của văn hóa Lào vàCPC?
<b>5. DỈn dß</b>
<b> Ngày thỏng 11 nm 2009</b>
<b>Tổ trởng</b>
<i><b>Chng VI: </b></i><b>Tây âu thời trung đại</b>
<i><b>Tiết 14: Bài 10</b></i>
<b>Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến </b>
<b>ở Tây âu (Từ thế kỷ V </b>–<b> thế kỷ XIV)</b>
Ngy son:
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
- Kin thc: Nm c quỏ trỡnh hỡnh th nh, cơ cấu xã hội XHPK à Chõu Âu. Hiểu
khỏi niệm lãnh địa phong kiến (cấu trúc, hoạt động kinh tế, chính trị của lãnh địa);
Tại sao th nh thà ị xuất hiện. Kinh tế trong th nh thà ị trung đại khỏc trong lónh địa
như thế nào
- T t ởng : Bồi dỡng cho học sinh nhận thức đúng về sự phát triển hợp quy luật của
xã hội loài ngời từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang XHPK
- Kĩ năng: Biết sử dụng lợc đồ Châu Âu để xác định các quốc gia PK. Biết vận
dụng phơng pháp so sánh đối chiếu
<b>II. ThiÕt bÞ - tµi liƯu</b>
Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, lc
<b>III. Tiến trình dạy </b><b> học</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
+ HÃy nêu những nét tiêu biểu của văn hóa Campuchia và văn hóa Lào
+Trình bầy tóm lợc các giai đoạn lịch sử lớn của vơng quốc Campuchia và
v-ơng quốc Lào.
<b>3. Bài mới</b>
<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Những kiến thức cơ bản</b>
GV sử dụng lược đồ
? Em cho biết sự diệt vong của đế
quốc Rôma và sự hình thành của chế
độ phong kiến châu Âu diễn ra nh thế
nào ?
HS suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
- Từ thế kỉ III, đế quốc Rôma suy yếu,
nụ lệ nổi dậy đấu tranh. Xó hội rối ren.
- Thế kỉ V, các bộ tộc Giécman ở phía
bắc tấn cơng lãnh thổ Rôma.
- Năm 476, đế quốc Rôma bị diệt vong.
Đây là mốc đánh dấu sự xác lập của
chế độ phong kiến ở châu Âu.
? Khi tràn vào lãnh thổ Rơma, ngời
Giécman đã làm gì?
Những việc làm đó có tác động nh thế
nào đến quá trình hình thành quan hệ
sản xuất phong kiến ở châu u.
- Chính sách của ngời Giécman khi vào
lÃnh thổ Rôma.
+ Chính trị
Thủ tiêu bộ máy nhà nớc cũ, thành
lập nhiỊu nhµ níc.
Họ tự xng vơng, phong tớc, tạo nên
hệ thống đẳng cấp quý tộc vũ sĩ…
+ Kinh tế
Họ chiếm ruộng đất của ngời Rôma rồi
chia cho nhau
+ X· héi
Tầng lớp quý tộc tăng lữ hình thành.
Cùng với quý tộc vũ sĩ, quý tộc tăng
lữ và quan lại, vừa có đặc quyền đặc lợi
đã trở thành cỏc lónh chỳa phong kin.
Nông dân và nô lệ trở thành nông
nô
+ Tôn giáo.
Họ bỏ các tôn giáo nguyên thủy, theo
Kitô giáo
- Các giai cÊp míi hình thành: lÃnh
chúa, nông nô, quan hệ sản xuất phong
kiễn hình thành
<b>Hot ng theo nhúm</b>
GV nờu câu hỏi cho các nhóm
<b>Nhóm 1: </b>hãy miêu tả lãnh địa phong
kiến.
<b>Nhóm 2:</b> Miêu tả cuộc sống của nơng
nơ v các lãnh chúa trong các lãnhà
địa?
<b>Nhóm 3</b>: Nêu đặc trng kinh tế, đời
sống chính trị của lãnh địa?
HS trao đổi cử đại diện trình bày
GV chốt ý
<b>2. X· héi phong kiÕn t©y ¢u</b>
* Giữa thế kỉ IX, phần lớn đất đai đã
đ-ợc quý tộc và nhà thờ chia xong.
Những vùng đất đai đó đã biến thành
những lãnh địa phong kiến.
- Lãnh địa là một đơn vị chính trị, kinh
tế cơ bản trong thời kỳ phong kiến
* C¸c giai cÊp trong x· héi:
+ Nông nô là lao động chính của các
lãnh địa. Họ nhận ruộng của lãnh chúa
để c y cà ấy và nộp tô (1/2 thu hoạch)
ngồi ra cịn phải nộp thuế thân và các
thuế khác. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc
vào lãnh chúa.
+ Lãnh chúa: có cuộc sống xa hoa,
sung sớng bằng việc bóc lột tơ thuế và
sức lao động của nơng nơ.
* Trong lãnh địa có lâu đài, dinh thự,
nhà thờ, chuồng trại … có hào sâu, t
-ờng cao bao quanh.
luật pháp, chế độ thuế khóa, tiền tệ,
cân đong, đo lơng riêng. Đặc điểm của
kinh tế lãnh địa là đóng kín, tự cung, tự
cấp.
- Một số lãnh chúa lớn yêu cầu vua
không can thiệp vào lãnh địa của mình
là biểu hiện của chế độ phong kiến
phân quyền ở tâu Âu.
- Nông nô nổ dy u tranh.
+ Năm 1358, Cuộc khởi nghĩa
Giắc-cơ-ri bùng nổ ở Pháp
+ Năm 1381, khởi nghĩa Tay-lơ ở Anh
<b>S đồ bộ máy nhà nớc</b>
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
? Em cho biết: Thành thị trung đại
xuất hiện nh thế nào ?
<b>3. Sự xuất hiện của thành thị trung i</b>
- Nguyên nhân.
+ Th k XI, do sn xut phát triển, của cải
d thừa (Thợ thủ công đợc chuyên mơn hóa,
họ sống bằng trao đổi sản phẩm, lập xởng
sản xuất…) Thành thị trung đại ra đời
- C dân: Chủ yếu là thợ thủ công và thơng
nhân.
- Tổ chức của thành thị: Phờng hội và
th-ơng hội. Trong phờng hội có phờng quy…
Hàng năm các thơng nhân châu âu còn
tổ chức các hội chợ hoặc lập ra các thơng
đồn để bn bán
? Em h·y cho biÕt tác dụng của thành
th trung i? - Tỏc dng ca thành thị trung đại: + Phá vỡ kinh tế tự nhiên của các lãnh
địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa
phát triển
+ Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến
phân quyền, hình thành chế độ phong kiến
tập quyền đi đến thống nhất đất nớc
+ Nó mang lại khơng khí tự do, tri thức
phát triển, một số trờng đại học lớn ở châu
âu ra đời: Oxphớt (Anh), Xcbon (Pháp)
<b>4. Cđng cè</b>
- Các tầng lớp lãnh chúa và nông nô đợc hình thành nh thế nào?
- Thế nào là lãnh địa phong kiến? Đời sống kinh tế và chính trị trong các
lãnh địa đó nh thế nào?
- Trình bày nguồn gốc và vai trò của các thành thị trung đại châu õu
<b>5. Dặn dò</b>
+ Lónh a <sub>=</sub>
Quý tộc
Chiến hữu
Giéc-man LÃnh chúa
Tớng
Em hÃy cho biết sự khác nhau căn bản giữa kinh tế PK phơng Đông và kinh
tế PK phơng Tây.
Đọc trớc bài mới
<b> Ngày thỏng 11 nm 2009</b>
<b>Tổ trởng</b>
<i><b>:</b></i>
<i><b>TiÕt 15: Bµi 11</b></i>
<b>Tây âu thời hậu kỳ trung đại </b><i><b>(Tiết 1)</b></i>
Ngày soạn:
<b> </b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
- Kin thc: - Nhu cu v nguyên liệu, vàng bạc, thị trờng là nguyên nhân của cuộc
phát kiến địa lí. Nú đem lại cho chõu Âu những của cải và sự hiểu biết mới về trỏi
đất và cỏc dõn tộc trờn thế giới. Nhờ các cuộc phát kiến địa lí cụng cuộc tớch luỹ
ban đầu về vốn và nhõn cụng được đẩy mạnh quan hệ sản xuất TBCN ra đời.
- T t ởng : GD tình cảm yêu thơng đối với giai cấp bị trị và căm ghét bọn thống trị
trong xã hội phong kiến , tinh thần đoàn kết giữa cỏc dõn tộc
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dùng bản đồ khai thác tranh, ảnh lịch sử, phõn tớch
đỏnh giỏ.
<b>II. Thiết bị - tài liệu</b>
<b>III. Tiến trình dạy </b> <b> học</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Thế nào là lãnh địa phong kiến? Đời sống kinh tế và chính trị trong các
lãnh địa đó nh thế nào?
- Trình bày nguồn gốc và vai trị của các thành thị trung đại châu âu?
<b>3. Bµi míi</b>
<b>Hoạt động của thầy trò</b> <b><sub>Kiến thức cơ bản </sub></b>
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
? Em hãy trình bày nguyên nhân của
các cuộc phát kiến địa lí?
HS suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
<b>1. Những cuộc phát kiến địa lí</b>
<i>a. Nguyên nhân và điều kiện</i>
- Do sự phát triển nhanh chóng của lực
lợng sản xuất Nhu cầu về nguyên
liệu, vàng bạc, thị trờng ngày càng cao
- Con đờng giao lu Âu - á bị ngời ảrập
chiếm mất
- Điều kiện: Khoa học kỹ thuật có
nhiều tiến bộ: Hiểu biết về đại dơng,
hình dạng trái đất, phát minh ra la bàn,
tàu có bánh lái, vẽ bản đồ và hải đồ
Đó chính là nguyên nhân, tiền đề
dẫn đến những cuộc phát kiến địa lí
cuối TK XV- đầu TK XVI
? Em hãy trình bày những cuộc phát
kiến địa lí cuối TK XV- đầu TK
XVI ?
HS suy nghĩ trả lời
GV chốt ý kết hợp hướng dẫn dùng
? Em hãy nêu hệ quả của các cuộc
phát kiến địa lí?
HS suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
<i>b. Những cuộc phát kiến địa lí</i>
- BĐN và TBN là 2 nớc đi đầu trong
những cuộc phát kiến địa lí.
- Các cuộc phát kiến địa lý lớn:
+ 1487, B. Đi-a-xơ (BĐN) đã đến đợc
cực Nam của châu phi
+ 1492, C. Cô- lôm-bô (TBN) đã phát
hiện ra châu Mỹ
+ 1497, Va-xcô-đơ-ga-ma (BĐN) đó
đến đợc Ca-li-cút thuộc bờ biển Tây
Nam ÂĐ
+ 1519-1521, Ma-gien-lan ®i vßng
quanh thÕ giíi, ông bị thiệt mạng ë
Phi-lÝp –pin
<i>c. HƯ qu¶</i>
- Đem lại những hiểu biết mới về trái
đất, tỡm ra những con đờng mới, vùng
đất mới, dân tộc mới
- Đem về cho TS Châu Âu nguồn của
cải khổng lồ. Thị trng c m rng
- Tăng cờng giao lu văn hóa giữa các
châu lục
- Thỳc y quỏ trỡnh khng hong v
tan rã của chế độ phong kiến và sự ra
đời của CNTB ở châu âu
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
? Em h·y trình bày sự nảy sinh của
CNTB?
HS suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
? Những biến đỏi trong xã hi Tõy
õu?
<b>2. Sự nảy sinh CNTB ở châu âu</b>
- Quá trình nảy sinh của quan hệ sản
xuất TBCN:
Giai đoạn đầu là qu¸ tr×nh tÝch luü
nguyên thủy t b¶n. Cần: Vốn và lao
động làm th
+ vèn: Do cướp bóc, bn bán
+ lao động làm thuê: Tước đoạt TLSX
của nụng dõn, th th cng
- quá trình tích luỹ l m xuất các hình
thức kinh doanh TBCN:
+ Thủ c«ng nghiƯp: C«ng trêng thđ
c«ng xt hiƯn thay thÕ cho phơng hội.
xuất hiện quan hệ chủ thợ
+ nông nghiệp: SX nhỏ bị xóa bỏ,
thay thế vào đó là đồn điền và trang
trại . Ngời lao động biến thành công
nhân nông nghiệp, chủ đất trở thành t
sản nông thôn (Quý tộc mới)
+ Thơng nghiệp: các công ty thơng mại
xuất hiện thay thế cho thơng hội
Nh vậy trong xà hội Tây âu, các giai
cấp mới xuÊt hiÖn:
+ T sản: gồm chủ xởng, chủ ngân
hàng, chủ đồn điền
+ Giai cấp vô sản gồm nông dân
mất đất, thợ thủ cơng bị phá sản
<b>4. Cđng cè</b>
HS tr¶ lêi các câu hỏi:
- Em hóy trỡnh by v nhng cuc phát kiến địa lí
- Em hãy nêu những biểu hiện của CNTB đã nảy sinh ở châu âu đầu TK
XVI?
<b>5. Dặn dò</b>
V nh hc v tr li cỏc cõu hỏi trong SGK, đọc trớc bài mới
<b> Ngµy tháng 11 năm 2009</b>
<b>Tỉ trëng</b>
<i><b>Tiết 16: Bài 11</b></i> <b>Tây âu thời hậu kỳ trung đại</b>
<b> </b><i><b>(Tiết 2)</b></i>
Ngày soạn:
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
- Kiến thøc:
Giai cấp t sản đang lên cú thế lực về kinh tế nhưng chưa cú vai trũ chớnh trị
nờn muốn hỡnh thành hệ t tởng riêng. Họ đó đấu tranh với giai cấp phong kiến, khụi
- T t ëng :
GD tình cảm yêu thơng đối với giai cấp bị trị và căm ghét bọn thống trị
trong xã hội phong kiến , tinh thần đoàn kết giữa cỏc dõn tộc, dũng cảm khỏm ph
ci mi
- Kĩ năng:
Rèn luyện khả năng phân tích, ỏnh giỏ
<b>II. Thiết bị - tài liệu</b>
Một số tranh ảnh về văn hóa phục hng
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số - Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Em hóy trỡnh bày về những cuộc phát kiến địa lí?
- Em hãy nêu những biểu hiện của CNTB đã nảy sinh ở châu âu đầu TK
<b>3. Bµi míi</b>
<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>
? Nguyên nhân dẫn đến phong trào
văn hóa Phục hng?
?Néi dung cđa phong trào văn hãa
Phôc hng ?
HS liên hệ kiến thức văn học để trỡnh
by
<b>3. Phong trào văn hóa phục h ng </b>
<i>a. Nguyên nhân</i>
- Hu k trung đại: TS có thế lực KT,
khơng có địa vị về chính trị và xã hội
- Những quan điểm lỗi thời của XHPK
kìm hãm sự phát triẻn của giai cấp t sản
<i>b</i>
<i> . Nội dung:</i>
- Phục hưng lại nền văn hóa Hi-La cổ
- Chống lại trật tự của nhà nước phong
kiến và giáo hội
GV sử dụng một số tranh ảnh minh
họa các thành tựu
? ý nghĩa phong trào văn hóa phục
h-ng ?
<b>Hot ng nhúm</b>
Gv nêu câu hỏi cho 2 nhóm :
N1: Trình bày nguyên nhân, nội
dung, tác động của cải cách tôn giáo?
N2: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả,
ý nghĩa của chiến tranh nơng dân?
HS trao đổi theo nhóm và cử đại diện
trình by
GVchốt ý kết hợp sử dụng tranh ảnh
- Đ cao KHTN và thế giới quan khoa
học…
<i>c. ý nghÜa:</i>
Đây là cuộc đấu tranh của giai cấp t sản
<b>4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh</b>
<b>nông dân </b>
<b>a. Cải cách tôn giáo.</b>
- Nguyên nhân:
Kitụ giỏo l hệ t tởng của chế độ phong
kiến, chiếm địa vị thống trị và chi phối
tồn bộ đời sống chính trị Tây âu
Giáo hội cản trở sự phát triển của xã hội
đặc biệt là t sản
- Néi dung:
Næ ra đầu tiên ở §øc, Thơy SÜ råi lan
khắp các nớc Tây Âu
- Đặc điểm:
Khụng thủ tiêu tơn giáo. Dùng biện pháp
ơn hịa để trở lại giáo lí ngun thủy, bỏ
các lễ nghi phiền tối
- ý nghĩa:
Châm ngòi cho khëi nghÜa n«ng d©n
bïng nỉ
Kito bị phân 2 nhánh: Đạo Tin Lành(Tân
giáo) và o Kito(Cu giỏo)
<b>b. Chiến tranh nông dân</b>
- Nguyên nhân:
CĐPK và CĐ nông nô kìm hÃm xà hội.
Nông dân bị áp bức nặng nề. Tiếp thu cải
cách tôn giáo
- Diễn biến:
Lónh đạo là Tomat Muynxơ. Phong trào
giành thắng lợi bớc đầu đi đến đòi thủ
tiêu CĐPK
- ý nghÜa:
Thể hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt
của quần chúng
B¸o hiƯu sù suy vong của CĐPK
<b>4. Củng cố</b>
HS trả lời các câu hỏi SGK
<b>5. Dặn dò</b>
V nh hc v tr li cỏc cõu hi trong SGK, c trc bi mi
<i><b>Tiết 17: Bài 12</b></i>
<b>ÔN Tập lịch sử thế giới thời</b>
<b>nguyên thủy, </b>
<b>c i v trung đại</b>
Ngày soạn:
<b>I. Môc tiêu bài học</b>
- Kiến thức:HS nắm khái quát những điều cơ bản nhất của khoá trình.
<b> Ngµy tháng năm 2009</b>
<b>Tỉ trëng</b>
- T t ởng : Biết đánh giá khách quan các sự kiện lịch sử, tự hào về những thành tựu
con ngời đạt c
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp khái quát hoá, so sánh
<b>II. Thiết bị - tài liệu</b>
<i>- GV: </i>Ra câu hỏi hớng dẫn ôn tập
<i>- HS</i>: Ôn tập theo hớng dẫn
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số - Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
Kết hợp trong bài
3. Bài mới
<b>Hot động của thầy trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động tập thể và cá nhân</b>
GV yêu cầu đọc mục 1 và hỏi: Những
nội dung chủ yếu của lịch sử thời
nguyên thủy?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chốt ý, sử dụng sơ đồ minh họa
GV yêu cầu đọc mục 2 và hỏi: Những
nội dung chủ yếu của thời kì cổ đại?
Hãy so sánh mô hình nhà nớc phơng
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chốt ý, sử dụng sơ đồ minh họa
GV yêu cầu đọc mục 3 và hỏi: Những
nội dung chủ yếu của thời kì trung đại?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chốt ý, sử dụng sơ đồ minh họa
<b>1. X· hội nguyên thủy</b>
Thời nguyên thủy là bớc đi đầu tiên dân
tộc nào cũng trải qua
- H bit tỡm ra la, chế tác cơng cụ lao
động từ thơ sơ đến chính xác
- Sản xuất phát triển, biết trồng trọt và
chăn nuôI chủ động với nguồn thức ăn
- Từ chỗ ở trong hang họ biết làm lều và
nhà để ở
Con ngời sống theo cộng đồng, công
bằng và tự nguyện, cha có áp bức bóc
lột, t hữu…
<b>2. Xã hội cổ đại</b>
<b>a. Phơng Đông cổ đại</b>
- Ra đời sớm trên lu vực các con sơng
lớn
- Lµ nhà nớc quân chủ chuyên chế.
Đứng đầu là vua chuyên chế quí tộc
quan lại nông dân công xà - nô lệ
- Kinh tế chính là nông nghiệp ngoài ra
còn có thủ công nghiệp và thơng nghiệp
<b>b. Phơng Tây cổ đại</b>
- Ra đời muộn hơn ở bờ bc a Trung
Hi.
- Theo thể chế dân chủ. Nô lệ là lực lợng
sản xuất chính
- Kinh tÕ thđ c«ng nghiƯp và thơng
nghiệp là chính
<b>3. Xó hi phong kiến – trung đại</b>
* Phơng Đông chuyển sang CĐPK tơng
đối sớm
- X· héi cã 2 giai cÊp chính: Địa chủ và
nông dân lĩnh canh
- Là nhà nớc quân chủ chuyên chế
* Phơng Tây bíc vµo thêi phong kiÕn
muén h¬n
- Sau các cuộc phát kiến địa lí nền sản
xuất đợc đẩy mạnh hình thành mầm
mống kinh tế t bản
s¶n …
<b>4. Củng cố</b>
HS trả lời các câu hỏi SGK
<b>5. Dặn dò</b>
Về nhà ơn tập để kiểm tra học kì I
<i><b>TiÕt 18</b></i>
<b>KIĨM TRA Häc k× I</b>
Ngày soạn:
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
- Kin thc: Kim tra đánh giá quá trình học tập nhận thức của học sinh quá trình
giảng dạy của giáo viên
- T t ëng : RÌn tÝnh nghiªm tóc trung thùc trong công việc
- Kĩ năng làm bài lịch sử
<b>II. Thiết bị - tài liệu</b>
<i>- GV</i>: Ra cõu hi v ỏp ỏn im
<i>- HS</i>: Làm bài nghiêm túc
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số - Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
Kết hợp trong bµi
<b>3. Bµi míi</b>
<b> Ngµy tháng năm 2009</b>
<b>Tæ trëng</b>
<b>4. Củng cố</b>
GV nhận xét giờ kiểm tra
<b>5. Dặn dò</b>
Chuẩn bị bài mới
<b>Phần hai: </b>
<b>Lch s Vit Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX</b>
<b>Chơng I : Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến thế kỷ X</b>
<b>TiÕt 19: Bµi 13: ViƯt Nam thêi nguyên thuỷ</b>
Ngày soạn:
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
- Kin thc: Nắm đợc: cách ngày nay khoảng 30- 40 vạn năm, trên đất nớc ta đã có
con ngời sinh sống(Ngời tối cổ). Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ ở
Việt Nam từ khi hỡnh thành, phỏt triển đến giải thể
- T t ởng: GD lòng yêu quê hơng, đất nớc, tự hào về lịch sử dân tộc. ý thức lao động
sang tạo.
- Kĩ năng: Biết so sánh, quan sát để rút ra nhận xột
<b>II. Thiết bị dạy học</b>
Giỏo ỏn, SGK, ti liu tham kho, tranh nh, lc
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số - Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>10A2</b>
<b>10A4</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
Không kiểm tra
<b>3. Bài mới</b>
<b>Hot ng ca thầy trò</b> <b>Kiến thức cơ bản </b>
<b>Hoạt động cá nhân</b>
GV hỏi : Em hÃy trình bày những dấu
tích của ngời tèi cỉ ë ViƯt Nam?
HS suy nghÜ tr¶ lêi
GV chốt ý và sử dụng lợc đồ
<b>?</b> Ngêi tèi cæ sinh sống ntn?
HS suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
<b>1.Những dấu tích ng êi tèi cỉ ë ViƯt Nam</b>
- Khảo cổ học đã chứng minh rằng cách
ngày nay khoảng 30-40 vạn năm, trên đất
n-ớc ta có ngời tối cổ sinh sống: Lạng Sơn,
Hồ Bình, Thanh Hố, Đồng Nai
- Họ sống trong hang động rảI rác ở các
vùng rừng núi từ Bắc đến Nam.
- Họ sống thành từng bầy, nền kinh tế chủ
yếu là săn bắt , háI lợm
<b>? </b>Ch nhân của nền văn hoá Ngờm,
Sơn Vi c trú ở địa bàn nào? Họ sinh
sống ra sao?
HS suy nghÜ tr¶ lêi
GV chốt ývà sử dng lc
<b>2. Sự hình thành và phát triển của công</b>
<b>xà thị tộc</b>
<b>a. Giai đoạn hình thành:</b>
- Nhiu địa phơng trên đất nớc ta đã tìm
thấy dấu tích của ngời tinh khơn: răng hố
thạch, cơng cụ đá…tại các di tích của văn
hố Ngờm – Sơn Vi
<b> Ngµy tháng năm 2009</b>
<b>Tỉ trëng</b>
<b>? </b>Sự tiến bộ vè tổ chức XH? cách chế
tạo công cụ lao động? phơng thức kiếm
sống?
HS suy nghÜ tr¶ lêi
GV chèt ý
<b>? </b>Sự tiến bộ vè tổ chức XH? cách chế
tạo công cụ lao động? phơng thức kiếm
sống của c dân Hịa Bình Bắc Sơn?
HS suy nghĩ trả lời
GV chèt ý
<b>? </b>Những tiến bộ trong việc chế tạo
công cụ và đời sống của c dân thời cách
mạng đá mới?
- Chủ nhân của nền văn hoá Ngờm – Sơn
Vi họ sống trong hang động, máI đá, ven bờ
sông, suối trên địa bàn rộng lớn: Sơn La, Lai
Châu, Bắc Giang, Thanh Hoá
- sống thành thị tộc, sử dụng công cụ ghè
đẽo, kinh tế háI lợm, săn bắt
<b>b. Sù ph¸t triĨn</b>
- Cách đây khoảng 6000 - 12000 năm ở
Hoà Bình- Bắc Sơn và một số nơI khác đã
tìm thấy dấu tích của văn hố sơ kỳ đá mới,
gọi chung là văn hố Hồ Bình. Bắc Sơn
- Đời sống của c dân nền văn hố Hồ Bình.
Bắc Sơn
+ Hä sèng thành thị tộc, bộ lạc
+ Cụng c ỏ c ghố đẽo tinh xảo hơn
+ Kinh tế háI lợm săn bắt là chủ yếu ngoai
ra còn biết trồng trọt rau củ, cây ăn quả. Nền
kinh tế nơng nghiệp sơ khai hình thành
- Cách ngày nay khoảng 6000-5000 năm kỹ
thuật chế tạo cơng cụ có bớc phát triển mới:
thời kỳ này ngời ta gọi là cách mạng đá mới
- Biểu hiện:
+ Biết sử dụng kỹ thuật khoan đá, ca
+ Biết làm gốm bằng bàn xoay
+ Biết trồng lúa nớc, dùng cuốc đá
+ trao đổi sản phẩm giữa các thị tộc, bộ lạc
Đời sống c dân ổn định, cảI thiện, địa
bàn c trú đợc mở rộng.
<b>Hoạt động theo nhúm:</b>
GV nêu câu hái cho c¸c nhãm th¶o
ln:
Nhóm 1: Địa bàn c trú, công cụ lao
động, hoạt động kinh tế của c dân
Phùng Nguyên?
Nhóm 2: Địa bàn c trú, công cụ lao
động, hoạt động kinh tế của c dân Sa
Huỳnh ?
Nhóm 3: Địa bàn c trú, công cụ lao
động, hoạt động kinh tế của c dân
Đồng Nai?
<b>3.Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề</b>
<b>trồng lúa n ớ c</b>
- Cách đây khoảng 4000-3000 năm, các bộ
lạc đã biết đến đồng và kỹ thuật luyện kim,
nghề trồng lúa nớc phổ biến. Tiêu biểu nhất
có bộ lạc Phùng Ngun, Sa Huỳnh, Đồng
Nai
+ C d©n Phùng Nguyên
+ C dân Sa Huỳnh
+ C dân Đồng Nai
i sống vật chất, tinh thần đợcc nõng
<b>4. Củng cố</b>
Trả lời câu hỏi SGK
<b>5. Dặn dò.</b>
V nh học và trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc trc bi mi
Ngày tháng năm 2010
Tổ trởng
<b>Hà Văn Cờng</b>
<i><b>Tit 20: Bài 14</b></i> <b>Các quốc gia cổ đại trên t nc Vit nam</b>
Ngày soạn:
<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài học</b>
- T t ëng: Bồi dưỡng tinh thần lao động sáng tạo, ý thức về cội nguồn, về văn hố
dân tộc, tình đồn kết gắn bó
- Kĩ năng: Biết so sánh, quan sát để rỳt ra nhn xột
<b>II. Thiết bị dạy học</b>
Giỏo ỏn, SGK, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, lược đồ
<b>III. TiÕn tr×nh dạy học</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số - Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>10A2</b>
<b>10A4</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
Thut luyn kim nớc ta ra đời khi nào, ở đâu và có ý nghĩa gì với sự phát triển
kinh tế , xã hội?
<b>3. Bµi míi</b>
<b>Hoạt động của thầy trị</b> <b>Kiến thức cơ bản </b>
<b>Hoạt động cả lớp</b>
GV yêu cầu học sinh đọc SGK và
hỏi : Nhà nớc Văn Lang đợc hình
thành trên cơ sở nào?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chèt ý kÕt hỵp dïng tranh SGK
GV sử dụng lợc đồ
GV sử dụng sơ đồ tổ chức bộ máy
nhà nc
<b>?</b> Tổ chức nhà nớc của quốc gia Âu
Lạc? GV sư dơng tranh SGK
GV hái: §êi sèng vËt chÊt tinh thần
của ngời việt cổ?
HS suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
<b>1. Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc</b>
<b>a. Cơ sở hình thµnh:</b>
- Kinh tÕ:
+ Con ngời biết sử dụng cơng cụ bằng đồng
và bắt đầu có cơng cụ sắt
+ Nơng nghiệp dùng cày, kết hợp với săn bắt,
chăn nuôI, đánh cá
+ Có sự phân chia lao động giữa nơng nghiệp
và thủ cụng nghip
- XÃ hội:
+ Sự phân hoá giàu nghèo xuất hiƯn
+ Tổ chức XH: Cơng xã thị tộc tan vỡ thay
bằng cơng xã nơng thơn và gia đình phụ hệ
sự chuyển biến đặt ra yêu cầu trị thủy,
quản lí xã hội nhà nớc ra đời đáp ứng u
cầu đó
<b>b. Sù h×nh thành của các quốc gia</b>
* Quc gia Vn Lang(VII- III TCN)
- Kinh đơ: Bạch Hạc
- Tổ chức nhà nớc: Cịn đơn giản sơ khai
* Quốc gia Âu Lạc (III-II TCN)
- Kinh đô: Cổ Loa
- Tổ chức nhà nớc: Chắt chẽ hơn, lãnh thổ
rộng hơn, có qn đội mạnh, vũ khí tốt
<b>c. §êi sống vật chất tinh thần </b>
* Đời sống vật chất:
- ăn: gạo, ngô, khoai sắn
- Mc: Nam úng kh, n mc vỏy
- nh sn
* Đời sống tinh thần:
- Coi trọng thần linh, tổ tiên, ngời có công
- Tổ chức cíi xin ,ma chay, lƠ héi
- Cã nhiỊu tËp qu¸n : ăn trầu, nhuộm răng,
xăm mình...
Đời sống tinh thần phong phú, hòa nhập
với tự nhiên
<b>Hot ng theo nhúm:</b>
GV nêu câu hỏi cho các nhóm:
Nhóm 1: Sự hình thành, kinh tế,
chính trị - xà hội, văn hoá của c dân
<b>2. Quốc gia cổ Chămpa </b>
Chămpa?
Nhóm 2: Sự hình thành, kinh tế,
chính trị - xà hội, văn hoá của c dân
Phù Nam?
HS trao nhúm tr li
GV chốt ý kết hợp dùng lợc đồ và
tranh minh họa
đó suy thốI và hội nhập với Đại Việt
+ N«ng nghiƯp lóa níc lµ chđ u
+ Sử dụng cơng cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò
+ TCN: dệt, đồ gốm, đồ trang sức, kĩ thuật
xây tháp đạt trình độ cao...
- Chính trị và xà hội:
+ Theo ch quõn ch chuyên chế…
+ Chia nớc thành 4 Châu-> Huyện-> Làng
+ Xã hi: Quý tc, dõn t do, nụ l
- Văn hoá:
+ Thế kỷ IV có chữ viết dựa trên chữ Phạn
+ Tôn giáo theo đạo Hinđu, phật giáo
+ ở nhà sàn, ăn trầu, có tục hỏa táng…
<b>3. Qc gia cỉ Phù Nam</b>
- Hình thành trên cơ sở văn hoá óc eo (TKI),
phát triển thịnh vợng TKIII- V. Cuối TKV suy
yếu và bị Chân Lạp thôn tính
- Kinh t: Sn xut nơng nghiệp kết hợp với
TCN, đánh bắt, bn bán
- Chính trị: Theo chế độ quân chủ chuyên chế
- Xã hội: Quý tc , bỡnh dõn, nụ l
- Văn hoá: ở nhà sµn; nghƯ tht ca, múa,
nhạc phát triển
- Tụn giỏo: theo o hin đu, phật giáo
<b>4. Cñng cè</b>
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống của của cơ dân Văn Lang - Âu
Lạc, Chăm pa, Phù Nam
<b>5. Dặn dò: </b>Về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc trớc bài mới
<i><b>Tiết 21: Bài 15</b></i>
<b>Thời bắc thuộc và cuộc đáu tranh giành độc lập dân tộc</b>
<b>(Từ thế kỷ IITCN đến đầu thế kỉ X)</b>
Ngày soạn:
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
- Kin thc: Nm nhng nét cơ bản về chính sách đơ hộ của các triều đại PK phơng
Bắc ở ta (tổ chức bộ máy cai trị, chính sách kinh tế, chính sách đồng hố…)Thấy
sự chuyển biến về KTVHXH nớc ta thời Bắc thuộc.
- T t ởng: GD lòng tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc
- Kĩ năng: Biết cách phân tích đánh giá các sự kiện
<b>II. ThiÕt bị dạy học</b>
Giỏo ỏn, SGK, ti liu tham kho, tranh nh, lc
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số - Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>10A2</b>
<b>10A4</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia Văn lang- Âu Lạc?
<b>3</b>. <b>Bài mới</b>
<b>Hot ng ca thy trũ</b> <b>Kin thức cơ bản </b>
<b>Hoạt động tập thể</b> <b>I. Chế độ cai trị của các triều đại phong</b>
<b>kiến ph ơng Bắc và những chuyển biến</b>
<b>trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam</b>
<b>1. Chế độ cai trị</b>
GV sử dụng lợc đồ
<b>?</b> Các triều đại phong kiến phơng
Bắc chia Âu lạc cũ thành quận,
<b>?</b> Chóng thi hµnh những chính
sách về kinh tế, văn hãa nh thÕ
nµo?
<b>Hoạt động nhóm</b>
GV nêu câu hỏi cho các nhóm:
N1<b>: </b>Những chuyển biến về KT?
N2: Tình hình văn hố - xã hội ?
HS trao đổi nhóm trả lời
GV chèt ý vµ sư dơng tranh minh
häa
- Sau khi chiếm đợc Âu lạc, Các triều đại
phong kiến phơng Bắc ( Triệu, Hán, Tuỳ, Đờng
) chúng chia nớc ta thành các quận, huyện, cử
các quan lại cai trị đến cấp huyện.
- Mục đích: Sát nhập đất Âu Lạc vào Trung
Quốc
<b>b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng</b>
<b>hố về văn hố.</b>
- ChÝnh s¸ch bãc lét vỊ kinh tÕ:
+ Chóng ra søc bãc lét nh©n dân, cống nạp rất
+ Cp rung t thc hin chính sách đồn điền
+ Nắm độc quyền về muối và sắt
Nhân dân vơ cùng đói khổ.
- Chính sách đồng hoá về văn hoá.
+ Truyền bá nho giáo, mở lớp dạy chữ nho.
Dùng nho giáo để đồng hoá nhân dân ta về t
t-ởng
+ Bắt nhân dân ta phải thay đổi về phong tục,
tập quán theo ngời Hỏn
+ Đa ngời Hán vào sống cùng ngời Việt
- Chớnh quyền đơ hộ cịn áp dụng pháp luật hà
khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của
nhân dân ta.
<b>2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá </b>
<b>-xà hội </b>.
<b>a. Kinh tÕ.</b>
- N«ng nghiƯp.
+ Công cụ đồ sắt đợc sử dụng phổ biến.
+ Khai hoang đợc đẩy mạnh.
+ Thuỷ lợi mở mang.
Năng suất lao động tăng.
- Thủ công nghiệp, thơng mại :
+ Kỹ thuật rèn sắt phát triển, khai thác
vàng, bạc để làm đồ trang sức.
+ Mét sè nghỊ míi xt hiƯn nh: giÊy,
thủ tinh...
+ Giao thông c ni lin gia cỏc vựng,
qun
<b>b. Về văn hoá - xà hội.</b>
* Văn hoá:
- Tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hoá
Trung Hoa: Ngôn ngữ, văn tù…
- Bên cạnh đó tiếng Việt vẫn đợc bảo tồn,
phong tục tập qn đợc duy trì.
Nhân dân ta khơng bị đồng hố
* Xã hội: Có sự chuyển biến
- Quan hệ xã hội: Giữa nhân dân với chính
quyền đơ hộ căng thẳng Các cuộc đấu tranh
diễn ra.
- ChÝnh quyÒn phơng Bắc chỉ n¾m tíi cÊp
hun
<b>4. Cđng cè</b>
- Chính sách đơ hộ của chính quyền phơng Bắc: mục đích, kết quả.
- Sự biến đổi về kinh tê văn hố, xã hội ở nớc ta thời Bắc thuộc.
<b>5. DỈn dò</b>
Ngày tháng năm 2010
Tổ trởng
<b>Hà Văn Cêng</b>
<i><b>TiÕt 22: Bµi 16.</b></i><b> </b>
<b>Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh </b>
<b>giành độc lập dõn tc</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
- Kin thức: Thấy tính liên tục, rộng lớn, quyết liệt trong đấu tranh gianh độc lập
của ta (I- X). Nắm những nét chính về khởi nghĩa Hai Bà Trng, Lí Bí, Khúc Thừa
Dụ và chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền
- T t ởng: GD lòng căm thù giặc ngoại bang xâm lợc. Bit n t tiên và truyền thống
đấu tranh của d©n tộc
- Kĩ năng: Biết hệ thống, lập bảng thống kê,sử dụng lợc đồ
<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy học.</b>
Giỏo ỏn, SGK, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, lược đồ, bảng thống kê các cuộc u
tranh t TK I-X
<b>III. Tổ chức tiến trình dạy học.</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số - Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>10A2</b>
<b>10A4</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
Chớnh sỏch ụ h ca chớnh quyền phơng Bắc đối vơí nhân dân ta?
<b>3. Bµi míi</b>
<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>
<b>Hoạt động tập thể</b>
GV hớng dẫn học sinh đọc phần
chữ nhỏ SGK để lập bảng thống
kê:
Thêi gian Tªn cc k/n
<b>?</b> Em có nhận xét gì về các cuộc
đấu tranh của nhân dân ta từ TK I
TK X ?
<b>Hot ng nhúm </b>
GV nêu câu hỏi cho các nhóm
N1 : Trình bày về k/n của Hai Bà
Trng ?
N2 : Trình bày về k/n của Lý Bí ?
N3 : Trình bày về k/n của Khóc
<b>II. Cuộc đấu tranh giành độc lập(từ TKI</b>
<b>đến đầu TKX)</b>
<b>1. Khái quát phong trào đấu tranh từ TK I</b>
<b>đến đầu TK X</b>
- Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc nhân dân ta
liên tục đấu tranh giành quyền tự chủ.
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp, rộng
khắp, quyết liệt thu hút đông đảo quần chúng
tham gia.
- KÕt quả: Nhiều cuộc khởi nghĩa giành thắng
lợi: KN Hai Bà Trng, KN lập nớc vạn xuân
- ý nghĩa : Tinh thần yêu nớc chống giặc ngoại
xâm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc.
<b>2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.</b>
Tên k/n
Thời
gian
kẻ
thù Địabàn Diễnbiến
chính
KÕt qu¶,
ý nghÜa
k/n Hai
Thừa Dụ ?
N4: Trình bày vỊ k/n cđa Ng«
Qun?
( Trình bày theo bảng GV đã
chuẩn bị sẵn theo các yêu cầu ).
GV hớng dẫn sử dụng tranh là lợc
đồ
k/n
Khóc
Thõa Dơ
k/n Ng«
Qun
<b>4. Cđng cè</b>
- Tính liên tục và rộng lớn của phong trào đấu tranh chống Bắc thuộc.
- Đóng góp của Hai Bà Trng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền trong cuộc đấu
tranh giành độc lập thi Bc thuc.
<b>5. Dặn dò</b>
- Học bài, trả lời câu hái trong s¸ch gi¸o khoa.
<b>Chơng II: Việt nam từ thế kỷ X đến Thế kỷ Xv</b>
<i><b>TiÕt 23. Bµi 17</b></i><b>: </b>
<b>Quá trình hình thành và phát triển của nhà níc phong kiÕn</b>
<b>(từ TK X đến TK XV).</b>
<i><b>Ngày soạn</b></i><b>:</b>
<b>I. Mơc tiêu bài học</b>
- Kin thc: Qu trnh xừy dng v hoàn chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam diễn
ra trong một thời gian dài trờn một lónh thổ thống nhất. Nhà nớc đợc tổ chức chặt
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sù kiƯn, suy ln rót ra nhËn xÐt
<b>II. Thiết bị dạy học</b>
Giỏo ỏn, SGK, ti liu tham kho
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b> 1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số - Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>10A2</b>
<b>10A4</b>
<b>2. Kiểm tra bài cị.</b>
Tóm tắt diễn biến, qua đó nêu ngun nhân thắng lọi, ý nghĩa lịch sử của chiến
thắng Bạch Đằng.
<b>3. Bµi míi</b>
<b>Hoạt động của thầy trị</b> <b>Kiến thức cơ bản </b>
<b>Hoạt ng c lp</b>
<b>?</b> Em hÃy trình bày những nét chính của
nhà Ngô - Đinh Tiền Lê và tổ chức bộ
máy nhà nớc thời Đinh và Tiền Lê?
HS c SGK suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
GV hớng dẫn vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc
GV yêu cầu đọc SGK và hỏi : Tổ chức bộ
máy nhà nớc thời Lí, Trần, Hồ ?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
GV hớng dẫn vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc
<b>I. B ớc đầu xây dựng nhà n ớc độc lập ở</b>
<b>TKX.</b>
- Năm 939 Ngô Quyền xng vơng, xây
dựng chính quyền mới đóng đơ ở Cổ Loa.
Mở đầu xây dựng nhà nớc độc lập tự chủ.
- Năm 968, sau khi dẹp loạn 12 sứ quân
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, đặt tên nớc là Đại
Cồ Việt, chuyển kinh đơ về Hoa L – Ninh
Bình
- Tỉ chøc bé máy nhà nớc thời Đinh, Tiền
Lê gồm:
Vua
Ban văn Ban võ Tăng ban
Chia cả nớc thành 10 đạo->phủ->châu
Tổ chức quân đội theo chế độ ngụ binh
nông.
Là nhà nớc theo chế độ quân chủ chuyên
chế, còn sơ khai nhng đây là một nhà nớc
độc lập tự chủ của nhân dân ta
<b>II. Phát triển và hoµn chØnh nhµ n ớc </b>
<b>phong kién ở đầu thế kỷ XI - XV</b>
<b>1. Tổ chức bộ máy nhà n ớc. </b>
- Năm 1009 nhà Lý đợc thành lậpvà đến
năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa L
về Thăng Long.
- Năm 1054 Lý Thánh Tông đặt quốc hiệu
là i Vit
* Bộ máy nhà nớc thời Lí, Trần, Hồ :
- Trung ơng.
Vua
Tể tớng Các đại thần
- Địa phơng: Chia thành nhiều lộ, trấn->
phủ, -> hun, ch©u -> x·
GV hớng dẫn vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc
NhËn xÐt vỊ tỉ chức bộ máy nhà nớc?
<b>Hot ng cỏ nhõn</b>
<b>?</b>Các bộ luật trên có ý nghĩa gì?
HS suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
Các hoạt động đối nội và đối ngoại của
nhà nớc PK?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
* Bé máy nhà nớc thời Lê sơ:
- 1428 Lê Lợi lên ngôi lập ra nhà Lê.
- Nhng nm 60 ca thế kỷ XV Lê Thánh
Tông tiến hành cải cách hành chính: quyền
hành tập trung trong tay vua. Bỏ chức
trung gian vua nắm quyền trực tiếp đến địa
- C¬ quan Trung ¬ng:
- Cơ quan địa phơng:
Chia nớc thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi
đạo có 3 ti (đơ ti, thừa ti, hiến ti). Dới đạo
là phủ ->huyện, châu -> xã.
Bé máy nhà nớc hoàn chỉnh. Quyền lực
của vua ngày càng lín
<i><b>2. Luật pháp và quân đội.</b></i>
* Luật pháp:
- 1042 vua Lý Thánh Tông ban hành bộ
luật Hình th.
Thi Trn: hình luật Lê: Quốc triều
hình luật ( Luật hồng đức ).
Nhằm bảo vệ quyền lợị của giai cấp
thống trị, an ninh đất nớc và một số quyền
lợi chân chính của nhân dân.
* Quân đội: Đợc tổ chức quy củ. Gồm:
+ Cấm binh: Bảo vệ vua và kinh thành .
+ Ngoại binh: quân chính quy bảo vệ đất
nớc. Tuyển theo chế độ ngụ binh nơng.
<i><b>3. Hoạt động đối nội và đối ngoại.</b></i>
* Đối nội :
- Quan tâm đến đời sống nhân dân.
- Vấn đề bảo vệ an ninh đợc coi trọng
- Đoàn kết giữa các dõn tc.
* Đối ngoại:
- Vi cỏc nc ln Phơng Bắc: Quan hệ hoà
hiếu đồng thời sẵn sàng chiến u bo v
t quc.
- Với Chămpa, Lào, ChânLạp: Có lúc thân
thiện, có lúc xảy ra chiến tranh
<b>4. Củng cố</b>
+ Các giai đoạn hình thành, phát triển và hoàn thiện của bộ máy nhà nớc quân chủ
chuyên chế phong kiến Việt Nam.
+ Sù hoµn chØnh cđa nhµ níc phong kiÕn ViƯt Nam thời Lê sơ.
<b>5. Dặn dò</b>
Học bài và trả lời trong sách giáo khoa.
Ngày tháng năm 2010
Tổ trởng
<b>Hà Văn Cờng</b>
<i><b>Tiết 24 Bài 18: </b></i>
<b>Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X - XV</b>
<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
- Kiến thức: Trải qua 5 thế kỉ độc lập mặc dù có những biến động, khó khăn nhưng
nhân dân ta vẫn xây dựng được một nền kinh tế phát triển đa dạng tồn diện. Kinh
tế chủ yếu là nơng nghiệp, thủ công nghiệp ngày càng đa dạng phong phú. Tuy
nhiên ruộng đất ngày càng tập trung trong tay giai cấp địa chủ
- T ư t ư ởng: Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc trong xây dựng kinh tế, thấy hạn chế
của nền kinh tế phong kiến
- Kĩ n ă ng: Quan sát phân tích, nhận xét, liên hệ thc t
<b>II. Thiết bị dạy học</b>
Giỏo ỏn, SGK, ti liu tham kho, tranh nh
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số - Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>10A2</b>
<b>10A4</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
Nêu các giai đoạn hình thành, phát triển, hoµn thiƯn cđa nhµ níc PK ViƯt Nam.
<b>3. Bµi míi</b>
<b>Hoạt động của thầy trị</b> <b>Kiến thức cơ bản </b>
<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>
<b>?</b> Sự mở rộng và phát triển nơng nghiệp
đợc biểu hiện nh thế nào?
- DiƯn tÝch
- Đê điều, thuỷ lợi
- Sức kéo, và các loại cây nông ngiệp
<b>Hot ng 2: Cỏ nhõn</b>
<b>1. Mở rộng, phát triển n«ng nghiƯp.</b>
+. Diện tích đất ngày càng đợc mở rộng
nhờ:
Nhân dân tích cực khai hoang.
Các vua Trần khuyến khích vơng
hầu quí tộc khai hoang lập đồn điền.
Vua Lê cấp ruộng cho quí tộc, quan
lại, đặt phép quân điền.
+ Thuỷ lợi đợc nhà nớc quan tâm.
Nhà Lý cho xây đắp đê.
Nhà Trần cho đắp đê quai vạc dọc
các sông.
+ Nhà Lý, Trần, Lê đều quan tâm bảo
vệ sức kéo, phát triển giống cây nơng
nghiệp.
Do chính sách của nhà nớc đã thúc đẩy
nông nghiệp phát triển, đời sống nhân
dân ấm no, hạnh phúc. Trật tự XH đợc
ổn định, c lp c cng c.
<b>2. Phát triển thủ công nghiệp.</b>
<b>?</b> Theo em nhân tố nào ảnh hởng đến sự
phát triển của các nghành nghề?
NhËn xÐt vÒ sự phát triển của thủ công
nghiệp ?
<b>Hot ng 3: Cỏ nhõn</b>
<b>?</b> Nhận xét về sự phát triển của thơng
nghiệp?
<b>?</b> Nguyên nhân nào thúc đẩy thơng
nghiệp phát triển?
<b>? </b>Do đâu mà xà hội lại bị phân hoá?
ng, rốn sắt, làm gốm, dệt... Do truyền
thông vốn có, trong bối cảnh đất nớc
độc lập có điều kiện để phát triển
- Một số làng nghề thủ công ra đời
*Thủ công nghiệp nhà nớc.
- nhà nớc thành lập các xởng ( Cục
bách tác ), tập trung thợ giỏi trong nớc:
SX tiền, vũ khí, áo mũ cho vua, quan…
Sản xuất đợc 1 số sản phẩm có kĩ thuật
cao nh đại bác, thuyền chiến có lầu.
Các ngành nghề phong phú, chất lợng
tốt. Mục đích phục vụ nhà nớc là
chính .
<b>3. Më réng th ¬ng nghiƯp .</b>
* Néi Th¬ng:
- Các chợ xuất hiện: làng, huyện.
- Kinh ụ Thng Long trở thành đô thị
lớn thành trung tâm buôn bán và làm
nghêh thủ cụng.
* Ngoại thơng.
- Thi Lý - Trn ngoi thng khỏ phát
triển, nhà nớc xây dựng bến cảng để
bn bán với nớc ngồi.
- Vïng biªn giíi ViƯt Trung cũng hình
thành các điểm buôn bán.
- Thời Lê: ngoại thơng bị thu hẹp.
Do nông nghiệp và thủ công nghiệp
phát triển thơng nghiệp phát triển .
Do tiền tệ và đo lờng thống nhất.
<b>4. Tỡnh hỡnh phõn hoá xã hội và cuộc</b>
<b>đấu tranh của nhân dân.</b>
- Do sự phát triển kinh tế trong hoàn
cảnh chế độ phong kiến đã thúc đẩy sự
phân hoá xã hội.
Ruộng đát tập trung trong tay địa
chủ, quý tộc, quan lại.
Giai cấp thống trị ăn chơi không
chăm lo đến sản xuất và đ/s nhân dân.
Thiên tai, mất mùa đói kém
đời sống nhân dân cực khổ.
Các cuộc đấu tranh của nhân dân
bùng nổ nhất là cuối TK XIV
<b>4. Cñng cố: </b>Sự phát triển nôngnghiệp và thủ công nghiệp thế kû XI – XV
<b>5.Dặn dò: </b>Học bài, làm bài tập, đọc trớc bài 19, tìm hiểu các vị anh hùng dân tộc:
Trần Quốc Tuấn, Lý Thờng Kiệt, Lê Lợi, Nguyễn Trãi
<i><b>TiÕt 25. Bµi 19:</b></i> Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
<b> ở các thế kỷ X - XV</b>
<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài học</b>
- Kin thc: Trong 6 TK u thời độc lập nhân dân ta liên tục tién hành những cuộc
đấu tranh chống ngoại xâm. Với truyền thống yêu nớc sâu sắc, tinh thần đoàn kết
thống nhất nhân dân ta đã chiến đấu dũng cảm sáng tạo đánh bại quân xâm lợc bảo
vệ tổ quốc. Trong các cuộc khởi nghiã, kháng chiến nổi lên nhiều nhà quân sự,
nhiều anh hựng dõn tc
- T tng: GD lòng tự hào, biết ơn quý trọng các anh hùng dân tộc
<b>II. Thiết bị dạy học</b>
Giỏo ỏn, SGK, ti liu tham kho, tranh nh, lc
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số - Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>10A2</b>
<b>10A4</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
Nguyên nhân tạo nên sự phát triĨn n«ng nghiƯp ë thÕ kû XI – XV ?
<b>3. Bµi míi</b>
<b>Hoạt động của thầy trị</b> <b>Kiến thức cơ bản </b>
<b>Hoạt động cá nhân</b>
GV yêu cầu đọc SGK và hỏi: Em hãy
cho biết vì sao thời Tiền Lê nhân dân ta
phải tổ chức kháng chiến chống quân
Tống ? Trớc ý đồ và âm mu xâm lợc
cuả nhà Tống, nhân dân ta đã làm gì ?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chốt ý và sử dng lc
<b>?</b> Vì sao nhà Tống lại tiếp tục thực hiện
âm mu xâm lợc nớc ta?
HS c SGK suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
? Trớc âm mu và hành động xâm lợc
của quân Tống, nhà Lý đã tổ chức
kháng chiến nh thế nào?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chốt ývà sử dụng lợc đồ
<b>I. C¸c cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n</b>
<b>x©m l ợc Tống.</b>
<b>1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền</b>
<b>Lê.</b>
* Nguyên nhân.
- Quân Tống có âm mu lợc nớc ta
- Lợi dụng khó khăn của nhà Đinh,
981quân Tống đã xâm lợc
- Ta chủ động tổ chức kháng chiến, bố trí
qn mai phục ở cửa sơng Bạch Đằng để
- Làm cho quân Tống phải nể phục,
không dám đem quân xâm lợc nớc ta
trong thêi gian dµi.
- Khẳng định tinh thần độc lập tự chủ,
đạo lý hồ hiếu, u chuộng hồ bình của
nhân dân ta.
<b>2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời</b>
<b>Lý.</b>
* Nguyên nhân.
Nh Tống gặp khó khăn về kinh tế, xã
hội trong nớc và sự chống đối, quấy phá
của các dân tộc Liêu, Hạ ở phía Tây.
Xâm lợc Đại Việt nhằm uy hiếp Liêu, Hạ
và ổn định tình hình trong nớc.
* DiÔn biÕn.
- Nhà Lý chủ động tổ chức cuộc kháng
chiến chống Tống và cử Thái uý Lý
Th-ờng Kiệt làm tổng chỉ huy thực hiện
chiến lợc “Tiên phát chế nhân” qua hai
+ Giai đoạn 1: 1075, Lý Thờng Kiệt
chủ động đem quân sang đất Tống phá
các căn cứ quân sự, hậu cần ở Khâm
châu, Liêm châu, Ung châu giành thắng
lợi rồi chủ động rút lui.
+ Giai đoạn 2. Chủ động xây dựng
phịng tuyến sơng Nh Nguyệt để đợi
giặc.
? Cuéc kh¸ng chiến thắng lợi có ý
nghĩa nh thế nào?
<b>?</b> Vì sao nhà Nguyên Mông thực hiện
âm mu xâm lợc nớc ta?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
? Trớc âm mu và hành động xâm lợc
của quân Nguyên Mông , nhà Trần đã
tổ chức kháng chiến nh thế nào?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chốt ývà sử dụng lợc đồ
<b>?</b> Nguyên nhân nào đa đến những thắng
lợi của quân dân ta.?
<b>?</b> Vì sao nhà Minh xâm lợc nớc ta?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chèt ý
<b>? </b>Trớc âm mu xâm lợc của nhà Minh,
nhân dân ta đã tổ chức đấu tranh nh thế
nào?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
víi nhµ Tèng.
* ý nghÜa.
- Bảo vệ nền độc lập dân tộc, đè bẹp âm
mu xâm lợc của quân Tống.
- Mở ra giai đoạn phát triển ổn định lâu
dài cho đất nớc.
<b>II. C¸c cuéc kh¸ng chiÕn chống xâm l - </b>
<b>ợc Mông - Nguyên ở thé kỷ XIII.</b>
* Nguyên nhân.
- Quõn Mông – Nguyên là một đội
quân hùng mạnh và hung bạo đã 3 lần
đem quân xâm lợc Đại Việt
( 1258 , 1285, 1288 ). để thực hiện âm
mu bành chớng làm chủ phơng Nam.
* Diễn biến.
- 1258, 1285, 1288, quân Mông-Nguyên
kéo vào xâm lợc nớc ta đốt phá kinh
thành Thăng Long, gây cho ta nhiều khó
khăn.
- Nhà Trần chủ động đồn kết nhân dân,
chủ động phản công tiêu diệt giặc bằng
kế hoạch “vờn không nhà trống” và sự
chỉ huy tài giỏi của ngời lãnh đạo (Trần
Hng Đạo, các vua Trần ). đã giành
thắng lợi.
+ Lần 1. Năm 1258 Giành thắng lợi
lớn ở Đông Bộ Đầu Dốc hàng than
Hà nội
+ LÇn 2: 1285 Thắng lọi bến Chơng
Dơng, Hàm Tử, Tây kết
+ LÇn 3: 1288 thắng lợi trên sông
Bạch Đằng.
* ý nghĩa:
- Khng nh nền độc lập dân tộc lâu dài
- Khẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập
dân tộc của nhân dân ta.
<b>III. Phong trào đấu tranh chống quân</b>
<b>xâm l ợc Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.</b>
<b>a. Phong trào đấu tranh chng xõm l c </b>
<b>Minh.</b>
* Nguyên nhân.
- Cuối thế kỷ XIV - đầu XV, nhà Trần
suy yếu, nhà Hồ đợc thành lập nhng
không giải quyết đợc yêu cầu của xã hội.
đất nớc khủng hoảng lợi dụng nhà
Minh đem quân sang xâm lợc
* DiÔn biÕn.
Phong trào đấu tranh chống nhà Minh
đàu thế kỷ XV diến ra mạnh mẽ nhng
đều thất bại Năm 1407, đất nớc ta rơi
vào ách đô hộ của nhà Minh.
<b>b. Cuéc khëi nghÜa Lam Sơn.</b>
* Nguyên nhân.
- ỏch ụ h tn bo ca nh Minh đời
- Tinh thần yêu nớc của Lê Lợi, Nguyễn
Trãi đã phất cao cờ khởi nghĩa, phát động
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
* DiÏn biÕn.
- Năm 1418, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở
Lam Sơn (Thanh Hoá) đợc nhân dân ng
h.
- Cuộc khởi nghĩa kéo dài trong 10 năm
và giành thắng lợi tiêu biểu:
+ 1424, mở rộng căn cứ Nghệ An, giải
phóng Tân Bình - ThuËn Ho¸.
+ 1426, giành thắng lợi ở Tốt Động.
+ 1427, đánh tan 10 van quân tiếp
viện ở Chi Lăng – Xơng Giang.
+ 1428, đất nơc ta sạch bóng quân
thù.
* ý nghÜa.
Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài và phát
triển của đất nớc trong cỏc th k sau.
<b>4. Củng cố </b>
Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyên nhân
hắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên. Hớng dẫn học sinh lập
niên biểu cho cuộc kháng chiến XI XV.
<b>5. Dặn dò</b>
Lập niên biểu của cuộc kháng chiến XI XV.
Ngày tháng năm 2010
Tổ trởng
<i><b>Tiết 26. Bài 20:</b></i>
<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài häc</b>
- KiÕn thøc : Trải qua 5 thế kỉ độc lập mặc dù có những biến động, khó khăn nhưng
nhân dân ta vẫn xây dựng được một nền văn hoá tiên tiến. Cụng cuc xõy dng vn
hoỏ c tiến hành đều đặn nhất quán. Là giai đoạn hình thnh ca nền văn hoá
Đại Việt
- T t ư ởng: Båi dìng lßng tự hào về văn hoá dân tộc, năng lực sáng tạo của nhân
dân
- K n ng: Rèn kĩ năng quan sát, đánh giá…
<b>II. ThiÕt bÞ d¹y häc</b>
Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, tranh ảnh
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số - Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>10A2</b>
<b>10A4</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên?
<b>3. Bài mới</b>
<b>Hot ng ca thy trũ</b> <b>Kin thc c bản </b>
<b>Hoạt động cả lớp</b>
GV yêu cầu đọc SGK và hỏi: Nho giáo
có nguồn gốc từ đâu? Do ai sáng lập?
Giáo lý cơ bản của nho giáo là gì?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
TK X - XIV đạo Phật phát triển nh thế
nào ?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
<b>Hoạt động nhúm</b>
GV nêu câu hỏi cho các nhóm :
N1: Trình bày tình hình giáo dục TK X
XV ?
N2: Trình bày những thành tựu văn học
TK X XV ?
N3: Trình bày những thµnh tùu nghƯ
tht TK X – XV ?
N4: Trình bày những thành tựu KHKT
<b>I. T t ởng, tôn giáo.</b>
Từ thế kỷ X - XV, Nho giáo, Phật giáo,
Đạo giáo có điều kiện phát triển mạnh.
* Nho giáo:
- Du nhp vo nc ta t thi Bắc thuộc
- Thời Lê sơ: Nho giáo giữ địa vị độc tơn,
trở thành hệ t tởng chính thống của giai
* Phật giáo: TK X - XIV đạo phật phát
triển mạnh nhất. Biểu hiện :
- Các nhà s đợc triều đình tơn trọng, có
lúc đợc tham gia bàn việc nớc
- Vua quan có nhiều ngời theo đạo Phật,
góp tiền xây dựng chùa chiền, đúc
chuông, tô tợng
- Thời Lý, đạo Phật đợc coi là quốc đạo.
* Đạo giáo: tuy khơng phổ cập nhng hịa
lẫn tín ngỡng dõn gian
Cuối XIV Phật giáo và Đạo giáo suy yếu
<b>II. Giáo dục, văn häc, nghÖ thuËt,</b>
<b>khoa häc kÜ tht.</b>
<b>1. Gi¸o dơc.</b>
- 1070 vua Lý Thánh Tơng cho xây dựng
Văn Miếu . 1075 mở khoa thi đầu tiên.
Từ TK XI-XV: Giáo dục từng bớc đợc
hoàn thiện :
+ Nội dung học tập đợc quy định
TK X – XV ?
HS trao đổi trả lời
GV chèt ý kÕt hỵp dùng tranh minh họa
<b>?</b> Đặc điểm của văn học TK XI – XV?
<b>?</b> Em có nhận xét gì về đời sống văn
hố của nhân dân ta?
LÜnh vùc:
- Sư häc.
- Quân sự.
- Địa lý:
- Toán học.
- Kỹ thuật quân sự.
- T¸c dơng:
+ Đào tạo ngời tài cho đất nớc, nâng
cao trình độ dân trí góp phần vào việc
xây dựng và bảo vệ đất nớc.
Nhng không tạo điều kiện cho kinh tế
phát triển ( vì nội dung khoa học kỹ thuật
khơng đợc đề cập n ).
<i><b>2. Văn học.</b></i>
- Vn hc phỏt trin nht l thời Trần với
nền văn học chữ Hán, tác phẩm tiêu biểu
nhất: Hịch tớng sĩ, Nam quốc sơn hà,
Bình ngơ đại cáo…
- Từ TK XV: Văn học chữ Hán và chữ
Nôm đều phát triển với nội dung ca ngi
t nc.
* Đặc điểm.
- Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu
n-ớc, tự hào dân tộc.
- Ca ngợi những chiến công oai hùng,
cảnh đẹp của quê hơng, đất nớc.
<i><b>3. NghÖ thuËt.</b></i>
- Kiến trúc: Các công trình nghệ thuật
Phật giáo đợc xây dựng ở nhiều nơi: chùa
Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích...
tháp, đền. Chng, tợng đợc đúc rất
nhiều
Bên cạnh đó có những cơng trình kiến
trúc mang phong cách Nho giáo: Cung
điện, thành quách, thành Thăng Long.
- NghÖ thuËt. S©n khÊu ca múa nhạc
mang đậm tính dân gian, truyền thống.
Kết luận.
- Văn hoá Đại Việt TK X _ XV phát triển
phong phú đa dạng.
- Chịu ảnh hởng yếu tố bên ngoài xong
vẫn mang đậm tính dân tộc và dân gian.
<b>4. Khoa học - kỹ thuật</b>
* Thành tựu.
- Đại việt sử ký Thời Trần Lê Văn
Hu biên soạn.
- Đại việt sử ký toàn th .
- Binh th u lỵc.
- Vạn kiếp tơng bí tồn th.
- D địa chí.
- Hồng đức bản đồ.
- Đại thành tốn pháp
<b>4. Cđng cè</b>
- VÞ trÝ PhËt giáo ở các thế kỷ X XV.
- Đặc điểm thơ văn thế kỷ XI XV.
- Nột c ỏo, tính dan tộc và dân gian trong lĩnh vực nghệ thut th k X Xv.
<b>5.Dặn dò</b>
Học bài, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>Chng III: Vit nam t thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII</b>
<b>Tiết 27: Bài 21</b>. Những biến đổi của nhà nớc phong kiến
<b> trong các thế k XVI - XVIII</b>
Ngy son:
<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài học</b>
- Kiến thức: Sự sụp đổ của triều Lờ sơ dẫn đến sự phỏt triển của cỏc thế lực phong
kiến. Nhà Mạc ra đời gúp phần ổn định xó hội trong một thời gian. Chiến tranh PK
dẫn đến chia cắt đất nớc. Tuy mỗi miền cú một chớnh quyền nhưng chưa hỡnh
thành 2 nước
- T ư t ư ởng: Cần giáo dục ý thức thống nhất đát nớc tồn vẹn lãnh thổ
- Rèn kĩ năng phân tích đánh giỏ cỏc SKLS
<b>III</b>. Thiết bị dạy học
Giỏo ỏn, SGK, ti liu tham kho, tranh nh
III. Tiến trình dạy học
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số - Học sinh vắng</b>
<b>10A1</b>
<b>10A2</b>
<b>10A4</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
Vị trí của phật giáo trong các thÕ kØ X – XVI ? BiĨu hiƯn nµo chøng tỏ sự phát
triển của phật giáo ở giai đoạn này?
<b>3. Bµi míi</b>
<b>Hoạt động của thầy trị</b> <b>Kiến thức cơ bản </b>
<b>Hoạt động cá nhân </b>
GV yêu cầu đọc SGK và hỏi: Những
biểu hiện chứng tỏ nhà Lê suy yếu?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chèt ý
<b>1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mc</b>
<b> ợc thành lập.</b>
<b>a. S sp cu triu Lê sơ.</b>
GV yêu cầu đọc SGK và hỏi: Sau khi
đ-ợc thành lập nhà Mạc đã thi hành chính
sách gì?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
<b>? </b>Vì sao nhà Mạc suy thối?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chốt ý và sử dụng tranh
<b>Hoạt động cá nhân</b>
GV yêu cầu đọc SGK và hỏi: Nguyên
nhân dẫn đến cuộc chiến tranh Nam
-Bắc triều?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
<b>?</b>Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc chiến
tranh Trịnh – Nguyễn?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
+ Các đời vua khơng quan tâm đến
việc triều chính, chỉ lo ăn chơi sa đoạ.
+ Địa chủ, quan lại cớp đoạt ruộng
đất của nông dân nơng dân đói khổ nổi
dậy ở nhiều nơi.
+ Các thế lực phong kiến tranh chấp
quyền lực, trong các thế lực đó, nổi trội
là thế lực của Mạc Đăng Dung.
Sau khi dẹp yên đợc các thế lực phong
kiến đối lập năm 1527 Mạc Đăng Dung
bắt vua Lê nhờng ngôi và lập nên nhà
Mạc.
<b>b. ChÝnh s¸ch cđa nhà Mạc:</b>
+ Xây dựng chính quyền theo kiểu
nhà Lê sơ.
+ Xây dựng quân đội mạnh.
+ Tăng cờng luật pháp.
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho
nông dân.
+ Tổ chức thi cử đều đặn.
Trong những năm đầu tiên nhà Mạc ổn
định và bớc đầu có sự phát triển.
- Nhng sau đó nhà Mạc suy thối dần. Vì
phải chịu sức ép từ 2 phía:
+ Phía nam: Các cựu thần nhà Lê
chống đối.
+ Phía Bắc: Quân Minh đe doạ xâm
lợc.
Trong hon cnh ú nh Mc ó ct t
vựng đông Bắc, dâng sổ sách cho quân
Minh ( chịu thần phục nhà Minh )
Hành động này đi ngợc lại với lợi ích dân
tộc, khơng đợc lịng dân ủng hộ nên nhà
Mạc bị cơ lập Suy yu.
<b>2. Đất n ớc bị chia cắt.</b>
<b>a. Chiến tranh Nam - B¾c triỊu.</b>
Nhà Mạc ra đời trong bối cảnh chiến
tranh phong kiến bùng nổ. Tuy bớc đầu
có góp phần ổn định xã hội nhng lại trở
thành nguyên cớ gây nên chiến tranh:
Chiến tranh Nam – Bắc triều.
- Sau khi nhà Mạc đầu hàng nhà Minh,
- 1545 – 1592, chíên tranh Nam - Bắc
triều diễn ra quyết liệt với gần 40 trận
đánh lớn nhỏ không phân thắng bại.
- 1592, quân Nam triều tấn công ra
Thăng Long giành thắng lợi quyết định
<b>b. ChiÕn tranh TrÞnh - Ngun .</b>
-1545 Nguyễn Kim mất trao quyền lại
cho Trịnh Kiểm, họ Trịnh tìm cách tiêu
diệt thế lực của nhà Nguyễn để dộc
quyền thống trị.
<b>?</b> Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nớc
thời Lê Trịnh?
Cơ bản nh nhà Lê nhng triều Lê không
nắm thùc qun, thùc qun thc phđ
chóa
? Em cã nhËn xÐt gì về chính quyền
Đàng Trong
- 1627- 1672: chiến tranh bùng nổ nhng
không phân thắng bại. Cuối cùng 2 bên
<b>3. Nhà n ớc phong kiến ở Đàng ngoài.</b>
- Cuèi TK XVI, nhµ níc Nam triỊu
chun vè Thăng Long
- Bộ máy chính quyền:
*Vic tuyn chọn quan lại chủ yếu theo
chế độ khoa cử.
- LuËt ph¸p: TiÕp tơc sư dơng bé lt
Hång §øc ( cã bỉ sung ) .
- Quân đội đợc tổ chức chặt chẽ gồm:
+ Quân chính quy: Đợc nhiều u đãi,
đợc cấp ruộng đất gọi là u binh.
+ Ngoại binh
- Đối ngoại: hoà hiếu với nhà Thanh ở
Trung Quóc.
<b>4. Chính quyền Đàng Trong</b><i><b>.</b></i><b> </b>
- Thế kỷ XVII, sau chiến tranh Trịnh
(từ nam Quảng Bình - Nam Bộ ngày nay)
- Bộ m¸y chÝnh qun
chóa Ngun
12 dinh(trÊn thđ)
Phủ(tri phủ)
Huyện(tri huyện)
Triều đình Lê
( danh nghÜa ) <sub>(n¸m thùc qun)</sub>Phđ chóa Trịnh
Quan văn Quan võ 6 phiên
12 trấn
Các phủ ( tri phđ)
Hun, ch©u(tri hun,
tri ch©u)
Tỉng(Ch¸nh tỉng)
X·(x· trëng)
- Quân đội: Là quân đội thờng trực tuyển
- 1744, chúa Nguyên Phúc Khoát xng
v-ơng thành lập chính quyền trung ơng.
Song đến cuối th k XVIII vn cha hon
thnh.
<b>4. Củng cố</b>
- Nguyên nhân của chiến tranh Nam Bắc triều, Trịnh Nguyễn.
- So sánh chính quyền Đàng trong, Đàng ngoài.
<b>5. Dặn dò</b>
V sơ đồ đơn giản bộ máy chính quyền Đàng Trong, Đàng ngồi rồi so sánh. Học
và đọc trớc bài 22
Ngµy tháng năm 2010
Tæ trëng
<b> Hà Văn Cờng</b>
<i><b>Ngày soạn : </b></i>
<i><b>Tiết 28: Bài 22.</b></i> <b>T</b>
<b>1.Về kiến thức</b>
- t nc cú nhiu bin động, song tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển.
- Lãnh thổ Đàng trong mở rộng, tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần quan trọng ổn
định tình hình xã hội.
- Kinh tế hàng hố do nhiều nguyên nhân chủ yếu là do nguyên nhân khách quan
phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số đô
thị.
<b>2.VỊ t tëng</b>
- Giáo dục ý thức về tính 2 mặt của kinh tế thị trờng, từ đó biết định hớng về các
tác động tích cực.
- Båi dìng nh÷ng nhËn thøc vỊ h¹n chÕ cđa t tong phong kiÕn.
<b>3. VỊ kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng phân tích, liên hệ thực tế.
<b>B. Thiết bị dạy học</b>
- Tranh nh, bn Vit Nam có ghi địa danh và vị trí các đơ thị.
- Một số nhận xét của thơng nhân nớc ngoài về kinh tế Việt nam hay các đô thị
Việt Nam.
<b>C. Tin trỡnh bi ging</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- V sơ đồ nhà nớc Đàng trong, Đàng ngồi.
<b>3. Bµi míi</b>
<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>
<b>Hoạt động 1: tập thể</b>
<b>? Nh÷ng biĨu hiƯn của sự phát</b>
<b>triển nông nghiÖp?</b>
<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>
<b>? </b>Sự phát triển của thủ cơng nghiệp
đơng thời có ý nghĩa tích cực nh thế
nào ?
<b>Hot ng 3:Tp th</b>
<b>? </b>Nguyên nhân thúc đẩy nội thơng
<i><b>1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI </b></i>–
<i><b>XVIII</b></i>.
- Từ cuối thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVI: Nhà
n-ớc không quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa
- Từ nửa sau thế kỷ XVI<i>, </i>tình hình chính trị ổn
định, nơng nghiệp ở 2 đàng phát triển.
+ Biểu hiện. - Ruộng đât đợc mở rộng nhất là ở
Đàng trong.
- Thuỷ lợi đợc củng cố.
- Gièng c©y trồng ngày càng phát
triển.
- Ngời dân có kinh nghiệm trong sản
xuất.
Nng sut lao động cao, đời sống nông dân đợc
ỏn định và nâng cao.
+ Tuy nhiên giai đoạn này ruộng đất ngày càng
tập trung vào trong tay giai cấp địa chủ phong
kiến.
<i><b>2. Sự phát triển của thủ công nghiệp.</b></i>
- Nhiu nghề thủ công cỏ truyền phát triển ở
trình độ cao nh: dệt, gốm, vải, rèn sắt…
- Mét sè nghỊ míi xt hiƯn.
- NghỊ khai má lµ 1 nghÒ quan trọng rất phát
triển ở cả 2 Đàng.
- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày cµng
nhiỊu.
- ở các đơ thị thợ thủ cơng đã lập phờng hội vừa
sản xuất vừa bán hàng ( nét mới trong kinh
doanh ).
phát triển?
? Những biĨu hiƯn chøng tỏ ngoại
thơng phát triển mạnh?
? Ngoại thơng phát triển có tác dụng
gì?
<b>Hot ng 4: Tp th</b>
? Nguyờn nhân và những biểu hiện
của sự hng khởi của các ụ th?
* Nội thơng: Phát triển mạnh ở vùng xuôi
- Xuất hiện các chợ
- Nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán
- Buôn bán giữa các vùng miền
* Ngoại thơng: Phát triển mạnh
- Nhiu thng nhõn v tu thuyn nc ngoi n
Vit Nam buụn bỏn tp np
- Thơng nhân nhiều nớc xin lập thơng điếm
* Nguyên nhân:
- Do chớnh sỏch mở cửa nhà nớc
- Do các cuộc phát kiến địa lý...
* Tác dụng : Làm cho nền kinh tế hàng hóa nớc
ta phát triển và tạo điều kiện cho nền kinh tÕ níc
ta tiÕp cËn víi nỊn kinh tÕ TG.
- Đến giữa TK XVIII , ngoại thơng suy yếu do
chế độ thuế khóa của nhà nớc ngày càng phức
tạp.
<i><b>4. Sự h</b><b> ng khởi của các đô thị</b></i>
* Nguyên nhân:
- Do sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa
- TK XVI-XVIII các đô thị ở nớc ta đợc hình
thành và phát triển.
* BiĨu hiện
- Kẻ chợ gồm 36 phố phờng và 8 chợ, buôn bán
- Ph hin ra i v phn thnh
- Hội An thơng nhân nớc ngoài thờng lui tới buôn
bán
- Thanh Hà buôn bán tấp nập
<b>4. Củng cè:</b>
- Kinh tÕ níc ta cã bíc ph¸t triĨn míi và phồn thịnh nh thế nào?
- Những biểu hiện phát triển của TCN và TN?
<b>5. Dặn dò:</b>
V nh hc và trả lời các câu hỏi trong SGK , đọc trc bi mi
<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tit 29. Bi 23: </b></i>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. VÒ kiÕn thøc:</b>
- Thế kỷ XV - XVIII đất nớc bị chia làm hai miền có chính quyền riêng biệt mà
hầu nh các tập đoàn phong kiến thống trị khơng cịn khả năng thống nhất lại.
- Trớc tình trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến ở cả hai miền , nguy cơ bị
chia cắt gia tăng. Phong trào Tây Son, trong quá trình đánh đổ các tập đồn phong
<b>2. VÒ t tëng</b>
- Giáo dục lòng yêu nớc đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ toàn vẹn đất nớc
- Tự hào vè tinh thần đấu tranh của ngời nơng dân Việt Nam
<b>3. VỊ kỹ năng</b>
- Bi dng kh nng phõn tớch, nhn nh s kin lch s
<b>B. Thiết bị , tài liệu dạy häc</b>
- Lợc đồ các trận đánh mang tính quyết chiến
<b>C. Tin trỡnh bi dy</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Thế kû XVI-XVIII , kinh tÕ níc ta cã bíc ph¸t triển mới, phồn thịnh nh thế nào?
- Những biểu hiện phát triển của TCN và TN?
<b>3. Bài mới</b>
<i><b>Hot ng ca thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức cần đạt</b></i>
? KĨ tên các cuộc khởi nghĩa?
<b>I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống</b>
<b>nhât đất nớc cuối thế kỷ XVIII</b>
<b>- </b>Giữa thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến ở 2 Đàng
lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
Do sự chiếm đoạt ruộng đất.
Thuế khoá nặng nề.
Quan l¹i tham nhịng.
Nhân dân đói khổ làng xóm tiêu điều, kinh
tế suy sụp
Nông dân đã nổi dậy đấu tranh
? Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa
chống quân Xiêm?
? Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa
chống quân Thanh?
? Trình bày sự thành lập của vơng
triều Tây Sơn?
? Vì sao vơng triều Tây Sơn suy
Phúc
Nguyễn Hữu Cầu Hải Dơng.
Lê Duy Mật Thanh Ho¸.
Khëi nghÜa Tây Sơn.
- 1771, Khi nghĩa nông dân Tây Sơn ( Bình
Định) bùng nổ do 3 anh em: Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. ( Với khẩu
hiệu: Lấy của ngời giầu chia cho nhà nghèo cho
nên đợcđông đảo nông dân tham gia )
- Quân khởi nghĩa đã tiêu diệt đợc chính quyền
đàng trong 1778.
- 1786 – 1788, nghĩa quân tiến ra Bắc lật đổ
chính quyền Lê – Trịnh Thống nhất đất nớc.
<b>II. C¸c cuéc kh¸ng chiÕn ë cuèi thế kỷ XVIII.</b>
<b>1. Kháng chiến chống Xiêm. (1785).</b>
- u nhng năm 80, Nguyễn ánh cầu cứu quân
Xiêm muốn chiếm vùng đất phía Nam nớc ta.
- 1784, vua Xiêm sai tớng đem 5 vạn quân sang
sâm lợc nớc ta.
- 1785, Nguyễn Huệ đã tổ chức cuộc kháng chiến
chống quân Xiêm với chiến thắng Rạch Gầm –
Xoài Mút.
Quân Xiêm đại bại, Nguyn ỏnh phi chy sang
Xiờm.
<b>2. Kháng chiến chống quân Thanh (1789).</b>
- Do vua Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh.
Nhân cơ hội đó nhà Thanh sai tớng đem 29 vạn
quân sang xam lợc nớc ta. (11-1788).
- 22/12/1788, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, lấy
hiệu là Quang Trung, thần tốc tiến quân ra Bắc.
- 15/1/1789, đại quân Tây Sơn đã tập kết ở phòng
tuyến Tam Điệp –Biện Sơn chuẩn bị tiến quân ra
Bắc.
- Đêm 30 tết (25/1/1789) quân Tây Sơn tiến quân
vào Thăng Long 05 tết (30/1/1789) quân Tây
Sơn giành thắng lợi vang dội ở trận Ngọc Hồi
-Đơng Đa giải phóng Thăng Long ( đất nớc sạch
bóng quân xâm lợc) thống nhất đất nớc, bo v
nn c lp dõn tc.
<b>III. V ơng triều Tây S¬n.</b>
- 1778, Nguyễn Nhạc xng hồng đế ( hiệu Thái
Đức) Vơng triều Tây Sơn đợc thành lập.
- 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế thống trị
vùng đất từ Thuận Hoá trở ra Bắc và xây dựng
v-ơng triều mới và thành lập chính quyền các cấp.
+ Thùc hiƯn mét sè chÝnh s¸ch míi vỊ kinh
tÕ, chính trị, văn hoá, giáo dục, quân sự.
t nc ổn định.
u?
<b>4. Cđng cè</b>
- Vai trß cđa Nguyễn Huệ và phong trào nông dân Tây Sơn.
<b>5. Dặn dß</b>
Về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK , c trc bi mi
Ngày soạn:
<b>Tiết 30: Bài 24 Tình văn hoá ở các thế kỷ XVI - XVII</b>
<b>A. Mục tiêu bài học </b>
<b>1.Về kiÕn thøc</b>
- ở thế kỷ XVI – XVIII văn hoá Việt nam có những điểm mới, phản ánh thực
trạng của xã hội đơng thời.
- Trong lúc Nho giáo suy thoái thì Đạo giáo và Phật giáo có điều kựên mở rộng
mặc dù không đựơc nh thời Lý – Trần. Bên cạnh đó xuất hiện tơn giáo mới Thiên
- Văn hố - nghệ thuật chính thống sa sút, mất đi những nét tích cực của thế kỷ
mới, trong lúc đó tình hình phat triển một số trào lu văn học - nghệ thuật dân gian
phong phú làm cho văn hoá mang đậm mầu sắc nhân dân.
- Khoa häc kü tht cã nh÷ng chun biÕn míi.
<b>2. VỊ t tëng</b>
- Bồi dỡng tình cảm đối với những giá trị văn hoá tinh thần của nhân dân.
- Tự hào về năng lực sáng tạo của nhân dân lao độmg, một khi dõn trớ c nõng cao.
<b>B. Thiết bị và tài liệu dạy học</b>
- Một số tranh ảnh nghệ thuật.
- Một số câu ca dao, tục ngữ.
<b>C. Tin trỡnh dy hc</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Đất nớc ta thống nhất trong hoàn cảnh nào? Đánh giá công lao của phong trào
Tây Sơn.
<b>3. Bài mới</b>
<b>Hot ng ca Thy v Trũ</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động theo nhóm</b>
<b> Nhãm 1:</b> ë thÕ kỷ XVI
XVIII tôn giáo phát triển nh
thế nào?
<b>I. Về t t ởng, tôn giáo.</b>
- Nho giáo tong bơc suy thoái:
+ Do sự suy thoái của chế độ phong kiến ( tranh
giành quyền lực)
+ Kinh tế hàng hoá ph¸t triĨn .
+ Trật tự trong quan hệ xã hội bị đảo lộn.
- PhËt gi¸o cã ®iỊu kiƯn kh«i phơc lại nhng không
phát triển mạnh nh thời Lý Trần.
<b>Nhóm 2:</b> ë thÕ kû XVI –
XVIII gi¸o dơc ph¸t triĨn nh
thÕ nµo?
<b>Nhãm 3:</b> ë thÕ kû XVI –
XVIII văn học phát triĨn nh
thÕ nµo?
<b>Nhãm 4:</b> ë thÕ kû XVI
XVI nghệ thuật - KHKT phát
triển nh thế nào?
c
- Đạo Thiên chúa và đạo Chính thống (đều thờ chúa
Giêsu) đợc truyền bá ngày càng rộng rãi ( Trực ninh
– Hải hậu – Nan định).
- Chữ quốc ngữ ra đời nhng không đợ phổ biến rộng
rãi trong xã hội.
- Các tín ngỡng dân gian, truyền thống đựơc phát huy.
Thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc.
§êi sèng tín ngỡng ngày càng phát triển.
<b>II. Phát triển giáo dục và văn hoá.</b>
<b>1. Giáo dục</b><i><b>.</b></i>
- Giỏo dc ng ngoi vẫn nh cũ nhng xa sút về số
lợng ( ngời học và ngời đỗ khôgn nhiều )
- Đàng trong: 1646 Tổ chức khoa thi đầu tiên để tuyển
chọn nhân tài ( chủ yếu tuyển bằng hình thứctiên cử)
- Thời Quang Trung giáo dục đợc trấn chỉnh chữ nôm
thành chữ viết chính thống.
Gi¸o dơc ph¸t triÓn song chÊt lợng giảm sút, nội
dung giáo dục Nho học hạn chế sự phát triển kinh tế.
<b>2. Văn học</b>
- Nho giáo suy thoái nên văn học chữ hán giảm sút so
với giai đoạn trớc.
- Văn học chữ nôm phát triển mạnh, chủ yếu phản ánh
hiện thực của xã hội đơng thời tiêu biểu là: Nguyn
Bnh Khiờm, Nguyn D, Nguyn C Trinh
- Văn học dân gian: Ca dao, tục ngữ, truyện cời do
nhân dân sáng tác phát triển mạnh.
<b>III. Nghệ thuật và khoa học - kü thuËt.</b>
<b>1. NghÖ thuËt.</b>
- KiÕn trúc, điêu khắc, tiÕp tơcph¸t triĨn nh: Chùa
thiên mụ, tợng phật bà.
- Các loại hình nghệ thuật dân gian phát triển ở tất cả
các thể loại: chèo, tuồng, các làn điệu dan cac.
<b>2.Khoa học - kü thuËt</b><i><b>.</b></i>
Khoa học: Sử học, đại lý, quân sự, triết học.
Kỹ thuật: Đúc súng đại bác theo kiểu phơng tây, đóng
thuyền, chế tạo đơng hồ.
4. Cđng cè
- Nh÷ng nÐt míi trong văn hoá Việt Nam thế kỷ XVI XVIII.
5. Dặn dò
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Ngày
Tổ trởng
<b> Hà Văn Cờng</b>
Ngày soạn: 10/3/2008
<b> Chơng IV: Việt nam ở nửa đầu thế kỷ XIX </b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Tình hình chung về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá ở nớc ta nửa đầu thế kỷ XI
dới vơng triỊu Ngun tríc khi diƠn ra cc kh¸ng chiÕn chống xâm lợc của thực
dân Pháp.
- Thng tr nc ta vào lúcchế độ phong kiến đã bớc vào giai đoạn suy vong lại là
những ngời thừa kế của giai cấp thống trị cũ, vơng triều Nguyễn không tạo đợc điều
kiện đa đất nớc sang một giai đoan phát triển mới phù hợp với hồn cảnh cảnh thế
giới.
<b>2. VỊ t tëng, tình cảm</b>
- Bi dng ý thc vn lờn, i mi trong học tập.
- Giáo dục ý thức quan tâm đến đời sống của nhân dan đất nớc mà trớc hết l nhng
ngi xung quanh.
<b>3.Về kỹ năng</b>
Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh gắn sự kiệnvới thực tế cụ thể.
II.<b>Thiết bị và tài liệu dạy học</b>
- Bn Vit Nam ( thời Minh Mạng, sau cải cách hành chính ).
- Một số tranh ảnh về kinh thành Huế, tranh dân gian
<b>III. Tin trỡnh dy hc</b>
<b>1.</b> <b>n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Kể tên các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của nớc ta trong thế kỷ XVI – XVIII.
Qua đó nhận xét về đời sống tinh thần của nhân dân ta thời đó.
<b>3. Bµi míi</b>
<b>Hoạt động của Thầy và Trị</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
Hoạt động tập thể:
? Tổ chức bộ máy chính quyền
thời Gia Long đợc xây dựng
ntn?
<b>1. X©y dựng và củng cố bộ máy nhà n ớc </b><b> chính</b>
<b>sách ngoại giao.</b>
* 1802, Nguyn ỏnh lờn ngụi hong lấy hiệu là
( Gia Long) lập ra nhà Nguyễn, đổi tên nớc là Việt
Nam (1804) đến 1838 đổi thnh i Nam.
* Tổ chức bộ máy nhà nớc.
+ C quan trung ơng đã tổ chức theo mơ hình thời Lờ
( quyn lc tp trung vo tay vua).
+ Địa phơng: Thời Gia Long chia nớc ta làm 3 vùng:
- Bắc thành ( Bắc bộ) từ Ninh Bình trở ra.
- Gia Đinh Thành (Nam bộ) từ Bình Thuận trở vào.
- Trực doanh (Trung bộ) Từ Thanh Hố đến Bình
Thuận.
Vua
? Tổ chức bộ máy chính quyền
thời Minh Mạng đợc xây dựng
ntn?
? Quân đội đợc thành lập trên
? Chính sách ngoại giao của
nhà Nguyễn là gì?
<b>?</b> Nhµ Ngun thi hµnh chính
sách gì về nông nghiệp?
<b>?</b> Nhà Ngun thi hµnh chính
sách gì về TCN?
<b>?</b> Nhà Nguyễn thi hành chính
sách gì về th¬ng nghiƯp?
Do triều đình trực tiếp cai quản.
* Thêi Minh M¹ng: Vua Minh M¹ng ( 1831 – 1832 )
Thùc hiƯn 1 cuộc cải cách hành chính chia cả nớc làm
30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
* Cơ quan trung ¬ng.
Vua – Trùc thuéc c¬ quant rung ¬ng 6 bộ ( Lại,
Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công ).
* Địa phơng :
30 Tỉnh phủ huyện châu tổng xÃ, thôn.
Đứng đầu mỗi tỉnh là:
1 tổng đốc, tuần phủ cai quản
2 ti, đô ti ( dân sự ), thừa ti ( quân sự ).
* Tuyển chọn quan lại: Thông qua giáo dục, khoa cử.
* LuËt ph¸p ban hµnh luËt Gia Loang với gần 400
điều hà khắc.
* Quõn i: c t chc quy c trang bị đầy đủ ( đợc
coi là quân đội mạnh nhất Đông Nam á lúc bấy giờ).
Quân thờng trực mạnh khoảng trên 20 vạn quân đợc
chia làm 4 binh chủng: bộ, thuỷ, pháo và tợng binh.
* Ngoại giao:
- đối với nhà Thanh chịu sự phuc tùng.
- Đối với Lào, Chân lạp thì bắt họ phải thần phục.
- Đối với các nớc phơng tây “ đóng cửa” thực hiện
chính sách b quan to cng
<b>2. Tình thình kinh tế và chính sách của nhà Nguễn.</b>
<b>* Nông nghiệp:</b>
- Nh Nguyn thc hiện chính sách quân điền, song
do diện tích đất ít (20%), đối tợng đợc hởng nhiều vì
vậy tác dụng không lớn (không giải quyết đợc vấn đề
về ruộng đất cho nơng dân).
- Khun khÝch khai hoang b»ng nh÷ng hình thức, nhà
nớc và nhân dân cùng khai hoang.
- Nh nớc bỏ tiền, huy động nhân dân sửa chữa, đắp
đê điều.
- Khuyến khích khai hoang, tu sửa lại đê điều…
Nhng kết quả khơng cao.
<b>* Thđ c«ng nghiƯp.</b>
- Thủ công nghiệp nhà nớc đợc tổ chức với quy mô
lớn với những nghành nghề: đúc tiền, sản xuất vũ khí,
đóng thuyền… đặc biệt đóng tàu thuỷ chạy bằng hơi
nớc ( do chế độ công tợng nên ngời thợ không phấn
khởi sản xuât).
- Thủ công nghiệp trong nhân dân: Các nghề thủ cơng
truyền thống đợc duy trì nhng khơng phát trin nh
tr-c.
<b>* Thơng nghiệp:</b>
- Nội thơng: Phát triển chậm chạp do chính sách thuế
khoá phức tạp của nhà nớc.
hạn chế sự phát triển của thơng nghiệp.
- Ngoại th¬ng:
Nhà nớc nắm đọc quyển ngoại thơng, thực hiện chính
sách “đóng cửa” với các nớc phơng Tây, chủ yếu quan
hệ với ngời Hoa, Xiêm, Mã Lai.
Thơng nghiệp giảm sút, các đơ thị lụi tàn. (khơng
cịn sầm uất nh trc)
<b>3. Tình hình văn hoá - giáo dục.</b>
<b>* T tởng, tôn giáo:</b>
Hot ng theo nhúm.
Nhúm 1: V t tng, tụn giỏo
Nhóm 2: Về văn học - giáo dơc
Nhãm 3: VỊ sư häc - kiÕn tróc
Nhãm 4: VỊ nghệ thuật
phát triển.
- Phậtgiáo và c¸c tÝn ngìng dan gian tiÕp tôc phát
triển (chủ yếu trong nhân dân n«ng th«n).
- Nhà Nguyễn thi hành chính sách cấm đạo thiên
chúa.
<b>* Gi¸o dục:</b>
- Nho hc c cng c.
<b>* Văn học:</b>
- Văn học chữ hán không còn chiếm u thế.
- Văn học chữ nôm phát triển: xuát hiện những tác
phẩm chữ nôm của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, bà
Huyện Thanh Quan.
<b>* Sử học:</b>
- Quốc sử qn đợc thành lập.
- NhiỊu nhµ sư häc biên soạn các bộ sử nh Lịch Triều
Hiến Chơng Loại Chí, Đại Nam Thực Lục:
<b>* Kiến trúc:</b>
- Tieu biểu là quần thẻ kinh thành Huế và các lăng
tẩm, thành luỹ, cột cờ Hà Nội
<b>* Nghệ thuật dân gian tiép tục ph¸t triĨn.</b>
- Nghệ thuật vẽ tranh hàng trống, đơng hồ…
- Ngh thut sõn khu: trng chốo, ca nhc
<b>4.</b>
- Ưu điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn.
- Dánh giá chung về nhà Nguyễn.
<b>5.</b>
- Học bài , su tầm tranh ảnh, t liệu về thời Nguyễn.
Ngày soạn: 10/3/2008
<b>Tit 32: Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX </b>
<b> và cuộc đáu tranh của nhân dân</b>
<b> I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Giúp học sinh hiểu đầu thế kỷ XIX tình hình chính trị xã hội Việt ANm dần dần
trở lai ổn định, nhng mâu thuẫn giai cấp vẫnkhông dịu đi.
- Mặc dù nhà Nguyễn có một số cố ngắng nhàm giải quyết những khó khăn của
nhân dân nhng sự phân chia giai cấp ngày càng cách biệt, bộ máy quan lại sa đoạ,
mất mùa đói kém sảy ra thờng xuyên.
- Cuốc đấu tranh của nhân dân diễn ra liên tục và mở rộng gần hết cả nơc, lơi cuốn
cả một bộ phận binh lính.
<b>2. Về t tởng, tình cảm</b>
- Bũi dng kin thc trách nhiệm với nhân dân, quan tâm tới đời sông cng ng.
<b>3. Về kỹ năng</b>
- Tip tc rốn k năng phân tích, tơng hợp, nhận xét đánh giá.
<b>II. ThiÕt bị dạy học</b>
- Bn Vit Nam.
- Một số câu thơ, ca dao về cuộc sống của nhân dân ta díi thêi Ngun.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Trình bầy quá trình hoàn chỉnh bộ máy Nhà nớc thời Nguyễn. Nhận xét của em về
tổ chức bộ máy nhà nớc thời Ngun.
<b>3. Bµi míi</b>
<b>Hoạt động của Thầy và Trị</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
Hoạt động tập thể
? Nªu t×nh h×nh x· héi thêi
Ngun?
<b>? </b>Trong bèi c¶nh x· héi nh vậy
thì dời sông cđa nh©n d©n ra
sao?
<b>?</b> Em nghĩ thế nào về đời sống
của nhân dân nớc ta dới thời
Nguyễn? So sánh với thế kỷ
tr-ớc XVIII
? Qua những nét chính về
phong trào đấu tranh của nhân
dân thời Nguyễn. (em nhận xét
gì) rút ra đặc điểm của phong
trào.
<b>1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân.</b>
* X· héi.
- Nhà nớc phong kiến tăng cờng chế độ quân chủ
chuyên chế, củng có quan hệ sản xuất phong kiến Xã
hội Việt Nam có sự phân hố.
+ Giai cấp thống trị: vua quan, địa chủ, cờng hào
+ Giai cáp bị trị: là nhân dân lao động, i a sl
nụng dõn.
- Nạn tham quan ô lại rất phỉ biÕn.
- ở nơng thơn địa chủ cờng hào ức hiếp nhân dân ( do
thuế khoá, lao dịch nặng nề huy động sức ngời để xây
dựng kinh thành, lăng tẩm…)
* §êi sèng cđa nh©n d©n.
+ Phải chịu su cao thuế nặng
+ Chế độ lao dịch nặng nề ( làm không công cho
vua quan)
+ Thien tai mất mùa đói kếm thờng xuyên.
- Mâu thuẫn xã hội lên cao dẫn đến các cuộc đấu tranh.
<b>2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính</b>
* Phong trào đấu tranh ca nụng dõn.
- Khởi nghĩa Phan Bá Vành bùng nổ năm 1821 ở Sơn
Nam hạ ( Nam dịnh, Thái bình ) sau lan rộng ra nhiều
nơi.
Đến năm 1827 cuộc khởi nghĩa thất bại đây là cuộc
khởi nghĩa nông dân điển hình nhất.
- Khởi nghĩa Cao Ba Quát bùng nổ năm 1854 ở ứng hoà
- Hà Tây lan rộng ra nhiều nơi 1855 cuộc khởi nghĩa
thất bại.
ChÊm døt mét giai đoạn khởi nghĩa của nông dân
miền xuôi.
* Khëi nghÜa cđa binh lÝnh.
- Điển hình nhất là cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi
lãnh đạo ( 1833 – 1835 ) diễn ra ở Phiên An – Gia
Định.
Đây là cuộc khởi nghĩa binh lính lớn, có lúc đã làm
* Đặc điểm:
- Phong trµo diƠn ra ngay khi nhµ Ngun lên cầm
quyền.
- Phong tro din ra liờn tục, đơng đảo nhân dân tham
gia, quyết liệt.
- Nh÷ng cc khởi nghĩa có quy mô lớn, thời gian kéo
dài.
<i><b>3</b></i><b>. Đấu tranh của các dân tộc ít ng òi. </b>
ngời đã nổi dậy đấu tranh chống chế độ phong kiến nhà
Nguyễn.
+ ë phÝa B¾c: - Cã cuộc khởi nghĩa của Nông Văn Vân
( ngời Tày) nổ ra ë Cao B»ng ( 1833 – 1835 ).
1832 – 1838, ngời Mờng ở Hồ Bình và tây Thanh hố
nổi dậy khởi nghĩa dới sự lãnh đạo của các tù trởng họ
Quách.
+ ë phÝa Nam: - 1840 – 1848, cã cuộc khởi nghĩa của
ngòi Khơ me ở miền tây Nam bộ.
Giữa thế kr XIX các cuộc khởi nghĩa tạm lăng vì Pháp
chuẩn bị xâm lợc nớc ta.
<b>4. Củng cè</b>
- Nhận xét chung về tình hình nớc ta dới thời Nguyễn: Dới thời Nguyễn mặc dù
triều đình cố gắng ổn định nền thống trị, và đã có cống hiến nhất định trên một số
lĩnh vực, nhất là lĩnh vực văn hoá, song trong bối cảnh thế giới và đất nớc đặt ra
những thách thức, yêu cầu phải tự cờng thịnhà Nguyễn đã không đáp ứng và làm
cho mâu thuẫn xã hội càng gia tăng, phong trào đấu tranh phản đối chính quyền
diễn ra liên tục làm cho xã hội Việt Nam thời Nguyễn, nh một học giả phơng Tây
nhận xột ang lờn cn st trm trng.
<b>5. Dặn dò</b>
- Học bài, ôn tập lịch sử Việt nam cổ – trung đại.
- Làm bài tập trong sách giáo khoa.
Ngµy
Tæ trëng
<b> Hà Văn Cờng</b>
Ngày soạn: 17/3/2008
<b>Tiết 33: Bài 27.</b> <b>Quá trình dựng nớc và giữ nớc</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Nc Vit Nam cú lch sử giữ nớc lâu đời, trải qua nhiều biến động lịch sử thăng
trầm.
- Trong quá trình tồn tại, phát triển nhân dân ta đã từng bớc hợp nhất, đàon kết xây
dựng một quốc gia thống nhất, có tổ chức nhà nớc hồn chỉnh, có nền kinh tế đa
dạng ổn định, có nền văn hố tơi đẹp giầu bản sắc riêng đặt nền móng vững chắc
cho sự vơn lên của các thế hệ tiếp theo.
- Trong qua trình lao động sáng tạo, xây dựng đất nớc, nhân dân Việt nam cịn phải
liên tục cầm vũ khí, chung sức, đồng lòng tiến hành hàng lạot các cuộc kháng
chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc.
<b>2. VÒ t tëng, tình cảm</b>
- Bồi dỡng lòng yêu nớc và niềm tự hào dân tộc.
- Bồi dỡng ý thức vơn lên trong học tập, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
<b>3. Kỹ năng</b>
- Rốn luyn k nng tng hp vn , so sánh, phân tích.
<b>II. Tiến trình tổ chức dạy </b>–<b> Học</b>
<b>1. ổn định lớp:</b>
<b>2.KiĨm tra bµi cị.</b>
- Trình bày xà hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX xo sánh với thế kỷ XVII.
<b>3. Bìa mới</b>
<b>Hot động của Thầy và Trò</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
? Lịch sử dân tộc thời kỳ dựng
nớc đến TK XIX đợc chia làm
mấy thời kỳ? đó là những thời
kỳ nào?
Chia 4 nhãm:
<b>Giáo viên sử dụng bảng hệ</b>
<b>thống kiến thức đã chuẩn bị</b>
? Lập bảng thống kê các cuộc
đấu tranh giành và giữ độc lập
dân tộc trong lịch sử dân tộc
(đầu – cuối TK XVIII)
<b>Giáo viên sử dụng bảng hệ</b>
<b>thống kiến thức đã chuẩn bị</b>
<b>1. Các thời kỳ phát triển và xây dựng đất n ớc </b>
* Thêi kú dùng níc VII TCN II TCN: Thêi kú dùng
n-íc.
* Thời kỳ dựng nớc I TCN X: Bị phong kiến phơng
Bắc đô hộ.
* Giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến độc lập: X –
XV.
* Thời kỳ đất nớc bị chia cắt: XVI – XVIII.
* Thời kỳ chế độ phong kiến khủng hoảng, suy vong:
Na u TK XIX.
<b>2. Cuộc kháng chiến bảo vệ tæ quèc.</b>
- Tên cuộc đấu tranh.
- Vơng triều – Chống ai
- Lónh o
- Kết quả
<b>4. Củng cố bài học:</b>
- Cỏc giai đoạn phát triển, hình thành của lịch sử dân tc t thi dng nc n th
k XIX.
<b>5. Dặn dò:</b>
- Tiếp tục ôn tập lịch sử Việt Nam cổ trung i.
Ngày soạn: 17/3/2008
<b>Tiết 34: Bài 28. Truyền thống yêu nớc của dân tộc </b>
<b> ViƯt Nam thêi phong kiÕn</b>
<b>I. Mơc tiªu bµi häc</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Văn học Việt Nam trong các thế kỷ trớc năm 1858 đã dể lại cho đời sau một
truyền thống yêu nớc quí giá và rất đáng tự hào.
- Truyền thống yêu nớc là sự kết tinh của nhiều nhân tố, sự kiện đã diễn ra trong
một thời kỳ lịch sử lâu dài.
- Trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến do tác động của tiến trình lịch sử dân tộc
với những nét riêng biệt yếu tố chông ngoại xâm, bảo vệ độc lập tổ quốc, trỏ thành
nét đặc trng của truyền thống yêu nớc Việt Nam thi phong kin.
- Bồi dỡng lòng yêu nớc và ý thức dân tộc, lòng biết ơn với các anh hùng dân tộc.
- Bồi dỡng ý thức phát huy lòng yêu nớc.
<b>3. Kỹ năng</b>
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, liên hệ.
<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy </b><b> Häc</b>
<b>- M</b>ột số đoạn trích trong các tác phẩm...
- Lợc đồ Việt Nam thời Minh Mạng.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy </b>–<b> Học</b>
<b>1. </b>ổn định lớp
<b>Líp</b> <b>Ngµy dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- HÃy trình bày lại một cuộc kháng chiến trong lịch sử dân tộc từ X XVII.
3. Bài mới
<b>Hot động của Thầy và Trò</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>?</b> Em hiÓu nh thÕ nào về khái
niệm truyền thống và truyền
thống yêu nớc Việt Nam<b>?</b>
<b>?</b> Em h·y kĨ nh÷ng trun
thèng cđa d©n téc ViƯt Nam<b>?</b>
<b>?</b> Truyền thống yêu nớc có
nguồn gốc từ lòng yêu nớc.
Vậy lòng yêu nớc có ngồn gốc
từ đâu và truyền thống u nớc
đợc hình thnh nh th no<b>?</b>
<b>I. Sự hình thành của truyền thống yªu n íc ViƯt Nam</b>
- Truyền thống là những yếu tố về sinh hoạt xã hội:
Phong tục, tập quán, loói sống, đạo đức tốt đẹp của dân
tộc đợc lu truyền từ xa đến nay.
+ Lao động sản xuất cần cù
+ Tôn s trọng đạo
+ Lá lành đùm lá rách
+ Giữ gìn và phát huy nền văn hoá dân tộc.
...
- Truyền thống yêu nớc của dân tộc Việt Nam là nét nổi
bật trong đời sống văn hoá tinh thần, là di sản quý báu
của dân tộc đợc hình thành từ rất sớm, đợc củng cố và
phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử.
- Lòng yêu nớc bắt nguồn từ tình cảm đơn giản, tình
yuêu thơng gia đình, tình u họ hàng, xóm giềng, q
hơng.
- Truyền thống yêu nớc đợc hình thành:
+ Thời Văn Lang - Âu Lạc: Những tình cảm gắn bó
với địa phơng phát triển thành tình cảm rộng lớn Lũng
yờu nc.
+ Thời Bắc thuộc: Lòng yêu nớc thể hiện rõ hơn:
Qua ý thức bảo vệ di sản văn hoá dân tộc.
Lòng tự hào về những chiến công.
Truyn thng yờu nc c hỡnh thành từ tình yêu
th-ơng giữa con ngời với con ngời, con ngời với quê hth-ơng,
con ngời với đất nớc.
Truyền thống yêu nớc đợc tôi luyện và phát huy nh thế
nào chúng ta cùng tìm hiểu mục II:
<b>II. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu n ớc </b>
<b>trong các thi k phong kin c lp.</b>
* Hoàn cảnh.
- Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc đất nớc đợc độc lập.
- Kinh tế lạc hậu, nghèo đói.
<b>? </b>Trong thời kỳ độc lập truyền
thống yêu nớc đợc biểu hiện
nh thế nào<b>?</b>
<b>? </b>Em hÃy nêu 1 vài biểu hiện
của lòng yªu níc chèng giặc
ngoại xâm của nhân dân ta.
phơng Nam.
Trong bi cnh đó lịng u nớc ngày càng phát triển
và tơi luện để bảo vệ Tổ Quốc.
* BiĨu hiƯn.
- ý thức vơn lên xây dựng phát triển kinh tế tự chủ, nền
văn hoá đậm đà bản sắc truyền thống của dân tộc .
- Tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc
lập dân tộc.
- ý thức đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân, mọi dân tộc
- Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
- ý thức vì dân, thơng dân của giai cấp thống trị tiến bộ
- yêu nớc gắn với thơng dân.
( Vỡ truyn thng yờu nc ngày càng mang yếu tố nhân
dân, giảit phóng dân tộc không phải là vấn đề chung
chung, mà làgiải phóng dân tộckhỏi áp bức. Độc lập
dân tộc thống nhất tổ quốc là vấn đề của mọi ngời dân.
Cho nên trong xã hội Ngời chở thuyền là dân mà Ngời
lật thuyền cũng là dân ).
<b>III. Nét đặc tr ng của tryền thống yêu n ớc Việt Nam</b>
<b>thời phong kiến.</b>
- Nét đặc trng của truyền thống yêu nớc Việt Nam là
đoàn kết, đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giành lại độc
lập dân tộc.
( Vì trong đấu tranh nhân dân ta đã đồn kết nhất trí
đồng lịng vợt qua gian khổ, hy sinh, phát huy tài năng,
trí tuệ, dũng cảm thắng lợi. Cho nên trong đấu tranh
chống giặc ngoại xâm lòng yêu nớc trở nên trong sáng,
trân thành và cao thợng hơn bao giờ hết )
+ Vua quan
+ Kháng chiến chống quân Mông Nguyên, Minh,
<b>4. Củng cố bài học</b>
- Quá trình hình thành, tôi luyện, phát huy truyền thống yêu nớc của nhân dân ViÖt
Nam.
- Nét đặc trng cơ bản của truyền thống yêu nc.
<b>5. Dặn dò</b>
- HS hc bi v tr li cõu hỏi theo SGK, đọc trớc bài mới.
Ngày
Tæ trëng
<b> Hà Văn Cờng</b>
Ngày soạn: 24/3/2008
<i><b>Tiết 35 </b></i>
- Câu hỏi kiểm tra phải sát với trình độ nhận thức của học sinh. Để từ đó đánh giá
quá trình học tạp, nhận thức của học inh và quá trình giảng dạy của giáo viên.
- Tiếp tục bồi dỡng, rèn luyện kỹ năng làm một bài lịch s
<b>B. Thiết bị - tài liệu</b>
- Giáo viên soạn câu hỏi
- Học sinh làm bài
<b>a.</b> <b>n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>
I. <b>Câu hỏi trắc nghiệm (3 điểm)</b>
<b>Cõu 1</b>. M u thời đại phong kiến độc lập, vị vua đầu tiên xng hong , t quc hiu
l?
a. Ngô Quyền b. Đinh Bộ Lĩnh c. Lê Hoàn d. Lê Long Đĩnh
<b>Cõu 2</b>. <i><b>ý</b></i> nghĩa cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ trong cuộc đấu tranh giành độc lập
của nhân dân ta thời Bắc thuộc là:
a. Đã giành đợc độc lập cho dân tộc
b. Mở đầu thời kỳ lâu dài của đất nớc ta
c. Kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh giành độc lập
d. Mở ra thời kỳ phát triển của phong kin c lp
<b>Câu 3</b>. Năm nào nớc ta lấy quốc hiệu là Đại Việt?
a. Năm 938 b. Năm 1010 c. Năm 1054 d. Năm 1075
<b>Cõu 4</b>. V chỳa Nguyn no dựng lên chế độ phong kiến Nam triều?
c. Nguyễn Phúc Khoát d. Nguyễn Phúc Nguyên
<b>Câu 5</b>. Con sông nào là ranh giới giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài?
a. Sông Bến Hải b. Sông Gianh c. Sông Hơng d. Sông Lam
<b>Cõu 6</b>. Di triu Nguyn , địa danh nào đợc chọn làm kinh đô là trung tõm u nóo ca
c nc?
a.Thăng Long b. Phủ Quy Nhơn c. Phú Xuân(Huế) d. Gia Định
<i><b>II II. Câu hỏi tự luận: (7 điểm)</b></i>
<b>Câu 1</b>: ( 3 điểm)
Lập bảng thống kê các thành tựu văn hoá - t tởng đầu thế kỷ XIX theo mẫu sau:
<b>STT</b> <b>Lĩnh vực</b> <b>Thành tựu</b>
1 Tôn giáo
2 Giáo dục
3 Văn học
4 Sử học
5 Địa lý
6 KH - KT
<b>Câu 2</b>: ( 4điểm)
Trình bày những u điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn?
<i><b>I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: (3 ®iÓm) </b></i>
<b> 1-c , 2-b , 3-b, 4-c, 5-b, 6-a</b>
<b>II</b><i><b>. Câu hỏi tự luận: (7 điểm)</b></i>
<b>Câu 1</b>: ( 3 điểm)
<b>STT</b> <b>Lĩnh vực</b> <b>Thành tựu</b>
1 Tôn giáo - Nho giáo
- Phật giáo
- Thiên chúa giáo
- Các tín ngỡng dân gian
2 Giỏo dc Giỏo dục tiếp tục đợc duy trì và phát triển
3 Văn hc - Vn hc ch hỏn
- Văn học chữ nôm
4 Sử học Các bộ sử
5 Kin trỳc Kinh đô Huế, lăng tẩm, thành luỹ..
6 Nghệ thuật Tiếp tục phỏt trin
<b>Câu 2</b>: ( 4điểm)
Trình bày những u điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn?
* Ưu điểm: (3 ®iĨm)
- N«ng nghiƯp
+ Chính sách quân điền
+ Chính sách khai hoang
+ Chính sách đo lại ruộng đất
- TCN:
+ TCN nhµ níc
+ TCN trong nhân dân
- Thơng nghiệp
+ Nội thơng: Hoạt động của các chợ vẫn đợc duy trì
+ Ngoại thơng: Nhà nớc nắm độc quyền
* Hạn chế: (1 điểm)
- Nông nghiệp: Chính sách quân điền chỉ mang ý nghĩa tợng trng
- TCN: Bị kìm hÃm bởi các chính sách thuế khoá
- TN: Nhà Nguyễn thi hành chính sách Bế quan toả cảng
<b> 4. Củng cố</b>
<b>5. Dặn dò</b>:
V nh hc v tr li cõu hi SGK, đọc trớc bài mới.
Ngày
Tổ trởng
Ngày soạn: 31/3/2008
<b>Phần ba </b>
<b>Lch s thế giới cận đại</b>
<b>Chơng 1:</b> Các cuộc cháh mạng t sản
(từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
<b>TiÕt 36: Bµi 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng t sản Anh</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<b>2. Về t tởng, tình cảm</b>
- Cỏch mng t sn trong buổi đầu thời cận đại thể hiện mặt tích cực ở việc loại bỏ
chế độ phong kiến ở một số quốc gia châu âu, song chỉ là sự thay đổi hình thức bóc
lột này bằng hình thức bóc lột khác mà thơi. Một chế độ bóc lột mới, tinmh vi v
tn bo hỡnh thnh.
<b>3. Kỹ năng</b>
- Rốn luyn k nng phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá sự kiện.
<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy </b><b> Học</b>
- Bn thộ giới, Bản đồ các vùng Tây âu.
- ảnh Ơ-li-vơ Crơm-oen.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy </b>–<b> Học</b>
<b>1. </b>ổn định lp
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bµi cị</b>
<b>3.Bµi míi:</b>
<b>Hoạt động của Thầy và Trị</b> <b>Nội dung kin thc cn t</b>
<b>Hot ng tp th:</b>
*Nguyên nhân:
- Neđeclan là thuộc địa của
TBN, vua TBN đã kìm hãm sự
phát triển của Neđeclan bằng:
+ Thuế má
+ bãp nghĐt tÝn ngìng
+ Thơng nhân bị hạn chế
buôn bán với các thuộc địa
của TBN.
* DiÔn biÕn:
* ý nghÜa.
<b>Hoạt động tập thể</b>
? Nguyên nhân dẫn tới cách
mạng TS Anh?
<b>1. Cách mạng Hà Lan</b><i><b>.</b></i>
* Kinh tế: Thế kỷ XVI nêđeclan là một trong những
vùng kinh tế phát triển nhất châu âu + TCN và TN ph¸t
triĨn.
BiĨu hiƯn + NhiỊu thµnh phè
+ Hải cảng và các trung
tâm thơng mại.
* Xó hội: Giai cấp t sản ra đời, thế lực kinh tế lớn mạnh.
- T tởng cải cách tôn giáo của Lu Thơ và Cam Vanh đợc
tuyên truyền phổ biến.
Trớc sự phát triển của Nêđéclan, thực dân Tây Ban
Nha đã thi hành chính sách áp bức: áp nức dân tộc, áp
bức tơn giáo thuế má nặng nề. Nhằm kìm hãm sự phát
triển kinh tế
m©u thuÉn d©n téc, giai cÊp ph¸t triĨn.
- 8.1566, nhân dân Neđeclan nổi dậy khởi nghĩa do t
sản lãnh đạo.
- 8. 1567, Tây Ban Nha đem quân sang đàn áp quân
khởi nghĩa
- 4. 1572, Quân khởi nghĩa làm chủ đợc các tỉnh phía
bắc.
- 1609, Hiệp định đình chiến giữa Tây Ban Nha và Hà
Lan ký kết.
- 1684, Tây Ban Nha chính thức cụng nhn c lp ca
H Lan.
- Là cuộc cách mạng t sản đầu tiên trên thế giới, mở
đ-ờng cho chủ nghĩa t bản phát triển.
- Mở ra một thời kỳ mới Thời kỳ bùng nổ cách mạng
t sản.
<b>2. Cách mạng t sản Anh.</b>
<b>a. Nguyên nhân:</b>
* Kinh tÕ:
? * DiÔn biÕn:
? ý nghĩa của cách mạng?
- vựng ụng nam nhng công trờng thủ công ra đời.
( Mầm mống kinh tế t bản chủ nghĩa) chủ yếu klà công
trờng sản xuất len dạ.
- CNTB xâm nhập vào nông thôn những địa chủ đã
chuyển hớng kinh doanh theo lối TBCN.
- ngo¹i thơng phát triển, chủ yếu là buôn bán len dạ và
nô lệ.
Ch phong kin luụn kỡm hóm.
* Xó hội:
- Giai cấp thống trị nớc Anh bị phân hoá thành 2 phe
đối lập.
+ Quý tộc phong kiến phản động (quý tộc cũ)
+ Quý tộc mới (Quý tộc đã bị T/s hố)
* ChÝnh trÞ:
- Chế độ phong kiến đa ra những loại thuế mới và độc
đốn nhằm kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất
– T bản ch ngha.
<b>b. Tiến trình của cách mạng.</b>
* Nguyên nhân trực tiÕp:
- 1964, Sáclơ I triệu tập quôc hội với lý dolà nhà vua
cần tiền để dàn áp cuộc khởi nghĩa của nhân dân
Xcôtlen (nên tăng thuế) nhng quý tộc mới và t sản phản
đối Sáclơ I định dùng vũ lực để đàn áp quốc hội và bắt
Cách mạng bùng nổ:
- 8.1642, Sáclơ I Ituyªn chiÕn víi qc héi néi chiÕn
bïng nỉ.
- Tõ 1642 – 1648, cc néi chiÕn diƠn ra ¸c liệt giữa
vua và - quốc hội.
- 1645 Sáclơ I bị thua trËn Cr«mOen.
- 1648 cc néi chiÕn kÕt thóc.
- 1649, Sáclơ I bị xử tử Chế độ quân chủ phong kiến
bị lật đổ nớc Anh trở thành 1 nớc cộng hồ do
CrơmOen đứng đầu.
Sau đó CrơmOen đem qn chinh phục Ailen và
Scơtlen ra sức bóc lột nhân dân, khơng giải quyết vấn
đề ruộng đất.
- 1653, chế độ độc tài đợc thiết lập do CrômOen đứng
đầu.
- 1658, Nớc Anh lâm vào tình trạng khơng ổn định về
chính trị (CrômOen chết), cho nên quốc hội lại thoả
hiệp với phong kiến cũ.
- 12.1688, cuộc chính biến đợc tiến hành và Vimhem
Ơrangiơ lên làm vua. thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
Là cuộc cách mạng t sản khơng triệt để, cịn mang
những tàn d của chế độ phong kiến – cha đem lại
ruộng đất cho nông dân.
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đờng cho chủ nghĩa t
bản ở Anh phát triển.
- Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến - chế độ t
bản chủ nghĩa.
<b>4. Cñng cè</b>
- GV hớng dẫn HS nhận thc vn ch yu sau:
+ Vì sao cuộc cách mạng t sản Hà Lan nổ ra dới hình thức một cuộc chiến tranh
giải phóng dân tộc?
+ Cả hai cuộc cách mạng nói trên có gì giống nhau?
<b>5. Dặn dò</b>
Về nhà học và trả lời các câu hỏi SGK
Ngày soạn31/3/2008
<b>Tit 37: Bi 30.</b> <b> Chin tranh ginh độc lập của thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. KiÕn thøc.</b>
Bài học giúp học sinh hiểu rằng, cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dâ
13 nớc thuộc địa Anh cuối thế kỷ XVIII là một cuộc cách mạng t sản. Việc ra đời
một nớc t sản đầu tiên ngoài châu Âu là sự tiếp tục cuộc tấn công vào chế độ phong
kiến mở đờng cho lực lợmg sản xuất t bản phát triển, là sự khẳng định quyết tâm
v-ơn lên nắm quyền thống trị thế giới của giai cấp t sản.
<b>2. T tởng, tình cảm, thái độ.</b>
Chiến tranh giành độc lập thắng lợi, hợp chủng quốc Mĩ ra đời, góp phần
thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến châu Âu và phong trào giải phóng
dân tộc ở Mĩ Latinh sau này. Tuy vậy, chế độ nô lệ vẫn tồn tại ở Mĩ, quần chúng
nhân dân vẫn không đợc hởng những thành quả cách mạng mà họ đã phải đổi bằng
xơng máu của chính mỡnh.
<b>3. Kỹ năng</b>
Rốn luyn s dng dựng trc quan, kỹ năng phân tích, khái quát tổng hợp,
đánh giá sự kiện.
<b>II. Thiết bị, đồ dùng dạy - học.</b>
Bản đồ 13 thuộc địa. Anh ở Bắc Mĩ.
<b>III. Tiến trình Tổ chức dạy </b>–<b> học.</b>
<b>1. </b>ổn định lớp
<b>Líp</b> <b>Ngµy dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Trình bày nguyên nhân , diễn biến của cách mạng t sản Anh?
<b>3.Bài mới:</b>
<b>Hot ng ca Thy v Trũ</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động tập thể.</b>
<b>?</b> 13 thuộc địa của Anh đợc ra
đời nh thế nào<b>?</b>
<b>1. Sù ph¸t triĨn cña chñ nghÜa T bản ở Bắc Mĩ.</b>
<b>nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh.</b>
- Na u th kỉ XVIII, 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ lần
lợt đợc độc lập.
+ Do cuộc di dân từ châu Âu sang châu Mĩ. từ sau các
cuộc phát kiến địa lý...
+ Họ đa nô lệ da đen từ Châu Phi Bắc Mĩ để khai
phá đồn điền....
- Giữa TK XVIII nền kinh tế công thơng nghiệp TBCN
ở 13 thuộc địa phát triển
- BiĨu hiƯn:
+ Miền Bắc - Nhiều công trờng thủ công ra đời đặc
biẹt là nghề luyện kim và đóng thuyền. Bôxtơn là
<b>? </b>Thùc dân Anh thi hành chính
sách gì?
<b>? </b>Vì sao chính phủ Anh lại thực
hiện các chính sách trên<b>?</b>
<b>Hot ng tp th.</b>
<b>? </b>Nguyờn nhõn trc tip?
? Diễn biến?
? Kết quả và ý nghÜa?
- Trớc sự phát triển đó, chính phủ Anh đã đa ra nhiều
chính sách để kìm hãm sự phát triển kinh tế thuộc địa.
+ Cấm mở doanh nghiệp.
+ CÊm xuÊt c¶ng máy móc.
+ Cấm tự do thông th¬ng.
+ Cấm dân thuộc địa khai hoang miền Tây (1763 vì
đây là vùng phát triển kinh t nụng nghip)
- Vì Kinh tế vùng này nếu phát triĨn sÏ c¹nh tranh víi
kinh tÕ chÝnh qc.
Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với chính
quốc,trở nên sâu sắc. Dẫn đến việc bùng nổ cuộc chiến
<b>2. DiÕn biÕn chiÕn tranh vµ sù thành lập hợp chủng</b>
<b>quốc Mĩ</b><i><b>.</b></i>
* Nguyên nhân trực tiếp.
- Nm 1773, vau Anh đề ra thuế tem Nhân dân phản
đối tấn công vào 3 tàu chè của Anh ( 3 4 3 )
- Vua Anh lệnh đóng cửa cảng Boxtơn Nhân dân
càng căm phẫn.
- 1774, Đại hội thuộc địa lần thứ nhất đợc triệu tập,
yêu cầu vua Anh bãi bỏ các chính sách hạn chế sự phát
triển cơng thơng nghiệp ở thuộc địa nhng khơng đợc
chấp nhận.
* DiƠn biÕn.
- 1775, chiÕn tranh bïng nỉ.
Qn chính quốc: đơng 9 vạn, thiện chiến, vũ khí đầy
đủ
Qn thuộc địa: có 3 vạn, thiếu kinh nghin, v khớ
thiu thn...
Ưu thế nghiêng Anh.
- 5/1775, Đại hội lục địa lần thứ 2 đợc triệu tập đã quy
định:
+ Xây dựng quân đội lục địa.
+ Cử Gic-giơ Oa sinh tơn làm tổng chỉ huy qn
đội.
Ơng là 1 điền chủ giầu có, 1 sỹ quan có tài quân sự. và
tổ chức, đợc nhân dân hết lòng ủng hộ.
Dới sự lãnh đạo của Ông cuộc chiến tranh nhanh
chóng giành thắng lợi.
- 4/7/1776, Đại hội 13 thuộc địa Anh thông qua bản
tuyên ngôn độc lập và tuyên bố thành lập hợp chủng
quốc Mĩ.
+ Tích cực: Khẳng định quyền bình đẳng, tự do
hạnh phúc của con ngời.
+ Hạn chế: Cha xố bỏ đợc chế độ nơ lệ, bóc lột
con ngời và nhân dân lao động làm thuê, quyền lực
thuộc về t sản.
- 10/ 1777, Quân thuộc địa giành thắng lợi ở trn
Xaratụga.
- 1781, Quân Anh tuyên bố đầu hàng.
- 1782, chiÕn tranh kÕt thóc.
<b>3. Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành</b>
<b>độc lập.</b>
* KÕt qu¶:
- 1783, hồ ớc vecxai đợc ký kết Anh phải công nhận
độc lập cho 13 thuc a.
theo nguyên tắc
- 1789, Giooc giơ Oasinhtơn đợc bầu làm tổng thống
đầu tiên của nớc Mỹ.
* ý nghÜa:
- Là cuộc đấu tranh giải phóng nhân dân bắc Mi khỏi
sự thống trị của thực dõn Anh.
- Mở đầu cho thời kỳ t bản chủ nghĩa phát triển.
- Thực chất đây là cuộc cácha mạng t ssản, góp phần
thúc đẩy phong trào chống phong kiến ph¸t triĨn.
<b>4. Cđng cè</b>
- GV hớng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau:
+ Vì sao cuộc cách mạng t sản Bắc Mĩ nổ ra dới hình thức một cuộc chiến tranh
giành độc lập.
+ Nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của cuộc cách mạng t sản ú.
<b>5. Dặn dò</b>
V nh hc v tr li cỏc cõu hỏi SGK, đọc trớc bài mới
Ngày
Tæ trëng
<b> Hà Văn Cờng</b>
Ngày soạn:7/4/2008
<b>Tiết 38: Bài 31. Cách mạng t sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Bi học giúp học sinh hiểu rằng, cách mạng t sản pháp cuối thế kỷ XVIII là một
cuộc cácha mạng t sản điển hình nhất thời kỳ lịch sử thế giới cận đại. Nó đã lật đổ
chế độ phong kiến, mở đờng cho chủ nghĩa t bản ở Pháp, góp phần vào thắng lọi
của chủ nghĩa t bản trên phạm vi th gii.
<b>2. Về t tởng, tình cảm</b>
- Qun chỳng nhõn dân, động lực chủ yếu thúc đẩy sự nghiệp cách mạng Pháp đạt
đến đỉnh cao là nền chun chính Gia-cơ-banh, họ xứng đáng là ngời tạo ra lịch sử.
<b>3. Kü năng</b>
- Rốn luyn k nng phõn tớch, k nng s dụng đồ dùng trực quan, khái quát, tổng
hợp, đánh giá s kin.
<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy </b><b> Học</b>
- Bản đồ phong trào đấu tranh của nhân dân Pháp
- Tranh “Tình cảm nhân dân Pháp” ...
<b>III. Tiến trình t chc dy </b><b> Hc</b>
<b>1. </b>n nh lp
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Vì sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc
cách mạng t sản.
<b>3.Bµi míi:</b>
<b>Hoạt động theo nhóm</b>
<b>Nhóm 1: Kinh tế</b>
<b>Nhãm 2: ChÝnh trÞ</b>
<b>Nhãm 3: X· héi</b>
<b> </b>
<b>Nhóm 3: T tởng</b>
<b>Hot ng tp th</b>
? Nguyên nhân trực tiếp
? Diễn biến của cách mạng?
<b>? </b>Sau khi nắm chính quyền,
chính quyền mới đã thi hnh
chớnh sỏch gỡ<b>?</b>
<b>I. N ớc Pháp tr ớc cách mạng.</b>
<b>1. T×nh h×nh kinh tÕ, x· héi.</b>
a, kinh tÕ:
- Nơng nghiệp lạc hậu: công cụ, phơng tiện canh tác
thô sơ Năng suất thấp. Tô, thuế la dịch nặng nề nhõn
dõn úi kh.
- Công thơng nghiệp phát triển: ngành dệt, luyện kim,
tơ lụa, khai khoáng...
- Ngoại thơng: Các công ty buôn bán với nhiều nớc
châu Âu và phơng Đông.
b, Chính trÞ.
- Theo thể chế quân chủ chuyên chế.
c, xã hội: chia làm 3 đẳng cấp:
- Tăng lữ, quý tộc đợc hởng nhiều đặc quyền, đặc lợi,
không phải nộp thuế, giữ các chức vụ cao trong chính
quyền, quân đội và giáo hội.
- Đẳng cấp thứ 3: Gồm t sản, nông dân bình dân họ
làm ra những của cải, phải đóng mọi thứ thuế, khơng có
quyền lợi về chính trị mâu thuẫn giai cấp trở nên gay
gắt.
<b>2. Cuéc chiÕn tranh trªn lÜnh vùc t t ëng.</b>
( nhờ sự phát triển của khoa học kĩ thuật và sự phát
triển của những mầm mống kinh tế TBCN ở Pháp đã
xuất hiện một trào lu mơi tiến bộ )
- Trào lu triết học ánh sáng với các đại biểu tiêu biểu là:
Vônte, Rutxô, Môngtexkiơ.
- Họ phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến , giáo
lý ki tơ. Đấu tranh địi xây dựng nhà nớc mới, tiến bộ
cách mạng bùng nổ.
<b>II. TiÕn trình cách mạng.</b>
1, Cách mạng bùng nổ, nền quân chủ lập hiến<i>.</i>
+ Nguyên nhân trực tiếp: ( hoàn cảnh )
- 5/1789, Vua Lui 16 triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp để
+ Diễn biến:
- 14/07/1789, quần chúng tấn công vào ngục Baxti, mở
đầu cho cách mạng Pháp.
- Sau sự kiện 14/07, quând chúng nông dân nổi dậy
khắp nơi ( thành thị nơng thơn ) Chính quyền mới
đựoc thành lập do đại t sản nắm chính quyền và đợc gọi
là phái lập hiến.
- 8/1789, quốc hội lập hiến thông qua bản tuyên ngôn
nhân quyền và dân quyền với khẩu hiệu “ Tự do –
Bình đẳng - Bác ái”
đây là 1 văn kiện lịch sử tiến bộ, là lời kêu gọi nhân
dân bị áp bức đứng dậy đấu tranh
Đời sông nhân dân vẫn cha đợc cải thiện tiếp tục đấu
tranh để bảo vệ quyền lợi cho gia cấp thống trị.
- 9/1791, hiến pháp đợc thông qua nhằm xác lập nền
chuyên chính của giai cấp t sản.
Sau khi hiến pháp ra đời vẫn không đáp ứng đợc yêu
cầu cho nhân dân nhân dân đấu tranh
- Vua Pháp tìm mọi cách chống phá cách mạng, khơi
phục lại chế độ phong kiến.
kiÕn ¸o – phæ bïng næ.
- 11/7/1793, Quốc hội tuyên bố tổ quốc lâm nguy, quần
chúng đã nhất loạt tự vệ vũ trang bảo vệ đất nớc.
<b>4. Cñng cè</b>
- GV hớng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau:
+ Vì sao cách mạng t Pháp là cuộc cách mạng tiêu biểu, điển hình?
+ Nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của cuộc cỏch mng t sn ú.
<b>5. Dặn dò</b>
V nh hc v trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc trớc bài mi
Ngày soạn: 7/4/2008
<b>Tiết 39: Bài 31. Cách mạng t sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Bi học giúp học sinh hiểu rằng, cách mạng t sản pháp cuối thế kỷ XVIII là một
cuộc cácha mạng t sản điển hình nhất thời kỳ lịch sử thế giới cận đại. Nó đã lật đổ
chế độ phong kiến, mở đờng cho chủ nghĩa t bản ở Pháp, góp phần vào thắng lọi
của chủ nghĩa t bản trên phạm vi th gii.
<b>2. Về t tởng, tình cảm</b>
- Qun chỳng nhõn dân, động lực chủ yếu thúc đẩy sự nghiệp cách mạng Pháp đạt
đến đỉnh cao là nền chun chính Gia-cơ-banh, họ xứng đáng là ngời tạo ra lịch sử.
<b>3. Kü năng</b>
- Rốn luyn k nng phõn tớch, k nng s dụng đồ dùng trực quan, khái quát, tổng
hợp, đánh giá s kin.
<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy </b><b> Học</b>
- Bản đồ phong trào đấu tranh của nhân dân Pháp
- Tranh “Tình cảm nhân dân Pháp” ...
<b>III. Tiến trình t chc dy </b><b> Hc</b>
<b>1. </b>n nh lp
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Vì sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc
cách mạng t sản.
<b>3. Bµi míi</b>
<b>Hoạt động của Thầy và Trị</b> <b>Những kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động tập thể</b>
? Nền quân chủ lập hiến ở
Pháp bị sụp đổ nh th no?
<b>2. T sản công th ơng cầm quyền. Nền cộng hoà đ ợc </b>
<b>thành lập </b>
- 10/8/1792, khơng khí cách mạng bao trùm khắp Pari
Chính quyền cách mạng đợc thành lập.
- hởng ứng lời kêu gọi phái Girôngđanh nhân dân Pari
và nhân dâncác địa phơng đã tấn công vào cung vua, bắt
giam vua và hồng hậu.
chÝnh qun chun sang tay giai cấp t sản công
th-ơng.
? Phái Gia cô banh lên nắm
chính quyền trong hoàn cảnh
nào?
? Ti sao nói : Thời kỳ
chun chính Gia cơ banh là
đỉnh cao của cách mạng Pháp
1789?
? Nguyên nhân chủ yếu nào
dẫn đến sự thất bại của
chun chính Gia cơ banh?
? Em h·y cho biết tình hình
nớc Pháp sau ngµy
27/7/1794?
? Em h·y nêu ý nghĩa của
cách mạng t sản Pháp 1789?
tử nhà vua.
- u 1793, nc Pháp đứng trớc những khó khăn
+ Trong nớc: bọn phản động nổi dậy, đời sống nhân dân
gặp nhiều khó khăn
+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe doạ
cách mạng.
Trong bi cnh ú: T sn cụng thng khơng muốn đa
cách mạng đi lên. Cịn t sản vừa và nhỏ, nhân dân lao
động muốn phát triển cách mạng để giải phóng triệt để
các yêu cầu của giai cấp nên:
31/5 – 2/6/1793, giai cấp nông dân dới sự lãnh đạo của
phái Giacôbanh nổi dậy lật đổ phái Girôngđanh, giành
chính quyền về tay t sản vừa và nhỏ.
<b>3. Nền chun chính Giacơbanh đỉnh cao của cách</b>
<b>mạng.</b>
- Chính quyền Giacơbanh đứng đầu là Rơbespie đã thực
hiện nhiều chính sách tiến bộ.
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân và tiênd
lơng cho công nhân.
+ Thông qua hiến pháp mới ( 6/1793 ), më réng tù do
d©n chđ.
+ Ban hành lệnh “ Tổng động viên”
+ Xố nạn đầu cơ tích chữ.
Phái Giacơbanh đã dập tắt đợc các cuộc nổi loạn, đánh
thắng thù trong giặc ngoài, đa cách mạng đến đỉnh cao.
- Trong khi cách mạng đang giành thắng lợi, thì nội bộ
phái Giacơbanh nảy sinh mâu thuẫn suy yếu.
- 27/7/1794, cuộc đảo chính đã đa chính quyền vào tay
bọn phản động cách mạng Pháp bớc vào giai on
thoỏi tro.
<b>4. Thời kỳ thoái trào</b><i>.</i>
- Sau cuc đảo chính 27/7/1794, UB đốc chính ra đời đã
thủ tiêu mọi thành của cách mạng.
+ Ban hành hiến pháp mới để bảo vệ lợi ích của t sản
mới.
+ Xo¸ bá luật giá tối đa.
+ Thủ tiêu quyên ftự do dân chủ.
+ Khủng bố những ngời cách mạng.
Tỡnh hình nớc Pháp không ổn định, thù trong giặc
ngoài vẫn đe doạ.
- Để ổn định tình hình giai cấp t sản đã ủng hộ
Na-po-le-ong Bo-na-pac làm đảo chính (11/1799) lật đổ chế độ
đốc chính và thiết lập nền độc tài quân sự Cách mạng
Pháp chấm dứt.
- 1804 Napoleong lên ngôi hoành đế, tiến hành chinh
phạt hầu hết các nớc Châu Âu
- Sau nhiều năm chiến tranh, Đế chế I của Na-po-le-ong
bị suy yếu, thất bại (1815) Chế độ quân chủ ở nớc Pháp
đợc phục hồi.
Thêi kú c¸ch mạng Pháp đi xuống: 1794 1799
<b>III. ý nghĩa của cách mạng t sản Pháp cuối thế kỷ</b>
<b>XIX</b>.
- Là cuộc cách mạng dân chủ t sản điển h×nh.
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn d của
nó.
- Hình thành thị trờng dân tộc thống nhất mở đờng cho
- Cuộc cách mạng này do giai cấp t sản lãnh đạo, giai
cấp nông dân là động lực chính.
<b>4. Cđng cè</b>
- GV hớng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau:
+ Vì sao cách mạng t Pháp là cuộc cách mạng tiêu biểu, điển hình?
+ Nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của cuộc cách mạng t sản đó.
5. Dặn dị
Về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc trớc bài mới
Ngày
Tæ trëng
<b> Hà Văn Cờng</b>
Ngày soạn: 14/4/2008
<b>Tiết 40: Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Nm đợc các mốc thời gian và thành tựu chue yếu của cuộc cách mạng công
nghiệp ở các nớc Anh, Pháp, Đức.
- Nắm đợc hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệi về kinh tế, xã hội và ý nghĩa
của nó đối với sự phát triển của chủ nghĩa t bản.
- Hiểu đợc tác dụng của cuộc cách mạng công nghiệp đối với việc xây dựng đất nớc
trong thời kỳ công nghiệp háo hiện đại hố hiện nay.
<b>2. VỊ t tëng, tình cảm</b>
- Cựng vi vic nõng cao nng xut lao động, giai câp t sản bóc lột đối với công
nhân ngày càng tinh vi và triệt để hơn. Đời sống của ngời lao động bị sa sút do
đồng lơng thấp kém, mâu thuẫn giữa gia cấp t sản và giai câp vô sản ngày càng trở
nên sâu sắc.
<b>3. Kü năng</b>
- Rốn luyn k nng phõn tớch, ỏnh giỏ bc phát triển của máy móc, tác động của
cách mạng cơng nghip i vi kinh t xó hi
- Kỹ năng khai thác tranh ảnh, sách giáo khoa.
<b>II. Thiết bị, tài liệu d¹y </b>–<b> Häc</b>
- Tranh ảnh về những phát minh cơng nghiệp trong thời kỳ này.
- Lợc đồ nớc Anh.
- t liệu tham khảo về kinh tế, văn hoá phẩm lịch sư thÕ giíi.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy </b>–<b> Hc</b>
<b>1. </b>n nh lp
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Ti sao ni thời kỳ chun chính Gia-cơ-banh là đỉnh cao của cách mạng Pháp?
<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>Những kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>? </b>V× sao cách mạng công
nghiệp lại diễn ra đầu tiên ở
nớc Anh<b>?</b>
<b>? </b>Tại sao phải cải tiến về kỹ
thuật<b>?</b>
? Cuc cách mạng này đã
mạng lại cho lồi ngời những
thành tựu gì?
<b>Hoạt động theo nhúm</b>
<b>Nhóm 1: </b>Trình bày những
thành tựu của nớc Đức.
<b>Nhóm 2:</b> Trình bày những
thành tựu của nớc Pháp.
<b>? </b>Vì sao cách mạng công
<b>1. Cách mạng công nghiệp Anh</b>
+ Những tiền đề của cách mạng cơng nghiệp.
- Tích luỹ TB: Xâm lợc thuộc địa, buôn bán nô lệ,
c-ớp biển.
- Nhân công: Tớc đoạt ruộng đất của nông dân ngời
vô sản.
- Sự phát triển về kinh tế: Đó chính là sự chun mơn
hố trong sản xuất năng xuất lao động tăng.
- Đáp ứng nhu cầu của con ngi.
- Nng xut lao ng tng.
Vào những năm 60 của TK XVIII những năm 40
của TK XIX, cách mạng công nghiệp diễn ra ở nớc
Anh.
* Thành tựu:
+ Công nghiệp nhẹ.
Việc phát minh ra máy móc bắt đầu từ công nghiệp
nhẹ.
- 1764, Giêm-Ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi
Gienni.
- 1769, Ac-crai-tơ chế tạo ra máy kéo sợi chạy bằng
sức nớc.
- 1779, Crôm- tơn phát minh ra máy kéo sợi sợi
nhỏ, bền, đẹp.
- 1784, Giêm-Oát, phát minh ra máy hơi nớc và đa
vào sử dụng Năng xuất lao động tăng và tạo ra
nguồn động lực mới, máy móc dần dần thy thế sức
lao động của con ngời.
- 1785, Cac-rai chế tạo ra máy dệt chạy bằng sức nớc
năng xuất tăng 40 lần.
+ Luyện kim.
- 1735, phỏt minh ra việc luyện than cốc
- 11784, lò luyện gang đầu tiên ra đời.
+ Giao thông vận tải.
- 1814, Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe
lửa.
Giữa TK Xĩ, Anh trở thành công xởng của thế giới.
<b>2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức.</b>
<b>Pháp</b> <b>Đức</b>
- Những năm 30 cđa TK
Thành tựu:
- Số máy hơi nớc tăng
hơn 5 lần từ 500027000.
- Đờng sắt tăng 5,5 lần
(3000 6500km)
- Tầu chạy bằng hơi nớc
tăng 3,5lần trọng tải tăng
10 lần.
Kinh tế Pháp phát triển
mạnh (công nghiệp đứng
thứ 2 th gii).
- Từ những năm 40 của
Tk XIX, phát triển
mạnh nhất từ giữa TK
XIX.
Thành tựu:
- Sản lợng than, sắt,
thép tăng gấp 2 lần.
Động cơ hơi nớc tăng 6
lần.
- Khai th¸c má phát
triển mạnh.
nghiệp ở Pháp, Đức diến ra
muộn nhng lại phát triÓn
nhanh<b>?</b>
? Cuộc các mạng công
nghiệp đã mang lại hệ quả
gì?
- Công nghiệp luyện
kim và hoá chất chiếm
vai trò quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân.
- Máy mócnông
nghiệp Năng xuÊt
cao.
Kinh tÕ Đức phát
triển.
<b>3. Hệ quả của cách mạng công nghiÖp.</b>
* Kinh tÕ.
- Nâng cao năng xuất lao động làm ra khối lợng sản
phẩm lớn cho xã hội.
- Thay đổi bộ mặt các nớc t bản, nhiều trung tâm
* X· héi.
- Hình thành 3 giai cấp mới: TSCN và VSCN.
<b>4. Sơ kết bài học.</b>
Những thành tựu của cách mạng công nghiệp, hệ quả cảu cách mạng công nghiệp?
<b>5. Dặn dò</b>.
Hc bi c, c trc bi mi.
Ngày soạn: 14/4/2008
<b>Tiết 41: Bài 33. Hoàn thành cách mạng t sản ở Châu Âu</b>
<b>và Mỹ giữa thế kỷ XIX (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Nm c nguyên nhân, diễn biến, kết quả. của cuộc đấu tranh thơng nhất Đức,
Italia và nội chiến ở Mỹ.
- Giả thích đợc tại sao cuộc đấu tranh thống nhất Đức, Italia và nội chiến Mỹ là
cuộc cách mạng t sản.
- Vẽ lợc đồ thống nhất Đức, Italia.
<b>2. VỊ t tëng, t×nh c¶m</b>
- Nhận thức đúng về vai trị của quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh chống
các thế lực phong kiến, bảo thủ, lạc hậu đòi quyền tự do dân ch.
<b>3. Kỹ năng</b>
- Rốn luyn k nng phõn tớch, gii thích các sự kiện lịch sử qua đó khẳng định
tính chất đó chính là những cuộc cách mạng t sn din ra di cỏc hỡnh thc khỏc
nhau.
- Kỹ năng khai thác tranh ảnh, sách giáo khoa.
<b>II. Thiết bị, tài liƯu d¹y </b>–<b> Häc</b>
- Lợc đồ q trình thống nhất Đức, Italia và nội chiến Mỹ.
- Tranh ảnh những nhân vật lịch sử có liên quan đến thời kỳ này.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy </b>–<b> Học</b>
<b>1. </b>ổn định lớp
<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>
- Nêu những mốc thời gian và những thành tựu chủ yếu của cách mạng công
nghiệp Anh?
<b>3. B</b>µi míi.
<b>Hoạt động của Thầy và Trị</b> <b>Những kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động cả lớp</b>
? H·y cho biÕt t×nh h×nh níc
§øc tríc khi thèng nhÊt ?
<b>? </b>
? u cầu cấp bách của Đức
là làm gì để phát triển KT
TBCN?
<b>Hoạt động cá nhân</b>
? Tình hình Italia trớc khi
thống nhất t nc.
? Trình bày quá trình thống
nhất Italia?
<b>1. Cuc u tranh thống nhất n ớc Đức.</b>
<b>* Nguyên nhân</b>
- Gi÷a TK XIX, kinh tế t bản chủ nghĩa ở Đức phát triển
mạnh phơng thức kinh doanh theo lèi TBCN xâm
nhập vào các ngành kinh tÕ.
Mặc dù phát triển nhng sau cách mạng 1848-1849 nớc
Đức bị chia cắt thành những vơng quóc nhỏ (38 nớc)
sực hia cắt này đã cản trở sự phát triển kinh tế TBCN
* DiÔn biÕn.
- Đức tiến hành thống nhất đất nớc bằng vũ lực “ từ trên
xuống” thông qua các cuộc chiến tranh với các nớc
khác(chống Đan Mạch 1864, áo 1866, Pháp 1870/1871)
- 1864, Bix-mác tấn công Đan Mạch chiếm
Hôn-xtai-nơ và Sê-lơ-xvich thuộc Bắc Hải và Ban Tích.
- 1866, Bix-mác gây chiến tranh với áo 1867, liên bang
bắc Đức ra đời (18 bang) và thông qua hiến pháp để
thừa nhận quyền lực của vua Phổ.
- 1870-1871, Bix-mác gây chiến tranh với Pháp giúp
Đức hồn thành thống nhất đất nớc.
* KÕt qu¶- ý nghÜa.
- Kết quả. 1/1871, đế chế Đức đợc thành lập.
4/1871, hiến pháp mới ra đời, qui định nớc
Đức là một liên bang gồm 22 nc+3 TP.
- ý nghĩa. Là cuộc cách mạng t sản.
Tạo điều kiện cho CNTB phát triển.
<b>2. Cuc u tranh thng nht Italia.</b>
* Nguyên nh©n:
- Đất nớc bị chia cắt thành 7 vơng quốc nhỏ và chịu sự
thống trị của đế quốc áo.
- Kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, bị kìm hãm (riêng
Piê-mon-tê kinh tế TBCN phát triển giai cấp thống trị
muốn thoát khỏi sự thống trị của áo đấu tranh)
Yêu cầu đặt ra là phải giải phóng dân tộc khỏi sự lệ
thuộc vào áo và xoá bỏ sự cản trở của các thế lực phong
kiến.
* DiÔn biÕn.
- Italia chủ chơng thống nhất đất nớc bằng con đờng
“ từ trên xuống”.
-4/1859, các vua liên minh với Pháp để tiến hành chiến
tranh với áo.
- 3/1860, các vơng quốc ở miền trung Italia đã sát nhập
vào Pie-mon-tê.
- 4/1860, khởi nghĩa của nông dân miền nam cùng với
đội quân “áo đỏ” của Ga-ri-ban-đi đã thống nhất đợc
miền nam Chính quyền mới đựơc thành lập.
- 10/1860, niềm nam Italia đợc sát nhập vào
Pie-mon-tê.
cđa ¸o.
- 1870, Trong cuộc đấu tranh Pháp – Phổ Rơma đợc
giải phóng Cơng cuộc thống nhất Italia hồn thành
* ý nghĩa:
- Mang tính chất là cách mạng t sản lật đổ chế độ đế
quốc áo và các thế lực phong kin.
m ng cho CNTB phỏt trin.
<b>4. Củng cố.</b>
HÃy trình bầy những nét lớn về tình hình nớc Đức giữa thế kØ XIX
<b>5. Bµi tËp</b>.
So sánh những điểm giống nhau và khác nhau trong cuộc đấu tranh thống
nhất Đức và đấu tranh thống nhất Italia. (GV chữa BT này ở tit sau)
Ngày soạn: 14/4/2008
<b>Tiết 42: Bài 33. Hoàn thành cách mạng t sản ở Châu Âu</b>
<b>và Mỹ giữa thế kỷ XIX(Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu bµi häc</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Nắm đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả. của cuộc nội chiến ở Mỹ.
<b>2. Về t tởng, tình cảm</b>
- Nhn thc đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh chống
các thế lực phong kiến, bảo thủ, lc hu ũi quyn t do dõn ch.
<b>3. Kỹ năng</b>
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, giải thích các sự kiện lịch sử qua đó khẳng định
tính chất đó chính là những cuộc cách mạng t sản diễn ra di cỏc hỡnh thc khỏc
nhau.
- Kỹ năng khai thác tranh ảnh, sách giáo khoa.
<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy </b><b> Häc</b>
- Lợc đồ cuộc nội chiến Mỹ.
- Tranh ảnh những nhân vật lịch sử có liên quan đến thời kỳ này.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy </b>–<b> Học</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
So sỏnh nhng im ging nhau và khác nhau trong cuộc đấu tranh thống
nhất Đức và đấu tranh thống nhất Italia
<b>3. Bµi míi.</b>
<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>Những kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động cá nhân và tập thể</b>
? H·y cho biÕt t×nh h×nh níc
Mü tríc khi néi chiÕn bïng nỉ?
<b>3. Néi chiÕn ë Mü.</b>
*T×nh h×nh níc Mü.
- Cuối TK XVIII, lãnh thổ nớc Mỹ đợc mở rộng về
phía Tây. giữa TK XIX, lãnh thổ nớc Mỹ đợc kéo
dài tới bờ biển TBD gồm 13 bang.
? Nguyên nhân trực tiếp dẫn
đến nội chiến?
? Khi cuéc néi chiÕn bïng nỉ
Lin c«n cã những biện pháp
gì?
? Kết quả và ý nghĩa của cuộc
nội chiến?
+ Miền Bắc phát triển kinh tÕ c«ng thơng nghiệp
TBCN: trại chủ và nông dân tù do.
+ Miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, dựa trên sự
bóc lột nơ lệ và sự tồn tại của chế độ nô lệ đã cản trở
sự phát triển kinh t TBCN ca M.
Mâu thuẫn giữa t sản, trại chủ với chủ nô ở miền
Nam gay g¾t.
Phong trào đấu tranh địi thủ tiêu chế độ nụ l phỏt
trin.
+ Nguyên nhân trực tiếp.
- 1860, ng cng hoà giành thắng lợi trong cuộc bầu
cử. Abra-ham Lincon lên làm tổng thống.
Sự kiện này đã đe doạ đến quyền lợi của các chủ
nô mâu thuẫn giữa 2 đảng Dân chủ và Cộng hoà
phát triển.
- Để phản đối: 11 bang ở miền Nam tuyên bố tách
khỏi liên bang và thành lập hiệp bang ( tính chất liên
kết nhiều tiểu bang ). để chống lại chính phủ trung
-ơng.
* DiƠn biÕn:
12/04/1861 cc néi chiÕn bïng nỉ.
Để củng cố lịng tin với nhân dân (nô lệ), để đa cuộc
Kinh tế phát triển, nhân dân phấn khởi gia nhập
quân đội liên bang.
- 9/4/1865, néi chiÕn kÕt thóc, th¾ng lọi thuộc về
quân liên bang.
* Kết quả, ý nghĩa.
- Là cuộc cách mạng thứ 2 ë Mü.
- Chế độ nơ lệ bị xố bỏ tạo điều kiện cho Kinh tế
TBCN phát triển.
<b>4. Cñng cố</b>
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
<b>5. Dặn dò</b>
Hc v đọc trớc bài mới
Ngµy
Tổ trởng
<b> Hà Văn Cờng</b>
Ngày soạn: 19/4/2008
<b>Tit 43: Bi 34. Các nớc t bản chuyển sang giai đoạn</b>
<b> đế quốc chủ nghĩa</b>
- Những thành tựu khoa học – kĩ thuật cuối thế kỏ XIX đầu thế kỉ XX đã làm thay
đỏi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế của TBCN, nó đánh dấu một bớc phát
triển cao hơn của CNTB – CNĐQ.
- Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn phát triển đặc biệt của CNTB, đặc trng cơ bản
nhất của giai đoạn này là sự ra đời cảu các tổ chức độc quyền và sự bóc lột ngày
càng tinh vi hơn đối với nhân dân lao động làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng
thên sâu sắc hn.
<b>2. Về t tởng, tình cảm</b>
- Học sinh biết trân trọng những công trình nghiên cứu, những phát minh khoa học
trong việc khám phá nguồn năng lợng vô tận của thiên nhiên, phục vụ cho nhu cầu
cuộc sống ngày càng cao cña con ngêi .
- Chủ nghĩa đế quốc ra đời, ngời lao động càng bị bóc lột tinh vi và tàn nhẫn hơn.
Cho nên mâu thhuẫn trong lòng xã hi ngy cng gay gt hn.
<b>3. Kỹ năng</b>
- Rốn luyn kỹ năng nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử.
- Kỹ năng khai thác tranh ảnh, sách giáo khoa.
<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy </b><b> Học</b>
- Tranh ảnh các nhà bác học có những phát minh khoa học nổi tiến cuối thế kỉ XIX,
đầu thế kỉ XX.
<b>III. Tin trình tổ chức dạy </b>–<b> Học</b>
<b>1.</b> ổn định lớp
<b>Líp</b> <b>Ngµy dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bµi cị.</b>
- Nêu đặc điểm tình hình nớc Mĩ giữa thế kỉ XIX
<b>3. Bµi míi.</b>
<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>Những kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động theo nhóm</b>
<b>Nhóm 1: Vật lý, Hố học</b>
<b>Nóm 2: Sinh học, KHKT</b>
<b>1. Những thành tựu về KH-KT cuối TK XIX đầu TK</b>
<b>XX</b>
- Khoảng 30 năm cuối TK XIX, lực lợng sản xuất của
các nớc TB đạt đến trinhg độ cao, nhờ những phát minh
trên các lĩnh vực vật lý, hoá học, sinh hc, KHKT
<b>các thành tựu khoa học-Kỹ Thuật cuối TK XIX - đầu TK XX</b>
<i><b>Lĩnh</b></i>
<i><b>vực </b></i> <i><b>Tên nhà khoa</b><b>học</b></i> <i><b>Quốc</b><b>tịch</b></i> <i><b>Phát minh khoa học</b></i>
<i><b>Vật lý</b></i>
- Ghê-ooc
Xi-môn Ôm
- Giêmx
Pre-xcốt Giun
- E .Lenxơ
- Đức
- Anh
- Nga
ĐÃ mở ra khả năng ứng dụng một nguồn năng
lợng mới.
- Hăng-ri
Béc-cơ-ren
- Pie Quy-ri
-Phỏp ó đạt nền tảng cho việc tìm kiếm nguồn năng
lợng hạt nhân
Rơ-dơ-pho Anh Có bớc tiến vĩ đại trong việc tìm hiểu cấu trúcvật chất để tìm hiểu thế giới bên trong của
nguyên tử
Rơn – ghen Đức Phát minh về tia X, giúp y học chuẩn đốn
bệnh chính xác để điều trị có hiệu quả
<i><b>Lĩnh</b></i>
<i><b>vực </b></i> <i><b>Tên nhà khoa</b><b>học</b></i> <i><b>Quốc tịch</b></i> <i><b>Phát minh khoa häc</b></i>
<i><b>Sinh</b></i>
<i><b>häc</b></i>
Đác-uy Anh Đề cập đến sự tiến hoá và di truyền....
Lu-i Pa-xtơ Pháp Đã chế tạo thành công vắc-xin chống chó dại
Páp-lốp Nga Đã nghiên cứu về hoạt động của hệ thần kinh
cao cấp của động vật và con ngời
Hoạt động cá nhân.
? Hãy cho biết bối cảnh dẫn
đến sự ra đời của các tổ chức
độc quyn?
? Đặc điểm của CNĐQ?
2. S hỡnh thnh cỏc t chức độc quyền
- Nguyên nhân:
+ Do tiến bộ của KHKT đã thúc đẩy KT TBCN phát triển
+ Các ngành kinh tế chuyển từ tự do cạnh tranh sang tổ
- Đặc điểm của CNĐQ:
+ Tp trung sn xuất, t bản dẫn tới sự ra đời của các cơng
ty độc quyền
+ Sù xt hiƯn cđa TB tµi chÝnh
+ Xt khÈu t b¶n
+ Sự hình thành các liên minh độc quyền quốc tế
+ Sự phân chia đất đai trên th gii gia cỏc cng quc t
bn
- Các mâu thuẫn xuất hiện:
+ Giữa ĐQ >< ĐQ
+ Gia Q >< thuộc địa
+ Giữa TS >< VS
<b>4. Cñng cè.</b>
- Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển của CNTB?
- Sự ra đời và đặc điểm của CNTB ở giai đoạn CNĐQ?
<b>5. Bµi tËp</b>.
Học và trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trc bi mi
Ngày soạn: 19/4/2008
<b>Tit 44: Bi 35. Các nớc đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ và sự bành</b>
<b>trớng thuộc địa (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Nm c nhng nột khái qt về tình hình kinh tế, chính trị, của các nớc Anh,
Pháp cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Những nét chung và đặc điểm riêng
- Học sinh hiểu đợc đây là thời kỳ các nớc đế quốc đẩy mạnh việc xâm lợc thuộc
địa, phân chia lại thị trờng thế giới làm cho mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc với các
nớc đế quốc và giữa đế quc vi thuc a.
<b>2. Về t tởng, tình cảm</b>
- Hc sinh nâng cao nhận thức về bản chất của CNĐQ, ý thức cảnh giác cách
mạng, đấu tranh chống các thế lc gõy chin, bo v ho bỡnh
<b>3. Kỹ năng</b>
- Rốn luyện kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử để thy c tng c im riờng ca
CNQ.
<b>II. Thiết bị, tài liƯu d¹y </b>–<b> Häc</b>
- Sơ đồ thay đổi vị trí kinh tế của các nớc
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy </b>–<b> Học</b>
<b>2.</b> ổn định lớp
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Nêu những thành tựu về KHKT cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỷ XX?
<b>3. Bµi míi.</b>
<b>Hoạt động của Thầy và trị</b> <b>Những kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: cả lớp và cỏ</b>
<b>nhõn</b>
? Cuối thập niên 70 tình hình
kinh tế Anh ra sao?
? Nguyên nhân của sự giảm
sút đó?
? Cho biết chính sách đối
ngoại của Anh?
<b>Ho¹t déng 2: Cả lớp và cá</b>
<b>nhân</b>
? Nguyên nhân tại sao công
nghiệp cđa Ph¸p ph¸t triĨn
chËm
? Bên cạnh những yếu kém đó
cơng nghiệp Pháp có những
tiến bộ gì?
? Nêu chính sách đối ngoại
của Pháp?
<b>I. C¸c n íc Anh </b><b> Pháp cuối thế kỷ XIX - đầu TK XX</b>
<b>1. N ớc Anh:</b>
<b>a. Tình hình kinh tế</b>
* Công nghiệp:
- u thập niên 70 của TK XIX , Anh là nớc ng u
th gii
+ Sản lợng than: Gấp 3 lần Mỹ và Đức
+ Sản lợng gang : gấp 4 lần Mỹ và 5 lần Đức
- Cui thp niờn 70, Anh b đẩy xuống hàng thứ 3 TG
Vì: KT lạc hậu, Anh là nớc có nhiều thuộc địa nên bóc
lột thuộc địa dễ hơn là đầu t vào máy móc
- Cuối thế kỷ XIX, Anh vẫn chiếm u thế ở một số lĩnh
vực: Tài chính, xuất khẩu t bản, thơng mại, thuộc địa
- Trong nớc xuất hiện các tổ chức độc quyền trong các
ngành: Khai khoáng, dệt, thuốc lá, hoá chất...đặc bit l
* Nông nghiệp: Lâm vào khủng hoảng trầm trọng
<b>b. Tình hình chính trị:</b>
- L nc theo thể chế quân chủ lập hiến, với 2 đảng thay
nhau cầm quyền: đảng tự do và đảmg bảo thủ. Về hình
thức thì >< với nhau những thực chất thì ngợc lại.
- Đối ngoại: Mở rộng chiến tranh xâm lợc thuộc địa
Đặc điểm của CNĐQ Anh là đế quốc thc dõn
<b>2. N ớc Pháp</b>
<b>a. Tình hình kinh tế</b>
* Công nghiÖp:
- Đầu thập niên 70 của TK XIX, CN của Pháp đứng thứ
2 thế giới
- Cuối thập niên 70, Pháp bị đẩy xuống hàng thứ 4 TG
Vì: Do phải bồi thờng chiến tranh, nghèo tài nguyên và
nhiên liệu, gc t sản chỉ chú trọng đến xuất khẩu t bản
không chú ý đến đầu t CN trong nớc
- Bên cạnh đó CN của Pháp cũng có những bớc tiến bộ :
Khai mỏ, luyện kim, thơng nghiệp...
- Đầu thế kỷ XX, ở Pháp hình thành nhiều tổ chức độc
quyền đần dần chi phối nền KT Pháp.
* Nông nghiệp: Vẫn giữ vai trị trong nền KT Pháp vì
phần đơng dân c Pháp sống bằng nghề nơng,
<b>b. T×nh h×nh chÝnh trÞ</b>
- 9 -1870, nền cộng hồ thứ 3 của Pháp đợc thiết lập
sau bị chia thành 2 nhóm: Ôn hoà và cấp tiến thay nhau
cầm quyền ở Pháp.
- Nội bộ nớc Pháp luôn x¶y ra khđng ho¶ng néi các,
nhiều vụ bê bối chính trị, tham nhũng
<b>4. Cđng cè</b>
- HS nắm đợc tình hình KT, chính trị nổi bật của Anh, Pháp cuối thế kỷ XIX - u
TK XX.
<b>5. Dặn dò:</b>
Hc v tr li câu hỏi trong SGK, đọc trớc bài mới.
Ngày
Tæ trëng
<b> Hà Văn Cờng</b>
Ngày soạn: 26/4/2008
<i><b>Tiết 51 </b></i>
- Cõu hi kim tra phi sỏt vi trình độ nhận thức của học sinh. Để từ đó đánh giá
q trình học tạp, nhận thức của học inh và quá trình giảng dạy của giáo viên.
- Tiếp tục bồi dỡng, rèn luyện kỹ năng làm một bài lịch sử
- Båi dìng häc sinh yÕu kÐm
<b>B. Thiết bị - tài liệu</b>
- Giáo viên soạn câu hỏi
- Học sinh làm bài
<b>C. Tiến trình dạy </b><b> học</b>
<b>b.</b> <b>n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>
<i><b>I.</b></i> <i><b>Cõu hi trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) </b></i>
<i><b>(Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất) </b></i>
<i><b>Câu 1 </b></i>–<i><b> Chính sách của vua Anh đối với sự phát triển kinh tế của 13 thuộc địa</b></i>
<i><b>Anh ở Bắc Mĩ là:</b></i>
a. Cho tù do ph¸t triĨn kinh tÕ.
b. Hạn chế sự phát triển kinh tế bằng những đạo luật khắt khe.
c. Cho miền Bắc tự do phát triển và hạn chế miền Nam.
d. Cho miÒn Nam tù do phát triển và hạn chế miền Bắc.
<i><b>Cõu 2 </b></i><i><b> Biểu hiện sự phát triển kinh tế t</b><b> bản chủ nghĩa của 13 thuộc địa Anh</b></i>
<i><b>ở Bắc Mĩ là:</b></i>
a. C«ng trờng thủ công phát triển, sản xuất nhiều mặthàng có thể cạnh tranh
với hàng hoá Anh.
b. Hng nụng sn cú thừa để xuất khẩu.
c. Nhiều trung tâm kinh tế đã hình thành ở hai miền Nam, Bắc.
d. Cả ba câu trên đều đúng.
<i><b>MÜ lµ do:</b></i>
a. Nhân dân thuộc địa tổ chức đại hội thuộc địa lần thứ nhất.
b. Nhân dân cảng Boxtơn tấn công 3 tầu chở chè của Anh, ném các thùng
chè xuống biển và chính phủ Anh đóng cảng Boxtơn.
c. Vua Anh ban hành luật chè, đánh thuế vào chè.
d. Vua Anh cấm nhân dân Bắc Mĩ khai hoang vùng đất miền Tây.
<i><b>Câu 4 </b></i>–<i><b> Nội dung tiến bộ của Tuyên Ngôn độc lập năm 1776 của Mĩ là:</b></i>
a. Khẳng định quyền của mỗi ngời và chủ quyền thuộc về nhân dân.
b. Khẳng định quyền sở hữu là bất khả xâm phạm và thiêng liêng, khơng ai
có thể tớc bỏ.
c. Khẳng định ngời da trắng có quyền sống tự do và bình đẳng.
d. Khẳng định quyền lực của giai cấp t sản và ngời da trng.
<i><b>Câu 5 - Đặc điểm nổi bật của tình hình xà hội Pháp trớc khi bùng nổ cách</b></i>
<i><b>mạng là:</b></i>
a. Tng lớp quý tộc mới ra đời bên cạnh quý tộc phong kiến.
b. Mâu thuẫn giữa Nhà nớc quân chủ chuyên chế với giáo hội rất gay gắt.
c. Xã hội phân chia thành ba đẳng cấp: Quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba.
d. Giai cấp t sản có thế mạnh về kinh tế và chính trị.
<i><b>C©u 6 </b></i>–<i><b> Mâu thuẫn cơ bản trong xà hội Pháp tr</b><b>ớc cách mạng là:</b></i>
a. Mâu thuẫn giữa quý tộc, tăng lữ với t s¶n.
b. Mâu thuẫn giữa tồn bộ đẳng cấp thứ ba với tăng lữ, quý tộc
c. Mâu thuẫn giữa tăng l vi nụng dõn.
d. Mâu thuẫn giữa t sản với công nhân.
<i><b>Câu 7 </b></i><i><b> Các nhà t</b><b> tởng tiến bộ tiêu biểu ở Pháp vào thế kỉ XVIII là:</b></i>
a. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te và Rut-xô.
b. Phu-ri-e, Ô-oen và Vô-te.
c. Xanh-xi-mông, Ô- oen và Phu-ri-e.
<i><b>Câu 8 </b></i><i><b> Nội dung t</b><b> tởng chính của trào lu triết học ánh sáng ở Pháp là:</b></i>
a. Lên án chế độ t bản, đa ra một mô hình xã hội mới khơng có chế độ t hữu.
b. Lên án chế độ quân chủ chuyên chế, đả kích Giáo hội, đề ra lý thuyết xây
dựng nhà nớc mới.
c. Đả kích giáo hội Thiên Chúa, bảo vệ chế độ quân chủ chuyên chế.
d. Xoá bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, xây dựng nhà nớc quân chủ lập
hiến.
<i><b>II.</b></i> <b>PhÇn tự luận : (6 điểm)</b>
<i><b>Câu 1:</b></i><b> Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cách mạng t sản Anh? ( 4</b>
<b>®iĨm)</b>
<i><b>Câu 2</b></i><b>: Tại sao nói thời kỳ chun chính Gia - Cô - Banh là đỉnh cao của cách</b>
<b>mạng Phỏp? ( 2 im)</b>
<i><b>I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) </b></i>
<i><b>Chän: 1- b; 2-a; 3- b; 4 </b></i>–<i><b>c; 5 </b></i>–<i><b> c; 6 </b></i>–<i><b> b; 7 </b></i>–<i><b> a; 8 </b></i>–<i><b>b</b></i>
<i><b>III.</b></i> <i><b>II. </b></i><b>Phần tự luận : (6 điểm)</b>
<i><b>Câu 1:</b></i><b> Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cách mạng t sản Anh? ( 4</b>
<b>điểm)</b>
1. Diễn biến:
- 8/ 1642, cuộc nội chiÕn bïng nỉ
- 1648, néi chiÕn kÕt thóc
- 1649, Anh trở thành nớc cộng hoà
-1653, chế độ đọc tài đợc thiết lập...
- 1688, cuộc chính biến đợc tiến hành...
2. Kết quả:
- Nền quân chủ lập hiến đợc thiết lập
- Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật độ
3. ý nghĩa
- Mở đờng cho CNTB phát triển
<i><b>Câu 2</b></i><b>: Tại sao nói thời kỳ chun chính Gia - Cơ - Banh là đỉnh cao của cách</b>
<b>mạng Pháp? ( 2 điểm)</b>
- Giải quyết vấn đề ruộng đất....
- Thông qua hiến pháp 1793...
- Ban hành lệnh tổng động viên....
- Xoá nn u c tớch tr...
<b>4. Củng cố</b>
<b>5. Dặn dò</b>
V nh c trc bi mi
Ngày soạn: 26/4/2008
<b>Tit 45: Bi 35. Các nớc đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ và sự bành </b>
<b> trớng thuộc địa (Tiết 2)</b>
<b>I. Môc tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Nm c nhng nột khỏi qt về tình hình kinh tế, chính trị, của các nớc Đức, Mỹ
cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Những nét chung và đặc điểm riêng
- Học sinh hiểu đợc đây là thời kỳ các nớc đế quốc đẩy mạnh việc xâm lợc thuộc
địa, phân chia lại thị trờng thế giới làm cho mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc với các
nớc đế quốc và giữa đế quốc vi thuc a.
<b>2. Về t tởng, tình cảm</b>
- Hc sinh nâng cao nhận thức về bản chất của CNĐQ, ý thức cảnh giác cách
mạng, đấu tranh chống các thế lực gõy chin, bo v ho bỡnh
<b>3. Kỹ năng</b>
- Rốn luyn kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử để thấy c tng c im riờng ca
CNQ.
<b>II. Thiết bị, tài liệu d¹y </b>–<b> Häc</b>
- Sơ đồ thay đổi vị trí kinh tế của các nớc
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy </b><b> Hc</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Tình hình kinh tế, chính trị nổi bật của Anh và Pháp cuối TK XIX - đầu TK XX?
Nêu đặc điểm của CNĐQ Anh và Pháp?
<b>3. Bµi míi.</b>
<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>Những kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: cả lớp và cá</b>
<b>nhân</b>
? Cuèi thËp niªn 70 tình hình
kinh tế Đức ra sao?
<b>I. Các n ớc Đức </b><b> Mỹ cuối thế kỷ XIX - đầu TK XX</b>
<b>1. N ớc Đức</b>
<b>a. Tình hình kinh tế</b>
* Công nghiệp:
- Cuối thập niên 70, Đức phát triển nhanh chóng vơn lên
đứng hàng thứ 2 TG
? Nguyên nhân của sự phát
triển đó?
? Cho biết chính sách đối
ngoại của Anh?
<b>Ho¹t déng 2: Cả lớp và cá</b>
<b>nhân</b>
? Nguyên nhân tại sao công
nghiệp của Mỹ phát triển ?
? Tình hình nông nghiệp Mỹ
phát triển nh thế nào?
? Nêu chính sách đối ngoi
ca M?
lần...
- Nguyên nhân:
+ Thị trờng dân tộc thống nhất
+ Tài nguyên, nhân lực dồi dào
+ Đợc bồi thờng sau chiến tranh
+ Đợc thừa hởng KHKT
Tỏc ng đến xã hội: Làm thay đổi cơ cấu dân c giữa
thành thị và nông thôn, nhiều thành phố và bến cảng
xuất hiện.
- Trong nớc xuất hiện các tổ chức độc quyền nh Các ten,
Xanh đi ca...
* N«ng nghiƯp: Cã tiến bộ song phát triển chậm
<b>b. Tình hình chính trị:</b>
- Là nớc liên bang theo thể chế quân chủ lập hiến,
Hồng đế là ngời đứng đầu có quyền lực tối cao
+ Qun lËp ph¸p n»m trong tay hai viện: Thợng viện và
hạ viện
+ Thc cht ch chớnh trị ở Đcứ không phải là chế độ
đại nghị t sản mà thực chất là chế độ nửa chuyên chế.
- Đối ngoại: Cơng khai địi chia lại thị trờng và thuộc
địa. Chạy đua vũ trang chuẩn bị gây chiến tranh xâm lợc
thuộc địa
Đặc điểm của CNĐQĐức là đế quốc qn phiệt hiếu
chiến.
<b>2. N íc Mü</b>
<b>a. T×nh h×nh kinh tế</b>
* Công nghiệp:
- Cuối thế kỷ XIX Mỹ là níc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn
nhÊt thÕ giíi.
- BiĨu hiện:
- Nguyên nhân:
+ Cú ti nguyờn khoỏng sn phong phỳ
+ Ngun lao ụng di do
+ áp dụng những tiến bộ cđa KHKT
* Nơng nghiệp: Mỹ đạt thành tựu đáng kể, Mỹ trơt thành
vựa lúa và nơi cung cấp thực phẩm cho châu âu
- Trong nớc xuất hiện các tổ chức độc quyền nh Tơ rớt
với những ông vua dầu la, vua ụ tụ, vua thộp...
<b>b. Tình hình chính trị</b>
- Nớc Mỹ theo chế độ dân chủ t sản, tồn tại 2 đảng:
Đảng dân chủ và đảng cộng hoà thay nhau cầm quyền
+ Sau cách mạng 1861-1865 đời sống chính trị của ngời
da đen đợc cải thiện những họ vẫn không c tham gia
chớnh quyn
+ Còn tồn tại nạn phân biệt chủng tộc
- Đối ngoại:
+ M rng biờn gii n b bin TBD
+ Bành trớng khu vực MLT, gây chiến víi TBN..
<b>4. Cđng cè</b>
- HS nắm đợc tình hình KT, chính trị nổi bật của Anh, Pháp cuối thế kỷ XIX - u
TK XX.
<b>5. Dặn dò:</b>
Ngày soạn: 26/4/2008
<b>Chơng III</b>
<b>Phong trào công nhân</b>
<b>(Từ đầu thế kỷ XIX - ®Çu thÕ kû XX)</b>
<b>TiÕt 46 Bài 36: Sự hình thành và phát triển của </b>
<b> phong trào công nhân</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thøc</b>
- Nắm đợc sự ra đời và tình cảnh của giai cấp cơng nhân cơng nghiệp, qua đó
giúp các em hiểu đợc cùng với sự phát triển của CNTB, giai cấp vô sản lớn
mạnh dần. Do đối lập về quyền lợi, mâu thuẫn giữa TS và VS đã nảy sinh và
ngày càng gay gắt, dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại t sản
d-ới nhiều hình thức khác nhau.
- Nắm đợc sự ra đời của CNXH khơng tởng, những mặt tích cực và hạn chế của
hệ t tởng này.
<b>2. T tëng</b>
- Giúp học sinh nắm đợc quy luật “ ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh”, song
những cuộc đấu tranh chỉ giành thắng lợi khi có tổ chức và hớng đi đúng đắn.
- Thông cảm và thấu hiểu đợc tình cảnh khổ cực của giai cấp vơ sn
<b>3. Kỹ năng</b>
- Rốn luyn k nng phõn tớch, ỏnh giá các sự kiện lịch sử nói về đời sống của
giai cấp vô sản công nghiệp, những hạn chế trong cuộc đấu tranh của họ...
- Kỹ năng khai thác tranh nh lch s.
<b>II. Thiết bị và tài liệu dạy học</b>
- Những câu chuyện về các nhà xà hội không tởng
<i><b>IV.</b></i> <b>Tiến trình tổ chức dạy học</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị nớc Đức cuối TK XIX
-đầu TK XX?
<b>3. Bài mới.</b>
<b>Hot ng ca Thy v Trò</b> <b>Những kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: cá nhân</b>
<b>?</b> Ngun nhân ra đời của giai
cấp cơng nhân<b>?</b>
<b>? </b>§êi sống của giai cấp vô sản<b> ?</b>
<b>Hot ng 2: cỏ nhân</b>
<b>1. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công</b>
<b>nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên.</b>
- Sự phát triển của CNTB dẫn đến sự ra đời của giai cấp
TS và VS
- Nguån gèc giai cÊp v« sản: Nông dân bị mất RĐ đi
làm thuê,thợ thủ công phá sản trở thành công nhân
- Đời sống của giai cấp công nhân:
+ Khụng cú t liu sn xuất, làm thuê bán sức lao động
của mình.
+ Lao động vất vả nhng lơng chết đói ln bị đe doạ sa
thải.
<b>?</b> Nêu những hình thức đấu
tranh của cụng nhõn bui u?
kt qu <b>?</b>
<b>?</b> Nguyên nhân của những hạn
chế trên <b>?</b>
<b>? </b>Tỏc dng phong trào đấu
tranh cảu công nhân <b>?</b>
<b>Hoạt động 1: nhóm</b>
Nhóm 1: Nêu phong trào đấu
tranh của cơng nhân Pháp<b>?</b>
Nhóm 2: Trình bầy phong trào
đấu tranh của cơng nhân ở Anh<b>?</b>
Nhóm 3: Nêu phong trào đấu
tranh của cơng nhân Đức<b>?</b>
<b>Hoạt động 2: cá nhân</b>
Vì sao phong trào công nhân
thời kỳ này diễn ra mạnh mẽ
song khơng thu đợc thắng lợi<b>?</b>
<b>Hoạt động 1: cá nhân</b>
Hồn cảnh ra đời cảu CNXH
không tởng<b>?</b>
<b>?</b> ý nghĩa và tác dụng cđa
CNXH kh«ng tëng<b>?</b>
- Hình thc đấu tranh: dập phá máy mọc, đột cơng xởng
hình thức đấu tranh t phỏt
- Hạn chế : Nhầm tởng máy móc là kẻ thù
- Tác dụng:
+ Phá cơ sở vật chất của t s¶n
+ Cơng nhân tích luỹ thêm đợc kinh nghiệm đấu tranh
+ Thành lập tổ chức cơng đồn.
<b>2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhan hồi</b>
<b>nửa đầu thế kỷ XIX</b>
- ở Pháp: 1831 công nhân dệt Liông khởi nghĩa đòi tăng
lơng, giảm giờ làm.
- Năm 1834 thợ tơ ở Liơng khởi nghĩa địi thiết lập nền
cộng hồ.
- ở Anh từ năm 1836-1848 diễn ra phòng trào “hiến
ch-ơng địi phổ thơng đầu phiếu, tăng lch-ơng, giảm giờ làm”
- ở Đức, năm 1844 công nhân Sơ-lê-din khởi nghĩa.
- Kết quả: tất cả các phong trào đấu tranh của công nhân
đều thất bại.
- Nguyên nhân: Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn, cha có
đ-ờng lối chính sách rõ ràng.
- ý nghĩa: Đánh dấu sự trởng thành của công nhân, là
<b>3. Chđ nghÜa x· héi kh«ng t ëng.</b>
- Hoàn cảnh ra đời: Chủ nghĩa t bản ra đời với những
mặt trái của nó:
+ Bóc lột tàn nhẫn ngời lao động.
+ những ngời t sản tiến bộ thông cảm với nỗi khổ của
ngời lao động mông muốn xây dựng một chế độ tốt đẹp
hơn khơng có t hữu và bóc lột.
- Chủ nghĩa xã hội không tởng ra đời mà đại diện là
Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.
- TÝch cùc:
+ nhận thức đợc mặt trái của chế độ t sản và bóc lột ngời
lao động.
+ Phê phán sâu sắc xà hội t bản, dự đoán tơng lai.
- Hạn chế:
+ Khụng vch ra c li thoỏt, khơng giải thích đợc bản
chất của chế độ đó.
+ Khơng thấy đợc vai trò và sức mạnh của giai cấp công
nhân.
- ý nghĩa: là t tởng tiến bộ trong xã hội lúc đó. cổ vũ
nguồn lao động đấu tranh, là tiến đề ra đời chủ nghĩa
Mác.
<b>4. Cñng cè:</b>
HS nắm đợc hồn cảnh ra đời và tình cảnh đời sống của giai cấp vô sản. Những
cuộc đấu tranh, mặt tích cựu và hạn chế của CNXH khơng tởng
<b>5. DỈn dò:</b>
- Hc bi c, c trc bi mi.
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
Ngày
<b> Hà Văn Cờng</b>
Ngày soạn: 03/05/2008
<b>Tiết 47 Bµi 37: Mác - ăng ghen</b>
<b> Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Nắm vững công lao của Mác-ăng ghen những nhà sáng lập ra chủ nghĩa
CNXH khoa học đối với sự nghiệp Cách mạng của giai cấp công nhân .
- Nắm đợc sự ra đời của tổ chức đồng minh những ngời cộng sản, những luận
điểm quan trọng của tuyên ngôn độc lập của Đảng cộng sản và ý nghĩa cảu văn
kiện này.
<b>2. T tëng</b>
Giáo dục cho học sinh lòng tin vào chủ nghĩa Mác, tin vào sự nghiệp cách mạng
XHCN mà chúng ta đang đi, lòng biết ơn đối với những ngi sỏng lp CNXH
khoa hc
<b>3. Kỹ năng</b>
- K nng phân tích nhận định, đánh giá vai trị của Mác- ăng ghen về những
đóng góp của CNXH khoa học.
- Khoa học đối với lý luận của giai cấp công nhõn.
- Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm phong trào công nhân, phong trào
cộng sản, CNXH không tởng và CNXH khoa học.
<b>II. Thiết bị và tài liƯu d¹y häc</b>
- Những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động và tình bạn giữa Các Mác-ăng
ghen
<b>III. Tiến trình t chc dy hc</b>
n nh lp
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- HÃy cho biết những mặt tích cực và hạn chế của CNXH không tởng.
<b>3. Bài mới.</b>
<b>Hot ng ca Thầy và Trò</b> <b>Những kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: cả lớp và cá</b>
<b>nhân</b>
<b>? </b>TiÓu sử của C.Mác và ăng
ghen, cho biết hai ông ?
<b>1.Bui u hoat ng cách mạng của C. Mác và ă ng </b>
<b>ghen.</b>
- Cơ sở tình bạn của Mác- ăng ghen:
+ Cùng quê ở Đức, nơi chủ nghĩa t bản phản động nhất.
+Đều có học vấn uyên bác, thấu hiểu, đồng cảm với ngời
lao động, cùng chung chí hớng là giải phóng nhân dân
lao động thốt khỏi áp bức bóc lt.
- Hot ng ca Mỏc.
+ Mác sinh ngày 5/5/1818 tại thành phố Tơ-ri-ơ ở Đức,
năm 1842 làm tổng biên tập báo sông ranh.
<b>? </b>Hai ông có điểm g× chung<b>?</b>
? Hãy cho biết hình ảnh ra đời
đồng minh những ngời cng
sn?
? HÃy cho biết nội dung của bản
tuyên ngôn Đảng cộng sản?
? Nêu ý nghĩa của bản tuyên
ngôn Đảng cộng sản?
biên niên Pháp - Đức
Mỏc đã nhận thấy vai trò sứ mệnh của GCVS giải
phóng lồi ngời khỏi áp bức bóc lột.
- Hoạt động của ăng ghen.
ăng ghen sinh ngày 28/11/1820, sinh ra trong 1 gia đình
chủ xng Bỏc-men c.
(Tuy sống ở tầng lớp trên nhng ông căm ghét áp bức bóc
lột)
- Năm 1842 Ông sang Anh làm th ký cho một hÃng buôn
và viết cuốn Tình cảnh của giai cấp công nhân Anh và
nêu rõ sự bóc lột tàn bạo cảu giai cấp t sản với công
nhân.
- 1844, Ông sang Pari và gặp Mác hai ông trở thành bạn
thân của nhau.
1844-1847 Mác- ăng ghen cho ra đời tác phẩm về triết
học, kinh tế- chính trị học và CNXHKH đặt cơ sở hình
thành CN Mác.
<b>2. Tổ chức đồng minh những ng ời cộng sản và tuyên</b>
<b>ngôn của Đảng cộng sản.</b>
- Trong những năm ở Anh, Mác- ăng ghen đã liên hệ với
tổ chức: Đồng minh những ngời chính nghĩa (1836 ở
Pari)
- 6/1847, tổ chức đồng minh những ngời chính nghĩa đổi
tên đồng minh những ngời cộng sản.
- Mục đích: Lật đổ giai cấp t sản, thiết lập sự thống trị
của GCVS.
- 2/1848, cơng lĩnh đồng minh những ngời cộng sản ra
đời. Đó chính là tun ngơn của Đảng cộng sản.
<b>- Néi dung của tuyên ngôn: Gồm 4 chơng.</b>
+ CNTB ra i l một bớc tiến, song nó song nó chứa
đựng nhiều mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giữa t sản và vô
sản bùng nổ là tất yếu.
+ Khẳng định sứ mệnh lịch sử và vai trị cảu giai cấp vơ
+ Trình bày một cách hệ thống nguyên lý cơ bản của
CNVS, chứng minh quy luật tất yếu diệt vong của chế độ
t bản và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.
- ý nghĩa.
+ là văn kiện có tính chất cơng lĩnh đầu tiên của CNXH
khoa học.
+ Đánh dấu sự kết hợp giữa CNXH KH và phong trào
công nhân.
+ T đây gia cấp cơng nhân đã có lý luận cách mạng soi
đờng.
<b>4. Cđng cè:</b>
- Khẳng định cơng lao to lớn của Mác và AG
- Nội dung của tuyên ngôn CS
<b>5. Dặn dò:</b>
- Hc bi c, c trc bi mi.
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
Ngày soạn: 03/05/2008
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Nắm đợc hoàn cảnh ra đời và những hoạt động của quốc tế thứ nhất. Qua đó
nhận thấy sự ra đời của quốc tế thứ nhất là kết quả tất yếu của sự phát triển của
phong trào cơng nhân quốc tế và những đóng góp tích cực của Mác- ăng ghen .
- Nắm đợc sự thành lập của cơng xã Pari và những thành tích to lớn của công xã.
- Hiểu đựơc ý nghĩa và những bìa học lịch sử của cơng xã Pari.
<b>2. T tởng</b>
Giáo dục tinh thần quốc tế vô sản và chủ nghĩa anh hùng cách mạng, củng có
niềm tin vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản.
<b>3. Kỹ năng</b>
- K nng phõn tớch nhn nh, ỏnh giá các sự kiện lịch sử.
- Kỹ năng về đọc s b mỏy cụng xó Pari.
<b>II. Thiết bị và tài liệu dạy học</b>
- Tài liệu nói về quốc tế thứ nhất và công xà Pari.
<b>III. Tin trỡnh t chc dy hc</b>
<i><b>1.</b></i> n nh lp
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử bản tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
<b>3. Bài mới.</b>
<b>Hot ng ca Thầy và Trò</b> <b>Những kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: cá nhân</b>
Hoàn cảnh lịch sử ra đời của
quốc tế thứ nhất <b>?</b>
<b>Hoạt động 1: nhóm.</b>
Nêu hoạt động của quốc tế thứ
nhất <b>?</b>
? Vai trß cđa QT 1?
<b>Hoạt động 1: cả lớp và cả</b>
<b>nhân</b>
H·y cho biÕt nguyªn nhân cuộc
cách mạng ngày 18/03/1871<b>?</b>
<b>I. Quc t th nht.</b>
<b>1. hon cảnh ra đời.</b>
- Giữa thế kỷ Xĩ, kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
- Giai cấp công nhân ngày càng đơng, sơng stập trung, họ
bị bóc lột nặng nề.
- Nhiều cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra thất bại
28/9/1864 Quốc tế 1 đợc thành lập để lãnh đạo phong
trào công nhân thế giới. ( gắn với vai trò của Mác)
<b>2. Hoạt động của quốc tế 1.</b>
- chủ yếu thông qua các kỳ đại hội.
- Nh»m chun b¸ häc thut M¸c, chống những t tởng
lệch lạc, sai lầm trong nội bộ.
- Thông qua những nghị quyết quan trọng.
+ Tán thành bÃi công.
+ Thành lập công đoàn
+ ũi ngy lm 8gi và cải thiện đời sống.
Vai trị:
+ Trun b¸ réng r·i chđ nghÜa M¸c trong phong trào
công nhân quốc tế
+ Đoàn kết thống nhất các lực lợngvô sản quốc tế dới
ngọn cờ chủ nghĩa Mác.
<b>II. Công xà Pari 1871.</b>
<b>1. Cuộc cách mạng ngµy 18/3/1871 vµ sù thµnh lập</b>
<b>công xÃ.</b>
* Nguyên nhân.
- Kinh tế.
? DiƠn biÕn cđa cuộc cách
mạng 18-3-1871?
? ý nghĩa?
<b>Hot ng nhúm.</b>
HÃy cho biÕt nh÷ng việc làm
của công xà về chính trị, quân
sự, kinh tế, văn hoá giáo dục?
? Em cã nhËn xÐt gì về việc
làm của công x·?
+ Hä lµm viƯc vất vả (13 14 giờ) lơng thấp.
- Chính trị.
+ Đế chế II, gây chiÕn víi Phỉ
+ Phổ muốn tiến hành chiến tranh với Pháp để
thống nhất t nc.
Cuộc cách mạng bùng nổ.
* Diễn biến.
- 17/08/1870, chiến tranh Pháp phổ bùng nổ.
- 04/09/ 1870, Nhõn dõn Pari khi nghĩa lật đổ đế chế II.
đòi thiết lập nền cộng hoà và tổ chức bảo vệ Tổ quốc.
Chiều 04/09/1870, chính phủ vệ quốc đợc thành lập.
Sau thất bại của Pháp ở Xơ đăng quân Phổ tiếp tục tiến
vào thủ đô nớc Pháp Nhân dân Pháp dũng cảm chiến
đấu để bảo vệ thủ đơ. Cịn với GCTS thì lo sợ trớc phong
trào của nhân dân nên chúng tìm cách phá hoại.
- 28/01/1871, chính phủ vệ quốc đầu hàng Phổ
- 02/1871, UBTƯ vệ quốc quân đợc thành lập để bảo vệ
thủ đơ.
- 3h<sub> sáng 18/03/1871, chính phủ cho qn đánh úp đồi</sub>
Mông Mác, quần chúng đã kịp thời hỗ trợ.
- Tra 18/03/1871, Quân quốc dân tiến vào trung tâm Pari
chiếm các cơ quan chính phủ: nhà ga, sở cảnh sát, toà thị
chính buộc quân chính phủ rút về Vec-xai.
- Chiều 26/03/1871, cuộc cách mạng thành công
26/03/1871 cuộc bầu cử công xã Pari đợc tiến hành.
- 28/03/1871 Công xã Pari đợc thành lập.
* ý nghÜa:
Cách mạng 18/03/1871, lần đầu tiên trong lịch sử chính
- Đây là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
<b>2. Công xà Pari </b><b> nhà n ớc kiểu mới.</b>
* Chính trị:
- C quan cao nhất là hội đồng công xã, dới gồm cỏc u
ban ( 9 )
- Đập tan nhà nớc cũ, xây dựng nhà nớc mới, nhà nớc vô
sản.
* Quân sù:
- Quân đội, cảnh sát cũ bị giải tán lực lợng vũ trang
nhân dân.
* Kinh tÕ:
- Thi hành nhiều chính sáh tiến bộ.
+ Công nhân làm chđ c¸c xÝ nghiƯp.
+ Kiểm sốt chế độ tiền lơng, giảm lao động ban đêm,
cấm phạt công nhân.
+ Quy định giá bánh mỳ, ra lệnh hồn trả nợ.
*Văn hố - Giỏo dc.
- Tách trờng học khỏi nhà thờ, nhà trờng không dạy kinh
thánh.
- Đề ra hệ thống giáo dục bắt buộc, miễn phí.
Đây là nhà nớc kiểu mới của nhân dân, do dân vì dân
nhà nớc vô sản.
Tuy nhiên nhà nớc này không tồn tại lâu sau 72 ngày thì
công xà thất bại.
<b>4. Củng cè:</b>
- Hồn cảnh ra đời, q trình hoạt động và tác dục của QT1
- Nguyên nhân, diễn biến cuộc cách mng 18-3-1871
- Những việc làm chứng tỏ công xà Pa ri là nhà nớc kiểu mới?
<b>5. Dặn dò:</b>
- Hc bi c, c trc bi mi.
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
Ngày soạn: 06/05/2008
<b>Tiết 49 Bµi 39: Quèc tÕ thø hai </b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Nm c sự phát triển của phong trào công nhân cuối TK XIX.
- Nắm và hiểu đợc hoàn cảnh ra đời của quốc tế thứ 2 và những đóng góp của tổ
chức này đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, đặc biệt dới sự lãnh
đạo của ăng-ghen.
- Hiểu đựơc cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội trong quốc tế thứ 2 phản ánh
cuộc đấu tranh giữa 2 luồng t tởng: Mác xít và phi Mác xít trong phong trào
công nhân quốc tế.
<b>2. T tëng</b>
Giúp học sinh hiểu rõ công lao to lớn của ăng ghen và kế tục là Lê nin đối với
phong trào cộng sản. v cụng nhõn quc t.
<b>3. Kỹ năng</b>
- K nng phõn tích nhận định, đánh giá các sự kiện và vai trị của cá nhân trong
tiến trình lịch sử.
- Kỹ năng về đọc sơ đồ bộ máy công xã Pari.
<b>II. ThiÕt bị và tài liệu dạy học</b>
- Tài liệu về phong trào công nhân thế giới thời nay.
<b>III. Tin trỡnh t chc dy hc</b>
<b>1. n nh lp</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Chứng minh rằng công xà Pari là nhà nớc kiểu míi.
<b>3. Bµi míi.</b>
<b>Hoạt động của Thầy và Trị</b> <b>Những kiến thức cần đạt</b>
Nguyên nhân dẫn n phong
trào công nhân cuối TK XIX <b>?</b> <b>1. Phong trào công nhân cuối TK XIX.</b>* Nguyên nhân
- Đội ngũ công nhân tăng về số lợng và chất lợng, có điều
kiện sống tập trung.
- Do sự bóc lột nặng nề của GCTS, chính sách chạy đua
vũ trang làm cho đời sống công nhân cực kh.
Phong trào công nh©n diƠn ra
nh thÕ nµo<b>?</b>
Từ thực tế nhiều tổ chức Đảng
ra đời đã đặt ra yêu cầu gì <b>?</b>
Quốc tế thứ hai ra đời trong
hồn cảnh nào <b>?</b>
* DiƠn biÕn.
- ở Đức: Cơng nhân đấu tranh địi xố bỏ “đạo luật đặc
biệt” 1890 ( Đặt phong trào công nhân ra ngồi vịng
pháp luật )
- ở Pháp cơng nhân các khu cơng nghiệp cơng nhân mỏ
bãi cơng địi tăng lơng địi quyền dân chủ.
- ở Anh, Phong trào đấu tranh của phu khn vác ở bến
tầu Ln đơn đấu tranh địi tăng lơng, ngày làm 8 giờ.
01/05/1886. ở Mỹ có gần 40 vạn cơng nhân dệt ở
Si-ca-gơ đấu tranh địi ngày làm viêc 8 giờ đã buộc giới chủ
phải nhợng bộ ( KQ 50.000 ngời đợc làm việc 8 giờ, cịn
số đơng đợc giảm giờ làm 1/5 hàng năm đã đi vào lịch
sử là ngày QT lao động )
* KÕt qu¶:
- Sự phát triển cảu phong trào đã dẫn tới sự ra đời của các
đảng, các nhóm củ công nhân ra đời
+ Đức: Đảng công nhân XHDC Đức đợc thành lập 1875
+ Mỹ: Đảng công nhân XH Mĩ đợc thành lập 1876
+ Pháp: Đảng công nhân Pháp đợc thành lập 1875
+ Nhóm giải phóng Lao động ở Nga: 1883
+ Liªn minh XHDC Anh: 1884
Yêu cầu: Thành lập 1 tổ chức quốc tế mới để điều khiển
<b>2. Quèc tÕ thø hai.</b>
* Hoàn cảnh ra đời
- CNTB phát triển ở giai đoạn cao, giai cấp t sản tăng
c-ờng bóc lột ngời lao động.
- Chính sách chạy đua vũ trang chuẩn bị phân chiua lại
thế giới làm cho đời sống nhân dân khổ.
- Nhiều tổ chức đảng của công nhân ra đời nguy
14/7/1889 Quốc tế thứ 2 thnh lp Pari.
phong trào công nhân vẫn thất bại.
- Vai trò: Hạn chế ảnh hởng các trào lu cơ hội chủ nghĩa
vô chính phủ.
- Din ra cuộc đấu tranh giữa khuynh hớng cách mạng và
khuynh hớng cơ hội.
- Do thiếu nhất trí về đờng lối chia rẽ về tổ chức, các
Đảng trong quốc tế 2 xa dần đờng lối đấu tranh cách
mạng, thoả hiệp với giai cấp t sản Quốc tế 2 tan rã.
<b>4. Cđng cè:</b>
- HS nắm đợc phong trào cơng nhân cuối TK XIX diễn ra nh thế nào?
<b>5. Dặn dò:</b>
- Hc bi c, đọc trớc bài mới. Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
Ngày soạn: 06/05/2008
<b>TiÕt 50 Bµi 40: Lê-Nin và phong trào công nhân Nga đầu tiên </b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Nắm đợc tình hình Nga trớc cách mạng; diễn biến của cách mạng, tính chất và
ý nghĩa của cách mạng Nga 1905 – 1907.
<b>2. T tëng</b>
- Bồi dỡng lịng kính u và biết ơn lãnh tụ của gcvs thế giới, những ngời cống
hiến cả cuộc đời và sức lực cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lao động bị
áp bức bóc lột trên tồn th gii.
<b>3. Kỹ năng</b>
- Phân biệt sự khác nhau giữa khái niệm: Cách mạng dân chủ t sản kiểu cũ,
Cách mạng dân chủ t sản kiểu mới, chuyên chính vô sản.
<b>II. Thiết bị và tài liệu dạy học</b>
- Tranh ảnh về cuộc cách mạng 1905 1907 ở Nga, chân dung Lênin.
- t liệu về tiểu sử của Lênin .
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học</b>
<b>1. ổn định lớp</b>
<b>Líp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Vì sao quốc tế thứ 2 tan rà ?
- Nêu những nét nổi bật cảu phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX ?
<b>3. Bài míi.</b>
<b>Hoạt động của Thầy và Trị</b> <b>Những kiến thức cần t</b>
Hoạt dộng cá nhân
? Trỡnh by những hoạt động
tích cực của Lênin thành lập
đảng vô sản kiểu mới <b>?</b>
? Cuôc đấu tranh chống lại phái
cơ họi đầu TK XX ở Nga diễn
ra nh thế nào <b>?</b>
? Cho biÕt t×nh h×nh nớc Nga
tr-ớc cách mạng?
? Diễn biến của cuộc cách
<b>I. Lênin và cuộc đấu tranh chống CN cơ hội.</b>
* Tiểu sử: Lênin sinh ngày 22/04/1870 trong gia đình nho
giáo tiến b.
+ Mùa thu năm 1895 Lênin thống nhát các nhóm Mac xÝt
ë Pe-tÐc-bua.
- Năm 1900 Lênin cùng các đồng chí cảu mình xuất bản
báo “tia lửa” nhằm chuyền bá chủ nghĩa Mác và phong
trào công nhân Nga.
- Năm 1903 ĐH đảng công nhân xã hội Nga đợc triệu tập
ở Luôn đơn dới sự chủ trì của Lênin để bàn về cơng lĩnh
điều lệ đảng. Hình thành 2 phái Bơn-sê-vích đa số v
Men-sờ-vớch thiu s.
- Đầu TK XX các phía cơ héi trong QT 2 đng hé chÝnh
phđ t s¶n, đng hé chiÕn tranh.
+ Đảng Bơn-sê-vích do Lênin lãnh đạo đã kiên quyết
chống chiến tranh đế quốc, trung thành với sự nghiệp vô
sản
-Lênin có những đóng góp quan trọng về mặt lý luận
thông qua nhng tỏc phm ca mỡnh.
<b>II. Cách mạng 1905 </b><b> 1907 ë Nga.</b>
* Kinh t: Cụng thng nghip phỏt trin, cỏc cơng ty độc
quyền ra đời.
* Chính trị: Chế độ Nga hồng kìm hãm sản xuất, bóp
nghẹt tự do dân chủ đời sống nhân dân, công nhân cực
khổ.
- Sự thất bại trong cuộc chiến tranh Nga- Nhật XH mâu
thuẫn sâu sắc dẫn đến bùng nổ cách mạng.
<b>2. C¸ch m¹ng bïng nỉ.</b>
? H·y cho biÕt tÝnh chất, ý
nghĩa của cách mạng 1905
1907 ở Nga<b>?</b>
nhân dựng chiến luỹ chiến đấu.
- Mùa thu năm 1905 phong trào cách mạng tiếp tục dâng
cao với những cuộc bãi cơng chính trị của quần chúng
làm ngng chệ mọi hot ng kinh t v giao thụng.
- Tại Mat-xcơ-va, tháng 12/1905 cuộc tổng bÃi công
Khởi nghĩa vũ trang song bị thất bại.
- Tính chất: Là cuộc cách mạng dânc hủ t sản lần thứ
nhất ở Nga. Đây là cuộc cách mạng dân chđ t s¶n kiĨu
míi.
- ý nghÜa:
+ Giáng một địn mạnh mẽ vào chế độ Nga hồng, có ảnh
hởng đến phong trào đấu tranh đời dân chủ ở các nớc đế
quốc.
+ Thức tỉnh nhân dân các nớc phơng đông u tranh.
<b>4. Củng cố:</b>
- Trả lời phiếu học tập
<b>5. Dặn dò:</b>
- Học bài cũ.
Ngày
Tổ trởng
<b> Hà Văn Cờng</b>
Ngày soạn: 11/05/2008
<b>Tit 52 Lịch sử địa phơng(Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Học sinh hệ thống, khái quát lịch sử địa phơng từ nguyên thuỷ đến 1858
<b>2. T tëng</b>
Rèn luyện cho HS biết nghiên cứu, vận dụng tri thức vào thực tiễn. Phát huy
tính chủ động, sáng tạỏ trong xây dựng bi hc
<b>3. Kỹ năng</b>
- Bi dng t tng tỡnh cm tốt đẹp và có ý thức đối với giá trị vn hoỏ tinh thn
a phng
<b>II. Thiết bị và tài liệu dạy học</b>
- Tranh ảnh , t liệu về LSĐP.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học</b>
<b>2. ổn định lớp</b>
<b>Líp</b> <b>Ngµy dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bµi cị.</b>
<b>3. Bµi míi.</b>
<b>Hoạt động của Thầy và Trị</b> <b>Những kiến thức cần đạt</b>
<b>1. Quá trình hình thành:</b>
bao lần thay đổi địa danh, địa lý...
- HuyÖn LT ngày nay nguyên là Phủ Thao Giang,
+ Thời nhà Nguyễn(18) phủ LT vẫn là một đơn vị
hành chính cấp Huyện
+ Thêi Pháp thuộc bỏ huyện Sơn vi và nhập chung
vào phủ LT
- Đến 1/9/1999, huyện LT chính thức đợc tái lập với
một thị trấn và 16 đơn vị hành chính. Năm 2005
thêm một thị trấn. Năm 2007 : 3 xã: Chu Hố,
Thanh Đình, Hy Cơng đợc cắt về Việt Trì
Hiện này huyện Lâm Thao có 14 đơn vị hành
chính gồm 12 xã và 2 thị trấn, trong đó có 3 xã - thị
trấn miền núi, 11 xã - thị trấn là ng bng
<b>2. Thành phần dân c và sự phát triĨn kinh tÕ</b>
- Hun LT víi diƯn tÝch tù nhiªn là 9.754.59 ha,
dân số khoảng hơn 10 vạn ngời
- Thành phần dân c chủ yếu thuần nông
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp
+ Thủ công nghiệp
+ Thơng nghiệp
<b>4. Củng cố</b>
- HS khỏi quát đợc quá trình hình thành, phát triển kinh tế ca a phng
<b>5. Dặn dò</b>
V nh hc v su tm thành tựu về văn hố của địa phơng mình
Ngày soạn: 11/05/2008
<b>Tiết 53 Lịch sử địa phơng (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Học sinh hệ thống, khái quát lịch sử địa phơng từ nguyên thuỷ đến 1858
<b>2. T tëng</b>
Rèn luyện cho HS biết nghiên cứu, vận dụng tri thức vào thực tiễn. Phát huy
tính chủ động, sáng tạỏ trong xây dng bi hc
<b>3. Kỹ năng</b>
- Bi dng t tng tỡnh cảm tốt đẹp và có ý thức đối với giá tr vn hoỏ tinh thn
a phng
<b>II. Thiết bị và tài liệu dạy học</b>
- Tranh ảnh , t liệu về LSĐP.
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số </b><b> Học sinh vắng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. Bài mới.</b>
<b>Hot động của Thầy và Trị</b> <b>Những kiến thức cần đạt</b>
<b>Gi¸o viên giới thiệu về các di</b>
<b>tích lịch sử</b>
3. Nhng úng góp của nhân dân Lâm Thao vào sự
nghiệp bảo vệ tổ quốc
- Trong sự nghiệp kháng chiến chống ngoại xâm,
bảo vệ tổ quốc nhân dân Lâm Thao cũng có những
đóng góp tích cực để bo v c lp:
+ Thời Văn Lang - Âu Lạc
+ Thời kỳ đấu tranh chống Bắc thuộc
+ Thời kỳ phong kiến đọc lập: 1258, 3 vạn quân
Mông Cổ từ Vân Nam theo sông Hồng Thăng
Long chúng đã gặp phải phong trào của nhân dân
Cao Xá, nhiều ngời đã hy sinh để nêu cao tấm gơng
anh dũng nhân dân đã xây dựng lăng để thờ ở Dục
Mỹ; 1426 -1427, nhân dân Tứ Xã, Sơn Dơng, Cao
Xã đấu tranh và giành thắng lợi ở Xa Lộc.
<b>4. Văn hoá - giáo dục</b>
- Tôn giáo tín ngỡng:
+ Nho giáo
+ Phật giáo
+ Thiên chúa giáo
+ Các tín ngỡng dân gian
- Các di tích lịch sử:
+ Đền Hùng:
Cổng đền đợc xây dựng 1917
Đền Hạ đợc xây dựng thời hậu Lê
Chùa Thiên Quang đợc xây dựng thời Lê
Trung Hng (Hậu Lê)
Đền Trung đợc xây dựng thời Trần
Đền Thng
- Văn học dân gian
<b>4. Củng cố</b>
- HS khái quát đợc quá trình hình thành, phát triển kinh t ca a phng
<b>5. Dặn dò</b>
V nh hc v su tầm thành tựu về văn hoá của địa phơng mỡnh
Ngy : 12/5
Các quan
coi giữ tài
chính,
l-ơng thực,