Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Dao duc 3 nam 2010 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.1 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 8 - 08 - 2009</b> <b>Ngày dạy: 11 - 08 - 2009</b>


<b>TUẦN: 01</b> <b> MÔN: ĐẠO ĐỨC 3</b>


<b>Tiết: 01</b> <b> BÀI: KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 1)</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>
<i>Kiến thức:</i>


- Biết cơng lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.


- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
+ HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.


<i><b>ĐĐHCM (toàn phần): Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thể hiện lịng kính u Bác Hồ, học sinh</b></i>
<i><b>cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy.</b></i>


<i>Kỹ năng:</i>


- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
<i>Thái độ:</i>


- Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Sưu tầm một số thơ, bài hát, câu chuyện tranh ảnh, về Bác.
- Giấy bút khổ to.


<b>III. Hoạt động dạy - học: </b>
1. Ổn định: Hát.



2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới: Gi i thi u n i dung ch ng trình mơn h c, cách s d ng sách v , cách h c, …</b>ớ ệ ộ ươ ọ ử ụ ở ọ


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>


<b>a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.</b>


<i>Mục tiêu: Giúp HS quan sát và hiểu nội dung</i>
<i>các bức tranh của Bác Hồ.</i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm. Hướng dẫn HS
quan sát tranh.


- GV chốt lại câu trả lời đúng.


<b>Ảnh 1: Nội dung tranh: Bác Hồ đón các cháu</b>
thiếu nhi thăm Phủ Chủ tịch


- Đặt tên: Các cháu thiếu nhi thăm Bác ở Phủ
<i>Chủ Tịch.</i>


<b>Ảnh 2: Nội dung tranh: Bác cùng các cháu</b>
thiếu nhi đi múa hát.


- Đặt tên: Bác và các cháu múa hát.


<b>Ảnh 3: Nội dung tranh: Bác bế và hôn cháu</b>
thiếu nhi.



- Đặt tên: Bác và cháu thiếu nhi.


<b>Ảnh 4: Nội dung tranh: Bác đang chia kẹo cho</b>
các chaùu.


- Đặt tên: Bác chia kẹo cho các cháu thiếu nhi.
- GV giới thiệu thêm về ngày tháng năm sinh,
quê Bác, các tên gọi khác của Bác, công lao to
lớn của Bác cần phải học tập và làm theo lời
<i><b>Bác dạy.</b></i>


<b>b. Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu</b>
<i><b>vào đây với Bác”.</b></i>


<i>Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung câu</i>
<i>chuyện.</i>


- GV kể chuyện “Vào đây với Bác”.
- GV cho HS cả lớp thảo luận các câu hỏi:


<b>PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.</b>
- HS quan sát. Mỗi nhóm quan sát một
bức tranh tìm hiểu nội dung và đặt tên
cho từng bức tranh đó.


- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện kết quả lên trình bày.



- HS lắng nghe.


<b>PP: Hỏi đáp, giảng giải.</b>


- HS lắng nghe.


- Một HS kể lại chuyeän


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
+ Qua câu chuyện em thấy tình cảm của các


cháu thiếu nhi đối với Bác như thế nào?


+ Em thấy tình cảm của Bác Hồ đối với các
cháu thiếu nhi?


- GV mời HS phát biểu ý kiến.


- GV chốt lại: Bác rất yêu quý các cháu thiếu
nhi, Bác ln dành cho các cháu những tình
cảm tốt đẹp nhất. Ngược lại các cháu cũng
ln kính u Bác, yêu quý Bác và cần phải
<i><b>học tập và làm theo lời Bác dạy.</b></i>


+ Xem tranh cần có nhận xét riêng của mình.
<b>c. Hoạt động 3: Thảo luận cặp đơi</b>


<i>Mục tiêu: Giúp HS hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy.</i>
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Ghi ra
những việc cần làm của thiếu nhi để tỏ lịng


kính u Bác Hồ.


- GV chốt lại : ví dụ như chăm học hành, yêu
lao động…....


- GV hỏi : Năm điều Bác dạy dành cho ai?.
- GV mời vài HS đọc thuộc 5 điều Bác dạy.


- HS thảo luận 2 câu hỏi.


- HS phát biểu ý kiến của mình.


<b>PP: Thảo luận</b>
- HS thảo luaän.


- Đại diện từng cặp phát biểu.
- Dành cho thiếu nhi.


- HS đọc 5 điều Bác dạy.


4. Củng cố: Hệ thống kỉ năng, kiến thức bài. Giáo dục: <i><b>Bác Hồ là vị lãnh tụ kính u. Để thể hiện</b></i>
<i><b>lịng kính yêu Bác Hồ, học sinh cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy.</b></i>


5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Kính yêu Bác Hồ (tiết 2).
- Nhận xét tiết học.


Điều chỉnh bổ sung:


<b>Ngày soạn: 15 - 08 - 2009</b> <b>Ngày dạy: 18 - 08 - 2009</b>



<b>TUẦN: 02</b> <b> MÔN: ĐẠO ĐỨC 3</b>


<b>Tiết: 02</b> <b> BÀI: KÍNH U BÁC HỒ (TIẾT 2)</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
<i>Kiến thức:</i>


- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.


- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
+ HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.


<i><b>ĐĐHCM (toàn phần): Bác Hồ là vị lãnh tụ kính u. Để thể hiện lịng kính u Bác Hồ, học sinh</b></i>
<i><b>cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy.</b></i>


<i>Kỹ năng:</i>


- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
<i>Thái độ:</i>


- Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
<b>II. Chuẩn bị</b>


* GV: Sưu tầm một số thơ, bài hát, câu chuyện tranh ảnh, về Bác.
- Giấy bút khổ to.


III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú


<b>a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.</b>


<i>Mục tiêu: Giúp HS đưa ra các ý kiến đúng</i>
<i>hoặc sai của mình và giải thích lí do.</i>


 Năm điều bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu
nhi.


 Muốn trở thành Cháu ngoan Bác Hồ, thiếu
nhi phải làm đúng theo Năm điều Bác Hồ dạy.
 Phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi là
đã thực hiện 5 điều Bác dạy.


 Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác dạy, không
cần hành động.


 Ai cũng kính yêu Bác, kể cả bạn bè thế và
thiếu nhi thế giới


- HS nhận xét câu trả lời của các nhóm.


<b>b. Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu</b>
<i><b>vào đây với Bác”.</b></i>


<i>Mục tiêu: Giúp HS hiểu về cuộc đời, sự nghiệp</i>
<i>của Bác</i>



- HS hỏi: + Bác Hồ có những tên gọi nào?
<i>+ Ngày tháng năm sinh của Bác.</i>


<i>+ Hãy kể 5 tên gọi của Bác?</i>


<i>+ Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào</i>
<i>năm nào?</i>


<i>+ Bác đọc bảng tuyên ngôn độc lập ở đâu?</i>
- GV nhận xét.


<b>PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.</b>
+ HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn
cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác bổ sung ý kiến.


- HS laéng nghe.


<b>PP: Hỏi đáp, giảng giải.</b>


- Nguyeãn Sinh Cung, …
- 19 – 5 – 1980.


- Năm 1945.
- Ở Ba Đình.


HS khá giỏi



4. Củng cố: Hệ thống kỉ năng, kiến thức bài. Giáo dục: <i><b>Bác Hồ là vị lãnh tụ kính u. Để thể hiện</b></i>
<i><b>lịng kính yêu Bác Hồ, học sinh cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy.</b></i>


Trò chơi Phóng viên


<i>Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học.</i>


- HS chia HS thành 2 nhóm. - Yêu cầu 2 nhóm thi với nhau. Một em đóng vai phóng viên đi phỏng
vấn hiểu biết về Bác Hồ. - GV nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.


5. Dặn dị: Về nhà làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa. - Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:


<b>Ngày soạn: 22 - 08 - 2009</b> <b>Ngày dạy: 25 - 08 - 2009</b>


<b>TUẦN: 03</b> <b> MÔN: ĐẠO ĐỨC 3</b>


<b>Tiết: 03</b> <b> BÀI: GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 1)</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
<i>Kiến thức: Giúp HS hiểu:</i>


- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.


+ HS khá, giỏi: Nêu được thế nào là giữ lời hứa. hiểu được ý nghĩa việc biết giữ lời hứa.


<i><b>ĐĐHCM (bộ phận Cần, Kiệm, Liêm, Chính): Bác Hồ là là người rất trọng chữ tín, đã hứa với ai</b></i>
<i><b>điều gì Bác đều cố gắng thực hiện bằng được. Qua bài học giáo dục cho HS biết giữ và thực hiện lời</b></i>
<i><b>hứa.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
<i>Thái độ:</i>


- Tơn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và khơng đồng tình với những người không biết
giữ lời hứa


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Câu chuyện “Chiếc vịng bạc”


- Bốn phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:


1. Ổn định lớp: Hát


2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS trả lời các câu hỏi:
+ Bác sinh ngày tháng năm nào?


+ Bác đọc bảng tuyên ngôn độc lập vào ngày nào? Ở đâu?
+ Hãy kể một tấm gươmg cháu ngoan Bác Hồ mà em biết?
- GV nhận xét.


3. Bài mới: - Giới thiệu bài – ghi tựa:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú


<b>a. Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng</b>
bạc”.



<i>Mục tiêu: Giúp HS hiểu Bác Hồ là là người rất</i>
<i><b>trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác đều cố</b></i>
<i><b>gắng thực hiện bằng được.</b></i>


- GV kể chuyện chiếc vòng bạc.


- GV chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu HS thảo
luận:


+ Bác Hồ làm gì khi gặp lại bé sau 20 năm đi xa.
Việc làm đó thể hiện điều gì?


+ Bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc
làm của Bác?


+ Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện?
- GV nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- GV hỏi cả lớp: Thế nào là giữ lời hứa?


+ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người
xung quanh đánh giá thế nào?


- GV chốt lại: Bác Hồ là là người rất trọng
<i><b>chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác đều cố gắng</b></i>
<i><b>thực hiện bằng được.</b></i>


<b>b. Hoạt động 2: Nhận xét tình huống.</b>


<i>Mục tiêu: Giúp HS hiểu và giải quyết các tình</i>


<i>huống.</i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm. Các em giải quyết
tính huống.


- GV đưa ra các tình huống, HS nêu đúng sai,
giải thích


- Minh hẹn Nam 7 giờ sang giúp Nam làm
bài.đến 8 giờ Minh mới đến vì cậu ta đợi xem
hết phim hoạt hình.


- Thanh mượn vở của Hồng chép bài, hứa chiều
trả. Nhưng Thanh quên đến sáng hôm sau mới
trả.


- Lan hẹn bản sang nhà làm thủ công, nhưng Lan
bị bệnh nên gọi điện xin lỗi bạn.


- GV nhận xét.


<b>c. Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân.</b>


<i>Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học.</i>
- GV hỏi: + Em đã giữ lời hứa với ai, điều gì?


<b>PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.</b>
+ HS khá, giỏi: Nêu được thế nào là giữ
lời hứa. hiểu được ý nghĩa việc biết giữ
lời hứa.



- HS lắng nghe. HS kể lại.
- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác bổ sung ý kiến.


- Thực hiện đúng những điều mình đã
nói.


- Tơn trọng và tin cậy.


<b>PP: Thảo luận.</b>


- HS giải quyết tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.


<b>PP: Kiểm tra, đánh giá.</b>


- HS mỗi em sẽ phát biểu theo suy nghĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
+ Kết quả của lời hứa đó thế nào?


+ Thái độ của người đó?


+ Em suy nghĩ gì về việc làm của mình.
- GV nhận xét.



của mình.
- HS nhận xét.


4. Củng cố: Hệ thống kiến thức, kĩ năng bài. Giáo dục cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa theo gương
<i><b>Bác Hồ.</b></i>


5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa (tiết 2).
- Nhận xét tiết học.


Điều chỉnh bổ sung:


<b>Ngày soạn: 29 - 08 - 2009</b> <b>Ngày dạy: 01 - 09 - 2009</b>


<b>TUẦN: 04</b> <b> MÔN: ĐẠO ĐỨC 3</b>


<b>Tiết: 04</b> <b> BÀI: GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2)</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
<i>Kiến thức: Giúp HS hiểu:</i>


- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.


+ HS khá, giỏi: Nêu được thế nào là giữ lời hứa. hiểu được ý nghĩa việc biết giữ lời hứa.


<i><b>ĐĐHCM (bộ phận Cần, Kiệm, Liêm, Chính): Bác Hồ là là người rất trọng chữ tín, đã hứa với ai</b></i>
<i><b>điều gì Bác đều cố gắng thực hiện bằng được. Qua bài học giáo dục cho HS biết giữ và thực hiện lời</b></i>
<i><b>hứa.</b></i>


<i>Kỹ năng:</i>



- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
<i>Thái độ:</i>


- Tơn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và khơng đồng tình với những người khơng biết
giữ lời hứa


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Phiếu ghi tình huống cho nhóm. Bảng phụ.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định lớp: Hát


2. Kiểm tra bài cũ: Giữ lời hứa - Gọi 3 HS giải quyết tình huống. - HS nhận xét.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài – ghi tựa:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú


<b>a. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đơi.</b>
<i>Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi</i>
<i>thể hiện giữ đúng lời hứa, khơng đồng tình với</i>
<i>hành vi khơng giữ đúng lời hứa.</i>


- GV phát phiếu HT và yêu cầu HS ghi Đ (S)
vào ô  chỉ hành vi đúng (sai).


 a. Vân xin phép mẹ sang nhà bạn chơi đến 9
giờ sẽ về. đến giờ hẹn, Vân vội tạm biệt bạn ra
về, mặc dù đang chơi vui.



 b. Giờ sinh hoạt lớp tuần trước, Cường bị phê
bình vì hay làm mất trật tự trong giờ học. cường
tỏ ra rất hối hận, hứa với cô giáo và các bạn sẽ
sửa chữa. nhưng chỉ được vài hôm, cậu ta lại nói
chuyện riêng và đùa nghịch trong lớp học.


 c. Quy hứa với em bé sau khi học xong sẽ cùng
chơi đồ hàng với em. Nhưng khi Quy học xong
thì trên ti vi có phim hoạt hình. Thế là Quy ngồi


<b>PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.</b>


- Nhóm đơi tiến hành thảo luận và ghi
kết quả vào phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
xem ti vi và bỏ em bé chơi một mình.


 d. Tú hứa sẽ làm một chiếc diều cho bé Dung
con chú hàng xóm. Và em đã dành cả buổi sáng
chủ nhật để hoàn thành chiếc diều. đến chiều, Tú
mang diều sang cho bé Dung. Bé mừng rỡ cảm
ơn anh Tú.


- GV chốt lại: (a), (d) giữ lời hứa; (b), (c) không
giữ lời hứa.


<b>* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.</b>



- Mục tiêu: Giúp HS phát biểu những ý kiến của
<i>mình.</i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm.


- GV treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau
về việc giữ lời hứa, yêu cầu các nhóm phát biểu
ý kiến của mình.


- Người lớn khơng cần phải giữ lời hứa với trẻ
con?


- Khi khơng thực hiện lời hứa với ai đó, cần xin
lỗi và nói rõ lí do?


- Bạn bè bằng tuổi không cần giữ lời hứa với
nhau?


- Giữ lời hứa luôn được mọi người quý trọng và
tin tưởng?


- GV nhận xét về kết quả làm việc của các nhóm
và giải thích đúng.


- Đại diện một số nhóm lên trình bày
kết quả nhóm mình.


<b>PP: Thảo luận.</b>


- HS các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến


của mình.


- HS phát biểu theo suy nghỉ của mình.
- HS khác nhận xét.


4. Củng cố: Hệ thống kiến thức, kĩ năng bài. Nói về chủ đề giữ lời hứa.
- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học.


- GV yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút tìm các câu ca dao tục ngữ về giữ lời hứa.
+ Lời nói đi đơi với việc làm. <i>+ Nói lời phải giữ lấy lời.</i> <i>+ Lời nói gió bay</i>


<i>.Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.</i>


- GV yêu cầu HS: + Đọc câu ca dao tục ngữ và phân tích ý nghĩa. - GV nhận xét.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Tự làm lấy việc của mình. - Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:


<b>Ngày soạn: 05 - 09 - 2009</b> <b>Ngày dạy: 08 - 09 - 2009</b>


<b>TUẦN: 05</b> <b> MÔN: ĐẠO ĐỨC 3</b>


<b>Tiết: 05</b> <b> BÀI: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT 1)</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
Kiến thức:


- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.


+ HS khá, giỏi: Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.


Kỹ năng:


- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
Thái độ:


- Tự giác, chăm chỉ làm lấy cơng việc của mình, khơng ỷ lại.
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định lớp: Hát


2. Kiểm tra bài cũ: Giữ lời hứa.- Gọi 3 HS trả lời các câu hỏi.
+ Thế nào là giữ lời hứa?


+ Khi không thực hiện được lời hứa ta cần làm gì?
+ Giữ lời hứa thể hiện điều gì?


- HS nhận xét.


3. Bài mới: Giới thiiệu bài – ghi tựa:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú


<b>a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống.</b>


<i>Mục tiêu: Giúp HS biết cách xử lý đúng các tình</i>
<i>huống.</i>


- HS phát cho 4 nhóm các tình huống cần giải
quyết.



- Yêu cầu sau 3 phút, mỗi đội sẽ đưa ra cách giải
quyết của nhóm mình.


<i>Tình huống 1: Hồng trực nhật lớp. Hồng biết</i>
em rất thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa
cho em mượn nếu em chịu trực nhật thay Hồng.
Em sẽ làm gì trong hồn cảnh đó?


<i>Tình huống 2: Bố đang bận việc Tuấn cứ năn nỉ</i>
bố giải giúp bài tốn. Nếu là bố Tuấn bạn sẽ làm
gì?


- HS nhận xét các ý kiến của các nhóm, bổ sung.
- HS hỏi: Thế nào là tự làm lấy công việc của
mình?


+ Tự làm lấy cơng việc sẽ giúp em điều gì?
<b>b. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.</b>


<i>Mục tiêu: Giúp mỗi HS tự liên hệ bản thân mình</i>
<i>qua bài học.</i>


- Yêu cầu HS cả lớp viết ra giấy những công
việc mà bản thân các em tự làm ở nhà trường…
- HS nhận xét


+ Khen ngợi những HS biết làm những việc của
mình.



+ Nhắc nhở những HS chưa biết hoặc lười làm
việc của mình.


<b>PP: Thảo luận, giảng giải.</b>
- HS sẽ thảo luận.


- 4 nhóm tiến hành thảo luận.


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả nhóm mình.


- Là ln cố gắng để hồn thành các
cơng việc mà khơng nhờ vả, không dựa
dẫm.


- Sẽ giúp bản thân mỗi chúng ta tiến bộ,
không làm phiền người khác.


<b>PP: Luyện tập thực hành.</b>


- Mỗi HS viết ra giấy những công việc
các em làm hằng ngày.


- Vài HS đứng lên đọc cho cả lớp nghe
những cơng việc mình thường làm.


HS khá giỏi


4. Củng cố: Hệ thống kiến thức, kĩ năng bài.



5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Tự làm lấy việc của mình (tiết 2).
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×