Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Hanh dong noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.1 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 14/03/2010


Ngày dạy:



<b>Tuần: 29</b>



<b>Tit 97: Hành động nói</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt </b>



<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>



- Nắm đợc khái niệm “hành động nói” và phân biệt đợc với các hành động


khác của con ngời.



<b>2.</b>

<i><b> KÜ năng:</b></i>



- Giao tiếp, tích hợp với phần văn ở văn bản Hịch tớng sĩ về phần tập làm


văn.



<b>3.</b>

<i><b> Thỏi </b></i>



- Có ý thức vận dụng các hành động nói để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.


<b>II. Chuẩn bị </b>



<b>1.</b>

<i><b> Giáo viên</b></i>



- Kế hoạch bài học, SGK


- Bảng phụ



<b>2.</b>

<i><b> Học sinh </b></i>



- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới



<b>III. Tiến trình bài dạy </b>



<b>1.</b>

<i><b> n nh t chc (1 phút)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>



- Câu hỏi: Câu phủ định là gì? Có mấy loại phủ định? Lấy ví dụ.


<b>3.</b>

<i><b> Bài mới: (1 phút)</b></i>



Trong đời sống hàng ngày, con ngời thờng giao tiếp với nhau bằng lời nói:


Đó là một thứ hành động. Vậy “hành động nói” là gì?



<b>Hoạt động của thầy và trị</b>

<b>Nội dung chính</b>



<b>* Hoạt động 1: </b>

(8 phút)

<b>I. Hành động nói là gì?</b>



- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu ở mục I



? Lí Thơng nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là


gì? Câu nói nào thể hiện rõ nhất mc ớch y?



- Thôi, bây giê nh©n


trêi cha sáng em hÃy


trốn ngay đi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(Mục đích: Nhằm đẩy Thạch Sanh đi để mình hởng lợi)


- Lí Thơng có đạt đợc mục đích của mình khơng? Chi


tiết nào nói lên điều đó?



HS tr¶ lêi:




(Có, vì nghe Lí Thông nói: Chàng vội và từ gi· mĐ con


LÝ Th«ng, trë vỊ tóp lỊu cị díi gốc đa, kiếm củi nuôi


thân)



- Chng vội vã từ giã


mẹ con Lí Thơng trở về


túp lều cũ dới gốc đa


kiếm củi ni thân.


? Lí Thơng đã thực hiện mục đích ca mỡnh bng



ph-ơng tiện gì?


HS trả lời:


(Lời nói)



? Nu hiểu hành động là “Việc làm cụ thể của con ngời


nhằm một mục đích nhất định” thì việc làm của Lí


Thơng có phải hành động khơng? Vì sao?



HS tr¶ lêi:



(Việc làm của Lí Thơng là một hành động, vì nó là một


việc làm có mục đích).



* GV: Hớng tới một HS và nói:


- Cơ mời X đứng dậy



* Sau khi HS X đứng dậy, GV nói tiếp:


- Cơ mời X ngồi xuống.



GV: Hỏi cả lớp: Nh vậy, tôi dùng cách nói để điều



khiển X đứng dậy và ngồi xuống hay dùng hành động


bằng tay để điều khiển X?



HS sÏ trả lời: dùng cách nói



Qua ú, GV kt lun: ú chính là tơi đã thực hiện một


hành động nói. Vậy, hành động nói là hành động đợc


thực hiện bằng cách nói ra sự yêu cầu.



<i><b>2. NhËn xÐt</b></i>



- GV gọi 2HS đọc phần “ghi nhớ” SGK (trang 62)


<b>* Hoạt động 2:</b>

(13 phút)



* Ghi nhớ SGK - 62


<b>II. Một số kiểu hành</b>


<b>động nói thờng gặp </b>


- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu mục 1 (phần III)



? Em hãy cho biết mục đích của mỗi câu trong lời nói


của Lí Thơng ở đoạn trích của mục I - SGK?



HS: phát biểu. Sau đó giáo viên đa ra đáp án bằng bảng


phụ. (Mỗi câu có một mục đích riêng)



- Con trăn ấy là của vua ni đã lâu (trình bày)


- Nay em giết nó,tất khơng khỏi bị tội chết (đe doạ)


- Thôi bây giờ nhân trời cha sáng em hãy chốn ngay đi



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(®i khÐo)




- Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu (hứa hẹn)



- Gọi HS đọc tiếp yêu cầu mục 2 (Phần II) (phần này


GV cho HS hoạt động nhóm: 4 nhóm).



(?) Chỉ ra hành động nói trong đoạn trích sau và cho


biết mục đích ca mi hnh ng.



- HS: Thảo luận, viết câu trả lời vào bảng phụ, thời gian


5 phút.



- GV: Gọi từng nhóm lên trình bày kết quả.



- GV: Gi HS nhn xét các nhóm khác, giáo viên nhận


xét và đa ra ỏp ỏn ỳng bng bng ph.



Đáp án:


<i>a. Lời của TÝ.</i>



- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? (hỏi)


- U nhất định bán con đấy ? (hỏi)


- U không cho con ăn ở nhà nữa ? (hỏi)



- Khèn n¹n thân con thế này! (cảm thán, bộc lộ cảm xúc)


- Trời ơi! (cảm thán, bộc lộ cảm xúc).



<i>b, Lời của chị Dậu:</i>



- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài (báo tin)




- GV: Qua phõn tớch tỡm hiu hai đoạn trích ở mục I và II.


(?) Có những kiểu hnh ng núi no?



- HS trả lời:



- Trình bày, đe doạ, đuổi khéo, hứa hẹn.


- Hỏi, báo tin, bộc lộ c¶m sóc...



- GV: Gọi 1 HS đọc chậm, rõ mục “ghi nhớ” trong SGK


(trang 63)



<i><b>2. NhËn xÐt.</b></i>



- Tr×nh bày, đe doạ,


đuổi khéo høa hĐn.


- Hái, b¸o tin, béc lé


c¶m sóc



* Ghi nhớ SGK - 63


<b>* Hoạt động 3:</b>

(15 phút)



- GV: Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 1.



(?) Mét em h·y nhắc lại nội dung bài Hịch tớng sĩ là gì?


- HS: Nhắc lại nội dung bài hịch tớng sĩ



- GV: Vậy Trần Quốc tuấn viết “Hịch tớng sĩ ” nhằm


mục đích gì?




- HS tr¶ lêi:



- KhÝch lƯ tíng sÜ häc tập Bình th yếu lợc do ông biên



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

soạn, đồng thời khích lệ lịng tơn dân tộc của họ.


- GV nhận xét.



(?) Những câu nào thể hiện mục đích của hành động nói.


- Hs trả lời.



- (“Nếu các ngời biết chuyện tập sách này, theo lời dạy


bảo của ta, thì mới phải đạo thần ch. Nhợc bằng khinh bỏ


sách này trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ thù”)



- “Nếu các ngời biết


chuyện tập sách này,


theo lời dạy bảo của ta,


thì mới phải đạo thn


ch. Nhc bng



khinh bỏ sách này trái


lời dạy bảo của ta, tức


là kẻ thù



- GV nhận xét: Chuyển sang bài tËp 2:



- GV : Đọc yêu cầu BT 2, gọi 2 HS lên bảng làm.


a. - Bác trai đã khá rồi chứ? (hỏi)



- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo nh thờng (cảm ơn).



- Nhng xem ý hãy còn lề bề lề bệt chừng chừng nh vẫn


mỏi mệt lắm (trình bày)



<i><b>2, Bµi tËp.</b></i>



- Này, bảo các bác ấy có trốn đi đâu thì trốn (cầu khiến)


- Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc su, khơng có,


họ lại đánh trói thì khổ (cảm thán, bộc lộ cảm xúc).


- Ngời ốm rề rề nh thế, nếu lại phải một trận địn, ni


mấy tháng cho hồn hồn (cảm thán, bộc lộ cảm xúc)


- Vâng, cháu đã nghĩ nh cụ (tiếp nhận)



- Nhng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài


húp đã (trình bày).



- Nhịn xuông từ sáng hôm qua đến giờ cịn gì (cảm


thán, bộc lộ cảm xúc).



- Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa ngời


ta sắp sửa kéo vào rồi đấy! (cầu khiến)



- GV gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn,



- GV nhận xét, chữa bài, hớng dẫn và yêu cầu HS về


nhà làm 2 ý còn lại của bài.



- Gi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3

<i><b>3. Bài tập 3</b></i>


- GV đọc từng câu và HS phát hiện tr li:



Đáp án:




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cách xa nhau (®iỊu khiĨn, ra lƯnh).


- Anh høa ®i (ra lƯnh)



- An xin høa (høa)



<b>V. Củng cố - dặn dò (2 phút)</b>


<i><b>- Củng cố: - Hành động nói là gì?</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×