Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Giao an ly 6moi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.44 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 1</b>


<b>CHƯƠNG 1: CƠ HỌC</b>



<b>ĐO ĐỘ DÀI</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được các dụng cụ thường dùng để đo độ dài
- Biết được đơn vị đo độ dài


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết cách dùng dụng cụ đo độ dài cho phù hợp với vật cần đo
- Đo được độ dài của 1 số vật bằng dụng cụ đo độ dài.


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong thực tế
- Nghiêm túc trong khi học tập.


<b>II. Chuẩn bi:</b>



<b>1. Giáo viên: </b>


- Thước dây, thước cuộn, thước mét
<b>2. Học sinh: </b>


Mỗi nhóm: Thước kẻ, thước dây, thước cuộn, bảng 1.1
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (0’)</b>


Đầu chương nên không kiểm tra.
3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: Đơn vị đo độ dài.</b>


HS: nhớ lại đơn vị đo độ dài hợp pháp
của nước ta


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sau đó đưa ra kết luận


HS: suy nghĩ và trả lời C1


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho


câu C1


GV: hướng dẫn HS cách ước lượng độ
dài cần đo


<b>(9’)</b> <b><sub>I. Đơn vị đo độ dài</sub></b>


<i><b>1.Ôn lại một số đơn vị đo độ dài.</b></i>


- đơn vị đo độ dài trong hệ thống
đơn vị đo lường hợp pháp của
nước ta là mét, kí hiệu: m
- ngồi ra cịn có đềximét (dm),


centimét (cm), milimét (mm),
kilơmét (km).


C1:


1m = 10dm 1m = 100cm
1cm = 10mm 1km = 1000m.


<i><b>2. Ước lượng độ dài.</b></i>


C2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
HS: tiến hành ước lượng theo gợi ý của


các câu hỏi C2 và C3



C3:


Tùy vào HS
<b>Hoạt động 2: Cách đo độ dài.</b>


HS: quan sát và trả lời C4


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C4


GV: cung cấp thông tin về GHĐ và
ĐCNN


HS: nắm bắt thông tin và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời


của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C5


HS: suy nghĩ và trả lời C6


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C6



HS: suy nghĩ và trả lời C7


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C7


GV: hướng dẫn HS tiến hành đo độ dài
HS: thảo luận và tiến hành đo chiều dài
bàn học và bề dày cuốn sách Vật lí
6


Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


<b>(25’)</b>


<b>15’</b>


<b>II. Đo độ dài.</b>


<i><b>1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.</b></i>


C4:


- thợ mộc dùng thước cuộn
- học sinh dùng thước kẻ


- người bán vải dùng thước mét.


<i><b>GHĐ:</b> là độ dài lớn nhất ghi trên </i>


<i>thước.</i>


<i><b>ĐCNN</b>: là độ chia giữa 2 vạch chia </i>
<i>liên tiếp trên thước.</i>


C5: thước của em có:


GHĐ: ĐCNN:
C6:


a, nên dùng thước có GHĐ: 20cm
và ĐCNN: 1mm


b, nên dùng thước có GHĐ: 30cm
và ĐCNN: 1mm


c, nên dùng thước có GHĐ: 1m và
ĐCNN: 1cm


C7: thợ may thường dùng thước
mét để đo vải và thước dây để
đo các số đo cơ thể khách
hàng.


<i><b>2. Đo độ dài.</b></i>


<i>a, chuẩn bị:</i>



- thước dây, thước kẻ học sinh
- bảng 1.1


<i>b, Tiến hành đo:</i>


- Ước lượng độ dài cần đo
- Chọn dụng cụ đo: xác định


GHĐ và ĐCNN của dụng cụ
đo


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận


chung cho phần này.


...
3


3
2


1  <sub></sub>


<i>l</i> <i>l</i> <i>l</i>
<i>l</i>


B ng 1.1ả


<b>Độ dài vật cần đo</b> <b>Độ dàiước</b>


<b>lượng</b>


<b>Chọn dụng cụ đo độ dài</b> <b>Kết quả đo (cm)</b>
<b>Tên</b>


<b>thước</b> <b>GHĐ</b> <b>ĐCNN</b> <b>Lần 1</b> <b>Lần 2</b> <b>Lần 3</b> 3 ...
3
2
1





<i>l</i> <i>l</i> <i>l</i>


<i>l</i>


<b>Chiều dài bàn học</b>


<b>của em</b> <b>… cm</b>


<b>Bề dày cuốn sách</b>


<b>Vật lí 6</b> <b>… cm</b>
<b>4. Củng cố: (8’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ


- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


- Học bài và làm các bài tập 1-2.1 đến 1-2.7 (Tr4_SBT).
- Chuẩn bị cho giờ sau.


<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


……….………….
……….………….
……….………….


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 2</b>


<b>ĐO ĐỘ DÀI </b>

<b>(tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được cách chọn dụng cụ đo phù hợp


- Biết cách đặt mắt để nhìn kết quả đo cho chính xác.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đo được độ dài của 1 số vật


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Thước dây, thước cuộn, thước mét
<b>2. Học sinh: </b>


- Thước cuộn, thước dây, thước mét
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (4’)</b>


<i>Câu hỏi:</i> đổi các đơn vị đo sau:


1km = … cm 1dm = … mm


1cm = … km 1mm = … m.


<i>Đáp án:</i>


1km = 100000 cm 1dm = 100mm


1cm = 0,00001 km 1mm = 0,001 m.
3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: Cách đo độ dài.</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C1 + C2


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu
C1 và C2


HS: suy nghĩ và trả lời C3


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho


<b>(20’)</b> <b><sub>I. Cách đo độ dài.</sub></b>
C1:


tùy vào HS
C2:


Tùy vào HS


C3: đạt sao cho vạch số 0 của
thước bằng 1 đầu vật cần đo.
C4: nhìn vng góc với đầu cịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>


câu C3


HS: suy nghĩ và trả lời C4 + C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung


sao đó đưa ra kết luận chung cho
C4+C5


HS: thảo luận với câu C6


Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C6


<b>8’</b>


vạch số bao nhiêu ghi trên
thước.


C5: ta lấy kết quả của vạch nào
gần nhất.


<i><b>* Rút ra kết luận:</b></i>


C6:



a, …. độ dài ….


b, …. GHĐ … ĐCNN ….


c, …. dọc theo … ngang bằng …
d, …. vng góc ….


e, …. gần nhất …


<b>Hoạt động 2: Vận dụng.</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C7 <sub> C9</sub>


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C7  <sub> C9</sub>


HS: thảo luận với câu C10
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C10


<b>(10’)</b> <b><sub>II. Vận dụng.</sub></b>
C7:


ý C


C8:


ý C
C9:


a, <i>l</i> 7<i>cm</i>


b, <i>l</i> 7<i>cm</i>


c, <i>l</i> 7<i>cm</i>


C10:


tùy vào các nhóm HS


<b>4. Củng cố: (8’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


- Học bài và làm các bài tập 1-2.8 đến 1-2.13 (Tr5_SBT).
- Chuẩn bị cho giờ sau.


Mỗi nhóm: Các loại dụng cụ đựng chất lỏng (ca, cốc, can …)
Một số loại bình chia độ.


<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

……….………….


Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 3</b>


<b>ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được các dụng cụ đo thể tích chất lỏng
- Biết được cách đo thể tích chât lỏng


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đo được thể tích chất lỏng bằng các dụng cụ đo
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>



<b>1. Giáo viên: </b>


- Bình chia độ, bình tràn, ca đong, can
<b>2. Học sinh: </b>


Mỗi nhóm: Các loại dụng cụ đựng chất lỏng (ca, cốc, can …)
Một số loại bình chia độ.


<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (4’)</b>


<i>Câu hỏi:</i> làm bài tập 1-2.9 và 1-2.13 trong SBT ?


<i>Đáp án:</i>


Bài1-2.9: a, ĐCNN: 0,1 cm
b, ĐCNN: 1 cm
c, ĐCNN: 0,5 cm.


Bài 1-2.13: ta ước lượng độ dài của mỗi bước chân đi, sau đó đếm xem đi
từ nhà đến trường là bao nhiêu bước chân. Sau đó nhân lên ta được độ
dài tương ứng từ nhà đến trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: Đơn vị đo thể tích.</b>



HS: đọc thông tin trong SGK và trả lời
C1


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C1


<b>(10’)</b> <b><sub>I. Đơn vị đo thể tích.</sub></b>


- đơn vị đo thể tích thường dùng
là mét khối (m3<sub>) và lít (</sub><i><sub>l</sub></i><sub>)</sub>


1 lít = 1 dm3 ; 1 <i>ml</i>= 1cm3<sub> (1cc)</sub>


C1:


1m3<sub> = 1.000 dm</sub>3<sub> = 1.000.000 cm</sub>3


1m3<sub> = 1.000 lít = 1.000.000 </sub><i><sub>ml</sub></i>


<b>Hoạt động 2: Đo thể tích chất lỏng.</b>
HS: suy nghĩ và trả lời C2


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C2


HS: suy nghĩ và trả lời C3


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung


sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C3


HS: suy nghĩ và trả lời C4


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C4


HS: suy nghĩ và trả lời C5


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C5


HS: suy nghĩ và trả lời C6 đến C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung


sao đó đưa ra kết luận chung cho


<b>(20’)</b> <b><sub>II. Đo thể tích chất lỏng.</sub></b>


<i><b>1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích.</b></i>


C2:


- Ca đong: GHĐ: 1<i>l</i> ; ĐCNN: 0,5


<i>l</i>



- can: GHĐ: 5<i>l</i> ; ĐCNN: 1<i>l</i>


C3:


- Cốc,chai, bát …
C4:


a, GHĐ: 100<i>ml</i> ; ĐCNN: 5<i>ml</i>


b, GHĐ: 250<i>ml</i> ; ĐCNN: 50<i>ml</i>


c, GHĐ: 300<i>ml</i> ; ĐCNN: 50<i>ml</i>


C5: Ca đong, can, chai, bình chia
độ …


<i><b>2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất</b></i>
<i><b>lỏng.</b></i>


C6:


ý B
C7:


ý B
C8:


a, 70 cm3


b, 51 cm3



c, 49 cm3


<i>* Rút ra kết luận:</i>


C9:


a, …. thể tích….


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
câu C6 đến C8


HS: suy nghĩ và trả lời C9


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C9


HS: làm TN và thực hành


Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho phần này.


<b>8’</b>


c, …. thẳng đứng …..


d, …. ngang …..
e, …. gần nhất ….


<i><b>3. Thực hành:</b></i>


<i>a, Chuẩn bị:</i>


- Bình chia độ, chai, lọ, ca đong


- Bình 1 đừng đầy nước, bình 2
đựng ít nước.


<i>b, Tiến hành đo:</i>


- Ước lượng thể tích của nước
chứa trong 2 bình và ghi vào
bảng


- Đo thể tích của các bình.


B ng 3.1ả


<b>Vật cần đo thể tích</b> <b><sub>GHĐ</sub>Dụng cụ đo<sub>ĐCNN</sub></b> <b>Thể tích ước lượng<sub>(lít)</sub></b> <b>Thể tích đo được<sub>(cm</sub>3<sub>)</sub></b>


Nước trong bình 1 …… …… …….. ……..


Nước trong bình 2 …… …… …….. ……..


<b>4. Củng cố: (8’)</b>



- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


- Học bài và làm các bài tập 3.1 đến 3.7 (Tr7_SBT)
- Chuẩn bị cho giờ sau.


Mỗi nhóm: Vật rắn khơng thấm nước, dây buộc, bảng 4.1
<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

……….………….


Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 4</b>


<b>ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đo được thể tích vật rắn khơng thấm nước
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Bình tràn, bình chia độ, vật rắn khơng thấm nước
<b>2. Học sinh: </b>


Mỗi nhóm: Vật rắn khơng thấm nước, dây buộc, bảng 4.1
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (4’)</b>


<i>Câu hỏi:</i> làm bài 3.5 trong SBT ?


<i>Đáp án:</i> Bài 3.5:


a, ĐCNN: 0,1 cm3



b, ĐCNN: 0,5 cm3


3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: Đo thể tích vật rắn </b>


<b>khơng thấm nước.</b>
HS: quan sát và trả lời C1


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C1


HS: quan sát và trả lời C2


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C2


<b>(18’)</b> <b><sub>I. Cách đo thể tích vật rắn </sub></b>
<b>khơng thấm nước và chìm </b>
<b>trong nước.</b>


<i><b>1. Dùng bình chia độ</b></i>


C1: thả hịn đá vào bình chia độ,
mực nước dâng lên so với ban
đầu bao nhiêu thì đó là thể tích
của hịn đá.



<i><b>2. Dùng bình tràn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
HS: suy nghĩ và trả lời C3


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C3


HS: thực hành đo thể tích vật rắn
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho phần này


<b>8’</b>


được thể tích của hịn đá.


<i>* Rút ra kết luận:</i>


C3:


a, …. thả chìm … dâng lên …..
b, …. thả … tràn ra ….



<i><b>3. Thực hành.</b></i>


a, chuẩn bị.


- Bình chia độ, bình tràn, bình
chứa, ca đong …


- Vật rắn khơng thấm nước
- kẻ bảng 4.1


b, Ước lượng thể tích của vật
(cm3) và ghi vào bảng


c, kiểm tra ước lượng bằng cách
đo thể tích của vật.


<b>Hoạt động 2: Vận dụng.</b>
HS: suy nghĩ và trả lời C4


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C4


HS: làm TN và thảo luận với câu C5 +
C6


Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.



GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C5 + C6


<b>(12’)</b>


<b>8’</b>


<b>II. Vận dụng.</b>


C4: lưu ý là phải đổ đầy nước vào
bình tràn trước khi thả vật và
khi đổ nước từ bát sang bình
chia độ thì khơng để nước rơi
ra ngồi hay còn ở trong bát.
C5:


tùy HS
C6:


tùy HS


<b>4. Củng cố: (8’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>



- Học bài và làm các bài tập 4.1 đến 4.6 (Tr8_SBT).
- Chuẩn bị cho giờ sau.


Mỗi nhóm: Cân bất kì, vật cần cân.


<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

……….………….


     


Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 5</b>


<b>KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm được định nghĩa về khối lượng
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết cách xác định khối lượng của 1 vật
<b>3. Thái độ:</b>



- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Cân Rô-béc-van, vật nặng, hộp quả cân
<b>2. Học sinh: </b>


Mỗi nhóm: Cân bất kì, vật cần cân.
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (0’)</b>


- Bài dài nên không kiểm tra.
3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: Khối lượng.</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C1 + C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung


sao đó đưa ra kết luận chung cho


câu C1 và C2


<b>(10’)</b> <b><sub>I. Khối lượng. Đơn vị khối </sub></b>
<b>lượng.</b>


<i><b>1. Khối lượng.</b></i>


C1: 397g là lượng sữa chứa trong
hộp sữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
HS: suy nghĩ và trả lời C3  C6


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C3 <sub> C6</sub>


GV: cung cấp thông tin về đơn vị của
khối lượng


HS: nắm bắt thông tin


trong túi bột giặt
C3: …. 500g ….
C4: …. 397g ….
C5: …. khối lượng ….
C6: …. lượng ….


<i><b>2. Đơn vị khối lượng.</b></i>



SGK
<b>Hoạt động 2: Cách đo khối lượng.</b>


HS: quan sát và trả lời C7


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C7


HS: suy nghĩ và trả lời C8


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C8


HS: suy nghĩ và trả lời C9


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C9


HS: suy nghĩ và trả lời C10


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
C10


HS: suy nghĩ và trả lời C11


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho


C11


<b>(15’)</b> <b><sub>II. Đo khối lượng.</sub></b>


<i><b>1. Tìm hiểu cân Rơ-béc-van.</b></i>


C7:


tùy vào HS
C8:


GHĐ: …. ĐCNN: ….


<i><b>2. Cách dùng cân Rô-bec-van để </b></i>
<i><b>cân một vật.</b></i>


C9:


… điều chỉnh số 0 … vật đem cân
… quả cân … thăng bằng …
đúng giữa … quả cân … vật đem
cân…


C10:


tùy vào HS


<i><b>3. Các loại cân khác.</b></i>


C11:



- hình 5.3 là cân y tế
- hình 5.4 là cân tạ
- hình 5.5 là cân đĩa
- hình 5.6 là cân đồng hồ


<b>Hoạt động 3: Vận dụng.</b>
HS: suy nghĩ và trả lời C12


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung


sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C12


HS: suy nghĩ và trả lời C13


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C13


tùy vào HS


C13: 5T (đáng lẽ phải ghi là5t) có
nghĩa là 5 tấn (chỉ sức nặng
của vật)


<b>4. Củng cố: (7’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm


- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


- Học bài và làm các bài tập 5.1 đến 5.5 (Tr9_SBT).
- Chuẩn bị cho giờ sau.


Mỗi nhóm: Xe lăn, lị xo lá trịn, nam châm, quả nặng, dây treo.
<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….


     


Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 6</b>


<b>LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nắm được tác dụng của hai lực cân bằng
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Lò xo, xe, quả nặng, giá TN, dây treo
<b>2. Học sinh: </b>


- Nam châm, dây treo, quả nặng
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (4’)</b>


<i>Câu hỏi:</i> làm bài 5.5 trong SBT ?


<i>Đáp án:</i> Bài 5.5: đặt lên hai đĩa cân mỗi bên là 1 quả cân như nhau, nêu khi
thăng bằng mà kim không chỉ đúng vạch số khơng (hoặc cân khơng


thăng bằng) thì cái cân đó khơng cịn chính xác nữa.


3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực.</b>


HS: làm TN và thảo luận với câu C1


C3


Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C1C3


HS: hoàn thành kết luận trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung cho phần
này.


<b>(15’)</b> <b><sub>I. Lực.</sub></b>


<i><b>1. Thí nghiệm.</b></i>


a, hình 6.1


C1: lị xo đẩy xe ra ngồi cịn xe


ép cho lị xo méo vào trong
b, hình 6.2


C2: lị xo kéo xe vào trong còn xe
kéo lò xo dãn ra ngoài


c, nam châm hút quả nặng
C4:


a, … lực đẩy … lực ép …
b, … lực kéo … lực kéo …
c, …. lực hút ….


<i><b>2. Rút ra kết luận.</b></i>


SGK


<b>Hoạt động 2: Phương, chiều của lực.</b>
GV: cung cấp thông tin về phương và
chiều của lực


HS: nắm bắt thông tin và trả lời C5


<b>(5’)</b> <b><sub>II. Phương và chiều của lực.</sub></b>
- mỗi lực có phương và chiều xác


định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung



sao đó đưa ra kết luận chung cho câu
C5


phía nam châm (trái sang
phải).


<b>Hoạt động 3: Hai lực cân bằng.</b>
HS: suy nghĩ và trả lời C6


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho câu
C6


HS: suy nghĩ và trả lời C7


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho câu
C7


HS: thảo luận với câu C8


Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C8





<b>(10’)</b> <b><sub>III. Hai lực cân bằng.</sub></b>


C6: nếu đội trái mạnh hơn/ yếu
hơn/ bằng đội bên phải thì sợi
dây chuyển động về phía bên
trái/ phải/ không di chuyển.
C7: lực do hai đội tác dụng vào


sợi dây có phương cùng nhau
và có chiều ngược nhau.


C8:


a, …. cân bằng … đứng yên ….
b, ….. chiều …..


c, ….. phương ….. chiều ….


<b>Hoạt động 4: Vận dụng.</b>
HS: suy nghĩ và trả lời C9


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho câu
C9


HS: suy nghĩ và trả lời C10


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung


sao đó đưa ra kết luận chung cho câu
C10


<b>(5’)</b> <b><sub>IV. Vận dụng.</sub></b>
C9:


a, …. lực đẩy ….
b, …. lực kéo ….


C10: lấy ngón tay trỏ và tay cái
cầm viên phấn, khi đó lực của
ngón trỏ và lực của ngón cái
tác dụng vào viên phấn là hai
lực cân bằng nhau.


<b>4. Củng cố: (4’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Chuẩn bị cho giờ sau.


Mỗi nhóm: 1 xe lăn, 1 máng nghiên, 1 lò xo xoắn
1 sợi dây, 2 hòn bi, 1 lò xo lá tròn.
<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


……….………….


……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….


     


Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 7</b>


<b>TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được kết quả tác dụng của lực
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Làm được các thí nghiệm kiểm chứng
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.



<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Máng nghiêng, là xo lá tròn, xe lăn, giá TN
<b>2. Học sinh: </b>


Mỗi nhóm: 1 xe lăn, 1 máng nghiên, 1 lị xo xoắn
1 sợi dây, 2 hòn bi, 1 lò xo lá trịn.
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Câu hỏi:</i> xác định phương và chiều của lực do một người tác dụng lên hòn
đá để nâng hòn đá lên khỏi mặt đất?


<i>Đáp án:</i> lực của người đó tác dụng lên hịn đá có phương thẳng đứng và có


chiều từ dưới lên trên.
3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: Hiện tượng có lực tác </b>


<b>dụng.</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C1


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao


đó đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu C2


<b>5’</b> <b><sub>I. Những hiện tượng cần chú ý </sub></b>
<b>quan sát khi có lực tác dụng.</b>


<i><b>1. Những sự biến đổi của chuyển</b></i>
<i><b>động.</b></i>


C1:


- xe máy đang di thì dừng lại
- ơ tơ rẽ phải


- một người đang đi thì chạy
- con chim đang bay thì đậu


<i><b>2. Những sự biến dạng.</b></i>


C2: người 1 đang giương cung vì
cung đã bị biến dạng.


<b>Hoạt động 2: Kết quả tác dụng của </b>
<b>lực.</b>


HS: làm TN và thảo luận với câu C3



C6


Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C3 <sub> C6</sub>


HS: suy nghĩ và trả lời C7


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu C7
HS: suy nghĩ và trả lời C8


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu C8


<b>15’</b>


<b>8’</b>


<b>II. Những kết quả tác dụng của </b>
<b>lực.</b>


<i><b>1. Thí nghiệm.</b></i>


C3: lị xo lá tròn đẩy cho xe
chuyển động.



C4: xe đang chuyển động thì dừng
lại


C5: lị xo lá trịn làm cho viên bi
dừng lại.


C6: tay ta làm cho lò xo bị biến
dạng.


<i><b>2. Rút ra kết luận.</b></i>


C7:


a, …. biến đổi chuyển động ….
b, …. biến đổi chuyển động ….
c, …. biến đổi chuyển động …
d, … biến dạng …..


C8:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 3: Vận dụng.</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C9


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu C9
HS: suy nghĩ và trả lời C10



GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu
C10


HS: suy nghĩ và trả lời C11


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu
C11


<b>10’</b> <b><sub>III. Vận dụng.</sub></b>
C9:


- quả bóng đang lăn, lấy chân cản
lại thì quả bóng dừng lại.


- quả bóng đang đứng n ta đá
vào quả bóng thì quả bóng lăn.
- quả bóng đang lăn ta đá vào thì


quả bóng lăn nhanh hơn.
C10:


- đá vào quả bóng, quả bóng bị
bẹp


- thổi vào quả bóng bay thì quả
bóng bay phình to ra.


- kéo lị xo, lị xo bị dài ra.



C11: đá vào quả bóng, quả bóng
vừa bị bẹp vào vừa bay đi.
<b>4. Củng cố: (8’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


- Học bài và làm các bài tập 7.1 đến 7.5 (Tr12_SBT).
- Chuẩn bị cho giờ sau.


Mỗi nhóm: 1 giá treo, 1 quả nặng có móc treo, dây dọi
1 khay nước, 1 lò xo, ê ke.


<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngày giảng:


Lớp: 6A



6B


<b>Tiết: 8</b>


<b>TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được định nghĩa về trọng lực và đơn vị của lực
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Xác đinh được phương và chiều của trọng lực
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- dây treo, quả nặng, lò xo, quả cân
<b>2. Học sinh: </b>


Mỗi nhóm: 1 giá treo, 1 quả nặng có móc treo, dây dọi
1 khay nước, 1 lị xo, ê ke.


<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:


<b>2. Kiểm tra: (15’)</b>


<i>Câu hỏi:</i> Nêu kết quả tác dụng của lực? cho ví dụ minh họa?


<i>Đáp án:</i> lực tác dụng có thể làm biến đổi chuyển động hoặc làm biến dạng


vật, hai kết quả này có thể xẩy ra đồng thời.


VD: - đẩy cái bàn học thì cái bàn học chuyển động
- tay ta kéo lị xo thì lị xo bị dãn ra


- đá vào quả bóng thì quả bóng vừa bị bẹp vào, vừa bay đi.
3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: Định nghĩa trọng lực.</b>


HS: làm TN và thảo luận với câu C1
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C1



<b>13’</b>


<b>5’</b>


<b>I. Trọng lực là gì?</b>


<i><b>1. Thí nghiêm.</b></i>


hình 8.1


C1: lị xo tác dụng lực kéo vào quả
nặng 1 lực kéo thẳng đứng từ
dưới lên trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: làm TN cho HS quan sát


HS: quan sát và trả lời C2


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho phần này.


HS: suy nghĩ và trả lời C


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu C
HS: đọc thơng tin kết luận trong SGK


lực của lị xo.



C2: viên phấn rơi xuống chứng tỏ
có lực kéo xuống theo phương
thẳng đứng, chiều từ trên
xuống dưới.


C3: …. cân bằng … trái đất …
…. biến đổi … trái đất ….


<i><b>2. Kết luận:</b></i>


SGK
<b>Hoạt động 2: Phương và chiều của </b>


<b>trọng lực.</b>


HS: đọc thông tin và trả lời C4


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu C4
HS: suy nghĩ và trả lời C


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu C5


<b>5’</b> <b><sub>II. Phương và chiều của trọng </sub></b>
<b>lực.</b>


<i><b>1. Phương và chiều của trọng </b></i>
<i><b>lực.</b></i>



C4:


a, … cân bằng … dây dọi … thẳng
đứng …


b, … xuống dưới …


<i><b>2. Kết luận:</b></i>


C5:


… thẳng đứng … xuống dưới …
<b>Hoạt động 3: Đơn vị của lực.</b>


GV: cung cấp thông tin về đơn vị của
lực


HS: nắm bắt thông tin


<b>2’</b> <b><sub>III. Đơn vị lực.</sub></b>


- đơn vị của lực là Niu tơn
- kí hiệu là N


<b>Hoạt động 4: Vận dụng.</b>
HS: thảo luận với câu C6


Đại diện các nhóm trình bày



Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C6


<b>5’</b> <b><sub>IV. Vận dụng.</sub></b>


C6: phương thẳng đứng vng góc
với phương nằm ngang.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)</b>


- Học bài và làm các bài tập 8.1 đến 8.4 (Tr13_SBT).
- Chuẩn bị cho giờ sau.


Mỗi nhóm: 1 giá treo, 1 lò xo, 4 quả nặng giống nhau nặng 50g.
<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….


     



Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 9</b>


<b>KIỂM TRA (1 tiết)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Kiểm tra được kiến thức của học sinh
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đánh giá được khả năng vận dụng kiến thức của học sinh.
<b>3. Thái độ:</b>


- Đánh giá thái độ nghiêm túc, tính trung thực của học sinh
- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>
- Đề kiểm tra
<b>2. Học sinh: </b>



- Ôn lại các kiến thức trọng tâm có liên quan.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy – học:</b>


<b>1. ổn định:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra:</b>


Kiểm tra 1 tiết nên không kiểm tra bài cũ.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>A. Ma trân:</b>
<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Tổng</b>


<i><b>TNK</b></i>
<i><b>Q</b></i>


<i><b>TNT</b></i>
<i><b>L</b></i>


<i><b>TNK</b></i>
<i><b>Q</b></i>


<i><b>TNT</b></i>


<i><b>L</b></i>


<i><b>TNK</b></i>
<i><b>Q</b></i>


<i><b>TNT</b></i>
<i><b>L</b></i>


Đo chiều dài, đo thẻ
tích


4


<i><b>2</b></i>


1


<i><b>0,5</b></i>


1


<i><b>3</b></i>


6


<i><b>5,5</b></i>


Khối lượng, đo khối
lượng



1


<i><b>0,5</b></i>


1


<i><b>0,5</b></i>


Lực - Hai lực cân
bằng …


1


<i><b>1</b></i>


1


<i><b>2</b></i>


2


<i><b>3</b></i>


Trọng lực, đơn vị lực 1 <i><b><sub>1</sub></b></i> 1 <i><b><sub>1</sub></b></i>


<b>Tổng</b> <i><b> </b>5<sub> </sub><b><sub>2,5</sub></b></i> <i> 3<sub> </sub><b><sub>2,5</sub></b></i> <i><b> </b>2</i> <i><sub> </sub><b><sub>5</sub></b></i> <i>10</i> <i><b><sub>10</sub></b></i>


<b>B. Đề kiểm tra:</b>


Phần I: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)



<i>(Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng)</i>


Câu 1: Dụng cụ dùng để đo chiều dài các vật là:


a. Bình chia độ c. Bình tràn


b. Thước d. Gang tay.


Câu 2: Để đo chiều dài lớp học, em nên dùng thước nào trong các thước sau:
a. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm


b. Thước có GHĐ 10m và ĐCNN 1cm
c. Thước có GHĐ 10m và ĐCNN 10cm
d. Thước có GHĐ 100m và ĐCNN 10cm.
Câu 3: Để đo thể tích chất lỏng người ta dùng:


a. Bình chia độ c. Cân


b. Thước d. Gang tay.


Câu 4: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng Bình chia độ có ĐCNN là 1cm3<sub>. Hãy chỉ </sub>


ra cách ghi kết quả đúng trong các kết quả sau:


a. V = 200 (ml) c. V = 0,5 (ml)


b. V = 20,5 (cm3<sub>)</sub> <sub>d. V = 200 (cm</sub>3<sub>) .</sub>


Câu 5: Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, người ta dùng:


a. Bình chia độ + bình tràn c. Cân


b. Thước d. Gang tay.


Câu 6: Đơn vị của khối lượng là:


a. Mét (m) c. Niutơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau:</i>


Câu 7(1 điểm):


Hai lực cân bằng là hai lực có phương cùng ……….. , ngược
……….. và ………..độ lớn.


Câu 8(1 điểm):


Trọng lực là ……….. của Trái đất lên ……..vật, nó có
phương……….. và có chiều………..


Phần II: Trắc nghiệm tự luận (5 điểm)


Câu 9(3điểm): Dùng thước để đo chiều dài quyển sách giáo khoa Vật Lí 6. Em
hãy nêu kết quả mà em đo được?


Câu 10(2điểm): Nêu 2 ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật? và 2 ví dụ về
tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động của vật? và 2 ví dụ về tác dụng của lực
vừa làm biến dạng vật, vừa làm biến đổi chuyển động của vật?


<b>C. Đáp án + Biểu điểm :</b>



Phần I: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Câu 1 <sub> câu 6: 0,5 điểm/ câu:</sub>


Câu 1: c Câu 3: a Câu 5: a


Câu 2: b Câu 4: d Câu 6: b


Câu 7 (1 điểm):


... nằm trên một đường thẳng …. ngược ... cùng …..
Câu 8 (1 điểm):


... lực hút …. mọi ... thẳng đứng … hướng về trái đất …
Phần II: Trắc nghiệm Tự luận (5 điểm)


Câu 9(3 điểm):


Chiều dài của quyển sách giáo khoa Vật lý 6 là 24 (cm).
Câu 10(2 điểm):


- Lực tác dụng làm biến dạng vật:


+ ngồi lên chiếc đệm, chiếc đệm bẹp xuống
+ Đá vào bao cát, bao cát bị bẹp vào


- Lực tác dụng làm biến đổi chuyển động vật:
+ Kéo chiếc ghế, chiếc ghế dịch chuyển
+ Đạp xe đạp, xe đạp chuyển động.



- Lực tác dụng vừa làm biến dạng vật, vừa làm biến đổi chuyển động của vật:
+ Đá vào quả bóng, quả bóng vừa bị bẹp vào, vừa bay đi


+ Đánh vào quả bóng chuyền, quả bóng vừa bị bẹp vào, vừa bay đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Thu bài và nhận xét giờ học.


<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà: </b></i>


- Chuẩn bị cho giờ sau.


Mối nhóm: + Giá treo, lị xo, thước đo


+ 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả nặng 50g.
+ Bảng 9.1


<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….


     


Ngày giảng:


Lớp: 6A



6B


<b>Tiết: 10</b>


<b>LỰC ĐÀN HỒI</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được định nghĩa và đặc điểm của lực đàn hồi
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Làm được các thí nghiệm kiểm chứng
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- lò xo, quả nặng, giá TN, bảng 9.1
<b>2. Học sinh: </b>


Mối nhóm: + Giá treo, lị xo, thước đo


+ 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả nặng 50g.


+ Bảng 9.1


<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2. Kiểm tra: (4’)</b>


<i>Câu hỏi:</i> nêu định nghĩa và đặc điểm của trọng lực?


<i>Đáp án:</i> trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên mọi vật. Trọng lực có
phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất


3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về biến dạng.</b>


HS: làm TN hình 9.1 và trả lời C1
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho phần này


GV: nêu thông tin về độ biến dạng của
lị xo.


HS: nắm bắt thơng tin và trả lời C2


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận


chung cho câu C2


<b>(15’)</b> <b><sub>I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến </sub></b>
<b>dạng</b>


<i><b>1. Biến dạng của một lị xo.</b></i>


<i>* Thí nghiệm:</i>


Hình 9.1
<b>Số quả nặng</b>


<b>50g móc vào</b>
<b>lị xo</b>
<b>Tổng</b>
<b>trọng</b>
<b>lượng các</b>
<b>quả nặng</b>
<b>Chiều dài</b>
<b>lị xo</b>
<b>Độ biến</b>
<b>dạng của</b>
<b>lị xo</b>


0 quả 0 N l0 = …. cm 0 cm
1 quả …. N l = ……cm l-l0 = … cm


2 quả …. N l = ……cm l-l0 = … cm



3 quả …. N l = ……cm l-l0 = … cm


<i>* Rút ra kết luận:</i>


C1:


… dãn ra … tăng lên … bằng …


<i><b>2. Độ biến dạng của lò xo.</b></i>


<i>l</i><i>l</i> <i>l</i>0


C2:


Bảng 9.1
<b>Hoạt động 2: Lực đàn hồi.</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C3


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C3


HS: suy nghĩ và trả lời C4


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C4



<b>(10’)</b> <b><sub>II. Lực đàn hồi và đặc điểm của </sub></b>
<b>nó</b>


<i><b>1. Lực đàn hồi.</b></i>


SGK


C3: lực đàn hồi cân bằng với
trọng lực  cường độ của lực


đàn hồi của lò xo sẽ bằng
cường độ của trọng lực.


<i><b>2. Đặc điểm của lực đàn hồi.</b></i>


C4:


ý C
<b>Hoạt động 3: Vận dụng.</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C5


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C5


HS: suy nghĩ và trả lời C6


<b>(5’)</b> <b><sub>III. Vận dụng.</sub></b>
C5:



a, … tăng gấp đôi ….
b, … tăng lên gấp ba …


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung


sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C6


hồi.


<b>4. Củng cố: (8’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


- Học bài và làm các bài tập 9.1 đến 9.4 (Tr14_SBT).
- Chuẩn bị cho giờ sau.


Mỗi nhóm: + Lực kế, xe lăn, quả nặng, dây buộc.
<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….



     


Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 11</b>


<b>LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC</b>



<b>TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được tác dụng và cách dùng lực kế để đo lực
- Biết được mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng
<b>2. Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- áp dụng được công thức của mối quan hệ giữa trọng lượng và khối
lượng


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.



<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Lực kế, quả nặng, giá TN
<b>2. Học sinh: </b>


Mỗi nhóm: + Lực kế, xe lăn, quả nặng, dây buộc.
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (4’)</b>


<i>Câu hỏi:</i> nêu định nghĩa và đặc điểm của lực đàn hồi?


<i>Đáp án:</i> Khi lò xo bị biến dạng thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật


tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.


Độ biến dạng của lị xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu lực kế.</b>


GV: cung cấp thông tin về lực kế
HS: suy nghĩ và trả lời C1



GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C1


HS: thảo luận với câu C2


Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C2


<b>(7’)</b> <b><sub>I. Tìm hiểu lực kế.</sub></b>


<i><b>1. Lực kế là gì?</b></i>


- là dụng cụ dùng để đo lực
- Có nhiều loại lực kế, lực kế


thường dùng là lực kế lị xo
- Có lực kế đo lực đẩy, lực kéo và


cả lực đẩy lẫn lực kéo.


<i><b>2. Mô ta một lực kế đơn giản.</b></i>


C1:



….. lò xo ..… kim chỉ thị ..…
bảng chia độ ..…
C2:


- GHĐ: …. (N)
- ĐCNN: …. (N)
<b>Hoạt động 2: Đo lực bằng lực kế.</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C3


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C3


<b>(15’)</b> <b><sub>II. Đo một lực bằng lực kế.</sub></b>


<i><b>1. Cách đo lực.</b></i>


C3:


…… vạch 0 …… lực cần đo ……
phương ……..


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
HS: làm TN và thảo luận với câu C4 +


C5


Đại diện các nhóm trình bày



Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C4 + C5


C4: treo quyển sách vào đầu của
lị xo, sau đó đọc kết quả thu
được


C5: khi đo phải cầm lực kế theo
phương thẳng đứng để cho lò
xo tự do di chuyển lên xuống
và không ảnh hưởng đến kết
quả đo lực.


<b>Hoạt động 3: Quan hệ giữa trọng </b>
<b>lượng và khối lượng.</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C6


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C6


HS: suy nghĩ và đưa ra công thức biểu
thị mối liên hệ giữa trọng lượng và
khối lượng.



GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
phần này.


<b>(3’)</b> <b><sub>III. Công thức liên hệ giữa</sub></b>
<b>trọng lượng và khối lượng.</b>
C6:


a, …. 100g = 1N ….
b, …. 200g = 2N ….
c, …. 1kg = 10N ….


<b>Hoạt động 4: Vận dung.</b>
HS: suy nghĩ và trả lời C7


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C7


HS: suy nghĩ và trả lời C9


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C9


<b>(7’)</b> <b><sub>IV. Vận dụng.</sub></b>


C7: vì cân để xác định khối lượng
của vật nên người ta phải để
đơn vị đo là Kilôgam. Thực


chất các cân này là các lực kế.
C8:


tùy vào HS


C9: ta có m = 3,2 tấn = 3200 kg


=> P = 10m = 103200 = 32.000


N
<b>4. Củng cố: (6’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


- Học bài và làm các bài tập 10.1 đến 10.5 (Tr15_SBT).
- Chuẩn bị cho giờ sau.


Mỗi nhóm: + 1 lực kế có GHĐ từ 2 – 2,5 N
+ 1 quả nặng bằng sắt hoặc đá


+ 1 bình chia độ, dây treo, muối ăn, nước.
<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


……….………….
……….………….
……….………….


……….………….
……….………….
……….………….


     
Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 12</b>


<b>KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được cơng thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng
- Biết được mối quan hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Tính được khối lượng riêng và trọng lượng riêng của các vật
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>



<b>1. Giáo viên: </b>


- Quả cân, bình chia độ, lực kế dây buộc
<b>2. Học sinh: </b>


- Mỗi nhóm: + 1 lực kế có GHĐ từ 2 – 2,5 N
+ 1 quả nặng bằng sắt hoặc đá


+ 1 bình chia độ, dây treo, muối ăn, nước.
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (0’)</b>


Xen kẽ kiểm tra vào tiết học.
3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: Khối lượng riếng.</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C


GV: cung cấp thông tin về khối lượng
riêng



HS: nắm bắt thông tin


GV: cung cấp bảng khối lượng riêng
của một số chất


HS: nắm bắt thông tin
HS: suy nghĩ và trả lời C2


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C2


HS: suy nghĩ và trả lời C3


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C3


<b>(12’)</b> <b><sub>I. Khối lượng riêng. Tính khối </sub></b>
<b>lượng riêng của các vật theo </b>
<b>khối lượng.</b>


<i><b>1. Khối lượng riêng.</b></i>


C1:


ý B
cứ 1dm3<sub> nặng 7,8 kg</sub>



vậy 900dm3<sub> nặng </sub><sub>900</sub><sub></sub><sub>7</sub><sub>,</sub><sub>8</sub><sub></sub><sub>7020</sub>


kg


- khối lượng của 1m3 một chất gọi
là khối lượng riêng của chất đó
- đơn vị của khối lượng riêng là


kilôgam trên mét khối (kg/m3<sub>)</sub>


<i><b>2. Bảng khối lượng riêng của </b></i>
<i><b>một số chất.</b></i>


SGK


<i><b>3. Tính khối lượng của một vật </b></i>
<i><b>theo khối lượng riêng.</b></i>


C2:


0,5m3<sub> đá nặng 1300kg</sub>


C3:


<i>V</i>
<i>D</i>
<i>m</i> 


<b>Hoạt động 2: Trọng lượng riêng.</b>
HS: đọc thông tin về trọng lượng riêng



và trả lời C4


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C4


<b>(2’)</b> <b><sub>II. Trọng lượng riêng.</sub></b>


- trọng lượng của 1m3 một chất
gọi là trọng lượng riêng của
chất đó


- đơn vị của trọng lượng riêng là
Niutơn trên mét khối (N/m3<sub>)</sub>


C4:


<i>V</i>
<i>P</i>


<i>d</i>  với: d: trọng lượng riêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i>D</i>
<i>d</i> 10


<b>Hoạt động 3: Tìm khối lượng riêng </b>
<b>của 1 chất.</b>



HS: làm TN và thảo luận với câu C5
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C5


<b>(9’)</b> <b><sub>III. Xác định trọng lượng riêng </sub></b>
<b>của một chất.</b>


C5:


- dùng lực kế để xác định trọng
lượng của quả cân


- dùng bình chia độ để xác định
thể tích của quả cân


- áp dụng cơng thức


<i>V</i>
<i>P</i>


<i>d</i>  để tính


trọng lượng riêng của quả cân.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng.</b>



HS: suy nghĩ và trả lời C6


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C6


HS: làm TN và thảo luận với câu C7
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


<b>(5’)</b> <b><sub>IV. Vận dụng.</sub></b>
C6:


áp dụng công thức <i>m</i><i>D</i><i>V</i>


ta có <i>m</i>78000,04312kg


áp dụng <i>p</i>10.<i>m</i> ta có <i>p</i>3120N


<b>4. Củng cố: (15’)</b>


<i>Câu hỏi:</i> Làm câu C7 trong SGK ?


<i>Đáp án:</i> Tùy vào kết quả của các nhóm HS mà cho điểm.


- Thể tích của hỗn hợp nước muối là: <i><sub>V</sub></i> 0,5<i><sub>l</sub></i> 0,5<i><sub>dm</sub></i>3 5.104(<i><sub>m</sub></i>3)








- Khối lượng của hỗn hợp nước muối là:


)
(
55
,
0
550
50


500 <i>g</i> <i>kg</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>m</i> <i><sub>n</sub></i>  <i><sub>m</sub></i>    


- Khối lượng riêng của hỗn hợp nước muối là:


)
/
(
1100
10
.


5
55
,
0 3


4 <i>kg</i> <i>m</i>


<i>V</i>
<i>m</i>


<i>D</i>  <sub></sub> 


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)</b>


- Học bài và làm các bài tập 11.1 đến 11.5 (Tr17_SBT).
- Chuẩn bị cho giờ sau thực hành:


Mỗi nhóm: + Khoảng 15 viên sỏi bằng đốt ngón tay
+ Giấy, khăn lau


+ 1 cốc nước
+ 1 cái cân


+ Bình chia độ có GHĐ 100cm3<sub> hoặc lớn hơn</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


……….………….
……….………….
……….………….


……….………….
……….………….
……….………….


     


Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 13</b>


<b>TH&KTTH:</b>

<b> XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết áp dụng công thức để xác định khối lượng riêng của sỏi
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Xác định được khối lượng riêng của sỏi
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ thực hành.


<b>II. Chuẩn bi:</b>



<b>1. Giáo viên: </b>


- Cân, bình chia độ, hộp quả cân
<b>2. Học sinh: </b>


Mỗi nhóm: + Khoảng 15 viên sỏi bằng đốt ngón tay
+ Giấy, khăn lau


+ 1 cốc nước
+ 1 cái cân


+ Bình chia độ có GHĐ 100cm3<sub> hoặc lớn hơn</sub>


+ Báo cáo thực hành.
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2. Kiểm tra:</b>


<i>Câu hỏi:</i> Nêu công thức của khối lượng riêng và trọng lượng riêng?


<i>Đáp án:</i> cơng thức tính khối lượng qua khối lượng riêng: <i>m</i><i>D</i><i>V</i>


cơng thức tính trọng lượng riêng là:


<i>V</i>
<i>P</i>
<i>d</i> 



3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: Nội dung thực hành.</b>


GV: hướng dẫn các nhóm HS nội dung
và trình tự thực hành


HS: nắm bắt thông tin


HS: chẩn bị dụng cụ để thực hành


<b>I. Nội dung và trình tự thực </b>
<b>hành.</b>


1. đo khối lượng của sỏi
2. đo thể tích của sỏi


3. tính khối lượng riêng của sỏi
<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


HS: tiến hành thực hành xác định khối
lượng riêng của sỏi


GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm thực
hành


HS: lấy kết quả thực hành để hoàn thiện
báo cáo



GV: thu báo cáo của các nhóm để chẩn
bị nhận xét


<b>II. Thực hành</b>


1. đo khối lượng của sỏi
2. đo thể tích của sỏi


3. tính khối lượng riêng của sỏi


<b>4. Củng cố:</b>


- Giáo viên thu bài và nhận xét giờ thực hành.
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Chuẩn bị cho giờ sau.


Mỗi nhóm: + 2 lực kế có GHĐ từ 2N trở lên


+ 1 quả nặng có trọng lượng 2N, dây buộc
+ Bảng 13.1


<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B



<b>Tiết: 14</b>


<b>MÁY CƠ ĐƠN GIẢN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được cấu tạo và tác dụng của các máy cơ đơn giản
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Làm được thí nghiệm kiểm chứng
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Lực kế, quả cân, mặt phẳng nghiên, rịng rọc, địn bẩy
<b>2. Học sinh: </b>


Mỗi nhóm: + 2 lực kế có GHĐ từ 2N trở lên


+ 1 quả nặng có trọng lượng 2N, dây buộc.
+ Bảng 13.1



<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (4’)</b>


<i>Câu hỏi: </i>một vật có trọng lượng là 150N và có khối lượng riêng
là 7800 kg/m3<sub>. Hỏi vật đó có thể tích là bao nhiêu?</sub>


<i>Đáp án: </i>
<i>Tóm tắt</i>


P = 15N


D = 7800 kg/m3


V = ?


<i>Giải</i>


áp dụng: <i>P</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>P</i> 15<i>kg</i>


10
150
10
.


.



10    




ta có: <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>0002</sub> 3 <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>2</sub> 3


78000
15


<i>dm</i>
<i>m</i>


<i>D</i>
<i>m</i>
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>m</i>


<i>D</i>     


3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: Kéo vật lên theo </b>


<b>phương thẳng đứng.</b>
GV: đặt vấn đề


HS: suy nghĩ và tìm cách giải quết vấn
đề



HS: làm TN và thảo luận với câu C1


<b>(20’)</b> <b><sub>I. Kéo vật lên theo phương </sub></b>
<b>thẳng đứng.</b>


<i><b>1. đặt vấn đề:</b></i>


SGK


<i><b>2. Thí nghiệm:</b></i>


a, chuẩn bị: lực kế, khối trụ kim
loại có móc, bảng 13.1


b, ti n h nh o:ế à đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C1


HS: suy nghĩ và trả lời C2


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho


câu C2


HS: suy nghĩ và trả lời C3


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C3


Trọng lượng của


vật ……. N


Tổng 2 lực dùng


để kéo vật lên ……. N
* Nhận xét:


C1: lực để kéo vật lên ít nhất phải
lớn bằng trọng lượng của vật.


<i><b>3. Rút ra kết luận:</b></i>


C2:


….. ít nhất bằng …..
C3:


- người kéo phải đứng cao hơn vật
- tốn nhiều lực kéo



<b>Hoạt động 2: Các máy cơ đơn giản.</b>
HS: suy nghĩ và trả lời C4


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C4


HS: làm TN và thảo luận với câu C5
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C5


HS: suy nghĩ và trả lời C6


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C6


<b>(15’)</b> <b><sub>II. Các máy cơ đơn giản.</sub></b>
SGK


C4:


a, …. dễ dàng …..


b, …. máy cơ đơn giản ….


C5:


- trọng lực của vật nặng là:


<i>N</i>
<i>p</i><sub>1</sub> 200102000


- tổng lực kéo của 4 người là:


<i>N</i>
<i>P</i><sub>2</sub> 44001600


ta thấy <i>P</i>2< <i>P</i>2 nên không thể kéo


vật nặng lên được.
C6:


- kéo xi măng lên cao
- múc nước


- vần gỗ bằng xà beng


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)</b>


- Học bài và làm các bài tập 13.1 đến 13.4 (Tr18_SBT).
- Chuẩn bị cho giờ sau.



Mỗi nhóm: + Lực kế có GHĐ từ 2N trở lên
+ Khối kim loại nặng khoảng 2N
+ Mặt phẳng nghiêng


+ Bảng 14.1


<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….


     


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Lớp: 6A
6B


<b>Tiết: 15</b>


<b>MẶT PHẲNG NGHIÊNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được tác dụng của mặt phẳng nghiêng


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Nắm được mối quan hệ giữa lực kéo và độ nghiêng
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Lực kế, vật nặng, mặt phẳng nghiêng
<b>2. Học sinh: </b>


Mỗi nhóm: + Lực kế có GHĐ từ 2N trở lên
+ Khối kim loại nặng khoảng 2N
+ Mặt phẳng nghiêng


+ Bảng 14.1
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (4’)</b>


<i>Câu hỏi:</i> nêu các loại máy cơ đơn giản thường dùng và tác dụng của



chúng?


<i>Đáp án:</i> các máy cơ đơn giản thường dùng là Mặt phẳng nghiêng, địn bẩy,


rịng rọc. Chúng có tác dụng giúp cho công việc của con người trở nên
dễ dàng hơn.


3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề.</b>


GV: đặt vấn đề


HS: suy nghĩ và tìm cách giải quết
vấn đề


<b>(2’)</b> <b><sub>I. Đặt vấn đề.</sub></b>


- dùng tấm ván làm mặt phẳng
nghiêng có thể làm giảm lực
kéo vật lên hay khơng?


- muốn làm giảm lực kéo thì phải
tăng hay giảm độ nghiêng của
tấm ván?


<b>Hoạt động 2: Thí nghiệm.</b>


HS: làm TN và thảo luận với câu C1


Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung


<b>(15’)</b> <b><sub>II. Thí nghiệm.</sub></b>
C1:


<b>Lần </b>
<b>đo</b>


<b>Mặt phẳng </b>
<b>nghiêng</b>


<b>Trọng </b>
<b>lượng của </b>
<b>vật: P = F1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
cho câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho câu C1


HS: thảo luận với câu C2


Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung


cho câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết


luận chung cho câu C2


<b>Lần 1</b> <b>Độ nghiêng lớn</b>


<b>F1 = …. N</b>


<b>F2 = ….. N</b>
<b>Lần 2</b> <b>Độ nghiêng vừa</b> <b>F2 = ….. N</b>
<b>Lần 3</b> <b>Độ nghiêng nhỏ</b> <b>F2 = ….. N</b>


C2: làm giảm độ nghiêng của mặt
phẳng nghiêng bằng cách giảm
độ cao của tấm ván.


<b>Hoạt động 3: Kết luận.</b>


HS: suy nghĩ và rút ra kết luận
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung


sao đó đưa ra kết luận chung cho
phần này


<b>(5’)</b> <b><sub>III. Rút ra kết luận.</sub></b>


- dùng tấm ván làm mặt phẳng
nghiêng có thể làm giảm lực
kéo vật lên.


- muốn làm giảm lực kéo thì phải
giảm độ nghiêng của tấm ván.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng.</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C33


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C3


HS: suy nghĩ và trả lời C4


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C4


HS: làm TN và thảo luận với câu C5
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung


cho câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho câu C5


<b>(10’)</b> <b><sub>IV. Vận dụng.</sub></b>
C3:


- đưa hàng lên xe ơ tơ
- đưa xe máy lên nhà


C4: vì dốc càng thoai thoải thì độ


nghiêng càng nhỏ nên lực bỏ ra
càng ít.


C5: ý C


vì dùng tấm ván dài hơn thì độ
nghiêng càng giảm nên lực bỏ
ra phải nhỏ đi.


<b>4. Củng cố: (6’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….




     



Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 16</b>


<b>ĐÒN BẨY</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được cấu tạo của đòn bẩy
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Làm được thí nghiệm kiểm chứng
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Vật nặng, dây treo, thanh ngang, giá TN
<b>2. Học sinh: </b>



- Vật nặng, dây treo, bảng 15.1
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (4’)</b>


<i>Câu hỏi:</i> nêu tác dụng và đặc điểm của mặt phẳng nghiêng?


<i>Đáp án:</i> dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn


trọng lượng của vật. Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo
(đẩy) vật trên mặt phẳng đó càng ít.


3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu địn bẩy.</b>


HS: đọc thơng tin trong SGK và trả
lời C1


<b>(5’)</b> <b><sub>I. Tìm hiểu cấu tạo của địn bẩy.</sub></b>
C1:


vị trí 1 là 01



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: gọi HS khác nhận xét


HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết


luận chung cho C1


vị trí 3 là 03


vị trí 4 là 01


vị trí 5 là 0
vị trí 6 là 02


<b>Hoạt động 2: Tác dụng của địn </b>
<b>bẩy.</b>


GV: đặt vấn đề


HS: tìm cách giải quyết vấn đề.
HS: làm TN và thảo luận với câu C2
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung


cho câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho câu C2



HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK.
GV: đưa ra kết luận chung cho phần


này.


<b>(15’)</b> <b><sub>II. Đòn bẩy giúp con người làm </sub></b>
<b>việc dễ dàng hơn như thế </b>
<b>nào?</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i>


- để F < P thì 001 và 002 phải thỏa


mãn điều kiện gì?


<i><b>2. Thí nghiệm:</b></i>


C2:


<b>So sánh 002</b>


<b>vói 001</b>


<b>Trọng lượng</b>
<b>của vật: P = F1</b>


<b>Cường độ của</b>
<b>lực kéo vật F2</b>
<b>002 > 001</b>



<b>F1 = …. N</b>


<b>F2 = ….. N</b>


<b>002 = 001</b> <b>F2 = ….. N</b>


<b>002 < 001</b> <b>F2 = ….. N</b>


<i><b>3. Rút ra kết luận:</b></i>


C3:


….. nhỏ hơn/ bằng/ lớn hơn …. lớn
hơn/ bằng/ nhỏ hơn ….


<b>Hoạt động 3: Vận dụng.</b>
HS: suy nghĩ và trả lời C4


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C4


HS: làm TN và thảo luận với câu C5
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung


cho câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho câu C5



HS: suy nghĩ và trả lời C6


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C6


<b>(10’)</b> <b><sub>III. Vận dụng.</sub></b>
C4:


- bẩy đá


- chơi cầu bập bênh
- múc nước …
C5:


- Điểm tựa: chỗ buộc mái chèo,
bánh xe đẩy, chốt kéo, trục bập
bênh.


- Điểm đặt F1: đầu mái chèo, máng


xe, lưỡi kéo, đầu bập bênh.
- Điểm đặt F2: tay mái chèo, cán xe


đẩy, cán kéo, đầu bập bênh.
C6: để làm giảm lực kéo hơn thì ta


có thể tăng đoạn 002 hoặc giảm



đoạn 001. Cũng có thể làm cả 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>4. Củng cố: (8’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.


<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B



<b>Tiết: 17</b>


<b>RÒNG RỌC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết cấu tạo và tác dụng của ròng rọc
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Làm được thí nghiệm kiểm chứng
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Quả nặng, ròng rọc, dây treo, lực kế, giá TN
<b>2. Học sinh: </b>


- Quả nặng, dây treo, bảng 16.1
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:


Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (4’)</b>


<i>Câu hỏi:</i> nêu cấu tạo của đòn bẩy và điều kiện để lực kéo vật nhỏ hơn


trọng lượng của vật?


<i>Đáp án:</i> các địn bẩy đều có 1 điểm xác định (điểm tựa 0), điểm mà vật tác


dụng trọng lực (điểm 01) và điểm mà lực do lực tác dụng (điểm 02).


Để lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì 002 > 001


3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về rịng rọc.</b>


HS: đọc thơng tin và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung


sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C1


<b>(5’)</b> <b><sub>I. Tìm hiểu về rịng rọc.</sub></b>


- rịng rọc gồm ròng rọc động và
ròng rọc cố định


C1:



a, ròng rọc cố định
b, ròng rọc động
<b>Hoạt động 2: Tác dụng của ròng </b>


<b>rọc.</b>


HS: làm TN và thảo luận với câu C2 +


<b>(15’)</b> <b><sub>II. Ròng rọc giúp con người làm </sub></b>
<b>việc dễ dàng hơn như thế </b>
<b>nào?</b>


<i><b>1. Thí nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
C3


Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung


cho câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho câu C2 + C3
HS: suy nghĩ và trả lời C4


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C4



<b>Lực kéo vật lên</b>
<b>trong trường</b>


<b>hợp</b>


<b>Chiều của</b>


<b>lực kéo</b> <b>của lực kéoCường độ</b>
<b>Khơng dùng</b>


<b>rịng rọc</b>


<b>Từ dưới</b>


<b>lên</b> <b>2 N</b>


<b>Dùng ròng rọc</b>
<b> cố định</b>


<b>Từ trên</b>


<b>xuống</b> <b>2 N</b>


<b>Dùng ròng rọc</b>
<b>động</b>


<b>Từ dưới</b>


<b>lên</b> <b>1 N</b>



<i><b>2. Nhận xét:</b></i>


C3:


a, dùng ròng rọc cố đinh:
- chiều lực kéo: thay đổi


- cường độ lực kéo: khơng thay
đổi


b, dùng rịng rọc động:


- chiều lực kéo: không thay đổi
- cường độ lực kéo: giảm đi


<i><b>3. Rút ra kết luận:</b></i>


C4:


a, … cố định ….
b, … động ….
<b>Hoạt động 3: Vận dụng.</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C5


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C5



HS: suy nghĩ và trả lời C6


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C6


HS: suy nghĩ và trả lời C7


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C7


<b>(10’)</b> <b><sub>III. Vận dụng.</sub></b>
C5:


- kéo nước


- đưa vật liệu xây dựng lên cao …
C6: dùng rịng rọc có thể làm đổi


hướng của lực kéo hoặc làm
giảm lực kéo.


C7: sử dụng hệ thống b có lợi hơn
ví có rịng rọc động sẽ được lợi
về lực kéo.


<b>4. Củng cố: (8’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm


- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….


     


Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 18</b>


<b>TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: </b>

<b>CƠ HỌC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- hệ thống hóa được kiến thức của tồn chương
<b>2. Kĩ năng:</b>


- trả lời được các câu hỏi và bài tập
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- hệ thống câu hỏi + đáp án, trị chơi ơ chữ
<b>2. Học sinh: </b>


- ơn lại các kiến thức của chương
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (0’)</b>


3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: Lý thuyết.</b>



GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học
sinh tự ôn tập


HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi
trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết


luận chung cho từng câu hỏi của
phần này.


<b>Hoạt động 2: Vận dụng.</b>
HS: suy nghĩ và trả lời C1


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C1


HS: suy nghĩ và trả lời C2


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C2


HS: thảo luận với câu C3


Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung



cho câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho câu C3


HS: suy nghĩ và trả lời C4


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C4


HS: suy nghĩ và trả lời C5


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C5


HS: suy nghĩ và trả lời C6


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C6


<b>(20’)</b> <b><sub>II. Vận dụng.</sub></b>
C1:


- Con Trâu tác dụng lực kéo lên
cái cày


- Người thủ mơn bóng đá tác dụng


lực đẩy lên quả bóng


- Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực
kéo lên cái đinh


- Thanh nam châm tác dụng lực
hút vào miếng sắt


- Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực
đẩy lên quả bóng bàn.


C2: ý C
C3: ý B
C4:


a, … kilôgam trên mét khối …
b, … niutơn …


c, … kilôgam …


d, … niutơn trên mét khối …
e, … mét khối …


C5:


a, ... mặt phẳng nghiêng …
b, … ròng rọc cố định …
c, … đòn bẩy …


d, … ròng rọc động …


C6:


a, vì khi tay cầm dài hơn lưỡi kéo
thì ta được lợi về lực, nên ta cắt
kim loại dễ dàng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 3: Trị chơi.</b>


HS: thảo luận với các câu hỏi hàng
ngang của trò chơi ơ chữ thứ nhất
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm
tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
của nhau.


GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho từ hàng dọc ô chữ
thứ nhất


HS: thảo luận với các câu hỏi hàng
ngang của trị chơi ơ chữ thứ 2
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm
tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
của nhau.


GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho từ hàng dọc ơ chữ
thứ 2


<b>(10’)</b> <b><sub>III. Trị chơi ơ chữ.</sub></b>



<i><b>1. Ô chữ thứ nhất:</b></i>


<i><b>2. Ô chữ thứ hai:</b></i>


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Nhận xét giờ học.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)</b>


- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.


<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 19</b>


<b>CHƯƠNG 2 : NHIỆT HỌC</b>



<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được sự nở vì nhiệt của chất rắn
<b>2. Kĩ năng:</b>


- So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn
<b>2. Học sinh: </b>


- khâu chuôi dao, cồn, bật lửa
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (0’)</b>


3. B i m i:à ớ



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


HS: làm TN và nêu nhận xét
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho phần này


<b>(10’)</b> <b><sub>I. Làm thí nghiệm.</sub></b>


Hình 18.1


<b>Hoạt động 2:</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C1


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho câu
C1


HS: suy nghĩ và trả lời C2


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho câu



<b>(5’)</b> <b><sub>II. Trả lời câu hỏi.</sub></b>


C1: vì quả cầu nở to ra nên khơng
cịn chui lọt vịng kim loại
C2: vì quả cầu thu nhỏ lại nên


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
C2


<b>Hoạt động 3:</b>


HS: hoàn thiện câu C3


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sau đó đưa ra kết luận chung


HS: nắm bắt thông tin


<b>(9’)</b> <b><sub>III. Rút ra kết luận.</sub></b>
C3:


a, …. tăng ….
b, …. lạnh đi ….


C4: các chất rắn khác nhau thì nở
vì nhiệt là khác nhau.


<b>Hoạt động 4: </b>


HS: suy nghĩ và trả lời C5



GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C5


HS: suy nghĩ và trả lời C6


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C 6


HS: làm TN và thảo luận với câu C7
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C 7


<b>(10’)</b> <b><sub>IV. Vận dụng.</sub></b>


C5: vì khi nung nóng thì khâu nở
to ra, khi tra vào cán thì lúc
nguội đi khâu co lại và giữ
chặt cán dao.


C6: nung nóng cả vịng kim loại
nên thì quả cầu sẽ chui lọt.
C7: vì vào mùa hè có nhiệt độ cao



nên ngọn tháp nở ra và cao lên.
Cịn về mùa đơng thì nhiệt độ
giảm đi và ngọn tháp co lại
nên thấp xuống.


<b>4. Củng cố: (8’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.


* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:


……….………….
……….………….
……….………….
……….………….


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B



<b>Tiết: 20</b>


<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được sự nở vì nhiệt của chất lỏng
<b>2. Kĩ năng:</b>


- So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Bình tối màu, ống nghiệm, nút cao su, khay đựng
<b>2. Học sinh: </b>


- Nước nóng, bột màu, chậu
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:


Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (4’)</b>


<i>Câu hỏi:</i> nêu sự nở vì nhiệt của chất rắn?


<i>Đáp án:</i> chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi; các chất rắn khác
nhau thì nở vì nhiệt là khác nhau.


3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


GV: phát dụng cụ và hướng dẫn HS
làm TN


HS: làm thí nghiệm và quan sát
GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm


<b>(10’)</b> <b><sub>I. Làm thí nghiệm.</sub></b>


Hình 19.1 và 19.2


<b>Hoạt động 2:</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C1


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C1



HS: trả lời và làm TN kiểm chứng câu
C2


Đại diện các nhóm trình bày


<b>(10’)</b> <b><sub>II. Trả lời câu hỏi.</sub></b>


C1: mực nước trong ống tăng lên
do nước trong bình tăng lên
C2: nếu đặt bình vào chậu nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho


câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C2


HS: suy nghĩ và trả lời C3


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C3


C3: các chất lỏng khác nhau thì
nở vì nhiệt là khác nhau.


<b>Hoạt động 3:</b>



HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung


sao đó đưa ra kết luận chung cho
phần này.


<b>(5’)</b> <b><sub>III. Rút ra kết luận.</sub></b>
C4:


a, …. tăng ….


b, …. không giống nhau ….
<b>Hoạt động 4:</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C5


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C5


HS: suy nghĩ và trả lời C6


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C6


HS: thảo luận với câu C7


Đại diện các nhóm trình bày



Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C7


<b>(10’)</b> <b><sub>IV. Vận dụng.</sub></b>


C5: vì khi nước nóng lên nó sẽ nở
ra và tràn ra ngồi


C6: vì về mùa hè nhiệt độ tăng
nên chai nước nở ra và làm bật
nắp hoặc vỡ chai.


C7: hai khối chất lỏng này nở ra
như nhau nhưng do diện tích
của hai ống là khác nhau nên
chiều cao của hai cột chất lỏng
là khác nhau.


<b>4. Củng cố: (4’ phút)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’ phút)</b>



- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.


* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….


Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 21</b>


<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được sự nở vì nhiệt của chất khí
<b>2. Kĩ năng:</b>


- So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau
<b>3. Thái độ:</b>



- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Bình thủy tinh, nút cao su, khay đựng
<b>2. Học sinh: </b>


- Nước màu, quả bóng bàn, nước nóng
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (4’)</b>


<i>Câu hỏi:</i> nêu sự nở vì nhiệt của chất lỏng?


<i>Đáp án:</i> chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi; các chất lỏng


khác nhau thì nở vì nhiệt là khác nhau.
3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>



GV: phát dụng cụ và hướng dẫn HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
làm TN


HS: làm thí nghiệm và quan sát
GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm


Hình 20.1 và 20.2


<b>Hoạt động 2:</b>


HS: Đại diện các nhóm trình bày C1 +
C2


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C1 + C2


HS: suy nghĩ và trả lời C3 + C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung


sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C3 + C4


HS: suy nghĩ và trả lời C5


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung


sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C5


<b>(8’)</b> <b><sub>II. Trả lời câu hỏi.</sub></b>


C1: giọt nước màu đi lên chứng tỏ
thể tích khơng khí trong bình
đang tăng lên.


C2: giọt nước màu đi xuống
chứng tỏ thể tích khơng khí
trong bình đang giảm đi.


C3: vì khi gặp nóng thì khơng khí
nở ra nên thể tích tăng lên.
C4: vì khi gặp lạnh thì khơng khí


co lại nên thể tích giảm đi.
C5: các chất khí khác nhau thì nở


vì nhiệt là như nhau.


<b>Hoạt động 3:</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C6


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C6



<b>(2’)</b> <b><sub>III. Rút ra kết luận.</sub></b>
C6:


a, …. tăng ….
b, …. lạnh đi ….


c, …. ít nhất …. nhiều nhất ….
<b>Hoạt động 4:</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C7


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C7


HS: suy nghĩ và trả lời C8


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C8


HS: làm TN và thảo luận với câu C9


<b>(10’)</b> <b><sub>IV. Vận dụng.</sub></b>


C7: vì khi gặp nóng thì thể tích
khơng khí bên trong quả bóng
bàn tăng lên và đẩy cho quả
bóng phồng ra.



C8: ta thấy


<i>V</i>
<i>m</i>


<i>D</i> mà khi gặp


nóng thì khơng khí nở ra nên <i>V</i>


tăng  <i>m</i> giảm (<i>D= const</i>).


Do đó khơng khi nóng nhẹ hơn
khơng khí lạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C9


trong ống tăng lên và đẩy cho
cột nước tụt xuống.


<b>4. Củng cố: (8’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết


- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.


* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:


……….………….
……….………….
……….………….
……….………….


     
Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 22</b>


<b>MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt và cấu tạo của Băng


kép


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Băng kép, đèn cồn, thanh thép, chốt ngang, giá TN
<b>2. Học sinh: </b>


- Bàn là, bật lửa, thanh thép, thanh đồng.
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (4’)</b>


<i>Câu hỏi:</i> nêu sự nở vì nhiệt của chất khí? so sánh với sự nở vì nhiệt của


chất rắn và của chất lỏng?


<i>Đáp án:</i> chất khí nở ra khi nóng lên và co lai khi lạnh đi; các chất khí khác


nhau thì nở vì nhiệt là như nhau.


chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt
nhiều hơn chất rắn.


3. B i m i: à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát
HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C1


C3


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho phần này.


HS: hoàn thiện phần kết luận trong
SGK


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho phần này.


HS: suy nghĩ và trả lời C5


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6



GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu C6


<b>I. Lực xuất hiện trong sự co dãn </b>
<b>vì nhiệt.</b>


<i><b>1. Thí nghiệm:</b></i>


Hình 21.1


<i><b>2. Trả lời câu hỏi:</b></i>


C1: thanh thép dãn dài ra
C2: chốt ngang bị đẩy gẫy đi


chứng tỏ khi dãn ra vì nhiệt có
lực tác dụng vào chốt ngang
C3: khi co lại vì nhiệt có lực tác


dụng vào chốt ngang.


<i><b>3. Rút ra kết luận:</b></i>


C4:


a, … nở ra … lực …
b, … vì nhiệt … lực …


<i><b>4. Vận dụng:</b></i>



C5: chỗ nối có khoảng cách, làm
như thế để khi đường ray dãn
ra thì khơng bị cong vênh và
làm hỏng đường tàu.


C6: gối đỡ đặt trên con lăn để khi
co dãn vì nhiệt thì cây cầu có
thể cựa được.


<b>Hoạt động 2:</b>


HS: làm TN và thảo luận với câu C7 


C9


Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C7  C9


<b>II. Băng kép.</b>


<i><b>1. Quan sát thí nghiệm:</b></i>


Hình 21.4


<i><b>2. Trả lời câu hỏi:</b></i>



C7: đồng và thép nở vì nhiệt khác
nhau.


C8: khi bị hơ nóng thì băng kép
ln cong về phía thanh thép vì
thanh đồng nở ra nhiểu hơn.
C9: khi bị lạnh thì băng kép cong


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
HS: suy nghĩ và trả lời C10


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu
C10


lại nhiều hơn thép.


<i><b>3. Vận dụng:</b></i>


C10: vì khi đủ nóng thì băng kép
bị cong đi làm hở tiếp điểm nên
bàn là ngắt điện


thanh đồng của băng kép nằm ở
phía dưới.


<b>4. Củng cố: (8’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm


- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.


<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….


     


Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 23</b>


<b>NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>1. Kiến thức:</b>



- Biết được cấu tạo và tác dụng của nhiệt kế
- Nắm được các nhiệt giai thường dùng
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đổi được nhiệt độ giữa các nhiệt giai
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Nhiệt kế, đèn cồn, bình đựng, giá TN
<b>2. Học sinh: </b>


- Cốc, nước đá, nước nóng, bảng 22.1
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (0’)</b>


3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>



HS: làm TN và thảo luận với câu C1
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung


cho câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C1


HS: suy nghĩ và trả lời C2


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C2


HS: làm TN và thảo luận với câu C3
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung


cho câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C3


<b>(14’)</b> <b><sub>I. Nhiệt kế.</sub></b>
C1:


a, ngón tay trỏ phải có cảm giác
lạnh cịn ngón trỏ trái có cảm


giác nóng


b, ngón tay trỏ phải có cảm giác
nóng cịn ngón trỏ trái có cảm
giác lạnh


 cảm giác khơng đánh giá chính


xác được về nhiệt độ
C2:


- hình 22.3 để xác định mốc nước
đang sơi 1000<sub>C</sub>


- hình 22.4 để xác đinh mốc nước
đá đang tan 00<sub>C</sub>


* Trả lời câu hỏi:
C3:


<b>Loại nhiệt</b>


<b>kế</b> <b>GHĐ</b> <b>ĐCNN</b> <b>Côngdụng</b>
<b>Nhiệt kế</b>


<b>thủy ngân</b> <b>đến…Từ…</b>
<b>Nhiệt kế y</b>


<b>tế</b>



<b>Từ…</b>
<b>đến…</b>
<b>Nhiệt kế</b>


<b>rượu</b> <b>đến…Từ…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
HS: suy nghĩ và trả lời C4


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C4


chuyển qua chậm lại. Mục đích
kéo dài thời gian thay đổi nhiệt
độ để không làm ảnh hưởng
đến kết quả đo bệnh nhân.
<b>Hoạt động 2:</b>


GV: cung cấp các nhiệt giai Celsius và
Farenhai


HS: nắm bắt thơng tin và làm ví dụ
trong SGK


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho phần này.


<b>(7’)</b> <b><sub>II. Nhiệt giai.</sub></b>



<i><b>1. Nhiệt giai Celsius:</b></i>


- lấy mốc nước đá đang tan ở 00<sub>C </sub>


và nước đang sôi ở 1000<sub>C và </sub>


chia ra làm 100 phần bằng
nhau.


<i>(mỗi phần là 10<sub>C)</sub></i>


<i><b>2. Nhiệt giai Farenhai:</b></i>


- lấy mốc nước đá đang tan ở
320<sub>Fvà nước đang sôi ở 212</sub>0<sub>F </sub>


và chia ra làm 100 phần bằng
nhau.


<i>(mỗi phần là 1,80<sub>F)</sub></i>


Vậy 10<sub>C tương ứng 1,8</sub>0<sub>F.</sub>


<b>Hoạt động 3:</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C5


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C5



<b>(7’)</b> <b><sub>III. Vận dụng.</sub></b>
C5:


300<sub>C = (0 + 30)</sub>0<sub>C = (32 + </sub>


30.1,8)0<sub>F = 86</sub>0<sub>F</sub>


370<sub>C = (0 + 37)</sub>0<sub>C = (32 + </sub>


37.1,8)0<sub>F = 98,6</sub>0<sub>F</sub>
<b>4. Củng cố: (15’)</b>


<i>- Câu hỏi: </i>em hãy đổi 270<sub>C sang độ </sub>0<sub>F và đổi 70</sub>0<sub>F sang độ </sub>0<sub>C?</sub>


<i>- Đáp án:</i> ta có cứ 10<sub>C = 1,8</sub>0<sub>F nên:</sub>


F
80,6
F
27.1,8)
(32
C
27)
(0
C


270 0 0 0








C
21,1
=
C
)
1,8
38
+
(0
=
F
38)
+
(32
=
F


700 0 0 0


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)</b>


- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.


* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

……….………….


     
Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 24</b>


<b>THỰC HÀNH : </b>

<b>ĐO NHIỆT ĐỘ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết cách đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế


- Biết dùng nhiệt kế thủy ngân để theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của
nước trong quá trình đun.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đo được nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế


- Theo dõi được sự thay đổi nhiệt độ của nước trong quá trình đun
<b>3. Thái độ:</b>


- Đoàn kết, hợp tác trong khi thực hành theo nhóm


- Nghiêm túc trong giờ thực hành.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, bình đựng, đèn cồn, giá TN
<b>2. Học sinh: </b>


- Nước, báo cáo thực hành
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (0’)</b>


3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


GV: phát dụng cụ và hướng dẫn HS
dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ
thể


HS: tìm hiểu và ghi lại các đặc điểm
của nhiệt kế y tế



HS: tiến hành đo nhiệt độ cơ thể của
bản thân và của bạn


GV: quan sát và giúp đỡ HS thực hành


<b>(10’)</b> <b><sub>I. Nội dung thực hành.</sub></b>


<i><b>1. Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ </b></i>
<i><b>cơ thể:</b></i>


a, Dụng cụ:
C1: 350<sub>C</sub>


C2: 420<sub>C</sub>


C3: từ 350<sub>C đến 42</sub>0<sub>C</sub>


C4: 0,10<sub>C</sub>


C5: 370<sub>C</sub>


b, Ti n h nh o:ế à đ


<b>Người</b> <b>Nhiệt độ</b>


Bản thân ………… 0<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
HS: lấy kết quả ghi vào báo cáo thực



hành


GV: phát dụng cụ và hướng dẫn HS
dùng nhiệt kế thủy ngân theo dõi
nhiệt độ của nước trong quá trình
đun nước


HS: tìm hiểu và ghi lại các đặc điểm
của nhiệt kế thủy ngân


HS: tiến hành theo dõi sự thay đổi
nhiệt độ của nước trong quá trình
đun nước


GV: quan sát và giúp đỡ HS thực hành
HS: lấy kết quả ghi vào báo cáo thực


hành


<i><b>2. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ </b></i>
<i><b>theo thời gian trong quá trình</b></i>
<i><b>đun nước.</b></i>


a, Dụng cụ:
C6: - 300<sub>C</sub>


C7: 1300<sub>C</sub>


C8: từ - 300<sub>C đến 130</sub>0<sub>C</sub>



C9: 10<sub>C</sub>


b, Ti n h nh o:ế à đ
<b>Thời gian</b>


<b>(phút)</b> <b>Nhiệt độ(0<sub>C)</sub></b>


0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


<b>Hoạt động 2:</b>


HS: tiến hành thực hành theo hướng
dẫn


GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm
thực hành.


sủa các lỗi HS mắc phải


HS: thực hành và lấy kết quả ghi vào


báo cáo thực hành.


<b>(25')</b> <b><sub>II. Thực hành.</sub></b>


<i><b>Mẫu</b></i>: báo cáo thực hành


<b>4. Củng cố: (7’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các nội dung thực hành
- Nhận xét giờ thực hành.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Chuẩn bị cho giờ sau.


<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 25</b>



<b>SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm được định nghĩa về sự nóng chảy
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết được các đặc điểm của sự nóng chảy
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Nhiệt kế, bình đựng, giá TN, đèn cồn, bảng 24.1
<b>2. Học sinh: </b>


- Băng phiến, nước, bảng 24.1
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:


<b>2. Kiểm tra: (0’)</b>


3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


GV: phát dụng cụ và hướng dẫn HS
làm TN


HS: làm TN và thảo luận với câu C1


C4


Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C1<sub>C4 </sub>


<b>(30’)</b> <b><sub>I. Sự nóng chảy.</sub></b>


<i><b>1. Phân tích kết quả thí nghiệm:</b></i>


C1: khi được đun nóng thì nhiệt
độ của băng phiến tăng lên
- đường biểu diễn phút 0<sub>6 là </sub>



đường nằm nghiêng


C2: tới 800<sub>C thì băng phiến bắt </sub>


đầu nóng chảy, lúc này băng
phiến tồn tại ở thể rắn và thể
lỏng


C3: trong suốt q trình nóng
chảy, nhiệt độ của băng phiến
không thay đổi


- đường biểu diễn phút 811 là


đường nằm ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i>Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng</i>
<i>phiến theo thời gian khi nóng chảy</i>


- đường biểu diễn phút 1115 là


đường nằm nghiêng


<b>Hoạt động 2:</b>


HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK.
GV: đưa ra kết luận chung cho phần



này


<b>(5’)</b> <i><b><sub>2. Rút ra kết luận:</sub></b></i>
C5:


a, … 800<sub>C …</sub>


b, … không thay đổi …


<b>4. Củng cố: (7’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.


<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Ngày giảng:


Lớp: 6A



6B


<b>Tiết: 26</b>


<b>SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC </b>

<b>(tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được định nghĩa và đặc điểm của sự đông đặc
<b>2. Kĩ năng:</b>


- So sánh được sự đơng đặc và sự nóng chảy
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Nhiệt kế, bình đựng, giá TN, đèn cồn, bảng 25.1
<b>2. Học sinh: </b>


- Băng phiến, nước, bảng 25.1
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>



Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (0’)</b>


3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


GV: phát dụng cụ và hướng dẫn HS
làm TN


HS: làm TN và thảo luận với câu C1


C3


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C1C3


<b>(20’)</b> <b><sub>II. Sự đông đặc.</sub></b>


<i><b>1. Dự đốn:</b></i>


- nếu khơng đun nữa thì băng
phiến sẽ nguội đi và đơng lại



<i><b>2. Phân tích kết quả:</b></i>


C1: tới 800C thì băng phiến bắt
đầu đơng đặc


C2:


- phút 04: đường biểu diễn là


đường nằm nghiêng


- phút 4<sub>7: đường biểu diễn là </sub>


đường nằm ngang


- phút 7<sub>15: đường biểu diễn là </sub>


đường nằm nghiêng.
C3:


- phút 04: nhiệt độ của băng


phiến giảm


- phút 4<sub>7: nhiệt độ của băng </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i>Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng</i>
<i>phiến theo thời gian khi đơng đặc</i>



HS: Hồn thiện kết luận trong SGK.
GV: đưa ra kết luận chung cho phần


này


- phút 7<sub>15: nhiệt độ của băng </sub>


phiến giảm


<i><b>3. Rút ra kết luận:</b></i>


C4:


a, … 800<sub>C … bằng …</sub>


b, … không thay đổi …


<b>Hoạt động 2:</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C5


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu C6
HS: suy nghĩ và trả lời C7



GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu C7


<b>(8’)</b> <b><sub>III. Vận dụng.</sub></b>


C5: hình 25.2 vẽ đường biểu diễn
sự thay đổi nhiệt độ của nước
- phút 0<sub>1: nhiệt độ của nước </sub>


tăng lên


- phút 14: nhiệt độ của nước


không thay đổi


- phút 4<sub>7: nhiệt độ của nước </sub>


tăng lên


C6: trong quá trình đúc đồng thì
có sự chuyển thể của đồng như
sau


<i>Đặc </i><i> Lỏng </i><i> Đặc</i>


C7: vì nước đá tan ở 00<sub>C</sub>


<b>4. Củng cố: (15’)</b>


<i>- Câu hỏi:</i> làm bài tập 24-25.6 trang 30 trong SBT ?



<i>- Đáp án:</i> Bài 24-25.6 trang 30 trong SBT:


a, ở 800<sub>C bắt đầu nóng chảy</sub>


b, chất này là Băng phiến


c, để đưa từ 600<sub>C lên 80</sub>0<sub>C cần 4’</sub>


d, thời gian nóng chảy kéo dài 2’
e, sự đơng đặc bắt đầu từ phút thứ 13
g, thời gian đông đặc kéo dài 5’.
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Chuẩn bị cho giờ sau.


* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:


……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….


     


Ngày giảng:


Lớp: 6A



6B


<b>Tiết: 27</b>


<b>SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được định nghĩa của sự bay hơi
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Nắm được các yếu tố ảnh hưởng tới tộc độ bay hơi
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Đĩa nhôm, đèn cồn, giá TN
<b>2. Học sinh: </b>


- Cồn, bật lửa, nước
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>



Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (4’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>Đáp án:</i> sự nóng chảy và sự đơng đặc là hai q trình ngược nhau; nhiệt độ
nóng chảy bằng với nhiệt độ đơng đặc và trong suốt q trình nóng
chảy hoặc đơng đặc thì nhiệt độ của chất khơng thay đổi.


3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


HS: nhớ lại kiến thức và nêu thông tin
về sự bay hơi


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
phần này


HS: quan sát và trả lời C1C3


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C1C3


<b>(5’)</b> <b><sub>I. Sự bay hơi.</sub></b>


<i><b>1. Nhớ lại những điều đã học từ </b></i>


<i><b>lớp 4 về sự bay hơi:</b></i>


SGK


<i><b>2. Sự bay hơi nhanh hay chậm </b></i>
<i><b>phụ thuộc vào những yếu tố </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i>a, Quan sát hiện tượng:</i>


C1: quần áo hình A2 khơ nhanh


hơn hình A1 chứng tỏ tốc độ


bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ
C2: quần áo hình B1 khơ nhanh


hơn hình B2 chứng tỏ tốc độ


bay hơi phụ thuộc vào gió
C3: quần áo hình C2 khơ nhanh


hơn hình C1 chứng tỏ tốc độ


bay hơi phụ thuộc vào diện
tích mặt thống


<b>Hoạt động 2:</b>


HS: Hồn thiện kết luận trong SGK.


GV: đưa ra kết luận chung cho phần


này


<b>(3’)</b> <i><sub>b, Rút ra nhận xét:</sub></i>


C4:


- … cao/ thấp … lớn/ nhỏ …
- … mạnh/ yếu … lớn/ nhỏ …
- lớn/ nhỏ … lớn/ nhỏ …
<b>Hoạt động 3:</b>


HS: làm TN và thảo luận với câu C5


C8


Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C5<sub>C8 </sub>


<b>(15’)</b> <i><sub>c, Thí nghiệm kiểm tra.</sub></i>


C5: để đảm bảo yếu tố diện tích
mặt thống là như nhau.



C6: để đảm bảo yếu tố gió là như
nhau.


C7: để đảm bảo yếu tố nhiệt độ là
khác nhau.


C8: đĩa được hơ nóng bay hơi
nhanh hơn đĩa không được hơ
<b>Hoạt động 4:</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C9


<b>(7’)</b> <i><sub>d, Vận dụng.</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung


sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C9


HS: suy nghĩ và trả lời C10


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C10


bay hơi của nước trong cây
giảm đi để cây không bị khơ
chết.



C10: trời càng nóng to thì thu
hoạch muối càng nhanh vì khi
đó nhiệt độ càng cao nên tốc
độ bay hơi của hơi nước càng
lớn.


<b>4. Củng cố: (8’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.


* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:


……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….


     
Ngày giảng:


Lớp: 6A



6B


<b>Tiết: 28</b>


<b>SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ </b>

<b>(tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được định nghĩa và đặc điểm của sự ngưng tụ
<b>2. Kĩ năng:</b>


- so sánh được sự bay hơi và sự ngưng tụ
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Cốc đựng, nước đá, nước
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (4’)</b>



<i>Câu hỏi:</i> nêu các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ bay hơi?


<i>Đáp án:</i> tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và


diện tích mặt thống.
3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


HS: suy nghĩ và dự đoán về hiện tượng
ngưng tụ


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
phần này


<b>(5’)</b> <b><sub>II. Sự ngưng tụ.</sub></b>


<i><b>1. Tìm cách quan sát sự ngưng </b></i>
<i><b>tụ:</b></i>


<i>a, Dự đoán:</i>


- hiện tượng chất lỏng biến thành
hơi gọi là sự bay hơi


- hiện tượng hơi biến thành chất
lỏng gọi là sự ngưng tụ



- ngưng tụ là quá trình ngược với
sự bay hơi.


<b>Hoạt động 2:</b>


GV: hướng dẫn HS làm TN


HS: tiến hành TN theo hướng dẫn
GV: quan sát và giúp đỡ HS làm TN


<b>(7’)</b> <i><sub>b, Thí nghiệm kiểm tra:</sub></i>


Hình 27.1


<b>Hoạt động 3:</b>


HS: làm TN và thảo luận với câu C1


C4


Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C1C4


HS: suy nghĩ và trả lời C5



GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C5


<b>(8’)</b> <i><sub>c, Rút ra kết luận:</sub></i>


C1: nhiệt độ trong cốc làm thí
nghiệm thấp hơn nhiệt độ của
cốc đối chứng


C2: mặt ngoài của cốc làm thí
nghiệm có các giọt nước bám
vào, cịn ở cốc đối chứng thì
khơng có hiện tượng này.
C3: các giọt nước đọng ở ngoài


cốc làm thí nghiệm khơng phải
là nươc ở trong cốc thấm ra vì
nước này khơng có màu.


C4: các giọt nước này do hơi
nước trong khơng khí ngưng tụ
và bám vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 4:</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C6



GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C6


HS: suy nghĩ và trả lời C7


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C7


HS: làm TN và thảo luận với câu C8
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C8


<b>(10’)</b> <i><b><sub>2. Vận dụng:</sub></b></i>
C6:


- mặt ngồi các chai nước lạnh có
nước bám vào


- khi nấu nướng thì trên nắp vung
có các giọt nước đọng lại
C7: vào ban đêm khi nhiệt độ hạ


xuống thì các hơi nước trong


khơng khí ngưng tụ và đọng
trên lá cây


C8: vì rượu là chất rất dễ bay hơi,
nếu ta không đậy nút chặt thì
rượu sẽ bay hơi đi và cạn dần.


<b>4. Củng cố: (8’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.


* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:


……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Ngày giảng:


Lớp: 6A



6B


<b>Tiết:29 </b>


<b>SỰ SÔI</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được đặc điểm của sự sôi
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Nhiệt kế, bình đựng, đèn cồn, giá TN
<b>2. Học sinh: </b>


- giấy kẻ ô li, bảng 28.1, bật lửa, nước.
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>



Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (4’)</b>


<i>Câu hỏi:</i> nêu định nghĩa về sự bay hơi và sự ngưng tụ? cho ví dụ?


<i>Đáp án:</i> sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi, còn sự


chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. Tốc độ bay hơi phụ
thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thống.


VD: - đun nước thì nước bay hơi và cạn dần


- hơi nước đọng bên ngoài các chai nước lạnh.
3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


GV: phát dụng cụ và hướng dẫn HS
làm TN theo hình


HS: làm TN và ghi thông tin vào
bảng 28.1


GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm
làm TN


<b>(20’)</b> <b><sub>I. Thí nghiệm về sự sơi.</sub></b>



<i><b>1. Tiến hành thí nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: lưu ý cho HS về sự sai lệch giữa


các kết quả thu được và thống nhất
lấy một kết quả chuẩn làm mẫu


<b>Hoạt động 2:</b>


GV: hướng dẫn HS vẽ đường biểu
diễ sự thay đổi nhiệt độ của nước
khi sôi


HS: tiến hành vẽ đường biểu diễn
GV: quan sát và giúp đỡ HS


<b>(10’)</b> <i><b><sub>2. Vẽ đường biểu diễn:</sub></b></i>


<b>4. Củng cố: (8’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.



* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 30</b>


<b>SỰ SỘI </b>

<b>(tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được nhiệt độ sơi và các đặc điểm của nó
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rút ra được các kết luận cần thiết về sự sơi
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Kết quả bảng 28.1 và đường biểu diễn


<b>2. Học sinh: </b>


- Kết quả bảng 28.1 và đường biểu diễn
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (0’)</b>


3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


HS: dựa vào kết quả thí nghiệmđể trả
lời các câu hỏi từ C1 <sub>C4</sub>


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C1<sub>C4</sub>


HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK.
GV: đưa ra kết luận chung cho phần


này


<b>(20’)</b> <b><sub>II. Nhiệt độ sôi.</sub></b>



<i><b>1. Trả lời câu hỏi:</b></i>


C1: ở 920<sub>C</sub>


C2: ở 960<sub>C</sub>


C3: ở 1000<sub>C</sub>


C4: trong khi sơi thì nhiệt độ của
nước khơng thay đổi.


<i><b>2. Rút ra kết luận:</b></i>


C5:


- Bình đúng, An sai
C6:


a, … 1000C … nhiệt độ sôi …
b, … khơng thay đổi …


c, … bọt khí … mặt thống …


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
HS: suy nghĩ và trả lời C7


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C7



HS: suy nghĩ và trả lời C8


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C8


HS: suy nghĩ và trả lời C9


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C9


C7: vì nước sơi ở 1000<sub>C</sub>


C8: vì GHĐ của nhiệt kế rượu
nhỏ hơn 1000<sub>C còn của nhiệt </sub>


kế thủy ngân cao hơn 1000<sub>C</sub>


C9: trên hình 29.1:


- đoạn AB biểu thị nước đang
nóng


- đoạn BC biểu thị nước đang sơi


<b>4. Củng cố: (12’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết


- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.


* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:


……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Ngày giảng:


Lớp: 6A


6B


<b>Tiết: 31</b>


<b>TỔNG KẾT CHƯƠNG 2 :</b>

<b>NHIỆT HỌC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hệ thống hóa được kiến thức của tồn chương
<b>2. Kĩ năng:</b>



- Trả lời được các câu hỏi và bài tập tổng kết chương
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Hệ thống câu hỏi ôn tập, bảng ô chữ
<b>2. Học sinh: </b>


- Xem lại các bài có liên quan
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


Lớp: 6A Tổng: Vắng:
Lớp: 6B Tổng: Vắng:
<b>2. Kiểm tra: (0’)</b>


3. B i m i:à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học
sinh tự ôn tập



HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận


chung cho từng câu hỏi của phần
này.


<b>(10’)</b> <b><sub>I. Ôn tập.</sub></b>


<b>Hoạt động 2:</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C1 + C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung


sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C1 + C2


HS: suy nghĩ và trả lời C3


<b>(15’)</b> <b><sub>II. Vận dụng.</sub></b>
C1:


ý C
C2:


ý C


C3: đoạn ống cong dùng để hạn
chế đường ống bị vỡ khi ống co
dãn vì nhiệt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung


sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C3


HS: suy nghĩ và trả lời C4


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C4


HS: thảo luận với câu C5


Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung
cho câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C5


HS: suy nghĩ và trả lời C6


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho
câu C6


a, sắt có nhiệt độ nóng chẩy cao
nhất



b, rượu có nhiệt độ nóng chẩy thấp
nhất


c, vì rượu có nhiệt độ nóng chẩy là
- 500<sub>C. Không thể dùng nhiệt kế </sub>


thủy ngân để đo nhiệt độ này vì
tới - 500<sub>C thì thủy ngân bị đơng</sub>


đặc lại
d, tùy vào HS


C5: Bình nói đúng vì trong suốt
q trình sơi nhiệt độ của nước
khơng thay đổi.


C6:


a, BC là q trình nóng chảy
DE là q trình sơi


b, AB nước tồn tại ở thể rắn
CD nước tồn tại ở thể lỏng


<b>Hoạt động 3:</b>


HS: thảo luận với các câu hỏi hàng
ngang của trị chơi ơ chữ



Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự
nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
của nhau.


GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho từ hàng dọc


<b>(10’)</b> <b><sub>III. Trị chơi ơ chữ.</sub></b>


<b>4. Củng cố: (7’)</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: </b>


……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×