Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bai 2 thong tin va du lieu t1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.01 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 2(Tiết 1):



<b>THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU.</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


 <b>Kiến thức:</b>


- Biết khái niệm thông tin, lượng thơng tin, các dạng thơng tin, mã hóa thơng tin
trong máy tính.


- Biết các dạng biểu diễn thơng tin trong máy tính.


- Hiểu đơn vị đo thơng tin là bit và các đơn vị bội của bit.
- Biết các hệ đếm cơ số 2, 8, 10, 16 trong biểu diễn thơng tin.


 <b>Kỹ năng:</b>


- Bước đầu mã hóa được thông tin đơn giản thành dãy bit.


 <b>Thái độ:</b>


Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1/ Tài liệu:</b>


- Giáo viên: Sách giáo viên Tin học lớp 10, Sách Giáo Khoa Tin Học lớp 10.
- Học sinh: Sách Giáo Khoa Tin Học lớp 10.


<b>2/ Dụng cụ:</b>



- Giáo viên: giáo án giảng dạy.
- Học sinh: vở ghi,…


<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
- Phương pháp giảng giải.


<b>IV. Hoạt động dạy - học:</b>
<b>1/ Ổn định lớp: </b>


Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>


Kiểm tra 1 học sinh:


- Nêu đặc tính và vai trị của máy tính điện tử.
- Tin học là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Đặt vấn đề :</b>


Thông qua các cụm từ sau các em hãy
xác định xem Thầy đang nói đến đồ vật
gì: di chuyển, trên trời, to, phi công. 


máy bay.



Vậy tại sao từ những chi tiết như thế
các em có thể xác định được đó là máy
bay?


 Bởi vì các chi tiết đó chính là thông


tin của máy bay. Và chúng ta đã từng
nghe nói đến các thơng tin này cho nên
chúng ta mới xác định được.


Từ đó đưa ra khái niệm về thơng tin.
Giảng giải cho học sinh hiểu hơn về
thơng tin: Về ngun tắc, ở đâu có vật
chất ở đó có thơng tin. Như vậy thơng
tin có ở khắp mọi nơi. Thông tin được
thể hiện thông qua các thơng báo.
- Thơng báo bằng ngơn ngữ viết, nói,


cử chỉ của lồi người.


- Thơng báo bằng hệ thống âm thanh,
động tác của loài vật: điệu múa của
ong chỉ rõ nơi có mật hoa.


- Thơng báo bằng các tín hiệu đặc
biệt: màu sắc, mùi vị…(khi cây liễu
bị sâu tấn cơng nó liền phát ra một
dấu hiệu hóa học để báo cho những
cây liễu kế cận. Lập tức, những cây
này tăng chất chát trong lá để hạn


chế sâu.


<b>Đặt vấn đề: </b>


Thông tin là sự hiểu biết của con người
về một thực thể. Vậy để đưa những
thơng tin này vào máy tính thì phải làm
sao?


Thơng tin phải được mã hóa thành dữ


<b>Tiết 1</b>


<b>1. Khái niệm thông tin và dữ liệu :</b>


- Thông tin là sự hiểu biết của con
người về một thực thể nào đó, có thể
thu thập, lưu trữ xử lý được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

liệu để đưa vào máy tính.


<b>Đặt vấn đề:</b>


Có nhiều cố gắng để đo lường lượng
thông tin như trọng lượng, khối lượng
của vật chất. Lý thuyết thông tin của
nhà bác học Shannom đã đề ra cách xác
định lượng thơng tin có trong một thơng
báo qua độ đo khả năng xảy ra các sự
kiện trong thông báo. Tuy nhiên, do tính


đa dạng và phức tạp của các thông báo
nên không phải lúc nào cũng đo được
khả năng xảy ra các sự kiện.


Đơn vị dùng để đo thông tin là bit.
Lượng thông tin một bit là ứng với
thơng báo về một sự kiện có 2 trạng thái
và có khả năng xuất hiện như nhau. Vd:
khi tung một đồng xu lên thì khả năng
xuất hiện của cả mặt sấp và mặt ngửa là
như nhau.


Hệ nhị phân là hệ chỉ sử dụng hai chữ
số 0 và 1. Khả năng sử dụng 2 số đó là
như nhau nên thơng báo chỉ gồm một
chữ số nhị phân được xem như là chứa
đơn vị thông tin nhỏ nhất (bit là viết tắt
của Binary digit).


Cũng như các đại lượng khác như đơn
vị đo độ dài là m, ngồi m ra ta cịn một
số đơn vị đo độ dài khác lớn hơn như:
km, dm, …Đơn vị đo thơng tin cũng
vậy, ngồi bit là đơn vị đo cơ bản chúng
ta còn dùng đến một số đơn vị đo lớn
hơn.


<b>2. Đơn vị đo lượng thông tin:</b>


<i><b>Bit (Binary digit) là đơn vị đo</b></i>


<i><b>thông tin nhỏ nhất trong</b></i>
<i><b>máy tính.</b></i>


<b>Quy ước:</b> Người ta dùng hai số
0 và 1 trong hệ nhị phân để biểu
diễn thơng tin trong máy tính.
<b>Ví dụ:</b> Trạng thái của một bóng
đèn chỉ có thể có hai trạng thái:
sáng (1), khơng sáng (0).


Giới tính của con người chỉ có
thể là Nam (1) hoặc Nữ (0)


<i><b>Một số đơn vị đo thông tin</b></i>
<i><b>khác:</b></i>


1 byte = 8 bit.


1KB = 1024 byte=210 <sub>byte</sub>


1MB = 1024 KB = 210<sub> KB</sub>


1GB = 1024 MB = 210<sub>MB</sub>


1TB = 1024 GB = 210<sub>GB</sub>


1PB = 1024 TB = 210<sub>TB</sub>


Cho một số ví dụ về các dạng thơng tin:
số ngun, số thực, cuốn sách, tạp chí,


đĩa nhạc…


Từ đó phân thơng tin ra thành 2 loại: số
và phi số. Trong phi số lại có thể chia
thành các dạng nhỏ hơn: văn bản, hình


<b>3. Các dạng thơng tin:</b>


Thơng tin có thể chia thành 2 loại:
- Số (số nguyên, số thực,..)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ảnh, âm thanh,… + <i><b>Dạng văn bản</b></i>: báo chí,
sách vở,…


+ <i><b>Dạng hình ảnh</b></i>: biển báo
giao thơng, bản đồ,…


+ <i><b>Dạng âm thanh</b></i>: tiếng
nói, tiếng chim hót, tiếng đàn,…
<b>Đặt vấn đề</b>: dữ liệu là thơng tin đã được


mã hóa. Như vậy để máy tính có thể xử
lý được thơng tin nó cần phải được mã
hóa thành một dãy bit. Như chúng ta đã
biết 1 bit chỉ có 2 trạng thái là 0 và 1.
Cho nên để máy tính thể hiện được 2
trang thái 0 và 1 người ta dùng đến các
bóng đèn. Đèn sáng tương ứng với 1,
đèn tắt tương ứng với 0.



Dạng thông báo quen thuộc và tiện lợi
nhất cho đến nay là các văn bản. Thực
chất mỗi văn bản chính là một dãy các
ký hiệu viết theo những qui tắc xác
định. Các văn bản tiếng Anh và Latin
dùng các ký hiệu sau:


- 26 chữ cái Latin hoa (A, B, C…Y,
Z).


- 26 chữ cái Latin thường (a, b, c…
y,z).


- 10 chữ số thập phân (0,1….9).
- Các ký tự tốn học thơng dụng (+, -,


*, /, =, <, …)


- Các dấu đặc biệt (#, @, %, &…).
Để biểu diễn những ký hiệu này dưới
dạng mã nhị phân, người ta dùng mã
ASCII (American Standard Code for
Information Interchange). Mã ASCII
gồm có 256 ký tự bao gồm tất cả các ký
tự nêu trên. Trong máy tính nó thường
được biểu diễn theo 2 dạng: mã ASCII
thập phân (các ký tự được đánh số từ 0
đến 255) và mã ASCII nhị phân (các ký
tự được biểu diễn dưới dạng 1 dãy 8
chữ số nhị phân). Vd: ký tự A có mã



<b>4. Mã hóa thơng tin trong máy tính:</b>


- Mã hóa thơng tin trong máy tính là
biểu diễn thơng tin thành dạng bit.
- Để biểu diễn thông tin trong máy tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×