Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Gián án Giao An Tuan 23 ( CKTKN _ MT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.04 KB, 31 trang )

Tuần 23
Ngày soạn: 31 / 01 / 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Nhận xét tuần 22
I Nhận xét chung:
1/ Ưu điểm:
a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học tơng đói đều đều, đúng giờ. Vẫn có vài HS nghỉ học
vô tổ chức vào những ngày ma.
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 96-97 %
b/ Nề nếp học tập:
- Các lớp đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây
dựng bài, thực hiện học và làm bài tập ở nhà trớc khi đến lớp
c/ Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT t cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều
bác dạy, truy bài đầu giờ.
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.
-Vệ sinh trờng lớp sạch sẽ giữ gìn của công không bày bẩn vứt rác ra sân trờng.
2 Những tồn tại:
-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học về buổi chiều, còn một số HS không học ở nhà
- còn một số HS chơiửtò chơi đuổi bắt gây mất vệ sinh trong giờ ra chơi.
II Ph ơng h ớng tuần 23
-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần không để HS nghỉ học tràn lan.
-Tích cực học tập ở lớp ở nhà.
- Duy trì tốt các nề nếp thể dục vệ sinh...
III Thi tìm hiểu truyền thống nhà trờng và bản sắc văn hoá DT địa ph-
ơng.
9GV trực tuần hớng dẫn thực hiện)
Tiết 2: Tập đọc

$ 45: Hoa học trò


I, Mục đích yêu cầu:
- KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, suy t, phù hợp với
nội dung bài.
- KT: Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng qua ngòi bút miêu tả tài tình
của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phợng-hoa học trò, đối với học sinh đang ngồi trên
ghế nhà trờng. Trả iời đợc các câu hỏi trong bài.
- TĐ: Yêu quí hoa phợng, yêu quí mái trơng, thầy cô và bè bạn.
II, Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phợng.
III, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài Chợ tết.
- Nội dung bài.
- GV nhận xét đánh giá
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:Hoa học trò tả vẻ đẹp của
của hoa phợng vĩ.loài cây thờng đợc trồng
ở các trờng học, gắn với kỉ niệm của nhiều
học sinh về mái trờng.Chúng ta sẽ đi tìm
hiểu vẻ đep. của loài hoa này nhé.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs luyện đọc đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp
hs hiểu nghĩa một số từ.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Tại sao tác giả gọi hoa phợng là hoa học

trò?
- Vẻ đẹp của hoa phợng có gì đặc biệt?
- Màu hoa phợng thay đổi theo thời gian
nh thế nào?
- Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn?
- Nêu ý nghĩa của bài:
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Gv giúp hs tìm đợc giọng đọc phù hợp.
- GV đọc mẫu đoạn 1 và yêu cầu học sinh
tìm từ đọc cần nhấn giọng?
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc bài.
- Học sinh lắng nghe
- 1 Hs đọc toàn bài .
- Hs nối tiếp đọc đoạn 2-3 lợt trớc lớp.
- 1 vài nhóm đọc bài.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Phợng là loài cây gần gũi, quen thuộc
với học trò. Phợng đợc trồng trên các sân
trờng nở vào mùa thi của các học trò....
+ học sinh đọc thầm toàn bài
- Hoa đỏ rực
- Hoa gợi cảm giác vừa buồn vừa vui...
- Hoa nở nhanh đến bất ngờ, màu phợng
mạnh mẽ...

- Màu hoa thay đổi: đỏ non-(ma) tơi dịu-
đậm dần rực lên.
- Cảm nhận vẻ đẹp lộng lẫy của hoa ph-
ợng. Hoặc Hoa phợng là loài hoa rất gần
gũi thân thiết với học trò.
- Vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng cũng là
loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò.
- 3 học sinh đọc 3 đoạn
- Học sinh nêu: cả một loạt, cả một vùng,
cả một góc trời, muôn ngàn con bớm
thắm
- Hs luyện đọc theo cặp, thi đọc
- Học sinh nêu
- Chuẩn bị bài sau.Khúc hát ru những em
bé lớn
Tiết 3: Toán
$ 110: Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- KT: Biết so sánh hai phân số.
- KN: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho:2,3,5,9 trong một số trờng hợp đơn giản.
(Kết hợp 3 bài luyện tập chung).
- TĐ: Hs yêu thích học tập môn toán.
II, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cách so sánh hai phân số? Gv kiểm tra BT
làm ở nhà
- Nhận xét đánh giá
2, Hớng dẫn học sinh luyện tập:

Bài 1(123): So sánh hai phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng cố cách so sánh p/s cùng mẫu, cùng
tử, so sánh p/s với 1
Bài 2(123): Với hai số tự nhiên 3 và 5hãy
viết:
- Viết phân số bé hơn 1
- Viết phân số lớn hơn 1
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3(123):
- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nhận xét.
- Củng cố về so sánh phân số.
Bài 4(123) Tính.
- Chữa bài, nhận xét.
- Củng cố tính chất cơ bản của phân số.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.

14
9
<
14
11
;
25
4
<

23
4
;
9
8
=
27
24
;

19
20
>
27
20
;
15
14
< 1; 1 <
14
15
.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết phân số:
+ Phân số bé hơn 1 là:
5
3
.
+ Phân số lớn hơn 1 là:
3

5
.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a,
11
6
;
7
6
;
5
6
. b,
20
6
;
32
12
;
4
3
.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tính.
3, Củng cố,dặn dò:
- Nêu cách so sánh phân số.
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập chung
=
ììì

ììì
6543
5432
6
2
=
3
1
;
1
53423
54233
1546
589
=
ìììì
ìììì
=
ìì
ìì
Tiết 4: Chính tả ( Nhớ viết)
Tiết 23: Bài viết: chợ tết.
I, Mục đích yêu cầu:
- KT: Nhớ viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích.
- KN: Làm đúng bài tập tìm tiếng chính xác có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s/x; c/ t)
điền vào chỗ trống.
- TĐ: Cảm thụ cảnh chợ tết ở quê, trình bày đẹp bài thơ.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:

- Viết bảng lớp bảng con
- GV nhận xét
B. Dạy học bài mới:
1. Hớng dẫn nhớ viết:
- Tổ chức cho hs ôn lại đoạn viết.
- Gv lu ý hs cách trình bày thể thơ 8 chữ.
- Tổ chức cho hs nhớ viết bài.
- Đọc soát lỗi
- Gv thu một số bài, chấm, nhận xét.
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Mẩu chuyện: Một ngày và một đêm.
- Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để
hoàn chỉnh mẩu chuyện
- Tổ chức cho hs làm bài gọi từng học sinh
nêu từ cần điền
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Kể lại mẩu chuyện vui: Một ngày và một
đêm.
- Chuẩn bị bài sau.Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
vảy cá, lủng lẳng, trái rộ
- Hs đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Hs lu ý cách trình bày bài thơ.
- Hs nhớ viết bài.
- Học sinh đổi vở soát lỗi
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài cá nhân
- sĩ, Đức, sung ,sao, bức, bức,
- 1 học sinh kể
Tiết 5:Đạo đức

$ 23: Giữ gìn các công trình công cộng( tiết 1)
I, Mục tiêu:
- KT: Biết đợc vì sao phải bảo vệ các công trình công cộng là tài sản chung của xã
hội.
- KN: Nêu những việc cần làm để giữ gin các công trình công cộng.
- TĐ: Biết tôn trọng, giữ gin và bảo vệ các công trình công cộng ở địa phơng.
- Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phơng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bộ thẻ ba màu: xanh, đỏ, trắng.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải lịch sự với mọi ngời?
- Nêu một vài biểu hiện thể hiện lịch sự với
mọi ngời.
- GV nhận xét
B. Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài: Công trình công cộng là tài
sản chung của xã hội.Mội ngời dân chúng ta
phải làm gì?
2.Nội dung
a. hoạt động 1: Thảo luận nhóm tình huống
sgk trang 34 SGK.
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận.
- Nhận xét, trao đổi về ý kiến của hs.
- Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình
công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung
của nhân dân, đợc xây dựng bởi nhiều công
sức, tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên
Hùng nên giữ gìn, không đợc vẽ bậy lên đó.

b. Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm đôi Bài
tập 1 SGK:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv cùng hs trao đổi.
- Kết luận: tranh 1,3 sai; tranh 2,4 đúng.
c. Hoạt động 3 :Xử lí tình huống Bài tập
2SGK
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. xử lí tình
huống.
-Trao đổi nhận xét về cách xử lí tình huống.
* Ghi nhớ sgk.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu: điều tra về công trình công cộng ở
- Hs nêu.
- Học sinh lắng nghe
- Hs thảo luận nhóm theo 4 câu hỏi sgk.
- Hs trình bày.
- Học sinh nhắc lại
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs nhận ra những việc làm đúng.
- HSKT tham gia hoạt động nhóm
- Hs thảo luận xử lí tình huống.
- Hs trình bày.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
địa phơng.
- Chuẩn bị bài sau.Giữ gìn các công trình
công cộng (tiếp)
Ngày soạn : Thứ 2 / 01 / 2 / 2010
Ngày giảng : Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010.
Tiết 1: Thể dục

$ 45: Bật xa. Trò chơi: con sâu đo.
I, Mục tiêu:
-KN: Bớc đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ ( t thế chuẩn bị, động tác tạo
đà, động tác bật nhảy.)
- Bớc đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy.
- KT: Trò chơi: Con sâu đo.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ
động.
- TĐ: Yêu thích môn học, tích cực tập luyện.
II, Địa điểm, ph ơng tiện:
- Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ bật xa, kẻ sẵn vạch để chuẩn bị cho trò chơi.
III, Nội dung, ph ơng pháp:
Nội dung Định l-
ợng
Phơng pháp, tổ chức.
A. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Trò chơi tự chọn
2,Phần cơ bản:
1. Bài tập rèn luyện TTCB:
- Học kĩ thuật bật xa.
- Gv nêu tên bài tập, hớng dẫn học
sinh.
- Gv giải thích động tác, kết hợp làm
mẫu.
- Tổ chức cho hs khởi động trớc khi
tập.
- Hs thực hiện bật xa đúng kĩ thuật

2. Trò chơi vận động:
- Trò chơi Con sâu đo.
- Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách
chơi, luật chơi.
- Tuyên dơng những em chơi nhanh
8 phút
22 phút
14 phút
8 phút
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
- Học sinh thực hành nhảy xa
- Học sinh thực hành với sự giúp đỡ
của giáo viên
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.


nhẹn đúng luật
C. Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả
lỏng.
- Hệ thống nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà: Tập bài tập
thể dục 8 động tác
5 phút

0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
Tiết 2: Kể chuyện

$: 23: Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục đích yêu cầu:
-KN: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại đợc câu truyện, (đoạn truyện) đã nghe,
đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện
và cái ác.
- KT: Hiểu nội dung chính của câu chuyện, đoạn chuyện đã kể.
- TĐ: Đồng tình với cái đẹp cái thiện, lên án cái xấu và cái ác.
- DK: Nhóm 2 . cá nhân.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Con vịt xấu xí?
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Các em đã đợc nghe đ-
ợc đọc nhiều truyện ca ngợi cái đep, phản
ánh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện và
cái ác Tiết kể chuyện hôm nay ta sẽ đi
kể lại các câu chuyện đó.
2. Nội dung:
a. Gv hớng dẫn kể chuyện
Ra đề: Kể một câu chuyện em đã đ ợc
nghe, đã đ ợc đọc ca ngợi cái đẹp hay
phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với
cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Gv gạch những từ trọng tâm
- Hớng dẫn học sinh quan sát tranh
- Kể tên những truyện nói về cái đẹp?
- Học sinh kể

- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc đề phân tích đề
- Học sinh đọc những gợi ý 1 và 2
- Tranh minh hoạ các truyện: Nàng Bạch
Tuyết và Bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt
- Chim hoạ mi, Cô bé lọ lem,Con vịt xấu xí
- Truyện nói về cuộc đấu tranh giữa cái
đẹp với cái xấu cái thiện với cái ác?
- Những truyện đã học trong chơng trình?
b. Học sinh thực hành kể chuyện.
- Nêu trình tự các bớc kể một câu
chuyện?
- Học sinh thực hành kể?
- Gv nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
Nói tên câu chuyện mà em thích nhất
Tuyên dơng những học sinh kể chuyện
tôt
- Đoạn văn trong bài văn miêu tả CBBS:
- Tấm Cám, Sọ Dừa, Cây Khế, Cây tre trăm
đốt .
- Ngời mẹ, ngời bán quạt may mắn, Nhà ảo
thuật
- Kể chuyện phải có đầu có cuối,. Có thể
kết thúc theo lối mở rộng . Nếu truyện dài
kể 1 đến 2 đoạn và nêu đợc ý nghĩa của câu
chuyện
- Kể theo cặp,
- Thi kể trớc lớp
Tiết 3: Luyện từ và câu

$ 45: Dấu gạch gang
I, Mục đích yêu cấu:
- KT: Nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang.( ND ghi nhớ)
- KN: Nhận biết và nêu đợc tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn( BT1 mục
III), viết đợc đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu
phần chú thích (BT2)
- TĐ: Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang hợp lí khi viết bài.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
- Giấy khổ to và bút dạ.
- DK: Hoạt động cá nhân.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những từ ngữ thuộc chủ đề cái đẹp?
- Gv nhận xét đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Các em đã đợc học những dấu câu nào?
Hôm nay cô giúp các em hiểu thêm về một
dấu câu mới đó là dấu gạch gang
2. Nội dung:
a. Phần nhận xét
Bài1(45)
- Học sinh nêu
- Dấu chấm, phẩy, chấm hỏi, chấm than,
dấu hai chấm.
- Tìm những câu văn có chứa dấu gạch
gang
- GV giao phiếu bài tập

- Gọi học sinh trình bày kết quả

Bài 2(45)
- Dấu gạch gang có tác dụng gì?
- GV tiểu kết rút ra phần ghi nhớ của bài?
b. Phần luyện tập:
Bài1(46)
Tìm dấu gạch gang trong mẩu truyện và
nêu tác dung của mỗi dấu?
- GV chữa nhận xét
Bài2(46)
_ GVlu ý: Đoạn văn viết cần sử dung dấu
gạch gang với hai tác dụng
+ Đánh dấu các câu đối thoại
+ Đangd dấu phần chú thích
- Gọi từng học sinh đọc bài viết
- Gv nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài?
- Hoàn thiện bài tập trong vở bài tập
- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ cái đẹp
- Học sinh đọc nội dung bài tập
- Học sinh hoạt động cá nhân trên phiếu
bài tập
a. Cháu con ai?
- Tha ông, cháu là con ông Th.
b. bộ phận khoẻ nhất
- đã bị trói xếp vào .
c. Trớc khi bật quạt ..
- Khi điện đẫ ..

- Dùng để đấng dấu:
+ Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
+Phấn chú thích trong câu
+Các ý trong một đoạn liệt kê
- Học sinh nêu lại
- Học sinh đọc đề nêu yêu cầu
- Làm VBT + Bảng lớp
- Pa xcan thấy bố mình .( Đánh dấu
phần chú thích trong câu)
- Những dãy tính cộng (Đánh dấu
phần chú thích trong câu)
- Con hi vọng rằng ..( Chỗ bắt đầu câu
nói và đánh dấu phần chú thích)
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu

Tiết 4: Toán:
$ 111: Luyện tập chung
I, Mục tiêu
Giúp học sinh ôn tập củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của
phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.
HSKT: Ôn bảng nhân 6
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ :
- Gv kiểm tra bài tập làm ở nhà của học
sinh ?

-GV nhận xét đánh giá
B. Nội dung
1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu nội dung
ôn
2, Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1(123):
- Yêu cầu tìm chữ số thích hợp để điền vào
chỗ trống.
.
- Chữa bài, nhận xét.
-Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
Bài 2(123):Củng cố tính chất cơ bản của
phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
- Gv hớng đẫn HSKT ôn bảng nhân 6
bằng cách cho làm từng phép tính ra
bảng con rồi yêu caùu đọc nhớ cả bảng
nhân 6
Bài 3(123): Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu rút gọn các phân số đã cho.
- Nhận xét, chữa bài.
- Học sinh mở vở bài tập
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, điền số thích hợp vào chỗ
trống.
a. 75 2 ; 75 4 ;75 6 ; 75 8
chia hết cho 2 những không chia hết cho
5.
b. 75 0 chia hết cho 2 , 5, có chia hết

cho 3.
c. 75 6 chia hết cho 9, vừa chia hết cho 2
và 3
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bàì
+ Số hs cả lớp học đó là:
14 + 17 = 31 ( học sinh)
+ Phân số chỉ số phần hs trai trong số hs
cả lớp là:
31
14
.
+ Phân số chỉ số phần hs gái trong số hs
cả lớp đó là:
31
17
.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài: rút gọn các phân số đã cho,
có:
36
20
=
9
5
;
18
15
=
6

5
; ...
Các phân số bằng phân số
9
5

36
20
;
63
35
.
Bài 4(123): Củng cố về cách rút gọn và quy
đồng mẫu số.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5(123): Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- yêu cầu làm bảng lớp và bảng con
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung ôn
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.Luyện tập chung
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quy đồng mẫu số các phân số.
- Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé:
15
12
;
20

15
;
12
8
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
a, Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối
diện song song.
b, Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối
diện = nhau.
c, Diện tích của hình bình hành ABCD là:
4 x 2 = 8 (cm
2
)
- 1,2 học sinh nhắc lại
- Học sinh nhắc lại
Tiết 1:Buổi chiều Lịch sử
$ 23: Văn học và khoa học thời hậu Lê
I: Mục tiêu:
Học sinh nắm đợc:
- KN: Biết đợc sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê( một tác giả tiêu
biểu thời Hậu Lê).là: Lê Thánh Tông. Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
- KT: Đến thời hậu Lê văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trớc
- TĐ: Yêu qui và giữ gìn nền văn học từng thời kì của đất nớc ta.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Việc học dới thời hậu Lê đợc tổ chức
nh thế nào- Gv nhận xét đánh giá
B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài
học dẫn dắt ghi tên bài
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Hoàn thành bảng thống kê về nội dung,
tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời
hậu Lê
- Gv giao phiếu bài tập
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc phần kênh chữ
- Học sinh hoạt động cá nhân
Tác giả Tác
phẩm
Nội dung
Nguyễn Bình Ngô P phản ánh khí phách anh
-Gv chữa nhận xét
-Gv giới thiệu một số đoạn văn thơ tiêu
biểu của một số tác giả thời hậu Lê
b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Hoàn thành bảng thống kê về nội dung,
tác giả ,công trình khoa yhọc, tiêu biểu
thoèi hậu Lê
- Yêu cầu học sinh mô tả lại sự phát
triển khoa học ở thời hậu Lê
- Dới thời hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ,
nhà khoa học tiêu biểu nhất?
3. Củng cố bài
- Nhắc lại nội dung bài học
- Học bài chuẩn bị baì sau: Ôn tập
Trãi Đại Cáo hùng và niềm tự hào

chân chính của dân tộc
Hội Tao
Đàn
Các tác
phẩm thơ
Ca ngợi công đức của
nhà vua
Lý Tử Tấn Các bài
thơ
Tâm sự của những ng-
ời không đợc đem hết
tài năng để phục vụ đất
nớc
- Học sinh hoạt động cá nhân trên phiếu bài
tập
Tác giả Công trình
khoa học
Nội dung
Ngô Sĩ Liên Đại Việt Sử
kí toàn th
LS nớc ta từ thời
Hùng Vơng đến
đấu thời hậu Lê
Nguyễn Trãi Lam Sơn
thục lục
LS cuộc k/n Lam
Sơn
Nguyễn Trãi D địa chí Xác định lãnh thổ
giới thiệu tài
nguyên phong tục

tập quán của nớc ta
Lơng Thế
Vinh
Đại thành
toán pháp
Kiến thức toán học
- Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
- Học sinh khuyết tật nhắc lại
Tiết 2: Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu
- KT: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Củng cố cách rút gọn phân số, xếp thứ tự các số thập phân.
- KN: Cách tính diện tích hình bình hành.
- TĐ: Học sinh chú ý ôn tập để có hiệu quả.
II. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

×