Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

giáo án mỹ thuật 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 47 trang )

Phòng giáo dục huyện Yên Mô
Trờng trung học cơ sở Yên Đồng
Ngày soạn :
Tuần :
Tiết số : Bài 1
Th ờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn
I. Mục tiêu bài học :
+ Kiến thức.
- Học sinh có hiểu biết về một số thành tựu mĩ thuật thời Nguyễn ( Kiến trúc, điêu
khắc, đồ hoạ, hội hoạ ).
+ Kĩ năng :
- Phân biệt đặc điểm Mĩ thuật thời Nguyễn ( Kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, đồ
hoạ )
+ Thái độ :
- Trân trọng giá trị nghệ thuật truyền thống.
II. Chuẩn bị :
1.Đồ dung dạy học :
Giáo viên :
- Trích đoạn băng hình giới thiệu Kinh đô Huế .
- Một số tranh ảnh trong bộ đồ dùng học tập lớp 9 .
- Phiếu bài tập.
Học sinh :
- Sách giáo khoa .
- Su tầm tranh ảnh , bài viết về mĩ thuật thời Nguyễn.
2. Phơng pháp dạy học.
- Phơng pháp trò chơi .
- Phơng pháp trực quan .
- Phơng pháp nêu vấn đề .
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp hợp tác nhóm.


III. Tiến trình dạy học .
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
3. Bài mới .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Khởi động trò chơi .
GV và HS thực hiện trò chơi .
- Đất nớc chung ta trải qua nhiều thời kì
lịch sử . Mỗi thời kì đều để lại những
công trình mĩ thuật có giá trị nghệ
thuật . Bây giờ chúng ta chơi một trò
chơi Du lịch tìm hiểu các công trình
kiến trúc qua các thời kì khác nhau.
HS chia nhóm ( Làm 4 nhóm thực
hiện trò chơi )
Ngời soạn : Nguyễn Đình Khánh
Tổ Xã hội - 1
Phòng giáo dục huyện Yên Mô
Trờng trung học cơ sở Yên Đồng

Luật chơi :
- Trên bảng có tranh một số công trình kiến
trúc nổi tiếng của đất nớc ta .
? Công trình kiến trúc trên đợc xây dựng vào
thời đại nào ở đâu.
- GV ghi tên các nhóm lên bảng đính 4 bức
tranh của 4 công trình kiến trúc đợc xây dựng
vào 4 thời kì và ở 4 địa danh khác nhau .
+ 4 bức tranh của 4 công trình kiến trúc đợc
xây dựng vào 4 thời kì và ở 4 địa danh khác

nhau.
VD: Bức tranh 1. Chùa Một Cột - Hà nội -
Xây dựng vào thời Lý.
Bức tranh 2 . Tháp Phổ Minh - Nam Định -
Xây dựng vào thời Trần .
Bức tranh 3. Chùa Bút Tháp - Bắc Ninh - XD
vào thời Lê.
Bức tranh 4 . Kinh thanh Huế - Thành phố
Huế - XD vào thời Nguyễn.
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu về mĩ thuật thời
Nguyễn.
- GV yêu cầu các nhóm mở SGK nhóm trởng
điều khiển nhóm mình đọc sách , xem tranh,
thảo luận .
* Tóm tắt vài nét về bối cảnh lịch sử thời
Nguyễn .
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến .
- GV kết luận
- Sau khi thống nhất đất nớc nhà Nguyễn
chọn Huế làm Kinh đô. Thiết lập một chế độ
quân chủ chuyên quyền chấm dứt nội chiến .
- Tiến hành cải cách nông nghiệp nh khai
hoang lập đồ điền , làm đờng ...
- Về văn hoá , t tởng : Đề cao Nho giáo.
- Về kinh tế đối ngoại : Thực hiện chính sách
Bế quan toả cảng.
+ GV yêu cầu nhóm khác trình bầy câu hỏi
thảo luận.
- Tìm hiểu và cho biết Kinh thành Huế , các

lăng tẩm đợc xây dựng nh thế nào ?
- GV kết luận :
1 . Kiến trúc kinh đô Huế .
- Các nhóm thảo luận trong 1 phút và
cở đại diện lên ghi bảng nhanh tên
công trình kiến trúc.
- HS bàu nhóm trởng
- HS đặt tên nhóm . Các nhóm thảo
luận , cử đại diện lên ghi tên công trình
kiến trúc , điạ danh thời kì xây dựng.
HS thảo luận , đọc sách GK , xem tranh
ảnh và trả lời theo phiếu bài tập.
Đại diện nhóm trình bầy kết quả thảo
luận .
Tóm tắt vài nét về bối cảnh lịch sử thời
Nguyễn
- HS nghe và ghi vào vở
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác bổ sung ý kiến
HS nghe quan sát và ghi chép
Ngời soạn : Nguyễn Đình Khánh
Tổ Xã hội - 2
Phòng giáo dục huyện Yên Mô
Trờng trung học cơ sở Yên Đồng
- Là một quần thể kiến trúc to lớn gồm có
Hoàng Thành và các cung điện , lầu gác ,
lăng tẩm, ....
a. Cấu trúc Kinh thành Huế.
- Kinh đô Huế đợc vua Gia long xây dựng lại
vào năm 1804. Trên nền thành Phú Xuân cũ.

Ban đầu việc xây dựng còn đơn giản. Vua
Minh Mạng lên ngôi quy hoạch lại hoàng
thành gồm 3 vòng thành gần vuông .
+ Vòng ngoài của Hoàng Thành gồm có 10
cửa và hào sâu bao quanh.
+ Vòng thành giữa có Ngọ Môn nằm trên đ-
ờng trục chính .
+ Phần trên kiến trúc cửa Ngọ Môn là lầu
Ngũ Phụng gồm hơn 100 cột lớn nhỏ .
+ Bên trong là nơi làm việc của triều đình , có
các cung điện , Điện Thái Hoà là cung điện to
lớn và bề thế nhất , là nơi đặt ngai vàng và là
nơi vua thiết đại triều ...
+ Trong cùng là Tử Cấm Thành là nơi vua ở
và làm việc .
b. Lăng tẩm thời Nguyễn .
- Có giá trị nghệ thuật kết hợp hài hoà giữa
kiến trúc và thiên nhiên . Xây dựng theo sở
thích của các ông vua và theo thuyết phong
thuỷ .
- Những khu lăng tẩm lớn nh Gia Long, Minh
Mạng, Tự Đức, Khải Định ...
+ GV yêu cầu nhóm khác trình bày thảo luận
? Điêu khắc và hội hoạ thời Nguyễn có đặc
điểm gì và đợc phát triển ra sao .
GV kết luận :
a. Điêu khắc .
- Mang tính tợng trng cao nhất là các con vật
nh con Nghê , Cửu đỉnh đúc bằng đồng .
Chạm khắc trên cột đá ở lăng Khải Định , t-

ợng ngời các con vật nh voi, ngựa, rồng..
Bằng chất liệu đá và xi măng .
- Điêu khắc phật giáo tiếp tục phát huy truyền
thống sẵn có của khuynh hớng dân gian làng
xã .
- Các pho tợng mang tính hiện thực cao.
b. Đồ hoạ - hội hoạ :
- Xuất hiện dòng tranh dân gian Kim Hoàng (
Đại diện nhóm lên trình bày câu hỏi 3
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
HS quan sát và ghi chép vào vở.
- Chỉ có nét và mảng màu đen đợc in
ván gỗ . Sau đó dựa vào mảng phân
hình mà tô màu
- Đợc in trên giấy Hồng Điều
Ngời soạn : Nguyễn Đình Khánh
Tổ Xã hội - 3
Phòng giáo dục huyện Yên Mô
Trờng trung học cơ sở Yên Đồng
Hoài Đức - Hà Tây )
- Đầu thế kỉ XX 1 bộ tranh khắc đồ sộ ra đời
đó là Bách khoa th văn hoá vật chất của
Việt Nam.
- Hoạ sĩ duy nhất của Việt Nam trong giai
đoạn này đợc đào tạo tại Pháp là hoạ sĩ Lê
Huy Miến .
Hoạt động 2
Một vài đặc điểm của mĩ thuật
thời Nguyễn
- Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên , kết hợp

hài hoà với nghệ thuật trang trí và có kết cấu
tổng thể chặt chẽ .
- Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ đã phát triển đa
dạng kế thừa truyền thống dân tộc và bớc đầu
tiếp thu nghệ thuật Châu Âu .
Hoạt động 3
Đánh giá kết quả học tập
GV và HS chơi trò chơi giải ô chữ.
1.Lăng Khải Định
2. Kim Hoàng
3. Minh Mạng
4. Điện Thái Hoà
5. Cửu Đỉnh
6. Ngọ Môn
7. Hoàng Thành
8. Lầu Ngũ Phụng
9. Lê Huy Miến
Hoạt động 4.
Dặn dò ra bài tập
- Làm bài tập trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị cho bài sau
Ô chữ hàng dọc
- Kinh Đô Huế
Ban giám hiệu kì duyệt
Ngày ...................
Kí tên
Ngày soạn :
Ngời soạn : Nguyễn Đình Khánh
Tổ Xã hội - 4
Phòng giáo dục huyện Yên Mô

Trờng trung học cơ sở Yên Đồng
Tuần :
Tiết số : Bài 2
Vẽ theo mẫu
Tĩnh vật ( Lọ hoa và quả )
Vẽ hình
I. Mục tiêu :
- HS biết quan sát , nhận xét tơng quan ở mẫu.
- HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ đợc hình có tỉ lệ cân đối và giống mẫu
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật .
II. Chuẩn bị.
1.Tài liệu tham khảo :
- Phạm Viết Song tự học vẽ .
- Hình họa và điêu khắc ( Giáo trình CĐSP )
- Nguyễn Quốc Toản , hỏi đáp về dạy học môn mĩ thuật ở thcs , NXB Giáo dục
2005.
2.Đồ dùng dạy học.
+ Giáo viên :
- Mẫu vẽ : Lọ hoa và quả , lựa chọn lọ hoa và quả có tỉ lệ, hình dáng màu sắc đơn
giản và đẹp .
- Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ và một số ảnh chụp tĩnh vật .
- Gợi ý cách vẽ ( các bớc dựng hình bao quát tới chi tiết )
+ Học sinh :
- SGK
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy.
3.Phơng pháp dạy học :
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp .
- Phơng pháp gợi mở.

- Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy học :
1.ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra bài cũ .
3.Bài mới .
Ngời soạn : Nguyễn Đình Khánh
Tổ Xã hội - 5
Phòng giáo dục huyện Yên Mô
Trờng trung học cơ sở Yên Đồng
Ngời soạn : Nguyễn Đình Khánh
Tổ Xã hội - 6
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1.
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận xét
- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật và phân
tích về bố cục và màu sắc.
? Thế nào là tranh tĩnh vật
? Qua quan sát tranh tĩnh vật em nhận thấy
tranh tĩnh vật đợc vẽ bằng những chất liệu nào .
GV giới thiệu tranh, ảnh tĩnh vật để học sinh
so sánh.
? ảnh chụp tĩnh vật và tranh vẽ tĩnh vật khác
nhau nh thế nào .
- Tranh tĩnh vật là đã đợc vẽ qua suy nghĩ , chắt
lọc , có xúc cảm của ngời vẽ thông qua ngôn
ngữ của mĩ thuật .
- GV bày mẫu cho HS quan sát nhận xét.
? Mẫu vẽ gồm những gì .
? Các vật mẫu đợc sắp xếp nh thế nào .

? Khung hình chung của mẫu là hình gì .
? Hớng ánh sáng chính chiếu vào mẫu .
? So sánh độ đậm nhạt của các vật mẫu với
nhau.
?Vị trí của các vật mẫu
- mẫu dặt dới đờng tầm mắt .
? Khung hình của toàn bộ vật mẫu có thể quy
vào khung hình gì.
? Khung hình của từng vật mẫu.
? Tỉ lệ chiều ngang, chiều cao của từng phần .
Tỉ lệ các phần so sánh với nhau nh thế nào.
- Để vẽ đợc bức tranh đẹp trớc khi vẽ cần quan
sát nhận xét từ tổng thể tới chi tiết.
Hoạt động 2.
Hớng dẫn HS cách vẽ hình.
+ Vẽ phác khung hình chung .
- Nheo mắt lại để nhìn toàn bộ các đồ vật thành
một mảng lớn từ đó quy về dạng hình học cơ
bản ( vuông tròn , tam giác, hình thanh). Phác
nhẹ tay hình đó lên giấy để tìm bố cục cho cân
xứng.
Học sinh quan sát tranh tĩnh vật và
tìm hiểu khái niệm về tranh tĩnh vật.
- Là tranh vẽ về các vật ở trạng thái
tĩnh nh lọ hoa và quả và các đồ vật
trong gia đình
- Chì , than, màu nớc, màu bột, sáp
màu, sơn dầu, sơn mài, lụa...
- Cái đẹp trong tranh tĩnh vật là cái
đẹp đã đợc chắt lọc theo tình cảm của

ngời vẽ . Còn cái đẹp ở vật mẫu thật
là cái đẹp tự nhiên .
- Lá cây có độ đậm nhất , bông hoa
có độ sáng nhất, nền có độ trung
gian.
- Quả nằm trớc bình hoa
- HS so sánh tỉ lệ giữa chiều ngang ,
chiều cao của quả và lọ và mảng hoa
lá.
Phòng giáo dục huyện Yên Mô
Trờng trung học cơ sở Yên Đồng
Ngày soạn :
Tuần :
Tiết số : Bài 3
Vẽ theo mẫu
Tĩnh vật ( Lọ hoa và quả )
Vẽ màu
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết sử dụng màu vẽ ( màu bột, màu nớc, sáp màu...) để vẽ tĩnh vật .
- Học sinh vẽ đợc bài tĩnh vật màu theo mẫu .
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học.
*Giáo viên .
- Mẫu vẽ : lọ hoa và quả, chuẩn bị một số mẫu lọ hoa và quả khác nhau về hình dáng
và màu sắc để HS vẽ theo nhóm.
- Tranh phiên bản tĩnh vật màu của hoạ sĩ.
- Bài vẽ tĩnh vật màu của HS các lớp trớc .
- Hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu.
*Học sinh.

- SGK
- Tranh tĩnh vật màu
- Bài vẽ chì của tiết học trớc.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút vẽ , màu vẽ.
2. Phơng pháp giảng dạy.
- PP trực quan, pp vấn đáp, pp gợi mở, pp thuyết trình, pp luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra bài cũ .
3.Bài mới .
Hoạt động 1.
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận xét.
- Giới thiệu tranh của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh
và nêu vài nét về nội dung tranh.
+ Bức tranh vẽ những gì ?
+ Hình vẽ chính, hình vẽ phụ của tranh là những
hình ảnh nào?
+ Các hình vẽ trong tranh đợc sắp xếp nh thế
nào?
+ Màu sắc trong tranh?
- HS chia nhóm thoả luận về cách
vẽ màu trong tranh tĩnh vật .
Ngời soạn : Nguyễn Đình Khánh
Tổ Xã hội - 7
Phòng giáo dục huyện Yên Mô
Trờng trung học cơ sở Yên Đồng
+ Màu nào đợc vẽ nhiều nhất, màu nào đậm màu
nào nhạt.
+ Các màu trong tranh có sự ảnh hởng qua lại với

nhau hay không.
- Hoà sắc chung của mẫu là màu lạnh.
- Cần phân biệt giữa các màu gần giống nhau ,
màu trắng của nền khác màu trắng của hoa cúc ,
màu xanh của lá khác màu xanh của quả cam.
(màu xanh lá ngả xanh đen , màu xanh quả cam
ngả xanh vàng )
- Chú ý ảnh hởng màu của những vật đặt gần
nhau ( màu sắc giữa các vật mẫu luôn ảnh hởng
qua lại với nhau , chúng luôn có trong nhau chút
ít không bao giờ chúng giữ nguyên sắc )
Hoạt động 2:
Hớng dẫn học sinh cách vẽ màu .
-Quan sát mẫu để thấy đợc các mảng màu chính .
- Phác hình các mảng màu ở lọ hoa và quả.
+ Vẽ các mảng màu lớn trớc, vẽ màu cụ thể của
từng vật mẫu sau .
- Vẽ màu của mảng sáng tối lớn trớc , vẽ toàn bộ
màu của vật mẫu và nền . Vẽ màu theo cảm xúc
nhng phải giữ đợc màu của mẫu , sau đó vẽ cụ
thể những chi tiết để nêu đợc đặc điểm của mẫu.
Sau đó vẽ cụ thể những chi tiết để nêu đợc đặc
điểm của mẫu.
- Pha màu để vẽ cần chú ý đến sự ảnh hởng qua
lại giữa các màu với nhau.
- Nếu là vẽ màu bột, màu sáp hoặc màu đặc khác
thì cần vẽ đủ độ đậm ngay , không nên vẽ đi vẽ
lại khi màu còn ớt sẽ làm sờn giấy và màu bị đục
bức tranh sẽ bị mất đi sự trong trẻo.
Hoạt động 3.

Hớng dẫn học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh xem lại bài vẽ hình ở tiết trớc
có thể chỉnh sửa lại đôi chút rồi phác các mảng
màu.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu vẽ mạnh dạn
phóng khoáng theo hình mảng ( Không nên vẽ
theo cách vờn khối )
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV và HS treo bài vẽ đẹp lên bảng .
Để vẽ tranh tinh vật màu ,khi vẽ cần
quan sát kĩ mẫu để thấy độ đậm
nhạt của các mảng màu lớn và sự
ảnh hởng qua lại của các màu với
nhau
- Vẽ màu cần có đậm có nhạt,
không sao chép lệ thuộc hoàn toàn
vào màu của mẫu , có thể vẽ màu
theo cảm xúc của mình trên cơ sở
của màu mẫu thật.
-Dùng bút chì hoặc bút màu vẽ
phác toàn bộ hình theo khuôn hình
của vật mẫu .
- Nhận xét bổ sung cho những bài
còn khiếm khuyết.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho bài học sau
Ngời soạn : Nguyễn Đình Khánh
Tổ Xã hội - 8
Phòng giáo dục huyện Yên Mô
Trờng trung học cơ sở Yên Đồng

Ngày soạn:
Tiết số:
Tuần:
Bài 4
Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí túi xách
I. Mục tiêu :
- Học sinh hiểu tạo dáng và trang trí ứng dụng đồ vật .
- Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí đợc túi xách.
- Học sinh có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hằng ngày.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo.
- Tìm chọn một số hoạ báo có in các loại túi xách .
- Nguyễn Quốc Toản ( Chủ biên) Hỏi đáp về dạy và học môn mĩ thuật ở THCS 2005
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Chuẩn bị một số túi xách khác nhau về kiểu dáng, chất liệu và cách trang trí .
- Hình ảnh về các loại túi xách .
- Hình gợi ý các bớc vẽ túi xách.
Học sinh:
- SGK
- Su tầm ảnh chụp về các loại túi xách .
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút vẽ, màu vẽ hoặc giấy thủ công, bìa cứng, hồ dán...
3. Phơng pháp dậy học:
- PP Trực quan.
- PP Vấn đáp.
- PP Gợi mở.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổ định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.
- Bài tập vẽ lọ hoa và quả
3. Bài mới.
Ngời soạn : Nguyễn Đình Khánh
Tổ Xã hội - 9
Phòng giáo dục huyện Yên Mô
Trờng trung học cơ sở Yên Đồng
Ngời soạn : Nguyễn Đình Khánh
Tổ Xã hội - 10
Hoạt động 1.
Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
Thế nào là tạo dáng?
- Giáo viên giới thiệu một số túi xách để học
sinh tiếp cận khái niệm tạo dáng và trang trí túi
xách ( Tập trung vào túi xách có dạng HCN,HV,
túi có nét cong).
-Quan sát hình dáng, màu sắc, chất liệu, các bộ
phận nh quai xách, quai đeo, khoá...
- HS chia nhóm thảo luận về túi
xách( Hình dáng, chất liệu, cách
trang trí )
- Tạo dáng là khi nói về sáng tác
mẫu các đồ vật có khối nổi nh cái
mũ, cái lọ và đợc trang trí đẹp,
độc đáo, chất liệu mới.
Hoạ tiết và cách sắp xếp các hình mảng trang
trí.
- Em có nhận xét gì về sự khác nhau của những
túi xách ?
- Kiểu dáng ?

- Hoạ tiết và cách trang trí ?
- Chất liệu ?
- Màu sắc?
- Theo các em túi xách nào đẹp? Vì sao?
- Hoạ tiết đôi khi chỉ là 1 mảng màu, một số
dòng kẻ hay chỉ là những hình kỉ hà hoặc bông
hoa, chiếc lá, chim thú, plhong cảnh...
GV hớng dẫn HS vào thảo luận nhóm về hình
dáng về cách trang trí cách tạo dáng một số chi
tiết, chất liệu, màu sắc, công dụng...
- Hình dáng túi xách thờng 2 bên túi giống nhau
có hình và đờng nét đăng đối.
- Túi xách là đồ vật rất cần thiết trong đời sống
con ngời. Nên cần đợc tạo dáng và trang trí đẹp
tiện dụng cùng sự phù hợp với từng lứa tuổi
( Giới trẻ thờng thích túi xách có màu sắc hoạ
tiết vui tơi, ngộ nghĩnh , kiểu dáng chất liêụ mới
lạ , ngời có tuổi thích kiểu dáng trang nhã tiện
ích .
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí túi xách.
1. Tạo dáng.
- Tìm hình dáng chung của túi xách.
- Kẻ trục đối xứng, trục ngang để vẽ hình dáng
túi đối xứng .
- Tìm tỉ lệ các bộ phận của túi xách.
- Xác định vị trí nắp túi, quai túi...
- Hoàn thiện hình dáng túi.
2. Trang trí.
- Túi da thờng dùng 1 2 màu .

- Thờng ít sử dụng hoạ tiết
+ Trang trí: Túi vải ( Túi thổ cẩm ) thờng dùng
nhiều màu và có nhiều họa tiết.
- Học sinh quan sát để tìm ra cấu
trúc, đặc điểm và cách trang trí của
mỗi loại túi .
- Túi xách có nhiều kiểu dáng ( có
loại có quai xách có loại có dây
đeo , đợc trang trí theo nhiều cách
khác nhau.
- Phong phú về chất liệu
( da,vải,nhựa,nan tre ...)
- Cách thức trang trí túi xách rất
phong phú ( Bằng hình mảng, bằng
hoạ tiết)
- Màu sắc dợc phối hợp khác nhau
rực rỡ , êm dịu, mạnh mẽ, nhẹ
nhàng...
- Hình dáng túi xách ( HV,HCN....)
- Bộ phận: Nắp, miệng, quai, thân,..
Trang trí: Kín ở giữa, ở phần thân
trên hay phần dới .
- Hoạ tiết thờng là hình kỉ hà, hoa lá,
phong cảnh ...
- Màu sắc:
+ Túi da: Thờng có 1 tới 2 màu
+ Túi thổ cẩm : Có nhiều màu.
- Học sinh làm bài tập theo nhóm .
- Quan sát tìm ra các bớc tạo dáng.
Phòng giáo dục huyện Yên Mô

Trờng trung học cơ sở Yên Đồng
Ngày soạn :
Tuần :
Tiết số : Bài 5
Vẽ tranh
đề tài phong cảnh quê hơng
I. Mục tiêu bài học.
- Học sinh hiểu biết thêm về thể loại tranh phong cảnh .
- Học sinh biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ đợc tranh đề tài phong cảnh quê hơng.
- Học sinh yêu quê hơng và tự hào về nơi mình đang sinh sống.
II. Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học.
Giáo viên:
- Su tầm một số tranh vẽ về đề tài sinh hoạt, chân dung để học sinh so sánh.
- Một số tranh, ảnh phong cảnh quê hơng.
- Một số tranh phong cảnh của hoạ sĩ và học sinh vẽ về các vùng miền khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh.
Học sinh.
- SGK
- Tranh, ảnh phong cảnh quê hơng.
- Su tầm bài vẽ về phong cảnh quê hơng của học sinh lớp trớc.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút vẽ, màu vẽ ( Màu nớc, màu bột....)
2. Phơng pháp dạy học.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp liên hệ với thực tiễn cuộc sống.
- Phơng pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức lớp.

-Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Bài tập vẽ tạo dáng và trang trí túi xách.
3. Bài mới.
Hoạt động 1.
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận xét
- Giáo viên giới thiệu về phong cảnh quê
hơng, giới thiệu ngắn gọn về đặc điểm của
1 số vùng miền trên đất nớc Việt Nam.
+ Cảnh sông biển.
+ Cảnh đồng ruộng.
+ Cảnh phố phờng.
Học sinh quan sát ảnh phong cảnh và nhận
ra đặc điểm của từng vùng miền.
- Hình ảnh của những cảnh trên.
+ Biển thuyền, mây trời...( sông, biển..)
+ Núi đồi, cây, suối, nhà, đồi núi
+ Cảnh con đờng hàng cây, con trâu, đồng
ruộng( nông thôn)
+ Nhà tầng, đờng phố , rặng cây, xe cộ
Ngời soạn : Nguyễn Đình Khánh
Tổ Xã hội - 11
Phòng giáo dục huyện Yên Mô
Trờng trung học cơ sở Yên Đồng
+ Cảnh vùng núi .
+ Cảnh trờng học.
+ Cảnh vờn cây ăn quả.
+ Cảnh góc sân nhà em.
- Giáo viên giới thiệu 3 bức tranh có nội
dung khác nhau.

+ Tranh chân dung.
+ Tranh sinh hoạt.
+ Tranh phong cảnh.
? Tranh phong cảnh là vẽ những gì là chủ
yếu.
- Vẽ cảnh thiên nhiên là chủ yếu, tranh
thể hiện những đặc điểm và vẻ đẹp riêng
của mỗi vùng miền., mỗi ngời vẽ thờng có
cảm xúc riêng và cách thể hiện khác nhau.
? Tranh ở mỗi vùng miền có những đặc
điểm gì riêng biệt.
? Em hãy kể tên 1 số danh lam thắng cảnh
ở các vùng miền mà em biết.
? Em có thể dùng 1 đoạn thơ, đoạn văn để
diễn tả cảnh đẹp quê hơng.
Hoạt động 2.
Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh.
? Tranh phong cảnh có thể đợc vẽ nh thế
nào.
- Vẽ trực tiếp ngoài thiên nhiên, kí hoạ, vẽ
theo trí nhớ, tởng tợng, sáng tạo của ngời
vẽ.
? Tranh phong cảnh cần đảm bảo những
yêu cầu gì.
? Cần vẽ những hình ảnh gì để tranh
phong cảnh thêm sinh động.
+ Chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội
dung .
+ Vẽ màu : Cần chú ý tới dậm nhạt của
màu sắc và không gian chung của cảnh

vật .
- Giáo viên sở dụng đồ dùng dạy học hoặc
vẽ hình minh hoạ lên bảng để hớng dẫn
cách vẽ
Hoạt động 3 :
Học sinh thực hành.
- Có thể cho học sinh vẽ thực hành ngoài
trời: Phong cảnh làng quê, miền núi, cảnh
phố xá.
( Thành phố)
+ Vờn cây, căn nhà, con đờng ( công viên)
+ Căn nhà, cây cối, riếng nớc, đàn gà..( ở
nhà em )
- Học sinh thảo luận về tranh phong cảnh
quê hơng
- Hồ Gơm(Hà Nội), Chùa Một Cột, Chùa
Thiên Mụ, Phố cổ Hội An...
- Nhớ con sông quê hơng của Tế Hanh
Quê hơng ( Đỗ Quân), Bên kia sông đuống
( ...
- Bố cục , hình vẽ, màu sắc...
- Trong tranh phong cảnh cần có thêm ng-
ời.
- Cảnh vật thiên nhiên là chính, con ngời là
hình ảnh phụ.
- Cảnh cần có xa có gần ( gần tỏ, xa mờ )
Học sinh vẽ theo nhóm để KT theo dõi.
+ Nhóm 1: Vẽ phong cảnh phía Nam.
+ Nhóm 2: Vẽ phong cảnh phía Bắc.
Ngời soạn : Nguyễn Đình Khánh

Tổ Xã hội - 12
Phòng giáo dục huyện Yên Mô
Trờng trung học cơ sở Yên Đồng
- Gợi ý học sinh vẽ tranh nh cách vẽ đã h-
ớng dẫn , chú ý đến cách tìm hình .
Sao cho rõ đặc điểm của các vùng miền,
bố cục có trọng tâm và vẽ màu trong sáng
có đậm , có nhạt.
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- Tổ chức cho học sinh treo , trình bày
tranh theo nhóm .
- Học sinh tự nhận xét về cách chọn cát
cảnh, bố cục và vẽ màu.
- HS bổ sung ý kiến.
- Giáo viên nhận xét và xếp loại.
Hoạt động 5.
Dặn dò ra bài tập.
- Hoàn thành bài tập tiếp ở nhà.
- Chuẩn bị bài học sau.
Ngày soạn :
Tuần :
Ngời soạn : Nguyễn Đình Khánh
Tổ Xã hội - 13
Phòng giáo dục huyện Yên Mô
Trờng trung học cơ sở Yên Đồng
Tiết số :
Bài 6
Thờng thức mĩ thuật
Chạm khắc gỗ đình làng việt nam

I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu sơ lợc về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng .
- Học sinh có thái độ yêu quý trân trọng và giữ gìn các công trình văn hoá lịch sử của quê
hơng đất nớc.
II. Chuẩn bị.
1. Tài liệu tham khảo.
- Lê Thanh Đức nét đẹp đình làng , NXB Mĩ thuật .
- Lộng lẫy vàng son.
- Điêu khắc dân gian thế kỉ 16-17-18
- Bài viết về chạm khắc gỗ trong các tạp chí mĩ thuật .
2. Đồ dùng dạy học.
Giáo viên.
- Su tầm một số ảnh về đình làng .
- Một số ảnh chụp các bức trạm khắc dân gian.
- Bộ đồ dùng dạy học Mĩ thuật 9.
Học sinh:
- SGK.
- Su tầm các bài viết , ảnh liên quan.
3. Phơng pháp dạy học.
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình.
- Vấn đáp.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
3. Bài mới.
Hoạt động 1.
Tìm hiểu khái quát về đình làng Việt Nam.
- Trình bày ngắn gọn.

Đình làng có từ bao giờ ?
- Kiến trúc đình làng vốn có từ các thời Lý Trần
nhng thuộc về nhà nớc.Với tính chất trạm trung chuyển
công văn ( đình trạm ) nghỉ đi đâu bị lỡ đờng( dịch
đình ) , nơi nhắm cảnh ( đình thởng hoa)
Hoặc công bố pháp lệnh ( đình quảng văn ) .
- Đình làng đợc coi là ngôi nhà chung là một nhu cầu
HS đọc bài trong SGK.
- XĐ vào khoảng TH XVI
-XVII
- Đình làng thuộc sở hữu cộng
đồng làng xã, là nơi giải quyết
Ngời soạn : Nguyễn Đình Khánh
Tổ Xã hội - 14
Phòng giáo dục huyện Yên Mô
Trờng trung học cơ sở Yên Đồng
quan trọng cấp thiết.
ở vùng đồng bằng miền Bắc và miền trung Việt
Nam theo truyền thống mỗi làng xã thờng xây dựng
một ngôi đình riêng.
? Đình làng đợc XD ở trung tâm làng xã nhằm mục
đích gì
+ Kiến trúc đình làng thờng đợc kết hợp với chạm khắc
trang trí. Đây là nghệ thuật của những ngời nông dân
nên mang đặc điểm mộc mạc, khoẻ khoắn sinh động.
+ Đình làng là niềm tự hào là hình ảnh thân thuộc , gắn
bó trong tình yêu của ngời dân đối với quê hơng.
?Em hãy kể tên 1 số ngôi đình mà em biết.
- GV đề nghị HS chia nhóm thảo luận về nghệ thuật
chạm khắc gỗ đình làng.

Hoạt động 2.
Hớng dẫn HS tìm hiểu 1 vài nét về nghệ thuật chạm
khắc gỗ đình làng.
? Thời Lê có nhiều bức chạm khắc gỗ ở các đình làng
ND các bức chạm khắc phản ánh những đề tài gì.
? Cách thể hiện chạm khắc đình làng ở thời Lê có đặc
điểm gì .
? Chạm khắc trang trí đình làng thuộc dòng nghệ thuật
nào.
? Chạm khắc trang trí đình làng do ai sáng tạo nên.
- Chạm khắc TT đình làng do những ngời thợ chạm
khắc ở làng xã sáng tạo nên . với những nhát chạm dứt
kháot và nguồn cảm hứng dồi dào của ngời sáng tạo.
Thể hiện cuộc sống muôn màu , muôn vẻ nhng rất lạc
quan yêu đời của ngời nông dân.
- Sử dụng ĐDDH, quan sát hình trong SGK.
+ Chạm khấc trang trí là một bộ phận quan trọng của
KT đình làng .
+ Hàng cột ( XD theo cách Thợng thu hạ thách càng
lên cao thì thu hẹp lại ).
? Nội dung các bức chạm khắc .
- ND các bức chạm khắc miêu tả cuộc sống hàng ngày
của ngời dân , nên rất phong phú dí dỏm .
- Cảnh vật ở các bức chạm khắc tự nhiên và mộc mạc
việc làng thì đến tthời Mạc
mới để lại di tích đến ngày
nay.
- Đình làng là nơi thờ Thành
Hoàng Làng ( Sắc phong ngời
có công lập nên làng xã , các

anh hùng dân tộc )
Nơi sinh hoạt cộng đồng về
mọi mặt.
+ Lễ hội.
+ Hội họp.
+ Đình đám.
- Đình đình Bảng ( Bắc Ninh)
Lỗ Hạnh ( Băc Giang), Tây
Đằng, Chu Quyến ( Hà Tây )
- Phản ánh cuộc sống đời th-
ờng của nhân dân nh các bức
chạm khắc Tắm ở đầm sen
, Đấu vật....
- Khoẻ khoắn , mộc mạc,
phóng khoáng nhng rất ý nhị
hóm hỉnh.
- Thuộc dòng nghệ thuật dân
gian.

- Do những ngời thợ những
nghệ nhân là nông dân sáng
tạo nên.
- HS quan sát những hình
trong SGK.
+ Mái đình phù hợp với khí
hậu Việt Nam, cao 8m, mái
5.5m, sàn đình cao 70cm, lực
chủ yếu vào hàng cột.
+ ND : sinh hoạt chạm khắc
về con ngời về XH, xoay

quanh các yếu tố nh làm ăn,
vui chơi, hội hè.
- Cách tạo hình khoẻ khoắn ,
Ngời soạn : Nguyễn Đình Khánh
Tổ Xã hội - 15
Phòng giáo dục huyện Yên Mô
Trờng trung học cơ sở Yên Đồng
cảnh sinh hoạt, hình ảnh của cuộc sống thờng nhật đợc
biểu hiển bằng hình thức giản dị , trực tiếp và chân
chất.
- Chạm khắc với kĩ thuật phong phú và điêu luyện.
+ Chạm nổi , chạm thủng , chạm lộng .
? Quan niệm tạo hình.
- Khi tạo hình không diễn tả theo luật xa gần . Có
thể làm ngợc lại ở gần thì nhỏ , xa thì lớn , không có
điểm nhìn cố định.
? Cách diễn tả .
? Đình làng quê hơng em có những bức chạm khắc
nào.
? Nội dung bức chạm khắc
?Cách diễn tả.
? Diễn tả nhân vật chính phụ thông qua điểm nào.
- Hình không chia khuất nhau đợc thể hiện rõ
ràng.
- Cách tạo hình quang tuyến ( thấy cả phần bên
trong) Tắm sen .
? Tính chất của chạm khắc đình làng.
? Quan niệm tạo hình.
? Hình thức thể hiện.
? Nội dung.

- Tính chất dân gian.
- Tính chất dân tộc.
- Tính chất hiện thực.
VD. Tác phẩm Múa trên lng rồng, Ngời cỡi ph-
ợnglà những đề tài mang tính chất chính thống đợc
dân gian hoá.
? Những hình ảnh chạm khắc TT đình làng muốn đề
cao hình ảnh con ngời ntn.
Kết luận: Chạm khắc trang trí đình làng miêu tả là
chạm khắc dân gian, do ngời dân sáng tạo nên cho
chính họ vì thế đối lập với chạm khắc cung đình chính
thống với những quy tắc nghiêm ngặt.
+ Nội dung miêu tả những hình ảnh quen thuộc trong
cuộc sống thờng nhật của ngời dân . Đó là những cảnh
sinh hoạt xã hội quen thuộc nh đề tài gánh con , đánh
cờ , uống rợu , đấu vật , các trò chơi dân gian, nam nữ
vui đùa.
- nghệ thuật chạm khắc rất sinh động với các nhát
chạm dứt khoát chắc tay , phóng khoáng nhng chính
xác đã tạo nên độ nông sâu khác nhau , khiến các bức
phù điêu đạt tới sự phong phú về hình mảng và hiệu
quả không gian.
mạch lạc và tự do thoát khỏi
những chuẩn mực chặt chẽ ,
khuôn mẫu của nghệ thuật
cung đình chính thống .
- Theo đúng đặc điểm đặc tr-
ng , không chú ý đế giống
thực mà chú ý đến sự sống
động chủ yếu là cái hồn của

nhân vật trong tác phẩm.
- Diễn tả đợc nhân vật chính
phụ thông qua động tác, thông
qua nét mặt.
- T/C dân gian, dân tộc, hiện
thực.
- Quan niệm dân gian.
- Đơn giản , dễ hiểu bắt
nguồn từ cuộc sống hiện thực
của ND lao động những điều
Mà ngời dân yêu thích.
- Đề cao con ngời lao động
mà cụ thể là ngời phụ nữ
( chống lại lễ giáo phong kiến
đã ràng buộc con ngời)
Ngời soạn : Nguyễn Đình Khánh
Tổ Xã hội - 16
Phòng giáo dục huyện Yên Mô
Trờng trung học cơ sở Yên Đồng
Hoạt động 3.
Đánh giá kết quả học tập.
- Nhận xét chung tiết học và đặt câu kiẻm tra kiến thức
cơ bản.
Hoạt động 4.
Dặn dò ra bài tập.
- Su tầm tranh , ảnh về chạm khắc gỗ đình làng.
Ngày soạn :
Tuần :
Tiết số :
Bài 7

Ngời soạn : Nguyễn Đình Khánh
Tổ Xã hội - 17
Phòng giáo dục huyện Yên Mô
Trờng trung học cơ sở Yên Đồng
Vẽ theo mẫu
Vẽ tợng chân dung
- Tợng thạch cao -
(Tiết 1 - Vẽ hình)
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết thêm về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời.
- Học sinh làm quen với cách vẽ tợng chân dung và vẽ đợc hình với tỉ lệ các phần chính
gần đúng mẫu.
- Học sinh thích vẽ tợng chân dung.
II. Chuẩn bị.
1. Tài liệu tham khảo.
- Hình hoạ và điêu khắc - NXB GD - 2001
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Tợng chân dung , thạch cao nam hoặc nữ ( tợng đầu ngời có phần đầu , cổ và đế )
- Hình hớng dẫn cách vẽ.
- Một số bài vẽ tợng chân dung ở các hớng khác nhau của hoạ sĩ và học sinh.
Học sinh.
- SGK.
- Su tầm ảnh chụp tợng chân dung ở báo chí .
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành .
- Bút chì , tẩy.
3. Phơng pháp dạy học.
- Phơng pháp trực quan
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.

- Phơng pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động 1.
Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
- ở thể loại vẽ chân dung ngời mẫu thật thì các cấu
tạo của diện mặt còn tự nhiên, nên khi vẽ cần đơn
giản chi tiết vì vậy khó vẽ giống mẫu so với tợng
chân dung đẫ đợc khối hoá , đơn giản hoá các khối.
- Tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt đợc phân chia
nh thế nào?
* GV giới thiệu 1 số nét về tợng .
+ Tợng là tác phẩm nghệ thuật điêu khắc.
+ Tợng chân dung gồm có tợng đầu, bán thân, toàn
HS xem lại kiến thức đã học ở
lớp 8 về tỉ lệ các bộ phận trên
khuôn mặt ngời.
- Chiều dọc làm 3 phần bằng
nhau, chiều rộng làm 5 phần
bằng chiều dài của một con mắt.
Ngời soạn : Nguyễn Đình Khánh
Tổ Xã hội - 18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×