Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Lịch Sử lớp 8: Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.94 KB, 7 trang )

Bài 30:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX (Hoàn cảnh, lãnh đạo, nội
dung).
- Những cái mới, tiến bộ của PT yêu nước đầu TK XX so với
cuối TK XIX.
- Đặc điểm của PTGPDT thời kì chiến tranh (1914 – 1918)
- Yêu cầu lịch sử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu
nước của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.
2. Tư tưởng
- Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sĩ CM đầu TK
XX, trong chiến tranh (1914 – 1918) và của lãnh tụ Nguyễn Ai
Quốc.
- Nâng cao nhận thức của HS về bản chất tàn bạo của chế độ
thuộc địa.
- Hiểu thêm giá trị của ĐL, tự do.
3. Kĩ năng
- Giúp HS làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh các sự
kiện lịch sử.
- Kĩ năng quan sát nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động của
các nhân vật lịch sử.
- Tổng kết kinh nghiệm, rút ra bài học.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
- Tài liệu thơ văn yêu nước đầu TK XX (Tư liệu)
- Chân dung các nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu
Trinh, Đội Cấn (SGK), Nguyễn Tất Thành (Tư liệu)
- Tranh ảnh: Tàu đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin (SGK)
- BĐVN, Cuộc hành trình cứu nước của Nguyễn Ai


Quốc.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. On định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:

Giáo án Lịch Sử 8
Trang 1


- Vào cuối TK XIX – đầu TK XX, TP Pháp thi hành những
chính sách gì về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Việt
Nam?
- Tác động của chính sách khai thác thuộc địa đó đối với kinh
tế, xã hội VN.
3. Dạy và học bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Sau khi phong trào Cần Vương
thất bại, nhiều cuộc đấu tranh yêu nước chống Pháp theo hướng
mới lại tiếp tục nổ ra vào đầu TK XX và trong thời kì CTTG I.
Nổi bật là những hoạt động yêu nước của lãnh tụ Nguyễn Ai
Quốc sau khi ra đi tìm đường cứu nước. Chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu những vấn đề trên.

Giáo án Lịch Sử 8
Trang 2


* Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
Hoạt động 1: Phong trào yêu nước trước
CTTG I

+ Mục tiêu: Lãnh đạo, hoạt động, tính chất
phong trào Đơng Du, Đông Kinh nghĩa thục,
cuộc vận động duy tân và PT chống thuế ở
Trung Kì (1908)
+ Phương pháp: Phát vấn, phân tích, giảng
giải, trực quan
HS đọc SGK “Trong số . . độc lập” (trang
143 – 144).
?GV: Tình hình Nhật Bản vào đầu thế kỉ
XX như thế nào?
?GV: Động cơ nào khiến PBC sang NB mà
không sang TQ?
GV giới thịêu chân dung cụ PBC (h.102
SGKtr 144)
HS đọc SGK “Đầu năm 1905, . . Đông Du”
(trang 144)
?GV: Ý định chuyến xuất dương năm 1905
của cụ Phan là gì? Kết quả của chuyến đi này
ra sao?
GV giới thiệu diễn biến chính của PTĐD.
GV phân tích bản chất của PT: bạo động.
HS thảo luận: Dựa vào đâu Hội Duy tân
chủ trương bạo động vũ trang để giành ĐL?
Em nghĩ gì về chủ trương này?
?GV: Nguyên nhân thất bại của PTĐD ->
dẫn câu nói của Bác Hồ: “Đưa hổ cửa trước,
rước beo cửa sau” -> GV nêu bài học rút ra từ
thực tế PT.
GV: Khi PTĐD đang diễn ra sơi nổi thì xuất
hiện cụơc vận động ĐKNT => HS đọc SGK

“Tháng 3-1907, . . ĐKNT” (tr.144)
?GV: Lãnh đạo PT? Vì sao gọi là ĐKNT?
(Xem h.103, SGK)
Giáo án Lịch Sử 8
GV: Phân tích chủ trương, nhiệm vụ, tính
chất và hoạt động của ĐKNT (SGK +
SHDGV).

BÀI GHI
I. Phong trào
yêu nước trước
CTTG I
1. Phong trào
Đông
Du
(1905 – 1909)
- Năm 1904,
Hội Duy tân
thành lập do
cụ Phan Bội
Châu
đứng
đầu,
khởi
xướng PTĐD.
- PT hoạt động
thuận lợi, có
lúc số du HS
lên 200 người.
Tháng 9-1908,

TD Pháp cấu
kết với Nhật
trục
xuất
những người
yêu nước VN,
PTĐD tan rã.
2. Đông kinh
nghĩa
thục
(1907)

3-1907,
Lương
Văn
Can, Nguyễn
Quyền . . mở
một
trường
học tại Hà
Nội, lấy tên là
ĐKNT.
Trang 3


GV: Một trong những nội dung tư tưởng cơ
bản của phái “ơn hịa”, tiêu biểu là PCT và tư
tưởng u nước của ông (SHDGV)
HS đọc SGK “Cũng trong .. thương nghiệp”
(tr. 145)

?GV: Lãnh đạo PT? Hình thức hoạt động?
(Xem h.104, SGK).
HS thảo luận: So sánh ĐKNT, hoạt động của
cuộc vận động Duy tân có những điểm giống
và khác nhau như thế nào?
GV: Khác với PBC chủ trương dùng bạo
động kết hợp với cải cách XH để giành ĐLDT,
PCT chủ trương tiến hành vận động cải cách
(SGDGV)
GV phân tích tính chất của PT => Diễn biến
và ảnh hưởng của cuộc vận động Duy tân
(SGK, SHDGV) (sử dụng BĐVN)
Hoạt động 2: PT yêu nước trong thời kì CTTG
I (1914 – 1918)
+ Mục tiêu: Các cuộc khởi nghĩa của binh lính
ở Huế, Thái Nguyên và hoạt động yêu nước
của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.
+ Phương pháp: Phân tích, giảng giải, trực
quan, phát vấn
HS đọc SGK (tr. 146) => HS thảo luận:
Những thay đổi trong chính sách KT, XH của
Pháp trong những năm CTTG I? Vì sao có sự
thay đổi đó?
Các chính sách về chính trị – xã hội (SHDGV)
GV nhấn mạnh: Các chính sách của Pháp thời
kì chiến tranh đã làm cho mâu thuẫn giai cấp
và dân tộc ngày càng thêm sâu sắc.
+ Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916)
HS đọc SGK (tr. 146)
?GV: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa? Lực

lượng tham gia?
GV phân tích thành phần lãnh đạo và
LLKN (SHDGV).
Giáo án Lịch Sử 8
HS thảo luận: Do đâu cuộc KN bị dập tắt ngay
khi chưa nổ ra? Tuy vậy, cuộc khởi nghĩa có
tiếng vang lớn, vì sao?

3. Cuộc vận
động Duy tân
và PT chống
thuế ở Trung
Kì (1908)
- Lãnh đạo:
Phan
Châu
Trinh, Huỳnh
Thúc Kháng . .
- Hình thức
hoạt
động
phong
phú,
ảnh hưởng rất
lớn.
- Pháp đàn áp,
PT bị dập tắt.
II. PT u
nước
trong

thời kì CTTG I
(1914 – 1918).
1. Chính sách
của TD Pháp ở
ĐD trong thời
chiến:
- Đầu tư khai
thác mạnh vào
CN, NN.
- >< GC và
DT ngày càng
sâu sắc.
2. Vụ mưu KN
ở Huế (1916).
KN của binh
lính và tù
chính trị ở
Thái Nguyên
(1917)
+ Vụ mưu KN
ở Huế (1916)
- Lãnh đạo:
Trang 4và
Thái Phiên
Trần Cao Vân.


HS đọc SGK (tr. 147) => Lãnh đạo? Lực
lượng KN?
GV: Như vậy việc binh lính VN khởi nghĩa

đã phản ánh mâu thuẫn sâu sắc giữa các tầng
lớp nhân dân VN với bọn TD, đặc biệt là của
những người ND mặc áo lính yêu nước với
quân xâm lược. Đây là một truyền thống tốt
đẹp.
GV giới thiệu hoàn cảnh cụ thể, kế hoạch, diễn
biến KN.
HS thảo luận: So sánh với các cuộc KN khác,
các em nhận thấy điều gì (về LLtham gia,
phương pháp tiến hành) của hai cuộc KN ở
Huế (1916) và Thái Nguyên (1917)?
GV: KN Thái Nguyên đã giáng một đòn nặng
nề vào chính sách “dùng người Việt trị người
Việt” của TD Pháp.
GV phân tích các sự kiện xảy ra đầu TK XX
và trong CTTGI (SHDGV) => Trong bối cảnh
đó, Nguyễn Tất Thành đã quyết định ra đi tìm
đường cứu nước mới cho DT.
HS đọc SGK (tr. 148)
?GV: Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo
con đường cứu nước của các vị tiền bối (PBC,
PCT, HHT) mà quyết định đi tìm con đường
cứu nước mới?
GV nêu một số nhận xét của Nguyễn Tất
Thành về các nhân vật này? (SHDGV)
?GV: Động cơ nào thúc đẩy NTT đi sang
phương Tây?
GV trình bày hành trình đi tìm đường cứu
nước của NTT từ năm 1911 đến 1917 (kết hợp
với bản đồ và xem một số hình ảnh đã sưu tầm,

hình 107 - SGK)
HS thảo luận: Em có nhận xét gì về con đường
Giáo án
Lịch
8 đường
và cách thức mà NTT đã trải
qua
đểSửtìm
cứu nước?
. Xuất phát từ CN yêu nước.
. Không đi theo con đường cha anh đã đi (vì có

- Lãnh đạo:
Lương
Ngọc
Quyến

Trịnh Văn Cấn.
- Nghĩa qn
chiếm các công
sở và làm chủ
tỉnh lị. Viện
binh Pháp kéo
đến đàn áp,
Lương
Ngọc
Quyến hi sinh,
Đội Cấn tiếp
tục chiến đấu,
bị thương và tự

sát.
3. Những hoạt
động của NTT
sau khi ra đi
tìm đường cứu
nước.
- Giữa 1911, tại
cảng Nhà Rồng
(SG), NTT ra
đi tìm đường
cứu nước.
- 1917, NTT
trở lại Pháp,
tham gia hoạt
động trong Hội
những người
VN yêu nước.
- Người viết
báo,
truyền
đơn, dự các
diễn đàn, mít
tinh để tố cáo
Trang 5
TD và tuyên
truyền
cho


4. Củng cố:

- Nêu những thay đổi trong các chính sách KT, XH của Pháp ở
VN trong những năm CTTGI. Vì sao có sự thay đổi đó?
- Trình bày những nét lớn về hai cuộc KN của binh lính ở Huế
và Thái Nguyên.
- Hai cuộc KN này có những đặc điểm gì về LL tham gia và PP
tiến hành?
- Vì sao NTT ra đi tìm đường cứu nước mới? Hướng đi của
Người có gì mới sovới những nhà u nước chống Pháp lúc đó?
* Sơ kết bài học:
- Thấy rõ những điểm mới về mục đích, tính chất, hình thức của
PT yêu nước VN đầu TK XX; trên cơ sở đó hiểu được nguyên nhân
cơ bản dẫn đến sự thất bại của các PT này.
- Những hoạt động của NTT tuy mới là bước đầu nhưng có ý
nghĩa vơ cùng quan trọng.
5. Dặn dò – Bài tập về nhà
- Học bài kĩ
- Ôn lại kiến thức cơ bản về LSVN từ năm 1858 đến 1918 để
chuẩn bị tiết ôn tập (tiết 50).
Bài tập về nhà:
- Tự lập bảng thống kê những sự kiện chính về q trình xâm
lược của TD Pháp, thái độ của triều Nguyễn và PT đấu tranh của
nhân dân ta từ 1858 – 1918.
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về cuộc hành trình tìm đường cứu
nước của NTT.
RÚT KINH NGHIỆM

Giáo án Lịch Sử 8
Trang 6



Giáo án Lịch Sử 8
Trang 7



×