kế hoạch bộ môn
Địa lí 9.
Phần A:
I. Tình hình của nhà tr ờng, địa ph ơng :
1. Thuận lợi:
- Ban lãnh đạo phờng quan tâm, giúp đỡ nhà trờng, tạo mọi điều kiện cho nhà trờng
có đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học.
- Hội phụ huynh học sinh kết hợp với các tổ chức XH khác ở địa phơng luôn quan
tâm, giúp đỡ, ủng hộ nhà trờng về cơ sở vật chất và tinh thần.điều đó là nguồn động viên
khích lệ thầy và trò thi đua dạy tốt học tốt.
- Ban giám hiệu nhà trờng thờng xuyên quan tâm, giúp đỡ đến việc dạy và học của
thầy và trò.
- Nhà trờng có đội ngũ cán bộ giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt, có
lòng yêu nghề mến trẻ, đoàn kết 1 lòng vì mục tiêu chung.
2. Khó khăn :
- Do nhiều đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học tuy đã đợc bổ xung nhng vẫn cha đ-
ợc đầy đủ.
- Đa số các em HS đều là con em gia đình nhà nông kinh tế còn nhiều khó khăn nên
điều kiện phục vụ cho các em học tập còn nhiều hạn chế, nhiều gia đình cha thực sự quan
tâm đến việc học tập của con em mình.
Phần B:
II. nhiệm vụ, ph ơng h ớng, chỉ tiêu, biện pháp .
1. Kiến thức:
- Trang bị cho HS những kiến thức cơ bản, cần thiết, phổ thông về dân c, các ngành
kinh tế, sự phân hóa lãnh thổ kt - xh của nớc ta và những hiểu biết cần thiết về địa phơng
tỉnh( thành phố) nơi các em sống và học tập.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kĩ năng trong khi học địa
lí, đó là:
- Kĩ năng phân tích văn bản.
- Kĩ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lợc đồ.
- Kĩ năng xử lí số liệu thống kê theo các yêu cầu cho trớc.
- Kĩ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ.
- Kĩ năng su tầm và phân tích tài liệu từ các nguồn khác nhau( báo chí, tranh ảnh..)
bao gồm cả tài liệu in trên giấy và tài liệu điện tử( đĩa tra cứu) .
- Kĩ năng viết và trình bày báo cáo ngắn.
- Kĩ năng xây dựng sơ đồ cấu trúc và so đồ thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các
hiện tợng tự nhiên, KTXH.
- Kĩ năng liên hệ thực tế địa phơng, đất nớc.
3. Thái độ, tình cảm.
Giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc, ý thức công dân và sự định hớng nghề nghiệp
phục vụ tổ quốc sau này cho HS.
iII. Chỉ tiêu cụ thể :
1
1. Đối với giáo viên.
- Nâng cao lòng yêu nghề, mến trẻ, xác định rõ vai trò của ngời giáo viên để làm tốt
công tác chuyên môn.
- Thờng xuyên nghiên cứu học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm với đồng
nghiệp.
- Nghiên cứu kĩ chỉ tiêu, nhiệm vụ năm học, đi sâu tìm hiểu phơng pháp dạy học để
đạt đợc hiệu quả cao.
2. Đối với HS:
- XD cho HS nề nếp học tập trên lớp: chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến
xây dựng bài, tự giác học tập và làm bài nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
- Xây dựng cho HS nề nếp học tập ở nhà: có góc học tập, thời gian biểu, tự giác,
tích cực học bài.
Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2008-2009 nh sau :
Lớp TSHS
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
9A 35 10 28.6 11 31.4 14 40.0 0 0
9B 42 16 38.1 18 42.9 08 19.0 0 0
9C 34 10 39.4 11 32.4 13 28.2 0 0
III. Biện pháp.
1. Đối với giáo viên :
-Thờng xuyên nghiên cứu học hỏi, trau rồi kiến thức để nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ.
- Chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học chu đáo trớc khi đến lớp.
- Thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn, chế độ soạn, giảng.
- Tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu quả các ĐDDH. Có kế hoạch tự làm ĐDDH vớ
những đồ dùng còn thiếu.
- Sử dụng phơng pháp dạy học phù hợp với đặc chng bộ môn,đặc biệt là phơng pháp
mới.
- Có kế hoạch bồi dỡng HS giỏi trong các CLB, phụ đạo HS yếu kém.
- Thờng xuyên kiểm tra để nắm bắt đợc tình hình học tập của HS.
2. Đối với HS:
- Cần có đầy đủ đồ dùng học tập:SGK, vở ghi, VBT, TBĐ, thớc kẻ, com pa, máy
tính, bút chì .
- Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Về nhà học bài, làm bài đầy đủ, đọc trớc bài mới theo tinh thần tự giác, tích cực
trong học tập.
- Bên cạnh học lí thuyết cần phải rèn luyện kĩ năng địa lí: vẽ biểu đồ , gt các hiện t-
ợng địa lí trong thực tế.
- Tích cực tìm hiểu, nghe về tình hình KTXH của đất nớc, các nớc trên thế giới.
2
Phần C: kế hoạch cụ thể.
Cấu trúc chơng trình
52 tiết( 1,5 tiết / tuần)
Học kì I: 35 tiết.
Học kì II: 17 tiết.
Tên chơng Mục tiêu Phơng pháp Đồ dùng
Ch ơng 1.
Điạ lý dân c
1. Kiến thức: Học
sinh nắm đợc đặc
điểm số dân, tỷ lệ
GTTN, nguồn lao
động vấn đề việc
làm chất lợng cuộc
sống.
2. Kỹ năng: Phân
tích bẳng số liệu thu
thập thông tin. Vẽ
biểu đồ dân số Việt
nam.
Thái độ thực hiện
tốt KHHGĐ.
- Vận dụng linh hoạt
các phơng pháp dạy
học tích cực hiện đại,
kết hợp với cổ truyền.
- Hớng dẫn giúp học
sinh làm quen với
việc tìm hiểu các kênh
hình bảng biểu trong
sách giáo khoa
- Bản đồ dân c việt Nam.
- Biểu đồ biến đổi cơ cấu
dân số VN.
- Bản đồ phân dân c đô thị
VN.
- Các biểu đồ cơ cấu lao
động.
Ch ơng 2.
Điạ lý kinh tế
1. Kiến thức: Học
sinh nắm đợc đặc
điểm kinh tế VN.
Nắm đợc su hớng
chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, những thành
tựu vào thách thức
trong phát triển.
Nắm đợc đặc điểm
của các ngành kinh
tế nông lâm ng
nghiệp, công nghiệp
dịch vụ, giao thông
thơng mại du lịch
2. Kỹ năng: Rèn kỹ
năng phân tích biểu
đồ, đọc bản đồ và vẻ
các dạng biểu đồ,
nhận xét biểu đồ.
- Vận dụng linh hoạt
các phơng pháp dạy
học tích cực hiện đại,
kết hợp với cổ truyền.
- Hớng dẫn giúp học
sinh làm quen với
việc tìm hiểu các kênh
hình bảng biểu trong
sách giáo khoa.
- Hớng dẫn để các em
biết cách phân tích
phân tích bẳng số liệu
thống kê, nhận xét
các dạng biểu đồ, vẻ
biểu đồ.
- Bản đồ hành chính VN.
- Bản đồ về sự chuyển dịch
cơ cấu GDP.
- Bản đồ kinh tế chung.
- Bản đồ lâm nghiệp và
thuỷ sản.
- Bản đồ công nghịêp VN.
- Bản đồ giao thông, du
lịch VN.
Ch ơng 3.
Sự phân hoá
lảnh thổ
1. Kiến thức: Học
sinh nắm đợc vị trí
diện tích số dân các
tỉnh thành phố của 7
vùng kinh tế trên cả
nớc. Nắm đựoc
- Vận dụng linh hoạt
các phơng pháp dạy
học tích cực hiện đại,
kết hợp với cổ truyền.
- Hớng dẫn học sinh
đọc bản đồ phân tích
- Lợc đồ vùng tự nhiên
vùng trung du và miền núi
bắc bộ.
- Bản đồ tự nhiên Việt
Nam.
- Lợc đồ tự nhiên vùng
3
ĐKTN, TNTN, đặc
điểm về dân c xã
hội của các vùng,
nắm đợc thế mạnh
của các vùng.
2. Kỹ năng: Đọc
bản đồ, phân tích
biểu đồ sơ đồ, vẽ
các loại biểu đồ.
các bẳng số liệu và sơ
đồ
rút ra kiến
thức.
ĐBSH.
- Lợc đồ tự nhiên vùng
ĐBSH.
- Lợc đồ TN, KT vùng BT
bộ
- Lợc đồ TN, KT, vùng
duyên hải Nam Trung bộ
và tây nguyên.
- Lợc đồ TN, KT, vùng
ĐNB Lợc đồ TN, KT, vùng
ĐBSCL.
- Lợc đồ TN, KT tỉnh
Thanh Hoá.
Kế hoạch bộ môn
Địa lí 8
Phần A
I. Tình hình của nhà tr ờng , địa ph ơng:
1. Thuận lợi :
- Ban giám hiệu nhà trờng thờng xuyên quan tâm , giúp đỡ đến việc dạy và học của
thầy và trò , đặt quyền lợi của học sinh lên hàng đầu .
- Đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trờng có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn cao , luôn
tích cực trau dồi chuyên môn nghiệp vụ , đoàn kết vì mục tiêu chung : tất cả vì học sinh
thân yêu .
- Ban lãnh đạo xã luôn quan tâm , giúp đỡ nhà trờng , tạo mọi điều kiện cho nhà trờng
có đủ cơ sở vật chất tốt nhất để phục vụ cho việc giảng dạy và học tập .
- Đa số phụ huynh học sinh quan tâm , đầu t cho viẹc học của con em mình . Hội phụ
huynh đã kết hợp với các tổ chức xã hội khác của địa phơng luôn quan tâm , giúp đỡ nhà
trờng , cả về vật chất lẫn tinh thần .
- Tất cả những điều trên là nguồn động viên khích lệ thầy và trò thi đua Dạy tốt - học
tốt , tất cả vì ngày mai .
2. Khó khăn :
- Do nhà trờng đang trong thời kì phấn đấu xây dựng trờng thành trờng chuẩn quốc gia
nên mặc dù đã rất cố gắng nhng trờng vẫn thiếu về cơ sở vật chất (phòng học ) , đồ dùng
dạy học .
- Đa số học sinh đều là con em gia đình nhà nông nên điều kiện phục vụ cho các em
học tập còn nhiều hạn chế , cha thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình .
Phần B
I. nhiệm vụ , ph ơng h ớng , chỉ tiêu , biện pháp
1 . Kiến thức : Học sinh cần nắm đợc những kiến thức cơ bản về :
- Các đặc điểm tự nhiên , dân c - xã hội , kinh tế chung của một số khu vực của Châu
á .
- Đặc điểm địa lí tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên của đất nớc .
4
- Từ đó hiểu đợc tính đa dạng cảu tự nhiên , mối quan hệ tơng tác giữa các thành
phần , vai trò của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế xã hội .
2. Kĩ năng : Học sinh cần sử dụng tơng đối thành thạo các kĩ năng sau :
- Đọc , sử dụng bản đồ địa lí
- Đọc , phân tích , nhận xét các biểu đồ địa lí
- Đọc , phân tích , nhận xét các lát cắt về địa hình , cảnh quan
- Đọc , phân tích , nhận xét các bảng số liệu thốnh kê , tranh ảnh
- Vận dụng các kiến thức đã học để hiểu và giải thích các hiện tợng , các vấn đề .
- Hình thành thói quen quan sát , theo dõi , thu thập thông tin , tài liệu .
3. Tình cảm , thái độ , hành vi :
- Hình thành tình yêu thiên nhiên , quê hơng , đất nớc, ngời lao động .
- Có thái độ căm ghét và chống lại sự áp bức , đối sử bất công .
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng , cộng đồng , xã hội .
iI. Chỉ tiêu cụ thể :
1. Đối với giáo viên :
- Xác định rõ vai trò , trách nhiệm của một ngời giáo viên
- Thờng xuyên nghiên cứu , học hỏi , trau dồi kiến thức chuyên môn
- Tích cực học hỏi , trao đổi với đồng nghiệp .
- Nghiên cứu nắm chắc nội dung , phơng pháp giảng dạy để đạt hiệu quả cao .
- Luôn động viên , khích lệ học sinh tích cực học tập , liên hệ thực tế .
2. Đối với học sinh :
- Trên lớp :chú ý nghe giảng , tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài , chuẩn bị bài
mới , học kĩ bài cũ , đủ đồ dùng học tập .
- ở nhà : Tự giác , tích cực học tập cá nhân , nhóm .
Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2008-2009 nh sau :
III. Biện pháp :
1. Đối với giáo viên :
- Chuẩn bị giáo án , đồ dùng dạy học chu đáo trớc khi lên lớp .
-Thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn , chế độ soạn giảng , kiểm tra , thi cử .
- Tích cực sử dụng đồ dùng dạy học , tự làm những đồ dùng dạy học mà nhà trờng
không có .
- Sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp giáo dục nhằm đạt kết quả giáo dục cao .
- Tích cực nghiên cứu , trau dồi kiến thức chuyên môn , trao đổi , học hỏi đồng
nghiệp .
- Tích cực bồi dỡng học sinh giỏi , phụ đạo học sinh yếu .
- Thờng xuyên kiểm tra , đôn đốc việc học tập của học sinh .
- Thực hiện tốt phong trào : Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục .
Lớp TSHS
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
8A
32 10 31.3 10 31.3 12 37.4 0 0
8B
36 14 38.9 15 41.7 07 19.4 0 0
8C
34 12 35.3 14 41.2 08 23.5 0 0
8D
32 10 31.3 10 31.3 12 37.4 0 0
5