Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Dao duc 1 nam 2010 tuan 69

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.72 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 12 – 09 – 2010</b> <b>Ngày dạy: 15 – 09 – 2010</b>


<b>TUẦN: 06</b> <b>Môn: ĐẠO ĐỨC 1</b>


<b>TIẾT: 06</b> <b>BÀI: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


1. Kiến thức:


- Biết tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.


- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
2. Kĩ năng:


- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
3. Thái độ:


- Yêu quý sách vở, đồ dùng học tập và tự giác giữ gìn chúng.


+ HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
<i><b>GDBVMT (liên hệ): Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm</b></i>
<i><b>góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, làm cho môi trường luôn sạch</b></i>
<i><b>đẹp.</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bút chì màu.


- Phần thưởng cho cuộc thi “Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất”.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.</b>
GV nêu câu hỏi: Em thường làm gì để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
Giữ gìn đồ dùng học tập có lợi hay hại cho việc học tập của em.


GV nhận xét.
3. Bài mới:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
<b>Hoạt động 1: Thi sách vở ai đẹp nhất?</b>


GV yêu cầu học sinh bầu BGK chấm thi.
GV hướng dẫn BGK cách thức làm việc:
cách chấm, cách ghi điểm, cách công bố kết
quả, …


GV yêu cầu có 2 vịng thi: thi ở tổ, thi ở
lớp.


Tiêu chuẩn chấm thi: phải có đầy đủ
sách vở đồ dùng học tập, tất cả đều sạch sẻ
gọn gàng.


BGK khảo chấm và công bố kết quả.
<b>Hoạt động 2:</b>


Cả lớp cùng hát bài: Sách bút thân yêu
ơi!


GV hướng dẫn học sinh hát.


<b>Hoạt động 3:</b>


GV hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối
bài.


Kết luận chung:


BGK gồm: Lớp trưởng, lớp phó
học tập (hoặc những học sinh lanh
lợi, hoạt bát, thơng minh)


Chọn 1  2 bạn có đồ dùng học
tập sạch đẹp nhất để thi vòng 2.


+ HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở
bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách
vở, đồ dùng học tập.


Học sinh hát và vỗ tay.


Học sinh đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
<i>Cần giữ sách vở đồ dùng học tập giúp</i>


<i>cho các em thực hiện tốt quyền được học</i>
<i>của chính bản thân mình.</i>


<i><b>GV liên hệ: Giữ gìn sách, vở, đồ dùng</b></i>
<i><b>học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm</b></i>


<i><b>góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên,</b></i>
<i><b>bảo vệ môi trường, làm cho mơi trường</b></i>
<i><b>ln sạch đẹp.</b></i>


Nhắc lại.
4  6 em.


<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Nêu lại nội dung bài học, đọc câu thơ cuối bài.</b>
<b>5. Dặn dò: Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Cần bao bọc, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập</b>
cẩn thận.


Điều chỉnh bổ sung:


<b>Ngày soạn: 19 – 09 – 2010</b> <b>Ngày dạy: 22 – 09 – 2010</b>


<b>TUẦN: 07</b> <b>Môn: ĐẠO ĐỨC 1</b>


<b>TIẾT: 07</b> <b>BÀI: GIA ĐÌNH EM (TIẾT 1)</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
1. Kiến thức:


- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
+ HS khá, giỏi: Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.


Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng,
lễ phép, vâng lời ơng bà, cha mẹ.


2. Kó năng:



- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ơng bà,
cha mẹ.


3. Thái độ:


- Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.


<i><b>GDBVMT (Liên hệ): Gia đình có 2 con là hạn chế gia tăng dân số, góp phần bảo vệ mơi</b></i>
<i><b>trường.</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- HS: mang theo ảnh gia đình của mình (nếu có)
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.</b>
GV nêu câu hỏi: Em hãy kể tên ĐDHT của em? GV nhận xét KTBC
3. Bài mới:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
Giới thiệu bài ghi tựa.


<b>Hoạt động 1:</b>


<i><b>Kể về gia đình của mình.</b></i>
Gia đình em có mấy người?
Bố mẹ tên gì?



Vài HS nhắc lại.


HS kể cho nhau nghe (theo cặp)
Có bố, mẹ, anh, chị…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
Anh chị mấy tuổi? Học lớp mấy?


Lần lượt mời các nhóm trình bày.
Tóm ý: Chúng ta ai cũng có gia đình.
<b>Hoạt động 2: Làm việc với SGK</b>


Phân cơng về các nhóm quan sát trao đổi
nêu nội dung tranh.


Lần lượt từng nhóm phát biểu về nội
dung tranh của nhóm mình thảo luận.


Gọi HS nhóm khác nhận xét.


Tóm ý: Các em được sống với gia đình,
<i>các em thơng cảm và chia sẽ với các bạn</i>
<i>khơng được sống với gia đình.</i>


<i><b>GV liên hệ: Gia đình có 2 con là hạn</b></i>
<i><b>chế gia tăng dân số, góp phần bảo vệ mơi</b></i>
<i><b>trường.</b></i>


<b>Hoạt động 3: Tập ứng xử</b>



Treo tranh 1, nêu yêu cầu gọi HS phát
biểu.


Treo tranh 2, nêu yêu cầu gọi HS phát
biểu.


Treo tranh 3, nêu yêu cầu gọi HS phát
biểu.


Treo tranh 4, nêu yêu cầu gọi HS phát
biểu.


Tóm ý: Các em phải kính trọng, lễ phép,
<i>vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.</i>


Thực hành: hát


Hai em trong nhóm lần lượt trình
bày.


HS mở SGK.


Quan sát nêu nội dung tranh.
Nhóm 1: tranh 1


Nhóm 2: tranh 2
Nhoùm 3: tranh 3
Nhoùm 4: tranh 4


Lần lượt các nhóm phát biểu.


HS lắng nghe và nhắc lại các ý
cơ vừa nêu.


Học sinh quan sát tranh ở bảng
lớp.


Nói vâng, dạ thực hiện đúng lời
mẹ.


Chào bà, cha mẹ khi đi học về.
Xin phép bà đi chơi.


Nhận q hai tay và nói lời cám
ơn.


Vài em nhắc lại ý trên.
Hát bài: Cả nhà thương nhau.


<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Hỏi tên bài, nêu câu hỏi. Em phải làm gì để</b>
ơng bà cha mẹ vui lịng? (Vâng lời, lễ phép, kính trọng người lớn)


<b>5. Dặn dị: Học bài, xem bài mới.</b>


Cần thực hiện: Có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ và anh chị.
Điều chỉnh bổ sung:


<b>Ngày soạn: 26 – 09 – 2010</b> <b>Ngày dạy: 29 – 09 – 2010</b>


<b>TUẦN: 08</b> <b>Môn: ĐẠO ĐỨC 1</b>



<b>TIẾT: 08</b> <b>BÀI: GIA ĐÌNH EM (TIẾT 2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
+ HS khá, giỏi: Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.


Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng,
lễ phép, vâng lời ơng bà, cha mẹ.


2. Kó năng:


- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà,
cha mẹ.


3. Thái độ:


- Lễ phép, vâng lời ơng bà, cha mẹ.


<i><b>GDBVMT (Liên hệ): Gia đình có 2 con là hạn chế gia tăng dân số, góp phần bảo vệ mơi</b></i>
<i><b>trường.</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh minh họa câu chuyện của bạn Long.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước: Gia đình em</b>
GV nêu câu hỏi: Em hãy kể về gia đình của mình?



Ở tranh bạn nào sống với gia đình? Bạn nào sống xa cha mẹ?
GV nhận xét KTBC.


3. Bài mới:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
Giới thiệu bài ghi tựa


<b>Hoạt động 1:</b>


<i><b>Kể chuyện có tranh minh hoạ</b></i>


Em có nhận xét gì về việc làm của bạn
Long?


Điều gì sẻ xảy ra khi Long không vâng
lời mẹ?


<b>Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.</b>


Yêu cầu học sinh tự liên hệ thực tế: Sống
trong gia đình em được quan tâm như thế
nào?


Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng?
GV nhận xét bổ sung ý kiến của các em.
Kết luận:


<i>Gia đình là nơi em được u thương,</i>
<i>chăm sóc ni dưỡng, dạy bảo, các em cần</i>


<i>chia sẻ với bạn không được sống cùng gia</i>
<i>đình, các em phải u q gia đình, kính</i>
<i>trọng, lẽ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.</i>


<i><b>GV liên hệ: Gia đình có 2 con là hạn</b></i>
<i><b>chế gia tăng dân số, góp phần bảo vệ mơi</b></i>
<i><b>trường. </b></i>


Vài HS nhắc lại.


Bạn Long chưa vâng lời mẹ.
Không thuộc bài, bị ốm khi đi
nắng.


Trao đổi theo cặp để trả lời câu
hỏi của GV


Chăm sóc, thương yêu, nuôi
dưỡng, dạy bảo.


Yêu thương kính trọng vâng lời
ơng bà cha mẹ.


Lần lượt các nhóm lên phát biểu.
Lắng nghe.


HS khá
giỏi.


<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Hỏi tên bài.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5. Dặn dò: Học bài, xem bài mới.</b>


Cần thực hiện: Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
Điều chỉnh bổ sung:


<b>Ngày soạn: 03 – 10 – 2010</b> <b>Ngày dạy: 06 – 10 – 2010</b>


<b>TUẦN: 09</b> <b>Mơn: ĐẠO ĐỨC 1</b>


<b>TIẾT: 09</b> <b>BÀI: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ – NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


1. Kiến thức:


- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
+ HS khá, giỏi: Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.


2. Kó năng:


+ Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị,
nhường nhịn em nhỏ.


- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ:


- Học sinh biết lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh minh hoạ phóng to theo nợi dung bài.


<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu: </b>


<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước: Gia đình em.</b>


GV nêu câu hỏi: Bức tranh vẽ những gì? Ở tranh bạn nào sống với gia đình? Bạn nào sống xa
cha mẹ? GV nhận xét KTBC.


3. Bài mới:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
Giới thiệu bài ghi tựa.


<b>Hoạt động 1: Xem tranh ở bài tập 1.</b>
Thảo luận theo cặp nhóm 2 em.


Tranh 1: Hỏi học sinh về nội dung tranh?
Tranh 2: Hỏi học sinh về nội dung tranh?


Tóm ý: Anh chị em trong gia đình phải
<i>thương yêu và hoà thuận với nhau.</i>


<b>Hoạt động 2: Xem tranh ở bài tập 2.</b>
GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Theo em bạn Lan phải giải quyết như thế


Vài học sinh nhắc lại.


Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi.


Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời
cám ơn anh. Anh quan tâm đến em,
em lễ phép với anh.


Hai chị em cùng nhau chơi đồ chơi,
chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai
chị em chơi với nhau rất hoà thuận,
chị biết giúp đỡ em trong khi chơi.
Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
nào?


Nếu em là Hùng em chọn cách giải quyết
nào?


Kết luận: Cách ứng xử trong tình huống là
đáng khen thể hiện anh nhường em nhỏ.
Liên hệ thực tế: Ở nhà các em thường
nhường nhịn em nhỏ như thế nào?


Gọi Học sinh nêu.


mình.


Cho em mượn và hướng dẫn em
cách chơi.


Nhắc lại.



Nhường đồ chơi, nhường q bánh
cho em.


HS khá
giỏi.


<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.</b>


<b>5. Dặn dò: Học bài, xem bài mới. Cần thực hành: Học sinh biết lễ phép với anh chị nhường</b>
nhịn em nhỏ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×