Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO</b>
<b>Bước sang thời kì độc lập, những tôn giáo du nhập </b>
<b>vào nước ta thời Bắc thuộc có điều kiện phát triển.</b>
<b>* Nho giáo</b>
<b> Thời Lý – Trần Nho giáo dần dần trở thành hệ tư </b>
<b>tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối </b>
<b>nội dung giáo dục, thi cử nhưng không phổ biến </b>
<b>trong nhân dân.</b>
<b> Nho giáo có nguồn gốc từ </b>
<b>đâu? Do ai sáng lập? Giáo lí </b>
<b>cơ bản của Nho giáo là gì?</b>
<b> Tại sao Nho giáo sớm trở </b>
<b>I. TƯ TƯỞNG - TƠN GIÁO</b>
<b>Bước sang thời kì độc lập, những tôn giáo du nhập </b>
<b>vào nước ta thời Bắc thuộc có điều kiện phát triển.</b>
<b>* Nho giáo</b>
<b>* Phật giáo</b>
<b>Thời Lý – Trần phật giáo phổ biến rộng rãi, chùa </b>
<b>chiền xây dựng khắp nơi, sư sãi đông đúc.</b>
<b> Phật giáo có nguồn gốc từ </b>
<b>đâu? Do ai sáng lập? Giáo lí </b>
<b>cơ bản của Phật giáo là gì?</b>
<b> Trong thế kỉ X – XV, </b>
<b>Phật giáo có bước phát </b>
<b>triển như thế nào?</b>
<b> Em có nhận xét gì về </b>
<b>I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO</b>
<b>Bước sang thời kì độc lập, những tơn giáo du nhập </b>
<b>vào nước ta thời Bắc thuộc có điều kiện phát triển.</b>
<b>* Nho giáo</b>
<b> Không phổ cập nhưng hịa lẫn với tín ngưỡng </b>
<b>dân gian.</b>
<b>I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO</b>
<b>II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT</b>
<b>1. Giáo dục</b>
<b>- Năm 1070</b> <b>vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.</b>
-<b> Năm 1075 khoa thi đầu tiên được tổ chức ở kinh </b>
<b>thành.</b>
-<b> Từ thế kỉ X – XV giáo dục Đại Việt từng bước </b>
<b>được hoàn thiện và phát triển.</b>
-<b> Năm 1484 nhà nước quyết định dựng bia, ghi tên </b>
<b>Tiến sĩ. </b>
<b> Việc lập Văn Miếu của </b>
<b>Lý Thánh Tơng có ý </b>
<b>nghĩa gì?</b>
<b> Thi cử được tổ chức </b>
<b>như thế nào?</b>
<b> Việc dựng bia Tiến sĩ </b>
<b>có ý nghĩa gì?</b>
<b> Việc phát triển giáo </b>
<b>dục thời kì này có tác </b>
<b>dụng gì?</b>
<b>I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO</b>
<b>II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT</b>
<b>1. Giáo dục</b>
<b>2. Văn học</b>
<b>Từ thời Trần văn học dân tộc ngày càng phát triển, </b>
<b>xuất hiện hàng loạt những áng thơ văn yêu nước như: </b>
<b>Nam Quốc Sơn Hà, Hịch Tướng Sĩ, Bình Ngơ Đại Cáo…</b>
<b>* Đặc điểm</b>
-<b> Phong phú về thể loại</b>
-<b> Thể hiện tài năng sáng tác, đồng thời toát lên niềm </b>
<b>tự hào dân tộc và lòng yêu nước căm thù giặc của </b>
<b>nhân dân ta…</b>
<b>I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO</b>
<b>II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT</b>
<b>1. Giáo dục</b>
<b>2. Văn học</b>
<b>3. Nghệ thuật</b>
<b>TK X – XV nghệ thuật có những bước phát triển mới </b>
<b>trong các lĩnh vực: kiến trúc, điêu khắc, sân khấu …</b>
<b>* Kiến trúc </b>
<b>- Các cơng trình nghệ thuật phật giáo được XD khắp </b>
<b>nơi như chùa , tháp, đền.</b>
<b>- Bên cạnh đó các cơng trình KT chịu ảnh hưởng của </b>
<b>Nho giáo cũng được XD như cung điện, thành quách…</b>
<b>I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO</b>
<b>II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT</b>
<b>2. Văn học</b>
<b>3. Nghệ thuật</b>
<b>TK X – XV nghệ thuật có những bước phát triển mới </b>
<b>trong các lĩnh vực: kiến trúc, điêu khắc, sân khấu …</b>
<b>* Kiến trúc </b>
<b>* Điêu khắc</b>
<b>Nhiều tác phẩm điêu khắc mang những họa tiết hoa </b>
<b>văn độc đáo như rồng mình trơn cuộn trong lá bồ đề, </b>
<b>bệ chân cột hình sen nở, đồ gốm…</b>
<b>I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO</b>
<b>II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT</b>
<b>1. Giáo dục</b>
<b>2. Văn học</b>
<b>3. Nghệ thuật</b>
<b>TK X – XV nghệ thuật có những bước phát triển mới </b>
<b>trong các lĩnh vực: kiến trúc, điêu khắc, sân khấu …</b>
<b>* Kiến trúc </b>
<b>* Điêu khắc</b>
<b>* Sân khấu, ca, múa</b>
-<b> Chèo, tuồng, nghệ thuật múa rối nước, ca múa nhạc </b>
<b>mang đậm tính dân gian truyền thống.</b>
-<b> Bên cạnh đó có những cuộc tranh tài dân gian như </b>
<b>đá cầu, đấu vật, đua thuyền…</b>
<b>I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO</b>
<b>II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT</b>
<b>1. Giáo dục</b>
<b>2. Văn học</b>
<b>3. Nghệ thuật</b>
<b>4. Khoa học - kĩ thuật</b>
<b>Lập bảng thống kê các thành tựu KHKT theo mẩu sau:</b>
<b>Lĩnh vực</b> <b>Thành tựu</b> <b>Tác giả</b>
<b>Sử học</b>
<b>I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO</b>
<b>II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT</b>
<b>1. Giáo dục</b>
<b>2. Văn học</b>
<b>3. Nghệ thuật</b>
<b>4. Khoa học - kĩ thuật</b>
<b> Trong những TK ĐL mặc dù đã trải qua nhiều biến động, </b>
<b>ND ta đã nổ lực XD cho mình một nền VH DT riêng biệt.</b>