Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: Để dạy tốt phần phân số lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.42 KB, 10 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Để dạy tốt phần phân số lớp 4


A. Nêu vấn đề
1. Trong chuơng trình Tiểu học mới, Phân số được đua xuống dạy ở học kì II
của lớp 4, một loại số mới biểu thị một hay nhiều phần bằng nhau của đơn vị. Phân
số là một mảng kiến thức quan trọng của tuyến kiến thức trọng tâm Số học. Tuy
nhiên, với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học, việc lĩnh hội những kiến
thức là vấn đề không đơn giản.
2. Qua thực tế giảng day, qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy cả thầy và trò đều
“ngại” khi dạy – học mảng kiến thức này vì :
a) Về phía giáo viên: Một số GV cảm thấy ngại và khó dạy ngay từ bài đầu tiên
về khái niệm phân số. Chua thấy rõ được mối quan hệ giữa phân số và số tự nhiên,
quan hệ giữa phân số và phép chia số tự nhiên, một điều quan trọng khi giảng dạy
phần này.Chua biết khai thác triệt đề các bài tập có trong chơng trình để xây dựng
bài mới để HS tiếp thu một cách tự nhiên và hiệu quả nhất.
b) Về phía học sinh: HS rất khó khăn khi xác định số tự nhiên lớn nhất mà TS và
MS của một phân số cùng chia hết để sau khi rút gọn đợc phân số tối giản . Khả
năng nhận biết, vận dụng dấu hiệu chia hết của STN chua tốt nên việc phát hiện ra
MSC gặp khó khăn, nhất là đối với những phân số có mẫu số lớn.Khi so sánh phân
số, HS hay nhầm truờng hợp so sánh các phân số có cùng tử số (PS nào có MS lớn


hơn thì PS đó lớn hơn – KL sai).Việc thực hiện các phép tính giữa phân số với
phân số, phối hợp giữa phân số với số tự nhiên còn nhiều nhầm lẫn và dài dòng.
3. Để dạy tốt phần phân số, phai xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng mà HS cần
đạt từ đó có thể nâng cao cho HS khá giỏi. Cụ thể nhu sau:
- Biết khái niệm ban đầu về phân số. Biết đọc viết các phân số.
- Nắm chắc kiến thức cơ bản của phân số và vận dụng để nhận ra các phân số bằng
nhau, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.


- Biết so sánh phân số, từ đó sắp xếp các phân số theo trật tự nhất định.
- Biết thực hiện bốn phép tính về phân số. Vận dụng để tính giá trị biểu thức, tìm
thành phần chua biết trong phép tính và giải tốn có lời văn mà nội dung về PS.
B. Giải quyết vấn đề
Bài: Phân số + KN về phân số : Phân số là số do một hay nhiều phần bằng nhau
của đơn vị tạo thành. Mẫu số: cho biết được chia làm mấy phần bằng nhau .Tử
số: là số phần đã được lấy. Biết đọc viết phân số ; ý nghĩa của tử số, mẫu số trong
phân số . Cho tử số và mẫu số viết được phân số.
Bài : Phân số và phép chia số tự nhiên ( 2 tiết)
*Tiết 1:

8: 4 = 2

3
4

3:4=


Kết luận: Thuơng của một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0) có thể
viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
*Tiết 2: VD1: Có 2 quả cam, chia moi quả thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn hết 1

1
quả cam và 4

quả cam. Viết phân số chỉ phần quả cam Vân đã ăn.

5
4


VD2: Chia đều 5 quả cam cho 4 nguời. Tìm phần cam của mỗi nguoi. Để có
5
phân số 4

-Buớc đầu so sánh phân số với đơn vị: Phân số có tử số lớn hơn mẫu số, phân số
đó lớn hơn 1. Phân số có tử số bằng mẫu số, phân số đó bằng 1. Phân số có tử số
bé hơn mẫu, phân số đó bé hơn 1.
Bài : Phân số bằng nhau
Bài tập 2: Tính rồi so sánh kết quả
a) 18 : 3 và ( 18 x 4) : ( 3 x4 )

b) 81 : 9 và ( 81 : 3) : (9 : 3)

Nhận xét: Nếu nhân ( hoặc chia) số bị chia và số chia với ( cho) cùng một số tự


nhiên khác 0 thì giá trị của thuơng khơng thay đổi.
Từ nhận xét này có thể nêu tính chất cơ bản của phân số nhu sau:
+ Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0
thì đuợc một phân số bằng phân số đã cho.
+ Nếu cả tử và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0
thì sau khi chia ta đuợc một phân số bằng phân số đã cho.
- Rút gọn phân số
- Quy đồng mẫu số các phân số
Bài: So sánh phân số
Dạng 1: So sánh các phân số có cùng mẫu số : Phân số nào có tử số bé hơn thì
bé hơn. Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Nếu tử số bằng nhau thì hai phân
số bằng nhau .
Dạng 2: So sánh các phân số khác mẫu số : Quy đồng các mẫu phân số đó rồi so

sánh các tử số của các phân số mới. Đua về các phân số có cùng tử số rồi so sánh
các mẫu số của phân số mới.
Bài: Các phép tính với phân số :Khi học sinh đã nắm chắc các phần trên, chắc
chắn các em có thể vận dụng tốt vào việc thực hành các phép tính với phân số.Để


HS nhớ quy tắc tính một cách dễ dàng, chúng tôi chuyển mỗi quy tắc thành từng
câu thơ:

Cộng (trừ) phân số
Ta phải quy đồng
Giữ nguyên mẫu số
Cộng ( trừ) tử là xong.
Muốn nhân phân số
Phải làm sao đây
Kết quả có ngay
Nhân trên, nhân duới.
Khi chia phân số
Biến lại thành nhân
Phân số sau thành
Phân số đảo nguợc.

II. Các phuơng pháp cơ bản để dạy phân số
* Một trong những điều cần làm truớc tiên là phải tạo đuợc sự hứng thú học tập
cho học sinh khi học chuơng phân số:


+ Giới thiệu, gợi ý bài một cách hấp dẫn, khơi gợi sự chú ý và muốn khám phá
của học sinh.
+ Qua các hình thức tổ chức dạy học nêu vấn đề, lồng vào các tình huống thực tế

để học sinh nêu huớng giải quyết: Có 4 bạn học sinh nhung chỉ có 3 cái
bánh,...Học sinh thảo luận để tìm ra giải pháp chia đều số bánh cho mỗi bạn.
* Ngoài việc tạo hứng thú học tập, GV cần chọn các PPDH phù hợp. Trong
những năm qua, chúng tôi đã đúc rút một số kinh nghiêm và thử nghiệm thành
công một số PP và biện pháp huớng dẫn HS học phân số và các phép tính với PS
nhu sau:
1. Phuơng pháp trực quan:
Sử dụng PPTQ với phuơng tiện trực quan là mơ hình, bộ đồ dùng Tốn 4. băng
giấy, các sơ đồ đoạn thẳng, … trong dạy học toán ở Tiểu học là quá trình kết hợp
giữa cái cụ thể và trìu tuợng, nghĩa là tổ chức huớng dẫn cho HS nắm bắt đuợc các
kiến thức trừu tuợng, khái quát của mơn Tốn dựa trên cái cụ thể, gần gũi với HS ;
sau đó vận dụng những quy tắc, khái niệm trừu tuợng đó để giải quyết những vấn
đề cụ thể của học tập và đời sống.
2. Phuơng pháp thực hành - Luyện tập


PP thực hành , luyện tập là phuơng pháp dạy học có liên quan đến hoạt động
thực hành luyện tập các kiến thức, kĩ năng của môn học. Qua thực hành luyện tập,
HS càng hiểu và nắm vững kiến thức mới.
Để sử dụng phuơng pháp này có hiệu quả , GV cần chuẩn bị chu đáo nội dung
thực hành luyện tập : bài tập cho từng đối tuợng HS, thời gian để hoàn thành và cả
những gợi ý nếu cần.
3) Phuơng pháp gợi mở - vấn đáp
Đây cũng là biện pháp làm sơi nổi bầu khơng khí lớp học, gây hứng thú học tập,
tạo niềm tin và khả năng học tập của từng HS, rèn luyện cho HS cách suy nghĩ,
cách diễn đạt bằng lời, làm cho kết quả học tập vững chắc. Khi sử dụng PP này cần
xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở sao cho:
+ Moi câu hỏi đều phải có nội dung chính xác, phù hợp với mục đích, yêu cầu và
nội dung bài học ; câu hỏi phải rõ ràng.
+ Cùng một nội dung có thể đặt câu hỏi duới những hình thức khác nhau, để giúp

HS nắm vững kiến thức và linh hoạt trong suy nghĩ.
- Câu hỏi phải gợi ra vấn đề để HS suy nghĩ, giải quyết.


- Căn cứ vào kinh nghiệm dạy hoc, GV có thể dự kiến những tình huống để chuẩn
bị sẵn những câu hỏi phụ nhằm dẫn HS tập trung vào những vấn đề chủ yếu, trọng
tâm của hệ thống câu hỏi
C. Bài học kinh nghiệm : Để dạy tốt phần phân số, giáo viên cần:
- Nắm vững khái niệm phân số
- Giúp HS nắm vững tính chất của phép chia ; dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9 ;
nắm vững tính chất cơ bản của phân số cơ sở quan trọng của việc rút gọn phân số,
quy đồng mẫu số.
-Nắm vững bốn phép tính về phân số (cần chú ý khi thực hành phép tính phân số
với số tự nhiên thì số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số bằng 1).
- Hệ thống giúp các em phân loại một số dạng bài tập về : Rút gọn, quy đồng hay
so sánh phân số.
- Rèn kĩ năng trình bày bài khoa học, chính xác.
- Sau khi áp dụng chuyên đề vào giảng dạy chúng tôi nhận thấy:
+ HS khơng cịn tâm lý sợ khi tìm hiểu phân số.
+ HS biết vận dụng kiến thức để thực hiện các dạng toán trên phân số.


Trên đây là một số bài học mà chúng tôi đã áp dụng và rút ra đuợc qua quá trình
giảng dạy. Rất mong sự góp ý của lãnh đạo và đồng nghiệp.
GVthuc hien: Nguyen Thị Thuy Van



×