Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

ke hoach day DL 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.01 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch giảng dạy môn Địa lí 12 </b>

<b> - </b>

<b> ban cơ bản</b>


<i><b>Năm học 2010 - 2011</b></i>


<i><b>Dạy các lớp:12c5, 12c7, 12c9, 10b1, 10b5, 10b8</b></i>
<i><b> GV thực hiện: </b></i>

Nguyễn Thị Sáng


<b>I. Cơ sở xây dựng kế hoạch</b>


<b>Vic xõy dng k hoch giảng dạy địa lí dựa trên một số căn cứ sau:</b>


- Biên chế và nhiệm vụ năm học
- Kế hoạch hot ng ca nh trng


- Điều lệ, trờng học, cơ sở vật chất của nhà trờng
- Đặc điểm tình hình của tổ Sử - Địa - GD công dân.


<b>* Thuận lợi , khó khăn: </b>
<b> a- Thuận lợi</b>


<i>- Về nhà trờng: </i>


+ Trng THPT Nụng Cng III đợc xây dựng trên địa bàn xã Công Liêm, huyện Nơng Cống, là vùng phía nam của
huyện. Trờng có 26 lớp đã có đầy đủ phịng học cho học sinh, học sinh khơng cịn phải học hai ca, đã có phịng tin
học để học sinh thực hành. Có phịng đa chức năng để giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trong q trình dạy
học, có phịng thiết bị với đầy đủ đồ dùng học tập nh: tranh ảnh, lợc đồ, biểu đồ, thí nghiệm, phục vụ cho việc học các
môn học xã hội, cũng nh các môn học tự nhiên phục vụ cho học tập của học sinh. Trong những năm qua HS của trờng
đã đạt đợc nhiều thành tích trong học tập cũng nh trong hoạt động đoàn và các hoạt động khác.


+ Đội ngũ GV của trờng đợc đào tạo chính quy, có trình độ chuyên môn và tay nghề vững vàng, ham học hỏi, đoàn kết
thẳng thắn xây dựng nhà trờng thành một tập thể vững mạnh.


+ Tính ổn định trong cơng tác cao, đại đa số giáo viên xác định t tởng gắn bó lâu dài với nhà trờng.


+ Tinh thần đoàn kết tơng trợ trong tổ tốt.


+ Đa số cán bộ giáo viên đều có ý chí phấn đấu vơn lên để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.


- <i>Về học sinh: Với 26 lớp đều là hệ chính quy, đa phần học sinh của trờng đều chăm ngoan, có ý thức cũng nh động</i>
cơ học tập đúng đắn, có một số học sinh khá giỏi làm nịng cốt để giúp đỡ nhau tiến bộ.


- VÒ tổ chuyên môn:


+ L mt t ghộp nhiu b mơn Sử - Địa - GDCD cho nên có thể trao đổi, học hỏi kiến thức cũng nh kinh nghiệm
giảng dạy các môn khoa học xã hội giữa các đồng nghiệp.


+ Tổ trởng luôn quan tâm, động viên anh chị em trong tổ thực hiện tốt kế hoạch đề ra.


<b>b. Khó khăn</b>


- Ti liu tham kho cũng nh thiết bị dạy học của bộ môn địa lý cịn cha có nhiều. Đặc biệt là hệ thống BĐ


- Học sinh đa phần là chăm chỉ học tập, tuy vậy còn một bộ phận các em không thực sự chú ý đến việc học, cha đánh
giá đúng đợc vai trị của mơn học. Một số em sau giờ học còn phải phụ giúp gia đình để tăng thêm nguồn thu nhập nên
kết quả học tập cha cao.


- GV nhiƯt t×nh trong công tác nhng kinh nghiệm còn hạn chế do tuổi nghề còn ít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Có giáo viên công tác xa nhà nên gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt và thực hiện công tác chuyên môn.
<b>II. nhiệm vụ giảng dạy bộ môn</b>


<b>1. Nhiệm vụ giảng dạy</b>


<i><b>a. Lý thuyết</b></i>



- Giúp học sinh biết phân tích đợc những vần đề mang tính chất tồn cầu của Việt nam`.
- Hiểu và phân tích đợc những vấn đề địa lý tự nhiên và kinh tế xã hội của quốc gia.
<i><b> b. Thực hành</b></i>


- giúp học sinh biết phân tích các bảng số liệu, các biểu đồ, lợc đồ trong SGK.
- Biết vẽ một số dạng biểu đồ


- Biết quý trọng tài sản quốc gia, nhận thức đúng đắn trong bảo vệ tài ngun quốc gia.


<b>2. ChÊt lỵng giảng dạy bộ môn</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>


+ Cần nắm vững kiến thức chuyên môn
+ Đa dạng hóa các phơng pháp giảng d¹y


+ Căn cứ vào tình hình lớp học, trình độ chuyên môn của học sinh để truyền đạt kiến thức một cách tôt nhất
<i><b>- Học sinh</b></i>


+ Cần ghi chép bài và học bài đầy đủ
+ Nắm vững mục tiêu của từng bài
+ Ghi nhớ và khắc sâu kiến thức


<b>III. C¸c biện pháp thực hiện</b>
- Đọc kỹ giáo án trớc khi lên lớp
- Lên lớp luôn có giáo án


- Cn c vào đối tợng học sinh để truyền đạt kiến thức.
- Thờng xuyên đổi mới phơng pháp dạy học.



- Sử dụng các thiết bị dạy học phù hợp
<b>IV. thực hiện chơng trình</b>
Chơng trình địa lý 12 ban cơ bản gồm:
- Số tiết cả năm: 52 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Kế hoạch giảng day hc kỡ I, Mụn a lý lp 12</b>


<b>Chơng</b> <b>Tuần</b> <b>Tiết</b>


<b>PPCT</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Mục tiêu bài dạy</b> <b>Chuẩn bị</b>

<i><b>Địa</b></i>



<i><b>lí</b></i>


<i><b>tự</b></i>


<i><b>nhiê</b></i>



<i><b>n</b></i>



<b>1</b> <b>1</b>


<b>Bài 1 </b>


VIỆT NAM TRÊN
ĐƯỜNG ĐỔI MỚI
VÀ HỘI NHẬP


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nắm được các thành tựu to lớn


của công cuộc đổi mới ở nước ta.
- Hiểu được tác động của bối cảnh
quốc tế và khu vực đối với công
cuộc Đổi mới và những thành tựu
nước ta.


- Nắm được một số định hướng
chính để đẩy mạnh đổi mới.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Khai thác được các thông tin
kinh tế - xã hội từ bảng số liệu,
biểu đồ.


- Bản đồ Kinh tế
Việt Nam.


- Một số hình
ảnh, tư liệu,
video...về các
thành tựu của
công cuộc Đổi
mới


- Một số tư liệu
về sự hội nhập
quốc tế và khu
vực .



<b>2</b> <b>2</b> <b>Bài 2</b>


VỊ TRÍ ĐỊA LÍ,
PHẠM VI LÃNH
THỔ


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Xác định được vị trí địa lí và
hiểu được tính tồn vẹn lãnh thổ
nước ta.


- Đánh giá được ý nghĩa của vị trí


- Bản đồ Tự nhiên
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

địa lí đối với đặc điểm tự nhiên, sự
phát triển kinh tế - xã hội và vị thế
của nước ta trên thế giới.


<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


Xác định được trên bản đồ Việt
Nam hoặc bản đồ thế giới vị trí và
phạm vi lãnh thổ của nước ta.


- Atlat địa lí Việt
Nam.



- Sơ đồ phạm vi
các vùng biển
theo luật quốc tế
(1982)


<b>3</b> <b>3</b>


<b>Bài 3</b>


THỰC HÀNH: VẼ
LƯỢC ĐỒ VIỆT
NAM


<i><b>1 Kiến thức:</b></i>


- Hiểu được cách vẽ lược đồ V
N.


- Xác định được vị trí địa lí nước
ta và một số đối tượng §L quan
trọng.


<i><b>2. Về kĩ năng </b></i>


- Vẽ được tương đối chính xác
lược đồ Việt Nam và một số đối
tượng địa lí.


- Bản đồ hành
chính Việt Nam.


- Bản đồ tự nhiên
Việt Nam.


- Bản đồ trống
Việt Nam.


- Atlat địa lí Việt
Nam.


<b>4</b> <b>4</b>


<b>Bài 4</b>


LỊCH SỬ HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN LÃNH THỔ
VLỆT NAM


<i><b>1 Kiến thức </b></i>


- Hiểu được lịch sử hình thành và
phát triển lãnh thổ Việt Nam.
- Nắm được ý nghĩa của giai đoạn
Tiền Cambri.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Xác định trên biểu đồ các địa vị
nền móng ban đầu của lãnh thổ.
- Sử dụng thành thạo bảng niên


biểu địa chất.


- Bản đồ Địa chất
- Khoáng sản Việt
Nam.


- Bảng niên biểu
địa chất.


- Các tranh ảnh
minh hoạ.


<b>5</b> <b>5</b> <b>BÀI 5</b>


LỊCH SỬ HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Nắm được đặc điểm và ý nghĩa
của hai giai đoạn cổ kiến tạo và
Tân kiến tạo ë Việt Nam.


- Khoáng sản Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TRIỂN LÃNH THỔ
VIỆT NAM


<i>(Tiếp theo<b>)</b></i>



<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Xác định được trên bản đồ
những nơi đã diễn ra các hoạt
động chính trong giai đoạn cổ kiến
tạo và Tân kiến tạo ở nước ta.
- So sánh giữa các giai đoạn .


- Các tranh ảnh
minh họa.


- Atlat địa lí Việt
Nam.


<b>6</b> <b>6</b>


<b>BÀI 6</b>


ĐẤT NƯỚC NHIỀU
ĐỒI NÚI


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Biết được các đặc điểm nổi bật
của cấu trúc địa hình Việt Nam,
chủ yếu là đồi núi thấp.


- Hiểu được sự phân hoá đia hình
đồi núi ở Việt Nam.



<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


- Xác định 4 vùng địa hình đồi
núi, đặc điểm của các vùng trên
bản đồ.


- Xác định được vị trí các dãy núi,
khối núi, các dạng địa hình chủ
yếu mô tả trong bài học.


- Bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam.
- Atlat địa lí Việt
Nam.


- Một số hình ảnh
về cảnh quan các
vùng địa hình đất
nước ta.


<b>7</b> <b>7</b> <b>BÀI 7</b>


ĐẤT NƯỚC NHIỀU
ĐỒI NÚI (TT)


<i><b>1 Kiến thức </b></i>


- Biết được đặc điểm của địa hình
đồng bằng và so sánh sự khác


nhau giữa các vùng đồng bằng ở
VN.


- Đánh giá thuận lợi và khó khăn
trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng
đồng bằng.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Nhận biết đặc điểm các vùng
đồng bằng trên bản đồ.


- Bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam.
- Atlat địa lí Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Biết nhận xét về mối quan hệ
giữa địa hình đồi núi, đồng bằng,
bờ biển, thềm lục địa.


<b>8</b> <b>8</b>


ÔN TẬP KIỂM TRA
1 TIẾT


<b>1. Kiến thức:</b>


Hệ thống và củng cố những kiến
thức cơ bản đã học như vị trí địa


lí, phạm vi lãnh thổ, lịch sử hình
thành và phát triển lãnh thổ, điều
kiện địa hình nước ta.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS có kĩ năng khái quát hóa và
hệ thống hóa những kiến thức đã
học để ơn tập có hiệu quả.


- GV chuẩn bị
những nội dung
cơ bản cần ôn tập
cho HS


- xây dựng đề
cương ôn tập để
ôn tập.


<b>8</b> <b>9</b>


KIỂM TRA 1 TIẾT <b>1. Kiến thức:</b>


- HS nắm vững những kiến thức
đã học trong phần địa lí tự nhiên
Việt Nam làm cơ sở để tiếp thu
những kiến thức mới.


<b>2. Kĩ năng:</b>



- HS tự kiểm tra mức độ lĩnh hội
kiến thức của bản thân mình và kĩ
năng làm việc một cách độc lập,
phát huy được tính chủ động tích
cực và sáng tạo của HS.


- GV chuẩn bị đề
kiểm tra, đáp án
thang điểm.


- HS chuẩn bị các
đồ dùng: bút viết,
bút chì, thước kẽ,
Atlat Địa lí Việt
Nam.


<b>10</b> <b>10</b> <b>Bài 8</b>


THIÊN NHIÊN
CHỊU ẢNH
HƯỞNG SÂU SẮC


CỦA BIỂN


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


- Biết được các đặc điểm tự nhiên
cơ bản nhất của Biển Đông.


- Đánh giá được ảnh hưởng của


Biển Đông đối với thiên nhiên VN


<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


- Đọc bản đồ địa hình vùng biển


- Bản đồ vùng
Biển Đông của
Việt Nam.


- Bản đồ Tự nhiên
Việt Nam. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Liên hệ thực tế địa phương về
ảnh hưởng của biển đối với các
mặt tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên và thiên tai.


<b>11</b> <b>11</b>


<b>Bài 9</b>


THIÊN NHIÊN
NHIỆT ĐỚI ẨM


GIĨ MÙA


<b>1. Kiến thức</b>


- Hiểu và trình bày được các đặc


điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới
ẩm gió mùa.


- Phân tích được ngun nhân hình
thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm
gió mùa.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Biết phân tích biểu đồ khí hậu
- Biết phân tích mối liên hệ giữa
các nhân tố hình thành và phân
hóa khí hậu.


- Bản đồ khí hậu
Việt Nam.


- Bản đồ hình thể
Việt Nam


- Sơ đồ gió mùa
mùa Đơng và gió
mùa mùa hạ


- Atlat Việt Nam


<b>12</b> <b>12</b> <b>Bài 10</b>


THIÊN NHIÊN
NHIỆT ĐỚI ẨM



GIÓ MÙA (TT)


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết được biểu hiện của đặc điểm
nhiệt đới ẩm gió mùa qua các
thành phần tự nhiên: địa hình, thuỷ
văn, thổ nhưỡng.


- Giải thích được đặc điểm nhiệt
đới ẩm gió mùa của các thành
phần tự nhiên.


- Hiểu được mặt thuận lợi và trở
ngại của khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa .


<b>2. Kĩ năng</b>


- Phân tích mối quan hệ tác động
giữa các thành phần tự nhiên tạo
nên tính thống nhất thể hiện ở đặc


- Bản đồ địa hình
VN


- Bản đồ các hệ
thống sông chính
ở nước ta.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

điểm chung của một lãnh thổ.


<b>13</b> <b>13</b>


<b>Bài 11</b>


THIÊN NHIÊN
PHÂN HOÁ ĐA


DẠNG


<b>1. Kiến thức</b>


- Hiểu được sự phân hoá thiên
nhiên theo vĩ độ là do sự thay đổi
khí hậu từ Bắc vào Nam mà ranh
giới là dãy núi Bạch Mã.


- Biết được sự khác nhau về khí
hậu và thiên nhiên phần phía Bắc
và phía Nam lãnh thổ.


- Hiểu được sự phân hố thiên
nhiên theo kinh độ (Đơng - Tây) .


<b>2. Kĩ năng </b>


- Đọc hiểu các trang bản đồ địa
hình, khí hậu, đất, thực vật, động


vật trong Atlat để hiểu các kiến
thức nêu trong bài học. '


- Đọc biểu đồ khí hậu.


- Bản đồ hình thể
Việt Nam.


- Tranh ảnh, băng
hình về cảnh quan
thiên nhiên.


- Atlat Địa lí Việt
Nam.


<b>14</b> <b>14</b> <b>Bài 12 </b>


THIÊN NHIÊN
PHÂN HOÁ ĐA
DẠNG (Tiếp theo<b>)</b>


<b>1 Kiến thức</b>


- Biết được sự phân hoá thiên
nhiên theo độ cao


- Hiểu sự phân hoá cảnh quan
thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự
nhiên và biết được đặc điểm chung
nhất của mỗi miền địa lí tự nhiên.


- Nhận thức được các mặt thuận
lợi và hạn chế trong sử dụng tự
nhiên ở mọi miền.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Khai thác kiến thức trên bản đồ.
- Kĩ năng phân tích tổng hợp để
thấy mối quan hệ quy định lẫn


- Bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam.
- Bản đồ khí hậu,
đất và thực vật.
- Một số hình ảnh
về các hệ sinh
thái.


- Atlat Địa lí Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nhau giữa các thành phần tự nhiên


<b>15</b> <b>15</b>


<b>Bài 14</b>


SỬ DỤNG VÀ BẢO
VỆ TÀI NGUYÊN



THIÊN NHIÊN


<b>1. Kiến thức </b>


- Hiểu rõ tình hình nguyên nhân và
hậu quả suy giảm tài nguyên rừng
và đa dạng sinh vật, tài nguyên đất
ở nước ta.


- Biết biện pháp của nhà nước
nhằm bảo vệ tài nguyên rừng và
tài nguyên sinh vật và đất.


<b>2. Kĩ năng </b>


- Có kĩ năng liên hệ thực tế về các
biểu hiện suy thối tài ngun đất.
- Phân tích bảng số liệu


- Hình ảnh về các
hoạt động chặt
phá, phát đốt rừng
- Hình ảnh về các
lồi chim thú quý
cần bảo vệ .


- Bản đồ VN
- Atlat Địa lí Việt
Nam



<b>16</b> <b>16</b>


<b>BÀI 15</b>


BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG VÀ
PHỊNG CHỐNG


THIÊN TAI


<b>1. Kiến thức</b>


- Hiểu được một số vấn đề chính
về bảo vệ môi trường ở nước ta:).
- Nắm được sự phân bố hoạt động
của một số loại thiên tai chủ yếu.
-- Biết cách phòng chống đối với
mỗi loại thiên tai.


- Hiểu được nội dung chiến lược
Quốc gia về bảo vệ tài nguyên và
mới trường.


<b>2. Kĩ năng:</b> Tìm hiểu, quan sát
thực tế, thu thập tài liệu về mơi
trường.


- Hình ảnh về suy
thối tài nguyên,
phá huỷ cảnh


quan thiên nhiên
và ô nhiễm môi
trường.


- Atlat Địa lí Việt
Nam.


<b>17</b> <b>17</b>


ƠN TẬP KIỂM TRA
HỌC KÌ I


- Gióp häc sinh nắm vững các vấn


v a lớ t nhiờn VN. - Hệ thống câuhỏi


<b>18</b> <b>18</b> KIỂM TRA HỌC KÌ


I


- Cđng cè vµ kiĨm tra kiÕn thøc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Häc kú II</b>


<b>Chơng</b> <b>Tuần</b> <b>Tiết</b>


<b>PPCT</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Mục tiêu bài dạy</b> <b>Chn bÞ</b>


<i><b>ĐỊA </b></i>




<i><b>LÍ </b></i>



<i><b>DÂN </b></i>



<i><b>CƯ</b></i>



<b>19</b>


<b>19</b>


<b>Bài 16</b>


ĐẶC ĐIỂM DÂN
SỐ VÀ PHÂN BỐ
DÂN CƯ NƯỚC TA


- Trình bày được những đặc điểm
cơ bản của DS, phân bố dân nước
ta.


- Xác định và phân tích được
nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng
dân số và hậu quả của sự gia tăng
dân số, phân bố. dân cư không
đều.


- Trình bày được những chiến
lược phát triển dân số và sử dụng
hợp lí nguồn lao động.



- Phân tích được các sơ đồ, lược
đồ, các bảng số liệu thống kê.


- Biểu đồ tỉ lệ gia
tăng dân số trung
bình năm qua các
thời kì.


- Bản đồ phân bố
dân cư Việt Nam.


<b>20</b>


<b>Bài 17</b>


LAO ĐỘNG VÀ
VIỆC LÀM


- Trình bày được những đặc điểm
cơ bản của L§ và phân bố L§
nước ta.


- Trình bày được những chiến
lược phát triển dân số và sử dụng
hợp lí nguồn lao động.


- Phân tích được các sơ đồ, lược
đồ, các bảng số liệu thống kê.


- Các bảng số liệu


về lao động và
nguồn lao động qua
các năm ở nước ta.


<b>20</b> <b><sub>21</sub></b> <sub>- Trình bày và giải thích được một</sub>


số đặc điểm của đơ thị hố ở nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 18</b>


ĐƠ THỊ HỐ


ta.


- Phân tích được ảnh hưởng qua
lại giữa đơ thị hóa và phát triển
kinh tế - xã hội.


- Phân tích, so sánh sự phân bố
các đô thị giữa các vùng trên bản
đồ, Atlát


- Nhận xét bảng số liệu về PB đô
thị.


lí Việt Nam.


- Bảng số liệu về
phân bố đô thị ở
các vùng của nước


ta.


<b>22</b>


<b>Bài 19</b>


THỰC HÀNH: VẼ
BIỂU ĐỒ VÀ
PHÂN TÍCH SỰ


PHÂN HĨA VỀ
THU NHẬP BÌNH
QUÂN THEO ĐẦU
NGƯỜI GIỮA CÁC


VÙNG


- Nhận biết và hiểu được sự phân
hoá về thu nhập bình quân đầu
người giữa các vïng


- Biết được một số nguyên nhân
dẫn đến sự khác biệt về thu nhập
bình quân theo đầu người giữa các
vùng.


- Vẽ biểu đồ và phân tích bảng số
liệu


- Bảng số liệu về


thu nhập bình quân
theo đầu người của
các vùng nước ta
- Các dụng cụ để
đo vẽ (com pa,
thước kẻ, bút
chì,...)


<b>21</b>


<b>23</b>


<b>Bài 20 </b>


CHUYỂN DỊCH CƠ
CẨU KINH TẾ


- Hiểu dược sự cần thiết phải
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng CNH, HĐH.


- Trình bày được các thay đổi
trong cơ cấu ngành, cơ cấu thành
phần và cơ cấu lãnh thổ kinh tế
nước ta trong thời kì Đổi mới.


<i>- </i>Biết phân tích các biểu đồ và
các bảng số liệu về cơ cấu kinh tế.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ



- Phóng to biểu đồ:
Cơ cấu GDP phân
theo khu vực kinh
tế Ơ nước ta,


- Phóng to bảng số
liệu: Cơ cấu GDP
phân theo thành
phần kinh tế.


<b>24</b> <b>Bài 21</b>


ĐẶC ĐIỂM NỀN
NƠNG NGHIỆP


- Hiểu và phân tích được đặc điểm
nơng nghiệp Việt nam


<i>- </i>Biết phân tích các biểu đồ và


- Bản đồ kinh tế
Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>ĐỊA</b></i>



<i><b> LÍ</b></i>



<i><b> CÁC </b></i>



<i><b>NGÀN</b></i>



<i><b>H </b></i>



<i><b>KINH </b></i>



<i><b>TẾ</b></i>



NƯỚC TA các bảng số liệu về cơ cấu kinh tế.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ


về hoạt động sản
xuất NN tiªu biĨu.


<b>22</b>


<b>25</b>


<b>Bài 22</b>


VẤN ĐỀ PHÁT
TRIỂN NƠNG


NGHIỆP


- Hiểu dược sự thay đổi trong cơ
cấu ngành nông nghiệp


<i>- </i>Hiểu được sự phát triển và phân
bố sản xuất cây lương thực - thực
phẩm và sản xuất cây công
nghiệp, các vật ni chủ yếu



- Đọc và phân tích biểu đồ (SGK).
- Xác định trên bản đồ và trên
lược đồ các vùng chuyên canh


<b>26</b>


<b>BÀI 23</b>


Thực hành: PHÂN
TÍCH SỰ CHUYỂN


DỊCH CƠ CẤU
NGÀNH TRỒNG


TRỌT


- Biết tính tốn số liệu và rút ra
những nhận xét cần thiết


- Cũng cố kiến thức đã học ngành
trồng trọt


- Biểu đồ tốc độ
tăng trưởng giá trị
sản xuất của các
nhóm cây trồng
- Phiếu học tập
- Thước kẻ, bút chì,
máy tính bỏ túi.



<b>23</b> <b><sub>27</sub></b>


<b>BÀI 24</b>


VẤN ĐỀ PHÁT
TRIỂN THỦY SẢN


VÀ LÂM NGHIỆP


- Phân tích được các điều kiện
thuận lợi và khó khăn đối với phát
triển ngành thủy sản, l©m nghiƯp.
- Hiểu được đặc điểm phát triển
và phân bố ngành thủy sản


- Biết được các vấn đề chính trong
phát triển và phân bố sản xuất lâm
nghiệp nước ta.


- Phân tích các bảng số liệu, biĨu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đồ trong bài học


<b>28</b>


<b>BÀI 25</b>


TỔ CHỨC LÃNH
THỔ NÔNG



NGHIỆP


- Phân tích được các nhân tố tác
động đến tổ chức lãnh thổ NN
nước ta.


- Hiểu được các đặc trưng chủ yếu
của các vùng nơng nghiệp.


- Phân tích bảng thống kê và biểu
đồ.


- Xác định một số vùng chuyên
canh lớn, vùng trọng điểm sản
xuất lương thực thực phẩm.


<b>- </b>Atlat Địa lý VN
- Bản đồ nơng
nghiệp VN


- Biểu đồ hình 33


<b>24</b>


<b>29</b>


<b>BÀI 26</b>


CƠ CẤU NGÀNH


CÔNG NGHIỆP


- Hiểu được sự đa dạng của cơ
cấu ngành công nghiệp, một số
ngành công nghiệp trọng điểm, sự
chuyển dịch cơ cấu trong từng
giai đoạn và các hướng hoàn
thiện.


- Nắm vững được sự phân hóa
lãnh thổ cơng nghiệp,thµnh phÇn
KT và giải thích được sự phân
hóa đó.


- Phân tích biểu đị, sơ đồ và BSL.


- Bản đồ công
nghiệp VN


- Atlat địa lí VN


<b>30</b> <b>BÀI 27</b>


VẤN ĐỀ PHÁT
TRIỂN MỘT SỐ


NGÀNH CƠNG


BiÕt kh¸i niƯm, c¸c ngành công
nghiệp trọng điểm của nớc ta.


- Phân tích điều kiện phát triển
các ngành trọng điểm VN


- Phân tích biểu đå, sơ đồ và bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

NGHIỆP TRỌNG
ĐIỂM


biểu trong bài học


<b>25</b>


<b>31</b>


<b> BÀI 28 </b>


VẤN ĐỀ TỔ
CHỨC LÃNH THỔ
CÔNG NGHIỆP


- Nắm được các kiến thức về hình
thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ
cơng nghiệp.


- Phân tích các nhân tố chủ yếu
ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ
CN.


- Xác định trên bản đồ các hình
thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp


chủ yếu ở nước ta.


- Phân tích được sơ đồ


- Bản đồ địa công
nghiệp Việt Nam
- Atlat địa lí Việt
Nam


<b>32</b>


<b>BÀI 29</b>


VẼ BIỂU ĐỒ,
NHẬN XÉT VÀ
GIẢI THÍCH SỰ
CHUYỂN DỊCH CƠ


CẤU CÔNG
NGHIỆP


- Củng cố kiến thức về một số vấn
đề phát triển ngành công nghiệp
VN.


- Bổ sung kiến thức về cơ cấu và
sự chuyển dịch cơ cấu ngành CN
- Biết cách phân tích, lựa chọn và
vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển
dịch cơ cấu giá trị sản xuất cơng


nghiệp.


- Biết phân tích nhận xét , giải
thích


-Bản đồ giáo khoa
treo tường việt
nam.


-Thc k , copa,
mỏy tớnh..


<b>26</b> <sub>Nghỉ tết dơng lịch</sub>


<b>27</b>

<i><b>MT </b></i>



<i><b>SỐ </b></i>


<i><b>VẤN </b></i>


<i><b>ĐỀ </b></i>



<b>28</b> <b><sub>33</sub></b>


<b>BÀI 30</b>


VẤN ĐỀ PHÁT
TRIỂN NGÀNH
GIAO THÔNG


VẬN TẢI VÀ



- Trình bày được sự phát triển và
các tuyến đường chính của các
loại hình vận tải ở nước ta.


- Nêu được đặc điểm phát triển
của các ngành bưu chính và Viễn
thơng..


- Bản đồ giao thơng
Việt Nam.


- Atlat Địa lý Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>PHÁT </b></i>


<i><b>TRIỂN </b></i>


<i><b>VÀ </b></i>



<i><b>PHÂN </b></i>


<i><b>BỐ </b></i>


<i><b>NGÀN</b></i>


<i><b>H </b></i>



<i><b>DỊCH </b></i>


<i><b>VỤ</b></i>



THÔNG TIN
LIÊN LẠC



- Đọc bản đồ Giao thơng Việt
Nam.


- Phân tích bảng số liệu về phân
bố máy điện thoại theo các vùng.


<b>34</b>


<b>BÀI 31</b>


VẤN ĐỀ PHÁT
TRIỂN THƯƠNG


MẠI, DU LỊCH


- Hiểu đựơc khái niệm du lịch,
phân loại và phân tích được các
loại tài nguyên du lịch của nước
ta.


- Nắm vững tình hình PT du lịch
của nước ta.


- Xác định trên bản đồ các loại tài
nguyên du lịch, trung tâm du lịch
lớn của nước ta.


- Phân tích số liệu, biểu đồ và xay
dựng biểu đị lin quan tới sự pht
triển du lịch của nước ta.



- Bản đồ du lịch
Việt Nam


- Atlat địa lí Việt
Nam


- Trang ảnh về một
số đại im du lch
ca nc ta


<i><b>Địa</b></i>



<b>29</b> <b>35</b>


ễn tp <sub>- Cng cố lại hệ thống kiến thức </sub>
địa lí lớp 12 ó hc.


- Hệ thống các câu
hỏi


<b>36</b> Kim tra 1 tiết - Kiểm tra kiến thức - Đề và đáp án


<b>30</b>


<b>37</b>


<b>BÀI 32</b>


VẤN ĐỀ KHAI


THÁC THẾ MẠNH


Ở TRUNG DU VÀ
MIỀN NÚI BẮC BỘ


- Phân tích được các thế mạnh của
vùng, hiện trạng khai thác và khả
năng phát phát huy các thế mạnh
đó để PT kinh tế x· hội.


- Đọc và phân tích khai thác các
kiến thức từ Atlat, bản đồ giáo
khoa treo tường và bản đồ trong
SGK.


- Bản đồ tự nhiên
VN treo tường.
- Tranh ảnh, phim
tư liệu (nếu có).
- Atlat địa lý Việt
Nam.


<b>38</b>


<b>BÀI 33</b>


VẤN ĐỀ CHUYỂN


- Biết xác định vị trí địa lí và
phạm vi lãnh thổ của Đồng bằng


sông Hồng.


- Atlát địa lí Việt
Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> lÝ </b></i>


<i><b>c¸c </b></i>


<i><b>vïng </b></i>


<i><b>kinh </b></i>


<i><b>tÕ</b></i>



DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ THEO
NGÀNH Ở ĐỒNG


BẰNG SƠNG
HỒNG


- Phân tích đựơc các thế mạnh chủ
yếu và những hạn chế của Đồng
bằng sông Hồng.


- Hiểu được tính cấp thiết phải
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
ngành và những định hướng về sự
chuyển dịch đó.


ĐBSH


<b>31</b>



<b>39</b>


<b>BÀI 34</b>


THỰC HÀNH


- Củng cố thêm kiến thức trong
bài 33


- Biết được sức ép nặng nề của Ds
đối với các vấn đề KT-Xh ở
ĐBSH


- Phân tích được mối quan hệ giữa
DS với sản xuất lương thực và tìm
ra hướng giải quyết.


- Xử lí và phân tích số liệu theo
yêu cầu đề bài và rút ra nhận xét
cần thiết.


- Các loại bản đồ:
hình thể, phân bố
dân cư, nông
nghiệp của vùng
ĐBSH


- Các dụng cụ học
tập cần thiết.



<b>40</b>


<b>BÀI 35</b>


VẤN ĐỀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ


XÃ HỘI Ở BẮC
TRUNG BỘ


- Trình bày được vị trí địa lí và
hình dạng lãnh thổ đặc biệt của
vùng cũng như những thế mạnh
nổi trội của vùng và cả những Kk
trong quá trình PT.


- Hiểu và trình bày được thực
trạng và triển vọng phát triển cơ
cấu nông - lâm - ngư nghiệp, sự
phát triển của CN và cơ sở hạ tầng
của vùng .


- Phân tích, thu thập các số trên
các phương tiện khác nhau và rút
ra các kết luận cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>32</b>


<b>41</b>



<b>BÀI 36</b>


VẤN ĐỀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ –


XÃ HỘI Ở
DUYÊN HẢI NAM TTTBTB


- Hiểu được Duyên hải Nam
Trung Bộ là vùng lãnh thổ tương
đối giàu tài nguyên thiên nhiên,
có khả năng phát triển nền kinh tế
nhiều ngành, nhưng sự phát triển
kinh tế – xã hội của vùng gặp khó
khăn do thiên tai và hậu quả nặng
nề của chiến tranh.


- Hiểu được thực trạng và và triển
vọng phát triển tổng hợp kinh tế
biển, sự phát triển công nghiệp và
cơ sở hạ tầng của vùng.


- Phân tích các bản đồ tự
nhiên, kinh tế, đọc Atlat Việt
Nam.


- Bản đồ treo tường
Địa lí tự nhiên Việt
Nam.



- Bản đồ treo tường
Kinh tế Duyên hải
Nam Trung Bộ và
Tây Nguyên.


- Atlat Địa lí Việt
Nam.


- Một số hình ảnh,
video clip về tình
hình phát triển kinh
tế - xã hội ở Duyên
hải Nam Trung Bộ


<b>42</b>


<b>Bài 37</b>


VẤN ĐỀ KHAI
THÁC THẾ MẠNH


Ở TÂY NGUYÊN


- Biết được vị trí và hình dạng
lãnh thổ của vùng.


- Biết được những khó khăn,
thuận lợi và triển vọng của việc
phát huy các thế mạnh nhiều mặt


của Tây Nguyên.


- Trình bày được các tiến bộ về
mặt KT-XH của Tây Nguyên gắn
liền với việc khai thác các thế
mạnh của vùng, những vấn đề
KT-XH và môi trường với việc
khai thác các thế mạnh này.


- Củng cố các kĩ năng sử dụng
bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm
và xử lí các thơng tin bài học


- Bản đồ kinh tế
Tây Nguyên


- Các bảng số liệu
liên quan đến bài
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>33</b>


<b>43</b>


<b>Bài 38</b>


THỰC HÀNH


- Củng cố thêm kiến thức trong
bài 37



- Biết được những nét tương đồng
và khác biệt về cây công nghiệp
lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn
giữa Tây Nguyên và Trung du,
miền núi Bắc Bộ.


- B§ cơng nghiệp,
nơng nghiệp của
TN vµ TDMNBB.
- Atlat địa lí VN
- Các dụng cụ học
tập: máy tính bỏ
túi, bút chì, thước.


<b>44</b>


<b>Bài 39</b>


VẤN ĐỀ KHAI
THÁC LÃNH THỔ
THEO CHIỀU SÂU
Ở ĐÔNG NAM BỘ


- Biết được những đặc trưng khái
quát của vùng so với cả nước
- Phân tích được những khó khăn,
thuận lợi trong việc phát triển
kinh tế - xã hội của vùng.



- Hiểu và trình bày được vấn đề
khai thác lãnh thổ theo chiều sâu,
thực trạng và phương hướng khai
thác LT theo chiều sâu của vùng
- Củng cố các kĩ năng sử dụng
bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm
và xử lí các thơng tin bài học


- Bản đồ kinh tế
Đông Nam Bộ
- Các bảng số liệu
liên quan đến nội
dung bài học


- Atlat địa lí VN


<b>34</b>


<b>45</b>


<b>BÀI 40</b>


THỰC HÀNH


- Khắc sâu kiến thức bài 39


- Trình bày được thế mạnh, tình
hình phát triển công nghiệp ở
Đông Nam Bộ



- Xử lí và phân tích số liệu theo
yêu cầu đề bài và rút ra nhận xét
cần thiết


- Biết cách viết và trình bày báo
cáo


- Bản đồ kinh tế
ĐNB


- Atlat địa lí VN
- Dụng cụ cần thiết


<b>46</b>


- Biết được vị trí và phạm vi lãnh
thổ của vùng


- Hiểu được đặc điểm tự nhiên


- Bản đồ tự nhiên
ĐBSCL


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 41</b>


VẤN ĐỀ SỬ DỤNG
HỢP LÍ VÀ CẢI
TẠO TỰ NHIÊN Ở


ĐỒNG BẰNG


SÔNG CỬU LONG


của ĐBSCL với những thế mạnh
và hạn chế của nó trong việc phát
triển KT-XH.


- Nhận thức được vấn đề cấp thiết
và những biện pháp hàng đầu
trong việc sử dụng hợp lí và cải
tạo tự nhiên nhằm biến ĐBSCL
thành một khu vực kinh tế quan
trọng của cả nước.


- Đọc và phân tích được một số
thành phần tự nhiên của ĐBSCL
trên bản đồ hoặc trong atlat


- Phân tích được các bảng số liệu,
biểu đồ có liên quan


- M¸y chiÕu


<b>35</b>


<b>47</b>


<b>BÀI 42</b>


VẤN ĐỀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ,


AN NINH QUỐC
PHÒNG Ở BIỂN
ĐÔNG VÀ CÁC
ĐẢO, QUẦN ĐẢO


- Đánh giá được tổng quan về các
nguồn lợi biển đảo của nước ta.
- Hiểu được vai trò của hệ thống
đảo trong chiến lược phát triển
kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền
vùng biển, thềm lục địa và vùng
đặc quyền kinh tế của nước ta.
- Trình bày được các vấn đề chủ
yếu trong khai thác tổng hợp các
tài nguyên vùng biển và hải đảo.
- Xác định được trên B§ sự phân
bố các nguồn lợi biển chủ yếu
- Xác định được trên bản đồ các
đảo quan trọng, các huyện đảo.


- Bản đồ địa lí tự
nhiên Việt Nam


- Lược đồ các vùng
kinh tế giáp biển


- Bản đồ kinh tế
Việt Nam


- Tranh ảnh, phim,


tư liệu về biển và
đảo VN.


<b>48</b> - Hiểu được vai trò và đặc điểm


của các vùng kinh tế trọng điểm ở
nước ta


- Bản đồ tự nhiên
VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>BÀI 43</b>


CÁC VÙNG KINH
TẾ TRỌNG ĐIỂM


- Trình bày được vị trí, vai trò,
nguồn lực và hướng phát triển
từng vùng KTTĐ


- Xác định trên bản đồ ranh giới 3
vùng KTTĐ và các tỉnh thuộc mỗi
vùng


- Phân tích được bảng số liệu, xây
dựng biểu đå, nêu đặc điểm cơ
cấu kinh tế của 3 vùng KTTĐ.


VN



- Biểu đồ thống kê
và các biểu đồ cú
liờn quan


<i><b>Địa</b></i>


<i><b> lí</b></i>



<i><b> a </b></i>


<i><b>ph-ng</b></i>



<b>36</b>


<b>49</b> - Tỡm hiu a lítỉnh, thành
phố


- Giúp học sinh hiểu đợc đặc điểm
vị trí địa lí, đặc điểmdân c và kinh
tế của địa phơng mình đang sống


- M¸y chiÕu


- Tranh ảnh về địa
phơng


<b>50</b> - Tìm hiểu địa lítỉnh, thành
phố


- Giúp học sinh khắc sâu thêm
kiến thức về địa lí địa phơng.



- M¸y chiÕu


- Tranh ảnh về địa
phơng


<b>37</b> <b>51</b> - Ôn tập học kỳ<sub>II</sub> - Ôn tập các vấn đề về chơng trình<sub>địa lí lớp 12.</sub> - Hệ thống câu hỏi
<b>52</b> - Kiểm tra họckỳ II - Kiểm tra kiến thức của học sinh trong tồn bộ chơng trình địa lý


12


- Đề thi và đáp án


<b>38,39</b> - Ôn tập cuối năm - Giúp học sinh củng cố lại kiến <sub>thức địa lý 12 chơng trình cơ bản.</sub>


<i> Dut cđa TTCM Ngêi lËp kÕ ho¹ch</i>


<i> Trịnh Thị Hằng Nguyễn Thị Sáng</i>
<b>Kế hoạch giảng dạy Ch ơng trình địa lý lớp 10 </b>–<b> Ban cơ bản</b>
- Số tiết cả năm: 52 tit


- Học kì I: 2tiết/tuần = 35 tiết
- Học kì II: 1tiết /tuần = 17 tiết


<b>Chơng</b> <b>Tuần</b> <b>Tiết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ch ơng I</b>


<i><b>b</b></i>

<i><b>ản </b></i>



<i><b></b></i>

<b><sub>1</sub></b>


<b>1</b>


<b>Bài 1 </b>


cỏc phộp chiu hỡnh
bản đồ cơ bản


- Hiểu rõ vì sao cần có các phép
chiếu hình bản đồ khác nhau .
- Hiểu rõ đợc một số phép chiếu
hình bản đồ cơ bản .


- Phân biệt đợc một số dạng lới
kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản
đồ, từ đó biết đợc lới kinh, vĩ
tuyến đó của phép chiếu hình bản
đồ nào.


- Thơng qua phép chiếu hình bản
đồ biết đợc khu vực nào là khu
vực tơng đối chính xác của bản
đồ, khu vực no kộm chớnh xỏc.


- Phóng to các
hình trong sách
gi¸o khoa : 1.3a,
1.3b, 1.5a, 1.5b,
1.7a, 1.7b



- Tập bản đồ thế
giới và các châu
lục, quả địa cầu.


<b>2</b>


<b>Bµi 2. </b>


Một số phơng pháp
biểu hiện các đối tợng
địa lý trên bản đồ


<i><b>- Hiểu rõ mỗi phơng pháp đều thể </b></i>
biểu hiện đợc một số đối tợng địa
lý nhất định trên bản đồ với những
đặc tính của nó.


- Để đọc đợc bản đồ địa lý, trớc
hết phải tìm hiểu bảng chú giải
của bản đồ.


- Qua các kí hiệu, học sinh nhận
biết đợc các đối tợng địa lý thể
hiện ở từng phơng pháp


- Chọn một số
bản đồ treo tờng
có đợc một vài
bản đồ thể hiện
đ-ợc đầy đủ các


ph-ơng pháp biểu
hiện trong bài.
- Phóng to lợc đồ
SGK.


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>Bµi 3 </b>


Sử dụng bản đồ trong
học tập và trong cuộc
sống


- Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ
trong học tập và đời sống.


- Hiểu rõ một số nguyên tắc cơ
bản khi sử dụng bản đồ và átlát
trong bản đồ.


<i><b>- Cũng cố và rèn luyện kĩ năng sử </b></i>
dụng bản đồ và átlát trong học
tập.


- Bản đồ tự nhiên
thế giới , Bản đồ
kinh tế Việt Nam,
Bản đồ tự nhiên


Việt Nam, átlát
địa lý Việt Nam,
-- Tập bản đồ thế
giới và các châu.


<b>4</b>


<b>Bài 4</b> : Thực hành
Xác định một số phơng
pháp biểu hiện các đối
tợng địa lý trên bản đồ


- Hiểu rõ 1 số phơng pháp biểu
hiện các đối tợng địa lý trên BĐ.
- Nhận biết đợc những đặc tính
của đối tợng địa lý đợc biểu hiện
trên BĐ.


- Phân loại đợc từng phơng pháp
biểu hiện ở các loại BĐ.


- Phãng to c¸c
hình 2.2 ; 2.3 và
2.4 (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Ch ơng II:</b>

<i><b>Vũ</b></i>


<i><b> Trụ</b></i>


<i><b> hệ</b></i>


<i><b> quả </b></i>



<i><b>các </b></i>


<i><b>chuyển </b></i>


<i><b>động </b></i>


<i><b>của</b></i>


<i><b> trái</b></i>


<i><b> đất</b></i>


<b>3</b>
<b>5</b>


<b>Bµi 5 : </b>


Vũ trụ. Hệ mặt trời
và trái đất. Hệ quả
chuyển động tự
quay quanh trục
của trái đất


- Hiểu khái quát về mặt trời, trái
đất trong hệ mặt trời.


- Giải thích đợc các hiện tợng: Sự
luân phiên ngày đêm, giờ trên trái
đất, sự lệch hớng chuyển động của
các vật thể trên bề mặt trái đất.
- XĐ hớng chuyển động của các
hành tinh trong HMT, vị trí của
trái đất trong HMT.


- XĐ các múi giờ, hớng lệch của
các vật thể khi chuyển động trên


bề mặt trái đất.


- Quả địa cầu, 1
ngọn đèn (nến).
- Phóng to các
hình của bài 5.
- Băng hình đĩa
CD về vũ trụ, trái
đất .


- Mơ hình vận
động của trái đất
trong HMT


<b>6</b>


<b>Bµi 6</b> :


Hệ quả chuyển động
xung quanh mặt trời
của trái đất.


<i><b>- Giải thích đợc các hệ quả </b></i>


chuyển động của TĐ xung quanh
MT, chuyển động biểu kiến hàng
năm của MT, các mùa, ngày đêm
dài, ngắn khác nhau tuỳ theo mùa.
- Xác định đờng chuyển động
biểu kiến của MT trong 1 năm.


- XĐ góc chiếu sáng của tia MT
trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9,
22/2 .


- Phóng to các
hình trong SGK.
- Quả địa cầu.
- Mơ hình trái đất,
mặt trăng, mặt
trời (nến có)


<b>Ch</b>
<b> ơng III:</b>

<i><b>Cấu</b></i>


<i><b> trúc</b></i>


<i><b> của</b></i>


<i><b>t</b></i>

<i><b>rái</b></i>


<i><b> đất</b></i>


<i><b> các </b></i>


<i><b>quyển </b></i>


<b>4</b>
<b>7</b>


<b>Bµi 7 : </b>


Cấu trúc của trái đất.
thạch quyển.


thuyÕt kiÕn tạo mảng



- Mụ t c cu trỳc ca T và
trình bày đợc đặc điểm của mỗi
lớp bên trong TĐ. Biết KN Thạch
quyển, phân biệt đợc vỏ TĐ với
Thạch quyển.


- Trình bày đợc nội dung cơ bản
của thuyết cấu tạo mảng.


- Quan sát, nhận xét, cấu trúc của
TĐ, các mảng kiến tạo và các
cách tiếp xúc của các mảng kiến
tạo qua tranh nh v bn .


- Mô hình tranh
ảnh về cấu tạo
của TĐ.


- Hỡnh nh s
v cỏc cỏch tiếp
xúc của các mảng
kiến tạo.


<b>8</b> <b>Bµi 8:</b>


Tác động của nội lực
đến địa hình bề mặt
trái đất


- Hiểu khái niệm nội lực và


nguyên nhân sinh ra nội lực
- Phân tích đợc tác động của vận
động theo phơng thẳng đứng và
phơng nằm ngang đến ĐK bề mặt
TĐ.


- mét sè tranh
¶nh


- Các hình vẽ nối
tiếp, địa hào, địa
luỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>lớp</b></i>


<i><b> vỏ </b></i>


<i><b>địa </b></i>


<i><b>lý</b></i>



- Quan sát và nhận biết đợc kết
quả của các vận động kiến tạo đến
ĐK bề mặt TĐ qua tranh ảnh,
hình vẽ, băng đĩa hình.


TN VN.


- TËp B§ TG và
các châu lục


<b>5</b>



<b>9</b>


<b>Bài 9</b>:


Tỏc ng ca ngoi
lc đến địa hình bề
mặt trái đất.


- HiĨu kh¸i niƯm ngoại lực,
nguyên nhân sinh ra và các tác
nhân ngo¹i lùc.


- Trình bày đợc khái niệm về q
trình phong hoá. Phân biệt đợc
phong hoá lý học, phong hoá hoá
học và phong hoá sinh học.


- Quan sát và nhận xét về tác động
của các quá trình phong hố đến
địa hình bề mặt trái đất qua tranh
ảnh, hình vẽ, băng, đĩa hình.


- Tranh ảnh (băng
hoặc đĩa hình) thể
hiện tác động của
các quá trình
ngoại lực


<b>10</b>



<b>b</b>
<b> µi 9</b>


tác động của ngoại
lực đến địa hình bề
mặt trái đất ( tiết 2 )


- Phân biệt đợc các khái niệm :
bóc mịn , vận chuyển, bồi tụ và
biết đợc tác động của các quá trình
này đến địa hình bề mặt Trấi Đất.


- Phân tích đợc mối quan hệ giữa
3 q trình : bóc mịn , vận chuyển
, bồi tụ .


- Quan sát , nhận xét tác động của
các q trình : bóc mịn , vận
chuyển , bồi tụ đến địa hình bề
mặt Trái Đất qua tranh ảnh , hình
vẽ, băng, đĩa hình .


- ảnh, băng đĩa
về các dạng địa
hình do tác động
của nớc, gió, sóng
biển, băng hà tạo
thành .


<b>6</b>



<b>11</b>


<b>b</b>


<b> µi 10 :</b>


<b>Thực hành : nhận xét</b>
<b>về sự phân bố các </b>
<b>vành đai động đất,</b>
<b>núi lửa và các vùng núi </b>
<b>trẻ trên bản đồ</b>


- Xác định đợc vị trí các vành đai
động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ
trên bản đồ.


- Nhận xét , phân tích đợc mối
quan hệ của các khu vực nói trên.
- Trình bày và giải thích đợc sự
phân bố các vành đai động đất, núi
lửa,các vùng núi trẻ.


- Rèn luyện kĩ năng đọc, xác định
vị trí của các khu vực nói trên bản
đồ.


- Bản đồ Các
mảng kiến tạo,
các vành đai động


đất, núi lửa.
- Bản đồ tự nhiên
thế giới.


- Tập bản đồ thế
giới và các châu
lục


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Khí quyển . Sự phân bố
nhiệt độ khơng khí
trên bề mặt Trái Đất


khí và tính chất của chúng. Các
frông, sự di chuyển của các frông
và tác động của chúng.


- Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu
cho khơng khí ở tầng đối lu là
nhiệt của bề mặt TráI Đất do mặt
Trời cung cấp.


- Các nhân tố ảnh hởng đến sự
thay đổi nhiệt độ khơng khí .
<i>- Nhận biết nội dung kiến thức qua</i>
: hình ảnh, bảng thống kê, bản đồ


<b>7</b>


<b>13</b>



<b>Bµi 12: </b>


Sự phân bố khí áp. một
số loại gió chính


- Bit đợc khí áp là gì, ngun
nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp,
sự phân bố khí áp trên tráI đất.
- Trình bày nguyên nhân sinh ra 1
số loại gió chính và sự tác động
của chúng trên Trái Đất.


- Đọc, phân tích lợc đồ, bản đồ,
biểu đồ, hình vẽ về khí áp, gió.


Các bản đồ: khí
áp và gió, khí hậu
thế giới


<b>14</b>


<b> Bµi 13</b>:


Ngng đọng hơi nớc
trong khí quyển. Ma


- Hiểu rõ đợc sự thành sơng mù,
mây và ma.


- Hiểu rõ đợc các nhân tố ảnh


h-ởng đến lợng ma.


- Nhận biết sự phân bố lợng ma
theo vĩ độ.


- Phân tích mối quan hệ nhân quả
giữa các yếu tố: nhiệt độ, khí áp,
đại dơng, … với lợng ma.


- Phân tích biểu đồ ( đồ thị ) phân
bố lợng ma theo vĩ độ.


- Đọc và giải thích sự phân bố ma
trên bản đồ ( hình 13.2 ) donh
h-ng ca i dng


- BĐ phân bố lợng
ma trên TG.

- B§ TN TG .


<b>8</b> <b>15</b> <b>Bµi 14:</b>


Thùc hµnh :


đọc bản đồ sự phân hoá
các đới và các kiểu khí
hậu trên trái đất. Phân


- Hiểu rõ sự phân hoá các đới KH


trên Trái đất .


- Nhận xét sự phân hoá các kiểu
KH ở đới KH nhiệt đới chủ yếu
theo vĩ độ, ở đơid KH ôn đới theo


- BĐ treo tờng
Các đới KH trên
Trái


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tích biểu đồ một số kiểu


khí hậu. kinh độ. - Hiểu rõ một số kiểu KH tiêu biểu
ở 3 đới.


- Biểu đồ nhiệt và
lợng ma


<b>16</b>


- ôn tập - Củng cố đợc kiến thức của chơngII và chơng III (bài 7 – bài 14),
biết liên hệ thực tế .


- Tự kiểm tra đánh giá đợc kiến
thức qua các bài tập và câu hỏi GV
giao, cũng nh qua hoạt động tổ ,
nhóm trong


- Quả địa cầu.
- BĐ treo tờng


Các đới KH trên
Trái


Đất( BĐKHTG)
- Bản đồ tự
nhiên thế giới.


<b>9</b>


<b>17</b> kiÓm tra 1 tiÕt


<b>18</b>


<b>b</b>


<b> µi 15 :</b>


thuỷ quyển. Một số
nhân tố ảnh hởng tới
chế độ nớc sông. Một
só sơng lớn trên trái đất.


- Các vịng tuần hồn nớc trên Trái
đất .


- Những nhân tố ảnh hởng tới tốc
độ dòng chảy.


- Những nhân tố ảnh hởng tới chế
độ nớc của 1 con sông



- Mét sè kiĨu s«ng.


<i><b>- Phân biệt đợc mối quan hệ giữa </b></i>
các nhân tố TN với chế độ dịng
chảy của 1 con sơng.


- B§ KH TG, BĐ
TN TG<b>.</b>


<b>19</b>


<b> Bài 16 </b>:


sóng. Thuỷ triỊu.
Dßng biĨn


- Biết đợc ngun nhân hình thành
sóng biển , sóng thần.


- Hiểu rõ vị trí giữa Mặt Trăng,
Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hởng
tới thuỷ triều ntn?


- Nhận biết đợc sự phân bố của các
dòng biển lớn trên các đại dơng
cũng có những qui luật nhất định.


- Tranh , ảnh về
sóng và thuỷ triều



- B§ TN TG


<b>10</b> <b>20</b> <b> Bài 17</b> :


Thổ nhỡng quyển. Các
nhân tố hình thành
thổ nhỡng.


- Trỡnh by c cỏc KN niệm thổ
nhỡng, độ phì của đất,


- Biết đợc các nhân tố hình thành
đất , hiểu đợc vai trị của mỗi nhân
tố trong sự hình thành đất.


- Rèn luyện kĩ năng đọc, hiểu, giải
thích kênh hình, xác lập mối quan
hệ giữa các nhân tố đối với s hỡnh


- Các hình trong
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

thnh đất.


- ý thức đợc sự cần thiết phải bảo
vệ đất trong SX và đời sống.


<b>21</b>



<b>Bµi 18</b> :


sinh quyển. Các nhân
tố ảnh hởng tới sự phát
triển và phân bố của
sinh vật.


- Trỡnh by c KN sinh quyển,
XĐ đợc giới hạn, vai trò của SQ.
- Hiểu và trình bày đợc vai trị của
từng nhân tố vô cơ, sinh vật và con
ngờiđến sự phân bố của SV.


- Biết phân tích, nhận xét các hình
vẽ, bản đồ để rút ra những kết luận
cần thiết.


- BĐ các thảm
thực vật và nhóm
đất chính trên TĐ
- Một số tranh
ảnh về tđ của con
ngời đến sự phân
bố SV ( phá rừng,
trồng rừng, … )


<b>11</b>


<b>22</b>



<b>Bµi 19</b> :


sự phân bố sinh vật và
đất trên trái đất


- Nhận xét đợc sự phân bố của
sinh vật và đất theo vĩ độ và độ
cao.


- Biết nhận xét , phân tích bản đồ ,
lợc đồ để rút ra các kết luận


- Bản đồ các thảm
thực vật và nhóm
đất chính trên thế
giới.


<b>Ch</b>


<b> ơng IV :</b>

<i><b>m</b></i>

<i><b>ột </b></i>


<i><b>Số</b></i>


<i><b> Qui</b></i>


<i><b> luật</b></i>


<i><b> của</b></i>


<i><b> Lớp</b></i>


<i><b> Vỏ</b></i>


<i><b> địa lí</b></i>

<b>.</b>



<b>23</b>



<b> Bµi 20</b>:


lớp vỏ địa lí. Qui luật
thống nhấtvà hồn
chỉnh của lớp vỏ địa lí


- XĐ đợc thành phần cấu tạo của
lớp vỏ địa lí, mối quan hệ giữa các
thành phần trong lớp vỏ địa lí.
- Trình bày đợc KN, biểu hiện , ý
nghĩa của qui luật, giải thích đợc
nguyên nhân tạo nên qui luật.


- Sơ đồ lớp vỏ địa
lí của Trái Đất

- BĐ TN VN


<b>12</b>


<b>24</b>


<b>Bµi 21</b> :


Qui luật địa đới và


qui luật phi địa đới



- Nắm đợc KN, nguyên nhân và
biểu hiện của qui luật địa đới.


- Trình bày đợc những biểu hiện
của qui luật phi địa đới: tính địa ơ
& tính đai cao.


- BiÕt khai thác kiến thức t kênh
hình SGK.


- Các hình trong
SGK


- Một số tranh
ảnh .
<b>Ch</b>
<b> ơng VIII: </b>

<b> </b>

<i><b>đ</b></i>

<i><b>ịa</b></i>


<i><b> lí </b></i>


<i><b>dân</b></i>


<i><b> c</b></i>


<b>25</b>


<b> b ài 22 : </b>


dân số và sự gia tăng
dân số


- Bit c qui mụ dân số, tình hình
biến động dân số TG và giải thích
đợc nguyên nhân.


- Phân tích đợc hậu quả của gia


tăng DS khơng hộ lí.


- BiÕt tÝnh tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ
suất gia tăng DS tự nhiên và tỉ suất
gia tăng DS.


- Bn đồ ĐL dân
c TG



- Biểu đồ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhận biết đợc ảnh hởng của cơ
cấu dân số đến sự phát triển dân số
và phát triển KT-XH


- BiÕt c¸ch phân chia dân số theo
nhóm tuổi và cách biểu hiƯn th¸p
ti .


giíi



- Tranh về 3 kiểu
tháp tuối.


<b>27</b>


<b>Bài 24 :</b>



sự phân bố dân c. Các
loại hình quần c


và đơ thị hố.


- Trình bày đợc KN phân bố dân c,
đặc điẻm phân bố dân c trên thế
giới , nhân tố ảnh hởng tới sự phân
bố dân c trên thế giới


- Phân biệt đợc các loại hình quần
c.


- Hiểu đợc bản chất , đặc điểm của
đô thị hố và ảnh hởng của đơ thị
hố.


- Biết cách tính mật độ dân số .
- Nhận xét, phân tích bản đồ, lợc
đồ, bảng số liệu, ảnh ĐL về tình
hình phân bố dân c, các hình thái
quần c và dân thành thị.


- Bản đồ dân c và
đô thị lớn trên thế
giới .



- Lợc đồ tỉ lệ dân
thành thị



<b>14</b>


<b>28</b>


<b>Bµi 25 :</b>


thùc hµnh:


phân tích bản đồ phân
bố dân c thế giới


- Củng cố kiến thức về phân bố
dân c, các hình thái quần c và đơ
thị hố


- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích
và nhận xét lợc đồ.


Bản đồ dân c và
đô thị lớn trên thế
giới


<b>Ch</b>


<b> ¬ng VI</b>


<i><b>c¬ cÊu</b></i>


<i><b>nỊn</b></i>




<i><b> kinh tÕ</b></i>

<b>29</b>


<b>Bµi 26</b> :


cơ cấu nền kinh tế - Biết đợc các loại nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát
triển KTXH .


- Hiểu đợc KN cơ cấu ngành kinh
tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu
ngành KT.


- sơ đồ, BSL.
- biểu đồ SGK


<b>Ch</b>


<b> ơngVII</b>:


<b>15</b> <b>30</b> <b>b ài 27 :</b>


vai trò, đặc điểm, các
nhân tố ảnh hởng tới
phát triển và phân bố
nông nghiệp. Một số
hình thức tổ chức lãnh
thổ nơng nghiệp.


- Hiểu và trình bày đợc vai trị, đặc
điểm của nơng nghiệp.



- Phân tích đợc ảnh hởng của các
nhân tố tự nhiên, KTXH tới phát
triển và phân bố nơng nghiệp
- Biết phân tích sơ , bng s
liu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>đ</b></i>

<i><b>ịa</b></i>


<i><b> lí </b></i>


<i><b>nông </b></i>


<i><b>nghiƯp</b></i>



- Nắm đợc một số hình thức tổ
chức lãnh th nụng nghip


<b>31</b>


<b>b</b>


<b> ài 28 :</b>


đ

ịa lí ngµnh trång


trät



- Nắm đợc vai trị, đặc điểm sinh
thái, tình hình phát triển và phân
bố cây trồng chủ yếu trên thế giới.
- Xác định đợc trên bản đồ khu
vực phân bố chính của các cây LT.


- Bản đồ nơng


nghiệp thế giới.


<b>16</b> <b>32</b>


<b>Bµi 29</b>


Địa lí ngành chăn ni - Nắm đợc vai trị và đặc điểm của ngành chăn ni.
- Hiểu và trình bày đợc tình hình
phát triển và phân bố các ngành
chăn nuôi quan trọng trên thế giới
- Biết đợc vai trò và xu hớng phát
triển của ngành đánh bắt và nuôi
trồng thuỷ hải sản.


- Bản đồ nơng
nghiệp thế giới


<b>17</b> <b>33</b>


<b>Bµi 30</b>


Thực hành: Vẽ và phân
tích biểu đồ về sản lợng
lơng thực , dân số của
thế giới và một số quốc
gia


- Củng cố kiến thức về địa lí cây
l-ơng thực.



- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cột.
- Biết cách tính bình qn lơng
thực theo đầu ngời ( đơn vị:
kg/ng-ời) và nhận xét từ số liệu ó tớnh
toỏn.


- Thớc kẻ, bút chì,
bút màu.


- Máy tính cá
nhân.


- Giấy vẽ hoặc
giấy kẻ ôli.


<b>34</b> Ôn tËp häc k× I


<b>18</b>


<b>35</b> kiĨm tra häc kì I
<b>Ch</b>


<b> ơng VIII</b>
<b>:</b>

<i><b>đ</b></i>

<i><b>ịa lí</b></i>



<i><b>công</b></i>


<i><b>nghiệp</b></i>



<b>36</b>



<b>Bài 31</b>


Vai trị và đặc điểm
của cơng nghiệp.
Các nhân tố ảnh hởng
tới sự phát triển và
phân bố CN.


- Trình bày đợc vai trị và đặc điểm
của SX cơng nghiệp.


- Phân tích đợc ảnh hởng của các
nhân tố tự nhiên và KT – XH tới
sự phân bố cụng nghip.


- BĐ công nghiệp
thế giới.



- Sơ đồ hệ thống
hoá kiến thức.


<b>19</b> <b>37</b> <b>Bµi 32</b>


địa lí các ngành cơng
nghiệp ( tiết 1)


- Hiểu đợc vai trị, cơ cấu ngành
năng lợng, tình hình SX và phân


bố của ngành CN năng lợng.
- Hiểu đợc vai trò , tình hình sản
xuất và phân bố ngành cơng
nghiệp luyn kim.


- XĐ trên BĐ những khu vực ph©n


- BĐ địa lí
khống sản thế
giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

bố trữ lợng dầu mỏ, những nớc
khai thác than, dầu mỏ và SX điện
chủ yếu trên thế giíi.


<b>20</b> <b>38</b>


<b>b</b>


<b> µi 32 . </b>


địa lí các ngành cơng
nghiệp (tiết 2)


- Trình bày đợc vai trị, đặc điểm
của ngành CN cơ khí, CN điện tử
tin học, CN hoá chất, CN SX hàng
tiêu dùng, CN thực phẩm.


- Hiểu và trình bày đợc tình hình


SX và phân bố của các ngành trên.
- Phân biệt đợc sản phẩm của các
ngành .


- Phân tích BĐ CN thế giới.


- BĐ CN thế giới


<b>21</b> <b>39</b>


<b>Bài 33 . </b>


Một số hình thức chủ
yếu cđa tỉ chøc l·nh
thỉ c«ng nghiƯp.


- Phân biệt đợc một số hình thức
chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công
nghiệp.


- Nhận diện đợc những đặc điểm
chính của tổ chức lãnh thổ cơng
nghiệp.


- Biết đợc các hình htức tổ chức
lãnh thổ cơng nghiệp ở Việt Nam.


<b>- </b>Các sơ đồ SGK
phóng to.



<b>22</b> <b>40</b>


<b>Bµi 34</b>.
thùc hµnh:


Vẽ biểu đồ tình hình
sản xuất một số sản
phẩm công nghiệp trên
thế giới


- Củng cố kiến thức về địa lí các
ngành cơng nghiệp năng lợng và
cơng gnhiệp luyện kim.


- Biết cách tính tốn tốc độ tăng
tr-ởng các sản phẩm chủ yếu: than,
dầu, điện, thộp.


- Thớc kẻ, bút chì

- Máy tính cá
nhân.


<b>23</b> <b>41</b> ôn tập - ôn tập kiến thức đã học - Hệ thống câu <sub>hỏi</sub>
<b>24</b> <b>42</b> kiểm tra viết 1 tiết - Kiểm tra kiến thức đã học - Đề và đáp án


<b>25</b> <b>43</b> <b>Bµi 35</b>


Vai trò, các nhân tố
ảnh hởng và đặc điểm


phân bố các ngành
dịch vụ trên thế giới


- Hiểu và trình bày được cơ cấu
các ngành dịch vụ và vai trò
trong nền kinh tế hiện đại.


- Thấy được các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phát triển và phân
bố các ngành dịch vụ.


- Trình bày được những đặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

điểm phân bố ngành DV.


- Đọc và phân tích được lược đồ


- Bn t nhiờn
VN.


<b>26</b> <sub>Nghỉ tết dơng lịch</sub>


<b>27</b>
<b>Ch</b>


<b> ơng IX</b>


<i><b>Địa</b></i>


<i><b> lí </b></i>


<i><b>dịch</b></i>



<i><b> vụ</b></i>



<b>28</b> <b>44</b>


<b>Bài 36 :</b>


Vai trũ, c điểm và
các nhân tố ảnh hởng
đến phát triển v phõn
b ngnh


giao thông vận tải.


- Hiu v trỡnh bày đợc vai trò, đặc
điểm của ngành GTVT


- Phân tích đợc ảnh hởng của các
nhân tố TN và KTXH đến sự phân
bố và phát triển của ngành cũng
nh hoạt động của ngành.


- Biết liên hệ thực tế VN và ở địa
phơng.


- B§ giao thông
VN



- BĐ TN VN.



<b>29</b> <b>45</b>


<b>b</b>


<b> µi 37 :</b>


địa lí ngành giao
thông vận tải


- Nắm đợc các u điểm và hạn chế
của các loại hình vận tải.


- Biết đợc đặc điểm phát triển và
phân bố của từng ngành vận tải.
- Thấy đợc một số vấn đề về môi
trờng do sự hoạt động của các
ph-ơng tin vn ti.


- BĐ GTVT TG..


<b>30</b> <b>46</b>


<b>Bài 38: </b>


thực hành - Hiểu đợc vị trí chiến lợc và vai trò của hai kênh biển nổi tiếng
Xuy-ê và Pa-na-ma.


- Thấy đợc những lợi ích về kinh tế
nhờ có sự hoạt động của các kênh
đào này.



- Viết đợc báo cáo ngắn và trình
bày kết quả trớc lớp.


- Tập BD TG và
các châu lục.
- Lc kờnh o
Xuy-ờ v
Pa-na-ma


<b>31</b> <b>47</b> <b><sub>Baứi 39:</sub></b>


Địa lí ngành thông tin
liên lạc


- Thy c vai trũ to lớn của
thông tin liên lạc, đặc biệt trong
thời đại thơng tin và tịan cầu
hóa như hiện nay.


- Nắm bắt được sự phát triển
nhanh chóng của ngành viễn
thông trên TG và đặc điểm phân
bố DV viễn thơng hiện nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>32</b> <b>48</b>


Bài 40:


Địa lí ngành thơng mại - Hiu ỳng v thị trừơng và cơ<sub>chế thị trường</sub>



- Thấy được vai trị của ngành
thương mại .


- Biết phân tích lược đồ, biểu đồ,


- Các sơ đồ trong
SGK


<b>Ch</b>


<b> ơng X:</b>


<i><b>Môi </b></i>


<i><b>tr-ờng và </b></i>


<i><b>sự phát </b></i>


<i><b>triển </b></i>


<i><b>bền </b></i>


<i><b>vững</b></i>



<b>33</b> <b>49</b>


<b>Baứi 41: </b>


Môi trờng và tài
nguyên thiên nhiên


- Hiểu khái niệm môi trường,
TNTN, phân biệt các loại MT
- Biết chức năng của MT; phân


tích được vai trị của MT đồi với
sự phát triển XH loài người


- Liên hệ thực tiễn Việt Nam,
phân tích tác động của sản xuất
đến môi trường.


- Sơ đồ MT sống
của con người và
phân loại TNTN
- Tranh ảnh hoặc
băng đĩa về MT
và TNTN;


<b>34</b> <b>50</b>


<b>Bµi 42 : </b>


Môi trờng và sự phát
triển bỊn v÷ng


- Phân tích được các mối quan
hệ và phát triển nói chung, ở các
nước phát triển và đang phát
triển nói riêng


- Trình bày được những mâu
thuẫn, khó khăn mà các nước
đang phát triển giải quyết trong
mối quan hệ giữa MT và PT.



Tranh ảnh (hoặc
đĩa hình về MT,


TNTN và


BVMT)


<b>35</b> <b>51</b> Ơn tập học kì II - Ơn tập hệ thống kiến thức địa lí<sub>10 kì II</sub> - Hệ thống câu<sub>hỏi</sub>
<b>36</b> <b>52</b> Kiểm tra học kì II - Kiểm tra kiến thức học sinh - Đề và đáp án
<b>37,38,39</b> Ôn tập cuối năm - Giúp học sinh củng cố lại kiến <sub>thức địa lý 10 chơng trình cơ bản</sub> - Các bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i> Dut cđa TTCM Ngêi lËp kÕ ho¹ch</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×