Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng GDCD 7 bài 4: Đạo đức và kỉ luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 26 trang )

Bài 4


Tình huống
Vào lớp được 15 phút. Cả lớp 7A đang lắng nghe cô
giáo giảng bài. Bỗng bạn Nam hoảng hốt chạy vào
lớp, sững lại nhìn cơ giáo. Cơ giáo ngừng giảng
bài, cả lớp giật mình ngơ ngác. Bình tâm trở lại, cơ
giáo u cầu Nam lùi lại phía cửa lớp. Cơ quay lại
nói với cả lớp :
- Các em có suy nghĩ gì về hành động của bạn Nam?


Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT
1. Thế nào là đạo đức và kỉ luật?
Truyện đọc:
“Một tấm gương tận tụy vì việc chung”


? Tìm xem những việc làm nào chứng tỏ anh Hùng là người tính kỉ
luật cao?

Trả lời:
- Thực hiện nghiêm ngặt qui định bảo hộ lao động
khi làm việc.
- Phải qua huấn luyện về qui trình kĩ thuật, nhất là
an toàn về lao động.


? Những việc làm nào của anh Hùng thể hiện anh là người
biết chăm lo đến mọi người và có trách nhiệm cao trong


công việc?

Trả lời:
- Làm việc suốt đêm trong mưa rét, quần áo ướt sũng
để sớm khắc phục hậu quả, giải phóng mặt đường.
- Làm việc vất vả, thầm lặng, thu nhập thấp nhưng vẫn
vui vẻ.
- Sẵn sàng giúp đỡ mọi người


? Anh Hùng có phải là người có đạo đức và kỉ luật
không? Tại sao?

Trả lời:
- Anh hùng là người có đạo đức và kỉ luật.
- Vì: Anh ln hồn thành tốt cơng việc của mình,
khơng đi muộn về sớm, vui vẻ hoàn thành nhiệm
vụ, sẵn sàng giúp đỡ đồng đội nên được mọi
ngừơi tôn trọng yêu quý


Đạo đức là gì?
Trả lời:
-Là những quy định, những chuẩn mực ứng xử
của con người với người khác, với công việc,
với thiên nhiên và môi trường sống, được mọi
người ủng hộ và tự giác thực hiện.


HÌNH BÁC HỒ ĐANG LÀM VIỆC TẠI CHIẾN KHU



Kỉ luật là gì?
-Là những quy định chung của một cộng đồng
hoặc của một tổ chức xã hội ( nhà trường, cơ
quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo
nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt
chất lượng, hiệu quả trong công việc.


Hình ảnh quân đội Việt Nam


Có kỉ luật sẽ giúp chúng ta học tập tốt


2. Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như
thế nào?

-Người sống có đạo đức là người biết tuân thủ
kỉ luật.
-Người chấp hành tốt kỉ luật là người sống có
đạo đức.


3. Ý nghĩa của đạo đức và kỉ luật.
– Đạo đức và kỉ luật giúp con người định hướng
đúng đắn trong cuộc sống và phát triển lành mạnh.
Người sống có đạo đức và có tính kỉ luật sẽ cảm
thấy thoải mái, được mọi tôn trọng, quý mến.

– Mặt khác đạo đức và kỉ luật là nền tảng của xã
hội, đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững của
xã hội.



CÁCH CHƠI
Mỗi ơ chữ tương ứng với 1 hình ảnh, sau khi quan
sát ảnh, em hãy cho biết:
Hành vi nào biểu hiện đạo đức và thiếu đạo đức
Hành vi nào biểu hiện tính kỉ luật và thiếu kỉ luật


1

2

5

3

6

4

7
KẾT
THÚC



Trở về trò chơi

Đáp án 1

Giúp đỡ cụ già lên xe buýt
=> Biểu hiện đạo đức


Trở về trò chơi

Đáp án 2

Xem bài bạn khi làm kiểm tra
=> Biểu hiện vi phạm đạo đức và kỉ luật


Trở về trị chơi
Đáp án 3

Tham gia phong trào Ni heo đất giúp
bạn khó khăn
=> Biểu hiện đạo đức


Trở về trò chơi
Đáp án 4

Tác phong đội viên thực hiện đúng nội quy nhà
trường
=> Biểu hiện kỉ luật



Trở về trò chơi
Đáp án 5

Một số bạn ngủ và nói chuyện trong giờ học
=> Biểu hiện thiếu kỉ luật


Trở về trò chơi
Đáp án 6

Học sinh đánh nhau
=> Biểu hiện thiếu kỉ luật


Trở về trò chơi
Đáp án 7

Xả rá trong lớp học
=> Biểu hiện thiếu kỉ luật


Tình huống
Chiều thứ 7 Mai rất nhớ nhà, liền rủ Hà cùng trốn
về nhà chơi.
Là bạn của Mai em sẽ xử sự như thế nào?


TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT

4. .Hướng dẫn về nhà:

- Làm các bài tập còn lại
- Xem, đọc trước bài 5- Yêu thương con người
-Soạn bài mới và tìm hiểu các câu hỏi phần gợi ý sgk

- Tìm hiểu thế nào là yêu thương con người?
- Tìm các biểu hiện của lòng yêu thương con người?


×