Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Âm nhạc 7 bài 8: Học hát: Tiếng ve gọi hè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.69 KB, 5 trang )

Ngày soạn:………………

.

Ngày giảng:……………………

BÀI 8
TIẾT 1:

HỌC HÁT: TIẾNG VE GỌI HÈ
BÀI ĐỌC THÊM: XUẤT XỨMỘT BÀI CA

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Tiếng ve gọi hè”.
- Luyện kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Qua nội dung của bài hát, hướng các em biết yêu quý, trân trọng những ngày tháng
sống hồn nhiên, trong sang của tuổi thơ ấu.
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Tiếng ve gọi hè”.
- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và một số tác phẩm khác của ông.
- Sưu tầm một số ca khúc viết về mùa hè.
2.Chuẩn bị của hs: SGK, tìm một số bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.


C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu khái niệm của gam trưởng - giọng trưởng?
2. Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 8
III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:


Đối với tuổi thơ, mùa hè là những ngày mong đợi, vì đó là lúc kết thúc một năm học.
Các em được nghỉ ngơi, được đi tới bao miền đất mới. Đồng cảm với niềm vui đó của
tuổi thơ khi chào đón mùa hè và từ những cảm xúc chân thật, các nhạc sĩ đã viết nên
những bai ca thật đẹp. Các em hãy cùng nghe một số bài hát viết về mùa hè ( Cho hs
nghe bài Mùa hoa phượng nở, Hè về) . Hôn nay các em sẽ học một bài hát nữa viết
về mùa hè của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn – bài hát “Tiếng ve gọi hè”.
IV. Dạy và học:
HĐ CỦA GV
GV ghi bảng

NỘI DUNG
I. Học hát: Tiếng ve gọi hè

HĐ CỦA HS
HS ghi bài

Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
1. Giới thiệu tác giả, bài hát.
a. Tác giả:
GV thuyết trình

- Sinh năm 1939 tại DăkLăk- quê ở Huế.
- Sau khi tốt nghiệp Sư phạm Quy Nhơn ông về dạy
học ở Blao (Lâm Đồng). Sau đó ơng thơi dạy học về
sống và sáng tác ca khúc ở Sài Gòn.
- Sáng tác âm nhạc từ năm 1958, tác phẩm đầu tay là
Ướt mi

HS nghe
ghi nhớ





- Là tác giả của hơn 500 bài hát, chủ u là những
khúc tình ca. Bài hát của ơng được nhiều người yêu
thích như: Diễm xưa, Biển nhớ, Hạ trắng, Hà Nội
mùa thu, Nhìn những mùa thu đi, Biết đâu nguồn
cội, Huyền thoại mẹ,…
- Ca khúc thiếu nhi là một góc trong sáng tác âm
nhạc của ơng: Khăn qng thắp sáng bình minh,
tiến ve gọi hè, Về thăm mái trường xưa,…
- Ơng mất ngày 1/4/2001 tại Sầi Gịn.
- Cho HS nghe trích đoạn một vài ca khúc.
b. Bài hát:
- HS đọc sgk/ 54
- Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát
GV thực hiện

? Bài hát được viết ở giọng gì, tại sao? (giọng D vì
nốt kết thúc là nốt rê, hố biểu có 2 dấu thăng ).

GV u cầu

HS trả lời

4. Luyện thanh:
5. Tập hát từng câu:

GV thực hiện


HS đọc sgk

2. Nghe hát mẫu:
3. Chia đoạn, chia câu: (4 câu)

GV hỏi

HS nghe

HS nghe- cảm

- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhận
nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => HS l thanh
Cả lớp hát theo đàn

GV đàn


- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2

HS thực hiện

GVđàn và h/dẫn - Tập câu sau tương tự cho đến hết bài
- Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát
- Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- Chia ½ lớp hát lần 1, ½ lớp hát lần 2 sau đó đổi
ngược lại.
- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm

GV u cầu

7. Hát hồn chỉnh cả bài:

HS thực hiện

- Chọn tiết tấu Dissco TP 110 đệm đàn cho hs hát.
GV hướng dẫn

- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu
có)

HS thực hiện

- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
GV đệm đàn

- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hồ giọng.

HS trình bày

- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ
huy của GV
* Hát cả 4 câu, hát quay lại từ câu 2 đến hết => Hát
GV h/dẫn
GV chỉ huy

4 câu 1 lần nữa.
* Một hs hát lĩnh xướng câu 1 và câu 4, tất cả hát
những câu còn lại (Hát lặp lại như cách trên)

II. Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca

HS thực hiện
HS trình bày


- Đọc SGK/ 61- 62
GV ghi bảng

HS ghi bài

GV yêu cầu

HS đọc SGK

V. Củng cố, kết thúc:
-

Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 9.



×