Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an tuan 23 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.44 KB, 27 trang )

Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
Tuần 23
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
Hoa học trò
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bào với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng, loài hoa gắn với những kỉ niệm
và niềm vui của tuổi học trò.
II. Đồ dùng dạy học: tranh hoa phợng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Chợ Tết.
- Nêu ND của bài.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
a. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu, diễn cảm toàn bài.
- HS đọc tiếp nối nhau theo đoạn.
Luyện đọc từ khó: đoá, e ấp, xoè ra...
Giải nghĩa từ ở SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- HS đọc lại toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
+ Tại sao tác giả gọi hoa phợng là "hoa học trò"?
+ Vẻ đẹp của hoa phợng có gì đặc biệt?
+ Màu hoa phợng thay đổi nh thế nào theo thời
gian?
c. Luyện đọc diễn cảm:
- HS đọc tiếp nối toàn bài, tìm giọng đọc.
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
- HS luyện đọc trong nhóm.


- HS thi đọc diễn cảm.
- HS đọc lại toàn bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu ND của bài học.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà luyện đọc lại.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe
- 3 HS đọc tiếp nối theo đoạn.
- HS thực hiện theo nhóm.
- 2 HS đọc lại.
- Vì hoa phợng là loài cây rất gần
gũi, thân quen với học trò.
- Hoa phợng đỏ rực, màu sắc nh cả
ngàn con bớm thắm đậu sít nhau...
- Lúc đầu màu đỏ còn non, có ma
hoa càng tơi dịu, dần dần số hoa
tăng màu cũng đậm dần...
- 3 HS đọc tiếp nối.
- HS đọc nhóm 2.
- HS thực hiện thi đọc.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo
của hoa phợng...hoa học trò.
__________________________________________________
Toán
Luyện tập chung
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
I: Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trờng hợp đơn giản.
II: Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
- Học sinh: SGK
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh chữa bài 3
So sánh 2 phân số

11
8
9
8
;
11
9
14
9
><
- 1 học sinh
- Nhận xét
- Hỏi về cách so sánh 2 phân số có cùng tử số.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài - HS ghi đầu bài
2. Thực hành
Bài 1:>, <, =

27
24
9
8

;
14
9
14
9
==

27
20
19
20
;
23
4
25
4
><
1
15
14
<
vì tử số bé hơn mẫu số
14
15
1
<
vì tử số lớn hơn mẫu số
Hỏi để củng cố so sánh 2 phân số cùng mẫu số khác
mẫu số, so sánh phân số với
- Cả lớp làm bài, 3 học sinh lên

bảng

Bài 2: Với 2 số tự nhiên 3 và 5 hãy viết:
a. Phân số bé hơn 1:
5
3

b. Phân số lớn hơn 1:
3
5
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên
bảng
Hỏi để củng cố cách viết phân số lớn hơn 1, bé hơn 1.
Bài 3: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé tới lớn.
a.
7
6
,
5
6
,
11
6

5
6
,
7
6
,

11
6
b.
32
12
,
12
9
,
20
6

10
3
2:20
2:6
20
6
==
4
3
3:12
3:9
12
9
==

8
3
4:32

4:12
32
12
==
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên
bảng mỗi học sinh làm 1 phần

Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
So sánh
4
3
8
3
10
3
>>
Vậy kết quả là:
12
9
,
32
12
,
20
6
Bài 4: Tính
a.
6x5x4x3
5x4x3x2
b.

15x4x6
5x8x9
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên
bảng
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh ôn lại về phân số.
_________________________________________________
Khoa học
ánh sáng
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ về các vật tự phát sángvà các vật đợc chiếu sáng:
- Nêu đợc một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng
truyền qua.
- Nhận biết đợc ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II. Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín ; tấm kính ; nhựa trong ; tấm kính mờ ; tấm ván ;
III.Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (1)
2. Kiểm tra bài cũ (4)
GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 55 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của âm thanh
trong cuộc sống
Mục tiêu :
Phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đ-
ợc chiếu sáng.
Cách tiến hành :

- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 trang 90
SGK, vật nào tự phát sáng? Vật nào đợc chiếu
sáng?
- Làm việc theo nhóm.
- Gọi HS trình bày. - Đại diện từng nhóm trình bày.
Kết luận: Hình 1 : Ban ngày
- Vật tự phát sáng: Mặt Trời
Hình 2 : Ban đêm
- Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện.
2 x 3 x 4 x 5
x 6
3 x 4 x 5 x 6
x 6
=
2
6
=
1
3
9 x 8 x 5 x 6
6 x 4 x 15 6
=
3x3x2x4x5
2x3x4x5x3
=
1
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
- Vật đợc chiếu sáng: giờng, bàn ghế, - Vật đợc chiếu sáng: Mặt Trăng sáng
là do đợc Mặt Trời chiếu sáng, cái g-
ơng, bàn ghế,

Hoạt động 2 : Tìm hiểu vị đờng truyền của
ánh sáng.
Mục tiêu:
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ
ánh sáng truyền theo đờng thẳng.
Cách tiến hành :
Bớc 1 : Trò chơi Dự đoán đờng truyền của ánh
sáng
- GV cho 3 - 4 HS đứng trớc lớp ở các vị trí
khác nhau. GV hớng đèn tới một trong các HS
đó (cha bật, không hớng vào mắt). GV yêu cầu
HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. Sau đó bật
đèn và quan sát.
- HS theo dõi và đa ra giải thích cuả
mình vì sao lại có kết quả nh vậy.
Bớc 2 : Làm thí nghiệm trang 90 SGK
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 và dự đoán đ-
ờng truyền của ánh sáng qua khe.
- HS quan sát hình 3 và dự đoán đờng
truyền của ánh sáng qua khe.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm trình bày kết quả.
Kết luận: ánh sáng truyền qua đờng thẳng
Hoạt động 3 : Tìm hiểu đờng truyền của ánh
sáng qua các vật.
Mục tiêu:
Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho
ánh sáng truyền qua hoăc không truyền qua.
Cách tiến hành :
- HS tiến hành thí nghiệm 2 trang 91 SGK. Chú
ý che tối phòng học trong khi làm thí

nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng:
- HS tiến hành thí nghiệm 2 trang 91
SGK theo nhóm.
Hoạt động 4 :Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi
nào.
Mục tiêu:
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt
chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó
đi tới mắt.
Cách tiến hành :
- GV đặt vấn đề: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - HS trả lời.
- GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm. Sau đó
tiến hành thí nghiệm nh trang 91 SGK để kiểm
tra dự đoán.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
chung.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
chung.
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khí có ánh sáng
từ vật đó truyền vào mắt ta.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập
ở VBT và chuẩn bị bài mới.
______________________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Chính tả(nhớ- viết):

Chợ Tết
I. Mục tiêu:
- Nhớ, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học: phiếu ghi ND bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: GV đọc HS viết bảng
Nhuỵ, trổ, toả, khắp, khu vờn...
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
a. Hớng dẫn HS nhớ-viết
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết chính tả
trong bài " Chợ tết"
- GV đọc HS viết vào vở nháp.
- Y/C HS đọc thầm bài chính tả, ghi nhớ lại cách
trình bày bài, chú ý những chữ cần viết hoa.
- HS gấp sách nhớ lại 11 dòng thơ, tự viết bài.
- HS đổi vở dò bài cho bạn.
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS.
b. Luyện tập:
Bài 2a:
HS đọc yêu cầu(điền từ thích hợp...)
- HS đọc thầm truyện vui: Một ngày và một năm.
- HS làm bài vào phiếu, trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Nêu tính khôi hài của truyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại bài cho đẹp.

- HS thực hiện.
- HS đọc thầm SGK.
- lom khom, ngộ nghĩnh, núp
đầu...
- HS thực hiện viết bài vào vở.
- HS nhóm 2.
Đáp án: hoạ sĩ, nớc Đức, sung s-
ớng, không hiểu sao, bức tranh,
bức tranh.
__________________________________________________
Toán
Luyện tập chung
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
I: Mục tiêu:
- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
II: Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
- Học sinh: SGK
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh chữa bài 3
Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
a.
5
6
;
7
6
;

11
6
b.
12
9
;
32
12
;
20
6
- 1 học sinh
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài - HS ghi đầu bài
2. Thực hành
Bài 1: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống - Cả lớp làm bài, 3 học sinh lên
bảng
a. 75 chia hết cho 2 nhng không chia hết cho 5.
752 hoặc 754 hoặc 756, hoặc 758 chia hết cho 2 nh-
ng không chia hết cho 5.
b) c làm tơng tự
Bài 2:
Bài giải
Số học sinh của cả lớp đó là:
14 + 17 = 31 (học sinh)
a. Phân số chỉ phần học sinh trai là
31
14
b. Phân số chỉ phần học sinh gái là:

31
17
- HS đọc đầu bài.
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên
bảng

Bài 3: Trong các phân số:

63
35
;
25
45
;
18
15
;
36
20
phân số nào bằng
9
5
?
Rút gọn phân số:
9
5
4:36
4:20
36
20

==

6
5
3:18
3:15
18
15
==
6
5
5:25
5:45
25
45
==

9
5
7:63
7:35
63
35
==
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên
bảng
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
Các phân số bằng
9
5


63
35
;
36
20
Bài 4: Viết các phân số
20
15
;
15
12
;
12
8
theo thứ tự từ lớn
đến bé
Rút gọn phân số Ta có:
60
48
60
45
60
40
<<
Vậy các phân số đợc viết theo thứ tự từ lớn đến bé là
12
8
;
20

15
;
5
12
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên
bảng.
Bài 5: a. Y/c HS trả lời
b. Đo độ dài các cạnh của hình tứ giác ABCD ta
có:
AB = 4cm DA = 3cm
CD = 4cm BC = 3cm
Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau.
c. Diện tích của hình bình hành ABCD là:
4 x 2 = 8 (cm
2
)
Đáp số: 8cm
2
- 3 học sinh chữa
- HS nhận xét
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
__________________________________________________
Lịch sử
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
I: Mục tiêu:
- Biết đợc sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu
biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
II: Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ SGK

- Một số thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học, các tác giả nhà thơ, nhà khoa học
thời Lê.
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Bài cũ
Giáo viên nêu câu hỏi và gọi 2 học sinh
2 học sinh lần lợt trả lời
+ Hãy mô tả lại tổ chức giáo dục thời Hậu Lê + Học sinh 1
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập + Học sinh 2
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
- Nhận xét, đánh giá việc học bài cũ của học sinh
II: Bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Giảng bài
Hoạt động 1: (Nhóm)
Văn học thời Hậu Lê
+ Tổ chức cho học sinh làm nhóm với yêu cầu: Hãy
cùng đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về các
tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê
+ Học sinh làm nhóm 6 học sinh,
đọc SGK và thảo luận
+ Yêu cầu các nhóm báo cáo + Đại diện nhóm trình bày
+ Giáo viên nhận xét kết quả các nhóm và yêu cầu
học sinh trả lời:
+ Học sinh dựa vào nội dung
phiếu để trả lời
- Các tác phẩm văn học thời đó viết bằng chữ gì? - Bằng chữ Hán, chữ Nôm
+ Giáo viên giới thiệu về chữ Hán, Nôm + Lắng nghe
+ Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu. Nội
dung nói lên điều gì?

+ Học sinh nối tiếp nhau kể trớc
lớp
+ Đọc cho học sinh nghe một số đoạn thơ, văn của
các tác giả
+ Nghe
Hoạt động 2: (Nhóm)
Khoa học thời Hậu Lê
+ Tiến hành cho học sinh thảo luận tơng tự hoạt động
1 với nội dung phiếu nh sau:
+ Học sinh làm nhóm 6
+ Giáo viên nhận xét kết quả làm việc của các nhóm
và nêu câu hỏi:
Học sinh dựa vào nội dung phiếu
để trả lời
- Tên các lĩnh vực khoa học đã đợc các tác giả nghiên
cứu thời Hậu Lê (Lịch sử, địa lí, toán học, y học)

- Kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho mỗi lĩnh
vực
- 1 vài học sinh nối tiếp nhau kể
tên
+ Qua nội dung tìm hiểu, em thấy những tác giả nào
là tiêu biểu cho thời kì này?
- Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông
III. Củng cố dặn dò
+ Cho học sinh đọc ghi nhớ
+ Nhận xét chung tiết học
1 - 2 học sinh đọc
+ Lắng nghe
__________________________________________________

Luyện từ và câu
Dấu gạch ngang
I- Mục tiêu:
- Nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang.
- Nhận biết và nêu đợc tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn; viết đợc đoạn
văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng viết sẵn:
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
- Đoạn văn trong phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng).
- Nội dung ghi nhớ.
- Phấn màu.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Bài tập 2, 3 tiết : Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
- GV đánh giá, cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. Phần nhận xét
* Bài 1, 2: Tìm những câu có chứa dấu gạch
ngang(dấu - ) trong các đoạn văn sau:
a) - Cháu con ai?
- Tha ông , cháu con ông Th.
b) Cái đuôi dài.... mạng sờn.
c)Trớc khi bật quạt ... ít bụi bặm.
* Dấu gạch ngang trong đoạn a dùng để đánh
dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong hội
thoại; phần b thì đánh dấu phần chú thích.
3. Phần Ghi nhớ:

- SGk tr 53.
4. Phần Luyện tập
Bài tập 1 :
- Một bữa... làm việc. Đánh dấu phần chú thích
trong câu.
- Những dãy tính... làm sao! Đánh dấu phần
chú thích trong câu.
- Con hi vọng... Pa-xcan nói. Dấu gạch ngang
thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nv Pa-
xcan; dấu gạch ngang thứ hai đánh dấu phần
chú thích trong câu.
Bài tập 2:
- 2 HS làm bài 2 miệng: 1 ý a; 1 ý b. 2
HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu bài
3. Chữa bảng.
- HS nhận xét.
- 3 HS đọc to, rõ yêu cầu của tất cả các
bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS trao đổi theo cặp, trả lời các câu
hỏi bằng cách làm chì vào sgk.
- Hs nhìn SGK hoặc bảng phụ đã viết
sẵn từng câu của đoạn văn để phát
biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- 2, 3 HS đọc to, rõ nội dung cần ghi
nhớ.
- 1 HS đọc to, rõ đoạn văn Quà tặng
cha và các yêu cầu của BT. Cả lớp
đọc thầm lại xác định rõ yêu cầu.
- Từng cặp HS trao đổi, làm bài tập.

- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS giỏi kể miệng và giải thích rõ sẽ
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
- GV chấm 5-7 bài viết nhanh và yêu cầu HS đó
đọc bài cho lớp nghe.
C. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Biểu dơng những học
sinh làm việc tốt.
dùng dấu gạch ngang trong những câu
nào.
- HS viết bài vào vở.
__________________________________________________
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết đợc vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu đợc một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
II. Đồ dùng dạy học: SGK đạo đức
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là lịch sự với mọi ngời?
- Tại sao phải lịch sự với mọi ngời?
- Kể một câu chuyện, hoặc đọc một câu thơ,
ca dao nói về phép lịch sự.
B. Bài mới :
* Hoạt động 1 :
Tình huống: SGK

- Nhà văn hoá thôn là một công trình công
cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá của nhân dân,
đợc XD bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy,
Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn,
không đợc vẽ bậy lên đó.
- Chúng ta phải có thái độ, nhiệm vụ nh thế
nào đối với các công trình công cộng? Vì
sao?
* Ghi nhớ:

* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp giải quyết
BT 1 trong SGK
Bài 1:
- Tranh 1: S
- 3 HS lần lợt trả lời các câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát tranh có nội dung nh SGK
- 1 HS nêu tình huống trong tranh.
-HS thảo luận để giải quyết các tình
huống nêu trong SGK.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- HS rút ra kết luận.
- 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thảo luận theo cặp.
- Từng cặp làm việc độc lập.
- Các nhóm thảo luận.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×