Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

20 de thi gui doi tuyen Yen Bai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.67 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>20 đề gửi đội tuyển Yên Bái</b>



<b>Bài 1.</b> Cho tam giác ABC cân tại A. Đường tròn (O) theo thứ tự tiếp xúc với AB, AC tại B, C. Điểm Q
nằm trong góc <sub>BAC.</sub>· Điểm P là hình chiếu của O trên AQ. PO lại cắt các đường tròn (BQP), (CQP). tại K,
L. Chứng minh rằng, OK = OL.


<b>B i 2.à</b> Cho tam giác ABC có <sub>C</sub>µ <sub>=</sub><sub>2B.</sub>µ Điểm P nằm trong góc <sub>BAC</sub>· và thoả mãn các điều kiện PB = PC;


AP = AC. Chứng minh rằng, <sub>PAC</sub>· <sub>=</sub><sub>2PAB.</sub>·


<b>Bài 3.</b> Cho tam giác ABC và điểm K thuộc cạnh BC sao cho KB = 2KC. L là hình chiếu của B trên AK. F
là trung điểm của BC. Biết rằng <sub>KAB</sub>· <sub>=</sub><sub>2KAC.</sub>· Chứng minh rằng, FL^AC.


<b>Bài 4.</b> Đường tròn nội tiếp (I) của tam giác ABC theo thứ tự tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tại X, Y,
Z. trên các tia IX, IY, IZ theo thứ tự lấy các điểm X’, Y’, Z’ sao cho IX’ = IY’ = IZ’. Chứng minh rằng,
AX’, BY’, CZ’ đồng quy.


<b>Bài 5.</b> Cho ba đường tròn (O1), (O2), (O3) đơi một tiếp xúc ngồi với nhau. T1; T2; T3 theo thứ tự là tiếp
điểm của các cặp đường tròn (O2), (O3); (O3), (O1); (O1), (O2). Điểm X thuộc (O1). XT2 lại cắt (O3) tại A.
AO3 lại cắt (O3) tại B. BT1 lại cắt (O2) tại Y. Chứng minh rằng, AT1, BT2, XY đồng quy.


<b>Bài 6.</b> Cho tam giác ABC nhọn, phân giác AD. E. F theo thứ tự là hình chiếu của D trên AC, AB. BE ∩
CF = H. Đường tròn (AFH) cắt BE tại G. Chứng minh rằng, tồn tại một tam giác vng có độ dài các cạnh
là EG, GB, BF.


<b>Bài 7.</b> Cho lục giác ABCDEF có tam giác ABF vng cân tại F; BCEF là hình bình hành; AD = 3; BC =
1; CD + DE = 2 2. Hãy tính S(ABCDEF).


<b>Bài 8.</b> Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn (Ia) nằm trong tam giác, tiếp xúc với các cạnh AB, AC và tiếp
xúc với đường tròn đường kính BC tại A1. Tương tự, ta có B1, C1. Chứng minh rằng, AA1, BB1, CC1 đồng
quy.



<b>Bài 9.</b> Cho tam giác ABC cân tại A. Các điểm M, N thuộc cạnh AB. Các điểm P, Q thuộc cạnh AC. S =
MP ∩ NQ. Các đường tròn (M, MB) và (P, PC) cắt nhau tại X, Y. Các đường tròn (N, NB) và (Q, QC) cắt
nhau tại Z, T. Chứng minh rằng, SX = SY = SZ = ST.


<b>Bài 10. </b>Về phía ngồi tam giác ABC lấy các điểm X, Y sao cho các tam giác ABX, ACY đồng dạng
ngược hướng. Lấy các điểm Z, T sao cho các tam giác BZC, BXA, TXY đồng dạng cùng hướng. Chứng
minh rằng, các tam giác BZC, TXY có cùng tâm đường tròn ngoại tiếp.


T
Z


Y
A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 11.</b> Cho tứ giác ABCD có các cạnh đối khơng song song và AC = BD. Đường trung trực của các cạnh
AB, CD cắt nhau tại điểm E nằm trong tứ giác. Đường trung trực của các cạnh AD, CB cắt nhau tại điểm
F nằm trong tứ giác.


a. Chứng minh rằng, AEB· +AFD· =180 .°


b. Chứng minh rằng, EF đi qua trọng tâm của tứ giác.


<b>Bài 12.</b> Cho tứ giác ABCD nội tiếp có AB.BC = 2AD.DC. Chứng minh rằng, 8BD2 £ <sub> AC</sub>2<sub>.</sub>


<b>Bài 13.</b> Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). I là tâm đường tròn nội tiếp. AI, BI, CI theo thứ tự lại
cắt (O) tại A’, B’, C’. A’C’, A’B’ theo thứ tự cắt BC tại M, N; B’A’, B’C’ theo thứ tự cắt CA tại P, Q.
C’B’, C’A’ theo thứ tự cắt AB tại R. S. Chứng minh rằng:



2 2


S(ABC) S(MNPQRS) S(A ' B ' C ').


3  3


<b>Bài 14.</b> O là trung điểm của cạnh CD của tứ giác ABCD. Lấy các điểm M, N thoả mãn sao cho các tam
giác OAB, DAM, CNB đồng dạng cùng hướng. Chứng minh rằng, tam giác ONM đồng dạng cùng hướng
với ba tam giác trên.


<b>Bài 15.</b> Cho tam giác ABC. Đường thẳng ∆ theo thứ tự cắt BC, CA, AB tại A1, B1, C1. P là điểm bất kì
trên ∆. Phép đối xứng tâm P theo thứ tự biển A1, B1, C1 thành A2, B2, C2. Chứng minh rằng, AA2, BB2,
CC2 hoặc đồng quy hoặc đôi một song song.


<b>Bài 16.</b> CD là một dây của đường trịn đường kính AB và vng góc với AB tại E. Điểm M thuộc đoạn
AE. CM lại cắt đường tròn tại N. Đường trịn (I,r) tiếp xúc trong với đường trịn đường kính AB và tiếp
xúc với các tia MD, MN. Chứng minh rằng:


1 1 1


.
r MAME


<b>Bài 17.</b> Cho tam giác ABC, phân giác AD, AC + AD = CB; AB + AD = CD. Tính các góc của tam giác.
<b>Bài 18.</b> Cho tam giác ABC khơng cân tại A. Đường trịn (O1) qua A, tiếp xúc với BC tại B. Đường tròn
(O2) qua A, tiếp xúc với BC tại C. (O1), (O2) theo thứ tự cắt AC, AB tại E, F. D là giao khác A của (O1),
(O2). Đường tròn (BCD) theo thứ tự cắt AC, AB tại K, L. Chứng minh rằng, BC, EF, KL đồng quy.
<b>Bài 19.</b> Cho tam giác ABC cân tại A. Đường thẳng ∆ qua A, song song với BC. Các điểm P, Q theo thứ tự
thuộc các đường trung trực của AB, AC sao cho PQBC.<sub> Các điểm M, N thuộc ∆ sao cho</sub>



 


APMAQN90 . Chứng minh rằng:


1 1 2


.
AMANAB


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×