Tải bản đầy đủ (.doc) (226 trang)

họat động thi IOE vòng trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 226 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN :1</b>



<b>Ngày soạn: 15.8.2010</b> <b>Ngàydạy :17.8.2010</b>


<b>CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC</b>



<b>Tiết 1- Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN</b>


<b> VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN</b>



<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng</b>
điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.


Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn


<b>2/Kỹ năng: vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa U,I từ số liệu thực nghiệm .Rèn</b>
luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm.


<b>3/Thái độ :Có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm ,rèn luyện tính cẩn thận,chính xác.</b>
<b>II Chuẩn bị ĐDDH: Mỗi nhóm HS 1 dây điện trở,1Ampekế,1Vơnkế,1bộ nguồn điện,dây nối.</b>
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: Dành vài phút dặn dò HS về ý thức thái độ học tập bộ môn vật lý đầu năm.</b>


<b>3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài: Ở lớp 7 các em đã biết khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu bóng</b>
đèn thì cường độ dịng điện qua bóng đèn tăng, đèn sáng mạnh hơn.Vậy cường độ dịng điện có phụ thuộc vào
hiệu điện thế không? Phụ thuộc như thế nào ? Để tìm hiểu vấn đề này các em hãy cùng nhau nghiên cứu nội
dung bài học mới



TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


2’
10’


13’


<b>I/ Thí nghiệm: </b>


<b> 1/Sơ đồ mạch điện:</b>


<b>2/Tiến hành thí nghiệm:</b>
<b>Bảng 1:</b>


(số liệu thu được từ 1 nhóm HS)
KQđo Hiệu điện


thế (V)


cường độ
dòng điện


(A)
Lần đo


1 0 0



2 2,2 0,3


3 4,5 0,6


4 6,6 0,9


5 8,9 1,2


<b>Hoạt động 1: (Giới thiệu bài)</b>
<b>Hoạt động 2: Ôn lại những</b>
<b>kiến thức có liên quan đến</b>
<b>bài học</b>


*HS :Quan sát hình vẽ và kể
tên ,nêu công dụng và cách
mắc từng bộ phận


+Sơ đồ gồm: nguồn điện ,khoá
,dây nối ,Ampe kế,Vôn
kế,đoạn dây dẫn đang xét.
+Ampe kế mắc nối tiếp để đo
cường độ dịng điện qua dây.
+Vơn kế: Mắc song song để đo
hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn
dây.


*HS: Các chốt dương phải
được mắc về phía A.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự</b>


<b>phụ thuộc của cường độ</b>
<b>dòng điện vào hiệu điện thế</b>
<b>giữa hai đầu dây dẫn.</b>


*GV: Yêu cầu HS dựa vào sơ
đồ hình 1.1 để kể tên,nêu công
dụng và cách mắc từng bộ
phận trong sơ đồ.


*GV: Yêu cầu HS quan sát và
cho biết chốt dương của các
dụng cụ phải mắc về phía A
hay B?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ


10’


10’


*C1: Khi tăng (hoặc giảm )hiệu điện
thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu
lần thì cường độ dịng điện chạy qua
dây dẫn cũng tăng (hoặc giảm) bấy
nhiêu lần.


<b>II/Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc</b>
<b>của cường độ dòng điện vào hiệu</b>
<b>điện thế:</b>



1/Dạng đồ thị : (SGK)


C2: ( HS vẽ vào vở theo số liệu thí
nghiệm)





2/Kết luận: (SGK)
<b>III Vận dụng:</b>


C3: U1=2,5V; I1=0,5A
U2=3,5V; I2=0,7A
UM=…..V; IM=……A
C4: I=0,125A; U=5,0V
I=0,0,3A; U=4,0V


C5: Cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
đặt vào hai đầu dây dẫn đó.


*HS:Trao đổi theo nhóm và
nêu cách mắc mạch điện
Các nhóm HS tiến hành TN và
ghi kết quả vào bảng 1


*HSnhận xét kết quả TN và trả
lời C1


<i><b>Hoạt động 4</b>:<b>Vẽ và sử dụng</b></i>


<i><b>đồ thị để rút ra kết luận.</b></i>
*HS đọc thông báo về dạng đồ
thị trong SGK và cho biết:
-Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của I vào U là đường thẳng đi
qua gốc toạ độ .


*HS dựa vào số liệu TN thu
được để vẽ đồ thị


*HS nhận xét và rút ra kết luận
<b>Hoạt động 5: Củng cố và vận</b>
<b>dụng.</b>


*HS đọc ghi nhớ SGK


* Cá nhân HS đọc và trả lời C3


*Cá nhân HS đọc và trả lời C4
*Cá nhân HS đọc và trả lời C5


hành TN


*GV: Yêu cầu các nhóm tiến
hành TN và ghi kết quả vào
bảng 1


*GV yêu cầu HS nhận xét kết
quả TN và trả lời C1



*GV yêu cầu HS cho biết đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế có đặc điểm gì?


*GV theo dõi,hướng dẫn HS
vẽ đồ thị vào vở.


*GV yêu cầu HS nhận xét và
rút ra kết luận


*GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
SGK


* GV dung bảng phụ vẽ sẵn
hình 1.2 yêu cầu HS trả lời C3.
*GV yêu cầu HS đọc và trả lời
C4


*GV yêu cầu HS đọc và trả lời
C5


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : Xem lại C1,C2,C3,C4,C5,học thuộc ghi nhớ,đọc ,tìm hiểu thêm mục có thể em chưa biết.Làm</b>
các bài tập 1.1 đến 1.4 SBT.


<b>2.Bài sắp học : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN -ĐỊNH LUẬT ƠM</b>
Đọc và tìm hiểu điện trở là gì? Tính tỉ số U/I ở bảng 1 và 2 bài vừa học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUẦN :1</b>



<b>Ngày soạn: 16.8.2010</b> <b>Ngàydạy :20.8.2010</b>


<b>Tiết 2-Bài 2 :ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN-ĐỊNH LUẬT ÔM</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dịng điện của dây dẫn</b>
đó .


Nêu được điện trở của dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì?


Nhận biết được đơn vị điện trở và vân dụng được cơng thức tính điện trở để giải bài tập.Phát biểu và viết được
hệ thức của định luật Ôm


<b>2/Kỹ năng: Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản</b>
<b>3/Thái độ :Nghiêm túc ,tích cực giải bài tập</b>


<b>II Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ </b>
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 1 HS phát biểu mục ghi nhớ ở SGK</b>
-Kiểm tra vở bài tập của HS


<b>3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài: Với cùng một hiệu điện thế nhưng nếu đặt vào đó các dây dẫn</b>
khác nhau thì cường độ dịng điện qua chúng có như nhau khơng? Để tìm hiểu vấn đề này các em hãy cùng
nhau nghiên cứu nội dung bài học mới



TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
10’


10’


<b>I/Điện trở của dây dẫn: </b>
<b> 1/Xác định thương số </b>


<i>I</i>
<i>U</i>


<b>đối với</b>
<b>mỗi dây dẫn:</b>


<b>C1: Thương số </b>
<i>I</i>
<i>U</i>


:
Lần đo Dây dẫn


1


Dây dẫn 2
1 2,2:0,3



=7,3


2,0:0,1 =20
2 4,5:0,6


=7,5


2,5:0,125 =20
3 6,6:0,9


=7,3 4,0:0,2 =20


4 8,9:1,2


=7,4 5,0:0,25=20


TB
cộng


7,4 20


C2:
<i>-I</i>
<i>U</i>


đối với mỗi dây dẫnlà như
nhau.


<b></b>
<i>-I</i>


<i>U</i>


của các dây dẫn khác nhau thì


<b>Hoạt động 1: </b> <b>(Giới thiệu</b>
<b>bài)+ KTBC</b>


<b>Hoạt động 2: </b> <b>Xác định</b>
<b>thương số </b>


<i>I</i>
<i>U</i>


<b>đối với mỗi</b>
<b>dây dẫn</b>


*HS :Dựa vào kết quả bảng 1
và 2 ở bài trước để tính tỉ số


<i>I</i>
<i>U</i>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu khái</b>
<b>niệm điện trở:</b>


*HS: Cá nhận HS dựa vào kết
quả tìm được trả lời C2


*HS:Đọc mục điện trở ở SGK
và trả lời



*GV: Yêu cầu HS tính tỉ số
<i>I</i>


<i>U</i>


ở bảng 1 và bảng 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ


5’


15’


khác nhau.
2/ Điện trở :


<i>-I</i>
<i>U</i>
<i>R</i> 
-Ký hiệu :


-Đơn vị :Ôm Ký hiệu :()


-Ý nghĩa : Điện trở biểu thị mức độ
cản trở dịng điện nhiều hay ít của
dây dẫn


II/Định luật Ơm:



1/Hệ thức của định luật:
R


<i>U</i>
<i>I</i> 


Trong đó: U: Là hiệu điện thế ( V )
I : Là cường độ dòng điện ( A )
R: Là điện trở ()


2/Phát biểu định luật: (sgk)
<b>III/Vận dụng:</b>


C3


Tóm tắt: R = 12 


I = 0,5 A
U = ?
Giải:


Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc đèn
là:


U=I×R = 0.5×12 = 6 ( V )
Đáp số: 6V
C4: Tóm tắt:


R2 = 3R1


U1 = U2 =U
So sánh: I1với I2
Ta có:


1
1


R
<i>U</i>


<i>I</i>  <sub>; </sub>


1
2
2
3
R <i>R</i>
<i>U</i>
<i>U</i>


<i>I</i>  


2
1
1
1
2
1
3
3


3
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>






<i>-I</i>
<i>U</i>
<i>R</i>


-Khi U tăng thì R khơng đổi
vì tỉ số


<i>I</i>
<i>U</i>


khơng thay đổi đối
với mỗi dây dẫn.


<b>Hoạt động 4:Phát biểu và</b>
<b>viết hệ thức của định luật</b>
<b>Ôm:</b>



*HSphát biểu và viết hệ thức
định luật Ôm như SGK


<b>Hoạt động 5: Củng cố và</b>
<b>vận dụng.</b>


*HS: Cơng thức
<i>I</i>
<i>U</i>


<i>R</i>  để


tính điện trở khi biếtU và I
Không thể nói U tăng bao
nhiêu lần thì R cũng tăng bấy
nhiêu lần được vì đối với một
dây dẫn thì tỉ số


<i>I</i>
<i>U</i>


không
đổi.


* 2 HS lên bảng thực hiện C3 ,
C4.


* HS khác nhận xét bổ sung.


*GV: Yêu cầu HS trả lời các


câu hỏi sau:


-Điện trở của dây dẫn được
tính bằng cơng thức nào?
-Khi tăng hiệu điện thế lên 2
lần thì điện trở tăng lên mấy
lần? Tại Sao?


*GV yêu cầu HS phát biểu và
viết hệ thức định luật Ơm


*GV Cơng thức
<i>I</i>
<i>U</i>


<i>R</i> dùng


để làm gì? Có thể nói khi U
tăng bao nhiêu lần thì R cũng
tăng bấy nhiêu lần được
khơng? Tại sao?


*GV gọi 2 HS lên bảng thực
hiện C3 và C4, yêu cầu HS
khác nhận xét.


*GV sửa bài cho HSở C3 và
C4.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>



<b>1:Bài vừa học : Xem lại C1,C2,C3,C4,,học thuộc ghi nhớ,đọc ,tìm hiểu thêm mục có thể em chưa biết.Làm các</b>
bài tập 2.1 đến 2.4 SBT.


<b>2.Bài sắp học : THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN</b>
KẾ


Mỗi tổ chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.Cá nhân đọc kỹ nội dung bài thực hành ở SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TUẦN :2</b>



<b>Ngày soạn: 21.8.2010</b> <b>Ngàydạy :24.8.2010</b>


Tiết 3 :THỰC HÀNH:


<b> XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG </b>


<b> AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ</b>



<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : Nêu được cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở </b>


<b>2/Kỹ năng: Mơ tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn</b>
bằng Ampe kế và Vơn kế.


<b>3/Thái độ : Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm.</b>
<b>II Chuẩn bị ĐDDH: Mỗi nhóm HS:</b>


1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.
1 vơn kế có GHĐ:6V, ĐCNH:0,1V



1 nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trị hiệu điện thế Từ 0 đến 6 Vơn; 1 cơng tắc
1 Ampe kế có GHĐ:1,5A, ĐCNH:0,1A; 7 Đoạn dây nối


Mẫu báo cáo thực hành


GV: 1 đồng hồ đo điện đa năng
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu hỏi: - Phát biểu định luật Ơm? Viết cơng thức của định luật? Nêu rõ đơn vị các đại lượng trong
công thức?


Trả lời: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dân và tỉ
lệ nghịch với điện trở của dây.


Công thức: I = U/R Trong đó I là cường độ dòng điện đơn vị Am pe, U là giệu điện thế đơn vị Vôn , R là điện
trở đơn vị Ôm


3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài<i>: ở </i>lớp 7 các em đã có dịp làm quen với Ampe kế và Vơn kế. Vậy
có thể dùng hai dụng cụ đo này để xác định điện trở của một dây dẫn như thế nào?Ta hãy cùng nhau thực hiện
bài thực hành sau:


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’


15’


<b>Hoạt động 1:KTBC + Giới thiệu</b>
<b>bài</b>


<b>Hoạt động2:Trình bày phần trả</b>
<b>lời câu hỏi trong báo cáo thực</b>
<b>hành</b>


- HS: nêu công thức
<i>I</i>
<i>U</i>
<i>R</i> 


- HS: cần dùng Vôn kế và phải
mắc song song với đoạn mạch
cần đo.


- HS: cần dùng Ampe kế và
phải mắc nối tiếp với đoạn
mạch cần đo.


- HS: lên bảng vẽ sơ đồ mạch


*GV: Kiểm tra việc chuẩn bị
báo cáo thực hành của HS.
- Yêu cầu HS cho biết muốn đo
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
dây dẫn cần dùng dụng cụ gì?
Mắc dụng cụ đó như thế nào với


đoạn mạch cần đo?.


- Yêu cầu HS cho biết muốn đo
cường độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ


25’


điện


<b>Hoạt động 3: Mắc mạch điện</b>
<b>theo sơ đồ và tiến hành đo.</b>
- Các nhóm HS tiến hành mắc


mạch điện theo sơ đồ


- Các nhóm tiến hành đo ghi kết
quả


- Hoàn thành báo cáo


- Yêu cầu1HS vẽ sơ đồ mạch
điện TN.


- GV chia HS thành 4 nhóm hoạt
động dụng cụ đã chuẩn bị.
- Theo dõi HS mắc mạch điện
theo sơ đồ.



- GV kiểm tra cách mắc của các
nhóm, yêu cầu HS tiến hành đo,
ghi kết quả vào báo cáo.


- Nhận xét quá trình thực hành
của HS.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : Xem lại nội dung thực hành</b>
<b>2.Bài sắp học : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP</b>


Xem lại lớp 7 về đoạn mạch nối tiếp. Tìm hiểu về điện trở tương đương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TUẦN :2</b>



<b>Ngày soạn: 22.8.2010</b> <b>Ngàydạy :27.8.2010</b>


<b>Tiết 4 : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : Suy luận để xây dựng đựơc cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm </b>
hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ=R1+R2 và hệ thức


2
1
2
1


<i>R</i>


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>U</i>


 từ các kiến thức đã học.


Mơ tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.


<b>2/Kỹ năng: Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng và giải bài tập về</b>
đoạn mạch nối tiếp.


<b>3/Thái độ :Có tính cẩn thận, nghiêm túc .</b>


<b>II Chuẩn bị ĐDDH: Mỗi nhóm HS 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6</b>,10, 16. 1 Ampe kế có GHĐ:


1,5A, ĐCNN: 0,1A, 1 Vơn kế có GHĐ:6V, ĐCNN:0,1V, 1 nguồn 6V,1 khố, 7 dây nối
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS</b>


<b>3/Nội dung bài mới :</b><i>Giới thiệu bài: </i> Ở lớp 7 các em đã tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp. Vậy liệu có
thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch khơng thay đổi khơng?
Ta hãy tìm hiểu vấn đề này qua nội dung bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV



2’
5’


8’


<b>I/Cường độ dòng điện và hiệu điện</b>
<b>thế trong đoạn mạch nối tiếp.</b>
<b>1/Nhớ lại các kiến thức ở lớp 7.</b>
I = I1 = I2 (1)


U = U1+ U2 (2)


<b>2/ Đoạn mạch gồm hai điện trở</b>
<b>mắc nối tiếp.</b>


C1: R1 và R2 được mắc nối tiếp với
nhau


C2:


2
1
2
1
2
2
1
1


<i>R</i>


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


<i>I</i>     ( 3)


<b>II/Điện trở tương đương của đoạn</b>
<b>mạch nối tiếp</b>


<b>Hoạt động 1: (Giới thiệu bài)</b>
<b>+ KTBC</b>


<b>Hoạt động 2: Ôn lại những</b>
<b>kiến thức có liên quan đến</b>
<b>bài mới.</b>


*HS :Cường độ dòng điện qua
các đèn mắc nối tiếp có giá trị
như nhau và bằng cường độ
dịng điện qua mạch chính.
I = I1 = I2


*HS: Hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch nối tiếp bằng
tổng các hiệu điện thế giữa hai
đầu mỗi đèn.



U = U1+ U2


<b>Hoạt động 3: Nhận biết được</b>
<b>đoạn mạch gồm hai điện trở</b>
<b>mắc nối tiếp.</b>


*HS: Hai điện trở chỉ có một
điểm chung


*HS: R1và R2 được mắc nối
tiếp với nhau


* Cá nhân HS thực hiện C2


*GV: Yêu cầu HS cho biết
cường độ dòng điện chạy qua
mỗi đèn có mối liên hệ như
thế nào với cường độ dịng
điện ở mạch chính?


*GV: Hỏi: Hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch nối tiếp có
mối liên hệ như thế nào đối
với hiệu điện thế giữ hai đầu
mỗi đèn?


*GV: Yêu cầu HS đọc C1 cho
biết hai điện trở có mấy điểm
chung?



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
10’


5’


15’


1/Điện trở tương đương: ( sgk)
<b> 2/ Công thức tính điện trở tương</b>
<b>đương của đoạn mạch gồm hai</b>
<b>điện trở mắc nối tiếp:</b>


C3: UAB = U1 + U2 = IR1 + IR2 = IRtđ
 <sub>Rtđ = R1 + R2</sub>


<b> 3/ Thí nghiệm kiểm tra:</b>
<b> 4/ Kết luận: ( sgk)</b>
<b> </b>


<b>III/Vận dụng:</b>
C4


- Khơng hoạt động vì mạch hở.
- Khơng hoạt động vì mạch hở.
- Khơng hoạt động vì mạch hở.
C5: Điện trở tương đương của R1 và
R2


R1,2 = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 ()



Điện trở tương đương của đoạn AC
RAC = R1,2 + R3 = 40 + 20 = 60 (


)


RAC lớn hơn R1, R2 và R3.


<b>Hoạt động 4:Xây dựng cơng</b>
<b>thức tính điện trở tương</b>
<b>đương của đoạn mạch gồm</b>
<b>hai điện trở mắc nối tiếp.</b>
*HS: trả lời điện trở tương
đương như sgk


*HS viết: UAB = U1 + U2


Áp dụng định luật Ôm IRtđ =
IR1 + IR2  Rtđ = R1 + R2
<b>Hoạt động 5: Tiến hành TN</b>
<b>kiểm tra</b>


* Các nhóm HS mắc mạch
điện và tiến hành kiểm tra,
thảo luận nhóm để rút ra kết
luận.


<b>Hoạt động 6: Củng cố và vận</b>
<b>dụng</b>



* HS: chỉ cần 1 công tắc là đủ
* HS: thực hiện C4, C5.


*GV: yêu cầu HS cho biết thế
nào là điện trở tương đương
của đoạn mạch?


*GV:yêu cầu HS cho biết
cơng thức tính UAB của đoạn
mạch nối tiếp?


- Áp dụng định luật Ôm để
suy ra.


*GV hướng dẫn HS tiến hành
TN kiểm tra như sgk.


*GV cần có mấy cơng tắc để
điều khiển một đoạn mạch
mắc nối tiếp?


*GV:yêu cầu HS thực hiện C4,
C5


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : học thuộc ghi nhớ, học C1 đến C5.Làm các bài tập 4.1 đến 4.4 SBT.</b>
<b>2.Bài sắp học : ĐOẠN MẠCH SONG SONG</b>


Đọc và tìm hiểu về đoạn mạch song song.



<b>TUẦN :3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ngày soạn: 28.8.2010</b> <b>Ngàydạy :31.8.2010</b>

<b>Tiết 5 : ĐOẠN MẠCH SONG SONG</b>



<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : Suy luận để xây dựng đựơc công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm</b>
hai điện trở mắc song song


2
1
1
1
1
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R<sub>td</sub></i>   và hệ thức <sub>1</sub>


2
2
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>


 <sub> từ các kiến thức đã học.</sub>



Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết đối với đoạn mạch
song song.


<b>2/Kỹ năng: Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng và giải bài tập về</b>
đoạn mạch song song


<b>3/Thái độ :Có tính cẩn thận trong TN, nghiêm túc, tích cực trong hoạt động nhóm.</b>


<b>II Chuẩn bị ĐDDH: 3 điện trở mẫu, 1 Ampe kế , 1 Vôn kế , 1 nguồn ,1 công tắc, 9 đoạn dây nối ( mỗi nhóm</b>
1 bộ)


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: 1) Viết cơng thức tính cường độ dịng điện ,hiệu điện thế và điện trở tương đương</b>
của đoạn mạch nối tiếp.


Trả lời: I = I1 = I2 ;U = U1 + U2 ; Rtđ = R1 + R2


2) Yêu cầu 2 HS giải BT: 4.1 và 4.2.


<b> 3/Nội dung bài mới :</b><i><b>Giới thiệu bài</b> : </i> Ta đã biết điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng
tổng các điện trở thành phần. Liệu điện trở tương đương của đoạn mạch song song có giống như thế khơng?
Ta hãy tìm hiểu vấn đề này qua nội dung bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV



5’
5’


10’


<b>I/Cường độ dòng điện và hiệu điện thế</b>
<b>trong đoạn mạch song song.</b>


<b>1/Nhớ lại kiến thức ở lớp 7.</b>
I = I1 + I2 (1)


U = U1 = U2 (2)


<b>2/ Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song</b>
<b>song.</b>


C1: R1 mắc song song với R2 . Ampe kế: đo
cường độ dịng điện ở mạch chính, Vơn kế
đo hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
đồng thời là hiệu điện thế của cả mạch.


C2:
2
1
2
1
2
2
1
1


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


<i>I</i>     <sub> ( 3)</sub>


<b>Hoạt động 1: (Giới thiệu</b>
<b>bài)+ KTBC</b>


<b>Hoạt động 2: Ôn lại những</b>
<b>kiến thức có liên quan đến</b>
<b>bài mới.</b>


Các nhóm HS thảo luận, nhớ
lại kiến thức ở lớp 7 để trả
lời câu hỏi của giáo viên.


<b>Hoạt động 3: Nhận biết</b>
<b>được đoạn mạch gồm hai</b>
<b>điện trở mắc song song.</b>
* Cá nhân HS suy nghĩ, trả
lời C1.


- Hai điện trở có hai điểm
chung.



-Cường độ dòng điện qua
hai điện trở khác nhau.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu
mỗi điện trở như nhau.
*HSCá nhân HS trả lời C2


*GV: Yêu cầu HS thảo
luận nhóm và trả lời câu
hỏi:


Trong mạch mắc song
song, cường độ dòng điện,
hiệu điện thế ở mạch
chính có quan hệ như thế
nào với hiệu điện thế và
cường độ dòng điện ở
mạch rẽ?


*GV: yêu cầu HS trả lời
C1 và cho biết hai điện trở
trong sơ đồ có mấy điểm
chung?Cường độ dòng
điện và hiệu điện thế của
đoạn mạch này có đặc
điểm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ


10’



5’


10’


<b>II/Điện trở tương đương của đoạn mạch</b>
<b>song song:</b>


<b> 1/ Cơng thức tính điện trở tương đương</b>
<b>của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc</b>
<b>song song:</b>


C3 Từ công thức
R
<i>U</i>


<i>I</i>  (*) ta có


1
1


1 <i><sub>R</sub></i>


<i>U</i>


<i>I</i>  <sub>;</sub>


2
2



2 <i><sub>R</sub></i>


<i>U</i>


<i>I</i> 


đồng thời I = I1+I2 ; U = U1 = U2Thay vào *


 1 2


1
1
1


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>Rtd</i>   <sub></sub> 1 2


2
1.
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>Rtd</i>


(4)



<b> 2/ Thí nghiệm kiểm tra:</b>
<b> 3/ Kết luận: ( sgk)</b>
<b> </b>


<b>III/Vận dụng:</b>


C4:-Đèn và quạt được mắc song song
-Sơ đồ:


.-Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn
hoạt động bình thường vì chúng hoạt động
độc lập nhau.


C5: 15( )


2
30
2
. <sub>1</sub>
2
1
2
1
2
,


1    



 <i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
)
(
10
3
30
30
15
30
.
15
.
3
2
,
1
3
2
,
1
3
,
2
,


1   







<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


Rtđ < các điện trở thành phần.


<b>Hoạt động 4:Xây dựng</b>
<b>công thức tính điện trở</b>
<b>tương đương của đoạn</b>
<b>mạch gồm hai điện trở</b>
<b>mắc song song.</b>


*HS: Thực hiện C3 theo
hướng dẫn của GV



-R
<i>U</i>
<i>I</i> 

-1
1
1


<i>R</i>
<i>U</i>


<i>I</i>  <sub>;</sub>


2
2
2
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i> 


-I = I1+I2 ; U = U1 = U2
HS áp dụng điều cần
chứng minh


<b>Hoạt động 5: Tiến hành</b>
<b>TN kiểm tra</b>


* Các nhóm HS mắc mạch
điện và tiến hành kiểm tra,
thảo luận nhóm để rút ra kết
luận.


<b>Hoạt động 6: Củng cố và</b>
<b>vận dụng</b>


* HS:cá nhân HS trả lời C4


* HS: cá nhân HS thực hiện


C5.


thực hiện C2 .


*GV: Hướng dẫn HS thực
hiện C3


-Yêu cầu HS viết biểu
thức của địnhluật Ôm


-Viết biểu thức đối với R1
và R2


-Cường độ dòng điện và
hiệu điện thế của đoạn
mạch song song.
Yêu cầu HS vận dụng
kiến thức đã biết để suy ra
điều cần chứng minh
*GV: Hướng dẫn và yêu
cầu HS làm TN kiểm
tra,thảo luận nhóm và rút
ra kết luận.


*GV: yêu cầu cá nhân HS
trả lời C4


*GV:yêu cầu cá nhân HS
trả lời C5



<b> Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : học thuộc ghi nhớ, học C1 đến C5.Làm các bài tập 5.1 đến 5.6 SBT.</b>
<b>2.Bài sắp học : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM</b>


Xem trước bài và giải các bài tập có trong bài học sau.


<b>TUẦN :3</b>



<b>Ngày soạn: 29.8.2010</b> <b>Ngàydạy :3.8.2010</b>


Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:10
X


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 6 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : Vận dụng được kiến thức đã học đểgiải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm</b>
nhiều nhất là 3 điện trở.


<b> 2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về định luật Ơm</b>
<b>3/Thái độ :Nghiêm túc, tích cực trong hoạt động giải bài tập</b>


<b>II Chuẩn bị ĐDDH: Bảng kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số đồ dùng</b>
điện trong gia đình với hai loại nguồn điện 110V và 220V.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>



<b>2/Kiểm tra bài cũ: 1) Viết cơng thức tính cường độ dịng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương</b>
của đoạn mạch song song


Trả lời: I = I1 + I2 ; U = U1 + U2 ; 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2


2) Yêu cầu 2 HS giải BT: 5.1 và 5.2.SBT


<b> 3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài:</b> Định lụât Ôm đựoc vận dụng vào việc giải quyết các bài tập như
thế nào? Các em hãy cùng nhau tìm hiểu qua việc giải các bài tập trong bài học hôm nay


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
10’


10’


<b>1/Bài 1:</b>
Tóm tắt:


R1 = 5 ; U = 6V; I = 0,5A


a)Rtđ =? ;b)R2 = ?
Giải:


a)Điện trở tương đương của đoạn mạch:
)
(


12
5
,
0
6




<i>I</i>
<i>U</i>
<i>Rtd</i>


b)Điện trở R2:


R2 = Rtđ-R1 = 12-5 =7()


<b>Cách 2 (câu b):</b>


U1 = I.R1 = 0,5.5 = 2,5(V);
U2 =U-U1 =6-2,5 = 3,5(V)


)
(
7
5
,
0
5
,


3
2


2    


<i>I</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<b>2/Bài 2:</b>


Tóm tắt: R1 = 10


I1 = 1,2A
I = 1,8A
a) UAB = ?
b) R2 = ?
Giải:


a) hiệu điện thế của đoạn mạch:
UAB = U1 = I1.R1 = 1,2 . 10 = 12(V)
b) cường độ dòng điện qua R2:
I2 =I - I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6(A)
Điện trở R2


<b>Hoạt động 1: (Giới thiệu bài)</b>
<b>+ KTBC</b>


<b>Hoạt động 2: Giải bài 1:</b>
HS: R1 và R2 được mắc nối
tiếp. Ampe kế đo cường độ


dòng điện qua R1 và R2. Vôn kế
đo hiệu điện thế giưa hai đầu
R1 và R2 mắc nối tiếp.


-Vậndụngcôngthức


<i>I</i>
<i>U</i>


<i>R</i> <i>AB</i>


<i>td</i> 
-Vận dụng công thức


2
1 <i>R</i>
<i>R</i>
<i>Rtd</i>   .


-HS tóm tắt và trình bày bài
giải.


-Các nhóm cử đại diện trình
bày cách giải khác.


<b>Hoạt động 3: Giải bài 2:</b>
HS: R1 và R2 được mắc song
song.


A1: đo cường độ dòng điện qua


R1.


A : đo cường độ dịng điện qua
mạch chính.


UAB = U1 = I1.R1
Biết I2 = I – I1;


2
2
<i>I</i>
<i>U</i>
<i>R</i> <i>AB</i>


- HS tóm tắt và trình bày bài
giải bài 2.


GV hỏi: Hãy cho biết R1
và R2 được mắc như thế
nào? Ampe kế và vôn kế
đo những đại lượng nào
trong mạch?


-Vận dụng cơng thức nào
để tính Rtđ?


-Vận dụng cơng thức nào
để tính R2 khi biết Rtđ và
R1?



- Yêu cầu HS tóm tắt và
trình bày bài giải bài 1.
- u cầu HS thảo luận
và tìm cách giải khác.
GV hỏi:


- R1 và R2 được mắc với
nhau như thế nào? Các
Ampe kế đo những đại
lượng nào trong mạch?
- Yêu cầu HS nêu cách


tính UAB.


- Muốn biết R2 khi biết
U2 cần biết gì? Tính
như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
15’
5’
)
(
20
6
,
0
12
2



2  <i><sub>I</sub></i>   


<i>U</i>
<i>R</i> <i>AB</i>
<b>Cách2(câub):</b>
)
(
7
,
6
8
,
1
12




<i>I</i>
<i>U</i>
<i>R</i> <i>AB</i>


<i>td</i> <b> Mặt khác </b>


)
(
20
3
,


3
7
,
6
10
7
,
6
67
10
10
7
,
6
.
2
2
2
2
2
2
1
2
1













<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R<sub>td</sub></i>
<b>3/Bài 3:</b>


Tóm tắt: R1 = 15


R2 = R3 = 30 


UAB = 12 V
a) RAB = ?


b) I1 = ? ;I2 = ? ; I3 = ?
Giải:


a)Điện trở tương đương của đoạn
mạch:


)
(
30
30
30
30
.
30
15
.
3
2
3
2


1  








<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R<sub>td</sub></i>



b)Cường độ dòng điện qua R1:
)
(
4
,
0
30
12
1 <i>A</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>
<i>td</i>
<i>AB</i>




Cường độ dòng điện qua R2:
)
(
4
,
0
30
15
.
4
,
0


.
2
3
,
2
2


2 <i><sub>R</sub></i> <i>A</i>


<i>R</i>
<i>I</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


<i>I</i> <sub></sub> <i>MB</i> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


<i>I</i>3 <i>I</i>1 <i>I</i>2 0,4 0,20,2()
.Cách2(câub):
3
2
2
2
1
3
2
2
3 .
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>


<i>I</i>
<i>I</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>



2
,
0
30
30
30
.
4
,
0
.
3
2
3
1
2 






<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
)
(
2
,
0
2
,
0
4
,
0
2
1


3      


 <i>I</i> <i>I</i> <i>I</i>


- Các nhóm thảo luận và cử
đại diện trình bày cách giải
khác.


<b>Hoạt động 4 Giải bài 3.</b>
*HS: R1 và R3 được mắc song
song. R1 mắc nối tiếp với đoạn


mạch MB. Ampe kế đo cường
độ dòng điện ở mạch chính.


3
2
3
2
1
.
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R<sub>td</sub></i>




-td
1 <sub>R</sub>
<i>AB</i>
<i>U</i>
<i>I</i> 


UMB = I . R2,3

-2
2 <i><sub>R</sub></i>
<i>U</i>


<i>I</i> <i>MB</i>
 <sub>;</sub>
3
3 <i><sub>R</sub></i>
<i>U</i>
<i>I</i> <i>MB</i>


HS: tóm tắt và trình bày bài
giải


Các nhóm cử đại diện trình bày
cách giải khác.


<b>Hoạt động 5: Củng cố:</b>
Các bước giải 1 bài tập:


1) Tìm hiểu đề, tóm tắt, vẽ
hình.


2) Phân tích tìm cơng thức
có liên quan.


3) Vận dụng cơng thức để
giải bài tập


4) Kiểm tra, biện luận kết
quả tìm được.


- Yêu cầu HS thảo luận


nhóm để tìm cách giải
khác.


GV hỏi: R2 và R3 được
mắc với nhau như thế nào?
R1 được mắc như thế nào
với đoạn mạch MB?
Ampe kế đo đại lượng nào
trong mạch?


- Viết cơng thức tính Rtđ
theo R1và RMB.


- Viết công thức tính
I1qua R1.


- Viết cơng thức tính
UMB


- Viết cơng thức tính I2,
I3.


- u cầu HS tóm tắt và
trình bày bài giải.
- u cầu các nhóm


thảo luận để tìm cách
giải khác.


GV yêu cầu HS nêu các


bước để giải một bài tập
vật lí


<b> Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học :Xem lại cách giải các bài tập. Làm BT 6.1 đến 6.5</b>


<b>2.Bài sắp học : Đọc trước bài SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN</b>

<b>TUẦN :4</b>



<b>Ngày soạn: 5.9.2010</b> <b>Ngàydạy :10.9.2010</b>


<b>Tiết 7 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây</b>
dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

diện, vật liệu làm dây dẫn)


Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu
thì tỉ lệ thuận với chiều dài.


<b> 2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của</b>
điện trở vào chiều dài


<b>3/Thái độ :Nghiêm túc, cẩn thận.</b>


<b>II Chuẩn bị ĐDDH: Đối với mỗi nhóm HS:1 nguồn điện 3V; 1 cơng tắc; 1 Ampe kế; 1 vôn kế; 3 dây điện</b>
trở cùng vật liệu, cùng tiết diện khác chiều dài; 8 dây nối.



Cả lớp:1 đoạn dây đồng có vỏ cách điện dài 80cm, tiết diện 1mm2<sub>, 1 dây thép dài 50cm,</sub>
tiết diện 3mm2<sub>, 1 dây hợp kim dài 10m, tiết diện 0,1mm</sub>2<sub>.</sub>


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT của HS</b>


<b> 3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài:</b> Trong thực tế có rất nhiều loại dây dẫn điện được làm từ những
vật liệu và kích cỡ khác nhau. Liệu điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào các yếu tố đó hay khơng và phụ
thuộc như thế nào? Ta hãy tìm hiểu điều này qua bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
5’


10’


10’


<b>I/ Xác định sự phụ thuộc của</b>
<b>điện trở của dây dẫn vào một</b>
<b>trong những yếu tố khác nhau:</b>


1) Các cuộn dây có chiều dài,
tiết diện và vật liệu khác


nhau


2) Xét hai dây có một yếu tố
khác nhau, hai yếu tố cịn
lại giống nhau.


<b>II/ Sự phụ thuộc của điện trở vào</b>
<b>chiều dài dây dẫn:</b>


1) Dự kiến cách làm:


C1: Dây dẫn dài 2có điện trở 2R
Dây dẫn dài 3có điện trở 3R


2) Thí nghiệm kiểm tra:


<b>Hoạt động 1: KTBC + (giới</b>
<b>thiệu bài)</b>


<b>Hoạt động 2: </b> <b>Tìm hiểu về</b>
<b>cơng dụng của dây dẫn và các</b>
<b>loại dây dẫn thường được sử</b>
<b>dụng.</b>


HS: - Dây dẫn dùng để dẫn
điện


- Dây dẫn dược dùng ở
mạng điện gia đình, các thiết bị
điện, mạng điện quốc gia.


- Đồng, nhơm, hợp kim…
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu điện</b>
<b>trở của dây dẫn phụ thuộc</b>
<b>vào những yếu tố nào?</b>


HS: Các nhóm thảo luận và trả
lời: các dây dẫn có điện trở
khác nhau vì chúng to, nhỏ, dài,
ngắn và được làm từ các vật
liệu khác nhau.


Chọn một yếu tố khác nhau các
yếu tố còn lại phải giống nhau
<b>Hoạt động 4 Xác định sự phụ</b>
<b>thuộc của điện trở vào chiều</b>
<b>dài dây dẫn.</b>


*HS: thảo luận và thực hiện C1.


GV :


- Dây dẫn dùng để làm gì?
- Hãy quan sát xem quanh ta


dây dẫn được dùng ở đâu?
- Nêu những vật liệu có thể


dùng làm dây dẫn?


GV: Yêu cầu học sinh quan sát


hình 7.1 sgk dự đốn xem điện
trở của các dây này có như
nhau hay không? Nếu có thì
yếu tố nào có thể ảnh hưởng
đến điện trở của dây?


Để xác địng sự phụ thuộc của
điện trở vào một trong các yếu
tố đó thì phải làm thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ


15’


3) Kết luận: (sgk)


<b>III/Vận dụng:</b>


C2: Khi giữ hiệu điện thế khơng
đổi, nếu mắc bóng đèn vào hiệu
điện thế này bằng dây dẫn càng dài
thì điện trở đoạn mạch càng lớn.
Theo định luật Ơm thì cường độ
dòng điện qua đèn càng nhỏ và đèn
sáng yếu.


C3: Điện trở của cuộn dây là


20( )



I  


<i>U</i>
<i>R</i>


Chiều dài cuộn dây:
.4 40( )


2
20


<i>m</i>





C4: Vì I1 = 0,25 I2 = 2
4
1


<i>I</i> nên điện
trở của dây thứ nhất lớn gấp 4 lần
điện trở dây thứ hai và  1 42


*HS: Thảo luận nhóm, nhận
dụng cụ và tiến hành thí
nghiệm, ghi kết quả đo.


*HS nêu kết quả so sánh


*HS: nêu kết luận như sgk
<b>Hoạt động 5: Củng cố và vận</b>
<b>dụng:</b>


HS: thảo luận và trả lời C2


Cá nhân HS thực hiện C3


HS: Khi I càng nhỏ thì R càng
lớn và dây càng dài


Yêu cầu HS đọc phần thí
nghiệm, kiểm tra, GV giao
dụng cụ cho mỗi nhóm để HS
tiến hành thí ngiệm.


Yêu cầu HS đối chiếu kết quả
thí nghiệm với dự đốn đã nêu.
u cầu HS rút ra kết luận
GV: yêu cầu HS thảo luận và
trả lời C2


Yêu cầu cá nhân HS thực hiện
C3.


GV: gợi ý HS thực hiện C4. Khi
cường độ dịng điện nhỏ thì R
sẽ như thế nào? Chiều dài của
dây sẽ ra sao



<b> Hướng dẫn tự học :</b>


<b>1:Bài vừa học :Học ghi nhớ.Xem lại C1 đến C4 Làm BT 7.1 đến 7.4</b>


<b>2.Bài sắp học :SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN</b>


Đọc trước nội dung bài học và tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn như thế nào?


<b>TUẦN :4</b>



<b>Ngày soạn:6.9.2010</b> <b>Ngàydạy :14.9.2010</b>


<b>Tiết 8 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀOTIẾT DIỆN DÂY DẪN</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : - Suy luận được rằng: các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng làm từ một loại vật liệu thì</b>
điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây( Trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở tương đương
của đoạn mạch song song).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

lệ nghịch với tiết diện của dây.


2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và
tiết diện dây dẫn.


<b>3/Thái độ : có thái độ nghiêm túc, cẩn thận.</b>


<b>II Chuẩn bị ĐDDH: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: 2 đoạn dây hợp kim cùng chiều dài nhưng </b><i>S</i>1 <i>S</i>2; 1
nguồn điện 6 V; 1 Ampe kế; 1 vôn kế; 1 cơng tắc, 7 đoạn dây nối.



<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/Ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15’)</b>


1) Điện trở của dây dẫn có quan hệ thế nào với chiều dài dây dẫn ? ( HS trả lời như mục ghi nhớ)(5 điểm)
2)Phát biểu định luật Ôm, viết công thức của định luật. ( HS trả lời đúng theo nội dung SGK) ( 5 điểm)


<b> 3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài:</b> Ta đã biết điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, vậy với
tiết diện thì điện trở có quan hệ như thế nào? Chúng ta hãy tìm hiểu vấn đề này qua nội dung bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


16’
8’


8’


<b>I/ Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở</b>
<b>vào tiết diện của dây dẫn :</b>


C1:


3
;


2 3



2


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>  


C2:


Tiết diện tăng 2 lần thì điện trở giảm 2
lần:


2
2


<i>R</i>


<i>R</i> 


Tiết diện tăng 3 lần thì điện trở giảm 3
lần:


3
3


<i>R</i>


<i>R</i> 



<b> Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều</b>
dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ
nghịch với tiết diện của nó.


<b>II/ Thí nghiệm kiểm tra:</b>


<b>Hoạt động 1: </b> <b>KTBC +</b>
<b>(giới thiệu bài)</b>


<b>Hoạt động 2: Nêu dự đoán</b>
<b>về sự phụ thuộc của điện</b>
<b>trở dây dẫn vào tiết diện.</b>
HS: Chọn các dây dẫn có
tiết diện khác nhau nhưng
có cùng chiều dài và làm từ
cùng vật liệu.


Cá nhân HS đọc và thực
hiện C1


Cá nhân HS đọc và thực
hiện C2


<b>Hoạt động 3: Tiến hành</b>
<b>thí nghiệm kiểm tra dự</b>
<b>đoán đã nêu theo yêu cầu</b>
<b>ở C2.</b>


Từng nhóm HS mắc mạch
điện, tiến hành thí nghiệm


và ghi kết quả vào bảng 1.
Làm thí nghiệm tương tự
với dây dẫn có tiết diện S2
tính tỉ số <sub>2</sub>


1
2
2


1
2


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>S</i>
<i>S</i>


 Rồi so
sánh với


2
1


<i>R</i>
<i>R</i>


HS đối chiếu kết quả với dự


GV : Để xét sự phụ thuộc
của điện trở dây dẫn vào


tiết diện thì cần phải sử
dụng các dây dẫn loại nào?
GV: Yêu cầu cá nhân HS
tìm hiểu hình 8.1 và thực
hiện C1.


GV: Giới thiệu về các điện
trở R1, R2, R3 trong mạch ở
hình 8.2 yêu cầu HS thực
hiện C2


GV : yêu cầu HS mắc mạch
điện theo sơ đồ 8.3 . Tiến
hành thí nghiệm và ghi kết
quả đo vào bảng 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ


10’


<b>III/Vận dụng:</b>
C3: <i>R</i>1 3R2


C4:   1,1

 



5
,
2


5


,
0
5
,
5
2
1
1
2


<i>S</i>
<i>S</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


C5: Dây thứ hai có chiều dài:


2
1
2



  nên
có điện trở nhỏ hơn 2 lần đồng thời


1
2 5S


<i>S</i>  nên có điện trở nhỏ hơn 5 lần
 dây thứ 2 có điện trở nhỏ hơn 10 lần


dây thứ nhất


 




 50


10
1
2


<i>R</i>
<i>R</i>


C6: Xét một dây sắt dài:


4


50 1


2



  <i>m</i> có
điện trở <i>R</i><sub>1</sub> 120 thì có


4
1


<i>S</i>



<i>S</i> 


Vậy dây sắt dài <sub>2</sub> 50<i>m</i> có <i>R</i><sub>2</sub> 45


thì có


2
1


1
2
1
2


15
2
3


2
45
120


4 <i>S</i> <i>mm</i>


<i>S</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>S</i>



<i>S</i>     


đoán và nêu kết luận


<b>Hoạt động 4: Củng cố và</b>
<b>vận dụng</b>


*HS: thảo luận và thực hiện
C3.


Cá nhân HS thực hiện C4


chiếu kết quả thí nghiệm
với dự đoán và rút ra kết
luận.


GV: yêu cầu HS thảo luận
và thực hiện C3


Yêu cầu HS tóm tắt và thực
hiện C4.


(Phần C5 đến C6 nếu khơng
cịn thời gian thì để HS về
nhà thực hiện)


<b> Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học :Học ghi nhớ.Đọc có thể em chưa biết.Hoàn thành C5 ; C6 Làm BT 8.1 đến 8.4</b>
<b>2.Bài sắp học : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN</b>


Đọc trước nội dung bài sắp học ,tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ?




<b>TUẦN :5</b>



<b>Ngày soạn: 10.9.2010</b> <b>Ngàydạy :17.9.2010</b>


<b>Tiết 9 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO </b>


<b>VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN</b>



<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : - Bố trí và tiến hành được thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng</b>
chiều dài, cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

điện trở suất.


2/Kỹ năng: Vận dụng công thức


<i>S</i>


<i>R</i>  để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng cịn lại.
<b>3/Thái độ : có tinh thần phối hợp cao,thái độ nghiêm túc, cẩn thận.</b>


<b>II Chuẩn bị ĐDDH: mỗi nhóm HS: 1 cuộn dây Inox; 1 cuộn nikêlin; 1 cuộn nicrom. Cùng chiều dài, cùng</b>
tiết diện;1 nguồn điện ; 1 Ampe kế; 1 vôn kế; 1 khố, 7 đoạn dây .băng nhựa


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/Ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>


Câu 1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?Phụ thuộc như thế nào?
Trả lời: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn


Câu 2 :Phải làm thí nghiệm như thế nào để có thể xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện?
Trả lời :Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn cần chọn các dây dẫn có cùng tiết diện
và cùng một loại vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau


Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn cần chọn các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng
một loại vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau


<b>3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài:</b> Ở lớp 7 ta có biết một số chất dẫn điện tốt, một số chất dẫn điện
kém. Vậy dựa vào đâu để có thể biết được chất nào dẫn điện tốt, chất nào dẫn điện kém? Để hiểu được điều
này ta hãy cùng nhau nghiên cứu bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


8’
15’


5’


<b>I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào</b>
<b>vật liệu làm dây dẫn :</b>


C1: Để xác định sự phụ thuộc của
điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì


phải tiến hành đo điện trở của các
dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết
diện nhưng khác nhau về vật liệu.


1) Thí nghiệm:
2) Kết luận: sgk


<b>II/ Điện trở suất – công thức điện</b>
<b>trở suất:</b>


1) <b>Điện trở suất: sgk</b>


C2: 0,5


<b>Hoạt động 1: </b> <b>KTBC + (giới</b>
<b>thiệu bài)</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ</b>
<b>thuộc của điện trở dây dẫn vào</b>
<b>vật liệu làm dây dẫn.</b>


Các nhóm HS quan sát dụng cụ
thí nghiệm và cử đại diện nhóm
trả lời C1.


Từng nhóm HS vẽ sơ đồ mạch
điện tiến hành thí nghiệm, lập
bảng kết quả đo, nhận xét và rút
ra kết luận



<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về điện</b>
<b>trở suất</b>


-HS: Đặc trưng bằng đại lượng
đó là điện trở suất.


-HS: Nêu nội dung định nghĩa
điện trở suất như SGK


-HS : Đơn vị điện trở suất là
Ωm.


-Điện trở suất của đồng là 1,7.10
-8<sub> Ωm có nghĩa là: một khối đồng</sub>
hình trụ có chiều dài 1m,tiết diện
1m2<sub> có điện trở là1,7.10</sub>-8<sub> Ω.</sub>
-Bạc dẫn điện tốt nhất vì có điện
trở suất nhỏ nên R nhỏ.


GV : cho HS quan sát các
cuộn dây dẫn có cùng chiều
dài ,cùng tiết diện nhưng
được làm từ các vật liệu
khác nhau,yêu cầu HS trả
lời C1


GV: Theo dõi giúp đỡ HS
vẽ sơ đồ lập bảng kết quả
và tiến hành TN



GV:Hỏi HS:


-Sự phụ thuộc của điện trở
vào vật liệu làm dây dẫn
được đặc trưng bằng đại
lượng nào?


-Đại lượng này có trị số
được xác định như thế nào?
-Đơn vị điện trở suất là gì?
-GV yêu cầu HS tìm hiểu
bảng 1 ở SGK cho biết điện
trở suất của đồng là1,7.10-8
Ωm có ý nghĩa gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ


7’


10’


<b>2) Công thức điện trở:</b>


C3:

<i>S</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>









3
2
1


3) Kết luận: sgk
<b>III/Vận dụng:</b>
C4:

 









 <sub></sub>


 <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>087</sub>


10
14
,


3
16
10
7
,
1
4
4
10
7
,
1 <sub>6</sub>
8
2
8
<i>d</i>
<i>S</i>
<i>R</i>

 


-Vì Bạc tuy dẫn điện tốt nhưng
đắt tiền nên không được dùng
làm dây dẫn


-Cá nhân HS trả lời C2.


<b>Hoạt động 4: xây dựng cơng</b>
<b>thức tính điện trở theo u cầu</b>
<b>C3.</b>



*HS: Vận dụng định nghĩa điện
trở suất tính ra R1 =


*HS: Vận dụng sự phụ thuộc
của R vào tính ra R2 = .
*HS: Vận dụng sự phụ thuộc
của R vào S tính ra R3 = <sub>.</sub>


<i>S</i>

*HS rút ra kết luận như SGK
<b>Hoạt động 5: Vận dụng</b>


-Cá nhân HS tóm tắt và tiến
hành giải C4


-HS nhắc lại định nghĩa điện trở
suất như SGK


trong bảng ,chất nào dẫn
điện tốt nhất?


-Tại sao không dùng Bạc
để làm dây dẫn mà thường
dùng dây đồng?


-GV : Yêu cầu cá nhân HS
đọc và trả lời C2



GV : Yêu cầu HS nhớ lại
định nghĩa điện trở suất để
tính ra R1


-Yêu cầu HS thực hiện tính
ra R2.


-Yêu cầu HS thực hiện tính
ra R3 .


-Yêu cầu HS rút ra kết
luận.


-Yêu cầu HS thực hiện C4
-Yêu cầu HS nhắc lại định
nghĩa điện trở suất và nêu
công thức tính điện trở
<b> Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học :Học ghi nhớ.Đọc có thể em chưa biết.Hồn thành C5 ; C6 Làm BT 9.1 đến 9.5</b>
<b>2.Bài sắp học : BIẾN TRỞ-ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT</b>


Đọc trước nội dung bài học và tìm hiểu về cấu tạo của biến trở




<b>TUẦN :5</b>



<b>Ngày soạn: 14.9.2010</b> <b>Ngàydạy :21.9.2010</b>



<b>Tiết 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : -Nêu được biến trở là gì?Nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.Nhận biết được</b>
các loại biến trở


-Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật (không yêu cầu xác định trị số của điện trở theo các vòng
màu)


2/Kỹ năng: Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện qua mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II Chuẩn bị ĐDDH: Mỗi nhóm HS:1 biến trở có con chạy ,1 biến trở than,1bóng đèn,1 cơng tắc, 3 điện trở</b>
kỹ thuật có ghi số điện trở,3 điện trở kỹ thuật có các vịng màu,dây nối.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/Ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: 1) Nêu định nghĩa điện trở suất.( HS trả lời định nghĩa như SGK)</b>
2)Viết cơng thức tính điện trở ? Nêu rõ đơn vị các đại lượng trong công thức


Trả lời: Công thức:
<i>S</i>


<i>R</i>  Trong đó R là điện trở dây dẫn(<sub></sub>),  là chiều dài dây dẫn(m),  là điện trở suất (<sub></sub>m)
S là tiết diện dây dẫn(m2<sub>)</sub>


<b>3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài:</b> Làm thế nào để có thể thay đổi độ sáng của đèn mà không cần thay đổi
hiệu điện thế của nguồn điện? Để hiểu được điều này ta hãy cùng nhau nghiên cứu bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp



Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
10’


7’


<b>I /Biến trở:</b>


<b> 1.Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động </b>
<b>của biến trở:</b>


C1: ( HS quan sát)


C2 : Biến trở khơng có tác dụng thay
đổi điện trở vì khi đó nếu dịch chuyển
con chạy C thì dịng điện vẫn chạy qua
tồn bộ cuộn dây của biến trở và con
chạy sẽ khơng có tác dụng làm thay đổi
chiều dài phần cuộn dây có dịng điện
chạy qua.


C3 : Điện trở của mạch điện có thay đổi
vì khi đó nếu dịch chuyển con chạy C
sẽlàm thay đổi chiều dài phần cuộn dây
có dịng điện chạy qua.và do đó sẽ làm
thay đổi điện trở của biến trở và mạch
điện.



C4: Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm
thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có
dịng điện chạy qua và do đó làm thay
đổi điện trở.


<b>2/ Sử dụng biến trở để điều chỉnh </b>
<b>cường độ dòng điện :</b>


C5:


+ _ C


<b>Hoạt động 1: KTBC + (giới</b>
<b>thiệu bài)</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu</b>
<b>tạo và hoạt động của biến</b>
<b>trở:</b>


HS quan sát hình vẽ ở SGK
và chỉ ra từng loại biến trở.
Từng nhóm HS quan sát và
chỉ ra các bộ phận theo yêu
cầu của giáo viên


Cá nhân HS thực hiện C2


Cá nhân HS thực hiện C3
Cá nhân HS tự vẽ hình 20.2
a,b,c vào vở theo yêu cầu của


GV


Cá nhân HS thực hiện C4


<b>Hoạt động 3: Sử dụng biến</b>
<b>trở để điều chỉnh cường độ</b>
<b>dòng điện :</b>


-HS: Lên bảng vẽ sơ đồ C5
các HS khác tự vẽ vào vở.


GV : Yêu cầu HS quan sát
và chỉ ra từng loại biến trở ở
hình 10.1 SGK


GV: Yêu cầu HS đọc và chỉ
ra trên hình 10.1 và trên vật
thật đâu là cuộn dây,đâu là
các chốt A,B,C của biến trở.
GV:Yêu cầu HS đọc và thực
hiện C2


GV:Yêu cầu HS đọc và thực
hiện C3


-GV đề nghị HS vẽ lại hình
10.2a,b,c dùng bút chì tơ
đậm phần biến trở và vẽ ký
hiệu dòng điện chạy qua nếu
mắc vào mạch.



GV:Yêu cầu HS đọc và thực
hiện C4


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ


10’


13’




K Đ
C6:


Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch
chuyển con chạy về sát điểm M vì khi
đó số vịng dây có dịng điện chạy qua
của biến trở là nhỏ nhất.


<b>3/Kết luận : SGK</b>


<b>II/ Các điện trở dùng trong kỹ thuật:</b>
<b> C7 : Lớp than hay lớp kim loại mỏng </b>
có thể có điện trở lớn vì tiết diện S của
chúng rất nhỏ.


C8: a) R= 680KΩ


b)R1 = 39 x 10 2 % =390Ω 2



%


R2 = 47 x102 <sub></sub><sub>5% = 4700 Ω</sub><sub></sub>
5%


<b>III/Vận dụng:</b>
C9:


C10: Tómtắt Rmax=20Ω ;
<i>m</i>

<sub>1</sub><sub>,</sub><sub>1</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>6


 ;


S = 0,5mm2<sub>; d = 2cm = 2.10</sub>-2<sub>m</sub>2<sub> ; n =?</sub>
Giải: Chiều dài của dây hợp kim:


)
(
091
,
9
10
.
1
,
1
10


.
5
,
0
.
20
.
6
6
<i>m</i>
<i>S</i>
<i>R</i>


 <sub></sub>




Số vịng dây của biến trở:


)
(
145
10
.
2
.
14
,


3
091
,
9
2 <i>vịng</i>
<i>d</i>


<i>n</i>  <sub></sub> 





Các nhóm tiến hành TN và trả
lời C6.


<b>Hoạt động 4: Nhận dạng 2</b>
<b>loại điện trở dùng trong kỹ</b>
<b>thuật. </b>


Các nhóm thảoluận và cử đại
diện trả lời C7 C8


<b>Hoạt động 5: Vận dụng</b>
*HS: quan sát và trả lời C9


*HS: Cá nhân HS trả lời theo
gợi ý của GV


-Cần tìm chiều dài:



<i>S</i>
<i>R</i>.



Cần tìm chu vi một vịng dây:
<i>d</i>


<i>C</i> .


Tính số vòng dây theo công
thức :n =


<i>d</i>
.




GV : Yêu cầu các nhóm HS
làm TN và trả lời C6


-GV Yêu cầu HS nêu kết
luận.


-GVYêu cầu các nhóm thảo
luận và trả lời C7 ,C8.


GV giao dụng cụ TN cho


các nhóm yêu cầu


HS thực hiện C9


GV gợi ý Hs tóm tắt và thực
hiện C10:


-Muốn biết có bao nhiêu
vòng dây khi biết điện
trở,điện trở suất và tiết diện
ta làm thế nào?


-Muốn biết số vòng dây khi
biết chiều dài ta làm thế
nào?


-Muốn biết có bao nhiêu
vòng dây ta làm thế nào?
<b> Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học :Học ghi nhớ. Học từ C1 đến C10 Làm BT 10.1 đến 10.6</b>


<b>2.Bài sắp học : BÀI TẬP VÂN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY</b>
DẪN


Đọc trước nội dung bài học và giải các bài tập của bài học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TUẦN :6</b>



<b>Ngày soạn: 19.9.2010</b> <b>Ngàydạy :24.9.2010</b>



<b>Tiết 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM VÀ CƠNG THỨC TÍNH</b>


<b>ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN </b>



<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : Vận dụng định luật Ơm và cơng thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại</b>
lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp,song song hoặc hỗn hợp.
2/Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp ,giải các bài tập định lượng.


<b>3/Thái độ : nghiêm túc, cẩn thận trong tính tốn.</b>
<b>II Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ</b>


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/Ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: 1)Biến trở là gì?.</b>


Trả lời: Biến trở là thiết bị dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
2)Kiểm tra vở bài tập của HS


<b>3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài:</b> Các em đã học về định luật Ơm,cơng thức tính điện trở .Vậy ta vận dụng
những kiến thức này vào việc giải các bài tập như thế nào ? Các em hãy cùng nhau luyện tập giải các bài tập.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
10’



15’


<b>I /Bài 1:</b>


<i>m</i>

1,10.106


<i>m</i>
30



S = 0,3mm2<sub> = 0,3.10</sub>-6<sub>m</sub>2
U = 220V


I = ?
Giải:


Điện trở của dây dẫn:


)
(
110
10
.
3
.


0
30
.
10
.
10
,
1
6
6



 <sub></sub>

<i>S</i>


<i>R</i>  


Cường độ dòng điện qua dây dẫn:


I= 2( )


110
220
<i>A</i>
<i>R</i>
<i>U</i>



<b>II/ Bài 2:</b>


?
)
?
)
30
;
12
;
10
1
6
,
0
;
10
.
40
,
0
;
5
,
7
2
2
6
2
6


1















<i>b</i>
<i>R</i>
<i>a</i>
<i>R</i>
<i>V</i>
<i>U</i>
<i>m</i>
<i>mm</i>
<i>S</i>
<i>A</i>
<i>I</i>
<i>m</i>
<i>R</i>
<i>b</i>


<b>Giải:</b>


a)Điện trở tương đương của đoạn mạch
nối tiếp:
)
(
20
6
,
0
12




<i>I</i>
<i>U</i>
<i>R<sub>td</sub></i>


Điện trở của biến trở:


<b>Hoạt động 1: KTBC + (giới</b>
<b>thiệu bài)</b>


<b>Hoạt động 2: Giải bài 1:</b>
Cá nhân HS tóm tắt bài 1.


Các nhóm thảo luận tìm ra
hướng giải:



Tìm


<i>S</i>
<i>R</i> 
Tìm I=


<i>R</i>
<i>U</i>


Cá nhân HS trình bày bài giải.
Cả lớp nhận xét bổ sung


<b>Hoạt động 3: Giải bài 2:</b>
Cá nhân HS tóm tắt bài 2.
HS nêu hướng giải
Tính<i>R</i><i>R</i>1<i>R</i>2  <i>R</i>2


HS trình bày câu a:
- Mắc nối tiếp


- Dòng điện qua biến trở bằng
dòng điện qua đèn.


GV : Yêu cầu cá nhân HS
nêu tóm tắt bài 1.


GV: Yêu cầu HS thảo luận
và nêu hướng giải bài 1



GV:Yêu cầu 1 HS lên
bảng trình bày. Cả lớp
nhận xét


GV:Yêu cầu HS tóm tắt
bài 2


-GV yêu cầu các nhóm
thảo luận và nêu hướng
giải bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
15’
)
(
5
,
12
5
,
7
20
1


2 <i>R</i>  <i>R</i>    


<i>R</i> <i>td</i>


b)Chiều dài của dây dùng làm biến trở:
)


(
75
10
.
40
,
0
10
.
30
.
. <sub>6</sub>
6
<i>m</i>
<i>S</i>
<i>R</i>
<i>S</i>
<i>R</i> <i>b</i>


<i>b</i>      





  


<b>Cách khác :Hiệu điện thế giữa hai đầu</b>
bóng đèn :U1 = I.R1 =0,6.7,5 = 4,5(V)
Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở :
U2 = U -U1 =12 - 4,5 = 7,5(V)



Điện trở R2 : 12,5( )


6
,
0
5
,
7
2


2    


<i>I</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<b>III/Bài 3:</b>
?
)
?
)
10
.
7
,
1
;
220
10
.


2
,
0
2
,
0
;
200
;
900
;
600
8
2
6
2
2
1















<i>AB</i>
<i>MN</i>
<i>MN</i>
<i>U</i>
<i>b</i>
<i>R</i>
<i>a</i>
<i>m</i>
<i>V</i>
<i>U</i>
<i>m</i>
<i>mm</i>
<i>S</i>
<i>m</i>
<i>R</i>
<i>R</i>



<b>Giải:</b>


a) Điện trở tương đương của hai đèn
mắc song song:


)
(
360
900
600


900
600
.
2
1
2
1
2
,


1  







<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


Điện trở của dây nối:


)
(
17
10
.


20
200
.
10
.
7
,
1
8
8



 <sub></sub>

<i>S</i>


<i>R<sub>d</sub></i>  


Điên trở của đoạn mạch MN
 





 1,2 <i>d</i> 360 17 377
<i>MN</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>



b)Cường độ dòng điện của mạch chính:


 





 0,6


377
220
<i>MN</i>
<i>MN</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>


Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn:


 

<i>V</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>U</i>
<i>U</i> 210
377
360
220
. <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>2</sub>


2


1 




<b>Cách khác:</b>


b)Hiệu điện thế giữa hai đầu dây:


 

<i>V</i>
<i>R</i>


<i>I</i>


<i>U<sub>d</sub></i> <i><sub>d</sub></i> .17 9,9


377
220


.  




Hiệu điện thế gữa hai đầu các đèn:


 

<i>V</i>
<i>U</i>


<i>U</i>
<i>U</i>



<i>U</i><sub>1</sub>  <sub>2</sub>  <i><sub>MN</sub></i>  <i><sub>d</sub></i> 220 9,9210


<i>I</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>U</i> 2
2
1
2
1


1  . ;    


HS trình bày câu b


<b>Hoạt động 4: Giải bài 3. </b>


HS trình bày câu a theo gợi ý ở
sgk


HS trình bày câu b theo sgk


- Bóng đèn mắc như thế
nào với biến trở



- Để đèn sáng bình
thường thì dòng điện
qua biến trở phải như
thế nào?


Yêu cầu HS trình bày câu
b


-GV :u cầu HS đọc và
tóm tắt bài 3


HS khác trình bày câu a.


GV : Yêu cầu HS trình
bày câu b theo sgk


-GV Yêu cầu HS tìm cách
giải khác cho câu b


<b> Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học :Xem lại nội dung các bài tập. Giải BT sbt</b>


<b>2.Bài sắp học : Tìm hiểu cơng suất điện của một số dụng cụ điện ở gia đình</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TUẦN :6</b>




<b>Ngày soạn: 20.9.2010</b> <b>Ngàydạy :28.9.2010</b>


<b>Tiết 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : -Nêu được ý nghĩa của sốVôn và số Oát ghi trên dụng cụ điện .Viết được các công thức</b>
tính cơng suất điện .


-Vận dụng công thức <i>P </i> = U.I để tính một đại lượng khi biết các đại lượng cịn lại.
2/Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kết quả thí nghiệm


<b>3/Thái độ : có thái độ nghiêm túc, cẩn thận.</b>


<b>II Chuẩn bị ĐDDH: Mỗi nhóm HS:1 bóng đèn 12V – 3W, 1 bóng đèn 12V – 6W, 1 bóng 12V – 10 W,1</b>
nguồn điện 6V ,1 biến trở,1khóa,1 Ampe kế, 1 Vơn kế, 9 đoạn dây nối.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/Ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT của HS </b>


<b>3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài:</b> Ta thường thấy với cùng một hiệu điện thế nhưng đèn này thì sáng
mạnh, đèn kia lại sáng yếu, vì sao lại như vậy? Để hiểu được vấn đề này ta hãy cùng nhau nghiên cứu bài học
mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’


10’


10’


<b>I /Công suất định mức của các</b>
<b>dụng cụ điện:</b>


<b> 1.Số Vơn và số ốt ghi trên các</b>
<b>dụng cụ điện:</b>


C1: Với cùng một hiệu điện thế đèn
có số ốt lớn hơn thì sáng mạnh hơn,
đèn có số ốt nhỏ hơn thì sáng yếu
hơn.


C2 : t là đơn vị đo cơng suất
1W =


<i>s</i>
<i>J</i>
1


<b>2/ Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi</b>
<b>dụng cụ điện: (sgk)</b>


C3:


- Cùng một bóng đèn khi sáng
mạnh thì có công suất lớn.



- Cùng một bếp điện lúc nóng ít
hơn thì có cơng suất nhỏ hơn.
<b>II/ Cơng thức tính cơng suất điện:</b>
<b> 1.Thí nghiệm:</b>


C4 :Với đèn 1:


U.I=6.0,82=4,92=5(W)
Với đèn 2:


U.I = 6.0,51 = 3,06 = 3(W)


Tích U.I đối với mỗi bóng đèn có giá


<b>Hoạt động 1: KTBC + (giới</b>
<b>thiệu bài)</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng</b>
<b>suất định mức của các dụng</b>
<b>cụ điện:</b>


HS quan sát và đọc số vơn,số
ốt ghi trên các dụng cụ điện .
HS quan sát TN và nêu nhận
xét.Cá nhân HS trả lời C1.
Cá nhân HSnhớ lại kiến thức
ở lớp 8 để thực hiện C2


HS nêu ý nghĩa của số oát như
SGK.



Cá nhân HS đọc và thực hiện
C3


<b>Hoạt động 3: Tìm cơng thức</b>
<b>tính cơng suất điện :</b>


-HS: Đọc và chỉ ra mục đích
của TN .Nêu các bước tiến


GV : Yêu cầu các nhóm HS
quan sát các loại bóng đèn có
ghi số vơn và số ốt.


GV: Tiến hành TN như sơ đồ
12.1.HS quan sát và nêu nhận
xét rồi trả lời C1


GV:Yêu cầu HS khá ,giỏi đọc
và thực hiện C2


-GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa
của số oát ghi trên mỗi dụng cụ
dùng điện .


-GV yêu cầu cá nhân HS đọc
và thực hiện C3


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ



15’


trị bằng công suât định mức ghi trên
mỗi bóng đèn


<b>2 .Cơng thức tính cơng suất điện:</b>
C5: P = U.I ,U = I.R  P = I2<sub>.R</sub>
P = U.I,


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>P</i>
<i>I</i>
<i>U</i>


<i>R</i>   2


<b>III/Vận dụng:</b>


C6: Cường độ dòng điện qua đèn:
)


(
341
,
0
220


75



<i>A</i>
<i>U</i>


<i>P</i>


<i>I</i>   


Điện trở của bóng đèn:
)
(
645
75


2202
2






<i>P</i>
<i>U</i>
<i>R</i>


Có thể dùng được cầu chì loại 0,5A
cho bóng đèn này và nó đảm bảo cho
đèn hoạt động bình thường và sẽ tự
nóng chảy khi có đoản mạch.


C7: Cơng suất điện:



P = U.I = 12.0,4 = 4,8 (W)
Điện trở của đèn:


)
(
30
8
,
4
122
2







<i>P</i>
<i>U</i>
<i>R</i>


hành TN.


-Cá nhân HS thực hiện C4
-HS Nêu cách tính cơng suất
điện như SGK.


-Cá nhân HS đọc và thực hiện
C5.



<b>Hoạt động 4: Vận dụng. </b>
Cá nhân HS đọc và trả lời C6
Các HS khác theo dõi và nêu
nhận xét


HS: Đọc và trả lời C7,HS khác
nhận xét bổ sung.


-GV:Yêu cầu HS đọc và thực
hiện C4


-Yêu cầu HS từ kết quả C4 nêu
cách tính cơng suất điện.


-GV:u cầu HS đọc và thực
hiện C5


- GV:Yêu cầu HS đọc và thực
hiện C6


-GV:Yêu cầu HS đọc và thực
hiện C7


<b> Hướng dẫn tự học:5’</b>


<b>1:Bài vừa học :Học ghi nhớ. Học từ C1 đến C7 tiếp tục hoàn thành C8 làm BT 12.1 đến 12.7</b>
<b>2.Bài sắp học : ĐIỆN NĂNG CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN</b>


Đọc trước nội dung bài học và tìm hiểu thế nào là điện năng và cơng của dịng điện?.





<b>TUẦN :7</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Ngày soạn: 21.9.2009</b> <b>Ngàydạy :24.9.2009</b>


<b>Tiết 14: ĐIỆN NĂNG - CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : -Nêu được dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có năng lượng.</b>


-Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của cơng tơ là 1kilat giờ(kwh). Chỉ
ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện như các loại đèn điện ,bàn
là ,nồi cơm điện,quạt điện,máy bơm nước…


2/Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để tính được một đại lượng khi biết
các đại lượng cịn lại.


<b>3/Thái độ : Có thái độ nghiêm túc.</b>


<b>II Chuẩn bị ĐDDH: Một công tơ điện cho cả lớp.</b>
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/Ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: 1/Số oát ghi trên dụng cụ dùng điện có ý nghĩa gì?</b>


2/Viết cơng thức tính cơng suất và đơn vị các đại lượng trong công thức?
<b>3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài:</b> Hàng tháng nhân viên điện lực thường phải đến từng nhà để ghi số đếm


trên cơng tơ điện của gia đình .vậy số đếm này cho ta biết điều gì? Để hiểu được vấn đề này ta hãy cùng nhau
nghiên cứu bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
5’


5’


<b>I /Điện năng:</b>


<b> 1.Dòng điện có mang năng lượng :</b>
C1:- Dịng điện thực hiện cơng cơ học
trong hoạt động của máy khoan ,máy
bơm nước.


-Dòng điện cung cấp nhiệt lượng
trong hoạt động của mỏ hàn ,nồi cơm
điện và bàn là.


<b>2/ Sự chuyển hóa điện năng thành</b>
<b>các dạng năng lượng khác: </b>


C2: Bảng 1:


Dụngcụ điện Điện năng được biến
đổi…



Bóngđèn dây
tóc


Nhiệt năng và năng
lượng ánh sáng
Đèn LED Năng lượng ánh sáng


và nhiệt năng
Nồicơm điện


Bàn là Nhiệt năng và nănglượng ánh sáng
Quạtđiện,máy


bơm nước Cơ năng và nhiệtnăng
C3: -Đối với đèn dây tóc và đèn LED
thì phần năng lượng có ích là năng


<b>Hoạt động 1: KTBC + (giới</b>
<b>thiệu bài)</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu năng</b>
<b>lượng của dịng điện:</b>


HS trao đổi và trả lời C1.
HS trả lời:


-Máy khoan ,máy bơm nước
quay chứng tỏ có cơng cơ học.
-Mỏ hàn,nồi cơm điện,bàn là


nóng lên chứng tỏ có nhiệt
lượng.


HS nêu khái niệm điện năng
như SGK


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự</b>
<b>chuyển hóa điện năng thành</b>
<b>các dạng năng lượng khác :</b>
-HS: thảo luận nhóm và trả lời
C2.


Các nhóm trình bày nội dung
bảng 1.


GV : Yêu cầu các nhóm HS
trao đổi và thực hiện C1.


GV: yêu cầu HS cho biết:
- Điều gì chứng tỏ có cơng


cơ học trong hoạt động của
các thiết bị này?


- Điều gì chứng tỏ có nhiệt
lượng?


GV:Yêu cầu HS nhớ lại kiến
thức lớp 8 để nêu lên khái
niệm điện năng.



-GV yêu cầu các nhóm thảo
luận và chỉ ra trong bảng 1 sgk
các dạng năng lượng được biến
đổi từ điện năng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ


15’


15’


lượng ánh sáng. Phần năng lượng vơ
ích là nhiệt năng.


-Đối với nồi cơm điện,bàn là thì phần
năng lượng có ích là nhiệt năng. Phần
năng lượng vơ ích là năng lượng ánh
sáng.


-Đối với quạt điện và máy bơm nước
thì phần năng lượng có ích là cơ năng.
Phần năng lượng vơ ích là nhiệt năng.
<b>3. Kết luận : (SGK)</b>


<b>Cơng thức tính hiệu suất: </b>


<i>tp</i>
<i>i</i>



<i>A</i>
<i>A</i>


<i>H</i> 


<b>II/ Cơng của dịng điện:</b>
<b> 1.Cơng của dịng điện: (SGK)</b>
<b> </b>


<b>2.Cơng thức tính cơng của dịng điện:</b>
C4 :Cơng suất có trị số bằng công thực
hiện được trong một đơn vị thời gian.


<i>t</i>
<i>A</i>
<i>P</i> 


C5: Từ C4 Suy ra : A = P.t.


Mặt khác: P = U.I do đó : A = U.I.t


<b>3 .Đo cơng của dịng điện:</b>


C6: Mỗi số đếm của công tơ ứng với
lượng điện năng đã sử dụng là1kWh
<b>III/Vận dụng:</b>


C7: U = Uđm =220V


Pđm =75W = 0,075kW ,t = 4h


A = ?


Giải


Điện năng mà bóng đèn sử dụng:
A = P.t =0,075.4 =0,3(kWh)


Số đếm của công tơ khi đó là 0,3 số
C8: t = 2h,U = 220V,N = 1,5 số
A = ?, P = ?, I = ?


Giải:


Điện năng mà bếp đã sử dụng:


A = N = 1,5kWh = 1500.3600 =
5,4.106<sub>(J)</sub>


Công suất của bếp :


)
(
750
)
(
75
,
0
2
5


,
1
<i>W</i>
<i>kW</i>
<i>t</i>
<i>A</i>


<i>P</i>    


Cường độ dòng điện qua bếp:


-Cá nhân HS thực hiện C3
HS đọc C3 và phân biệt các dạng
năng lượng có ích và năng
lượng vơ ích.


-HS : Nhắc lại cơng thức tính
hiệu suất ở lớp 8 và ghi nhớ
phần kết luận.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu cơng</b>
<b>của dịng điện.Cơng thức tính</b>
<b>cơng và dụng cụ đo cơng của</b>
<b>dịng điện. </b>


HS thu thập thơng tin về cơng
của dịng điện.


Cá nhân HS nhớ lại kiến thức đã
học ở lớp 8 và thực hiện C4



-Cá nhân HS lên bảng thực hiện
C5


HS: thu thập thông tin về công
tơ điện ở SGK


HS Đọc bảng 2 SGKvà trả lời
C6,HS khác nhận xét bổ sung.
<b>Hoạt động 5: Vận dụng</b>


-Cá nhân HS tóm tắt và trình
bày bài giải C7 HS khác nhận xét
bổ sung.


-Cá nhân HS tóm tắt và trình
bày bài giải C8 HS khác nhận xét
bổ sung.


GV yêu cầu cá nhân HS đọc và
thực hiện C3


-GV:Yêu cầu HS nhớ lại lớp8
về hiệu suất


GV thông báo về cơng của
dịng điện ở sgk


-GV:u cầu cá nhân HS nhớ
lại mối liên hệ giữa công và


công suất ở lớp 8.


- GV:Yêu cầu HS thực hiện C5.
Trình bày suy luận cơng thức
tính cơng của dịng điện.
-GV:u cầu HS ghi nhớ cơng
thức tính cơng ở sgk


GV giới thiệu về công tơ điện
ở sgk


GV giới thiệu bảng 2, yêu cầu
HS đọc và thực hiện C6.


GV gọi HS lên bảng thực hiện
C7.HS khác theo dõi và cùng
thực hiện. GV theo dõi giúp
HS


Yêu cầu HS thực hiện C8.GV
theo dõi, gợi ý giúp đỡ HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

)
(
41
,
3


220 <i>A</i>



<i>U</i>


<i>I</i>   


<b> Hướng dẫn tự học:5’</b>


<b>1:Bài vừa học :Học ghi nhớ. Học từ C1 đến C8. Đọc có thể em chưa biết. làm BT 13.1 đến 13.6</b>
<b>2.Bài sắp học : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN</b>


Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành ở bài 15


TUẦN :8


<b>Ngày soạn: 26.9.2009</b> <b>Ngàydạy :29.9.2009</b>


<b>Tiết 15 :THỰC HÀNH:</b>



<b>XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampekế.</b>
<b>2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng Ampe kế và Vôn kế.</b>


<b>3/Thái độ : Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm.,cẩn</b>
thận,chính xác


<b>II Chuẩn bị ĐDDH: Mỗi nhóm HS:</b>


1 nguồn điện , 1 công tắc,1 Ampe kế , 1 vôn kế, 9 Đoạn dây nối ,1bóng đèn,1 quạt điện nhỏ,1 biến trở
Mẫu báo cáo thực hành



<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành của HS</b>


3/Nội dung bài mới :<i>Giới thiệu bài:</i>Các em đã được làm quenvới Ampe kế và Vơn kế và biến trở.
Vậy có thể dùng các dụng cụ đo này để xác định cơng suất của bóng đèn và quạt điện như thế nào?Ta hãy
cùng nhau thực hiện bài thực hành sau:


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


15’


a/ P = U.I


b/ Đo HĐT bằng vôn kế. Mắc
vôn kế song song với vật cần
đo, chốt (+) mắc với cực dương
của nguồn điện.


c/ Đo CĐDĐ bằng ampe kế.
Mắc ampe kế nối tiếp với vật
cần đo, chốt (+) mắc với cực
dương của nguồn điện.


<b>Hoạt động 1:Trình bày việc</b>
<b>chuẩn bị báo cáo thực hành trả</b>


<b>lời câu hỏi về cơ sở lý thuyết</b>
<b>của bài thực hành.</b>


* Từng HS trình bày cho GV
mẫu báo cáo.


* Từng HS lần lược trả lời câu
hỏi phần chuẩn bị khi được gọi.
a/ P= U.I




b/ Đo HĐT bằng vôn kế.
Mắc vôn kế song song
với vật cần đo, chốt (+) mắc với
cực dương của nguồn điện.
c/ Đo CĐDĐ bằng ampe kế.
Mắc ampe kế nối tiếp với
vật cần đo, chốt (+) mắc với


* Kiểm tra việc chuẩn bị báo
cáo củaHS.


* Lần lượt yêu cầu HS trình
bày trả lời câu hỏi chuẩn bị 1a,
1b, 1c.


GV: Công suất liên hệ với
HĐT và CĐDĐ như thế nào?
GV: Đo HĐT bằng dụng cụ


gì? Cách mắc như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ


10’


10’


10’


cực dương của nguồn điện.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Xác định cơng</b></i>
<i><b>suất của bóng đèn.</b></i>


* Hoạt động nhóm: Thảo luận
tìm ra phương án tiến hành TN.
* Nhóm 1, 3 lần lược trình bày
phương án tiến hành TN.


* Nhóm 2, 4 nhận xét trình bày
của nhóm 1, 3.


Ghi nhận phương án TN.
* Hoạt động nhóm: Tiến hành
TN, ghi nhận giá trị, tính tốn,
ghi vào bảng 1.


<i><b>Hoạt động 3: Xác định công</b></i>


<i><b>suất của quạt điện.</b></i>


* Hoạt động nhóm: Thảo luận
tìm ra phương án tiến hành TN.
* Nhóm 2, 4 lần lượt trình bày
phương án tiến hành TN.


* Nhóm 1, 3 nhận xét trình bày
của nhóm 2, 4.


Ghi nhận phương án TN.
* Hoạt động nhóm: Tiến hành
TN, ghi nhận giá trị, tính tốn,
ghi vào bảng 1.


<i><b> Hoạt động 4: Nộp báo cáo +</b></i>
<i><b>Nhận xét + Dặn dò.</b></i>


* Từng HS nộp báo cáo thực
hành cho GV.


* Nghe nhận xét của GV, rút
kinh nghiệm bản thân thực hiện
tốt hơn trong lần thực hành sa.
* Nghe và ghi nhận dặn dò của
GV để thực hiện.


* Cho HS hoạt động nhóm tìm
phương án tiến hành TN.



* Gọi nhóm 1, 3 lần lượt trình
bày phương án TN.


* Gọi nhóm 2, 4 lần lượt nhận
xét bổ sung.


 Thống nhất phương án tiến


hành TN.


* Cho HS hoạt động nhóm tiến
hành TN.


* Quan sát kiểm tra, hướng dẫn
học sinh mắc mạch điện, vôn
kế, ampe kế khi cần thiết.
* Cho HS hoạt động nhóm tìm
phương án tiến hành TN.


* Gọi nhóm 2, 4 lần lượt trình
bày phương án TN.


* Gọi nhóm 1, 3 lần lượt nhận
xét bổ sung.


 Thống nhất phương án tiến


hành TN.


* Cho HS hoạt động nhóm tiến


hành TN.


* Quan sát, kiểm tra, hướng
dẫn học sinh khi cần thiết.


* Thu báo cáo của HS.


* Quan sát nhanh báo cáo của
HS nhận xét về thái độ, hiệu
quả, tác phong của HS khi tiến
hành TN, có biểu dương và phê
bình cụ thể trước lớp.




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : Xem lại nội dung thực hành</b>
<b>2.Bài sắp học :ĐỊNH LUẬT JUNLENXƠ</b>


+ Xem trước bài: <i>Định luật Jun – Lenxơ.</i>


+ Cần chú ý hệ thức định luật ra sao; Nội dung định luật phát biểu gì; Định luật thể hiện mối quan hệ
của những đại lượngnào.




<b>TUẦN :8</b>



<b>Ngày soạn: 27.9.2009</b> <b>Ngàydạy :1.10.2009</b>



<b>Tiết 16 :ĐỊNH LUẬT JUN LENXƠ</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : - </b>Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện.


- Phát biểu được nội dung và viết được hệ thức định luật Jun – Lenxơ.


<b>2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng Ampe kế và Vơn kế. </b>Vận dụng được định luật này để giải


các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.


<b>3/Thái độ : Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm.,cẩn</b>
thận,chính xác


<b>II Chuẩn bị ĐDDH: </b>Ảnh và đôi nét về cuộc đời của Jun và Lenxơ.
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>Tại sao nói dịng điện có mang năng lượng? Điện năng là gì?


Điện năng có thể chuyển hố thành dạng năng lượng nào? Cho ví dụ?
Viết cơng thức tính cơng của dịng điện.


3/Nội dung bài mới :<i>Giới thiệu bài:</i>Ta vẫn thường thấy với cùng một thời gian,cùng một cường độ
dòng điện chạy qua bóng đèn ,bàn là …nhưng dây dẫn điện đến các dụng cụ này hầu như không thấy nóng
,cịn bản thân bóng đèn và bàn là thì rất nóng. Vì sao vậy? Để giải thích được điều này ta hãy cùng tìm hiểu
nội dung bài học mới



TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
5’


<b>I/Trường hợp điện năng biến đổi</b>
<b>thành nhiệt năng:</b>


<b> 1/Một phần điện năng được biến</b>
<b>đổi thành nhiệt năng:</b>


a)Đèn dây tóc,đèn LED, ti vi…
b)Quạt điện,máy bơm nước , máy
xay…


<b> 2/Toàn bộ điện năng được biến</b>
<b>đổi thành nhiệt năng:</b>


a)bàn là,bếp điện,mỏ hàn


b)Điện trở suất của dây hợp kim lớn
hơn rất nhiều so với dây đồng.


<b>Hoạt động 1:KTBC +giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


<i> <b>Tìm hiểu sự biến đổi điện năng</b></i>
<i><b>thành nhiệt năng.</b></i>



* Hoạt động cá nhân:
+ Quan sát H13.1.


+ Trả lời câu hỏi khi được gọi.
HS: Dụng cụ, thiết bị biến đổi một
phần điện năng thành nhiệt năng là
mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn là.
HS:HS kể theo hiểu biết của bản


* Cho HS quan sát
lại H13.1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ


8’


15’


4’


<b>II/Định luật Jun-Lenxơ:</b>


<i><b>1 /Hệ thức định luật Jun – Lenxơ </b></i>


<sub>Q=I .R.t</sub>2


Trong đó:


I: CĐDĐ , đơn vị (A)


R: Điện trở , đơn vị ()


t: Thời gian , đơn vị (s )


Q: Nhiệt lượng toả ra , đơn vị (J)


2/Xử lý kết quả thí nghiệm kiểm tra:


C1:Điện năng A của dịng điện:


2 2


A= I .R.t = (2,4) .5.300 = 8640J


C2:Nhiệt lượng nước nhận được:


0
1 1 1


Q = C .m . t = 7980J


Nhiệt lượng bình nhơm nhận được:


0


2 2 2


Q = C .m . t = 652,08J


Nhiệt lượng nước và bình nhơm nhận


được: Q = Q + Q = 8632,08J1 2


<i><b>C</b><b>3</b><b>:</b></i> Q  A  Q = A


<i><b>3/ Phaùt biểu định luật Jun – Lenxơ:</b></i>




Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có
dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với
bình phương cường độ dịng điện, với
điện trở của dây dẫn và thời gian dòng
điện chạy qua.


<i> Lưu ý: </i>


Nếu nhiệt độ đo bằng calo:
<sub>Q = 024.I .R.t</sub>2


1 J = 0,24 calo


thaân


<i><b>Hoạt động 3: </b> Xây dựng <b>Hệ thức</b></i>
<i><b>định luật Jun-Lenxơ.</b></i>


* Hoạt động cá nhân: đọc thông tin
SGK, hoạt động theo điều khiển
của GV.



Hệ thức định luật Jun – Lenxơ:


2


Q=I .R.t


Từng HS trả lời khi được gọi.


<i><b>Hoạt động 4: Xử lý kết quả của TN</b></i>
<i><b>kiểm tra.</b></i>


* Hoạt động cá nhân: Nghiên cứu
SGK.


= + Đọc C1.
+ Tính.


2 2


A= I .R.t = (2,4) .5.300 = 8640J


Nước nhận:


0


1 1 1


Q = C .m . t = 7980J


Nhôm nhận:



0


2 2 2


Q = C .m . t = 652,08J


Nước và bình nhận:
Q = Q + Q = 8632,08J1 2
= Q  A <sub></sub> Q = A


Hoạt động 5: <b>Phát biểu định luật</b>
<b>Jun – Lenxơ.</b>


HS:Nhiệt lượng tỷ lệ thuận với
CĐDĐ, điện trở và thời gian.


HS: Từng HS dựa vào hệ thức phát
biểu thành định luật:


Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi
có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận
với bình phương CĐDĐ, với điện
trở của dây dẫn và thời gian dòng


biến đổi hoàn toàn
điện năng thành
nhiệt năng?


* Cho HS đọc thông


tin SGK.


* Gọi HS lên bảng
viết hệ thức định
luật Ôm.


* Gọi lần lượt HS
giải thích ký hiệu và
đơn vị của từng đại
lượng trong hệ thức.
* Cho HS nghiên
cứu SGK.


* Gọi HS đọc và tính
C1.


* Gọi HS đọc và tính
C2.


* Gọi HS đọc và trả
lời C3


GV: Mối quan hệ
giữa nhiệt lượng toả
ra với CĐDĐ, điện
trở, thời gian như thế
nào?


GV:Dựa vào hệ thức
phát biểu thành



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

8’


1 calo = 4,8 J


<b>III/Vận dụng:</b>


C4: Theo định luật Jun –Len xơ
2


Q=I .R.t.Với cùng thời gian t cùng
cường độ dòng điện I nhưng điện trở R
của dây tóc đèn lớn hơn R của dây đồng
rất nhiều nên đèn nóng lên nhưng dây
dẫn thì khơng thấy nóng.


C5: Theo định luật bảo tồn năng lượng
ta có :


A = Q hay A = P.t =m.c.(t2 – t1)
Thời gian nước sôi là:


)
(
672
1000


80
.
2


.
4200
)


(


. <sub>2</sub> <sub>1</sub>


<i>s</i>
<i>P</i>


<i>t</i>
<i>t</i>
<i>c</i>
<i>m</i>


<i>t</i>    


điện chạy qua.


HS: Ngồi đơn vị jun nhiệt năng
cịn được tính bằng calo.


* Nghe GV nhắc và nhớ lại cách
đổi từ jun ra calo.


HS:Khi tính bằng calo hệ thức định
luật được viết như sau


<i>Hoạt động 6 Vận Dụng + Củng cố</i>



* Hoạt động cá nhân: Đọc và trả lời
C4 và C5 khi được gọi.


- Hệ thức định luật: <sub>Q=I .R.t</sub>2


- Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi
có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận
với bình phương CĐDĐ, với điện
trở của dây dẫn và thời gian dòng
điện chạy qua.


* Hoạt động cá nhân: Đọc và trả lời
bài tập 16.1 và 16.2 khi được GV
gọi.


* Nghe và ghi nhận dặn dò của GV
để thực hiện.


định luật.


GV: Ngồi đơn vị
jun nhiệt năng cịn
được tính bằng đơn
vị nào?


* Nhắc HS cách đổi
từ jun ra calo.
GV: Vậy khi tính
bằng calo hệ thức


định luật được viết
như thế nào


* Lần lượt gọi HS
đọc và trả lời câu C4
và C5.


* Viết hệ thức định
luật Jun – Lenxơ.
*Phát biểu nội dung
định luật Jun –
Lenxơ.


* Lần lượt gọi HS
đọc và trả lời bài tập
16.1 và 16.2 SBT.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>
<b>1:Bài vừa học : </b>


+ Về học ghi nhớ ,học C1 đến C5


+ Giải bài tập 16.3 và 16.4 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ


<b>TUẦN :9</b>



<b>Ngày soạn: 3.10.2009</b> <b>Ngàydạy :6.10.2009</b>



<b>Tiết 17:BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN –LENXƠ</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức :Vận dụng định luật Jun – Lenxơ để giải được Các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng</b>
điện


<b>2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về định luật Jun –Lenxơ</b>
<b>3/Thái độ : Có ý thức cần cù ,tích cực.</b>


<b>II Chuẩn bị ĐDDH: </b>
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>Phát biểu định luật Jun – Lenxơ.


Viết hệ thức định luật Jun – Lenxơ. Giải thích ký hiệu và ghi đơn vị của từng đại lượng.


3/Nội dung bài mới :<i>Giới thiệu bài:</i> Để củng cố và vận dụng nội dung định luật Jun-Lenxơ các em
hãy cùng nhau thực hiện giải bài tập.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’


10’ <i><b><sub>Giải bài 1:</sub></b></i>



Cho biết:
1


3


I=2,5A
t =1s
V=1,5l


m=1,5kg
C=4200J/kg.K
t =3.30=30h
=324000s
$=700ñ/kW.h


a/ Q = ?
b/ H = ?
c/ $ = ?


a/ Nhiệt lượng mà bếp toả ra:
2


1


Q=I .R.t = 500J


b/ Nhiệt lượng cần cung cấp để nước
sôi:



i 1 1


Q = m .C . t
= 472.500J




Nhiệt lượng bếp toả ra:


<b>Hoạt động 1:KTBC +giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: Giải bài 1.</b>


* Hoạt động cá nhân:


+ Đọc đề bài khi được gọi.
+ Học sinh còn lại quan sát.
* Hoạt động cá nhân:


+ Một HS lên bảng tóm tắt.
+ HS cịn lại tự tóm tắt vào tập.
* Hoạt động cá nhân: Tự giải bài.
+HS1 trình bàyhướng giải câu a.
+HS2 nhận xét.


+HS3 trình bàyhướng giải câu b.
+HS4 nhận xét.


+HS5 trình bàyhướng giải câu c.
+HS6 nhận xét.



* Trả lời các câu gợi mở của GV.
Cơng thức tính nhiệt lượng mà bếp
toả ra: 2


1
Q=I .R.t


Công thức tính cung cấp nướcsơi:


i 1 1
Q = m .C . t


Cơng thức tính nhiệt lượng bếp toả


* Gọi HS đọc đề
bài.


* Gọi HS lên bảng
tóm tắt, HS còn lại
tóm tắt vào tập, có
gọi nhận xét.


* Cho HS hoạt động
cá nhân tự giải bài,
lần lược gọi HS
trình bày hướng
giải, đáp số, có
nhận xét từng câu
trong bài.



* Gợi mở:


Viết công thức
tính nhiệt lượng mà
bếp toả ra?


Viết cơng thức
tính cung cấp nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

15’


tp 2


Q = I .R.t
= 600.000J


Hieäu suất của bếp:
i


tp


Q


H = = 78,75%
Q


c/ Điện năng bếp tiêu thuï:


2 6



6
9


A U.I.t I .R.t 162.10 J
162.10


45kW.h


36.10


  


 


Số tiền : $ = 465.700 = 31.500đ
ĐS : a/ Q = 500J.


b/ H = 78,75%
c/ $ = 31.500đ


<i><b>Giải:Bài 2</b></i>


Cho biết:


C
a
a
o
o


1
1
U =220V
=1.000W
V=2l
m=2kg
t =20
C =4.200J/kg.K


-a/ Q=?
b/Q = ?tp
c/ t = ?


a/ Nhiệt lượng cần cung cấp:


Q = m.C. t
= 672.000J




b/ Nhiệt lượng ấm toả ra:
i
tp
i
tp
Q
H
Q
Q


Q
H

 
tp


Q 746.667J


c/ Điện trở của ấm: U2


R




 RU2 48,4




-ra: Q = I .R.ttp 2


Cơng thức tính hiệu suất:

i
tp
Q
H =
Q


Cơng thức tính điện năng tiêu thụ:



2
A U.I.t I .R.t 


Mỗi số đếm của công tơ điện là 1
kW.h và bằng 3 600 000 J.


Lấy số điện năng tiêu thụ chia cho
3 600 000.


<i><b>Hoạt động 3 Giải bài 2.</b></i>


* Hoạt động cá nhân:
+ Đọc đề bài khi được gọi.
+ Học sinh còn lại quan sát.
* Hoạt động cá nhân:


+ Một HS lên bảng tóm tắt.
+ HS cịn lại tự tóm tắt vào tập.
* Hoạt động cá nhân: Tự giải bài.
+HS1 trình bàyhướng giải câu a.
+HS2 nhận xét.


+HS3 trình bàyhướng giải câu b.
+HS4 nhận xét.


+HS5 trình bàyhướng giải câu c.
+HS6 nhận xét.


sôi?



Viết cơng thức tính
nhiệt lượng bếp toả
ra?


Viết cơng thức tính
hiệu suất?


Viết cơng thức tính
điện năng tiêu thụ?
Một số đếm của
công tơ điện là bao
nhiêu?


Cách tính tiền như
thế nào?


* Gọi HS đọc đề
bài.


* Gọi HS lên bảng
tóm tắt, HS còn lại
tóm tắt vào tập, có
gọi nhận xeùt.


* Cho HS hoạt động
cá nhân tự giải bài,
lần lược gọi HS
trình bày hướng
giải, đáp số, có


nhận xét từng câu
trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ


15’


CĐDĐ qua ấm: I U 4,54A
R


 


Thời gian đun sôi ấm nước:
2


2


Q
Q I .R.t t 748J


I .R


  


ÑS : a/ Q = 672.000J
b/ Q = 746.667Jtp


c/ t = 748s
<i><b>Giải:Bài 3</b></i>



Cho biết:
2
6 2


8


40m
S 0,5mm


0,5.10 m
U 220V


165W
1,7.10 m













  





<i></i>


-a/ R = ?
b/ I = ?
c/ Q = ?
t = 3.30h
= 324.000s


a/ Điện trở của tồn bộ dây:


R . 1,36
S


  b/ CĐDĐ chạy trong


dây:


U.I


I= =0,75A
U





<i></i>


<i>--</i> c/ Nhiệt lượng toả ra:
2



Q I .R.t
247.860J





Soá kW.h: Q 247.860 0,068kW.h
3.600.000


 


ÑS : a/ R = 1.36 


b/ I = 0,75 A
c/ Q = 0,068 kW.h


<i><b>Hoạt động 4: Giải bài 3 </b></i>


* Hoạt động cá nhân:


+ Đọc đề bài khi được gọi.
+ Học sinh còn lại quan sát.
* Hoạt động cá nhân:


+ Một HS lên bảng tóm tắt.
+ HS cịn lại tự tóm tắt vào tập.
* Hoạt động cá nhân: Tự giải bài.
+HS1 trình bàyhướng giải câu a.
+HS2 nhận xét.



+HS3 trình bàyhướng giải câu b.
+HS4 nhận xét.


+HS5 trình bàyhướng giải câu c.
+HS6 nhận xét.


* Gọi HS đọc đề
bài.


* Gọi HS lên bảng
tóm tắt, HS còn lại
tóm tắt vào tập, có
gọi nhận xét.


* Cho HS hoạt động
cá nhân tự giải bài,
lần lược gọi HS
trình bày hướng
giải, đáp số, có
nhận xét từng câu
trong bài.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>
<b>1:Bài vừa học : </b>


Xem lại nội dung các bài tập đã giải+ Giải bài tập 17.1 17.3 SBT.


<b>2.Bài sắp học : THỰC HÀNH KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q I</b>2 <sub>TRONG ĐỊNH LUẬT JUN LENXƠ</sub>
Chuẩn bị trước bài thực hành ở nhà, cá nhân chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TUẦN :9</b>



<b>Ngày soạn: 4.10.2009</b> <b>Ngàydạy :13.10.2009</b>


<b>Tiết 18 : THỰC HÀNH KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ </b>

<i>q ~ i</i>

<i>2 </i>

<b><sub>TRONG ĐỊNH</sub></b>



<b>LUẬT JUN-LENXƠ</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : </b>- Phát biểu và viết được hệ thức định luật Jun – Lenxơ.


- Viết được hệ thức cân bằng nhiệt.
- Viết được hệ thức liên hệ giữa <sub>t</sub>o


 với I.


<b>2/Kỹ năng: </b>- Vẽ được sơ đồ mạch điện của TN định luật Jun – Lenxơ.


- Lắp ráp và tiến hành được TN mối quan hệ giữa Q ~ I2<sub>.</sub>


<b>3/Thái độ : </b>Cẩn thận, kiên trì, chính xác và trung thực.
<b>II Chuẩn bị ĐDDH: Đối với mỗi nhóm HS</b>


1 nguồn điện 12V – 2A; 1 ampe kế; 1 biến trở 20 - 2A; 1 nhiệt lượng kế; 1 nhiệt kế


15  100oC,170 ml nước sạch; 1 đồng hồ bấm giây; 5 dây dẫn .


III.Tiến trình lên lớp:
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>



3/Nội dung bài mới :<i>Giới thiệu bài:</i>Để kiểm nghiệm lại mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun –Lenxơ các
em hãy cùng nhau tiến hành thực hành


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’


30’


a/ Nhiệt lượng toả ra phụ thuộc
CĐDĐ, điện trở và thời gian.


Q = I2<sub>.R.t</sub>


b/ Hệ thức:


Q (C .m C .m )(t 1 1 2 2 o2  t )1o


c/ Độ tăng nhiệt độ liên hệ với
CĐDĐ:


o o2 1o 2
1 1 2 2


R.t


t t t .I



C .m C .m


   




<b>Hoạt động1: Kiểm tra mẫu báo cáo</b>
<i><b>+ Trả lời câu hỏi chuẩn bị.</b></i>


* Từng HS trình bày mẫu báo cáo
cho GV kiểm tra.


* Hoạt động cá nhân:
+ Trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét.
= + HS1 trả lời.
+ HS2 nhận xét.
= + HS1 trả lời.
+ HS2 nhận xét.
= + HS1 trả lời.
+ HS2 nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm</b>


* Mỗi HS đọc kỹ nội dung thực
hành.


* Hoạt động nhóm:
+ Thảo luận nhóm.


+ Đại diện nhóm trả lời.


= Nguồn điện, công tắc, biến trở,


* Kiểm tra việc
chuẩn bị mẫu báo
cáo của từng HS.
* Lần lược gọi HS
trả lời các câu hỏi
chuẩn bị:


? Gọi HS trả lời
câu a, có nhận xét.
? Gọi HS trả lời câu
b, có nhận xét.
? Gọi HS trả lời
câu c, có nhận xét.
* Từng HS đọc kỹ
nội dung TH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ


10’


ampe kế, dây đốt, nhiệt kế, nhiệt
lượng kế.


= Ampe kế mắc nối tiếp; Chốt
(+) nối với cực dương của nguồn
điện.



= Đại diện nhóm trình bày: Thay
đổi CĐDĐ theo dõi thay đổi của
nhiệt độ.


* Từng nhóm tiến hành mắc mạch
điện, báo cáo GV kiểm tra khi mắc
xong.


* Từng nhóm tiến hành TN, ghi
nhận kết quả vào bảng 1, tính o


1


t
 .


* Hoạt động nhóm: Tiến hành TN
lần 2 và lần 3 như lần 1.


<i><b>Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo</b></i>
<i><b>+ Thu báo cáo + Nhận xét</b></i>


* Từng HS hoàn thành báo cáo của
bản thân.


* Mỗi HS nộp báo cáo cho GV.
* Nghe nhận xét của GV, rút kinh
nghiệm bản thân để thực hiện tốt
hơn trong những lần TH sau.



? Dụng cụ TN gồm
những gì?


? Cách mắc ampe
kế.


? Trình bày phương
án TN.


* Cho HS tiến hành
mắc mạch điện theo
hình 18.1, GV quan
sát giúp đỡ khi cần.
* Cho HS tiến hành
TN lần 1, ghi nhận
kết quả vào bảng 1.
* Lần lược cho HS
tiến hành TN lần 2
và lần 3 như lần 1.
* Cho HS hoạt động
cá nhân hoàn thành
báo cáo.


* Thu báo cáo của
HS.


* Quan sát nhanh
báo cáo của HS,
nhận xét sơ bộ bài


báo cáo của một vài
HS.


Nhận xét có biểu
dương, phê phán về
thái độ, tác phong,
thao tác của HS khi
tiến hành TN.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>
<b>1:Bài vừa học : </b>


Xem lại nội dung bài thực hành


<b>2.Bài sắp học: </b>SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN


+ Xem trước bài: <i>Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.</i>


+ Xem lại qui tắt an toàn điện ở lớp 7; Vì sao phải tiết kiệm điện; Tiết kiệm điện như thế nào?




<b>TUẦN :10</b>



<b>Ngày soạn: 10.10.2009</b> <b>Ngàydạy :15.10.2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tiết 19 : SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : </b>- Nêu được các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.



- Nêu được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện.
<b>2/Kỹ năng: </b>- Thực hiện được các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.


- Thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện.


- Giải thích được cơ sở vật lý của các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
<b>3/Thái độ </b>: Tuân thủ đúng các qui tắc an toàn và tiết kiệm điện.


<b>II Chuẩn bị ĐDDH:</b><i><b> </b></i>
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>


3/Nội dung bài mới :<i>Giới thiệu bài:</i> Điện năng rất cần thiết trong sản xuất và đời sống sinh hoạt .Nhưng sử
dụng điện như thế nào để có thể đảm bảo an tồn và tiết kiệm điện năng?Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu vấn đề
này qua nội dung bài học mới


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


15’


15’


15’


<b>I/ An toàn khi sử dụng điện:</b>



<b> 1/Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử</b>
<b>dụng điện đã học ở lớp 7:</b>


C1:Dưới 40V


C2: Vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn
quy định.


C3: Cần phải mắc cầu chì
C4:


Cần thực hiện các biện pháp an toàn
khi sử dụng điện (cách điện, nối đất)
nhất là đối với mạng điện dân dụng,
vì mạng điện này có thể gây nguy
hiểm đến tính mạng.


2.Một số quy tắc an tồn khác khi sử
dụng điện:


C5: -Sau khi rút phích điện thì khơng có
dịng điện chạy qua cơ thể khơng gây
nguy hiểm.


-Cơng tắc luôn được nối với dây
nóng,khi ngắt cơng tắc làm hở dây nóng
đảm bảo an tồn cho người sử dụng.
-Do điện trở của ghế nhựa,bàn gỗ lớn
nên dòng điện qua người nhỏ khơng gây


nguy hiểm.


C6:


<b>Hoạt động1: Tìm hiểu và thực hiện</b>
<i><b>các qui tắc an toàn khi sử dụng</b></i>
<i><b>điện.</b></i>


* Hoạt động cá nhân:
+ HS1 đọc và trả lời C1:
U < 40 V.


+ HS2 đọc và trả lời C2: Vỏ bọc
đúng chuẩn (chịu được dòng điện
định mức).


+ HS3 đọc và trả lời C3:
Cầu chì.
+ HS4 đọc và trả lời C4:
- Cẩn thận.


- Đảm bảo cách điện.
* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 đọc và trả lời: Rút phích 


không có dòng điện.


+ HS2 đọc và trả lời: Cầu chì nối
với dây nóng  mở cầu chì nhưng



không có điện.


+ HS3 đọc và trả lời: Vật không
dẫn điện  R >  I < khơng


nguy hiểm.


* Đọc và trả lời ý 1: Dây trên.
* Hoạt động nhóm:


+ Thảo luận nhóm.
+ Đại diện nhóm trả lời.
+ Đại điện nhóm nhận xét.


* Cho HS hoạt động
cá nhân, lần lược
gọi HS đọc và trả
lời câu hỏi từ C1
đến câu C4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
<i><b>II/ Sử dụng tiết kiệm điện:</b></i>


<i><b> 1/ Lợi ích tiết kiệm điện:</b></i>


- Giảm chi tiêu cho gia đình.


- Các dụng cụ và thiết bị điện được sử
dụng lâu bền hơn.



- Giảm bớt các sự cố gây tổn hại
chung do hệ thống cung cấp điện quá
tải, đắc biệt trong những giờ cao điểm.
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho
sản xuất.


<i> </i>


<i><b> 2/ Các biện pháp sử dụng tiết kiệm</b></i>
<i><b>điện:</b></i>


C8: A = P.t


C9:- P phải phù hợp.
-Không nên


<b>* </b>Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ
và thiết bị điện có cơng suất phù hợp
và chỉ sử dụng chúng trong thời gian
cần thiết.


<b>III.Vận dụng:</b>


C10: - Viết lên giấy dòng chữ đủ to


“Tắt hết điện trước khi đi khỏi nhà”
dán ở cửa.


- Lắp một chuông điện, sao cho khi


đóng chặt cửa ra vào thì chng kêu
để nhắc nhở bạn đó tắt điện.


- Lắp một cơng tắt tự động


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghóa và</b>
<i><b>các biện pháp tiết kiệm điện.</b></i>


* Hoạt động cá nhân: Đọc thơng tin
SGK.


HS: - Giảm chi tiêu cho gia đình.
- Các dụng cụ và thiết bị điện
được sử dụng lâu bền hơn.


- Giảm bớt các sự cố gây tổn hại
chung do hệ thống cung cấp điện
quá tải, đắc biệt trong những giờ
cao điểm.


- Dành phần điện năng tiết kiệm
cho sản xuất.


* Hoạt động nhóm:
+ Thảo luận.


+ Đại diện nhóm trình bày: Cơng
suất hợp lý Giảm chi tiêu trong


gia đình. Ngắt điện khi không sử


dụng Tránh lãng phí, hoả hoạn.


Tiết kiệm để xuất khẩu Tăng thu


nhập quốc gia. Giảm xây dựng các
nhà máy điện, giảm ô nhiễm môi
trường.


+ Đại diện nhóm nhận xét, bổ
sung.


* Hoạt động cá nhân:
+ HS1 đọc và trả lời C8:
A = <i>-</i> .t
+ HS2 đọc và trả lời C9:
- <i>-</i> phù hợp. - Không nên.
HS:Cần lựa chọn sử dụng các dụng
cụ và thiết bị điện có công suất phù
hợp và chỉ sử dụng chúng trong thời
gian cần thiết.


<i><b>Hoạt động 3: Vận dụng</b></i>


* Hoạt động cá nhân: Đọc và trình
bày theo suy nghĩ.


- Viết lên giấy dịng chữ đủ to “Tắt
hết điện trước khi đi khỏi nhà” dán
ở cửa.



- Lắp một chng điện, sao cho khi
đóng chặt cửa ra vào thì chng kêu


* Cho HS đọc thơng
tin SGK.


GV:Tiết kiệm điện
có những lợi ích gì?


* Cho HS hoạt động
nhóm, thảo luận trả
lời C7, có nhận xét.


* Lần lược gọi HS
đọc và trả lời C8 và
C9.


GV: Nêu nhận xét
chung về sử dụng
tiết kiệm điện năng?
* Yêu cầu HS đọc
và gọi vài HS trả lời
C10.


* Cho HS chọn câu
trả lời câu C11 vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

C11: D
C12:



Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng
đèn trong 8000h là:


-Đèn dây tóc:


A1 =P1.t = 0,075.8000 = 600(kwh)
-Đèn Compăc:


A2 =P2.t = 0,015.8000 = 120(kwh)
Tồn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi
loại đèn trong 8000h


-Chi phí cho 8 bóng đèn dây tóc:
T1 = 8.3500 + 600.700 = 448000đ
-Chi phí cho 1 bóng đèn Compăc:
T2 = 60000+ 120.700 = 144000đ
Vây dùng đèn Compăc có lợi hơn


để nhắc nhở bạn đó tắt điện.
- Lắp một công tắt tự động


* Từng HS cho vào giấy và trình
bày cho GV kiểm tra.


Chọn câu D.


* Ghi nhận hướng dẫn của GV


giấy, GV kiểm tra.
* Hướng dẫn HS trả


lời C12


<b>Hướng dẫn tự học:</b>
<b>1:Bài vừa học : </b>


-Học thuộc ghi nhớ


-Xem lại nội dung C1 đến C12
-Đọc có thể em chưa biết
-Làm bài tập 19.1- 19.5


<b>2.Bài sắp học: </b>TỔNG KẾT CHƯƠNG I ĐIỆN HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ


<b>TUẦN :10</b>



<b>Ngày soạn: 11.10.2009</b> <b>Ngàydạy :20.10.2009</b>


<b>Tiết 20 : TỔNG KẾT CHƯƠNG I ĐIỆN HỌC</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức </b>: Mối quan hệ I ~ U, điện trở, biến trở, định luật Ơm, điện trở dây dẫn, cơng suất điện,


cơng của dịng điện, định luật Jun – Lenxơ, an toàn và tiết kiệm điện.


<b>2/Kỹ năng:</b> Vận dụng kiến thức giải thích được hiện tượng và giải được các bài tập vật lý đơn giản.
<b>3/Thái độ </b>: Tích cực tham gia các hoạt động, hệ thống hoá kiến thức đã học.


<b>II Chuẩn bị ĐDDH: </b>


III.Tiến trình lên lớp:
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>


3/Nội dung bài mới :<i>Giới thiệu bài:</i> Nhằm hệ thống hóa những kiến thức đã được học ở chương I Chúng ta
hãy cùng nhau thực hiện ôn tập nội dung chương I


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


15’ <b>I/Tự kiểm tra:</b>


Câu 1: I tỉ lệ thuận với U


Câu 2:U/I là ggiá trị điện trở R đặc trưng
cho dây dẫn .Khi U thay đổi thì I cũng thay
đổi theo nên R khơng đổi


Câu 3: HS tự vẽ
Câu 4: a)Rtđ= R1 + R2
b)


2
1


1
1
1



<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R<sub>td</sub></i>  


Câu 5:a)Khi R tăng 3 lần khil tăng 3 lần.
b)R giảm 4 lần khi S tăng 4 lần


c)Đồng dẫn điện tốt hơn nhơm vì<i>d</i><<i>nh</i>


d)


<i>S</i>
<i>R</i> 


Câu 6:a) Biến trở là một điện trở có thể
<i><b>thay đổi trị số và có thể dùng để điều</b></i>
<i><b>chỉnh cường độ dòng điện</b></i>


b)Các điện trở dùng trong kỹ thuật có kích
thước nhỏ và có trị số được ghi sẵn hoặc
được xác định theo các vịng màu


Câu 7:a)Số ốt trên mỗi dụng cụ điện cho
biết công suất định mức của dụng cụ đó
Câu 8: a)A = P.t =U.I.t


b)Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi
điện năng thành các dạng năng lượng khác:
Câu 9: Q = I2<sub>.R.t</sub>



Câu 10:Các quy tắc đảm bảo an tồn:


<b>Hoạt động1:</b><i><b> Trình bày và</b></i>
<i><b>trao đổi kết quả chuẩn bị.</b></i>


* Hoạt động cá nhân:
+ HS1 trả lời câu 1.
+ HS2 nhận xét.
+ HS3 trả lời câu 2.
+ HS4 nhận xét.
+ HS5 trả lời câu 3.
+ HS6 nhận xét.


* Hoạt động cá nhân: Trình
bày trả lời, nêu nhận xét, bổ
sung, sửa sai khi được gọi.
* Hoạt động cá nhân: Như
trên.


* Lần lược gọi HS trình bày
phần trả lời các câu hỏi
chuẩn bị (mỗi HS trả lời 1
câu, từ câu 1 đến câu 3) cho
HS nhận xét, trao đổi


khaúng ñònh.


* Từ câu 4 đến câu 8 và
câu 11 hoạt động như trên,
nhưng mỗi HS chỉ trả lời 1


ý.


* Câu 9 và câu 10 HS đứng
tại chỗ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

30’


-Làm TN với U<40V


-Vỏ bọc dây dẫn cách điện đúng quy định.
-Mắc cầu chì có Iđmphù hợp


-Khơng tự mình tiếp xúc với mạng điện gia
đình.


-Lưu ý an tồn khi thay bóng đèn hỏng.
-Nối đất cho các thiết bị điện


Câu11:Vì


-Giảm bớt chi tiêu


-Dụng cụ sử dụng được lâu bền.
-Giảm hao tổn do quá tải.


-Dành điện năng cho SX và xuất khẩu
b)-sử dụng các dụng cụ có cơng suất hợp
lý.


-Chỉ sử dụng trong những lúc cần thiết.


<b>II.Vận dụng :</b>


Câu 12: C
Câu 13: B
Câu 14: D
Câu 15: A
Câu 16: D


Câu 17:
)
2
(
300
.
)
(
5
,
7
6
,
1
12
'
.
)
1
)(
(
40


3
,
0
12
2
1
2
1
2
1
2
1












<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>R</i>

<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


Từ (1) VÀ (2) suy ra:
R1=30 Ω , R2=10 Ω
Hoặc: R1=10 Ω , R2=30 Ω
Câu 18:


a) <sub> lớn </sub><sub></sub><sub> R lớn .chỉ tỏa nhiệt trên dây</sub>
này mà không tỏa nhiệt trên dây đồng.
b)Điện trở của ấm khi hoạt động bình
thường:
)
(
4
,
48
2



<i>P</i>
<i>U</i>
<i>R</i>


c)Tiết diện của dây điện trở:



<i>mm</i>
<i>d</i>
<i>mm</i>
<i>m</i>
<i>R</i>
<i>S</i>
24
,
0
054
,
0
10
.
045
,


0 6 2 2






  

Câu 19:


a)Thời gian đun sôi nước:



-Nhiệt lượng cần để đun sôi nước:
)
(
36000
)


.(


. 2 1


1 <i>mC</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>J</i>


<i>Q</i>   


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Thực hiện các</b></i>
<i><b>câu vận dụng.</b></i>


* Hoạt động cá nhân:
+ HS1 đọc và trả lời câu 12.
+ HS2 nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động như trên theo
hướng dẫn của GV.


* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 trình bày hướng giải
câu a


+ HS2 nhận xét, bổ sung.
+ HS3 trình bày hướng giải


câu b


+ HS4 nhận xét, bổ sung.
+ HS5 trình bày hướng giải
câu c


+ HS6 nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động như trên theo
hướng dẫn của GV.


* Gọi HS đọc và trả lời câu
12, có nhận xét.


* Câu 13 đến câu 15 hoạt
động như trên.


* Câu 18 cho HS giải vào
tập, gọi HS trình bày hướng
giải từng câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
-Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra:


)
(
5
,
741176
85



,
0
630000


1 <i><sub>J</sub></i>


<i>H</i>
<i>Q</i>


<i>Q</i>  


-Thời gian đun sôi nước là:


<i>giây</i>
<i>phút</i>


<i>s</i>
<i>P</i>


<i>Q</i>


<i>t</i> 741( ) 12 21


1000
5
,
741176









b) Tiền điện phải trả:


Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng:
)


(
35
,
12


)
(
44470590
60


.
5
,
741176
30


.
2
.


<i>KWh</i>



<i>J</i>
<i>Q</i>


<i>A</i>







Tiền điện phải trả:T=12,35.700=8645đồng
c)Điện trở của bếp giảm 4 lần và P tăng 4
lần nên thời gian đun sôi nước giảm 4 lần
t = 741 : 4 = 185(s) = 5 phút 5 giây
<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>


-Xem lại nội dung ôn tập
-Làm bài tập .19,20
-Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết


<b>2.Bài sắp học: NAM CHÂM VĨNH CỬU</b>
Đọc và tìm hiểu về nam châm trong đời sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>TUẦN :11</b>



<b>Ngày soạn: 16.10.2009</b> <b>Ngàydạy :22.10.2009</b>



<b>Tiết 21:KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>I/ Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : </b>- Phát biểu được nội dung và hệ thức định luật Ôm và định luật Jun – Lenxơ.


- Kiến thức điện trở, công suất điện và công của dòng điện.
<b>2/Kỹ năng: </b>- Vẽ được sơ đồ mạch điện.


- Vận dụng được kiến thức giải thích hiện tượng và giải được bài tập điện.
<b>3/Thái độ : </b>- Trung thực, độc lập tư duy.Nghiêm túc


- Bảo vệ thành quả của bản thân.


<b>II/Nội dung đề kiểm tra:</b>


<b>ĐỀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ LỚP 9 Năm học 2009-2010</b>


<b>PhầnTrắc nghiệm (6 điểm):</b>


<i><b>1/ Chọn và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: (4 điểm) (Mỗi câu đúng 0,5 điểm)</b></i>


1/ Người ta chọn một số điện trở loại 2 và4 để ghép nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng là


16.Trong các phương án sau , phương aùn naøo sai?


A. Chỉ dùng 8 điện trở loại 2


B. Dùng 1 điện trở loại 4 và 6 điện trở loại 2



C. Dùng 2 điện trở loại 4 và 2 điện trở loại 2


D. Chỉ dùng 4 điện trở loại 4


2/ Chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự đơn vị của các đại lượng sau: hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở.


A. Ampe, ôm, vôn. B. Vôn, ôm, ampe. C. Ơm, vơn, ampe. D. Vôn, ampe, ôm.
3/ Trong đoạn mạch mắc nối tiếp ,công thức nào sau đây là sai?


A .U = U1 + U2 +…+Un B. I = I1 = I2 = … = In
C .R = R1 = R2 = … = Rn D . R = R1 + R2 +… + Rn


4/ Khi quạt điện hoạt động, điện năng đã chuyển hố thành:


A. Nhiệt năng. B. Cơ năng. C. Quang naêng. D. Cả nhiệt năng và cơ năng.


5/ Một bóng đèn có ghi 220V – 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ Điện năng mà
bóng đèn này sử dụng là:


A. 0,3KWh B.0,3Wh C .3KWh D . 3Wh


6/ Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 220 V được mắc vào hiệu điện thế 180 V. Hỏi độ sáng của đèn như
thế nào?


A. Đèn sáng bình thường. B. Đèn sáng yếu hơn bình thường.
C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường. D. Đèn sáng không ổn định.


7/ Nếu cắt đôi một dây dẫn và chập hai dây lại theo chiều dài để thành một dây mới thì điện trở thay đổi như
thế nào so với lúc chưa cắt?



A. Giảm 2 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Tăng 4 lần.


8/ Hai dây dẫn bằng đồng cùng tiết diện có điện trở lần lượt là 3và 4. Dây thứ nhất dài 30m. Hỏi chiều dài


của dây thứ hai?


A. 30m. B. 40m. C. 50m. D. 60m.


<b>2/</b><i><b>Điền các từ hay các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu sau:2 điểm (Mỗi cụm từ đúng 0,5 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ


<b>Câu 10:</b>Nhiệt lượng toả trên dây dẫn (3) ………..………. với bình phương của cường độ dịng
điện ,tỉ lệ thuận với (4)……… ……….và thời gian dòng điện chạy qua.


<i><b>Tự luận: (4 điểm)</b></i>


<b>Câu11</b>: Hai bóng đèn có điện trở lần lượt là R1= 24 và R2= 8 được mắc nối tiếp vào 2 điểm M,N có hiệu điện
thế duy trì ở 12V


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

a)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch MN


b)Tính hiệu điện thế và cường độ dịng điện qua mỗi bóng đèn
c)Tính nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch MN trong thời gian 10 phút.


d)Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng 2 bóng đèn trong 30 ngày, trung bình mỗi ngày sử dụng 3 giờ với
giá tiền 700đ/ KWh.


<b>Câu12</b>:Một dây dẫn làm bằng Nicrơm có chiều dài là 50cm đường kính tiết diện là 0,8mm.Hỏi cường độ dòng điện
chạy qua dây dẫn là bao nhiêu?Biết rằng điện trở suất của Nicrôm là <sub></sub> <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>5</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>6<i>m</i><sub>, hiệu điện thế đặt vào hai đầu</sub>


dây là 3V.


<b>ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM</b>


<b>1/</b><i><b> Chọn và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng </b></i><b> 4 điểm</b><i>(Mỗi câu đúng 0,5điểm)</i>


<b>Caâu1</b> <b>Caâu 2 Caâu 3</b> <b>Caâu 4</b> <b>Caâu 5</b> <b>Caâu 6</b> <b>Caâu 7</b> <b>Caâu 8</b>


C D C D A B B B


<i><b>2/Điền các từ hay các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu sau:2 điểm(Mỗi cụm từ đúng 0,5 điểm)</b></i>


<b>Câu9</b>: (1) cường độ dòng điện ,(2) gốc tọa độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
<i><b>Tự luận: (4 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Câu 11: (2,5đ)</b>


a)Điện trở tương đương của đoạn mạch MN: (0,5đ)
RMN = R1 + R2 = 24+8 = 32 


b)Cường độ dòng điện qua mỗi đèn: (0,5đ)


Hiệu điện thế giữ hai đầu mỗi bóng đèn: (0,5đ)
U1 = I1.R1 = 0,375.24 = 9(V)


U2 = I2.R2 = 0,375.8 = 3(V)


c) Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch MN : (0,5đ)


Q = I2<sub>.R.t = 0,375</sub>2<sub>.32.600 = 2700(J) </sub>


d)Điện năng tiêu thụ trong 30ngày :(0,5đ)


A= P.t = I2<sub> .R.t = 0,375</sub>2<sub>.32.90 = 405 (Wh) = 0,405 (KWh)</sub>
Tiền điện phải trả trong 30 ngày.


T = 0.405.700 = 283,5 (đồng)
<b>Câu 12: (1,5đ)</b>


Điện trở của dây dẫn: (1đ)


)
(
5
,
1
0008
,
0
.
14
,
3


5
,
0
.
10


.
5
,
1
.
4


4 <sub>2</sub>


6


2   






<i>d</i>


<i>S</i>
<i>R</i>





  


Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: (0,5đ)
)



(
2
5
,
1


3


<i>A</i>
<i>R</i>


<i>U</i>


<i>I</i>   


Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân
)


(
375
,
0
32
12
2


1 <i>A</i>


<i>R</i>
<i>U</i>


<i>I</i>
<i>I</i>


<i>MN</i>






</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>MA TRẬN ĐỀI KI M TRA 1 TI T L</b>

<b>Ể</b>

<b>Ế</b>

<b>Ớ</b>

<b>P 9 NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


<i><b>Lĩnh vực kiểm </b></i>


<i><b>tra</b></i> Định luật Ơm ,cơng


thức điện trở


Điện năng cơng của
dịng điện, Định luật
Jun-Lenxơ


Tổng cộng


<i><b>Mức độ kiểm tra</b></i>


Biết


Câu2: (0,5 đ) -TN
Câu9: (1 đ) -TN


Câu 6: (0,5 đ) -TN


Câu10: (1 đ) –TN


TN : 4 caâu
3 điểm


Hiểu


Câu1: (0,5 đ) –TN
Câu3: (0,5 đ) –TN
Câu7: (0,5 đ) –TN
Câu8: (0,5 đ) -TN


Câu4: (0,5 đ) –TN
Câu5: (0,5 đ) -TN


TN : 6 caâu
3 điểm


Vận dụng Câu12: (2 đ) –TL Câu11: (2 đ) –TL TL :2 câu 4 điểm
Tổng cộng TN : 6 câu 3,5điểm <sub>TL :1 câu 2 điểm</sub> TN : 4câu 2,5 điểm <sub>TL :1 câu 2 điểm</sub> TN :10 câu 6điểm <sub> TL :2câu 4 điểm</sub>


<b> ĐỀII KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN VẬT LÝ LỚP 9 Năm học 2009-2010</b>


<b>PhầnTrắc nghiệm (6 điểm):</b>


<i><b>1/ Chọn và khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng : (4 điểm) (Mỗi câu đúng 0,5 điểm)</b></i>


1/ Người ta chọn một số điện trở loại 6 và3 để ghép nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng là


36.Trong các phương án sau ,phương án nào sai?



A.Chỉ dùng 12 điện trở loại 3


B.Dùng 1 điện trở loại 6 và 8 điện trở loại 3


C.Dùng 1 điện trở loại 6 và 10 điện trở loại 3


D.Chỉ dùng 6 điện trở loại 6


2/ Chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự đơn vị của các đại lượng sau: cường độ dòng điện, điện trở,
hiệu điện thế.


A. Ampe, ôm, vôn. B. Vôn, ôm, ampe. C. Ơm, vơn, ampe. D. Vôn, ampe, ôm.
3/ Trong đoạn mạch mắc nối tiếp ,công thức nào sau đây là sai?


A.U = U1 + U2 +…+Un C. I = I1 = I2 = … = In
B.R = R1 = R2 = … = Rn D . R = R1 + R2 +… + Rn


4/ Khi quạt điện hoạt động, điện năng đã chuyển hoá thành:


A. Nhiệt năng. B. Cơ năng. C. Quang naêng. D. Cả cơ năng vànhiệt năng .


5/ Một bóng đèn có ghi 220V – 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 5giờ Điện năng mà
bóng đèn này sử dụng là:


B. 375 KWh B.0,375Wh C .0,375KWh D . 37,5Wh


6/ Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 220 V được mắc vào hiệu điện thế 180 V. Hỏi độ sáng của đèn
như thế nào?



A. Đèn sáng bình thường. B. Đèn sáng yếu hơn bình thường.
C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường. D. Đèn sáng không ổn định.


7/ Nếu cắt đôi một dây dẫn và chập hai dây lại theo chiều dài để thành một dây mới thì điện trở thay đổi như
thế nào so với lúc chưa cắt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

của dây thứ nhất?


A. 30m. B. 40m. C. 50m. D. 60m.


<b>2/</b><i><b>Điền các từ hay các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu sau:2 điểm (Mỗi cụm từ đúng 0,5 điểm)</b></i>


<b>Câu 9</b>:Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận (1)...giữa hai đầu dây
dẫn và(2)...với điện trở của dây.


<b>Câu 10:</b>Nhiệt lượng toả trên dây dẫn (3) ………..………. với bình phương của cường độ
dịng điện ,tỉ lệ thuận với (4)……… ……….và thời gian dịng điện chạy qua.


<i><b>Tự luận: (4 điểm)</b></i>


<b>Câu11</b>: Hai bóng đèn có điện trở lần lượt là R1= 8 và R2= 24 được mắc nối tiếp vào 2 điểm M,N có hiệu điện
thế duy trì ở 24V


a)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch MN


b)Tính hiệu điện thế và cường độ dịng điện qua mỗi bóng đèn
c)Tính nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch MN trong thời gian 20 phút.


d)Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng 2 bóng đèn trong 30 ngày, trung bình mỗi ngày sử dụng 3 giờ
với giá tiền 700đ/ KWh.



<b>Câu12</b>:Một dây dẫn làm bằng Nicrơm có chiều dài là 100cm đường kính tiết diện là 0,8mm.Hỏi cường độ dịng
điện chạy qua dây dẫn là bao nhiêu?Biết rằng điện trở suất của Nicrôm là <sub></sub> <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>5</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>6<i>m</i><sub>,hiệu điện thế đặt vào </sub>
hai đầu dây là 6V.


<b>ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM</b>


<b>1/</b><i><b> Chọn và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng </b></i><b> 4 điểm</b><i>(Mỗi câu đúng 0,5điểm)</i>
<b>Câu1</b> <b>Câu 2 Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b> <b>Câu 6</b> <b>Câu 7</b> <b>Câu 8</b>


B A B D C B C A


<i><b>2/Điền các từ hay các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu sau:2 điểm(Mỗi cụm từ đúng 0,5 điểm)</b></i>


<b>Caâu9</b>: (1) với hiệu điện thế ,(2) tỉ lệ nghịch


<b>Câu10</b>:(3)tỉ lệ thuận ,(4) điện trở của dây dẫn


<i><b>Tự luận: (4 điểm)</b></i>
<b>Câu 11: (2đ)</b>


a)Điện trở tương đương của đoạn mạch MN: (0,5đ)
RMN = R1 + R2 = 8+24 = 32 ( )


b)Cường độ dòng điện qua mỗi đèn: (0,5đ)


Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn: (0,5đ)
U1 = I1.R1 = 0,75.8 = 6(V)


U2 = I2.R2 = 0,75.24 = 18(V)



c) Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch MN : (0,5đ)
Q = I2<sub>.R.t = 0,75</sub>2<sub>.32.1200 = 21.600(J) </sub>


d)Điện năng tiêu thụ trong 30ngày :(0,5đ)


A= P.t = I2<sub> .R.t = 0,75</sub>2<sub>.32.90 = 1620(Wh)=1,620( KWh) </sub>
Tiền điện phải trả trong 30 ngày.


)
(
75
,
0
32
24
2


1 <i><sub>R</sub></i> <i>A</i>


<i>U</i>
<i>I</i>
<i>I</i>


<i>MN</i>







</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Điện trở của dây dẫn: (1đ)


)
(
3
0008
,
0
.
14
,
3


1
.
10
.
5
,
1
.
4


4 <sub>2</sub>


6


2   







<i>d</i>


<i>S</i>
<i>R</i>





  


Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: (0,5đ)
)


(
2
3
6


<i>A</i>
<i>R</i>


<i>U</i>


<i>I</i>   


<b>MA TRẬN ĐỀI KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 9 NĂM HỌC 2009 – 2010</b>



<i><b>Lĩnh vực kiểm tra</b></i> <sub>Định luật Ơm ,cơng thức </sub>
điện trở


Điện năng cơng của dịng
điện, Định luật
Jun-Lenxơ


Tổng cộng


<i><b>Mức độ kiểm tra</b></i>


Biết


Câu2: (0,5 đ) -TN
Câu9: (1 đ) -TN


Câu 6: (0,5 đ) -TN
Câu10: (1 đ) –TN


TN : 4 caâu
3 điểm


Hiểu


Câu1: (0,5 đ) –TN
Câu3: (0,5 đ) –TN
Câu7: (0,5 đ) –TN
Câu8: (0,5 đ) -TN


Câu4: (0,5 đ) –TN


Câu5: (0,5 đ) -TN


TN : 6 caâu
3 ñieåm


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>TUẦN :11</b>



<b>Ngày soạn: 18.10.2009</b> <b>Ngàydạy :27.10.2009</b>


<b>CHƯƠNG II ĐIỆN TỪ HỌC</b>


Tiết 22 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức </b>: -Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính


- Phát biểu được nam châm nào cũng có cực bắc và cực nam.


- Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
-Mơ tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn.


<b>2/Kỹ năng:</b> - Mô tả được từ tính của nam châm.


-Biết cách xác định các từ cực của kim nam châm.


- Biết cách xác định các từ cực của nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác.


- Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lý


<b>3/Thái độ </b>: Tích cực tham gia các hoạt động, hệ thống hoá kiến thức đã học.



<b>II Chuẩn bị ĐDDH: : </b>Đối với mỗi nhóm HS: 2 thanh nam châm thẳng, trong đó có một thanh bịt kín che
phần sơn màu; 1 ít vụn sắt lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp; 1 nam châm chữ U; 1 kim nam châm đặt trên
mũi nhọn; 1 la bàn; 1 giá TN và dây dẫn.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>


3/Nội dung bài mới :<i>Giới thiệu bài:</i> Giới thiệu chương II.GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi đầu chương ở
SGK.Để có thể trả lời được các câu hỏi này các em sẽ phải tìm hiểu nội dung chương II.


Đặt vấn đề vào bài như SGK.


TG Nội dung Phuơng pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


15’


10’


<b>I/ Từ tính của nam châm:</b>
<b> 1/ Thí nghiệm:</b> SGK.


C1: Đưa thanh kim loại lại gần vụn sắt


trộn lẫn vụn nhôm, đồng… Nếu thanh kim
loại hút vụn sắt thì nó là nam châm.


C2: Khi đã đứng cân bằng ,kim nam châm


nằm dọc theo hướng Bắc-Nam..Khi đã cân
bằng trở lại kim nam châm vẫn nằm dọc
theo hướng cũ.


<b>2.Kết luận: (SGK)</b>
<b>Quy ước:</b>


Chữ N chỉ cực Bắc (Sơn màu đỏ).


Chữ S chỉ cực Nam(Sơn màu xanh)


<b>Hoạt động1: </b> <b>Nhớ lại kiến</b>
<b>thức lớp 5 và lớp 7về từ tính</b>
<b>của nam châm. </b>


* Đọc mở đầu SGK.
* Hoạt động nhóm:
+ Đại diện nhóm trả lời.
+ Đại diện nhóm nhận xét.
* Hoạt động nhóm:


+ Thảo luận.


+ Đại diện nhóm đề xuất
phương án.


+ Đại diện nhóm nhận xét.
* Hoạt động nhóm:


+ Tiến hành TN.


+ Trả lời câu hỏi C1


<b>Hoạt động 2: Phát hiện thêm</b>


<b>tính chất từ củanam châm</b><i><b>.</b></i>


* Hoạt động nhóm:


+ Nhóm 1 trình bày kết quả
nội dung 1.


+ Nhóm 2 nhận xét.


+ Nhóm 3 trình bày kết quả
nội dung 2.


+ Nhóm 4 nhận xét.


HS: Bình thường, kim (hoặc
thanh) nam châm tự do, khi đã
đứng cân bằng ln chỉ hướng
Nam – Bắc. Một cực của nam
châm (cịn gọi là từ cực) luôn
chỉ hướng Bắc (được gọi là
cực Bắc), cịn cực kia ln chỉ
hướng Nam (được gọi là cực
Nam).


* Từng HS đọc thông tin SGK.
HS: + Sơn màu khác nhau.


+ Chữ N chỉ cực Bắc.
Chữ S chỉ cực Nam.
HS: Sắt, thép, niken, coban…


* Gọi HS đọc mở đầu
SGK.


* Cho HS hoạt động
nhóm trả lời câu mở đầu,
có nhận xét.


* Cho HS hoạt động
nhóm, thảo luận, đề xuất
phương án, có nhận xét.
* Cho các nhóm tiến hành
TN theo phương án đề
xuất, trả lời C1.


* Cho HS hoạt động
nhóm tiến hành TN, thực
hiện từng nội dung ghi
nhận kết quả, đại diện
nhóm trình bày, có nhận
xét.


GV: Rút ra kết luận gì về
từ tính của nam châm.


* Gọi HS đọc thông tin
SGK.



GV: Qui ước cách đặt tên,
đánh dấu màu như thế
nào?


GV: Kể tên các vật liệu
từ?


GV: Trong phịng thí
nghiệm thường dùng
những nam châm nào?


* Cho HS hoạt động
nhóm, thảo luận nhóm,


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

10’


10’


*Các vật liệu từ:. niken, coban, gađôlini…


<b>II/Tương tác giữa hai nam châm:</b>
<b> 1.Thí nghiệm:</b>


C3: Cực Bắc của kim nam châm bị hút về
cực Nam của thanh nam châm.


C4: Các cực cùng tên của hai thanh nam
châm đẩy nhau.



2.Kết luận : (SGK)


<b>III.Vận dụng:</b>


C5: Có thể Tổ Xung Chi đã lắp đặt trên
xe một thanh nam châm.


C6: bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim
nam châm. Tại vì tại mọi vị trí trên Trái
Đất (trừ ở hai cực) kim nam châm luôn
chỉ theo hướng Bắc – Nam.


HS: Kim nam châm, thanh
nam châm thẳng, nam châm
chữ U.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự</b>
<i><b>tương tác giữa hai nam châm.</b></i>


* Hoạt động nhóm:
+ Tiến hành TN.
+ Thảo luận nhóm.


+ Nhóm 1 trả lời C3: Cực
Bắc của kim nam châm bị hút
về cực Nam của thanh nam
châm.


+ Nhóm 2 nhận xét.



+ Nhóm 3 trả lời C4: Các
cực cùng tên của hai thanh
nam châm đẩy nhau.


+ Nhoùm 4 nhận xét.


HS + Hai cực cùng tên đẩy
nhau.


+ Hai cực khác tên hút
nhau.


<b>Hoạt động 4: Củng cố + Vận</b>
<i><b>dụng</b></i>


HS:Nam châm nào cũng có
hai từ cực. Khi để tự do, cực
luôn chỉ hướng Bắc gọi là từ
cực Bắc, còn cực luôn chỉ
hướng Nam gọi là từ cực
Nam.


HS: Khi đưa từ cực của hai
nam châm lại gần nhau thì
chúng hút nhau nếu các cực
khác tên, đẩy nhau nếu các
cực cùng tên.


* Hoạt động cá nhân:



+ HS1 trả lời C5: Có thể Tổ
Xung Chi đã lắp đặt trên xe
một thanh nam châm.


+ HS2 trả lời C6: bộ phận chỉ
hướng của la bàn là kim nam


lần lược gọi đại diện
nhóm trả lời câu C3 và
C4, có nhận xét.


GV?: Qui luật tương tác
của nam châm như thế
nào?


GV? Mơ tả từ tính của
nam châm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


C7: Đầu nào của nam châm có ghi chữ N
là cực Bắc. Đầu có ghi chữ S là cực Nam.
C8: Trên hình 21.5, sát với cực có ghi chữ
N của thanh nam châm treo trên dây là
cực Nam của thanh nam châm.


châm. Tại vì tại mọi vị trí trên
Trái Đất (trừ ở hai cực) kim
nam châm luôn chỉ theo
hướng Bắc – Nam.



+ HS3 trả lời C7: Đầu nào
của nam châm có ghi chữ N là
cực Bắc. Đầu có ghi chữ S là
cực Nam.


+ HS4 trả lời C8: Trên hình
21.5, sát với cực có ghi chữ N
của thanh nam châm treo trên
dây là cực Nam của thanh
nam châm.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ . Đọc có thể em chưa biết.


+ Làm bài tập 21.1  21.6.


.2.Bài sắp học: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN –TỪ TRƯỜNG


+ Xem trước bài:<i> Tác dụng từ của dòng điện. Từ trường.</i>


<b> + Cần nắm lực từ là gì; Từ trường là gì; Cách nhận biết từ trường như thế nào</b>


<b>TUẦN :12</b>



<b>Ngày soạn: 24.10.2009</b> <b>Ngàydạy :29.10.2009</b>


<b>Tiết 23 : TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức </b>: - Phát biểu được xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện có từ trường. Nam


châm hoặc dịng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó.


- Biết được dùng kim nam châm để nhận biết từ trường.


- Mô tả được TN về tác dụng từ của dòng điện.
<b>2/Kỹ năng: </b>


- Trả lời được câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu.


- Biết cách nhận biết từ trường bằng cách dung nam châm thử.
<b>3/Thái độ </b>: - Chấp nhận sự tồn tại của từ trường.


- Tuân thủ đúng cách nhận biết từ trường.


<b>II Chuẩn bị ĐDDH: Đối với mỗi nhóm HS</b>


2 giá TN; 1 nguồn điện 3V; 1 Kim nam châm đặt trên giá đở có trục thẳng đứng; 1 công tắc; 1 đoạn dây
constantan dài 40 cm; 1 biến trở; 1 ampe kế 1,5A – 0,1A; 5 đoạn dây dẫn.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>-Nêu các đặc điểm của nam châm?
-Xác định các từ cực của một nam châm?


3/Nội dung bài mới :<i>Giới thiệu bài:</i> Ta đã biết cuộn dây có dịng điện chạy qua có tác dụng từ .Vậy
dịng điện chạy qua đoạn dây dẫn có hình dạng bất kỳ có tác dụng từ hay khơng? Để hiểu được vấn đề này các


em hãy cùng nhau nghiên cứu nội dung bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

5’
10’


8’


<i><b>I/ Lực từ:</b></i>


<i><b> 1/ Thí nghiệm:</b></i> SGK.


C1: Không.


<i><b>2/ Kết luận: (SGK)</b></i>




<i><b>II/ Từ trường:</b></i>


<i><b> 1/ Thí nghiệm:</b></i> SGK.


C2:Kim nam châm bị lệch khỏi hướng
Nam Bắc.


<b>Hoạt động1:KTBC+giới thiệu</b>
<b>bài</b>



<b>Hoạt động2: </b><i><b>Phát hiện tính</b></i>
<i><b>chất từ của dịng điện.</b></i>


* Hoạt động nhóm:
+ Quan sát H 22.1.
+ Trao đổi mục đích TN.
+ Đại diện nhóm trình bày:
Tìm hiểu sung quanh dây dẫn
có dịng điện có từ trường
khơng.


+ Đại diện nhóm nhậm xét.
* Hoạt động nhóm:


+ Mắc mạch điện, tiến hành
TN xử lý kết quả.


+ Đại diện nhóm trả lời C1:
Khơng.


+ Đại diện nhóm nhận xét.


* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 nêu kết luận: Dịng
điện chạy qua dây dẫn thẳng
hay dây dẫn có hình dạng bất
kỳ đều gây ra tác dụng lực
(gọi là lực từ) lên kim nam


châm đặt gần nó. Ta nói rằng
dịng điện có tác dụng từ.
+ HS2 nhận xét.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu từ</b>
<i><b>trường. </b></i>


* Hoạt động nhóm:
+ Nghe vấn đề.
+ Thảo luận nhóm.


+ Đại diện nhóm trình bày
phương án TN.


* Hoạt động nhóm:


+ Tiến hành TN, ghi nhận
kết quả.


+ Đại diện nhóm trả lời
C2:Kim nam châm bị lệch
khỏi hướng Nam Bắc.


* Cho HS hoạt động
nhóm, trao đổi mục đích
TN.


* Cho HS hoạt động
nhóm, tiến hành TN, gọi
đại diện nhóm trả lời, có


nhận xét.


Lưu ý kim nam châm
cân bằng phải song song
với dây.


GV? Qua TN treân rút ra
kết luận gì?


* Nêu vấn đề có phải ở vị
trí đó mới có lực từ? 


Cho HS hoạt động nhóm,
nêu phương án tiến hành
TN.


* Cho HS hoạt động
nhóm, tiến hành TN, trả
lời câu C2, C3 có nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


7’


15’


C3:Kim nam luôn chỉ một hướng ổn định.


<i><b>2/ Kết luận: (SGK)</b></i>





<i><b>3/ Cách nhận biết từ trường:</b></i>


Người ta dùng kim nam châm (gọi là
nam châm thử) để nhận biết từ trường.
Nơi nào trong khơng gian có lực từ tác
dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ
trường.


<b>III/Vận dụng:</b>


C4: Đặt kim nam châm gần dây dẫn AB.
Nếu kim nam châm bị lệch thì dây dẫn
AB có từ trường.


+ Đại diện nhóm nhận xét.
+ Đại diện nhóm trả lời
C3:Kim nam luôn chỉ một
hướng ổn định.


+ Đại diện nhóm nhận xét.
HS:Hoạt động cá nhân:


+ HS1 trả lời: Khơng gian
xung quanh nam châm, xung
quanh dịng điện có khả năng
tác dụng lực từ lên kim nam
châm đặt trong nó. Ta nói


trong khơng gian đó có từ
trường.


+ HS2 nhận xét, bổ sung.
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu cách</b>
<i><b>nhận biết từ trường.</b></i>


* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 nêu phương án xác
định từ trường.


+ HS2 nhận xét, bổ sung.
HS:Căn cứ vào từ trường có
thể tác dụng từ.


HS: Kim nam châm.
HS:Hoạt động cá nhân:


+ HS1 cách nhận biết: Dùng
kim nam châm đặt vào nơi
cần xác định , nếu có lực từ
tác dụng (kim nam châm bị
lệch), thì nơi đó có từ trường.
+ HS2 nhận xét, bổ sung.


<b>Hoạt động 5:Vận dụng</b>


* Hoạt động cá nhân:



+ HS1 trả lời C4: Đặt kim
nam châm gần dây dẫn AB.
Nếu kim nam châm bị lệch thì
dây dẫn AB có từ trường.


đâu?


* u cầu HS đề xuất


phương án xác định vùng
khơng gian có từ trường
không.


Câu hỏi gợi mở:


GV? Căn cứ vào đặt tính
nào của từ trường để xác
định từ trường?


GV? Dụng cụ để xác định
từ trường là gì?


GV? Cách nhận biết từ
trường?


* Lần lượt gọi HS trả lời
C4, C5, C6, có nhận xét.





</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

C5: TN kim nam châm ở trạng thái tự do,
khi đứng yên kim nam châm luôn chỉ
hướng Bắc – Nam.


C6: Khơng gian xung quanh nam châm
có từ trường.


+ HS2 nhận xét.


+ HS3 trả lời C5: TN kim
nam châm ở trạng thái tự do,
khi đứng yên kim nam châm
luôn chỉ hướng Bắc – Nam.
+ HS4 nhận xét.


+ HS5 trả lời C6: Khơng gian
xung quanh nam châm có từ
trường.


+ HS6: nhận xét


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ .


Làm bài tập 22 .1  22 .4.


.2.Bài sắp học: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
+ Xem trước bài: <i>Từ phổ – Đường sức từ.</i>



Cần chú ý: Từ phổ có hình dạng như thế nào; Đường sức từ ra sao; Chiều của nó như thế nào.


<b>TUẦN :12</b>



<b>Ngày soạn: 27.10.2009</b> <b>Ngàydạy :3.11.2009</b>


<b>Tiết 24 : TỪ PHỔ-ĐƯỜNG SỨC TỪ</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức </b>: - Phát biểu được từ phổ là hình ảnh cụ thể về đường sức từ.


- Phát biểu được các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngồi thanh nam châm, chúng là những đường
cong, đi ra ở hướng bắc, đi vào ở hướng nam của nam châm.


<b>2/Kỹ năng: </b>- Biết cách dùng mạc sắt tào ra từ phổ của thanh nam châm.


- Biết vẽ các đường sức từ và biết xác định chiều của đường sức từ.


<b>3/Thái độ : </b>- Chấp nhận đường sức từ có chiều nhất định.
- Tuân thủ đúng cách vẽ đường sức từ.


<b>II Chuẩn bị ĐDDH: : : Đối với mỗi nhóm HS</b>


1 thanh nam châm thẳng; 1 tấm nhựa có đựng mạt sắt; 1 bút dạ; 1 số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng


đứng.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>



<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b> -Ở đâu có từ trường?


- Từ trường có khả năng gì?


- Trình bày cách nhận biết từ trường.


3/Nội dung bài mới :<i>Giới thiệu bài:</i> Ta biết rằng xung quanh nam châm ,xung quanh dòng điện đều có
từ trường .Bằng mắt thường ta khơng thể nhìn thấy từ trường .Vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trường
để nghiên cứu nó?Để hiểu được vấn đề này các em hãy cùng nhau nghiên cứu nội dung bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


5’
8’


20’


<i><b>I/ Từ phổ:</b></i>


<i><b> 1/ Thí nghiệm:</b></i> SGK.


C1: Mạc sắt sắp xếp thành những đường
cong nối từ cực này sang cực kia của nam
châm, càng ra xa các đường này càng
thưa.


<i><b>2/ Kết luận: (SGK)</b></i>



<i><b>II/ Đường sức từ:</b></i>


<i><b> 1/ Vẽ đường sức từ:</b></i> SGK.


C2: Trên mỗi đường sức từ kim nam chaâm


định hướng theo một chiều nhất định.
C3: Bên ngồi thanh nam châm các đường
sức từ đều cĩ chiều đi ra từ cực Bắc,đi vào
ở cực Nam


<b>Hoạt động1:KTBC+giới thiệu</b>
<b>bài</b>


<b>Hoạt động2: </b><i><b>Thí nghiệm tạo</b></i>
<i><b>ra từ phổ của nam châm.</b></i>


* Hoạt động nhóm: Tiến hành
TN, ghi nhận kết quả.


+ Đại diện nhómtrả lời C1:
Mạc sắt sắp xếp thành những
đường cong nối từ cực này
sang cực kia của nam châm,
càng ra xa các đường này
càng thưa.


+ Đại diện nhóm nhận xét,
bổ sung.



-HS: Các đường cong nối từ
cực này sang cực kia.


- Càng xa nam châm mật độ
càng thưa.


-HS: Trả lời kết luận trang 63
SGK


<b>Hoạt động 3: Vẽ và xác định</b>
<i><b>chiều đường sức từ+ rút ra kết</b></i>
<i><b>luận</b></i>


* Hoạt động nhóm:
+ Đọc SGK, thảo luận.
+ Đại diện nhóm trình bày
thao tác.


* Hoạt động nhóm: Vẽ đường
sức từ trên tấm bìa.


* Nghe thông báo của GV.


* Hoạt động nhóm: Tiến hành


* Cho HS hoạt động
nhóm, Tiến hành TN, trả
lời C1, có nhận xét.
GV quan sát, giúp đở
HS: Rắc đều mạc sắt, gõ


nhẹ tấm bìa.


Câu hỏi gợi ý:


GV?: Các đường cong do
mạt sắt tạo thành từ đâu
đến đâu?


GV ?: Mật độ như thế
nào?


GV?: Qua TN trên rút ra
kết luận gì?


* Cho HS đọc SGK, u
cầu trình bày thao tác.
* Cho HS tiến hành vẽ
đường sức từ.


* Thông báo các đường
liền nét mà các em vừa
vẽ được gọi là các đường
sức từ.


* Cho HS dùng nam châm
đặt nối tiếp trên các
đường sức từ.


* Yêu cầu HS trả lời C2.
GV?: Qui ước chiều của


đường sức từ như thế nào?
GV?: Nêu những kết luận
về đường sức từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

12’


<i><b>2/ Kết luận: (SGK)</b></i>


C4: Các đường sức từ gần như song song
với nhau.


C5: Đầu B của thanh nam châm là cực
Nam


C6: Có chiều từ cực Bắc của nam châm
bên trái, sang cựcNamcủa nam châm bên


phaûi.


dùng nam châm xác định
chiều của đường sức từ.


* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 trả lời C2: Kim nam
châm định hướng theo một
chiều nhất định.


+ HS2 nhận xét, bổ sung.
- Đi từ cực Nam đến cực Bắc


xuyên dọc kim nam châm.


.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>


* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 trảlời C4: Các đường
sức từ gần như song song với
nhau.


+ HS2 nhaän xeùt.


+ HS3 trả lời C5: Đầu B của
thanh nam châm là cực Nam.
+ HS4 nhận xét.


+ HS5 trả lời C6: Có chiều từ
cực Bắc (trái), sang Nam
(phải).


+ HS6 nhận xét.


* Lần lược gọi HS trả lời
câu hỏi C4, C5, C6, có
nhận xét.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>



<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ .Đọc có thể em chưa biết


+ Làm bài tập 23.1  23.5 SBT.


.2.Bài sắp học: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA.
+ Xem trước bài: <i>Từ trường của ống dây có dịng điện chạy qua.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


<b>TUẦN :13</b>



<b>Ngày soạn: 31.10.2009</b> <b>Ngàydạy :5.11.2009</b>


<b>Tiết 25: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức </b>:


- Phát biểu được từ phổ bên ngồi ống dây có dịng điện chạy qua rất giống từ phổ ở bên ngoài thanh nam
châm.


- Phát biểu được qui tắc nắm tay phải.


<b>2/Kỹ năng: </b>


- So sánh được từ phổ của ống dây có dịng điện chạy qua với thanh nam châm.
- Vẽ được đường sức từ của ống dây.


- Vận dụng được qui tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ của ống dây có dịng điện chạy
qua khi biết chiều dịng điện.



<b>3/Thái độ </b>: Chấp nhận và vận dụng đúng qui tắc nắm tay phải.
<b>II Chuẩn bị ĐDDH: : : Đối với mỗi nhóm HS</b>


1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn cĩ chứa mạt sắt; 1 nguồn điện 3V; 1 công tắc;


1 bút dạ; 3 đoạn dây.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS </b>


Câu 1: Làm thế nào để tạo ra từ phổ của nam châm?


Trả lời:Đặt nam châm dưới 1 tấm bìa cứng, rắc mạt sắt lên tấm bìa và gõ nhẹ ta sẽ thu được hình ảnh của các
đường mạt sắt sắp xếp quanh nam châm ,đó là hình ảnh từ phổ của nam châm.


Câu 2:Trình bày những quy ước về chiều đường sức từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Trả lời:


-Chiều của đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên
đường sức từ đó.


-Bên ngồi một nam châm đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc,đi vào ở cực Nam.


3/Nội dung bài mới :<i>Giới thiệu bài:</i> Các em đã biết từ phổ và các đường sức từ của nam châm thẳng
Vậy từ trường của ống dây có dịng điện chạy qua được biểu diễn như thế nào?Để hiểu được vấn đề này các em
hãy cùng nhau nghiên cứu nội dung bài học mới.



TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’


15’ <i><b>I/ Từ phổ. Đường sức từ của ống dây có</b></i>


<i><b>dòng điện chạy qua:</b></i>
<i><b> 1/ Thí nghiệm:</b></i> SGK.


C1: Phần từ phổ bên ngồi ống dây và
bên ngồi thanh nam châm giống nhau;
Trong lịng ống dây các đường mạt sắt
gần như song song.


C2: Đường sức từ trong và ngoài ống dây
tạo thành những đường cong khép kín.
C3: Giống như nam châm các đường sức
từ đi vào ở một đầu, đi ra ở đầu kia.


<i><b>2/ Keát luaän:</b></i> (SGK)


<b>Hoạt động1:KTBC+giới thiệu</b>
<b>bài</b>


<b>Hoạt động2: </b><i><b>Tạo ra và quan</b></i>
<i><b>sát từ phổ ống dây có dịng</b></i>
<i><b>điện chạy qua.</b></i>



* Hoạt động cá nhân: Đọc
TN.


* Hoạt động nhóm: Nhận
dụng cụ, tiến hành TN, quan
sát.


+ Đại diện nhóm trả lời C1:
Phần từ phổ bên ngoài ống
dây và bên ngoài thanh nam
châm giống nhau; Trong lòng
ống dây các đường mạt sắt
gần như song song.


+ Đại diện nhóm nhận xét.
* Hoạt động nhóm: Vẽ đường
sức từ.


+ Đại diện nhóm trả lời C2:
Đường sức từ trong và ngồi
ống dây tạo thành những
đường cong khép kín.


+ Đại diện nhóm nhận xét.
* Hoạt động nhóm: Đặt kim
nam châm , quan sát chiều.
+ Đại diện nhóm trả lời C3:
Giống như nam châm các
đường sức từ đi vào ở một


đầu, đi ra ở đầu kia.


+ Đại diện nhóm nhậm xét.


HS: Hoạt động cá nhân: Nghe
câu hỏi, trả lời.


- Phần từ phổ ở bên ngoài
ống dây có dịng điện chạy


* Yêu cầu HS
đọc TN.


* Cho HS hoạt
động nhóm: giao
dụng cụ, cho tiến
hành TN H24.1,
quan sát từ phổ,
trả lời C1, có
nhận xét.


* Cho nhóm tiến
hành vẽ đường
sức từ, trả lời C2,
có nhận xét.
* Cho HS đặt
kim nam châm
lên một đường
sức từ, quan sát,
trả lời C3, có


nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


10’ <i><b>II/ Qui taéc naém tay phaûi:</b></i>


<i><b> 1/ Chiều của đường sức từ của ống dây</b></i>
<i><b>có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu</b></i>
<i><b>tố nào?</b></i>


Chiều đường sức từ của ống dây phụ
thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua
các vịng dây.


<i><b> 2/ Qui tắc nắm tay phải:</b></i>


Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn
ngón tay hướng theo chiều dòng điện
chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái
chỗi ra chỉ chiều của đường sức từ trong
lịng ống dây.


qua và bên ngồi của thanh
nam châm giống nhau. Trong
lòng ống dây cũng có các
đường sức từ, được sắp xếp
gần như song song với nhau.
- Đường sức từ của ống dây
là những đường cong khép
kín.



- Giống như thanh nam châm,
tại hai đầu ống dây, các
đường sức từ có chiều cùng đi
vào một đầu và cùng đi ra ở
đầu kia.


* Nghe vaø ghi nhận thông báo
của GV.


<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Tìm hiểu qui</b></i>
<i><b>tắc nắm tay phải.</b></i>


* Nghe tình huống, từng HS
ghi dự đốn vào giấy nháp.
* Hoạt động nhóm: Tiến hành
TN, từng HS ghi nhận kết
quả, đối chiếu dự đoán bản
thân.


HS:Hoạt động cá nhân:


+ HS1 trả lời: Phụ thuộc
chiều dòng điện chạy qua các
ống dây.


+ HS2 nhận xét.


* Hoạt động cá nhân: Quan
sát hình 24.3.



HS:Hướng ngón cái chỉ chiều
đường sức từ.


-Hướng các ngón cịn lại chỉ
chiều dịng điện.


- Nắm bàn tay phải, rồi đặt
sao cho bốn ngón tay hướng
theo chiều dòng điện chạy
qua các vịng dây thì ngón tay
cái choãi ra chỉ chiều của
đường sức từ trong lòng ống
dây.


GV ? Về từ phổ
của ống dây có
dịng điện?
GV? Về đường
sức từ của ống
dây có dịng
điện?


GV? Về chiều
của đường sức từ
ở hai đầu ống
dây?


* Thông báo cho
HS về từ cực của


ống dây.


* Nêu tình
huống cho HS
ghi dự đốn vào
giấy nháp.


* Cho nhóm tiến
hành TN.


GV? Chiều
đường sức từ
phụ thuộc gì?
* Cho HS quan
sát H 24.3.
GV? Hướng
ngón tay cái chỉ
chỉ gì?


GV ? Hướng các
ngón tay cịn lại
chỉ gì?


GV? Phát biểu
qui tắc nắm tay
phải?


* Cho HS vẽ
chiều đường cảm
ứng từ khi đổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

15’


<b>III.Vận dụng:</b>


C4: Đầu A Nam.


C5: Kim 5 bị vẽ sai chiều.


Dòng điện có chiều đi ra ở đầu B.


C6: Đầu A Bắc, đầu B Nam .


* Hoạt động cá nhân:
+ HS1 vẽ.


+ HS2 nhận xét.


.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>


* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 trả lời C4: Đầu A
Nam.


+ HS2 trả lời C5: Kim 5 đi ra
B.



+ HS3 trả lời C6: Đầu A
Bắc.


Cho một hoặc hai HS nhận
xét sau mỗi câu trả lời.


chiều dòng điện.
* Cho HS hoạt
động cá nhân lần
lược trả lời C4,
C5, C6, có nhận
xét.




C


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ .Đọc có thể em chưa biết


+ Làm bài tập 24.1  24.5 SBT.


.2.Bài sắp học: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP. NAM CHÂM ĐIỆN<i>.</i>


+ Xem trước bài:<i> Sự nhiễm từ của sắt, thép. Nam châm điện.</i>


+ Cần tìm hiểu vật nào có thể nhiễm từ; So sánh sự nhiễm từ của sắt, thép; Tăng từ tính nam châm điện
bằng cách nào



<b>TUẦN :13</b>



<b>Ngày soạn: 31.10.2009</b> <b>Ngày dạy: 10 .11.2009</b>


<b>Tiết 26: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP-NAM CHÂM ĐIỆN</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : </b>


- Phát biểu được những vật liệu từ là: sắt, thép, niken, coban.


- Phát biểu được sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non khơng cịn giữ được từ tính lâu dài, cịn thép thì giữ được từ
tính lâu dài.


-Phát biểu được tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng CĐDĐ hoặc tăng số vòng dây.


<b>2/Kỹ năng: </b>


- Mô tả được TN về sự nhiễm từ của sắt thép.


- Giải thích được vì sao phải dùng thanh sắt non để chế tạo nam châm điện.
- Nêu được cách làm tăng lực từ của nam châm điện.


<b>3/Thái độ </b>:


- Chấp nhận sự nhễm từ của sắt thép.


- Tuân thủ đúng cách làm tăng lực từ của nam châm điện.


<b>II Chuẩn bị ĐDDH: Đối với mỗi nhóm HS</b>



1 ống dây khoảng 500  700 vòng; 1 la bàn; 1 giá TN; 1 biến trở; 1 nguồn 3V; 1 ampe kế 1,5A-0,1A; 1


công tắc; 1 lõi sắt non; 1 số đinh sắt; 5 dây dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ
<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>Kiểm tra 2 HS


Câu 1: Phát biểu quy tắc nắm tay phải?


Trả lời: Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua các vịng dây thì
ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.


Câu 2: So sánh từ phổ của ống dây với từ phổ của nam châm thẳng?
Trả lời:


-Giống nhau : Bên ngoài ống dây và nam châm các đường mạt sắt cũng sắp xếp thành những đường cong nối từ
cực này sang cực kia.


-Khác nhau:Trong lòng ống dây các đường mạt sắt sắp xếp gần như song song.


<b>3/Nội dung bài mới :</b><i>Giới thiệu bài:</i> Nam châm được ứng dụng rất nhiều trong thực tế đời sống và kỹ thuật
.Vậy nam châm được tạo ra như thế nào?Để hiểu được vấn đề này các em hãy cùng nhau nghiên cứu nội dung
bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’


15’


15’


<b>I/ Sự nhiễm từ của sắt, thép:</b>
<b> 1/ Thí nghiệm: </b>SGK.


C1: Lõi sắt mất từ tính, cịn lõi thép vẫn
giữ được từ tính.


<b> 2/ Kết luận : (SGK)</b>


<b>II/ Nam châm điện:</b>
<b> 1/ Cấu tạo:</b>


<b>Hoạt động1:KTBC+giới thiệu</b>
<b>bài</b>


<b>Hoạt động2:</b><i><b> Thí nghiệm sự</b></i>
<i><b>nhiễm từ của sắt , thép.</b></i>


* Hoạt động nhóm: Nhận
dụng cụ, tiến hành TN theo
hướng dẫn, ghi nhận kết quả,
thảo luận.


+ Đại diện nhóm trả lời: Khi
có lõi sắt hoặc thép góc lệch
lớn hơn.



+ Đại diện nhóm nhận xét.
* Hoạt động nhóm: Tiến hành
TN, ghi nhận kết quả.


+ Đại diện nhóm trả lời C1:
Lõi sắt mất từ tính, cịn lõi
thép vẫn giữ được từ tính.
+ Đại diện nhóm nhận xét.
Hoạt động cá nhân:


+ HS1 trả lời:


- Lõi sắt hoặc lõi thép làm
tăng tác dụng từ của ống dây
có dịng điện.


- Khi ngắt điện, lỗi sắt non
mất hết từ tính cịn lõi thép thì
vẫn giữ được từ tính.


+ HS2 nhận xét.
* Đọc thơng tin SGK.


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu nam </b>
<i><b>châm điện.</b></i>


* Phát dụng cụ
cho HS tiến hành
TN a H 25.1.
Hướng dẫn HS


quan sát góc
lệch trong hai
trường hợp có và
khơng có lõi sắt,
trả lời, có nhận
xét.


* Cho HS tiến
hành TN h 25.2,
trả lời C1, có
nhận xét.


GV? Qua TN rút
ra kết luận gì về
sự nhiễm từ của
sắt, thép?


* Gọi HS đọc
thông tin SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

10’


Gồm một ống dây trong có lõi sắt non.
C2: Các con số khác nhau cho biết ống
dây có thể sử dụng số vòng khác nhau;
1A – 22  ống dây dùng với CĐDĐ 1A


và điện trở ống dây 22.


<b> 2/ Cách làm tăng lực từ:</b>



Có thể làm tăng lực từ của nam châm
điện tác dung lên một vật bằng cách tăng
cường độ dòng điện chạy qua các vòng
dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
C3:Nam châm b mạnh hơn a ;d mạnh hơn
c ; e mạnh hơn c và d


<b>III.Vận dụng:</b>


C4: Vì khi chạm vào nam châm mũi kéo
đã bị nhiễm từ và kéo làm bằng thép nên
giữ từ tính lâu dài.


C5: Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống
dây.


C6: Lợi thế của nam châm điện:


- Có thể tạo ra nam châm điện cực
mạnh bằng cách tăng CĐDĐ hoặc tăng
số vòng dây.


- Chỉ cần ngắt dịng điện là nam châm
điện mất từ tính.


- Có thể đổi tên từ cực bằng cách thay
đổi chiều dòng điện


* Hoạt động cá nhân: Làm


việc với SGK.


+ HS1 trả lời C2: Các con số
khác nhau cho biết ống dây có
thể sử dụng số vòng khác
nhau; 1A – 22  ống dây


dùng với CĐDĐ 1A và điện
trở ống dây 22.


+ HS2 nhận xét.


Có thể tăng lực từ của nam
châm bằng cách tăng CĐDĐ
hoặc tăng số vòng dây.


+ H S1 trả lời: a < b ; c < d ;
d < b < c .


+ HS2 nhận xét.


<b>Hoạt động 4:Vận dụng </b>


* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 trả lời C4: Vì khi
chạm vào nam châm mũi kéo
đã bị nhiễm từ và kéo làm
bằng thép nên giữ từ tính lâu
dài.



+ HS2 nhận xét.


+ HS3 trả lời C5: Chỉ cần
ngắt dòng điện đi qua ống
dây.


+ HS4 nhận xét.
* Hoạt động nhóm:


+ Đại diện nhóm trả lời C6:
Lợi thế của nam châm điện:
- Có thể tạo ra nam châm
điện cực mạnh bằng cách tăng
CĐDĐ hoặc tăng số vòng
dây.


- Chỉ cần ngắt dịng điện là
nam châm điện mất từ tính.
- Có thể đổi tên từ cực bằng
cách thay đổi chiều dòng
điện.


+ Đại diện nhóm nhận xét.


* Cho HS làm
việc với SGK và
gọi HS trả lời
C2.



Gọi cá nhân:
Cấu tạo nam
châm điện?
GV? Có thể tăng
lực từ của nam
châm bằng cách
nào?


GV? Yêu cầu HS
trả lời C3, có
nhận xét.


* Cho HS hoạt
động cá nhân:
Lần lược gọi HS
trả lời C4, C5 có
nhận xét.


* Cho HS hoạt
động nhóm trả
lời C6 có nhận
xét.




C


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ



+ Làm bài tập 25.1  25.4 SBT.


.2.Bài sắp học:ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM.


+ Xem trước bài: <i>Ứng dụng của nam châm.</i>


Chú ý nam châm được dùng trong những lĩnh vực nào.


<b>TUẦN :14</b>



<b>Ngày soạn: 14.11.2009</b> <b>Ngày dạy: 19 .11.2009</b>


<b>Tiết 27: </b>

<b>ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM.</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức </b>: Phát biểu được nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, như được làm loa


điện, rơle điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác.Chỉ ra được tác dụng của nam châm điện
trong những ứng dụng này.


<b>2/Kỹ năng: </b>- Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện


từ, chuông báo động.


- Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và trong kỹ thuật.
<b>3/Thái độ </b>:Chấp nhận ứng dụng của nam châm trong thực tế.


<b>II Chuẩn bị ĐDDH: Đối với mỗi nhóm HS</b>



1 ống dây 100 vịng3cm; 1 giá thí nghiệm; 1 biến trở; 1 nguồn 6V; 1 ampe kế 1,5A – 0,1A; 1 nam châm


chữ U; 1 công tắc; 1 loa điện; 5 dây nối


<i> Đối với cả lớp:</i> Bảng phóng to hình 26.4 SGK


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b> Kiểm tra 2 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Câu 1:Hãy cho biết sự giống và khác nhau về sự nhiễm từ của sắt và thép?
Trả lời:


-Giống nhau: Sắt và thép khi đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.


-Khác nhau : Sắt nhiễm từ mạnh hơn thép nhưng bị mất từ tính khi khơng có từ trường cịn thép vẫn giữ được từ
tính.


Câu 2: Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào?
Trả lời :Có 2 cách:


- Làm tăng cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây.
- Làm tăng số vòng dây của cuộn dây.


<b>3/Nội dung bài mới :</b><i>Giới thiệu bài:</i> Nam châm dễ chế tạo nhưng lại được ứng dụng rộng rãi trong đời sống và
kỹ thuật.Vậy nam châm có những ứng dụng nào trong thực tế ?Để hiểu được vấn đề này các em hãy cùng nhau
nghiên cứu nội dung bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp



Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
3’


10’ <i><b>I/ Loa điện:</b></i>


<i><b> 1/ Nguyên tắc hoạt động của loa điện:</b></i>


Loa điện hoạt động dựa trên tác dụng
từ của nam châm lên ống dây có dịng
điện chạy qua.


<i><b>a/ Thí nghiệm:</b></i> SGK.


<i><b>b/ Kết luận: </b></i>SGK.


<i><b>2/ Cấu tạo của loa điện:</b></i>SGK.


<b>Hoạt động1:KTBC+giới thiệu</b>
<b>bài</b>


<b>Hoạt động2:</b><i><b>Nhận thức vấn </b></i>
<i><b>đề của bài học. </b></i>


* Đọc khi được gọi.


* Lần lược nêu ứng dụng của
nam châm trong thực tế.



<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu cấu </b>
<i><b>tạo và hoạt động của loa </b></i>
<i><b>điện.</b></i>


* Hoạt động cá nhân:


Xem SGK, nghe câu hỏi, trả
lời: Loa điện hoạt động dựa
trên tác dụng từ của nam
châm lên ống dây có dịng
điện chạy qua.


* Hoạt động nhóm:


Nhận dụng cụ, tiến hành
TN, quan sát theo hướng dẫn
của GV, ghi nhận kết quả.
Hoạt động nhóm:


+ Đại diện nhóm trả lời:
- Khi có dòng điện chạy qua,
ống dây chuyển động.


- Khi cường độ dòng điện thay
đổi, ống dây dịch chuyển dọc
theo khe hở giữa hai cực của
nam châm.


+ Đại diện nhóm nhận xét.



* Gọi HS đọc mở bài
SGK.


* Gọi vài HS nêu ứng
dụng của nam châm.


* Cho HS làm việc với
SGK và hỏi: Hoạt động
của loa điện dựa trên
yếu tố nào?


* Phaùt dụng cụ cho HS
tiến hành TN.


Hướng dẫn HS quan
sát ống dây khi có điện
và khi thay đổi CĐDĐ.
GV? Nguyên tắc hoạt
động của loa điện là gì?
* Cho HS làm việc với
SGK và hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


7’


10’


<i><b>II/ Rơle điện từ:</b></i>



<i><b> 1/ Cấu tạo và hoạt động của rơle điện</b></i>
<i><b>từ:</b></i> SGK


C1:Vì khi có dòng điện trong mạch điện
1 nam châm hút thanh sắt và đóng mạch


điện 2.


<i><b>2/ Chng báo động:</b></i>


C2:Khi đóng cửa chng khơng kêu vì
mạch điện 2 hở.


Khi cửa mở chng kêu vì mạch 1 hở,
nam châm mất từ tính, miếng sắt rơi
xuống và tự động đóng mạch 2.


* Hoạt động cá nhân: Xem
SGK, nghe câu hỏi, trả lời:
+ HS1 mô tả cấu tạo.
+ HS2 nhận xét, bổ sung.
+ HS3 trình bày tóm tắt q
trình.


+ HS4 Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 chỉ ra các bộ phận.
+ HS2 nhận xét.



<b>Hoạt động 4:Tìm hiểu cấu</b>
<i><b>tạo và hoạt động của rơle</b></i>
<i><b>điện từ.</b></i>


Hoạt động cá nhân: Xem
SGK, nghe câu hỏi và trả lời.
- Rơle điện từ là thiết bị tự
đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ
và điều khiển sự làm việc của
mạch điện.


- Bộ phận chủ yếu của rơle
điện từ gồm một nam châm
điện và một thanh sắt non.
- Vì khi có dịng điện trong
mạch điện 1 nam châm hút
thanh sắt và đóng mạch điện


2.


<b>Hoạt động 4:Tìm hiểu hoạt </b>
<i><b>động của chuông báo động.</b></i>
Hoạt động cá nhân: Xem


SGK, nghe câu hỏi, trả lời.
+ HS1 chỉ và gọi tên các bộ
phận của chuông báo động.
+ HS2 nhận xét.



Khi đóng cửa chng khơng
kêu vì mạch điện 2 hở.


Khi cửa mở chng kêu vì


âm thanh trong loa điện
như thế naøo?


* Cho HS quan sát H
26.2 và chỉ ra các bộ
phận chính.


Cho HS làm việc với
SGK và hỏi một vài HS
trả lời.


GV? Rơle điện từ là gì?
GV? Rơle điện từ cấu
tạo như thế nào?
GV? Trả lời C1.


Cho HS làm việc với


SGK, GV vẽ sơ đồ trên
bảng, yêu cầu HS:
GV? Chỉ các bộ phận
của chuông báo động.
GV? Trả lời phần 1 câu
C2.



GV? Trả lời phần 2 câu
C2.


* Yêu cầu HS trả lời
C3, có nhận xét.


* Cho HS hoạt động
nhóm trả lời C4, có
nhận xét.


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

10’


<b>III .Vận dụng:</b>


C3: Được vì đưa nam châm lại gần nam
châm hút được mạt sắt.


C4:Khi dòng điện vượt quá mức, tác
dụng từ của nam châm mạnh lên thắng
lực đàn hồi của lò xo hút thanh sắt S làm
cho mạch tự động ngắt.


mạch 1 hở, nam châm mất từ
tính, miếng sắt rơi xuống và
tự động đóng mạch 2.


<b>Hoạt động 4:Vận dụng </b>



* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 đọc và trả lời C3:
Được vì đưa nam châm lại
gần nam châm hút được mạt
sắt.


+ HS2 nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động nhóm:
+ Thảo luận nhóm.


+ Đại diện nhóm trả lời: Khi
dòng điện vượt quá mức, tác
dụng từ của nam châm mạnh
lên thắng lực đàn hồi của lò
xo hút thanh sắt S làm cho
mạch tự động ngắt.


+ Đại diện nhóm nhận xét.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ .Đọc có thể em chưa biết


+ Làm bài tập 26.1  26.4 SBT.


.2.Bài sắp học:LỰC ĐIỆN TỪ.
+ Xem trước bài : Lực điện từ.


+ Tìm hiểu lực điện từ là gì; Lực điện từ có chiều khơng; Qui tắc bàn tay trái phát biểu như thế nào; Dùng


làm gì?


<b>TUẦN :14</b>



<b>Ngày soạn: 16.11.2009</b> <b>Ngày dạy: 24 .11.2009</b>


<b>Tiết 28: </b>

<b>L</b>

<b>ỰC ĐIỆN TỪ</b>

<b>.</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức </b>- Phát biểu được dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song


với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
- Phát biểu được qui tắc bàn tay trái.


<b>2/Kỹ năng: </b>- Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện


chạy qua đặt trong từ trường.


- Vận dụng được qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện.
<b>3/Thái độ </b>:- Chấp nhận khái niệm lực điện từ và qui tắc bàn tay trái.


- Tuân thủ đúng qui tắc bàn tay trái.


<b>II Chuẩn bị ĐDDH:</b><i><b>: Đối với mỗi nhóm HS :</b></i>


1 nam châm chữ U; 1nguồn 6V; 1 đoạn dây đồng = 2,5 mm , l = 10 cm; 1 biến trở 20 - 2 A; 1 ampe kế


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


<i>Đối với cả lớp :</i> Một bảng phóng to hình 27.2 SGK.



<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>


Câu 1: Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện?


Trả lời: Bộ phận chính của loa điện gồm một ống dây L được đặt trong từ trường của một nam châm mạnh
E,một đầu của ống dây gắn chặt với màng loa M.Ống dây có thể dao động dọc theo khe nhỏ giữa hai cực của
nam châm.


Câu 2:Kể một số ứng dụng của nam châm?


Trả lời : Làm loa điện ,chuông báo động, điện thoại, rơle điện từ…


<b>3/N i dung bài m i :ộ</b> <b>ớ</b> <i>Gi i thi u bài:ớ</i> <i>ệ</i> Thí nghi m xtet cho th y dòng đi n tác d ng l c lên kim namệ Ơ ấ ệ ụ ự


châm.Ng c l i li u nam châm có tác d ng l c lên dịng đi n hay khơng ?ượ ạ ệ ụ ự ệ Để ể ượ hi u đ c v n đ này các em hãy cùngấ ề


nhau nghiên c u n i dung bài h c m i. ứ ộ ọ ớ


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
10’


8’



<i><b>I/ Tác dụng của từ trường lên dây</b></i>
<i><b>dẫn có dịng điện:</b></i>


<i><b> 1/ Thí nghiệm: </b></i>SGK.


C1: Chứng tỏ đoạn dây AB chịu tác
dụng của một lực nào đó.


<i><b> 2/ Kết luận:</b></i>SGK.


<i><b>II/ Chiều của lực điện từ. Qui tắc bàn</b></i>
<i><b>tay trái:</b></i>


<i><b> 1/ Chiều của lực điện từ phụ thuộc</b></i>
<i><b>những yếu tố nào?</b></i>


<i><b> a/ Thí nghiệm: </b></i>GSK.


b/ Kết luận:GSK


<b>Hoạtđộng1:KTBC+giới thiệu</b>
<b>bài</b>


<b>Hoạt động2:</b><i> <b>Thí nghiệm về </b></i>


<i><b>tác dụng của từ trường lên </b></i>
<i><b>dây dẫn có dịng điện.</b></i>


* Hoạt động nhóm: Nhận
dụng cụ, tiến hành TN theo


hướng dẫn của GV.


+ Đại diện nhóm trả lời C1:
Chứng tỏ đoạn dây AB chịu
tác dụng của một lực nào đó.
+ Đại diện nhóm nhận xét.
* Từng HS đối chiếu kết quả
TN với dự đoán của bản thân.
- Từ trường tác dụng lên đoạn
dây dẫn AB có dịng điện
chạy qua đặt trong từ trường.
Lực đó gọi là lực điện từ.


<b>3/ Hoạt động 3:</b><i> Tìm hiểu </i>
<i><b>chiều của lực điện từ.</b></i>


* Nghe tình huống của GV,
từng HS nêu dự đốn. Thoảo
luận nhóm đưa ra dự đoán
chung.


* Hoạt động nhóm: Trao đổi
phương án TN.


+ Đại diện nhóm trình bày
phương án TN của nhóm.
+ Đại diện nhóm nhận xét.


* Cho HS hoạt động
nhóm, phát dụng cụ,


cho HS tiến hành
TN.


Hướng dẫn HS
cách treo ống dây.
* Cho HS so sánh
kết quả TN với dự
đoán.


GV? Qua TN rút ra
kết luận gì?


* Nêu tình huống
cho HS dự đốn, sau
đó cho thảo luận
nhóm thống nhất dự
đốn chung.


* Cho HS thảo luận
nhóm đề xuất
phương án TN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

7’


15’


<i><b> 2/ Qui taéc bàn tay trái:</b></i>


<i> Đặt bàn tay trái sao cho các đường</i>
<i>sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều</i>


<i>từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng</i>
<i>theo chiều dịng điện thì ngón cái</i>
<i>chỗi ra </i><sub>90</sub>o<i><sub> chỉ chiều của lực điện</sub></i>
<i>từ.</i>




<b>III Vận dụng:</b>


C2: A  B.


C3: dưới lên.
C4:


+ Khung quay.
+ Khoâng quay.


* Hoạt động nhóm: Nhận
dụng cụ, tiến hành TN, ghi
nhận và trao đổi kết quả.
- Hoạt động cá nhân:


+ HS1 trả lời: Chiều của
lực điện từ tác dụng lên dây
dẫn AB phụ thuộc vào chiều
dòng điện chạy trong dây dẫn
và chiều của đường sức từ.
+ HS2 nhận xét.


* Đối chiếu kết quả TN với


dự đoán của bản thân và dự
đoán của nhóm.


<b>4/ Hoạt động 4:</b><i> Tìm hiểu qui</i>
<i><b>tắc bàn tay trái.</b></i>


* Hoạt động cá nhân: Làm
việc với SGK.


- Phát biểu qui tắc bàn tay
trái: Đặt bàn tay trái sao cho
các đường sức từ hướng vào
lòng bàn tay, chiều từ cổ tay
đến ngón tay giữa hướng theo
chiều dịng điện thì ngón cái
chỗi ra <sub>90</sub>o<sub> chỉ chiều của lực</sub>
điện từ.


Nghe và ghi nhớ khắc sâu
mà GV thơng báo.


* Quan sát hình 27.2 phóng
to.


Nghe và ghi nhận các bước
thực hiện.


* Dùng qui tắc bàn tay trái
kiểm tra lại thực nghiệm
trên .



<b>5/ Hoạt động 5:</b><i> Củng cố + </i>
<i><b>Vận dụng </b></i>


* Hoạt động cá nhân: Nghe
câu hỏi, trả lời.


-Từ trường tác dụng lên
đoạn dây dẫn AB có dịng
điện chạy qua đặt trong từ
trường. Lực đó gọi là lực điện


Gợi ý cho HS: Đổi
chiều dòng điện, cực
nam châm.


* Phát dụng cụ cho
HS tiến hành TN.
GV? Chiều của lực
điện từ phụ thuộc
yếu tố nào?


* Cho HS đối chiếu
kết quả TN với dự
đoán của bản thân
và dự đốn của
nhóm.


* Cho HS làm việc
với SGK.



GV? Gọi một vài HS
phát biểu qui tắc bàn
tay trái.


Khắc sâu cho HS ba
yếu tố của bàn tay
trái gắn liền với ba
chiều.


* Treo hình 27.2
phóng to cho HS
quan saùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


+ Khung quay.


+Ngược chiều kim đồng hồ


từ.


-Chiều của lực điện từ tác
dụng lên dây dẫn AB phụ
thuộc vào chiều dòng điện
chạy trong dây dẫn và chiều
của đường sức từ.


-Đặt bàn tay trái sao cho các
đường sức từ hướng vào lòng


bàn tay, chiều từ cổ tay đến
ngón tay giữa hướng theo
chiều dịng điện thì ngón cái
choãi ra <sub>90</sub>o<sub> chỉ chiều của lực</sub>
điện từ.


* Hoạt động cá nhân:
+ HS1 trả lời C2: A  B.


+ HS2 trả lời C3: dưới lên.
+ HS3 trả lời C4: . Khung
quay.


+ HS4 trả lời C4: . Không
quay.


+ HS5 trả lời C4: . Khung
quay.


GV? Chiều của lực
điện từ phụ thuộc gì?
GV? Phát biểu qui
tắc bàn tay trái.


* Lần lược gọi HS
trả lời C2; C3; C4
(câu C4, mỗi HS
thực hiện một phần).


<b>Hướng dẫn tự học:</b>



<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ .Đọc có thể em chưa biết


+ Làm bài taäp 27.1  27.5 SBT.


<b>2.Bài sắp học:</b>ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
+ Xem trước bài: <i>Động cơ điện một chiều.</i>


+ Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều; So sánh với động cơ trong kỹ thuật.


<b>TUẦN :15</b>



<b>Ngày soạn: 21.11.2009</b> <b>Ngày dạy: 26 .11.2009</b>


<b>Tiết 29: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU</b>

<b>.</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức </b>:- Phát biểu được động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên


khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường.


- Phát biểu được cấu tạo của động cơ điện một chiều, sự chuyển hoá năng lượng trong hoạt động.


<b>2/Kỹ năng: </b>- Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều.


- Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận trong động cơ điện một chiều.


- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.


<b>3/Thái độ </b>:- Chấp nhận cấu tạo, hoạt động và sự biến đổi năng lượng của động cơ điện một chiều.



-Tuân thủ đúng nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.


<b>II Chuẩn bị ĐDDH: Đối với mỗi nhóm HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

1 mơ hình của động cơ điện một chiều; 1 nguồn điện 6V .


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu 1: Chiều của lực điện từ phụ thuộc những yếu tố nào?


Trả lời: chiều của lực điện từ phụ thuộc vào chiều dịng điện và chiều của đường sức từ.
Câu 2: Phát biểu qui tắc bàn tay trái. Vận dụng vẽ chiều của lực từ.


Trả lời: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa
hướng theo chiều dịng điện thì ngón tay cái choãi ra 900<sub> chỉ chiều của lực điện từ.</sub>


( HS vận dụng vé hình theo yêu cầu của GV)


<b>3/Nội dung bài mới :</b><i>Giới thiệu bài:</i> Làm thế nào mà dịng điện có thể làm quay động cơ và vận hành cả một
đoàn tàu nặng hàng chục tấn?Để hiểu được vấn đề này các em hãy cùng nhau nghiên cứu nội dung bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
7’



10’


<i><b>I/ Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động</b></i>
<i><b>của động cơ điện 1 chiều:</b></i>


<i><b> 1/ Các bộ phận chính của động cơ</b></i>
<i><b>điện một chiều:</b></i>


Động cơ điện một chiều có hai bộ
phận chính là nam châm tạo ra từ
trường (bộ phận đứng yên) và khung
dây dẫn cho dòng điện chạy qua (bộ
phận quay). Bộ phận đứng yên gọi là
stato, bộ phận quay được gọi là rôto.


<i><b> 2/ Hoạt động của động cơ điện một</b></i>
<i><b>chiều:</b></i>


C1:+ Đoạn AB hướng sang trái.
+ Đoạn CD hướng sang phải.
C2: Khung quay cùng chiều kim
đồng hồ.


<b>3.Kết luận: SGK</b>


<b>Hoạtđộng1:KTBC+giới thiệu</b>
<b>bài</b>


<b>Hoạt động 2:</b><i> Tìm hiểu</i>


<i><b>nguyên tắc cấu tạo của động</b></i>
<i><b>cơ điện một chiều.</b></i>


* Hoạt động cá nhân: Đọc
SGK, nghe câu hỏi, trả lời.
-Trình bày cấu tạo như SGK.
(kết luận a trang 76)
* Chỉ ra các bộ phận của
động cơ điện một chiều trong
hình 28.1.


<b> Hoạt động 3:</b><i> Nghiên cứu </i>
<i><b>nguyên tắc hoạt động của </b></i>
<i><b>động cơ điện một chiều.</b></i>


* Từng HS đọc thông tin
SGK.


* Hoạt động cá nhân: Vẽ
chiều lực từ của đoạn AB và
CD.


C1:+ Đoạn AB hướng sang
trái.


+ Đoạn CD hướng sang
phải.


C2: Khung quay cùng chiều
kim đồng hồ.



* Hoạt động nhóm: Nhận
dụng cụ,tiến hành TN,ghi


* Cho HS làm việc
với SGK sau đó hỏi:
GV? Cấu tạo của
động cơ điện một
chiều như thế nào?
* Yêu cầu HS quan
sát hình 28.1 và chỉ
ra các bộ phận của
động cơ.


* Cho HS đọc thông
tin SGK.


* Lần lược yêu cầu
HS thực hiện C1 và
C2.


GV? Khung dây
như thế nào?


Gợi mở HS sử
dụng qui tắc bàn tay
trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ



10’


3’


10’


<i><b>II/ Động cơ điện một chiều trong kỹ</b></i>
<i><b>thuật:</b></i>


<b>1.cấu tạo:</b>


C4


a/ Trong động cơ điện kỹ thuật, bộ
phận tạo ra từ trường là nam châm
điện.


b/ Bộ phận quay của động cơ điện kỹ
thuật không đơn giản là một khung
dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch
nhau và song song với trục của một
khối trụ làm bằng các lá thép kỹ
thuật ghép lại.


<b>2.Kết luận : SGK</b>


<b>III.Sự biến đổi năng lượng trong</b>
<b>động cơ điện.</b>


Khi động cơ điện hoạt động chuyển


hoá từ điện năng sang cơ năng.


<b>IV.Vận dụng:</b>


C5: Quay ngược chiều kim đồng hồ.
C6: Nam châm vĩnh cửu khơng tạo ra
từ trường mạnh .


C7:


nhận kết quả


+ Đại diện nhóm trình bày:
Khung dây quay.


+ Đại diện nhóm nhận xét.
-Trả lời kết luận b trang 77
SGK


<b> Hoạt động 4: </b><i> Tìm hiểu </i>
<i><b>động cơ điện một chiều trong </b></i>
<i><b>kỹ thuật.</b></i>


* Hoạt động cá nhân:
+ Quan sát hình 28.2.
+ HS1 trả lời:


-Trong động cơ điện kỹ
thuật bộ phận tạo ra từ trường
là nam châm điện.



- Bộ phận quay gồm nhiều
cuộn dây đặt lệch nhau và
song song với trục của một
khối trụ.


+ HS2 nhận xét, bổ sung.
* Nghe và ghi nhớ thông tin
của GV.


<i><b> Hoạt động 5: Phát hiện sự </b></i>
<i><b>biến đổi năng lượng trong </b></i>
<i><b>động cơ điện.</b></i>


Nghe câu hỏi của GV, suy
nghĩ, trả lời khi được gọi.
Khi động cơ điện hoạt động
chuyển hoá từ điện năng sang
cơ năng.


Thảo luận chung cả lớp, rút
ra kết luận chung.


<b>Hoạt động 6 :</b><i> Củng cố + </i>
<i><b>Vận dụng </b></i>


* Hoạt động cá nhân : Nghe
câu hỏi, nhớ lại kiến thức, trả


nhoùm trình bày kết


quả.


GV? Hoạt động của
động cơ điện như thế
nào?


* Yêu cầu HS quan
sát hình 28.2 và trả
lời C4, có nhận xét.
Câu hỏi gợi mở:
Trong động cơ điện
kỹ thuật:


GV? Bộ phận tạo ra
từ trường là gì?
GV? Bộ phận quay
có cấu tạo như thế
nào?


* Thơng báo cho HS,
ngoài động cơ điện
một chiều trong đời
sống và kỹ thuật cịn
có động cơ điện
xoay chiều


Nêu câu hỏi chung
cho cả lớp, gọi một
vài HS trả lời.



Khi hoạt động,
động cơ điện chuyển
hoá năng lượng từ
dạng nào sang dạng
nào?


Cho HS trao đổi
rút ra kết luận


* Nêu câu hỏi trước
lớp, lần lược gọi HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- ĐCĐ1 chiều : bộ phận quay đồ
chơitrẻ em.


- ÑCÑ xoay chiều: quạt, máy bơm,
máy giặt, tủ lạnh.


lời.


- Kết luận a trang 77 SGK.
- Kết luận b trang 77 SGK.
- Kết luận a,b trang 77 SGK.
* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 trả lời C5: Quay
ngược chiều kim đồng hồ.
+ HS2 trả lời C6: Nam châm
vĩnh cửu không tạo ra từ


trường mạnh .


+ HS3 trả lời C7:


- ĐCĐ1chiều: bộ phận
quay đồ chơitrẻ em.


- ĐCĐ xoay chiều: quạt,
máy bơm, máy giặt, tủ lạnh.


trả lời.


GV ? Cấu tạo của
động cơ điện một
chiều như thế nào?
GV? Hoạt động của
động cơ điện một
chiều ra sao?


GV? Động cơ điện
một chiều trong kỹ
thuật như thế nào?
* Lần lược gọi HS
trả lời C5, C6, C7


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ .Đọc có thể em chưa biết


+ Làm bài tập 28.1  28.4 SBT.



<b>2.Bài sắp học:</b> THỰC HÀNH : CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU. NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG


DAÂY.


+ Xem trước bài: <i>Thực hành : Chế tạo nam châm vĩnh cửu. Nghiệm lại từ tính của ống dây.</i>


+ Mỗi HS chuẩn bị một mẫu báo cáo, trả lời trước các câu hỏi chuẩn bị, chú ý nội dung, các bước thực hành.


<b>TUẦN :15</b>



<b>Ngày soạn: 22.11.2009</b> <b>Ngày dạy: 1 .12.2009</b>


<b>Tiết 30: </b>

<b>THỰC HAØNH : CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU. NGHIỆM</b>



<b>LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Qua bài học này HS cần đạt được :


<b>1/Kiến thức</b>: - Phát biểu được kết luận về sự nhiễm từ của sắt, thép.


- Phát biểu được qui tắc nắm tay phải.


<b>2/Kỹ năng:</b> - Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biếtt một vật có


phải là nam châm không.


- Biết dùng kim nam châm để sát định tên từ cực của ống dây và chiều dòng điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ



- Bảo vệ kết quả TN của nhóm, bản thân.


<b>II Chuẩn bị ĐDDH</b><i><b>: </b>Đối với mỗi nhóm HS</i>


1 nguồn 3V; 1 nguồn 6V; 2 đoạn dây dẫn (1 thép, 1 đồng) dài 3,5 cm = 0,4 mm; 1 ống A = 200 vòng, 


= 0,2 mm; 1 ống dây B = 300 vòng,= 0,2 mm; 2 đoạn dây nilon mãnh l = 5 cm; 1 công tắc; 1 giá TN; 1 bút


daï.


<i>Đối với mỗi HS :</i>


Mẫu báo cáo thực hành ( trả lời đầy đủ các câu hỏi chuẩn bị).


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3/Nội dung bài mới :</b><i>Giới thiệu bài:</i> Các em đã tìm hiểu về sự nhiễm từ của sắt và thép Vậy ứng dụng sự nhiễm
từ của sắt và tép làm thế nào để có thể chế tạo được nam châm?Để hiểu được vấn đề này các em hãy cùng nhau
nghiên cứu nội dung bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


10’


15’



15’


Câu 1: Cách chế tạo nam châm vĩnh
cửu: Đặt thanh thép trong từ trường
của nam châm vỉnh cửu hoặc nam
châm điện.


Câu 2: Treo kim thăng bằng trên sợi
dây khơng xoắn, xem nó có chỉ hướng
Bắc – Nam không hoặc đưa kim lại
gần mạt sắt, xem kim có hút được
mạt sắt không.


Câu 3: Đặt kim nam châm vào trong
lòng và gần một ống dây. Căn cứ vào
định hướng của kim nam châm mà
xác định đường sức từ. Từ đó xác định
tên từ cực. Dùng qui tắc nắm tay phải


xaùc định chiều dòng điện.


<b> Hoạt động 1</b><i>: <b>Kiểm tra báo </b></i>
<i><b>cáo + Trả lời câu hỏi chuẩn </b></i>
<i><b>bị.</b></i>


* Từng HS trình mẫu báo cáo
cho GV kiểm tra.


* Hoạt động cá nhân:
+ HS1 trả lời câu 1.


+ HS2 nhận xét.
+ HS3 trả lời câu 2.
+ HS4 nhận xét.
+ HS5 trả lời câu 3.
+ HS6 nhận xét.


<b> Hoạt động 2:</b><i> <b>Thực hành </b></i>
<i><b>chế tạo nam châm vĩnh cửu.</b></i>


* HS được gọi lần lược đọc
TN, HS cịn lại nghe.


* Hoạt động nhóm:
+ Nhận dụng cụ.
+ Tiến hành TN.


+ Ghi nhận kết quả và hoàn
thành bảng 1.


<b>Hoạt động 3:</b><i> <b>Thực hành</b></i>
<i><b>nghiệm lại từ tính ống dây có</b></i>
<i><b>dịng điện chạy qua.</b></i>


* HS được gọi lần lược đọc


* Kiểm tra việc chuẩn bị
mẫu báo cáo của từng HS.
* Lần lược gọi HS đọc và
trả lời trước lớp từng câu
hỏi chuẩn bị, có nhận xét.



* Gọi 2 HS lần lược đọc TN
trước lớp.


* Phát dụng cụ cho nhóm
tiến hành TN.


* Gọi 2 HS lần lược đọc TN
trước lớp.


* Phát dụng cụ cho nhóm
tiến hành TN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

5’


TN, HS còn lại nghe.
* Hoạt động nhóm:
+ Nhận dụng cụ.
+ Tiến hành TN.


+ Ghi nhận kết quả và hoàn
thành bảng 2.


<b>Hoạt động 4:</b><i> <b>Thu báo cáo</b></i>
<i><b>+ Nhận xét </b></i>


* Từng HS nộp bài báo cáo.
* Nghe và ghi nhận nhận xét
của GV, rút kinh nghiệm thực
hiện tốt hơn trong lần thực


hành sau.


* Nhận báo cáo của HS.
* Quan sát nhanh, nhận xét
sơ bộ kết quả, thái độ, nền
nếp, có biểu dương, phê
bình.


<b>Hướng dẫn tự học</b>:


<b>1:Bài vừa học</b> : + Ôn tập qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.


<b>2.Bài sắp học:</b>Ơn tập các bài đã học từ đầu năm học đến bài 28 chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.


<b>TU</b>

<b>ẦN :16</b>



<b>Ngày soạn</b>: <b>29.11.2009</b> <b>Ngày dạy: 3.12.2009</b>


<b>Tiết 35: ÔN TẬP</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b> Phát biểu được toàn bộ khái niệm, định nghĩa, định luật và các mối quan hệ giữa các


đại lượng đã học.


<b>2/Kỹ năng:</b> - Mô tả được các TN đã học.


- Vận dụng được các kiến thức, cơng thức giải thích hiện tượng và bài tập định lượng.


<b>3/Thái độ : </b>Trung thực, tích cực, nghiêm túc.


<b>II Chuẩn bị ĐDDH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


<b>3/Nội dung bài mới :</b><i>Giới thiệu bài:</i>Các em đã học xong chương I và một phần chương II để củng cố kiến thức
đã học .các em hãy cùng nhau ôn tập


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


20’


- Kết luận trang 5 SGK.


- Ý a, b, c mục 2 trang 7 SGK.
- Phát biểu định luật trang 8 SGK.
- Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào
chiều dài dây dẫn, tiết diện dây dẫn
và vật liệu làm dây dẫn.


- Phát biểu định luật trang 45 SGK.
- Kết luận mục 2 trang 59 SGK.
- Ghi nhớ 1, 2 trang 62 SGK.
- Ghi nhớ 1 trang 64 SGK.
- Ghi nhớ 2 trang 64 SGK.


- Qui tắc nắm tay phải trang 66 SGK.
Dùng xác định chiều đường sức từ.
- SGK trang 69



- Ghi nhớ 2 trang 69 SGK.
- Kết luận mục 2 trang 73 SGK.
- Qui tắc bàn tay trái trang 74 SGK.
Dùng xác định chiều lực từ.
- Kết luận mục 3 trang 77 SGK.


<b>Hoạt động1:</b> <b>Ôn tập lý </b>
<b>thuyết.</b>


Hoạt động cá nhân: Nghe câu
hỏi của GV, nhớ lại kiến
thức, trả lời.


+ HS1 trả lời.
+ HS2 nhận xét.
+ HS3 trả lời.
+ HS4 nhận xét.
+ HS5 phát biểu.
+ HS6 nhận xét.
+ HS7 phát biểu.
+ HS8 nhận xét.
+ HS9 phát biểu.
+ HS10 nhận xét.
+ HS11 nêu kết luận.
+ HS12 nhận xét.
+ HS13 trả lời.
+ HS14 nhận xét.
+ HS15 trả lời.
+ HS16 nhận xét.


+ HS17 nêu qui ước.
+ HS18 nhận xét.
+ HS19 trả lời.
+ HS20 nhận xét.
+ HS21 trả lời.
+ HS22 nhận xét.
+ HS23 so sánh.
+ HS24 nhận xét.
+ HS25 trả lời.
+ HS26 nhận xét.
+ HS27 trả lời.
+ HS28 nhận xét.
+ HS29 trình bày.
+ HS30 nhận xét.


GV lần lược nêu câu hỏi
trước lớp, gọi HS trả lời, có
nhận xét.


GV? Sự phụ thộc của
CĐDĐ vào HĐT như thế
nào?


GV? Điện trở dây dẫn là gì?
Ký hiệu? Đơn vị?


GV? Phát biểu nội dung
định luật Ôm?


GV? Điện trở của dây dẫn


phụ thuộc gì?


GV? Phát biểu nội dung
định luật Jun – Lenxơ .
? Tương tác giữa hai nam
châm như thế nào?


GV? Nơi nào có từ trường?
Cách nhận biết từ trường?
GV? Từ phổ là gì? Thu từ
phổ bằng cách nào?
GV? Qui ước chiều đường
sức từ ra sao?


GV? Phaùt biểu qui tắc nắm
tay phải. Qui tắc này dùng
làm gì?


GV? Cấu tạo và hoạt động
của nam châm điện.


GV? So sánh sự nhiễm từ
của sắt, thép.


GV? Lực điện từ là gì?
GV? Phát biểu qui tắc bàn
tay trái. Qui tắc này dùng
làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

5’



10’


- Hệ thức định luật Ơm trang 8 SGK.
- Cơng thức (1), (2), (4) trang 11, 12
SGK.


- Công thức (1), (2), (4) trang 14, 15
SGK.


- Công thức điện trở trang 27 SGK.
- Công thức công suất điện trang 36
SGK.


<b>Bài 1:</b>


Giải:


Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rtđ = R1+R2+R3 = 2+3+5 = 10()


Hiệu điện thế giữa 2 điểm M,N
UMN =I.Rtđ = 2.10 = 20(V)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1.
U1 =I.R1 = 2.2 = 4(V)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2.
U2 =I.R2 = 2.3 = 6(V)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu R3.
U3 =I.R3 = 2.5 = 10(V)



<b>Hoạt động 2:</b> <b>Ôn tập các </b>
<b>công thức thường gặp.</b>


Hoạt động cá nhân: Nghe câu
hỏi, viết cơng thức, giải thích
ký hiệu, ghi đơn vị khi được
gọi.


+ HS1 viết hệ thức, giải thích
ký hiệu, ghi đơn vị.


+ HS2 nhaän xét.


+ HS3 viết ba cơng thức, giải
thích ký hiệu, ghi đơn vị.
+ HS4 nhận xét.


+ HS5 viết ba cơng thức, giải
thích ký hiệu, ghi đơn vị.
+ HS6 nhận xét.


+ HS41 viết cơng thức, giải
thích ký hiệu, ghi đơn vị.
+ HS42 nhận xét.


+ HS7 viết cơng thức, giải
thích ký hiệu, ghi đơn vị.
+ HS8 nhận xét.


+ HS9 viết cơng thức, giải


thích ký hiệu, ghi đơn vị.
+ HS10 nhận xét.


* Hoạt động cá nhân theo sự
điều khiển của GV.


<b>Hoạt động 3: giải bài 1</b>
HS1 đọc và tóm tắt đề bài


HS2 trình bày bài giải
HS3 nêu nhận xét


Cho HS hoạt động cá nhân,
lần lược viết cơng thức, giải
thích ký hiệu và đơn vị của
từng đại lượng trong các hệ
thức, cơng thức.


? Viết hệ thức định luật Ơm.
Giải thích ký hiệu và ghi
đơn vị của từng đại lượng.
GV? Viết cơng thức tính
CĐDĐ, HĐT và điện trở
của đoạn mạch mắc nối
tiếp.


GV? Viết cơng thức tính
CĐDĐ, HĐT và điện trở
của đoạn mạch mắc song
song.



GV? Viết cơng thức, giải
thích ký hiệu, ghi đơn vị của
điện trở dây dẫn đồng chất
tiết diện đều.


GV? Viết cơng thức, giải
thích ký hiệu, ghi đơn vị của
cơng suất điện.


GV? Viết cơng thức, giải
thích ký hiệu, ghi đơn vị
cơng của dịng điện.


* Trong từng trường hợp cho
HS viết công thức biến đổi
khi cần


<b>Bài 1:</b>Trên đoạn mạch MN
có 3 điện trở R1 = 2,R2 =


3,


R3 = 5mắc nối tiếp.Cường


độ dòng điện qua mạch bằng
2A.Tính điện trở tương
đương của đoạn mạch nối
tiếp,hiệu điện thế giữa 2 đầu
đoạn mạch và các điện trở


thành phần


GV yêu cầu HS 1 đọc nội
dung bài tập và tóm tắt đề
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


10’ <b>Bài 2:</b>


Giải
a)Điện trở của mỗi đèn:


Cường độ dịng điện qua mạch nối tiếp


Cơng suất tiêu thụ của mỗi đèn:
P1 =I2<sub>.R1 = 0,48</sub>2<sub>.250 = 57,6(W)</sub>
P2 =I2<sub>.R2 = 0,48</sub>2<sub>.166,7 = 38,41(W)</sub>
b) Nhiệt lượng tỏa ra ở bóng đèn 1:
Q= I2<sub>.R1.t = 0,48</sub>2<sub>.250.600 = 34560(J)</sub>


<b>Hoạt động 4: giải bài 2</b>


HS4 đọc và tóm tắt đề bài


HS5 trình bày bài giải
HS6 nêu nhận xét


giải bài 1



Yêu cầu HS 3 nêu nhận xét
<b>Bài 2:</b>


Hai bóng đèn 100V-40W và
100V-60W mắc nối tiếp vào
nguồn điện có hiệu điện thế
200V


a)Tính cơng suất tiêu thụ của
mỗi bóng đèn.


b) Tính nhiệt lượng tỏa ra ở
bóng đèn 1 trong thời gian 10
phút


GV yêu cầu HS 4 đọc nội
dung bài tập và tóm tắt đề
bài.


u cầu HS5 trình bày cách
giải bài 2


Yêu cầu HS6 nêu nhận xét


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>xem lại nội dung kiến thức ơn tập


<b>2.Bài sắp học: </b>BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUI TẮC BÀN TAY TRAÙI
Kiểm tra học kỳ I (Kiểm tra theo lịch tập trung vào ngày 8/12/2009)



<b>TU</b>

<b>ẦN :16</b>



<b>Ngày soạn</b>: <b>29.11.2009</b> <b>Ngày dạy: 8.12.2009</b>


<b>Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b> Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS ở HKI
<b>2/Kỹ năng:</b>Rèn luyện kỹ nằng giải bài tập tự luận


<b>3/Thái độ : </b>Trung thực, nghiêm túc.
<b>II.NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>ĐỀ I</b>
<b>I/PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 Điểm)</b>


<i><b>1/Chọn và khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng : (4 điểm)</b></i>


Câu 1: Hai điện trở R


Câu 1: Hai điện trở R11 = 4Ω và R = 4Ω và R22 = 6 Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R = 6 Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R22 là là
6V thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R


6V thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R11 là: là:


A .6V


A .6V B . 4V.B . 4V. C. 3V.C. 3V. D. 2V.D. 2V.



Họ tên giáo viên: Phạm Ngọc Tân Trang:80
)


(
48
,
0
7
,
166
250


200
2


1


<i>A</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>R</i>


<i>U</i>
<i>I</i>


<i>nt</i>











)
(
7
,
166
60


1002
2


2
2


2    


<i>P</i>
<i>U</i>
<i>R</i>


)
(
250
40



1002
1


2
1


1    


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Câu 2: Hai điện trở R


Câu 2: Hai điện trở R1 1 và Rvà R22 = 3R = 3R11, được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là:, được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là:
A. 4R


A. 4R11 B. 3RB. 3R11.. C. 0,75RC. 0,75R11 D. 0,25RD. 0,25R11..


Câu 3: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện đều S có điện trở là 36Ω được gập 3 lại thành một dây


Câu 3: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện đều S có điện trở là 36Ω được gập 3 lại thành một dây


dẫn mới có chiều dài


dẫn mới có chiều dài
3


l


. Điện trở của dây dẫn mới này là:


. Điện trở của dây dẫn mới này là:



A. 6Ω.


A. 6Ω. B. 9Ω.B. 9Ω. C. 12Ω.C. 12Ω. D.4Ω.D.4Ω.


Câu 4:.Công thức tính


Câu 4:.Cơng thức tính

<i>P</i>

<i>P</i>

nào sau đây nào sau đây không đúng<i><b>không đúng</b></i>??


A.


A.

<i>P</i>

<i>P</i>

=

= <sub>R</sub>
2
U


.


. B. B.

<i>P</i>

<i>P</i>

= U

= U22R.R. C. C.

<i>P</i>

<i>P</i>

= I = I22R.R. D.D.

<i>P</i>

<i>P</i>

= UI.

= UI.


Câu 5: Một bóng đèn có ghi 220V - 40W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn được sử dụng trung bình 2


Câu 5: Một bóng đèn có ghi 220V - 40W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn được sử dụng trung bình 2


giờ trong một ngày. Điện năng mà bóng tiêu thụ trong 30 ngày là:


giờ trong một ngày. Điện năng mà bóng tiêu thụ trong 30 ngày là:


A. 2,4kWh.


A. 2,4kWh. B. 24kWhB. 24kWh C. 240kWh.C. 240kWh. D. 1320kWh.D. 1320kWh.



Câu 6:Cần tiết kiệm điện năng vì:


Câu 6:Cần tiết kiệm điện năng vì:


A. Để giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất.


A. Để giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất.


B. Càng dùng nhiều điện thì tổn hao vơ ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và xã hội.


B. Càng dùng nhiều điện thì tổn hao vơ ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và xã hội.


C. Dùng nhiều điện dễ gây tai nạn nguy hiểm tới tính mạng.


C. Dùng nhiều điện dễ gây tai nạn nguy hiểm tới tính mạng.


D. Dùng nhiều điện sẽ gây ô nhiễm môi trường.


D. Dùng nhiều điện sẽ gây ô nhiễm môi trường.


Câu 7:


Cõu 7:Câu nào sau đây là đúng khi nói về nam chõm?


A. Nam châm nào cũng có hai cực: Cực dơng và cực âm.


B. Khi b góy nam chõm, ta cú thể tách hai cực của nam châm ra khỏi nhau.
C. Khi bẻ đơi nam châm, ta có thể tách nam châm ra thành hai nam châm.
D. Nam châm có đặc tính hút kim loại.



Cõu 8: Các đờng sức từ của một ống dây có dịng điện một chiều khơng đổi chạy qua có chiều:


A. từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài ống dây. B. từ cực Nam đến cực Bắc ở trong ống dây.
C. vàotừ cực Bắc ra ở cực Nam ở ngoài ống dây. D. từ cực Bắc đến cực Nam ở trong ống dây.


<i><b>2/Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho thích hợp: (2 điểm)</b></i>


Câu9: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với (1)……… cường
độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và(2)………dòng điện chạy qua.


Câu 10:Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho(1)………hướng theo chiều dịng điện
chạy qua các vịng dây thì(2)………. chỉ chiều của đường sức từ trong
lòng ống dây .


<b>II/PHẦN TỰ LUẬN (4 Điểm)</b>


Câu 11:. Một cuộn dây được quấn bằng nikêlin dài 2,5m có tiết diện 0,1mm


Câu 11:. Một cuộn dây được quấn bằng nikêlin dài 2,5m có tiết diện 0,1mm22<sub> và có điện trở suất là 0,4. 10</sub><sub> và có điện trở suất là 0,4. 10</sub>-6-6<sub>Ω.m</sub><sub>Ω.m</sub>


a) Tính điện trở của cuộn dây.


a) Tính điện trở của cuộn dây.


b) Mắc cuộn dây này nối tiếp với một điện trở R


b) Mắc cuộn dây này nối tiếp với một điện trở R22 = 20Ω và đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp này một hiệu = 20Ω và đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp này một hiệu
điện thế là 6V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.



điện thế là 6V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.


Câu 12. Hai bóng đèn Đ


Câu 12. Hai bóng đèn Đ11 (6V – 6W) và Đ (6V – 6W) và Đ22 (6V – 9W). (6V – 9W).
a) Tính điện trở của mỗi bóng đèn.


a) Tính điện trở của mỗi bóng đèn.


b) Phải mắc hai đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 12V nh


b) Phải mắc hai đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 12V nhưư thế nào, để hai đèn này sáng thế nào, để hai đèn này sáng


bình thường, vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường.


bình thường, vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường.


Câu 13. a. Một bếp điện loại 220V- 600W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sơi 2l nước thì hết 15


Câu 13. a. Một bếp điện loại 220V- 600W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước thì hết 15


phút . Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra.


phút . Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra.


b. Trung bình mỗi ngày dùng bếp 30 phút với điều kiện trên thì trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao


b. Trung bình mỗi ngày dùng bếp 30 phút với điều kiện trên thì trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao


nhiêu tiền điện cho việc dùng bếp? Biết rằng giá điện là 700đồng mỗi kW.h.



nhiêu tiền điện cho việc dùng bếp? Biết rằng giá điện là 700đồng mỗi kW.h.


<b>ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM VÀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>LỚP 9 NĂM HỌC 2009-2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


<i><b>1/Chọn và khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng : (4điểm)</b></i>
<b>(mỗi câu đúng 0,5 điểm)</b>


Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8


B C D B A A C B


<i><b>2/Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho thích hợp: (2 điểm)</b></i>
<b>Câu 9: (Mỗi cụm từ đúng 0,5 điểm)</b>


(1) bình phương; (2) thời gian


<b>Câu 10 : (1) bốn ngón tay ; (2)ngón tay cái choãi ra.</b>
<b>II/Phần tự luận : (4điểm)</b>


<b>Câu 11: (1,25 điểm)</b>
a. Điện trở của cuộn dây :


R1 = 


S
l



= 0,4.10-6 Ω m <sub>0,1.10</sub>-6<sub>m</sub>2
2,5m


= 10Ω (0,25đ)
b. Điện trở tương đương của đoạn mạch;


R = R1 + R2 = 10Ω + 20Ω = 30Ω (0,25đ)
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch:


I =
R
U


=

30


6V


= 0,2A (0,25đ)
Hiệu điện thế giưa hai đầu mỗi điện trở:


U1 = I.R1 = 10Ω .0,2A = 2V (0,25đ)
U2 = I.R2 = 20Ω .0,2A = 4V (0,25đ)
<b>Câu 12: (2 điểm)</b>


a. Điện trở của mỗi bóng đèn:
Rđ1 =



1
2
d1
U


<i>d</i>


<i>P</i> = 6W


(6V)2


= 6Ω (0,25đ)
Rđ2 =


2
2
d2
U


<i>d</i>


<i>P</i> = 9W


(6V)2


= 4Ω (0,25đ)


Vẽ sơ đồ mạch điện: (0,25đ) Đ1


Rb



Đ2


c. Cường độ dòng điện qua các đèn:


Iđ1 =
1
d1
R
U


<i>d</i>


=

6
6V


=1A (0,25đ)
Iđ2 =


2
d2
R


U


<i>d</i>


=



4
6V


=1,5A (0,25đ)
Cường độ dòng điện qua biến trở:


Ib = Iđ1 + Iđ2 = 1A + 1,5 A = 2,5A (0,25đ)
Hiệu điện thế giữa hai đầu bến trở:


Ub = U – Uđ = 12V – 6V = 6V (0,25đ)
Điện trở của biến trở:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Rb =


<i>b</i>


I
U<sub>b</sub>


= 2,4
5


,
2


6V


<i>A</i> . (0,25đ)



<b>Câu 13: (0,75 điểm)</b>
a. Nhiệt lượng bếp tỏa ra:


Q =A =

<i>P</i>

<i>P t = 600W. 900s = 540000J (0,25đ)</i>



b. Điện năng tiêu thụ của bếp trong một tháng:


A1 =

<i>P</i>

<i><sub>P</sub></i>

t1 = 0,6kW. 0,5h. 30 = 9kW. h (0,25đ)
Tiền điện phải trả trong một tháng cho việc dùng bếp:


T = A1T1 = 9kW.h x 700đ = 6300đ. (0,25đ)


Ghi chú : Trong các câu nếu HS giải theo cách khác đúng vẫn ghi điểm tối đa.
Sai hoặc thiếu đơn vị -0,25 điểm đối với mỗi phần.


MA TRẬN


Lĩnh vực kiểm tra Định luật ôm, định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp và đoạm mạch song song,
công thức điện trở,điện năng cơng của dịng điện,sử dụng tiết kiệm điện
năng, nam châm, từ trường của ống dây có dòng điện lực điện từ,


Mức độ kiểm tra


Biết TN câu 4,,câu6,câu 9 ,Câu 10 3 điểm
TL


Hiểu TN Câu 1,Câu 2,câu 3 câu 5,câu 7,Câu 8 3 điểm
TL


Vận dụng TN



TL Câu 11,câu 12 ,câu 13 4điểm
Tổng cộng TN 10câu 6 điểm
TL 4 câu 4 điểm


<b>ĐỀ II</b>
<b>I/PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 Điểm)</b>


<i><b>1/Chọn và khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng : (4 điểm)</b></i>


Câu 1: Hai điện trở R


Câu 1: Hai điện trở R11 = 2.Ω và R = 2.Ω và R22 = 6 Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R = 6 Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R22


là 6V thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R


là 6V thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R11 là: là:
A. .6V


A. .6V B. 4V.B. 4V. C. 3V.C. 3V. D. 2V.D. 2V.


Câu 2: Hai điện trở R


Câu 2: Hai điện trở R1 1 và Rvà R22 = 4R = 4R11, được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là:, được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là:
A. 4R


A. 4R11 B. 5RB. 5R11.. C. 0,75RC. 0,75R11 D. 0,8RD. 0,8R11..


Câu 3: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện đều S có điện trở là 36Ω được gập 2 lại thành một dây



Câu 3: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện đều S có điện trở là 36Ω được gập 2 lại thành một dây


dẫn mới có chiều dài


dẫn mới có chiều dài
2


l


. Điện trở của dây dẫn mới này là:


. Điện trở của dây dẫn mới này là:


A. 6Ω.


A. 6Ω. B. 9Ω.B. 9Ω. C. 12Ω.C. 12Ω. D.4Ω.D.4Ω.


Câu 4:.Cơng thức tính


Câu 4:.Cơng thức tính

<i>P</i>

<i>P</i>

nào sau đây nào sau đây không đúng<i><b>không đúng</b></i>??


A.


A.

<i>P</i>

<i>P</i>

=

= <sub>R</sub>
2
U


.


. B. B.

<i>P</i>

<i>P</i>

= U

= U22R.R. C. C.

<i>P</i>

<i>P</i>

= I = I22R.R. D.D.

<i>P</i>

<i>P</i>

= UI.

= UI.


Câu 5: Một bóng đèn có ghi 220V - 20W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn được sử dụng trung bình 2


Câu 5: Một bóng đèn có ghi 220V - 20W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn được sử dụng trung bình 2


giờ trong một ngày. Điện năng mà bóng tiêu thụ trong 30 ngày là:


giờ trong một ngày. Điện năng mà bóng tiêu thụ trong 30 ngày là:


A. 2,4kWh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


Câu 6:Cần tiết kiệm điện năng vì:


Câu 6:Cần tiết kiệm điện năng vì:


A. Để giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất.


A. Để giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất.


B. Càng dùng nhiều điện thì tổn hao vơ ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và xã hội.


B. Càng dùng nhiều điện thì tổn hao vơ ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và xã hội.


C. Dùng nhiều điện dễ gây tai nạn nguy hiểm tới tính mạng.


C. Dùng nhiều điện dễ gây tai nạn nguy hiểm tới tính mạng.


D. Dùng nhiều điện sẽ gây ơ nhiễm môi trường.



D. Dùng nhiều điện sẽ gây ô nhiễm môi trường.


Câu 7:


Cõu 7:Câu nào sau đây là đúng khi nói v nam chõm?


A. Nam châm nào cũng có hai cực: Cực dơng và cực âm.


B. Khi b góy nam chõm, ta có thể tách hai cực của nam châm ra khỏi nhau.
C. Khi bẻ đơi nam châm, ta có thể tách nam châm ra thành hai nam châm.
D. Nam châm có đặc tính hút kim loại.


Cõu 8: Các đờng sức từ của một ống dây có dịng điện một chiều khơng đổi chạy qua có chiều:


A. từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài ống dây. B. từ cực Nam đến cực Bắc ở trong ống dây.
C. vàotừ cực Bắc ra ở cực Nam ở ngoài ống dây D. từ cực Bắc đến cực Nam ở trong ống dây.


<i><b>2/Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho thích hợp: (2 điểm)</b></i>


Câu9: Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn dây dẫn tỉ lệ thuận với (1)……… giữa hai đầu dây
dẫn và(2)………với điện trở của dây.


Câu 10:Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho(1)………. chiều
dịng điện chạy qua các vịng dây thì(2)………. của đường sức từ
trong lòng ống dây .


<b>II/PHẦN TỰ LUẬN (4 Điểm)</b>


Câu 11:. Một cuộn dây được quấn bằng nikêlin dài 3,5m có tiết diện 0,1mm



Câu 11:. Một cuộn dây được quấn bằng nikêlin dài 3,5m có tiết diện 0,1mm22<sub> và có điện trở suất là 0,4. 10</sub><sub> và có điện trở suất là 0,4. 10</sub>-6-6<sub>Ω.m</sub><sub>Ω.m</sub>


a) Tính điện trở của cuộn dây.


a) Tính điện trở của cuộn dây.


b) Mắc cuộn dây này nối tiếp với một điện trở R


b) Mắc cuộn dây này nối tiếp với một điện trở R22 = 16Ω và đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp này một hiệu = 16Ω và đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp này một hiệu
điện thế là 6V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.


điện thế là 6V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.


Câu 12. Hai bóng đèn Đ


Câu 12. Hai bóng đèn Đ11 (6V – 6W) và Đ (6V – 6W) và Đ22 (6V – 3W). (6V – 3W).
a) Tính điện trở của mỗi bóng đèn.


a) Tính điện trở của mỗi bóng đèn.


b) Phải mắc hai đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V nh


b) Phải mắc hai đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V nhưư thế nào, để hai đèn này sáng thế nào, để hai đèn này sáng
bình thường, vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường.


bình thường, vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường.


Câu 13. a. Một bếp điện loại 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sơi 4l nước thì hết 20



Câu 13. a. Một bếp điện loại 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 4l nước thì hết 20


phút . Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra.


phút . Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra.


b. Trung bình mỗi ngày dùng bếp 30 phút với điều kiện trên thì trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao


b. Trung bình mỗi ngày dùng bếp 30 phút với điều kiện trên thì trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao


nhiêu tiền điện cho việc dùng bếp? Biết rằng giá điện là 700đồng mỗi kW.h.


nhiêu tiền điện cho việc dùng bếp? Biết rằng giá điện là 700đồng mỗi kW.h.


<b>ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM VÀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>LỚP 9 NĂM HỌC 2009-2010</b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ II</b>
<b>I/Phần trắc nghiệm : (6 điểm)</b>


<i><b>1/Chọn và khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng : (4điểm)</b></i>
<b>(mỗi câu đúng 0,5 điểm)</b>


Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8


D D B B D A C B


<i><b>2/Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho thích hợp: (2 điểm)</b></i>
<b>Câu 9: (Mỗi cụm từ đúng 0,5 điểm)</b>



(1) hiệu điện thế; (2) tỉ lệ nghịch


<b>Câu 10 : (1) bốn ngón tay hướng theo ; (2)ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều.</b>
<b>II/Phần tự luận : (4điểm)</b>


<b>Câu 11: (1,25 điểm)</b>
a. Điện trở của cuộn dây :


R1 = 


S
l


= 0,4.10 -6 <sub>Ω m </sub>


2
6
- <sub>m</sub>
0,1.10


3,5m


= 14Ω (0,25đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

b. Điện trở tương đương của đoạn mạch;


R = R1 + R2 = 14Ω + 16Ω = 30Ω (0,25đ)
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch:


I =


R
U


=

30


6V


= 0,2A (0,25đ)
Hiệu điện thế giưa hai đầu mỗi điện trở:


U1 = I.R1 = 14Ω .0,2A = 2,8V (0,25đ)
U2 = I.R2 = 16Ω .0,2A = 3,2V (0,25đ)
<b>Câu 12: (2 điểm)</b>


a. Điện trở của mỗi bóng đèn:
Rđ1 =


1
2
d1
U


<i>d</i>


<i>P</i> = 6W


(6V)2



= 6Ω (0,25đ)
Rđ2 =


2
2
d2
U


<i>d</i>


<i>P</i> = 3W


(6V)2


= 12Ω (0,25đ)


Vẽ sơ đồ mạch điện: (0,25đ) Đ1


Rb


Đ2


c. Cường độ dòng điện qua các đèn:


Iđ1 =
1
d1
R
U



<i>d</i>


=

6
6V


=1A (0,25đ)
Iđ2 =


2
d2
R


U


<i>d</i>


=

12


6V


= 0,5A (0,25đ)
Cường độ dòng điện qua biến trở:


Ib = Iđ1 + Iđ2 = 1A + 0,5 A = 1,5A (0,25đ)
Hiệu điện thế giữa hai đầu bến trở:



Ub = U – Uđ = 9V – 6V = 3V (0,25đ)
Điện trở của biến trở:


Rb =


<i>b</i>


I
Ub


= 2


5
,
1


3V


<i>A</i> . (0,25đ)
<b>Câu 13: (0,75 điểm)</b>


a. Nhiệt lượng bếp tỏa ra:


Q =A =

<i>P</i>

<i>P t = 1000W. 1200s = 1200000J (0,25đ)</i>



b. Điện năng tiêu thụ của bếp trong một tháng:


A1 =

<i>P t1 = 1kW. 0,5h. 30 = 15kW. h (0,25đ)</i>

<i>P</i>



Tiền điện phải trả trong một tháng cho việc dùng bếp:



T = A1T1 = 15kW.h x 700đ = 10500đ. (0,25đ)


Ghi chú : Trong các câu nếu HS giải theo cách khác đúng vẫn ghi điểm tối đa.
Sai hoặc thiếu đơn vị -0,25 điểm đối với mỗi phần.


MA TRẬN


Lĩnh vực kiểm tra Định luật ôm, định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp và đoạm mạch song song,
công thức điện trở,điện năng công của dòng điện,sử dụng tiết kiệm điện
năng, nam châm, từ trường của ống dây có dịng điện lực điện từ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


Biết TN câu 4,,câu6,câu 9 ,Câu 10 3 điểm
TL


Hiểu TN Câu 1,Câu 2,câu 3 câu 5,câu 7,Câu 8 3 điểm
TL


Vận dụng TN


TL Câu 11,câu 12 ,câu 13 4điểm
Tổng cộng TN 10câu 6 điểm
TL 4 câu 4 điểm


<b>TU</b>

<b>ẦN :17</b>



<b>Ngày soạn</b>: <b>5.12.2009</b> <b>Ngày dạy: 10.12.2009</b>



<b>Tiết 31: </b>

<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUI TẮC</b>



<b>BÀN TAY TRÁI</b>


<b>I Mục tiêu:</b> Qua bài học này HS cần đạt được :


<b>1/Kiến thức</b> : Phát biểu được qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.


<b>2/Kỹ năng:</b>- Vận dụng được qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ và chiều dòng điện.


- Vận dụng được qui tắc bàn tay trái xác định chiều đường sức từ, chiều lực từ và chiều dòng điện.


<b>3/Thái độ</b>:- Tuân thủ đúng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.


- Trung thực, chăm chỉ, bảo vệ kết quả bản thân.


<b>II Chuẩn bị ĐDDH:</b><i><b>: </b>Đối với mỗi nhóm HS</i>


1 ống dây 500  700 vòng = 0,2 mm; 1 thanh nam châm; 1 sợi dây mảnh dài 20 cm; 1 giá TN; 1 nguồn


điện 6V; 1 công tắc.


<i>Đối với cả lớp </i>Hình vẽ 30.2 và 30.3 phóng to.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>Kiểm tra 15 phút


Câu 1:Phát biểu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái? ( 7 điểm)



Trả lời : Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho 4 ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy
qua các vịng dây thì ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lịng ống dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87></div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


Câu 2: Sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định những yếu tố nào? (3 điểm)


Trả lời: Sử dụng quy tắc bàn tay tái để xác định chiều của dòng điện, chiều của đường sức từ hợc chiều của lực
điện trừ khi biết 2 trong 3yếu tố trên.


<b>3/Nội dung bài mới :</b><i>Giới thiệu bài:</i> Các em đã tìm hiểu 2 quy tắc : Quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
.Vậy vận dụng các quy tắc này vào việc giải bài tập như thế nào? Các em hãy cùng nhau vận dụng quy tắc vào
việc giải bài tập


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


15’
20’


10’


<b>Bài 1:</b>


a/ Khi đóng mạch điện ống dây trở
thành nam châm điện nên cực Bắc
của thanh nam châm bị ống dây hút.
b/ Khi đổi chiều dòng điện, từ cực của
ống dây thay đổi nên ống dây hút cực


Nam củanam châm.


<b>Bài 2:</b>


<i><b> </b></i>

F


<b> </b>


(a)



(b)<i><b> </b></i>F


<b>Hoạt động 1: kiểm tra 15 </b>
<b>phút</b>


<b>Hoạt động 2: Giải bài 1.</b>
* Hoạt động cá nhân: HS
được gọi đọc trước lớp, HS
còn lại lắng nghe.


* Hoạt động cá nhân:


+ HS1:- Xác định chiều
đường sức từ.


- Tên từ cực.
- Tương tác.


* Hoạt động cá nhân: Nghe


câu hỏi, nhớ lại kkiến thức,
trả lời.


+ HS1 trả lời câu a: Thanh
nam châm bị ống dây hút.
+ HS2 nhận xét, bổ sung.
+ HS3 trả lời câu b: Khi đổi
chiều dòng điện thì đầu nam
châm bị ống dây hút sẽ bị đẩy
ra và ống dây hút đầu nam
châm kia.


+ HS4 nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động nhóm: Nhận
dụng cụ, tiến hành TN, ghi
nhận kết quả, đối chiếu với
dự đoán bản thân.


<b>Hoạt động 3: Giải bài 2.</b>
* Đọc đề bài trước lớp.


- Chỉ dây điện đặt vng góc
với trang giấy, chiều dòng
điện đi từ ngoài vào trong
trang giấy.


- Chỉ dây điện đặt vng góc
với trang giấy, chiều dòng
điện đi từ trong trang giấy ra



* Gọi HS đọc đề bài
trước lớp.


GV? Đề bài đề cập
những vấn đề gì?


* Lần lược gọi HS
trả lời từng câu trong
bài, có nhận xét.
Gợi ý:


GV? Phát biểu qui
tắc nắm tay phải?
GV ? Tương tác
giữa hai nam châm
như thế nào?


GV ? Qui ước chiều
đường sức từ như thế
nào?


* Phát dụng cụ cho
HS tiến hành TN
kiểm tra, đối chiếu
kết quả với dự đoán.
* Gọi HS đọc đề.
GV? Ký hiệu  chỉ
gì?


GV? Ký hiệu ⊙ chỉ


gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>


F


(c)


ngoài.


* Hoạt động cá nhân: Ghi
nhận mở rộng của GV thông
tin.


* Hoạt động cánh nhân: Quan
sát hình 30.2, thực hiện theo
yêu cầu của GV.


+ HS1 vẽ chiều lực từ hướng
sang phải.


+ HS2 nhận xét.


+ HS3 vẽ chiều dịng điện
hướng từ trong ra ngoài.
+ HS4 nhận xét.


+ HS5 vẽ cực Nam bên trái
và vẽ cực Bắc bên phải.
+ HS6 nhận xét.



* Mở rộng cho HS
hiểu dùng ký hiệu
này chỉ chiều lực từ
(ký hiệu F).


* Treo hình 30.2
trước lớp và lần lược
gọi HS vẽ từng
trường hợp.


<b>Hướng dẫn tự học</b>:


<b>1:Bài vừa học</b> :


+ Làm bài tập 27.1  28.4 SBT.


<b>2.Bài sắp học:</b>BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI (TT)


<b>TU</b>

<b>ẦN :17</b>



<b>Ngày soạn</b>: <b>5.12.2009</b> <b>Ngày dạy: 13.12.2009</b>


<b>Tiết 32: </b>

<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUI TẮC</b>



<b>BÀN TAY TRÁI(tt)</b>


<b>I Mục tiêu:</b> Qua bài học này HS cần đạt được :


<b>1/Kiến thức</b> : Phát biểu được qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.


<b>2/Kỹ năng:</b>- Vận dụng được qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ và chiều dòng điện.



- Vận dụng được qui tắc bàn tay trái xác định chiều đường sức từ, chiều lực từ và chiều dòng điện.


<b>3/Thái độ</b>:- Tuân thủ đúng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.


- Trung thực, chăm chỉ, bảo vệ kết quả bản thân.


<b>II Chuẩn bị ĐDDH:</b><i><b>: </b></i>
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3/Nội dung bài mới :</b><i>Giới thiệu bài:</i> Các em đã tìm hiểu 2 quy tắc : Quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
và đã vận dụng giải bài tập về 2 quy tắc này. Trong tiết học này các em tiếp tục vận dụng quy tắc vào việc giải
bài tập


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


15’ <b>Bài 3:</b>


(a) Hình vẽ SGK. <b>Hoạt động 1: Giải bài 3.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


15’


15’



(b) Cặp lực từ F ,F1 2


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


làm cho khung
quay ngược chiều kim đồng hồ.


(c) Để cho khung ABCD quay theo
chiều ngược lại thì ta đổi chiều dịng
điện chạy trong khung hoặc đổi cực
nam châm.


Bài tâp* Xác định chiều của lực điện từ
tác dụng lên dây dẫn


+ HS1 đọc đề bài trước lớp.


+ HS còn lại nghe.


* Hoạt động cá nhân: Quan
sát hình 30.3, trả lời.


+ HS1 trả lời câu a: vẽ F1




hướng xuống, F2





hướng lên.
+ HS2 nhận xét.


+ HS3 trả lời câu b: cặp lực
từ F ,F1 2


 


làm cho khung dây
quay ngược chiều kim đồng
hồ.


+ HS4 nhận xét.


+ HS5 trả lời câu c: Để cho
khung ABCD quay theo chiều
ngược lại thì ta đổi chiều


dòng điện chạy trong khung
hoặc đổi cực nam châm.
+ HS6 nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập *</b>


Cá nhân HS lên bảng sử dụng
quy tắc nắm tay phải để thực
hiện nội dung bài tập


<b>Hoạt động 3: Củng cố </b>
* Hoạt động cá nhân: Nghe
câu hỏi, trả lời.


-Phát biểu như SGK trang
66.


- Phát biểu như SGK trang
74.


* Treo hình 30.3 cho
HS quan sát, lần
lược gọi HS thực
hiện các câu a, b, c,
có nhận xét.


GV yêu cầu các nhân


HS lên bảng trình bày
nội dung bài tập



* Nêu câu hỏi trước
lớp, lần lược gọi HS
trả lời.


GV ? Phát biểu qui
tắc nắm tay phải.
GV? Phát biểu qui
tắc bàn tay trái.


<b>Hướng dẫn tự học</b>:


<b>1:Bài vừa học</b> :


+ Làm bài tập 27.5  27.9 SBT.


<b>2.Bài sắp học:</b>HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


Họ tên giáo viên: Phạm Ngọc Tân Trang:90


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>TU</b>

<b>ẦN :18</b>



<b>Ngày soạn</b>: <b>10.12.2009</b> <b>Ngày dạy: 15.12.2009</b>


<b>Tiết 33: </b>

<b>HI</b>

<b>ỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ</b>



<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : </b>- Phát biểu được các cách tạo ra dòng điện cảm ứng và khẳng định dòng điện tạo ra là



dòng điện cảm ứng.


- Phát biểu được hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.


<b>2/Kỹ năng:</b> - Làm được TN dùng nam châm tạo ra dòng điện cảm ứng.


- Mơ tả được cách tạo ra dịng điện cảm ứng.


- Sử dụng đúng thuật ngữ mới là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.


<b>3/Thái độ :</b>- Chấp nhận dùng nam châm tạo ra dòng điện cảm ứng.


- Chấp nhận và sử dụng thuật ngữ dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.


<b>II Chuẩn bị ĐDDH:Đối với mỗi nhóm HS</b>


1 cuộn dây gắn đèn Led; 1 thanh nam châm có trục quay; 1 nam châm điện; 1 nguồn 3V.
<i>Đối với cả lớp</i>


1 tranh đinamơ xe đạp đã bóc một phần vỏ.
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3/Nội dung bài mới :</b><i>Giới thiệu bài:</i> Yêu cầu HS đọc phần mở bài ở SGK.GV đặt vấn đề : Để giúp bạn Thanh
trả lời câu hỏi về Đinamô các em hãy cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ



Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


7’


8’


8’


<i><b>I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamơ</b></i>
<i><b>xe đạp:</b></i>


- Trong đinamơ xe đạp có cuộn dây
và nam châm.


- Khi quay núm của đinamô, nam
châm quay làm cho đèn phát sáng.


<i><b>II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng</b></i>
<i><b>điện:</b></i>


<i><b> 1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:</b></i>
<i><b> a/ Thí nghiệm: </b></i>SGK.


<i><b> b/ Kết luận: </b></i>SGK.


C1: Dòng điện xuất hiện trong dây
dẫn khi di chuyển nam châm lại gần
hay ra xa cuộn dây.


<b>Hoạt động 1:</b> <b>Phát hiện </b>


<b>cách tạo ra dòng điện.</b>


Hoạt động cá nhân:


-Máy phát điện, đinamô xe
đạp…




- Trả lời theo hiểu biết của
bản thân.


<b>Hoạt động 2:</b><i> </i><b>Tìm hiểu cấu </b>
<b>tạo và hoạt động của </b>


<b>đinamô xe đạp.</b>


* Hoạt động cá nhân: Quan
sát hình vẽ và đinamơ, chỉ ra
các bộ phận chính khi được
gọi.


* Hoạt động cá nhân: Nghe
và ghi dự đoán của bản thân
vào giấy nháp.


<b>Hoạt động 3:</b> <b>Tìm hiểu </b>
<b>cách tạo ra dịng điện bằng </b>
<b>nam châm vĩnh cửu.</b>



* Hoạt động nhóm:


+ Nhận dụng cụ, tiến hành
TN theo hướng dẫn của GV,
ghi nhận kết quả.


+ Đại diện nhóm trả lời C1:
Dòng điện xuất hiện trong
dây dẫn khi di chuyển nam
châm lại gần hay ra xa cuộn
dây.


Cho HS hoạt động
cá nhân.


GV? Hãy chỉ ra một
dụng cụ phát ra điện
mà không phải là pin
hay ác qui?


Câu hỏi gợi ý: Bộ
phận nào làm cho
đèn xe đạp phát
sáng?


GV? Trong đinamô
xe đạp gồm những
bộ phận nào?


* Cho HS xem hình


31.1 và xem đinamơ
đã bóc một phần vỏ
gọi một vài HS chỉ
ra các bộ phận
chính.


* Hãy dự đốn bộ
phận nào của
đinamơ tạo ra dịng
điện. Cho từng HS
ghi dự đoán vào giấy
nháp.


* Phát dụng cụ,
hướng dẫn HS quan
sát đèn led trong bốn
trường hợp, động tác
nhanh và dứt khốt.
Gọi đại diện nhóm
trả lời C1.


* Gọi một HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

7’


7’


8’


<i><b>2/ Dùng nam châm điện:</b></i>


<i><b> a/ Thí nghiệm: </b></i>SGK.
<i><b>b/ Nhận xét: </b></i>SGK.


C3: Dịng điện trong cuộn dây xuất
hiện khi đóng và ngắt mạch điện của
nam châm điện.


<i><b>III/ Hiện tượng cảm ứng điện từ:</b></i>


- Có nhiều cách dùng nam châm để
tạo ra dòng điện trong một cuộn dây
dẫn kín. Dịng điện tạo ra theo cách
đó gọi là dòng điện cảm ứng.


- Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm
ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện
từ.




<b>IV.Vận dụng:</b>


C4: Trong cuộn dây cũng xuất hiện
dòng điện cảm ứng


C5: Đúng là nhờ nam châm ta có thể
tạo ra dịng điện.


* Đọc C2 trước lớp.
* Nêu dự đốn trước lớp.


* Hoạt động nhóm: Tiến hành
TN, ghi nhận kết quả, đối
chiếu kết quả với dự đốn.
- Dịng điện xuất hiện trong
cuộn dây dẫn kín khi ta đưa
một cực nam châm lại gần
hay ra xa một đầu cuộn dây
đó hoặc ngược lại.


<b>Hoạt động 4:</b> <b>Tìm hiểu cách</b>
<b>tạo ra dịng điện bằng nam </b>
<b>châm điện.</b>


* Hoạt động nhóm:


+ Nhận dụng cụ, tiến hành
TN theo hướng dẫn của GV,
ghi nhận kết quả.


+ Đại diện nhóm trả lời C3:
Dịng điện trong cuộn dây
xuất hiện khi đóng và ngắt
mạch điện của nam châm
điện.


Từ trường ống dây biến
thiên.


-Trả lời nhận xét 2 SGK.



<b>Hoạt động 5:Tìm hiểu dịng</b>
<b>điện cảm ứng và hiện tượng </b>
<b>cảm ứng điện từ.</b>


* Hoạt động cá nhân: Xem
thơng tin SGK, nghe câu hỏi,
trả lời.


-Dịng điện xuất hiện trong
cuộn dây gọi là dịng điện
cảm ứng.


- Hiện tượng đó gọi là hiện
tượng cảm ứng điện từ


<b>Hoạt động 6:</b> <b>Vận dụng </b>


* Hoạt động cá nhân: Đọc
C4, nêu dự đoán hiện tượng
xảy ra.


* Hoạt động nhóm: Nhận
dụng cụ, tiến hành TN theo
hướng dẫn của GV, ghi nhận


C2 trước lớp.


* Cho HS nêu dự
đoán.



* Cho nhóm làm TN
kiểm tra, đối chiếu
dự đốn.? Dịng điện
xuất hiện khi nào?


* Phát dụng cụ cho
HS, hướng dẫn HS
quan sát trong bốn
trường hợp. Gọi đại
diện nhóm trả lời C3
Câu hỏi gợi ý: Khi
đóng, ngắt mạch
điện thì từ trường
ống dây như thế
nào?


? Dòng điện xuất
hiện khi nào?


* Cho HS đọc thơng
tin SGK.


GV? Dòng điện xuất
hiện trong cuộn dây
gọi là gì?


GV? Hiện tượng đó
gọi là gì?


* Cho HS đọc C4,


nêu dự đoán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


kết quả, đối chiếu với dự
đoán.


* Hoạt động cá nhân: Đọc và
trả lời C5: Đúng là nhờ nam
châm ta có thể tạo ra dòng
điện.


HS, hướng dẫn HS
tiến hành TN, đối
chiếu kết quả với dự
đoán.


* Gọi HS đọc và trả
lời C5.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ .Đọc có thể em chưa biết


+ Làm bài tập 31.1  31.4 SBT.


<b>2.Bài sắp học:</b> ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG.
+ Xem trước bài :<i>Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. </i>


Cần chú ý điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng là gì.



<b>TUẦN :18</b>



<b>Ngày soạn: 10.12.2009</b> <b>Ngày dạy: 17.12.2009</b>


<b>Tiết 34: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức: </b>- Phát biểu được khi đưa nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây thì số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng hay giảm.


- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây đó biến thiên.


<b>2/Kỹ năng:</b> - Xác định được sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S.


- Lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng với sự biến đổi của số đường sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây.


<b>3/Thái độ : </b>Chấp nhận điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
<b>II Chuẩn bị ĐDDH:: Đối với mỗi nhóm HS</b>


Mơ hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu 1:Làm cách nào để tạo ra dòng điện trong một cuộn dây dẫn kín? Đó gọi là dịng điện gì?
Trả lời:Cho nam châm chuyển động tương đối so với cuộn dây hoặc ngược lại.



Dòng điện tạo ra bằng cách trên gọi là dòng điện cảm ứng.


<b>3/Nội dung bài mới :</b><i>Giới thiệu bài:</i>Trong bài học trước ta đã biết cách tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam
châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện .Vây trong điều kiện nào thì xuất hiện dịng điện cảm ứng? Để hiểu được
vấn đề này các em hãy cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
7’


8’ <i><b>I/ Sự biến đổi số đường sức từ xuyên </b><b><sub>qua tiết diện S của cuộn dây:</sub></b></i>
C1: Tăng khi đưa lại gần, giảm khi
đưa ra xa.


Nhận xét( SGK)


<b>Hoạt động 1: KTBC + (giới</b>
<b>thiệu bài)</b>


<b>Hoạt động 5:</b> <b>Nhận biết </b>
<b>vai trò của từ trường trong</b>


<b>hiện tượng cảm ứng điện từ.</b>


Hoạt động cá nhân: Nghe



câu hỏi, nhớ lại kiến thức, trả
lời.


+ Đưa một thanh nam châm
lại gần hay ra xa cuộn dây
dẫn kín và ngược lại.


+ Đóng ngắt mạch của nam
châm điện đặt gần cuộn dây.
+ Quay nam châm trước
một cuộn dây.


Việc tạo ra dòng điện phụ
thuộc vào trạng thái chuyển
động của nam châm.


Yếu tố chung không phải là
cuộn dây và nam châm mà là
một yếu tố nào đó.


<b>Hoạt động 3:</b> <b>Khảo sát sự </b>
<b>biến đổi số đường sức từ </b>
<b>xuyên qua tiết diện S của </b>
<b>cuộn dây.</b>


* Hoạt động cá nhân: Đọc
thông tin SGK, nghe câu hỏi,
trả lời.


Xung quanh nam châm có từ


trường.


Từ trường được biểu diễn
bằng các đường sức từ.


* Hoạt động cá nhân: Quan
sát theo hướng dẫn, ghi nhận
kếtt quả.


+ HS1 trả lời C1: Tăng khi
đưa lại gần, giảm khi đưa ra
xa.


+ HS2 nhận xét.


Khi đưa thanh nam châm lại
gần hay ra xa cuộn dây thì số
đường sức từ


Nêu câu hỏi trước
lớp, gọi HS trả lời.
GV? Có những cách
nào dùng nam châm
để tạo ra dòng điện
cảm ứng?


GV? Việc tạo ra
dịng điện cảm ứng
phụ thuộc vào chính
nam châm hay trạng


thái chuyển động
của nam châm?
GV? Có yếu tố nào
chung trong các
trường hợp đã gây ra
dòng điện cảm ứng?


* Cho HS đọc thông
tin SGK và hỏi:
GV? Xung quanh
nam châm có gì?
GV? Từ trường
được biểu diễn bằng
gì?


* Hướng dẫn HS
quan sát hình 32.1,
gọi HS trả lời C1, có
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


12’


5’


8’


<i><b>II/ Điều kiện xuất hiện dịng điện </b></i>
<i><b>cảm ứng:</b></i>



C2:


Làm TN Có dịng


điện cảm
ứng hay
không
Số đường
sức từ
xuyên qua
S
Đưa nam
châm lại
gần cuộn
dây
có Có
Để nam
châm nằm
n
khơng khơng
Đưa nam
châm ra xa
cuộn dây


có Có


C3: Khi số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S cuộn dây biến thiên thì
trong cuộn dây xuất hiện dịng điện


cảm ứng.


Nhận xét 2( SGK)


C4:Đóng mạch điệnItăngtừ trường


mạnh lênsố đường sức từ qua S


tăngxuất hiện dòng điện cảm ứng.


Ngắt mạch điệnI giảmtừ trường


yếu dầnsố đường sức từ qua S


giảmxuất hiện dòng điện cảm ứng.


Kếtluận : ( SGK)


<b>III.Vận dụng:</b>


C5: Khi quay núm nam châm quanh
theo số đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây biến thiên nên
trong cuộn dây xuất hiện dòng điện
làm cho đèn sáng.


C6:


<b>Hoạt động 4:</b> <b>Tìm mối </b>


<b>quan hệ sự biến thiên đường</b>
<b>sức từ với sự xuất hiện dòng </b>
<b>điện cảm ứng</b>


* Hoạt động cá nhân: Đọc
C2, điền từ thích hợp, trình
bày khi được gọi.


* Hoạt động cá nhân:
+ Đọc C3, kết hợp bảng 1.
+ HS1 trả lời C3: Khi số
đường sức từ xuyên qua tiết
diện S cuộn dây biến thiên thì
trong cuộn dây xuất hiện
dòng điện cảm ứng.


+ HS2 nhận xét.


<i> Hoạt động 5: Vận dụng </i>
<i><b>nhận xét 2. </b></i>


* Hoạt động cá nhân: Đọc và
trả lời C4: CĐDĐ biến đổi 


từ trường biến thiên  cuộn


dây xuất hiện dòng điện và
ngược lại.


* Thảo luận nhóm  trả lời



chính xác.


* Từng HS đọc thông tin
SGK.


= Kết luận này tổng quát hơn,
đúng hơn cho mọi trường hợp.


<b>Hoạt động 6</b>: <b>Vận dụng + </b>
<b>Củng cố </b>


* Hoạt động cá nhân: Đọc và
trả lời khi được gọi.


+ HS1 trả lời C5: Khi quay
núm nam châm quanh theo số
đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây biến
thiên nên trong cuộn dây xuất
hiện dòng điện làm cho đèn
sáng.


+ HS2 nhận xét.


* Cho HS hoạt động
cá nhân, đọc C2 ,
điền từ thích hợp vào
bảng 1.



* Cho HS đọc C3,
kết hợp bảng 1 trả
lời, có nhận xét.


* Gọi HS đọc và trả
lời C4.


* Cho HS thảo luận
trước lớp trả lời C4


 trả lời chính xác.


* Cho HS tự đọc kết
luận SGK.


GV? Kết luận này có
gì khác với nhận xét
2?


* Lần lược gọi HS
đọc và trả lời C5 và
C6, có nhận xét.


GV? Điều kiện xuất
hiện dịng điện cạm
ứng trong cuộn dây
dẫn kín?


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

+ HS3 trả lời C6: Tương tự
C5.



+ HS4 nhận xét.


Điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng trong cuộn dây
dẫn kín là số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây biến thiên.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ


+ Laøm baøi tập 32.1  32.4 SBT.


<b>2.Bài sắp học:</b>DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


Tìm hiểu khái niệm và cách tạo ra dòng điện xoay chiều


<b>TUẦN :19</b>



<b>Ngày soạn: 26.12.2009</b> <b>Ngày dạy: 29.12.2009</b>


<b>Tiết 37: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức: </b>- Phát biểu được dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức


từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm và ngược lại.



- Phát biểu được khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay
trước cuộn dây thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều.


- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dịng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.


<b>2/Kỹ năng:</b> - Nêu được sự phụ thuộc của dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua
tiết diện S của cuộn dây. Bố trí được TN tạo ra dịng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách.


-Phát hiện dòng điện là dòng một chiều hay xoay chiều dựa tên tác dụng từ của chúng


<b>3/Thái độ : </b>Chấp nhận thuật ngữ dòng điện xoay chiều. Tuân thủ đúng cách tạo ra dịng điện xoay


chiều.


<b>II Chuẩn bị ĐDDH:Đối với mỗi nhóm HS</b>


1 cuộn dây dẫn có hai bóng đèn led; 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục; 1 mơ hình cuộn
dây quay trong từ trường của nam châm.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu 1:Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?


Trả lời :Điều kiện dể làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuên qua tiết
diện S của cuộn dây đó biến thiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ



Trả lời:Khi quay núm của đinamơ nam châm quay theo, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
biến thiên nên trong cuộn dây xuất hiện dòng điện làm cho đèn sáng.


<b>3/Nội dung bài mới :</b><i>Giới thiệu bài: Trong thí nghiệm ở bài dịng điện cảm ứng,khi đưa nam châm lạ</i>
<i>gần rồi lại ra xa cuộn dây hai bóng đèn ln phiên bật tắt.Vậy dịng điện làm cho đèn sáng có phải là dịng điện</i>
<i>một chiều khơng? Để tìm hiểu vấn đề này các em hãy cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học mới.</i>


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
10’


5’


20’


<i><b>I/ Chiều của dịng điện cảm ứng:</b></i>
<i><b> 1/ Thí nghiệm: </b></i>SGK.


C1: Khi đưa nam châm lại gần cuộn
dây đèn 1 sáng, khi đưa ra xa đèn 2
sáng. Dòng điện cảm ứng trong cuộn
dây đổi chiều khi số đường sức từ
đang tăng mà chuyển sang giảm.


<i><b>2/ Kết luận: </b></i>


(SGK)



<i><b>3/ Dòng điện xoay chiều:</b></i>


Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi
là dòng điện xoay chiều.


<i><b>II/ Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:</b></i>
1.Cho nam châm quay trước


<b>1/ Hoạt động 1: KTBC + </b>
<b>Giới thiệu bài</b>


<b>2/ Hoạt động 2:Xác định </b>
<b>chiều của dòng điện cảm </b>
<b>ứng.</b>


* Hoạt động cá nhân:


+ Nhận dụng cụ, tiến hành
TN, ghi nhận kết quả, thảo
luận nhóm.


+ Đại diện nhóm trả lời C1:
Khi đưa nam châm lại gần
cuộn dây đèn 1 sáng, khi đưa
ra xa đèn 2 sáng. Dòng điện
cảm ứng trong cuộn dây đổi
chiều.


+ Đại diện nhóm nhận xét.


* Hoạt động cá nhân:
+ HS1 nêu kết luận.
+ HS2 nhận xét, bổ sung.


<b>3/ Hoạt động 3:</b> <b>Tìm hiểu </b>
<b>khái niệm dịng điện xoay </b>
<b>chiều.</b>


* Hoạt động nhóm: Tiến hành
TN, quan sát đèn.


- Dòng điện trong cuộn dây
đổi chiều liên tục.


* Nghe và ghi nhận thông báo
của GV.


<b>4/ Hoạt động 4: Tìm hiểu </b>
<b>cách tạo ra dịng điện xoay </b>


* Phát dụng cụ cho
HS tiến hành TN,
gọi đại diện nhóm
trả lời C1, có nhận
xét.


GV? Qua TN rút ra
được gì?


* Cho HS làm lại TN


với động tác nhanh
liên tục, quan sát
đèn.


GV? Dòng điện
trong cuộn dây như
thế nào?


* Thơng báo với HS:
Dịng điện ln
phiên đổi chiều gọi
là dòng điện xoay
chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

5’


<b>cuộn dây dẫn kín:</b>


C2: Một cực nam châm lại gần số


đường sức từ tăng, khi đưa ra xa số
đường sức từ giảm. Khi quay liên tục
số đường sức từ ln phiên tăng, giảm


 dòng điện xoay chieàu.


<b>2.Cho cuộn dây dẫn quay trong từ</b>


<b>trường:</b>



C3: Khi quay dây từ 1  2 số đường


sức từ tăng, khi quay từ 2  1 số


đường sức từ giảm, quay liên tục thì
số đường sức từ luân phiên tăng,
giảm dòng điện xoay chiều.


<b>3.Kết luận : ( SGK)</b>


<b>IV. Vận dụng:</b>


C4: Khi quay nửa vòng, số đường sức
từ tăng một đèn sáng. Trên nửa vòng
sau số đường sức từ giảm nên dịng
điện đổi chiều đèn hai sáng.


<b>chiều.</b>


* Hoạt động cá nhân: Đọc C2
và nêu dự đoán bản thân.
+ HS1 Phân tích cực nam
châm lại gần số đường sức từ
tăng, khi đưa ra xa số đường
sức từ giảm. Khi quay liên tục
số đường sức từ luân phiên
tăng, giảm  dịng điện xoay


chiều.



+ HS2 nêu phân tích của
mình.


* Hoạt động nhóm: Nhận
dụng cụ, tiến hành TN, đối
chiếu kết quả với dự đốn.
* Hoạt động nhóm:


+ Đọc C3, thảo luận nhóm,
trả lời.


+ Đại diện nhóm trả lời C3:
Khi quay dây từ 1  2 số


đường sức từ tăng, khi quay từ
2  1 số đường sức từ giảm,


quay liên tục thì số đường sức
từ luân phiên tăng, giảm


dòng điện xoay chiều.
+ Đại diện nhóm nhận xét.
* Hoạt động nhóm: Tiến hành
TN, đối chiếu kết quả với trả
lời.


- Có hai cách: Cho nam châm
quay trước cuộn dây hay cho
cuộn dây quay trong từ
trường.



<b>5/ Hoạt động 5: Vận dụng </b>


* Hoạt động nhóm:


+ Đọc C4, thảo luận nhóm.
+ Đại diện nhóm trả lời C4:
Khi quay nửa vòng, số đường
sức từ tăng một đèn sáng.
Trên nửa vòng sau số đường
sức từ giảm nên dòng điện
đổi chiều đèn hai sáng.


* Cho HS đọc và
nêu dự đoán.


* Phát dụng cụ, cho
HS tiến hành TN,
quan sát đèn, đối
chiếu kết quả với dự
đoán.


* Gọi HS đọc C3
trước lớp, cho HS
thảo luận nhóm, gọi
đại diện nhóm trả lời
có nhận xét.


* Phát dụng cụ cho
HS tiến hành TN


kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ
<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc có thể em chưa biết.


+ Làm bài tập 33.1  33.4 SBT.


<b>2.Bài sắp học:</b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU


+Xem trước bài: <i>Máy phát điện xoay chiều.</i>


Chú ý: máy phát điện xoay chiều có mấy loại; Cấu tạo và hoạt động như thế nào; Trong kỹ thuật ra sao.


<b>TUẦN :19</b>



<b>Ngày soạn: 27.12.2009</b> <b>Ngày dạy: 31.12.2009</b>


<b>Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức: </b>- Phát biểu được có hai loại máy phát điện xoay chiều.


- Phát biểu được bộ phận chính gồm nam châm và cuộn dây, bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay
gọi là rôto.


- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây hoặc có nam châm
quay



<b>2/Kỹ năng:</b> - Nhận biết và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, tên gọi của


chúng.


- Trình bày được ngun tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- Trình bày được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục.


<b>3/Thái độ : </b> - Chấp nhận có hai loại máy phát điện.


- Tuân thủ đúng nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.


<b>II Chuẩn bị ĐDDH:Đối với mỗi nhóm HS</b>


Mô hình máy phát điện xoay chiều.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu 1: - Nêu kết luận về chiều của dòng điện cảm ứng?


Trả lời: Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại.


Câu 2:-Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều?


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101></div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


<b>3/Nội dung bài mới :</b><i>Giới thiệu bài:Trong bài học trước ta đã biết có nhiều cách để tạo ra dòng điện xoay</i>
<i>chiều .Dòng điện dùng trong gia đình là dịng điện do nhà máy điện tạo ra cịn dịng điện thắp sáng đèn xe đạp</i>


<i>là do đinamơ tạo ra .Vậy cấu tạo và hoạt động của chúng có gì giống và khác nhau? Để tìm hiểu vấn đề này các</i>
<i>em hãy cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học mới.</i>


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
15’


15’


<i><b>I/ Cấu tạo và hoạt động của máy</b></i>
<i><b>phát điện xoay chiều:</b></i>


<i><b> 1 Quan sát:</b></i>


<i><b>C1:</b></i>Bộ phận chính là cuộn dây và
nam châm.


Khác nhau: Một loại cuộn dây
quay, một loại nam châm quay, loại
cuộn dây quay có thêm bộ phận góp
điện.


<i><b>C2:</b></i>Khi nam châm hay cuộn dây quay
số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây ln phiên tăng giảm


<i><b>II/ Máy phát điện xoay chiều trong kỹ</b></i>


<i><b>thuật:</b></i>


<i><b> 1/ Đặc điểm kỹ thuật:</b></i>


- CĐDĐ lớn ( 2.000 A).


<b>1/ Hoạt động 1: KTBC + </b>
<b>Giới thiệu bài</b>


<b>2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu </b>
<b>cấu tạo và hoạt động của </b>
<b>máy phát điện xoay chiều.</b>


* Hoạt động cá nhân: Quan
sát hình và thu thập thơng tin.
- Có hai loại máy phát điện
xoay chiều: cuộn dây quay và
nam châm quay.


-Bộ phận chính là cuộn dây
và nam châm.


Khác nhau: Một loại cuộn
dây quay, một loại nam châm
quay, loại cuộn dây quay có
thêm bộ phận góp điện.
- Khi nam châm hay cuộn dây
quay số đường sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây
luân phiên tăng giảm.



* Nghe và ghi nhận thông báo
của GV.


* Hoạt động nhóm: Nhận
dụng cụ, tiến hành TN, nhận
biết dòng điện xoay chiều
qua hai đèn.


-Thuộc loại máy phát điện có
cuộn dây quay.


- Cuộn dây là rôto, nam châm
là stato.


<b>3/ Hoạt động 3: Tìm hiểu </b>
<b>máy phát điện xoay chiều </b>
<b>trong kỹ thuật.</b>


* Hoạt động cá nhân: Tự thu


* Cho HS quan sát H
34.1, 34.2 và đọc
thơng tin SGK.
GV? Có mấy loại
máy phát điện xoay
chiều?


* Gọi HS đọc và trả
lời C1.



* Gọi HS đọc và trả
lời C2.


* Thông báo với HS:
Bộ phận đứng yên
gọi là stato, bộ phận
quay gọi là rôto.
* Phát dụng cụ, cho
HS tiến hành TN để
nhận biết dòng điện
xoay chiều.


GV? Máy hiện có
thuộc loại nào?
GV? Chỉ ra đâu là
stato, đâu là rơto?


* Cho HS làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

10’


- HĐT lớn (25.000 V).


- Kích thước lớn (rộng 4 m, dài 20 m).
- Cơng suất lớn (300 MW).


- Tần số 50Hz.


<i><b>2/ Cách làm quay máy phát điện:</b></i>



Có nhiều cách làm quay rơto máy
phát điện như dùng máy nổ, dùng
tuabin nước, dùng cánh quạt gió,
tuabin hơi…


<b>III. Vận dụng:</b>


<b>C3:</b> - Giống nhau: Có một nam châm


và một cuộn dây, khi một trong hai bộ
phận quay thì xuất hiện dòng điện
xoay chiều.


- Khác nhau: Đinamơ xe đạp có các
thơng số kỹ thuật nhỏ hơn nhiều so
với máy phát điện xoay chiều trong
kỹ thuật.


thập thông tin, trả lời.
- CĐDĐ lớn 2.000 A.
- HĐT lớn 25.000 V.


- Kích thước lớn rộng 4 m,
dài 20 m.


- Công suất lớn 300 MW.
- Tần số 50Hz.


- Muốn máy phát ra dòng


điện cần làm quay rôto của
máy.


- Có nhiều cách: dùng máy
nổ, dùng tuabin nước, dùng
cánh quạt gió, tuabin hơi…


<b>4/ Hoạt động 4: Vận dụng </b>


* Hoạt động cá nhân: Đọc
câu hỏi, so sánh theo hướng
dẫn của GV.


- Gioáng nhau: Có một nam
châm và một cuộn dây, khi
một trong hai bộ phận quay
thì xuất hiện dòng điện xoay
chiều.


- Khác nhau: Đinamơ xe đạp
có các thơng số kỹ thuật nhỏ
hơn nhiều so với máy phát
điện xoay chiều trong kỹ
thuật.


với SGK, lần lược
hỏi về các đặc điển
kỹ thuật.


? Maùy phaùt điện có


thể tạo ra CĐDĐ
bao nhiêu?


? HĐT?
? Kích thước?
? Cơng suất?
? Tần số?


? Muốn máy phát ra
dòng điện phải làm
gì?


? Có thể có cách
nào làm quay rôto
của máy?


* Cho HS đọc câu
C3. GV hướng dẫn
HS so sánh về cấu
tao, công dụng, các
thông số kỹ thuật
của đinamô và máy
phát điện trong công
nghiệp.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc có thể em chưa biết.


+ Làm bài tập 34.1  34.4 SBT.



<b>2.Bài sắp học:</b> <i>CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ</i>
<i>XOAY CHIỀU.</i>


+ Xem trước bài:<i> Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


<b>TUẦN :20</b>



<b>Ngày soạn: 3.1.2010</b> <b>Ngày dạy: 5.1.2010</b>


<b>Tiết 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>


<b>ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức: </b>- Phát biểu được dịng điện XC có tác dụng nhiệt, quang và từ. Lực từ đổi chiều khi


dòng điện đổi chiều.


- Phát biểu được dùng ampe kế và vơn kế xoay có ký hiệu AC (hay dấu ~) để đo cường
độ và hiệu điện thế hiệu dụng. Khi mắc vào mạch điện không phân biệt chốt.


<b>2/Kỹ năng:</b> - Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều.


- Nhận biết và sử dụng được ampe kế và vôn kế xoay chiều.


<b>3/Thái độ : </b>- Chấp nhận dùng ampe kế và vôn kế xoay chiều đo giá trị hiệu dụng.


- Tuân thủ đúng cách sử dụng ampe kế và vôn kế xoay chiều



<b>II Chuẩn bị ĐDDH:</b><i><b>: Đối với mỗi nhóm HS:</b></i>


1 nam châmđiện; 1 nam châm vĩnh cửu; 1 biến thế.


<i>Đối với GV</i>


1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều; 1 bóng đèn 3 V; 1 cơng tắc; 1 biến thế ; 8 dây dẫn.
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu 1: Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều như thế nào? Có mấy loại?


Trả lời: Bộ phận chính là cuộn dây và nam châm.


Cĩ 2 loại: Một loại cuộn dây quay, một loại nam châm quay, loại cuộn dây quay có thêm bộ phận góp


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Trả lời: các đặc tính kỹ thuật của máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật có:


- CĐDĐ lớn ( 2.000 A).
- HĐT lớn (25.000 V).


- Kích thước lớn (rộng 4 m, dài 20 m).
- Cơng suất lớn (300 MW).


- Tần số 50Hz.


<b>3/Nội dung bài mới :</b><i>Giới thiệu bài:Trong bài học trước các em đã tìm hiểu về dòng điện xoay chiều</i>


<i>.Vậy dòng điện xoay chiều và dịng điện một chiều có gì khác nhau? Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế</i>
<i>xoay chiều như thế nào? Để tìm hiểu vấn đề này các em hãy cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học mới.</i>


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
5’


12’


<i><b>I/ Tác dụng của dòng điện xoay</b></i>
<i><b>chiều:</b></i>


Dịng điện xoay chiều có tác dụng
nhiệt, quang và từ.


<i><b>II/ Tác dụng từ của dòng điện xoay</b></i>
<i><b>chiều:</b></i>


<i><b> 1/ Thí nghiệm: </b></i>SGK.
C2.


- Lực từ tác dụng lên nam châm đổi
chiều.


- Khi dùng nguồn điện xoay chiều thì
lực từ tác dụng lên thanh nam châm
đổi chiều liên tục.



- Lực từ đổi chiều liên tục vì dòng
điện trong ống dây đổi chiều liên tục.


<b> Hoạt động 1: KTBC + Giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b> Hoạt động 2: </b><i><b>Tìm hiểu tác</b></i>
<i><b>dụng của dịng điện xoay</b></i>
<i><b>chiều.</b></i>


* Hoạt động cá nhân: Quan
sát hình 35.1.


* Đọc câu C1 trước lớp.
* Hoạt động cá nhân: Nghe
câu hỏi, trả lời.


-Tác dụng nhiệt.
- Tác dụng phát sáng.
- Tác dụng từ.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tác </b>
<b>dụng từ của dòng điện xoay </b>
<b>chiều.</b>


* Hoạt động nhóm: Nhận
dụng cụ, tiến hành TN theo
hướng của GV, ghi nhận kết
quả.



* Hoạt động cá nhân: Trả lời


từng phần câu C2.


- Lực từ tác dụng lên nam
châm đổi chiều.


- Khi dùng nguồn điện xoay
chiều thì lực từ tác dụng lên
thanh nam châm đổi chiều
liên tục.


- Lực từ đổi chiều liên tục vì
dịng điện trong ống dây đổi


* Cho HS quan saùt hình
35.1.


* Gọi HS đọc C1 trước lớp.
* Lần lượt cho HS nêu tác
dụng của từng trường hợp.
Hình trên?


Hình giữa?
Hình dưới?


* Phát dụng cụ cho HS tiến
hành TN.



Hướng dẫn HS quan sát
nam châm trước và sau khi
đổi chiều dòng điện và sau
khi đổi sang nguồn điện
xoay chiều.


* Lần lược gọi HS trả lời
từng phần C2.


- Hiện tượng gì xảy ra khi
đổi chiều dịng điện?


- Hiện tượng gì xảy ra với


thanh nam châm khi dùng
điện xoay chiều?


-Giải thích vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


10’


13’


<i><b>2/ Kết luận: </b></i>(SGK)


<i><b>III/ Đo cường độ dịng điện và hiệu</b></i>
<i><b>điện thế của mạch điện xoay chiều:</b></i>
1.Quan sát GV làm TN:



<b> </b>


<b> 2. Kết luận : ( SGK)</b>


- Dùng ampe kế và vôn kế xoay
chiều có ký hiệu AC (hay~) để đo các
giá trị hiệu dụng của cường độ và
hiệu điện thế xoay chiều.


- Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay
chiều vào mạch điện xoay chiều
không cần phân biệt chốt của
chúng.


<b>IV .Vận dụng :</b>


C3: Sáng như nhau vì giá trị như nhau..
C4:Có .Vì dịng điện xoay chiều tạo ra
từ trường biến đổi làm cuộn dây B xuất
hiện dịng điện cảm ứng.


chiều liên tục.


-Trả lời kết luận trang 95
SGK.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu </b>
<b>dụng cụ đo và cách đo </b>
<b>cường độ và hiệu điện thế </b>


<b>mạch xoay chiều.</b>


* Hoạt động cá nhân: Quan
sát, trả lời.


- Đo CĐDĐ bằng mape kế.
- Mắc nối tiếp, dòng điện đi
vào chốt (+), ra chốt (-).
- Trả lời khi được gọi.


- Kim không quay hoặc quay
ngược chiều.


- Nêu dự đoán của bản thân.
* Quan sát, đối chiếu với dự
đốn


- Phải dùng một dụng cụ
khác.


* Quan sát TN của GV.
- Nêu dự đoán của bản thân.
* Quan sát, đối chiếu với dự
đoán


- Khác ở dấu ~ với dấu –
- Cách mắc như nhau nhưng
ampe kế và vôn kế xoay
chiều không cần phân biết
chốt.



- Trả lời ghi nhớ 3 trang 97
SGK.


* Từng HS đọc và ghi nhận
thông tin SGK.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng + </b>
<b>Củng cố </b>


- Saùng như nhau vì giá trị như
nhau


* Mắc mạch điện như mục
a, nêu câu hỏi, gọi HS trả
lời.


- Ño CĐDĐ bằng gì?
- Cách mắc vào mạch
điện?


- Tương tự hỏi HĐT.
- Đổi chiều dòng điện thì
kim như thế nào?


- Dùng đo dịng điện xoay
chiều được khơng?


* Tiến hành TN cho HS
quan sát.



- Muốn đo được thì sao?
* Thay ampe kế và vôn kế
xoay chiều cho HS quan sát.
- Thay chốt cắm thì sao?
* Tiến hành cho HS quan
sát.


- Những dụng cụ này có gì
khác?


- Sử dụng giống và khác
nhau như thế nào?


- Đo CĐDĐ và HĐT xoay
chiều bằng gì? Mắc như thế
nào?


* Gọi HS đọc hai thông tin
trang 96 SGK.


* Gọi HS đọc và trả lời
C3.,C4


* Lần lược gọi HS nêu cách
nhận dạng, cách sử dụng
ampe kế và vôn kế xoay
chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

* Cá nhân trả lời khi được


gọi.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc có thể em chưa biết.


+ Làm bài tập 35.1  35.5 SBT.


<b>2.Bài sắp học:</b> TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA


+ Xem trước bài: <i>Truyền tải điện năng đi xa.</i>


<b>TUẦN :20</b>



<b>Ngày soạn: 3.1.2010</b> <b>Ngày dạy: 12.1.2010</b>


<b>Tiết 40: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA </b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức: </b>- Phát biểu được khi truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn có một phần điện năng bị


hao phí do hiện tượng toả nhiệt trên đường dây.


- Phát biểu được cơng suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện tỷ lệ nghịch với bình phương hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây.


<b>2/Kỹ năng:</b> - Lập được cơng thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây.


- Nêu được hai cách làm giảm hao phí trên đường dây và lý do chọn cách tăng HĐT ở hai đầu dây.
- Giải thích được vì sao cĩ sự hao phí điện năng trên dây tải điện.



<b>3/Thái độ : </b>- Chấp nhận việc hao phí trên đường dây tải điện.


- Tuân thủ đúng cách làm giảm hao phí.


<b>II Chuẩn bị ĐDDH:</b>
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu 1: Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào?


Trả lời : Tác dụng nhiệt, tác dụng quang và tác dụng từ.
Câu 2: Đo CĐDĐ và HĐT xoay chiều bằng dụng cụ nào?


Trả lời : Dùng ampe kế và vơn kế xoay chiều có ký hiệu AC (hay~) để đo các giá trị hiệu dụng của cường


độ và hiệu điện thế xoay chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


<i>từ Bắc đến Nam lại cần có đường dây cao thế vừa tốn kém vừa nguy hiểm như thế?Để tìm hiểu vấn đề này các</i>
<i>em hãy cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học mới.</i>


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’


12’


10’


10’


<i><b>I/ Hao phí trên đường dây tải điện:</b></i>


Truyền tải điện năng đi xa bằng dây
dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí
do hiện tượng toả nhiệt trên đường
dây.


<i><b> 1.Tính điện năng hao phí trên</b></i>
<i><b>đường dây tải điện:</b></i>


Ta đã biết.


Công suất của dòng điện:
<i>-</i> = U. I (1)
Công suất toả nhiệt:


2
hp R.I


<i>-</i> <sub> (2)</sub>


Từ (1) => I
U



<i>-</i> (1’)
Thay (1’) vaøo (2) ta coù:
hp 22


R.
U


 <i></i>


<i>--</i> (3)


<i><b>2. Caùch làm giảm hao phí:</b></i>


C1: Có hai cách: Giảm điện trở hoặc
tăng HĐT.


C2: R
S


 vậy muốn giảm R phải


tăng S (hao tốn rất nhiều)


C3: Tăng HĐT công suất hao phí


<b> Hoạt động 1: KTBC + Giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 2: Nhận biết sự </b>
<b>hao phí trên đường dây tải </b>


<b>điện. </b>


* Một HS đọc thơng tin trước
lớp.


Truyền tải điện năng đi xa
bằng dây dẫn điện.


+ Thuận tiện, chi phí thấp.
+ Nguy hiểm, hao phí.
Khi truyền tải xảy ra hiện
tượng hao phí.


<b>Hoạt động 3: Lập cơng thức</b>
<b>tính điện năng hao phí trên </b>
<b>đường dây.</b>


* Nghe tình huống, tìm cách
giải quyết.


* Hoạt động cá nhân: Trả lời,
thảo luận theo sự điều khiển
của GV.


= Cơng suất của dịng điện:
P= U. I (1)
= Công suất toả nhiệt:
<i>-</i> hp R.I2 (2)


Từ (1) P= U. I => I<i>-</i><sub>U</sub> (3)


Thay (3) vào (2) ta có:



2
hp 2
R.
U
 <i></i>
<i>--</i>


<b> Hoạt động 4: Tìm hiểu </b>
<b>cách làm giảm hao phí. </b>


* Hoạt động cả lớp:


+ Từng HS đọc và trả lời
câu hỏi khi được gọi.


+ Từng HS tham gia thảo
luận chung trước lớp.


+ Trả lời câu C1: Có hai


* Gọi HS đọc thơng
tin trước lớp.


-Truyền tải điện
năng bằng cách nào?
-Cách đó được lợi
gì? Thiệt gì?



- Khi truyền tải điện
năng đi xa xảy ra
hiện tượng gì?


* Nêu tình huống
như SGK.


* GV lần lược nêu
câu hỏi dẫn dắt HS
trả lời, thảo luận 


cơng thức cần tìm.
-Viết cơng thức tính
cơng suất của dòng
điện.


-Công thức công
suất toả nhiệt.


-Từ (1) và (2) =>
hp


<i>-</i> <sub>= ?</sub>


* Lần lược gọi HS
đọc và trả lời các
câu C1, C2, C3
hướng HS thảo luận
trước lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

8’


giảm rất nhiều  phải chế tạo máy


tăng HĐT.


<b>II .Vận dụng:</b>


C4: HĐT tăng 5 lần vậy công suất
hao phí giảm <sub>5</sub>2<sub>= 25 lần.</sub>


C5: Bắt buộc phải dùng máy biến thế
để làm giảm công suất hao phí.


cách: Giảm điện trở hoặc
tăng HĐT.


+ Trả lời câu C2: R<sub>S</sub>


vậy muốn giảm R phải tăng S
(hao tốn rất nhiều)


+ Trả lời câu C3: Tăng HĐT
công suất hao phí giảm rất
nhiều  phải chế tạo máy


tăng HĐT.


Có hai cách: Giảm điện trở


và tăng HĐT và giảm điện
trở. Tốt nhất là tăng HĐT.
Công suất hao phí do toả
nhiệt trên đường dây tải điện
tỷ lệ nghịch với bình phương
HĐT đặt vào hai đầu đường
dây.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng </b>


* Hoạt động cá nhân: Đọc và
trả lời, nhận xét khi được gọi.
+ HS1 trả lời C4: HĐT tăng
5 lần vậy cơng suất hao phí
giảm <sub>5</sub>2<sub>= 25 lần.</sub>


+ HS2 nhận xét.


+ HS3 trả lời C5: Bắt buộc
phải dùng máy biến thế để
làm giảm cơng suất hao phí.
+ HS4 nhận xét.


-Cách làm giảm hao
phí điện năng là gì?


- Nêu mối quan hệ


giữa cơng suất
hao phí với HĐT.



* Lần lược gọi HS
trả lời C4, C5, có
nhận xét.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc có thể em chưa biết.


+ Làm bài tập 36.1  36.4 SBT.


<b>2.Bài sắp học:</b>MÁY BIẾN THẾ


xem trước bài:<i> Máy biến thế.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


<b>TUẦN :21</b>



<b>Ngày soạn: 9.1.2010</b> <b>Ngày dạy: 14.1.2010</b>


<b>Tiết 41: MÁY BIẾN THẾ </b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức: </b>- Phát biểu được đặt một HĐT xoay chiều vào cuộn sơ cấp của máy biến thế thì ở đầu


cuộn thứ cấp xuất hiện HĐT xoay chiều.


- Phát biểu được tỷ số giữa HĐT ở hai đầu các cuộn dây bằng tỷ số giữa số vòng của các cuộn dây tương
ứng. Ở đầu đường dây tải điện về phía nhà máy đặt máy tăng thế, ở nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế.



<b>2/Kỹ năng:</b> - Nêu được cấu tạo của máy biến thế và cơng dụng chính là tăng, giảm HĐT.
- Giải thích được tại sao máy biến thế khơng hoạt động được với điện một chiều.


- Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu dây tải điện.


<b>3/Thái độ : </b>- Chấp nhận máy biến thế dùng để tăng, giảm HĐT.


- Tuân thủ đúng cách sử dụng và lắp đặt máy biến thế.


<b>II .Chuẩn bị ĐDDH:Đối với mỗi nhóm HS</b>


1 máy biến thế nhỏ 750  1.500 vòng; 1 nguồn xoay chiều 12 V; 1 vôn kế xoay chiều.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu 1: Khi truyền tải điện năng đi xa ta gặp bất lợi gì? Do đâu?


Trả lời: Khi truyền tải điện năng đi xa , do sự tỏa nhiệt trên dây dẫn nên có sự hao phí điện năng trên đường dây
tải điện.


Câu 2: Có mấy cách làm giảm sự hao phí?Ta chọn cách nào? Tại sao?


Trả lời: Có hai cách làm giảm hao phí trên đường tải điện đó là : giảm R hoặc tăng U.Ta chọn cách làm tăng U,
vì nếu chọn cách làm giảm R phải làm dây dẫn có tiết diện lớn gây nhiều tốn kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>3/Nội dung bài mới :</b><i>Giới thiệu bài:Ta đã biết để làm giảm hao phí trên đường tải điện thì tại nhà máy</i>
<i>phải tăng hiệu điện thế ,đến nơi tiêu thụ phải hạ hiệu điện thế xuống còn 220V .Muốn làm được điều này cần</i>


<i>phải dùng đến máy biến thế.Vậy máy biến thế có cấu tạo và hoạt động như thế nào?Để tìm hiểu vấn đề này các</i>
<i>em hãy cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học mới.</i>


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
5’


10’


<i><b>I/ Cấu tạo và hoạt động của máy biến</b></i>
<i><b>thế:</b></i>


<i><b> 1/ Cấu tạo:</b></i>


Máy biến thế gồm hai bộ phận
chính:


- Hai cuộn dây có số vịng khác nhau,
đặt cách điện với nhau.


- Một lõi sắt (hay thép) có pha silic
chung cho cả hai cuộn dây


<i><b> 2/ Ngun tắc hoạt động:</b></i>


C1: Có sáng. Đặt dòng điện xoay
chiều làm lõi sắt nhiễm từ, từ trường



biến thiên, số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S biến thiên  xuất hiện


dòng điện xoay chiều.


C2: Một dịng điện xoay chiều phải
cho một HĐT xoay chiều gây ra. Bởi
vậy ở hai đầu cuộn thứ cấp có một
HĐT xoay chiều.




3/Kết luận (SGK)




<b> Hoạt động 1: KTBC + Giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu</b>
<b>tạo máy biến thế.</b>


* Đại diện nhóm nhận máy
biến thế, đối chiếu với hình
37.1 nhận biết các bộ phận.
-Gồm hai cuộn dây và một
khung sắt.


-Soá vòng dây không bằng


nhau.


- Lõi sắt có pha silic chung
cho cả hai cuộn dây.


<b> Hoạt động 3: Tìm hiểu </b>
<b>ngun tắc hoạt động của </b>
<b>máy biến thế.</b>


* Hoạt động nhóm: Thảo luận
trả lời C1.


+ Đại diện nhóm trả lời C1:
Có sáng. Đặt dịng điện xoay
chiều làm khung sắt nhiễm
từ, từ trường biến thiên, số
đường sức từ xuyên qua tiết
diện S biến thiên  xuất hiện


dòng điện xoay chiều.
+ Đại diện nhóm nhận xét.
* Hoạt động nhóm:


+ Đại diện nhóm trả lời C2:
Một dịng điện xoay chiều
phải cho một HĐT xoay chiều
gây ra. Bởi vậy ở hai đầu
cuộn thứ cấp có một HĐT
xoay chiều.



+ Đại diện nhóm nhận xét.
- Trả lời kết luận 3 trang 100
SGK.


* Phát máy biến thế,
cho HS quan sát, đối
chiếu với hình 37.1.
- Máy gồm những bộ
phận nào?


-Số vòng dây hai
cuộn như thế nào?
-Lõi máy bằng gì?


* Cho HS thảo luận
nhóm trả lời C1, sau
đó cho thảo luận
chung cả lớp.


* Cho HS trả lời C2,
có nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


10’


5’


10’



<i><b>II/ Tác dụng làm biến đổi HĐT của</b></i>
<i><b>máy biến thế:</b></i>


<b>1 .Quan sát:</b>
<b>Bảng 1:</b>


U1(V) U2(V) n1(Vòng) n2(Vòng)


1
2
3


C3: HĐT ở hai đầu mỗi cuộn dây của
máy biến thế tỷ lệ với số vòng dây
của cuộn dây.


<b> 2/Kết luận: </b>


HĐT ở hai đầu mỗi cuộn dây của
máy biến thế tỷ lệ với số vòng dây
của mỗi cuộn.




1 1
2 2


U n


U n



<i><b>III/ Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu</b></i>
<i><b>đường dây tải điện:</b></i>


Ở đầu đường dây tải, về phía nhà
máy điện đặt máy tăng thế, ở nơi tiêu
thụ đặt máy hạ thế.


<b>IV.Vận dụng:</b>


C4:Số vòng dây của cuộn dây hạ
xuống còn 6V:


Số vòng dây của cuộn dây hạ xuống
còn 6V:


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu tác</b>
<b>dụng làm biến đổi HĐT của </b>
<b>máy biến thế.</b>


* Hoạt động cá nhân: Quan
sát TN theo hướng dẫn của
GV, ghi giá trị vào bảng 1
* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 trả lời C3: HĐT ở hai
đầu mỗi cuộn dây của máy
biến thế tỷ lệ với số vịng dây
của cuộn dây.



+ HS2 nhận xét.


* Từng HS đọc thơng tin
SGK.


<b>Hoạt động 5: Lắp đặt máy </b>
<b>biến thế ở hai đầu đường </b>
<b>dây tải điện.</b>


* Hoạt động cá nhân: Từng
HS làm việc với SGK.


-Có hai loại: Máy tăng thế và
máy hạ thế.


-Máy tăng thế đặt ở nhà máy
điện, máy hạ thế đặt ở nơi
tiêu thụ.


<b>Hoạt động 6: Vận dụng + </b>
<b>Củng cố </b>


* Nghe GV đọc C4, suy nghĩ,
lên bảng tính khi được gọi.
+ HS1: 6V có 109 vịng.
+ HS2: 3V có 54 vịng.
- Trình bày: Có hai bộ phận
chính: Hai cuộn dây, một lõi
sắt.



-Trình bày kếtt luận 3 trang
100 SGK.


* GV tiến hành TN
biểu diễn. Hướng
dẫn HS quan sát số
vòng và HĐT ở hai
cuộn, ghi giá trị vào
bảng 1.


* Cho HS đọc và trả
lời C3, có nhận xét.
* Cho cả lớp đọc
thông tin về máy
tăng thế và máy hạ
thế.


* Cho HS làm việc
với SGK


- Máy biến thế có
mấy loại?


- Từng loại đặt ở
đâu?


* Đọc C4 trước lớp,
cùng lúc gọi HS lên
bảng tính số vịng
6V và số vịng 3V.


-Trình bày cấu tạo
máy biến thế.


-Nguyên tắc hoạt
động máy biến thế


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc có thể em chưa biết.


+ Làm bài tập 37.1  37.4 SBT.


Họ tên giáo viên: Phạm Ngọc Tân Trang:112
)
(
109
220
6
.
4000
4000
6
220
2
2
1
2
1
<i>vòng</i>
<i>n</i>


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
<i>U</i>






)
(
54
220
3
.
4000
2 <i>vòng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>2.Bài sắp học:</b>THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ


+ Xem và chuẩn bị trước mẫu báo cáo bài thực hành:<i>Vận hành máy phát điện và máy biến thế.</i>


<b>TUẦN :21</b>



<b>Ngày soạn: 9.1.2010</b> <b>Ngày dạy:19 .1.2010</b>


<b>Tiết 42: THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN</b>


<b> VÀ MÁY BIẾN THẾ </b>




<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b><i> Phát biểu được cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều và máy biến thế.</i>
<b>2/Kỹ năng:</b> - Nhận biết được các loại máy. Vận hành được máy phát điện và máy biến thế.


- Nhận biết được càng quay nhanh thì HĐT càng cao.
- Tìm hiểu được HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở.


<b>3/Thái độ : </b>Nghiêm túc, trung thực, bảo vệ kết quả bản thân. Tuân thủ đúng nguyên tắc phịng TN.


<b>II .Chuẩn bị ĐDDH:</b><i>Đối với mỗi nhóm HS</i>


1 máy phát điện xoay chiều nhỏ; 1 bóng đèn 3V có đế; 1 máy biến thế nhỏ; 1 nguồn điện xoay chiều 3V,
6V; 1 vôn kế xoay chiều; 6 dây dẫn.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ:</b> Kiểm tra 15 phút:


<b>Câu 1: (5 điểm) </b>–Trình bày cấu tạo của máy biến thế? Viết công thức liên hệ giữa hiệu điện thế với số vòng dây
của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp?


Trả lời:


1/ Cấu tạo: ( 3 điểm)


Máy biến thế gồm hai bộ phận chính:



- Hai cuộn dây có số vịng khác nhau, đặt cách điện với nhau.
- Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ
1 1


2 2


U n


U n


Trong đó :U1 ,n1 lần lượt là hiệu điện thế và số vòng dây của cuộn sơ cấp.
U2 ,n2 lần lượt là hiệu điện thế và số vòng dây của cuộn thứ cấp.


<b>Câu 2: (5 điểm) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4.400 vịng, cuộn thứ cấp có 240 vòng. Khi đặt vào hai</b>
đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu dây của cuộn thứ cấp có hiệu điện thế bao
nhiêu?


Trả lời:


1/Tóm tắt:( 2 điểm) Cho biết: n1 = 4400vịng,n2 = 240 vòng, U1 = 220V
Tìm U2 =?


2/ Giải: Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là:( 3 điểm)


<b>3/Nội dung bài mới :</b><i>Giới thiệu bài:Các em đã nghiên cứu về máy phát điện và máy biến thế nhưng</i>
<i>chưa có dịp vận hành chúng.Trong tiết học này các em hãy cùng nhau vận hành 2 loại máy này.</i>


TG Nội dung Phuơng pháp



Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


15’
10’


15’


5’


<i><b>1/Vận hành máy phát điện xoay chiều</b></i>
<i><b>đơn giản:</b></i>


C1: Cuộn dây quay càng nhanh thì hiệu
điện thế ở hai đầu máy phát điện càng
lớn.


C2: Đổi chiều quay của cuộn dây đèn
vẫn sáng kim vơn kế vẫn quay.


2.<b>Vận hành máy biến thế</b><i><b>.</b></i>


C3: Số đo các hiệu điện thế tỉ lệ với số
vòng dây của các cuộn dây(với một sai
số nhỏ)


<b> Hoạt động 1: KTBC + Giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b> Hoạt động 2: Vận hành </b>


<b>máy phát điện xoay chiều.</b>


* Hoạt động nhóm:
+ Nhận dụng cụ.


+ Tiến hành TN theo hướng
dẫn của GV.


* Hoạt động cá nhân: Tự thu
thập thông tin, trả lời C1 và
C2.


<b>Hoạt động 3: Vận hành </b>
<b>máy biến thế</b><i><b>.</b></i>


* Hoạt động nhóm:
+ Nhận dụng cụ.


+ Tiến hành TN theo hướng
dẫn của GV.


* Hoạt động cá nhân: Tự xử
lý thông tin, trả lời C3.


<b>Hoạt động 4: Thu báo cáo +</b>


* Phát dụng cụ cho HS tiến
hành TN.


Hướng dẫn HS quan sát


độ sáng của đèn và số chỉ
của vôn kế trong các trường
hợp.


* Yêu cầu HS thu thập
thông tin trả lời C1, C2.
* Phát dụng cụ cho HS tiến
hành TN.


Hướng dẫn HS đo HĐT
ghi giá trị vào bảng 1.
* Yêu cầu HS xử lý thông
tin trả lời C3.


* Thu báo cáo TN của từng
HS.


Họ tên giáo viên: Phạm Ngọc Tân Trang:114
)


(
12
240


4400
.
220
.


1


2
1


2 <i><sub>n</sub></i> <i>V</i>


<i>n</i>
<i>U</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Nhận xét</b>


* Từng HS nộp báo cáo cho
GV.


* Nghe nhận xét của GV, rút
kinh nghiệm bản thân.


* Quan sát nhanh báo cáo
của HS, nhận xét trước lớp
về thái độ, thao tác, tác
phong của cả lớp trong giờ
thực hành.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : Xem lại nội dung bài thực hành.</b>


<b>2.Bài sắp học:</b>TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC


Ôn tập kiến thức cả chương; Trả lời trước phần tự kiểm tra bài: <i>Tổng kết chương II: Điện từ học.</i>



<b>TUẦN :22</b>



<b>Ngày soạn: 16.1.2010</b> <b>Ngày dạy: 21.1.2010</b>


<b>Tiết 43: TỔNG KẾT CHƯƠNG II –ĐIỆN TỪ HỌC </b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức: </b>- Ơn tập và hệ thống hố những kiến thức về nam chân, từ trường, lực từ, động cơ điện,


dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế.


<b>2/Kỹ năng:</b> - Luyện tập thêm về vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập.
<b>3/Thái độ : </b>-Tích cực hoạt động


<b>II .Chuẩn bị ĐDDH:</b>
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3/Nội dung bài mới :</b><i>Giới thiệu bài:Các em đã học xong chương II .Để củng cố những kiến thức đã học</i>
<i>trong chương các em hãy cùng nhau tiến hành tổng kết chương</i>


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


20’ <i><b>I.Tự kiểm tra:</b></i>


<b>Câu 1: …lực từ…kim nam châm.</b>


<b>Câu 2: C</b>


<b>Câu 3:…trái…đường sức từ…ngón tay</b>
giữa…ngón tay cái chỗi ra 900<sub>.</sub>


<b>Câu 4: D</b>


<b>Câu5:…cảm ứng xoay chiều…số đường</b>
sức tữuyên qua tiết diện S của cuộn dây
biến thiên.


<b>Câu 6:Treo thanh nam châm bằng sợi dây</b>
chỉ mềm ở chính giữa để cho thanh nam


<b> Hoạt động 1: Báo cáo trước</b>
<b>lớp và trao đổi kết quả tự</b>
<b>kiểm tra :</b>


Cá nhân HS đọc và lần lượt trả
lời từ câu hỏi 1 đến câu 9 theo
yêu cầu của GV


Những HS khác nêu ý kiến
nhận xét bổ sung để hoàn
chỉnh câu trả lời


GV lần lượt nêu câu
hỏi ở SGK chỉ điịnh
từng HS lần lượt trả
lời từ câu 1 đến câu


9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


25’


châm nằm ngang.Đầu quay về hướng Bắc
địa lý là cực Bắc của thanh nam châm.
<b>Câu 7:a) quy tắc nắm tay phải (SGK)</b>
b)(HS vẽ hình)


<b>Câu 8: Giống nhau: có 2 bộ phận chính là</b>
nam châm và cuộn dây dẫn.


Khác nhau: Một loại có rơto là cuộn
dây ,một loại có rơto là nam châm.


<b>Câu 9:Hai bộ phận chính là nam châm và</b>
cuộn dây dẫn.


Khung dây quay được vì khi ta cho dịng
điện 1 chiều vào khung dây thì từ trường
của nam châm sẽ tác dụng lên khung dây
những lực điện từ làm cho khung dây
quay.


<b>II Vận dụng:</b>


<b>Câu 10: Đường sức từ do cuộn dây của</b>
nam châm điện tạo ra tại N hướng từ trái


sang phải.Áp dụng quy tắc bàn tay trái
,lực từ hướng từ ngoài vào trong và
vng góc với hình vẽ.


<b>Câu 11:a)Để giảm hao phí do tỏa nhiệt</b>
trên đường dây.


b)Công suất tỏa nhiệt giảm đi
1002 <sub>lần = 10.000lần.</sub>


c)


<b>Câu 12:Dịng điện khơng đổi khơng tạo</b>
ra từ trường biến thiên,số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp
không biến đổi nên trong cuộn dây này
không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
<b>Câu 13: Trường hợp a.Khi khung dây</b>
quay quanh trục PQ nằm ngang thì số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của
khung dây luôn không đổi ,ln bằng
khơng.Do đó trong khung dây khơng xuất
hiện dịng điện cảm ứng.


<b>Hoạt động 2:Vận dụng.</b>


Hoạt động cá nhân:
Chuẩn bị câu trả lời.
Trả lời khi được gọi.
Thảo luận chung cả lớp 



Rút ra kết luận chính xác.


Các câu từ 10  13


cho HS chuẩn bị 3
phút sau đó gọi HS
trình bày và thảo
luận trước lớp.
Hướng dẫn câu 10:
Tìm chiều đường
sức từ  lực từ.


Công thức


1 1


2 2


U n


U n


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học Xem lại nội dung ôn tập</b>


<b>2.Bài sắp học: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>


Cần tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì; Đề xuất dự đốn và xem trước cách bố trí, tiến hành TN tự


kiểm tra.


Họ tên giáo viên: Phạm Ngọc Tân Trang:116
)


(
6
4400


120
.
220
.


2
1
1
2
2
1
2


1 <i><sub>V</sub></i>


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


<i>U</i>
<i>U</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>CH</b>

<b>ƯƠNG III :QUANG HỌC</b>



<b>Tiết 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG </b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức: </b>- Mô tả được TN đường truyền ánh sáng từ khơng khí sang nước và ngược lại.


- Phát biểu được hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
bị gãy khúc tại mặt phân cách gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.


- Phát biểu được khi tia sáng truyền từ không khí sang nước góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và ngược lại.
-Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ,gĩc khúc xạ và gĩc phản xạ


<b>2/Kỹ năng:</b> - Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.


- Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng đơn giản.


<b>3/Thái độ : </b>- Chấp nhận hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Tuân thủ đúng định luật khúc xạ ánh sáng.


<b>II .Chuẩn bị ĐDDH:Đối với mỗi nhóm HS</b>


1 bình nhựa trong; 1bình nước sạch; 1 ca múc nước; 1 miếng gỗ phẳng; 3 đinh ghim.
<i>Đối với GV</i>



1 bình nhựa trong chữ nhật đụng nước; 1 miếng gỗ phẳng; 1 nguồn sáng.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3/Nội dung bài mới :</b><i>Giới thiệu bài:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


<i>Trong thực tế các em thường thấy ,khi đặt chiếc đũa hay thìa vào một cốc nước ta thấy hình như đũa và</i>
<i>tìa bị gãy.Hiện tượng này được giải thích như thế nào?Để tìm hiểu vấn đề này các em hãy cùng nhau tìm hiểu</i>
<i>nội dung bài học mới.</i>


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’


20’


13’


<i><b>I/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:</b></i>


<b>1.Quan sát:</b>


<b> 2.Kết luận: (SGK)</b>



<b> 3.Một vài khái niệm: </b>


Muïc 3 trang 109 SGK.
<b>4.Thí nghiệm:</b>


C1: Tia khúc xạ nằm trong mặt
phẳng tới.


Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
C2: Thay đổi hướng tia tới, quan sát
tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc
xạ.


C3: Vẽ hình


S N
i

 O


r
N’ K


<i><b>II/ Sự khúc xạ của tia sáng khi</b></i>


<b> Hoạt động 1: Ơn tập + Tìm </b>
<b>hiểu vấn đề.</b>


Hoạt động cá nhân: Nghe câu


hỏi, trả lời.


-Trong mơi trường trong suốt và
đồng tính ánh sáng truyền đi theo
đường thẳng.


-Tia phản xạ nằm trong mặt
phẳng chứa tia tới và pháp tuyến
tại điểm tới


Góc phản xạ bằng góc tới.
* Đọc mở đầu trước lớp khi được
gọi.


<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện </b>
<b>tượng khúc xạ ánh sáng từ</b>
<b>khơng khí sang nước.</b>


* hoạt động cá nhân: Quan sát,
trả lời câu hỏi.


- Tia sáng truyền từ khơng khí
sang nước.


- Khi truyền tia sáng bị gãy
khúc.


- Trả lời khái niệm hiện tượng
khúc xạ ghi nhớ 1 trang 110
SGK.



* Tự tìm hiểu các khái niệm.
* Hoạt động nhóm:


+ Nhận dụng cụ, tiến hành TN
theo hướng dẫn.


+ Trả lời C1: Tia khúc xạ nằm
trong mặt phẳng tới.


Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
+ Trả lời C2: Thay đổi hướng tia
tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn
góc tới, góc khúc xạ.


+ Trả lời C3: Vẽ hình.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự </b>


* Nêu câu hỏi trước lớp,
lần lược gọi HS trả lời.
GV? Phát biểu định
luật truyền thẳng của
ánh sáng.


GV? Phát biểu định luật
phản xạ ánh sáng.
* Gọi HS đọc mở đầu
SGK



* Cho HS quan sát, lần
lược gọi HS trả lời câu
hỏi.


GV? Tia sáng truyền từ
môi trường nào sang
môi trường nào?


GV? Khi truyền từ môi
trường này sang môi
trường khác tia sáng như
thế nào?


GV? Hiện tượng khúc
xạ ánh sáng là gì?


* Cho HS tìm hiểu các
khái niệm.


* Phát dụng cụ cho HS
tiến hành TN. Hướng
dẫn HS quan sát trả lời
C1, C2, C3.


* Gọi hS đọc C4, cho HS
nêu dự đoán và trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

7’


<i><b>truyền từ nước sang khơng khí:</b></i>



1.Dự đốn:


C4:


-Đặt nguồn sáng ở đáy bình nước chiếu
tia sáng từ nước sang khơng khí


-Đặt nguồn sáng ở ngồi bình chiếu tia
sáng qua đáy bình vào nước rồi sang
khơng khí.


2.Thí nghiệm kiểm tra:


C5:Mắt chỉ nhìn thấy A khi ánh sáng từ
A phát ra truyền đến mắt.Khi mắt chỉ
nhìn thấy B mà khơng thấy A nghĩa là
ánh sáng từ A phát ra đã bị B che
khuất,không đến được mắt.Khi mắt chỉ
nhìn thấy C mà không thấy A,B có
nghĩa là ánh sáng từ A,B phát ra đã bị
C che khuất khơng đến được mắt,khi
bỏ B,C đi thì nhìn thấy Anghĩa là ánh
sáng từ A phát ra đã đến được mắt.
Vậy đường nối A,B,C biểu diễn đường
truyền của tia sáng từ A ở trong nước
trới mặt phân cách giữa nước và khơng
khí đến mắt.


C6:Đường truyền của tia sáng từ nước


sang khơng khí bị khúc xạ tại mặt phân
cách giữa nước và khơng khí.


B:là điểm tới.AB là tia tới.
BC là tia khúc xạ


Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
C N


r


P B Q


I


N’ A
3.Kết luận : ( SGK)


<b>III Vận dụng:</b>


C7:<b>Phản xạ: </b>Tia tới gặp mặt phân


cách bị hắt trở lại môi trường cũ. Góc
phản xạ bằng góc tới.


<b> Khúc xạ:</b> Tia tới gặp mặt phân cách
bị gãy khúc khi truyền qua mơi


<b>khúc xạ của tia sáng từ nước </b>


<b>sang khơng khí.</b>


* Hoạt động cá nhân: Đọc C4
+ Nêu dự đoán.


+ Đề xuất phương án TN: Chiếu
tia sáng từ nước ra khơng khí.
* Hoạt động nhóm: Nhận dụng
cụ, tiến hành TN.


* Trả lời C5.
* Vẽ hình.


* Dựa trên hình vẽ chỉ ra tia tới.
Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
- Trình bày kết luận 3 trang 110
SGK.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>


* Hoạt động cá nhân: Đọc và trả
lời, nhận xét C7, C8.


+ HS1 đọc và trả lời C7:


Phản xạ: tia tới gặp mặt phân
cách bị hắt trở lại mơi trường cũ.


bày phương án TN.
* Phát dụng cụ cho HS


tiến hành TN.


* u cầu đại diện
nhóm trả lời C5


* Gọi HS vẽ hình thể
hiện TN trên.


* u cầu HS trả lời C6.
GV? Kết luận về tia
sáng truyền từ nước
sang khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


trường mới. Góc khúc xạ khác góc
tới.


C8:


.


Góc phản xạ bằng góc tới.


Khúc xạ: tia tới gặp mặt phân
cách bị gãy khúc khi truyền qua
môi trường mới. Góc khúc xạ
khác góc tới.


+ HS2 nhận xét.


+ HS3 trả lời C8.
+ HS4 nhận xét.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc cĩ thể em chưa biết.
<b>2.Bài sắp học:</b>QUAN HỆ GIỮA GĨC TỚI VÀ GĨC KHÚC XẠ.


Xem trước bài:<i>Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.</i>


Tìm hiểu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.


<b>TUẦN 23</b>



<b>Ngày soạn: 24.1.2010</b> <b>Ngày dạy: 28.1.2010</b>


<b>Tiết 45: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức: </b>- Phát biểu được khi truyền từ mơi trường khơng khí sang các mơi trường trong suốt rắn,


lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.


- Phát biểu được khi góc tới tăng, giảm thì góc khúc xạ cũng tăng, giảm.


- Phát biểu được khi góc tới bằng <sub>0</sub>o<sub>thì góc khúc xạ bằng </sub><sub>0</sub>o<sub>tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai</sub>


môi trường.


<b>2/Kỹ năng:</b> - Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng, giảm.


- Mơ tả được mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.


<b>3/Thái độ : Nghiêm túc</b>


<b>II .Chuẩn bị ĐDDH:Đối với mỗi nhóm HS</b>


1 miếng nhựa trong hình bán nguyệt; 1 miếng gỗ phẳng; 1 miếng giấy có vịng trịn chia độ; 3 chiếc đinh
ghim.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu 1:Phân biệt hiện tượng phản xạ ánh sáng và hiện tượng khúc xạ ánh sáng ?


Trả lời:<b>Phản xạ: </b>Tia tới gặp mặt phân cách bị hắt trở lại mơi trường cũ. Góc phản xạ bằng góc tới.


<b> Khúc xạ:</b> Tia tới gặp mặt phân cách bị gãy khúc khi truyền qua mơi trường mới. Góc khúc xạ khác
góc tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

-Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng từ nước sang khơng khí.
Trả lời: -Ánh sáng từ khơng khí sang nước:


Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.


-Ánh sáng từ nướcsang khơng khí :


Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.



<b>3/Nội dung bài mới :Trong</b> bài học trước ta đã biết góc tới và góc khúc xạ khơng bằng nhau Vậy khi
tăng hoặc giảm độ lướn của góc tới thì góc khúc xạ sẽ thay đổi như thế nào?<i>Để tìm hiểu vấn đề này các em hãy</i>
<i>cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học mới.</i>


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’


25’ <i><b>I. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc</b></i>
<i><b>tới:</b></i>


1Thí nghiệm:


C1: Đặt mắt ở phía cạnh cong của
miếng thủy tinh ta thấy chỉ có 1 vị trí
quan sát được hình ảnh của đinh ghim
Aqua miếng thủy tinh..Điều đó chứng
tỏ ánh sáng từ A phát ra truyền đến khe
hở I vào miếng thủy tinh rồi đến
mắt.Khi chỉ nhìn thấy đinh ghim A’ có
nghĩa là A’ đã che khuất A và I do đó
ánh sáng từ A phát ra khơng đến được
mắt..Vậy đường nối các vị trí A ,I,A’ là
đường truyền của tia sáng từ đinh ghim
A đến mắt.


C2: Tia sáng từ không khí vào thủy
tinh bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa


khơng khí và thủy tinh ,AI là tia tới
,IA’ là tia khúc xạ ,góc NIA là góc
tới,góc N’IA’ là góc khúc xạ


A


N’ II N


A’
Bảng 1:


<i><b> KQ đo</b></i>


<i><b>Lần đo</b></i> <i><b>Góc tới i</b></i> <i><b>Góc khúc</b><b>xạ r</b></i>


<b>1</b> <b>600</b> <b><sub>45</sub>0</b>


<b>2</b> <b>450</b> <b><sub>35</sub>0</b>


<b>3</b> <b>300</b> <b><sub>25</sub>0</b>


<b> Hoạt động 1:KTBC + giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 2: Nhận biết sự </b>
<b>thay đổi của góc khúc xạ </b>
<b>theo góc tới</b>


* Hoạt động nhóm: Nhận
dụng cụ, tiến hành TN theo


hướng dẫn của GV


Ghi nhận kết quả, thảo luận
nhóm, đại diện nhóm trả
lờikhi được gọi.


* Tiếp tục tiến hành TN, ghi
nhận kết quả, trả lời C2.
* Tiếp tục tiến hành TN, ghi
nhận kết quả vào bảng 1, xử
lý kết quả bảng 1.


* Hoạt động cá nhân:


+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc
tới.


+ Góc tới tăng (giảm) góc
khúc xạ cũng tăng (giảm).
- Ghi nhớ 3 trang 112 SGK.


* Phát dụng cụ cho
HS tiến hành TN.
Hướng dẫn HS đặt
khe I đúng tâm.
Cho HS thảo luận
nhóm, gọi đại diện
nhóm trả lời C1.
Câu hỏi gợi ý:
Khi nào mắt nhìn


thấy A?


Khi mắt chỉ thấy A’
chứng tỏ gì?


* Yêu cầu HS tiến
hành TN và trả lời
C2.


* Yêu cầu HS tiếp
tục tiến hành TN,
hoàn thiện bảng 1.
- Góc khúc xạ quan
hệ với góc tới như
thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


15’


<b>4</b> <b>00</b> <b><sub>0</sub>0</b>


<i><b>2.Kết luận : (SGK)</b></i>
<i><b>3.Mở rộng: (SGK)</b></i>
<i><b>II.Vận dụng:</b></i>


C3:


- Nối B với M cắt PQ tại I.



- Nối I với A ta có AIM là đường


truyền của tia sáng từ A tới mắt.
C4: IG là đường biểu diễn tia khúc xạ
của tia tới SI.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng </b>


* Hoạt động cá nhân: Đọc và
trả lời khi được gọi.


+ HS1 trả lời C3:


- Nối B với M cắt PQ tại I.
- Nối I với A ta có đường
truyền của tia sáng từ A tới
mắt.


+ HS2 nhận xét.


+ HS3 trả lời C4: IG là
đường biểu diễn tia khúc
xạcủa tia tới SI.


+ HS4 nhận xét.


* Nghe và ghi nhận dặn dị
của GV để thực hiện.


- Khi góc tới bằng


o


0 thì sao?


Lần lược gọi HS
thực hiện C3 và C4,
có nhận xét.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 40-41.2,40-41.3


<b>2.Bài sắp học: </b>THẤU KÍNH HỘI TỤ


Xem trước bài: <i>Thấu kính hội tụ.</i>


Cần tìm hiểu thấu kính hội tụ là gì; Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cụ của thấu kính hội
tụ; Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt như thế nào.




</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>TUẦN 23</b>



<b>Ngày soạn: 24.1.2010</b> <b>Ngày dạy: 2.2.2010</b>


<b>Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức: </b>- Nhận dạng được thấu kính hội tụ.



- Phát biểu được thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa.


- Phát biểu được một chùm tia tới song song trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm
của thấu kính.


- Phát biểu được đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.


<b>2/Kỹ năng:</b>


- Mơ tả được sự khúc xạ của ba tia sáng đặc biệt.Vẽ được đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội


tụ.


- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản.


<b>3/Thái độ : </b>Chấp nhận và tuân thủ đúng cách vẽ các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
<b>II .Chuẩn bị ĐDDH:Đối với mỗi nhóm HS</b>


1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12 cm; 1 giá quang học; 1 màng hứng; 1 nguồn sáng phát ra ba tia sáng
song song.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu 1: - Khi ánh sáng truyền từ mơi trường khơng khí sang mơi trường rắn, lỏng thì góc tới và góc khúc xạ quan
hệ như thế nào? Khi góc tới bằng <sub>0</sub>o<sub>thì sao?</sub>


Trả lời: Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.Góc khúc xạ cũng bằng 00



Câu 2: Yêu cầu HS vẽ tia khúc xạ trong hai trường hợp: Tia sáng từ khơng khí sang nước và từ thuỷ tinh sang
khơng khí.


Học sinh lên bảng vẽ hình.


<b>3/Nội dung bài mới :Có thể dùng thấu kính hội tụ để hứng ánh sáng mặt trời đốt cháy được các mẩu giấy. Vì</b>
sao có thể làm được như vậy ?<i>Để tìm hiểu vấn đề này các em hãy cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học mới.</i>


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
15’


<b>I Đặc điểm của thấu kính hội tụ:</b>
<b> 1.Thí nghiệm:</b>


C1: Chùm tia khúc xạ là chùm tia hội
tụ.


<b>C2:</b>


<b> 2.Hình dạng của thấu kính hội tụ:</b>


C3: Thấu kính hội tụ có phần rìa
mỏng hơn phần giữa.


Ký hiệu:



<b> Hoạt động 1:KTBC + giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 2: Nhận biết đặc</b>
<b>điểm của thấu kính hội tụ.</b>


* Hoạt động nhóm: Nhận
dụng cụ, tiến hành TN.


* Hoạt động cá nhân: Đọc và
trả lời C1: Chùm tia khúc xạ
là chùm tia hội tụ.


* Đọc thông tin và trả lời C2:
Quan sát hình và trả lời.
* Đọc, quan sát, so sánh, trả
lờiC3: Thấu kính hội tụ có
phần rìa mỏng hơn phần giữa.
* Từng HS đọc và ghi nhận


* Phát dụng cụ cho
HS tiến hành TN.
* Yêu cầu HS đọc
và trả lời C1.


* Cho HS đọc thông
tin, yêu cầu trả lời
C2.



* Yêu cầu HS đọc
và trả lời C3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


15’


10’


<i><b>II/ Trục chính, quang tâm, tiêu điểm,</b></i>
<i><b>tiêu cự của thấu kính hội tụ:</b></i>


<i><b> 1/ Trục chính: </b></i>SGK.


C4: Tia ở giữa truyền thẳng. Có thể
dùng thước thẳng kiểm tra.


<i><b> 2/ Quang tâm: </b></i>SGK.


<i><b>3/ Tiêu điểm: </b></i>SGK.


C5: Điểm hội tụ F nằm trên trục
chính


C6: Chùm tia ló vẫn hội tụ tại một
điểm trên trục chính.


<i><b>4/ Tiêu cự: </b></i>SGK.


* Đường truyền của ba tia sáng


đặc biệt qua thấu kính hội tụ:


- Tia tới đến quan tâm thì tia ló tiếp
tục truyền thẳng theo phương của tia
tới.


- Tia tới song song trục chính thì tia
ló đi qua tiêu điểm


- Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló
song song với trục chính.


<b>III.Vận dụng:</b>


thông tin SGK.


Thấu kính hội tụ thường
làm bằng thuỷ tinh hoặc nhựa
trong.


Vẽ ký hiệu H42.3d.


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu một </b>
<b>số khái niệm.</b>


* Hoạt động nhóm:


+ Đọc C4.; Tiến hành lại
TN.



+ Trả lời C4: Tia ở giữa
truyền thẳng. Có thể dùng
thước thẳng kiểm tra.


* Nghe vaø ghi nhận khái
niệm trục chính.


* Ghi nhận khái niệm quang
tâm, quan sát TN của GV.
* Tiến hành lại TN hình 42.2,
trả lời C5: Điểm hội tụ F nằm
trên trục chính


Biểu diễn lên hình 42.4
- Chùm tia tới song song với
trục chính thì chùm tia ló hội
tụ tại tiêu điểm của thấu kính
hội tụ.


* Hoạt động cá nhân: đọc và
trả lời C6: Chùm tia ló vẫn
hội tụ tại một điểm trên trục
chính.


* Nghe và ghi nhận thông báo
của GV.


* Quan sát TN của GV.


* Hoạt động cá nhân: Nghe


câu hỏi, nhớ lại kiến thức trả
lời.


-Tia tới đến quan tâm thì tia
ló tiếp tục truyền thẳng theo
phương của tia tới.


-Tia tới song song trục chính
thì tia ló đi qua tiêu điểm
-Tia tới đi qua tiêu điểm thì
tia ló song song với trục
chính.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng </b>


* Hoạt động cá nhân:


Từng HS thực hiện C7: Vẽ
hỏi:


-Thấu kính thường
dùng làm bằng gì?
-Vẽ ký hiệu của
thấu kính hội tụ.
* Cho HS đọc câu
hỏi C4, cho HS tiến
hành lại TN hình
42.2, gọi HS trả lời.


* Thơng báo cho HS


khái niệm trục chính.
* Thông báo chho
HS khái niệm quang
tâm, tiến hành TN
cho HS quan sát.
* Yêu cầu HS quan
sát lại TN hình 42.2
và trả lời C5.


-Chùm tia tới song
song với trục chính
thì chùm tia ló như
thế nào?


* Yêu cầu HS đọc
và trả lời C6.


* Thông báo cho HS
khái niệm tiêu cự.
* Tiến hành TN cho
HS quan sát.


* Lần lược nêu câu
hỏi cho HS nhớ lại
kiến thức trả lời.
-Tia tới đến quang
tâm thì tia ló như thế
nào?


-Tia tới song song


với trục chính tia ló
như thế nào?


-Tia tới qua tiêu
điểm thì tia ló như
thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

C7:


C8: Thấu kính hội tụ là thấu kính có
phần rìa mỏng hơn phần giữa. Nếu
chiếu một chùm sáng song song với
trục chính thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại
tiêu điểm của thấu kính.


đường truyền của ba tia sáng
đặc biệt.


Trả lời C8: Thấu kính hội tụ
là thấu kính có phần rìa mỏng
hơn phần giữa. Nếu chiếu
một chùm sáng song song với
trục chính thì chùm tia ló sẽ
hội tụ tại tiêu điểm của thấu
kính.


Lần lược yêu cầu HS
đọc và trả lời C7 và
C8.



<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc có thể em chưa biết.


<b>2.Bài sắp học: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI </b>THẤU KÍNH HỘI TỤ


Xem trước bài: <i>Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.</i>


Chú ý đặc điểm ảnh như thế nào; Cách dựng ảnh ra sao.


<b>TUẦN 24</b>



<b>Ngày soạn: 30.1.2010</b> <b>Ngày dạy: 4.2.2010</b>


<b>Tiết 47: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức: </b>- Phát biểu được vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi đặt vật
rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.


- Phát biểu được vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.


<b>2/Kỹ năng:</b> Dùng các tia sáng đặc biệt vẽ được ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
<b>3/Thái độ : </b>Tuân thủ đúng cách dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ.


<b>II .Chuẩn bị ĐDDH:Đối với mỗi nhóm HS</b>


1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm; 1 giá quang học; 1 cây nến cao 5 cm; 1 màn hứng ảnh; 1 bao diêm.
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>



<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu 1:</b>Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ.


Tr


ả lời: Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Nếu chiếu một chùm sáng song song với


trục chính thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.


Câu 2:Phát biểu và biểu diễn trên hình vẽ đường truyền của ba tia sáng đặc biệt?


Tr


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ
<b> </b>


<b> F O F’ </b>
<b> </b>


-Tia tới ssong song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm chính.
-Tia tới qua quang tâm tiếp tục đi thẳng


-Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính


<b>3/Nội dung bài mới :Nhìn qua thấu kính hội tụ ta thấy ảnh của dịng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ cùng chiều</b>
với vật.Vậy có khi nào ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ lại ngược chiều với vật hay không?Để hiểu vấn đề này các
em hãy cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học mới.



TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
15’


15’


<i><b>I/ Đặc điểm của ảnh của một vật tạo</b></i>
<i><b>bởi thấu kính hội tụ:</b></i>


<i><b>1.Thí nghiệm:</b></i>


<i><b>Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:</b></i>


C1: Ảnh thật, ngược chiều với vật.
C2: Dịch chuyển vật lại gần thấu kính
hơn vẫn thu được ảnh của vật trên
màn. Ảnh thật ngược chiều và nhỏ


vaät.


<i><b> Đặt vật trong khoảng tiêu cự:</b></i>


C3:Đặt vật ở trong khoảng tiêu cự
màn ở sát thấu kính .Từ từ dịch chuyển
màn ra xa thấu kính ,khơng hứng được
ảnh ở trên màn.Đặt mắt ở trên đường
truyền của chùm tia lĩ ta quan sát thấy


được ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn


vaät.


<b>2.</b>Ghi các nhận xét vào bảng 1:


K/c từ
vậtđến
TK


<i>Đặc điểm của ảnh</i>


1 Vật ở
rất xa


Thật Ngược Nhỏ


2 d>2f Thật Ngược Nhỏ


3 f<d<2
f


Thật Ngược Lớn


4 d<f ảo cùng <sub>L</sub><sub>ớn</sub>


<b> Hoạt động 1:KTBC + giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc </b>


<b>điểm ảnh của vật.</b>


* Hoạt động nhóm:


+ Nhận dụng cụ, tiến hành
TN theo hướng dẫn của GV.
+ Đại diện nhóm trả lời C1:
Ảnh thật, ngược chiều với
vật.


+ Đại diện nhóm nhận xét.
+ Đại diện nhóm trả lời C2:
Dịch chuyển vật lại gần thấu
kính hơn vẫn thu được ảnh
của vật trên màn. Ảnh thật và
nhỏ vật.


+ Đại diện nhóm nhận xét.
* Hoạt động nhóm:


+ Tiến hành TN, thảo luận
nhóm.


+ Đại diện nhóm trả lời C3:
Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn
vật.


* Hoạt động nhóm: Thảo
luận, hồn thành bảng 1.
* Nghe đọc thơng tin SGK.



* Phát dụng cụ cho
HS tiến hành TN,
lần lược gọi cho HS
trả lời C1, C2, có
nhận xét.


* Cho HS tiến hành
TN, trả lời C3.
* Cho HS thảo luận
nhóm trả lời điền
đầy đủ vào bảng 1.
* Gọi một HS đọc
thông tin SGK trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

10’


<b>II.Cách dựng ảnh:</b>


<b>1.Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo</b>
<b>bởi TKHT:</b>


<b>C4:</b>


<b> S </b>




<b> F O F’ </b>


<b> S’</b>


<b>2.Dựng ảnh của mộtvật sáng AB tạo</b>
<b>bởi TKHT:</b>


<b>C5:</b>


<b> B I</b>




<b> A F O F’ A’</b>
<b> I’ B’</b>
<b> </b>


<b> B’</b>


<b> B I</b>


<b> A’ F A O F’ </b>


<b> </b>


<b>III Vận dụng:</b>
<b>C6:</b>


Xét 2 tam giác đồng dạng:


<b>Hoạt động 3: Dựng ảnh của </b>
<b>vật</b><i><b>.</b></i>



* Hoạt động cá nhân: Nghe
câu hỏi, trả lời.


-S’ là ành của S.


- Cần sử dụng hai trong ba
tia sáng đặc biệt phát từ S để
xác định S’.


* Từng HS thực hiện C4.
* Hoạt động cá nhân: Từng
HS thực hiện C5 theo hướng
dẫn của GV.


+ Dựng ảnh B’ của B bằng
hai tia sáng đặc biệt.


+ Từ B’ hạ vng góc với
trục chính, cắt trục chính tại
A’ là ảnh của A. A’B’ là ảnh
của AB.


<b>Hoạt động 4: Củng cố + </b>
<b>Vận dụng </b>


* Hoạt động cá nhân: Nghe
và trả lời câu hỏi của GV.
- Trả lời ghi nhớ 1 trang 118
SGK.



-Trả lời ghi nhớ 2 trang 118
SGK.


* Hoạt động cá nhân: Hai HS
lên bảng tính C6, HS cịn lại
tính vào vở.


* Nêu câu hỏi trước
lớp, lần lược gọi HS
trả lời.


- S’ là gì của S?
- Cần sử dụng mấy
tia sáng đặc biệt từ S
để xác định S’?
* Cho HS thực hiện
C4.


* Hướng dẫn HS
thực hiện C5:


+ Dựng ảnh B<i>’</i>của
B.


+ Hạ A’B’ vng
góc với trục chính.
A’ là ảnh của A,
A’B’ là ảnh của AB.
? Cách dựng ảnh của


một vật tạo bởi thấu
kính hội tụ như thế
nào?


* Lần lược nêu câu
hỏi, gọi HS trả lời.
- Nêu đặc điểm ảnh
của một vật tạo bởi
thấu kính hội tụ.
- Trình bày cách
dựng ảnh của một
vật qua thấu kính hội
tụ.


* Gọi hai HS lên
bảng tính C6.


<i>OF</i>
<i>AF</i>
<i>OI</i>
<i>AB</i>
<i>F</i>
<i>OI</i>


<i>ABF</i>  



'
'
'


'
'
'
'
'
'
'
'
<i>OF</i>
<i>F</i>
<i>A</i>
<i>OI</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OIF</i>
<i>F</i>
<i>B</i>


<i>A</i>   


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


Tương tự ta có : OA’=24cm và
A’B’=3cm


C7: Từ từ dịch chuyển thấu kính hội tụ
ra xa trang sách .Ảnh của dịng chữ
quan sát qua thấu kính cùng chiều và
lớn hơn dòng chữ khi quan sát trực tiếp
và đó là ảnh ảo( dịng chữ nằm trong


khoảng tiêu cự).


Tới một vị trí nào đó ta thấy ảnh của
dịng chữ ngược chiều đó là ảnh thật.
( dịng chữ nằm ngoài khoảng tiêu cự).


* Trả lời C7 theo quan sát và
hiểu biết.


* Gọi HS trả lời C7.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 42-43.1 đến 42-43.6 SBT


<b>2.Bài sắp học: THẤU KÍNH PHÂN KỲ</b>


Xem trước bài: thấu kính phân kỳ.


Cần tìm hiểu đặc điểm của thấu kính phân kỳ; Các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự; Đường
truyền cụa các tia sáng đặc biệt.


<b>TUẦN 24</b>



<b>Ngày soạn: 30.1.2010</b> <b>Ngày dạy: 9.2.2010</b>


<b>Tiết 48: THẤU KÍNH PHÂN KỲ</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>



<b>1/Kiến thức:</b> - Phát biểu đươc thấu kính phân kỳ có phần rìa dày hơn phần giữa.


- Phát biểu được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ.


<b>2/Kỹ năng:</b> - Nhận dạng được thấu kính phân kỳ.


- Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt.


- Vận dụng kiến thức giải thích một số trường hợp trong thực tế.


<b>3/Thái độ : </b>Chấp nhận và tuân thủ đúng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt.
<b>II .Chuẩn bị ĐDDH:Đối với mỗi nhóm HS</b>


1 thấu kính phân kỳ có tiêu cự khoảng 12 cm; 1 giá quang học; 1 nguồn phát ra ba tia sáng song song; 1 màn
hứng.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>


Câu 1:- Nêu bảng các đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ ?


Trả lời:


K/c từ vậtđến TK <i>Đặc điểm của ảnh</i>


Họ tên giáo viên: Phạm Ngọc Tân Trang:128
)


(


5
,
0
.


.


' <i>cm</i>


<i>OF</i>
<i>AO</i>


<i>OF</i>
<i>AB</i>
<i>AF</i>


<i>OF</i>
<i>AB</i>
<i>OI</i>


<i>OI</i> 









)


(
6
'
'.
'
'


' <i>cm</i>


<i>OI</i>
<i>OF</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>F</i>


<i>A</i>  




)
(
8
6
12
'
'
'


' <i>OF</i> <i>AF</i> <i>cm</i>



<i>OA</i>    


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

1 Vật ở rất xa Thật Ngược Nhỏ


2 d>2f Thật Ngược Nhỏ


3 f<d<2f Thật Ngược Lớn


4 d<f ảo cùng <sub>L</sub>ớn


Câu 2: Trình bày cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.?


Trả lời: + Dựng ảnh B’ của B bằng hai tia sáng đặc biệt.


+ Từ B’ hạ vng góc với trục chính, cắt trục chính tại A’ là ảnh của A. A’B’ là ảnh của AB.


<b> B I</b>




<b> A F O F’ A’</b>
<b> I’ B’</b>


<b>3/Nội dung bài mới :Thấu kính phân kỳ có gì khác hơn so với thấu kính hội tụ?Để hiểu vấn đề này các em hãy cùng</b>
nhau tìm hiểu nội dung bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV



5’
15’


15’


<i><b>I/ Đặc điểm của thấu kính phân kỳ:</b></i>
1.Quan sát và tìm cách nhận biết:


C1: Có ba cách:


+ Dùng tay nhận biết độ dày phần
rìa so với phần giữa.


+ Dùng thấu kính đọc chữ.


+ Dùng hứng ánh sáng mặt trời xem


chùm tia ló có hội tụ khơng.


C2: Thấu kính phân kỳ có độ dày
phần rìa lớn hơn phần giữa.


2 Thí nghiệm:


C3: Chùm tia tới song song cho chùm
tia ló phân kỳ nên gọi thấu kính đĩ là


Thấu kính phân kỳ.


<i><b>II/ Trục chính, quang tâm, tiêu điểm,</b></i>


<i><b>tiêu cự của thấu kính hội tụ:</b></i>


<i><b> 1/ Trục chính: </b></i>SGK.


C4: Tia giữa không bị đổi hướng.


<b> Hoạt động 1:KTBC + giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc </b>
<b>điểm của thấu kính phân kỳ.</b>


* Hoạt động cá nhân: Trả lời
C1: Có ba cách:


+ Dùng tay nhận biết độ dày
phần rìa so với phần giữa.
+ Dùng thấu kính đọc chữ.
+ Dùng hứng ánh sáng mặt
trời.


C2: Thấu kính phân kỳ có độ
dày phần rìa lớn hơn phần
giưa.


* Hoạt động nhóm:


+ Nhận dụng cụ, tiến hành
TN theo hướng dẫn của GV.
+ Đại diện nhóm trả lời C3:


Chùm tia tới song song cho
chùm tia ló phân kỳ Thấu


kính phân kỳ.


* Nghe và ghi nhận thông tin
của GV.


<b> Hoạt động 3: Tìm hiểu </b>
<b>một vài khái niệm</b>


* Hoạt động nhóm: Tiến hành
TN, trả lời C4: Tia giữa
không bị đổi hướng. Dùng


* Gọi HS đọc và trả
lời C1.


* Gọi HS đọc và trả
lời C2.


* Phát dụng cụ
hướng dẫn HS tiến
hành TN hình 44.1,
trả lời C3 có nhận
xét.


* Thông báo hình
dạng mặt cắt và ký
hiệu thấu kinh phân


kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


10’


Dùng thước thẳng kiểm tra.


<i><b> 2/ Quang tâm: </b></i>SGK.


<i><b> 3/ Tiêu điểm: </b></i>SGK.


C5: Gặp nhau tại một điểm trên trục
chính, cùng phía với tia tới. Dùng
thước thẳng kiểm tra.


<i><b> 4/ Tiêu cự: </b></i>SGK.


<b>III Vận dụng:</b>


C7: Tia ló của tia tới 1 đi qua tiêu
điểm F. Tia ló của tia tới 2 truyền
thẳng.


C8: Kính cận là thấu kính phân kỳ.
Có hai cách nhận biết: Dùng tay sờ
phần rìa dày hơn phần giữa. Đọc chữ,
chữ nhỏ hơn.


C9: Thấu kính phân kỳ có đặc điểm


trái ngược thấu kính hội tụ.


thước thẳng kiểm tra.


* Từng HS đọc thơng báo về
trục chính SGK.


* Hoạt động cá nhân: Đọc
thông tin.


Tia tới đến quang tâm thì tia
ló tiếp tục truyền thẳng
khơng đổi hướng.


* Hoạt động nhóm: Tiến hành
lại TN, thảo luận nhóm, trả
lời C5: Gặp nhau tại một
điểm trên trục chính, cùng
phía với tia tới. Dùng thước
thẳng kiểm tra.


* Hoạt động cá nhân: Một HS
lên bảng thực hiện C6, HS
cịn lại thực hiện vào vở.
* Đọc thơng tin SGK.


Điểm giao nhau của hai tia ló
có tia tới song song với trục
chính.



+ Thấu kính phân kỳ: Giao
của hai tia ló kéo dài.


+ Thấu kính hội tụ: Giao
của hai tia ló.


-Đọc thơng tin, trả lời: Tiêu
cự là khoảng cách từ tiêu
điểm đến quang tâm.


<b>Hoạt động 4:Củng cố + Vận</b>
<b>dụng </b>


* Hoạt động cá nhân: Đọc và
trả lời.


+ HS1 trả lời C7: Tia ló của
tia tới 1 đi qua tiêu điểm F.
Tia ló của tia tới 2 truyền
thẳng.


+ HS2 trả lời C8: Kính cận
là thấu kính phân kỳ. Có hai
cách nhận biết: Dùng tay sờ
phần rìa dày hơn phần giữa.
Đọc chữ, chữ nhỏ hơn.


+ HS3 trả lời C9: Thấu kính
phân kỳ có đặc điểm trái
ngược thấu kính hội tụ.



* Cho HS đọc thơng
báo về trục chính.
* u cầu HS đọc
quang tâm.


-Quang tâm của thấu
kính có đặc điểm gì?
* Cho HS làm lại TN
44.1 trả lời C5.


* Yêu cầu HS thực
hiện C6, gọi một HS
lên bảng.


* Yêu cầu HS đọc
thơng tin tiêu điểm.
-Tiêu điểm của thấu
kính phân kỳ được
xác định như thế
nào?


-So sánh với thấu
kính hội tụ.


- Tiêu cự của thấu
kính là gì?


* Lần lược u cầu
HS đọc và trả lời C7,


C8, C9.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc có thể em chưa biết.


<b>2.Bài sắp học: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ</b>


Xem trước bài: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


<b>TUẦN 25</b>



<b>Ngày soạn: 20.2.2010</b> <b>Ngày dạy: 23.2.2010</b>


<b>Tiết 49: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b> -Nêu được các đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK


- Phát biểu được vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và
luôn nằm trong khoảng tiêu cự.


- Phát biểu được vật đặt ở rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.


<b>2/Kỹ năng:</b>- Mơ tả được đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.


- Phân biệt được ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ.
- Dựng được ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.



<b>3/Thái độ : </b>Chấp nhận và tuân thủ đúng cách dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.
<b>II .Chuẩn bị ĐDDH:Đối với mỗi nhóm HS</b>


1 thấu kính phân kỳ; 1 chân giá quang học; 1 cây nến khoảng 5 cm; 1 màn hứng.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu 1:</b> Cách nhận biết thấu kính phân kỳ? So sánh hình dạng thấu kính phân kỳ với thấu kính hội tụ?


Trả lời: Cách nhận biết:


-Sờ vào kính thấy phần rìa dày hơn phần giữa


-Chiếu chùng tia sáng tới song song cho chùm tia ló phân kỳ


Hình dạng TKPK có phần rìa dày hơn phần giữa ngược hẳn so với TKHT


<b>Câu 2:Trong tay em có một kính cận thị, làm thế nào để nhận biết đó là TKHT hay là TKPK?</b>


Trả lời:Kính cận là thấu kính phân kỳ. Có hai cách nhận biết: Dùng tay sờ phần rìa dày hơn phần giữa. Đọc chữ,


chữ nhỏ hơn.


<b>3/Nội dung bài mới :Một bạn ở lớp bị cận thị nặng .Nếu bạn ấy bỏ kính ra ta sẽ nhìn thấy mắt của bạn ấy to hơn hay</b>
nhỏ hơn khi nhìn mắt bạn ấy lúc đang đeo kính?Để hiểu được vấn đề này các em hãy cùng nhau tìm hiểu nội dung bài
học mới.



TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’


10’ <i><b>I/ Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi</b></i>
<i><b>thấu kính phân kỳ:</b></i>


C1: Đặt vật bất kỳ trên trục chính.
Đặt màn gần thấu kính, dịch chuyển
màn ra xa dần, quan sát. Làm tương
tự nhưng đổi vị trí vật.


C2: Đặt mắt trên đường truyền của tia


<b> Hoạt động 1:KTBC + giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc </b>
<b>điểm ảnh của vật tạo bởi </b>
<b>TKPK</b>


* Hoạt động nhóm:


+ Tiến hành TN theo hướng
dẫn.


+ Đại diện nhóm trả lời C1:
Đặt vật bất kỳ trên trục chính.


Đặt màn gần thấu kính, dịch
chuyển màn ra xa dần, quan
sát. Làm tương tự nhưng đổi
vị trí vật.


+ Đại diện nhóm nhận xét.


* Phát dụng cụ cho
HS tiến hành TN
hình 45.1, trả lời C1,
C2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

10’


10’


ló. Ảnh là ảnh ảo, cùng chiều với vật.


<i><b>II/ Cách dựng ảnh:</b></i>
C3:


-Dựng ảnh B’ của B.


- Từ B’ hạ vng góc với trục chính
được A’ là ảnh của A.


-A’B’ là ảnh ảo của AB.


C4:Tịnh tiến AB, tia BI là không



đổi IK không đổi BO luôn cắt IK


tại điểm B’ trên đoạn FI. Vì vậy A’B’


ln nằm trong khoảng tiêu cự.


B I
B’


A F A’ O F’


<b>III.Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các</b>
<b>thấu kính:</b>


C5:
B’


B I


A’ F A O F’


B I
B’


A F A’ O F’


+ Đại diện nhóm trả lời C2:
Đặt mắt trên đường truyền
của tia ló. Ảnh là ảnh ảo,
cùng chiều với vật.



+ Đại diện nhóm nhận xét.
- Vật sáng đặt ở mọi vị trí
trước thấu kính phân kỳ luôn
cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ
hơn vật và luôn nằm trong
khoảng tiêu cự của thấu kính.
- Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh
ảo của vật có vị trí cách thấu
kính một khoảng bằng tiêu
cự.


<b>Hoạt động 3: Dựng ảnh của</b>
<b>một vật sáng</b>


* Hoạt động cá nhân: Thực
hiện C3 theo yêu cầu của
GV.


Dựng ảnh B’ của B.


Từ B’ hạ vng góc với
trục chính được A’ là ảnh của
A.


A’B’ là ảnh ảo của AB.
+ Dựa vào hai tia sáng đặc
biệt dựng ảnh ảo A’B’ của
AB.



+ Tịnh tiến AB, tia BI là
không đổi IK khơng đổi


BO luôn cắt IK tại điểm B’


trên đoạn FI. Vì vậy A’B’
ln nằm trong khoảng tiêu
cự.


<b>Hoạt động 4: So sánh độ </b>
<b>lớn của ảnh ảo tạo bởi các </b>
<b>thấu kính</b>


Từng HS thực hiện C5 trong
hai trường hợp:


+ Thấu kính hội tụ.
+ Thấu kính phân kỳ.
+ Trả lời:


- Ảnh ảo của vật AB tạo bởi
thấu kính hội tụ lớn hơn vật.
- Ảnh ảo của vật AB tạo bởi
thấu kính phân kỳ nhỏ hơn
vật.


- Đặc điểm ảnh của
vật tạo bởi thấu kính
phân kỳ như thế
nào?



- Vật đặt rất xa


thấu kính thì sao?
* u cầu HS trả lời
C3.


Gợi ý:


-Dựng ảnh điểm
sáng như thế nào?
-Dựng ảnh vật sáng
ra sao?


* Yêu cầu HS trả lời
C4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


10’


<b>IV Vận dụng:</b>


C6:


- Giống nhau: Cùng chiều với vật.
- Khác nhau: +TKHT ảnh lớn hơn vật
và ảnh ở xa thấu kính.


+THPK ảnh nhỏ hơn


vật và ảnh ở gần thấu kính.


<b>Cách nhận biết:</b>


Đưa lại gần dòng chữ: Ảnh lớn hơn
vật là TKHT. Ảnh nhỏ hơn vật là
thấu kính TKPK.


C7:


h’= 3h = 1,8 cm, OA’= 24 cm.
h’= 0,36 cm, OA’= 4,8 cm.


C8: Khi nhìn mắt Đông qua thấu kính
phân kỳ ta thấy ảnh ảo của mắt, nhỏ
hơn mắt khi không đeo kính.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng </b>


* Hoạt động cá nhân: Trả lời
khi được gọi.


+ HS1 trả lời C6:


- Giống nhau: Cùng chiều với
vật.


- Khác nhau: TKHT ảnh lớn
hơn vật và ảnh ở xa thấu
kính. THPK ảnh nhỏ hơn vật


và ảnh ở gần thấu kính.
- Đưa lại gần dịng chữ: Ảnh
lớn hơn vật là TKHT. Ảnh
nhỏ hơn vật là thấu kính
TKPK.


+ HS2 trả lời C7:


h’= 3h = 1,8 cm, OA’= 24
cm.


h’= 0,36 cm, OA’= 4,8 cm.
+ HS3 trả lời C8: Khi nhìn
mắt Đơng qua thấu kính phân
kỳ ta thấy ảnh ảo của mắt,
nhỏ hơn mắt khi khơng đeo
kính.


Lần lược u cầu HS
trả lời C6, C7, C8.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 44-45.1 đến 44-45.5 SBT


<b>2.Bài sắp học: ƠN TẬP</b>


Ơn lại nội dung từ bài33 (dịng điện xoay chiều) đến bài 459Anhr của một vật tạo bởi TKPK

<b>TUẦN 25</b>




<b>Ngày soạn: 20.2.2010</b> <b>Ngày dạy: 25.2.2010</b>


<b>Tiết 50:ÔN TẬP</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b>-Hệ thống hóa những kiến thức đã học ở cuối chương II và đầu chương III


<b>2/Kỹ năng: </b>Vận dụng kiến thức để trả lới các câu hỏi trắc nghiệm và làm bài tập định lượng thuộc kiến thức
trong chương II và đầu chương III


<b>3/Thái độ : </b>-Tích cực hoạt động.
<b>II .Chuẩn bị ĐDDH:</b>


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

các em hãy cùng nhau ôn tập.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
20’


20’


<i><b>I.Ôn tập kiến thức:</b></i>



-Chương II: Xem lại nội dung tổng kết
chương II.


-Chương III:


<b> Hoạt động 1:KTBC + giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 2: Ôn tập kiến </b>
<b>thức.</b>


-Tự xem lại phần tổng kết
chương II


Hoạt động cá nhân: Nghe
câu hỏi, trả lời.


- Trả lời ghi nhớ 1 trang 110
SGK.


- Trả lời ghi nhớ trang 112
SGK.


- Trả lời ghi nhớ 1 trang 115
SGK.


Ba cách nhận biết.


- Trả lời ghi nhớ 3 trang 115


SGK.


- Trả lời ghi nhớ 1 trang 121
SGK.


Ba cách nhận biết.


- Trả lời ghi nhớ 3 trang 121
SGK.


- Trả lời ghi nhớ 1 trang 118
SGK.


- Trả lời ghi nhớ trang 123
SGK.


- Trả lời ghi nhớ 2 trang 118
SGK.


- Dựng ảnh như dựng ảnh


của vật tạo bởi thấu kính
hội tụ


<b>Hoạt động 2: Ơn tập dựng </b>
<b>ảnh </b>


* Hoạt động cá nhân: Làm


GV nêu câu hỏi


chung cho cả lớp,
gọi HS trả lời.


- Hiện tượng khúc xạ
ánh sáng là gì?
- Quan hệ giữa góc
khúc xạ và góc tới
như thế nào?


- Thấu kính hội tụ là
gì? Cách nhận biết
thấu kính hội tụ?
- Đường truyền của
ba tia sáng đặc biệt
qua thấu kính hội tụ
như thế nào?


- Thế nào là thấu
kính phân kỳ? Cách
nhận biết thấu kính
phân kỳ như thế
nào?


- Đường truyền của
hai tia sáng đặc biệt
qua thấu kính phân
kỳ như thế nào?
- Đặc điểm ảnh của
vật tạo bởi thấu kính
hội tụ?



- Đặc điểm ảnh của
vật tạo bởi thấu kính
phân kỳ?


- Cách dựng ảnh của
vật tạo bởi thấu kính
hội tụ?


- Cách dựng ảnh của
vật tạo bởi thấu kính
phân kỳ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


Giải bài tập:


B I


A O F’ A’


<i><b> B’</b></i>


<b>a)Dựng ảnh bằng 2 tia đặc biệt qua</b>
TKHT


b) Xét 2 cặp tam giác đồng dạng ABO
với A’B’O


và cặp tam giác OIF’ với A’B’F’


ta có :


)
1
(
'
'


' <i>AO</i>


<i>AO</i>
<i>B</i>


<i>A</i>
<i>AB</i>




)
2
(
'
'


'
'


'
'
'



' <i>AO</i> <i>OF</i>


<i>OF</i>
<i>F</i>


<i>A</i>
<i>OF</i>
<i>B</i>


<i>A</i>
<i>OI</i>






Từ (1) và (2) ta tính được A’O và A’B’


việc theo hướng dẫn của GV.
Dùng hai tia sáng đặc biệt để
dựng ảnh hay vẽ vật.


HS lên bảng trình bày bài giải


* Nghe và ghi nhận dặn dò
của GV để thực hiện.


dựng ảnh các dạng
sau:



+ Dựng ảnh qua
thấu kính hội tụ và
phân kỳ khi biết vật.
+ Vẽ vật khi biết
ảnh.


Cho HS giải bài tập
sau: Đặt vật AB cao
2cm vuông góc với
trục chính của một
thấu kính hội tụ có
tiêu cự 12cm Điểm A
nằm trên trục chính
và cách thấu kính
24cm


a)Dựng ảnh A’B’ của
AB


b)Tính khoảng cách
từ ảnh đến thấu kính
và chiều cao của ảnh.




<b>Hướng dẫn tự học:1:Bài vừa học</b>+ Ôn tập.


+ Xem lại các bài tập.



+ Chuẩn bị kiểm tra một tiết.


<b>2.Bài sắp học: KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>TUẦN 26</b>



<b>Ngày soạn: 2.3.2010</b> <b>Ngày dạy: 5.3.2010</b>


<b>Tiết 51:KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b> Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS ở cuối chương II và đầu chương III
<b>2/Kỹ năng:</b>Rèn luyện kỹ nằng giải bài tập tự luận


<b>3/Thái độ : </b>Trung thực, nghiêm túc.
<b>II.NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA :ĐỀ 1</b>


<b>A.Phần trắc nghiệm: (6 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


<b>Caâu1:</b>Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
thay đổi như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

B. Luôn luôn giảm. D.Luân phiên tăng,giảm


<b>Câu2:</b>Sử dụng vơn kế xoay chiều để đo hiệu điện thế giữa hai lỗ của ổ lấy điện trong gia đình,thấy vơn kế chỉ 220V .
Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim của vôn kế sẽ như thế nào ?



A. Quay trở về số 0.


B. Quay theo chiều ngược lại và chỉ giá trị -220V.
C. Vẫn chỉ giá trị như cũ.


D. Dao động liên tục ,không chỉ một giá trị xác định nào.


<b> Caâu3: </b>Chiếu một chùm tia sáng song song vào thấu kính hội tụ ,chùm tia ló thu được có đặc điểm gì?
A. Chùm tia ló cũng là chùm song song


B. Chùm tia ló là chùm hội tụ
C. Chùm tia ló là chùm phân kỳ


D. Chùm tia ló là chùm hội tụ tại quang tâm của thấu kính


<b> Câu 4: </b>Khi chiếu một tia sáng SI từ khơng khí vào nước ,tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào ?
A. Mặt phẳng chứa tia tới.


B. Mặt phẳng chứa pháp tuyến tại điểm tới.


C. Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
D. Mặt phẳng vng góc với mặt nước.


<b>Câu 5: </b>Trong các thơng tin sau đây,thơng tin nào khơng phù hợp với thấu kính phân kỳ.
A. Vật đặt trước thấu kính cho ảnh ảo.


B. Ảnh ln lớn hơn vật. C. Ảnh và vật luôn cùng chiều.D. Ảnh nằm gần thấu kính hơn so với vật.


<b> Caâu 6: </b>Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’,ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính.


A. Ảnh là ảo,cùng chiều với vật.


B. Ảnh là thật, ngược chiều với vật.


C. Ảnh là thật,lớn hơn vật.


D. Ảnh và vật ln có độ cao bằng nhau.


<b>Caâu 7: </b>Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 10V,cuộn dây sơ cấp có
4000vịng.Hỏi cuộn thứ cấp có bao nhiêu vòng?


A. 800 vòng.
B. 600 vòng.


C. 1000 vòng.


D. Một kết quả khác.


<b>Câu 8: </b>AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA = <sub>2</sub><i>f</i> cho ảnh A’B’ .Hỏi ảnh A’B’
có đặc điểm gì?


A. Là ảnh ảo, cùng chiều ,cao gấp 2 lần vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008-2009 – Trường THCS Võ Trứ


<b>Điền các cum từ thích hợp vào chỗ trống:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

qua(3)……….của cuộn dây đó(4)……….


<b>Câu 10: (1điểm) </b>Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là (5)………để tạo ra từ trường và


(6)……….Một trong hai bộ phận đó (7)………gọi là <b>stato</b>,bộ phận cịn lại (8)…………..gọi là <b>rơto</b>.


<b>B/Tự luận: (4 điểm)</b>



<b>Câu11: </b>Vật sáng AB có độ cao1,5m được đặt vng góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm,điểm A nằm
trên trục chính và cách thấu kính 3m.


a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho( Khơng cần đúng tỉ lệ) .<b>(1điểm) </b>
b) Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.<b>(2điểm) </b>


<b>Câu 12:Hãy dựng ảnh của một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự12cm,S cách </b>
quang tâm một khoảng 24cm( Khơng cần đúng tỉ lệ) <b>(1điểm) </b>


<b>ĐÁP ÁN +BIỂU ĐIỂM ĐỀ I</b>



I/ <i>Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất! :4điểm (Mỗi câu đúng 0,5điểm)</i>


<b>Câu1</b>:D ;<b>Câu2</b>:C; <b>Câu3</b>:B ;<b>Câu4</b>:C ;<b>Câu5</b>:B ;<b>Câu6 </b>: B ; <b>Câu 7</b> : D; <b>Câu 8</b>:A
II/Điền các cum từ thích hợp vào chỗ trống: 2điểm<i> (Mỗi cụm từ đúng 0,5điểm)</i>


<b>Câu 9</b>:(<b> </b>1)dòng điện cảm ứng; (2) đường sức từ; (3) tiết diện S; (4)biến thiên.


<b>Câu 10:</b> (5)nam châm; (6) cuộn dây; (7) đứng yên ;(8) quay
IV/Bài toán:


<b>Câu11</b>: <b>3 điểm</b>


a) <b>1 điểm</b>


I


B


A , O , A’
F F’
B’


-Từ B vẽ BI//với trục chính cho tia ló đi qua F’cắt tia BO kéo dài tại B’
-Từ B’ hạ vng góc với trục chính cắt trục chính tại A’


A’B’là ảnh của AB
b)<b>2 điểm </b>


Ta cĩ 2 cặp tam giác đồng dạng : ABO vàA’B’O; IOF’ và B’A’F’


từ các tỉ số đồng dạng tính được A’B’ và A’O


Từ (1) và (2) tacó:


)
1
(
'
'


' <i>AO</i>


<i>AO</i>
<i>B</i>


<i>A</i>


<i>AB</i>




)
2
(
'
'


'
'


'
'
'


'
'


' <i>AO</i> <i>OF</i>


<i>OF</i>
<i>F</i>


<i>A</i>
<i>OF</i>
<i>B</i>


<i>A</i>


<i>AB</i>
<i>B</i>


<i>A</i>
<i>OI</i>








5
.
300
'


.


' <i>AOOF</i>


<i>OF</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>Câu 12: 1 điểm </b>


Vẽ tia tới bất kỳ SI ,Vẽ trục phụ song song với SI ,Tại F” vẽ vng góc với trục chính cắt trục phụ tại tiêu điểm phụ.
Nối I với F” cắt trục chính tại S’. S’ là ảnh của điểm sáng S cần vẽ.


I



F”


S F O F’ S’


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT ĐỀ 1



Lĩnh vực kiểm tra Dòng điện xoay chiều,máy phát điện xoay chiều,Máy biến thế-Truyền
tải điện năng đi xa,Hiện tượng khúc xạ AS,Thấu kính hội tụ,Thấu kính
phân kỳ


Mức độ kiểm tra


Biết TN Câu 1,câu 2,,câu 9,câu 10 3 đ
TL


Hiểu TN caâu 3,Caâu 4,caâu 5,Caâu 6 ,caâu 7,caâu 8 3
đ


TL


Vận dụng TN


TL Caâu 11 , Câu 12 4 đ
Tổng cộng TN<sub>TL</sub> 10 câu 6 ñ<sub>2 caâu 4 ñ</sub>


<b>ĐÈ 2</b>


<b>A.Phần trắc nghiệm: (6 điểm)</b>



<b>I/ </b><i><b>Khoanh trịn vào câu mà em cho là đúng !(4 </b><b> điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

C.Luôn luôn giảm. D.Luân phiên tăng,giảm


<b>Câu2:</b>Sử dụng vơn kế xoay chiều để đo hiệu điện thế giữa hai lỗ của ổ lấy điện trong gia đình,thấy vơn kế chỉ 220V .
Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim của vôn kế sẽ như thế nào ?


A.Quay trở về số 0.


B.Quay theo chiều ngược lại và chỉ giá trị -220V.
C.Vẫn chỉ giá trị như cũ.


D.Dao động liên tục ,không chỉ một giá trị xác định nào.


<b> Caâu3: </b>Chiếu một chùm tia sáng song song vào thấu kính phân kỳ ,chùm tia ló thu được có đặc điểm gì?
A.Chùm tia ló cũng là chùm song song


B.Chùm tia ló là chùm hội tụ
C.Chùm tia ló là chùm phân kỳ


D. Chùm tia ló là chùm hội tụ tại quang tâm của thấu kính


<b> Caâu 4: </b>Khi chiếu một tia sáng SI từ nước vào khơng khí ,tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào ?
A.Mặt phẳng chứa tia tới.


C.Mặt phẳng chứa pháp tuyến tại điểm tới.


B.Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
D. Mặt phẳng vng góc với mặt nước.



<b>Caâu 5: </b>Trong các thông tin sau đây,thông tin nào không phù hợp với thấu kính phân kỳ.
A.Vật đặt trước thấu kính cho ảnh ảo.


B.Ảnh ln lớn hơn vật. C.Ảnh và vật ln cùng chiều.D.Ảnh nằm gần thấu kính hơn so với vật.


<b> Caâu 6: </b>Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’,ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính.
A.Ảnh là ảo,cùng chiều với vật.


C.Ảnh là thật, ngược chiều với vật.


B.Ảnh là thật,lớn hơn vật.


D. Ảnh và vật ln có độ cao bằng nhau.


<b>Caâu 7: </b>Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 10V,cuộn dây sơ cấp có
4000vịng.Hỏi cuộn thứ cấp có bao nhiêu vòng?


A.800 vòng.
C.600 vòng.


B.1000 vòng.


D. Một kết quả khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144></div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>Câu9: (1điểm) </b> Điều kiện để xuất hiện(1)………..trong cuộn dây dẫn kín là số (2)
……….. xuyên qua(3)……….của cuộn dây đó (4)……….. ……….


<b>Câu 10: (1điểm) </b>Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là (5)………để tạo ra từ
trường và (6)……….Một trong hai bộ phận đó (7)………gọi là <b>Rơto</b>,bộ phận cịn lại (8)



………..gọi là <b>Stato</b>.


<b>B/Tự luận: (4 điểm)</b>



<b>Câu11: </b>Vật sáng AB có độ cao 2m được đặt vng góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm,điểm A
nằm trên trục chính và cách thấu kính 3m.


c) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho( Khơng cần đúng tỉ lệ) .<b>(1điểm) </b>
d) Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.<b>(2điểm) </b>


<b>Câu 12:Hãy dựng ảnh của một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự12cm,S </b>
cách quang tâm một khoảng 24cm( Khơng cần đúng tỉ lệ)<b>(1điểm) </b>


<b>ĐÁP ÁN +BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2</b>



I/ <i>Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng t! :4điểm (Mỗi câu đúng 0,5điểm)</i>


<b>Câu1</b>:D ;<b>Câu2</b>:C; <b>Câu3</b>:C ;<b>Câu4</b>:B ;<b>Câu5</b>:B ;<b>Câu6 </b>: C ; <b>Câu 7</b> : D; <b>Câu 8</b>:A
II/Điền các cum từ thích hợp vào chỗ trống: 2điểm<i> (Mỗi cụm từ đúng 0,5điểm)</i>


<b>Câu 9</b>:(<b> </b>1)dòng điện cảm ứng; (2) đường sức từ; (3) tiết diện S; (4)biến thiên.


<b>Caâu 10:</b> (5)nam châm; (6) cuộn dây; (7) quay ;(8) đứng n


IV/Bài tốn:


<b>Câu11</b>: <b>3 điểm</b>


a) <b>1 ñieåm</b>



I
B


A , O , A’
F F’
B’


-Từ B vẽ BI//với trục chính cho tia ló đi qua F’cắt tia BO kéo dài tại B’
-Từ B’ hạ vng góc với trục chính cắt trục chính tại A’


A’B’là ảnh của AB
b)<b>2 điểm </b>


Ta cĩ 2 cặp tam giác đồng dạng : ABO vàA’B’O; IOF’ và B’A’F’


từ các tỉ số đồng dạng tính được A’B’ và A’O


)
1
(
'
'


' <i>AO</i>


<i>AO</i>
<i>B</i>


<i>A</i>


<i>AB</i>




)
2
(
'
'


'
'


'
'
'


'
'


' <i>AO</i> <i>OF</i>


<i>OF</i>
<i>F</i>


<i>A</i>
<i>OF</i>
<i>B</i>


<i>A</i>


<i>AB</i>
<i>B</i>


<i>A</i>
<i>OI</i>






</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008 – 2009 - Trường THCS Võ Trứ


Từ (1) và (2) tacó:


<b>Câu 12: 1 điểm </b>


Vẽ tia tới bất kỳ SI ,Vẽ trục phụ song song với SI ,Tại F” vẽ vng góc với trục chính cắt trục phụ tại tiêu
điểm phụ. Nối I với F” cắt trục chính tại S’. S’ là ảnh của điểm sáng S cần vẽ.


I


F”


S F O F’ S’


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT ĐỀ 2



Lĩnh vực kiểm tra Dòng điện xoay chiều,máy phát điện xoay chiều,Máy biến thế-Truyền


tải điện năng đi xa,Hiện tượng khúc xạ AS,Thấu kính hội tụ,Thấu kính
phân kỳ


Mức độ kiểm tra


Biết TN Caâu 1,caâu 2,,caâu 9,caâu 10 3 đ
TL


Hiểu TN câu 3,Câu 4,câu 5,Câu 6 ,câu 7,câu 8 3
đ


TL


Vận dụng TN


TL Caâu 11 , Caâu 12 4 đ
Tổng cộng TN<sub>TL</sub> 10 câu 6 đ<sub>2 câu 4 ñ</sub>


<b>TUẦN 26</b>



Họ tên giáo viên: Phạm Ngọc Tân Trang:146
)


(
1
,
5
5
300



5
.
300
'


'
.
'


'
'


'


' <i>AO</i> <i>OF</i> <i>cm</i>


<i>OF</i>
<i>AO</i>
<i>O</i>


<i>A</i>
<i>OF</i>
<i>O</i>
<i>A</i>


<i>OF</i>
<i>O</i>


<i>A</i>
<i>AO</i>














)
(
4
,
3
300


1
,
5
.
200
'


.
'


' <i>cm</i>



<i>AO</i>
<i>O</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>


<i>A</i>   


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>Ngày soạn: 6.3.2010</b> <b>Ngày dạy: 9.3.2010</b>


<b>Tiết 52:THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b> - Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
<b>2/Kỹ năng: </b>- Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu ra.
<b>3/Thái độ : Nghiêm túc, trung thực.</b>


<b>II .Chuẩn bị ĐDDH: Đối với mỗi nhóm HS</b>


1 thấu kính hội tụ; 1 vật sáng phẳng chữ F; 1 màn ảnh nhỏ; 1 giá quang học; 1 thước thẳng.
<i>Đối với mỗi HS: </i>Mẫu báo cáo thực hành.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3/Nội dung bài mới :Các em đã tìm hiểu về thấu kính hội tụ.Vậy làm thế nào để đo được thấu kính hội tụ đã</b>
cho. Các em hãy cùng nhau tìm hiểu nội dung thực hành



TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


15’


a/ Dựng ảnh:


B I


F’ A’
A F O B’


b,c/ + Khi vật và ảnh bằng nhau thì
khoảng cách từ vật đến thấu kính và
từ ảnh đến thấu kính bằng nhau.
Ta có: BI = AO = 2f = 2 OF’ nên
OF’ là đường trung bình của B’BI


=> OB = OB’


vaø  BO =  A’B’O


Kết quả A’B’= AB
vaø OA’= OA = 2f
hay d = d’ = 2f


d/ Cơng thức tính tiêu cự của thấu
kính hội tụ:



f d d '
4





e/ - Đặt thấu kính ở giữa chân giá
quang học, vật và màn đặt gần sát và
cách đều thấu kính.


- Dịch chuyển vật và màn ra xa
(khoảng cách bằng nhau) đến khi ảnh
của vật rõ nét trên màn và ảnh bằng


<b> Hoạt động 1:</b><i><b>Kiểm tra mẫu </b></i>
<i><b>báo cáo + Trả lời thực hành.</b></i>


* Từng HS trình mẫu báo cáo
chuẩn bị ở nhà cho GV.
* Hoạt động cá nhân:
+ HS1 trả lời câu a.


+ HS2 trả lời câu b, c.


+ HS3 trả lời câu d.


+ HS4 trả lời câu e.


* Yêu cầu từng HS
trình bày mẫu báo


cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008 – 2009 - Trường THCS Võ Trứ


20’


10’
vaät.


- Đo khoảng L tính f.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Thực hành đo</b></i>
<i><b>tiêu cự của thấu kính hội tụ.</b></i>


* Hoạt động nhóm: Nhận
dụng cụ, tiến hành TN.


* Ghi nhận số liệu vào bảng
1.


<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Hồn thành</b></i>
<i><b>báo cáo + Nhận xét </b></i>


* Từng HS hoàn thành báo
cáo của cá nhân.


* Tổ thu báo cáo nộp cho GV.
* Nghe nhận xét của GV, rút
kinh nghiệm bảng thân để
thực hiện tốt trong lần sau.



* Phát dụng cụ cho
HS tiến hành TN.
* Yêu cầu HS ghi
nhận số liệu vào
bảng 1.


* u cầu HS hồn
thành báo cáo.
* Nộp báo cáo.
* Quan sát nhanh,
nhận xét sơ bộ bảng
báo cáo của HS, nêu
nhận xét về thái độ
của HS trong thực
hành.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : Xem lại nội dung thực hành</b>


<b>2.Bài sắp học: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH</b>
Yêu cầu HS tìm hiểu cách vẽ ảnh trên phim trong máy ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>TUẦN 27</b>



<b>Ngày soạn: 12.3.2010</b> <b>Ngày dạy:10 .3.2010</b>


<b>Tiết 53:SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b> - Phát biểu được mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồn tối và chỗ đặt phim.


- Phát biểu được vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ.


- Phát biểu được ảnh trên phim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật.


<b>2/Kỹ năng: </b>- Mô tả và chỉ ra được hai bộ phận quan trọng của máy ảnh.
- Nêu và giải thích được đặc điểm của ảnh trên phim.


- Dựng được ảnh của vật được tạo ra trong máy ảnh.


<b>3/Thái độ : </b>- Chấp nhận cấu tạo và đặc điểm ảnh của máy chụp ảnh.


- Tn thủ đúng cách dựng ảnh và sử dụng máy ảnh.


<b>II .Chuẩn bị ĐDDH:Đối với mỗi nhóm HS</b>


1 mô hình máy ảnh; 1 ảnh chụp một số máy ảnh; Hình 47.4 SGK.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3/Nội dung bài mới :Trong đời sống hằng ngày các em vẫn thường được chụp ảnh nhờ máy ảnh.Vậy trong</b>
máy ảnh có bộ phận nào quan trọng mà chụp được ảnh?Để hiểu được vấn đề này các em hãy cùng nhau tìm
hiểu nội dung bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp



Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
10’


20’


<i><b>I/ Cấu tạo của máy ảnh:</b></i>


- Mỗi máy ảnh đều có vật kính,
buồng tối và chỗ đặt phim.


- Vật kính của máy ảnh là một thấu
kính hội tụ.


<i><b>II/ Ảnh của một vật trên phim:</b></i>
<i><b>1.Trả lời câu hỏi:</b></i>


<b> Hoạt động 1:KTBC + giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu </b>
<b>máy ảnh.</b>


* Hoạt động cá nhân: Từng
HS đọc mục I SGK.


* Hoạt động cá nhân: Nghe
và trả lời câu hỏi của GV.
- Bộ phận chính là vật kính,


buồng tối và chỗ đặt phim.
- Vật kính của máy ảnh là
một thấu kính hội tụ.


* Đối chiếu mơ hình với hình
vẽ chỉ ra:


- Vật kính.
- Buồng tối.
- Chỗ đặt phim.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu </b>
<b>cách tạo ảnh.</b>


* Hoạt động cá nhân:


* Yêu cầu HS đọc
mục I SGK.


* GV nêu câu hỏi
trước lớp, gọi HS trả
lời.


- Cấu tạo của máy
ảnh gồm những bộ
phận nào?


-Vật kính của máy
ảnh là gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008 – 2009 - Trường THCS Võ Trứ


10’


C1: Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược
chiều và nhỏ hơn vật.


C2: Hiện tượng thu được ảnh thật
chứng tỏ vật kính là thấu kính hội tụ.


<i><b>2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy</b></i>
<i><b>ảnh:</b></i>


<b>C3: </b>


<b> B I</b>


<b> A’</b>
<b>A F O F’ B’</b>


C4:


A'B' A 'O<sub>AB</sub>  <sub>AO</sub> <sub>200 40</sub>5  1


<b>3. Kết luận :SGK</b>


<b>III Vận dụng:</b>
<b>C5:</b>


<b>C6: Từ kết quả C4 ta có:</b>



+ Thực hiện theo hướng dẫn
của GV, quan sát ảnh.


+ Trả lời C1: Ảnh trên phim
là ảnh thật, ngược chiều và
nhỏ hơn vật.


- Trả lời C2: Hiện tượng thu
được ảnh thật chứng tỏ vật
kính là thấu kính hội tụ.
* Một HS lên bảng thực hiện
C3, HS còn lại thực hiện vào
vở.


- Hoạt động cá nhân: Từng
HS thực hiện C4:


A'B' A 'O<sub>AB</sub> <sub>AO</sub> <sub>200 40</sub>5  1


-Ảnh trên phim là ảnh thật,
ngược chiều và nhỏ hơn vật.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng </b>


<i> * Hoạt động cá nhân: </i>


+ Từng HS thực hiện C5, C6


* Hướng dẫn HS


hứng ảnh trên phim.
Yêu cầu HS trả lời
C1.


* Yêu cầu HS thực
hiện C2.


* Yêu cầu HS thực
hiện C3, gọi một HS
lên bảng.


* Yêu cầu HS thực
hiện C4, gọi một HS
lên bảng.


-AÛnh của vật trên
phim có đặc điểm
gì?


* u cầu HS thực
hiện C5, C6.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 47.1 đến 47.4 SBT


<b>2.Bài sắp học: MẮT</b>


Đọc và tìm hiểu vể sự điều tiết, điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt



Họ tên giáo viên: Phạm Ngọc Tân Trang:150
<i>cm</i>


<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>


<i>A</i> 3,2


300
6
.
160
'
.
'


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>TUẦN 27</b>



<b>Ngày soạn: 10.3.2010</b> <b>Ngày dạy: 14.3.2010</b>


<b>Tiết 54: MẮT</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b> - Phát biểu được bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.


- Phát biểu được thể thuỷ tinh đóng vai trị như vật kính trong máy ảnh cịn màng lưới như phim. Ảnh của
vật mà ta thu được hiện trên màng lưới.



- Trả lời được thế nào là quá trình điều tiết, điểm cực viễn, điểm cực cận.


<b>2/Kỹ năng:</b>- Nêu và chỉ được trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng của mắt


- Nêu được chức năng của thể thuỷ tinh và màng lưới, so sánh với các bộ phận tương ứng của máy ảnh.
- Biết cách thử mắt.


<b>3/Thái độ </b>- Chấp nhận cấu tạo mắt gồm hai bộ phận chính.


- Tuân thủ đúng cách thử mắt.


<b>II .Chuẩn bị ĐDDH:</b>1 tranh vẽ con mắt bổ dọc; 1 mơ hình mắt; 1 bảng thử thị lực.
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>Câu 1: Trình bày cấu tạo của máy ảnh?</b>


Trả lời:- Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.


- Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.


<b>Câu 2:Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh?</b>
HS lên bảng thực hiện


<b> B I</b>


<b> A’</b>


<b>A F O F’ B’</b>


<b>3/Nội dung bài mới : Giới thiệu bài: Trong phần sinh học lớp 8 các em cũng đã tìm hiểu cấu tạo của mắt.Vậy</b>
xét về phương diện vật lý,con mắt có cấu tạo như thế nào? Để hiểu được vấn đề này các em hãy cùng nhau
nghiên cứu nội dung bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’


5’ <b>I/ Cấu tạo của mắt:</b>


Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt
là thể thuỷ tinh và màng lưới.


C1: Thể thuỷ tinh đóng vai trị như
vật kính trong máy ảnh, còn màng
lưới như phim. Ảnh của vật mà ta


<b> Hoạt động 1:KTBC+ giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu </b>
<b>tạo của mắt.</b>


* Hoạt động cá nhân: Đọc
thông tin SGK, trả lời khi
được gọi.



- Hai bộ phận quan trọng
của mắt là thể thuỷ tinh và


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008 – 2009 - Trường THCS Võ Trứ


15’


10’


nhìn hiện trên màng lưới


<b>II.Sự điều tiết:</b>


Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ
tinh bị co giản, phồng lên hoặc dẹt
xuống, để cho ảnh hiện trên màng
ảnh rõ nét.


C2:


Khi nhìn các vật ở xa tiêu cự của mắt
càng lớn và ngược lại.


<i><b>III/ Điểm cực cận và điểm cực viễn:</b></i>
<b>1.Điểm cực viễn:</b>


- Điểm xa mắt nhất mà có thể nhìn


rõ được khi khơngcần điều tiết gọi là



điểm cực viễn.


<b>2.Điểm cực cận:</b>


- Điểm gần mắt nhất mà ta có thể


màng lưới.


- Thể thuỷ tinh là một thấu
kính hội tụ.


- Có thể thay đổi tiêu cự khi
cơ đở bóp lại hay giản ra làm
cho thể thuỷ tinh phồng lên
hay dẹp xuống.


-Ảnh của vật mà mắt nhìn
hiện lên trên màng lưới.
* Hoạt động cá nhân: Trả lời
C1.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự</b>
<b>điều tiết mắt.</b>


* Hoạt động cá nhân:
+ Đọc thông tin SGK.


+ Nghe câu hỏi, trả lời khi
được gọi.



-Mắt phải thực hiện quá
trình gọi là sự điều tiết của
mắt.


- Lúc đó cơ vịng đở thể thuỷ
tinh đã phải co giản một chút.
* Thực hiện C2 theo hướng
dẫn của GV.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu </b>
<b>điểm cực cận, cực viễn.</b>


* Hoạt động cá nhân:
+ Đọc thông tin SGK.


+ Nghe câu hỏi, trả lời khi
được gọi.


-Điểm xa nhất mà khi có vật
ở đó mắt khơng cần điều tiết
có thể nhìn rỏ vật.


-Mắt không cần điều tiết
nên mắt nhìn rất thoải mái.


của mắt?


- Bộ phận nào của
mắt là thấu kính hội


tụ?


- Tiêu cự của nó có
thể thay đổi được
không? Cách nào?
-Ảnh của vật mà
mắt nhìn thấy được
hiện ở đâu?


* Yêu cầu HS trả lời
C1.


* Cho HS đọc thông
tin SGK, nêu câu hỏi
chung cho cả lớp,
gọi HS trả lời.


-Mắt phải thực hiện
quá trình gì để nhìn
rỏ các vật?


-Trong q trình
này có sự thay đổi gì
ở thể thuỷ tinh?
* Hướng dẫn HS
thực hiện C2: Dựng
hai ảnh ở gần và ở
xa mắt. Tìm hiểu độ
lớn ảnh, độ lớn tiêu
cự.



* Cho HS đọc thông
tin SGK, lần lược
nêu câu hỏi.


- Điểm cực viễn là
gì?


- Mắt có trạng thái
như thế nào khi nhìn
vật ở điểm cực viễn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

10’


nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.


<b>IV.Vận dụng:</b>


C5.


h' hd' 0,8cm.
d


 


C6:+ Khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì
tiêu cự của thể thuỷ tinh dài nhất.
+ Khi nhìn vật ở điểm cực cân thì
tiêu cự của thể thuỷ tinh ngắn nhất.



- Được gọi là khoảng cực
viễn.


- Sử dụng bảng thử thị lực.
* Hoạt động như trên.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>


* Hoạt động cá nhân:
+ Thực hiện C5.


+ Trả lời: h' hd' 0,8cm.
d


 


* Thực hiện C6 theo hưóng
dẫn của GV. Trả lời:


+ Khi nhìn vật ở điểm cực
viễn thì tiêu cự của thể thuỷ
tinh dài nhất.


+ Khi nhìn vật ở điểm cực
cân thì tiêu cự của thể thuỷ
tinh ngắn nhất.


-Khoảng cách từ
điểm cực viễn tới
mắt gọi là gì?



-Thử mắt bằng cách
nào?


* Cho HS đọc thông
tin SGK, nêu câu hỏi
cho HS trả lời như
phần cục viễn.
* Yêu cầu HS thực
hiện C5.


* Hướng dẫn HS
thực hiện C6.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 48.1 đến 48.4 SBT


<b>2.Bài sắp học: </b>MẮT CẬN VAØ MẮT LÃO
+ Xem trước bài :Mắt cận và mắt lão<i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i> Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008 – 2009 - Trường THCS Võ Trứ</i>

<b>TUẦN 28</b>



<b>Ngày soạn: 12.3.2010</b> <b>Ngày dạy: 16.3.2010</b>


<b>Tiết 55: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>



<b>1/Kiến thức:</b> - Nêu được mắt cận là khơng nhìn rỏ được các vật ở xa mắt và cách khắc phục là phải


đeo kính phân kỳ.


- Nêu được mắt lão là khơng nhìn rỏ được các vật ở gần và cách khắc phục là phải đeo kính hội tụ.


<b>2/Kỹ năng:</b>- Giải thích được cách khắc phục mắt cận và mắt lão.


- Biết cách sử dụng bảng thử thị lực.


<b>3/Thái độ </b>- Chấp nhận hai tật ở mắt là cận thị và lão.


- Tuân thủ đúng cách khắc phục mắt cận thị và mắt lão.
- Tuân thủ đúng cách đo thị lực.


<b>II .Chuẩn bị ĐDDH:</b>1 kính cận; 1 kính lão.
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu 1:</b>- Hai bộ phận quan trọng của mắt là gì? So sánh hai bộ phận của mắt với các bộ phận của máy ảnh?
Trả lời:Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.


Thể thuỷ tinh đóng vai trị như vật kính trong máy ảnh, cịn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn
hiện trên màng lưới


<b> Câu 2:</b> Thế nào là điểm cực viễn? Điểm cực cận?


Trả lời:



<b>-Điểm cực viễn:</b> Điểm xa mắt nhất mà có thể nhìn rõ được khi khơngcần điều tiết gọi là điểm cực viễn.
<b>-Điểm cực cận:</b> Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.


<b>3/Nội dung bài mới : Giới thiệu bài: Vì sao có người đeo kính cận,có người lại phải đeo kính lão .Giữa kính</b>
cận và kính lão có gì khác nhau? Để hiểu được vấn đề này các em hãy cùng nhau nghiên cứu nội dung bài học
mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’


15’ <i><b>I/ Mắt cận:</b></i>


<i><b> 1/ Biểu hiện của cận thị:</b></i>


<i><b> </b></i> Mắt cận nhìn rỏ những vật ở gần,
nhưng khơng nhìn rỏ những vật ở xa.
C1: Câu 1, 3, 4.


C2: Mắt cận khơng nhìn rỏ những vật
ở xa. Điểm cực viễn ở gần mắt hơn.


<b> Hoạt động 1: giới thiệu </b>
<b>bài+KTBC</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tật </b>
<b>cận thị và cách khắc phục.</b>



* Hoạt động cá nhân: Thực
hiện các câu khi được gọi.
+ Trả lời C1: Câu 1, 3, 4.
+ Trả lời C2: Mắt cận khơng
nhìn rỏ những vật ở xa. Điểm
cực viễn ở gần mắt hơn.
+ Trả lời C3: So sánh kích
thước ảnh ảo so với vật.
+ Trả lời C4: Không đeo 


* Yêu cầu HS lần lược
thực hiện C1 C4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

15’


10’


<i><b>2/ Cách khắc phục cận thị:</b></i>


C3: So sánh kích thước ảnh ảo so với
vật.


C4: Không đeo  không rỏ. Vì vật ở


xa hơn điểm cực viễn. Ảnh phải hiện
trong khoảng từ cực viễn đến cực cận.


<i><b>II/ Mắt lão:</b></i>



<i><b> 1/ Đặc điểm của mắt lão:</b></i>


Mắt lão nhìn rỏ những vật ở xa,
nhưng khơng nhìn rỏ những vật ở gần.


<i><b>2/ Cách khắc phục mắt lão:</b></i>


C5: So sánh kích thước ảnh ảo so với
vật.


C6: Không đeo kính Không nhìn


thấy rỏ. Vì AB nằm gần mắt hơn
điểm cực cận. Khi đeo kính, ảnh A’B’
của AB hiện xa hơn điểm cực cận.
Kính lão thoả mãn.


<b>III.Vận dụng:</b>
<b>C7:</b>


<b>C8:</b>


khơng rỏ. Vì vật ở xa hơn
điểm cực viễn. Ảnh phải hiện
trong khoảng từ cực viễn đến
cực cận.


- Kính cận là thấu kính phân
kỳ.



- Đeo kính cận để nhìn rỏ
những vật ở xa.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tật </b>
<b>mắt lão và cách khắc phục.</b>


* Hoạt động cá nhân:
+ Đọc thông tin SGK.


+ Nghe và trả lời câu hỏi khi
được gọi.


Mắt lão nhìn rỏ những vật ở
xa.


So sánh với mắt bình thường
thì điểm cực cận ở xa hơn.
* Hoạt độnhg cá nhân:


+ Trả lời C5: So sánh kích
thước ảnh ảo so với vật.
+ Trảlời C6: Khơng đeo
kính Khơng nhìn thấy rỏ.


Vì AB nằm gần mắt hơn điểm
cực cận. Khi đeo kính, ảnh
A’B’ của AB hiện xa hơn
điểm cực cận. Kính lão thoả
mãn.



Kính lão là thấu kính hội tụ.
Mắt lão phải đeo kính hội tụ
để nhìn rỏ những vật ở gần.


<i> Hoạt động 4: Củng cố</i>


* Hoạt động cá nhân: Nghe
câu hỏi, trả lời khi được gọi.


-Kính cận là loại thấu
kính gì?


- Đeo kính cận để làm gì?


* Nêu câu hỏi trước lớp,
gọi HS trả lời.


- Mắt lão nhìn rỏ những
vật ở gầnn hay nhìn rỏ
những vật ở xa?


- So sánh với mắt bình
thường thì điểm cực cận ở
gần hay ở xa hơn?


* Lần lược gọi HS trả lời
C5 và C6.


- Kính lão là loại kính gì?
- Đeo kính lão để làm gì?


* Nêu câu hỏi trước lớp,
gọi HS trả lời.


-Biểu hiện của mắt cận
và cách khắc phục?


- Đặc điểm và cách khắc
phục tật mắt lão?


<b>Hướng dẫn tự học:1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc có thể em chưa biết. Làm bài tập 49.1 đến 49.4
SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i> Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008 – 2009 - Trường THCS Võ Trứ</i>


điểm gì; Dùng làm gì; Sử dụng kính lúp như thế nào.


<b>TUẦN 28</b>



<b>Ngày soạn: 14.3.2010</b> <b>Ngày dạy: 19.3.2010</b>


<b>Tiết 56: KÍNH LÚP</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b>- Trả lời được câu hỏi: kính lúp dùng để làm gì?
- Nêu được hai đặc điểm của kính lúp (TKHT có tiêu cự ngắn)


- Nêu được ý nghĩa của số bội giác.


<b>2/Kỹ năng:</b>sử dụng được kính lúp để quan sát một vật nhỏ.
<b>3/Thái độ : Nghiêm túc</b>



<b>II .Chuẩn bị ĐDDH:Mỗi nhóm:</b>
- 3 kính lúp.


- 3 thước nhựa (GHĐ 300mm, ĐCNN 1mm)
- 3 vật nhỏ


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>Câu 1:Mắt cân có những đặc điểm gì? cách khắc phục tật mắt cận?</b>


Trả lời:Mắt cận nhìn rỏ những vật ở gần, nhưng khơng nhìn rỏ những vật ở xa.
Cách khắc phục: đeo kính phân kỳ cĩ tiêu cực thích hợp


<b>Câu 2: Mắt lão có những đặc điểm gì? cách khắc phục tật mắt lão?</b>


Trả lời:Mắt lão nhìn rỏ những vật ở xa, nhưng khơng nhìn rỏ những vật ở gần.
Cách khắc phục: đeo kính hội tụ cĩ tiêu cực thích hợp


<b>3/Nội dung bài mới : Giới thiệu bài: Trong môn sinh học, quan sát những vật nhỏ ta dùng dụng cụ gì?</b>
Tại sao nhờ kính lúp mà ta quan sát được những vật nhỏ?Để hiểu được vấn đề này các em hãy cùng nhau
nghiên cứu nội dung bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’



20’ <b>I. Kính lúp là gì?</b>


Kính lúp là một TKHT có tiêu cự
ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ.
- Hệ thức giữa số bội giác và tiêu cự f
của một thấu kính : G = 25<i><sub>f</sub></i>
C1 : Kính lúp có số bội giác càng lớn
thì có tiêu cự càng ngắn.


C2: G = 25<i><sub>f</sub></i> = 1,5


 f =<sub>1</sub>25<sub>,</sub><sub>5</sub> 16,6
f = 16,6cm


<b> Hoạt động 1: giới thiệu </b>
<b>bài+KTBC</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu </b>
<b>tạo và đặc điểm của kính lúp.</b>
-Các nhĩm HS quan sát kính
lúp , đọc nội dung mục I và trả
lời các câu hỏi của GV.


Cá nhân HS trả lời C1,C2


- Kính lúp là gì? Trong
thực tế ta thấy kính lúp
trong TH nào?



* Giải thích số bội giác:
cho biết góc trơng ảnh lớn
hơn bao nhiêu lần so với
góc trơng trực tiếp vật
trong cùng điều kiện.
- Mqhệ giữa số bội giác với
tiêu cự như thế nào?


* YCHS dùng vài lính lúp
khác nhau để quan sát cùng
một vật nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

15’


5’


<b>II. Cách quan sát một vật nhỏ qua </b>
<b>kính lúp.</b>


<b>C3: Ảnh ảo, lớn hơn vật.</b>
<b>C4: d < f</b>


<b>* Kết luận: Vật cần quan sát phải đặt </b>
trong khỏang tiêu cự của kính để cho
ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh
ảo đó.


<b>III. Vận dụng:</b>


<b>C5: Những trường hợp trong thực tế </b>


đời sống sử dụnng kính lúp là:
- Đọc chữ viết nhỏ.


- Quan sát những vật nhỏ: các chi tiết
đồng hồ, vi mạch điện tử, các bộ phận
của con kiến, các vân lá cây….


<b>Hoạt động 3: Nghiên cứu </b>
<b>cách quan sát một vật nhỏ </b>
<b>qua kính lúp.</b>


Cá nhân HS tìm hiểu và trả lời
C3,C4


<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>
Cá nhân HS thực hiện C5, C6


 kết luận


Trả lời C1, C2.


* Cho HS phân biệt: số bội
giác khác độ phóng đại.
G 


<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>' '


Nghiên cứu cách quan sát


một vật nhỏ qua kính lúp.
YCHS quan sát vật theo
hướng dẫn ở SGK
Trả lời C3, C4


 kết luận.


Hướng dẫn HS thực hiện
C5, C6


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 50.1 đến 50.6 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i> Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008 – 2009 - Trường THCS Võ Trứ</i>

<b>TUẦN 29</b>



<b>Ngày soạn: 20.3.2010</b> <b>Ngày dạy: 23.3.2010</b>


<b>Tiết 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b> - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ


ánh sáng, về thấu kính và cách dựng ảnh.


<b>2/Kỹ năng:</b>- Thực hiện đúng các phép vẽ hình quang học.


- Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.



<b>3/Thái độ : Tích cực,nghiêm túc</b>
<b>II .Chuẩn bị ĐDDH:</b>Thước thẳng
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: Câu 1:Mắt cận có những đặc điểm gì? Cách khắc phục tật mắt cận?</b>
Trả lời: Mắt cận khơng nhìn rõ những vật ở xa, chỉ nhìn rõ những vật ở gần mắt.


Để khắc phục tật cận thị người ta thường đeo kính phân kỳ có tiêu cự trùng với điểm cực viễn của mắt
<b>Câu 2: Mắt lão có những đặc điểm gì? Cách khắc phục tật mắt lão?</b>


Mắt lão khơng nhìn rõ những vật ở gần, chỉ nhìn rõ những vật ở xa mắt.
Để khắc phục tật mắt lão người ta thường đeo kính hội tụ có tiêu cự phù hợp


<b>3/Nội dung bài mới : Giới thiệu bài: Trong môn sinh học, quan sát những vật nhỏ ta dùng dụng cụ gì?</b>
Tại sao nhờ kính lúp mà ta quan sát được những vật nhỏ?


Để hiểu được vấn đề này các em hãy cùng nhau nghiên cứu nội dung bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
20’


15’



<i><b> baøi 1.</b></i>


B C

P Q
A D


<b>Bài 2:</b>


B I




F O F’
A



B’





<b> Hoạt động 1: giới thiệu </b>
<b>bài+KTBC</b>


<b>Hoạt động 2:Giải bài 1.</b>


Hoạt động nhóm:


+ Nhận dụng cụ, tiến hành


TN theo hướng dẫn.


+ Lấy tỷ lệ.
+ Vẽ hình.


+ Trả lời khi được gọi.


<b>Hoạt động 3: Giải bài 2.</b>
<b> </b>


<b> A’</b>



<b> B’</b>


* Hoạt động cá nhân:


* Phát dụng cụ cho HS
tiến hành TN. Yêu cầu HS
thực hiện.


* Hướng dẫn:


Mặt nước 3/4 chiều cao
chậu.


Veõ khi nhìn thấy tâm.


* u cầu HS thực hiện:
+ Gọi một HS lên bảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

5’



B’


Xét hai tam giác đồng dạng:  OAB và
 OA’B’


Ta có:


<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>


<i>A</i>' ' '


 (1)


Xét hai tam giác đồng dạng:  F’OI và


 F’A’B’
Ta có:
<i>O</i>
<i>F</i>
<i>A</i>
<i>F</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OI</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
'
'
'
'
'
'
'


<i>O</i>
<i>F</i>
<i>O</i>
<i>F</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
'
'
'
'
' 




 1


'
'
'
'


<i>O</i>
<i>F</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:


<i>OA</i>
<i>OA'</i>


= 1


'
'

<i>O</i>
<i>F</i>
<i>OA</i>
<i>cm</i>
<i>OA</i>


<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
48
'
1
16
'
12
'
1
12
'
16
'






Từ (1):
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>


<i>A</i>' ' '



 


A’B’ = AB.
<i>OA</i>
<i>OA'</i>



 A’B’ = AB.


<i>OA</i>
<i>OA'</i>


= 0.8.
16
48
= 2,4 (cm) = 24mm.


Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật.


<b>Bài 3:</b>


a/ Hồ cận nặng hơn Bình.


b/ Đó là thấu kính phân kỳ. Kính Hồ
có tiêu cự ngắn hơn.


+ HS được gọi lên bảng thực
hiện.


* Thực hiện theo hướng


dẫn của GV


<b>Hoạt động 4: Giải bài 3 </b>


* Hoạt động cá nhân:
+ Đọc và giải bài.
+ Trả lời khi được gọi.


thực hiện.


+ HS còn lại thực hiện
vào tập.


* Hướng dẫn:
+ Đúng tỷ xích.


+ Quan sát, giúp đở HS
thực hiện


* Yêu cầu HS thực hiện:
Gợi ý:


- Biểu hiện của mắt cận
là gì?


- Mắt cận và mắt không
cận mắt nào nhìn xa hơn?
-Ai cận nhiều, cận ít, ai
nhìn xa?



<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 51.1 đến 51.6 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<i> Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008 – 2009 - Trường THCS Võ Trứ</i>


+ Tìm hiểu những nguồn phát ánh sáng trắng và ánh sáng màu.


<b>TUẦN 29</b>



<b>Ngày soạn: 21.3.2010</b> <b>Ngày dạy: 26.3.2010</b>


<b>Tiết 58: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b> - Phát biểu được ánh sáng Mặt Trời và các đèn có dây tóc nóng phát ra là ánh sáng


trắng.


- Phát biểu được có một số nguồn phát trực tiếp ánh sáng màu.


<b>2/Kỹ năng:</b>- Nêu được ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.


- Nêu được ví dụ về việc tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.


- Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng thực tế.


<b>3/Thái độ : </b>- Chấp nhận nguồn phát ra ánh sáng trắng và ánh sáng màu.



- Tuân thủ đúng cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc.


<b>II .Chuẩn bị ĐDDH:Đối với mỗi nhóm HS</b>


1 nguồn phát ra ánh sáng màu; 1 đèn phát ra ánh sáng trắng; 1 đèn phát ra ánh sáng đỏ; 1 đèn phát ra ánh
sáng xanh; 1 bộ các tấm lọc màu (đỏ, vàng, lục, lam, tím); 1 bể nhỏ trong suốt đựng nước màu đỏ.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3/Nội dung bài mới : Giới thiệu bài: Trong đời sống có những dụng cụ có thể tạo ra ánh sáng trắng ,cũng có </b>
dụng cụ tạo ra ánh sáng màu.Vậy sánh sáng trắng và ánh sáng màu được tạo ra như thế nào?


Để hiểu được vấn đề này các em hãy cùng nhau nghiên cứu nội dung bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


15’


20’


<i><b>I/ Nguoàn phát ánh sáng trắng và</b></i>
<i><b>nguồn phát ánh sáng màu:</b></i>


- Ánh sáng do Mắt Trời và các đèn
dây tóc nóng phát ra là ánh sáng
trắng.



- Có một số nguồn phát ra trực tiếp
ánh sáng màu: đèn Led, đèn Laze…


<i><b>II/ Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm</b></i>
<i><b>lọc màu:</b></i>


<b>1.Thí nghiệm:</b>


- Chiếu ánh sáng trắng qua một tấm
lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các </b>
<b>nguồn phát ánh sáng trắng </b>
<b>và ánh sáng màu</b>


* Hoạt động cá nhân: Xem
SGK, trả lời câu hỏi.


- Ánh sáng Mặt Trời, đèn
dây tóc…


- Đèn Led, đèn Laze, đèn
ống quảng cáo…


* Hoạt động nhóm: Nhận
dụng cụ, tiến hành TN minh
hoạ.


<b>Hoạt động 2: Tạo ra ánh </b>


<b>sáng màu bằng tấm lọc</b>


* Nghe và ghi nhận giới thiệu
của GV về tấm lọc màu.
* Đọc TN SGK trang 137.


* Cho HS làm việc với
SGK, nêu câu hỏi, gọi HS
trả lời.


- Cho ví dụ những nguồn
phát ánh sáng trắng.
- Cho ví dụ những nguồn
phát ánh sáng màu.


* Phát dụng cụ cho HS
tiến hành TN minh hoạ.
* Giới thiệu với HS về
tấm lọc màu.


* Gọi một HS đọc TN


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

10’


cuûa tấm lọc.


- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc
cùng màu ta sẽ được ánh sáng vẫn có
màu đó.



- Chiếu ánh sáng màu vào tấm lọc
khác màu sẽ khơng được ánh sáng
màu đó nữa.


C2: Chùm sáng trắng dể bị nhuộm
màu đỏ hoặc chùm sáng trắng có màu
đỏ.


- Tấm lọc cho ánh sáng đỏ đi qua.
- Tấm lọc đỏ cho… màu đỏ.


- Taám lọc xanh … thấy tối.


<b>III.Vận dụng:</b>


C3: Chiếu ánh sáng trắng qua vỏ
nhựa đỏ, vàng. Vỏ nhựa đóng vai trị
như tấm lọc màu.


C4: Có thể gọi là tấm lọc màu.


* Mỗi HS dùng bút chì ghi dự
đốn.


* Hoạt động nhóm:


+ Nhận dụng cụ, tiến hành
TN, ghi nhận kết quả.


+ Đại diện nhóm trình bày.


+ Đối chiếu kết quả với dự
đốn.


- Trình bày ba kết luận trang
138 SGK.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng + </b>
<b>Củng cố </b>


* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 trả lời C2: Chùm sáng
trắng dể bị nhuộm màu đỏ
hoặc chùm sáng trắng có màu
đỏ.


- Tấm lọc cho ánh sáng đỏ đi
qua.


- Tấm lọc đỏ cho… màu đỏ.
- Tấm lọc xanh … thấy tối.
+ HS2 nhận xét.


+ HS3 trả lời C3: Chiếu ánh
sáng trắng qua vỏ nhựa đỏ,
vàng. Vỏ nhựa đóng vai trị
như tấm lọc màu.


+ HS4 nhận xét.



+ HS5 trả lời C4: Có thể gọi
là tấm lọc màu.


+ HS6 nhận xét.
* Đọc ghi nhớ SGK.


SGK.


* Cho HS dùng bút chì ghi
dự đốn vào dấu (?).
* Cho HS hoạt động nhóm
tiến hành TN hình 52.1,
ghi nhận kết quả, đối
chiếu với dự đoán.


-Trả lời C2


- Qua TN trên rút ra kết
luận gì?


* Lần lược gọi HS trả lời
C3, C4, có nhận xét.


* Gọi HS đọc ghi nhớ
SGK.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 52.1 đến 52.6 SBT



<b>2.Bài sắp học: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG </b>
Xem trước bài:<i> Sự phân tích ánh sáng trắng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i> Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2008 – 2009 - Trường THCS Võ Trứ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>Ngày soạn: 26.3.2010</b> <b>Ngày dạy: 1.4.2010</b>


<b>Tiết 59: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG</b>


<b>I .Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b> Phát biểu được trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.
<b>2/Kỹ năng: </b>Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính và đĩa CD.
<b>3/Thái độ : </b>- Chấp nhận chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu.


- Tuân thủ đúng cách phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính và đĩa CD.


<b>II .Chuẩn bị ĐDDH:Đối với mỗi nhóm HS</b>


1 lăng kính; 1 màn chăn trên có khe hẹp; 1 bộ lọc màu (xanh, đỏ, nửa xanh nửa đỏ); 1 đĩa CD; 1 đèn phát
ánh sáng trắng.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>Câu 1:</b>Cho ví dụ về những nguồn phát ánh sáng trắng và ánh sáng màu.


Trả lời:- Ánh sáng do Mắt Trời và các đèn dây tóc nóng phát ra là ánh sáng trắng.



- Có một số nguồn phát ra trực tiếp ánh sáng màu: đèn Led, đèn Laze…


<b>Câu 2:</b> Nêu các kết luận về cách tạo ánh sáng màu bằng tấm lọc.


Trả lời:- Chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc.


- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ được ánh sáng vẫn có màu đó.
- Chiếu ánh sáng màu vào tấm lọc khác màu sẽ không được ánh sáng màu đó nữa.


<b>3/Nội dung bài mới : Giới thiệu bài: Ta biết,khi chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm lọc màu ta </b>
được một chùm sáng màu.Vậy có phải trong chùm sáng trắng có chứa chùm sáng màu hay không ?


Để hiểu được vấn đề này các em hãy cùng nhau nghiên cứu nội dung bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’


20’ <i><b>I/ Phân tích một chùm sáng trắng</b></i>
<i><b>bằng lăng kính:</b></i>


<b>1.Thí nghiệm 1</b>


C1: Dải màu có nhiều màu nằm sát
cạnh nhau. (đỏ. cam, vàng, lục, lam
chàm, tím).


<b>2.Thí nghiệm 2</b>



<b>Hoạt động 1: KTBC+Giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu việc</b>
<b>phân tích ánh sáng trắng </b>
<b>bằng lăng kính.</b>


* Đọc TN 1 SGK.
* Hoạt động nhóm:


+ Nhận dụng cụ, tiến hành
TN, ghi nhận kết quả.


+ Đại diện nhóm trả lời C1:
Dải màu có nhiều màu nằm
sát cạnh nhau. (đỏ. cam,
vàng, lục, lam chàm, tím).
+ Đại diện nhóm nhận xét.
* Từng HS đọc TN 2.


* Từng HS ghi dự đốn.
* Hoạt động nhóm:


* Gọi HS đọc TN 1.


* Phát dụng cụ cho HS
tiến hành TN. Yêu cầu HS
trả lởi C1 có nhận xét.
Câu hỏi gợi ý:



- Ánh sánh chiếu tới lăng
kính là ánh sáng gì?
- Ánh sáng sau lăng kính
là ánh sáng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

15’


- Chắn khe K bằng tấm lọc xanh


xanh.


- Chắn khe K bằng tấm lọc đỏđỏ.


=> Hai vạch không nằm cùng một
chỗ.


C3:


- Lăng kính trong suốt không phải


tấm lọc màu.


- Nếu lăng kính nhuộm màu thì tại
sao nơi xanh, nơi đỏ.


C4: Lăng kính đã phận tích dải ánh
sáng trắng thành dải ánh sáng nhiều
màu. Nên ta nói TN SGK là TN phân
tích ánh sáng trắng.



<b>3.Kết luận</b>:SGK


<i><b>II/ Phân tích một chùm ánh sáng</b></i>
<i><b>trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD:</b></i>


<b>1.Thí nghiệm 3</b>


C5: Nhìn theo phương khác nhau ta
thấy aùnh saùng maøu khaùc nhau.


C6: Trước khi đến đĩa CD ánh sáng
trắng. Sau khi đến đĩa CD nhiều ánh
sáng màu.


<b>2.Keát luận:SGK</b>


<b>III.Kết luận chung:SGK</b>


kết quả, thảo luận nhóm.
+ Đại diện nhóm trả lời C2:
- Chắn khe K bằng tấm lọc
xanh xanh.


- Chắn khe K bằng tấm lọc
đỏđỏ.


=> Hai vạch không nằm cùng
một chỗ.



* Từng HS đối chiếu kết quả
với dự đốn.


* Hoạt động nhóm:
+ Thảo luận nhóm.


+ Đại diện nhóm trả lời C3:
- Lăng kính trong suốt


khơng phải tấm lọc màu.
- Nếu lăng kính nhuộm màu
thì tại sao nơi xanh, nơi đỏ.
- Như vậy ý 2 là đúng.
+ Đại diện nhóm nhận xét.
+ Đại diện nhóm trả lời C4:
Lăng kính đã phận tích dải
ánh sáng trắng thành dải ánh
sáng nhiều màu. Nên ta nói
TN SGK là TN phân tích ánh
sáng trắng.


- Chiếu chùm sáng hẹp qua
lăng kính ta được nhiều chùm
sáng màu.


- Lăng kính phân tích ánh
sáng trắng thành Á S’ màu.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu </b>
<b>việc phân tích ánh sáng </b>


<b>trắng bằng đĩa CD.</b>


* Hoạt động nhóm:


+ Nhận dụng cụ, tiến hành
TN, thảo luận nhóm.


+ Đại diện nhóm trả lời C5:
Nhìn theo phương khác nhau
ta thấy ánh sáng màu khác
nhau.


+ Đại diện nhóm nhận xét.
+ Đại diện nhóm trả lời C6:
Trước khi đến đĩa CD ánh


* Cho HS đối chiếu kết
quả với dự đốn.


* u cầu HS thảo luận
nhóm trả lời C3, C4, có
nhận xét.


- Chiếu chùm sáng trắng
hẹp qua lăng kính thì sao?
- Vai trò của lăng kính là
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

5' <b>IV.Vận dụng </b>



C7: Chiếu chùm ánh sáng trắng.
- Tấm lọc đỏ ánh sáng đỏ.


- Tấm lọc xanh ánh sáng xanh


C8: (Về nhà)
C9: (HS nêu VD)


CD nhiều ánh sáng màu.
+ Đại diện nhóm nhận xét.
- Trả lời kết luận SGK trang
140.


* Đọc khi được gọi.


<b>Hoạt động 4:Vận dụng </b>


* Hoạt động cá nhân: Đọc và
trả lời C7: Chiếu chùm ánh
sáng trắng.


- Tấm lọc đỏ ánh sáng đỏ.


- Taám lọc xanh ánh sáng


xanh.


=> Đây cũng là TN phân tích
ánh sáng trắng.



- Tác dụng của đĩa CD?
* Gọi HS đọc kết luận
chung và ghi nhớ.


Gọi HS đọc và trả lời C7.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 53-54.1 đến 53-54.4 SBT


<b>2.Bài sắp học: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU </b>


Xem trước bài:<i> Sự trộn các ánh sáng màu.</i>


<b>TUẦN 30</b>



<b>Ngày soạn: 30.3.2010</b> <b>Ngày dạy: 6.4.2010</b>


<b>Tiết 60: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU</b>


<b>I .Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b> - Phát biểu được có thể trộn nhiều ánh sáng màu với nhau để được màu khác hẳn.


- Trộn các ánh sáng đỏ, lục và lam với nhau sẽ được ánh sáng trắng.


- Trả lời được câu hỏi: Thế nào là sự trộn hai hay nhiều ánh sáng, có thể trộn ánh sáng trắng hay khơng, có
thể trộn ánh sáng đen hay không.


<b>2/Kỹ năng: </b>- Trình bày và giải thích được TN trộn các ánh sáng màu.



- Mô tả được màu của ánh sáng mà ta thu được khi trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau.


<b>3/Thái độ : </b>- Chấp nhận khái niệm trộn ánh sáng màu.


- Tuân thủ đúng cách trộn các ánh sáng màu.


<b>II .Chuẩn bị ĐDDH:Đối với mỗi nhóm HS</b>


<b> </b>1 đèn chiếu; 1 màn trắng; 1 bộ tấm lọc màu; 1 chân giá quang học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>Câu 1:</b>Trình bày cách phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính. Vai trò của lăng kính?


Trả lời:Chiếu 1 chùm sáng hẹp qua lăng kính ta thu được 1 dải sáng màu gồm nhiều màu. Lăng kính có vai trị
phân tích chùm sáng trắng thành chùm các dải sáng màu


<b>Câu 2:</b>Nêu vài cách phân tích ánh sáng trắng khác.


Trả lời: Chiếu ánh sáng trắng trên đĩa CD, bong bóng xà phòng …


<b>3/Nội dung bài mới : Giới thiệu bài:Ở bài học trước ta đã biết ánh sáng trắng có thể phân tích thành dải</b>
các ánh sáng màu .Vậy nếu trộn nhiều chùm sáng màu với nhau ta được sánh sáng có màu như thế nào?


Để hiểu được vấn đề này các em hãy cùng nhau nghiên cứu nội dung bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV



5’
10’


15’


<i><b>I/ Thế nào là sự trộn các ánh sáng</b></i>
<i><b>màu với nhau:</b></i>


Ta có thể trộn hai hay nhiều màu
khác nhau nếu chiếu các chùm sáng
màu đó vào cùng một chỗ trên một
màn ảnh màu trắng hoặc chiếu đồng
thời các chùm sáng đó trực tiếp vào
mắt.


<i><b>II/ Trộn hai ánh sáng màu với nhau:</b></i>
<i><b> 1/ Thí nghiệm 1: </b></i>SGK


C1:


- Đỏ + lục vàng; Đỏ + lam hồng


nhạt; Lục + lam nõn chuối.


- Không có ánh sáng màu đen.


<i><b>2/ Kết luận:SGK</b></i>



<b>Hoạt động 1: KTBC+Giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu </b>
<b>khái niệm về sự trộn các </b>
<b>ánh sáng màu.</b>


* Từng HS làm việc với SGK,
nghe và trả lời câu hỏi.


Có hai cách:


- Chiếu các chùm sáng đó
vào cùng một chỗ trên màn
ảnh.


- Chiếu đồng thời các chùm
sáng đó vào mắt.


Dụng cụ trộn màu gọi là
hộp trộn màu.


* Quan sát, đối chiếu với hình
54.1, chỉ ra các bộ phận của
hộp trộn màu


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu kết </b>
<b>quả sự trộn hai ánh sáng </b>
<b>màu.</b>



* Hoạt động nhóm:
+ Nhận dụng cụ.


+ Tiến hành TN theo hướng
dẫn.


+ Ghi nhận kết quả.


* u cầu HS làm việc
với SGK, nêu câu hỏi.
- Có thể trộn các ánh
sáng màu với nhau bằng
cách nào?




- Dụng cụ trộn màu là gì?
* Cho HS quan sát, chỉ ra
các bộ phận của hộp trộn
màu.


* Phát dụng cụ cho nhóm
HS tiến haønh TN 1.


Hướng dẫn:


+ Chắn cửa sổ đầu hộp
bằng tấm chắn sáng.
+ Đặt màn gần, quan sát
hai màu tách biệt.



+ Di chuyeån màu ra xa
quan sát màu chỗ hai màu
gặp nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

10’


5’


<i><b>III/ Trộn ba ánh sáng màu với nhau</b></i>
<i><b>để được ánh sáng trắng:</b></i>


<i><b> 1/ Thí nghiệm 2: </b></i>SGK.


C2:Trộn ba ánh sáng màu đỏ, lục, lam


với nhau ta được ánh sáng màu trắng.


<i><b>2/ Kết luận:</b></i>


<b>IV. Vận dụng:</b>


C3:


+ HS1 trả lời C1:


- Đỏ + lục vàng; Đỏ +


lam hồng nhạt; Lục +



lam nõn chuối.


- Không có ánh sáng màu
đen.


+ HS2 nhận xét.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu sự </b>
<b>trộn ba ánh sáng màu với </b>
<b>nhau.</b>


* Hoạt động nhóm:


+ Tiến hành TN theo hướng
dẫn của GV.


+ Ghi nhận kết quả.


* Hoat động cá nhân: Trả lời
C2: Trộn ba ánh sáng màu
đỏ, lục, lam với nhau ta được
ánh sáng màu trắng.


* Đọc kết luận SGK.


<b>Hoạt động 5:Vận dụng</b>


* Hoạt động cá nhân:
+ Đọc ghi nhớ.



+ Nghe ghi nhận ghi nhớ.
* Quan sát hướng dẫn của
GV.


* Cho nhoùm HS tiếnn
hành TN 2.


Hướng dẫn thực hiện
như TN 1.


* Gọi HS trả lời C2.
* Gọi HS đọc kết luận
SGK.


* Yêu cầu một vài HS đọc
ghi nhớ SGK.


* Hướng dẫn HS thực hiện
C3.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 53-54.2, 53-54.3, 53-54.5 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>TUẦN 31</b>



<b>Ngày soạn: 5.4.2010</b> <b>Ngày dạy: 8.4.2010</b>


<b>Tiết 61: MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG </b>



<b>VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU</b>



<b>I .Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b> - Phát biểu được khi nhìn thấy vật màu nào thì có ánh sáng màu đó đi từ vật tới mắt ta.


- Phát biểu được đặc điểm tán xạ ánh sáng của các vật màu.


<b>2/Kỹ năng: </b>Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng trắng và đặt các vật dưới ánh


saùng màu.


<b>3/Thái độ :- </b>Chấp nhận khi nhìn thấy vật màu nào thì có ánh sáng màu đó từ vật đến mắt.


- Chấp nhận hiện tượng tán xạ màu của các vật.


II .Chuẩn bị ĐDDH:Đối với mỗi nhóm HS


<b> </b>1 hộp kín có một cửa sổ; 1 tấm lọc màu đỏ; 1 tấm lọc màu lục; Các vật màu trắng, đỏ, lục, đen.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>Câu 1</b>:Trình bày các cách trộn màu aùnh saùng?


Trả lời:Ta có thể trộn hai hay nhiều màu khác nhau nếu chiếu các chùm sáng màu đó vào cùng một chỗ
trên một màn ảnh màu trắng hoặc chiếu đồng thời các chùm sáng đó trực tiếp vào mắt.


<b>Câu 2:</b> - Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau ta được gì?


-Trộn ba ánh sáng màu với nhau ta được gì?


Trả lời:- Đỏ + lục vàng; Đỏ + lam hồng nhạt; Lục + lam nõn chuối.


Trộn ba ánh sáng màu đỏ, lục, lam với nhau ta được ánh sáng màu trắng.


<b>3/Nội dung bài mới : Giới thiệu bài:Vì sao khi nhìn một diễn viên trên sân khấu lúc thì nhìn thấy áo họ </b>
có màu này ,lúc lại có màu khác,mặc dù lúc đó họ chỉ mặc mỗi một chiếc áo đó?


Để giải thích được vấn đề này các em hãy cùng nhau nghiên cứu nội dung bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’


8’ <i><b>I/ Vật màu đỏ, vật màu trắng, vật</b></i>
<i><b>màu xanh và vật màu đen dưới ánh</b></i>
<i><b>sáng trắng:</b></i>


C1: Khi thấy vật màu trắng, đỏ,
lục ánh sáng trắng, đỏ, lục truyền


tới mắt. Khi thấy vật màu đen


khơng có ánh sáng tới mắt.


Khi nhìn thấy vật màu nào thì ánh



<b>Hoạt động 1: KTBC+Giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu màu</b>
<b>ánh sáng của các vật.</b>


Mắt nhìn thấy vật khi ánh
sáng từ vật truyền tới mắt.
* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 đọc và trả lời C1: Khi
thấy vật màu trắng, đỏ, lục


ánh sáng trắng, đỏ, lục truyền
tới mắt. Khi thấy vật màu
đen khơng có ánh sáng tới


Mắt nhìn thấy vật khi
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

15’


2’


15’


<i><b>II/ Khả năng tán xạ ánh sáng màu</b></i>
<i><b>của các vật:</b></i>


C2:-Dưới ánh sáng đỏ ,vật màu trắng


có màu đỏ.Vậy vật màu trắng tán xạ tốt
ánh sáng đỏ.


-Dưới ánh sáng đỏ ,vật màu đỏ vẫn có
màu đỏ.Vậy vật màu đỏ tán xạ tốt ánh
sáng đỏ.


-Dưới ánh sáng đỏ ,vật màu đen vẫn có
màu đen.Vậy vật màu đen không tán xạ
ánh sáng đỏ.


C3:-Dưới ánh sáng xanh lục ,vật màu
trắng có màu xanh lục.Vậy vật màu
trắng tán xạ tốt ánh sáng xanh lục.
-Dưới ánh sáng xanh lục ,vật màu đỏ
có màu đen.Vậy vật màu đỏ tán xạ kém
ánh sáng xanh lục.


-Dưới ánh sáng xanh lục ,vật màu
xanh lục vẫn có màu xanh lục.Vậy vật
màu xanh lục tán xạ tốt ánh sáng xanh
lục.


-Dưới ánh sáng xanh lục ,vật màu đen
vẫn có màu đen.Vậy vật màu đen
không tán xạ ánh sáng xanh lục.


<i><b>III/ Kết luận chung về khả năng tán</b></i>
<i><b>xạ ánh sáng màu của các vật:</b></i>



- Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng
màu đó và tán xạ kém các ánh sáng
màu khác.


- Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các
ánh sáng màu.


- Vật màu đen không có khả năng tán
xạ các ánh sáng màu


<i><b>IV/Vận dụng</b></i>


C4: Ban ngày lá màu xanh, đêm có
màu đen vì khơng có ánh sáng chiếu
tới chúng.


- Tờ giấy màu đỏ.


+ HS2 nhaän xét


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu khả </b>
<b>năng tán xạ ánh sáng màu </b>
<b>của các vật</b>


* Từng HS làm việc với SGK.
Tìm hiểu khả năng tán xạ
màu của các vật.


* Hoạt động nhóm: Nhận
dụng cụ, tiến hành TN theo


hướng dẫn của GV.


* Hoạt động cá nhân:
+ HS1 đọc và trả lời C2.
+ HS2 nhận xét.


+ HS3 đọc và trả lời C3.
+ HS4 nhận xét.


<b>Hoạt động 4: Kết luận </b>
<b>chung về sự tán xạ ánh sáng</b>
<b>màu</b><i><b> của các vật</b></i>


Vật màu đỏ, xanh, vàng, tím
tán xạ tốt màu đỏ, xanh,
vàng, tím.


- Kết luận 1 mục III trang 145
SGK.


- Kết luận 2 mục III trang 145
SGK.


- Kết luận 3 mục III trang 145
SGK.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng </b>


Hoạt động cá nhân:



+ HS1 đọc và trả lời C4: Ban
ngày lá màu xanh, đêm có
màu đen vì khơng có ánh
sáng chiếu tới chúng.


* Cho HS làm việc với
SGK.


- Mục đích TN là gì?
* Phát dụng cụ cho HS
tiến hành TN.


Hướng dẫn HS quan sát
các vật màu dưới ánh
sáng trắng và dưới ánh
sáng màu.


* Lần lược gọi HS trả lời
C2, C3, có nhận xét.


- Vật màu đỏ, xanh, vàng,
tím tán xạ tốt màu nào?
- Rút ra kết luận chung.
- Khả năng tán xạ màu
của vật màu trắng như thế
nào?


- Khaû năng tán xạ màu
của vật màu đen như thế
nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

đỏ tờ giấy trắng. Tờ giấy tán xạ


ánh sáng đỏ.
C5:


- Tờ giấy màu đỏ.


- Ánh sáng đỏ xuyên qua tấm kính
đỏ tờ giấy trắng. Tờ giấy tán xạ


ánh sáng đỏ.


C6: Trong ánh sáng trắng có đủ các
ánh sáng màu. Khi đặt vật màu đỏ
dưới ánh sáng trắng ta thấy có màu
đỏ.


- Tờ giấy màu đỏ.


- Ánh sáng đỏ xuyên qua tấm
kính đỏ tờ giấy trắng. Tờ


giấy tán xạ ánh sáng đỏ.
+ HS3 đọc và trả lời C6:
Trong ánh sáng trắng có đủ
các ánh sáng màu. Khi đặt
vật màu đỏ dưới ánh sáng
trắng ta thấy có màu đỏ.
* Đọc khi được gọi.



<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ
Làm bài tập 55.1 đến 55.4 SBT.


<b>2.Bài sắp học: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG</b>


+ Xem trước bài:<i> Các tác dụng của ánh sáng.</i>


+ Tìm hiểu ánh sáng có những tác dụng gì và những ứng dụng trong thực tiễn của ánh sáng.


<b>TUẦN 32</b>



<b>Ngày soạn: 5.4.2010</b> <b>Ngày dạy: 13.4.2010</b>


<b>Tiết 62: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG </b>


<b>I .Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b> - Phát biểu được ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học, tác dụng quang điện.
Điều đó chứng toả ánh sáng có mang năng lượng.


- Phát biểu được trong các tác dụng nói trên, năng lượng ánh sáng được biến đổi thành các dạng năng
lượng khác.


<b>2/Kỹ năng: </b>- Trả lời được câu hỏi, tác dụng nhiệt, sinh học, quang điện của ánh sáng là gì?


- Vận dụng được kiến thứcvề tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và trên vật màu đen để giải
thích một số hiện tượng thực tế.



<b>3/Thái độ :</b>Chấp nhận các tác dụng của ánh sáng.
II .Chuẩn bị ĐDDH:Đối với mỗi nhóm HS


<b> </b>1 tấn kim loại một mặt sơn trắng, một mặt đen; 1 bóng đèn 25W; 1 nhiệt kế; 1 đồng hồ; 1 dụng cụ sử


dụng pin mặt trời.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> Câu 1: -</b>Nêu nhận xét về các vật màu dưới ánh sáng trắng.?


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>Câu 2:</b> Trình bày kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.


Trả lời:Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác.


- Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.


- Vật màu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng màu


<b>3/Nội dung bài mới : Giới thiệu bài:Ta đã tìm hiểu về ánh sáng trắng và ánh sáng màu đó là ánh sáng </b>
nhìn thấy .Ngồi ra trong khoa học người ta cịn phát hiện ra nhiều loại ánh sáng mà ta khơng nhìn thấy được
.Tất cả ánh sáng dù nhìn thấy hay khơng nhìn thấy đèu có những tác dụng .Đó là tác dụng gì?


Để hiểu được vấn đề này các em hãy cùng nhau nghiên cứu nội dung bài học mới.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV



5’
20’


5’


<i><b>I/ Tác dụng nhiệt của ánh sáng:</b></i>
<i><b>1/Tác dụng nhiệt của ÁS là gì ?</b></i>


C1: Phơi các vật ngồi nắng, chiếu
ánh sáng vào cơ thể…


C2: Phơi các vật ngoài nắng, làm
muối, tắm nắng.


- Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ


làm chúng nóng lên. Khi đó
năng lượng ánh sáng đã biến
đổi thành nhiệt năng. Đó là
tác dụng nhiệt của ánh sáng.


<i><b>2/Nghiên cứu tác dụng nhiệt của Aùs</b></i>
<i><b>trên vật màu trắng và vật màu đen .</b></i>


C3:


- Trong tác dụng nhiệt của ánh
sáng thì vật có màu tối hấp thụ
năng lượng ánh sáng mạnh


hơn các vật có màu sáng.


<i><b>II/ Tác dụng sinh học của ánh sáng:</b></i>


Ánh sáng có thể gây ra một số biến
đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác
dụng sinh học của ánh sáng.


C4: Cây cối thường ngã hoặc vươn ra


nơi có ánh sáng Mặt Trời.


C5: Cho trẻ tắm nắng sáng để thân


<b>Hoạt động 1: KTBC+Giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về </b>
<b>tác dụng nhiệt của ánh </b>
<b>sáng.</b>


* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 đọc và trả lời C1:
Phơi các vật ngoài nắng,
chiếu ánh sáng vào cơ thể…
+ HS2 đọc và trả lời C2:
Phơi các vật ngoài nắng, làm
muối, tắm nắng.



- Trả lời khái niệm trang 146
SGK.


* Hoạt động nhóm:


+ Nhận dụng cụ, tiến hành
TN theo hướng dẫn của GV.
+ Đại diện nhóm trả lời C3:
Trong cùng một điều kiện
tấm kim loại màu đen hấp thụ
năng lượng ánh sáng nhiều
hơn vật màu trắng.


+ Đại diện nhóm nhận xét.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về </b>
<b>tác dụng sinh học của ánh </b>
<b>sáng</b><i><b>.</b></i>


* Từng HS thu thập thông tin
từ SGK.


* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 đọc và trả lời C4:


* Lần lược gọi HS đọc và
trả lời C1, C2.


? Tác dụng nhiệt của ánh


sáng là gì?


* Phát dụng cụ cho HS
tiến hành TN, ghi nhận
kết quả, trả lời C3, có
nhận xét.


Hướng dẫn: Tìm hiểu độ
tăng nhiệt độ trong hai
trường hợp tấm kim loại
trắng và đen.


* Yêu cầu HS làm việc
với SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

10’


5’


<i><b>III/ Tác dụng quang điện của aùnh</b></i>
<i><b>saùng:</b></i>


<i><b>1/Pin Mặt Trời</b></i>


C6: Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em…
C7:


- Phải chiếu ánh sáng vào pin.


- Khơng nóng hoặc nóng khơng đáng


kể khơng phải do tác dụng nhiệt.


<i><b>2/Tác dụng quang điện của ánh sáng</b></i>


Tác dụng của ánh sáng lên pin quang
điện gọi là tác dụng quang điện của
ánh sáng.


<i><b>IV.Vận dụng</b></i>


C8: Ácimét đã sử dụng tác dụng nhiệt
của ánh sáng.


C9: Bố mẹ nói tới tác dụng sinh học
của ánh sáng Mặt Trời.


ra nơi có ánh sáng Mặt Trời.
+ HS2 đọc và trả lời C5: Cho
trẻ tắm nắng sáng để thân thể
cứng cáp.


-Trả lời khái niệm ở mục II
trang 147 SGK.


<b>Hoạt động 4:</b> <b>Tìm hiểu về</b>
<b>tác dụng quang điện của</b>
<b>ánh sáng</b>


* Từng HS đọc thông tin
SGK.



* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 đọc và trả lời C6:
Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ
em…


+ HS2 đọc và trả lời C7:
- Phải chiếu ánh sáng vào
pin.


- Không nóng hoặc nóng
khơng đáng kể khơng phải


do tác dụng nhiệt.


-Tác dụng của ánh sáng lên
pin quang điện gọi là tác
dụng quang điện của ánh
sáng.


<b>Hoạt động 5:Vận dụng </b>


* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 đọc và trả lời C8:
Ácimét đã sử dụng tác dụng
nhiệt của ánh sáng.


+ HS2 đọc và trả lời C9: Bố


mẹ nói tới tác dụng sinh học
của ánh sáng Mặt Trời.


* Đọc trước lớp khi được gọi


- Tác dụng sinh học của
ánh sáng là gì?


* u cầu HS đọc thông
tin SGK.


* Lần lược gọi HS đọc và
trả lời C6, C7.


-Tác dụng quang điện của
ánh sáng là gì?


* Lần lược gọi HS đọc và
trả lời C8, C9.


* Yêu cầu HS đọc ghi
nhớ SGK.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>* Học thuộc ghi nhớ ,đọc có thể em chưa biết
Làm bài tập 56.1 đến 56.4 SBT.


<b>2.Bài sắp học: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ KHƠNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐÍA</b>
CD



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>Ngày soạn: 12.4.2010</b> <b>Ngày dạy: 15.4.2010</b>


<b>Tiết 63: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ KHÔNG</b>


<b>ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD </b>



<b>I .Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b> - Trả lời được câu hỏi, thế nào là ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng khơng đơn


sắc.


<b>2/Kỹ năng: </b>- Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
<b>3/Thái độ : Nghiêm túc, cĩ tinh thần phối hợp</b>


II .Chuẩn bị ĐDDH:Đối với mỗi nhóm HS


1 đèn phát ánh sáng trắng; 1 đĩa CD; 1 số nguồn sáng đơn sắc như các đèn Led đỏ, lục, vàng, bút Laze; 1
bộ các tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam; 1 nguồn điện 3V.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị báo cáo của HS</b>


<b>3/Nội dung bài mới : Giới thiệu bài:Ta đã biết cách dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng trắng thành </b>
những chùm sáng màu.Vậy có thể dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc như thế nào?
Thế nào là ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc?


Để hiểu được vấn đề này các em hãy cùng nhau nghiên cứu nội dung bài thực hành



TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’


10’ I/Trả lời câu hỏi


a/ Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có
một màu nhất định và khơng thể phân
tích ánh sáng đó thành các ánh sáng
có màu khác.


b/ Ánh sáng khơng đơn sắc là ánh
sáng có một màu nhất định, nhưng nó
là sự pha trộn của nhiều ánh sáng


<b>Hoạt động 1: KTBC+Giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 2: </b> <b>Kiểm tra </b>
<b>mẫu báo cáo Tìm hiểu khái </b>
<b>niệm ánh sáng đơn sắc và </b>
<b>không đơn sắc </b>


* Từng HS trình mẫu báo cáo
chuẩn bị ở nhà cho GV.
* Hoạt động cá nhân:
+ HS1 trả lời câu a.



* Yêu cầu từng HS trình
bày mẫu báo cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

15’


15’


không đơn sắc thành nhiều ánh sáng
màu khác nhau.


c/ Có nhiều cách phân tích ánh sáng
(dùng lăng kính, dùng đóa CD…).
Trong bài này, ta phân tích ánh sáng
bằng đóa CD. Chiếu ánh sáng cần
phân tích bằng đóa CD. Quan sát ánh
sáng phản xạ:


- Nếu thấy ánh sáng phản xạ chỉ có
một màu nhất định thì ánh sáng chiếu
đến đĩa CD là ánh sáng đơn sắc.
- Nếu phát hiện ánh sáng phản xạ có
những ánh sáng màu khác nhau thì
ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh
sáng không đơn sắc.



KQTN
LầnTN



Màu của
ánh sáng
phân tích ra


s màu
đươc tạo
ra Nhờ tấm
lọc


màu đơn sắc
hay


không đơn
sắc
Với tấm lọc


màu đỏ
Với tấm lọc
màu lục
Với tấm locï
màu lam


+ HS2 trả lời câu b.
+ HS3 trả lời câu c.


<b>Hoạt động 3: Làm TN </b>
<b>phân tích ánh sáng màu do </b>
<b>một số nguồn sáng màu </b>
<b>phát ra.</b>



* Hoạt động nhóm: Nhận
dụng cụ, tiến hành TN.


* Ghi nhận số liệu vào bảng
1.


<b>Hoạt động 4: Làm báo cáo</b>
<b>thực hành + Nộp báo cáo </b>


* Từng HS hoàn thành báo
cáo của cá nhân.


* Tổ thu báo cáo nộp cho GV.
* Nghe nhận xét của GV, rút
kinh nghiệm bảng thân để
thực hiện tốt trong lần sau.
* Nghe và ghi nhận dặn dò
của GV để thực hiện.


* Phát dụng cụ cho HS
tiến hành TN.


* Yêu cầu HS ghi nhận số
liệu vào bảng 1.


* u cầu HS hồn thành
báo cáo.


* Nộp báo cáo.



* Quan sát nhanh, nhận
xét sơ bộ bảng báo cáo
của HS, nêu nhận xét về
thái độ của HS trong thực
hành.


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>Xem lại nội dung thực hành.


<b>2.Bài sắp học: </b>TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HOÏC


Về xem trước bài:<i> Tổng kết chương III: Quang học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>Ngày soạn: 12.4.2010</b> <b>Ngày dạy: 20.4.2010</b>


<b>Tiết 64: TỔNG KẾT CHƯƠNG III- QUANG HỌC </b>


<b>I .Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b>- Trả lời được các câu hỏi phần tự kiểm tra.


<b>2/Kỹ năng: </b>- Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã chiến lĩnh được để giải thích và giải các bài tập trong


phần vận dụng.


<b>3/Thái độ : Nghiêm túc ,tích cực.</b>
II .Chuẩn bị ĐDDH:


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3/Nội dung bài mới : Giới thiệu bài:Các em đã hoàn thành xong nội dung chương III.Để củng cố </b>
những kiến thức đã học trong chương,các em hãy cùng nhau tiến hành ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

20’ <b>I. Tự kiểm tra:</b>
<b>Câu 1:</b>


a)Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân
cách giữa nước và khơng khí. Đó là
hiện tượng khúc xạ ánh sáng.


b)Góc tới bằng 600<sub> góc khúc xạ nhỏ </sub>
hơn 600


<b>Câu 2:</b>


-Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ
chùm tia tới song song tại một điểm
hoặc thấu kính hội tụ cho ảnh thật của
một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nó.
-Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng
hơn phần giữa.


<b>Câu 3: Tia ló qua tiêu điểm chính của </b>
thấu kính.


<b>Câu 4: Dùng 2 tia đặc biệt phát ra từ </b>
điểm B: Tia qua quang tâm và tia song
song với trục chính của thấu kính


<b>Câu 5: Thấu kính có phần giữa mỏng </b>
hơn phần rìa là thấu kính phân kỳ.
<b>Câu 6:Nếu ảnh của tất cả các vật đặt </b>
trước thấu kính đều là ảnh ảo thì thấu
kính đó là thấu kính phân kỳ.


<b>Câu 7: Vật kính của máy ảnh là thấu </b>
kính hội tụ . Ảnh của vật cần chụp hiện
trên phim ,đó là ảnh thậtngwợc chiều
và nhỏ hơn vật.


<b>Câu 8: Về mặt quang học ,hai bộ phận </b>
quang trọng của mắt là thể thủy tinh và
màng lưới.Thể thủy tinh tương tự như
vật kính ,màng lưới tương tự như phim
trong máy ảnh.


<b>Câu 9:Điểm cực cận và điểm cực viễn.</b>
<b>Câu 10: Mắt cận khơng nhìn được các </b>
vật ở xa.Khi nhìn các vật ở gần thì
người cận thị phải đeo kính phân kỳ
sao cho có thể nhìn được các vật ở xa.
<b>Câu 11: Kính lúp là dụng cụ dùng để </b>
quan sát những vật rất nhỏ.Kính lúp là
thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn,không
được dài hơn 25 cm.


<b>Câu 12: - Đèn sợi đốt,Mặt trời…</b>
- Đèn LED đỏ,đèn laze
đỏ,dùng ánh sáng trắng chiếu qua tấm


lọc màu đỏ…


<b>Câu13:Chiếu chùm sáng đó qua lăng </b>
kính hoặc mặt ghi của đĩa CD.


<b>Hoạt động 1: Trao đổi kết</b>
<b>quả tự kiểm tra.</b>


Hoạt động cá nhân: Từng HS
chuẩn bị đọc và trả lời, nhận
xét khi được gọi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

25’


chiếu vào cùng một chỗ trên một màn
ảnh trắng hoặc cho 2 chùm sáng đó đi
theo cùng một phương vào mắt.Khi
trộn hai ánh sáng màu khác nhau thì ta
được một ánh sáng có màu khác với
màu của hai ánh sáng ban đầu.


<b>Câu 15: Chiếu ánh sáng đỏ vào một tờ </b>
giấy trắng ta sẽ thấy tờ giấy có màu
đỏ.Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy
xanh ta sẽ thấy tờ giấy có màu gần như
đen.


<b>Câu 16: Trong việc sản xuất </b>
muối,người ta đã sử dụng tác dụng
nhiệt của ánh sáng Mặt trời.



Nước trong nước biển sẽ bốc hơi.
<b>II Vận dụng:</b>


Bài17: B
Bài18: B
Bài19: B
Bài20: D


Bài21: a-4 ; b-3 ; c-2 ; d-1
Bài22:


a)


B I
B’


A A’ O


b)A’B’ là ảnh ảo.


c)Vì điểm A trùng với điểm F nên OB
và AI là hai đường chéo của hình chữ
nhật ABIO.Điểm B’ là giao điểm của 2
đường chéo .A’B’ là đường trung bình
của tam giác ABO nên ta có OA’ = 1/2
OA = 10cm.Ảnh nằm cách thấu kính
10cm


Bài 23:



B I


<b>Hoạt động 2: Làm một số </b>
<b>bài tập vận dụng</b>


Các nhóm HS trao đổi và trả
lời bài 17,18,19,20,21


-Cá nhân HS trình bày bài 22


-Cá nhân HS trình bày bài 23


GV yêu cầu HS hoạt động
theo nhms trả lời các bài
tập 17,18,19,20,21


Yêu cầu 1 HS khá trình bày
bài tâp 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

B’


Áp dụng các cặp tam giác đồng dạng
tính được A’B’ = 2,86cm


Bài 24:


Áp dụng hình vẽ ở bài 23 tính được
A’B’ = 0,8cm



Bài 25: a)Nhìn một ngọn đèn dây tóc
qua một kính lọc màu đỏ ta thấy ánh
sáng đỏ.


b)Nhìn ngọn đèn qua một kính lọc
màu lam ta thấy ánh sáng màu lam.
c)Chập hai kính lọc màu đỏ và lam lại
với nhau rồi nhìn qua ngọn đèn dây tóc
ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm.Đó khơng
phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng
lầmm là phần còn lại của chùm sáng
trắng sau khi tấm lọc màu đỏ và lam
cản lại được.


Bài 26: Cây bị còi cọc rồi chết vì
khơng có ánh sáng.


-Cá nhân HS trình bày bài 24


-Cá nhân HS trình bày bài 25


-Cá nhân HS trình bày bài 26


Yêu cầu 1 HS khác trình
bày bài tâp 24


Yêu cầu 1 HS khác trình
bày bài tâp 25


Yêu cầu 1 HS khác trình


bày bài tâp 26


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>Xem lại nội dung tổng kết chương.


<b>2.Bài sắp học: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG</b>
<i>Về xem trước bài:N ng l ng và s chuy n hĩa n ng l ngă</i> <i>ượ</i> <i>ự</i> <i>ể</i> <i>ă</i> <i>ượ</i>


<b>TUẦN 33</b>



<b>Ngày soạn: 20.4.2010</b> <b>Ngày dạy: 27.4.2010</b>


<b>Tiết 65: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG </b>


<b>I .Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b> Phát biểu được mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ
dạng này sang dạng khác.


<b>2/Kỹ năng: </b>- Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp được.
- Nhận biết được quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt
năng.


- Nhận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng.


<b>3/Thái độ :</b>Chấp nhận sự chuyển hoá giữa các dạng năng lượng.
II .Chuẩn bị ĐDDH:Đối với GV


Tranh vẽ phóng to hình 59.1 SGK; 1 đinamơ xe đạp có bóng đèn; 1 bóng đèn pin và pin để thắp sáng



<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

người.Vậy có những dạng năng lượng nào tồn tại trong cuộc sống ?Dựa vào đâu mà nhận biết được các dạng
năng lượng đó?.Để hiểu được vấn đề này các em hãy cùng nhau nghiên cứu nội dung bài học mới


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’


13’


12’


<b>I/Nhiệt Năng </b>


C1: tảng đá được nâng lên khỏi mặt
đất


C2: Laøm cho vật nóng lên


* Ta nhận biết một vật có cơ năng khi
nó có thể làm nóng các vật khác.


<b>II/Các dạng năng lượng và sự</b>
<b>chuyển hoá giữa chúng:</b>


Ta nhận biết được :hóa năng ,cơ năng


,điện năng khi chúng chuyển hóa
thành cơ năng hay nhiệt năng.


C3:Thiết bị A:


(1) Cơ năng----điện năng ;(2)điện


năng---nhiệt năng


Thiết bị B:


(1)Điện năng----cơ năng;(2) động
năng ---động năng


Thiết bị C:


(1)hóa năng ----cơ năng;(2) động
năng ---động năng


Thiết bị D:


(1)hóa năng ----điện năng;(2) điện
năng ---nhiệt năng


Thiết bị E:


(1)Quang năng ----nhiệt năng;


C4:-Hóa năng---cơ năng: Thiết bị C



-Hóa năng---nhiệt năng: Thiết bị D


-Quang năng---điện năng: Thiết bị E


- Điện năng---cơ năng: Thiết bị B


<b>Hoạt động 1: Ôn lại các </b>
<b>dấu hiệu để nhận biết cơ </b>
<b>năng và nhiệt năng.</b>


Cá nhân nghiên cứu trả lời
C1, C2


C1: tảng đá được nâng lên
khỏi mặt đất


C2: Làm cho vật nóng lên
Rút ra KL về những dấu hiệu
nhận biết được một vật có cơ
năng hay nhiệt năng


<b>Hoạt động 2: Ôn lại các </b>
<b>dạng năng lượng khác và </b>
<b>nêu ra những dấu hiệu nhận</b>
<b>biết chúng</b>


- HS nhớ lại kiến thức cũ để
trả lời các câu hỏi GV:


các dạng năng lượng như điện


năng, quang năng và hóa
năng.cần phát hiện ra rằng
,khng thể phát hiện trưc tiêp
các dạng năng lượng đó mà
nhận biết gián tiếp nhờ chúng
chuyển hóa thành cơ năng
hay nhiệt năng.


<b>Hoạt động 3: Chỉ ra sự </b>


<b>biến đổi năng lượng giữa </b>
<b>các dạng năng lượng trong </b>
<b>các bộ phận.</b>


Hs trả lời C4


<b>Hoạt động 4: Vận dụng.</b>


Gọi một vài HS lần lượt
lên trả lời C1 và C2


- Dựa vào dấu hiệu nào


để nhận biết vật có cơ
năng, có nhiệt năng ?


- Nêu VD trường hợp vật
có cơ năng,nhiệt năng.


Nêu câu hỏi vàiHS trả lời


chung cả lớp:


- Hãy nêu tên các dạng
năng lượng khác (ngoài cơ
năngvà nhiệt năng)? Làm
thế nào mà em nhận biết
được mỗi dạng năng lựơng
đó?Cho HS thảo luận cách
nhận biết từng dạng năng
lượng:


- Điện năng.
- Quang năng.
- Hóa năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

C5:Nhiệt lượng mà nước nhận được


mà nước nóng lên được tính theo ơng
thức: Q = mc(t2 –t1)


= 2.4200.60=504000 J


lời C5:


Nhiệt lượng mà nước nhận
được mà nước nóng lên được
tính theo cơng thức: Q = mc
(t2 –t1) = 2.4200.60


= 504000 (J)



GV nêu câu hỏi gợi ý:
- Trong C5 ,điều gì chứng
tỏ nước nhận được thêm
nhiệt năng?


- Dựa vào đâu mà ta biết
được rằng nhiệt năng mà
nước nhận được là do điện
năng chuyển hóa thành.
<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>Xem nội dung bài vừa học,học ghi nhớ,đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 59.1 –59.4


<b>2.Bài sắp học: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG </b>


Đọc trước bài và tìm hiểu nội dung định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng
<i> </i>


<b>TUẦN 33</b>



<b>Ngày soạn: 20.4.2010</b> <b>Ngày dạy: 29.4.2010</b>


<b>Tiết 66: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG </b>


<b>I .Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b>Qua thí nghiệm HS nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng ,phần năng
lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu.Năng lượng
không tự sinh ra.



Phát hiện được sự xuất hiện một dạng năng lượng nào đó bị giảm đi. Thừa nhận phần năng lượng bị giảm đi
bằng phần năng lượng mới xuất hiện


<b>2/Kỹ năng: </b>- Vận dụng định luật để giải thích hoặc dự đốn sự biến đổi của một số hiện tượng.
<b>3/Thái độ :</b>Chấp nhận định luật bảo tồn năng lượng.


II .Chuẩn bị ĐDDH:Đối với GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: -Cho ví dụ vật có cơ năng</b>


-Cho ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.


<b>3/Nội dung bài mới : Giới thiệu bài : Có khi nào dùng máy móc để thực hiện cơng mà khơng cần cung </b>
cấp một năng lượng nào không?.Để giải quyết được vấn đề này các em hãy cùng nhau nghiên cứu nội dung bài
học mới


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
15’


12’


<b>I.Sự chuyển hóa năng lượng trong </b>


<b>các hiện tượng cơ,nhiệt,điện.</b>


<b>1.Biến đổi thế năng thành động năng</b>
<b>và ngược lại,hao hụt cơ năng.</b>


a)Thí nghiệm : ( SGK)


C1: Từ A đến C :Thế năng biến đổi
thành động năng.


Từ C đến B :động năng biến đổi thành
thế năng.


C2:Thế năng của viên bi ở A lớn hơn
thế năng của viên bi ở B.


C3:Viên bi không thể có thêm nhiều
năng lượng hơn thế năng mà ta đã cung
cấp cho nó lúc ban đầu.


Ngồi cơ năng cịn có nhiệt năng xuất
hiện do ma sát.


b)Kết luận 1 : (SGK)


<b>2) Biến đổi cơ năng thành điện năng </b>
<b>và ngược lại,hao hụt cơ năng.</b>


C4:



<b>-Trong máy phát điện : cơ năng biến </b>
đổi thành điện năng.


-Trong động cơ điện:


Điện năng biến đổi thành cơ năng.
C5: Thế năng ban đầu của quả nặng A
lớn hơn thế năng mà quả nặng B thu
được.Khi quả nặng A rơi xuống ,chỉ có
một phần thế năng biến thành động
năng của chính quả nặng .Khi dòng
điện làm cho động cơ điện quay kéo
quả nặng B lên thì chỉ có một phần
điện năng biến thành cơ năng còn một
phần thành nhệt năng làm nóng dây
dẫn. Do những hao phí trên nên thế


<b>Hoạt động 1: KTBC + giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự </b>
<b>biến đổi thế năng thành động</b>
<b>năng và phát hiện ln có sự </b>
<b>hao hụt cơ năng và sự xuất </b>
<b>hiện nhiệt năng </b>


-HS quan sát và trả lời
C1,C2,C3



Cá nhân HS trả lời câu hỏi và
rút ra kết luận 1


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự </b>
<b>biến đổi cơ năng thành điện </b>
<b>năng và ngược lại .Phát hiện </b>
<b>sự hao hụt cơ năng và xuất </b>
<b>hiện dạng năng lượng khác </b>
<b>ngồi điện năng</b>


HS tìm hiểu thí nghiệm hình
60.2 trả lời nội dung C4 và C5


HS trả lời câu hỏi của GV và
rút ra kết luận 2


GV yêu cầu HS quan sát
Thí nghiệm như hình 60.1
SGK để trả lời các câu
C1,C2,C3


HV tiếp tục hỏi :
-Điều gì chứng tỏ năng
lượng khơng thể tự sinh ra
được mà do một dạng năng
lượng khác biến đổi thành?
-Trong quá trình biến đổi
,nếu thấy một phần năng
lượng bị hao hụt đi thì có
phải là nó đã biến đi mất


khơng?


GV hướng dẫn HS quan sát
thí nghiệm :


-Chỉ ra máy phát điện và
động cơ điện.


-Yêu cầu HS trả lời C4 và
C5


-Trong TN trên ngồi cơ
năng và điện năng cịn xuất
hiện thêm dạng năng lượng
nào nữa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

3’


10’


hơn thế năng ban đầu của quả nặng A
Kết luận 2 : ( SGK)


<b> II.Định luật bảo toàn năng lượng: </b>
( SGK)


<b>III.Vận dụng:</b>
C6:


Động cơ vĩnh cửu khơng thể hoạt động


được vì trái với định luật bảo toàn năng
lượng


C7: Nhiệt năng do củi đốt cung cấp
một phần vào nồi làm nóng nước .Phần
cịn lại truyền cho mơi trường xung
quanh.


Bếp cải tiến có vách cách nhiệt giữ cho
nhiệt năng ít bị thất thốt ra ngồi.Tận
dụng được nhiệt năng để đun cùng lúc
2 nồi nước.


<b>Hoạt động 4: Tiếp thu thơng </b>
<b>báo của giáo viên về định </b>
<b>luật bảo tồn năng lượng.</b>
Học sinh đọc và tiếp thu nội
dung định luật.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng.</b>
Cá nhân HS trả lời C6,C7


GV thông báo nội dung
định luật


GV chỉ định HS trả lời
C6,C7


<b>Hướng dẫn tự học:</b>



<b>1:Bài vừa học : </b>Xem nội dung bài vừa học,học ghi nhớ,đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 60.1 –60.4


<b>2.Bài sắp học: SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG-NHIỆT ĐIỆN VÀ THỦY ĐIỆN </b>


Đọc trước bài và tìm hiểu vai trị của điện năng.Quy trình sản xuất điện năng.( nhiệt điện và thủy điện )
<i> </i>


<b>TUẦN 34</b>



<b>Ngày soạn: 27.4.2010</b> <b>Ngày dạy: 4.5.2010</b>


<b>Tiết 67: SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG-NHIỆT ĐIỆN VÀ THỦY ĐIỆN</b>


<b>I .Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức:</b>- Nêu được vai trò của điện trong đời sống và sản xuất, ưu điểm việc sử dụng điện năng
so với các dạng năng lượng khác.


<b>2/Kỹ năng: - Chỉ ra được các bộ phận chính trong nhà máy thủy điện và nhiệt điện.</b>
- Chỉ ra được các quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy thủy điện


<b>3/Thái độ :Nghiêm túc</b>


II .Chuẩn bị ĐDDH:tranh vẽ sơ đồ nhà máy thủy điện và nhiệt điện.
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ổn định lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b> 3/Nội dung bài mới : Giới thiệu bài : Ngày nay điện năng được sử dụng rộng rãi. Vậy làm thế nào</b>
<b>để sản xuất ra điện năng?Để giải quyết được vấn đề này các em hãy cùng nhau nghiên cứu nội dung bài</b>


<b>học mới</b>


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’
10’


10’


10’


10’


<b>I. Vai trò của điện năng trong đời </b>
<b>sống và sản xuất (SGK)</b>


<b>II. Nhiệt điện</b>


Trong nhà máy nhiệt điện, nhiệt
năng được biến thành cơ năng, rồi
thành điện năng.


<b>III. Thủy điện.</b>


Trong nhà máy thủy điện, thế năng
của nước trong hồ chứa được chuyển
hóa thành động năng, rồi thành điện
năng.



<b>IV. Vận dụng</b>
<b>C7: A = P.h = V.d.h</b>
A = 2.1012<sub> (J)</sub>


Cơng đó bằng thế năng của lớp nước
khi vào tua bin sẽ được chuyển hóa
thành điện năng


<b>Hoạt động 1: KTBC + giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 2:Vai trị của điện</b>
<b>năng </b>


Cá nhân suy nghĩ trả lời
C1,2,3.


 Nhận biết: điện năng được


biến đổi từcác dạng năng
lượng khác.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bộ </b>
<b>phận chính của nhà máy </b>
<b>nhiệt điện và quá trình biến </b>
<b>đổi năng lượng.</b>


Thảo luận tìm hiểu các các bộ
phận chính của nhà máy nhiệt


điệnở H. 61.1


Chỉ ra quá trình biến đổi năng
lượng trong lò đốt, nồi hơi,
tuabin, máy phát điện.


 kết luận về quá trình biến


đổi.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu bộ </b>
<b>phận chính của nhà máy </b>
<b>thủy điện và quá trình biến </b>
<b>đổi năng lượng</b>


Tìm hiểu bộ phận chính của
nhà máy thủy điện trên hình
61.2


Chỉ ra quá trình biến đổi năng
lượng trong ống dẫn nước,
tuabin và máy phát điện.
trả lời C5, C6


<b>Hoạt đông 5: Vận dụng</b>
Trả lời C7


- Vì sao việc sản xuất điện
năng là một quá trình quan
trọngtrong đời sống vá sản


xuất hiện nay?


- Điện năng có sẵn trong tự
nhiên như than đá, dầu mỏ,
khí đốt… khơng?


- Làm thế nào để có được
điện năng?


+ Lị đốt: dùng than đá,
ngày nay có là đốt dùng khí
đốt (ở Bà Rịa – Vtàu)
+ Tuabin: Khi phun nước
( hơi nước) có áp súât cao
vào các cánh quạt htì
tuabin sẽ quay.


+ Vì sao nhà máy thủy điện
phải có hồ chứa.


+ Thế năng của nước phải
biến đổi thành dạng năng
lượng trung gian nào rồi
mới thành điện năng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<b>1:Bài vừa học : </b>Xem nội dung bài vừa học,học ghi nhớ,đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 61.1 –61.3


<b>2.Bài sắp học: ĐIỆN GIÓ – ĐIỆN MẶT TRỜI – ĐIỆN HẠT NHÂN</b>
Đọc trước bài và tìm hiểu về điện gió,điện mặt trời,điện hạt nhân



<i> </i>


<b>TUẦN 34</b>



<b>Ngày soạn: 27.4.2010</b> <b>Ngày dạy: . 5.2010</b>


<b>Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN</b>


<b>I .Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức: </b>- Nêu được cá bộ phận chính của một máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện nguyên tử.
- Chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong các bộ phận chính của các máy trên.


- Nêu được ưu điểm và nhược điểm của vịêc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân.
<b>2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích ,tổng hợp</b>


<b> 3/Thái độ :Nghiêm túc</b>


II .Chuẩn bị ĐDDH:- 1 MPĐ gió, quạt điện - 1 ĐCĐ nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>1/ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ:-Nêu vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất?</b>


-Nêu q trình chuyển hóa năng lượng ở nhà máy nhiệt điện và thủy điện.?


3/Nội dung bài mới : Giới thiệu bài : Làm thế nào để năng lượng của gió ,mặt trời,năng lượng hạt
nhân chuyển hóa thành điện năng?Để giải quyết được vấn đề này các em hãy cùng nhau nghiên cứu nội dung
bài học mới



TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


3’
5’


8’


13’


<b>I. Máy phát điện gió.</b>


<b>C1: - Gió thổi cánh quạt, truyền cho </b>
cánh quạt cơ năng.


- Canh quạt quay kéo theo roto
quay.


- Roto và stato biến đổi cơ năng
thành điện năng


<b>II. Pin mặt trời</b>


<b>C2: Công suất sử dụng tổng cộng:</b>
20.100 + 10.75 = 2750 W


Công suất ánh sáng mặt trời cần cung
cấp cho pin MT là:



2750.10 = 27500 W
Diện tích tấm pin:


<b>Hoạt động 1: KTBC + giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 2:Phát hiện cách </b>
<b>sản xuất điện khơng cần </b>
<b>nhiên liệu.</b>


Trả lời câu hỏi giáo viên


quan sát thí nghiệm
trả lời câu hỏi giáo viên


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu cấu </b>
<b>tạo và họat động của MPĐ </b>
<b>gió, q trình biến đổi năng </b>
<b>lượng.</b>


YCHS quan sát H62.1 + mơ
hình  trả lời C1


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu </b>
<b>tạo và họat động của pin mặt</b>
<b>trời.</b>


Nhận biết hình dạng pin mặt
trời: 2 cực (+, -)



Nhận biết nguyên tắc họat
động của pin mặt trời


- Trong nhà máy thủy điện,
nhiệt điện, muốn cho MPĐ
họat độngta phải cung cấp
gì?


- Cơng việc đó khá tốn kém
và phức tạp.


- Có cách nào sản xuất điện
mà không cần dùng đến
nhiên liệu đốt hay ngun
liệu rất nhiều như nước
khơng?


* Làm thí nghiệm biểu
diễn: Cho MPĐ gió họat
động, cho pin mặt trời họat
động.


- Trong các tbị trên, năng
lượng đã được chuyển hóa
từ dạng nào sang điện
năng?


- Nguồn năng lượng đó có
dễ kiếm và có nhiều trong
tự nhiên khơng?



quan sát H62.1 + mơ hình 


trả lời C1


- Giới thiệu cấu tạo pin mặt
trời.


<b>- Quá trình biến đổi năng </b>
lượng trong pin mặt trời
khác với trong máy phát
điện ở chổ nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

6’


6’


4’


19,6


1400
27500


 m2


<b>III. Nhà máy điện hạt nhân</b>
Nhà máy điện hạt nhân biến đổi
năng lượng hạt nhân thành năng lượng
điện; có thể cho cơng suất rất lớn


nhưng phải có thiết bị bảo vệ rất cẩn
thận để ngăn các bức xạ có thể gây
nguy hiểm chết người.


<b>IV. Sử dụng tiết kiệm điện năng</b>
<b>C3: - Nồi cơm điện: điện năng </b> nhiệt


năng.


- Quạt điện: điện năng  cơ năng.


<b> - Đèn led, bút thử điện: điện năng </b>


quang năng.


<b>Hoạt đơng 5: : Một số tính </b>
<b>năng kĩ thuật của pin MT</b>
Quan sát H 62.2 SGK
để chỉ ra cách láp đặt pin


<b>Hoạt đơng 6: Tìm hiểu nhà </b>
<b>máy điện hạt nhân</b>


Lò pư, nồi hơi, tua bin , mpđ,
tường bảo vệ


+ Lò pư: năng lượng hạt nhân
được  nhiệt năng


+ Nồi hơi: nhiệt năng  nhiệt



năng chất lỏng  nhiệt năng của


nước.


+ MPĐ: nhiệt năng của nước 


cơ năng của tua bin .


<b>Hoạt đông 7: Sử dụng tiết </b>
<b>kiệm điện năng </b>


Trả lời C3


- Việc sản xuất điện mặt
trời có gì thuận lợi và khó
khăn?


- Thơng báo 2 thơng số kĩ
thuật của pin MT.


- YCHS quan sát H 62.2
SGK


để chỉ ra cách láp đặt pin.
YCHS quan sát H62.3 trình
bày cấu tạo và hoạt động
của nhà máy điện hạt nhân.
- Sự chuyển hóa năng
lượng.



- Tường bào vệ ngăn cách
bức xạ ra ngịai tránh gây
nguy hiểm.


- Vì sao phải sử dụng tiết
kiệm điện năng?


<b>- YCHS trả lời C3</b>
- Đặc điểm năng lượng
điện? Biện pháp tiết kiệm
điện năng?


- Vì sao người ta khuyến
khích dùng điện ban đêm
- Giới thiệu bảng 1. SGK


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>Xem nội dung bài vừa học,học ghi nhớ,đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 62.1 –62.4


<b>2.Bài sắp học: ÔN TẬP CUỐI NĂM</b>
<i>c l i n i dung t ng k t ch ng 2,3,</i>
<i>Đọ ạ ộ</i> <i>ổ</i> <i>ế</i> <i>ươ</i>


<b>TUẦN 35</b>



<b>Ngày soạn: 20.4.2010</b> <b>Ngày dạy: 22.4.2010</b>



<b>Tiết 69: ÔN TẬP</b>


<b>I .Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức: </b>ôn tập kiến thức chương 2,3 và 4 để chuẩn bị thi học kỳ II
<b>2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích ,tổng hợp</b>


<b> 3/Thái độ :Nghiêm túc</b>
II .Chuẩn bị ĐDDH
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ</b>
3/Nội dung bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

20’ <b>I. Tự kiểm tra:</b>
<b>Câu 1:</b>


a)Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân
cách giữa nước và khơng khí. Đó là
hiện tượng khúc xạ ánh sáng.


b)Góc tới bằng 600<sub> góc khúc xạ nhỏ </sub>
hơn 600


<b>Câu 2:</b>


-Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ
chùm tia tới song song tại một điểm
hoặc thấu kính hội tụ cho ảnh thật của
một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nó.


-Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng
hơn phần giữa.


<b>Câu 3: Tia ló qua tiêu điểm chính của </b>
thấu kính.


<b>Câu 4: Dùng 2 tia đặc biệt phát ra từ </b>
điểm B: Tia qua quang tâm và tia song
song với trục chính của thấu kính
<b>Câu 5: Thấu kính có phần giữa mỏng </b>
hơn phần rìa là thấu kính phân kỳ.
<b>Câu 6:Nếu ảnh của tất cả các vật đặt </b>
trước thấu kính đều là ảnh ảo thì thấu
kính đó là thấu kính phân kỳ.


<b>Câu 7: Vật kính của máy ảnh là thấu </b>
kính hội tụ . Ảnh của vật cần chụp hiện
trên phim ,đó là ảnh thậtngwợc chiều
và nhỏ hơn vật.


<b>Câu 8: Về mặt quang học ,hai bộ phận </b>
quang trọng của mắt là thể thủy tinh và
màng lưới.Thể thủy tinh tương tự như
vật kính ,màng lưới tương tự như phim
trong máy ảnh.


<b>Câu 9:Điểm cực cận và điểm cực viễn.</b>
<b>Câu 10: Mắt cận khơng nhìn được các </b>
vật ở xa.Khi nhìn các vật ở gần thì
người cận thị phải đeo kính phân kỳ


sao cho có thể nhìn được các vật ở xa.
<b>Câu 11: Kính lúp là dụng cụ dùng để </b>
quan sát những vật rất nhỏ.Kính lúp là
thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn,khơng
được dài hơn 25 cm.


<b>Câu 12: - Đèn sợi đốt,Mặt trời…</b>
- Đèn LED đỏ,đèn laze
đỏ,dùng ánh sáng trắng chiếu qua tấm
lọc màu đỏ…


<b>Hoạt động 1: Trao đổi kết</b>
<b>quả tự kiểm tra.</b>


Hoạt động cá nhân: Từng HS
chuẩn bị đọc và trả lời, nhận
xét khi được gọi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

25’


kính hoặc mặt ghi của đĩa CD.


<b>Câu 14: Muốn trộn hai ánh sáng màu </b>
với nhau ta cho hai chùm sáng màu đó
chiếu vào cùng một chỗ trên một màn
ảnh trắng hoặc cho 2 chùm sáng đó đi
theo cùng một phương vào mắt.Khi
trộn hai ánh sáng màu khác nhau thì ta
được một ánh sáng có màu khác với
màu của hai ánh sáng ban đầu.



<b>Câu 15: Chiếu ánh sáng đỏ vào một tờ </b>
giấy trắng ta sẽ thấy tờ giấy có màu
đỏ.Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy
xanh ta sẽ thấy tờ giấy có màu gần như
đen.


<b>Câu 16: Trong việc sản xuất </b>
muối,người ta đã sử dụng tác dụng
nhiệt của ánh sáng Mặt trời.


Nước trong nước biển sẽ bốc hơi.
<b>II Vận dụng:</b>


Bài17: B
Bài18: B
Bài19: B
Bài20: D


Bài21: a-4 ; b-3 ; c-2 ; d-1
Bài22:


a)


B I
B’


A A’ O


b)A’B’ là ảnh ảo.



c)Vì điểm A trùng với điểm F nên OB
và AI là hai đường chéo của hình chữ
nhật ABIO.Điểm B’ là giao điểm của 2
đường chéo .A’B’ là đường trung bình
của tam giác ABO nên ta có OA’ = 1/2
OA = 10cm.Ảnh nằm cách thấu kính
10cm


Bài 23:


B I


<b>Hoạt động 2: Làm một số </b>
<b>bài tập vận dụng</b>


Các nhóm HS trao đổi và trả
lời bài 17,18,19,20,21


-Cá nhân HS trình bày bài 22


-Cá nhân HS trình bày bài 23


GV yêu cầu HS hoạt động
theo nhms trả lời các bài
tập 17,18,19,20,21


Yêu cầu 1 HS khá trình bày
bài tâp 22



</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>1:Bài vừa học : </b>Xem nội dung bài vừa học,học ghi nhớ,đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 62.1 –62.4


<b>2.Bài sắp học: Kiểm tra HK II</b>


<b>TUẦN 35</b>



<b>Ngày soạn: 15 .4.2010</b> <b>Ngày KT: 26.4.2010</b>


<b>Tiết 74: KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<b>I .Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức: </b> kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức chương 3 và 4
<b>2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích ,tổng hợp</b>


<b> 3/Thái độ :Nghiêm túc, trung thực</b>
II .Chuẩn bị ĐDDH


<b>III/Nội dung kiểm tra: ĐỀ 1</b>
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 6điểm) mỗi câu đúng 0,5 điểm


Học sinh chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng!


<b>Câu 1: Tắm nắng buổi sáng sớm để cơ thể cứng cáp là ứng dụng tác dụng gì của ánh sáng?</b>


<b>A. Quang</b> <b>B. Sinh học</b> <b>C. Nhiệt</b> <b>D. Từ</b>


<b>Câu 2: Quần áo giặt xong đem lại chỗ có nắng nhiều phơi cho mau khơ là ứng dụng tác dụng gì của ánh sáng?</b>



<b>A. Từ</b> <b>B. Quang</b> <b>C. Sinh học</b> <b>D. Nhiệt</b>


<b>Câu 3: Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm được gọi là gì?</b>


<b>A. Trục chính</b> <b>B. Tiêu điểm</b> <b>C. Tiêu cự</b> <b>D. Quang tâm</b>


<b>Câu 4:Để truyền tải đi một công suất điện ,nếu đường dây tải điện dài gấp 3 lần thì cơng suất hao phí vì toả </b>
nhiệt sẽ tăng hay giảm? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:


<b>A.</b> Tăng 3 lần.
<b>B.</b> Giảm 3 lần.
<b>C.</b> Tăng 9 lần.
<b>D.</b> Giảm 9 lần.


<b>Câu 5: Thấu kính phân kì ln ln cho ảnh ảo.</b>


<b>A. Đúng</b> <b>B. Sai</b>


<b>Câu 6: Khi quan sát một vật qua kính lúp ,ta quan sát được:</b>
<b>A.</b> trực tiếp vật.


<b>B.</b> ảnh thật của vật có kích thước nhỏ hơn vật
<b>C.</b> ảnh ảo của vật có kích thước lớn hơn vật
<b>D.</b> ảnh thật của vật có kích thước lớn hơn vật


<b>Câu 7: Điểm giống nhau giữa ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì là gì?</b>
<b>A. đều là ảnh lớn hơn vật</b> <b>B. đều là ảnh cùng chiều với vật</b>


<b>C. đều là ảnh nhỏ hơn vật</b> <b>D. đều là ảnh ngược chiều với vật</b>
<b>Câu 8: Dụng cụ nào sau đây ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện xoay chiều?</b>



<b>A. Đèn huỳnh quang</b> <b>B. Bàn là điện</b> <b>C. Quạt điện</b> <b>D. Ti vi</b>
<b>Câu 9: Cấu tạo của máy biến thế gồm hai cuộn dây có số vịng khác nhau và…….</b>


<b>A. một lõi bạc</b> <b>B. một lõi nhôm</b> <b>C. một lõi đồng</b> <b>D. một lõi sắt</b>
<b>Câu 10: Bộ phận quay của máy phát điện xoay chiều gọi là gì ?</b>


<b>A. nam châm</b> <b>B. cuộn dây</b> <b>C. Rôto</b> <b>D. Stato</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<b>C.</b> Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi trong nước.
<b>D.</b> Nhìn thấy đúng viên bi trong nước.


<b>Câu 12: Vật kính của máy ảnh được chế tạo từ thiết bị nào sau đây ?</b>


<b>A. một vật nhẵn</b> <b>B. thấu kính phân kì</b> <b>C. gương phẳng</b> <b>D. thấu kính hội tụ</b>
II/ Tự Luận: ( 4 điểm)


<b>Câu 13: Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống cịn 24V. Tính số vịng </b>
của cuộn thứ cấp tương ứng, biết cuộn sơ cấp có 4400 vòng. ( 1 điểm)


<b>Câu 14: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 160cm được đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội</b>
tụ có tiêu cự 10cm, vật cách thấu kính là 2 m ( A nằm trên trục chính).


a.Vẽ ảnh của vật AB ? ( 1 điểm)


b)Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ vật đến ảnh? ( 2 điểm)


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA H

ỌC KỲ II



Lĩnh vực kiểm tra Dòng điện xoay chiều,máy phát điện xoay chiều, động cơ điện,Máy



biến thế-Truyền tải điện năng đi xa,Hiện tượng khúc xạ AS,Thấu kính
hội tụ,Thấu kính phân kỳ, kính lúp, các tác dụng của ánh sáng.


Mức độ kiểm tra


Biết TN câu 1,câu 2,câu 3,câu 5,caâu 7,caâu 12 3 <sub>đ </sub>
TL


Hiểu TN câu 4,câu 6,caâu 8,caâu 9,caâu 10,caâu 11 3
đ


TL


Vận dụng TN


TL Caâu 13 , Caâu 14 4 đ
Tổng cộng TN<sub>TL</sub> 12 câu 6 đ<sub>2 câu 4 ñ</sub>


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


I/ Trắc nghiệm:Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng !:6điểm (Mỗi câu đúng 0,5điểm)


<b>Caâu1 Caâu2 Caâu3 Caâu4 Caâu5 Caâu6 Caâu7 Caâu8 Caâu9 Caâu10 Caâu11 Caâu12</b>


<b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b>


II/T ự luận :


<b>Câu13:1 điểm</b>



Số vịng dây của cuộn thứ cấp là:
)
(
480
220


4400
.
24
.


1
1
2


2 <i>vịng</i>


<i>U</i>
<i>n</i>
<i>U</i>


<i>n</i>   


<b>Câu14:3 điểm</b>


a) <b>1 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

A , O , A’
F F’


B’


-Từ B vẽ BI//với trục chính cho tia ló đi qua F’cắt tia BO kéo dài tại B’
-Từ B’ hạ vng góc với trục chính cắt trục chính tại A’


A’B’là ảnh của AB
b)<b>2 điểm </b>


*Ta cĩ 2 cặp tam giác đồng dạng : ABO vàA’B’O; IOF’ và B’A’F’<b>( 1 điểm)</b>


*Từ (1) và (2) tacó:<b>( 1 điểm)</b>


Khoảng cách từ vật đến ảnh:


AA’= AO +A’O = 200 + 10,5 = 210,5(cm)
Chiều cao của ảnh:


<b>ĐỀ 2</b>
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 6điểm) mỗi câu đúng 0,5 điểm
Học sinh chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng!


<b>Câu 1:Vật kính của máy ảnh được chế tạo từ thiết bị nào sau đây ?</b>


<b>A. một vật nhẵn</b> <b>B. thấu kính phân kì</b> <b>C. gương phẳng</b> <b>D. thấu kính hội tụ </b>


<b>Câu 2: Quần áo giặt xong đem lại chỗ có nắng nhiều phơi cho mau khơ là ứng dụng tác dụng gì của ánh sáng?</b>


<b>A. Từ</b> <b>B. Quang</b> <b>C. Sinh học</b> <b>D. Nhiệt</b>


<b>Câu 3: Bộ phận quay của máy phát điện xoay chiều gọi là gì ?</b>



<b>A. nam châm</b> <b>B. cuộn dây</b> <b>C. Rơto</b> <b>D. Stato</b>


<b>Câu 4:Để truyền tải đi một công suất điện ,nếu đường dây tải điện dài gấp 3 lần thì cơng suất hao phí vì toả </b>
nhiệt sẽ tăng hay giảm? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:


<b>A.</b> Tăng 3 lần.
<b>B.</b> Giảm 3 lần.
<b>C.</b> Tăng 9 lần.
<b>D.</b> Giảm 9 lần.


<b>Câu 5:Dụng cụ nào sau đây ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện xoay chiều?</b>
<b>A. Đèn huỳnh quang B. Bàn là điện</b> C. Quạt điện D. Ti vi
<b>Câu 6: Khi quan sát một vật qua kính lúp ,ta quan sát được:</b>


)
1
(
'
'


' <i>A</i> <i>O</i>


<i>AO</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>

)
2


(
'
'
'
'
'
'
'
'
'


' <i>AO</i> <i>OF</i>


<i>OF</i>
<i>F</i>
<i>A</i>
<i>OF</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OI</i>




)
(
5


,
10
10
200
10
.
200
'
'
.
'
'
'
'


' <i>AO</i> <i>OF</i> <i>cm</i>


<i>OF</i>
<i>AO</i>
<i>O</i>
<i>A</i>
<i>OF</i>
<i>O</i>
<i>A</i>
<i>OF</i>
<i>O</i>
<i>A</i>
<i>AO</i>









)
(
4
,
8
200
5
,
10
.
160
'
.
'
' <i>cm</i>
<i>AO</i>
<i>O</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>B.</b> ảnh thật của vật có kích thước nhỏ hơn vật
<b>C.</b> ảnh thật của vật có kích thước lớn hơn vật
<b>D.</b> ảnh ảo của vật có kích thước lớn hơn vật



<b>Câu 7: Điểm giống nhau giữa ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì là gì?</b>
<b>A. đều là ảnh lớn hơn vật</b> <b>B. đều là ảnh cùng chiều với vật</b>


<b>C. đều là ảnh nhỏ hơn vật</b> <b>D. đều là ảnh ngược chiều với vật</b>
<b>Câu 8:Thấu kính phân kì ln ln cho ảnh ảo.</b>


<b>A. Đúng</b> B. Sai


<b>Câu 9: Cấu tạo của máy biến thế gồm hai cuộn dây có số vịng khác nhau và…….</b>
<b>A. một lõi bạc</b> <b>B. một lõi nhôm</b> <b>C. một lõi đồng</b> <b>D. một lõi sắt</b>
<b>Câu 10:Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm được gọi là gì?</b>


<b>A. Trục chính B. Tiêu điểm</b> C. Tiêu cự D. Quang tâm


<b>Câu 11: Đặt mắt phía trên một chậu đựng nước quan sát một viên bi ở đáy chậu .Ta sẽ quan sát được gì?</b>
<b>A.</b> Khơng nhìn thấy viên bi


<b>B.</b> Nhìn thấy ảnh thật của viên bi trong nước.
<b>C.</b> Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi trong nước.
<b>D.</b> Nhìn thấy đúng viên bi trong nước.


<b>Câu 12:Tắm nắng buổi sáng sớm để cơ thể cứng cáp là ứng dụng tác dụng gì của ánh sáng?</b>
<b>A. Quang</b> B. Sinh học C. Nhiệt D. Từ


II/ Tự Luận: ( 4 điểm)


<b>Câu 13:Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 110V xuống còn 10V. Tính số vịng của</b>
cuộn thứ cấp tương ứng, biết cuộn sơ cấp có 4400 vịng. ( 1 điểm)



<b>Câu 14: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 160cm được đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội</b>
tụ có tiêu cự 8cm, vật cách thấu kính là 3m ( A nằm trên trục chính).


a.Vẽ ảnh của vật AB ? ( 1 điểm)


b)Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ vật đến ảnh? ( 2 điểm)


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA H

ỌC KỲ II



Lĩnh vực kiểm tra Dòng điện xoay chiều,máy phát điện xoay chiều, động cơ điện,Máy


biến thế-Truyền tải điện năng đi xa,Hiện tượng khúc xạ AS,Thấu kính
hội tụ,Thấu kính phân kỳ, kính lúp, các tác dụng của ánh sáng


Mức độ kiểm tra


Biết TN câu 1,câu 2,caâu 5,caâu 7,caâu 10,caâu 12 3 đ
TL


Hiểu TN câu 3,câu 4,câu 6,câu 8,câu 9,câu 11 3 đ
TL


Vận dụng TN


TL Câu 13 , Caâu 14 4 đ
Tổng cộng TN<sub>TL</sub> 12 câu 6 đ<sub>2 câu 4 ñ</sub>


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>D</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b>



II/T ự luận :


<b>Câu13:1 điểm</b>


Số vịng dây của cuộn thứ cấp là:
)
(
400
110
4400
.
10
.
1
1
2
2 <i>vịng</i>
<i>U</i>
<i>n</i>
<i>U</i>


<i>n</i>   


<b>Câu14:3 điểm</b>


a) <b>1 điểm</b>


I
B



A , O , A’
F F’
B’


-Từ B vẽ BI//với trục chính cho tia ló đi qua F’cắt tia BO kéo dài tại B’
-Từ B’ hạ vng góc với trục chính cắt trục chính tại A’


A’B’là ảnh của AB
b)<b>2 điểm </b>


*Ta cĩ 2 cặp tam giác đồng dạng : ABO vàA’B’O; IOF’ và B’A’F’<b>( 1điểm)</b>


*Từ (1) và (2) tacó:<b>( 1 điểm)</b>


Khoảng cách từ vật đến ảnh:


AA’= AO +A’O = 300 + 8,2 = 308,2(cm)
Chiều cao của ảnh:


)
1
(
'
'


' <i>A</i> <i>O</i>


<i>AO</i>
<i>B</i>


<i>A</i>
<i>AB</i>

)
2
(
'
'
'
'
'
'
'
'
'


' <i>AO</i> <i>OF</i>


<i>OF</i>
<i>F</i>
<i>A</i>
<i>OF</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OI</i>





)
(
2
,
8
8
300
8
.
300
'
'
.
'
'
'
'


' <i>AO</i> <i>OF</i> <i>cm</i>


<i>OF</i>
<i>AO</i>
<i>O</i>
<i>A</i>
<i>OF</i>
<i>O</i>
<i>A</i>
<i>OF</i>


<i>O</i>
<i>A</i>
<i>AO</i>








2
,
8
.
160
'


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<b>3/Nội dung bài mới : </b>


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


20’ <i><b>I.Tự kiểm tra:</b></i>


<b>Câu 1: …lực từ…kim nam châm.</b>
<b>Câu 2: C</b>


<b>Câu 3:…trái…đường sức từ…ngón tay</b>


giữa…ngón tay cái chỗi ra 900<sub>.</sub>


<b>Câu 4: D</b>


<b> Hoạt động 1: Báo cáo trước</b>
<b>lớp và trao đổi kết quả tự</b>
<b>kiểm tra :</b>


Cá nhân HS đọc và lần lượt trả
lời từ câu hỏi 1 đến câu 9 theo
yêu cầu của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

25’


cuộn dây biến thiên.


<b>Câu 6:Treo thanh nam châm bằng sợi</b>
dây chỉ mềm ở chính giữa để cho thanh
nam châm nằm ngang.Đầu quay về
hướng Bắc địa lý là cực Bắc của thanh
nam châm.


<b>Câu 7:a) quy tắc nắm tay phải (SGK)</b>
b)(HS vẽ hình)


<b>Câu 8: Giống nhau: có 2 bộ phận chính</b>
là nam châm và cuộn dây dẫn.


Khác nhau: Một loại có rơto là cuộn
dây ,một loại có rơto là nam châm.


<b>Câu 9:Hai bộ phận chính là nam châm</b>
và cuộn dây dẫn.


Khung dây quay được vì khi ta cho
dòng điện 1 chiều vào khung dây thì từ
trường của nam châm sẽ tác dụng lên
khung dây những lực điện từ làm cho
khung dây quay.


<b>II Vận dụng:</b>


Câu 10: Đường sức từ do cuộn dây của
nam châm điện tạo ra tại N hướng từ
trái sang phải.Áp dụng quy tắc bàn tay
trái ,lực từ hướng từ ngồi vào trong và
vng góc với hình vẽ.


Câu 11:a)Để giảm hao phí do tỏa nhiệt
trên đường dây.


b)Công suất tỏa nhiệt giảm đi
1002 <sub>lần = 10.000lần.</sub>


c)


Câu 12:Dòng điện không đổi không tạo
ra từ trường biến thiên,số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp
không biến đổi nên trong cuộn dây này
khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng.


Câu 13: Trường hợp a.Khi khung dây
quay quanh trục PQ nằm ngang thì số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của
khung dây luôn không đổi ,luôn bằng
không.Do đó trong khung dây không


chỉnh câu trả lời


<b>Hoạt động 2:Vận dụng.</b>


Hoạt động cá nhân:
Chuẩn bị câu trả lời.
Trả lời khi được gọi.
Thảo luận chung cả lớp 


Rút ra kết luận chính xác.


bổ sung.


Các câu từ 10  13 cho


HS chuẩn bị 3 phút sau đó
gọi HS trình bày và thảo
luận trước lớp.


Hướng dẫn câu 10:
Tìm chiều đường sức từ


 lực từ.



Công thức 1 1


2 2


U n


U n


)
(
6
4400


120
.
220
.


2
1
1
2
2
1
2


1 <i><sub>V</sub></i>


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>U</i>
<i>U</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
<i>U</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>Hướng dẫn tự học:</b>


<b>1:Bài vừa học : </b>Xem nội dung bài ơn tập
<b>2.Bài sắp học: ƠN TẬP CUỐI NĂM (tt)</b>
Đọc lại nội dung tổng kết chương 3,4


<b>TUẦN 37</b>



<b>Ngày soạn: 25 .4.2009</b> <b>Ngày KT: 27.4.2009</b>


<b>Tiết 74: KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<b>I .Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức: </b>ôn tập kiến thức chương 3 và 4 để chuẩn bị thi học kỳ II
<b>2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích ,tổng hợp</b>


<b> 3/Thái độ :Nghiêm túc</b>
II .Chuẩn bị ĐDDH
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>



<b>1/ổn định lớp:</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ</b>


3/Nội dung đề kiểm tra :


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 9 NĂM HỌC 2008-2009</b>
<b>ĐỀ 1</b>


<b>I LÝ THUYẾT:</b>


Câu 1: ( 2 điểm) Nêu 2 đặc điểm để có thể nhận biết được đâu là thấu kính hội tụ?


Câu 2:( 2 điểm) Nêu nhận xét về màu của các vật : Vật màu đen,vật màu trắng ,vật màu đỏ,vật màu xanh
lục .Khi chiếu vào chúng bằng ánh sáng đỏ?


Câu 3:( 2 điểm) Kính lúp là loại thấu kính gì?Kính lúp dùng để làm gì? Viết cơng thức liên hệ giữa tiêu cự và
số bội giác của kính lúp?


<b>II.BÀI TẬP:</b>


Câu 4:( 1 điểm) Hai đầu cuộn thứ cấp của máy biến thế cho ra hiệu điện thế 30V.Hiệu điện thế giữa hai đầu
cuộn sơ cấp là bao nhiêu? Cho biết cuộn sơ cấp có 1200 vịng dây và cuộn thứ cấp có 300 vòng dây.Máy biến
thế này là máy tăng thế hay máy hạ thế ?


Câu 5:( 3 điểm) Một cây thẳng đứng cao 4,5m mọc bên đường.Một người dùng máy ảnh để chụp ảnh của cây
đó .Biết khoảng cách từ vật kính đến cây là 12m và đến phim là 8cm.


a)Vẽ ảnh của vật tạo bởi máy ảnh.( Khơng cần đúng tỉ lệ).
b)Tính độ cao của ảnh trên phim.



c)Tính tiêu cự của vật kính máy ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG


CHƯƠNG II Câu 4( 1điểm) 1 điểm


CHƯƠNG III Câu 1( 2điểm)


Câu 3( 2điểm)


Câu 2( 2điểm) Câu 5( 3 điểm) 9điểm


TỔNG CỘNG 4 điểm 2 điểm 4 điểm 10 điểm


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
<b>Câu 1:(2điểm)</b>


Hai đặc điểm để có thể nhận biết thấu kính hội tụ:


- Sờ vào kính thấy phần rìa mỏng hơn phần giữa. (1điểm)


- Đặt kính gần trang sách thấy ảnh của dịng chữ lớn hơn bình thường.(1điểm)
<b>Câu 2:(2điểm)</b>


Dưới ánh sáng đỏ:


-Vật màu đen vẫn có màu đen.(0,5điểm)
-Vật màu trắng có màu đỏ.(0,5điểm)
-Vật màu đỏ có màu đỏ.(0,5điểm)



-Vật màu xanh lục có màu gần như đen.(0,5điểm)
<b>Câu 3:(2điểm)</b>


-Kính lúp là loại thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn..(0,5điểm)
-Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ..(0,5điểm)


-Công thức: (1điểm)


<b>Câu 4:(1điểm)</b>


Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộ sơ cấp là:


<b>Câu 5:(3điểm)</b>
a):(1điểm)


A I


B O F’ A’


B’
<i>f</i>


<i>G</i>25


)
(
120
300


30


.
1200
.


2
2
1


1 <i>V</i>


<i>N</i>
<i>U</i>
<i>N</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

Vậy độ cao của ảnh là 3cm


c):(1điểm)Xét 2 tam giác đồng dạng : ∆ A’B’F’ ∆ OIF’có:


Vậy tiêu cự của thấu kính là 7,5cm


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 9 NĂM HỌC 2008-2009 - ĐỀ 2</b>
<b>I LÝ THUYẾT:</b>


Câu 1: ( 2 điểm) Nêu 2 đặc điểm để có thể nhận biết được đâu là thấu kính phân kỳ?


Câu 2:( 2 điểm) Nêu nhận xét về màu của các vật : Vật màu đen,vật màu trắng ,vật màu đỏ,vật màu xanh
lục .Khi chiếu vào chúng bằng ánh sáng xanh lục?


Câu 3:( 2 điểm) Kính lúp là loại thấu kính gì?Kính lúp dùng để làm gì? Viết cơng thức liên hệ giữa tiêu cự và
số bội giác của kính lúp?



<b>II.BÀI TẬP:</b>


Câu 4:( 1 điểm) Hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế có hiệu điện thế 30V.Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn
thứ cấp là bao nhiêu? Cho biết cuộn sơ cấp có 1200 vịng dây và cuộn thứ cấp có 400 vòng dây.Máy biến thế
này là máy tăng thế hay máy hạ thế ?


Câu 5:( 3 điểm) Một tòa nhà thẳng đứng cao 9 m đứng bên đường.Một người dùng máy ảnh để chụp ảnh của
của tịa nhà đó .Biết khoảng cách từ vật kính đến tòa nhà là 12m và đến phim là 8cm.


a)Vẽ ảnh của vật tạo bởi máy ảnh.( Không cần đúng tỉ lệ).
b)Tính độ cao của ảnh trên phim.


c)Tính tiêu cự của vật kính máy ảnh.


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 9 NĂM HỌC 2008 – 2009</b>


<b>ĐỀ 2</b>


NỘI DUNG


KIỂM TRA NHẬN BIẾT CẤP ĐỘ NHẬN THỨCTHÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG CỘNG


CHƯƠNG II Câu 4( 1điểm) 1 điểm


)
(
3
12
5
,


4
.
08
,
0
'.
'
'
'
'


' <i>OA</i> <i>cm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

TỔNG CỘNG 4 điểm 2 điểm 4 điểm 10 điểm
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


<b>Câu 1:(2điểm)</b>


Hai đặc điểm để có thể nhận biết thấu kính phân kỳ:


- Sờ vào kính thấy phần rìa dày hơn phần giữa. (1điểm)


- Đặt kính gần trang sách thấy ảnh của dịng chữ nhỏ hơn bình thường.(1điểm)
<b>Câu 2:(2điểm)</b>


Dưới ánh sáng xanh lục :


-Vật màu đen vẫn có màu đen.(0,5điểm)
-Vật màu trắng có màu xanh lục.(0,5điểm)
-Vật màu đỏ có màu gần như đen.(0,5điểm)


-Vật màu xanh lục có màu xanh lục.(0,5điểm)
<b>Câu 3:(2điểm)</b>


-Kính lúp là loại thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn..(0,5điểm)
-Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ..(0,5điểm)


-Công thức: (1điểm)


<b>Câu 4:(1điểm)</b>


Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là:


<b>Câu 5:(3điểm)</b>
a):(1điểm)


A I


B O F’ A’


B’


b):(1điểm) Xét 2 tam giác đồng dạng : ∆ ABO ∆ A’B’O có:


Vậy độ cao của ảnh là 6 cm
<i>f</i>


<i>G</i>25


)
(


10
1200


30
.
400
.


1
1
2


2 <i>V</i>


<i>N</i>
<i>U</i>
<i>N</i>


<i>U</i>   


)
(
6
12


9
.
08
,
0


'.


'
'
'
'


' <i>OA</i> <i>cm</i>


<i>AB</i>
<i>OA</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>B</i>


<i>A</i>
<i>AB</i>








</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

Vậy tiêu cự của thấu kính là 7,5cm


<b>TUẦN :1</b>




<b>Ngày soạn: 9.8.2009</b> <b>Ngàydạy :11.8.2009</b>


<b> Tiết 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT </b>


<b> ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG</b>


<b>I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :</b>


<b>1/Kiến thức : Giải được các bài tập tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện</b>
mắc nối tiếp và mắc song song


2/Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức vào việc giải bài tập.
<b>3/Thái độ : Có thái độ nghiêm túc, tích cực.</b>


<b>II Chuẩn bị ĐDDH: </b>
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/Ổn định lớp:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: 1/Điện năng là gì?</b>


2/Cơng của dịng điện là gì? Cơng thức tính cơng của dịng điện?


<b>3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài:</b> Ta đã tìm hiểu cơng suất và điện năng. Vậy chúng ta vận dụng công thức
này để giải bài tập như thế nào? Các em hãy cùng tiến hành giải bài tập.


TG Nội dung Phuơng pháp


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV


5’



10’ <b>Bài 1:</b>
Tóm tắt:

<i>KWh</i>


<i>J</i>


<i>A</i>


<i>b</i>


<i>P</i>


<i>R</i>


<i>a</i>


<i>s</i>


<i>h</i>


<i>t</i>


<i>A</i>


<i>mA</i>


<i>I</i>


<i>V</i>


<i>U</i>


?


?;


)


?


?;


)


432000


120


30


4


341


,


0



341


;


220













Giải:


a)Điện trở của bóng đèn:


<b>Hoạt động 1: KTBC + (giới</b>
<b>thiệu bài)</b>


<b>Hoạt động 2: Giải bài 1:</b>
HS làm việc cá nhân,đọc và


tóm tắt nội dung bài 1 GV : Yêu cầu HS đọcvà tóm tắt nội dung bài
1.


</div>

<!--links-->

×