Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

my thuat 9 nguyen bao ngoc truong la nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:……/……/……..
Ngày dạy:……./……/……..
Tuần:……. Tiết:…….


Bài 1:

THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT


SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN


( 1802 – 1945)



<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


_Học sinh hiểu được một số kiến thức chung về mỹ thuật thời Nguyễn.
2. Kỹ năng:


_ Học sinh nắm bắt được một số kiến thức chung về mỹ thuật thời Nguyễn.
<b> 3. Thái độ:</b>


_Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng yêu quý vốn cổ của
cha ông để lại.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Tài liệu tham khảo:</b>


_ Nguyễn Quốc Toản,phương pháp dạy học Mỹ thuật (Giáo trình đào tạo GV THCS hệ CĐSP).
_ Chu Quang Trứ - Phạm Thị Chỉnh – Nguyễn Thái Lai,lược sử mỹ thuật và Mỹ thuật học,NXB Giáo
dục 2001.


_ Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam,NXB Mỹ thuật 2000.



_ Phan Cẩm Thường,những di sản nổi tiếng thế giới, NXB Văn Hóa,2000.


_ Nguyễn Quốc Toản (chủ biên), Hỏi – đáp về dạy học môn Mỹ thuật ở THCS, NXB Giáo dục, 2005.
<b> 2. Đồ dùng dạy- học </b>


<b> _ Giáo viên:</b>
+ Giáo án.


+ Bộ ĐDDH MT9.


+ Ảnh chụp các cơng trình kiến trúc cố đơ Huế.
+ Tranh ảnh giới thiệu về mỹ thuật thời Nguyễn.
_ Học sinh:


+ Sưu tầm thêm tranh, ảnh, bài viết có liên quan đến mỹ thuật thời Nguyễn.
+ Đọc bài giới thiệu trong SGK.


<b> 3.Phương pháp dạy- học:</b>
_ Phương pháp thuyết trình.
_ Phương pháp trực quan.
_ Phương pháp vấn đáp.
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài mới:</b>


_ MT Việt Nam trải qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau.Ở mỗi thời kỳ đó MT đều có những bước
phát triển đáng kể. Để hiểu MT phát triển như thế nào ở triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến, hơm
nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về MT thời Nguyễn.


<b> 2. Tiến trình dạy học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn.</b></i>
_ <i>Triều đình nhà Nguyễn có những đặc điểm gì?</i>


_ Sau khi thống nhất đất nước, nhà Nguyễn chọn Huế
làm kinh đô,thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền,
chấm dứt nạn cát cứ, nội chiến.


_ <i>Triều đình nhà Nguyễn đã đưa ra chính sách gì khiến </i>
<i>cho đất nước chậm phát triển?</i>


<i><b>I/ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ.</b></i>
_ HS : Tham khảo tài liệu trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Giáo án Mỹ thuật 9 Nguyễn Thị Bảo Ngọc</b>
_ Nhà Nguyễn đưa ra chính sách “bế quan tỏa cảng”, ít


giao thiệp bên ngoài làm cho đất nước chậm phát triển.
_ GV vừa ghi bảng vừa cho HS ghi bài:


_ GV thuyết trình: Nhà Nguyễn là triều đại cuối của chế
độ phong kiến trong lịch sử Việt Nam.MT thời Nguyễn
phát triển đa dạng va phong phú, còn để lại cho kho tàng
văn hóa dân tộc một số lượng cơng trình và tác phẩm
đáng kể.


_HS ghi bài:


 <b>Nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh </b>


<b>đô, thiết lập chế đô quân chủ </b>
<b>chuyên quyền, chấm dứt nạn cát </b>
<b>cứ, nội chiến. </b>


 <b>Chính sách “bế quan tỏa cảng” </b>
<b>làm cho đất nước chậm phát triển.</b>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược về Mỹ thuật thời Nguyễn.</b></i>
_ GV thuyết trình: MT thời Nguyễn được thể hiện rõ nét


qua các loại hình nghệ thuật như kiến trúc, điêu khắc, đồ
họa.


_ <i>Kinh đơ nằm ở vị trí nào?</i>


_ GV thuyết trình:Khởi cơng xây dựng năm 1804. Nằm
bên bờ sông Hương ( là NT kiến trúc cung đình duy nhất
của Việt Nam cịn lại đến ngày nay).


_ <i>Các cơng trình tạo nên quần thể kiến trúc kinh đơ </i>
<i>Huế?</i>


_ GV thuyết trình: Hồng thành là nơi làm việc của triều
đình và sinh hoạt của Hoàng gia, đồng thời là nơi thờ
phụng. Điện Thái Hòa là nơi thiết triều ( Ảnh minh họa
tr.55).Lăng tẩm gồm : Lăng Gia Long (1814-1820),Lăng
Minh Mạng (1840-1843).


<i><b>Điện Thái Hòa (Huế)</b></i>



<i><b>Xung Khiêm tạ bên hồ Lưu Khiêm lăng Tự Đức (Huế)</b></i>


<i><b>II/ VÀI NÉT VỀ MỸ THUẬT.</b></i>
<i><b> 1.Kiến trúc kinh đô Huế</b></i>
(HS trả lời được).


_ Bên bờ sông Hương
_ HS lắng nghe.


_ Là quần thể kiến trúc gồm có Hồng
thành,Các cung điện,lăng tẩm…
_ HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

( GV giới thiệu hình ảnh về <i>Điện Thái Hịa, Xung </i>
<i>Khiêm tạ bên hơ Lưu Khiêm, lăng Tự Đức (Huế)</i> ở SGK
tr.55)


_ <i>Xu hướng kiến trúc của kinh đơ Huế là gì?</i>


_ <i>Nét đặc trưng của kiến trúc kinh đơ Huế?</i>


_ GV thuyết trình: 12/11/1993 cố đơ Huế được
UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa thế giới tại
Cơlơmbia.


_ GV tóm lại và cho HS ghi bài.


<i>_ Đặc điểm của điêu khắc cung đình Huế?</i>


<i>_ Kể tên một số tác phẩm điêu khắc còn đến ngày nay?</i>



_ GV giới thiệu hình ảnh về <i>tượng Quan hầu, lăng Khải</i>
<i>Định (Huế)</i>


<i><b>Tượng Quan hầu, lăng Khải Định (Huế)</b></i>
_ GV thuyết trình và cho HS ghi bài:


_ HS xem hình SGK tr.55


_ Xu hướng kiến trúc: Hướng tới những
cơng trình có quy mơ to lớn,sử dụng những
mẫu hình trang trí mang tính quy phạm, gắn
với tư tưởng Nho giáo.


_ Nét đặc trưng riêng của kiến trúc kinh đô
Huế là sự coi trọng yếu tố thiên nhiên và
cảnh quan.


_ HS ghi bài:


 <b>Là quần thể kiến trúc gồm có: </b>
<b>Hồng thành, Các cung điện, lăng</b>
<b>tẩm…. Hồng thành là nơi làm </b>
<b>việc của triều đình và sinh hoạt </b>
<b>của Hoàng gia, đồng thời là nơi </b>
<b>thờ phụng. Điện Thái Hòa là nơi </b>
<b>thiết triều.</b>


 <b>Nét đặc trưng riêng của kiến trúc </b>
<b>kinh đô Huế là sự coi trọng yếu tố</b>


<b>thiên nhiên và cảnh quan.</b>


 <b>12/11/1993 cố đơ Huế được </b>
<b>UNESCO cơng nhận là di sản văn</b>
<b>hóa thế giới</b>


<b>2.Điêu khắc và đồ họa, hội họa:</b>
<b> a/Điêu khắc:</b>


( HS trả lời được).


_ Mang tính tượng trưng cao:Con nghê cửu
đỉnh đúc bằng đồng. Ngoài ra ở các lăng mộ
cịn có nhiều tượng người, tượng các con
vật:voi,ngựa.


_Các pho tượng còn đến ngày nay: Tượng
Hộ Pháp, Kim cương, La hán, tượng Thánh
Mẫu ( chùa trăm gian), tượng Tuyết sơn
( chùa Tây Phương).


_ HS xem hình SGK tr.56.


_ HS ghi bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Giáo án Mỹ thuật 9 Nguyễn Thị Bảo Ngọc</b>


<i>_ Mỹ thuật đồ họa giai đoạn này có gì khác với những </i>
<i>triều đại kkác?</i>



<i>_ Nội dung của bộ tranh khắc chủ yếu là gì?</i>


<i>_ Hội họa thời kì này có gì tiến bộ?</i>
<i>_ Năm 1925 có sự kiện gì quan trọng?</i>


_ GV giới thiệu hình ảnh về <i>Tranh khảm sành, sứ trong </i>
<i>lăng Khải Định (Huế).</i>


<i><b>Tranh khảm sành, sứ trong lăng Khải Định (Huế).</b></i>


<i>_ GV tóm ý và cho HS ghi bài: </i>


 <b>Các pho tượng còn đến ngày nay: </b>
<b>Tượng Hộ Pháp, Kim cương, La </b>
<b>hán, tượng Thánh Mẫu ( chùa </b>
<b>trăm gian), tượng Tuyết sơn </b>
<b>( chùa Tây Phương).</b>


<b>b/Đồ họa, hội họa:</b>
( HS trả lời được).


_ Ra đời dịng tranh dân gian: Kim Hồng
(Hồi Đức – Hà Tây) và Làng Sình ( Phúc
Mậu – Huế).


_ Ra đời bộ tranh khắc: <i>“Bách khoa toàn </i>
<i>thư văn hóa vật chất của Việt Nam”. </i>Gồm
hơn 4000 bức vẽ (có 700 trang in đen trắng
do người Pháp thực hiện cùng một thợ vẽ và
30 thợ khắc Việt Nam).



_ Nội dung: Miêu tả về các sinh hoạt xã hội
ở các vùng đồng bằng miền Bắc Việt Nam,
các ngành nghề và đồ dùng gia đình, dụng
cụ lao động của người dân thời kỳ đó.
+ Hội họa:


_ Tranh vẽ trên tường, trên kính, gắn với
các cơng trình kiến trúc cho thấy sự tiếp xúc
với hội họa Châu Âu.


_ 1925 thành lập trường cao đẳng Mỹ Thuật
Đông Dương đã mở ra một hướng mới cho
nền Mỹ thuật Việt Nam.


_ HS xem hình SGK tr.57.


HS ghi bài:


 <b>Ra đời bộ tranh khắc: “Bách khoa</b>
<i><b>toàn thư văn hóa vật chất của Việt </b></i>
<i><b>Nam”. Gồm hơn 4000 bức vẽ (có </b></i>
<b>700 trang in đen trắng do người </b>
<b>Pháp thực hiện cùng một thợ vẽ và</b>
<b>30 thợ khắc Việt Nam). Miêu tả về</b>
<b>các sinh hoạt xã hội ở các vùng </b>
<b>đồng bằng miền Bắc Việt Nam, </b>
<b>các ngành nghề và đồ dùng gia </b>
<b>đình, dụng cụ lao động của người </b>
<b>dân thời kỳ đó.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mỹ Thuật Đông Dương đã mở ra </b>
<b>một hướng mới cho nền Mỹ thuật </b>
<b>Việt Nam.</b>


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của mỹ thuật thời Nguyễn.</b></i>


_<i>Từ những nội dung trên em hãy nêu những đặc điểm </i>
<i>chung nhất của mỹ thuật thời Nguyễn.</i>


_GV chốt ý:


<i><b>III/ĐĂC ĐIỂM CỦA MỸ THUẬT THỜI </b></i>
<i><b>NGUYỄN.</b></i>


_HS trả lời.


_ HS lắng nghe và ghi bài:


<b>+ Kiến thức:Hài hòa với thiên nhiên, ln</b>
<b>kết hợp với nghệ thuật trang trí có kết </b>
<b>cấu tổng thể chặt chẽ.(Kinh đô Huế).</b>
<b> + Điêu khắc, đồ họa và hội họa: Phát </b>
<b>triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân </b>
<b>tộc,bước đầu tiếp thu nghệ thuật Châu </b>
<b>Âu.</b>


<i><b>Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
_ GV đưa ra câu hỏi củng cố bài học.



<i>1. Hãy nêu một số nét về bối cảnh lịch sử của thời </i>
<i>Nguyễn?</i>


<i>2. Nêu một số nét về kiến trúc kinh đô Huế?</i>
<i>3. Nêu một số đặc điểm của nghệ thuật điêu khắc, </i>


<i>đồ họa và hội họa thời Nguyễn?</i>


<i>4. Nêu một vài đặc điểm chung của mỹ thuật thời </i>
<i>Nguyễn?</i>


_ GV nhận xét, đánh giá tiết học.
+ Ưu điểm.


+ Khuyết điểm.


_ HS trả lời.


_ HS lắng nghe nhận xét của GV rút kinh
nghiệm, phát huy ưu điểm và khắc phục
khuyết điểm.


<b>3.Bài tập về nhà:</b>


_ Trả lời câu hỏi trong SGK cuối bài học.


_ Xem trước bài 2: Vẽ theo mẫu – Tĩnh vật (Lọ,hoa và quả - vẽ hình).
_ Sưu tầm tranh tĩnh vật.



_ Phân công cho tổ 1 mang mẫu vẽ gồm: Lọ (lọ cao), hoa cúc 3 bông (lớn nhỏ khác nhau),2 quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Giáo án Mỹ thuật 9 Nguyễn Thị Bảo Ngọc</b>
Tuần:………Tiết:……..


Bài 2: VẼ THEO MẪU


TĨNH VẬT



( Lọ, hoa và quả - vẽ hình)


<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


_ HS biết quan sát, nhận xét tương quan ở mẫu vẽ.
2. Kỹ năng:


_ HS biết cách bố cục và dựng hình; vẽ được hình có tỉ lệ cân đối và giống mẫu.
3. Thái độ:


_ HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Tài liệu tham khảo:</b>


_ Phạm Viết Song tự học vẽ, NXB Giáo dục, tái bản 2005.


_ Phạm Khắc Lễ - Nguyễn Thế Hùng – Vũ Kim Quyên – Nguyễn Thị Hiên, Hình họa và Điêu khắc
(Giáo trình đào tạo GV THCS hệ CĐSP), NXB Giáo dục,2001.


_ Nguyễn Quốc Toản ( Chủ biên ), Hỏi – Đáp về dạy học môn Mỹ thuật ở THCS, NXB Giáo dục,


2005.


2. Đồ dùng dạy học:
<b> _ Giáo viên:</b>


+ Giáo án.


+ Mẫu vẽ: Lọ, hoa và quả. Lựa chọn Lọ, Hoa, Quả có hình dáng màu sắc đơn giản và đẹp. Chuẩn bị
một số mẫu để HS vẽ theo nhóm ( nếu có điều kiện).


+ Tranh tĩnh vật ( của họa sĩ) và một số ảnh chụp tĩnh vật.
+ Bài vẽ tĩnh vật của HS.


+ Hình gợi ý cách vẽ( các bước dựng hình từ khát quát đến chi tiết).
_ Học sinh:


+ SGK.


+ Giấy vẽ, bút chì, tẩy.
3. Phương pháp dạy- học:
_ Phương pháp trực quan.
_ Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
_ Phương pháp luyện tập.


<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài mới:</b>


_ Tranh tĩnh vật là một thể loại tranh biểu hiện rất rõ khả năng bố cục của các họa sĩ mà các em đã từng
làm quen từ lớp 6,7,8. Từ những đồ vật gần gũi xung quanh mình đến những bơng hoa, loại quả cũng có
thể tạo nên vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. Trong bài hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục làm quen với tranh tĩnh vật


qua bài vẽ lọ, hoa và quả.


<b> 2. Tiến trình dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét</b></i>
_GV bày mẫu ( đồng thời cho HS cùng tham gia sắp
xếp mẫu vẽ).


_ <i>Mẫu vẽ gồm những gì?</i>


_ <i>Các vật mẫu được sắp xếp như thế nào?</i>


<i><b>I/ QUAN SÁT NHẬN XÉT</b></i>
_ HS quan sát mẫu.


_ Mẫu gồm: Lọ hoa, Hoa cúc (3 bông), quả
(2 quả).


_ Mẫu sắp xếp cân đối:
+ Hoa cắm vào lọ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>_ Lọ, hoa và quả có những đặc điểm gì?</i>


_ GV giới thiệu một vài bố cục mẫu tương tự.


_ Lọ hoa dạng hình trụ, gồm 4 bộ phận:
miệng, cổ, thân, đáy lọ. Hoa gồm 3 bơng dạng
trịn. Quả dạng khối cầu.



_ HS quan sát.


<i><b>Hoạt động 2. Hướng dẫn HS cách vẽ hình.</b></i>


_ <i>Để thực hiện một bài vẽ theo mẫu ta phải tiến hành </i>
<i>bao nhiêu bước?</i>


<i>_ Khung hình chung của mẫu là gì?</i>


<i><b>II/ CÁCH VẼ</b></i>
_Thực hiện 4 bước:


<b>+ Bước 1: Vẽ khung hình chung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Giáo án Mỹ thuật 9 Nguyễn Thị Bảo Ngọc</b>


<i>_ Khung hình riêng của từng mẫu?</i>


<i>_ </i>Tùy vào vị trí khác nhau của từng người mà chúng ta
ước lượng được những tỷ lệ khác nhau.


<i>_ Tỷ lệ của miệng, cổ, thân, đáy lọ như thế nào so với </i>
<i>tỷ lệ chiều cao của khung hình riêng lọ?</i>


_Sử dụng những đường cong, chỉnh sửa lại hình vẽ
cho bài vẽ giống mẫu thật hơn.


hình chữ nhật đứng.



<i><b>+ Bước 2: Vẽ khung hình riêng.</b></i>


<i>(Phác trục đối xứng của lọ).</i>


_ Lọ có khung hình chữ nhật đứng, tỷ lệ giữa
chiều cao và chiều rộng là 1/2.


_ Khung hình riêng hoa là chữ nhật nằm.
_ Quả có khung hình riêng là hình vng.


<i><b>+Bước 3 : Tìm tỷ lệ các bộ phận, phác hình.</b></i>
_ HS trả lời theo quan sát.


<i><b>+Bước 4: Sửa và hoàn chỉnh hình.</b></i>


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài.</b></i>


_ GV bao quát lớp, giúp đỡ những HS yếu trong các
thao tác vẽ hình.


<i><b>III/ THỰC HÀNH</b></i>
_ HS làm bài.
<i><b>Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.</b></i>


_ GV lấy một số bài vẽ hình tốt, cho HS nhận xét
trước lớp.


_ GV nhận xét.
+ Bố cục.



+ Hình dáng và tỷ lệ.


_ GV biểu dương tinh thần học tập của những HS có ý
thức tốt.


_ HS nhận xét.


_ HS nghe GV nhận xét.


<b>3.Bài tập về nhà:</b>


_ Chuẩn bị cho tiết học sau: hình vẽ tiết 1.


_ Sưu tầm thêm tranh tĩnh vật màu phục vụ tiết sau.


Ngày soạn:……./……./………
Ngày dạy:……../……./………


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tuần:……..Tiết:…….


Bài 3: VẼ THEO MẪU


TĨNH VẬT



( Lọ, Hoa và Quả - Vẽ màu)


<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


_ HS biết dùng màu để vẽ tĩnh vật.
2. Kỹ năng:



_ HS vẽ được một bài tĩnh vật như mẫu bày.
3. Thái độ:


_ HS yêu thích và có hứng thú với thể loại tranh tĩnh vật.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Đồ dùng dạy- học</b>
<b> _ Giáo viên:</b>
+ Giáo án.


+ Mẫu vẽ (như tiết vẽ hình).


+ Tranh tĩnh vật màu của các họa sĩ.
+ Bài vẽ tốt của HS năm trước.
<b> _ Học sinh:</b>


+ SGK.


+ Bài vẽ hình ở tiết 1.


+ Mầu vẽ, Giấy vẽ, bút chì, tẩy, vở ghi bài.
2. Phương pháp dạy- học:


_ Phương pháp trực quan.
_ Phương pháp gợi mở.
_ Phương pháp luyện tập.
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài mới:</b>



_ Dùng tranh vẽ của các họa sĩ để vào bài.
<b> 2. Tiến trình dạy học:</b>


<b>HỌAT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.</b></i>


<i>_ Từ những bức tranh em vừa quan sát, em có cảm </i>
<i>nhận như thế nào về màu sắc trong các bức tranh </i>
<i>đó?</i>


_ Trong tranh tĩnh vật, màu sắc cần có đủ các sắc độ
đậm nhạt, phản ánh được sự ảnh hưởng của màu sắc
khi đặt cạnh nhau.


<i>_ Các mảng màu trong tranh được các họa sĩ biểu </i>
<i>hiện như thế nào?</i>


_GV bày mẫu như tiết trước, gợi ý cho HS quan sát.
_ <i>Em hãy xác định chiều ánh sáng chiếu đến mẫu?</i>


<i><b>I/ QUAN SÁT NHẬN XÉT</b></i>


_ HS trả lời theo nhận thức của cá nhân.


_ Màu được biểu hiện bằng các mảng màu lớn
nhỏ khác nhau, độ đậm nhạt khác nhau theo
chiều của ánh sáng.


_Quan sát mẫu.


_Trả lời theo thực tế.
<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu.</b></i>


_ Yêu cầu HS quan sát mẫu để tìm ra các mảng màu
chính.


<i><b>II/ CÁCH VẼ MÀU</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Giáo án Mỹ thuật 9 Nguyễn Thị Bảo Ngọc</b>


_ GV thực hiện thao tác trên bảng hoặc giới thiệu ở
hình gợi ý cách vẽ.


+ Phác hình các mảng màu ở lọ, hoa và quả.


+ Vẽ các màu lớn trước, vẽ màu cụ thể của từng vật
mẫu sau.


+ Sử dụng các màu cần chú ý đến sự ảnh hưởng qua
lại của các màu với nhau.


+ Vẽ mạnh dạn phóng thống theo các hình mảng.


<i><b>_ Bước 2: Vẽ màu theo các mảng đậm nhạt </b></i>
<i><b>sao cho gần đúng với mẫu.</b></i>


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS vẽ bài.</b></i>


_ GV yêu cầu HS lấy bài vẽ tiết trước ra vẽ màu để
hoàn thành bài.



_ GV bao quát lớp, giúp đỡ những HS còn yếu trong
các thao tác vẽ.


<i><b>III/ THỰC HÀNH</b></i>


_ HS lấy bài vẽ hình tiết trước ra vẽ màu để
hồn thành bài.


<i><b>Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.</b></i>


_ GV lấy một số bài vẽ màu tốt, cho HS nhận xét
trước lớp.


_ GV nhận xét.


+ Màu sắc của từng mẫu.


+ Sự tương quan màu sắc của các mẫu.


_ GV biểu dương tinh thần học tập của những HS có
ý thức tốt.


_ HS lắng nghe, rút kinh nghiệm bản thân.


<b> 3. Bài tập về nhà:</b>


_ Về nhà hoàn thành bài vẽ màu.


_ Chuẩn bị cho tiết học sau bài 4: Tạo dáng và trang trí túi xách.


_ Sưu tầm tranh, hình ảnh túi xách phục vụ tiết sau.


Ngày soạn:……./……/……..
Ngày dạy:……../……/……..


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tuần:……..Tiết:…….


Bài 4: VẼ TRANG TRÍ



TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH


<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


_ HS biết tạo dáng và trang trí một cái túi xách.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


_ Hiểu được sự phong phú về hình dáng chiếc túi xách và cách thức trang trí nó.
3. Thái độ:


_ Có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Tài liệu tham khảo:</b>


_ Tìm một số học báo có in các loại túi xách.


_ Nguyễn Quốc Toản (Chủ biên), Hỏi – đáp về dạy học môn mỹ thuật ở trường THCS, NXB Giáo Dục,
2005.



<b> 2. Đồ dùng dạy- học </b>
<b> _ Giáo viên:</b>


+ Giáo án.


+ Chuẩn bị một số túi xách khác nhau về kiểu dáng, chất liệu và cách trang trí.
+ Hình ảnh các loại túi xách.


+ Hình gợi ý cách vẽ tạo dáng và trang trí túi xách.
<b> _ Học sinh:</b>


+ SGK.


+ Giấy vẽ, chì, tẩy, vở ghi bài.


+ Sưu tầm ảnh chụp về các loại túi xách.
3.Phương pháp dạy- học:


_ Phương pháp trực quan.
_ Phương pháp gợi mở.
_ Phương pháp vấn đáp.
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài mới:</b>


_ Mỗi con người chúng ta đều ẩn chứa trong mình một khả năng sáng tạo vơ tận ở các lĩnh vực khác
nhau.Trong ngành MT, thiết kế đồ họa là một ngành mang tính sáng tạo cao nên người họa sĩ thiết kế
phải luôn nắm bắt đối tượng về nhu cầu, mẫu mã. Bài học hôm nay chúng ta sẽ thiết kế tạo dáng và trang
trí chiếc túi xách, một vật dụng rất cần thiết trong cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Giáo án Mỹ thuật 9 Nguyễn Thị Bảo Ngọc</b>



Trang 12


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.</b></i>


_ GV cho HS xem một số hình ảnh mẫu các dạng túi
xách.


_ <i>Nêu cấu trúc đặc điểm, hình dáng chiếc túi xách?</i>


_ <i>Họa tiết, màu sắc, hình thức trang trí của chiếc túi </i>
<i>xách như thế nào?</i>


_<i> Hình thức trang trí?</i>


_ <i>Chất liệu của chiếc túi xách?</i>


_ <i>Em thích loại túi xách như thế nào? Hãy tả lại hình </i>
<i>dáng của chiếc túi xách đó?</i>


<b>I/ QUAN SÁT NHẬN XÉT</b>


_ HS quan sát.


_ Cấu trúc: Túi xách gồm các bộ phận: Quai
( xách hoặc đeo), miệng ( khóa kéo hoặc
nắp), thân và đáy túi.



_ Hình dáng: Rất phong phú: vng, chữ
nhật, bán nguyệt.


_ Nội dung họa tiết: Sử dụng các hình hoa
lá, con vật, các hình học, chữ, các miếng
màu sắp xếp hợp lý, phù hợp với dáng túi.
_ Hình thức trang trí: Có thể trang trí từng
bộ phận hoặc trang trí tồn bộ túi xách.
_ Chất liệu: Túi được làm bằng nhiều loại
khác nhau: Da, vải, nhựa, đan bằng mây,
tre, sâu bằng hạt cườm, cước, cói len.
_ HS trả lời theo ý tưởng của bản thân.
<i><b>Hoạt động 2.: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí túi xách.</b></i>




_<i> Dựa vào kiến thức đã học ở bài tạo dáng và trang trí </i>
<i>chậu cảnh ở lớp 8, em hãy nêu các bước tạo dáng và </i>
<i>trang trí cái túi xách?</i>


( Giáo viên kết hợp minh họa chuẩn bị trước và hình 3
minh họa SGK tr 67).


<i><b>II/ CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ:</b></i>
<b>_ Tạo dáng:</b>


Bước 1: Tìm hình dáng túi xách.


Bước 2: Vẽ trục đối xứng và tìm tỷ lệ, vị trí
các bộ phận.



Bước 3: Vẽ phác hình dáng túi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Bài tập về nhà:</b>


_ Về nhà hồn thành bài tạo dáng và trang trí túi xách.


_ Chuẩn bị cho bài học sau, bài 5: Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương.
_ Sưu tầm tranh, ảnh về phong cảnh quê hương.


Ngày soạn:……./……/……..
Ngày dạy:……../……/……...
Tuần:……..Tiết:……..


Bài 5: VẼ TRANH ĐỀ TÀI


PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG


<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


_ Củng cố kiến thức về tranh phong cảnh.
2. Kỹ năng:


_ HS vẽ được một bức tranh phong cảnh đề tài quê hương.
3. Thái độ:


_ Biết yêu hơn nơi mình đang sống.
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>


<b> 1. Đồ dùng dạy- học</b>


_ Giáo viên:


+ Giáo án.


+ Sưu tầm một số tranh về đề tài sinh hoạt, chân dung, để HS so sánh.
+ Ảnh chụp một số danh lam thắng cảnh, phong cảnh đẹp của quê hương.
+ Một số bài vẽ của HS năm trước.


+ Hình gợi ý cách vẽ tranh.
<b> _ Học sinh:</b>


+ SGK.


+ Sưu tầm tranh phong cảnh quê hương.
+ Giấy vẽ, bút chì, tẩy, vở ghi bài.
<b> 2. Phương pháp dạy – học:</b>


_ Phương pháp trực quan.
_ Phương pháp gợi mở.
_ Phương pháp luyện tập.
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài mới:</b>


_ Người Việt Nam chúng ta bao đời nay, dù đi đâu cũng ln nhớ về nguồn cội, có gì thân thương hơn
hai tiếng quê hương ngọt ngào. Hình ảnh quê hương luôn là nguồn cảm hứng dồn dào đối với các nghệ sĩ
“ Quê hương là chùm khế ngọt…Con về rợp bướm vàng bay”. Với các họa sĩ thì càng dễ thể hiện các
cảm xúc của mình về q hương qua màu sắc, qua hình ảnh. Bài hơm nay chúng ta cùng thể hiện một bức
tranh quê hương em từ màu sắc và hình ảnh thân thương đó.


<b> 2. Tiến trình dạy học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.</b></i>
_GV cho HS quan sát tranh vẽ về phong cảnh quê hương
các vùng miền khác nhau.


_ <i>Với đề tài này, chúng ta có thể vẽ những nội dung gì?</i>
<i>_</i> Có thể vẽ tranh phong cảnh của vùng miền khác nhau
trong cả nước: nơng thơn, thành phố, miền biển, miền núi
cao ngun…, có thể vẽ phong cảnh ở các mùa khác
nhau….


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Giáo án Mỹ thuật 9 Nguyễn Thị Bảo Ngọc</b>
_ <i>Khi vẽ những phong cảnh thuộc những vùng miền khác</i>


<i>nhau cần thể hiện như thế nào?</i>


_ Cần thể hiện được đặc điểm và vẻ đẹp riêng của từng
vùng miền đó ( Ví dụ: Miền núi có đồi núi nhà sàn,
ruộng bậc thang…; Thành phố có nhà cao tầng, đường
phố tấp nập…).


_ Cho HS xem một số tranh minh họa về các nội dung
vừa gợi ý để HS so sánh.


_ HS trả lời theo hiểu biết.
_ HS lắng nghe.


_ HS quan sát tranh, rút ra được những đặc


điểm khác nhau giữa các vùng miền để thể
hiện các nội dung tranh.


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương.</b></i>
_ Cách chọn cảnh, cắt cảnh và lược bớt chi tiết để bố cục


tranh có trọng tâm hợp lý, thuận mắt.


_ GV kết hợp với ĐDDH và vẽ minh họa trên bảng để


<i><b>II/ CÁCH VẼ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hướng dẫn HS cách vẽ.


_ GV hướng dẫn HS sắp sếp hình cảnh và người vào
mảng.


_ Gợi ý HS cách vẽ màu sao cho hài hòa, có tương quan
đậm nhạt.


<i><b>Bước 2: Bố cục ( phác mảng chính, mảng </b></i>
<i><b>phụ).</b></i>


<i><b>Bước 3: Vẽ hình vào mảng.</b></i>
<i><b>Bước 4: Vẽ màu.</b></i>


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài.</b></i>


_ GV có thể cho HS vẽ ngồi trời hoặc tưởng tượng lại
cảnh đẹp hương để vẽ.



_ GV gợi ý vẽ tranh như cách vẽ đã hướng dẫn, chú ý
đến cách tìm hình ảnh sao cho rõ đặc điểm của mỗi vùng
miền, bố cục trọng tâm, vẽ màu trong sang có đậm nhạt.


<i><b>III/ THỰC HÀNH</b></i>
_ HS vẽ bài vào giấy A4.


<i><b>Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.</b></i>


_ GV chọn một số bài vẽ, gợi ý cho HS nhận xét về:
+ Bố cục.


+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
_ GV nhận xét.


_ GV biểu dương bài vẽ đẹp, trọng tâm.


_ HS nộp bài.
_ HS nhận xét.


_ HS lắng nghe.


_ HS lắng nghe, rút kinh nghiệm bản thân.
<b> 3. Bài tập về nhà:</b>


_ Hoàn thành bài vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Giáo án Mỹ thuật 9 Nguyễn Thị Bảo Ngọc</b>



Ngày soạn:……/……/……..
Ngày dạy:……./……/……..
Tuần:…….. Tiết:……..


Bài 6: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT



CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM.


<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


_ HS hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
2. Kỹ năng:


_ HS cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng.
3. Thái độ:


_ HS có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các cơng trình văn hóa lịch sử của quê hương đất nước.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Tài liệu tham khảo:</b>


_ Nguyễn Quốc Tuấn, <i>phương pháp dạy học Mỹ thuật</i> ( Giáo trình đào tạo GV THCS hệ CĐSP).
_ Chu Quang Trứ - Phạm Thị Chỉnh – Nguyễn Thái Lai, <i>lược sử mỹ thuật và mỹ thuật học</i>, NXB Giáo
dục 2001.


_ <i>Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam</i>, NXB Mỹ thuật, 2000.


_ Phan Cẩm Thượng, <i>Mỹ thuật của người Việt Nam</i>, NXB Mỹ thuật 1989.



_ Nguyễn Quân – Trần Mạnh Thường, <i>những di sản nổi tiếng thế giới</i>, NXB văn hóa, 2000.


_ Nguyễn Quốc Toản ( chủ biên), <i>Hỏi-đáp về dạy học môn Mỹ thuật ở THCS</i>, NXB Giáo dục, 2005.
_ Lê Thanh Đức, <i>Nét đẹp đình làng</i>, NXB Mỹ thuật, 2001.


_ <i>Lộng lẫy vàng son</i>, NXB Kim Đồng, 2001 (Tủ sách nghệ thuật).
_ <i>Điêu khắc dân gian thế kỷ XVI – XVII – XVIII</i>, NXB Ngoại Văn, 1975.
_ Bài viết về chạm khắc gỗ trong các tạp chí Mỹ thuật.


2. Đồ dùng dạy – học:
_ Giáo viên:


+ Giáo án.


+ Sưu tầm một số ảnh về đình làng.
+ Bài vẽ của HS.


+ Một số ảnh chụp các bức chạm khắc dân gian (sưu tầm trong sách báo, các tập tranh của NXB Mỹ
thuật.


+ Phiên bản phù điêu, chạm khắc dân gian ( nếu có).
_ Học sinh:


+ SGK ( xem trước bài học).


+ Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh liên quan đến bài học.
3. Phương pháp dạy- học:


_ Phương pháp trực quan.


_ Phương pháp thuyết trình.
_ Phương pháp vấn đáp.
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài mới:</b>


_ Từ bao đời nay, người xa quê khi nhớ về quê hương của mình bao giờ cũng nhớ đến hình ảnh “Cây
đa, bến nước, sân đình”. Đó như là nét đặc trưng riêng của nền văn hóa cổ. Đình làng khơng chỉ là nơi thờ
phụng mà cịn là nơi diễn ra các lễ hội văn hóa đặc sắc của địa phương đó. Bởi vậy, trong đình được trang
trí rất đẹp với nhiều bức chạm khắc với giá trị nghệ thuật cao. Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về
nghệ thuật chạm khắc gỗ Đình làng Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> 2. Tiến trình dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về đình làng Việt Nam.</b></i>
_GV yêu cầu HS đọc SGK.


_ Ở vùng đồng bằng miền Bắc và miền Trung Việt
Nam theo truyền thống mỗi làng xã thường xây dựng
một ngơi đình riêng.


_ <i>Đình làng là gì?</i>


_ <i>Nêu đặc điểm của kiến trúc đình làng?</i>


_ Kiến trúc đình làng thường được kết hợp với chạm
khắc trang trí. Đây là nghệ thuật của những người thợ
là nông dân nên mang đặc điểm mộc mạc, khỏe khoắn,
sinh động.



_<i>Đình làng đóng vai trò như thế nào đối với người </i>
<i>dân?</i>


<i>_ Kể tên một số đình làng tiêu biểu ở Việt Nam?</i>


<i><b>I/ VÀI NÉT KHÁI QUÁT.</b></i>
_ HS đọc bài.


_ Lắng nghe.


<i><b>_ Đình làng là nơi thờ Thành hoàng của địa </b></i>
phương, đồng thời là ngôi nhà chung, nơi hội
họp, giải quyết công việc của làng xã và tổ
chức lễ hội.


_ Kiến trúc đình làng mộc mạc và duyên
<i><b>dáng.</b></i>


_ Đình làng là niềm tự hào và luôn gần gũi
<i><b>gắn bó với tình u q hương của mỗi </b></i>
<i><b>người dân.</b></i>


<i><b>_ Một số đình làng tiêu biểu như : Đình </b></i>
<i><b>Bảng ( Bắc Ninh), Lỗ Hạnh ( Bắc Giang), </b></i>
<i><b>Tây Đằng, Chu Quyến ( Hà Tây),…</b></i>


<i><b>Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu một vài nét về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng.</b></i>
_ GV thuyết trình:



+ Thời Lê có nhiều bức chạm khắc gỗ đình làng, nội
dung bức chạm khắc phản ánh cuộc sống đời thường
của nhân dân như các bức chạm khắc: người đánh đàn,
tắm ở đầm sen, đấu vật, đồn củi…


+ Cách thể hiện chạm khắc đình làng ở thời Lê khỏe
khoắn, mộc mạc, phóng thống nhưng rất tế nhị, hóm
hỉnh.


_ <i>Chạm khắc gỗ đình làng là gì?</i>


_ GV thuyết trình: Chạm khắc đình làng là một dịng


<i><b>II/ NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ </b></i>
<i><b>ĐÌNH LÀNG.</b></i>


_ HS lắng nghe.


_ HS trả lời được: Chạm khắc gỗ đình làng là
một dịng nghệ thuật dân gian, do những nghệ
nhân là nông dân sáng tạo nên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Giáo án Mỹ thuật 9 Nguyễn Thị Bảo Ngọc</b>
nghệ thuật dân gian đặc sắc, độc đáo trong kho tàng


nghệ thuật cổ Việt Nam, được những người thợ chạm
khắc ở đình làng sáng tạo nên, với những nét chạm dứt
khốt, chắc tay và nguồn cảm hứng dồi dào của người
sáng tạo, chạm khắc đình làng đã thể hiện được cuộc
sống muôn màu, muôn vẻ nhưng rất lạc quan yêu đời


của nhưng nông dân.


_ GV yêu cầu HS quan sát hình SGK.


_ Chạm khắc trang trí là một bộ phận quan trọng của
kiến trúc đình làng.


_ <i>Nội dung của những bức chạm khắc miêu tả gì?</i>


_ Nội dung của bức chạm khắc miêu tả cuộc sống
hằng ngày của người dân nên rất phong phú.
_<i>Chạm khắc đình làng có đặc điểm gì?</i>


_ Cảnh sinh hoạt và những hình ảnh của cuộc sống
thường nhật được biểu hiện bằng những hình thức giản
dị, trực tiếp và chân chất. Cách tạo hình khỏe khoắn,
mạch lạc và tự do, thốt khỏi nhưng chuẩn mực chặt
chẽ, khn mẫu của nghệ thuật cung đình, chính
thống.


_ HS quan sát SGK.


_ Phản ánh sinh hoạt của nhân dân xã làng.
_ Đặc điểm: vẻ đẹp tự nhiên, mộc mạc, giản
dị.


_ Kết luận:


<i><b>+ Chạm khắc đình làng là chạm khắc dân </b></i>
<i><b>gian, do người dân sáng tạo nên cho chính </b></i>


<i><b>họ, vì thế nó đối lập với chạm khắc cung </b></i>
<i><b>đình chính thống với những quy tắc nghiêm </b></i>
<i><b>ngặt, mang tính tượng trưng và được thể </b></i>
<i><b>hiện trau chuốt nhằm phục vụ tầng lớp vua </b></i>
<i><b>quan phong kiến.</b></i>


<i><b>+ Nội dung của chạm khắc đình làng miêu </b></i>
<i><b>tả những hình ảnh quen thuộc trong cuộc </b></i>
<i><b>sống thường nhật của người dân. Đó là </b></i>
<i><b>những cảnh sinh hoạt quen thuộc như: </b></i>
<i><b>Gánh con, đánh cờ, đá cầu, uống rượu…</b></i>
<i><b>+ Nghệ thuật chạm khắc rất sinh động với </b></i>
<i><b>các nhát chạm dứt khoát, chắc tay, phóng </b></i>
<i><b>thống nhưng chính xác đã tạo nên độ nơng</b></i>
<i><b>sâu khác nhau.</b></i>


<i><b>+ Nghệ thuật chạm khắc đình làng mang </b></i>
<i><b>đậm đà tính dân gian và bản sắc dân tộc.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng.</b></i>


_<i> Từ những nội dung trên, em hãy nêu những đặc </i>
<i>điểm chung nhất của chạm khắc gỗ đình làng.</i>


_ GV chốt ý:


+ Các bức chạm khắc đình làng chủ yếu phản ánh
những sinh hoạt trong cuộc sống đời thường của nhân
dân.



+ Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, khỏe khoắn và
phong thoáng, bộc lộ tâm hồn của những người sang
tạo ra nó.


<i><b>III/ MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẠM </b></i>
<i><b>KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG.</b></i>


_ HS trả lời.


_ HS lắng nghe và ghi bài:


<i><b>+ Các bức chạm khắc đình làng chủ yếu </b></i>
<i><b>phản ánh những sinh hoạt trong cuộc sống </b></i>
<i><b>đời thường của nhân dân.</b></i>


<i><b> + Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, khỏe </b></i>
<i><b>khoắn và phong thoáng, bộc lộ tâm hồn của </b></i>
<i><b>những người sang tạo ra nó.</b></i>


<i><b>Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
_ GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời.


_ <i>Nêu vài nét khái quát về chạm khắc gỗ đình làng?</i>
<i>_ Nêu vài nét về chạm khắc gỗ đình làng?</i>


<i>_ Nêu một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng?</i>


GV nhận xét, đánh giá tiết học.
+ Ưu điểm.



+ Khuyết điểm.


_ HS lắng nghe.
_ HS trả lời.
_ HS trả lời.
_ HS trả lời.


_ HS lắng nghe nhận xét của GV rút kinh
nghiệm, phát huy ưu điểm và khắc phục
khuyết điểm.


<b> 3.Bài tập về nhà:</b>


_ Trả lời câu hỏi trong SGK cuối bài học.
_ Xem trước bài 7


_ Sưu tầm tranh, ảnh về tượng chân dung để phuc vụ cho tiết sau.


Ngày soạn: ……/……/……..
Ngày dạy: ……./……/……..
Tuần: …….. Tiết:……..


Bài 7:

VẼ THEO MẪU

VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG


(Tượng thạch cao – vẽ hình)


<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


_ HS hiểu biết them về tỷ lệ các bộ phận tren khuôn mặt người.


_ Làm quen với cách vẽ tượng chân dung.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


_ HS vẽ được hình với tỷ lệ các phần chính gần đúng mẫu.
<b> 3. Thái độ:</b>


_ HS thích vẽ tượng chân dung.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Giáo án Mỹ thuật 9 Nguyễn Thị Bảo Ngọc</b>
_ Triệu Khắc Lễ - Nguyễn Thế Hùng – Vũ Kim Quyên – Nguyễn Thị Hiên, hình họa và điêu khắc,
NXB Giáo Dục, 2001.


<b> 2. Đồ dùng dạy- học:</b>
_ Giáo viên:


+ Giáo án.


+ Mẫu vẽ tượng chân dung nam hoặc nữ (tượng đầu người có phần đầu, cổ và đế).
+ Hình hướng dẫn cách vẽ.


+ Một số bài vẽ tượng chân dung ở các hướng khác nhau của họa sĩ và HS.
_ Học sinh:


+ SGK.


+ Sưu tầm ảnh chụp tượng chân dung ở báo chí.
+ Giấy vẽ, chì, tẩy, vở ghi bài.



2.Phương pháp dạy- học:
_ Phương pháp trực quan.
_ Phương pháp gợi mở.
_ Phương pháp luyện tập.
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1.Giới thiệu bài mới:</b>


_ Điêu khắc là một loại hình nghệ thuật độc đáo, bộc lộ khả năng hình họa của người họa sĩ, đặc biệt là
tượng chân dung vừa thể hiện chuẩn mực tỷ lệ các bộ phận trên khn mặt người, vừa thể hiện những nét
tình cảm phong phú. Hôm nay các em sẽ tự khám phá những nét độc đáo đó qua bài vẽ tượng chân dung.
<b>2.Tiến trình dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.</b></i>
_GV cho quan sát một số bài vẽ tượng chân dung.


_ Tượng là tác phẩm nghệ thuật điêu khắc gồm đầu
tượng, tượng bán thân, và toàn thân được làm bằng
nhiều chất liệu thạch cao, đất nung, gỗ, xi măng, đồng,
đá.


_ <i>Kể tên một số bức tượng mà em biết?</i>


<i>_</i> Yêu cầu HS quan sát hình <i>em bé cài lược </i>trong SGK
tr78.


_ Đây là tượng chân dung, chất liệu thạch cao.
_ <i>Em có nhận xét gì về cách đặt tượng?</i>



<i><b>I/ QUAN SÁT NHẬN XÉT.</b></i>
_ HS quan sát.


_ HS lắng nghe.


_ HS trả lời theo hiểu biết.


_ HS quan sát hình trong SGK tr78.


_ Tượng nhìn chính diện, tượng nhìn
nghiêng qua trái và tượng nhìn nghiêng qua
trái .


_ HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

_ Hình.A nhìn chính diện, khn mặt cân đối giữa bên
phải và bên trái. Hình b chỉ thấy bên trái của khn mặt.
Hình c nhìn nghiêng phần bên trái của khn mặt, của
đế tượng nhìn thấy ít hơn so với phần bên trái.


<i><b>Hoạt động 2. Hướng dẫn HS cách vẽ hình.</b></i>


_ GV vừa giới thiệu vừa minh họa trên bảng. <i><b>II/ CÁCH VẼ HÌNH.</b></i>


<i><b>Bước 1: Vẽ phác khung hình chung và </b></i>
<i><b>đường trục ngang dọc.</b></i>


<i><b>Bước 2:Xác định tỷ lệ và vẽ phác khái quát</b></i>
<i><b>phần đầu, cổ, bệ tượng bằng các nét </b></i>
<i><b>thẳng.</b></i>



<b>_ Bước 3: Ước lượng tỷ lệ và vẽ phác hình </b>
<i><b>các bộ phận: mắt, mày, chân mũi, miệng, </b></i>
<i><b>tai, chân tóc,…</b></i>


<i><b>_ Bước 4: Nhìn mẫu điều chỉnh tỷ lệ và vẽ </b></i>
<i><b>chi tiết.</b></i>


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS vẽ bài.</b></i>


_ Vẽ đúng theo hướng nhìn mẫu: chính diện, bên trái,
bên phải.


_ Ước lượng các tỷ lệ chính: chiều cao, chiều ngang của
khung hình, tỷ lệ phần đầu, cổ, bệ tượng, tìm đường trục
_ Ước lượng tỷ lệ phần tóc, mắt mũi miệng.


_ Vẽ phác các nét chính.


_ GV bao quát lớp, giúp đỡ những HS còn yếu trong các
thao tác vẽ.


<i><b>III/ THỰC HÀNH</b></i>


<i>_</i> HS vẽ bài trên giấy


<i><b>Hoạt dộng 4: Đánh giá kết quả học tập.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Giáo án Mỹ thuật 9 Nguyễn Thị Bảo Ngọc</b>
trước lớp.



_ GV nhận xét.


+ Tỷ lệ giữa các bộ phận.
+ Tỷ lệ trên khuôn mặt.


_ GV biểu dương tinh thần học tập của những HS có ý
thức tốt.


<b>3. Bài tập về nhà:</b>


_ Về nhà hồn thành bài vẽ hình.


_ Chuẩn bị cho tiết học sau bài 8 : Vẽ theo mẫu: Vẽ tượng chân dung ( Tượng thạch cao – vẽ đậm nhạt).
_ Sưu tầm thêm một số bài vẽ tượng chân dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn:……./……./………
Ngày dạy: ……./……./………
Tuần:……..Tiết:……..


Bài 8:

VẼ THEO MẪU

VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG


( Tượng thạch cao – vẽ đậm nhạt)


<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


_ HS nhận ra các dộ đậm nhạt chính, vẽ được các mảng đậm nhạt của tượng ở mức độ đơn giản.
<b> 2.Kỹ năng:</b>



_ HS vẽ được ba độ đậm nhạt chính để bước đầu tạo được khối và ánh sáng ở hình vẽ.
3. Thái độ:


_ HS cảm nhận vẻ đẹp trong tạo khối.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Tài liệu tham khảo:</b>


_ Triệu Khắc Lễ - Nguyễn Thế Hùng – Vũ Kim Quyên – Nguyễn Thị Hiên, hình họa và điêu khắc,
NXB Giáo Dục, 2001.


2. Đồ dùng dạy- học
<b> _ Giáo viên:</b>


+ Giáo án.


+ Mẫu vẽ tượng chân dung nam hoặc nữ (tượng đầu người có phần đầu, cổ và đế).
+ Hình hướng dẫn cách vẽ.


+ Ba bài vẽ tượng chân dung ở các hướng khác nhau.
+ Một số bài vẽ tượng đã hoàn thành của họa sĩ và HS.
_ Học sinh:


+ SGK.


+ Bài vẽ của HS năm trước.


+ Sưu tầm ảnh chụp tượng chân dung ở báo chí.
+ Bài vẽ hình tiết trước.



+ Chì, tẩy, vở ghi bài.
<b> 3. Phương pháp dạy- học:</b>
_ Phương pháp trực quan.
_ Phương pháp vấn đáp.
_ Phương pháp gợi mở.
_ Phương pháp luyện tập.
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài mới:</b>


_ Ở tiết 7 các em đã dựng hình và vẽ dược chân dung qua tượng thạch cao. Để hiểu hơn vẻ đẹp của khối
trong tạo hình, bài hơm nay chúng ta sẽ cùng vẽ đậm nhạt cho bài chân dung đó.


<b> 2. Tiến trình dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.</b></i>
_ GV cho quan sát một số bài vẽ tượng chân dung đã


<i><b>I/ QUAN SÁT NHẬN XÉT.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Giáo án Mỹ thuật 9 Nguyễn Thị Bảo Ngọc</b>
hoàn thành.


_ Yêu cầu HS quan sát mẫu.


_ <i>Em hãy xác định chiều ánh sang chiếu đến mẫu?</i>
<i>_</i> Tùy thuộc vào chiều ánh sáng chiếu đến mẫu mà ta
tìm được các mảng đậm nhạt ( sáng, trung gian và đậm).
_ <i>Độ đậm nhạt của tượng so với nền?</i>



_ Ở mỗi vị trí dộ đậm, trung gian và nhạt của tượng
không giống nhau về hình mảng và sắc độ.


_ Độ đậm nhạt ở tượng phụ thuộc vào nguồn chiếu sáng.


và tìm ra bài vẽ đẹp.




_ HS quan sát mẫu.


_ HS xác định chiều ánh sang chiếu đến
mẫu.


_ HS trả lời theo thực tế.


<i>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt.</i>


_ GV vừa giới thiệu vừa minh họa trên bảng, cho HS
thấy được:


+ Độ đậm, trung gian, và nhạt ở tượng có thể quy thành
các hình mảng.


+ Các mảng đậm nhạt không đều nhau mà thay đổi theo
hình khối tượng.


_ GV thao tác trên bảng cho HS cách vẽ đậm nhạt.
+ Dùng các nét thưa, dày đan xen để vẽ đậm nhạt.



<i><b>II/ CÁCH VẼ ĐẬM NHẠT.</b></i>


<b>_ Bước 1: Vẽ phác các mảng đậm nhạt </b>
<i><b>theo cấu trúc khối của mẫu.</b></i>


<i><b>_ Bước 2: Phác hình các mảng đậm nhạt </b></i>
<i><b>theo cấu trúc của khối hình mẫu.</b></i>


<i><b>_Bước 3: Vẽ đậm nhạt.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Quan sát mẫu điều chỉnh độ đậm nhạt.
<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS vẽ bài.</b></i>
_ Gợi ý cho HS về :


+ Các mảng các độ đậm, trung gian và nhạt.
+ Cách vẽ đậm nhạt.


+ So sánh các mức đậm nhạt.


<i><b>III/ THỰC HÀNH</b></i>


<i>_</i> HS vẽ tiếp để hoàn thành bài.


<i><b>Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.</b></i>


_ GV lấy một số bài vẽ đậm nhạt tốt, cho HS nhận xét
trước lớp.


_ GV nhận xét.


+ Cách vẽ đậm nhạt.


+ So sánh mức độ đậm nhạt.


_ GV biểu dương tinh thần học tập của những HS có ý
thức tốt.


_ HS lắng nghe, rút kinh nghiệm bản thân.


<b>3.Bài tập về nhà:</b>


_ Về nhà hoàn thành bài vẽ này.


_ Chuẩn bị cho tiết học sau bài 9: Vẽ trang trí: Tập phóng tranh ảnh.
_ Sưu tầm một số tranh ảnh mẫu để phục vụ cho bài học sau.


Ngày soạn:……/……/……
Ngày dạy: ……/……/…….
Tuần:…….Tiết:……..


Bài 9

: VẼ TRANG TRÍ

TẬP PHĨNG TRANH ẢNH


<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


_ HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


_ HS phóng được tranh ảnh đơn giản.


3. Thái độ:


_ HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Đồ dùng dạy -học:</b>
<b> _ Giáo viên:</b>


+ Giáo án.


+ Chuẩn bị tranh ảnh mẫu và những tranh ảnh đã được phóng từ mẫu.
_ Học sinh:


+ SGK.


+ Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
2. Phương pháp dạy- học:
_ Phương pháp trực quan.
_ Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
_ Phương pháp luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Giáo án Mỹ thuật 9 Nguyễn Thị Bảo Ngọc</b>
_ Phóng tranh là một kỹ thuật mà khi thực hiện nó sẽ rèn luyện được khả năng quan sát và cách làm
việc kiên trì, chính xác phục vụ nhu cầu của cuộc sống. Bài hôm nay chúng ta sẽ học cách phóng tranh
ảnh.


<b>2. Tiến trình dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b>



<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.</b></i>
_ <i>Tác dụng của phóng tranh ảnh như thế nào?</i>


_ Phóng tranh ảnh để phục vụ cho việc học tập.
_ Ví dụ: Phong tranh ảnh để làm báo tường.
+ Phóng tranh ảnh phục vụ lễ hội.


+ Phóng tranh ảnh để trang trí góc học tập.
_ <i>Thế nào là phóng tranh ảnh?</i>


<i><b>I/ QUAN SÁT NHẬN XÉT.</b></i>
_ HS trả lời theo quan sát.


_ Phóng tranh, ảnh là cách vẽ lại bức tranh đó
to lên gấp nhiều lần theo tỷ lệ và phương pháp
nhất định.


<i><b>Hoạt động 2. Hướng dẫn HS cách vẽ hình.</b></i>
_ Có hai cách phóng tranh, ảnh.


_ GV chọn một tranh, ảnh đơn giản, dung thước để kẻ
ô vuông theo chiều dọc và chiều ngang.


_ Phóng to tỷ lệ ơ vng lên bảng lớp ( 5 hoặc 6 lần).
_ Tìm vị trí của hình qua các đường kẻ ơ vng.
_ Vẽ hình cho giống với mẫu.


_ Kẻ các đường chéo và các ơ hình chữ nhật nhỏ trên
hình mẫu.



_ Đặt tranh, ảnh mẫu vào góc dưới bên trái tờ giấy.
_ Dùng thước kẻ kéo đường dài đường chéo của tranh,
ảnh định phóng. Dựa vào đường chéo, có thể phóng
hình với tỷ lệ theo ý định bằng cách: lấy điểm bất kỳ
trên đường chéo, kẻ các đường vng góc tới mép
giấy ( sẽ phóng) ta sẽ có khung hình đồng dạng với
khung hình mẫu.


_ Kẻ ơ ở hình lớn ( theo ơ đã kẻ ở hình mẫu).
_ Nhìn hình mẫu, dựa vào các đường chéo, đường
ngang, dọc để phác hình theo tranh, ảnh mẫu.


<i><b>II/ CÁCH VẼ</b></i>
<b>1. Kẻ ô vuông:</b>


_ HS quan sát GV tiến hành trên bảng.


2. Kẻ đường chéo.


_ HS theo dõi biết được cách phóng tranh ảnh
này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài.</b></i>


_ GV yêu cầu HS chọn một tranh, ảnh đơn giản trong
SGK hoặc hình đã kẻ ơ và phóng.


_GV bao qt lớp, giúp đỡ những HS yếu trong các
thao tác vẽ phóng tranh, ảnh



+ u cầu HS kẻ ơ bằng bút chì.


+ Ước lượng độ lớn của hình định phóng.


<i><b>III/ THỰC HÀNH</b></i>


_ HS làm bài phóng tranh với một trong hai
cách phóng tranh đã hướng dẫn.


<i><b>Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.</b></i>


_ GV lấy một số bài phóng tranh của HS, cho HS nhận
xét trước lớp.


_ GV nhận xét.


+ Sử dụng cách phóng tranh nào


+ Hình vẽ trong hình phóng to với hình mẫu.


_ GV biểu dương tinh thần học tập của những HS có ý
thức tốt.


_ HS nhận xét.


_ HS nghe GV nhận xét.


3.Bài tập về nhà:


_ Hoàn thành bài phóng tranh, ảnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Giáo án Mỹ thuật 9 Nguyễn Thị Bảo Ngọc</b>


Ngày soạn:……./……/…….
Ngày dạy: ……./……/…….
Tuần:……..Tiết:……..


Bài 10:

VẼ TRANH

ĐỀ TÀI LỄ HỘI


( Kiểm tra 1 tiết)


<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


_ Củng cố kiến thức vẽ tranh đề tài.


_ Đây là bài kiểm tra 1 tiết, nhằm đánh giá khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của HS.


_ Đánh giá khả năng sang tạo của HS: những biểu hiện tình cảm, óc sang tạo trong bài vẽ tranh thong
qua cách lựa chọn hình ảnh và sử dụng màu sắc.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


_ HS vẽ được một bức tranh đề tài lễ hội.
<b> 3. Thái độ:</b>


_ Biết yêu mến các lễ hội Việt Nam.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b> _ Giáo viên:</b>


+ Đề kiểm tra 1 tiết.
+ Giáo án.


+ Sưu tầm một số tranh về đề tài sinh hoạt, chân dung, để HS so sánh.
+ Ảnh chụp một số danh lam thắng cảnh, phong cảnh đẹp của quê hương.
+ Một số bài vẽ của HS năm trước.


+ Hình gợi ý cách vẽ tranh.
_ Học sinh:


+ SGK.


+ Giấy vẽ, chì, tẩy, vở ghi bài.


+ Sưu tầm tranh phong cảnh quê hương.
2.Phương pháp dạy- học:


_ Phương pháp trực quan.
_ Phương pháp gợi mở.
_ Phương pháp luyện tập.
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


_ GV phát đề ( HS làm bài ở mặt trái đề).


_ GV gợi ý để HS chọn được một nội dung về đề tài ngày Lễ hội.
_ HS làm bài.


_ Để có kết quả trung thực, GV chỉ giới thiệu về một số nội dung trong đề tài này, không tham gia vào


việc lựa chọn nội dung cho HS.


_ Dành toàn bộ thời gian cho HS hoàn thành bài tại lớp.
_ GV nhắc nhở về yêu cầu của bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

* Hình vẽ 5 điểm.
* Màu sắc 5 điểm
_ Bài tập về nhà:


+ Xem trước bài 11: Vẽ trang trí – trang trí hội trường.
+ Sưu tầm tài liệu, tranh, ảnh có lien quan đến bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Giáo án Mỹ thuật 9 Nguyễn Thị Bảo Ngọc</b>

Bài 8:

VẼ THEO MẪU


VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG


( Tượng thạch cao – vẽ đậm nhạt)


<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


_ HS nhận ra các dộ đậm nhạt chính, vẽ được các mảng đậm nhạt của tượng ở mức độ đơn giản.
<b> 2.Kỹ năng:</b>


_ HS vẽ được ba độ đậm nhạt chính để bước đầu tạo được khối và ánh sáng ở hình vẽ.
3. Thái độ:


_ HS cảm nhận vẻ đẹp trong tạo khối.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<b> 1. Tài liệu tham khảo:</b>


_ Triệu Khắc Lễ - Nguyễn Thế Hùng – Vũ Kim Quyên – Nguyễn Thị Hiên, hình họa và điêu khắc,
NXB Giáo Dục, 2001.


2. Đồ dùng dạy- học
<b> _ Giáo viên:</b>


+ Giáo án.


+ Mẫu vẽ tượng chân dung nam hoặc nữ (tượng đầu người có phần đầu, cổ và đế).
+ Hình hướng dẫn cách vẽ.


+ Ba bài vẽ tượng chân dung ở các hướng khác nhau.
+ Một số bài vẽ tượng đã hoàn thành của họa sĩ và HS.
_ Học sinh:


+ SGK.


+ Bài vẽ của HS năm trước.


+ Sưu tầm ảnh chụp tượng chân dung ở báo chí.
+ Bài vẽ hình tiết trước.


+ Chì, tẩy, vở ghi bài.
<b> 3. Phương pháp dạy- học:</b>
_ Phương pháp trực quan.
_ Phương pháp vấn đáp.
_ Phương pháp gợi mở.
_ Phương pháp luyện tập.


<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài mới:</b>


_ Ở tiết 7 các em đã dựng hình và vẽ dược chân dung qua tượng thạch cao. Để hiểu hơn vẻ đẹp của khối
trong tạo hình, bài hơm nay chúng ta sẽ cùng vẽ đậm nhạt cho bài chân dung đó.


<b> 2. Tiến trình dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.</b></i>
_ GV cho quan sát một số bài vẽ tượng chân dung đã
hoàn thành.


<i><b>I/ QUAN SÁT NHẬN XÉT.</b></i>


_ HS quan sát nhận xét theo cảm nhận riêng
và tìm ra bài vẽ đẹp.




</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

_ Yêu cầu HS quan sát mẫu.


_ <i>Em hãy xác định chiều ánh sang chiếu đến mẫu?</i>
<i>_</i> Tùy thuộc vào chiều ánh sáng chiếu đến mẫu mà ta
tìm được các mảng đậm nhạt ( sáng, trung gian và đậm).
_ <i>Độ đậm nhạt của tượng so với nền?</i>


_ Ở mỗi vị trí dộ đậm, trung gian và nhạt của tượng
khơng giống nhau về hình mảng và sắc độ.



_ Độ đậm nhạt ở tượng phụ thuộc vào nguồn chiếu sáng.


_ HS quan sát mẫu.


_ HS xác định chiều ánh sang chiếu đến
mẫu.


_ HS trả lời theo thực tế.


<i>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt.</i>


_ GV vừa giới thiệu vừa minh họa trên bảng, cho HS
thấy được:


+ Độ đậm, trung gian, và nhạt ở tượng có thể quy thành
các hình mảng.


+ Các mảng đậm nhạt khơng đều nhau mà thay đổi theo
hình khối tượng.


_ GV thao tác trên bảng cho HS cách vẽ đậm nhạt.
+ Dùng các nét thưa, dày đan xen để vẽ đậm nhạt.
+ Quan sát mẫu điều chỉnh độ đậm nhạt.


<i><b>II/ CÁCH VẼ ĐẬM NHẠT.</b></i>


<b>_ Bước 1: Vẽ phác các mảng đậm nhạt </b>
<i><b>theo cấu trúc khối của mẫu.</b></i>



<i><b>_ Bước 2: Phác hình các mảng đậm nhạt </b></i>
<i><b>theo cấu trúc của khối hình mẫu.</b></i>


<i><b>_Bước 3: Vẽ đậm nhạt.</b></i>


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS vẽ bài.</b></i>
_ Gợi ý cho HS về :


+ Các mảng các độ đậm, trung gian và nhạt.
+ Cách vẽ đậm nhạt.


+ So sánh các mức đậm nhạt.


<i><b>III/ THỰC HÀNH</b></i>


<i>_</i> HS vẽ tiếp để hoàn thành bài.


<i><b>Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.</b></i>


_ GV lấy một số bài vẽ đậm nhạt tốt, cho HS nhận xét
trước lớp.


_ GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Giáo án Mỹ thuật 9 Nguyễn Thị Bảo Ngọc</b>
+ Cách vẽ đậm nhạt.


+ So sánh mức độ đậm nhạt.


_ GV biểu dương tinh thần học tập của những HS có ý


thức tốt.


<b>3.Bài tập về nhà:</b>


_ Về nhà hoàn thành bài vẽ này.


_ Chuẩn bị cho tiết học sau bài 9: Vẽ trang trí: Tập phóng tranh ảnh.
_ Sưu tầm một số tranh ảnh mẫu để phục vụ cho bài học sau.


</div>

<!--links-->

×