Các kiểu phát
triển
Đặc điểm
Nhóm tập giảng: GVHD:
Nguyễn Tường Thoại (HCO775A032) Huỳnh Thị Thuý Diễm
Lê Thị Mỹ Tiên (HCO775A036) Trương Trúc Phương
Lớp: SP sinh-KTNN 07 HG
Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh sẽ:
1. Kiến thức:
- Nêu được bản chất của sinh trưởng, phát triển, biến thái.
- Phân biệt được phát triển khôngqua biến thái,qua biến thái hoàn toàn và
qua biến thái không hoàn toàn.
- Nêu được một số ví dụ về phát triển qua biến thái và không qua biến thái,
phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện được kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh.
- Rèn luyện được kĩ năng so sánh 3 hình thức phát triển ở động vật.
3. Thái độ:
Có sự yêu thích nghiên cứu sự phát triển ở động vật từ đó các em sẽ đam mê học
sâu hơn về lĩnh vực này.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Máy vi tính, máy chiếu, màn chắn.
- Phần mềm PowerPoint .
- Tranh ảnh sưu tầm trên mạng.
- Phiếu học tập: bảng 1
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Hỏi đáp nêu vấn đề
- Dạy học khám phá
IV. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp:
- Ổn định trật tự.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra bài cũ.
3. Vào bài mới
Page 1 of 6
Sự biến đổi về
hình thái
Đại diện của các
kiểu phát triển
Các giai đoạn phát triển
Giai đoạn phôi Giai đoạn hậu
phôi
Không qua biến thái
Qua biến thái không
hoàn toàn
Qua biến thái hoàn toàn
Nhóm tập giảng: GVHD:
Nguyễn Tường Thoại (HCO775A032) Huỳnh Thị Thuý Diễm
Lê Thị Mỹ Tiên (HCO775A036) Trương Trúc Phương
Lớp: SP sinh-KTNN 07 HG
Ở những bài trước các em đã tìm hiểu về sự sinh trưởng và phát triển ở thực
vật, vậy các em có biết sự sinh trưởng và phát triển ở động vật có gì khác biệt so với
sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật? Để biết được điều này chúng ta sẽ đi vào tìm
hiểu phần sinh trưởng và phát triển ở động vật, bài 37 Sinh trưởng và phát triển ở động
vật.
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ BIẾN THÁI
Ở ĐỘNG VẬT.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
Hoạt động 1
- Chiếu hình gà con
và gà trưởng thành cho
học sinh quan sát.
- Yêu cầu học sinh
quan sát và mô tả sự
khác biệt về kích thước
và trọng lượng của gà
con so với gà trưởng
thành.
- Yêu cầu học sinh
nhận xét về kích thước
và số lượng tế bàocủa gà
con so với gà trưởng
thành.
- Hỏi: vậy sinh
trưởng là gì?
- Nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2
- Cho học sinh xem
hình ảnh về sự phát triển
của gà từ trứng đến gà
trưởng thành.
- Yêu cầu học sinh
quan sát hình và mô tả
những biến đổi xảy ra từ
trứng đến lúc trưởng
thành của gà.
- Gọi một số học
sinh lên nhận xét.
- Bổ sung, chỉnh sửa.
- Hỏi: vậy phát triển
là gì?
- Gọi một HS lên trả
lời và một số em bổ
sung.
- Quan sát,
phân tích ảnh.
- Thảo luận.
- 1 HS mô tả
- Thảo
luận.
- 1 HS nhận xét
- 1 HS trả lời
- Nghe và ghi
chép.
- Quan sát, phân
tích.
- Thảo
luận.
- 1 HS mô tả
- Trả lời.
- Lắng
nghe.
1. Sinh trưởng của cơ thể
động vật: là quá trình tăng kích thước
của cơ thể do tăng số lượng và kích thước
tế bào.
2. Phát triển của cơ thể động
vật: là quá trình biến đổi bao gồm
simh trưởng, phân hoá (biệt hoá) tế
bào và phát sinh hình thái cơ quan và
cơ thể.
3. Biến thái: là sự thay đổi đột ngột
về hình thái, cấu tạo và sinh lý của
động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ
trứng ra.
Page 2 of 6
Nhóm tập giảng: GVHD:
Nguyễn Tường Thoại (HCO775A032) Huỳnh Thị Thuý Diễm
Lê Thị Mỹ Tiên (HCO775A036) Trương Trúc Phương
Lớp: SP sinh-KTNN 07 HG
- Nhận xét, chỉnh
sửa, bổ sung thêm.
Hoạt động 3
- Cho học sinh xem
sơ đồ phát triển của
bươm bướm và châu
chấu.
- Yêu cầu học sinh
quan sát và mô tả sự thay
đổi về hình thái, cấu tạo
cơ thể, đặc điểm sinh lí
qua các giai đoạn của
từng kiểu phát triển.
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét,chỉnh
sửa.
- Trả lời.
- Ghi chép.
- Quan sát, phân
tích.
- Thảo
luận.
- Trả lời.
- Nghe và ghi bài.
Page 3 of 6
Đặc điểm
Các kiểu
phát triển
Đặc điểm
Các kiểu
phát triển
Nhóm tập giảng: GVHD:
Nguyễn Tường Thoại (HCO775A032) Huỳnh Thị Thuý Diễm
Lê Thị Mỹ Tiên (HCO775A036) Trương Trúc Phương
Lớp: SP sinh-KTNN 07 HG
II. CÁC KIỂU PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
Sau khi tìm hiểu các khái niệm về sinh trưởng và phát triển ở động vật, chúng ta sẽ đi
vào nghiên cứu các kiểu phát triển để biết được sự phat triển diễn ra như thế nào và cơ chế
phát triển ra sao.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1
- Cho học sinh quan sát sơ
đồ sự phát triển không qua
biến thái ở người, sơ đồ sự
phát triển qua biến thái hoàn
toàn ở bướm và sơ đồ phát
triển qua biến thái không hoàn
toàn ở châu chấu.
- Yêu cầu học sinh quan sát
sơ đồ và so sánh mức độ biến
đổi giữa con non và con trưởng
thành để hoàn thành phiếu học
tập sau:
Hoạt động 2
- Cho học sinh xem hình các đại
diện của 3 kiểu phát triển và yêu
cầu học sinh hoàn thành phiếu học
tập sau:
- Quan sát, phân tích.
- Thảo luận và hoàn
thành phiếu học tập.
- 1 HS lên bảng trình
bày.
- Quan sát và thảo
luận hoàn thành phiếu
học tập.
- 1 HS lên bảng trình
bày.
Sự biến đổi hình thái
Page 4 of 6
Không qua biến
thái
Qua biến thái
không
hoàn toàn
Qua biến thái
hoàn toàn
Không qua biến
thái
Không biến đổi
Qua biến thái
không hoàn toàn
Ít biến đổi
Qua biến thái
hoàn toàn
Biến đổi hoàn
toàn
Các kiểu
phát triển
Đặc điểm
Các kiểu
phát triển
Đặc điểm
Các kiểu
phát triển
Đặc điểm
Đặc điểm
Các kiểu
pt
Nhóm tập giảng: GVHD:
Nguyễn Tường Thoại (HCO775A032) Huỳnh Thị Thuý Diễm
Lê Thị Mỹ Tiên (HCO775A036) Trương Trúc Phương
Lớp: SP sinh-KTNN 07 HG
Hoạt động 3
- Cho HS quan sát sơ đồ giai
đoạn phôi và hậu phôi của 3 kiểu
phát triển ở động vật và hoàn
thành phiếu học tập sau:
- Giảng: trong thực tế sản xuất các
nhà khoa học đã chế ra các loại
thuốc trừ sâu với cơ chế kích
thích sâu bướm lột xác sớm thành
bướm làm cho bướm không sinh
sản được.
- Quan sát, phân tích
hình và hoàn thành
phiếu học tập.
- 1 HS lên bảng trình
bày.
Đại diện của các kiểu phát triển
Các giai đoạn của 3 hình thức phát
triển
4. Củng cố:
4.1 Cho biết sự khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn?
4.2 Quá trình phát triển của ếch là biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn? Tại
sao?
Page 5 of 6
Không qua biến
thái
Qua biến thái
không
hoàn toàn
Qua biến thái
hoàn toàn
Các giai đoạn
GĐ
phôi
GĐ
hậu
phôi
Không qua
biến thái
Qua biến thái
không
hoàn toàn
Qua biến thái
hoàn toàn
Không qua biến
thái
ĐVCXS và ĐVKXS
Qua biến thái
không hoàn toàn
Châu chấu, cào cào,
gián…..
Qua biến thái hoàn
toàn
Côn trùng (bướm,
ruồi, ong…) và lưỡng
cư.
Các giai đoạn
GĐ phôi GĐ hậu phôi
Không qua
biến thái
Trứng + tinh
trùnghợp
tửphôi
thai nhi
Con non
tương tự con
trưởng thành
Qua biến
thái không
hoàn toàn
Trứnghợp
tửphôi
ấu trùng
Con non gần
giống con
trưởng thành
Qua biến
thái hoàn
toàn
Trứnghợp
tửphôi
sâu bướm
Con non rất
khác con
trưởng
thành.