Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

LICH SU 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.01 KB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>TuÇn 1,2 Ns:16/8/2009</i>
<i>TiÕt 1,2 Nd:17/8/2009</i>


<b>Phần một: </b>lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay
<b>ChơngI: </b>liên xô và các nớc đông âu


sau chiến tranh thế giới thứ hai
<b>Bài 1:</b> liên xô và các nớc đông âu từ 1945


đến giữa những năm 70
<b>I /M c ớch:</b>


1.Kiến thức:


- Nhân dân Liên xô nhanh choựng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng sau chiÕn tranh


- Những thành tựu đạt đợc về kinh tế và khoa học kĩ thuật.
2. T tởng:


- Liên Xô thực sự là một thành trì của chủ nghĩa xà hội và cách mạng thế giới.
3. Kĩ năng:


Rốn luyn k nng phõn tớch, nhn nh và đánh giá các sự kiện lịch sử.
<b> II/ Thiết bị dạy học:</b>


Bản đồ Liên Xô, một số tranh ảnh về Liên Xô vaứ nhửừng thaứnh tửùu khoa học.


III/ Hoạt động dạy học:
<b> 1. ổn định:</b>


<b> 2. Bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô bị thiệt hại nặng nề khc phc</b>



hậu quả Liên Xô tiến hành khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh.


<b>Nội dung</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>I/ Liên Xô:</b>


<b>1. Công cuộc kh«i phơc kinh tÕ sau chiÕn</b>
<b>thanh(1945-1950).</b>


- Sau chiÕn tranh thế giới thứ hai Liên Xô bị thiệt hại
nặng nề.


- KT: hoàn thành kế hoạch 5 năm (1945-1950) trớc thời
hạn


- KH-KT: phát triển vợt bậc, năm 1949 chế tạo thành
công bom nguyên tử.


<b>2.Tip tc công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kĩ</b>
<b>thuật của CNXH (từ 1950 đến những năm 70 của thế</b>
<b>kĩ XX)</b>


<i><b>a. Thµnh tùu kinh tÕ:</b></i>


- Thực hiện thành công các kế hoạch dài hạn theo các
phơng hớng đúng đắn.


<i><b>b. Thµnh tùu khoa häc kÜ thuËt:</b></i>



- Liên Xô đạt đợc những thnh tu:


+ 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo vµo vị trơ


+ 1961 đửa con ngời bay vào vũ tr.


<i><b>c. Chớnh sỏch i ngoi ;</b></i>


- Hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nớc


- ng hộ phong đấu tranh giải phóng dân tộc


- Chổ dựa cho cách mạng thế giới
<i><b>Tiết 2</b></i>


<b>II./ Đông ¢u :</b>


1. Sự ra đời của các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai nhiều nớc dân chủ ra


HS đọc SGK


HĐ1 Nhóm/cá nhân


?Liên Xô bị thiệt hại nh thế
nào sau chiÕn tranh thế
giới?


HĐ2 Nhóm



? Nhng kt qu t c ca
Liờn Xụ?


HS thảo luËn


GV nhận xét đánh giá
HĐ1 Cá nhân:


?Nªu những thành tựu về
kinh tế của Liên Xô?


HS thảo luận


HĐ 2 Nhóm /cá nhân


? Trình bày những thành tựu
về khoa häc kÜ thuËt của
Liên Xô


HS dựa vào SGK thảo luân
GV nhân xÐt tỉng kÕt


HS đọc SGK
HĐ1 Nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đời ở đông Âu.


- Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân


Tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hửừu hóa các nhà máy



xí nghiệp, thực hiện quyền tự do dân chủ và cải thiện đời
sống


<b>2. Tiến hành xây dựng CNXH (Từ năm 1950 đến</b>
<b>những năm 70 của thế kỉ XX)</b>


<i><b>a. NhiƯm vơ: (SGK)</b></i>
<i><b>b. Thµnh tùu:</b></i>


- Đầu những năm 70 Đông Âu trở thành những nớc
công n«ng nghiƯp .


- Kinh tế, xã hội thay đổi căn bản.
<b>III/ Sự hình thành hệ thống XHCN:</b>


1. Hồn cảnh và cơ sở hình thành hệ thống XHCN.
- Các nớc đông Âu cần sự giúp đở của Liên Xụ


- Có sự phân công sản xuất theo chuyên môn giữa các
nớc


<b> 2. Sự hình thành hệ thống XHCN.</b>


- Tỉ chøc Hội đồng t¬ng trỵ kinh tÕ gi÷a c¸c níc
XHCN (SEV) (8/1/1949- 28/3/1991)


- Tỉ chøc hiƯp íc Vac-sa-va (14/5/1955-1/7/1991)


ra đời nh thế nào?


HS tho lun


HĐ2 nhóm /cá nhân.


?Nhiệm vụ của cuộc cách
mạng DCND ở Đông Âu?
HS dựa vào SGK thảo luận
GV nhận xét tổng kết
HĐ1 cá nhân


?Nờu nhim v ca cỏc nc
ụng u?


HĐ 2 nhãm


?Trình bày những thành tựu
mà các nớc đơng Âu đạt đợc
HĐ1 Nhóm / cá nhân


?Cơ sở nào để hỡnh thnh h
thng XHCN?


HĐ2 nhóm /cá nhân


?Hệ thống các nớc XHCN
hình thành nh thÕ nµo?


<b> </b>


<b> IV/Cđng cè: </b>



- Qúa trình xây dựng CNXH ở Liên Xô và đông Âu


- Những thành tựu đạt đợc về kinh tế ,xã hội ,chính trị ở Liên Xơ và Đơng Âu
- Sự hình thành h thng XHCN .


V/Dặn dò:


Học bài và làm các bài tập SGK


Soạn bài mới và chuẩn bị tài liệu cho bài mới.


<i>Tuần 3 Ns: 30/8/2009</i>
<i>Tiªt 3 Nd: 31/8/2009</i>


<b>Bài 2:liên xô và các nớc đông âu từ Giữa những năm 70 </b>
<b>đến đầu những năm 90 của thế kỉ xx</b>


<b>I/ </b>


<b> Mục đích:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Học sinh cần nắm những nét chính của q trình khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa
ở Liên Xô và Đông Âu.


<b>2.T tëng :</b>


Học sinh thấy rõ những khó khăn thiếu sót của Liên Xô và Đông Âu.
<b> 3.Kĩ năng:</b>



Rốn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá và so sánh.
<b> II/ Thiết bị dạy học:</b>


Bản đồ Liên Xô và Các nớc Đông Âu
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Ơn định :</b>


<b> 2. KiĨm tra bài cũ</b>: Trình bày sự hình thành hệ thống các nớc XHCN?


<b>3. Bài mới:</b> Từ những năm 70 và 80 của thế kỉ XX Liên Xô và Đông Âu lâm vào khủng hoảng về


kinh t chớnh tr dn n sp XHCN.


<b>Nội dung</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>I/ Sự khủng hoảng và tan rà của Liên bang Xô Viết</b>
<b>1. Nguyên nhân:</b>


- Nm 1973 khng hong du m nh hng n Liờn Xụ.


HS c SGK


HĐ1 nhóm /cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Diễn biến</b>:


- 3/ 1985 Liên Xô tiến hành cải tổ, nhng không thành công
<b>3. Hậu quả:</b>



- Đất nớc ngày càng khủng hoảng và rối loạn về kinh tế, xà héi,
chÝnh trÞ


- 19/8/1991 Cuộc đảo chính tổng thống Gooc-ba-chôp không
thành. Đảng cộng sản Liên Xơ bị đình chỉ hoạt động.


- 21/12/1991; 11 nớc cộng hịa li khai hình thành cộng đồng các
quốc gia độc lập.


* Chế độ XHCN ở Liên bang Xô Viết sụp đổ sau 74 năm tồn tại
<b>II/ Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các n ớc </b>
<b>Đông Âu:</b>


- Khủng hoảng ở Đông Âu bắt đầu ở Ba Lan (1988) sau đó lan
rộng ra các nớc khác.


- Đảng cộng sản ở đông Âu mất quyền lãnh đạo, thực hiện đa
nguyên về chính trị.


- 1989 chế độ XHCN sụp đổ ở hầu hết các nớc Đông Âu.
- 1991 hệ thống các nớc XHCN bị tan rã sụp đổ .


biÕn cña cuộc khủng hoảng ở liên
bang Xô Viết?


HĐ2 nhóm


? Kết quả của công cuộc cải tổ
của Liên Xô?



HS dựa vào SGK thảo luận
GV nhận xét tổng kết


GV giới thiệu thêm về tình hình
Việt Nam


HS c SGK
HĐ1 nhóm


?Trình bày q trình khủng hoảng
và sụp đổ XHCN ở đông Âu?
? Nguyên nhân sụp đổ XHCN ở
Liên Xơ và Đơng Âu?


<b> IV/ Cđng cè :</b>


Nguyên nhân khủng hoảng và dẫn đến sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu
Diễn biến và hậu quả của cuộc khng hong .


<b>V/ Dặn dò:</b>


Học bài cũ và làm bài tập SGK Soạn bài mới


<i>TuÇn 4</i> <i>Ns:6/9/2009</i>


<i>TiÕt 4 Nd:7/9//2009</i>


<b>Chơng II: </b>các nớc á, phi, mĩ la tinh từ năm 1945 đến nay
<b> Bài 3: </b>quá trình phát triển của phong trào giải phóng



dân tộc và sự tan r của hệ thống thuộc địa<b>ã</b> .
<b>I/Mục đích :</b>


1.KiÕn thøc:


-Qúa trình đấu tranh giải phóng dân tộc, và sự tan rã của hệ thống thuộc địa, ở á, Phi,


MÜ la tinh.


-Diễn biến chủ yếu của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của các nớc này trãi qua
ba giai đoạn.


<b> 2.T tëng:</b>


-Qúa trình đấu tranh kiên cờng anh dũng, để giải phóng dân tộc, tinh thần đồn kt hu
ngh


3.Kĩ năng:


-Rèn luyện phơng pháp t duy khái quát tổng hợp phân tích các sự kiện lịch sử.
II/ Thiết bị dạy học:


Bn đồ thế giới, một số tranh ảnh về các nớc có liên quan
III/ Hoạt động dạy học:


1. Ôn định:


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày sự khủng hoảng và sụp đổ của các nớc XHCN.</b>



3. Bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
diễn ra sôi nổi ở A, Phi, Mĩ la tinh.làm cho hệ thống thuộc đia của các nớc đế quc b
tan ró.


<b>Nội dung</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>I/Giai on t nm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ</b>
<b>XX.</b>


Ch©u Á Ch©u Phi Ch©u MLT


In-đơ-nê-xi-a(17/8/1945) Ai Cập 1952 Cu Ba 1959


HS c SGK
H1 Nhúm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

n-Việt Nam(2/9/1945)
Lào(12/10/1945)
Ân §é(1945-1950)


An-giª-ri(1954-1962)
17 níc 1960


* Đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX hệ thống thuộc địa của
chủ nghĩa đế quốc căn bản sụp đổ.


<b>II/Giai đoạn giữa những năm 60 đến những năm 70 của thế kỉ</b>
<b>XX.</b>


- Đầu những năm 60 của thế kỉ XX các nớc châu Phi giành độc


lập khỏi ách thống trị của Bồ Đào Nha


-Ghi-nê Bit-xao (9/1974); Mô Dăm Bích (6/1975);
¡ng-g«-la(11/1975)


<b>III/Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90</b>
-Cuối những năm 70 CNTD chỉ cịn tồn tại dới hình thức chủ
nghĩa phân biệt chủng tộc (A-Pac-Thai)


-Các nớc Dim-ba-bu-ê(1980) Na-mi-bi-a(1990) Nam Phi(1993)
lần lợc giành độc lập.


- Nhân dân các nớc á phi, MLT, đaừ đấu tranh kiên trì củng cố độc


lậ, xây dựng và phát triển đất nớc để khắc phục đói nghèo


íc?


HS th¶o5 ln
GV nhËn xÐt


Gọi HS lên bảng
xát định vị trí các
nớc trên bảng đồ
HS đọc SGK


H§1 nhóm/ cá
nhân


?trình bày quá trình


giải phóng dân tộc
trong những năm
70?


HS c SGK


HĐ1 nhóm /cá
nhân


?Trỡnh by phong
trào đấu tranh giảI
phóng dân tộc
trong những năm
70 đến 90 của thế
kỉ XX?


<b>IV/ Cđng cè:</b>


Qúa trình đấu tranh giải phóng dân tộc của các nớc A, Phi, MLT. Qua các giai đoạn
<b>V/ Dặn dò:</b>


Häc bµi vµ lµm bµi tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Tuần 5 Ns:13/9/2009</i>
<i>Tiết 5 Nd:14/9/2009</i>


<b>Bài 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á</b>
I/Mục đích:


<b> 1.Kiến thức:</b>



-Những nét khái qt về tình hình các nước châu Á. Đặc biệt là Trung Quốc và Aân
Độ.


-Sự ra đời của nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
2.Tư tưởng:


Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết Quốc tế, đoàn kết trong khu vực
3.Kĩ năng :


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp những sự kiện lịch sử và sử dụng bản đồ
<b>II/Thiết bị dạy học :</b>


Tranh ảnh các nước châu Á, Bản đồ Trung Quốc và Ân Độ
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


1.OÂn ñònh :


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Nêu những giai đoạn phát triển phong trào giải phóng dân tộc</b>
Á, Phi MLT?


<b> 3.Bài mới: Sau chiến tranh thế giới châu Á đã có nhiều biến đổi sâu sắc, trãi qua</b>
quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ đã giành độc lập.


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I/ Tình hình chung: </b>


-Sau chiến tranh thế giới hầu hết các nước châu Á đã
giành độc lập .



-Các nước ra sức phát triển kinh tế đạt được nhiều
thành tựu quan trọng, như Nhật Bản, Hàn Quốc, Sin
ga po, Trung Quốc.


<b>II/Trung Quốc:</b>


<b>1.Sự ra đời của nước Cơng hịa nhân dân Trung</b>
<b>Hoa.</b>


-1/10/1949 nước CHND Trung Hoa ra đời kết thúc
100 năm nô dịch Đế quốc và 1000 năm Phong kiến.
Bước vào kỉ nguyên độc lập tự do


* CNXH được nối liền từ châu Aâu sang châu Á .


HS đọc SGK
HĐ1 nhóm


?Hãy nêu những nét nổi bậc
của châu Á sau năm 1945?
HS thảo luận


GV nhận xét 4 Con rồng
châu Á Hàn Quốc, Đài loan,
Hồng Kơng, Sin gaPo


HĐ1 nhóm


?Nước cơng hịa nhân dân


Trung Hoa ra đời như thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Mười năm xây dựng chế độ mới(1949-1959)</b>
-1949-1952 hoàn thành nhiệm vụ khơi phục kinh tế.
-1953-1957 hồn thành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất
thu được nhiều thắng lợi đáng kể.


<b>3.Hai mươi năm biến động (1959-1978)</b>


-1959-1978 Trung Quốc đầy những biến động “Ba
ngọn cờ hồng”trong kinh tế “Đại cách mạng văn hóa
vơ sản” trong chính trị


<b>4.Công cuộc cải cách mở cửa</b>


- 12/1978 Trung Quốc thực hiện đường lối cải cách
mở cửa và đạt được nhiều thành tựu nhất là phát
triển kinh tế


- Chính sách đối ngoại thu được nhiều kết quả, củng
cố địa vị trên trường quốc tế.


Gv nhận xét tổng kết
HĐ2 cá nhân


?Nêu những thành tựu đạt
được của Trung Quốc trong
10 năm đầu?



HĐ3 Nhóm /cá nhân


?Trung Quốc đã có những
biến động như thế nào?


HĐ4 nhóm


? Cơng cuộc cải cách mở cửa
của Trung Quốc đã diễn ra
như thế nào?


<b>IV/Củng cố:</b>


Tóm tắt diễn biến cách mạng Trung Quốc qua các giai đoạn
<b>V/ Dặn dị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Tuần 6 Ns:20/09/2009 </i>


<i>Tieát 6 </i> <i> Nd:21/09/2009</i>


<b>Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á</b>
<b>I/Mục đích :</b>


<b>1.Kiến thức : </b>


-Tình hình Đơng Nam Á trước và sau năm 1945.


-Sự ra đời của hiệp hội các nước Đông Nam Á – Asean và vai trịø của nó đối với sự
phát triển của các nước.



<b>2. Tư tưởng:</b>


Tự hào về những thành tựu mà ĐNÁ đạt được
<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kỉ năng phân tích và khái quát.
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Bản đồ các nước ĐNÁ
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ôn định :</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: trình bày nét nổi bật của châu Á từ 1945 đến nay</b>


<b>3.Bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ hai đã tạo thời cơ thuận lợi cho các nước</b>
ĐNÁ giành độc lập và phát triển kinh tế. Bộ mặt ĐNÁ thay đổi rõ rệt


<b> Nội dung</b> <b> Phương pháp</b>
<b>I/Tình hình ĐNÁ trước và sau 1945</b>


-Trước 1945 hầu hết các nước ĐNÁ đều
là thuộc địa của ĐQ(trừ Thái Lan)


-Sau w2 hầu hết các nước ĐNÁ đã giành
được độc lập.


-Trong thời kì chiến tranh lạnh, Mĩ và các
Đế quốc khác can thiệp vào khu vực làm
cho các nước Đông Nam Á bị phân hóa
trong đối ngoại.



<b>II/Sự ra đời của tổ chức Asean.</b>


HĐ1:Cá nhân.


H? Tình hình ĐNÁ trước và sau năm
1945?


-HĐ2: Nhóm.


H? Từ giữa những 50 của thế kỉ XX, các
nước Đơng Nam Á có sự phân hóa trong
đối ngoại như thế nào?


HS thảo luận nhóm.


Theo ĐQ Chống ĐQ Trung lập


Thái Lan
Phi-lip-pin


Việt Nam
Lào


Cam-pu-chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã
hội các nước cần hợp tác, liên minh với
nhau để phát triển.



-Ngày 8/8/1967 hiệp hội các nước
ĐNÁ(Asean) thành lập(5 nước)


-Mục tiêu A Sean là:Phát triển kinh tế và
văn hóa thơng qua những nổ lực hợp tác
chung giữa các nước thành viên duy trì
hịa bình và ổn định khu vực.


<b>III/ Từ “A Sean 6” phát triển thành</b>
<b>“A Sean 10”</b>


- Năm 1984 Bru-nây trở thành thành viên
thứ 6. Đến những năm 90 lần lược 3 nước
Đông Dương và Mi-an-ma gia nhập tổ
chức Asean trở thành Asean 10.


- Hoạt động trọng tâm của A Sean là
chuyển sang KT


HĐ1:Nhóm


H? Trình bày hồn cảnh ra đời và mục
tiêu hoạt động của tổ chức A Sean?
HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả
lời.


-GV nhận xét ,tổng kết.
HĐ2: Nhóm


?Quan hệ giữa các nước ĐNÁ và các


nước Đông Dương?


-HS đọc SGK
-HĐ1: Nhóm.


H? Sự phát triển của A Sean diễn ra như
thế nào?


H?Hoạt động trọng tâm của Asean hiện
nay là gì?


<b>IV/Củng cố: Tại sao nói: Từ những năm 90 của thế kỉ XX “một chương mới mở ra </b>
trong lịch sử khu vực ĐNÁ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Tuaàn 7: Ns:27/09/2009</i>
<i>Tieát 7: Nd:28/09/2009</i>


<b>Bài 6: CÁC NƯỚC CHÂU PHI</b>
<b>I/ Mục đích.</b>


<b>1. Kiến thức: HS cần nắm.</b>


-Tình hình chung của các nước Châu Phi từ sau w2 đến nay: phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc, sự phát triển KT-XH của các nước này.


-Cuộc đấu tranh kiên trì để xóa bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở cộng hòa Nam
Phi.


<b>2. Tư tưởng:</b>



-GD tinh thần đoàn kết, giúp đỡ và ủng hộ nhân dân Châu Phi trong cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc chống đói nghèo.


<b>3. Kó năng.</b>


-Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu và tranh ảnh
<b>II/Thiết bị dạy-học:</b>


-Bản đồ Châu Phi và thế giới, tài liệu tranh ảnh về Châu Phi.
<b>III/Hoạt động dạy-học.</b>


<b>1Ôn định tổ chức</b>


<b>2Kiểm tra bài cũ.: Trình bày về hồn cảnh ra đời và mục tiêu của A Sean?</b>


<b>3. Bài mới</b>: Sau chiến tranh thế giới thứ hai Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở
châu Phi phát triển mạnh hầu hết các nước châu Phi đã giành được độc lập.


Noäi dung <b> Phương pháp</b>
<b>I/Tình hình chung</b>


-Sau w2 phong trào đòi độc lập ở Châu
Phi diễn ra sôi nổi, nhiều nước được độc
lập; Ai Cập(6/1953), An-giê-ri(1962)
-Năm 1960:17 nước giành độc lập gọi là
năm Châu Phi


- Từ cuối những năm 80 đến nay, tình
hình Châu Phi khó khăn, khơng ổn định
với nội chiến xung đột, đói nghèo…



=> Đây là nhiệm vụ gian khổ nhất của
Châu Phi


<b>II/Cộng hòa Nam Phi</b>


-1961 cộng hịa Nam Phi tun bố độc


HĐ1: Nhóm


H? Nêu những nét chính cuộc đấu tranh
của nhân dân Châu Phi?


HS thảo luận.
HĐ2 : Nhóm


H? Các nước CP đang gặp những khó
khăn


gì để phát triển KT-XH ?
HS thảo luận


H? Trình bày đặc điểm của cộng hòa
Nam Phi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lập


-Chính quyền thực dân da trắng ở Nam
Phi đã thi hành chính sách phân biệt
chủng tộc (A-pác-thai) cực kì tàn bạo.


-1993 chế độ A-Pác-thai bị xóa bỏ


-5/1994 Nen-xơn Man-đê-la là người da
đen đầu lên làm tổng thống


-Hiện nay chính quyền mới ở Nam Phi
đề ra “chiến lược kinh tế vĩ mô” nhằm
phát triển kinh tế, giải quyết việc làm và
phân bố lại sản phẩm.


H? Cuộc đấu tranh chống chế độ phân
biệt chủng tộc ở CH Nam Phi đã đạt
được thắng lợi gì?


A-pác-thai là chính sách phân biệt
chủng tộc cực đoan và tàn bạo.Tước đoạt
mọi quyền lợi về KT-CT-XH của người
da đen.


H? Những việc làm của Nam Phi hiện
nay?


<b>4. Củng cố:-Sau </b>w2hầu hết các nước ở Châu Phi đều giành độc lập.


-Trải qua thời gian đấu tranh gian khổ lâu dài Nam Phi đã xóa bỏ được
chế độ phân biệc chủng tộc A-pác –thai


5.Dặn dò: -Học bài cũ trả lời các câu hỏi sgk


-Học trước và chuẩn bị tư liệu về các nước Mĩ La Tinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Tieát 8</i> <i>Nd:5/10/2009</i>


<b>Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA – TINH</b>
<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


-Những nét khái qt về tình hình Mĩ la –tinh (từ sau W2 đến nay)


-Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ba và những thành tựu của
Cu-Ba.


<b>2.Tư tưởng:</b>


Tinh thần đoàn kết ủng hộ cách mạng, cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của
Cu-ba


<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kỉ năng sử dụng bản đồ, tổng hợp so sánh
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Bản đồ thế giới, và lược đồ khu vực Mĩ la-tinh
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi.</b>



<b>3.Bài mới: Cùng chung với sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc trên thế</b>
giới, ở Mĩ la-tinh phong trào cũng phát triển mạnh đặc biệt là Cu- Ba.


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I/Những nét chung</b>


-1959 Cu-Ba giành độc lập


-Những năm 60 đến 80 của thế kỉ XX được
coi là “lục địa bùng cháy”


* Kết quả: chính quyền độc tài nhiều nước bị
lật đổ, chính quyền dân chủ nhân dân được
thiết lập.


-Hiện nay Mĩ la-tinh củng cố độc lập, chủ
quyền, dân chủ hóa chính trị, cải cách kinh tế


<b>II/Cu-Ba – Hòn đảo anh hùng:</b>


HS đọc SGK
HĐ1 nhóm


?Sau w2 tình hình Mó la-tinh như thé
nào?


So sánh sự khác nhau ở châuÁ, châu
Phi, và MLT



-C.Á:Nữa cuối TK19 nhiều nước
giành được độc lập


-C.P:Phát triển sau w2 .Nay vãn
nghèo


MLT:Giành được độc lập
Đầu TK19.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1.Diễn biến cách mạng:</b>


-3/1952 Được sự giúp đở của Mĩ tướng Ba-tix
ta tiến hành đảo chính, thiết lập chế độ độc
tài quân sự


-26/7/1953 Phi-đen Cax-tơ-rô lãnh đạo 135
thanh niên tấn cơng trại lính Mơn-Ca-Đa mở
đầu thời kì khởi nghĩa vũ trang


-Cuối năm 1958 lực lượng cách mạng lớn
mạnh tấn công nhiều nơi.


-1/1/1959 Chế độ độc tài Ba-tix-ta sụp đổ.
Cách mạng Cu-Ba thắng lợi.


<b>2.Cu-Ba xây dựng CNXH:</b>


-4/1961 Cu-Ba tuyên bố tiến lên CNXH


-Xây dựng cơng nghiệp cơ khí hợp lí, nơng


nghiệp đa dạng, văn hóa, giáo dục, y tế phát
triển.


HĐ1 Nhóm


?Trình bày tóm tắt diễn biến cách
mạng CuBa?


GV giảng : Sau thất bại ở Môncađa
Phi đen bị bắt và dầy đi Ca Na Đa
Tàu Gama chở 12 người nhưng phải
chở 82 người.


Sau 7 ngày lên đênh trên biển họ đã
đổ bộ lên bờ và bị bao vây


-26 người bị thiêu
-44 người hi sinh


-12 người còn sống trong đó có
Phiđen


<b>IV/Củng cố:</b>


Tình hình các nước Mĩ la-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai
Cách mạng Cu-Ba đã đi đầu và là ngọn cờ cho cách mạng thế giới
<b>V/Dặn dò:</b>


Học bài cũ và làm bài tập. Soạn bài mới



Sưu tầm tài liệu nói về mối quan hệ giữa Việt Nam và Cu Ba.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Tieát 9</i>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT (xem thư mục kiểm tra Lịch sử)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Tieát 10 Nd:19/09/2009</i>


<b>Chương III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY</b>
<b>Bài 8: NƯỚC MĨ</b>


<b>I/Mục đích:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


-Sau chiến tranh thế giới thứ hai kinh tế Mĩ phát triển nhảy vọt giàu mạnh về kinh
tế, khoa học kĩ thuật và quân sự. Thực hiện chính sách đối nội đối ngoại phản động.
<b>2.Tư tưởng:</b>


Sự cạnh tranh của Tây Aâu và Nhật Bản đối với nền kinh tế Mĩ
<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, phân tích, đấnh giá.
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Bản đồ thế giới và nước Mĩ
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ơn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>



<b>3.Bài mới: Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai kinh tế Mĩ phát triển vược bậc đứng</b>
đầu tư bản, với sự vược trội về kinh tế, khoa học kĩ thuật hiện nay Mĩ giữ vai trị
hàng đầu thế giới


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I/Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế</b>
<b>giới thứ hai.</b>


<b>1.Nguyên nhân phát triển kinh tế.</b>
-Không bị chiến tranh tàn phá


-Được n ổn phát triển sản xuất và bn bán
vũ khí hàng hóa.


<b>2.Thành tựu .</b>


-1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX: kinh
tế phát triển nhảy vọt.


-Những năm 70 của thế kỉ XX đến nay: kinh
tế bị suy giảm.


<b>3.Nguyên nhân suy giảm: (SGK) 4 nguyên</b>
nhân


<b>II/Sự phát triển về khoa học kĩ thuật.</b>


HS đọc SGK
HĐ1:cá nhân



?Những nguyên nhân nào dẫn đến
kinh tế Mĩ phát triển nhảy vọt sau
chiến tranh?


HĐ2: nhóm


?Nêu những thành tựu mà Mĩ đạt
được sau chiến tranh?


HS thảo luận
Gv nhận xét


HĐ3: HS xem SGK
HS đọc SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Công nghiệp:


+Sáng chế các cơng cụ sản xuất mới.
+Các nguồn năng lượng mới.


+Giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát
triển


+Chinh phục vũ trụ.


-Nơng nghiệp:Thực hiện cách mạng xanh
-Quân sự: Sản xuất các loại vũ khí hiện đại.


 Đời sống vật chất và tinh thần người dân



Mĩ có nhiều thay đổi.


<b>III/Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ</b>
<b>sau chiến tranh</b>


<b>1.Đối nội:</b>


-Ban hành nhiều đạo luật phản động
-Đàn áp phong trào công nhân


-Thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc
<b>2.Đối ngoại:</b>


-Đề ra chiến lược toàn cầu


-Thành lập các khối quân sự, gây chiến tranh
xâm lược.


-Từ 1991 đến nay Mĩ xác lập trật tự thế giới
“đơn cực”


? Trình bày những thành tựu về cơng
nghiệp, nông nghiệp, quân sự của


Hs dựa vào SGK thảo luận
Gv nhận xét tổng kết


?Những thành tựu đó đã ảnh hưởng


như thế nào đến đời sống của người
dân Mĩ?


HS đọc SGK


HĐ1 nhóm/ cá nhân


?Chính sách đối nội của Mĩ sau
chiến tranh như thế nào?


Hs dựa vào SGK trả lời
HĐ2 nhóm / cá nhân


?Chính sách đối ngoại của Mĩ sau
chiến tranh như thế nào?


Hs dựa vào SGK trả lời


<b>IV/Củng cố:</b>


Ngun nhân phát triển kinh tế của Mĩ những thành tựu đạt được
Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ.


<b>V/Dặn doø:</b>


Học bài cũ và làm bài tập, soạn mới bài tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Tiết 11</i> <i>Nd:26/10/2009</i>


<b>Bài 9: NHẬT BẢN</b>


<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


Nhật Bản là một nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề đã vươn lên thành
một siêu cường quốc về kinh tế đứng thứ hai thế giới.


<b>2.Tư tưởng:</b>


Giáo dục ý chí vươn lên, tinh thần lao động hết mình, tơn trọng kĩ luật.
<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kó năng tư duy, phân tích so sánh.
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Bản đồ Nhật Bản, châu Á và một số tranh ảnh về Nhật Bản.
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.OÂn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Vì sao Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh sau chiến tranh</b>


<b>3.Bài mới: Nhật Bản là một nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề đã vươn</b>
lên thành một siêu cường quốc về kinh tế đứng thứ hai thế giới.


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I/Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.</b>


-Sau chiến tranh Nhật Bản gặp nhiều khó


khăn: mất thuộc địa, kinh tế bị tàn phá, tệ
nạn xã hội, đất nước bị quân đội nước ngoài
chiếm đóng.


-Nhật Bản tiến hành một loạt những cải cách
dân chủ.


+1946 ban hành hiến pháp mới
+1946 – 1949 cải cách ruộng đất


+Giải giáp các lực lượng vũ trang, ban hành
các quyền tự do dân chủ …


 tạo nên sự phát triển thần kì về kinh tế sau


này


<b>II/Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh</b>


HS đọc SGK
HĐ1 cá nhân


?Những khó khăn của Nhật Bản sau
chiến tranh?


HĐ2 nhóm


?Nhật Bản đã thi hành những chính
sách gì để vượt qua những khó
khăn?



Hs dựa vào SGK thảo luận
Gv nhận xét tổng kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>teá sau chieán tranh.</b>


-Kinh tế tăng trưởng nhanh chóng trong
những năm 50, 70 của thế kỉ XX thường gọi
là giai đoạn thần kì trở thành một trong ba


trung tâm kinh tế tài chính thế giới.
-Nguyên nhân phát triển kinh tế (SGK)


-Những năm 90 của thế kỉ XX kinh tế lâm
vào suy thối.


<b>III/Chính sách đối nội và đối ngoại của</b>
<b>Nhật Bản sau chiến tranh.</b>


<b>1.Đối nội:</b>


-Chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ
dân chủ với những quyền tự do dân chủ.


<b>2.Đối ngoại:</b>


-8/9/1951 Hiệp ước an ninh Nhật – Mĩ được
kí  Nhật Bản lệ thuộc vào Mĩ được Mĩ che
chở bảo hộ



-Thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng
về kinh tế và tập trung phát triển kinh tế.


?Kinh tế của Nhật Bản phát triển
như thế nào sau chieán tranh?


Hs dựa vào SGK thảo luận
Gv nhận xát đánh giá


?Những nguyên nhân nào dẫn đến
nền kinh tế Nhật Bản phát triển vượt
bậc như vậy?


Hs đọc SGK


HÑ1 nhóm/ cá nhân


?Chính sách đối nội của Nhật Bản
sau chiến tranh như thế nào?


HS dựa vào SGK trả lời
HĐ2 nhóm / cá nhân


?Chính sách đối ngoại của Nhật Bản
sau chiến tranh như thế nào?


Hs dựa vào SGK trả lời
Gv nhận xét đánh giá


<b>IV/Củng cố:</b>



Những khó khăn của Nhật Bản sau chiến tranh
Những thành tựu đạt được


<b>V/Daën dò:</b>


Học bài và làm bài tập SGK


Soạn trước bài10 các nước Tây Aâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Tieát 12</i> <i>Nd:2/11/2009</i>


<b>Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>
<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


-Những nét khái quát nhất của các nước Tây Aâu từ sau chiến tranh thế giới đến nay
-Xu thế liên kết giữa các nước trong khu vực đang phát triển trên thế giới


<b>2.Tư tưởng:</b>


-Mối quan hệ nguyên nhân dẫn đến sự liên kết khu vực giữa các nước Tây Aâu
-Mối quan hệ giữa Tây Aâu và Mĩ sau chiến tranh thế giới


<b>3.Kæ naêng:</b>


Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và phương pháp tư duy tổng hợp so sánh
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>



Lược đồ các nước Tây Âu
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Nêu những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh?</b>


<b>3.Bài mới: Sau chiến tranh thế giới tình hình các nước Tây u đã có nhiều thay đổi </b>
to lớn và sâu sắc một trong những thay đổi đó là sự liên kết các nước Châu u đây
là liên minh lớn nhất.


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I/Tình hình chung:</b>


-Sau chiến tranh thế giới thứ hai kinh tế Tây
Aâu giảm sút.


-Năm 1948. Tây Aâu nhận viện trợ của Mĩ
kinh tế được phục hồi nhưng ngày càng lệ
thuộc vào Mĩ.


-Đối nội: Thu hẹp quyền tự do dân chủ, xóa
bỏ những cải cách tiến bộ, ngăn cảng phong
trào cơng nhân.


-Đối ngoại: Tiến hành xâm lược, chống phá
Liên Xô và các nước XHCN


-Tình hình nước Đức (SGK)
<b>II/Sự liên kết khu vực:</b>



-Những năm 50 của thế kỉ XX các nước Tây


Hs đọc SGK
HĐ1: Nhóm


?Tình hình các nước Tây Aâu sau
chiến tranh thế giới như thế nào?
Hs dựa vào SGK thảo luận


Gv nhận xét đánh giá
HĐ2:nhóm/cá nhân


?Chính sách đối nội và đối ngoại của
Tây Aâu sau chiến tranh như thế nào?
HS dựa vào SGK trả lời


Gv giảng thêm về tình hình nước
Đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Aâu thực hiện liên kết kinh tế giữa các nước
trong khu vực.


-7/1967 Cộng đồng châu Aâu (EC) ra đời 
12/1991 đổi tên thành liên minh châu Aâu
(EU) hiện nay có 27 thành viên (2007)
(1/1/2007 Rumani và Bungari)


-Hiện nay EU là một trong ba trung tâm kinh
tế thế giới



HĐ1 nhóm


?Vì sao các nước Tây Aâu lại tiến
hành liên kết với nhau?


?Những thành tựu đạt được của Tây
u?


<b>IV/Củng cố:</b>


Tình hình Tây Aâu sau chiến tranh tại sao lại lệ thuộc vào Mĩ
Sự liên kết khu vực diễn ra như thế nào?


<b>V/Dặn dò:</b>


Học bài và làm bài tập SGK
Soạn bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Tieát 13</i> <i>Nd:10/11/2009</i>


<b>Chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY</b>


<b>Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI</b>
<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


-Sự hình thành trật tự thế giới mới ’trật tự hai cực I-an-ta”



-Những quan hệ của “trật tự thế giới mới” sự ra đời của tổ chức Liên Hợp Quốc,
tình trạng “chiến tranh lạnh” đối đầu nhau giữa hai XHCN và TBCN


-Tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh những hiện tượng mới và các xu hướng phát
triển của thế giới.


<b>2.Tư tưởng:</b>


Đó là cuộc đấu tranh gây gắt vì mục tiêu của lồi người, hịa bình, độc lập, dân tộc
và dân chủ hợp tác phát triển.


<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kỉ năng sử dụng bản đồ, tổng hợp, phân tích, tổng hợp.
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Bản đồ thế giới và những tranh ảnh
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Nêu những nét nổi bậc của Tây Aâu sau năm 1945</b>


<b>3.Bài mới: Sau chiến tranh thế giới một trật tự thế giới mới được hình thành đó là</b>
trật tự hai cực I – an – ta. Liên Xô và Mĩ là hai cường quốc đại diện cho hai phe.


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I/Sự hình thành trật tự thế giới mới.</b>
<b>1. Hoàn cảnh:</b>



-Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc hội
nghị I – an – ta (Liên Xô) được triệu tập
gồm ba nguyên thủ quốc gia Anh, Mĩ, Liên


<b>2. Hội nghị I – an – ta :</b>


- Thông qua các quyết định quan trọng về
phân chia khu vực ảnh hưởng của Liên Xô
và Mĩ


HS đọc SGK
HĐ1 nhóm


? Hồn cảnh và nội dung của hội
nghị I – an – ta ?


Hs thảo luận


Gv nhận xét đánh giá
Anh: thủ tướng


Mó : tổng thống


Liên Xơ: chủ tịch hội đồng bộ
trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3.Hệ quả:</b>



-Trật tự hai cực I – an – ta được hình thành
do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực


<b>II/Sự thành lập Liên Hợp Quốc.</b>


-Nhiệm vụ của Liên Hợp Quốc là duy trì hịa
bình và an ninh thế giới thúc đẩy quan hệ
hợp tác giữa các nước về KT, VH, XH và
nhân đạo, trên cơ sở bình đẳng.


<b>III/”Chiến tranh lạnh”.</b>


-Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ và Liên
Xô đối đầu nhau.


-Các nước chạy đua vũ trang, thành lập
nhiều khối quân sự.


-Thế giới luôn căng thẳng hao tiền, tốn của
và sức người để chế tạo vũ khí hủy diệt và
xây dựng căn cứ quân sự


<b>IV/Thế giới sau “chiến tranh lạnh”.(SGK)</b>
- 4 nội dung


HS đọc SGK


?Hệ quả của trật tự thế giới mới là
gì?



HS đọc SGK
HĐ1 nhóm


?Liên Hợp Quốc được thành lập
trong hoàn cảnh nào?


?Nhiệm vụ của Liên Hợp Quốc là
gì?


Hs đọc SGK
HĐ1 cá nhân.


?Hồn cảnh ra đời của chiến tranh
lạnh?


HĐ2 nhóm


?Hậu quả của chiến tranh lạnh?
Hs thảo luận


Gv nhận xét tổng kết
Hs xem SGK


<b>IV/Củng cố:</b>


Nội dung của hội nghị I – an – ta
Nhiệm vụ của Liên Hợp Quốc
Trật tự thế giới hiện nay


<b>V/Dặn dò:</b>



Học bài và chuẩn bị bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Tieát 14</i> <i>Nd:17/11/2009</i>


<b>Chương V: CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT</b>
<b>TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY</b>


<b>Bài 12: NHỮNG THAØNH TỰU CHỦ YẾU VAØ Ý NGHĨA LỊCH SỬ</b>
<b>CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT</b>


<b>I/Mục đích:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


Nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cách mạng
khoa học – kĩ thuật lần thứ hai của loài người. Bộ mặt thế giới đã thay đổi rất nhiều
bởi sự phát triển như vũ bảo của khoa học kĩ thuật.


<b>2.Tư tưởng:</b>


Hs xác định rõ ý chí vươn lên khơng ngừng, cố gắng phấn đấu để tiếp thu những
thành tựu khoa học – kĩ thuật.


<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện phương pháp tư duy, tổng hợp, phân tích.
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ơn định:</b>



<b>2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày về nội dung hội nghị I – an – ta ?</b>


<b>3.Bài mới: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai của loài người bắt đầu từ</b>
năm 1945 hiện nay phát triển như vũ bảo.


<b>Noäi dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I/Những thành tựu chủ yếu của cách mạng</b>
<b>khoa học – kĩ thuật</b>


-Trong lĩnh vực khoa học cơ bản


-Những phát minh về công cụ sản xuất mới
-Những nguồn năng lượng mới


-Cách mạng xanh trong nông nghiệp


-Lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên
lạc


-Trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ.


<b>I/Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa</b>


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


?Nêu những thành tựu chủ yếu của
cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật?


Hs dựa vào SGK thảo luận


Gv nhận xét đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>học kó thuật.</b>
<b>1.Ý nghóa:</b>


-Đánh dấu mốc tiến hóa trong lịch sử văn
minh nhân loại.


-Thay đổi to lớn trong cuộc sống con người
+Về sản xuất và năng suất lao động


+Mức sống và chất lượng cuộc sống nâng lên
+Cơ cấu dân cư thay đổi: lao động công nông
nghiệp giảm, lao động dịch vụ tăng.


<b>2.Hậu quả:</b>


-Chế tạo vũ khí và phương tiện chiến tranh
hủy diệt.


-Ơ nhiểm mơi trường, bệnh tật hiểm nghèo,
tai nạn lao động , tai nạn giao thơng…


Hs đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân


?Trình bày ý nghóa của cuộc cách


mạng khoa học kó thuật?


Hs thảo luận


Gv nhận xét tổng kết


HĐ2 nhóm /cá nhân


?Hậu quả của cuộc cách mạng khoa
học kó thuật?


Hs thảo luận


Gv nhận xét tổng kết


Gv lấy thêm ví dụ về tai nạn giao
thơng ở nước ta


<b>IV/Củng cố:</b>


Nêu những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
Yù nghĩa và hậu quả của cách mạng khoa học kĩ thuật


<b>V/Dặn dò:</b>


Học bài và làm bài tập


Chuẩn bị tư liệu để tiết sau ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Tiết 15</i> <i>Nd:24/11/2009</i>


<b>Bài 13: TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU 1945 ĐẾN NAY</b>


<b>I/Mục đích:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


-Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại


-Tình hình thế giới từ 1945 đến nay có những diễn biến phức tạp thế giới chia hai phe
-Xu thế của thế giới hiện nay là chuyển từ đối đầu sang đối thoại.


<b>2.Tư tưởng:</b>


HS cần nhận thức được cuộc đấu tranh gây gắt và quyết liệt với những diễn biến phức tạp giữa
CNXH độc lập dân tộc và CNĐQ


<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kĩ năng tổng hợp phân tích đánh giá
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Bản đồ thế giới và một số tranh ảnh, tài liệu phục vụ giảng dạy
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Nêu những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật


<b>3.Bài mới:</b> Chúng ta đã học song lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay với nhiều diễn biến, sự
kiện lịch sử phức tạp các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc các cuộc xung đột …



<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I/Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau 1945 đến nay.</b>
1.Hệ thống các nước XHCN


2.Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ la-tinh (từ 1945
đến nay)


3.Sự phát triển của các nước Tư bản chủ yếu Mĩ, Nhật Bản, Tây Aâu.
4.Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay


5.Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai và ý
nghĩa lịch sử của nó.


<b>II/Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay.</b>
Xem SGK


HS trả lời các câu hỏi
trong SGK


Hs thảo luận


Gv nhận xét tổng kết
GV hướng dẫn học sinh
trả lời các âu hỏi


Hs xem SGK
<b>IV/Củng cố:</b>


Những ni dung chụ yêu cụa lịch sử thê giới từ 1945 đên nay


Xu thê chung cụa theẫ giới hin nay


<b>V/Dặn dò:</b>


Làm bài tập :”Tai sao nói hịa bình, ổn định, hợp tác và phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với
các dân tộc”


Kinh tế thế giới ngày càng quốc tế hóa cao độ, xu thế sẻ hình thành thị trường thế giới , hàng hóa vào các
nước sẻ nhiều hơn, hàng hóa chất lượng cao và giá cả hợp lí. Nhưng trong các nước đó khơng có chính sách
đầu tư phát triển tốt cho kinh tế quốc gia thì sẻ bị hàng hóa nhập khẩu làm cho sản xuất trong nước khó
khăn, cơng nghiệp cổ truyền khơng phát triển được


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Tieát 16</i> <i>Nd:1/12/2009</i>


<b>Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY</b>


<b>Chương I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930</b>


<b>Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT</b>
<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


-Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai
của thực dân Pháp


-Hiểu được những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục thâm độc của thực dân
Pháp.


-Nắm được sự phân hóa xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác.
<b>2.Tư tưởng:</b>



Giáo dục lịng căm thù đối với những chính sách thâm độc xảo quyệt của thực dân
Pháp.


<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kĩ năng quan sát bản đồ, phân tích, đánh giá.
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ năm 1945</b>
đến nay


<b>3.Bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất mặt dù Pháp là nước thắng trận nhưng</b>
kinh tế bị tàn phá nặng nề. Để bù vào những thiệt hại đó Pháp đã tăng cường khai
thác thuộc địa .


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I/Chương trình khai thác lần thứ hai của thực</b>
<b>dân Pháp.</b>


-Nguyên nhân: Pháp bị tàn phá nặng nề sau chiến
tranh thế giới thứ nhất.


-Mục đích: Bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra.
-Nội dung:



+Nơng nghiệp: Tăng cường đầu tư vốn lập đồn
điền .


Hs đọc SGK
HĐ1 cá nhân


?Nguyên nhân và mục đích của
cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ hai của thực dân Pháp?
HĐ2 nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+Công nghiệp: Chú trọng khai thác mỏ, và công
nghiệp nhẹ.


+Thương mại: Pháp độc quyền đánh thuế hàng hóa
của các nước vào Việt Nam.


+Giao thông vận tải: Đầu tư phát triển thêm.


+Ngân hàng: Chi phối các hoạt động kinh tế Đơng
Dương.


<b>II/Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục:</b>
-Chính trị:Chia để trị, vừa đàn áp, khủng bố, vừa
dụ dỗ mua chuộc.


-Văn hóa – giáo dục:


+Văn hóa:Thi hành chính sách văn hóa nơ dịch


+Giáo dục:Hạn chế mở trường học, xuất bản báo
chí tun truyền phản động.


<b>III/Xã hội Việt Nam phân hóa:</b>


-Giai cấp địa chủ phong kiến: Làm tay sai cho
Pháp và áp bức bóc lột nhân dân. Bộ phận nhỏ yêu
nước.


-Tầng lớp tư sản:


+Tö sản mại bản:Làm tay sai cho Pháp


+Tư sản dân tộc:It nhiều có tinh thần yêu nước.
-Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: Có tinh thần hăng
hái cách mạng.


-Giai cấp nơng dân:Là lực lượng hăng hái và đông
đảo nhất của cách mạng.


-Giai cấp công nhân:Là lực lượng tiên phong và
lãnh đạo cách mạng.


thuộc địa của thực dân Pháp?
Hs thảo luận


Gv nhận xét đánh giá


Gv giảng thêm về các chính
sách khai thác chủ yếu là


nhằm mục đích bóc lột thuộc
địa.


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


?Trình bày những nội dung của
chính sách chính trị, văn hóa,
giáo dục?


Hs thảo luận
Gv nhận xét
Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


?Với chính sách khai thác
thuộc địa lần thứ hai của thực
dân Pháp đã làm cho xã hội
Việt Nam phân hóa như thế
nào?


Hs thảo luận
Gv nhận xét


?Trong các giai cấp tầng lớp
trên giai cấp nào là giai cấp
mới giai cấp nào là cũ?


<b>IV/Củng cố:</b>



Ngun nhân, đặc điểm, nội dung và những tác động của cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ hai của thực dân Pháp


<b>V/Dặn dò:</b>


Học bài cũ và làm bài tập SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Tuần17 </i> <i>Ns:7/12/2009</i>


<i>Tiết 17</i> <i>Nd:8/12/2009</i>


<b>Bài 15: PHONG TRAØO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU</b>
<b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)</b>
<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


-Cách mạng tháng Mười Nga thành công và tồn tại vững chắc của nhà nước Xô Viết
đầu tiên. Phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hưởng đến phong trào giải phóng
dân tộc ở Việt Nam


-Những nét chính phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc, tiểu tư sản, và phong trào
cơng nhân 1919 – 1925.


<b>2.Tư tưởng:</b>


<b> Bồi dưỡng lịng yêu nước, kính yêu và khâm phục tinh thần cách mạng của các tiền</b>
bối.


<b>3.Kỉ năng:</b>



Rèn luyện kĩ năng trình bày các sự kiện lịch sử
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Một số tài liệu tranh ảnh về các vị tiền bối
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Sau chiến tranh thế giới xã hội Việt Nam đã phân hóa như thế</b>
nào?


<b>3.Bài mới: Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất tình hình thế giới đã ảnh hưởng đến</b>
cách mạng Việt Nam, phong trào đấu tranh chống lại sự áp bức bóc lột của thực dân
Phá, phong trào cách mạng có bước phát triển mới.


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I/nh hưởng của cách mạng tháng Mười</b>
<b>Nga và phong trào cách mạng thế giới.</b>
-Phong trào giải phóng dân tộc ở phương
Đông và phong trào công nhân ở phương Tây
gắn bó mật thiết với nhau nhằm chống
CNĐQ.


-Phong trào cách mạng lan rộng khắp thế
giới, Quốc tế cộng sản ra đời, nhiều Đảng


Hs đọc SGK



HĐ1 nhóm/cá nhân


?Tình hình thế giới sau chiến tranh
thế giới có ảnh hưởng gì đến cách
mạng Việt Nam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

cộng sản ra đời ở nhiều nước.


<b>II/Phong trào dân tộc, dân chủ công</b>
<b>khai(1919 - 1925)</b>


<b>1.Phong trào của giai cấp tư sản dân tộc.</b>
-Mục đích: Địi chấn hưng nội hóa, bài trừ
ngoại hóa, chống độc quyền của Pháp.


-Tính chất: Cải lương thỏa hiệp
<b>2.Phong trào của tiểu tư sản.</b>


-Mục tiêu: Chống cường quyền, áp bức, địi
các quyền tự do dân chủ.


-Tính chất: Phong trào chưa thực tế, chưa có
chính đảng.


<b>III/Phong trào công nhân (1919 – 1925)</b>
<b>1.Nguyên nhân:</b>


-Ý thức đấu tranh của giai cấp cơng nhân
đang phát triển .



<b>2.Diễn biến :</b>


-1922.Cơng nhân Bắc kì đấu tranh địi nghỉ
ngày chủ nhật thắng lợi.


-1924.Nhiều cuộc bãi công nổ ra ở Hà Nội,
Nam Định, Hải Dương.


-8/1925.Phong trào của công nhân Ba
Son(Sài Gòn)  đánh dấu bước tiến mới của
phong trào công nhân từ đấu tranh tự phát
sang tự giác.


Hs đọc SGK


HĐ1 nhóm/cá nhân


?Trình bày mục tiêu và tính chất của
phong trào đấu tranh của giai cấp tư
sản dân tộc?


Hs đọc SGK


HĐ1 nhóm /cá nhân


?Trình bày mục tiêu và tính chất của
phong trào đấu tranh của tầng lớp
tiểu tư sản?


Hs đọc SGK


HĐ1 cá nhân


?Vì sao giai cấp công nhân đấu
tranh?


HĐ2 nhóm


?Trình bày diễn biến của phong trào
cách mạng trong những năm 1919 –
1925 ?


Hs thảo luận
Gv nhận xét


Gv giảng thêm về phong trào công
nhân Ba Son


<b>IV/Củng cố:</b>


nh hưởng của thế giới đến cách mạng Việt Nam


Các phong trào đấu tranh tiêu biểu của các tầng lớp giai cấp
<b>V/Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Tuần19</i> <i>Ns:</i>


<i>Tiết 1 </i><b> </b> <i> Nd:</i>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I/Mục đích:</b>



<b>1.Kiến thức:</b>


- Hệ thống hố lại tồn bộ kiến thức đã học ở học kì I
- Nắm được những nội dung trọng tâm của lịch sử thế giới
<b>2.Tư tưởng:</b>


Giáo dục tinh thần cách mạng và đoàn kết quốc tế, tin vào tương lai của CNXH
<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá các sự kiện, tổng hơp, hệ thống kiến thức
II/Thiết bị dạy học:


Bảng phụ và các câu hỏi gợi mở
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: trình bày nội dung phong trào công nhân trong những năm 1919</b>
– 1925?


<b>3.Bài mới: </b>


Câu 1: Hãy nối cột A với cột B


A B Đáp án


1. 19/8/1945 a.Lào tuyên bố độc lập 1 – d


2. 2/9/1945 b.Việt Nam tuyên bố độc lập 2 – b



3. 12/10/1945 c.Thành lập Asean 3 – a


4. 9/1954 d.In -đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập 4 – e


5. 8/8/1967 e.Khối Seato được thành lập 5 – c


6. 1992 g.Thành lập diễn đàn khu vực Asean 6 – h
7. 1994 h.Thành lập khu vực mậu dịch tự do Asean 7 – g
<b>Câu 2: Hãy nêu xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay?</b>
-Một là, xu thế hồ hỗn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế


-Hai là xác lập trật tự thế giới đa cực nhiều trung tâm


-Ba là, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế làm
trọng tâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tuy nhiên xu thế chung của thế giới hiện nay là hồ bình, ổn định, và hợp tác phát
triển kinh tế.


<b>Câu 3: Vì sao nói hồ bình ổn đinh và phát triển kinh tế vừa là thời cơ vừa là</b>
<b>thách thức đối với các dân tộc?</b>


Kinh tế thế giới ngày càng quốc tế hóa cao độ, xu thế sẻ hình thành thị trường thế
giới , hàng hóa vào các nước sẻ nhiều hơn, hàng hóa chất lượng cao và giá cả hợp lí.
Nhưng trong các nước đó khơng có chính sách đầu tư phát triển tốt cho kinh tế quốc
gia thì sẻ bị hàng hóa nhập khẩu làm cho sản xuất trong nước khó khăn, cơng nghiệp
cổ truyền khơng phát triển được


<b>Câu 4: Tại sao nói: Từ những năm 90 của thế kỉ XX “một chương mới mở ra </b>


<b>trong lịch sử khu vực ĐNÁ”</b>


-Tổ chức Asean từ 6 thành viên phát triển thành 10


-Hoạt động của Asean lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm
-Thành lập các tổ chức hợp tác như AFTA, ARF…


<b>Câu 5: Trình bày ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật?</b>
<b>a.Ý nghĩa:</b>


-Đánh dấu mốc tiến hóa trong lịch sử văn minh nhân loại.
-Thay đổi to lớn trong cuộc sống con người


+Về sản xuất và năng suất lao động


+Mức sống và chất lượng cuộc sống nâng lên


+Cơ cấu dân cư thay đổi: lao động công nông nghiệp giảm, lao động dịch vụ tăng.
<b>b.Hậu quả:</b>


-Chế tạo vũ khí và phương tiện chiến tranh hủy diệt.


-Ơ nhiểm mơi trường, bệnh tật hiểm nghèo, tai nạn lao động , tai nạn giao thơng…
<b>Câu 6: Trình bày sự phân hố xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần </b>
<b>thứ hai của Pháp?</b>


-Giai cấp địa chủ phong kiến: Làm tay sai cho Pháp và áp bức bóc lột nhân dân. Bộ
phận nhỏ u nước.


-Tầng lớp tư sản:



+Tư sản mại bản:Làm tay sai cho Pháp


+Tư sản dân tộc:It nhiều có tinh thần yêu nước.


-Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: Có tinh thần hăng hái cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Tuần18</i> <i>Ns:</i>


<i>Tiết 18 </i><b> </b> <i> Nd:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>HỌC KÌ II</b>



<i>Tuần20 </i> <i> </i>


<i>Ns:03/01/2010</i>


<i>Tieát 19</i> <i> Nd:05/01/2010</i>


<b>Bài 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOAØI</b>
<b>TRONG NHỮNG NĂM (1919 – 1925)</b>


<b>I/Mục đích:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Những hoạt động của Nguyễn Aí Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp,
Liên Xô, Trung Quốc.


- Sau gần 10 năm bơn ba hải ngoại. Người đã tìm thấy chân lí cứu nước, sau đó
người tích cực chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời Đảng cộng sản


Việt Nam


<b>2.Tư tưởng:</b>


Giáo dục lòng khâm phục kính yêu lãnh tụ Hồ Chí Minh và các chiến sỹ cách
mạng.


<b>3.Kỉ năng:</b>


<b> Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh và bản đồ.</b>
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Lược đồ Nguyễn Quốc đi tìm đường cứu nước. Tranh ảnh
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3.Bài mới: Sau khi rời khỏi Việt Nam, Nguyễn Aí Quốc đã bôn ba khắp thế giới cho</b>
đến năm 1920 người đọc được bản thảo những vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê
Nin. Từ đây mở ra con đường cứu nước mới


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I. Nguyễn Quốc ở Pháp</b>


- 18/6/1919 Nguyễn Aí Quốc gửi đến hội nghị Véc-xai
bản u sách địi quyền tự do, bình đẳng tự quyết của
dân tộc Việt Nam



- 12/1920 Người tham gia Đại hội 18 của Đảng xã hội
Pháp ở Tua.


+ Bỏ phiếu tán thành quốc tế thứ ba


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


? Trình bày những hoạt
đọng của Nguyễn Quốc
tại Pháp?


Hs thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp


 Người từ chủ nghĩa yêu nước trở thành người cộng


saûn


- 1921 Người sáng lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc
địa ở Pa- ri


- Người viết nhiều sách báo nhằm truyền bá tư tưởng
cách mạng và thức tỉnh nhân dân đứng lên đấu tranh
<b>II. Nguyễn Quốc ở Liên Xơ(1923-1924)â.</b>


- 6/1923 Nguyễn Quốc đến Liên Xơ dự hội nghị
quốc tế nông dân



- 1924 Người dự đại hội V của Quốc tế cộng sản. Tại
đây người trình bày về vị trí và chiến lược của cách
mạng thuộc địa


+ Mối quan hệ giữa PTCN ở các nước đế quốc và
PTCM ở thuộc địa.


+Vai trị to lớn của nơng dân thuộc địa


<b>III.Nguyễn Aí Quốc ở Trung Quốc (1924-1925)</b>


- 6/1925 Người thành lập hội Việt Nam cách mạng
thanh niên.


- 8/1928 hội Việt Nam cách mạng thanh niên chủ
trương Vô sản hóa


 Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có vai trò


quan trọng chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho
sự ra đời của đảng


Gv trình bày trên bảng đồ
? Vì sao gọi người từ chủ
nghĩa yêu nước trở thành
người cộng sản?


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm



? trình bày những hoạt
động của Nguyễn Quốc
tại Liên Xơ?


Hs thảo luận


Gv nhận xét tổng kết


Người được bầu vào các tổ
chức của giai cấp công
nhân


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


? trình bày những hoạt
động của Nguyễn Aí Quốc
tại Trung Quốc?


HS thảo luận
Gv nhận xét


Gv giảng về hội thanh
niên


<b>IV/Củng cố:</b>


Những hoạt động của Nguyễn Quốc tại Pháp, Liên Xô, Trung Quốc
Tác động của những hoạt động đó vào Việt Nam



<b>V/Dặn dò: </b>


Học bài và làm bài tập SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Tuần20,21 </i> <i> </i>
<i>Ns:06/01/2010</i>


<i>Tiết 20,21</i> <i> Nd:07/01/2010</i>


<b>Bài 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI</b>
<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


-Bước phát triển mới của cánh mạng Việt Nam, đó chính là hồn cảnh lịch sử dẫn
đến sự ra đời của các tổ chức cánh mạng, Tân Việt cánh mạng đảng, Việt Nam cách
mạng đảng.


-Chủ trương và hoạt động của hai tổ chức này khác với hội Việt Nam cánh mạng
thanh niên như thế nào?


-Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản
<b>2.Tư tưởng:</b>


Giáo dục lịng kính u các bậc tiền bối, quyết tâm đấu tranh và hy sinh
<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và nhận định sự kiện lịch sử


<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Lược đồ khởi nghĩa Yên Bái, chân dung các nhân vật lịch sử
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: trình bày những hoạt động của Nguyễn Aí Quốc tại Pháp?</b>


<b>3.Bài mới: năm 1925 đánh dấu một bước phát triển của cánh mạng Việt Nam với</b>
những phong trào đấu tranh mạnh mẽ cùng với sự ra đời của các tổ chức cách mạng.


<b>Noäi dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I.Bước phát triển mới của của phong trào cơng nhân</b>
<b>Việt Nam(1926 – 1927)</b>


<b>1. Phong trào công nhân.</b>


-Nhiều cuộc bãi công của công nhân diễn ra từ Bắc tới
Nam


-Các cuộc đấu tranh mang tính chất chính trị vượt ra
ngồi quy mô một xưởng, liên kết nhiều ngành nhiều
địa phương.


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


?Phong trào cơng nhân


trong những năm
1926-1927 có những đặc
điểmgì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

 Trình độ giác ngộ của cơng nhân được nâng lên


<b>2.Phong trào yêu nước:</b>


-Phong trào đấu tranh của nông dân, tiểu tư sản và các
tầng lớp khác đã kết thành một làn sóng cách mạng
trong cả nước.


<b>II.Tân Việt cách mạng đảng(7/1928)</b>


-7/1927 Tân Việt cách mạng đảng ra đời ở trung kì trên
cơ sở qua nhiều lần đổi tên của hội Phục Việt.


-Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã ảnh hưởng
đến Tân Việt cách mạng đảng. Nhiều đảng viên của
Tân Việt đã chuyển sang hội Việt Nam cách mạng
thanh niên.


<i><b>TIEÁT 21:</b></i>


<b>III.Việt Nam quốc dân đảng(1927) và cuộc khởi</b>
<b>nghĩa Yên Bái(1930).</b>


<b>1.Việt Nam quốc dân đảng.</b>


-25/12/1927 Việt Nam quốc dân đảng được thành lập


-Lãnh tụ Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài…theo xu
hướng cách mạng dân chủ tư sản.


-Thành phần gồm nhiều giai cấp tầng lớp khác nhau
<b>2.Khởi nghĩa Yên Bái.</b>


-9/2/1930vụ ám sát Ba Danh tại Hà Nội. Thực dân
Pháp tiến hành vay bắt và khủng bố.


-Diễn biến(SGK)


-Ngun nhân thất bại: Chủ quan và khách quan(SGK)
<b>IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong</b>
<b>năm1929.</b>


-1928-1929 Phong trào cách mạng trong nước phát triển
mạnh cần phải có một Đảng cộng sản lãnh đạo


-17/6/1929 Đông Dương cộng sản đảng ra đời ở Bắc kì
-8/1929 An Nam cộng sản đảng ra đời ở Nam kì


-9/1929 Đơng Dương cộng sản Liên đoàn ra đời ở
Trung kì


Gv nhận xét
Hs đọc SGK


HĐ2 nhóm / cá nhân
?trình bày phong tròa yêu
nước trong những năm


1926- 1927


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


? Tân Việt cách mạng
đảng ra đời trong hoàn
cảnh nào và bị phân hóa
như thế nào?


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


? Việt Nam quốc dân
đảng ra đời trong hoàn
cảnh nào?


Gv giảng về sự ảnh ưởng
của cách mạng Trung
Quốc


Và chủ nghĩa tam dân
Hs đọc SGK


HĐ1 nhóm


? Trình bày diễn biến của
cuộc khởi nghĩa u Bái
Hs đọc SGK



HĐ1 nhóm


?Trình bày hồn cảnh và
sự ra đời của các tổ chức
cộng sản?


Hs thảo luận


Gv nhận xét tổng kết


<b>IV/Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Sự ra đời của các tổ chức cách mạng


<b>V/Dặn dò: </b>Học bài cũ và làm bài tập SGK, soạn bài mới


<i>Tuaàn21 </i> <i> Ns:13/01/2010</i>


<i>Tieát 22</i> <i> Nd:14/01/2010</i>


<b>Chương II: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930-1939</b>
<b>Bài18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI</b>
<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Nắm được bối cảnh lịch sử và nội dung hội nghị thành lập Đảng


- Nội dung chủ yếu của bản luận cương chính trị do Nguyễn Aí Quốc khởi thảo và
nội dung của luận cương chính trị tháng 10 do Trần Phú soạn thảo



- Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời của đảng
<b>2.Tư tưởng:</b>


Giáo dục lòng biết ơn đối với lãnh tụ Hồ Chí Minh
<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ tranh ảnh
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Tranh ảnh lịch sử, bản đồ
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Tại sao trong một thời gian ngắn ba tổ chức cộng sản ra đời</b>
<b>3.Bài mới:Với việc ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời, tranh giành ảnh hưởng</b>
với nhau. Cần thống nhất các tổ chức lại với nhau thành Đảng cộng sản


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt</b>
<b>Nam(3/2/1930)</b>


-3/2/1930,tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung
Quốc)Nguyễn Quốc đã chủ trì hội nghị
thống nhất ba tổ chức cộng sản thành một
đảng duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt
Nam.


-Họi nghị đã thông qua chính cương vắn tắt,


sách lược vắn tắt và điều lệ tóm tắt của đảng
do Nguyễn Aùi Quốc khởi thảo


<b>II. Luận cương chính trị (10/1930).</b>


Hội nghị có 7 người


-1 đại diện Qtế CS là Nguyễn Aí
Quốc


-2 đại diện choĐ.D.C.SĐảng
là:Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức
Cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-10/1930 hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành
trung ương lâm thời họp tại Hương Cảng (TQ)
+Đổi tên đảng thành đảng cộng sản Đơng
Dương


+Bầu ban chấp hành trung ương chính thức do
Trần Phú làm tổng bí thư


+Thơng qua lận cương chính trị do Trần Phú
khởi thảo.


-Nội dung luận cương chính trị tháng 10/1930
+Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn
cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng
xã hội chủ nghĩa.



+Lực lượng chủ yếu là cơng nhân và nơng
dân


+Vai trị lãnh đạo của Đảng


<b>III.Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng</b>
-Đảng ra đời là bước ngoặc vĩ đại trong lịch
sử giai cấp công nhân và cách mạng Việt
Nam.


-Chấm dứt thời kì khủng hoảng vai trị lãnh
đạo cách mạng Việt Nam


-Cách mạng Việt Nam là bộ phận cánh mạng
thế giới


Hs đọc SGK


Trần Phú (1/5/1904 -6/9/1931) thọ
27 tuổi


Là một học trị xuất sắc của Bác Hồ
Oâng đã hoạt động cách mạng và bị
bắt và bị tra tấn dã man


Oâng hy sinh tại một bệnh viện của
bọn thực dân tại Sài Gòn


Hs đọc SGK



? Trình bày nội dung củaluận cương
chính trị tháng 10?


Hs thảo luận


Gv nhận xét tổng kết
Hs đọc SGK


HĐ1 cá nhân


? Nêu ý nghĩa của sự ra đời của
Đảng cộng sản?


<b>IV/Củng cố:</b>


Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam gắn liền với vai trị của Nguyễn Quốc
Cách mạng Việt Nam đã có đường lối cơ bản


<b>V/Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Tuần22</i> <i> </i>
<i>Ns:17/01/2010</i>


<i>Tiết 23</i> <i> Nd:19/01/2010</i>


<b>Bài 19: PHONG TRAØO CÁCH MẠNG</b>
<b>TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1935</b>
<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>



- Nguyên nhân, diễn biến của phong trào cách mạng 1930 – 1931. Với đỉnh cao là
Xô Viết Nghệ Tỉnh.


- Nắm được phục hồi lực lượng cách mạng 1931 – 1935
<b>2.Tư tưởng:</b>


Giáo dục lòng khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng
<b>3.Kỉ năng:</b>


Biết sử lược đồ phong trào cách mạng.
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Lược đồ phong trào công nhân, nông dân 1930 -1931
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Hoàn cảnh ra đời và hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt</b>
Nam


<b>3.Bài mới: Tình hình cách mạng Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế</b>
thế giới và sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam đã thúc đẩy phong trào cách
mạng phát triển.


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I/Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế</b>
<b>giới (1929-1933)</b>



-Kinh tế: cộng nghiệp, nông nghiệp suy sụp, xuất
nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khang hiếm giá cả
đắt đỏ.


- Xã hội: Mâu thuẫn giai cấp dân tộc ngày càng sâu
sắc. Nhân dân quyết đứng lên giành sự sống.


<b>II/Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao</b>
<b>là Xô Viết Nghệ Tĩnh.</b>


Hs đọc SGK
HĐ1 cá nhân


?Tình hình kinh tế, xã hội của
Việt Nam trong thời kì khủng
hoảng như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>1. Nguyên nhân:</b>


-Tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới
-Đảng ra đời kịp thời lãnh đạo.


<b>2. Dieãn bieán:</b>


- Từ 1929 đến trước 1/5/1930 phong trào phát triển
khắp bắc – trung – nam


- 1/5 đến 10/1930 phong trào phát triển quyết liệt và
mạnh mẽ. Đĩnh cao là Xơ Viết Nghệ Tĩnh.



<b>3. Kết quả:</b>


- Phong trào bị thực dân Pháp đàn áp, nhiều cơ quan
đảng bị phá vở, nhiều đảng viên, chiến sỹ, cán bộ bị
bắt tù đầy hoặc bị giết.


<b>4. Ý nghóa:</b>


- Là bước tập dược đầu tiên chuẩn bị cho cách mạng
tháng tám.


<b>III/Lực lượng cáchạng được phục hồi.</b>


-Cuối năm 1934 đầu 1935 hệ thống Đảng được phục
hồi, các sứ ủy, đoàn thể, các lực lượng được lập lại.
-3/1935 Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp tại Ma
Cao (TQ) chuẩn bị cho một cao trào cách mạng mới


?Nguyên nhân vì sao phong
trào cách mạng bùng nổ?
HĐ2 nhóm


?Tóm tắt diễn biến của phong
trào cách mạng trong những
năm 1930 – 1931 mà đỉnh
cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh?
HĐ3 cá nhân


?Kết quả của phong trào cách
mạng trong những năm 1930


– 1931?


HĐ4 cá nhân


?Ý nghĩa của phong trào cách
mạng trong những năm 1930
– 1931?


Hs đọc SGK
HĐ1 cá nhân


ĐH2 2/1951 tại Chiêm Hóa,
Tun Quang. Đổi tên đảng
là ĐLĐ VN


ĐH3 9/1960 tại Hà Nội
<b>IV/Củng cố:</b>


Ngun nhân dẫn đến cao trào cách mạng 1930 – 1931


Diễn bién, kết quả, ý nghóa của cao trào cách mạng 1930 – 1931
<b>V/Dặn doø:</b>


Học bài cũ và chuẩn bị bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Tuần22 </i> <i> </i>
<i>Ns:20/01/2010</i>


<i>Tiết24</i> <i> Nd:21/01/2010</i>



<b>Bài 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM</b>
<b>1936 - 1939</b>


<b>I/Mục đích:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Những nét cơ bản của tình hình thế giới và trong nước ảnh hưởng đến phong trào
cách mạng Việt Nam.


- Chủ trương của đảng và phong trào đấu tranh dân chủ cơng khai thời kì 1936 –
1939


- Ý nghĩa của phong trào dân chủ công khai 1936 – 1939
<b>2.Tư tưởng:</b>


Giáo dục lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng
<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ tranh ảnh và so sánh, đánh giá.
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Tranh ảnh bản đồ lịch sử Việt Nam
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày diễn biến của phong trào cách mạng trong những năm</b>
1930 – 1931


<b>3.Bài mới: tình hình thế giới và trong nước ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam</b>


trong những năm 1936 - 1939


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I/ Tình hình thế giới và trong nước.</b>
<b>1. Thế giới:</b>


- Chủ nghĩa phát xít ra đời


- 7/1935 đại hội lần thứ 7 của quốc tế cộng
sản


- 1936 chính phủ mặt trận nhân dân Pháp lên
nắm chính quyền.


<b>2. Trong nước: (SGK)</b>


Hs đọc SGK
HĐ1 cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>II/Mặt trận dân chủ Đơng Dương và phong</b>
<b>trào đấu tranh địi tự do, dân chủ.</b>


<b>1. Chủ trương của Đảng:</b>


- Nhận định kẻ thù chính của nhân dân Đơng
Dương lúc này là bọn phản động Pháp và bè
lũ tay sai.


- Nêu cao khẩu hiệu chống Phát xít, chống


chiến tranh địi tự do dân chủ, cơm áo, hịa
bình.


- Thành lập mặt trận dân chủ Đơng Dương
- Phương pháp đấu tranh hợp pháp, nữa hợp
pháp, công khai nữa công khai, đẩy mạnh
tuyên truyền giáo dục.


<b>2. Các phong trào tiêu biểu.</b>


- Phong trào Đơng Dương đại hội nhằm thu
thập nguyện vọng của quần chúng để trình
lên phái đồn của Pháp


- Phong trào đấu tranh dân chủ công khai của
quần chúng với các cuộc bãi cơng, bãi thị, bãi
khóa, mít tinh, biểu tình…


- Phong trào báo chí công khai


<b>III/Ý nghóa của phong trào: (SGK)</b>


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


?Trước sự biến động của thế giới thì
Đảng ta đã chủ trương như thế nào?
Hs thảo luận


Gv nhận xét tổng kết



Gv giảng thêm về nhận định kẻ thù
của nhân dân Việt Nam


Phong trào đấu tranh của nhân dân


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


?hãy cho biết những phong trào dấu
tranh tiêu biểu trong những năm
1936 – 1939 ?


Hs thảo luận


Gv nhận xét tổng kết
Hs xem SGK


<b>IV/Củng cố:</b>


Tình hình thế giới và trong nước
Các phong trào đấu tranh tiêu biểu
<b>V/Dặn dị:</b>


Làm bài tập 2


Nội dung 1930 – 1931 1936 – 1939


Kẻ thù Đế quốc, phong kiến Bọn phản động Pháp và tay sai
Nhiệm vụ Chống ĐQ giành độc lập và



chống PK giành RĐ


Chống PX và chiến tranh địi dân
chủ hịa bình,cơm áo


Mặt trận Chưa có Mặt trận dân chủ Đông Dương


Hình thức, phương
pháp đấu tranh


Bí mật hợp pháp bạo đợng
vũ trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Tuần23 </i> <i> </i>
<i>Ns:24/01/2010</i>


<i>Tiết 25</i> <i> Nd:26/01/2010</i>


<b>Chương III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI</b>
<b>CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945</b>


<b>Bài 21:VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945</b>
<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Sau chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ Nhật Bản vào Đông Dương, Pháp – Nhật
cấu kết với nhau.



- Những nét chính của ba cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Đơ Lương.
<b>2.Tư tưởng:</b>


Giáo dục lịng căm thù đế quốc và Phong kiến, kính phục tinh thần chiến đấu của
các anh hùng dân tộc


<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích, tổng hợp so sánh
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Lược đồ ba cuộc khởi nghĩa
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ơn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày các phong trào dấu tranh trong những năm 1936 – </b>
1939 ?


<b>3.Bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ hai Nhật vào Đơng Dương cấu kết với Pháp</b>
bóc lột nhân dân ta. Dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân ta đã vùng lên đấu tranh.


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I/Tình hình thế giới và Đông Dương</b>
<b>1. Thế giới:</b>


- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ Pháp bị
Đức chiếm.


- Phát xít Nhật đẩy mạnh xâm chiếm Trung


Quốc.


<b>2. Đông Dương:</b>


HS đọc SGK
HĐ1 cá nhân


? Trình bày tình hình thế giới và
Đơng Dương?


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-9/1940 Phát xít Nhật kéo vào Đơng Dương
và cấu kết với Pháp bóc lột nhân dân Đông
Dương.


<b>II.Những cuộc nổi dậy đầu tiên:</b>
<b>1.Khởi nghĩa Bắc Sơn(27/9/1940)</b>


- Nhật kéo vào Lạng Sơn quân Pháp bỏ chạy
-27/9/1940 Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân
dân nổi dậy giải tán chính quyền địch. Thành
lập chính quyền cách mạng.


- Pháp và Nhật quay trở lại đàn áp phong
trào.


- Dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân kiên quyết
chống trả. Thành lập đội du kích Bắc Sơn sau
đó phát triển thành Cứu quốc qn.


<b>2. Khởi nghĩa Nam kì(23/11/1940)</b>



-Pháp bắt lính Nam kì đi đở đạn cho chúng ở
Thái Lan


- Đêm22 rạng sáng 23/11/1940 cuộc khởi
nghĩa bùng nổ ở hầu khắp Nam kì. Chính
quyền cách mạng được thành lập ở nhiều
vùng.


- Thực dân Pháp đàn áp dã man
<b>3. Binh biến Đô Lương(13/1/1941)</b>


- Binh lính Nghệ An bị đưa đi làm bia đở đan
tại Lào.


- 13/ 1/ 1941 dưới sự chỉ huy của Đội Cung
binh lính chợ Rạng nổi dậy chiếm đồn Đô
Lương


- Thực dân Pháp đàn áp khởi nghĩa. Đội Cung
bị xử tử


<b>4. Bài học kinh nghiệm(SGK)</b>


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


? Trình bày tóm tắt diễn biến của
cuộc khởi nghĩa?



Hs thảo luận


Gv nhận xét tổng kết


Nhân dân ta phải chịu cảnh một cổ
hai tròng


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


? Trình bày tóm tắt diễn biến của
cuộc khởi nghĩa?


Hs thảo luận


Gv nhận xét tổng kết


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


? Trình bày tóm tắt diễn biến của
cuộc khởi nghĩa?


Hs thảo luận


Gv nhận xét tổng kết


? Nêu bài học kinh nghiệm của ba
cuộc khởi nghĩa?



<b>IV/Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>V/Dặn dò:</b>


Học bài và làm bài tập SGK


<i>Tuần23,24 </i> <i> </i>


<i>Ns:27/01/2010</i>


<i>Tieát 26,27</i> <i> Nd:28/01/2010</i>


<b>Bài 22: CAO TRAØO CÁCH MẠNG TIẾN</b>
<b>TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945</b>
<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Hồn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh và sự chuẩn bị của mặt trận Việt Minh
- Những chủ trương của Đảng khi Nhật tiến hành đảo chính Pháp và diễn biến của
cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945


<b>2.Tư tưởng:</b>


Giáo dục lịng kính u chủ tịch Hồ Chí Minh và sự tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh
đạo của Đảng.


<b>3.Kỉ năng:</b>


<b> Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử, phân tích, đánh giá.</b>


<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc, tài liệu về Bác Hồ tại Pắc Bó
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: trình bày diễn biến của ba cuộc khởi nghĩa</b>


<b>3.Bài mới: Bước sang năm 1941 chiến tranh thế giới lần thứ hai bước sang giai đoạn</b>
thứ hai. Trước tình hình đó chủ tịch Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo cách
mạng và chuẩn bị cho cao trào kháng Nhật làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa.


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I.Mặt trận Việt Minh ra đời(19/5/1941)</b>
<b>1. Hoàn cảnh ra đời.</b>


- Chiến tranh thế giới thứ hai bước sang giai đoạn thứ hai.
- 28/1/1941 Nguyễn Aí Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo
cách mạng và chủ trì hội nghị lần thứ 8 của ban chấp hành
trung ương Đảng tại Pác Bó(Cao Bằng)họp từ ngày 10 đến
19/5/1941.


- 19/5/1941 Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt


Hs đọc SGK
HĐ1 cá nhân


? tình hình thế giới có thuận


lợi gì cho cách mạng Việt
Nam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

là Việt Minh) ra đời.


<b>2. Hoạt động của mặt trận Việt Minh.</b>


<i><b>a. Xây dựng lực lượng vũ trang.</b></i>


- 1941 Cứu quốc quân ra đời hoạt động tại Bắc Sơn – Vũ
Nhai


- 5/ 1944 tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “sắm sửa vũ khí,
đuổi thù chung”


- 22/12/1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
ra đời.


<i><b>b. Xây dựng lực lượng chính trị.</b></i>


- Xây dựng lực lượng chính trị trong quần chúng và các
tầng lớp nhân dân ở nông thôn và thành thị


- Báo chí Đảng được lưu hành rộng rãi để tuyên truyền
vận động quần chúng đấu tranh


- 1943 căn cứ Cao – Bắc – Lạng được thành lập
<i><b>TIẾT 27</b></i>


<b>II. Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi</b>


<b>nghĩa tháng Tám năm 1945</b>


<b>1. Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945)</b>


- Đêm 9/3/1945 Nhật dảo chính Pháp để độc chiếm Đơng
Dương.


- Pháp chống cự yếu ớt sau đó vài giờ thì đầu hàng Nhật.


<b>2. Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945</b>


- 12/3/1945 Trung ương Đảng ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn
nhau và hành động của chúng ta”. Phát động cao trào
“Kháng nhật cứu nước”.


- 15/4/1945 Hội nghị quân sự cách mạng Băùc kì họp


+ Thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải
phóng quân.


+ Phát triển lực lượng vũ trang và nữa vũ trang


+ Mở trường đào tạo cán bộ quân sự và chính trị. Phát
triển chiến tranh du kích,xây dựng căn cứ địa


- 4/6/1945 khu giải phóng Việt Bắc ra đời(6 tỉnh)


-Uỷ ban Lâm thời Khu giải phóng đã thi hành 10 chính
sách của Việt Minh



- Phong trào cách mạng trong cả nước phát triển mạnh mẽ
ở cả nông thôn và thành thị


trương gì để lãnh đạo cách
mạng?


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


? Mặt trận Việt Minh đã xây
dựng lực lượng vũ trang như
thế nào?


Hs thảo luận


Gv nhận xét tổng kết
HĐ2 nhóm


? Mặt trận Việt Minh đã xây
dựng lực lượng chính trị như
thế nào?


Hs thảo luận
Gv nhận xét
Hs đọc SGK
HĐ1 cá nhân


?Nhâït tiến hành đảo chính
Pháp như thế nào?



? Kết quả của cuộc đảo chính?
Hs đọc SGK


HĐ1 nhóm


? Những chủ trương của Đảng
khi Nhật tiến hành đảo chính
Pháp?


Hs thảo luận


Gv nhận xét tổng kết
Các lượng vũ trang
+ Cứu quốc qn


+ Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân


Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng
Sơn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>IV/Củng cố:</b>


Tình hình thế giới tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam


Chủ trương của Đảng chuẩn bị cho cuộc tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám


<i>Tuaàn24 </i> <i> </i>


<i>Ns:23/02/2010</i>



<i>Tieát28 </i> <i> Nd:25/02/2010</i>


<b>Bài 23: TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VAØ</b>
<b>SỰ THAØNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA</b>
<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Sau khi Nhật tuyên bố đầu hàng quân đồng minh vô điều kiện, tình hình thế giới
rất thuận lợi cho cách mạng Đảng ta đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định
tổng khởi nghĩa.


- Cuộc tổng khởi nghĩa nhanh chóng giành thắng lợi ở thủ đơ và khắp tồn quốc.
Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời


- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng tám
<b>2.Tư tưởng:</b>


Giáo dục lịng kính u vào Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh
<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kỉ năng sử dụng tranh ảnh bản đồ để tường thuật tiết dạy
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Lược đồ tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định:</b>



<b>2.Kiểm tra bài cũ: trình bày sự ra đời của mặt trận Việt Minh</b>


<b>3.Bài mới: Sau khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh ngày 14/8/1945 hội nghị toàn</b>
quốc của Đảng đựơc triệu tập, lệnh tổng khơỉ nghĩa được ban bố, nhân dân đồng loạt
đứng dạy khởi nghĩa trong toàn quốc.


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I/ Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố.</b>


- 14, 15/8/1945 Hội nghị toàn quốc của Đảng
họp tại Tân Trào quyết định tổng khởi nghĩa
trong cả nước.


<b>II. Giành chính quyền ở Hà Nội.</b>


Hs đọc SGK
HĐ1 cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- 19/8/1945 Hàng chục vạn quần chúng mít
tinh và nhanh chóng biến thành biểu tình, thị
uy, chiếm các cơ quan của chính quyền bù
nhìn. Khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội.


<b>III. Giành chính quyền trong cả nước.</b>


- Từ ngày 14 – 18 /8/1945 nhiều nơi đã khởi
nghĩa giành chính quyền.


- 23/8/1945 Huế khởi nghĩa thắng lợi. 30/8


Bảo Đại thoái vị


- 25/8/1945 Sài Gòn khởi nghĩa thắng lợi.
- 25-28/8 các tỉnh cịn lại của Nam bộ giành
chính quyền.


- 2/9/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản
tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa.


<b>IV. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng</b>
<b>lợi của cách mạng tháng tám 1945</b>


<b>1. Ý nghĩa lịch sử:</b>


<i><b>- Trong nước:</b></i>


+ Đập tan ách thống trị của thực dân Pháp và
Phát xít Nhật.


+ Lật đổ chế độ phong kiến tồn tại hàng
nghìn năm.


* Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc.
Kỉ ngun độc lập tự do.


<i><b>- Quốc tế:</b></i>


+ Thắng lợi của một dân tộc nhỏ bé khỏi ách
của thực dân đã cổ vũ phong trào giải phóng


dân tộc trên thế giới.


<b>2. Ngun nhân thắng lợi: (SGK)</b>


HĐ1 nhóm


? Trình bày diễn biến của tổng khởi
nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội?
Hs thảo luận nhóm


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


? Khởi nghĩa giành chính quyền tại
Huế, Sài Gịn và các địa phương
khác diễn ra như thế nào?


Hs thảo luận
Gv nhận xét


Vua Bảo Đại là vị vua cuối cùng của
chế độ phong kiến Việt Nam


Nộp ấn, kiếm


Bản tun ngơn được viết tại số nhà
48 phố Hàng Ngang Hà Nội


Hs đọc SGK
HĐ1 cá nhân



? trình bày ý nghóa của cách mạng
tháng tám năm 1945?


Hs trả lời dựa vào SGK
- Trong nước


- Quốc tế


Gv nhận xét tổng kết


<b>IV/Củng cố:</b>


Diễn biến của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước


Yù nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng tám 1945
<b>V/Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Sưu tầm nội dung bảng tuyên ngôn


<i>Tuần24 </i> <i> </i>


<i>Ns:01/03/2010</i>


<i>Tieát29,30</i> <i> Nd:02/03/2010</i>


<b>Chương IV: VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM</b>
<b>ĐẾN TOAØN QUỐC KHÁNG CHIẾN</b>


<b>Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VAØ XÂY DỰNG </b>


<b>CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946)</b>
<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>


- Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám


- Dưới sự lãnh đạo của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh chúng ta đã phát huy những thuận lợi, khắc
phục khó khăn, thực những chủ trương và biện phát giữ gìn và củng cố chính quyền.


- Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm nội phản bảo vệ chính quyền.
<b>2.Tư tưởng: </b>


Giáo dục lịng u nước, kính yêu lãnh tụ Hồ Chí Minh, và tinh thần cách mạng
<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kỉ năng phân tích, tổng hợp, nhận định, đánh giá.
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Tranh ảnh lịch sử giai đoạn 1945 - 1946
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Trình bày diễn biến của qúa trình khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước?
<b>3.Bài mới:</b> Sau cách mạng tháng tám cả nước đứng trước vơ vàng những khó khăn như “ngàn cân
treo sợi tóc”Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã vượt qua mọi khó khăn để giữ vững chính quyền
dân chủ nhân dân.


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>



<b>I.Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám</b>
<b>1. Khó khăn về qn sự – chính trị.</b>


- Nguy cơ ngoại xâm và bọn phản động chống phá.
<b>2. Khó khăn về kinh tế – tài chính.</b>


- Kinh tế: bị chiến tranh tàn phá. Nạn đói đe dọa.
- Tài chính: kiệt quệ


<b>3. Khó khăn về văn hóa – xã hội.</b>
- 90% dân số mù chữ.


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


? Nêu những khó khăn của
nước ta sau cách mạng tháng
tám năm 1945?


Hs thảo luận
Gv nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Các tệ nạn xã hội tràn lan
 “Ngàn cân treo sợi tóc”


<b>II. Bước đầu xây dựng chế độ mới.</b>


- 6/1/1946 Tổng tuyển cử trong cả nước để bầu đại biểu quốc
hội.



- Các địa phương bầu cử ủy ban hành chính các cấp. Bộ máy
chính quyền mới được xác lập.


- 29/5/1946 hội Liên Việt được thành lập nhằm đoàn kết tồn
dân.


<b>III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài</b>
<b>chính.</b>


<b>1. Diệt giặc đói.</b>


- Thực hiện “hủ gạo tiết kiệm” “ngày đồng tâm” để có thêm gạo
cứu đói.


- Đẩy mạnh tăng gia sản xuất
<b>2. Diệt giặc dốt.</b>


- 8/9/1945 Hồ chủ tịch kí sắc lệnh thành lập cơ quan bình dân học
vụ và kêu gọi tồn dân tham gia xóa nạn mù chữ.


<b>3. Giải quyết khó khăn về tài chính.</b>


- Kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân
- Phát hành tiền Việt Nam


<b>IV. Nhân dân Nam bộ kháng chiến chống thực dân Pháp quay</b>
<b>trở lại xâm lược.</b>


- 23/9/1945 Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta tại


Nam bộ


- 10/1945 chúng mở rộng đánh chiếm các tỉnh Nam bộ và Nam
trung bộ.


- Đảng và chính phủ ta phát động phong trào ủng hộ Nam bộ
kháng chiến và tích cực đối phó với Pháp.


<b>V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng.</b>
- Hơn 20 vạn quân Tưởng và bọn phản cách mạng chống phá ta
ở Miền Bắc


- Ta nhượng bộ cho chúng một số quyền lợi bên cạnh đó ta thẳng
tay trừng trị bọn ngoan cố phản cách mạng.


<b>VI. Hiệp định sơ bộ(6/3/1946) và tạm ước Việt – Pháp</b>
<b>(14/9/1946)</b>


- 6/3/1946 ta kí với Pháp hiệp định sơ bộ nhằm hịa hỗn với
Pháp để đánh Tưởng (Nội dung SGK)


- Sau hiệp định sơ bộ Thực dân Pháp liên tiếp bội ước.


- 14/9/1946 Ta kí tạm ước với Pháp để tranh thủ thời gian để
Bắc


1 vạn quân Anh và 600 nghìn
quân Pháp


Hs đọc SGK



HĐ1 nhóm/ cá nhân


? Ta xây dựng chính quyền
mới như thế nào?


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


? Ta đã chủ trương giải quyết
những khó khăn như thế nào?
Hs thảo luận


Gv nhận xét tổng kết


Gv giảng thêm về một số chủ
trương giải quyết của ta


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


?Thực dân Pháp quay trở lại
xâm lược nước ta như thế nào?
? Ta chủ trương đánh Pháp như
thế nào?


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


? Nêu những biện pháp của ta


đối với quân Tưởng và bọn
phản cách mạng?


Bọn Việt Quốc – Việt Cách
HS đọc SGK


? Vì sao ta kí với Pháp Hiệp
định và tạm ước ?


Hs thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

kháng chiến lâu dài.
<b>IV/Củng cố:</b>


Những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám
Những biện pháp để giải quyết khó khăn


Nội dung các hiệp định và tạm ước


<i>Tuần26</i> <i> </i>


<i>Ns:08/03/2010</i>


<i>Tiết31,32</i> <i> Nd:09/03/2010</i>


<b>Chương V: VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954</b>
<b>Bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN</b>


<b>TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950)</b>
<b>I/Mục đích:</b>



<b>1.Kiến thức:</b>


- Nguyên nhân dẫn tới cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.


- Nội dung của đường lối kháng chống Pháp: Tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh.
- Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược của quân và dân tatrên các mặt trận


<b>2.Tư tưởng:</b>


Bồi dưỡng lòng yêu nước tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc…
<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kỉ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Bản đồ chiến dịch Việt Bắc thu đơng năm 1947
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Hoàn cảnh nội dung ý nghĩa của hiệp định sơ bộ


<b>3.Bài mới:</b>Chúng ta muốn hịa bình chúng ta phải nhân nhượng , nhưng càng nhân nhượng thực
dân Pháp càng lấn tới….đó là lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I.Cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp xâm lược</b>
<b>bùng nổ(19/12/1946)</b>



<b>1.Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng</b>
<b>nổ.</b>


<i><b>a.Hoàn cảnh:</b></i>


-Sau hiệp định sơ bộ và tạm ước Pháp liên tiếp bội ước, chúng
gây xung đột vũ trang ở Hà Nội, gửi tối hậu thư…


-18,19/12/1946 Ban thường vụ trung ương họp quyết định phát
động toàn quốc kháng chiến.


<i><b>b.Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:</b></i>


Hs đọc SGK
HĐ1 cá nhân


? Sau hiệp định sơ bộ và tạm
ước tình hình giữa ta và Pháp
như thế nào?


Ta chấp hành nghiêm
Pháp liên tiếp bội ước


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Đêm 19/12/1946 chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi tồn quốc
kháng chiến.


<b>2.Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta</b>


- Toàn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự


ủng hộ của quốc tế


<b>II.Cuộc chiến đấu ở các đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16</b>
<b>1. Tại Hà Nội(SGK)</b>


<b>2. Tại các thành phố khác(SGK)</b>


<b>3. Ý nghĩa: </b>Tạo điều kiện thuâïn lợi cho trung ương Đảng, chính
phủ và quân chủ lực của ta rút lui lên chiến khu an toàn chuẩn bị
lực lượng kháng chiến lâu dài.


<b>III.Tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài.</b>


-Từ tháng 11/1946 ta duy chuyển máy móc, thiết bị vật liệu,
hàng hóa, lương thực lên chiến khu


-Chuẩn bị về mọi mặt CT, QS, KT, GD.
<i><b>TIẾT 32</b></i>


<b>IV.Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947</b>


<b>1.Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.</b>
<i><b>a.Âm mưu của Pháp:</b></i>


-Thực hiện âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh”
-Thành lập chính phủ bù nhìn


-Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta
-Khóa chặc biên giới Việt – Trung



<i><b>b.Biện pháp thực hiện:</b></i>


-Huy động 12000 qn và tồn bộ máy bay ở Đơng Dương chia
thành ba cánh bộ, thủy, không tiến công Việt Bắc


<b>2.Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc</b>
<i><b>a.Biễn biến:</b></i><b> (SGK)</b>


<i><b>b.Kết quả:</b></i>


-Sau 75 ngày chiến đấu ta giành thắng lợi
-Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững


- Bộ đội chủ lực của ta trưởng thành nhanh chóng
<b>V.Đẩy mạnh kháng chiến tồn dân, tồn diện</b>


-Thực dân Pháp dùng chính sách “dùng người Việt đánh người
Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”


-Chủ trương của ta:


+Tăng cường sức mạnh và hiệu lực của chính quyền nhân dân.
+Tăng cường lực lượng vũ trang nhân dân


+Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện.


-Biện pháp thực hiện:QS, CT- Ngoại giao, KT, VH – GD (SGK)


choáng Pháp
HĐ2 cá nhân



?Lời kêu gọi tồn quốc kháng
chiến diễn ra như thế nào?
Hs đọc SGK


HĐ1 cá nhân


?Đường lối kháng chiến của ta
như thế nào?


Hs đọc SGK


Hs tự nghiên cứu SGK


? Với thắng lợi của ta ở các đơ
thị đã có ý nghĩa như thế nào?
Hs đọc SGK


HĐ1 nhóm


?Để kháng chiến lâu dài ta đã
chuẩn bị những gì?


Hs đọc SGK
HĐ1 cá nhân


? Để đánh bại ta Pháp đã thực
hiện những âm mưu gì?


Hs dựa vào SGK trả lời


Gv nhận xét tổng kết
HĐ2 cá nhân


? Để thực hiện âm mưu đó
chúng đã đưa ra biện háp gì?
Hs đọc SGK


HĐ1 nhóm


?Dựa vào lược đồ trình bày
diễn biến của chiến dịch Việt
Bắc


HĐ2 cá nhân


?Kết quả của chiến dịch như
thế nào?


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


?Sau thất bại ở Việt Bắc Pháp
đã thực hiện âm mưu gì?
? Để kháng chiến lâu dài ta đã
chủ trương như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Gv nhận xét tổng kết
<b>IV/Củng cố:</b>


Trình bày diễn biến của chiến dịchViệt Bắc


Đẩy mạnh kháng chiến của ta như thế nào?
<b>V/Dặn dò:</b>


Học bài cũ và làm các bài tập SGK


Soạn bài và tường thuật chiến dịch Việt Bắc trên lược đồ
<i>Tuần27 </i>


<i>Ns:15/03/2010</i>


<i>Tieát33,34 </i> <i> Nd:16/03/2010</i>


<b>Bài 26: BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN</b>
<b>TOAØN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 – 1953)</b>
<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Từ chiến dịch thu đông 1950 trở đi cuộc kháng chiến của chúng ta đã bước sang giai đoạn mới.
Chúng ta đã giành, củng cố, giữ vững quyền chủ động.


- Thời kì này kháng chiến giành được thắng lợi toàn diện: CT, KT, Tài chính, VH – GD.


- Đế quốc Mĩ can thiệp sâu hơn vào chiến tranh Đông Dương, với âm mưu giành thế chủ động
chiến trường.


<b>2.Tư tưởng:</b>


Bồi dưỡng lòng yêu nước và tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết dân tộc, quốc tế.
<b>3.Kỉ năng:</b>



Rèn luyện kỉ năng sử dụng bản đồ để trình bày, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Lược đồ chiến dịch biên giới, tây bắc, và tranh ảnh
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Trình bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc?


<b>3.Bài mới:</b> Sau chiến dichj Việt Bắc thu đông năm1947 cuộc kháng chiến của ta bước sang giai
đoạn mới, chúng ta giành thế chủ động trên chiến trường


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I.Chieẫn dịch bieđn giới Thu – Đođng 1950.</b>
<b>1.Hoàn cạnh lịch sử mới:</b>


-Cách mạng Trung Quốc thành công


-Thực dân Pháp thất bại trên khắp chiến trường ĐD và Việt Nam
nên phải dựa vào Đế quốc Mĩ


<b>2.Qn ta tiến cơng địch ở biên giới phía Bắc</b>
<i><b>a.Hồn cảnh của chiến dịch</b></i>


-Pháp – Mĩ khóa chặc biên giới Việt – Trung nhằm cơ lập Việt Bắc


HĐ1 cá nhân



?Tình hình thế giới và
trong nước trong năm 1950
có những đặc điểm gì?
Hs đọc SGK


HĐ1 cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

và cơ lập ta với đồng bằng liên khu 3,4
-Chúng chuẩn bị tấn công Việt Bắc lần hai
-6/1950 ta quyết địch mở chiến dịch biên giới
<i><b>b.Diễn biến (SGK)</b></i>


<i><b>c.Kết quả:</b></i>


-Khai thơng 750 km đường biên giới, giải phóng 35 vạn dân.
-Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững


<b>II.Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của</b>
<b>thực dân Pháp.</b>


-Pháp muốn giành lại thế chủ động trên chiến trường
-Mĩ tăng cường viện trợ cho Pháp


 Nhằm gấp rút bình định vùng tạm chién và tiến cơng lực lượng
cách mạng.


<b>III.Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng.</b>
<b>1.Nội dung:</b>



-Thơng qua: Báo cáo chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh và bàn về
cách mạng Việt Nam của tổng bí thư Trường Chinh.


-Đưa đảng ra hoạt động công khai


-Đổi tên đảng là Đảng lao động Việt Nam
-Bầu BCH Trung ương và bộ chính trị
<b>2.Ý nghĩa:</b> (SGK)


<i><b>TIẾT 34</b></i>


<b>IV.Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt</b>
<b>1.Chính trị:</b>


-3/3/1951 Mặt trận Liên Việt được thành lập


-11/3/1953 liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào ra đời để cùng
đồn kết chống Pháp.


<b>2.Kinh tế:</b>


-1952 đưa ra cuộc vận động tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm.
-Điều chỉnh thuế, xây dựng nền tài chính, ngân hàng, thương nghiệp.
-12/1953 Quốc hội thông qua luật cải cách ruộng đất và tiến hành
cải cách ruộng đất ở vùng tự do.


<b>3. Vaên hóa giáo dục:</b>
- Tiếp tục cải cách giáo dục


- Phong trào thi đua yêu nước lan rộng khắp cả nước.



<b>V.Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường</b>


-Ta chủ trương tấn công địch ở vùng rừng núi, trung du và đồng
bằng.


-Pháp tập trung lực lượng đánh ra Hịa Bình nhằm nối lại “hành lang
đông – tây” chia cắt Việt Bắc với liên khu III, IV


đông năm 1950?
HĐ2 nhóm


?Trình bày diễn biến của
chiến dịch trên bản đồ?
HĐ3 cá nhân


? Kết quả của chiến dịch
biên giới năm 1950?


Hs đọc SGK
HĐ1 cá nhân


?Vì sao Pháp muốn đẩy
mạnh chiến tranh Đông
Dương?


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


? Trình bày nội dung của


đại hội đại biểu tồn quốc
của Đảng?


Đại hội diễn ra tại Chiêm
Hóa, Tun Quang.


HĐ2 cá nhân


?Nêu ý nghĩa của đại hội
ĐảngHs đọc SGK


HĐ1 cá nhân


? Ta chuẩn bị những gì về
Văn hóa


HĐ2 nhóm


?Ta đề ra những biện pháp
gì để phát triển kinh tế?
Hs thảo luận


Gv nhận xét tổng kết
Hạn chế của cải cách
ruộng đất


Đánh đồng các địa chủ
HĐ3 cá nhân


? Ta làm gì để phát triển


văn hóa giáo dục?


Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-11/10/1951 <sub> 23/2/1952 ta giành thắng lợi trong chiến dịch Hịa</sub>


Bình


-10 <sub> 12/1952 ta đánh địch tại Nghĩa Lộ, Lai Châu, Sơn La, và Yên</sub>


Baùi


-4/1953 Liên quân Việt Lào mở chiến dịch Thượng Lào, giải phóng
30 vạn dân


Hs thảo luận


Gv nhận xét tổng kết
Ta đã thất bại ở vùng đòng
bằng vì nơi này Pháp cịn
rất mạnh?


<b>IV/Củng cố:</b> Diễn biến kết quả của chiến dịch biên giới thu đông năm 1950. Nội dung của quá
trình xây dựng hậu phương và mở các cuộc tấn cong giành thế chủ động chiến trường


<i>Tuần28 </i> <i> Ns:22/03/2010</i>


<i>Tiết35,36 </i> <i> Nd:23/03/2010</i>



<b>Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOAØN QUỐC CHỐNG</b>
<b>THỰC DÂN PHÁPXÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954)</b>
<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


-Âm mưu của Pháp – Mĩ ở Đông Dương được thực hiện trong kế hoạch Na – Va. Đây là sự cố gắng rất lớn
của Pháp – Mĩ nhằm giành lại thế chủ động trên chiến trường


-Chủ trương của ta trong cuộc Đông xuân 1953 – 1954 nhằm phá tan kế hoạch Na Va giành thắng lợi quân
sự quyết định đó là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.


-Giải pháp kết thúc chiến tranh bằng hiệp định Giơ – ne – vơ (7/1954)


-Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân
dân ta


<b>2.Tư tưởng:</b>


Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, lòng tự hào về dân tộc, và tinh thần đồn kết
dân tộc.


<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến trận đánh, phân tích nhận định sự kiện lịch sử.
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Các lược đồ trong chiến dịch Đơng xn 1953 -1954
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>



<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Trình bày về những bước phát triển của hậu phương chuẫn bị cho kháng chiến về mọi
mặt.


<b>3.Bài mới:</b> Pháp liên tiếp thất bại tại Đông Dương, Mĩ cang thiệp sâu vào Đông Dương với kế hoạch Na –
va. Nhưng với nổ lực cao của toàn Đảng, Toàn dân, toàn quân ta đã lập nên chiến thắng Điện Biên Phủ.
Kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I/Kế hoạch Na – va của Pháp – Mĩ.</b>


<i><b>-7/5/1953 Pháp – Mĩ cử Na – Va sang ĐD làm tổng chỉ huy quân</b></i>
đội Pháp. Nhằm xoay chuyển cục diện trên chiến trường.


-Kế hoạch Na – Va: 2 bước (SGK)


<b>II/Cuộc tiến công chiến lược Đông xuân 1953 – 1954 và chiến</b>


HS đọc SGK


?Để giành lại thế chủ động
trên chiến trường Pháp và Mĩ
đã làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>dịch lịch sử Điện Biên Phủ.</b>


<b>1.Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.</b>



-9/1953 Trung ương Đảng họp đề ra kế hoạch, phương hướng
chiến lược nhằm giữ vững quyền chủ động trên chiến trường.


?Để giữ vững thế chủ động
trên chiến trường ta đã có
những phương hướng, chiến
lược như thế nào?


TT Hướng quân ta tiến công Thời gian Địa phương được giải phóng Nơi tập trung quân của Pháp
1 Hướng Tây Bắc Đầu 12/1953 Lai Châu Điện Biên Phủ
2 Hướng trung Lào Đầu 12/1953 Thà Khẹt Xê – Nô


3 Hướng Thượng Lào Cuối 1/1954 Phong – xa – lì Lng–Pha–bang
4 Hướng Tây Ngun Đầu 2/1954 Kon Tum Plei Ku


 Kế hoạch Na va bước đầu bị phá sản.
<b>2.Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)</b>
<i><b>a.Cứ điểm Điện Biên Phủ:</b></i>


-Nằm ở phía Tây Bắc, lực lượng địch 16.200 tên, 49 cứ
điểm chia thành 3 phân khu


<i><b>b. Chuû trương của ta.</b></i>


- Đầu tháng 12/1953 ta quyết định mở chiến dịch Điện
Biên Phủ.


<i><b>TIEÁT 36</b></i>


<i><b>c.Diễn biến: 3 đợt (SGK)</b></i>


-Đợt 1(13/3 – 17/3/1954)
-Đợt 2 (30/3 – 26/4/1954)
-Đợt 3 (1/5 – 7/5/1954)
<i><b>d.Kết quả: (SGK)</b></i>


<b>III/Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở</b>
<b>Đông Dương.</b>


-8/5/1954 Hội nghị khai mạc, đến ngày 21/7/1954 thì kí
hiệp định Giơ –ne-vơ.


<b>-Nội dung: (SGK)</b>
<b>-Ý nghóa:</b>


+Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân
Pháp và sự cang thiệp của Mĩ ở Đơng Dương


+Đây là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền
dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương


+Pháp rút qn về nước, âm mưu của Mĩ bị thất bại
+Miền Bắc hồn tồn giải phóng đi lên chủ nghĩa xã
hội


<b>IV/ Ý nghĩa lịch sử. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc</b>
<b>kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)</b>


<b>1.Ý nghĩa lịch sử:</b>


-Trong nước: chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp,



Hs đọc SGK
HĐ1 cá nhân


?Pháp – Mĩ đã xây dựng căn cứ điểm
Điện Biên Phủ như thế nào?


?Ta chủ trương như thế nào?


*Kéo pháo vào trận địa: Tô Vónh Diện
lấy thân chèn pháo


HĐ 2 nhóm


?Trình bày diễn biến của chiến dịch
Điện Biên Phủ?


Đ1: đánh phân khu Bắc diệt 2000 tên,
12 máy bay


Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu
mai


Đ2 đánh khu trung tâm Mường Thanh,
phân khu Nam


Đồi C1 ta chiếm ½


Đ3 đánh các cứ điểm cịn lại



18h 45’(6/5/1954)1000 kg thuốc nổ
phá đồi A1


17h 30 (7/5) Đờ cát tơ ri bị bắt
Hs đọc SGK


HĐ 1 cá nhân


?Trình bày nội dung của hiệp định Giơ
ne vơ?


?Ý nghĩa của hiệp định Giơ ne vơ
Hs đọc SGK


HĐ1 cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

miền Bắc hồn tồn giải phóng đi lên chủ nghĩa xã hội.
-Quốc tế: Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên W
<b>2.Nguyên nhân thắng lợi.</b>


-Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và chủ tịch Hồ Chí
Minh.


-Tinh thần đồn kết của dân tộc ta


-Tinh thàn đoàn kết quốc tế và sự giúp đở của Liên Xô,
Trung Quốc


Pháp xâm lược?
HĐ 2 cá nhân



?Trình bày nguyên nhân thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược


<b>IV/Củng cố:</b>Làm các bài tập SGK
<b>V/Dặn dò:</b> Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết 18,
20,22,23, 26, 27


<i>Tuần29 </i> <i> Ns:29/03/2010</i>


<i>Tieát 37</i> <i> Nd:30/03/2010</i>


<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG</b>



<b>Bài 4: TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CHỐNG ÁP BỨC,</b>
<b>CHỐNG NGOẠI XÂM CỦA CÁC DÂN TỘC ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>I/Truyền thống đấu tranh chống áp bức, chống ngoại xâm của các dân tộc</b>
<b>địa phương trước khi có Đảng.</b>


<b>1.Phong trào đấu tranh chống áp bức trước khi thực dân Pháp xâm lược.</b>
Nhân dân các dân tộc tại Gia Lai từ thời xa xưa đã có tinh thần thượng võ, ý
thức đồn kết chống những khó khăn, khắc nghiệt của thiên nhiên. Từ thế kỉ XVII
các chúa nhà Nguyễn đã có mối quan hệ với Thủy xá và hỏa xá nhưng chưa có tổ
chức quản lí ở địa phương.


Đến giữa thế kỉ XVIII các chính sách bóc lột nặng nề của nhà Nguyễn đã tạo
nên những căm ghét trong lòng của đồng bào các dân tộc. Mùa xuân 1771, anh em
Tây Sơn đã tập hợp lực lượng và phất cờ khởi nghĩa tại Tây Sơn thượng đạovới sự


ủng hộ mạnh mẽ của các dân tộc trong vùng. Tậo thành căn cứ vững chắc đến nay
vẵn cịn dấu tích.


<b>2.Phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của các dân tộc địa phương.</b>
Do vị trí quan trọng của Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng, trong
lịch sử có nhiều cuộc xâm chiếm của các thế lực phong kiến bên ngoài. Thế kỉ XII
Gia Lai chịu sự thống trị của Chiêm Thành, dưới sự lãnh đạo của vua nước, vua lửa
các dân tộc địa phương đã vùng lên đấu tranh, dựng nên truyền thống đấu tranh của
các dân tộc địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Phát huy truyền thống đấu tranh nhân dân Gia Lai đã không ngừng đấu tranh
chống lại kẻ thù với nhiều hình thức khác nhau. Năm 1885 – 1886 hưởng ứng khởi
nghĩa Mai Xuân Thưởng nhân dân An Khê nổi dậy san bằng các cơ sở địch.


Sang thế kỉ XX phong trào chống thuế chống cướp đất nổ ra nhiều nơi trong
tỉnh, nhân dân An Khê, Cheo Reo nổi dậy vũ trang chống bắt lính, bắt phu, đánh lui
các cuộc hành quân của Pháp đồng thời hưởng ứng phong trào Duy Tân, phong trào
chống thuế ở Trung kì, hàng ngàn nhân dân trong tỉnh đã biểu tình địi “khất thuế”,
trừng trị bọn gian ác.


Những năm hai mươi của thế kỉ XX nhiều làng bản trong tỉnh nhất là An Khê, Chư
Sê liên tục tổ chức phục kích ngăn chặn, đánh trả những cuộc hành quân cướp bóc
của thực dân Pháp.


<b>II.Phong trào đấu tranh của các dân tộc Gia Lai dưới ảnh hưởng của Đảng</b>
<b>cộng sản Việt Nam (1930 – 1945)</b>


<b>1.Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945</b>


Từ năm 1930 cơ sở cách mạng được xây dựng tại Gia Lai, đó là tổ chức “Công


hội đỏ” tại Bàu Cạn. Dưới sự tổ chức hướng dẫn của “Công hội đỏ” phong trào đấu
tranh của các dân tộc phát triển mạnh mẽ. Từ năm 1930 – 1939 nhiều cuộc mít tinh
biểu tình của cơng nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm, giảm thúê


Khi Nhật vào Gia Lai cùng Pháp thi hành các chính sách bóc lột tàn bạo thì nhân
dân trong tỉnh dưới sự lãnh đạo của Hội cứu tế, Hội Aí Hữu ở Bàu Cạn cũng lại tiếp tục
đấu tranh.


Tháng 3 – 1945 Nhật tiến hành đảo chính Pháp, tình hình ở Gia Lai sơi động, đặc
biệt là đón tiếp tù chính trị từ Đăk Tô về Qui Nhơn đi qua Pleiku, An Khê đã tác động
trực tiếp đến thanh niên Gia Lai, các tổ chức cách mạng ra đời Đoàn Thanh niên Gia
Lai, Đoàn thanh niên Chấn Hưng An khê, Đoàn thanh niên Cheo Reo. Các tổ chức
thanh niên tiếp xúc với mặt trận Việt Minh tại Bình Định, Huế, Quảng Ngãi và tích cực
hoạt động chuẩn bị cho khởi nghĩa giành chính quyền.


<b>2.Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền của các dân tộc Gia Lai.</b>


Từ giữa tháng Tám năm 1945 không khí chống Nhật của cả nước tác động mạnh
đến Gia Lai. cá tổ chức thanh niên yêu nước tích cực chuẩn bị tinh thần đấu tranh giành
chính quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Cùng ngày 22/8 Đoàn thanh niên Gia Lai nhân được điện của Việt Minh Bình
Định đã nhanh chóng triển khai lực lượng về các vùng nông thôn, đồn điền vận động
nhân dân cơng nhân vũ trang biểu tình


Sáng 23/8 dưới sự tổ chức của Đoàn thanh niên Gia Lai hàng nghìn quần chúng
kéo về dinh tỉnh trưởng mít tinh gần 10000 người được tổ chức tại sân vận động Pleiku,
ông Trần Ngọc Vỹ đại diện nhân dân tuyên bố xóa bỏ chính quyền thực dân, phong
kiến , thành lập chính quyền cách mạng.



Ơû Cheo Reo ngày 25/8 Đồn thanh niên Cheo Reo vận động nhân dân nổi dậy
làm chủ thị trấn Cheo Reo và các vùng ven sau đó các nơi khác lần lượt nổi dậy. Đến
ngày 28/8 Cách mạng thành cơng trên cả tỉnh


<i>Tuần29 </i> <i> Ns:29/03/2010</i>


<i>Tiết 38</i>


<b>TRƯỜNG THCS NGƠ QUYỀN KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>Họ và tên:……… Môn: LỊCH SỬ </b>


Lớp 9……


Điểm Nhận xét của giáo viên


<b>ĐỀ BÀI:</b>


<b>I/TRẮC NGHIỆM:(4 điểm)</b> <i><b>Hãy khoanh trịn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.</b></i>


<b>Câu 1: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra vào thời gian nào? Ơû đâu?</b>
<b>A.</b> 3/1/1930 tại Ma Cao (Trung Quốc); <b>B.</b> 3/2/1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc)


<b>C.</b> 3/2/1930 tại Quảng Châu (Trung Quốc); <b>D. </b>3/3/1930 tại Hồng Công (Trung Quốc)


<b>Câu 2: Chiến thắng đầu tiên của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ở đâu?</b>
<b>A.</b> Bắc Sơn, Võ Nhai; <b>B.</b> Căn cứ địa Việt Bắc;


<b>C.</b> Phay Khắt, Nà Ngần; <b>D.</b> Biên giới Việt - Trung.



<b>Câu 3: Đảng cộng sản Đông Dương nhận định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân</b>
<b>Đơng Dương trong thời kì 1936 – 1939 là.</b>


<b>A. </b>Thực dân Pháp và chính quyền phong kiến<b> B. </b>Bọn phản động thuộc địa


<b>C.</b> Bọn phản động Pháp và bè lũ tay sai<b> D. </b>Chủ nghĩa phát xít


<b>Câu 4: Vị vua cuối cùng của xã hội phong kiến Việt Nam là ai?</b>


<b>A.</b> Ngơ Quyền <b>B.</b> Lê Đại Hành. <b>C.</b> Hàm Nghi <b>D.</b> Bảo Đại


<b>Câu 5: Đội du kích đầu tiên của cách mạng Việt Nam là.</b>


<b> A.</b> Đội du kích Bắc Sơn <b>B.</b> Đội du kích Đình Bảng


<b>C.</b> Đội du kích Ba Tơ <b> D.</b> Đội du kích Vũ Nhai


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>C.</b> Đảng Lao động Việt Nam <b>D.</b> Đảng Lao động Đông Dương


<b>Câu 7: Âm mưu của Pháp – Mĩ trong việc thực hiện kế hoạch Na – Va.</b>
<b>A.</b> Thay dần quân Pháp bằng quân Mĩ.


<b>B.</b> Tiêu diệt quân chủ lực của ta tại Bắc Bộ.


<b>C.</b> Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương và sớm kết thúc chiến tranh.


<b>D.</b> Bao vay và tấn công tiêu tiệt quân ta tại Việt Bắc.


<b>Câu 8: Tại sao nói cuộc tấn công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 là bước đầu làm</b>
<b>phá sản kế hoạch Na – Va?</b>



<b>A.</b> Ta tiêu diệt được quân chủ lực của Pháp – Mĩ.


<b>B.</b> Ta đã làm phân tán lực lượng của Pháp – Mĩ .


<b>C.</b> Ta đã làm cho lực lượng của Pháp – Mĩ co cụm tại một nơi.


<b>D.</b> Ta đã tấn công và tiêu diệt địch tại Điện Biên Phủ.


<b>II/TỰ LUẬN:(6 điểm)</b><i><b>Học sinh làm bài trực tiếp trên mặt sau giấy này.</b></i>


<b>Câu 1:</b> Nêu nội dung của kế hoạch Na – va (2 điểm)


<b>Câu 2:</b> Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Pháp xâm lược (1945 – 1954) (2 điểm)


<b>Câu 3:</b> Phân tích đường lối kháng chiến của Đảng ta: “Tồn dân, tồn diện, trường
kì, tự lực cách sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.” (2 điểm)


<b> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>
I<b>/TRẮC NGHIỆM:</b> Mỗi câu trả lời đúng đựơc 0,5 điểm


1 2 3 4 5 6 7 8


B C C D A C C B


<b>II/TỰ LUẬN:</b>
<b>Câu 2: 2 điểm</b>
<b>a.Ý nghĩa lịch sử:</b>



-Trong nước: chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp, miền Bắc hồn tồn giải phóng đi lên chủ
nghĩa xã hội.(0,5 điểm)


-Quốc tế: Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.(0,5 điểm)
<b>b.Nguyên nhân thắng lợi.</b>


-Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.(0,5 điểm)
-Tinh thần đoàn kết của dân tộc ta(0,5 điểm)


-Tinh thàn đoàn kết quốc tế và sự giúp đở của Liên Xô, Trung Quốc(0,5 điểm)
<b>Câu 2</b>: (2,5 điểm)


- Toàn dân: Nhân dân được động viên, thực hiện vũ trang toàn dân, phát triển chiến tranh du
kích.(0,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Tự lực cách sinh: Về kinh tế vừa ra sức phá hoại kinh tế địch,vừa xây dựng nền kinh tế dân
chủ đủ khả năng tự cung tự cấp.(0,5 điểm)


- Trường kì: xác định đây là cuộc kháng chiến kéo dài trong nhiều năm(0,5 điểm)


Tranh thủ sự ủng hộ quốc tế: tranh thủ sự ủng hộ của một số nước như Trung Quốc, Liên Xơ, và
các nước dân chủ nhân dân.(0,5 điểm


<i>Tuần30,31 </i> <i>Ns:</i>


<i>Tieát39,40,41</i> <i>Nd:</i>


<b>Chương VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975</b>
<b>Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,</b>
<b>ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN</b>



<b>SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)</b>
<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ, nguyên nhân của việc đất nước bị chia cắt hai
miền Nam – Bắc.


- Nhiệm vụ của cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng DTDCND ở miền Nam
<b>2.Tư tưởng:</b>


Bồi dưỡng lòng yêu nước gắn liền với chủ nghĩa xã hội
<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kỉ năng phân tích đánh giá nhận định sự kiện lịch sử
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Tranh ảnh bản đồ Việt Nam
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ơn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3.Bài mới:</b> Hiệp định Giơ – ne – vơ được kí kết miền Bắc hồn tồn giải phóng đi lên CNXH,
miền Nam dưới ách thống trị của Mĩ – Diệm cả hai miền thực hiện hai nhiệm vụ khác nhau.


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I/ Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ</b>


<b>1954 về Đông Dương.</b>


-Đất nước bị chia cắt làm hai miền
+Miền Bắc: được hồn tồn giải phóng


+Miền Nam: Mó nhảy vào và đưa bọn tay sai lên nắm


HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

chính quyền.


<b>II/Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất. Khôi</b>
<b>phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất(1954 – 1960).</b>
<b>1.Hoàn thành cải cách ruộng đất.</b>


-1953 – 1956 Tiến hành 5 đợt cải cách ruộng đất


-Người cày có ruộng, giai cấp phong kiến bị đánh đổ,
giai cấp nơng dân làm chủ nơng thơn


 Góp phần vào việc khôi phục klinh tế sau này.
<b>2. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.</b>


-Nơng nghiệp: Khai hoang, thủy lợi, sức kéo, công cụ
được chú trọng  sản xuất nông nghiệp tăng.


-Công nghiệp: Khôi phục và mở rộng



-Thủ cơng nghiệp: Sản xuất nhiều hàng hóa đảm nhu
cầu tối thiểu của người lao động.


-Thương nghiệp: Mở rộng bn bán trong và ngồi
nước.


-Giao thơng vận tải:Khơi phục lại các loại đường giao
thông, xây dựng nhiều bến cảng.


 Giải quyết khó khăn, cải thiện đời sống, tạo tiền


đề cải tạo XHCN.


<b>3.Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển</b>
<b>Kinh tế – văn hóa (1958 – 1960).</b>


-1958 – 1960 miền Bắc tiến hành cải tạo XHCN
-Thành tựu:


+Nông nghiệp: xóa bỏ chế độ bóc lột, sản xuất phát
triển, hợp tác xã đảm bảo cho đời sống


+Coâng nghiệp: trọng tâm phát triển kinh tế quốc
doanh


+Văn hóa- giáo dục phát triển nhanh chóng


<b>III/Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm,</b>
<b>giữ gìn và phát triễn lực lượng cách mạng tiến tới</b>
<b>“Đồng khởi”</b>



<b>1.Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và</b>
<b>phát triễn lực lượng cách mạng(1954-1959)</b>


-Trung ương Đảng đề ra cho cách mạng Miền Nam


Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng kết
HS đọc SGK


HÑ1 nhóm / cá nhân


?Trình bày quá trình thực
hiện ,kết quả và ý nghĩa của
việc cải cách ruộng đất ở
miền Bắc?


Học sinh thảo luận
HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân


?Miền bắc đã đạt được
những thành tựu gì trong việc
thực hiện nhiệm vụ khôi
phục kinh tế và hàn gắn vết
thương chiến tranh


HĐ2 nhóm / cá nhân



? Ý nghĩa của những thành
tựu đó?


Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng kết
HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân


?Những thành tựu của quá
trình cải tạo quan hệ sản xuất
? Hạn chế và nguyên nhân
hạn chế?


-Thiếu dân chủ, chú trọng
vào công nghiệp nặng, đồng
nhất các loại sở hữu


-Chủ quan nóng vội của ta
HS đọc SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

chuyển từ đấu tranh vũ trang chốn Pháp sang đấu
tranh chính trị chống Mĩ – Diệm


-Phong trào đấu tranh vì hịa bình phát triển và lan
rộng từ thành phố đến nơng thơn.


-1958-1959 ta thay đổi hình thức đấu tranhh từ đấu


tranh chính trị sang kết hợp đấu tranh chính trị với vũ
trang.


<b>2.Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)</b>


<i><b>a. Hồn cảnh</b></i>


-1957-1959 Mĩ – Diệm mở rộng chiến dịch “tố cộng,
diệt cộng”


-Đảng chủ trương cách mạng miền Nam là khởi nghĩa
giành chính quyền bằng kết hợp chính trị với vũ trang


<i><b>b.Diễn bieán:</b></i>


-1959 phong trào nổ ra lẽ tẻ ở từng địa phương


-17/1/1960 nhân dân huyện Mỏ Cày nổi dậy giành
chính quyền mở đầu cho phong trào “Đồng khơi”
-Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp miền Nam
-20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam
Việt Nam ra đời.


<b>IV.Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ</b>
<b>thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 – 1965)</b>


<b>1.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của</b>
<b>Đảng(6/1960)</b>


<i><b>a.Hoàn cảnh:</b></i>



-Miền Bắc: giành thắng lợi trong việc cải tạo và phát
triển kinh tế.


-Miền Nam: Tiến hành “Đồng khởi”thắng lợi


<i><b>b.Nội dung:</b></i>


-Xác định nhiệm vụ cách mạng hai miền
+Miền Bắc: Tiến hành cách mạng XHCN
+Miền Nam: Tiến hành cách mạng DT DC ND


 Nhiệm cả hai miền có mối quan hệ khắn khít với


nhau


-Đề ra đường lối chung của CM XHCN ở Miền Bắc


?Phong trào đấu tranh của
nhân dân miền Nam sau hiệp
định Giơnevơ như thế nào?
Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng kết
Mĩ vào Miền Nam đưa Ngơ
Đình Diệm lên làm thủ tướng
sau đó làm tổng thống.


HS đọc SGK



HĐ1 nhóm / cá nhân


?Phong trào Đồng khởi diễn
ra trong hồn cảnh nào?
Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng kết
HĐ2 nhóm / cá nhân


?Nhân dân Miền Nam đã
làm nên chiến thắng Đồng
Khởi như thế nào?


Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng kết
HS đọc SGK


HÑ1 nhóm / cá nhân


?Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ III được tổ chức trong
hoàn cảnh như thế nào?
Học sinh thảo luận
HĐ2 nhóm / cá nhân


?Nội dung chính của đại hội
Đảng như thế nào?


Học sinh thảo luận



Giáo viên nhận xét tổng kết
MB là hậu phương cung cấp
cho miền Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

-Bầu ban chấp hành trung ương Đảng và bộ chính trị
<b>2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm</b>
<b>(1961-1965)</b>


-CN
-NN


-Thương nghiệp SGK
-GTVT


-VH – GD


 Làm thay đổi bộ mặt xã hội miền Bắc. Làm nghĩa


vụ hậu phương.


<b>V.Miền Nam đấu tranh chống chiến lược “chiến</b>
<b>tranh đặc biệt” của Mĩ (1961-1965)</b>


<b>1.Chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ ở Miền</b>
<b>Nam</b>


-Sau thất bại ở phong trào Đồng Khởi Mĩ thực hiện
chiến lược “chiến tranh Đặc biệt” ở Miền Nam



-Sử dụng ngụy quân do cố vấn Mĩ chỉ huy và trang bị
vũ khí của Mĩ.


-Tăng cường lực lượng ngụy quân và thành lập “Aâp
chiến lược”, phá hoại miền Bắc.


<b>2.Chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt</b>
<b>của Mĩ.</b>


-Ta kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang,
nổi dậy với tiến công trên cả ba vùng chiến lược bằng
ba mũi giáp công.


-Thắng lợi quân sự:


+1962 ta đánh bại nhiều cuộc càng quét của địch
+2/1/1963 chiến thắng Aâp Bắc (Mĩ Tho)


-Thắng lợi chính trị:
+Phá “Aáp chiến lược”


+8/5/1963 2 vạn tăng ni phật tử Huế biểu tình
+16/6/1963 70 vạn quần chúng Sài Gịn biểu tình


 Giữa năm 1965 “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bị


thất bại


HS đọc SGK



HĐ1 nhóm / cá nhân


?Trình bày những thành tựu
của miền Bắc trong việc thực
hiện kế hoạch 5 năm?


Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng kết


HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân


?Chiến lược chiến tranh đặc
biệt của Mĩ được thực hiện
tại miền Nam như thế nào?
Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng kết
?Ngụy quân là gì? Cố vấn Mó
như thế nào?


HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân


?Nêu những thắng lợi của
quân dân ta ở miền Nam
trong chiến đấu chống chiến


lược chiến tranh đặc biệt như
thế nào?


Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng kết
Chiến thắng về quân sự
Chiến thắng về chính trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Miền bắc khôi phục và cải tạo quan hệ kinh tế


Miền Nam đấu tranh chống Mĩ – Diệm với những thắng lợi trong phong trào đồng khởi,
chiến thắng Aâp Bắc đã phá tan kế hoạch chiến lược chiến tranh đặc biệt


Hoàn cảnh và nội dung của đại hội Đảng lần thứ III


<b>V/Daën doø:</b>


Học bài và làm bài tập SGK
Soạn bài mới sưu tầm tài liệu


<i>Tuần31,32 </i> <i>Ns:</i>


<i>Tiết42,43,44</i> <i>Nd:</i>


<b>Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC</b>
<b>(1965 – 1973)</b>


<b>I/Mục đích:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>



-Hồn cảnh đế quốc Mĩ đề ra chiến lược “chiến tranh cục bộ” âm mưu và thủ đoạn
mới của Mĩ trong “chiến tranh cục bộ”


-Nhân dân miền Nam đánh bại chiến tranh cục bộ của Mĩ
<b>2.Tư tưởng: </b>


Giáo dục lòng khâm phục tinh thần cách mạng chiến đấu và lòng tin vào Đảng
<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, tài liệu…
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Lược đồ trận Vạn Tường, tết mậu thân 1968
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ bị đánh bại như thế nào?</b>
<b>3.Bài mới: Sau thất bại của chiến lược chiến tranh Đặc biệt Mĩ đã đưa vào miền</b>
Nam một chiến lược chiến tranh mới “chiến tranh cục bộ” với âm mưu và thủ đoạn
khác nhau


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I/Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ”</b>
<b>của Mĩ (1965 – 1968).</b>


<b>1.Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền</b>
<b>Nam</b>



HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

-Sau thất bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ
chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” với lực
lượng quân Mĩ, đồng minh, ngụy


<b>2.Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ”</b>
<b>của Mĩ.</b>


<i><b>a.Thắng lợi quân sự:</b></i>


-8/1965 ta giành thắng lợi ở Vạn Tường (Quảng Ngãi)
-Chiến thắng hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 –
1967 đã diệt được 24 vạn tên địch phá hủy một số
lượng lớn về phương tiện chiến tranh của địch.


<i><b>b.Thắng lợi chính trị.</b></i>


-Nơng thơn phá ấp chiến lược


-Thành thị mít tinh, biểu tình, địi Mĩ cút về nước
<b>3.Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân</b>
<b>(1968) </b>


<i><b>a.Hồn cảnh:</b></i>


-So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta



<i><b>b.Diễn biến.</b></i>


-Đêm 30 rạng sáng 31/1/1968 ta đồng loạt tấn công
khắp các tỉnh ở Miền Nam


-Tấn công vào các cơ quan đầu não của địch


<i><b>c.Ý nghóa:</b></i>


-Làm lung lây ý chí xâm lược của Mĩ.


-Chiến lược “chiến tranh cục bộ bị phá sản”


-Ngừng ném bom phá hoại miền Bắc và chấp nhận
đàm phán với ta tại Pa – ri


<b>II/Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá</b>
<b>hoại lần thứ nhất của Mĩ vừa sản xuất(1965 – 1968)</b>
<b>1.Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân</b>
<b>phá hoại miền Bắc</b>


-5/8/1964 Mĩ cho máy bay ném bom một số nơi ở
Miền Bắc.


-7/2/1965 chúng chính thức gây chiến tranh phá hoại
miền Bắc lần thứ nhất


<b>2.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá</b>



bộ được Mĩ áp dụng như thế
nào?


HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân


?Nhân dân miền Nam đã
giành thắng lợi trên mặt
trận qn sự như thế nào?
Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng kết
HĐ2 nhóm / cá nhân


?Nhân dân miền Nam đã
giành thắng lợi trên mặt
trận chính trị như thế nào?
HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân


?Cuộc tổng tiến cơng và nổi
dậy tết mậu thân 1968 diễn
ra trong hoàn cảnh nào?
Diễn biến ra sao? Và ý
nghĩa của nó?


Học sinh thảo luận



Giáo viên nhận xét tổng kết
Lực lượng của ta sau tết
Mậu Thân bị tổn thất nặng
nề.


HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhaân


?Mĩ tiến hành chiên
stranhphá hoại miền Bắc
lần thứ nhất như thế nào?
HĐ2 nhóm / cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>hoại vừa sản xuất.</b>
-QS


-KT: Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải
<b>3.Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn</b>
-Miền Bắc chi viện cho miền Nam về sức người và
sức của bằng tuyến đường Hồ Chí Minh trên bộ và
trên biển.


<b>III/Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa</b>
<b>chiến tranh” và “Đơng Dương hóa chiến tranh”</b>
<b>của Mĩ.</b>


<b>1.Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và</b>
<b>“Đơng Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.</b>



-Lực lượng chủ yếu là ngụy và cố vấn Mĩ. Dùng người
Đông Dương đánh người Đông Dương


<b>2.Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến</b>
<b>tranh” và “Đơng Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.</b>


<i><b>a.Thắng lợi chính trị:</b></i>


-6/6/1969 chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa
Nam Việt Nam ra đời


-4/1970 hội nghị cấp cao ba nước Đồng Dương thể
hiện đoàn kết quyết tâm chống Mĩ


-Phong trào đấu tranh chính trị sơi nổi ở thành thị và
nông thôn


<i><b>b.Thắng lợi quân sự:</b></i>


-30/4 – 30/6/1970 chiến thắng ở Đông Bắc
Cam-pu-chia


-12/2 – 23/3/1971 chiến thắng ở đường 9 nam Lào
<b>3.Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.</b>


-30/3 – 6/1972 ta mở cuộc tiến công chiến lược đánh
vào Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông nam Bộ.


 chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đơng



Dương hóa chiến tranh” của Mó bị thất bại


<b>IV/Miền Bắc khơi phục và phát triển kinh tế – văn</b>
<b>hóa, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ</b>


chống chiến tranh phá hoại
vừa sản xuất như thế nào?
HĐ3 nhóm / cá nhân


?Miền Bắc đã chi viện cho
miền Nam bằng cách nào?
Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng kết
HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân


?Chiến lược “Việt Nam hóa
chiến tranh” và “Đơng
Dương hóa chiến tranh” của
Mĩ được áp dụng như thế
nào?


HĐ2 nhóm / cá nhân


?Nhân dân miền Nam chiến
đấu chống chiến lược “Việt
Nam hóa chiến tranh” và
“Đơng Dương hóa chiến


tranh” của Mĩ như thế nào?
Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng kết
HĐ3 nhóm / cá nhân


?Ta giành thắng lợi trong
cuộc tiến công chiến lược
năm 1972 như thế nào?
Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng kết
HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>hai của Mó (1969 – 1973)</b>


<b>1.Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn</b>
<b>hóa:</b>


-Nông nghiệp
-Công Nghiệp
-Giao thông vận tải
-Văn hóa, giáo dục, y teá.


<b>2.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá</b>
<b>hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương.</b>


-16/4/1972 Ních-xơn tuyên bố chính thức cuộc chiến


tranh phá hoại lần thứ hai ở miền Bắc.


-18/12 – 29/12/1972 chúng cho máy bay bắn phá Hà
Nội, Hải Phòng


-Quân dân miền Bắc lập nên chiến thắng “Điện Biên
Phủ trên không”


 Buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến


tranh


<b>V/Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến</b>
<b>tranh ở Việt Nam </b>


<b>1.Tiến trình của hội nghị:</b>


-Khai mạc 13/5/1968 nhưng lập trường các bên không
thống nhất đến 27/1/1973 mới được kí kết


<b>2.Nội dung:(SGK)</b>


-Mó phải tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân
dân ta


-Thắng lợi này tạo điều kiện quan trọng để nhân dân
ta giải phóng hồn tồn miền Nam.


như thế nào?



Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng kết
HĐ2 nhóm / cá nhân


?Mĩ đã gây chiến tranh phá
hoại miền Bắc như thế nào?
?Nhân dân Miền Bắc vừa
chiến đấu chống chiến tranh
phá hoại, vừa sản xuất làm
nghĩa vụ hậu phương như
thế nào?


Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng kết
HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân


?Tiến trình và nội dung của
hiệp định Pa-ri. nghóa của
hiệp định?


Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng kết
Qn Mĩ rút về nước ta
hồn thành đánh cho Mĩ cút
?



<b>IV/Củng coá:</b>


Những thắng lợi trên mặt trận quân sự, chính trị, của Miền Nam
Những thành tựu đạt được của miền Bắc


Mĩ đã thất bại trong các chiến lược chiến tranh của mình
<b>V/Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>Tuần33 </i> <i>Ns:</i>


<i>Tiết45,46</i> <i>Nd:</i>


<b>Bài 30: HOÀN THÀNH GIẢI PHĨNG MIỀN NAM</b>
<b>THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 – 1975)</b>
<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>


-Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh khơi phục và phát triển kinh tế văn hóa, chi viện cho miền Nam.
-Miền Nam đấu tranh chống sự lấn chiếm của địch


-Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
<b>2.Tư tưởng: </b>


Bồi dưỡng lòng yêu nước tinh thần cách mạng
<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>



Lược đồ cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Trình bày những thắng lợi của nhân dân Miền Nam trong quá trình đánh bại chiến lược
Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ


<b>3.Bài mới:</b> Sau hiệp định Pa-ri Mĩ cút về nước Ngụy tiến hành lấn chiếm, miền Bắc hịa bình tiến hành xây
dựng kinh tế văn hóa. Miền năm thực hiện cuộc tổng tiến cơng và nỏi dậy xn 1975


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I/Mieăn Baĩc khaĩc phúc hu quạ chieẫn tranh, khođi phúc và</b>
<b>phát trieơn kinh tê, vn hóa, ra sức chi vin cho mieăn</b>
<b>Nam.</b>


-Miền Bắc đã trở lại hịa bình đã khắc phục hậu quả chiến
tranh phát triển kinh tế, văn hóa và chi viện cho miền Nam.


<b>II/Đấu tranh chống “Bình định, lấn chiếm”tạo thế</b>
<b>vàlực, tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam.</b>


<b>1.Địch:</b>


-Ra sức chống phá hiệp định Pa-ri


HS đọc SGK



HĐ1 nhóm / cá nhân


?Miền Bắc đã thực hiện
nhiệm vụ gì sau hiệp định
Pa-ri


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>2.Ta:</b>


-So sánh lực lượng trên chiến trường có lợi cho ta


-7/1973 ta đánh địch trên ba mặt trận: chính trị, quân sự,
ngoại giao.


<b>III/Giải phóng hồn tồn miền Nam, giành tồn vẹn lãnh</b>
<b>thổ tổ quốc.</b>


<b>1.Chủ trương, kế hoạch giải phóng tồn tồn miền</b>
<b>Nam</b>


-Ta chủ trương giải phóng miền Nam trong hai năm
1975, 1976. Nếu có thời cơ sẽ giải phóng trong năm
1975


<b>2.Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975</b>


<i><b>a.Chiến dịch Tây Nguyên: (10/3 – 24/3/1975)</b></i>


-10/3/1975 ta mở màn đánh vào Buôn Mê Thuột và
nhanh chóng thắng lợi.



-12/3 địch phản công lại nhưng không thành
14/3 địch rút khỏi Tây Nguyên


-24/3 chiến dịch kết thúc.


<i><b>b.Chiến dịch Huế – Đà Nẵng (21/3 – 3/4/1975)</b></i>


-21/3 ta đánh Huế đến 25/3 giải phóng được Huế. Cùng
thời gian đó Ta giải phóng Tam Kì, Quảng Ngãi..


-29/3 Đà Nẵng được giải phóng


<i><b>c.Chiến dịch Hồ Chí Minh:</b></i>


-9/4 – 16/4/1975 ta đánh phòng tuyến Xuân Lộc và
Phan Rang


-17 giờ 26/4/1975 chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu 5
cánh quân tiến vào giải phóng Sài Gịn


-11 giờ 30’ 30/4/1975 Sài Gịn giải phóng


<b>IV/Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc</b>
<b>kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)</b>


<b>1.Ý nghĩa lịch sử:</b>


-Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân trên đất
nước ta



-Hoàn thành cuộc CM DTDCND trong cả nước.


-Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc – kỉ ngun


HĐ1 nhóm / cá nhân


?Tình hình giữa ta và địch
sau hiệp định Pa – ri ?
Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng
kết


HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân


?Ta có chủ trương và kế
hoạch như thế nào trong
việc giải phóng miền
Nam?


HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân


?Trình bày tóm tắt diễn
biến trong cuộc tổng tiến
công và nổi dậy Xuân
1975



Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng
kết


Gia Lai giải phóng 17/3
8/4/1975 Nguyễn Thành
Trung nám bom dinh Độc
Lập


21/4 Nguyễn Văn Thiệu từ
chức bỏ chạy cùng với bọn
Mĩ mang theo hàng tấn
vàng Dương Văn Minh lên
thay


HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

độc lập thống nhất đi lên CNXH


-Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
<b>2.Nguyên nhân thắng lợi:</b>


-Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng
-Khối đại đoàn kết dân tộc


-Sự đoàn kết của ba nước ĐD và giúp đở của quốc tế


nhất là TQ, LX, các nước XHCN


cuộc kháng chiến chống
Mĩ xâm lược?


Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng
kết


?Ngun nhân thắng lợi
của cuộc kháng chiến
chống Mĩ?


<i>Tuần34 </i> <i>Ns:</i>


<i>Tiết47</i> <i>Nd:</i>


<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>Bài 4: TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CHỐNG ÁP BỨC,</b>
<b>CHỐNG NGOẠI XÂM CỦA CÁC DÂN TỘC ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>III/Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bảo vệ và phát triển thành quả</b>
<b>của cách mạng tháng Tám.</b>


<b>1.Sự thành lập Đảng bộ tỉnh Gia Lai, việc chuẩn bị cho kháng chiến.</b>


Sau cách mạng thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam, chính quyền cách mạng ở
Gia Lai mới được thành lập, khó khăn chồng chất, yêu cầu càn có tổ chức Đảng lãnh đạo nhân dân


đấu tranh bảo vệ chính quyền bảo vệ thành quả cách mạng, đáp ứng yêu cầu đó ngày
10/12/1945.Đảng bộ đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Gia Lai ra đời, do đồng chí Phan Thêm làm bí
thư, từ đây phong trào đấu tranh của nhân dân Gia Lai có sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng cộng snả
Đông Dương.


Từ cuối tháng 12/1945 dưới sự lkãnh đạo của Đảng bộ, nhân cân Gia Lai đã tiến hành
nhiều hoạt động nhằm củng cố chính quyền, chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến chống Pháp


<b>2.Cuộc kháng chiến chống Pháp</b>


Từ 11/1945 đon vị vũ trang đầu tiên của tỉnh được thành lập, lấy tên là chi bộ Tây Sơn, vừa
mới ra đời đã tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp thực hiện kế hoạch phòng thủ Plei ku, Cheo
Reo, nhưng lực lượng địch quá mạnh quân ta pjải rút lui về Đất Bằng (Krôngpa)củng cố lực lượng.
Cuối năm 1946 lực lượng chủ lực, du kích của ta phát triển trở lại và tiến hành nhiều đợt tấn công
địch


12/1949 do nhu cầu kháng chiến của hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum hợp nhất lại gọi là tỉnh
Gia Kon sự hợp nhất đó làm cho lực lượng ta lớn mạnh, đến năm 1950 đánh bại nhiều cuộc càng
quét của địch


3/1953 Đảng bộ tỉnh mở hội nghị học tập chính huấn, củng cố lập trường, quan điểm Đảng
viên, cán bộ nhằm chuẩn bị cho hoạt động lớn trong đông-xuân 1952 – 1953


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Đầu năm 1954 quân Pháp triển khai kế hoạch Nava ở miền Nam: mở cuộc hành quân At
lăng tiến vào vùng tự do của ta tại Tuy Hịa. Ta chủ động tiến cơng Bắc Tây Nguyên giải phóng
Kon Tum bao vây uy hiếp Pleiku bụt Pháp phải dừng duụoc tiến công At Lang để tang cường
phòng thủ Pleiku


Những thắng lợi này đã góp phần làm cho kế hoạch Nava phá sản buộc Pháp phải kí với ta
hiệp địch Giơ-ne-vơ tháng 7 – 1954



<b>IV/ Cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai (1954 - 1975)</b>


<b>1.Đấu tranh chính trị, phát triển lực lượng tiến tới “Đồng khởi”(1954 -1960)</b>


Từ 1954 dưới sự chỉ đạo của Mỹ, chính qund Ngơ Đình Diệm ra sức chống phá hiệp định
Giơ – ne – vơ, phát động tố cộg diệt cộng ra sức xây dựng các khu dinh thự ở Gia Lai, đồng bào ở
Gia Lai bước vào cuộc đấu tranh chính trị chống Mỹ – Diệm, chống vi phạm hiệp định Giơ – ne –
vơ đòi hòa bình, đấu tranh chống tố cộng, diệt cộng bảo vệ cơ sở cách mạng, chống việc lập dinh
điền, để chuẩn bị cho cïc chiến đấu mới, ta cịn tiến hành xây dựng các căn cứ 1, 2 ,7 ở huyện
Kbang, Kôngcho, Krông Pa.


7 – 1958 Tỉnh ủy Gia Kon họp quyết định chuẩn bị các hoạt động để chuyển phong trào
theo hướng mới


9 – 1959 Nghị quyết 15 của Trung ương đến với Gia Lai. Đầu năm 1960 lực lượng vũ trang
phát triển và hoạt động một vài nơi, tháng 10 – 1960 nhân dân Gia Lai nổi dậy mởi đầu bằng cuộc
tấn cơng đồn Kanak, PleiBơng


Sau đó nhân dân nhiều huyện nổi dậy đến cuối năm 1960, 508 làng, 150000 dân giành
được quyền làm chủ.


Cuộc nổi dậy của đồng bào tỉnh ta đã góp phần cùng tồn miền Nam đánh sụp đổ “chiến
tranh một phía” của Mỹ – Diệm đưa cách mạng miền Nam bước sang giai đoạn mới.


<b>2. Quân dân Gia Lai tiếp tục thế tiến công đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mỹ</b>
<b>(1961 – 1975)</b>


Từ năm 1961 để chống lại chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ – Diệm trong 3 năm
1961, 1962, 1963 nhân dân Gia Lai tập trung đấu tranh chống dồn dân, lập ấp chiến lược, xây


dựng cơ sở ở vùng kinh tế vùng đồn điền.


Giữa cuối 1964 lực lượng vũ trang tỉnh đẩy mạnh hoạt động quân sự, tấn công vào căn cứ
Cù Hanh, Hô Lô Uây, kết hợp với phát động nhân dân, phá ấp hình thành thế bao vây thị xã, thị
trấn.


Trong chiến lược chiến tranh cục bộ Gia Lai là một trong những địa bàn hoạt động chính
của quân Mỹ, thời gian đấu phong trào chống Mỹ có chững lại, nhưng từ cuối năm 1965 đến cuối
năm 1967 lực lượng vũ trang Gia Lai đã mở nhiều chiến dịch lớn đánh bại nhiều cuộc hành quân
lớn của Mỹ, tiêu biểu là chiến dịch PleiMe thời gian này ta đã hình thành những vành đai diệt Mỹ
ở An Khê, Xã Gào


Xuân 1968 lực lượng đặc công tỉnh, thị xã cùng với nhân dân trong tỉnh mở cuộc tổng cơng
kích, tổng khởi nghĩa trên tồn tỉnh, góp phần làm phá sản chiến lực chiến tranh cục bộ của Mỹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

trận đánh cắt đường 19, 14 đồng thời tấn công vào các ấp chiến lược vùng ven thị xã Pleiku.
Thắng lợi này góp phần vào buộc Mỹ kí kết hiệp định Pa – ri tháng 1 – 1973


Trong kế hoạch giải phóng miền Nam mùa xuân 1975 Tay Nguyên được chọn làm khu vực
tiến công mở đầu, Gia Lai là hướng nghi binh, thu hút lực lượng địch. 2 – 1975 các lượng vũ trang
ở Gia Lai đã hình thành thế bao vây áp xác lực lượng địch


10/3/1975 khi Buôn Mê Thuộc nổ súng, lực lượng vũ trang của ta đã địng loạt tiến cơng
các khu ấp chiến lực xã Gào, Bàu Cạn, An Khê, đồng thời đánh cắt đường 7, 19


Khi mất Buôn Mê Thuộc địch rút khỏi Tây Nguyên lực lượng ta tổ chức truy kích tiếp tục
tiêu diệt địch từ Mỹ Thạnh, đến Củng Sơn, ngày 17/3 ta giải phóng thị xã Pleiku ngày 23/3 giải
phóng An Khê và tỉnh Gia Lai.  Cuộc tiến công và nổi dậy đầu xuân 1975 của quân và dân Gia
Lai đã góp phần vào thắng lợi rực rở của chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch mở đầu cho cuộc
tổng tiến công và nổi dậy xuân năm 1975 giải phóng hồn tồn miền Nam



<i>Tuần34</i> <i>Ns:</i>


<i>Tiết48</i> <i>Nd:</i>


<b>Chương VII: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000</b>
<b>Bài 31: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU </b>


<b>SAU ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 1975</b>
<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>


-Tình hình hai miền Nam – Bắc sau xuân 1975


-Những biện pháp khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế
hai miền Nam – Bắc.


-Đất nước hoàn toàn thống nhất.
<b>2.Tư tưởng: </b>


Bồi dưỡng lịng u nước tinh thần đồn kết Nam – Bắc
<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá sự liện lịch sử
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Tranh ảnh SGK và tài liệu lịch sử
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>



<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Nêu diễn biến của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975</b>
<b>3.Bài mới:Sau đại thắng Xuân 1975 chúng tra bước vào thời kì độc lập dân tộc,</b>
thống nhất đất nước và tiến lên chủ nghĩa xã hội.


<b>Noäi dung</b> <b>Phương pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>thắng Xuân 1975.</b>
<b>1. Tình hình Miền Baéc </b>


-1954 – 1975 tiến hành cách mạng XHCN tạo
cơ sở vật chất kĩ thuật ban đầu cho CNXH


-Hậu quả nặng nề của chiến tranh: nhiều làng
mạc, ruộng đất bị tàn phá.


<b>2.Tình hình miền Nam.</b>


-Miền Nam hồn tồn giải phóng


-Kinh tế lạc hậu, xã hội còn nhiều tệ nạn tồn tại
<b>II/Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục</b>
<b>và phát triển kinh tế văn hóa ở hai miền đất</b>
<b>nước</b>


<b>1.Miền Bắc .</b>


-Giữa năm 1976 căn bản hồn thành khơi phục
và phát triển kinh tế.



<b>2.Mieàn Nam.</b>


-Khẩn trương tiếp quản những vùng đất mới
được giải phóng, chính quyền cách mạng được
thiết lập.


-Tịch thu ruộng đất của bọn phong kiến và phản
động


-Quốc hữu hóa ngân hàng, phát hành tiền mới.
-Khôi phục nông nghiệp, công nghiệp, và các
hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế.


<b>III/Hồn thành thống nhất đất nước (1975 </b>
<b>-1976)</b>


-9/1975 hội nghị Ban chấp hành trung ương
Đảng đề ra nhiệm vụ thống nhất đất nước về
mặt nhà nước.


-25/4/1976 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa
VI


-24/6 – 3/7/1976 Quốc hội khóa VI họp kì họp
đầu tiên đã có những quyết định đúng đắn


HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân



?Nêu tình hình miền Bắc sau năm
1975?


Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng kết
HĐ2 nhóm / cá nhân


?Nêu tình hình miền Nam sau
năm 1975?


HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân


?Miền Bắc làm gì để khơi phục
kinh tế?


HS đọc SGK


HĐ nhóm / cá nhân


?Miền Nam đã làm gì sau năm
1975?


Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng kết



HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhaân


?Đảng ta đã chủ trương như thế
nào trong việc thống nhất đất
nước


HĐ2 nhóm / cá nhân


?Những nội dung chính của Quốc
hội khóa VI


Học sinh thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

-Ở địa phương tổ chức thành ba cấp.
<b>IV/Củng cố:</b>


Tình hình hai miền Nam – Bắc sau năm 1975


Q trình thống nhất đất nước được diễn ra như thế nào?
<b>V/Dặn dị:</b>


Học bài và làm bài tập SGK


<i>Tuần35</i> <i>Ns:</i>


<i>Tiết 49</i> <i>Nd:</i>


<b>Bài 32: XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC, ĐẤU TRANH</b>


<b>BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976 – 1985)</b>


<b>I/Mục đích:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


-Con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam là đi lên CNXH, những thành tựu và
thiếu sót, yếu kém trong 10 năm đầu cả nước đi lên CNXH


-Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tây – Nam và phía Bắc tổ quốc
<b>2.Tư tưởng: </b>


Rèn luyện cho học sinh lòng yêu nước, yêu CNXH, tinh thần lao động
<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá, nhận định
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Tranh ảnh SGK, tài liệu đại hội Việt Nam của Đảng
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Hai miền Nam – Bắc đã khôi phục và phát triển kinh tế như thế</b>
nào


<b>3.Bài mới: Sau khi được thống nhất cả nước đi lên CNXH trong 10 năm đầu xây</b>
dựng CNXH chúng ta đã đạt được những thành tựu.


<b>Nội dung</b> <b>Phương phaùp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>1.Thực hiện kế hoạch nhà nươc 5 năm(1976–1980)</b>
-12/1976 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của
Đảng đề ra đường lối xây dựng CNXH trong toàn
quốc và thông qua phương hướng nhiệm vụ mục tiêu
kế hoạch 5 năm (1976-1980)


-Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH và cải
thiện một bước đời sống nhân dân


<b>2.Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm(1981–</b>
<b>1985)</b>


-3/1982 Đại hội lần thứ V của Đảng khẳng định tiếp
tục xây dựng CNXH đề ra kế hoạch 5 năm (1981
-1985)


-Sau 5 năm đất nước có những biến chuyển đáng kể
nhưng những yếu kém khó khăn chưa được khắt
phục


<b>II/Đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1975 -1979)</b>
<b>1.Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây – Nam</b>


-22/12/1978 bọn Pôn – Pốt tiến đánh Tây Ninh mở
đầu chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam


-Quân dân ta đã phản công đánh đuổi bọn chúng ra
khỏi lãnh thổ nước ta.


<b>2.Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc.</b>



-17/2/1979 Trung Quốc cho quân tấn công dọc biên
giới phái Bắc


-Quân dân ta đã kiên quyết đánh trả buộc Trung
Quốc phải rút hết quân ra khỏi nước ta (18/3/1979)


HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân


?Trình bày nội dung của Đại
hội lần thứ IV của Đảng
Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng kết
HS đọc SGK


HĐ2 nhóm / cá nhân


?Trình bày nội dung của Đại
hội lần thứ V của Đảng


Hoïc sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng kết
HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân



?Tóm tắt diễn biến của cuộc
chiến tranh ở biên giới Tây
Nam


HĐ2 nhóm / cá nhân


?Tóm tắt diễn biến của cuộc
chiến tranh ở biên giới phía
Bắc?


Học sinh thảo luận


<b>IV/Củng cố:</b>


Q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội qua các kế hoạch 5 năm
Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giớ Tây Nam và phía Bắc


<b>V/Dặn dò:</b>


Học bài và làm các bài tập SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>Tuần35</i> <i>Ns:</i>


<i>Tiết50</i> <i>Nd:</i>


<b>Bài 33: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN</b>
<b>CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000)</b>
<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>



Sự tất yếu cần phải đổi mới đất nước đi lên CNXH, nội dung của đường lối đổi
mới, quá trình thực hiện đổi mới và thành tựu và yếu kém


<b>2.Tư tưởng: </b>


Bồi dưỡng lòng yêu nước và tinh thần lao động đổi mới trong lao động
<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kĩ năng phân tích nhận định đánh giá sự kiện lịch sử
<b>II/Thiết bị dạy học:</b>


Tranh ảnh lịch sử, các văn kiện đại hội Đảng
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày quá trình đi lên CNXH từ năm 1976 - 1985</b>


<b>3.Bài mới: Đất nước sau 15 năm đi lên CNXH từ đại hội VI của Đảng nước ta thực</b>
hiện các kế hoạch 5 năm và đựt những thành tựu đáng kể


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>I/Đường lối đổi mới của Đảng.</b>
<b>1.Hồn cảnh đổi mới.</b>


-Trong nước: đất nước trong tình trạng khủng hoảng
kinh tế và xã hội



HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

-Thế giới: tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật,
sự khủng hoảng của Liên Xô và Đông Âu


<b>2.Đường lối đổi mới:</b>


-12/1986 Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra đường lối đổi
mới toàn diện, đồng bộ về kinh tế, chính trị, tư tưởng,
văn hóa…


<b>II/Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi</b>
<b>mới (1986 – 2000).</b>


-Kế hoạch 5 năm (1986 – 1990) đáp ứng nhu cầu lương
thực trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, hàng hóa dồi
dào, nhất là hàng tiêu dùng. Kinh tế đối ngoại phát
triển


-Kế hoạch 5 năm (1991 – 1995) tình trạng đình đốn
trong sản xuất, rối ren trong lưu thông được khắc phục.
Kinh tế tăng trưởng nhanh. Kinh tế đối ngoại phát triển.
-Kế hoạch 5 năm (1996 – 2000)kinh tế giữ được nhịp
độ tăng trưởng khá. Kinh tế đối ngoại phát triển. Vốn
đầu tư nước ngoài tăng gấp 1,5 lần.


 Tăng cường sức mạnh tổng hợp, củng cố độc lập



dân tộc và chế độ XHCN, nâng cao vị thế nước ta trên
trường Quốc tế.


<b>*Hạn chế: (SGK)</b>


Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng
kết


HĐ2 nhóm / cá nhân
?Đường lơí đổi mới của ta
như thế nào?


HS đọc SGK


HĐ1 nhóm / cá nhân
?Trình bày những thành
tựu đạt được trong các kế
hoạch 5 năm?


Học sinh thảo luận


Giáo viên nhận xét tổng
kết


?Ý nghĩa của các thành
tựu?


Học sinh thảo luận



Giáo viên nhận xét tổng
kết


HĐ nhóm / cá nhân


?Những hạn chế trong sự
phát triển kinh tế?


<b>IV/Củng cố:</b>


Vì sao ta tiến hành đổi mới đất nước


Kết quả đạt được trong các kế hoạch 5 năm
<b>V/Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>Tuần36</i> <i>Ns:</i>


<i>Tiết51</i> <i>Nd:</i>


<b>Bài 34: TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU</b>
<b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000</b>
<b>I/Mục đích:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>


Quá trình phát triển lịch sử dân tộc từ năm 1919 đến nay qua các giai đoạn chính 1919 – 1930, 1930 –
1945, 1945 – 1954, 1954 – 1975, 1975 – 1986, 1986 – 2000.


Nguyên nhân cơ bản của quá trình phát triển lịch sử dân tộc, bài học kinh nghiệm.


<b>2.Tư tưởng: </b>


Củng cố lòng tự hào dân tộc, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng
<b>3.Kỉ năng:</b>


Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp so sánh
<b>II/Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Trình bày những thành tưụ đạt được trong q trình đổi mới
<b>3.Bài mới:</b>


<b>I/Các giai đoạn chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử.</b>
<b>1.Giai đoạn 1919 – 1930 </b>


-Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai <sub> xã hội Việt Nam có những thay đổi.</sub>


-3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và chấm dứt sự khủng hoảng đường lối lãnh đạo cách
mạng.


<b>2.Giai đoạn 1930 – 1945 </b>


-Phong trào cách mạng 1930 – 1931 Đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tỉnh
-1931 – 1935 Cách mạng tạm lắng xuống


-1936 – 1939 cao trào cách mạng dân chủ
-1939 – 1945 cách mạng tháng Tám thành công
<b>3.Giai đoạn 1945 – 1954 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>4.Giai đoạn 1954 – 1975 </b>


-Miền Bắc tiến hành cách mạng XHCN (hậu phương)
-Miền Nam tiếp tục cách mạng DT DC ND (tiền tuyến)
-Thắng lợi trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
<b>5.Giai đoạn 1975 đến nay</b>


-Cả nước được thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội


-12/1986 Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra đường lối đổi mới và đạt được những thành tựu đáng kể.
<b>II/Nguyên nhân thắng lợi, những bài học kinh nghiệm, phương hướng đi lên</b>


Hs xem SGK
<b>III/Củng cố:</b>


<b>IV/Dặn dò: </b> Ôn tập chuẩn bị cho thi học kì II


<i>Tuần36</i> <i>Ns:</i>


<i>Tiết 52 Nd:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>Tuần37</i> <i>Ns:</i>
<i>Tiết 54,55 Nd:</i>


<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>Bài 4: TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CHỐNG ÁP BỨC,</b>
<b>CHỐNG NGOẠI XÂM CỦA CÁC DÂN TỘC ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>I/Truyền thống đấu tranh chống áp bức, chống ngoại xâm của các dân tộc</b>


<b>địa phương trước khi có Đảng.</b>


<b>1.Phong trào đấu tranh chống áp bức trước khi thực dân Pháp xâm lược.</b>
Nhân dân các dân tộc tại Gia Lai từ thời xa xưa đã có tinh thần thượng võ, ý
thức đồn kết chống những khó khăn, khắc nghiệt của thiên nhiên. Từ thế kỉ XVII
các chúa nhà Nguyễn đã có mối quan hệ với Thủy xá và hỏa xá nhưng chưa có tổ
chức quản lí ở địa phương.


Đến giữa thế kỉ XVIII các chính sách bóc lột nặng nề của nhà Nguyễn đã tạo
nên những căm ghét trong lòng của đồng bào các dân tộc. Mùa xuân 1771, anh em
Tây Sơn đã tập hợp lực lượng và phất cờ khởi nghĩa tại Tây Sơn thượng đạovới sự
ủng hộ mạnh mẽ của các dân tộc trong vùng. Tậo thành căn cứ vững chắc đến nay
vẵn còn dấu tích.


<b>2.Phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của các dân tộc địa phương.</b>
Do vị trí quan trọng của Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng, trong
lịch sử có nhiều cuộc xâm chiếm của các thế lực phong kiến bên ngoài. Thế kỉ XII
Gia Lai chịu sự thống trị của Chiêm Thành, dưới sự lãnh đạo của vua nước, vua lửa
các dân tộc địa phương đã vùng lên đấu tranh, dựng nên truyền thống đấu tranh của
các dân tộc địa phương.


Giữa thế kỉ XIX để xâm lược Gia Lai, thực dân Pháp vừa dùng thủ đoạn lừa
bịp, mua chuộc, chia rẻ vừa trấn áp vũ trang nhằm tiêu diệt các dân tộc phản kháng


Phát huy truyền thống đấu tranh nhân dân Gia Lai đã không ngừng đấu tranh
chống lại kẻ thù với nhiều hình thức khác nhau. Năm 1885 – 1886 hưởng ứng khởi
nghĩa Mai Xuân Thưởng nhân dân An Khê nổi dậy san bằng các cơ sở địch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

các cuộc hành quân của Pháp đồng thời hưởng ứng phong trào Duy Tân, phong trào
chống thuế ở Trung kì, hàng ngàn nhân dân trong tỉnh đã biểu tình địi “khất thuế”,


trừng trị bọn gian ác.


Những năm hai mươi của thế kỉ XX nhiều làng bản trong tỉnh nhất là An Khê, Chư
Sê liên tục tổ chức phục kích ngăn chặn, đánh trả những cuộc hành quân cướp bóc
của thực dân Pháp.


<b>II.Phong trào đấu tranh của các dân tộc Gia Lai dưới ảnh hưởng của Đảng</b>
<b>cộng sản Việt Nam (1930 – 1945)</b>


<b>1.Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945</b>


Từ năm 1930 cơ sở cách mạng được xây dựng tại Gia Lai, đó là tổ chức “Công
hội đỏ” tại Bàu Cạn. Dưới sự tổ chức hướng dẫn của “Công hội đỏ” phong trào đấu
tranh của các dân tộc phát triển mạnh mẽ. Từ năm 1930 – 1939 nhiều cuộc mít tinh
biểu tình của cơng nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm, giảm thúê


Khi Nhật vào Gia Lai cùng Pháp thi hành các chính sách bóc lột tàn bạo thì
nhân dân trong tỉnh dưới sự lãnh đạo của Hội cứu tế, Hội Aí Hữu ở Bàu Cạn cũng
lại tiếp tục đấu tranh.


Tháng 3 – 1945 Nhật tiến hành đảo chính Pháp, tình hình ở Gia Lai sơi động,
đặc biệt là đón tiếp tù chính trị từ Đăk Tô về Qui Nhơn đi qua Pleiku, An Khê đã
tác động trực tiếp đến thanh niên Gia Lai, các tổ chức cách mạng ra đời Đoàn Thanh
niên Gia Lai, Đoàn thanh niên Chấn Hưng An khê, Đoàn thanh niên Cheo Reo. Các
tổ chức thanh niên tiếp xúc với mặt trận Việt Minh tại Bình Định, Huế, Quảng Ngãi
và tích cực hoạt động chuẩn bị cho khởi nghĩa giành chính quyền.


<b>2.Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền của các dân tộc Gia Lai.</b>


Từ giữa tháng Tám năm 1945 khơng khí chống Nhật của cả nước tác động


mạnh đến Gia Lai. cá tổ chức thanh niên yêu nước tích cực chuẩn bị tinh thần đấu
tranh giành chính quyền.


Ngày 20 tháng 8 năm 1945 trươc sự hoan mang giao động của kẻ thù. Đoàn
thanh niên Chấn Hưng An Khê đã nhanh chóng phát động nhân dân An Khê nổi dậy
chiếm đồn Bảo an, huyện lị An Khê, đến ngày 20/8 tổ chức lực lượng về Pleiku


Cùng ngày 22/8 Đoàn thanh niên Gia Lai nhân được điện của Việt Minh Bình
Định đã nhanh chóng triển khai lực lượng về các vùng nông thôn, đồn điền vận động
nhân dân công nhân vũ trang biểu tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

động Pleiku, ơng Trần Ngọc Vỹ đại diện nhân dân tun bố xóa bỏ chính quyền
thực dân, phong kiến , thành lập chính quyền cách mạng.


Ơû Cheo Reo ngày 25/8 Đoàn thanh niên Cheo Reo vận động nhân dân nổi dậy
làm chủ thị trấn Cheo Reo và các vùng ven sau đó các nơi khác lần lượt nổi dậy.
Đến ngày 28/8 Cách mạng thành công trên cả tỉnh


<b>III/Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bảo vệ và phát triển</b>
<b>thành quả của cách mạng tháng Tám.</b>


<b>1.Sự thành lập Đảng bộ tỉnh Gia Lai, việc chuẩn bị cho kháng chiến.</b>


Sau cách mạng thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam, chính quyền
cách mạng ở Gia Lai mới được thành lập, khó khăn chồng chất, yêu cầu càn có tổ
chức Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền bảo vệ thành quả cách
mạng, đáp ứng yêu cầu đó ngày 10/12/1945.Đảng bộ đảng cộng sản Việt Nam tỉnh
Gia Lai ra đời, do đồng chí Phan Thêm làm bí thư, từ đây phong trào đấu tranh của
nhân dân Gia Lai có sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng cộng snả Đông Dương.



Từ cuối tháng 12/1945 dưới sự lkãnh đạo của Đảng bộ, nhân cân Gia Lai đã
tiến hành nhiều hoạt động nhằm củng cố chính quyền, chuẩn bị mọi mặt cho cuộc
kháng chiến chống Pháp


<b>2.Cuộc kháng chiến chống Pháp</b>


Từ 11/1945 đon vị vũ trang đầu tiên của tỉnh được thành lập, lấy tên là chi bộ
Tây Sơn, vừa mới ra đời đã tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp thực hiện kế
hoạch phòng thủ Plei ku, Cheo Reo, nhưng lực lượng địch quá mạnh quân ta pjải rút
lui về Đất Bằng (Krôngpa)củng cố lực lượng. Cuối năm 1946 lực lượng chủ lực, du
kích của ta phát triển trở lại và tiến hành nhiều đợt tấn công địch


12/1949 do nhu cầu kháng chiến của hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum hợp nhất lại
gọi là tỉnh Gia Kon sự hợp nhất đó làm cho lực lượng ta lớn mạnh, đến năm 1950
đánh bại nhiều cuộc càng quét của địch


3/1953 Đảng bộ tỉnh mở hội nghị học tập chính huấn, củng cố lập trường, quan
điểm Đảng viên, cán bộ nhằm chuẩn bị cho hoạt động lớn trong đông-xuân 1952 –
1953


1/1953 ta mở chiến dịch An Khê đến giữa 1953 ta đã giải phóng những vùng
quan trọng ở An Khê, Krơngpa


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Những thắng lợi này đã góp phần làm cho kế hoạch Nava phá sản buộc Pháp
phải kí với ta hiệp địch Giơ-ne-vơ tháng 7 – 1954


<b>IV/ Cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai (1954 - 1975)</b>


<b>1.Đấu tranh chính trị, phát triển lực lượng tiến tới “Đồng khởi”(1954</b>
<b>-1960)</b>



Từ 1954 dưới sự chỉ đạo của Mỹ, chính qund Ngơ Đình Diệm ra sức chống
phá hiệp định Giơ – ne – vơ, phát động tố cộg diệt cộng ra sức xây dựng các khu
dinh thự ở Gia Lai, đồng bào ở Gia Lai bước vào cuộc đấu tranh chính trị chống Mỹ
– Diệm, chống vi phạm hiệp định Giơ – ne – vơ địi hịa bình, đấu tranh chống tố
cộng, diệt cộng bảo vệ cơ sở cách mạng, chống việc lập dinh điền, để chuẩn bị cho
cïc chiến đấu mới, ta còn tiến hành xây dựng các căn cứ 1, 2 ,7 ở huyện Kbang,
Kôngcho, Krông Pa.


7 – 1958 Tỉnh ủy Gia Kon họp quyết định chuẩn bị các hoạt động để chuyển
phong trào theo hướng mới


9 – 1959 Nghị quyết 15 của Trung ương đến với Gia Lai. Đầu năm 1960 lực
lượng vũ trang phát triển và hoạt động một vài nơi, tháng 10 – 1960 nhân dân Gia
Lai nổi dậy mởi đầu bằng cuộc tấn công đồn Kanak, PleiBơng


Sau đó nhân dân nhiều huyện nổi dậy đến cuối năm 1960, 508 làng, 150000
dân giành được quyền làm chủ.


Cuộc nổi dậy của đồng bào tỉnh ta đã góp phần cùng tồn miền Nam đánh sụp
đổ “chiến tranh một phía” của Mỹ – Diệm đưa cách mạng miền Nam bước sang giai
đoạn mới.


<b>2. Quân dân Gia Lai tiếp tục thế tiến công đánh bại các chiến lược chiến</b>
<b>tranh của Mỹ (1961 – 1975)</b>


Từ năm 1961 để chống lại chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ – Diệm
trong 3 năm 1961, 1962, 1963 nhân dân Gia Lai tập trung đấu tranh chống dồn dân,
lập ấp chiến lược, xây dựng cơ sở ở vùng kinh tế vùng đồn điền.



Giữa cuối 1964 lực lượng vũ trang tỉnh đẩy mạnh hoạt động quân sự, tấn công
vào căn cứ Cù Hanh, Hô Lô Uây, kết hợp với phát động nhân dân, phá ấp hình
thành thế bao vây thị xã, thị trấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Xuân 1968 lực lượng đặc công tỉnh, thị xã cùng với nhân dân trong tỉnh mở
cuộc tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa trên tồn tỉnh, góp phần làm phá sản chiến lực
chiến tranh cục bộ của Mỹ


1972 để phối hợp với tồn chiến trường Tây Ngun đánh đổ hệ thống phịng
ngự Tây Nguyên của Mỹ Ngụy. Trong các tháng 3,4,5- 1972 lực lượng vũ trang của
tỉnh đã tổ chức những trận đánh cắt đường 19, 14 đồng thời tấn công vào các ấp
chiến lược vùng ven thị xã Pleiku. Thắng lợi này góp phần vào buộc Mỹ kí kết hiệp
định Pa – ri tháng 1 – 1973


Trong kế hoạch giải phóng miền Nam mùa xuân 1975 Tay Nguyên được chọn
làm khu vực tiến công mở đầu, Gia Lai là hướng nghi binh, thu hút lực lượng địch. 2
– 1975 các lượng vũ trang ở Gia Lai đã hình thành thế bao vây áp xác lực lượng địch
10/3/1975 khi Buôn Mê Thuộc nổ súng, lực lượng vũ trang của ta đã địng loạt
tiến cơng các khu ấp chiến lực xã Gào, Bàu Cạn, An Khê, đồng thời đánh cắt đường
7, 19


Khi mất Buôn Mê Thuộc địch rút khỏi Tây Nguyên lực lượng ta tổ chức truy
kích tiếp tục tiêu diệt địch từ Mỹ Thạnh, đến Củng Sơn, ngày 17/3 ta giải phóng thị
xã Pleiku ngày 23/3 giải phóng An Khê và tỉnh Gia Lai


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×