Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) bước đầu nghiên cứu PHỤC hồi CHỨC NĂNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY CHO BỆNH NHÂN LIỆT nửa NGƯỜI DO TBMMN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.49 KB, 56 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan: Đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả thu được là hoàn toàn sự thật, và chưa được cơng bố trong bất kì cơng
trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm
Sinh viên


LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp luận văn được hoàn thành, cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn
sâu sắc và lời cảm ơn chân thành nhất đến:
Tiến sĩ: CAO MINH CHÂU
Phó trưởng bộ mơn Phục Hồi Chức Năng trường Đại Học Y Hà Nội. Người
thầy kính mến đã hết lịng dạy dỗ, tận tình hướng dẫn, truyền thụ những kiến
thức và kinh nghiệm q báu, dìu dắt tơi trên con đường nghiên cứu khoa học và
trực tiếp giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin đặc biệt chân thành cảm ơn quý thầy cô đã dạy dỗ, giúp đỡ tôi trong q
trình học tập, nghiên cứu khoa học và góp nhiều ý kiến q giá cho tơi trong q
trình thực hiện luận văn:
Phó giáo sư - Tiến sĩ: NGUYỄN XUÂN NGHIÊN
Trưởng bộ môn Phục Hồi Chức Năng trường Đại Học Y Hà Nội. Trưởng khoa
Phục Hồi Chức Năng Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội.
Tiến sĩ: LÊ VĂN THÍNH
Trưởng khoa Thần Kinh bệnh viện Bạch Mai Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban giám hiệu và Phòng đào tạo đại học trường Đại Học Y Hà Nội
Bộ môn Phục Hồi Chức Năng trường Đại Học Y Hà Nội
Khoa Phục Hồi Chức Năng Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội
Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai Hà Nội
Đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập,


thực hiện luận văn tốt nghiệp.


Tất cả các bệnh nhân đã đồng ý cho tôi thu thập kết quả nghiên cứu và các
tác giả có cơng trình nghiên cứu xin được tham khảo trong luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, gia đình tơi và bạn bè thân
thiết đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi và hết lịng cổ vũ tơi trong q
trình học tập và nghiên cứu khoa học.


CÁC TỪ VIẾT TẮT
1 - Phục Hồi Chức Năng

( PHCN )

2- Tai biến mạch máu não ( TBMMN )
3- Tổ chức Y tế thế giới

( WHO )


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tai biến mạch máu não là một vấn đề lớn của Y học các nước trong nhiều
thập kỷ qua. Bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể gây tử vong nhanh
chóng hoặc để lại nhiều di chứng nặng nề, đặc biệt là các di chứng về vận động.
Đó là gánh nặng khơng chỉ đối với người bệnh, gia đình mà cịn ảnh hưởng đến
cả cộng đồng và quốc gia của họ.
Theo công bố của tổ chức Y tế thế giới (WHO) tai biến mạch máu não là
nguyên nhân gây tử vong hàng thứ ba sau ung thư và tim mạch.
Tai biến mạch máu não có nhiều triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng. Trong

đó liệt nửa người là triệu chứng hay gặp và cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra
các biến chứng thứ phát nguy hiểm khác.
Trong điều trị TBMMN, vấn đề đặt ra, không phải chỉ thêm năm tháng cho
cuộc sống (tức kéo dài tuổi thọ), mà phải thêm sức sống cho năm tháng (tức chất
lượng cuộc sống). Muốn vậy, ngoài việc luyện tập thể chất, tinh thần, người bệnh
còn phải lo bảo vệ sức khoẻ chống bệnh tật
Ngày nay với sự tiến bộ khơng ngừng của y học, nhiều phương tiện chẩn
đốn và phương pháp điều trị hiện đại đã giúp cho việc dự phịng, điều trị và
PHCN có hiệu quả cao hơn, cải thiện đáng kể tiên lượng của người bệnh.
Khả năng phục hồi của người bệnh TBMMN phụ thuộc rất nhiều vào việc chẩn
đốn, điều trị, PHCN và dự phịng kịp thời.
Hiện nay ở Việt Nam, vấn đề phục hồi sau TBMMN ngày càng được quan
tâm hơn. Những người bị liệt nửa người do TBMMN cũng được phục hồi vận
động tốt hơn, giúp họ được tái hội nhập với xã hội.
Để đánh giá sự phục hồi đó, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu:
" BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SINH HOẠT HÀNG
NGÀY CHO BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO"


với mục đích: Tìm hiểu kết quả PHCN sinh hoạt hàng ngày của người bệnh liệt
nửa người do TBMMN tại các thời điểm đánh giá khác nhau.

PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1- Đinh nghĩa TBMMN:
Theo WHO: "Tai biến mạch máu não là sự xảy ra đột ngột các thiếu sót chức
năng thần kinh trung ương, thường là khu trú hơn là lan toả, tồn tại quá 24 giờ
hoặc gây tử vong trong vòng 24 giờ, các khám nghiệm loại trừ nguyên nhân chấn
thương" ( Công bố năm 1990 bản tổng hợp).[21]
1.2.- Tình hình tai biến mạch máu não trên thế giới và Việt Nam:
1.2.1- Trên thế giới:

Theo thống kê của WHO, tai biến mạch máu não là một trong mười nguyên
nhân gây tử vong cao nhất. Tỉ lệ tử vong do tai biến mạch máu não đứng hàng
thứ ba sau bệnh tim mạch và ung thư [18]
Tại Hoa Kỳ, hàng năm có khoảng 500.000 người bị tai biến mạch máu não,
trong số đó thì 1/3 bị tử vong và giảm khả năng, tỉ lệ tử vong trong 1 tháng đầu
chiếm 30 - 40% và 2/3 số bệng nhân sống sót trở thành tàn tật, 50% bệnh nhân
sống sót 7 năm sau tai biến mạch máu não và 35% sau 10 năm [41].
Theo số liệu thống kê của WHO năm 1990 ước tính có 2,1 triệu người bị tử
vong vì tai biến mạch máu não tại châu Á bao gồm 1,3 triệu người ở Trung
Quốc, 448.000 người ở Ấn Độ và 390.000 người ở các nơi khác trừ Nhật Bản.
[18]
Bệnh nhân vào điều trị tai biến mạch máu não ở Trung Quốc là 40%, Ấn Độ
là 11%, Philipin là 10%, Hàn Quốc là 16%, Indonesia là 8%, Việt Nam là 7%,
Thái Lan là 6%, Malaysia là 2%[18].
1.2.2- Ở Việt Nam:


Theo Lê Văn Thành và cộng sự, tỉ lệ hiện mắc trung bình hàng năm của tai
biến mạch máu não là 416/ 100.000 dân, tỉ lệ mắc là 152/100.000 dân[27].
Theo Nguyễn Văn Đăng và cộng sự, tỉ lệ hiện mắc là 99,44/100.000 dân, tỉ lệ
mới mắc là 36/100.000 dân và tỉ lệ tử vong là 27/100.000 dân, tỉ lệ tai biến
mạch máu não của nam và nữ là: nam/nữ = 1,48/1.[13]
Lê Văn Thành khi nghiên cứu 1036 bệnh nhân tai biến mạch máu não trong
10 năm (1981 - 1990) đã thấy tỉ lệ nhồi máu não là 76%[27].
Kể từ tháng 9 năm 1997 đến tháng 6 năm 2000 tai khoa thần kinh bệnh viện
Bạch Mai đã tiếp nhận khoảng 1.220 bệnh nhân tai biến mạch máu não tuổi từ 11
- 89.[17]
Tỉ lệ di chứng nhẹ và vừa của tai biến mạch máu não là 68,42%, tỉ lệ di chứng
nặng là 27,69%, trong đó di chứng về vận động chiếm 92,96% tổng số bệnh
nhân liệt nửa người. Tỉ lệ tai biến mạch máu não đang sống tại cộng đồng có nhu

cầu phục hồi chức năng là 94%.[18]
1.3- Tình hình di chứng và tàn tật do tai biến mạch máu não trên thế giới và
Việt Nam:
1.3.1- Trên thế giới:
Theo WHO có từ 1/3 đến 2/3 người bệnh sống sót sau tai biến mạch máu não
trở thành tàn tật vĩnh viễn. Còn Hakett cho biết 61% người bệnh sống sót sau tai
biến mạch máu não để lại di chứng, 50% phải phụ thuộc người khác trong sinh
hoạt hàng ngày. [21]
Tại Pháp, có 50% tàn phế do tai biến mạch máu não.[21]
Theo David [15] các di chứng thường gặp trong bộ máy vận động bao gồm:
+ Đau khớp vai bên liệt do không cử động được hết tầm chiếm 45% bệnh
nhân liệt nửa người.
+ Gập khớp khuỷu do cơ gập khuỷu ngắn lại chiếm 73%.


+ Gập khớp cổ tay ở phía lịng bàn tay do mất chức năng gập phía lưng bàn
tay và duỗi các ngón tay chiếm 92%.
+ Quay sấp cổ tay bên liệt chiếm 75%.
+ Khớp gối bên liệt luôn duỗi gây khó khăn khi đi lại chiếm 88%.
+ Gân Achille ngắn lại gây "bàn chân rủ" chiếm 94%.
Theo Russell [15] 50% bệnh nhân sống sót sau tai biến mạch máu não bị tàn
tật.
Qua thời kỳ điều trị tại bệnh viện, căn cứ vào cuộc điều tra ở Framingham:
84% người bệnh sống sót sau tai biến mạch máu não trở thành ít nhiều tàn phế,
phải sống ở nhà hoặc lệ thuộc vào người khác. [15]
1.3.2- VIệt Nam:
Theo Nguyễn Văn Đăng, di chứng nhẹ và vừa chiếm tỉ lệ cao 68,42%, di
chứng về vận động chiếm 92,62%.[14]
Theo Cao Minh Châu và cộng sự nghiên cứu thấy di chứng về vận động
chiếm tỉ lệ cao gồm: Đau khớp vai chiếm 69,88%, Quay sấp cẳng tay chiếm

73,49%, cịn gập phía lịng khớp cổ tay chiếm 87,95% và gập phía lịng khớp cổ
chân chiếm 96,39%. [2]
Theo Trần Văn Chương và cộng sự di chứng về vận động do tai biến mạch
máu não chiếm tỉ lệ cao, co rút gập mặt lòng cổ tay chiếm 87,90%, co rút gân gót
bên liệt chiếm 93,60%, quay sấp cẳng tay bên liệt chiếm 73,40% và khớp háng
bên liệt không gấp khi đi bình thường chiếm 90,30%.[4]
1.4- Các nghiên cứu về TBMMN trên thế giới và Việt Nam:
1.4.1- Các nghiên cứu trên thế giới:
Theo Sveen U và cộng sự, mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày cao hay
thấp phụ thuộc khơng nhỏ vào tình trạng chức năng vận động nhiều hay ít.[53]


Yamashita K và cộng sự khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ
độc lập trong sinh hoạt hàng ngày ở những bệnh nhân TBMMN thấy hai yếu tố
chính ảnh hưởng đến mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày là chỉ số mức độ
độc lập trong sinh hoạt hàng ngày ngay trước khi tiến hành PHCN và khoảng
thời gian kể từ khi bệnh khởi phát đến khi bắt đầu tiến hành PHCN.[55]
Ishikawa R và cộng sự cho rằng phục hồi mức độ độc lập trong sinh hoạt
hàng ngày liên quan mật thiết với nhóm tuổi, thời gian nằm viện, thị lực và khả
năng định hướng của bệnh nhân.[42]
Pederson P.M và cộng sự cho rằng các bệnh nhân TBMMN có khiếm khuyết
về định hướng sẽ ảnh hưởng tới mức độ độc lập trong các sinh hoạt hàng ngày.
[49]
Theo Jorgensen H.S và cộng sự tỉ lệ độc lập trong các sinh hoạt hàng ngày
cao hay thấp phụ thuộc vào mức độ TBMMN nặng hay nhẹ.[43] Mức độ
TBMMN càng nặng thì sự phục hồi về chức năng trong sinh hoạt hàng ngày
càng khó khăn.[44]
Okamusa T và cộng sự khi nghiên cứu sự tham gia của các kỹ thuật viên vật
lý trị liệu trong chương trình PHCN dựa vào cộng đồng, thấy rằng việc tiến hành
thường xuyên các chương trình PHCN và sự tham gia của các kỹ thuật viên vật

lý trị liệu có tác dụng tốt cải thiện mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của
bệnh nhân.[48]
Nakayama H và cộng sự khi nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi tới kết quả hồi
phục của TBMMN thấy rằng mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của
người trẻ tuổi phục hồi tốt hơn người cao tuổi.[47]
Tiến hành theo dõi 50 người dưới 18 tuổi, Hurvitz E.A và cộng sự thấy tuổi
trẻ là yếu tố thuận lợi cho sự phục hồi về mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng
ngày.[39]


Nghiên cứu khác nhau trong hồi phục về chức năng theo giới của 165 người
bệnh sau 1 năm bị TBMMN Wyller T.B và cộng sự cho biết mức độ độc lập
trong sinh hoạt hàng ngày của nam giới cao hơn so với nữ giới.[54]
Chae.J và cộng sự, nghiên cứu trên hai nhóm bệnh nhân chảy máu não và
nhồi máu não, sau PHCN thấy rằng mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày
giữa hai nhóm khơng có sự khác nhau.[28]
Một cơng trình nghiên cứu trong bệnh viện ở Anh, tổng kết dựa vào hỏi người
bênh sống sót sau TBMMN 3 tháng cho biết: Nếu người bệnh ngay từ đầu không
tự đi lại, mặc quần áo, ăn uống, ra khỏi giường để tự ngồi vào ghế bánh thì số
người may mắn tự làm được việc đó tương ứng là 65%, 68%, 54% và 68%: cịn
nếu người bệnh có liệt tay sau 2 tuần khơng cử động được thì số người may mắn
dùng lại được cánh tay đó là 14%.[28]
Indredavik B và cộng sự nghiên cứu cho biết những người bị TBMMN đựơc
áp dụng điều trị và chăm sóc tồn diện khoảng 18,6 ngày nằm viện có: 56% là
độc lập hồn tồn trong các sinh hoạt hàng ngày sau 6 tuần và tỉ lệ này là 60%
sau 26 tuần bị bệnh, còn đối với những người không được điều trị và chăm sóc
tồn diện chỉ có 48% độc lập hồn tồn trong các sinh hoạt hàng ngày sau 6 tuần
và tỉ lệ này là 49,4% sau 28 tuần bị bệnh.[41]
Nghiên cứu và theo dõi 76 bệnh nhân TBMMN với thời gian PHCN từ 20
đến 171 ngày, Grimby G và cộng sự nhận thấy vào thời điểm kết thúc chương

trình có 20% số người sau TBMMN độc lập hoàn toàn trong sinh hoạt hàng ngày
và khoảng 50% cần trợ giúp.[38]
Schutte T và cộng sự tiến hành chương trình PHCN cho 72 người sau
TBMMN với thời gian trung bình là 72,3 ngày thấy rằng 2 năm sau TBMMN có
76,6% tiến bộ về chức năng vận động và 61,1% độc lập hoàn toàn trong sinh
hoạt hàng ngày.[51]


Tiến hành chương trình PHCN cho 277 bệnh nhân TBMMN với thời gian
nằm viện của nam giới là 57  32 ngày: của nữ giới là 68  40 ngày, Maehlum.S
và cộng sự cho biết có 88% các trường hợp độc lập hoàn toàn trong sinh hoạt
hàng ngày khi ra viện.[45]
Samuelsson M và các cộng sự nghiên cứu 81 bệnh nhân nhồi máu não lần đầu
cho biết: với thời gian dưới 3 năm sau TBMMN mức độ độc lập trong sinh hoạt
hàng ngày chiếm từ 58% đến 64%; còn phụ thuộc hoàn toàn chiếm từ 12% đến
24%.[50]
Khi nghiên cứu, theo dõi những người sống sót sau TBMMN lần đầu tiên, để
tìm ra những vấn đề trong chương trình PHCN dựa vào cộng đồng, Motegi A và
cộng sự cho biết 2 năm sau TBMMN có 62% độc lập hồn tồn trong các sinh
hoạt hàng ngày.[46]
Bằng phương pháp phỏng vấn qua điện thoại để nghiên cứu ảnh hưởng của
TBMMN đối với chất lượng cuộc sống của 199 bệnh nhân TBMMN lần thứ nhất
với độ tuổi từ 17 - 49 tại cộng đồng, Alfassa S và cộng sự cho thấy có 86% các
trường hợp độc lập hoàn toàn trong các sinh hoạt hàng ngày sau 1 năm bị bệnh,
khơng có sự thay đổi có ý nghĩa về mức độ độc lập trong các sinh hoạt hàng
ngày ở những năm tiếp theo và họ cho rằng cần phải phát triển mạnh mẽ chương
trình PHCN dựa vào cộng đồng.[31]
Tiến hành theo dõi 129 người sau TBMMN đã nằm viện điều trị trung bình
45,6 ngày và 1/3 các đối tượng này đã được điều trị PHCN với thời gian trung
bình là 72,3 ngày, Belanger L và cộng sự cho biết, 6 tháng sau TBMMN có 43%

độc lập hồn tồn và 47,5% cần có sự trợ giúp trong sinh hoạt hàng ngày.[34]
Indredavik B và cộng sự nghiên cứu 220 bệnh nhân TBMMN được chia thành
2 nhóm, mỗi nhóm 110 bệnh nhân, trong đó 1 nhóm được can thiệp PHCN, cịn
1 nhóm khơng có can thiệp PHCN, kết quả 10 năm sau TBMMN cho thấy: trong
số những người cịn sống ở nhóm có can thiệp PHCN có 51,85% độc lập hoàn


toàn trong sinh hoạt hàng ngày, tỉ lệ cần sự trợ giúp và phụ thuộc hoàn toàn trong
sinh hoạt hàng ngày chiếm 48,15%; cịn ở nhóm khơng can thiệp điều trị PHCN
chỉ có 42,86% độc lập hồn tồn; 57,14% cần sự trợ giúp và phụ thuộc hoàn toàn
trong sinh hoạt hàng ngày.[40]
Jorgensen và cộng sự khi tiến hành chương trình PHCN cho bệnh nhân
TBMMN với thời gian trung bình là 37 ngày sau khi kết thúc chương trình, thấy
tỉ lệ các đối tượng có chỉ số Barthel dưới 70 điểm chiếm từ 25% - 50%[43] và
với thời gian 6 tháng sau TBMMN chỉ có 4% độc lập hồn tồn đối với
TBMMN rất nặng, 13% độc lập hoàn toàn đối với TBMMN nặng và 37% đối
với TBMMN trung bình, cịn đối với TBMMN nhẹ có 68%độc lập hồn tồn
trong sinh hoạt hàng ngày.[44]
Tiến hành chương trình vật lý trị liệu 3 tháng cho 28 người có thời gian từ 6 12 tháng sau TBMMN, Sonde L và cộng sự thấy rằng sau 3 năm chỉ số Barthel
của các trường hợp này là 78,1  16,6.[52]
Năm 1990, Loewen S.C và Anderson B.A tiến hành nghiên cứu tại trung tâm
vật lý và thần kinh học Canada những bệnh nhân sau đột quỵ được sử dụng
thang điểm Barthel để đánh giá sự thay đổi của quá trình PHCN ở tay và chân.
Kết quả là khơng có sự thay đổi rõ rệt sau 3 ngày và 1 tuần mà sau 1 tháng mới
có sự thay đổi rõ rệt thể hiện ở mẫu vận động khi đi lại.[28]
1.4.2- Các nghiên cứu tại Việt Nam:
Nguyễn Thuỳ Hương cho biết, di chứng của TBMMN thường là liệt nửa
người, do đó ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt hàng ngày.[19]
Theo Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự với chương trình PHCN dựa vào cộng
đồng có 43,5% người tàn tật hội nhập xã hội [25] cịn khi tìm hiểu nhận thức nhu

cầu và nguyện vọng của người tàn tật qua chương trình PHCN dựa vào cộng
đồng tại 3 tỉnh: Thái Bình, Nam Hà, Hồ Bình thấy rằng sự tiến bộ về mặt tinh
thần, xã hội và thể chất là đáng ghi nhận tỉ lệ sức khoẻ của người tàn tật được cải


thiện là 75,5%, người tàn tật có thể chăm sóc bản thân nhiều hơn là 54,4% từ khi
tham gia vào chương trình PHCN dựa vào cộng đồng.[24]
Cao Minh Châu và cộng sự qua nghiên cứu tổng kết 83 trường hợp liệt nửa
người tại các huyện triển khai chương trình PHCN dựa vào cộng đồng có sử
dụng dụng cụ PHCN thấy rằng chức năng của người tàn tật được cải thiện, để
phòng được các di chứng nặng nề , các biến dạng ở cổ tay, cổ chân so với nơi
khơng có chương trình PHCN dựa vào cộng đồng[1] và 81,4% bệnh nhân liệt
nửa người có sử dụng dụng cụ PHCN thì tình trạng tàn tật được cải thiện rõ
rệt[2]
Theo Dương Xuân Đạm PHCN vận động cho người sau TBMMN là một quá
trình lâu dài, chủ yếu là tại cộng đồng, thời gian khoảng từ 12 - 18 tháng.[11]
Ngô Đăng Thục khi nghiên cứu 43 bệnh nhân tắc mạch máu não hệ động
mạch cảnh trong thấy rằng: 90,7% các trường hợp đều tiến triển tốt, đều tự đi lại
được, tùy mức độ có thể tự phục vụ trong sinh hoạt cá nhân cho đến mức độ tiếp
tục làm việc và công tác như trước [28] và khi tiến hành theo dõi và điều trị cho
30 bệnh nhân nhồi máu não bằng các thuốc Cavinton, thấy rằng 8 tuần sau
TBMMN: 67% các đối tượng có chỉ số Barthel từ 70 - 89 điểm và khơng có
trường hợp nào đạt được 90 - 100 điểm.[29]
Nguyễn Văn Đăng cho biết, sau TBMMN thì 15,7% cịn cố gắng tự phục vụ
được, 33,08% cần sự giúp đỡ 1 phần và 51,15% phụ thuộc hoàn toàn trong sinh
hoạt hàng ngày.[15]
Phạm Văn Phú đánh giá tình hình PHCN trong sinh hoạt hàng ngày tại tỉnh
Thái Bình thấy rằng: Mức độ độc lập hoàn toàn trong sinh hoạt hàng ngày chiếm
46,84%, mức độ cần trợ giúp là 47,21%, mức độ phụ thuộc hoàn toàn chiếm tỉ lệ
thấp 5,95%. Mức độ phụ thuộc hoàn toàn của nữ giới cao hơn nam giới.[26]



2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.Đối tượng nghiên cứu:
1.1.Nhóm I: Nhóm can thiệp PHCN:
1.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:
Bệnh nhân được chẩn đốn TBMMN có triệu chứng liệt nửa người dựa vào lâm
sàng và cận lâm sàng.
Bệnh nhân bị TBMMN lần đầu tiên.
Khi vào viện bệnh nhân tỉnh hoàn toàn: Glasgow 15 điểm
Bệnh nhân được can thiệp trực tiếp PHCN vận động tại bệnh viện ít nhất 15
ngày và có sự hướng dẫn tập luyện khi về nhà.
1.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân:
Bệnh nhân liệt nửa người nhưng khơng do TBMMN.
Bệnh nhân bị TBMMN khơng có liệt nửa người.
Bệnh nhân bị TBMMN lần thứ hai trở đi.
Bệnh nhân vào viện trong tình trạng rối loạn ý thức: Glasgow < 15 điểm.
1.2. Nhóm II: Nhóm chứng:
1.2.1.Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng:
Bệnh nhân được chẩn đốn TBMMN có triệu chứng liệt nửa người dựa vào lâm
sàng và cận lâm sàng.
Bệnh nhân bị TBMMN lần đầu tiên.
Khi vào viện bệnh nhân tỉnh hồn tồn: Glasgow 15 điểm.
Bệnh nhân khơng được can thiệp trực tiếp PHCN vận động hay hướng dẫn của
bác sĩ chuyên khoa PHCN nhưng vẫn được điều trị nội khoa thần kinh.
1.2.2.Tiêu chuẩn loại trừ:
Bệnh nhân liệt nửa người khơng do TBMMN.
Bệnh nhân bị TBMMN khơng có liệt nửa người.



Bệnh nhân bị TBMMN lần thứ hai trở đi.
Bệnh nhân vào viện trong tình trạng rối loạn ý thức: Glasgow < 15 điểm.
2. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp đánh giá lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng
Chúng
tơi có
thể tóm
Nhóm chứng
Nhóm
nghiên
cứutắt quá trình nghiên cứu như sau:

Xác định mẫu bệnh án
Nghiên cứu giống nhau

Chẩn đoán xác định liệt nửa
người do TBMMN

Lượng giá chức năng

Điều trị nội khoa thần kinh
và tiến hành PHCN trong
bệnh viện

Tiếp tục theo dõi và hướng
dẫn điều trị PHCN tập vận
động tại nhà

Điều trị nội khoa thần kinh
trong bệnh viện


Bệnh nhân và gia đình tự
luyện tập vận động, tập
khơng có hướng dẫn của bác
sỹ chun khoa

Sử dụng chỉ số Barthel để đánh giá
kết quả sau: 30; 60; 90 ngày

So sánh kết quả thu được giữa 2 nhóm


3.Cỡ mẫu:
Chọn ngẫu nhiên mỗi nhóm với N  30 bệnh nhân.
Trong nghiên cứu này chúng tơi chọn: Nhóm can thiệp PHCN với n = 30
bệnh nhân <nhóm I> và nhóm chứng với n = 32 bệnh nhân <nhóm II>
4.Phương pháp xử lý số liệu:
Sử dụng thuật toán thống kê y học khi bình phương (2) và xử lý kết quả thu
được bằng chương trình Epi-info 6.0.


PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

BẢNG 3.1. PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO TUỔI VÀ GIỚI
Ở NHÓM I
Tuổi
16 -> 44
45 -> 59
60 -> 75
> 75

Tổng số

Nam
n
2
7
6
1
16

Nữ
%
6,7
23,3
20,0
3,3
53,3

n
1
3
8
2
14

Tổng số
%
3,3
10,0
26,7

6,7
46,7

n
3
10
14
3
30

%
10,0
33,3
46,7
10,0
100

Nhận xét: Trong số 30 bệnh nhân: bệnh nhân tuổi thấp nhất là 40; cao nhất là 80.
số bệnh nhân trong nhóm tuổi 60 -> 75 chiếm tỉ lệ cao nhất (46,7%).


30

26.7
23.3

25

20


20
15
10
5
0

10
6.7

6.7
3.3

16->44

3.3

45->59

60->75

Nam

>75



BIỂU ĐỒ 3.1: PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO TUỔI VÀ
GIỚI Ở NHÓM I

BẢNG 3.2. PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO TUỔI VÀ GIỚI

Ở NHÓM II
Tuổi
16 -> 44
45 -> 59
60 -> 75
> 75
Tổng số

Nam
n
1
7
10
1
19

Nữ
%
3,1
21,9
31,3
3,1
59,4

n
0
4
7
2
13


Tổng số
%
0
12,5
21,9
6,2
40,6

n
1
11
17
3
32

%
3,1
34,4
53,2
9,3
100


Nhận xét: trong số 32 bệnh nhân chỉ có 1 bệnh nhân dưới 44 tuổi. Số bệnh nhân
trong nhóm tuổi 60 ->75 chiếm tỷ lệ cao nhất (53,2%).

35

31.3


30
25

21.9

21.9

20
15

12.5

10

6.2
3.1

5
0

3.1
0

16->44

45->59
Nam

60->75


>75



Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới ở nhóm II

Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo định khu tổn thương bên liệt ở
nhóm I
Vị trí liệt
Liệt bên phải
Liệt bên trái
Tổng số

Nam
n
10
6
16

Nữ
%
33,3
20,0
53,3

n
6
8
14


%
20,0
26,7
46,7

Tổng số
n
%
16
53,3
14
46,7
30
100


Nhận xét:
Số bệnh nhân liệt bên phải và liệt bên trái chiếm tỉ lệ tương đương nhau trong
nhóm nghiên cứu, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p > 0,05).

46.7

53.3

Bên phải
Bên trái

Biu 3.3. Phõn b bnh nhõn theo định khu tổn thương bên liệt ở

nhóm I

Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo định khu tổn thương bên liệt ở
nhóm II
Vị trí liệt
Liệt bên phải
Liệt bên trái
Tổng số

Nam
n
10
9
19

Nữ
%
31,3
28,1
59,4

n
5
8
13

%
15,6
25,0
40,6


Tổng số
n
%
15
46,9
17
53,1
32
100


Nhận xét:
Số bệnh nhân liệt bên phải và liệt bên trái chiếm tỉ lệ tương đương nhau trong
nhóm chứng, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

46.9

53.1

Bên phải
Bên trái
Biu 3.4. Phõn b bnh nhõn theo định khu tổn thương bên liệt ở
nhóm II

Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân liệt nửa người ở
nhóm I
Nguyên nhân
liệt nửa người
Xuất huyết não

Nhồi máu não
Tổng số

Nam
n
4
12
16

Nữ
%
13,3
4,0
53,3

n
4
10
14

%
13,4
33,3
46,7

Tổng số
n
%
8
26,7

22
73,3
30
100


Nhận xét: Trong số 30 bệnh nhân có: 8 bệnh nhân xuất huyết não chiếm tỷ lệ
26,7%. Số bệnh nhân nhồi máu não là 22 chiếm tỷ lệ 73,3%. Số bệnh nhân nhồi
máu não nói chung cũng như nói riêng cho từng giới đều cao hơn số bệnh nhân
xuất huyết não.

73.3
26.7

XuÊt huyÕt n· o
Nhåi m¸u n· o

Biểu đố 3.5. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân liệt nửa người ở
nhóm I

Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân liệt nửa người ở
nhóm II
Nguyên nhân
liệt nửa người

Nam
n

Nữ
%


n

%

Tổng số
n
%


Xuất huyết não
Nhồi máu não
Tổng số

5
14
19

15,6
43,8
59,4

4
9
13

12,5
28,1
40,6


9
23
32

28,1
71,9
100

Nhận xét: Trong số 32 bệnh nhân có: 9 bệnh nhân xuất huyết não chiếm tỷ lệ
28,1%. Số bệnh nhân nhồi máu não là 23 chiếm tỷ lệ 71,9%. Số bệnh nhân nhồi
máu não nói chung cũng như nói riêng cho từng giới đều cao hơn số bệnh nhân
xuất huyết não.

71.9
28.1

XuÊt huyÕt n· o
Nhåi m¸u n· o
Biểu đố 3.6. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân liệt nửa người ở
nhóm II

Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo thời gian từ khi đột quỵ đến khi bắt đầu
được tập luyện PHCN.
Thời gian bắt đầu
tập luyện PHCN
1 -> 6 tuần

Xuất huyết não
n
%

6
20,0

Nhồi máu não
n
%
12
40,0

Tổng số
n
%
18
60,0


7 -> 12 tuần
Sau 12 tuần
tổng số

1
1
8

3,3
3,4
26,7

6
4

22

20,0
13,3
73,3

7
5
30

23,3
16,7
100

Nhận xét: trong số 30 bệnh nhân:
Có 18 bệnh nhân được tập luyện PHCN trong 6 tuần đầu chiếm 60,0%. Số bệnh
nhân được tập luyện PHCN sau 12 tuần chiếm tỉ lệ thấp (16,7%). Số bệnh nhân
bắt đầu được tập luyện PHCN từ 1 -> 6 tuần chiếm tỉ lệ cao nhất ở cả nhóm bệnh
nhân xuất huyết não như nhóm bệnh nhân nhồi mỏu nóo.

50
45

40

40
35
30
25


20

20

20

13.3

15
10

3.3

5
0

1->6 tuần
7->12 tuần
Trên 12 tuần

3.4

Xuất huyết nà o

Nhồi máu n· o

Biểu đồ 3.7. Phân bố bệnh nhân theo thời gian từ khi đột quỵ đến khi bắt
đầu được tập luyện PHCN.
Bảng 3.8. Phân bố bệnh nhân theo thời gian tập luyện PHCN.
Thời gian tập

luyện PHCN
2 -> 4 tuần

Xuất huyết não
n
%
2
6,7

Nhồi máo não
n
%
8
26,6

Tổng số
n
%
10
33,3


Trên 4 tuần
Tổng số

6
8

20,0
26,7


14
22

46,7
73,3

20
30

66,7
100

Nhận xét: Trong số 30 bệnh nhân : Số bệnh nhân được tập luyện PHCN trên 4
tuần là 20 bệnh nhân (chiếm 66,7%), dưới 4 tuần là 10 bệnh nhân (chiếm
33,3%). Số bệnh nhân được tập luyện PHCN trên 4 tuần chiếm tỉ lệ cao hơn ở cả
nhóm bệnh nhân xuất huyết não cũng như nhồi máu nóo.

66.7

70
60
50
40

33.3

30
20
10

0

2->4 Tuần

Trên 4 tuần

Biu 3.8. Phõn b bnh nhõn theo thời gian tập luyện PHCN.

Bảng 3.9. Mức độ thiếu sót thần kinh theo nhóm tuổi khi mới vào viện ở
nhóm I.
Chỉ số Barthel

Tổng số


×