Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tài liệu bai 37 - ST và PT Ở ĐV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 24 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hãy nêu khái niệm phát triển
ở thực vật?
2. Mối quan hệ giữa sinh trưởng
và phát triển ở thực vật


NỘI DUNG BÀI HỌC

I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN


1. Khái niệm sinh trưởng
1. Khái niệm sinh trưởng


2. Khái niệm phát triển
2. Khái niệm phát triển


3.Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
3.Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
II. CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
II. CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA ĐỘNG VẬT
CỦA ĐỘNG VẬT
1. Giai đoạn phôi
2. Giai đoạn hậu phôi:
- Phát triển không qua biến thái


- Phát triển qua biến thái: + Phát triển qua biến thái hoàn toàn
+ Phát triển qua biến thái không hoàn
toàn

1. Khái niệm sinh trưởng
TIẾT 39-BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

.




Khái niệm:
Khái niệm:


Sinh trưởng của động vật là sự gia
Sinh trưởng của động vật là sự gia
tăng kích thước và khối lượng của cơ thể do tăng
tăng kích thước và khối lượng của cơ thể do tăng
số lượng và kích thước tế bào
số lượng và kích thước tế bào
Ví dụ
Ví dụ
:
:
-
- Gà con mới nở nặng khoảng 50g, nuôi
sau một thời gian nặng khoảng 1-2 kg

- Lợn sau sinh nặng khoảng 0,8 - 1kg nuôi đến
khi xuất chuồng đạt 60 - 90 kg
TIẾT 39-BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
TIẾT 39-BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

2. Khái niệm về phát triển:
TIẾT 39-BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

2. Khái niệm phát triển
2. Khái niệm phát triển




Khái niệm
Khái niệm
:
:
Phát triển là qúa trình biến đổi bao gồm sinh
Phát triển là qúa trình biến đổi bao gồm sinh
trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái cơ quan và
trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái cơ quan và
cơ thể
cơ thể
Ví dụ
Ví dụ
:

:
Ở người hợp tử chỉ có 1 tế bào, qua 9 tháng 10 ngày
Ở người hợp tử chỉ có 1 tế bào, qua 9 tháng 10 ngày
phát triển thành em bé với tất cả cơ quan khác nhau về cấu
phát triển thành em bé với tất cả cơ quan khác nhau về cấu
tạo và chức năng, đến tuổi dậy thì (13-14) phát triển cơ thể
tạo và chức năng, đến tuổi dậy thì (13-14) phát triển cơ thể
trưởng thành có khả năng sinh sản.
trưởng thành có khả năng sinh sản.
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
TIẾT 39-BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

3. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.

Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển.
Ví dụ: Nòng nọc đạt được kích thước nào đó mới
phát triển thành ếch, cơ thể ếch phải đạt kích thước
nào đó mới có thể phát dục sinh sản

Phát triển làm thay đổi sự sinh trưởng
Ví dụ : Tới tuổi dậy thì, nam giới và nữ giới đều tăng
nhanh chiều cao cũng như khối lượng cơ thể.
TIẾT 39-BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

II. CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
TIẾT 39-BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

×