Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.39 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
-
-
(Hớng dẫn và biểu điểm chấm gồm 03 trang)
<b>Môn: Sinh học 12 THPT - bảng A</b>
<b>---Cõu,</b>
<b>í</b> <b>Ni dung</b> <b>Điểm</b>
<b>Câu 1. </b><i><b>(2,5 điểm)</b></i>
<b>a</b> - Sự trao đổi chéo của các cromatit trong cặp tương đồng ở kì đầu giảm phân I dẫn đến hình thành các
NST có sự tổ hợp mới của các alen ở nhiều gen. 0,5
- Ở kì sau giảm phân I, sự phân li độc lập của các NST kép trong cặp NST tương đồng dẫn đến sự tổ
hợp tự do của các NST kép có nguồn gốc từ mẹ và từ bố. 0,75
tổ hợp ngẫu nhiên của các NST đơn khác nhau ở 2 cực tế bào.
<i>(Nếu HS chỉ nêu sự kiện mà khơng giải thích thì chỉ cho một nửa số điểm)</i>
0,25
<b>b. </b> Pt/c: AABBDDee x aabbddee
F1: AaBbDdee
F1xF1: AaBbDdee x AaBbDdee
Tỉ lệ mỗi loại kiểu hình F2: A-B-ddee= 3/4 x 3/4 x 1/4 x 1 = 9/64.
aaB-ddee= 1/4 x 3/4 x 1/4 x 1= 3/64
Tỉ lệ mỗi loại kiểu gen F2: AabbDDee= 2/4 x 1/4 x1/4 x1 = 2/64.
AaBbddee= 2/4x2/4x1/4x1=4/64.
<i>(Nếu HS chỉ ghi kết quả mà không ghi dưới dạng tích các tỉ lệ thì chỉ cho một nửa số điểm)</i>
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>Câu 2. </b><i><b>(3 điểm)</b></i>
<b>a.</b> Quan hệ giữa các gen alen: thể hiện trong quy luật phân li: gồm các trường hợp:
- Trội hồn tồn: ví dụ: AA, Aa: hạt trơn, aa: hạt nhăn. 0,5
- Trội khơng hồn tồn: ví dụ: AA: hoa đỏ; Aa: hoa hồng, aa: hoa hồng 0,25
- Đồng trội: ví dụ: IA<sub>I</sub>B<sub>: nhóm máu AB.</sub>
<i>(HS khơng nêu được qui luật phân li thì trừ 0,25 đ, HS có thể lấy VD kiểu hình khác)</i> 0,25
<b>b. </b> Quan hệ giữa các gen không alen: thể hiện trong các quy luật di truyền sau:
- Di truyền độc lập: ví dụ: A: hạt trơn; a: hạt nhăn; B: hạt vàng; b: hạt xanh. Mỗi gen nằm trên 1 NST
và di truyền độc lập. 0,5
- Tương tác gen:
+ Tương tác bổ trợ: ví dụ: bổ trợ 9:6:1; kiểu gen: D-F-: quả dẹt, D-ff, ddF-: quả trịn, ddff: quả dài.
<i>(có thể lấy ví dụ về tỉ lệ: 9:7, 9:3:3:1 và lấy vd kiểu hình khác)</i>
+ Tương tác át chế do gen trội: ví dụ: át chế 12:3:1, quy ước: C át chế, cc không át, B: lông đen, b:
lông nâu. Kiểu gen: C-B-, C-bb: màu trắng, ccB-: lông đen, ccbb: lơng nâu. <i>(có thể lấy ví dụ: 13:3, và</i>
<i>lấy vd kiểu hình khác)</i>
+ Tương tác át chế do gen lặn: ví dụ: tỉ lệ 9:3:4.
cc: át chế; C-A-: xám, kiểu gen: C-aa: đen, (ccA-, ccaa): lông trắng.
+ Tương tác cộng gộp: ví dụ: mỗi gen trội trong kiểu gen làm cho cây lùn đi 20cm, xét một lồi có 2
cặp gen; cây thấp nhất có kiểu gen là: AABB, cây cao nhất có kiểu gen: aabb. <i>(có thể lấy ví dụ 15:1,</i>
<i>và lấy vd kiểu hình khác)</i>
0,5
0,5
0,25
0,25
<b>Câu 3. </b><i><b>(3 điểm)</b></i>
<b>a.</b> Số kiểu gen của quần thể: 3.3.6.10=540. 1
<b>b. </b> Gọi gen qui định hoa đỏ là A, gen qui định hoa trắng là a.
Quần thể hoa trắng cân bằng di truyền vì: cấu trúc di truyền quần thể là: aa=1(hoặc 0AA+0Aa+1aa=1)
p=0,q=1. Quần thể có dạng: p2AA+ 2pqAa + q2aa=1
<i>(nếu khơng viết cấu trúc di truyền thì chỉ cho 0,25 đ)</i>
0,5
Quần thể hoa đỏ:
- Nếu toàn AA: thì quần thể cân bằng, vì: cấu trúc di truyền quần thể là: AA=1(hoặc
1AA+0Aa+0aa=1)p=1, q=0 quần thể có dạng: p2AA+ 2pqAa + q2aa=1.
<i>(nếu khơng viết cấu trúc di truyền thì chỉ cho 0,25 đ)</i>
- Nếu quần thể hoa đỏ toàn Aa thì quần thể chưa cân bằng vì thế hệ sau xuất hiện aa.
- Nếu AA và Aa thì quần thể chưa cân bằng vì thế hệ sau xuất hiện aa.
0,5
0,5
<b>Câu 4. </b><i><b>(2 điểm)</b></i>
giao tử Xa lấy từ mẹ, giao tử O lấy từ bố kiểu gen mẹ là XAXa
quá trình giảm phân ở bố bị rối loạn phân li của cặp XAY tạo ra các loại giao tử trong đó có loại
giao tử O.
Giao tử O của bố kết hợp với giao tử Xa<sub> của mẹ </sub><sub></sub><sub>X</sub>a<sub>O.</sub>
<i>(HS vẽ sơ đồ đúng và nêu được rối loạn trong GP ở bố vẫn cho điểm tối đa)</i>
0,25
0,5
<b>b</b> Đứa con bị hội chứng Claiphentơ và bị bệnh máu khó đơng có kiểu gen Xa<sub>X</sub>a<sub>Y.</sub>
Mà Xa<sub>X</sub>a<sub>Y = giao tử X</sub>a<sub>X</sub>a<sub> x giao tử Y, vì bố có kiểu gen X</sub>A<sub>Y </sub><sub></sub><sub> giao tử X</sub>a<sub>X</sub>a<sub> nhận từ mẹ</sub><sub></sub><sub>mẹ</sub>
(XA<sub>X</sub>a<sub>) bị rối loạn trong giảm phân 2, tạo ra giao tử X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>.</sub>
<i>(HS vẽ sơ đồ đúng và nêu được rối loạn trong GP 2 ở mẹ vẫn cho điểm tối đa)</i>
0,5
0,5
<b>Câu 5.</b><i><b> (3 điểm)</b></i>
Pt/c tương phản F1: 100% cây cao hoa đỏ cao trội hoàn toàn so với thấp, đỏ trội hoàn toàn so với
trắng.
Qui ước: A: cao, a: thấp; B: đỏ, b: trắng.
0,5
Pt/c tương phản F1 mang 2 cặp gen dị hợp, F2 có kiểu hình cây cao, hoa trắng chiếm 24% khác với
tỉ lệ của qui luật phân li độc lập và liên kết gen hồn tồn.
2 tính trạng trên di truyền theo qui luật hoán vị gen. Gọi tần số HVG là f.
1
Pt/c: cao trắng x thấp đỏ
<i>Ab</i>
<i>Ab</i>
x
<i>aB</i>
<i>aB</i>
GP: Ab aB
F1:
<i>aB</i>
<i>Ab</i>
100% cao đỏ
F1 x F1:
<i>aB</i>
<i>Ab</i>
x
<i>aB</i>
<i>Ab</i>
GF1: Ab=aB=
2
1 <i>f</i>
AB = ab =
2
<i>f</i>
0,5
F2: cao trắng có kiểu gen là: (
2
1 <i>f</i>
)2
<i>Ab</i>
)
<i>ab</i>
<i>Ab</i>
= 0,24
f=20%
0,5
tỉ lệ giao tử F1: Ab = aB = 0,4
AB = ab = 0,1
0,5
<b>Câu 6. </b><i><b>(2 điểm)</b></i>
- Nếu đột biến xảy ra ở vùng không mã hố của gen (intron) thì khơng làm biến đổi protein. 0,5
- Do hiện tượng mã bộ ba có tính thối hoá: bộ ba mới vẫn mã hoá axit amin ban đầu. 0,5
- Do axit amin bị biến đổi có vai trị ít quan trọng nên khơng ảnh hưởng nhiều đến chức năng của
protein.
0,5
- Giá trị thích nghi của đột biến có thể thay đổi tuỳ theo mơi trường và tổ hợp gen 0,5
<b>Câu 7. </b><i><b>(2,5 điểm)</b></i>
<b>a. </b> Các kiểu gen qui định mỗi màu:
C1C1, C1C2, C1C3: màu nâu.
C2C2, C2C3: màu hồng.
C3C3: màu vàng.
0,5
<b>b. </b> Gọi p là tần số tương đối của alen C1, q là tần số tương đối của alen C2, r là tần số tương đối của alen
C3.
Quần thể cân bằng có dạng:
(p+q+r)2 <sub>= p</sub>2<sub>C</sub>
1C1+q2C2C2+r2C3C3+2pqC1C2+2qrC2C3+2prC1C3
0,5
Tần số tương đối mỗi loại kiểu hình:
Nâu = 360/1000= 0,36; Hồng=550/1000=0,55; vàng=90/1000=0,09.
0,5
Tần số tương đối của mỗi alen, ta có:
Vàng = 0,09 = r2<sub></sub><sub> r=0,3.</sub>
Hồng = 0,55=q2<sub>+2qr</sub><sub></sub><sub> q=0,5</sub>
Nâu = 0,35 = p2<sub> + 2pq + 2pr </sub><sub></sub><sub> p=0,2.</sub>
1
<b>a.</b> Vẽ sơ đồ cấu trúc của operon Lac ở vi khuẩn E.coli.
0,25
Chức năng của các thành phần:
- Nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) liên quan về chức năng nằm kề nhau. Mã hóa các enzim phân hủy
lactôzơ.
- Vùng vận hành (O): nằm trước gen cấu trúc là vị trí tương tác với chất ức chế (protein ức chế).
- Vùng khởi động (P): nằm trước vùng vận hành, đó là vị trí tương tác của ARN polimeraza để khởi
đầu phiên mã.
0,25
0,25
0,25
<b>b.</b> Gen điều hoà mã hóa protein ức chế (chất ức chế), chất này liên kết với vùng vận hành O để dừng quá
0,5
<b>c.</b> Khi có lactơzơ thì lactơzơ liên kết với chất ức chế làm bất hoạt chất ức chế vùng vận hành được giải
phóng enzim ARN polimeraza tiến hành phiên mã các gen cấu trúc các mARNgiải mã tạo các
enzim phân huỷ lactôzơ.
0,25
Khi lactôzơ hết chất ức chế hoạt động bám vào vùng vận hành enzim ARN không tiến hành
phiên mã được.
0,25
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2009 - 2010</b>
ĐĂK LĂK
<b> </b>HƯỚNG DẪN CHẤM<b> MÔN: SINH HỌC 12 - THPT </b>
<b>Phần Vi sinh học </b><i>(3 điểm)</i>
<b>Câu 1:</b><i>(1,0 điểm)</i>
Vì tế bào nấm men là tế bào nhân chuẩn nên có enzym để loại bỏ intron khỏi ARN trong quá trình tinh
chế để tạo mARN còn tế bào nhân sơ, như vi khuẩn do chúng khơng có gen phân mảnh nên khơng có enzym cắt
intron. <i>(1.0 điểm)</i>
<b>Câu 2</b>: <i>(1,0 điểm)</i>
- Sự sinh trưởng ở cơ thể đa bào là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước của tế bào
làm cơ thể lớn lên. <i>(0,5 điểm)</i>
- Mỗi vi sinh vật là 1 cơ thể đơn bào với kích thước bé, do đó sự sinh trưởng của vi sinh vật là sự tăng số
lượng tế bào của quần thể vi sinh vật. <i>(0,5 điểm)</i>
<b>Câu 3: </b><i>(1,0 điểm)</i>
- Vi khuẩn có hệ enzim nằm trên màng sinh chất hoặc trong tế bào chất, enzim này có hoạt tính mạnh nên vi
khuẩn có khả năng đồng hóa mạnh và nhanh. <i>(0,25 điểm)</i>
- Vi khuẩn có tỉ lệ S/V lớn nên có khả năng trao đổi chất mạnh. <i>(0,25 điểm)</i>
- Vi khuẩn dễ phá sinh biến dị nên khả năng thích nghi cao. <i>(0,25 điểm)</i>
- Do tốc độ sinh trưởng rất nhanh nên tốc độ sinh sản nhanh. <i>(0,25 điểm)</i>
<b>Phần Tế bào học </b><i>(3 điểm)</i>
<b>Câu 4:</b><i>(1,0 điểm</i>
a) - Dung dịch trong bình là nhược trương so với dung dịch trong tế bào nhân tạo. 0.25đ
- Kích thước tế bào nhân tạo sẽ to ra do nước di chuyển từ ngồi bình vào trong tế bào nhân tạo. 0.25đ
b) Saccarơzơ là loại đường kép hồn tồn khơng thấm qua màng chọn lọc.
+ Glucose trong tế bào khuếch tán ra ngồi bình
+ Fructose trong bình khuếch tán vào trong tế bào nhân tạo. 0.5đ
<b>Câu 5: </b><i>(1,0 điểm)</i>
- Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân 2. <i>(0,5 điểm)</i>
- Tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân. <i>(0,25 điểm)</i>
- Tế bào 3 đang ở kì sau giảm phân 1. <i>(0,25 điểm)</i>
<b>Câu 6</b>: <i>(1,0 điểm)</i>
a/ Tế bào hồng cầu khơng có ty thể phù hợp với nhiệm vụ vận chuyển ơ xi vì nếu có nhiều ty thể chúng
sẽ tiêu thụ bớt ôxi. Trên thực tế, hồng cầu được thiết kế chuyên vận chuyển ô xi nên cũng tiêu tốn rất ít năng
lượng. <i>(0,5 điểm)</i>
b/ Tế bào vi khuẩn khơng có ty thể, chúng tạo ra năng lượng nhờ các enzim hô hấp nằm trên màng sinh
chất của tế bào vi khuẩn. <i>(0,5 điểm)</i>
<b>Phần Sinh lý học thực vật </b><i>(4 điểm)</i>
<b>Câu 7: </b><i>(1,0 điểm)</i>
<b>a)</b> Chứng minh quang hợp cần CO2. <b>(0,5 đ)</b>
<b>b)</b> Vì nước đun sôi đã loại CO2. <b>(0,5 đ)</b>
<b>c)</b> Lớp dầu thực vật có tác dụng ngăn cách nước với khơng khí, khơng cho CO2 từ khơng khí đi vào nước.
<b>(0,5 đ)</b>
<b>d)</b> Quá trình quang hợp sẽ diễn ra ở ống A và xuất hiện bọt khí O2, cịn ống B khơng xãy ra quang hợp vì
khơng có CO2. <b>(0,5 đ)</b>
Phương trình phản ứng xãy ra ở ống A:
6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2.
<b>Câu 8</b>: <i>(1,0 điểm)</i>
<i> </i> <i>a.Theo cơ chế thụ động và chủ động, khác nhau giữa các cơ chế: </i>
Cơ chế thụ động Cơ chế chủ động
- Iơn khống từ đất vào rễ theo građien
nồng độ.
- Khơng hoặc ít tiêu tốn ATP.
- Không cần chất mang
- Ngược građien nồng độ.
- Tiêu tốn ATP
- Cần chất mang
b. Vì: Khi bị ngập úng -> rễ cây thiếu oxi-> ảnh hưởng đến hô hấp của rễ -> tích luỹ các chất độc hại đối
với tế bào và làm cho lơng hút chết, khơng hình thành lông hút mới-> cây không hút nước -> cây chết
<i>(0.25 điểm)</i>
<b>Câu 9: </b><i>(1,0 điểm)</i>
Bản chất của q trình hơ hấp (phân giải hiếu khí) và lên men (phân giải kị khí) ở thực vật là q trình
chuyển hóa năng lượng, trong đó các phân tử hydrat cacbon bị phân giải tạo thành các sản phẩm cuối cùng đồng
thời với sự giải phóng và tích lũy năng lượng. <i>(0,25 đ)</i>
Cả hai đều trải qua giai đoạn đường phân: Đường Glucô Axit piruvic + ATP + H2O
<i>(0,25 đ)</i>
Tuy nhiên có sự khác nhau ở giai đoạn tiếp theo:
Hơ hấp (phân giải hiếu khí) <i>(0,25 đ)</i> Lên men (phân giải kị khí) <i>(0,25 đ)</i>
<b>Câu 10: </b><i>(1,0 điểm)</i>
* Giống nhau: Đều thực hiện do sự thay đổi trạng thái trương nước của các tế bào thể gối, khi tế bào
trương nước lá sẽ mở, khi tế bào không trương nước lá sẽ khép lại….
* Khác nhau: + Khép lá của cây trinh nữ: thuộc loại ứng động không sinh trưởng, do va chạm cơ học
<i>(0.25 điểm)</i>
+ Sự xếp lá " thức, ngủ" của cây: thuộc loại ứng động sinh trưởng, bởi sự thay đổi ánh
sáng theo chu kì <i>(0.25 điểm)</i>
<b>Phần Sinh lý học động vật </b><i>(4 điểm)</i>
<b>Câu 11: </b><i>(1,0 điểm)</i>
<b>* Những thay đổi về hoạt động và cấu tạo...</b>
- Nhịp thở tăng nhanh hơn <i>(0.25 điểm)</i>
- Tim đập nhanh hơn <i>(0.25 điểm)</i>
- Tuỷ xương sản xuất thêm hồng cầu đưa vào máu làm tăng khả năng vận chuyển ôxi của máu
<i>(0.25 điểm)</i>
- Tăng dung tích trao đổi khí của phổi <i>(0.25 điểm)</i>
<b>Câu 12</b>: <i>(1,0 điểm)</i>
a. Chất dinh dưỡng có sẵn trong ruột non dễ dàng chui qua bề mặt cơ thể mỏng cảu sán dây và giun chỉ-> hệ TH
của chúng khơng cần thiết nữa và bị thối hố hoàn toàn <i>(0.5 điểm)</i>
b. - Nghiền nát TĂ, phá vỡ thành xenlulôz của TB TV-> tạo điều kiện cho TH thức ăn trong dạ dày và ruột
non <i>(0.25 điểm)</i>
- Làm tăng tiết nước bọt -> tạo môi trường ẩm và kiềm trong dạ cỏ để VSV: hoạt động thuận lợi
<i>(0.25 điểm)</i>
<b>Câu 13: </b><i>(1,0 điểm)</i>
a. - Động vật càng nhỏ tỉ lệ S/V càng lớn, tốc độ chuyển hóa càng cao, tiêu tốn ơxi để giải phóng năng
lượng cho duy trì thân nhiệt càng nhiều do đó nhịp hô hấp và nhịp tim càng tăng
<i>(0.25 điểm)</i>
- Động vật càng nhỏ khối lượng tim càng nhỏ, lực co bóp tim yếu nên tim phải co bóp nhanh hơn để
kịp thời cung cấp máu cho cơ thể <i>(0.25 điểm)</i>
b. TH ở phần tá tràng trước khi có ống mật đổ vào là kém nhất do : muối mật làm nhũ tương hoá mỡ->
tăng khả năng TH mỡ của lipaza lên gấp 15 lần <i>(0.5 điểm)</i>
<b>Câu 14:</b><i>(1,0 điểm)</i>
*Đặc điểm:
- Tốc độ máu giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu đông mạch <i>(0.25 điểm)</i>
- Tốc độ máu thấp nhất trong mao mạch và tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.
<i>(0.25 điểm)</i>
* Giải thích:
- Tốc độ máu tỉ lệ thuận với diện tích của mạch. <i>(0.125 điểm)</i>
- Trong hệ động mạch tổng tiết diện tăng dần từ đông mạch chủ đến tiểu động mạch-> tốc độ máu giảm
dần. <i>(0.125 điểm)</i>
- Trong hệ tĩnh mạch tổng tiết diện giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ-> tốc độ máu tăng dần.
<i>(0.125 điểm)</i>
- Tổng tiết diện lớn nhất ở mao mạch-> máu chảy với vận tốc chậm nhất. <i>(0.125 điểm)</i>
<b>Phần Di truyền học </b><i>(6 điểm)</i>
<b>Câu 15</b>: <i>(1,0 điểm)</i>
- MDT là mã bộ ba và được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau theo chiều
từ 5'-3'. <i>(0.25 điểm)</i>
- MDT có tính phổ biến: chung cho sinh giới (trừ một vài ngoại lệ). <i>(0.25 điểm)</i>
- MDT có tính đặc hiệu, tức một bộ ba chỉ mã hoá cho một a.a xác định <i>(0.25 điểm)</i>
- MDT mang tính thối hố: tức là nhiều bộ ba cùng xác định 1 loại a.a trừ AUG và UGG.<i> (0.25 điểm)</i>
<b>Câu 16:</b><i>(1,0 điểm)</i>
+ chiỊu dµi lµ: L = 175 x 3,4 =595
<b>a) F2 có tỉ lệ phân ly: 3 quả đỏ : 1 quả vàng. </b>
Quả vàng có kiểu gen aaaa, chứng tỏ những cây F1 đem lai ở đây có ít nhất 2 gen lặn a.
Mặt khác với 3 + 1 = 4 tổ hợp là kết quả giao phấn giữa 2 loại giao tử đực với 2 loại giao tử cái .
Để cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau, trong đó cá giao tử mang aa thì kiểu gen của cây F1 phải là
Aaaa.
Vậy ta có sơ đồ lai là:
F1: Quả đỏ x Quả đỏ
Aaaa Aaaa
Gp: (1Aa: 1aa) (1Aa: 1aa)
F2:
+Kiểu gen: 1AAaa: 2Aaaa: 1aaaa.
+Kiểu hình: 3 quả đỏ: 1 quả vàng. <b>0,5 đ</b>
<b>b) F2 có tỉ lệ phân ly 11 quả đỏ: 1 quả vàng.</b>
Cây có quả vàng F2 có kiểu gen aaaa, do nó đã nhận giao tử mang gen aa của cây F1.
Như cây F1 tối thiểu có 2 gen lặn a. Mặt khác với 11+1=12 tổ hợp chỉ có trường hợp cho 3 loại giao tử với tỉ
lệ 1:4:1, còn bên cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1. Từ đó cho thấy một cây F1 với kiểu gen AAaa và cây F1 thứ
hai có kiểu gen Aaaa.
Vậy ta có sơ đị lai:
F1: Quả đỏ x Quả đỏ
AAaa Aaaa
Gp: (AA: 4Aa: 1aa) (1Aa: 1aa)
F2:
+Kiểu gen: 1AAAa: 5AAaa: 5Aaaa: 1aaaa
+Kiểu hình: 11 quả đỏ: 1 quả vàng. <b>0,5 đ</b>
<b>Câu 18:</b><i>(1,0 điểm)</i>
a/ Di truyền độc lập hoặc hoán vị gen với f = 50%. <i>0,5 điểm</i>
b/ 4 loại kiểu hình: 1 đỏ, tròn: 1 đỏ, bầu dục: 1 vàng, tròn: 1 vảng, bầu dục. <i>0,5 điểm</i>
<b>Câu 19:</b><i>(1,0 điểm)</i>
- Sự trao đổi chéo của các cromatit trong cặp tương đồng ở kì đầu giảm phân I dẫn đến hình thành các NST có sự tổ hợp
mới của các alen ở nhiều gen. <i>0,5 điểm</i>
- Ở kì sau giảm phân I, sự phân li độc lập của các NST kép trong cặp NST tương đồng dẫn đến sự tổ hợp tự do của các
NST kép có nguồn gốc từ mẹ và từ bố. <i>0,25 điểm</i>
- Ở kì sau giảm phân II sự phân li của các nhiễm sắc tử chị em khác nhau do có sự trao đổi chéo và sự tổ hợp ngẫu
nhiên của các NST đơn khác nhau ở 2 cực tế bào. <i>0,25 điểm</i>
<i>(Nếu HS chỉ nêu sự kiện mà khơng giải thích thì chỉ cho một nửa số điểm)</i>
<b>Câu 20:</b><i>(1,0 điểm)</i>
<b> Tóm tắt đề</b>: P : ? x ?
F1 : 3 : 3 : 1 : 1
<b>a. Biện luận:</b> F1 phân tính tỉ lệ: (3:3:1:1) = ( 3: 1) ( 1: 1). Chứng tỏ có một cặp tính trạng đời F1 phân tính theo tỉ
lệ 3:1 và cặp tính trạng cịn lại đời F1 phân tính teo tỉ lệ 1:1.
- Đời F1 phân tính 3:1, chứng tỏ bố và mẹ đều mang cặp gen dị hợp (Aa x Aa) hoặc (Bb x Bb)
- Đời F1 phân tính 1:1 chứng tỏ bố và mẹ một bên mang cặp gen dị hợp (Aa hoặc Bb) còn bên kia mang gen đồng
hợp lặn (aa hoặc bb). Kiểu gen của bố và mẹ về cặp tính trạng nầy là: (Aa x aa) hoặc (Bb x bb)
- Xét về 2 cặp tính trạng hình dạng và màu sắc, ta có các khả năng về kiểu gen của bố và mẹ là:
+ P1 : AaBb x Aabb
+ P2 : AaBb x aaBb <b>0, 5 đ</b>
<b>b. Thử lại sơ đồ lai</b>
<b>+ Khả năng 1</b>:
P1 : AaBb X Aabb
vàng, trơn vàng, nhăn
Gp : Gp: AB, Ab, aB, ab Ab, ab
- Kiểu hình: 3 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 1xanh, trơn : 1 xanh, nhăn <b>0, 25 đ</b>
<b> + Khả năng 2: </b>
P2 : AaBb X aaBb
vàng, trơn xanh, trơn
Gp : Gp: AB, Ab, aB, ab Ab, ab
F1 : - Kiểu gen: 1AaBB : 2AaBb: 1Aabb : 1aaBB : 2aaBb: 1aabb
- Kiểu hình: 3 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 1xanh, trơn : 1 xanh, nhăn <b>0, 25 </b>
<b>---HT---Môn: Sinh học 12 THPT - bảng B</b>
<b>í</b> <b>Ni dung</b> <b>Điểm</b>
<b>Câu 1 </b><i><b>(2 điểm)</b></i>
- Sự trao đổi chéo của các cromatit trong cặp tương đồng ở kì đầu giảm phân I dẫn đến hình
thành các NST có sự tổ hợp mới của các alen ở nhiều gen. 0,5
- Ở kì sau giảm phân I, sự phân li độc lập của các NST kép trong cặp NST tương đồng dẫn đến
sự tổ hợp tự do của các NST kép có nguồn gốc từ mẹ và từ bố. 1
- Ở kì sau giảm phân II sự phân li của các nhiễm sắc tử chị em khác nhau do có sự trao đổi
chéo và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các NST đơn khác nhau ở 2 cực tế bào.
<i>(Nếu HS chỉ nêu sự kiện mà khơng giải thích thì chỉ cho một nửa số điểm)</i>
0,5
<b>Câu 2 </b><i><b>(3 điểm)</b></i>
Quan hệ giữa 2 gen không alen trong qui luật tương tác gen:
+ Tương tác bổ trợ:
Ví dụ: bổ trợ 9:6:1; gen D-F-: quả dẹt, D-ff, ddF-: quả trịn, ddff: quả dài. <i>(có thể lấy ví dụ về</i>
<i>tỉ lệ: 9:7, 9:3:3:1)</i>
+ Tương tác át chế do gen trội:
Ví dụ: át chế 12:3:1, quy ước: C át chế, cc không át, B: lông đen, b: lông nâu. Kiểu gen: C-B-,
C-bb: màu trắng, ccB-: lông đen, ccbb: lơng nâu. <i>(có thể lấy ví dụ: 13:3)</i>
+ Tương tác át chế do gen lặn:
Ví dụ: tỉ lệ 9:3:4. cc: át chế; C-A-: lông xám, kiểu gen: C-aa: lông đen, (ccA-, ccaa): lơng
+ Tương tác cộng gộp:
Ví dụ: mỗi gen trội trong kiểu gen làm cho cây lùn đi 20cm, xét một lồi có 2 cặp gen; cây
thấp nhất có kiểu gen là: AABB, cây cao nhất có kiểu gen: aabb. <i>(có thể lấy ví dụ 15:1)</i>
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>Câu 3 </b><i>(2,5 điểm)</i>
<b>a.</b> 34<sub> =81</sub> <sub>1</sub>
<b>b.</b> Thể tứ bội 4n=48.
Thể ba nhiễm: 2n+1= 25
Thể một nhiễm kép: 2n-1-1=22.
0,5
0,5
0,5
<b>Câu 4. </b><i>(2,5 điểm)</i>
Pt/c: AABBDDee x aabbddee
F1: AaBbDdee
F1xF1: AaBbDdee x AaBbDdee
0,5
Tỉ lệ mỗi loại kiểu hình F2: A-B-ddee= 3/4 x 3/4 x 1/4 x 1 = 9/64.
aaB-ddee= 1/4 x 3/4 x 1/4 x 1= 3/64
Tỉ lệ mỗi loại kiểu gen F2: AabbDDee= 2/4 x 1/4 x1/4 x1 = 2/64.
AaBbddee= 2/4x2/4x1/4x1=4/64.
<i>(Nếu HS chỉ ghi kết quả mà khơng ghi dưới dạng tích các tỉ lệ thì chỉ cho một nửa số điểm)</i>
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>Câu 5. </b><i>(4 điểm)</i>
Pt/c, F1 toàn bầu dục đỏ bầu dục trội hoàn toàn so với trịn, đỏ trội hồn tồn so với vàng.
Qui ước gen: A: bầu dục, a: tròn; B: đỏ, b: vàng.
0,5
0,5
<i>Ab</i>
<i>Ab</i>
; tròn đỏ:
<i>aB</i>
Sơ đồ lai: Pt/c: bầu dục, vàng x tròn, đỏ:
<i>Ab</i>
<i>Ab</i>
<i>aB</i>
<i>aB</i>
GP: Ab aB
F1:
<i>aB</i>
<i>Ab</i>
bầu dục, đỏ
F1 x F1: bầu dục, đỏ x bầu dục, đỏ
<i>aB</i>
<i>Ab</i>
<i>aB</i>
<i>Ab</i>
GF1: Ab, aB
F2: TLKG: 1
<i>Ab</i>
<i>Ab</i>
: 2
<i>aB</i>
<i>Ab</i>
: 1
<i>aB</i>
<i>aB</i>
1,5
TLKH: 1bầu dục, vàng: 2 bầu dục, đỏ: 1 vàng, đỏ 0,5
<b>Câu 6. </b><i>(3 điểm)</i>
<b>a.</b> Quần thể này chưa cân bằng.
Vì tần số alen A: pA=0,5+0,2=0,7; tần số alen a: qa=0,2+0,1=0,3
F0=0,5AA+0,4Aa+0,1aa=1 khác với dạng (pA+qa)2=p2AA+2pqAa+q2aa.
0,5
0,5
0,5
<b>b.</b> Vì đây là quần thể giao phối nên chỉ sau một thế hệ là đạt trạng thái cân bằng
F1: có cấu trúc di truyền ở trạng thái cân bằng là:
p2<sub>AA+2pqAa+q</sub>2<sub>aa=0,49AA+0,42Aa+0,09aa=1</sub>
0,5
1
<b>Câu 7. </b><i>(3 điểm)</i>
<b>a.</b> Vẽ sơ đồ cấu trúc của operon Lac ở vi khuẩn E.coli.
1
Chức năng của các thành phần:
- Nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) liên quan về chức năng nằm kề nhau. Mã hóa các enzim phân
hủy lactôzơ.
- Vùng vận hành (O): nằm trước gen cấu trúc, là vị trí tương tác với chất ức chế (protein ức
chế).
- Vùng khởi động (P): nằm trước vùng vận hành, đó là vị trí tương tác của ARN polimeraza để
khởi đầu phiên mã.
0,25
0,25
0,25
<b>b.</b> Gen điều hồ mã hóa protein ức chế (chất ức chế), chất này liên kết với vùng vận hành O để
dừng quá trình phiên mã của nhóm gen cấu trúc.
0,5
<b>c.</b> Khi có lactơzơ thì lactơzơ liên kết với chất ức chế làm bất hoạt chất ức chế vùng vận hành
được giải phóng enzim ARN polimeraza tiến hành phiên mã các gen cấu trúc các
mARNgiải mã tạo các enzim phân huỷ lactôzơ.
0,5
Khi lactôzơ hết chất ức chế hoạt động bám vào vùng vận hành enzim ARN không tiến
hành phiên mã được.
0,25
ĐÁP ÁN MÔN SINH HỌC
<b>CÂU 1: SINH HỌC TẾ BÀO</b> (4 điểm)
a) - Sơ đồ cấu trúc màng sinh chất: (1 diểm)
(Vẽ và chú thích đúng, mỗi ý : 0,25 điểm)
- Chức năng màng sinh chất: (1 điểm)
+ Bao bọc và bảo vệ tế bào (0,25 đ)
+ Màng sinh chất giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách chọn lọc (0,25 đ)
+ Màng sinh chất có các prơtêin thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào (0,25 đ)
+ Màng sinh chất có cac “dấu chuẩn” là glicôprôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào cùng cơ
thể nhận biết nhau và nhận biết tế bào của cơ thể khác . (0,25 đ)
b)
b1) - Pha G1 có 6.109 cặp nuclêơtit (0,25 đ)
- Pha G2 có 12.109 cặp nuclêơtit (0,25 đ)
- Kỳ sau của ngun phân có 12.109<sub> cặp nuclêơtit (0,25 đ)</sub>
- Kỳ sau của giảm phân II có 109<sub> cặp nuclêôtit (0,25 đ)</sub>
b2) - Quá trình giảm phân II (0,5 đ)
- Tạo 4 tế bào (0,25 đ)
- Mỗi tế bào có 3.109<sub> cặp nuclêơtit (0,25 đ)</sub>
Vi sinh vật Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cacbon
- Tảo, khuẩn lam
- Vi khuẩn có lưu huỳnh
màu tía, màu lục
Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2
- Vi khuẩn khơng có lưu
huỳnh màu tía, màu lục Quang dị dưỡng Ánh sáng chất hữu cơ
- Vi khuẩn nitrat hoá Hoá tự dưỡng chất hữu cơ CO2
- Nấm men, vi khuẩn
lactic
Hoá dị dưỡng chất hữu cơ chất hữu cơ
(Xác định đúng kiểu dinh dưỡng mỗi ý 0,25 điểm
Xác định đúng nguồn cacbon và năng lượng, mỗi ý 0,25 điểm)
<b>CÂU 3: SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT (2 điểm)</b>
a) Chim “ Hơ hấp kép “ vì: dịng khí qua phổi phải trải qua 2 chu kỳ: (0,5 đ)
- thở ra: khí từ túi sau lên phổi.
+ Chu kỳ 2: ( 0,25 đ) - hít vào : khí từ phổi túi khí trước
-- Thở ra: Khí từ túi khí trước ra ngồi.
b) – Vì Iod là 1 trong 2 thành phần cấu tạo Tyrôxin => thiếu Iod => thiếu Tyrôxin (0,25 đ)
- Thiếu Tyrôxin chuyển hoá giảm giảm sinh nhiệt chịu lạnh kém ( 0,25 đ)
- Giảm chuyển hoá tế bào giảm phân chia và chậm lớn trẻ không lớn hoặc chậm lớn (0,25 đ)
- Giảm chuyển hoá giảm tế bào não và tế bào não chậm phát triển trí tuệ kém (0,25 đ)
<b>CÂU 4: SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT (2 điểm)</b>
a) Có 2 con đường thốt hơi nước: Thốt hơi nước qua khí khẩu, thốt hơi nước qua cutin của lá
-Phân biệt :
Thốt hơi nước qua khí khẩu thốt hơi nước qua cutin của lá điểm
Vận tốc lớn Vận tốc nhỏ 0,25đ
Điều chỉnh được bằng sự đóng mở khí khẩu Khơng đều chỉnh được 0,25đ
- Ý nghĩa của thốt hơi nước:
+ Tạo lực hút nước mạnh
+ Chống sự đốt nóng mô lá. (0,25đ)
+ Tạo điều kiện cho CO2 khơng khí vào lá thực hiện quang hợp (0,25đ)
b) - Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ giảm số lượng, chất lượng nông sản (0,25 đ)
- Hô hấp nhiệt nhiệt độ môi trường bảo quản tăng hô hấp tăng (0,25 đ)
- Hô hấp CO2 thành phần khí mơi trường bảo quản đổi :CO2 tăng , O2 giảm. Khi O2 giảm quá mứcnông
sản chuyển sang hơ hấp kị khí nơng sản bị phân hủy nhanh (0,25 đ)
<b>CÂU 5 : DI TRUYỀN HỌC ( 6 điểm)</b>
a) Mỗi đơn vị tái bản có số ARN mồi = số đoạn Okazaki +2 (0,25 đ)
90-80
=> Số đơn vị tái bản = --- = 5 đơn vị (0,25 đ)
2
=> AND dạng B , ở trong tế bào nhân thực (0,5 đ)
b) Hội chứng Đao :
- Dạng dị bôi (0,25 đ)
- Thể 3 nhiễm thứ 21 (0,25 đ)
Phân biệt:
Bộ NST người bình thường Bộ NST người mắc hội chứng Đao điểm
2n = 46 gồm 44A + XX(XY) 2n +1 = 47 gồm 45A + XX (XY) 0,25 đ
Có 2 NST thứ 21 Có 3 NST thứ 21 0,25 đ
c1) - Số con ruồi cái = 600 – 200 = 400 con
F1 : 400 con ruồi cái : 200 con ruồi đực = 2 cái : 1 đực (0,25 đ)
- Bình thường có tỉ lệ ♂ , ♀ là 1 :1 .
=> F1 : 1/2 số con đã chết
=> Có gen gây chết (0,25đ)
=> Tính trạng trên di truyền chéo (0,25đ)
=> Gen gây chết là gen lặn nằm trên X (0,25đ)
- Qui ước :
a: gen lặn gây chết
A : gen trội tương ứng (0,25đ)
F1 : 1/2 ♂ chết có kg: XaY
1/2 ♂ sống có kg: XAY Ruồi ♀ P có kg: XAXa (0,25đ)
Sơ đồ lai :
P : ♀ sống XAXa x ♂ sống XAY
G: 1/2 XA, 1/2Xa 1/2 XA, 1/2 Y (0,25đ)
F1 : 1/4XAXA , 1/4XAXa , 1/4 XAY , 1/4 XaY (chết) (0,25đ)
F1: còn 3 kiểu gen : 1XAXA :XAXa :XAY (0,25đ)
2 kiểu hình: 2♀ : 1♂
c2) Cho F1 giao phối với nhau
♀ F1 có kiểu gen 1XAXA :1XAXa x ♂ XAY
G: 3/4XA : 1/4Xa 1/2 XA, 1/2 Y (0,25 đ)
F2: 3/8XAXA , 1/8XAXa , 3/8 XAY , 1/8 XaY (chết) (0,25 đ)
F2: còn 3 kg : 3XAXA :1XAXa :3XAY