Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong việc giảng dạy thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn môn Vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 29 trang )

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI
TRƢỜNG THPT TRẤN BIÊN

MÃ SỐ …………………

Ngƣời thực hiện : NGƠ NGỌC BÍCH HA Ø
Lĩnh vực nghiên cứu: Phƣơng pháp dạy học bộ môn

Năm học 20ï11 - 2012
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 3
------------


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
1.1. Lý do khách quan :
Khoa học ngày càng phát triển đòi hỏi giáo dục nước ta phải nhanh chóng tiến
kịp các nước tiên tiến trên thế giới , ngành giáo dục và đào tạo của nước ta phải đào
tạo được những con người năng động tự chủ , sáng tạo , nắm bắt và sử dụng thành
thạo những công nghệ hiện đại của khoa học kỹ thuật . Do đó việc nâng cao chất
lượng dạy học là vô cùng quan trọng không thể thiếu trong các nhà trường phổ thông
.
1.2 Lý do chủ quan :
Hoạt động dạy học có vị trí quyết định tới việc hình thành nhân cách , năng lực
của học sinh .Vì vậy việc nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay đang là vấn đề toàn
xã hội quan tâm mà trước hết để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo thì ngành
giáo dục và đào tạo phải có những cố gắng hơn nữa, đặc biệt là đội ngũ các thày cô


giáo trực tiếp giảng dạy đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất
lượng giáo dục và đào tạo .
Việc vận dụng các phương pháp tích cực trong dạy học nói chung và trong dạy
học Vật Lý nói riêng là một nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục và
đào tạo , hiện nay các phương pháp dạy học cổ truyền " thầy đọc trị chép “ , khơng
cịn phù hợp nữa . phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay địi hỏi phải phát
huy được tính tích cực chủ động của người học.
Vật lí là một khoa học thực nghiệm, học vật lí trong trường phổ thơng là học
tập gắn liền với thực tiễn thông qua các sự vật, hiện tượng vật lí trong thế giới tự
nhiên để giúp HS hiểu biết các quy luật của nó và cùng chung sống với thực tiễn đời
sống xã hội.
Thí nghiệm thực hành Vật lí trong trường Trung học phổ thơng (THPT) là một
trong những mục đích quan trọng giúp học sinh (HS) hình thành nên những nét nhân
cách con người thông qua những kĩ năng khoa học và các thao tác tư duy logic vật lí,
đồng thời qua đó giúp HS hiểu sâu sắc hơn các khái niệm, hiện tượng vật lí, giải thích
được các hiện tượng vật lí đơn giản đang xảy ra trong thế giới tự nhiên và xung
quanh chúng ta.
Thí nghiệm Vật lí trong trường THPT giúp HS củng cố và khắc sâu những kiến
thức, kĩ năng thu được từ thực tiễn và các bài giảng lí thuyết, gắn lí thuyết với thực
hành, “ học đi đôi với hành”, giúp HS tin tưởng vào các chân lí khoa học.
Mục tiêu của mơn Vật lý THPT là trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức
Vật lý cơ bản bước đầu hình thành cho học sinh những kỹ năng cơ bản phổ thơng và
thói quen làm việc khoa học góp phần hình thành năng lực nhận thức và các phẩm
chất , nhân cách mà mục tiêu giáo dục đề ra .
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 4
------------


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10

---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------Trong chương trình Vật lý THPT hiện nay được viết theo tinh thần đổi mới nội
dung cấu trúc chương trình , nội dung sách giáo khoa cũng có nhiều thay đổi so với
sách giáo khoa cũ . Chính vì vậy cần phải đổi mới phương pháp dạy học kết hợp với
sử dụng thiết bị dạy học cho phù hợp là một yếu tố cần thiết để đáp ứng được nhu
cầu của việc hình thành con người mới .
Để giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách tốt nhất các tri thức khoa học chúng ta
những nhà sư phạm nhất thiết phải trang bị cho các em một phương pháp học tập mới
bằng chính sự nỗ lực tích cực chủ động động sáng tạo và năng lực tự nghiên cứu tự
tìm ra chân lý khoa học .Có như vậy thì các em mới mở mang kiến thức , vốn hiểu
biết của mình, biết vận dụng tri thức khoa học vào thực tế và chất lượng giáo dục và
đào tạo mới được nâng lên .
Xuất phát từ những lý do trên cùng với qúa trình tích luỹ các kinh nghiệm
giảng dạy các năm qua , tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm và hệ thống lại các bài học
có sử dụng dụng cụ thí nghiệm đạt hiệu quả cũng như trình bày các thí nghiệm thực
hành mà giáo viên trường THPT TRẤN BIÊN đã và chưa thực hiện được . ( Vật lý
10 )
2 . MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Kiểm điểm lại những việc đã và chưa làm được qua việc sử dụng thiết bị dạy học
để nâng cao chất lượng , hiệu quả của giờ lên lớp và rút ra những bài học kinh
nghiệm . Đáp ứng được yêu cầu của q trình cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước
.
3. NHIỆM VỤ CỦA KINH NGHIỆM :
Xác định cơ sở khoa học , trong giai đoạn hiện nay phải luôn đổi mới phương
pháp dạy học để phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh , phải sử dụng triệt để
các thiết bị dạy học ,hướng dẫn học sinh tự làm thiết bị dạy học bằng những vật liệu
có sẵn để hồn thành chương trình mục tiêu của giờ lên lớp .

---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 5
------------



MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I :
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC SỬ DỤNG
THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG MÔN VẬT LÝ 10
1.1 Cơ sở lý luận :
Phương tiện dạy học là một phần quan trọng quyết định đến hiệu quả giảng
dạy. Nó góp phần đắc lực cho người giáo viên khi truyền thụ kiến thức cho học sinh
và có ảnh hưởng quan trọng đến tư duy sáng tạo của học sinh khi tìm hiểu và chiếm
lĩnh khoa học. Giá trị lớn nhất của phương tiện dạy học nằm ở sự tác động của chúng
tới các giác quan học sinh nhất là thị giác và thính giác. Các nhà nghiên cứu khoa
học đã tổng kết mức độ ảnh hưởng của các giác quan tới trình độ tiếp thu tri thức của
học sinh là:
20 % nhận được qua quá trình nghe giảng .
30 % nhận được qua quá trình nhìn được
50 % nhận được qua quá trình nghe và nhìn được
80 % nhận được qua q trình nói
90 % nhận được qua q trình nói và làm .
Điều đó khẳng định sự cần thiết hỗ trợ đắc lực của phương tiện dạy học ,nhất là
các thiết bị thí nghiệm thực hành trong các giờ học , nó khơng chỉ mang lại hiệu quả
cao cho các hoạt động dạy học mà nó cịn kích thích trí tị mị , lịng ham hiểu biết
tham vọng khám phá khoa học , gây hứng thú học tập cho học sinh , làm cho khơng
khí giờ học sôi nổi , vui vẻ , hào hứng , thoải mái hơn . và kết quả chất lượng giờ học
sẽ được nâng cao . Tuy nhiên nếu không biết cách sử dụng hoặc sử dụng không đúng
lúc đúng chỗ đúng mục đích khơng hợp lý thì các phương tiện dạy học sẽ có tác dụng
ngược lại , nó trở thành vật lạ đối với học sinh làm phân tán quá trình học tập của học

sinh , nếu thực hiện khơng thành cơng thì các thí nghiệm sẽ trở thành phản khoa học,
làm mất lòng tin với học sinh và gây khó khăn truyền thụ kiến thức cho giáo viên .
Đối với việc giảng dạy Mơn Vật lý nói chung và mơn Vật lý 10 nói riêng thì
việc sử dụng thiết bị dạy học là một việc là không thể thiếu được trong quá trình dạy
học bởi vì đặc thù của môn Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm , các tri thức
khoa học được rút ra từ việc quan sát các hiện tượng , thu thập thơng tin và làm thí
nghiệm để khẳng định sự đúng đắn của tri thức khoa học. Muốn vậy thì các giáo viên
phải khai thác triệt để có kỹ năng, sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học hiện có và
phải ln năng động , sáng tạo ...làm thêm các thiết bị cần thiết chƣa có để bài
giảng thêm phong phú sinh động , cuốn hút gây hứng thú , đạt hiệu quả cao về chất
lượng , đảm bảo về nội dung chương trình mục tiêu giáo dục .
1.2 - Cơ sở pháp lý
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 6
------------


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------Luật giáo dục nước cộng hoà xã hội chủ nghĩ Việt Nam nêu rõ
" Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động , tư duy sáng tạo
của người học , bồi dưỡng năng lực tự học , lịng say mê học tập và ý chí vươn lên
...."
( Điều 4 Luật giáo dục )
Phương pháp giáo dục ở phổ thơng phải phát huy tính tích cực tự giác , chủ động
sáng tạo của học sinh rèn luyện kỹ năng , vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống
tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui , hứng thú học tâp của học sinh
( Điều 24 chương 2 Luật giáo dục )
Theo chỉ thị , hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ giáo dục , Sở giáo
dục và đào tạo Đồng Nai, trường THPT Trấn Biên cần tiếp tục đẩy mạnh việc đổi
mới phương pháp dạy học trên cơ sở các thiết bị giáo dục hiện có , khai thác sử dụng

có hiệu quả các thiết bị dạy học , thực hiện đầy đủ các bài thí nghiệm thực hành các
mơn được quy định trong chương trình căn cứ vào kiến thức kỹ năng, nội dung sách
giáo khoa mới.
CHƢƠNG II :
THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG MÔN
VẬT LÝ CỦA TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẤN BIÊN
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
2.1- Đặc điểm của trƣờng THPT TRẤN BIÊN
2.1.1- Những thuận lợi cơ bản
- Được sự quan tâm của UBND Tỉnh Đồng Nai, Sở giáo dục và đào tạo Tỉnh
Đồng Nai. Trường THPT được xây dựng mới hoàn tồn với 45 phịng học, nhiều
phịng chức năng, phịng thí nghiệm , trong đó có 2 phịng Thí nghiệm vật lý SGD
đào tạo trang bị cho rất nhiều dụng cụ thí nghiệm để phục vụ cho việc giảng dạy.
- Đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ có năng lực : giáo viên có trình độ thạc sĩ, giáo
viên trình độ đại học , riêng đối với mơn Vật Lý trường có 10 giáo viên được đào tạo
chính quy có trình độ chun mơn tay nghề cao có năng lực sư phạm, nhiệt tình trong
cơng tác giảng dạy , ln có tinh thần đổi mới học hỏi để nâng cao trình độ chun
mơn.
2. 1.2- Những khó khăn cơ bản:
- Việc trang bị dụng cụ TN cho môn vật lý của trường vẫn chưa đáp ứng dược
yêu cầu của bài giảng. Việc thiết kế hai dãy bàn song song trong phòng TN theo tơi
cũng chưa được hợp lý vì các em làm việc theo nhóm thường 8 em một nhóm nếu
xếp theo hàng dọc các em rất khó thảo luận, do đó khó phát huy hết khả năng của tất
cả các em trong nhóm . Một phịng thì sử dụng bàn vng kích thước lớn nên khi
làm TN các em không với tới các dụng cụ nếu bố trí ở giữa cho các bạn khác cùng
quan sát.
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 7
------------



MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------- Một số thiết bị dạy học còn thiếu về số lượng so với chương trình thực hành
trong sách giáo khoa ở từng khối lớp.
- Một số thiết bị chất lượng kém, thiếu chính xác, khơng có độ bền, đẹp để sử
dụng lâu dài.
- Thiết bị cũ kỹ, hư hỏng nhiều.
- Dụng cụ thí nghiệm cũng thiếu.
- Việc mang dụng cụ thí nghiệm từ phịng thí nghiệm lên phịng học, hay việc
các em di chuyển xuống phịng thí nghiệm cũng mất khá nhiều thời gian vì lớp học ở
xa phịng thí nghiệm.
2.2 - Một số kêt quả đạt đƣợc trong việc sử dụng thiết bị dạy học môn Vật Lý 10
2.2.1 - Qua kinh nghiệm giảng dạy của bản thân tôi thấy việc sử dụng thiết bị dạy học
trong môn Vật lý 10 đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị bài thật chu đáo cẩn thận , phải
chuẩn bị đầy đủ các thiết bị dạy học cần thiết ,phải làm trứơc các thí nghiệm , thực
hành và thí nghiệm chứng minh sao cho đạt kết quả như mong muốn chính vì yêu cầu
đó làm cho giáo viên nâng cao ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm để đạt hiệu quả
cao cho các giờ dạy
Ngồi ra trong các giờ dạy có sử dụng thiết bị dạy học làm cho giáo viên nói ít
hơn mà chỉ đóng vai trị hướng dẫn chỉ đạo là chính học sinh phải tự nghiên cứu làm
thí nghiệm để rút ra kiến thức , giáo viên không phải giải thích nhiều vì kết quả rút ra
là do chính học sinh tìm được bên cạnh đó giáo viên cũng thấy rất thoải mái tự tin vì
đã gây được lịng tin đối với học sinh qua các thí nghiệm Vật lý và cuốn hút các em
học Vật lý .
2.2.2 - Qua các gìơ học mơn Vật lý 10 tơi nhận thấy rằng việc sử dụng các thiết bị
dạy học đã làm cho khơng khí lớp học sơi nổi hào hứng , vui vẻ thoải mái hơn , gây
được hứng thú học tập đối với học sinh làm cho học sinh rất thích học mơn Vật lý vì
với mơn học này các em được là quen nhiều với thiết bị thí nghiệm được quan sát lắp
đặt rồi tiến hành thí nghiệm để tìm ra chân lý cũng qua đây học sinh được rèn luyện
kỹ năng vận dụng tri thức vào cuộc sống .

Việc sử dụng thiết bị dạy học đã kích thích trí tị mị ham hiểu biết muốn khám
phá khoa học của các nhà vật lý nhỏ tuổi và kết quả chất lượng giờ học vật lý được
nâng lên rõ rệt .
2.3 - Một số tồn tại trong việc sử dụng thiết bị dạy học môn Vật lý 10
- Hầu như các bài cần sử dụng thiết bị dạy học đều có hình vẽ hướng dẫn của sách
giáo khoa học sinh phải quan sát nghiên cứu và lắp đặt thí nghiệm theo u cầu của
mơ hình đã vẽ vậy mà một số bộ thiết bị cấp về lại không khớp với hình vẽ sách giáo
khoa làm cho học sinh bị lúng túng trong việc thực hiện lắp ráp thí nghiệm .
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 8
------------


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------- Thiết bị cũ kỹ, sử dụng không hiệu quả dẫn đến sự nhàm chán cho học sinh, lẫn
giáo viên làm thí nghiệm.
- Thiết bị mới được bổ sung, vận hành tốt nhưng số lượng hạn chế do đó học sinh chỉ
được quan sát giáo viên làm, nên hạn chế về mặt quan sát học sinh.
- Do số lượng thiết bị vận hành tốt có hạn nên việc mượn đồ dùng của giáo viên phải
đăng ký theo thứ tự, dẫn đến khi dạy qua bài thì thiết bị mới mượn được.
- Việc mượn thiết bị của giáo viên trùng lặp như trên dẫn đến giáo viên sẽ dạy xong
bài rồi gộp các thiết bị thí nghiệm vào một tiết cho hs quan sát nên không tạo ra sự
sống động của bài giảng.
- Các tiết thực hành trong vật lý, do đủ số bộ thực hành nên rất cuốn hút hs tự làm thí
nghiệm. Ngồi ra trong bài báo cáo thực hành giúp học sinh nhận thức bài giảng, biết
cách kiểm nghiện lại kiến thức mình đã học và tính khoa học trong việc nghiên cứu
về vật lý.
2.4 - Một số vấn đề đặt ra trong việc sử dụng thiết bị dạy học trong môn Vật lý
- Giáo viên phải khắc phục khó khăn trước mắt tận dụng triệt để các thiết bị hiện
có của nhà trường để giảng dạy sao cho đạt hiệu quả cao nhất đáp ứng được yêu cầu

đổi mới hiện nay . Bên cạnh đó địi hỏi người giáo viên phải năng động sáng tạo
nghiên cứu tìm tịi tự làm thêm các thiết bị phù hợp với tình hình thực tế của nhà
trường Học sinh phải tích cực tự giác chủ động sáng tạơ sử dụng thiết bị dạy học theo
sự hướng dẫn của giáo viên .

CHƢƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG
THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG MÔN VẬT LÝ
3.1 - Đối với nhà trƣờng :
Để giúp cho giáo viên sử dụng có hiệu quả cao các thiết bị dạy học ban giám
hiệu cần có sự quan tâm , chỉ đạo sát sao việc sử dụng thiết bị của giáo viên thường
xuyên thăm lớp dự giờ góp ý cùng tổ chuyên môn về những chuyên đề sử dụng thiết
bị dạy học sao cho có hiệu quả cao nhất , ln động viên khích lệ tạo điều kiện tốt
nhất để giáo viên khắc phục khó khăn khi điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường cịn
thiếu các thiết bị đơi khi cịn chưa chính xác .
3.2 - Đối với tổ chun môn :
Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, đưa ra bàn bạc trao đổi
những vấn đề trong đổi mới phương pháp dạy học rút ra những kinh nghiệm những
bài học bổ ích trong việc sử dụng thiết bị dạy học sao cho có hiệu quả cao nhất nhằm
không ngừng đổi mới để nâng cao chất lượng dạy học .
3.3 - Đối với giáo viên
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 9
------------


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------Phải quán triệt mục tiêu đào tạo , kế hoạch dạy học phải thấy được nhiệm vụ
cấp bách hiện nay là đổi mới phương pháp dạy học sử dụng triệt để có hiệu quả các
phương tiện dạy học nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy không ngừng nâng cao chất

lượng giáo dục .
Phải thực sự u nghề hết lịng vì học sinh thân yêu làm việc với lương tâm
đạo đức của người giáo viên nhân dân luôn hướng tới mục tiêu chung " Nâng cao dân
trí , đào tạo nhân lực , bồi dưỡng nhân tài " cho đất nước .
Thiết bị dạy học là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất
lượng giờ dạy , việc sử dụng thiết bị dạy học không chỉ nhằm minh hoạ cho bài giảng
mà cịn thúc đẩy q trình nhận thức của học sinh phát triển tư duy sáng tạo và kỹ
năng thực hành cho học sinh . Nếu sử dụng thiết bị thực hành một cách tuỳ tiện chưa
có sự chuẩn bị chu đáo thì hiệu quả học tập khơng cao có khi cịn phản tác dụng ,
giáo viên mất thời gian vơ ích học sinh học tập mệt mỏi căng thẳng. Vậy để nâng cao
hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học cần đảm bảo nguyên tắc sau :
- Sử dụng đúng mục đích : trong q trình dạy học giáo viên phải đề ra mục đích
dạy học quy định hoạt động dạy học của mình bằng các thiết bị dạy học, cụ thể hoạt
động của giáo viên và các thiết bị dạy học quy định mục đích học tập của học sinh
xác định hoạt động của học sinh bằng các thiết bị dạy học hiện có . Hoạt động và
thiết bị dạy học giúp họ lĩnh hội nội dung và hình thành phát triển nhân cách , mặt
khác mỗi thiết bị dạy học đều có chức năng riêng chúng phải được nghiên cứu sử
dụng đúng mục đích và phù hợp với quá trình dạy học , thiết bị dùng cho học sinh
thực hành , rèn luyện kỹ năng , khắc sâu kiến thức cần có kích thước nhỏ vừa phải,
thiết bị dạy học dùng trong gìơ nội khoá phải phù hợp với nội dung dạy học , thời
gian của một tiết học .
- Sử dụng đúng lúc nghĩa là thiết bị dạy học được sử dụng vào lúc cần thiết của bài
học lúc học sinh cần nhất, mong muốn được quan sát trong trạng thái tâm lý phù hợp
nhất. Thiết bị dạy học được sử dụng có hiệu quả cao nếu nó xuất hiện đúng lúc vào
lúc nội dung và phương pháp cần đến , trong quá trình sử dụng giáo viên tránh đưa ra
đồng loạt làm phân tán sự chú ý của học sinh .
- Sử dụng đúng chỗ : là tìm vị trí lắp đặt thiết bị dạy học trên lớp hợp lý nhất học
sinh ngồi ở mọi vị trí trong lớp có thể tiếp nhận được thông tin bằng các giác quan
khác nhau vị trí đặt thiết bị dạy học sử dụng phải đảm bảo u cầu về an tồn chiếu
sáng , thơng gió và các yêu cầu kỹ thuật khác ( ô cắm điện ..) và khơng ảnh hưởng

đến q trình học tập của học sinh
- Sử dụng đúng mức độ , cƣờng độ : thiết bị dạy học dược sử dụng có sự kết hợp
chặt chẽ với các phương pháp dạy học khác nhau nhằm kích thích hứng thú học tập
của học sinh giúp học sinh tiếp nhận kiến thức một cách chủ động sáng tạo tích cực ,
nhưng nếu thời gian sử dụng thiết bị dạy học quá nhiều hay sử dụng quá nhiều lần
một loại hình trong 1 tiết học sẽ ảnh hưởng đến các bước của giờ học , học sinh sẽ
chán nản mất tập trung .
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 10
------------


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------Kết hợp sử dụng thiết bị dạy học được trang bị với việc khai thác sử dụng thiết
bị tự làm để cho giờ học thêm phong phú .
- Để có thể thực hiện các nguyên tắc trên đòi hỏi giáo viên phải xác định vai trị vị trí
của thiết bị dạy học được sử dụng để giải quyết các nhiệm vụ sư phạm cụ thể , giáo
viên phải xác lập được quan hệ giữa thiết bị dạy học với nội dung bài giảng để làm cơ
sở cho việc lựa chọn phương pháp dạy học giáo viên phải nắm chắc cấu tạo tính năng
tác dụng nguyên lý hoạt động của thiết bị dạy học dự kiến được các tình huống có thể
xảy ra và các hoạt động trên lớp khi sử dụng thiết bị dạy học .
- Hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học còn phụ thuộc vào sự ham muốn thích thú của
học sinh , giáo viên phải tạo ra sự ham muốn đó bằng các việc làm cụ thể như đặt ra
tình huống có vấn đề trong q tình sử dụng thiết bị dạy học giáo viên phải khẩn
trương tổ chức các hoạt động cho học sinh không để thời gian chết trong q trình
tiến hành thí nghiệm
Hướng học sinh quan sát thí nghiệm bằng hệ thống câu hỏi định hướng nhằm vào
mục tiêu của giờ học
YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN KHI HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH
Giáo viên khi hướng dẫn HS thực hành cần đảm bảo các yêu cầu sau đây:

1. Soạn bài, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, mẫu báo cáo thực
hành, vật liệu tiêu hao... cho các bài thực hành trước khi hướng dẫn cho HS làm thí
nghiệm thực hành.
2. Kiểm tra HS và củng cố lại cơ sở lí thuyết của bài thực hành, phán đốn các
tình huống xảy ra trong q trình làm thí nghiệm thực hành.
3. Phân nhóm thực hành hợp lí, hướng dẫn cách lắp đặt thí nghiệm, các bước
tiến hành thí nghiệm, thu thập thơng tin, xử lí kết quả và cách viết báo cáo và trình
bày thí nghiệm.
4. Theo dõi các nhóm thực hành, hướng dẫn HS thảo luận, khai thác, xử lí kết
quả thí nghiệm, xử lí các tình huống đề xuất trong q trình thực hành. Đánh giá năng
lực thực hành của từng HS đảm bảo sự khách quan và công bằng thông qua sự theo
dõi và kết quả báo cáo thực hành.
5. Hướng dẫn HS về an tồn, vệ sinh mơi trường, bảo quản thiết bị thí nghiệm.
3.4 Đối với học sinh :
- Trước tiên các em cần có lịng u thích say mê với khoa học vật lý u thích tìm
tịi khám phá các kiến thức vật lý , có động cơ thái độ học tập đúng đắn để từ đó hình
thành cho được một phương pháp học tập đúng đắn đặc trưng của mơn Vật lý , có
thói quen và kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ hoặc làm các thiết bị
phục vụ cho việc học tập của mình .
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 11
------------


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------

CHƢƠNG IV : CÁC BÀI THỰC HÀNH TRONG CHƢƠNG TRÌNH
VẬT LÝ 10
Gồm có ba bài

Bài thực hành số 1 : KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG VÀ XÁC ĐỊNH GIA TỐC
RƠI TỰ DO.
Bài thực hành số 2: ĐO HỆ SỐ MA SÁT.
Bài thực hành số 3 : XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.
Trong 3 bài thực hành theo qui định của Bộ giáo dục thì dụng cụ của phịng TN vật lý
của trường Trấn Biên trong năm học qua chỉ thực hành được 2 bài. Trong đó bài đo
hệ số ma sát khơng thực hiện được vì khơng có dụng cụ ( Đang đề xuất mua)
Để thực hiện hiệu quả tiết thực hành đòi hỏi giáo viên phải nắm được các yêu
cầu cơ bản sau :
Bài thực hành số 1
KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG VÀ XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
I. Mục đích
- Đo thời gian rơi t của vật trên những quãng đường s khác nhau.
- Vẽ và khảo sát đồ thị s  t2, rút ra tính chất của chuyển động rơi tự do.
- Xác định gia tốc rơi tự do.
II. Cơ sở lí thuyết
Theo định nghĩa, sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Các vật
khác nhau khi rơi tự do sẽ rơi nhanh như nhau. Thực tế, các thí nghiệm về sự rơi đều
được tiến hành trong khơng khí nên chỉ gần đúng là rơi tự do.
Thả một vật (trụ thép, viên bi…) từ độ cao s trên mặt đất, vật sẽ rơi rất nhanh
theo phương thẳng đứng (phương song song với dây dọi). Trong trường hợp này ảnh
hưởng của khơng khí khơng đáng kể, vật chỉ chuyển động dưới tác dụng của trọng
lực, nên có thể coi là vật rơi tự do.
Khi một vật có vận tốc ban đầu bằng 0, chuyển động thẳng nhanh dần đều với
gia tốc a, thì quãng đường s đi được sau khoảng thời gian t (tính từ lúc vật bắt đầu
chuyển động) được xác định bằng công thức:
s

1 2
at

2

Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa s và t2 có dạng một đường thẳng đi qua gốc tọa
độ và có hệ số góc:
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 12
------------


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------tan  

a
2

III. Dụng cụ và lắp đặt
1. Dụng cụ
1. Giá đỡ thẳng đứng, có dây dọi ở mặt sau. Mặt bên của giá có kẻ vạch dùng để
làm thước đo. Giá được gắn trên đế 3 chân có vít điều chỉnh thăng bằng.
2. Nam châm điện được gắn ở đầu trên của giá để giữ vật sắt non.
3. Hộp công tắc, một đầu 5 chân được nối với ổ A của đồng hồ đo thời gian hiện số
và đầu kia được nối với nam châm điện.
4. Cổng quang điện, gắn trên giá và di chuyển được. Mặt bên có cửa sổ trong suốt
để xác định vị trí của cổng trên thước của giá.
5. Đồng hồ đo thời gian hiện số.
6. Vật sắt non hình trụ.
7. Giá hứng vật rơi.
8. Ke vng 3 chiều để đo vị trí của vật
2. Lắp đặt
Sơ đồ lắp đặt trình bày trên

hình 1.1.
Nam châm điện được lắp trên
đỉnh của giá thí nghiệm. Nguồn
điện cấp cho nam châm được nối
qua hộp công tắc và tiếp đến ổ A
trên đồng hồ đo thời gian.
Cổng quang điện E lắp phía
dưới và di chuyển được (khi di
chuyển cần nới lỏng ốc hãm phía
sau), dây điện của cổng được nối
với ổ B trên đồng hồ đo thời gian.
Điều chỉnh chân đế, sao cho
quả dọi nằm đồng tâm và chính
giữa lỗ trịn phía sau giá.
- Bật cơng tắc nguồn đồng
hồ, nếu lắp đúng thì nam châm sẽ
có từ tính. Lúc đó nếu đặt vật khảo
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 13
-----------Hình 1.1. Bộ thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------sát dưới nam châm thì vật sẽ bị hút dính chặt vào nam châm. Bấm công tắc, nam
châm bị ngắt điện, vật được nhả ra và rơi xuống.
Đồng hồ phải đếm thời gian khi bấm công tắc cho vật rơi. Khi vật rơi đi qua
cổng quang đồng hồ phải ngừng đếm. Tuy nhiên đồng hồ có thể khơng ngừng đếm
trong các trường hợp sau:
+ Nếu cơng tắc kép khơng có hỗ trợ mạch sửa dạng xung bằng mạch điện tử,
thì thao tác bấm không nhanh (tức nhả tay ra muộn hơn khi vật đã đi qua cổng quang)

sẽ làm đồng hồ chạy không ngừng.
+ Vật đi qua cổng quang nhưng không chắn được tia sáng, có thể giá khơng
thẳng đứng hay nam châm bị lệch tâm.
+ Cổng quang bị sự cố, với trường hợp này ta có thể kiểm tra bằng cách lấy bàn
tay chắn giữa cổng quang mà đồng hồ vẫn đếm thì nguyên nhân là do cổng quang.
Nếu đồng hồ ngừng đếm thì lí do có thể do vật không chắn được chùm hồng ngoại.
Vật rơi theo phương thẳng đứng, đúng vào giá hứng và cắm thẳng đứng vào bột
dẻo ở trong giá. Khi vật không rơi thẳng đứng, sai số sẽ tăng lên.
Vì vật rơi trong khơng khí nên phải chọn vị trí cổng quang thích hợp để giảm
sai số.
IV. Tiến hành thí nghiệm
a. Xác định vị trí ban đầu của vật bằng thước ke 3 chiều. Để lựa chọn một vạch
thích hợp nhất định, ta điều chỉnh vị trí của nam châm (nới lỏng tai hồng và dịch
chuyển).
b. Chọn quãng đường khảo sát S1 (ví dụ 20 mm). Nhấn nút Reset trên đồng hồ
để đưa số chỉ về 0,000. Nhấn nút trên hộp công tắc để vật rơi, nhả nhanh tay trước khi
vật rơi qua cổng E. Đọc thời gian của vật rơi trên đồng hồ và ghi vào bảng số liệu 1.1.
Lặp lại thí nghiệm một số lần để xác định giá trị trung bình của đại lượng đo và sai số
của nó.
c. Tiếp tục chọn các quãng đường S2, S3,… thực hiện thí nghiệm tương tự như
trên và đọc thời gian tương ứng, ghi vào bảng số liệu 1.1.
d. Sau khi tiến hành thí nghiệm xong, tắt cơng tắc điện của đồng hồ ở phía sau
(nút đỏ có ghi ON, OFF).
- Từ bảng số liệu tính tốn giá trị của các đại lượng đặc trưng cho chuyển động
rơi tự do.
- Vẽ đồ thị tìm sự phụ thuộc s = s(t2) và v = v(t).
- Tìm các giá trị: g  g  g và v  v  v .
V. Một số điểm cần chú ý
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 14
------------



MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------Ngun lí của hệ thống khảo sát chuyển động rơi của một vật trong khơng khí
được trình bày trên hình 1.2.
Khi khóa K mở (nhấn nút trên hộp cơng tắc), đồng hồ đo thời gian bắt đầu đếm.
Thời điểm đó tương ứng với vật khảo sát bắt đầu rơi.
Nếu chùm hồng ngoại tại cổng E bị ngắt, thì đồng hồ ngừng đếm. Điều này xảy
ra khi vật hình trụ đi đến cổng E và bắt đầu chắn chùm hồng ngoại.
Như vậy, hệ thống trên hình 1.1 có thể xác định thời gian mà vật đi được quãng
đường từ thời điểm bắt đầu rơi đến thời điểm cổng E bị chắn sáng.
Chuyển mạch trên đồng hồ MODE dùng để chọn kiểu làm việc cho đồng hồ. Ở
bài này ta dùng MODE AB (là kiểu bắt đầu đếm từ vị trí nối với cổng A và ngừng
đếm tại vị trí nối với cổng B). Nhấn RESET ở công tắc để đưa số chỉ của đồng hồ về
0,000. Đặt núm chọn thang đo ở vị trí 9,999s.

K
Đến A
N
V

Đến B
E
D1

D2

Hình 1.2. Ngun lí khảo sát chuyển động rơi tự do. A, B: các ổ cắm 5
chân của đồng hồ đo thời gian; E: cổng quang điện; V: vật rơi tự do; N:

nam châm điện; K: công tắc.

1. Một số nguyên nhân gây sai số
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 15
------------


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------- Thời gian bấm công tắc khác nhau của các lần thí nghiệm dẫn đến sai số sẽ khác
nhau.
Trong thực hành, thời gian bấm công tắc không phải bằng không mà mất một
khoảng nhất định.
Với loại cơng tắc khơng có hỗ trợ của mạch điện tử, thì tính ngắt hay đóng tức
thời của công tắc phụ thuộc rất nhiều vào cấu tạo của công tắc và cách bấm của mỗi
người. Để kiểm nghiệm điều đó, ta chỉ cần cắm chốt của công tắc vào cổng A (hay
B), chuyển mạch về MODE A (hay MODE B), sau đó bấm cơng tắc, thời gian hiển
thị trên đồng hồ là thời gian công tắc ngắt điện. Do khơng đạt được tính đóng ngắt
tức thời nên ta cũng khơng đạt được tính tức thời của xung đếm. Đó là một trong các
nguyên nhân sai số dụng cụ và ít nhiều có tính chủ quan (phụ thuộc vào kỹ năng bấm
công tắc của người thực hiện thí nghiệm).
- Tính khơng đồng thời của cơng tắc kép và nam châm.
Muốn vật rời khỏi nam châm thì nam châm phải bị mất từ tính ngay khi bị ngắt
điện. Để nam châm giữ vật mất từ tính đồng thời với việc ngắt điện thì lõi nam châm
điện và vật hình trụ phải làm bằng vật liệu từ mềm lí tưởng. Nếu không đạt được việc
nam châm nhả vật ngay lập tức thì có thể sẽ xảy ra trường hợp đồng hồ đã đếm trước
khi vật rơi.
Mặt khác, mặt tiếp xúc giữa vật và lõi nam châm phải đảm bảo sao cho khi nhả
vật thì khi rơi phương trục chính của vật trùng với phương thẳng đứng.
Nếu các điều kiện kĩ thuật không đảm bảo được các yêu cầu trên đây thì sẽ gây

ra sai số đáng kể trong các phép đo.
2. Biện pháp khắc phục
Thực hiện nhấn nút công tắc nhanh và gọn để đạt được sự đồng bộ giữa thời
điểm đồng hồ bắt đầu đếm và thời điểm rơi của vật.
Đặt vật khảo sát phải chính tâm của lõi nam châm điện, để tránh vật bị rơi
nghiêng.
Cần lựa chọn loại cơng tắc có độ nhạy cao để giảm sai số phép đo.
VI. Câu hỏi mở rộng
1. Vì sao chọn vật khảo sát là hình trụ sắt phẳng hai đầu? Lựa chọn này có mâu thuẫn
gì với điều kiện bỏ qua sức cản của khơng khí?
2. Kể ra ngun nhân gây sai số nếu vật là viên bi.
3. Nếu có ba người chọn 3 phương án thí nghiệm như sau:
- Người thứ nhất, lựa chọn các quãng đường khảo sát ở phía trên của giá đỡ.
- Người thứ hai, lựa chọn các quãng đường khảo sát ở phía giữa của giá đỡ.
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 16
------------


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------- Người thứ ba, lựa chọn các quãng đường khảo sát ở phía dưới của giá đỡ.
Hãy nhận xét các kết quả thực hiện của 3 người? Kết quả nào sẽ hợp lí hơn khi
dùng cùng một bộ dụng cụ và cùng mơi trường thí nghiệm.
( Trích TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRƯỜNG THPT MƠN VẬT LÍ
của NGUYỄN TRỌNG SỬU chủ biên)
Sau khi nắm vững các nguyên tắc giáo viên phải tự lắp ráp dụng cụ ( không thể để
học sinh tự lắp ráp vì thời gian dành cho tiết thực hành không đủ làm việc này), GV
chỉ cần giới thiệu dụng cụ và yêu cầu học sinh viết bản báo cáo sau khi đã tiến hành
thí nghiệm
VII. Báo cáo thực hành

THỰC HÀNH KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
VÀ XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
Họ và tên:................................................Lớp:..............Nhóm:....................
Ngày làm thực hành:....................................................................................
Viết báo cáo theo các nội dung sau:
1. Mục đích
………………………………………………………………………………….
2. Tóm tắt lí thuyết
Chuyển động rơi tự do là chuyển động………………………..….……..…….
…………………………………………………………………………………
Các đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
………………………………………………………………………………….
Công thức tính gia tốc rơi tự do
………………………………………………………………………………….
3. Kết quả
a. Khảo sát chuyển động rơi tự do
Vị trí đầu của vật rơi: s0 =............. mm.
Bảng 1.1
Lần đo
s(mm)
S1
S2
S3

Lần 1

Thời gian rơi t (s)
Lần 2
Lần 3


t

---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 17
------------


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------S4
…..
Nhận xét, rút ra kết quả: s ~ t2.
b. Xác định gia tốc rơi tự do
Vị trí đầu của vật rơi: s0 =............. mm.
Bảng 1.2
Lần đo
s(m)

Thời gian rơi t (s)
1

2

3

4

ti

t i2


gi 

2 si
t

2
i

vi 

2si
ti

5

S1
S2
S3
S4
S5
……..
- Từ kết quả thu được, vẽ đồ thị: s = s(t2)

Nhận xét thấy đồ thị s = s(t2) có dạng một đường……………......, như vậy chuyển
động của vật rơi tự do là chuyển động.............................………
- Gia tốc rơi tự do có thể xác định theo góc nghiêng  của đồ thị:
g = 2tan =..................
- Khi đã xác định được chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều,
ứng với mỗi lần đo, ta có thể xác định các giá trị của g theo công thức
gi 


2 si
ti2

và vận tốc của vật rơi tại cổng E theo công thức
vi 

2 si
ti

---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 18
------------


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------Hãy tính các giá trị trên và ghi vào bảng 1. 2.
Vẽ đồ thị v = v(t) dựa trên các số liệu của bảng 1.2,
để một lần nữa nghiệm lại tính chất của chuyển động
rơi tự do.
Đồ thị v = v(t) có dạng một đường……., tức là vận tốc rơi tự do…….. theo thời gian.
Vậy chuyển động của vật rơi tự do là chuyển động..……………….. - Tính
g

g1  g 2  ....  g n
 ....
n
g1  g  g1  ....
g 2  g  g 2  ....
..............


g 

g1  g 2  ....  g n
 ....
n

Gia tốc rơi tự do đo được là: g  g  g  ........  ..............m / s 2

Bài thực hành số 2: ĐO HỆ SỐ MA SÁT
Bài thực hành 2 khơng thực hiện được vì chưa có dụng cụ thí nghiệm. Nếu năm học
sau chưa được cấp dụng cụ chúng tôi sẽ thay thế bằng bài TỔNG HỢP LỰC (Tổng
hợp 2 lực đồng qui và hai lực song song cùng chiều )

Bài thực hành số 3 : XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
I. Mục đích
- Khảo sát hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
- Đo hệ số căng bề mặt.
II. Cơ sở lí thuyết
Mặt thống của chất lỏng ln có các lực căng, theo phương tiếp tuyến với mặt
thoáng. Các lực căng này làm cho mặt thống
F
của chất lỏng có khuynh hướng co lại đến diện
dây treo
tích nhỏ nhất. Chúng được gọi là các lực căng
bề mặt (hay cịn gọi là lực căng mặt ngồi) của
Vịng nhơm
chất lỏng.
màng nước



f

Có nhiều phương pháp đo lực căng bề
mặt, ở đây ta dùng một vịng nhơm được treo


f
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------

-----------Hình 3.1. Mơ hình vịng nhơm
đang được nâng lên khỏi mặt nước

19


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------dưới một lực kế nhạy (loại có độ chia nhỏ nhất là 0,001 N).
Xét một vịng nhơm đang ngập một phần trong chất lỏng. Kéo vòng lên từ từ.
Khi đáy vòng nhơm cịn tiếp xúc với bề mặt chất lỏng thì sẽ có một màng chất lỏng
bám quanh chu vi ngồi và chu vi trong của vịng, hình 3.1. Màng chất lỏng này tạo
ra một lực FC kéo vịng nhơm vào trong lòng khối lỏng. Lực Fc tác dụng vào vòng có
giá trị đúng bằng tổng lực căng bề mặt của chất lỏng tác dụng lên chu vi ngoài và chu
vi trong của vịng nhơm.
Do ta xem vịng bị chất lỏng dính ướt hồn tồn, nên khi kéo vịng lên khỏi mặt
thống và có một màng chất lỏng bám giữa đáy vịng và mặt thống, thì lực căng F c
có cùng phương chiều với trọng lực P của vòng. Giá trị lực F đo được trên lực kế
bằng tổng của hai lực này

F = FC + P

(3.1)

Giá trị lực căng bề mặt tác dụng lên một đơn vị dài của chu vi gọi là hệ số căng
bề mặt  của chất lỏng. Gọi D là đường kính ngồi và d là đường kính trong của
chiếc vịng, ta tính được hệ số căng bề mặt của chất lỏng ở nhiệt độ nơi làm thí
nghiệm.
FP
(3.2)

 (D  d )

III. Dụng cụ và lắp đặt
1. Dụng cụ thí nghiệm
a. Lực kế ống 0,1N, có độ chia nhỏ nhất
0,001N, có vỏ nhựa trong suốt.
b. Vịng nhơm hình trụ 52 mm, cao 9 mm,
dày 0,7 mm, khoan 6 lỗ cách đều và có dây
treo.
c. Hai cốc nhựa 80 mm, có vịi ở gần đáy,
nối thơng nhau b ằng một ống mềm dài 0,5
m.
d. Giá đỡ 10 mm, được gắn lên đế 3 chân.
Dùng khớp đa năng để nối với giá nằm ngang
8 mm.
e. Thước kẹp để đo đường kính ngồi và
đường kính trong của vịng nhơm. Độ chia
nhỏ nhất của thước kẹp, tùy loại, có thể đạt
tới 0,1 mm; 0,05 mm hoặc 0,02 mm.

---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 20

Hình 3.2. Bộ dụng cụ đo hệ số căng bề-----------mặt của chất lỏng


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------2. Lắp đặt thí nghiệm
Sơ đồ thí nghiệm được trình bày trên hình 3.2.
IV. Tiến hành thí nghiệm
1. Đo đƣờng kính ngồi và đƣờng kính trong của vịng
- Dùng thước kẹp đo 5 lần đường kính ngồi D và đường kính trong d của
vòng, ghi kết quả vào bảng 3.1.
2. Đo lực căng FC
a - Lau sạch vịng nhơm bằng giấy mềm, móc dây treo vào lực kế. Treo lực kế
lên giá nằm ngang.
b - Đặt hai cốc A, B có ống cao su nối thông với nhau lên mặt bàn. Đổ chất
lỏng cần đo hệ số căng bề mặt (nước cất) vào hai cốc. Lượng nước cỡ 50% dung tích
của cốc.
c - Hạ hệ thống lực kế, vịng nhơm vào trong cốc A, sao cho đáy của vòng
chạm đều vào mặt nước.
d - Hạ cốc B xuống, để nước trong A chảy dần sang cốc B. Quan sát vòng và
lực kế. Ta thấy khi mực nước trong A hạ dần, vịng nhơm bị kéo theo xuống, làm cho
số chỉ trên lực kế tăng dần. Giá trị F đo được là số chỉ của lực kế ngay trước khi
màng nước bám vào vịng nhơm bị đứt.
Lặp lại các bước c và d thêm 4 lần nữa, ghi kết quả vào bảng 3.2.
V. Các điểm cần chú ý
- Để giảm bớt thời gian thực hiện, nên tiến hành đo thô lực căng bề mặt của
chất lỏng, bằng cách hạ đáy vịng nhơm nhúng xuống nước, sau đó nâng giá của lực
kế lên cao từ từ và theo dõi giá trị lực kế lúc màng chất lỏng bị đứt. Với giá trị lực đó,

ta điều chỉnh thơ vị trí của giá để có giá trị lực thấp hơn một chút. Sau đó mới điều
chỉnh tinh mực nước hạ xuống bằng ngun lí bình thông nhau (hạ rất chậm cốc đựng
nước B) để đọc được giá trị lớn nhất của lực căng.
- Vì giá trị lực căng nhỏ, nên tránh tác động của các rung động xung quanh,
như va chạm vào giá, gió thổi…
- Giá trị của hệ số căng bề mặt của nước phụ thuộc nhiệt độ và độ tinh khiết của
nước. Khi nhiệt độ tăng thì  giảm.
- Nếu đáy của chiếc vịng được vát mỏng sao cho D  d, thì tổng chu vi ngoài+
chu vi trong xấp xỉ 2D. Như vậy chỉ cần đo đường kính ngồi D.
- Khi đo đường kính trong, cần chú ý lúc đầu khơng kéo căng thước để ta có
thể xoay nhẹ vịng nhơm. Sau đó vừa nới căng thước, vừa xoay vịng nhơm cho đến
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 21
------------


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------khi khơng xoay được, thì giá trị đo mới là đường kính trong của vịng nhơm. Nếu
thực hiện khơng đúng kĩ thuật thì giá trị đo được có thể chỉ là của dây cung.
VI. Câu hỏi mở rộng
1. Khi để chìm cả vịng nhơm trong chất lỏng rồi hạ dần mức chất lỏng trong
bình A thì số chỉ lực kế sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn so với khi để vòng nhơm chìm một
phần sát đáy của nó trong chất lỏng rồi hạ dần mức chất lỏng trong bình A? Giải
thích nguyên nhân.
2. Cần lưu ý điều gì trong quá trình hạ đáy vịng nhơm ngập vào chất lỏng?
3. Tại sao áp suất phân tử trong chất lỏng lớn hơn áp suất phân tử trong chất
khí hàng triệu lần mà khi nhúng tay vào một chậu nước ta không cảm nhận được áp
suất này?
VII. Báo cáo thực hành
THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

Họ và tên:................................................Lớp:..............Nhóm:....................
Ngày làm thực hành:....................................................................................
Viết báo cáo theo các nội dung sau:
1. Mục đích
………………………………………………………………………………….
2. Tóm tắt lí thuyết
Thế nào là lực căng bề mặt?
………………………………………………………………………………….
Tóm tắt cách đo lực căng bề mặt trong bài thực hành này
………………………………………………………………………………….
3. Kết quả
a. Đƣờng kính ngồi và đƣờng kính trong của vịng nhơm
Bảng 3.1. Độ chia nhỏ nhất của thước kẹp là:……..
Lần đo
1
2
3
4
5
Giá trị trung bình

D(mm)

D(mm)

d(mm)

d(mm)

---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 22

------------


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------b. Đo lực căng bề mặt
Bảng 3.2. Độ chia nhỏ nhất của lực kế là:……………..
Lần đo
1
2
3
4
5
Giá trị trung bình

P(N)

F(N) FC=F-P (N) FC(N)

- Tính giá trị trung bình, sai số tuyệt đối và sai số tuyệt đối trung bình của các lực P,
F, đường kính D, d và ghi vào bảng 3. 1 và bảng 3. 2.
- Tính giá trị trung bình của hệ số căng bề mặt của nước:
 

FC
 ..........
 (D  d )

- Tính sai số tỉ đối của phép đo:
 








FC  D  d


 ...............
FC

D d

Trong công thức này
FC  FC  2F 
F  là sai số dụng cụ của lực kế, lấy bằng một nửa độ chia nhỏ nhất của lực kế

D  D  D;

d  d  d 

(∆D / và ∆d/ là sai số dụng cụ của thước kẹp, lấy bằng một độ chia nhỏ nhất của thước
kẹp).
- Tính sai số tuyệt đối của phép đo:   .  .............
- Viết kết quả của phép đo:
 =  + =........................
Chú ý: Giá trị của  phụ thuộc nhiệt độ và độ tinh khiết của nước. Với nước cất ở
200C, người ta đo được  = 73,0. 10-3 N/m.

4. Trả lời các câu hỏi
Câu 1. Khi để cả vịng nhơm chìm trong chất lỏng rồi hạ dần mức chất lỏng trong
bình A thì số chỉ lực kế sẽ ……………………………so với khi chỉ để đáy vịng
nhơm ngập trong chất lỏng rồi hạ dần mức chất lỏng trong bình A. Ngun nhân của
điều đó là
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 23
------------


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------………………………………………………………………………………….
Câu 2. Trong q trình hạ đáy vịng nhơm ngập vào chất lỏng cần lưu ý
………………………………………………………………………………….
Câu 3. Mặc dù áp suất phân tử trong chất lỏng lớn hơn áp suất phân tử trong chất khí
hàng triệu lần song khi nhúng tay vào một chậu nước ta không cảm nhận được áp
suất này là vì
………………………………………………………………………………….
Tiếp theo tơi xin trình bày những bài học có thể sử dụng dụng cụ thí nghiệm biểu
diễn , kiểm chứng minh họa cho học sinh khắc sâu kiến thức.
Chƣơng I : Bài 4 SỰ RƠI TỰ DO
Dụng cụ thí nghiệm biểu diễn là : Ống NiuTon minh họa cho học sinh thấy rõ sự rơi
của vật trong khơng khí và sự rơi của vật trong chân khơng .Qua đó học sinh hiểu rõ
khái niệm về sự rơi tự do( Dụng cụ này ở phòng TN của trường đã bể, đang đề xuất
mua )
Chƣơng II : Bài 12 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
I. Mục đích:
Đo độ cứng của một lị xo bằng phương pháp cân bằng. ( Bài Định Luật Hooke)
II. Tóm tắt lý thuyết:
- Khi một lò xo bị kéo hay bị nén, đều xuất hiện lực đàn hồi. Có :

+ Phương trùng với phương của trục lò xo.
+ Chiều của lực ngược với chiều biến dạng của lò xo.
+ Độ lớn : |Fđh| = kΔl
Trong đó : • k : hệ số đàn hồi.
• Δl = l – l0 : l0 là chiều dài ban đầu của lò xo, l là chiều dài của lò xo
khi bị biến dạng Định luật Hooke : Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ
lệ thuận với độ biến dang của lò xo.
III. Thực hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1: Đo độ cứng của lị xo
a. Tiến hành thí nghiệm: đo chiều dài l0 của lò xo khi chưa bị biến dạng. Sau đó
lần lượt treo một số quả cân loại 50g, 25g…vào lò xo rồi đo độ dài tương ứng l1,
l2…cùa lị xo.
b. Kết quả thí ghiệm:
Lần đo

l0 (m)

m (kg)

l (m)

x = l - l0 (m)

k

---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 24
------------


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM

THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------1

0,053

0,05

0,07

0,017

28,8

2

0,053

0,025

0,061

0,008

30,6

3

0,053

0,02


0,059

0,006

32,7

 k = k  k = 30,7  1,33 ( N/m)
BÀI 13: LỰC MA SÁT
Dụng cụ thí nghiệm : Khúc gỗ hình hộp chữ nhật, Lực kế
Tiến hành làm thí nghiệm như trong SGK, học sinh đọc được giá trị của lực ma sát
thông qua lực kế. Yêu cầu học sinh đưa ra những phương án kiểm chứng độ lớn của
lực ma sát trượt phụ thuộc và không phụ thuộc vào yếu tố nào?Sau đó giáo viên cho
học sinh kiểm chứng bằng TN. Qua đó trả lời câu C1 SGK trang 75
CHƢƠNG III: BÀI 19 QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
I .Mục đích:
Kiểm chứng lại qui tắc hợp lực đồng qui và hợp lực song song. Quy tắc hợp lực hai
lực đồng quy
II.Tóm tắt lý thuyết:
Hợp lực của hai lực đồng quy là một lực được biểu diễn bằng đường chéo ( kẻ từ
điểm dồng quy) của hình bình hành mà hai cạnh là những vectơ biểu diễn hai lực
thành phần:
F = F1 + F2
- Quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều:
+ Hợp lực hai lực F1, F2 song song, cùng chiều, tác dụng vào một vật rắn là một
lực F song song, cùng chiều với hai lực và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực
đó: F = F1 + F2

---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 25
------------



MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------+ Giá của hợp lực F nằm trong mặt phẳng của F1, F2 và chia khoảng cách giữa
O
hai lực này thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai
B
A
lực đó:
F1
F2
III.Thực hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: kiểm chứng qui tắc hợp lực đồng qui.
F
a. Tiến hành thí nghiệm:
- Dùng 2 lực kế kéo cho lò xo dãn ra một đoạn ( trong giới
hạn đàn hồi) rồi đánh dấu vị đầu dưới của lị xo. Góc hợp bởi hai lực kế là α, đo
góc α, đánh dấu vị trí chỉ phương của hai lực, đọc chỉ số F1, F2 của hai lực kế. Sau
đó bỏ một lực kế ra, dùng lực kế còn lại kéo lò xo cho đầu cuối của nó trùng với vị
trí đánh dấu lúc đầu. Đọc chỉ số F của lực kế và xác định góc hợp bởi lực này với
F1, F2.
- Làm thí nghiệm từ 3 đến 4 lần với các góc α và các lực khác nhau.
b. Kết quả thí nghiệm:
Lần đo
1
2
3

F1(N)

0,45
0,35
0,3

F2(N)
0,3
0,25
0,25

O

Α(độ)
80
90
80

O

F(N)
0,55
0,4
0,4

F1
900

800
F1
F2


F2
F

F

F1
Hình 3: O
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------26
800
------------


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------

Thí nghiệm 2: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
a/Tiến hành thí nghiệm: Treo vào hai điểm A,B của thước nhôm mỗi bên một số
quả cân (không bằng nhau) sao cho thước nhơm dịch chuyển xuống một vị trí nhất
định. Đánh dấu vị trí cân bằng này. Ghi trọng lượng P1, P2 của các quả cân mỗi bên.
Sau đó gộp các quả cân hai bên làm một rồi treo chúng vào một điểm O trên thước
sao cho thước trở l đúng vị trí đã đánh dấu lúc đầu. Đo các giá trị AO và BO trên
thước. Lặp lại thí nghiệm một số lần như trên.
b/Kết quả đo:
Lần đo
1
2
3

OA(m)

0,122
0,133
0,112

OB(m)
0,148
0,103
0,098

P1(N)
0,25
0,25
0,25

P2(N)
0,25
0,25
0,25

 OA = 0,122(m)
OB = 0,116(m)
BO
P
0,95
 1=
P2
AO

BÀI 18 CÂN BẮNG CỦA VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. QUI TẮC MOMEN
LỰC

I .Mục đích:
Kiểm chứng lại qui tắc moment lực.( Bài Qui tắc Momen lực)
II.Tóm tắt lý thuyết:
Moment lực:
+ Biểu thức: M = Fd với d là cánh tay địn (khồng cách từ trục quay tới giá
của lực).
+ Ý nghĩa: Moment của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trung cho tác
dung làm quay của lực quanh trục ấy và được đo bằng tích độ lớn cùa lực với cánh
tay địn.
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 27
------------


×