Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Ke hoach mon Vat Ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.29 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VẬT LÝ KHỐI 10


NĂM HỌC 2010 - 2011



<i>CẢ NĂM: 35 X 2tiết/tuần = 70 tiết (HK I: 36 tiết; HK II: 34 tiết)</i>


Tuần PPCT Tên bài dạy Kiến thức trọng tâm Phương pháp Đồ dùng


dạy học Ghi chú


1


<b>1</b>


<b>2</b>


Chuyển động cơ


Chuyển động thẳng
đều


<b> Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của </b>
<b>chuyển động.</b>


<b> Nêu những khái niệm: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời </b>
<b>giang.</b>


<b> Phân biệt được hệ quy chiếu và hệ tọa độ.</b>


<b> Nêu được chuyển động thẳng đều. Viết được dạng của phương</b>
<b>trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.</b>



<b> Vẽ được đồ thị tạ độ - thời gian của cuyển động thẳng đều.</b>
<b> Thu thập thơng tin từ đồ thị: xác định được vị trí và thời điểm </b>
<b>xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động.</b>


<b>Đàm thoại.</b>
<b>Trực quan.</b>
<b> Thí nghiệm </b>
<b>biễu diễn.</b>
<b> Thảo luận.</b>
<b> Diễn giảng.</b>


<b>Con lắc </b>
<b>Maxwell</b>


<b>GDMT</b>


2


<b>3</b>
<b>4</b>


Chuyển động thẳng
biến đổi đều


<b> Viết được biểu thức định nghĩa và biểu diễn được vectow vận </b>
<b>tốc tức thời; nêu được ý nghĩa của các đại lượng vật lý trong </b>
<b>biểu thức.</b>


<b> Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, </b>
<b>cđndđ, cđcdđ.</b>



<b> Viết được cơng thức tính và nêu được đặc điểm về phương </b>
<b>trình đó; trình bày rõ về phương, chiều và độ lớn của gia tốc </b>
<b>trong cđndđ và cđcdđ.</b>


<b> Thí nghiệm </b>
<b>kiểm chứng</b>
<b> Thảo luận </b>
<b>nhóm</b>


<b> Giáo viên gợi </b>
<b>ý để học sinh </b>
<b>rút ra các tính</b>
<b>chất của ch. đ.</b>
<b>th. bđ đ.</b>


<b>Mật </b>
<b>phẳng </b>
<b>nghiêng, </b>
<b>đồng hồ </b>
<b>bấm dây, </b>
<b>hòn bi.</b>


3


<b>5</b>
<b>6</b>


Bài tập
Sự rơi tự do



<b> Vận dụng cơng thức để giải bài tập.</b>


<b> Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự </b>
<b>do.</b>


<b> Phát biểu được định luật rơi tự do.</b>


<b> Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do.</b>


<b>Đàm thoại, gợi</b>
<b>mở.</b>


<b>Thí nghiệm</b>
<b>Giáo viên dẫn </b>
<b>dắt để học </b>
<b>sinh nhận xét </b>
<b>các tính chất </b>
<b>của sự rơi tự </b>
<b>do.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4


<b>7</b>
<b>8</b>


Sự rơi tự do - tt
Chuyển động tròn
đều



<b>Như trên</b>


<b> Phát biểu được định nghĩa của chuyển động trịn đều.</b>


<b> Viết được cơng thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày </b>
<b>đúng hướng của véctơ.</b>


<b> Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc.</b>
<b> Định nghĩa và viết biểu thức chu kỳ, tần số.</b>


<b>Sử dụng các </b>
<b>thí nghiệm về </b>
<b>chuyển động </b>
<b>trịn đều và </b>
<b>phân tích các </b>
<b>đại lượng liên </b>
<b>quan đến dạng</b>
<b>chuyển động </b>
<b>này.</b>


5


<b>9</b>


<b>10</b>


Chuyển động trịn
đều


Tính tương đối của


chuyển động. Công
thức cộng vận tốc


<b> Như trên</b>


<b> Hiểu được tính tương đối của chuyển động.</b>


<b> Viết được đúng cơng thức cộng vận tóc cho từng trường hợp </b>
<b>cụ thể của các chuển động cùng phương.</b>


<b>Hướng dẫn </b>
<b>học sinh </b>
<b>chứng minh </b>
<b>các công thức </b>
<b>T, </b>

<b>, a,…</b>
<b> Giúp học sinh</b>
<b>hiểu các khái </b>
<b>niệm lien </b>
<b>quan đến tính </b>
<b>tương đối của </b>
<b>chuyển động.</b>


6


<b>11</b>
<b>12</b>


Bài tập


Sai số các đại lượng


vật lý


<b> Vận dụng công thức giải bài tập.</b>


<b> Hiểu được thế nào là sai số của phép đo các đại lượng vật lý.</b>
<b> Phân biệt được sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống.</b>


<b>Đàm thoại và </b>
<b>phân tích, </b>
<b>hướng dẫn để </b>
<b>học sinh tìm </b>
<b>hiểu các sai số.</b>


7


<b>13,14</b> Thực hành: Khảo
sát chuyển động rơi
tự do. Xác định gia
tốc rơi tự do


<b> Rèn luyện kỹ năng thực hành.</b>
<b>Tính g và sai số của phép đo g.</b>


<b>Đàm thoại, </b>
<b>phân nhóm </b>


<b>15</b>
<b>16</b>


Kiểm tra 1 tiết


Tổng hợp và phân
tích lực. Điều kiện


<b>Phát biểu được định nghĩa lực, phép tổng hợp lực, phép phân </b>
<b>tích lực.</b>


<b>TNBD</b>
<b>Thảo luận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

8


cân bằng của chất
điểm


<b> Nắm được quy tắc hình bình hành.</b>


<b> Hiểu được điều kiện cân bằng của chất điểm.</b>


<b>nhóm để học </b>
<b>sinh nắm và </b>
<b>hiểu thế nào là</b>
<b>phép phân </b>
<b>tích và tổng </b>
<b>hợp lực. Vận </b>
<b>dụng để tìm </b>
<b>lực tổng hợp.</b>


<b>cân bằng </b>
<b>lực.</b>



9


<b>17, 18</b> Ba định luật Niutơn <b> Hiểu được định nghĩa quán tính, định luật I. II. III Niutơn, </b>
<b>khối lượng và tính chất của khối lượng.</b>


<b> Nêu được đặc điểm của lực và phản lực, so sánh đặc điểm của </b>
<b>lực cân bằng với cặp lực trực đối.</b>


<b>Bằng các thí </b>
<b>dụ giáo viên </b>
<b>minh họa làm </b>
<b>cho học sinh </b>
<b>tin tưởng vào </b>
<b>các định luật </b>
<b>của Niutơn</b>


<b>Tranh mơ</b>
<b>tả thí </b>
<b>nghiệm </b>
<b>của Galilê</b>
<b>và đệm </b>
<b>khơng </b>
<b>khí.</b>


<b>GDMT </b>
<b>TKNL</b>


10


<b>19</b>



<b>20</b>


Lực hấp dẫn. Định
luật vạn vật hấp dẫn
Lực đàn hồi của lò
xo. Định luật Húc


<b> Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công </b>
<b>thức.</b>


<b> Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật.</b>


<b> Nêu những đặc điểm về điểm đặt và hướng của lực đàn hồi của</b>
<b>lò xo.</b>


<b> Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc.</b>


<b>Sử dụng tranh</b>
<b>về hệ Mặt </b>
<b>Trời, đưa và </b>
<b>phân tích định</b>
<b>luật. </b>


<b>Thảo luận </b>
<b>nhóm</b>


<b>Thí nghiệm, </b>
<b>học sinh thảo </b>
<b>luận nhóm.</b>



<b>Tranh về </b>
<b>hệ Mặt </b>
<b>Trời</b>


<b>GDTKNL</b>


11


<b>21</b>


<b>22</b>


Lực ma sát


Bài tập


<b>Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát </b>
<b>lăn.</b>


<b> Viết được công thức của lực ma sát trượt.</b>


<b> Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát.</b>
<b>Vận dụng công thức để giải bài tập.</b>


<b>Giáo viên </b>
<b>hướng dẫn để </b>
<b>học sinh nhận </b>
<b>xét về đặc </b>
<b>điểm của các </b>


<b>loại lực</b>


<b>Nêu vấn đề và </b>
<b>đàm thoại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

12


<b>23</b>


<b>24</b>


Lực hướng tâm –
Bài tập


Bài toán về chuyển
động ném ngang


<b> Phát biểu được định nghĩa và viết công thức của lực hướng </b>
<b>tâm.</b>


<b> Nêu được một vài ví dụ về chuyển động ly tâm có lợi hoặc có </b>
<b>hại.</b>


<b> Giải thích được chuyển động ly tâm.</b>
<b> Vận dụng công thức để giải bài tập. </b>


<b>Viết được các phương trình của chuyển động thành phần của </b>
<b>chuyển động ném ngang.</b>


<b> Tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động </b>


<b>của chuyển động ném ngang.</b>


<b>GV giúp học </b>
<b>sinh vận dụng </b>
<b>định luật II </b>
<b>kết hợp với </b>
<b>tranh vẽ, cho </b>
<b>học sinh làm </b>
<b>việc nhóm.</b>
<b>Nêu vấn đề và </b>
<b>giải quyết vấn </b>
<b>đề, sau đó GV </b>
<b>rút ra phương</b>
<b>pháp khảo sát </b>
<b>chuyển động </b>
<b>ném ngang.</b>


<b>Tranh vẽ </b>
<b>hình 14.1</b>


13


<b>25, 26</b> Thực hành: Đo hệ
số ma sát


<b> Lắp ráp thí nghiệm theo phương án đã chọn, biết sử dụng </b>
<b>đồng hồ.</b>


<b> Tính và viết đúng kết quả đo, với số các chữ số có nghĩa cần </b>
<b>thiết.</b>



<b>Đàm thoại và </b>
<b>thí nghiệm </b>
<b>thực hành.</b>


14


<b>27, 28</b> Cân bằng của một
vật chịu tác dụng
của hai lực và của
ba lực không song
song – Bài tập


<b>Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực.</b>
<b> Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy.</b>
<b> Xác định được trọng tâm của một vật mỏng phẳng bằng </b>
<b>phương pháp thực nghiệm.</b>


<b>Nêu và phân </b>
<b>tích khái niệm</b>
<b>xuất hiện </b>
<b>trong bài. GV </b>
<b>gợi ý để học </b>
<b>sinh có nhận </b>
<b>xét về ba lực </b>
<b>đồng quy</b>


<b> Các lực </b>
<b>kế, dây </b>
<b>dọi, các </b>


<b>vật mỏng </b>
<b>phẳng có </b>
<b>hình dạng</b>
<b>khác </b>
<b>nhau.</b>


<b>GDTKNL</b>


15


<b>29</b>


<b>30</b>


Cân bằng của một
lực có trục quay cố
định. Momen lực


Cân bằng của một
vật chịu tác dụng
của ba lực song


<b> Phát biểu được định nghĩa và viết biểu thúc của momen lực.</b>
<b> Phát biểu quy tắc momen lực.</b>


<b>Phát biểu được quy tắc song song cùng chiều.</b>


<b> Vận dung được quy tắc và các điều kiện cân bằng để giải bài </b>


<b>Thông qua các</b>


<b>TN, GV giúp </b>
<b>học sinh các </b>
<b>khái niệm và </b>
<b>quy tắc </b>
<b>momen lực.</b>
<b>Nêu vấn đề và </b>
<b>giải quyết vấn </b>
<b>đề. Thảo luận </b>


<b>Đĩa tròn </b>
<b>có các lị </b>
<b>xo nhỏ, </b>
<b>các quả </b>
<b>gia trọng, </b>
<b>giá treo</b>
<b>Lực kế, </b>
<b>thước </b>
<b>chia, các </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

song. Quy tắc hợp
lực song song cùng
chiều


<b>tập.</b> <b>nhóm để rút </b>


<b>ra quy tắc hợp</b>
<b>lực song song </b>
<b>cùng chiều.</b>


<b>quả gia </b>


<b>trọng.</b>


16


<b>31</b>
<b>32</b>


Bài tập


Các dạng cân bằng.
Cân bằng của một
vật có mặt chân đế


<b>Vận dụng công thức để giải bài tập.</b>
<b> Phân biệt được các dạng cân bằng </b>


<b> Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân </b>
<b>đế.</b>


<b> Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng</b>


<b>Nêu vấn đề và </b>
<b>giải quyết vấn </b>
<b>đề,</b>


<b>Thí nghiệm </b>
<b>biểu diễn, đàm</b>
<b>thoại để học </b>
<b>sinh rút ra các</b>
<b>kiến thức của </b>


<b>bài học.</b>


17


<b>33, 34</b> Chuyển động tịnh
tiến của vật rắn.
Chuyển động quay
của vật rắn quanh
một trục cố định –
Bài tập


<b> Viết được công thức định luật hai Niutơn cho chuyển động </b>
<b>tịnh tiến.</b>


<b> Áp dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự </b>
<b>thay đổi quay của các vật.</b>


<b>Nêu và phân </b>
<b>tích các khái </b>
<b>niệm. Giúp </b>
<b>học sinh vận </b>
<b>dụng các ĐL </b>
<b>Newton.</b>


18


<b>35</b>


<b>36</b>



Ngẫu lực – Bài tập


Kiểm tra học kỳ I


<b> Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực.</b>


<b> Viết được cơng thức tính momen của ngẫu lực.</b>


<b> Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế </b>
<b>và trong kỹ thuật.</b>


<b>Nêu và phân </b>
<b>tích định </b>
<b>nghĩa Ngẫu </b>
<b>lực.</b>


<b>Đàm thoại để </b>
<b>HS thấy rõ tác</b>
<b>dụng của ngẫu</b>
<b>lực.</b>


19 <b>37, 38</b> Động lượng. Định
luật bảo toàn động
lượng


<b> Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất và </b>
<b>viết được biểu thức xung lượng của lực.</b>


<b> Định nghĩa được động lượng; bản chất và đơn vị đo của động </b>
<b>lượng.</b>



<b>TNBD</b>


<b>Nêu các ví dụ </b>
<b>về động lượng </b>
<b>và xung lượng</b>


<b>Bộ thí </b>
<b>nghiệm </b>
<b>định luật </b>
<b>bảo tồn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Từ định luật Niutơn suy ra được định luật biến thiên động </b>
<b>lượng.</b>


<b> Phát biểu được định luật bảo tồn động lượng.</b>


<b> Giải thích được ngun tắc chuyển động bằng bằng phản lực.</b>


<b>của lực và </b>
<b>phân tích các </b>
<b>khái niệm này.</b>


<b>động </b>
<b>lượng</b>


20


<b>39, 40</b> Công và công suất <b> Phát biểu được định nghĩa công của một lực. Biết cách tings </b>
<b>công của một lực trong trường hợp đơn giản. Phát biểu được </b>


<b>định nghĩa và ý nghĩa công suất</b>


<b>Thảo luận </b>
<b>nhóm rút ra </b>
<b>cơng thức </b>
<b>tings cơng dựa</b>
<b>vào phép phan</b>
<b>tích lực.</b>


<b>GDTKNL</b>


21


<b>41</b>
<b>42</b>


Bài tập
Động năng


<b>Vận dụng cơng thức để giải bài tập.</b>


<b> Phát biểu được định luật biến thiên động năng trong trường </b>
<b>hợp đơn giản</b>


<b> Nêu được nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh cơng.</b>


<b>Nêu vấn đề và </b>
<b>đàm thoại.</b>
<b>Đàm thoại </b>
<b>giúp HS ôn lại </b>


<b>kiến thức cũ. </b>
<b>Phân tích để </b>
<b>học sinh hiểu </b>
<b>rõ cơng thức </b>
<b>tính động </b>
<b>năng.</b>


<b>GDMT</b>


22 <b>43, 44</b> Thế năng – Bài tập <b> Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều.</b>
<b> Phát biểu được định nghĩa và biểu thức của thế năng trọng </b>
<b>trường.</b>


<b> Phát biểu được định nghĩa và viết biểu thức của thế năng đàn </b>
<b>hồi.</b>


<b>GV cung cấp </b>
<b>các dữ liệu và </b>
<b>tính tốn để </b>
<b>HS rút ra các </b>
<b>kết luận.</b>


<b>GDTKNL</b>


<b>45</b> Cơ năng <b> Viết được biểu thức tính cơ năng của một vật chuyển động </b>
<b>trong trọng trường</b>


<b> Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển</b>
<b>động trong trọng trường</b>



<b> Viết được biểu thức tính cơ năng của một vật chuyển động </b>
<b>dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.</b>


<b> Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển </b>
<b>động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo.</b>


<b>Gợi ý để HS </b>
<b>khảo sát bài </b>
<b>toán vật </b>
<b>chuyển động </b>
<b>dưới tác dụng </b>
<b>của trọng lực, </b>
<b>từ đó rút ra </b>
<b>định luật bảo </b>
<b>tồn cơ năng.</b>
<b>Thơng báo kết</b>


<b>Tranh vẽ </b>
<b>và một số </b>
<b>nhà máy </b>
<b>thủy điện,</b>
<b>con lắc </b>
<b>đơn, lắc </b>
<b>lị xo.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

23


<b>46</b> Bài tập <b>Vận dụng cơng thức để giải bài tập.</b>


<b>quả đối với </b>


<b>trường hợp </b>
<b>vật chuyển </b>
<b>động dưới tác </b>
<b>dụng của lực </b>
<b>đàn hồi.</b>


<b>Nêu vấn đề và </b>
<b>đàm thoại</b>


24


<b>47</b>


<b>48</b>


Cấu tạo chất.
Thuyết động học
phân tử


Q trình đẳng
nhiệt. Định luật
Bơi- lơ-Ma-ri-ốt


<b> Nêu được các nội dung của thuyết động học phân tử của chất </b>
<b>khí.</b>


<b> Nêu đươc định nghĩa của khí lý tưởng.</b>


<b> Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.</b>



<b> Phát biểu và nêu được Định luật Bôi- lơ-Ma-ri-ốt.</b>
<b> Nhận biết được dạng của đường đẳng nhiệt.</b>
<b> Vận dụng định luật để giải các bài tập.</b>
<b> Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích. </b>


<b>Nêu và phân </b>
<b>tích các kiến </b>
<b>thức trọng </b>
<b>tâm. Thảo </b>
<b>luận nhóm để </b>
<b>xác định đặc </b>
<b>điểm của chất </b>
<b>rắn và chất </b>
<b>lỏng.</b>


<b> TNBD</b>
<b>Hướng dẫn </b>
<b>HS cách xử lý </b>
<b>các số liệu của </b>
<b>thí nghiệm và </b>
<b>tìm ra mối liên</b>
<b>hệ giữa P và </b>
<b>V.</b>


<b>Bảng kết </b>
<b>quả thí </b>
<b>nghiệm ở </b>
<b>hình 19.2 </b>
<b>SGK</b>



25


<b>49</b>
<b>50</b>


Q trình đẳng tích.
Định luật Sac - lơ
Bài tập


<b> Phát biểu và nêu được biểu thức liên hệ giữa P và T</b>
<b> Nhận biết được đường đẳng tích</b>


<b>Vận dụng cơng thức để giải bài tập.</b>


<b>Ơn lại khái </b>
<b>niệm nhiệt độ </b>
<b>tuyệt đối</b>
<b>Nêu vấn đề và </b>
<b>đàm thoại</b>


<b>Bảng kết </b>
<b>quả thí </b>
<b>nghiệm ở </b>
<b>hình 30.1,</b>
<b>30.2 SGK</b>


26


<b>51, 52</b> Phương trình trạng
thái khí lý tưởng –


Bài tập


<b>Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được biểu thức </b>
<b>liên hệ giữa V và T. Xây dựng được PTTT. Vận dụng PTTT để </b>
<b>giải bài tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

27


<b>54</b> Nội năng và sự biến
đổi nội năng


<b> Chứng minh được nội năng của vật phụ thuộc nhiệt độ và thể </b>
<b>tích.</b>


<b> Viết được cơng thức tính nhiệt lượng</b>


<b>Giúp HS nhắc </b>
<b>lại các kiến </b>
<b>thức cũ. Thảo </b>
<b>luận và điều </b>
<b>chỉnh các kiến</b>
<b>thức cho phù </b>
<b>hợp</b>


<b>Thí </b>
<b>nghiệm </b>
<b>hình 32.1 </b>
<b>SGK hoặc</b>
<b>hình vẽ </b>
<b>các thí </b>


<b>nghiệm </b>
<b>này</b>


<b>GDMT</b>


28


<b>55, 56</b> Các nguyên lý của
nhiệt động lực học


<b> Phát biểu được nguyên lý của nhiệt động lực học.</b>
<b> Vận dụng nguyên lý để giải bài tập.</b>


<b> Nêu được ví dụ về q trình thuận nghịch.</b>


<b>Thơng báo và </b>
<b>phân tích các </b>
<b>ngun lý. </b>
<b>Luyện tập HS </b>
<b>xác định dấu </b>
<b>của Q, A,…</b>


<b>GDMT</b>


29


<b>57</b>
<b>58</b>


Bài tập



Chất rắn kết tinh và
chất rắn vơ định
hình


<b>Vận dụng cơng thức để giải bài tập.</b>


<b> Phân biệt được chất kết tinh và chất vơ định hình.</b>
<b> Phân biệt chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể.</b>


<b> Nêu được ứng dụng của chất kết tinh và chất vơ định hình </b>
<b>trong đời sống.</b>


<b>Thông báo và </b>
<b>so sánh đặc </b>
<b>điểm của chất </b>
<b>rắn</b>


<b>Tranh </b>
<b>tinh thể, </b>
<b>bảng </b>
<b>phân loại </b>
<b>các chất </b>
<b>rắn.</b>


30


<b>59</b>


<b>60</b>



Biến dạng cơ của
vật rắn


Sự nở vì nhiệt của
vật rắn


<b> Nêu được những nguyên nhân gây ra biến dạng.</b>
<b> Phân biệt được các dạng biến dạng.</b>


<b> Phát biểu được quy luật của sự nở dài và sự nở khối.</b>
<b> Vận dụng việc tính tốn độ nở dài và độ nở khối trong đời </b>
<b>sống và trong kỹ thuật</b>


<b>Bằng các thí </b>
<b>nghiệm đơn </b>
<b>giản, GV minh</b>
<b>họa ba giai </b>
<b>đoạn của biến </b>
<b>dạng cơ. Thảo </b>
<b>luận nhóm.</b>
<b>Hướng dẫn </b>
<b>HS khảo sát </b>
<b>định lượng sự </b>
<b>nở vì nhiệt, </b>
<b>làm việc </b>
<b>nhóm.</b>


<b>Tranh vẽ </b>
<b>các loại </b>


<b>biến dạng</b>


<b>Bảng vẽ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

31


<b>61, 62</b> Các hiện tượng bề
mặt của chất lỏng


<b> Nói rõ được phương, chiều, độ lớn của lực căng mặt ngoài.</b>
<b> Giải thích được bề mặt mặt thống chất lỏng.</b>


<b> Hiểu được hiện tượng mao dẫn.</b>


<b> Vận dụng cơng thức tính độ chênh lệch mức chất lỏng.</b>


<b>TNBD</b>
<b>HS quan sát </b>
<b>thí nghiệm và </b>
<b>rút ra tính </b>
<b>chất, đặc điểm</b>
<b>của từng hiện </b>
<b>tượng</b>


<b>Thí </b>
<b>nghệm về </b>
<b>hiện </b>
<b>tượng </b>
<b>căng mặt </b>
<b>ngoài của </b>


<b>chất lỏng.</b>


32


<b>63</b>
<b>64</b>


Bài tập


Sự chuyển thể của
các chất


<b>Vận dụng công thức để giải bài tập.</b>
<b> Phân biệt hơi khơ và hơi bảo hịa.</b>


<b> Giải thích ngun nhân của trạng thái hơi bão hịa dựa trên </b>
<b>quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.</b>


<b> Nêu được những ứng dụng của quá trình nóng chảy – đơng </b>
<b>đặc, bay hơi – ngưng tụ, sự sơi.</b>


<b>TNBD</b>
<b>GV hướng </b>
<b>dẫn HS giải </b>
<b>thích ngun </b>
<b>nhân của q </b>
<b>trình chuyển </b>
<b>thể</b>


<b>Thí </b>


<b>nghiệm về</b>
<b>sự bay </b>
<b>hơi và </b>
<b>ngưng tụ.</b>


33


<b>65</b>
<b>66</b>


Sự chuyển thể của
các chất


Độ ẩm của không
khí


<b>Như trên</b>


<b> Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối, tương đối, tỉ đối.</b>
<b> Phân biệt sự khác nhau giữa ba độ ẩm trên.</b>


<b> Quan sát các hiện tượng tự nhiên về độ ẩm.</b>


<b>Gợi ý để HS </b>
<b>hiểu rõ các </b>
<b>đặc điểm của </b>
<b>từng đại lượng</b>
<b>liên quan và </b>
<b>so sánh chúng.</b>



<b>Tranh về </b>
<b>các loại </b>
<b>ẩm kế.</b>


<b>GDMT; </b>
<b>TKNL</b>


34


<b>67, 68</b> Thực hành: Đo hệ
số căng mặt ngoài


<b> Cách đo lực căng mặt ngoài.</b>


<b> Biết sử dụng thước cặp, biết dùng lực kế.</b>
<b> Biết tính hệ số căng mặt ngồi.</b>


35


<b>69</b>
<b>70</b>


Bài tập


Kiểm tra học kỳ II


<b>Vận dụng công thức để giải bài tập.</b>


<b> </b> <b> </b><i>Tân An</i><b>, </b>ngày 03 tháng 08 năm 2010



<b>Duyệt của BGH</b> <b>Tổ trưởng chuyên mơn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN VẬT LÝ</b>

<i><b> 11- BAN CƠ BẢN .</b></i>


<i><b>NĂM HỌC 2010 – 2011</b></i>



<i><b>CẢ NĂM : 35 TUẦN = 70 TIẾT</b></i>


<i><b>HỌC KỲ I : 17,5 TUẦN = 35 TIẾT.</b></i>



<b>HỌC KỲ II : 17,5 TUẦN = 35 TIẾT.</b>


<b>TUẦN</b> <b><sub>PPCT</sub>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI<sub>DẠY</sub></b> <b>KIẾN THỨC TRỌNG TÂM</b> <b><sub>PHÁP GIẢNG DẠY</sub>GỢI Ý PHƯƠNG</b>


<b>ĐỒ DÙNG</b>
<b>DH. CHUẨN</b>


<b>BỊ GV</b>


<b>GHI</b>
<b>CHÚ</b>


<b>HỌC KỲ I</b>



<b>CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG</b>


<b>1</b>


1 <b>Điện tích.Định luật</b>
<b>Coulomb</b>


Cách làm nhiễm điện một vật. Phát biểu và vận dụng định luật



Coulomb ở mức độ đơn giản Ôn tập kiến thức bằnghệ thống các câu hỏi.
Cho Hs tìm hiểu về
cấu tạo của cân xoắn,
GV thơng báo định
luật Coulomb


Hình vẽ cân
xoắn


Coulomb, các
thí nghiệm về
nhiễm điện
do cọ xát


1


2


<b>Thuyết </b>
<b>electron. </b>
<b>Định luật bảo</b>
<b>tồn điện tích</b>


Nội dung của thuyết electron.


Vận dụng giải thích các hiện tượng nhiễm điện Từ SGK, Gv nêu các câu hỏi có tính chất
kiểm tra sự lĩnh hội
kiến thức của HS.



<b>2</b> <sub>3</sub> <b><sub>Bài tập</sub></b> Bài toán về định luật Coulomb và tính cường độ điện trường Sử dụng các câu trắc
nghiệm


Bài 1.6, 1.7,
3.7, 3.8 SBT
4 <b>Điện trường</b>


<b>và cường độ</b>
<b>điện trường.</b>
<b>Đường sức</b>


<b>điện</b>


Khái niệm điện trường, cường độ điện trường, đặc điểm của vecto
cường độ điện trường, điện trường đều.,…. Vận dụng giải các bài
tập đơn giản có liên quan


Nêu và phân tích các
khái niệm, thơng báo
tích cực….


Cần nhấn mạnh các
tính chất của cường độ
điện trường, chú ý HS
cách vẽ Vecto C.Đ.Đ.T


Hình vẽ các
đường sức
điện



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

6 <b>Bài tập</b>


Tính cơng của lực điện, tính điện thế, hiệu điện thế Các bài tốn có tính
chất đơn giản theo
SGK, cần kết hợp bài
tập định tính


Bài 4.4, 4.6,
4.7, 5.2, 5.3,
5.6 SBT


<b>4</b>


7 <b>Cơng của lực<sub>điện trường</sub></b>


Cơng thức tính cơng của lực điện, mối liên hệ giữa công của lực


điện và thế năng của điện tích trong điện trường Phương pháp tương tự.Hệ thống các câu hỏi
kiểm tra sự lĩnh hội
kiến thức của HS


Vẽ hình 4.2


SGK Ứngdụng
CNTT


8 <b>Điện thế.</b>


<b>Hiệu điện thế</b>



Khái niệm điện thế, hiệu điện thế. Công thức liên hệ giữa A, U, E
và vận dụng giải các bài toán đơn giản


Ơn lại kiến thức bài 4
để hình thành khái
niệm điện thế, hiệu
điện thế. Có thể làm thí
nghiệm minh họa cách
đo hiệu điện thế tĩnh
điện


Tĩnh điện kế,
tụ điện,
acquy


<b>5</b>


9


<b>Tụ điện</b>


Định nghĩa tụ điện, điện dung của tụ điện. Biết được điện trường
trong tụ điện có dự trữ năng lượng. Vận dụng giải các bài tốn về tụ
điện


Thơng báo - minh họa
về tụ điện. Sử dụng thí
nghiệm định tính để
đưa đến khái niệm điện
dung của tụ điện



Các loại tụ
điện


10 <b>Bài tập</b>


Các bài toán có tính chất ơn chương Các phiếu học tập Kiểm
tra 15
phút


<b>CHƯƠNG II : DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI</b>


<b>6</b> <sub>11</sub>


<b>Dịng điện</b>
<b>khơng đổi.</b>
<b>Nguồn điện</b>


Khái niệm dịng điện, tác dụng của dịng điện, cường độ dịng điện,
dịng điện khơng đổi. Biết được khi nào có dịng điện. Nêu được
cấu tạo của pin, acquy.


Ôn tập các kiến thức
đã học ở THCS có thể
cho Hs hoạt động
nhóm. Giúp Hs phân
biệt các khái niệm : Dđ
Không đổi, DĐ một
chiều, DĐ xoay
chiều…



Một số loại
pin, acquy,
Volt kế,
Ampere kế.


Mục I,
II, II


12 Mục<sub>IV, V</sub>


<b>7</b> 13 <b>Bài tập</b> Các bài tốn tính cơng của lực lạ, cường độ dòng điện, suất điện
động,


Xem và giải trước các
bài tập trong SGK và


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

SBT. Nên soạn các câu
hỏi trắc nghiệm khách
quan


7.12,7.16,
8.3, 8.5 SBT
14 <b><sub>Điện năng.</sub></b>


<b>Suất điện</b>
<b>động</b>


Thế nào là cơng của dịng điện, mối liên hệ giữa cơng của lực lạ và
điện năng tiêu thụ của mạch điện . Tính tốn các đại lượng liên


quan


Hướng dẫn Hs tự học
với các câu hỏi gợi ý.
Thông báo tích cực
định luật Jun – Len xơ


Các phiếu
học tập có
tính chất ôn
tập


<b>8</b> 15


16 <b>Bài tập</b>


Các bài tốn tính cơng của lực lạ, cường độ dịng điện, suất điện


động, Xem và giải trước cácbài tập trong SGK và
SBT. Nên soạn các câu
hỏi trắc nghiệm khách
quan


Bài 7.10,
7.11,


7.12,7.16,
8.3, 8.5 SBT


<b>9</b> 17



<b>Định luật</b>
<b>Ohm đối với</b>


<b>toàn mạch</b>


Định luật Ohm và biểu thức. Thế nào là độ giảm điện thế, hiện
tượng đoản mạch là gì ?. Vận dụng để tính hiệu suất của nguồn
điện


Phương pháp thực
nghiệm, mơ tả thí
nghiệm và u cầu Hs
rút ra hệ thức 9.1. Mục
III cho Hs tự học với
các câu hỏi gợi ý


Thí Nghiệm
hình 9.2 SGK


18 <b>Bài tập</b> Làm các bài tập về định luật Ohm cho toàn mạch Chuẩn bị cho Hs kiếnthức để cuối tiết kiểm
tra 15 phút.


Bài 9.3, 9.4,


9.5 SBT Kiểmtra 15
phút


<b>10</b>



19 <b>nguồn điệnGhép các</b>
<b>thành bộ</b>


Chiều của dòng ddienj chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện, nhận
biết được cách mắc các bộ nguồn . Vận dụng định luật Ohm đối với
đoạn mạch chứa nguồn điện.


Cho Hs làm việc nhóm
trả lời các câu C1, C2,
C3. Hướng dẫn Hs đi
tìm cơng thức tính suất
điện động và điện trở
trong của bộ nguồn.


Bốn pin
1,5V, volt kế
10V


20 <b><sub>Phương pháp</sub></b>


<b>giải một số</b>
<b>bài tốn về</b>
<b>mạch điện</b>


Cách thức chung giải bài tốn về tồn mạch. Vận dụng các kiến


thức đã học để giải các bài toán đoạn mạch Cho Hs làm việc cácnhân, bên cạnh đó GV
khắc sâu kiến thức về
phương pháp giải tốn
ở phần lưu bảng



Các bài tập
làm thêm
ngoài các bài
trong SGK


<b>11</b> 21 <b>Thực hành : Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa</b>


22


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

câu hỏi định tính và
định lượng có tính chât
vận dụng và củng cố
bài học


10.3, 10.4,
10.5 SBT


24 <b>Kiểm tra 1 tiết</b>


<b>CHƯƠNG III : DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG</b>



<b>13</b> 25


<b>Dịng điện</b>
<b>trong kim</b>


<b>loại</b>


Tính chất điện chung của các kim loại, thuyết electron về tính dẫn


điện của kim loại và vận dụng giải thích tính chất điện của kim loại


Kết hợp giữa việc cho
Hs đọc hiểu với sử
dụng các câu pháp vấn,
giảng giải để Hs nắm
vững kiến thức bài học


Thí nghiệm
về cặp nhiệt
điện đồng
-constantan
26


<b>Dòng điện</b>
<b>trong chất</b>
<b>điện phân</b>


Chất điện phân là gì ? hiện tượng điện phân ?. Các định luật
Faraday về điện phân, vận dụng giải thích các ứng dụng cơ bản của
hiện tượng điện phân,…


Sử dụng phương pháp
thực nghiệm : thí
nghiệm tính dẫn điện
của nước cất, thí
nghiệm điện phân,
…… Thông báo tích
cực: định luật Faraday



Thí nghiệm
về hiện tượng
điện phân


<b>14</b>


27


28 <b>Bài tập</b>


Bài tốn về cực dương tan, tính điện trở của kim loại khi nhiệt độ
thay đổi


Xem và giải trước các
bài toán .. Cho Hs làm
việc cá nhân sau khi
Gv giải bài toán minh
họa


Bài 13.6,
13.10, 14.4,
14.5, 14.6
SBT


<b>15</b>


29


<b>Dịng điện</b>
<b>trong chất</b>



<b>khí</b>


Phân biệt được sự dẫn điện khơng tự lực và dẫn điện tự lực  thế


nào là hồ quang điện, tia lửa điện ? các ứng dụng chính của q
trình phóng điện trong chất khí.


Giới thiệu bằng
phương pháp thuyết
trình các kiến thức mới
của bài học, bên cạnh
đó Gv kết hợp giữa
đàm thoại và sử dụng
SGK để giúp Hs phân
biệt hiện tương hồ
quang điện, tia lửa điện


Bộ thí
nghiệm vê sự
phóng điện
trong chất
khí. Hình ảnh
về tia lửa
điện, sấm sét
đê minh họa
bài học


Ứng
dụng


CNTT


30


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>trong chân</b>
<b>không</b>


kiểm tra sự lĩnh hội
kiến thức của HS bằng
câu hỏi định tính


minh họa bài
học


32


<b>Dòng điện</b>
<b>trong chất</b>


<b>bán dẫn</b>


Chất bán dẫn và đặc điểm, các loại hạt tải điện trong chất bán dẫn,
các loại bán dẫn, lớp chuyển tiếp p – n, transistor và ứng dụng của
chất bán dẫn.


Cho Hs tham khảo
SGK và trả lời các câu
hỏi có tính chất gợi
mở, Gv giảng giải kết
hợp minh họa bằng các


hình ảnh cho mục III


Hình 17.1 và
bảng 17.1,
các tranh về
chất bán dẫn


<b>17</b> 33


Cuối
tiết 33
kiểm
tra 15
phút


34 <b>Bài tập</b>


Các bài tập ôn chương GV kết hợp cho trắc
nghiệm các câu hỏi
định tính và định lượng


Xem phần ôn
chương ở
SBT


<b>18</b> 35 <b>Thi học kỳ I</b>


<b>HỌC KỲ II</b>



CHƯƠNG III : DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG




<b>18</b> 36


<b>Thực hành : Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của Doide bán dẫn và đặc tính chỉnh </b>
<b>khuếch đại của Transistor</b>


<b>19</b> 37


<b>CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG</b>


<b>19</b> 38 <b>Từ trường</b>


Từ trường là gì ? cách xác định từ trường trong những trường hợp
thông thường và cách xác định phương và chiều của từ trường tại
một điểm


Sử dụng phương pháp
tương tư giữa từ
trường và điện trường.
Nêu tình huống có vấn
đề bằng những hình vẽ
cụ thể


Các thí
nghiệm về
tương tác từ,
từ phổ


<b>20</b>



39 <b>Lực từ. Cảm<sub>ứng từ</sub></b>


Định nghĩa vecto cảm ứng từ định nghĩa phần tử dòng điện và quy
tắc xác định chiều của lực từ tác dụng phần tử dịng điện


Ơn lại khái niệm tích
vecto, sử dụng bảng
đối chiếu giữa điện
trường và từ trường.


Các thí
nghiệm về
lực từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>của dịng</b>
<b>điện chạy</b>
<b>trong các dây</b>


<b>dẫn có hình</b>
<b>dạng đặc biệt</b>


khác nhau và các định phương chiều của B. Vận dụng nguyên lý
chồng chất để giải các bài tập trong SGK.


cách xác định phương
chiều của vecto B
trong các dây dẫn có
dạng khác nhau và
Giúp Hs vận dụng
nguyên lý chồng chất


để xác định B


nghiệm về từ
phổ và kim
nam châm.


<b>21</b>


41 <b>Bài tập</b>


Vận dụng nguyên lý chồng chất để giải các bài toán trong SGK và


SBT Xem và dự đoán trướccác sai sót của Hs qua
các bài tập.


Các phiếu
học tập
( các bài 6,7
tr 133; SBT
21.4, 21.5)


42 <b>Lực Lorentz</b>


Các đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của lực Lorentz. Các đặc
trưng cơ bản của chuyển động của hạt tích điện trong điện trường
đều….


Từ hình vẽ gợi ý để Hs
thừa nhận lực từ tác
dụng lên tồn dây dẫn


mang dịng điện là
tổng của các lực tác
dụng lên mỗi hạt mang
điện chyển động trong
dây dẫn.


Các hình vẽ
về chuyển
động của hạt
tích điện
trong điện
trường đều
( sử dụng
CNTT)


<b>22</b> 43 <b>Bài tập</b> Bài tập Ôn chương Các phiếu học tập có<sub>tính chất ơn chương </sub> Kt 15<sub>phút</sub>
<b>CHƯƠNG V : CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ</b>


<b>22</b>


44


<b>Từ thông.</b>
<b>Cảm ứng</b>


<b>điện từ</b>


Ý nghĩa vật lý của khái niệm từ thơng, hiểu khi nào có hiện tượng
cảm ứng điện từ và vận dụng quy tắc Lenz để xác định chiều của
dòng điện cảm ứng trong các mạch khác nhau.



Nhấn mạnh các khái
niệm : từ thông, đường
sức từ, cách tính từ
thơng và điều kiện có
từ thơng biến thiên. Sử
dụng các hình vẽ để Hs
vận dụng và giải.


Hình vẽ các
đường sưc từ
trong các ví
dụ khác nhau,
các thí
nghiệm về
hiện tượng
cảm ứng điện
từ (CNTT)


<b>23</b> 45


46 <b>Bài tập </b> Các bài tốn định tính xác định chiều của dịng điện cảm ứng Các hình vẽ để Hs xác
định chiều của dòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

điện cảm ứng


<b>24</b>


47



<b>Suất điện</b>
<b>động cảm</b>


<b>ứng</b>


Cơng thức tính suất điện động cảm ứng và vận dụng để xác xác


định suất điện động cảm ứng trong các trường hợp đơn giản Cần làm rõ : tốc độbiến thiên từ thông,
liên hệ giữa độ lớn của
SĐĐ cảm ứng và tốc
độ biến thiên từ thông


Một số thí
nghiệm về
suất điện
động cảm
ứng


48 <b>Tự cảm</b>


Từ thông riêng của mạch điện và cơng thức tính độ tự cảm. Hiện
tượng tự cảm và vận dụng giải thích hiện tượng xuất hiện khi đóng
ngắt mạch điện.


GV dùng phương pháp
thực nghiệm và hoạt
động nhóm để HS giải
thích hiện tương xảy ra
trong thí nghiệm



Bộ thí
nghiệm về
hiện tượng tự
cảm


<b>25</b>


49 <b>Bài tập</b>


Các bài tập về hiện tượng tự cảm và các bài có tinh chất ơn tập Chuẩn bị các câu hỏi
trắc nghiệm định tính ,
định lượng có tính chất
ơn chương


Bài 7;8 trang
157 SGK


50 <b>Kiểm tra 1 tiết</b>


<b>CHƯƠNG VI : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>


<b>26</b>


51 <b>Khúc xạ ánh<sub>sáng</sub></b>


Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Định luật khúc xạ, cơng thức tính
chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối.


Nhắc lại các kiến thức
HS đã biết ở Lớp dưới.


Minh họa thí nghiệm
hiện tượng.


Thí nghiệm
về hiện tượng
khúc xạ ánh
sáng.


52 <b>Bài tập</b>


Bài tập về định luật khúc xạ ánh sáng Xem và giải các bài
tập trong SGK để dự
đoán các sai sót của
HS


Bài 8;9;10 tr
167 SGK


<b>27</b> 53 <b>Phản xạ toàn</b>


<b>phần</b>


Nhận xét về hiện tượng phản xạ tồn phần, tính được góc giới hạn
xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần


Từ Thí nghiệm, GV
giúp Hs quan sát và
nhận định về hiện
tượng…. sau đó GV
nhận xét và tổng kết


kiến thức bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

54 <b>Bài tập</b>


Bài tập về hiện tượng phản xạ tồn phần, kết hợp ơn chương Các câu hỏi trắc
nghiệm


Bài 8;9 tr 173
SGK


<b>CHƯƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC</b>
<b>28</b> 55 <b>Lăng kính</b> Cấu tạo của lăng kính, các tác dụng của lăng kính, cơng thức lăng


kính và vận dụng


Giúp Hs quan sát hiện
tượng và đưa ra nhận
định. Tập trung chứng
minh công thức lăng
kính.


Lăng kính,
đèn Laze
( CNTT)
56 <b>Thấu kính</b>


<b>mỏng</b> Cấu tạo và phân loại thấu kính mỏng. Các khái niệm về quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự,….. cách vẽ ảnh qua thấu kính. Vận
dụng cơng thức thấu kính.


Nên sử dụng những gì


HS đã biết ở lớp dưới
để hồn thành


bài học. cần trình bày
cho HS rõ các khái
niệm vât, ảnh và tính
chất của ảnh thật, ảnh
ảo


Bộ thí
nghiệm về
thấu kính


<b>29</b> 57 <b>Thấu kính</b>


<b>mỏng</b>


Kt 15
phút


58 <b>Bài tập</b> Các bài tập về thấu kính Xem trước các bài tập


về thấu kính và cho Hs
các câu hỏi trắc
nghiệm liên quan đến
bài học


Bài 8,
9,10.11,12
SGK



<b>30</b> 59 <b>Giải toán về</b>


<b>hệ thấu kính</b>


Phân tích và trình bày được q trình tạo ảnh qua một hệ hai thấu
kính, giải các bài tập đơn giản về hệ hai thấu kính


GV giải từng bài và
nêu rõ phương pháp
giải. Cần khuyến khích
HS tham gia xây dựng
bài bằng hệ thống các
câu hỏi trong quá trình
trình bày.


Chọn lọc hai
bài về hệ hai
thấu kính có
tính chất
thuận và
nghịch.
60 <b>Bài tập</b> Vận dụng kiến thức để giải bài tốn về hệ hai thấu kính Bài 3, 5 Tr


195 SGK


<b>31</b> 61 <b>Mắt</b> Cấu tạo của mắt, khái niệm về sự điều tiết, điểm cực viễn, điểm cực
cận, khoảng nhìn rõ, năng suất phân lý của mắt, sự lưu ảnh trên
võng mạc, cùng các tật của mắt.



Giới thiệu về mắt, xem
mắt như máy ảnh và sử
dụng công thức thấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

kính để suy ra vị trí các
điểm Cc , Cv. Có thể để


Hs tự tìm hiểu các tật
của măt


62


<b>32</b>


63 <b>Bài tập</b> Vận dụng các kiến thức đã học về mắt để giải các bài tập trong<sub>SGK</sub> Bài 9,10 tr<sub>203</sub>


64 <b>Kính lúp</b>


Số bội giác của các dụng cụ quan học. Cơng dụng và cấu tạo của
kính lúp. Sự tạo ảnh qua kính lúp và vẽ được đường truyền của tia
sáng qua kính lúp


Cần kết hợp các quan
sát của Hs với trình
bày của GV để giải
quyết các nội dung học
tập. Chỉ xét trường hợp
ngắm chừng ở vơ cực


Các kính lúp



<b>33</b>


65 <b>Kính hiển vi</b>


Cơng dụng, cấu tạo của kính hiển vi, sự tạo ảnh qua kính hiển vi và


các đặc điểm của việc điều chỉnh kính hiển vi Kết hợp thuyết giảngvà các câu hỏi gợi ý để
hướng HS xây dựng
bài mới


Kính hiển vi,
tranh vẽ sơ
đồ tia sáng
qua kính hiển
vi


66 <b>Kính thiên<sub>văn</sub></b>


Cơng dụng của kính thiên văn, cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ.
Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn khi
ngắm chừng ở vơ cực


Nêu vấn dề, trình bày
về kính thiên văn khúc
xạ và hướng dẫn HS vẽ
đường truyền của tia
sáng qua kính thiên
văn khúc xạ



Ảnh về kính
thiên văn và
tranh các
hành tinh
thông qua
kính thiên
văn


<b>34</b> 67 <b>Thực hành : xác định tiểu cự của thấu kính phân kỳ</b>


68


<b>35</b> 69 <b>Bài tập</b>


Các bài tập về kính lúp và kính hiển vi Bài 6 tr 208;
bài 9 tr 212
70 <b>Thi HK II</b>


Tân An, ngày 04 tháng 08 năm 2010


<b>Duyệt của BGH</b> <b> Tổ trưởng chuyên môn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ </b>



<b> KHỐI 12 – BAN CƠ BẢN. NĂM HỌC 2010 – 2011</b>



<b></b>


<b>---oOo---TUẦN</b> <b><sub>PPCT</sub>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b> <b>MỤC ĐÍCH YÊU CÂU</b> <b>KIẾN THỨC TRỌNG<sub>TÂM</sub></b> <b>ĐỒ DÙNG<sub>DẠY HỌC</sub></b>



<b>PHƯƠNG</b>
<b>PHÁP GIÁO</b>


<b>DỤC</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>Chương 1 : DAO ĐỘNG CƠ</b>


<b>1</b>



1, 2 Dao động điều


hòa Nêu được các đn vềdđđh và các đại lượng liên
quan. Viết phương trình
dđđh và các công thức
liên hệ


Định nghĩa : dđđh, T, f,


, v, a và mối liên hệ


giữa các đại lượng này


Máy ghi đồ
thị dđđh,các
tranh ảnh liên
quan .


Dùng mơ
hình tốn học
và cố gắng
liên hệ thực


tế.


<b>2</b>



3 Bài tập Vận dụng các kiến thức để giải các bài toán trong


SGK - SBT Thước thẳng,phấn màu Ôn lại LT vàHD Hs giải
BT


4 Con lắc lò xo Viết cơng thức tính lực
kéo về, T, thế năng, động
năng. Khảo sát định tính
năng lượng của con lắc lị
xo


Cơng thức tính T, động
năng, thế năng, bảo
toàn cơ năng. Giải
thích dao động con lắc
lị xo


Một con lắc
lò xo + các
tranh vẽ


Hd Hs dùng
PP ĐLH để
khảo sát dđđh
của con lắc
Lò xo



Dùng
CNTT


<b>3</b>



5 Con lắc đơn Nêu cấu tạo con lắc đơn,
điều kiện để clđ là dđđh,
cơng thức tính T, thế
năng, động năng, cơ năng
của clđ


Cơng thức tính T, động
năng, thế năng, bảo
toàn cơ năng cho clđ.
Ứng dụng clđ.


Con lắc đơn
và các tranh


vẽ minh


họa . ,máy ghi
dđđh


Hd Hs dùng
PP ĐLH để
khảo sát dđđh
của con lắc
đơn



6 Bài tập Vận dụng các kiến thức về con lắc đơn và con lắc lò


xo để giải các bài toán trong SGK - SBT Thước thẳng,phấn màu Ôn lại LT vàHD Hs giải
BT


KT 15p

<b>4</b>

7 Dao động tắt dần,


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

bức. động cưỡng bức, hiện
tượng cộng hưỡng.


điều kiện cộng hưỡng. cưỡng bức. xây dựng bài
học, cho các
vdụ minh họa
8 Tổng hợp hai dao


động điều hòa
cùng phương,
cùng tần
số……….


Giản đồ Fresnen; biên độ,
pha của dao động tổng
hợp.


Viết và xác định các
đại lượng của dao động
tổng hợp.



Thước thẳng,
phấn màu.


Hd Hs dùng
quy tắc Hbh
xác định dđth


<b>5,</b>


<b>6</b>



9 Bài tập Vận dụng các kiến thức về hiện tượng cộng hưỡng
và tổng hợp dao động điều hịa để giải các bài tốn
trong SGK - SBT


SBT + STK +
phiếu học tập
liên quan.


Ôn tập kiến
thức cũ và Hd
Hs tìm lời
giải.


10,11 TH : Khảo sát
thực nghiệm các
định luật dao
động con lắc đơn


Dùng thực nghiệm xác định cơng thức tính chu kỳ



của con lắc đơn dao động tại một vị trí nhất định. Bộ thí nghiệmthực hành Vật
lý 12 (06 bộ)


Hd Hs làm thí


nghiệm Lấy điểmhs 2


<b>Chương 2 : SĨNG CƠ VÀ SĨNG ÂM</b>


<b>6,</b>



<b>7</b>



12,13 Sóng cơ và sự


truyền sóng cơ Định nghĩa các đại lượng liên quan đến sóng cơ,
phương trình truyền sóng
và giải cac Bt liên quan.


Viết phương trình
truyền sóng, đn T, , v


của q trình truyền
sóng. Vận dụng giải
các Bt liên quan, dn hai
loại sóng cơ


Bộ thí nghiệm
sóng nước, lị
xo, dây mềm.



Hd Hs ơn tập
kiến thức ở
THCS để xây
dựng bài mới,
dùng các thi
nghiệm MH


GDMT


<b>7</b>



14 Giao thoa sóng Đn giao thoa sóng, khái niệm sóng kết hợp, cơng
thức định vân cực đại, cực tiểu. Vận dụng Giải các
Bt liên quan.


Bộ thí nghiệm
giao thoa
sóng nước.


Sử dụng kiến
thức bài 5 để
xay dựng các
công thức
trong bài học.

<b>8</b>

15 Bài tập Vận dụng các kiến thức về các đại lượng truyền


sóng và giao thoa sóng cơ để giải các bài toán trong
SGK – SBT.


SGK – SBT +


phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

16 Sóng dừng Nêu định nghiã sóng
dừng, giải thích được hiện
tượng và điều kiện để có
sóng dừng. Giải các Bt
liên quan.


Diều kiện để có sóng
dừng và giải thích được
hiện tượng sóng dừng
trong cuộc sống.


Bộ thí nghiệm
sóng dừng
trên dây.


Phương pháp
thực nghiệm
và các hình
ảnh minh họa
bài học.


CNTT


<b>9</b>



17 Đặc trưng vật lý
của âm



Trả lời các câu hỏi : âm là
gì, nguồn âm, âm nghe
được, siêu âm, hạ âm, môi
trường truyền âm, và ba
đặc trưng vật lý của âm.


Ba đặc trưng vật lý của
âm và phân biệt chúng
trong vật lý, giải các
bài toán về đặc trưng
vật lý của âm.


Am thoa, sáo,
đàn, tranh vẽ
hình 10.6


Mục 1: Hs tự
ơn và GV
kiểm tra. Mục
2: Giúp Hs
hiểu rõ đặc
trưng vật lý
của âm.


GDMT


18 Đặc trưng sinh lý


của âm Nêu được ba đặc trưng sinh lý của âm, mối liên
hệ với đặc trưng vật lý của


âm.


Phân biết các loại âm
dựa trên các đặc trưng
vật lý và đặc trưng sinh


Các loại nhạc
âm, các đoạn
video MH bài
học.


Hd Hs phân
biệt được các
đặc trưng sinh
lý của âm


CNTT
GDMT


<b>10</b>



19 Bài tập Vận dụng các kiến thức về sóng dừng, đặc trưng vật
lý của âm để giải các bài toán trong SGK – SBT


Phiếu Học
tập, SGK -
SBT


Hd hs dùng


kiến thức phù
hợp để giải
toán.


20 Kiểm tra viết Kiểm tra các kiến thức của hai chương 1,2. Tập


trung vào chương 1 KTTT


<b>Chương 3 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>


<b>11,</b>



<b>12</b>



21 Đại cương về
dòng điện xoay
chiều


Phát biểu đn dòng điện
XC và các đại lượng liên
quán, giải thích nguyên
tắc về tạo ra dòng điện
XC.


Các đại lượng tức thời,
hiệu dụng, cực đại và
phương trình của dịng
điện XC.


Mơ hình máy
phát điện XC,


các dụng cụ
do lường
điện. Tranh
vẽ .


Hd Hs thấy rõ
các lợi ích
của dòng XC
và Xd bài học
mới.


GDMT


22,23 Các mạch điện


xoay chiều Nêu định luật Ohm cho các loại đoạn mạch và tác
dụng R, L, C trong mạch


Viết Pt u, i đối với từng
loại đoạn mạch và công
thức định luật Ohm,


Mạch R, L, C
và các dụng
cụ đo lường


Dùng TN làm
cho Hs thấy
rỗ tác dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

điện. dung kháng, cảm
kháng. Đồ thị cuả từng
loại mạch điện.


các dụng cụ
và phương
pháp tương tự
để xd bài mới.

<b>12</b>

24 Bài tập Vận dụng các kiến thức về dòng điện XC và các mạch XC để giải các bài toán trong SGK – SBT SGK + SBT +phiếu học tập On tập và Hd hs giải các bài


toán.


<b>13</b>



25 Mạch RLC nối


tiếp Dùng phương pháp fresnen để tìm phương
trình của u, i trong mạch
RLC nối tiếp


Cơng thức tính Z; tính
độ lệch pha, định luật
Ohn cho mạch RLC,
viết pt u, i.


Mạch RLC và
máy ghi dao
động ký (nếu
có)



Dùng pp
tương tự và
Hd Hs xd bài
mới.


CNTT


26 Bài tập Vận dụng các kiến thức về mạch RLC và hiện
tượng công hưỡng điện để giải các bài toán trong
SGK – SBT


Phiếu Học
tập, SGK -
SBT


Hd hs dùng
kiến thức phù
hợp để giải
toán.


Kt 15
phút


<b>14</b>



27 Công suất tiêu thụ
của mạch điện
xoay chiều. Hệ số
công suất



Định nghĩa công suất và
biểu thức cơng suất tức
thời, hệ số cơng suất, vai
trị cùa hệ số công suất
trong mạch RLC


Phân biết công suất
biểu kiến và công suất
thực, hệ số công suất
và tính cơng suất mạch
RLC


Thước thẳng


và phấn màu Phương pháp so sánh để Xd
bài học.


GDTKNL


28 Truyền tải điện


nằng. Máy biến áp Biểu thức điện năng hao phí, định nghiã và nguyên
tắc làm việc của MBA và
các cơng thức liên quan.


Biểu thức hao phí trong
q trình truyền tải
điện năng và biểu thức
biến áp, NTHĐ MBA



Mơ hình
truyền tải
điện năng,
máy biến áp.


Dùng pp thực
nghiệm để Xd
bài học


CNTT;
GDTKNL
+ MT


<b>15</b>



29 Bài tập Vận dụng các kiến thức về công suất và quá trình
truyền tải điện năng để giải các bài toán trong SGK
– SBT


SGK + SBT +


phiếu học tập Giúp HS ôn tập và vận
dụng giải BT
30 Máy phát điện


xoay chiều Cấu tạo và NTHĐ của máy phát điện XC, đn
dòng ba pha, máy phát
điện ba pha, chỉnh lưu
dòng 1 chiều và các ưu
điểm.



Định nghĩa dòng b
apha, cấu tạo, NTHĐ
máy phát điện 1 chiều,
XC, XC ba pha.


Mơ hình máy
phát điện XC
và mạch ba
pha hình sao,
hinh tam giác


Thơng qua
hình vẽ mơ tả
NTHĐ của
các loại máy
phát và chỉnh
lưu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>16,</b>


<b>17</b>



31 Động cơ không
đồng bộ ba pha


Nêu kn từ trường quay,
cách tạo ra từ trường quay
và NTHĐ của đ. Cơ ba
pha.



Từ trường quay, động
cơ cảm ứng và động cơ
ba pha.


Một động cơ
điện XC (quạt
điện)


Phương pháp
thực nghiệm,
dùng hình vẽ.


GDMT +
GDTKNL
32,33 TH: Khảo sát


mạch RLC nối
tiếp


Củng cố kiến thức và kỹ năng cho HS trong mạch


điện XC, Hs sử dụng các dụng cụ đo điện Bộ TNTH điện XC lớp
12 (06 bộ)


Hd Hs THTN
và thu só liệu,
hồn thành
Báo cáo.


Lấy điểm


hs1


<b>17</b>

34 Bài tập Vận dụng các kiến thức về chương 3 để giải các bàitoán trong SGK – SBT và ôn tập kiến thức chuẩn bị
thi HK I


Hệ thống các
kiến thức


Ôn tập và Hd
Hs giải các Bt
liên quan.

<b>18</b>

35 Kiểm tra HK 1 Kiểm tra các kiến thức đã học trong 3 chương, kết <sub>thúc học kỳ 1, tập trung vào chương 1, 3 của CT.</sub>


<b>HỌC KỲ II</b>



<b>Chương IV : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ</b>


<b>18</b>



36 Mạch dao động Phát biểu được đn về mạch dao động, dao động điện
từ, biểu thức tính Q, I, T, f mạch dao động


Các linh kiện
điện tử có
mạch dao
động


Giới thiệu và
liên hệ thực tế
để XD bài
học



<b>19</b>



37 Điện từ trường Hs nêu được đn điện từ
trường, phân tích các hiện
tượng liên quan đến điện
từ trường.


Nêu được hai khẳng
định quan trọng của
thuyết điện từ trường.


Bộ thí nghiệm
về hiện tượng
cảm ứng điện
từ


Từ thực
nghiệm  Hd


HS XD kiến
thức bài học.


GDMT


38 Sóng điện từ Nêu đn sóng điện từ, đặc điểm của sóng điện từ và
sự truyền sóng điện từ trong khí quyển


Một máy thu
thanh bán dẫn



Thơng báo
các kiến thức

<b>20</b>

39 Bài tập Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập


định tính, định lượng của chương SGK + SBT Tập trung vàocác BT định
tính


40 Ngun tắc thơng
tin liên lạc bằng
sóng vơ tuyến.


Nêu ngun tắc của thơng
tin liên lạc bằng sóng vô
tuyến, vẽ được sơ đồ khối
và chức nằng các khối


Nguyên tắc chung của
việc thông rin liên lạc
bằng vô tuyến.


Các máy phát
và máy thu
đơn giản
(điện thoại di


Thơng báo +
tổ chức nhóm
để XD bài
học



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

động )

<b>Chương V : SÓNG ÁNH SÁNG</b>



<b>21</b>



41 Tán sắc ánh sáng Mơ tả các thí nghiệm của
Newton và giải thích hiện
tượng bằng giả thuyết của
ông


Định nghĩa hiện tượng
tán sắc ánh sáng và vận
dụng giải thích các
hiện tượng liên quan


Bộ thí nghiệm
tán sắc ánh
sáng


Thực nghiệm
+ ôn tập kiến
thức lớp 11


42 Giao thoa ánh
sáng


Mơ tả thí nghiệm giao
thoa ánh sáng, lập công
thức của giao thoa, nhớ


các giá trị ánh sáng đặc
biệt


Hiện tượng giao thoa
ánh sáng, CT tính vân
sáng, vân tối và khoảng
vân i, bước sóng .


Thí nghiệm
Young


Thực nghiệm
+ mơ hình
tốn học + ôn
kiến thức cũ


<b>22</b>



43 Bài tập Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập
định tính, định lượng về hiện tượng tán sắc ánh sáng
và giao thoa ánh sáng.


SBT + SGK +
các câu trắc
nghiệm


Ôn tập các
KT cũ và HD
HS giải các
BT.



KT15
phút


44 Các loại quang
phổ


Mô tả được cấu tạo và cơng dụng của máy quang
phổ, có kn ban đầu về quang phổ phát xạ và hấp thụ


Tranh ảnh về
các loại QP


Giảng giải +
minh họa

<b>23</b>



45 Tia hồng ngoại,


tia tử ngoại Nêu được cách phát hiện và bản chất của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, so sánh với ánh sáng thường Thí nghiệm hinh 27.1 Thực nghiệm + giảng giải. CNTT, GDMT


46 Tia X Công dụng, cách tạo, bản chất của tia X và hình


dung được sự rộng lớn của phổ sóng điện từ. Các fim chụp bằng tia X Diễn giảng + đàm thoại CNTT


<b>24,</b>


<b>25</b>



47 Bài tập Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập
định tính, định lượng về các loại quang phổ và ba


loại tia.


SBT + SGK +
các câu trắc
nghiệm


Tập trung vào
các BT định
tính


48,49 TH: Đo bước
sóng ánh sáng
bằng phương
pháp giao thoa


Hs biết cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm để tạo
ra hệ vân giao thoa trên màn ảnh, dùng thước kẹp
đo khoảng vân  định bước sóng của ánh sáng


Laser


Bộ thí nghiệm
đo bước sóng
ánh sáng (06
bộ)


HD Hs THTN
+ Nhóm


Lấy điểm


hệ số 2

<b>25</b>

50 Kiểm tra viết Kiểm tra kiến thức của chương IV + V


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>26</b>



51 Hiện tượng quang
điện. Thuyết
lượng tử ánh sáng


Đn hiện tượng quang điện, định luật về giới hạn
quang điện. Nêu được giả thuyết của Plăng và biểu
thức lượng tử năng lượng. Nêu được thuyết lượng
tử ánh sáng + ý nghĩa của Photon


Bộ thí nghiệm
về HT QĐ,
tranh ánh các
nhà Vật lý


Giảng giải +
nêu các câu
hỏi theo trọng
tâm bài học.


CNTT


52 Hỉện tượng quang


điện trong Đn quang dẫn, hiện tượng quang điện trong và vận dụng giải thích. Trình bày cấu tạo của quang điện
trở và pin quang điện cùng họat động của chúng.



Pin quang
điện + LED
phát quang


Thơng báo
tích cực +
giảng giải
minh họa


<b>27</b>



53 Bài tập Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập
định tính, định lượng về thuyết lượng tử ánh sáng,
và các hiện tượng quang điện.


SBT + SGK +
các câu trắc
nghiệm


Tập trung vào
các BT định
tính


54 Hiện tượng quang
– phát quang


Trình bày hiện tượng quang – phát quang, phân biệt
huỳnh quang và lân quang, phát biểu định luật
Stokes về huỳnh quang



Núm bật tắt
cơng tắc điện,
bút thử tiền


HD Hs tìm
hiểu và trình
bày bài học


CNTT


<b>28</b>



55 Mẫu nguyên tử
Bo


Trình bày về mẫu nguyên tử Bo. Nêu được hai tiên
đề Bo


Hình vẽ quỹ
đạo Bo


Minh họa +
diển giảng +
nhóm


CNTT
56 Sơ lược về Laser Trả lời : Laser là gì ?đặc điểm.? Hiện tượng phát xạ


cảm ứng, các nguyên tắc tạo ra Laser và ứng dụng.



Bút Laser, các
hình 33.2, 3,
4 SGK


Thơng báo
tích cực + thí
nghiệm MH


Dùng
Overhead


<b>29</b>



57 Bài tập Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập
định tính, định lượng về kiến thức của chương


SBT + SGK +
các câu trắc
nghiệm


Ôn tập kiến
thức cũ + HD
Hs giải các
BT


Kt 15
phút


<b>Chương VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ</b>



58 Tính chất và cấu


tạo của hạt nhân Nêu cấu tạo của hạt nhân, đặc trưng cơ bản của p, n.
Giải thích ký hiệu hạt
nhân, đn đồng vị và ý
nghiã các đơn vị đo khối
lượng hạt nhân.


Ký hiệu hạt nhân, tìm
các p, n, e cùng khối
lượng và điện tích của
chúng


Bảng tuần
hồn hóa học,
bảng kê khối
lượng hạt
nhân


Hd Hs tự tìm
hiểu kiến
thức, sau đó
GV tổng kết
lại


CNTT
GDMT


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

kết hạt nhân. Phản
ứng hạt nhân.



thức tính độ hụt khối, tính năng lượng LK, LK
riêng. Đn PƯ HN; ĐL BT, hoàn thành các PƯHN,
nhận biết các phán ứng hạt nhân tỏa, thu năng
lượng.


hồn hóa học,
bảng kê khối
lượng hạt
nhân


tích cực
+minh họa +
nhấn mạnh
trọng tâm


<b>31,</b>


<b>32</b>



61 Bài tập Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập
định tính, định lượng về cấu tạo hạt nhân và hoàn
thành PƯ HN, xác định các hạt nhân trong PƯ


SBT + SGK +
các câu trắc
nghiệm


Ôn tập kiến
thức cũ + HD
Hs giải các


BT


62, 63 Phóng xạ Kn hiện tượng phóng xạ, viết các phóng xạ , , .


Đặc điểm của qúa trình phóng xạ. Định luật phóng
xạ, chu kỳ bán rã, hằng số phân rã, độ phóng xạ và
ct tính độ phóng xạ theo thời gian.


Bảng tuần
hồn hóa học,
bảng kê khối
lượng hạt
nhân


Ơn tập KT +
diển giảng +
Dùng hình
ảnh MH.


<b>32</b>



64 Bài tập Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập


định tính, định lượng về hiện tượng phóng xạ SBT + SGK +các câu trắc
nghiệm


Ôn tập kiến
thức cũ + HD
Hs giải các
BT



Kt 15
phút


<b>33</b>



65 Phản ứng phân
hạch


Đn phán ứng phân hạch, giải thích định tính đây là
phản ứng tỏa năng lượng, lý giải về phản ứng dây
chuyền và điều kiện


Video về bom
A, flash về
PƯ phân hạch


Thơng báo
tích cực +
đàm thoại +
MH


CNTT
GDMT
66 Phản ứng nhiệt


hạch Đn PƯ tổng hợp hạt nhân, , giải thích định tính đây là phản ứng tỏa năng lượng; điều kiện để có PƯ và
ưu điểm của sự tổng hợp hạt nhân


Video, flash


về PƯ tổng
hợp hạt nhân


Thông báo
tích cực +
đàm thoại +
MH


CNTT
GDMT


<b>Chương VIII: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ</b>


<b>34,</b>



<b> 35</b>



67 Các hạt sơ cấp Nêu được tên của một số loại hạt sơ cấp và đặc
điểm; có hiểu biết sơ bộ về các loại tương tác


Bảng ghi các
đặc trưng của
các hạt cơ
cấp.


Thơng báo
tích cực +
minh họa


CNTT



68, 69 Cấu tạo vũ trụ Cấu trúc sơ lược của MT, thành phần cấu tạo của


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

thiên hà bày

<b>35</b>

70 Kiểm tra HK II


<i>Tân An,</i>

Ngày 03 tháng 08 năm 2010



<b>DUYỆT CỦA BGH</b>

<b>TỔ TRƯỞNG</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×