Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

on thi 12 nam 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.48 KB, 77 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÀI LIỆU ÔN THI TN_THPT _NĂM 2011 </b>


<b>MƠN : HĨA HỌC LỚP 12_HỮU CƠ_BAN CƠ BẢN</b>



Chun đề 1. ESTE – LIPIT


@

<i><b>Kiến thức trọng tâm:</b></i>



<b> + Đặc điểm cấu tạo & cách gọi tên Gốc_Chức ; Phản ứng thủy phân Este trong mơi trường axít, </b>


<b>kiềm.</b>



<b> + Khái niệm & cấu tạo chất béo; TCHH cơ bản của chất béo là pư thủy phân.</b>


@

<i><b>Luyện tập</b></i>

<b>: </b>



<b> + Viết CTCT các đồng phân và gọi tên ; Xác định cấu tạo este dựa vào phản ứng thủy phân; Viết </b>


<b>CTCT một số CB & đồng phân có gốc axit khác nhau.</b>



<b> + Viết PTHH cho phản ứng thủy phân CB (trong môi trường axit hoặc kiềm); áp dụng tính chỉ số axit và</b>


<b>chỉ số xà phịng hóa của CB.</b>



<b>ESTE</b>



<b>I.Khái niệm</b> : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ thì được este

Este đơn chức

<b>RCOOR</b>

<b>’</b>

<sub> Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; </sub>

<b><sub>R</sub></b>

<b>’</b>

<b><sub> là gốc hidrocacbon</sub></b>



Este no đơn chức

<b>C</b>

<b>n</b>

<b>H</b>

<b>2n</b>

<b>O</b>

<b>2</b>

( với n

2)



Tên của este : Tên gốc R

<sub>+ tên gốc axit RCOO (đuôi at) </sub>



Ex:

<b>CH3COOC2H5: Etyl</b>

<b>axetat</b>

<b> ;</b>

CH2=CH-COOCH3 Metyl

<b>acrylat</b>



<b>II.Lí tính</b> :-Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon : <b>axit >phenol> ancol > este</b>.
-Mùi đặc trưng : Isoamyl axetat : mùi chuối chín ; Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa.



<b>III.TÍNH CHẤT HĨA HỌC</b>


<i><b>a.Thủy phân trong môi trường axit </b></i>

:tạo ra 2 lớp chất lỏng, là phản ứng thuận nghịch (2 chiều )


<b>RCOOR’ + H</b>

<b>2</b>

<b>O</b>



2 4


<i>o</i>
<i>H SO d</i>


<i>t</i>

  



   

<b> RCOOH + R’OH</b>



<i><b>b.</b></i>

<i><b>Thủy phân trong môi trường bazơ</b></i>

(

<b>Phản ứng xà phịng hóa</b>

) : là phản ứng 1 chiều


<b>RCOOR’</b>

<b> + NaOH </b>

<i>t</i>0

<b> RCOONa + R’OH</b>



* ESTE đốt cháy tạo thành CO2 và H2O. Nếu <i>nCO</i>2 <i>nH O</i>2 è

là este no đơn chức, hở

(C<b>n</b>

<b>H</b>

<b>2n</b>

<b>O</b>

<b>2</b>

<b>)</b>



<b>IV.ĐIỀU CHẾ: Axit + Ancol </b>

<sub>   </sub><i>H SOđ t</i>2 4 ,0


   Este +

H2O

ó

RCOOH + R

OH



0
2 4 ,


<i>H SOđ t</i>
   



   RCOOR’ + H2O.
<b>Lưu ý</b>:

<b>CH</b>

<b>3</b>

<b>COOH + CH</b>

º

<b>CH </b>

à

<b> CH</b>

<b>3</b>

<b>COO-CH=CH</b>

<b>2</b>

<b>.</b>



<b>CH trắc nghiệm</b>



<b>1.</b> Este có CTPT C2H4O2 có tên gọi nào sau đây: A. metyl axetat B. metyl propionat C. metyl fomat D. etyl fomat


<b>2. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C</b>4H8O2 là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<b>3.</b> Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
<b>A. </b>CH2=CHCOONa và CH3OH. <b>B. </b>CH3COONa và CH3CHO.


<b>C. </b>CH3COONa và CH2=CHOH. <b>D. </b>C2H5COONa và CH3OH.


<b>4.</b> Đun nóng este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được muối natri và ancol metylic, vậy X có CTCT là
A. CH3COO-C2H5 (<b>etyl axetat</b>) B. HCOO-CH2CH2CH3 (<b>propyl fomat</b>)


C.HCOO-CH(CH3)2 (<b>isopropyl fomat</b>) D. CH3CH2COO-CH3 (<b>metyl propionat</b>)


<b>5.</b> Este nào sau đây sau khi thủy phân trong môi trường kiềm (dd NaOH), thu được hổn hợp sản phẩm gồm 2 chất đều
tham gia phản ứng tráng gương với dd AgNO3/NH3


A. HCOOCH2CH3 B. CH3COOCH2CH3 C.HCOOCH=CH-CH3 D. HCOOCH2CH=CH2.
(HS viết pư thủy phân & <b>Nhớ</b>: <b>Anđehit & muối của axit fomic đều tham gia pư tráng gương</b>)


<b>6. Thủy phân este E có cơng thức phân tử C</b>4H8O2 (có mặt H2SO4 lỗng xt) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có
thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:


A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat.



<b>7. </b>Thủy phân 0,1 mol este CH3COOC6H5 cần dùng bao nhiêu mol NaOH


A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol.


(<b>HS phải viết được PTHH để xác định đúng số mol</b>)


<b>8. </b>Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch
NaOH 1M. Tên gọi của este đó là: <b> A.</b> etyl axetat. <b>B.</b> propyl fomiat. <b>C.</b> metyl axetat. <b>D.</b> metyl fomiat.


<b>9. </b>Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung
dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>10. </b>Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là


<b> A. </b>C4H8O4 <b>B. </b>C4H8O2 <b>C. </b>C2H4O2 <b>D. </b>C3H6O2


<b>11. </b>Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được
5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là


<b> A. </b>Etyl fomat <b>B. </b>Etyl axetat <b>C. </b>Etyl propionat <b>D. </b>Propyl axetat


<b>12.</b> Đun 12 gam axit axetic với ancol etylic (H2SO4đ,t0). Khối lượng của este thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất phản
ứng đạt 80 % ?A.14,08 gam B.17,6 gam C.22 gam D.15,16 gam



<b>13. </b>Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng,
thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16).


<b>A.</b> 50% <b>B.</b> 62,5% <b>C.</b> 55% <b>D.</b> 75%

<b>Lipit</b>




<b>I. Khái niệm</b>:<i>Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, khơng hịa tan trong nước nhưng tan nhiều trong </i>
<i>dung môi hữu cơ không phân cực.</i>


<b>II. Chất béo</b>:


<i><b>1/ Khái niệm</b></i>: <b>Chất béo là trieste</b><i> của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.</i>
Công thức:R1<sub>COO-CH</sub>


2 R1,R2,R3: là gốc hidrocacbon
|


R2<sub>COO-CH</sub>
|
R3<sub>COO-CH</sub>


2


Ex:[CH3(CH2)16COO]3C3H5 : tristearoylglixerol (tristearin)


<i><b>2/ Tính chất vật lí: </b></i>Ở nhiệt độ thường,chất béo ở <b>trạng thái lỏng khi trong phân tử có gốc hidrocacbon khơng no</b>. <b>Ở </b>
<b>trạng thái rắn khi trong phân tử có gốc hidrocacbon no</b>.


<i><b>3/ Tính chất hóa học</b></i>:


<b>a.Phản ứng thủy phân: </b>[CH3(CH2)16COO]3C3H5+3H2O <i>o</i>
<i>H</i>
<i>t</i>





 


  3CH3(CH2)16COOH+C3H5(OH)3


<b>b. Phản ứng xà phịng hóa</b>: [CH3(CH2)16COO]3C3H5+3NaOH


0


<i>t</i>


  3[CH3(CH2)16COONa]+C3H5(OH)3
tristearin Natristearat (xà phòng)


<b>c. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn </b>(bơ nhân tạo)
(C17H33COO)3C3H5+3H2 175 1950


<i>Ni</i>
<i>C</i>




   



(C17H35COO)3C3H5
lỏng rắn


<b>CH trắc nghiệm</b>


<b>1</b> Phát biểu nào sau đây <i><b>không</b></i> đúng?



A.Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài, không phân nhánh.
B.Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit cacboxylic, thường là chất rắn ở nhiệt độ phịng.


C.Chất béo chứa chủ yếu các gốc khơng no của axit cacboxylic, thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu.
D.Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.


<b>2 Chất béo</b> có đặc điểm chung nào sau đây?


A.Khơng tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.
B.Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.


C.Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.
D.Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.


<b>3 </b>Khi cho một chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixerol và:


A.Một muối của axit béo B.Hai muối của axit béo C.Ba muối của axit béo D.Một hỗn hợp muối của axit béo.


<b>4 </b>Phản ứng thủy phân este trong dung dịch kiềm (NaOH) cịn gọi là:


A.phản ứng este hóa B.phản ứng thủy phân hóa C.phản ứng xà phịng hóa D.phản ứng oxi hóa


<b>5</b><i><b>Cho các phát biểu sau:</b></i>


a/ Trong phân tử este của axit cacboxylic có nhóm –COOR’ với R’ là gốc hidrocacbon


b/ Các este không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước do chúng không tạo được liên kết hidro với nước và nhẹ hơn nước
c/ Dầu ăn và mỡ bơi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố



d/ Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài không phân nhánh.


Những phát biểu đúng là: A. a, b, c, d B. b, c, d C. a, b, d D. a, b, c


<b>6. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C</b>17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là:


<b>A. </b>6. <b>B. </b>3. <b>C. </b>5. <b>D. </b>4.


<b>7.</b>Khi xà phịng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là


<b>A. </b>C15H31COONa và etanol. <b>B. </b>C17H35COOH và glixerol. <b>C. </b>C15H31COOH và glixerol. <b>D. </b>C17H35COONa và glixerol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A.</b> 4,8 <b>B.</b>6,0 <b>C.</b> 5,5 <b>D.</b> 7,2.


<b>(HS nhớ CT: Chỉ số axit = </b>


<i>CB</i>
<i>KOH</i>


<i>m</i>


<i>n</i> 561000


<b>)</b>


<b>9.</b>Xà phòng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối
lượng xà phòng là: <b>A. </b>16,68 gam. <b>B. </b>18,38 gam. <b>C. </b>18,24 gam. <b>D. </b>17,80 gam.


<b>10.</b>Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg)
glixerol thu được là <b>A. </b>13,8 <b>B. </b>4,6 <b>C. </b>6,975 <b>D. </b>9,2



<b>11.</b>Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là
<b>A. </b>6 <b>B. </b>5 <b>C. </b>7 <b>D. </b>8


<b>Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp</b>



<b>I. Xà phòng</b>


<b>Khái niệm</b><i>“Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia”</i>


<b> </b>|muối Na của axit panmitic hoặc axit stearic (thành phần chính)


<b>Phương pháp sản xuất</b>


- Đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín, ở to<sub>C cao →xà phòng</sub>
(R-COO)3C3H5 + 3NaOH <i>toC</i> 3R-COONa + C3H5(OH)3


- Ngày nay, xà phòng còn được sx theo sơ đồ sau: <b>Ankan → axit cacboxylic → muối Na của axit cacboxylic</b>
<b>II. Chất giặt rửa tổng hợp</b>


<b>Khái niệm</b><i>“Chất giặt rửa tổng hợp là những chất không phải là muối Na của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt</i>
<i>rửa như xà phòng”</i>


hoặc:<i>“Chất giặt rửa tổng hợp là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các</i>
<i>vật rắn màkhông gây ra các phản ứng hoá học với các chất đó”</i>


<b>Phương pháp sản xuất</b>


- Sản xuất từ dầu mỏ, theo sơ đồ sau:



<b>Dầu mỏ → axit đođexylbenzensunfonic → natri đođexylbenzensunfonat</b>
<b>- Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm:</b> dùng được cho nước cứng, vì chúng ít bị kết tủa bởi ion Ca2+<sub>.</sub>


<b>-Xà phịng có nhược điểm:</b> khi dùng với nước cứng làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến vải sợi.


<b>III. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp</b>


<i>Muối Na</i> trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp <i>làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn</i> bám trên vải, da,..


<b>CH trắc nghiệm</b>


<b>1. </b>Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este


A là chất lỏng dễ bay hơi B. có mùi thơm, an tồn với người
C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên


<b>2. </b>Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là


A. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng B. rẻ tiền hơn xà phòng


C. dễ kiếm D. có khả năng hồ tan tốt trong nước


<b>3. </b>Hãy chọn khái niệm đúng:


A. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phịng nhưng được tổng hợp từ dầu mỏ.
B. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn.


C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn.
D. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà
không gây ra các phản ứng hố học với các chất đó.



<b>4.</b> Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm: C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste (chất béo) thu được tối
đa là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4


<b>5.</b> Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, sau đó đun nóng và khuấy
đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát được sau đây là đúng?


A. Miếng mỡ nổi; sau đó tan dần B. Miếng mỡ nổi; khơng thay đổi gì trong q trình đun nóng và khuấy
C. Miếng mỡ chìm xuống; sau đó tan dần D. Miếng mỡ chìm xuống; khơng tan


<i><b>BT 3/18 SGK</b></i>



<i><b>Khi thuỷ phân (xúc tác axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp axit stearic (C</b><b>17</b><b>H</b><b>35</b><b>COOH) và axit panmitic </b></i>
<i><b>(C</b><b>15</b><b>H</b><b>31</b><b>COOH) theo tỉ lệ mol 2:1. Viết CTCT đúng của este và chọn đáp án A, B, C hay D</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BT Rèn luyện kỹ năng</b>
<b>SGK</b>


<b>C.1</b> : Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2 khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có cơng thức C2H3O2Na
.Cơng thức cấu tạo của X là :


A. HCOOC3H7 B. C2H9COOCH3 C. CH3COOH2H5 D. HCOOC3H5


<b>C.2</b> : Thủy phân Este có cơng thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hổn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong
đó Z có tỉ khối hơi so với H2 = 23 . Tên của X là :


A. Etyl axetat B. Metil axetat C. Metyl propionat C. Propyl Fomat .


<b>C.3.</b> Ứng với cơng thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu Este đồng phân của nhau ?



A.2 B.3 C.4 D.5


<b>C.4.</b> Cho các chất có cơng thức cấu tạo sau đây :(<b>1</b>) CH3CH2COOCH3 ; (<b>2</b>) CH3OOCCH3 ; (<b>3</b>) HCOOC2H5; (<b>4</b>)
CH3COOH; (<b>5</b>) CH3CHCOOCH3; (<b>6</b>) HOOCCH2CH2OH ; HCOOC2H5 ; (<b>7</b>) CH3OOC – COOC2H5 .


Những chất thuộc loại Este là :


A. (1) , (2) , (3) , (4), (5) , (6) B. (1) , (2) , (3) , (5) , (7)
C. (1) , (2) , (4), (6) , (7) D. (1) , (2) , (3) , (6) , (7)


<b>C.5</b>. Phát biểu nào sau đây là <b>không</b> đúng ?
A.Chất béo không tan trong nước.


B.Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ.
C.Dầu ăn và mỡ bơi trơn có cùng thành phần nguyên tố.


D.Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh.


<b>C.6</b>. Phát biểu nào sau đây <b>không</b> đúng ?


A.Chất béo là tri este của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch các bon dài, không phân nhánh.
B.Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phịng.


C.Chất béo chứa chủ yếu các gốc khơng no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu.
D.Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.


<b>C.7</b>. Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây ?


A.Khơng tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.
B.Khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.



C.Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.


D.Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.


<b>C.8</b>. Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C17H35COONa,
C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có:


A.3 gốc C17H35COO B.2 gốc C17H35COO C.2 gốc C15H31COO D.3 gốc C15H31COO


<b>C.9</b>. Xà phòng và chất giặt rửa có <b>điểm chung</b> là:


A.Chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn.
B.Các muối được lấy từ phản ứng xà phịng hóa chất béo.


C.Sản phẩm của cơng nghệ hóa dầu.
D.Có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật.


<b>C.10</b>.Trong thành phần của xà phịng và của chất giặt rửa thường có một số este. Vai trò của các este này là:
A.Làm tăng khả năng giặt rửa. B.Tạo hương thơm mát, dễ chịu.


C.Tạo màu sắc hấp dẫn. D.Làm giảm giá thành của xà phòng và chất giặt rửa.


<b>C.11</b>. Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam
một ancol Y. Tên gọi của X là:


A.Etyl fomat B.Etyl propionat C.Etyl axetat D.Propyl axetat


<b>C.12</b>. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. Cơng thức
phân tử của X là:



A.C2H4O2 B.C3H6O2 C.C4H8O2 D.C5H8O2


<b>C.13</b>. 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4%. Phần trăm
khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng:


A.22% B.42,3% C.57,7% C.88%


<b>C.14</b>. Cho các phát biểu sau:


a.Chất béo thuộc loại hợp chất este.


b.Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước.


c.Các este không tan trong nước và nổi trên mặt nước do chúng không tạo được liên kết hidro với nước và nhẹ
hơn nước.


d.Khi đun nóng chất béo lỏng trong nồi hấp rồi sục dịng khí hidro vào (có xúc tác niken) thì chúng chuyển thành
chất béo rắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A.a,d,e B.a,b,d C.a,c,d,e D.a,b,c,d,e


<b>C.15</b>. Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, sau đó đun nóng và
khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát được sau đây là đúng ?


A.Miếng mỡ nổi; sau đó tan dần.


B.Miếng mỡ nổi; khơng thay đổi gì trong q trình đun nóng và khuấy.
C.Miếng mỡ chìm xuống; sau đó tan dần.



D.Miếng mỡ chìm xuống; khơng tan.

<b>SBT</b>



<b>C1:</b> Hãy chọn định nghĩa đúng về “chỉ số axit”


A. Chỉ số axit là số gam KOH cần để trung hòa axit béo tự do có trong 1 gam chất béo;
B. Chỉ số axit là số miligam KOH cần để trung hịa Axit béo tự do có trong 1 gam chất béo;
C. Chỉ số axit là số miligam KOH cần để trung hịa axit béo tự do có trong 1 gam chất béo;


D. Chỉ số axit là số miligam KOH hoặc NaOH cần dùng để trung hòa axit béo tự do có trong 1 gam chất béo.


<b>C2:</b> Xà phịng hóa hồn tồn 10kg chất béo rắn (C17H35COO)3C3H5 (M=890) thì thu được bao nhiêu kg glixerin và bao
nhiêu kg xà phòng?


A. 1,03 kg glixerin và 12,5 kg xà phòng B. 1,03 kg glixerin và 10,5 kg xà phòng
C. 22,06 kg glixerin và 10,3 kg xà phòng D. 2,06 kg glixerin và 12,5 kg xà phịng


<b>C3:</b> Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp 2 dodịng phân X, Y cần 1,2 lít O2 thu được 8,96 lít CO2 và 7,2 gam nước, các
thể tích đó ở đktc. Hãy chọn đúng công thức phân tử của X, Y.


A. C4H8O2 B. C3H4O4 C. C4H6O2 D. C5H10O2


<b>C4:</b> Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O. Cứ 3,7 gam hơi chất X chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6gam oxi ở cùng
điều kiện nhiệt độ, áp suất. Mặt khác cho 7,4 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 4,6 gam rượu etylic. Tìm
cơng thức phân tử và công thức cấu tạo của X.


A. CH3 –COOCH2 –CH3; B. CH3 –CH2- COOCH2 –CH3
C. H –COOCH2 –CH3; D. (COOCH2 –CH3)2


<b>C5:</b> Cho 4,4 gam chất X (C4H8O2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ được m1 gam rượu và m2 gam muối.


Biết số nguyên tử cacbon trong phân tử rượu và phân tử muối bằng nhau. Hãy họn cặp giá trị đúng m1, m2.


A. 2,3 g và 4,1 g; B. 4,6 g và 8,2 g; C.2,3 g và 4,8g D.4,6g và 4,1g


<b>C6:</b> X là este của một axit cacbonxylic đơn thức với rượu. Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam X người ta đã dùng 125ml dung
dịch NaOH 1M. Lượng NaOH đó dư 25% so với lí thuyết (lượng cần thiết). Tìm cơng thức của X.


A. H-COOC2H5B. CH3-COOC2H5 C.C2H5-COOC2H5 D. Cả A,B,C đều sai


<b>C7:</b> Cho 8,6 gam este X bay hơi thu hút được 4,48lít hơi X ở 2730<sub>C và 1 atm. Mặt khác cho 8,6 gam X tác dụng vừa đủ</sub>
với dung dịch NaOH thì thu được 8,2 gam muối. Hãy chọn công thức cấu tạo đúng của X.


A. H-COOCH2-CH=CH2; B.CH3-COOCH2-CH3
C. H-COOCH2-CH2-CH3; D.CH3-COOCH=CH2.


<b>C8:</b> Este X có cơng thúc phân tử C4H6O4 khi tác dụng với dung dịch NaOH theo sơ đồ sau:
X+ NaOH à muối Y - a ndehit Z


Cho biết khối lượng phân tử của Y nhỏ hơn 70. Hãy chọn công thức cấu tạo đúng của X
A. CH3-COOCH=CH2 ; B. H COO-CH=CH-CH3 ;


C. HCOOCH2-CH=CH2 ; D. CH2=CH-COOCH3 ;


<b>BT Làm Thêm</b>


<b>ESTE</b>


<b>1.</b> Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: <b>A.</b>3 <b>B.</b>6 <b>C.</b>4 <b>D.</b>5


<b>2.</b> Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo những sản phẩm gì?



<b>A.</b>C2H5COOH, CH2=CH-OH <b>B.</b>C2H5COOH, HCHO


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3.</b> Đun 5,8 gam X mạch thẳng (CmH2m +1COOC2H5) với 100 ml dung dịch KOH 0,5 M thì phản ứng vừa đủ. Tên gọi
đúng của X là: <b>A.</b>Etyl isobutirat <b>B.</b>Etyl n-butirat <b>C.</b>Etyl propionat <b>D. </b>Etyl axetat


<b>4.</b> Hoá hơi 2,2 gam este no, đơn chức mạch hở E ở 136,50<sub>C và 1 atm thì thu được 840 ml hơi. E có số đồng phân là:</sub>


<b>A.</b>1 <b>B.</b>2 <b>C.</b>3 <b>D.</b>4


<b>5.</b> Làm bay hơi 3,7 gam este đơn chức no, mạch thẳng nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O2 trong cùng điều
kiện. Este trên có số đồng phân là: <b>A.</b>1 <b>B.</b>2 <b>C.</b>3 <b>D.</b>4


<b>6.</b> Este đơn chức no, mạch hở X có 54,55%C trong phân tử. X có CTPT là:


<b>A.</b>C3H6O2 <b>B.</b>C4H8O2 <b>C.</b>C2H4O2 <b>D.</b>C5H10O2


<b>7.</b> Một este đơn chức no, mạch hở có 48,65 % C trong phân tử thì số đồng phân của este là:


<b>A.</b>1 <b>B.</b>2 <b>C.</b>3 <b>D.</b>4


<b>8.</b> Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. CTPT của X là :


<b>A. </b>C4H6O4 <b>B.</b> C4H6O2 <b>C.</b> C3H6O2 <b>D.</b> C2H4O2


<b>9.</b> Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Nếu X đơn chức thì X có cơng thức
phân tử là: <b>A.</b>C3H6O2 <b>B.</b>C4H8O2 <b>C.</b>C5H10O2 <b>D.</b>C2H4O2


<b>10.</b> Thuỷ phân một este trong môi trường kiềm ta được ancol etylic, biết khối lượng ancol bằng 62,16% khối lương phân
tử este. Công thức este có thể là cơng thức nào dưới đây?



<b>A.</b>HCOOCH3 <b>B.</b>HCOOC2H5 <b>C.</b>CH3COOC2H5 <b>D.</b>C2H5COOC2H5


<b>11.</b> Thuỷ phân một este trong môi trường kiềm thu được một muối natri có khối lượng bằng 41/37 khối lượng este. Biết
khi làm bay hơi 7,4 gam este thì thể tích hơi của nó đúng bằng thể tích của 3,2 gam O2 ở cùng điều kiện. Công thức
cấu tạo của este có thể là cơng thức nào dưới đây?


<b>A.</b>HCOOCH3 <b>B.</b>HCOOC2H5 <b>C.</b>CH3COOCH3 <b>D.</b>CH3COOC2H5


<b>12.</b> Đun 12 gam axit axetic với 1 luợng dư ancol etylic ( có H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được
11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là: <b>A.</b>70% <b>B.</b> 75% <b>C.</b> 62,5% <b>D.</b> 50%


<b>13.</b> (CĐ 2007)Este X khơng no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phịng hố tạo
ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu cơng thức phù hợp với X?


<b>A.</b>2 <b>B.</b>3 <b>C.</b>4 <b>D.</b>5


<b>14.</b> (CĐ 2007) Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng cơng thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng với


dung dịch NaOH là: <b>A.</b>3 <b>B.</b>4 <b>C.</b>5 <b>D.</b>6


<b>15.</b> Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu
đốt cháy hồn tồn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H2O. Thành phần % khối lượng etylic trong hỗn hợp đầu và
hiệu suất của phản ứng este hoá.


<b>A.</b>53,5% và H= 80% <b>B. </b>55,3% và H= 80% <b>C.</b>60,0% và H= 75% <b>D. </b>45,0% và H= 60%


<b>16.</b> (CĐ 2007)Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lit CO2 (ở
đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu
được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là:



<b>A.</b>Etyl propionat <b>B.</b>Metyl propionat <b>C.</b>isopropyl axetat <b>D.</b>etyl axetat


<b>17.</b> (CĐ 2007)Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cơ cạn dung dịch thu được chất rắn Y
và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung
dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là:


<b>A. </b>HCOOCH=CH2 <b>B.</b>CH3COOCH=CH2 <b>C. </b>HCOOCH3 <b>D.</b>CH3COOCH=CH-CH3


<b>18.</b> (CĐ 2007)Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái
cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hố là:


<b>A.</b>55% <b>B.</b>50% <b>C.</b>62,5% <b>D.</b>75%


<b>19.</b> Có hai este là đồng phân của nhau và đều do các axit no một lần và ancol no một lần tạo thành. Để xà phịng hóa 22,2
gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng vừa hết 12 gam NaOH nguyên chất. Các muối sinh ra sau khi xà phịng hóa
được sấy đến khan và cân được 21,8 gam (giả thiết là hiệu suất phản ứng đạt 100%). Cho biết công thức cấu tạo của
hai este ? <b>A.</b> CH3COOC3H7 và C3H7COOCH3 <b>B.</b>CH3COOC2H và C2H5COOCH3


<b> C.</b> C3H7COO CH3 và CH3COOC3H7 <b>D.</b> HCOO C2H5 và CH3COO CH3


<b>20.</b> Chất hữu cơ A mạch thẳng, có cơng thức phân tử: C4H8O2. Cho 2,2 gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,05gam muối. Công thức cấu tạo đúng của A là:


<b>A</b>. CH3COOC2H5 <b>B</b>. HCOOC3H7 <b>C</b>. C2H5COOCH3 <b> </b> <b>D</b>. C3H7COOH


<b>LIPIT & CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP</b>
<b>1.</b> Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm ta thu được:


<b>A.</b> Axit và glixerol <b>B.</b> Muối và rượu C. Muối của axít béo và glixerol <b>D.</b>Muối và Etylenglicol



<b>2.</b> Đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit C15 H 31COOH và C17 H 35 COOH thì số triglixerit thu được là bao nhiêu?


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 9 <b>D.</b> 12


<b>3.</b> Để điều chế xà phịng người ta có thể:


<b>A.</b> Thủy phân chất béo. <b>B.</b> Đun nóng chất béo với axit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4.</b> Để chuyển chất béo ở thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành đun chất béo với:


<b>A.</b> dd NaOH. <b>B.</b> dd H2SO4 lỗng. <b>C.</b> H2 (có xúc tác thích hợp) <b>D. </b>Cả A, B, C đều đúng.


<b>5.</b> Hidro hoá triolein với chất xúc tác thích hợp, thu được 8,9 kg tristearin. Biết H = 80%, hãy cho biết thể tích khí H2
cần dùng (ở đkc): <b>A.</b> 672 lit <b>B.</b> 840 lit <b>C.</b> 537,6 lit <b>D.</b> 336 lít


<b>6.</b> Muốn trung hịa 5,6 gam một chất béo X đó cần 6ml dung dịch KOH 0,1M. Hãy tính chỉ số axit của chất béo X và
tính lượng KOH cần trung hịa 4 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 ?


<b>A.</b> 4 và 26mg KOH B. 6 và 28mg KOH <b>C.</b> 5 và 14mg KOH <b>D.</b> 3 và 56mg KOH


<b>7.</b> Xà phịng hố chất béo tristearin thu được 18,36 g xà phòng. Biết sự hao hụt trong toàn bộ phản ứng là 15%. Khối
lượng NaOH đã dùng là : <b>A.</b> 2.4 g <b>B.</b> 2.82 g <b>C.</b> 2.04 g <b>D.</b> 4,8 g


<b>8.</b> Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo (glixerin tristearat) chứa 20% tạp chất với dung dịch
NaOH (biết phản ứng xảy ra hoàn toàn) là bao nhiêu kilogam? A. 0,184 kg <b>B.</b> 1,84 kg <b>C.</b> 0,89 kg <b>D.</b> 1,78 kg


<b>Chuyên đề 2 . CACBOHIDRAT</b>



@ Kiến thức trọng tâm

:

<i><b>CTCT dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ ; TCHH cơ bản của Glu (pư của các nhóm </b></i>



<i><b>chức & pư lên men); Đặc điểm CT phân tử của Sacc, Tinh bột và Xenlu; TCHH cơ bản của Sacc, Tinh bột và </b></i>


<i><b>Xenlu</b></i>

<b> .</b>



@ Luyện tập

:

<i><b>Viết CTCT mạch hở của glucozơ và fructozơ ;</b></i>

<i><b>Phân biệt dd glu với glixerol bằng pư tráng bạc hoặc </b></i>


<i><b>pư với Cu(OH)</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b> hay nước Br</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>; Phân biệt dd glu với axetanđehit bằng pư với Cu(OH)</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>; Viết PTHH biểu diễn các </b></i>



<i><b>TCHH, từ đó tính khối lượng Glu pư, khối lượng ancol tạo ra,… Viết PTHH của các pư thủy phân Sacc, Tinh bột và </b></i>


<i><b>Xenlu; Pư este hóa của Xenlu với (CH</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>CO)</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>O đun nóng, HNO</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>/H</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>SO</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b> đặc; với CH</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>COOH/H</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>SO</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b> đặc, đun nóng; </b></i>



<i><b>phân biệt các dd: Sacc, Glu, Gli, anđ axetic; Tính khối lượng Ag hoặc Glu thu được khi thủy phân Sacc, tinh bột & </b></i>


<i><b>xenlu, rồi cho sản phẩm pư tham gia pư tráng bạc.</b></i>



<b>Tóm tắt lí thuyết</b>



<i>Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có CTC</i> : <b>Cn(H2O)m</b>


Cacbohidrat chia làm <b>3 loại</b> chủ yếu :


+Monosaccarit là nhóm khơng bị thủy phân (<b>glucozơ & fuctozơ)</b>


+Đisaccarit là nhóm mà khi <b>thủy phân</b> mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử monosaccarit (<b>Saccarozơ</b>à<b> 1 Glu & 1 Fruc ; </b>


<b>Mantozơ </b>à<b> 2 Glu)</b>


+Polisaccarit (<b>tinh bột , xenlulozơ)</b> là nhóm mà khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử
monosaccarit(Glu)


<b>GLUCOZƠ</b>



<b>I.Lí tính.</b>Trong máu người có nồng độ glucozơ khơng đổi khoảng <b>0,1%</b> .



<b>II.Cấu tạo</b>.Glucozơ có CTPT : C6H12O6


Glucozơ có CTCT : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O (<b>h/ch tạp chức</b>) hoặc CH2OH[CHOH]4CHO .
Trong thực tế Glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vịng: dạng a<b>-glucozơ và </b>b<b>- glucozơ</b>


<b>III. Hóa tính. </b>Glucozơ có tính chất andehit và ancol đa chức ( poliancol ) .
<i><b>1/ Tính chất của ancol đa chức</b></i>:


a/ Tác dụng với Cu(OH)2: ở nhiệt độ thường à tạo phức đồng glucozơ (<b>dd màu xanh lam- nhận biết glucozơ</b>)
b/ Phản ứng tạo este: tạo este chứa 5 gốc axit.


<i><b>2/ Tính chất của andehit</b></i>:
a/ Oxi hóa glucozơ:


+ bằng dd AgNO3 trong NH3:à amoni gluconat và Ag (<b>nhận biết glucozơbằng pư tráng gương</b>)
+ bằng Cu(OH)2 mơi trường kiềm, đun nóng: à natri gluconat và Cu2O¯ đỏ gạch (<b>nhận biết glucozơ</b>)
b/ Khử glucozơ bằng H2 à <b>sobitol (C6H14O6)</b>


<i><b>3/ Phản ứng lên men</b></i>: C6H12O6 à 2 ancol etylic + 2 CO2


<i><b>Điều chế</b></i>: trong công nghiệp (Thủy phân tinh bột hoặc Thủy phân xenlulozơ, xt HCl)
<i><b> Ứng dụng</b></i>: làm thuốc tăng lực, tráng gương, tráng ruột phích, …


<b>Fructozơ</b>: đồng phân của glucozơ


+ CTCT mạch hở: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH


+ Tính chất ancol đa chức ( phản úng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam)
Fructozơ

<sub> </sub>

  

<i>OH</i>

<sub></sub>

<sub> glucozơ</sub>


+ Trong môi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơà fructozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 trong mơi
trường kiềm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>SACCAROZƠ ,TINH BỘT ,XENLULOZƠ</b>



<b>I. </b>


<b> SACCAROZƠ (đường kính) cĩ CTPT: C12H22O11</b>


<b>Saccarozơ</b> là một đisaccarit được cấu tạo từ <b>một gốc glucozơ và một gốc fructozơ</b> liên kết với nhau qua ngun tử oxi.


Khơng có nhóm chức CHO nên <b>khơng có phản ứng tráng bạc và khơng làm mất màu nước brom.</b>


<b>Tính chất hóa học. </b>Có tính chất của <b>ancol đa chức và có phản ứng thủy phân.</b>


<i><b>a) Phản ứng với Cu(OH)</b><b>2 </b></i>2C12H22O11+Cu(OH)2→(C12H21O11)2Cu+2H2O


maøu xanh lam


<i><b>b) Phản ứng thủy phân.</b></i>C12H22O11+H2O


+ 0


H , t


   C6H12O6 <b>(Glu)</b>+ C6H12O6 <b>(Fruc)</b>


<i><b>b) Ứng dụng:</b></i> dùng để tráng gương, tráng phích.



<b>II.TINH BỘT</b>


<b>Tính chất vật lí:</b>Là chất rắn, ở dạng bột vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước lạnh


<b>Cấu trúc phân tử:</b>Tinh bột thuộc loại polisaccarit, Phân tử tinh bột gồm nhiều mắt xích

a

<b><sub>-glucozơ</sub></b><sub> liên kết với </sub>


nhau và có CTPT : <b>(C6H10O5)n .</b>


Các mắt xích

a

<sub>-glucozơ liên kết với nhau t</sub><sub>ạ</sub><sub>o hai dạng:không phân nhánh (amilozơ) & phân nhánh (amilopectin).</sub>


Tinh bột ( trong các hạt ngũ cốc, các loại củ… ); Mạch tinh bột khơng kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng.


<b>Tính chất hóa học.</b>


<i><b>a) Phản ứng thủy phân: </b></i> (C6H10O5)n + nH2O ,
<i>o</i>
<i>H t</i>


   n C6H12O6 (Glu)


<i><b>b) </b><b>Phản ứng </b><b>màu</b><b> với iot</b>:</i>Tạo thành hợp chất có <b>màu xanh tím</b> dùng để nhận biết iot hoặc tinh bột.


<b>III.XENLULOZƠ </b> có CTPT : <b>(C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n </b>


<b>TCVL_TTTN: </b>Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước và dung môi hữu cơ, nhưng tan trong


nước <b>Svayde</b> (dd thu được khi hịa tan Cu(OH)2 trong amoniac); Bơng nõn cĩ gần 98% xenlulozơ


<b>Cấu trúc phân tử:</b> cĩ cấu tạo mạch khơng phân nhánh



<b>Xenlulozơ</b>là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc <b>β-glucozơ</b> liên kết với nhau


<b>Tính chất hóa học:</b>


<i><b>a) Phản ứng thủy phân</b>: </i>(C6H10O5)n + nH2O ,
<i>o</i>
<i>H t</i>


   nC6H12O6 (Glu)


<i><b>b) Phản ứng với axit nitric </b></i>[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(đặc)


0
2 4


H SO d,t


    [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O


Xenlulozơ trinitrat rất dễ cháy và nỗ mạnh khơng sinh ra khói nên được dùng làm thuốc súng khơng khói.


CH trắc nghiệm



<b>C1: </b>Trong phân tử của cacbohyđrat ln có


<b>A.</b> nhóm chức axit. <b>B.</b> nhóm chức xeton. <b>C.</b> nhóm chức ancol. <b>D.</b> nhóm chức anđehit.


<b>C2: Chất thuộc loại đisaccarit là</b>


<b>A. </b>glucozơ. <b>B. </b>saccarozơ. <b>C. </b>xenlulozơ. <b>D. </b>fructozơ.



<b>C3: </b>Hai chất đồng phân của nhau là


<b>A.</b> glucozơ và mantozơ. <b>B.</b> fructozơ và glucozơ. <b>C.</b> fructozơ và mantozơ. <b>D.</b> saccarozơ và glucozơ.


<b>C4: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO</b>2 và


<b>A. </b>C2H5OH. <b>B. </b>CH3COOH. <b>C. </b>HCOOH. <b>D. </b>CH3CHO.


<b>C5: Saccarozơ và glucozơ đều có</b>


<b>A. </b>phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
<b>B. </b>phản ứng với dung dịch NaCl.


<b>C. </b>phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
<b>D. </b>phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.


<b>C6: </b>Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
<b>A. </b>CH3CHO và CH3CH2OH. <b>B. </b>CH3CH2OH và CH3CHO.
<b>C. </b>CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. <b>D. </b>CH3CH2OH và CH2=CH2.


<b>C7: </b>Chất tham gia phản ứng tráng gương là


<b>A. </b>xenlulozơ. <b>B. </b>tinh bột. <b>C. </b>fructozơ. <b>D. </b>saccarozơ.


<b>C8: </b>Chất <b>không </b>phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là


<b>A.</b> C6H12O6 (glucozơ). <b>B.</b> CH3COOH. <b>C.</b> HCHO. <b>D.</b> HCOOH.


<b>C9: </b>Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là



<b>A.</b> glucozơ, glixerol, ancol etylic. <b>B.</b> glucozơ, andehit fomic, natri axetat.


<b>C.</b> glucozơ, glixerol, axit axetic. <b>D.</b> glucozơ, glixerol, natri axetat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C. </b>Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. <b>D. </b>kim loại Na.


<b>C11: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là </b>
<b>A. </b>184 gam. <b>B. </b>276 gam. <b>C. </b>92 gam. <b>D. </b>138 gam.


<b>C12: </b>Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hồn tồn khí CO2 sinh ra vào nước vôi
trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A.</b> 14,4 <b>B.</b> 45. <b>C.</b> 11,25 <b>D.</b> 22,5


<b>C13: </b>Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được
là: <b>A.</b> 16,2 gam. <b>B.</b> 10,8 gam. <b>C.</b> 21,6 gam. <b>D.</b> 32,4 gam.


<b>C14: </b>Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu
được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho Ag = 108)


<b>A.</b> 0,20M <b>B.</b> 0,01M <b>C.</b> 0,02M <b>D.</b> 0,10M


<b>C15: </b>Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là


<b>A. </b>2,25 gam. <b>B. </b>1,80 gam. <b>C. </b>1,82 gam. <b>D. </b>1,44 gam.
<b>C16: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là</b>


<b>A. </b>saccarozơ. <b>B. </b>glucozơ. <b>C. </b>fructozơ. <b>D. </b>mantozơ.



<b>C17: </b>Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là


<b>A. </b>ancol etylic, anđehit axetic. <b>B.</b> glucozơ, ancol etylic.


<b>C.</b> glucozơ, etyl axetat. <b>D.</b> glucozơ, anđehit axetic.


<b>C18: </b>Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng


<b>A. </b>hồ tan Cu(OH)2. <b>B. </b>trùng ngưng. <b>C. </b>tráng gương. <b>D. </b>thủy phân.
<b>C19: Một chất khi thủy phân trong mơi trường axit, đun nóng khơng </b>tạo ra glucozơ. Chất đó là
<b>A. </b>protit. <b>B. </b>saccarozơ. <b>C. </b>tinh bột. <b>D. </b>xenlulozơ.


<b>C20: </b>Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng


gương là: <b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. 2. </b> <b>D. </b>5.


<b>C21: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là </b>
<b>A. </b>250 gam. <b>B. </b>300 gam. <b>C. </b>360 gam. <b>D. 270 gam.</b>


<b>C22: </b>Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ
là 90%). Giá trị của m là: <b>A. </b>26,73. <b>B. </b>33,00. <b>C. </b>25,46. <b>D. </b>29,70.


<b>C23: </b>Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>1. <b>C. </b>4. <b>D. </b>2.


<b>C24:</b> Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là


<b>A. </b>4595 gam. <b>B. </b>4468 gam. <b>C. </b>4959 gam. <b>D. </b>4995 gam.



<b>C25:</b> Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là


<b>A. </b>Cu(OH)2 <b>B. </b>dung dịch brom. <b>C. </b>[Ag(NH3)2] NO3 <b>D. </b>Na


<b>C26:</b> Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ %
của dung dịch glucozơ là: <b>A. </b>11,4 % <b>B. </b>14,4 % <b>C. </b>13,4 % <b>D. </b>12,4 %


<b>C27:</b> Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là


<b>A. </b>10000 <b>B. </b>8000 <b>C. </b>9000 <b>D. </b>7000


<b>C28:</b> Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hồn tồn m gam glucozơ rồi cho khí CO2
thu được hấp thụ vào nước vơi trong dư thì lượng kết tủa thu được là


<b>A. </b>60g. <b>B. </b>20g. <b>C. </b>40g. <b>D. </b>80g.


<b>C29:</b> Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thường là: <b>A. </b>3 <b>B. </b>5 <b>C. </b>1 <b>D. </b>4


<b>C30:</b> Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hồn tồn vào dung dịch nước vơi
trong dư thì lượng kết tủa thu được là: <b>A. </b>18,4 <b>B. </b>28,75g <b>C. </b>36,8g <b>D. </b>23g.


<b>C31:</b> Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa,
biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là:<b>A. </b>225 gam. <b>B. </b>112,5 gam. <b>C. </b>120 gam. <b>D. </b>180 gam.


<b>C32:</b> Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung
dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là: <b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>5. <b>D. </b>2.


<b>C33:</b> Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?



<b>A. </b>[C6H7O2(OH)3]n. <b>B. </b>[C6H8O2(OH)3]n. <b>C. </b>[C6H7O3(OH)3]n. <b>D. </b>[C6H5O2(OH)3]n.


<b>C34:</b> Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?


<b>A. </b>Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. <b>B. </b>Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.


<b>C. </b>Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. <b>D. </b>Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.


<b>C35</b>. Saccarozơ có thể tác dụng với các chất


A. H2/Ni, to ; Cu(OH)2 , to B. Cu(OH)2 , to ; CH3COOH/H2SO4 đặc , to


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG</b>



<b>SGK</b>


<b>C.1. Glucozơ và fructozơ</b>


<b>A.</b> Đều tạo được dung dịchmàu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2.


<b>B.</b> Đều có các nhóm chức CHO trong phân tử.


<b>C.</b> Là hai dạng thù hình của cùng một chất.


<b>D.</b> Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.


<b>C.2. Cho các dung dịch : glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol.Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt </b>
<b>được cả 4 dung dịch trên? A. </b>Cu(OH)2 <b>B. </b>Dung dịch AgNO3 trong NH3 <b>C. </b>Na kim loại <b>D. </b>Nước
brom



<b>C.3. Trong tất cả nhận xét dưới đây , nhận xét nào là </b><i><b>đúng </b></i><b>?</b>
<b> A. </b> Tất cả các chất có cơng thức C<i>n</i> (H2O)<i>m</i> đều là cacbohiđrat.


<b>B. </b>Tất cả các cacbohiđrat đều có cơng thức chung C<i>n</i>(H2O)<i>m</i>.
<b> C.</b> Đa số các cacbohiđrat có cơng thức chung C<i>n</i> (H2O)<i>m</i>.


<b>D. </b>Phân tử các cacbohiđrat đều có ít nhất 6 ngun tử cacbon.


<b>C.4. Glucozơ </b><i><b>không</b></i><b> thuộc loại ?</b>


<b>A. </b>Hợp chất tạp chức<b> B. </b>Cacbohiđrat <b>C. </b>Glucozơ<b> D. </b>Đisaccarit


<b>C.5.</b> <b>Chất </b><i><b>khơng</b></i><b> có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO</b>3<b>/NH</b>3<b> (đung nóng) giải phóng Ag là :</b>


<b>A</b>. Axit axetit<b> </b> <b> B. </b>Axit fomic <b>C. </b>Glucozơ <b> D. </b>Fomanđehit<b>. </b>
<b>C.6. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào </b><i><b>không</b></i><b> đúng ?</b>


<b>A. </b>Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng bạc.


<b>B</b>. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm.


<b>C. </b>Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng.


<b>D</b>. Glucozơ và fructoxơ có công thức phân tử giống nhau<b>.</b>


<b>C.7. Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch</b>
<b>glucozơ phản ứng với :</b>


<b>A. </b>Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. <b>B. </b>Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường<b>.</b>



<b>C. </b>Natri hiđroxit. <b>D. </b>AgNO3 trong dung dịch NH3,đun nóng.


<b>C.8. Phát biểu nào sau đây </b><i><b>không </b></i><b>đúng ?</b>


<b>A.</b>Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2 O.


<b>B.</b> Dung dịch AgNO3 trong NH3 oxi hoá glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại.


<b>C</b>. Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm chất xúc tác, sinh ra sobitol.


<b>D.</b> Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức đồng glucozơ
[Cu(C6H11O6)2].


<b>C.9. Đun nóng dung dịch chứa 27 g glucozơ với dung dịch AgNO</b>3<b>/NH</b>3<b> thì khối lượng Ag thu được tối đa là :</b>


<b>A. </b>21,6 g<b> </b> <b>B. </b>10,8 g<b> C</b>. 32,4 g<b> D. </b>16,2 g


<b>C.10.Cho m gam glucozơ lên mem thành ancol etylic với hiệu suất 75%.Tồn bộ khí CO</b>2<b> sinh ra được hấp thụ </b>


<b>hất vào dung dịch Ca(OH)</b>2<b>(lấy dư), tạo ra 80g kết tủa.Gía trị của m là :</b>


<b>A. </b>72 <b> B</b>. 54<b> C</b>. 108<b> D.</b>96


<b>C.11. Phát biểu nào dưới đây là đúng?</b>


A. fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO.
B. Thuỷ phân xenlulozơ thu được glucozơ.


C. Thuỷ phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ
D. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc.



<b>C.12. Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại:</b>


A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. Cacbonhiđrat


<b>C.13.</b> Glucozơ và mantozơ đều <b>không</b> thuộc loại:


A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D.Cacbonhiđrat


<b>C.14.</b> Loại thực phẩm <b>không</b> chứa nhiều saccarozơ là:


A. Đường phèn B. Mật mía C. Mật ong D. Đường kính


<b>C.15.</b> Chất <b>khơng</b> tan được trong nước lạnh là:


A. Glucozơ B. Tinh bột C. Saccarozơ D. Fructozơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. Glucozơ B. Fructozơ C. Axetanđehit D. Saccarozơ


<b>C.17.</b> Chất <b>không</b> tham gia phản ứng thuỷ phân là:


A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. Fructozơ D. Tinh bột


<b>C.18.</b> Chất lỏng hoà tan được xenlulozơ là


A. Benzen B. Ete C. Etanol D.Nước SVAYDE


<b>C.19.</b> Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột à X à Y à Axit Axetic. X, Y lần lượt là
A. Glucozơ, Ancol Axetic B. Mantozơ, Glucozơ



C. Glucozơ, Etyl axetat D. Ancol Etylic, Anđehit Axetic


<b>C.20.</b> Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với H2O (khi có mặt chất xúc tác, trong điều kiện thích hợp) là
A. Saccarozơ, CH3COOCH3 , benzen B.C2H6, CH3COOCH3, tinh bột


C. C2H4, CH4, C2H2 D. Tinh bột, C2H4, C2H2


<b>C.21.</b> Khi thuỷ phân saccarozơ, thu được 270 g hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơ đã thuỷ phân là
A. 513 g B. 288 g C. 256,5 g. D. 270 g.


<b>SBT</b>


<b>C1:Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở tính chất nào ?</b>


A. tính tan trong nước B. Phản ứng thủy phân ra glucozơ;
C. Phản ứng với dung dịch I2 D. Phản ứng cháy


<b>C2:Cho 36 gam gluocozơ tác dụng hồn tịan với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được bao nhiêu gam bạc kim</b>


<b>loại ?</b>A. 43,2g B. 21,6g C.10,8g D.5,4g


<b>C3: Cho 4,5 kg glucozơ lên men. Hỏi thu được bao nhiêu lít rượu etylic nguyên chất (khối lượng riêng của rượu</b>
<b>d=0,8g.ml-1<sub>) và bao nhiêu lít CO</sub></b>


<b>2 (đktc). Bieets hiệu suất phản ứng là 80%. Hãy chọn đáp số đúng.</b>


A. 2,3 lít rượu và 560 lít CO2 B. 2,3 lít rượu và 636 lít CO2
C.2,3 lít rượu và 725 lít co2 D. 2,3 lít rượu và 896 lít CO2.


<b>C4. Từ 100kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu lít rượu etylic nguyên chất (d=0,8g.ml-1<sub>) và</sub></b>



<b>từ rượu nguyên chất đó sản xuất được bao nhiêu lít rượu 46o<sub>. Biết hiệu suất điều chế là 75%. Hãy chọn đáp số</sub></b>


<b>đúng. </b>A. 50,12 lít và 100 lít B. 43,125 lít và 93,76 lít;


C. 43,125 lít và 100 lít D. 41,421 lít và 93,76 lít


<b>C5: Cho 360 gam glucozơ lên men thành rượu etylic (giả sử chỉ xảy ra phản ứng tạo thành rượu etylic) và cho tát</b>


<b>cả khí cacbonic thốt ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư thì thu được 318 gam Na2CO3. Tính hiệu suất phản ứng</b>


<b>lên men rượu. Hãy chọn đáp số đúng.</b>


A. 50% B. 62,5% C. 75% D.80%


<b>C6: Cho 360 gam glucozơ lên men thành rượu etylic (giả sử chỉ xảy ra phản ứng tạo thành rượu etylic). Hỏi thu</b>
<b>được bao nhiêu ml rượu etylic nguyên chất (d=0,8g.ml-1<sub>) biết hiệu suất phản ứng là 65%.</sub></b>


A. 132,4ml ; B.149,5ml ; C.250ml ; D214,8ml;


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CI,II-DÀNH CHO HS TRUNG BÌNH</b>



<i><b>Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất.</b></i>



<b>C©u 1 : </b> <sub>Có các nhận định sau: (1) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol; (2) Este là hợp chất hữu cơ</sub>


trong phân tử có nhóm –COO-<sub>; (3) Este no, đơn chức, mạch hở có CTPT C</sub>


nH2nO2, với n≥2; (4) Hợp
chất CH3COOCH5 thuộc loại este; (5) Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este. Các nhận


định đúng là


<b>A.</b> <sub>(1), (2), (3), (4), (5)</sub> <b>B.</b> <sub>(1), (3), (4), (5)</sub>
<b>C.</b> <sub>(1), (2), (3), (4)</sub> <b>D.</b> <sub>(3), (4), (5)</sub>


<b>C©u 2 : </b> <sub>Cho các chất sau: (1)CH</sub><sub>3</sub><sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>OH; (2)CH</sub><sub>3</sub><sub>COO-CH</sub><sub>3</sub><sub>; (3)CH</sub><sub>3</sub><sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>COOH. Thứ tự nhiệt độ sôi tăng </sub>


dần là


<b>A.</b> (1)<(3)<(2) <b>B.</b> (2)<(1)<(3) <b>C.</b> (3)<(2)<(1) <b>D.</b> (1)<(2)<(3)


<b>C©u 3 : </b> <sub>Phát biểu nào sau đây </sub><b><sub>đúng</sub></b><sub>?</sub>


<b>A.</b> Lipit do nhiều chất béo khác nhau hợp thành.


<b>B.</b> Dầu mở động, thực vật và sáp đều là Lipit.


<b>C.</b> Các chất có cơng thức chung Cn(H2O)m đều là cacbohiđrat.


<b>D.</b> Chất béo lỏng chỉ tan trong nước nóng.


<b>C©u 4 : </b> <sub>Để chuyển chất béo ở thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành đun chất béo với</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C©u 5 : </b> <sub>Este X pư với dd NaOH đun nóng tạo ra ancol metylic và natri propionat. CTCT của X là</sub>


<b>A.</b> CH3COOC2H5 <b>B.</b> CH3COOCH3 <b>C.</b> HCOOCH3 <b>D.</b> C2H5COOCH3


<b>C©u 6 : </b> <sub>C</sub><sub>4</sub><sub>H</sub><sub>8</sub><sub>O</sub><sub>2</sub><sub> có số đồng phân este là</sub>


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5



<b>C©u 7 : </b> <sub>Thuỷ phân este C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>COOCH=CH</sub><sub>2</sub><sub> trong mơi trường axit tạo những sản phẩm gì?</sub>
<b>A.</b> <sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>COOH, HCHO</sub> <b>B.</b> <sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>COOH, CH</sub><sub>3</sub><sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>OH</sub>
<b>C.</b> <sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>COOH, CH</sub><sub>2</sub><sub>=CH-OH</sub> <b>D.</b> <sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>COOH, CH</sub><sub>3</sub><sub>CHO</sub>
<b>C©u 8 : </b> <sub>Glucozơ </sub><b><sub>khơng</sub></b><sub> có tính chất nào dưới đây?</sub>


<b>A.</b> <sub>Tính chất của nhóm chức anđehit </sub> <b>B.</b> <sub>Tham gia pư thủy phân.</sub>
<b>C.</b> <sub>Tính chất của ancol đa chức</sub> <b>D.</b> <sub>Tác dụng với nước Br</sub><sub>2</sub>


<b>C©u 9 : </b> <sub>Đốt cháy hồn tồn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO</sub><sub>2</sub><sub> và 4,5 gam H</sub><sub>2</sub><sub>O. X có cơng thức phân tử </sub>


là:


<b>A.</b> C3H6O2 <b>B.</b> C2H4O2 <b>C.</b> C4H8O2 <b>D.</b> C5H10O2


<b>C©u 10 : </b> <sub>Glucozơ lên men thành rượu etylic, tồn bộ khí sinh ra được hết vào dung dịch Ca(OH)</sub><sub>2</sub><sub> dư tách ra 40 </sub>


gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 80%. Lượng glucozơ cần dùng bằng


<b>A.</b> 48g <b>B.</b> 24g <b>C.</b> 45g <b>D.</b> 40g


<b>C©u 11 : </b> <sub>Cân bằng hóa học của pư este hóa giữa ancol và axit hữu cơ sẽ dịch chuyển theo chiều thuận, khi ta</sub>
<b>A.</b> <sub>Chưng cất để tách este ra khỏi hỗn hợp.</sub> <b>B.</b> <sub>Thêm dd NaOH vào hỗn hợp</sub>


<b>C.</b> <sub>Pha loãng hh bằng nước </sub> <b>D.</b> <sub>Cho thêm este vào hỗn hợp</sub>
<b>C©u 12 : </b> <sub>Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?</sub>


<b>A.</b> Saccarozơ <b>B.</b> Glucozơ <b>C.</b> Tinh bột <b>D.</b> Xenlulozơ


<b>C©u 13 : </b> <sub>Đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit C</sub><sub>15 </sub><sub>H </sub><sub>31</sub><sub>COOH và C</sub><sub>17 </sub><sub>H </sub><sub>35 </sub><sub>COOH thì số triglixerit thu được là </sub>



bao nhiêu?


<b>A.</b> 9 <b>B.</b> 12 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 4


<b>C©u 14 : </b> <sub>Phát biểu nào sau đây </sub><i><b><sub>không</sub></b></i><sub> đúng?</sub>


<b>A.</b> Dầu thực vật, dầu bôi trơn máy, mỡ động vật đều là chất béo.


<b>B.</b> Chất béo có chứa gốc không no thường là chất lỏng ở điều kiện thường.


<b>C.</b> Chất béo là este của glyxerol với các axit béo.


<b>D.</b> Đun nóng chất béo với dd NaOH thu được xà phịng.


<b>C©u 15 : </b> <sub>Để điều chế xà phịng người ta có thể:</sub>


<b>A.</b> <sub>Este hóa ancol</sub> <b>B.</b> <sub>Đun nóng chất béo với axit</sub>
<b>C.</b> <sub>Đun nóng chất béo với kiềm </sub> <b>D.</b> <sub>Thủy phân chất béo</sub> <sub> </sub>
<b>C©u 16 : </b> <sub>Glucozơ hịa tan được Cu(OH)</sub><sub>2</sub><sub> vì</sub>


<b>A.</b> <sub>Glucozơ có tính khử</sub> <b>B.</b> <sub>Glucozơ có nhóm –CHO</sub>


<b>C.</b> <sub>Glucozơ có nhiều nhóm –OH kề nhau</sub> <b>D.</b> <sub>Glucozơ làm mất màu nước brom</sub>
<b>C©u 17 : </b> <sub>Phát biểu nào sau đây </sub><i><b><sub>không</sub></b></i><sub> đúng?</sub>


<b>A.</b> Chất béo là este của glyxerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh.


<b>B.</b> Chất béo không tan trong nước.



<b>C.</b> Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.


<b>D.</b> Dầu ăn và mở bơi trơn có cùng thành phần ngun tố.


<b>C©u 18 : </b> <sub>Chất hữu cơ A mạch thẳng, có cơng thức phân tử: C</sub><sub>4</sub><sub>H</sub><sub>8</sub><sub>O</sub><sub>2</sub><sub>. Cho 2,2 gam A phản ứng vừa đủ với dung </sub>


dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,05gam muối. Công thức cấu tạo đúng của A là:


<b>A.</b> HCOOC3H7 <b>B.</b> C2H5COOCH3 <b>C.</b> C3H7COOH <b>D.</b> CH3COOC2H5


<b>C©u 19 : </b> <sub>Khối lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 9 gam glucozơ </sub>


là (biết hiệu suất phản ứng đạt 50%)


<b>A.</b> 10,80(g) <b>B.</b> 5,04(g) <b>C.</b> 1,08(g) <b>D.</b> 2,70(g)


<b>C©u 20 : </b> <sub>Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm ta thu được</sub>


<b>A.</b> <sub>Muối và rượu </sub> <b>B.</b> <sub>Muối và Etylenglicol</sub>


<b>C.</b> <sub>Muối của axít béo và glixerol</sub> <sub> </sub> <b>D.</b> <sub>Axit và glixerol</sub> <sub> </sub>
<b>C©u 21 : </b> <sub>Muốn trung hịa 5,6 gam một chất béo X đó cần 6ml dung dịch KOH 0,1M . Chỉ số axit của chất béo X </sub>




<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 5


<b>C©u 22 : </b> <sub>Để nhận biết các lọ mất nhãn đựng dd: saccarozơ, mantozơ, etanol, fomalin ta chỉ cần dùng</sub>
<b>A.</b> Cu(OH)2/OH- <b>B.</b> Dung dịch Br2 <b>C.</b> vơi sữa <b>D.</b> Dung dịch <sub>AgNO</sub>



3/NH3


<b>C©u 23 : </b> <sub>Chất nào có nhiệt độ sơi thấp nhất?</sub>


<b>A.</b> CH3COOC2H5 <b>B.</b> C6H5OH <b>C.</b> C4H9OH <b>D.</b> C3H7COOH


<b>C©u 24 : </b> <sub>Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>OH à X à Y à CH</sub><sub>3</sub><sub>COOCH</sub><sub>3</sub><sub>. X, Y lần lượt là</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

CH3COOH CH3CHO CH3CH2OH


<b>C©u 25 : </b> <sub>Làm bay hơi 3,7 gam este nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O</sub><sub>2</sub><sub> trong cùng điều kiện về nhiệt </sub>


độ, áp suất. Este trên có số đồng phân là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 4


<b>C©u 26 : </b> <sub>Trong các chất: tinh bột, xenlulozơ, mantozơ, fructozơ, saccarozơ, glucozơ. Số chất có thể tham gia </sub>


phản ứng thủy phân là


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 6


<b>C©u 27 : </b> <sub>Khử glucozơ bằng hidro để tạo socbitol. Lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam socbitol với hiệu suất </sub>


50% là


<b>A.</b> 2.25 gam <b>B.</b> 1.44 gam <b>C.</b> 22.5 gam <b>D.</b> 3.6 gam.


<b>C©u 28 : </b> <sub>Sản phẩm thu được khi thủy phân este CH</sub><sub>3</sub><sub>-COO-CH=CH-CH</sub><sub>3</sub><sub> trong môi trường kiềm là</sub>
<b>A.</b> <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COONa và CH</sub><sub>2</sub><sub>=CH-CH</sub><sub>2</sub><sub>-OH </sub> <b>B.</b> <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COONa và CH</sub><sub>3</sub><sub>-CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH=O</sub>


<b>C.</b> <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COONa và CH</sub><sub>2</sub><sub>=CH-CHO</sub> <b>D.</b> <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COONa và CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH</sub><sub>2</sub><sub>-OH</sub>
<b>C©u 29 : </b> <sub>Nhận xét nào sau đây </sub><i><b><sub>khơng</sub></b></i><sub> đúng?</sub>


<b>A.</b> Saccarozơ & mantozơ có cúng cơng thức phân tử


<b>B.</b> Saccarozơ khơng có tính khử, mantozơ có tính khử.


<b>C.</b> Saccarozơ & mantozơ đều thuộc nhóm đisaccarit


<b>D.</b> Saccarozơ & mantozơ đều tạo 2 phân tử glucozơ khi thủy phân.


<b>C©u 30 : </b> <sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>COO-CH</sub><sub>3</sub><sub> có tên gọi là</sub>


<b>A.</b> propyl axetat <b>B.</b> etyl axetat <b>C.</b> metyl propionat <b>D.</b> metyl axetat

<b> </b>



<b> KIỂM TRA CI,II-DÀNH CHO HS KHÁ</b>



<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất.</b></i>



<b>C©u 1 : </b> <sub>Saccarozơ có thể phản ứng được với chất nào sau đây: (1) H</sub><sub>2</sub><sub>/Ni,t</sub>o<sub>; (2) Cu(OH)</sub>


2 ; (3) AgNO3/d2 NH3 ;
(4) CH3COOH/H2SO4


<b>A.</b> 2 và 4 <b>B.</b> 1 và 4 <b>C.</b> 1 và 2 <b>D.</b> 2 và 3


<b>C©u 2 : </b> <sub>Trong các chất: tinh bột, xenlulozơ, mantozơ, fructozơ, saccarozơ, glucozơ. Số chất có thể tham gia </sub>


phản ứng thủy phân là



<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 3


<b>C©u 3 : </b> <sub>Lượng mùn cưa (chứa 50% là xenlulozơ) cần để sản xuất 1 tấn C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>OH, biết hiệu suất của quá trình đạt</sub>


70% là


<b>A.</b> 1,258 tấn <b>B.</b> 6,454 tấn <b>C.</b> 5,031 tấn <b>D.</b> 2 tấn


<b>C©u 4 : </b> <sub>Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO</sub><sub>2</sub><sub> và 4,5 gam H</sub><sub>2</sub><sub>O. Nếu X đơn chức thì X có </sub>


cơng thức phân tử là:


<b>A.</b> C4H8O2 <b>B.</b> C2H4O2 <b>C.</b> C3H6O2 <b>D.</b> C5H10O2


<b>C©u 5 : </b> <sub>Saccarozơ có thể tác dụng với các chất</sub>
<b>A.</b> <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>/Ni, t</sub>0 <sub>; Cu(OH)</sub>


2, đun nóng ; <b>B.</b> Cu(OH)2, đun nóng ; CH3COOH /H2SO4 đặc,
t0<sub>.</sub>


<b>C.</b> <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>/Ni, t</sub>0 <sub>; CH</sub>


3COOH /H2SO4 đặc, t0. <b>D.</b> Cu(OH)2, đun nóng ; dung dịch AgNO3/NH3.


<b>C©u 6 : </b> <sub>Glucozơ </sub><b><sub>khơng</sub></b><sub> có được tính chất nào dưới đây?</sub>


<b>A.</b> <sub>Tính chất của nhóm andehit</sub> <b>B.</b> <sub>Tính chất của ancol đa chức</sub>
<b>C.</b> <sub>Tham gia phản ứng thủy phân</sub> <b>D.</b> <sub>Tác dụng với HNO</sub><sub>3</sub><sub>đđ/H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub>đđ</sub>



<b>C©u 7 : </b> <sub>Đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit C</sub><sub>15 </sub><sub>H </sub><sub>31</sub><sub>COOH và C</sub><sub>17 </sub><sub>H </sub><sub>35 </sub><sub>COOH thì số triglixerit thu được là </sub>


bao nhiêu?


<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 12 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 9


<b>C©u 8 : </b> <sub>Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?</sub>


<b>A.</b> <sub>Dung dịch CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH/H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub> đặc</sub> <b>B.</b> <sub>Dung dịch AgNO</sub><sub>3</sub><sub> trong NH</sub><sub>3</sub><sub> </sub>
<b>C.</b> <sub>Dung dịch nước brom </sub> <b>D.</b> <sub>Cu(OH)</sub><sub>2</sub><sub> trong mơi trường kiềm</sub>
<b>C©u 9 : </b> <sub>Fructozơ </sub><b><sub>khơng</sub></b><sub> phản ứng với chất nào sau đây?</sub>


<b>A.</b> Cu(OH)2. <b>B.</b> dd brom <b>C.</b> ddAgNO3/NH3. <b>D.</b> H2/Ni, t0.


<b>C©u 10 : </b> <sub>Sợi Axetat được sản xuất từ:</sub>


<b>A.</b> <sub>Axeton</sub> <b>B.</b> <sub>Este của xenlulozơ và axit Axetic </sub>


<b>C.</b> <sub>Sợi bơng</sub> <b>D.</b> <sub>Visco</sub>


<b>C©u 11 : </b> <sub>Chất nào có nhiệt độ sơi thấp nhất?</sub>


<b>A.</b> CH3COOC2H5 <b>B.</b> C6H5OH <b>C.</b> C3H7COOH <b>D.</b> C4H9OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>C©u 13 : </b> <sub>Khử glucozơ bằng hidro để tạo socbitol. Lượng glucozơ dùng để tạo ra 1.82 gam socbitol với hiệu suất </sub>


50% là


<b>A.</b> 3.6 gam <b>B.</b> 22.5 gam <b>C.</b> 2.25 gam <b>D.</b> 1.44 gam



<b>C©u 14 : </b> <sub>Đun 5,8 gam X mạch thẳng (C</sub><sub>m</sub><sub>H</sub><sub>2m +1</sub><sub>COOC</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>) với 100 ml dung dịch KOH 0,5 M thì phản ứng vừa </sub>


đủ. Tên X là:


<b>A.</b> Etyl propionat <b>B.</b> Etyl n-butirat <b>C.</b> Etyl axetat <b>D.</b> Etyl isobutirat


<b>C©u 15 : </b> <sub>Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là hợp chất hữu cơ:</sub>


<b>A.</b> <sub>đa chức, có cơng thức chung là C</sub><sub>n</sub><sub>(H</sub><sub>2</sub><sub>O)</sub><sub>m</sub><sub>.</sub> <b>B.</b> <sub>chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacboxyl.</sub>
<b>C.</b> <sub>chỉ có nguồn gốc từ thực vật.</sub> <b>D.</b> <sub>tạp chức, đa số có cơng thức chung là </sub>


Cn(H2O)m.


<b>C©u 16 : </b> <sub>Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là</sub>


<b>A.</b> fructozơ <b>B.</b> mantozơ <b>C.</b> glucozơ <b>D.</b> Saccarozơ


<b>C©u 17 : </b> <sub>Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm ta thu được:</sub>


<b>A.</b> <sub>Muối và Etylenglicol</sub> <b>B.</b> <sub>Muối của axít béo và glixerol</sub>
<b>C.</b> <sub>Axit và glixerol</sub> <b>D.</b> <sub>Muối và rượu </sub>


<b>C©u 18 : </b> <sub>Chất hữu cơ A mạch thẳng, có cơng thức phân tử: C</sub><sub>4</sub><sub>H</sub><sub>8</sub><sub>O</sub><sub>2</sub><sub>. Cho 2,2 gam A phản ứng vừa đủ với dung </sub>


dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,05gam muối. Công thức cấu tạo đúng của A là:


<b>A.</b> HCOOC3H7 <b>B.</b> C3H7COOH <b>C.</b> CH3COOC2H5 <b>D.</b> C2H5COOCH3 <b> </b>


<b>C©u 19 : </b> <sub>Glucozơ lên men thành rượu etylic, tồn bộ khí sinh ra được hết vào dung dịch Ca(OH)</sub><sub>2</sub><sub> dư tách ra 40 </sub>



gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 50%. Lượng glucozơ cần dùng bằng


<b>A.</b> 48g <b>B.</b> 50g <b>C.</b> 40g <b>D.</b> 72g


<b>C©u 20 : </b> <sub>Muốn trung hịa 5,6 gam một chất béo X đó cần 6ml dung dịch KOH 0,1M . Chỉ số axit của chất béo X </sub>




<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>C©u 21 : </b> <sub>Thể tích H</sub><sub>2</sub><sub>(đkc) cần để hidro hóa hồn tồn 1 tấn triolein (xúc tác Ni) là:</sub>


<b>A.</b> 7,6018 lít <b>B.</b> 7601,8 lít <b>C.</b> 760,18 lít <b>D.</b> 76018 lít


<b>C©u 22 : </b> <sub>Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozơ </sub>




<b>A.</b> 5,40 g <b>B.</b> 21,60 g <b>C.</b> 10,80 g <b>D.</b> 2,16 g


<b>C©u 23 : </b> <sub>Làm bay hơi 3,7 gam este nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O</sub><sub>2</sub><sub> trong cùng điều kiện. Este </sub>


trên có số đồng phân là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 2


<b>C©u 24 : </b> <sub>Nhận xét nào sau đây </sub><b><sub>khơng</sub></b><sub> đúng?</sub>


<b>A.</b> Saccarozơ & mantozơ có cùng cơng thức phân tử



<b>B.</b> Saccarozơ & mantozơ đều tạo 2 phân tử glucozơ khi thủy phân.


<b>C.</b> Saccarozơ & mantozơ đều thuộc nhóm đisaccarit


<b>D.</b> Saccarozơ khơng có tính khử, mantozơ có tính khử.


<b>C©u 25 : </b> <sub>Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO</sub><sub>2</sub><sub> (đktc) và 3,6 gam H</sub><sub>2</sub><sub>O. CTPT của X là </sub>


<b>A.</b> C4H6O2 <b>B.</b> C3H6O2 <b>C.</b> C2H4O2 <b>D.</b> C4H6O4


<b>C©u 26 : </b> <sub>Este đơn chức no, mạch hở X có 54,55% C trong phân tử. X có CTPT là:</sub>


<b>A.</b> C3H4O2 <b>B.</b> C3H6O2 <b>C.</b> C4H6O2 <b>D.</b> C4H8O2


<b>C©u 27 : </b> <sub>Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng cơng thức phân tử C</sub><sub>4</sub><sub>H</sub><sub>8</sub><sub>O</sub><sub>2</sub><sub>, đều tác dụng với</sub>


dung dịch NaOH


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 4


<b>C©u 28 : </b> <sub>Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub> đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng </sub>


thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:


<b>A.</b> 62,5% <b>B.</b> 55% <b>C.</b> 75% <b>D.</b> 50%


<b>C©u 29 : </b> <sub>Đun este E (C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>12</sub><sub>O</sub><sub>2</sub><sub>) với dung dịch NaOH ta được 1 ancol A không bị oxi hố bởi CuO. E có tên là:</sub>
<b>A.</b> <sub>isopropyl propionat</sub> <b>B.</b> <sub>n-butyl axetat</sub>


<b>C.</b> <sub>isopropyl axetat</sub> <b>D.</b> <sub>tert-butyl axetat.</sub>



<b>C©u 30 : </b> <sub>Trong các chất: fomalin, xenlulozơ, mantozơ, fructozơ, glixerol, tinh bột, có bao nhiêu chất có thể phản </sub>


ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp?


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 4


<b> </b>



<b> Chuyên đề 3 . AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>tính, pư este hóa, pư trùng ngưng của </b></i>

e

<i><b> & </b></i>

w

<i><b>-amino axit ; Đặc điểm cấu tạo phân tử của peptit & protein; TCHH</b></i>



<i><b>của peptit & protein: pư thủy phân, pư màu biure.</b></i>



@ Luyện tập

:

<i><b>Viết cấu tạo & gọi tên một số amin cụ thể (Cấu tạo</b></i>

«

<i><b> Gọi tên);Viết CTCT các đp amin có số C</b></i>

£

<i><b>4 & gọi </b></i>



<i><b>tên;So sánh tính bazơ một số amin; nhận biết amin; tính khối lượng amin trong pư với axit hoặc với brom; Xác định </b></i>


<i><b>cấu tạo amin dựa vào pư tạo muối; Viết cấu tạo & gọi tên một số amino axit cụ thể (Cấu tạo</b></i>

«

<i><b> Gọi tên);Viết CTCT các </b></i>



<i><b>đp amino axit có số C </b></i>

£

<i><b> 3 & gọi tên; nhận biết amino axit; tính khối lượng amino axit trong pư với axit hoặc với bazơ; </b></i>



<i><b>Xác định cấu tạo amino axit dựa vào pư tạo muối hoặc sự đốt cháy ; Viết CTCT một số peptit, đipeptit, tripeptit;Viết </b></i>


<i><b>PTHH của pư thủy phân các peptit vừa viết; tính số mắt xích </b></i>

a

<i><b>-amino axit trong phân tử peptit hoặc protein.</b></i>



<b>Tóm tắt lí thuyết .</b>


Tác nhân


<b>Tính chất hóa học</b>



Amin bậc 1 Amino axit protein


R-NH2 C6H5 – NH2 H2N-CH-COOH
R


. . .NH-CH-CO-NH-CH-CO. ..
R R


H2O tạo dd<sub>bazơ</sub> - -


-axit HCl tạo muối tạo muối tạo muối tạo muối hoặc bị thủy phân khi nung nóng
Bazơ tan


(NaOH) - - tạo muối thủy phân khi nung nóng


Ancol


ROH/ HCl - - tạo este


+ Br2/H2O - tạo kết tủa<sub>trắng</sub> -


-t0<sub>, xt</sub> <sub>-</sub>

e

- và

w

- aminoaxit tham


gia phản ứng trùng ng ưng


--Cu(OH)2 - tạo hợp chất <b>màu tím</b>


<b>AMIN</b>



<i><b>Khái niệm</b></i>: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc Hiđrocacbon ta thu được amin.


Ex: NH3, CH3NH2, C6H5NH2, CH3-NH-CH3


NH2


xiclohexylamin


<i><b> Đồng phân</b></i>: Amin thường có đồng phân về mạch Cacbon, vị trí của nhóm chức, bậc amin.
Ex: C2H5N (<b>có 2 đp</b>), C3H9N(<b>có 4 đp</b>), C4H11N (<b>Có 8 đồng phân</b>).


<i><b>Phân loại</b></i>: theo hai cách


<b>a. </b><i><b>Theo gốc hođrôcacbon: </b></i> amin béo:CH3NH2, C2H5NH2.. và Amin thơm: C6H5NH2,


<b>b. </b><i><b>Theo bậc amin: </b></i>Amin bậc 1: R-NH2 , Amin bậc 2: R-NH-R1 , Amin bậc 3: R- N-R1


<i><b> Danh pháp:</b></i> R3


<b>a. </b><i><b>Tên gốc chức</b></i><b>:</b>


Tên gốc H-C tương ứng + amin Ex: CH3-NH2 Metylamin (viết liền) , C6H5NH2 phênylamin


<b>b. </b><i><b>Tên thay thế</b></i><b>:</b>


Tên H-C + vị trí nhóm chức+ amin,Nếu mạch có nhánh gọi tên nhánh trước


<b>Tính chất vật lý</b> Amin có phân tử khối nhỏ Mêtylamin, êtylamin là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước; Phân tử
khối càng tăng thì: <b>Nhiệt độ sơi tăng dần và Độ tan trong nước giảm dần.</b>


<b>Tính chất hóa học</b>:
<i><b>a. Tính bazơ</b></i><b>:</b>



- Các amin mạch hở tan nhiều trong nước và dd làm quỳ tím hóa xanh ( làm hồng phenolphtalein ) .


- <b>Anilin và các amin thơm khác:không làm đổi màu q tím</b>


<b>- </b><i><b>Tác dụng với axít</b></i><b>: </b>CH3NH2 + HCl   CH3NH3Cl ; C6H5NH2 + HCl   C6H5NH3Cl
So sánh lực bazơ :


NH2


CH3_NH2 > NH3 >


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

NH<sub>2</sub>


+ H2O


NH2
Br
Br


Br


+ 3 HBr
3 Br


2


(2,4,6-tribromanilin) <sub>è</sub><i>Phản ứng này dùng để nhận biết anilin</i>


<b>*Chú ý : Amin no đơn chức có CTC: CnH2n+3N và Amin no đơn chức , bậc 1 có CTC: CnH2n+1NH2 </b>



<i><b>CH Trắc Nghiệm AMIN - ANILIN</b></i>



<b>C1: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C</b>2H7N là: <b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>2. <b>D. </b>5.
<b>C2: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C</b>3H9N là: <b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>2. <b>D. </b>5.
<b>C3: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C</b>4H11N là: <b>A. </b>5. <b>B. </b>7. <b>C. </b>6. <b>D. </b>8.
<b>C4: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C</b>3H9N là: <b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>2. <b>D. </b>5.
<b>C5: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C</b>4H11N là: <b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>2. <b>D. </b>5.
<b>C6: Có bao nhiêu amin chứa vịng benzen có cùng cơng thức phân tử C</b>7H9N ?


<b>A.</b> 3 amin. <b>B.</b> 5 amin. <b>C.</b> 6 amin. <b>D.</b> 7 amin.


<b>Câu 7: </b>Anilin có cơng thức là : <b>A. </b>CH3COOH. <b>B. </b>C6H5OH. <b>C. </b>C6H5NH2. <b>D. </b>CH3OH.
<b>C8: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?</b>


<b>A.</b> H2N-[CH2]6–NH2 <b>B.</b> CH3–CH(CH3)–NH2 <b>C.</b> CH3–NH–CH3 <b>D.</b> C6H5NH2
<b>C9: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng cơng thức phân tử C</b>5H13N ?


<b>A.</b> 4 amin. <b>B.</b> 5 amin. <b>C.</b> 6 amin. <b>D.</b> 7 amin.
<b>C10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH</b>3–CH(CH3)–NH2?


<b>A.</b> Metyletylamin. <b>B.</b> Etylmetylamin. <b>C.</b> Isopropanamin. <b>D.</b> Isopropylamin.
<b>C11: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?</b>


<b>A.</b> NH3 <b>B.</b> C6H5CH2NH2 <b>C.</b> C6H5NH2 <b>D.</b> (CH3)2NH
<b>C12: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?</b>


<b>A.</b> C6H5NH2 <b>B.</b> C6H5CH2NH2 <b>C.</b> (C6H5)2NH <b>D.</b> NH3


<b>C13: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C</b>6H5-CH2-NH2?



<b>A.</b> Phenylamin. <b>B.</b> Benzylamin. <b>C.</b> Anilin. <b>D.</b> Phenylmetylamin.
<b>C14: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?</b>


<b> A.</b> C6H5NH2. <b>B.</b> (C6H5)2NH <b>C.</b> p-CH3-C6H4-NH2. <b>D.</b> C6H5-CH2-NH2


<b>C15:</b>Chất <b>khơng </b>có khả năng làm xanh nước quỳ tím ẩm là


<b> A.</b> Anilin B. Natri hiđroxit. <b> C.</b> Natri axetat. <b>D.</b> Amoniac.


<b>C16:</b>Chất <b>không </b>phản ứng với dung dịch NaOH là


<b>A.</b> C6H5NH3Cl. <b>B.</b> C6H5CH2OH. <b>C.</b> p-CH3C6H4OH. <b>D.</b> C6H5OH.


<b>C17:</b>Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta <b>chỉ </b>cần dùng các hoá chất (dụng cụ,điều kiện thí
nghiệm đầy đủ) là


<b>A.</b> dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2. <b>B.</b> dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2.


<b>C.</b> dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2. <b>D.</b> dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2.
<b>C18: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:</b>


<b>A. </b>anilin, metyl amin, amoniac. <b>B. </b>amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
<b>C. </b>anilin, amoniac, natri hiđroxit. <b>D. metyl amin, amoniac, natri axetat.</b>


<b>C19:</b>Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào: <b>A. </b>ancol etylic. <b>B. </b>benzen. <b>C. </b>anilin. <b>D. </b>axit axetic.
<b>C20: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là: A. </b>C2H5OH. <b>B. </b>CH3NH2. <b>C. </b>C6H5NH2. <b>D. </b>NaCl.
<b>C21: Anilin (C</b>6H5NH2) phản ứng với dung dịch: <b>A. </b>NaOH. <b>B. </b>HCl. <b>C. </b>Na2CO3. <b>D. </b>NaCl.


<b>C22: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là</b>


<b>A. </b>dung dịch phenolphtalein. <b>B. nước brom.</b> <b>C. </b>dung dịch NaOH. <b>D. </b>giấy q tím.
<b>C23: Anilin (C</b>6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với


<b>A. </b>dung dịch NaCl. <b>B. </b>dung dịch HCl. <b>C. </b>nước Br2. <b>D. </b>dung dịch NaOH.
<b>C24: Dung dịch metylamin trong nước làm</b>


<b>A. </b>q tím khơng đổi màu. <b>B. </b>q tím hóa xanh.


<b>C. </b>phenolphtalein hố xanh. <b>D. </b>phenolphtalein khơng đổi màu.


<b>C25: Chất có tính bazơ là: A. CH</b>3NH2. <b>B. </b>CH3COOH. <b>C. </b>CH3CHO. <b>D. </b>C6H5OH.


<b>C26:</b>Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu
hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>A. </b>11,95 gam. <b>B. </b>12,95 gam. <b>C. </b>12,59 gam. <b>D. </b>11,85 gam.


<b>C28: Cho 5,9 gam etylamin (C</b>3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là (Cho H
= 1, C = 12, N = 14): <b>A. </b>8,15 gam. <b>B. </b>9,65 gam. <b>C. </b>8,10 gam. <b>D. </b>9,55 gam.


<b>C29: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là </b>
<b>A. </b>7,65 gam. <b>B. </b>8,15 gam. <b>C. </b>8,10 gam. <b>D. </b>0,85 gam.


<b>C30: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là</b>
<b>A.</b> 18,6g <b>B.</b> 9,3g <b>C.</b> 37,2g <b>D. </b>27,9g.


<b>C31: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là</b>
<b>A.</b> C2H5N <b>B. </b>CH5N <b>C.</b> C3H9N <b>D.</b> C3H7N


<b>C32: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn tồn với dung dịch chứa 0,05 mol H</b>2SO4 lỗng. Khối lượng muối thu được bằng


bao nhiêu gam? <b>A.</b> 7,1g. <b>B.</b> 14,2g. <b>C.</b> 19,1g. <b>D.</b> 28,4g.


<b>C33:</b>Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M.
Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)


<b>A.</b> C2H7N <b>B.</b> CH5N <b>C.</b> C3H5N <b>D.</b> C3H7N


<b>C34:</b> Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là


<b>A.</b> 8. <b>B.</b> 7. <b>C.</b> 5. <b>D.</b> 4.


<b>C35:</b>Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là


<b>A. </b>4,48. <b>B. </b>1,12. <b>C. </b>2,24. <b>D. </b>3,36.


<b>C36:</b>Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là


<b>A. </b>3,1 gam. <b>B. </b>6,2 gam. <b>C. </b>5,4 gam. <b>D. </b>2,6 gam.


<b>C37: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là</b>


<b>A.</b> 164,1ml. <b>B.</b> 49,23ml. <b>C </b>146,1ml. <b>D.</b> 16,41ml.


<b>C38: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO</b>2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g H2O. Công thức phân tử
của X là:<b> A.</b> C4H9N. <b>B.</b> C3H7N. <b>C.</b> C2H7N. <b>D.</b> C3H9N.


<b>C39: Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin tương ứng là</b>
<b>A.</b> CH5N; 1 đồng phân. <b>B.</b> C2H7N; 2 đồng phân. <b>C.</b> C3H9N; 4 đồng phân. <b>D.</b> C4H11N; 8 đồng phân.


<b>C40:</b> Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có


chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là: <b>A. </b>1,3M <b>B. </b>1,25M <b>C. </b>1,36M <b>D. </b>1,5M


<b>C41:</b> Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO2 so với nước là 44 : 27. Công
thức phân tử của amin đó là: <b>A. </b>C3H7N <b>B. </b>C3H9N <b>C. </b>C4H9N <b>D. </b>C4H11N


<b>C42:</b> Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là
<b>A. </b>0,93 gam <b>B. </b>2,79 gam <b>C. </b>1,86 gam <b>D. </b>3,72 gam


<b>C43: Ba chất lỏng: C</b>2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là
<b> A. </b>quỳ tím. <b>B. </b>kim loại Na. <b>C. </b>dung dịch Br2. <b>D. </b>dung dịch NaOH.


<b>C44. </b>Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là


<b>A. </b>CH3NH2, NH3, C6H5NH2. <b>B. </b>CH3NH2, C6H5NH2, NH3.


<b>C. </b>C6H5NH2, NH3, CH3NH2. <b>D. </b>NH3, CH3NH2, C6H5NH2.


<b>C45: </b>Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với
NaOH (trong dung dịch) là: <b>A. </b>3. <b>B. 2.</b> <b>C. </b>1. <b>D. </b>4.


<b>AMINO AXIT</b>



<b>Khái niệm</b>:<i> Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl </i>


<i>(COOH). </i>


CH3 CH COOH


NH<sub>2</sub>



<i>alanin</i>


<b>Tên amino axit là</b><i>: Tên axit tương ứng có thêm tiếp đầu ngữ amino và chữ cái Hy Lạp a, b, …hoặc vị trí chứa nhóm NH2.</i>
<b>1. Cấu tạo phân tử:</b>


- <i>Phân tử amino axit có nhóm cacboxyl (COOH) thể hiện tính axit và nhóm amino (NH2) thể hiện tính bazơ</i>


- <i>Ở điều kiện thường chúng là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao</i>


<b>2. Tính chất hóa học:</b>
<b>a/ Tính chất lưỡng tính:</b>


HOOC CH2NH2 HCl HOOC CH2 NH3Cl <sub> ; </sub>H2N CH2COOH NaOH H2N CH2 COONa H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>c/ Phản ứng riêng của nhóm COOH: </b><i><b>phản ứng este hóa.</b></i>


<b>d/ Phản ứng trùng ngưng:</b>


nH2N [CH2]5 COOH


to


( NH [CH2]5 CO )n H2O
axit e-aminocaproic policaproamit


<i>Lưu ý</i>: <i>các axit có gốc amino gắn ở vị trí a, b, g khơng cho phản ứng trùng ngưng </i>


<b>Ứng dụng:</b><i> Amino axit dùng làm nguyên liệu điều chế tơ nilon-6</i>

<b>PEPTIT</b>




<b>Khái niệm:</b><i>Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc </i>

a

<i>-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.</i>


- Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,… gốc

a

-amino axit được gọi là <i>đi-, tri-, tetrapepti</i>t,…Những phân tử peptit chứa
nhiều gốc

a

-amino axit ( trên 10) được gọi là polipeptit


Ex: hai đipeptit từ alanin và glyxin là : Ala –Gly và Gly-Ala .


<b>Tính chất hố học </b>
<b>a)Phản ứng thuỷ phân</b>


peptit có thể <i><b>bị thủy phân hồn toàn thành các </b></i>

a

<i><b>-amino axit</b></i> nhờ xt : axit hoặc bazơ hoặc enzim:
Peptit <i><b>có thể</b><b>bị thủy phân khơng hồn toàn thành các peptit ngắn hơn</b></i>


<b>b)Phản ứng màu biurê: </b>Trong môi trường kiềm , peptit pứ với Cu(OH)2 cho hợp chất <b>màu tím.</b>

<b>PROTEIN</b>



<b>Khái niệm: </b><i>Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu</i>
-Protein đơn giản Ex:anbumin, fibroin của tơ tằm , …


-Protein phức tạp Ex:nucleoprotein, lipoprotein chứa chất béo.


<b>Cấu tạo phân tử: </b>Phân tử protein được cấu tạo bởi nhiều gốc

a 

<i>a</i>

min

<i>oaxit</i>

nối với nhau bằng liên kết peptit
- NH -



O


<b>Tính chất : </b>protein có pứ màu biure với Cu(OH)2|<b>màu tím</b> đặc trưng.

<b>Enzim</b>




<b>Khái niệm: </b><i>Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein , có khả năng xúc tác cho các q trình hố học ,đặc biệt </i>
<i>trong cơ thể sinh vật. </i>


<b>Đặc điểm của xúc tác enzim</b>


-Hoạt động xt của ezim có <b>tính chọn lọc rất cao</b> : mỗi enzim chỉ xt cho một sự chuyển hóa nhất định .
-Tốc độ pứ nhờ xt ezim rất lớn, thường lớn gấp từ <b>109<sub> đến 10</sub>11</b><sub> lần tốc độ của cùng phản ứng nhờ xt hóa học .</sub>


<b>Axit nucleic</b>


<b>Khái niệm:</b> là polieste của axit photphoric và pentozơ (Có 2 loại quan trọng:AND,ARN)


<b>Vai trị:Axit nucleic </b>có vai trị quan trọng bậc nhất trong các hoạt động sống của cơ thể , như sự tổng hợp protein, sự
chuyển các thông tin di truyền; AND chứa các thông tinh di truyền , mã hóa cho hoạt động sinh trưởng và phát triển của
các cơ thể sống; ARN chủ yếu nằm trong tế bào chất , tham gia vào quá trình giải mã thơng tin di truyền.


<b>CH trắc nghiệm AMINOAXIT – PEPTIT - PROTEIN</b>


<b>C1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử</b>


<b>A. </b>chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. <b>B. </b>chỉ chứa nhóm amino.
<b>C. </b>chỉ chứa nhóm cacboxyl. <b>D. </b>chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.


<b>C2:</b> C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α?


<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>2. <b>D. </b>5.


<b>C3: Có bao nhiêu amino axit có cùng cơng thức phân tử C</b>4H9O2N?


<b>A.</b> 3 chất. <b>B.</b> 4 chất. <b>C.</b> 5 chất. <b>D.</b> 6 chất.
<b>C4: Có bao nhiêu amino axit có cùng cơng thức phân tử C</b>3H7O2N?



<b>A.</b> 3 chất. <b>B.</b> 4 chất. <b>C.</b> 2 chất. <b>D.</b> 1 chất.
<b>C5: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không</b> phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?


<b>A.</b> Axit 2-aminopropanoic. <b>B. </b>Axit a-aminopropionic. <b>C.</b> Anilin. <b>D.</b> Alanin.
<b>C6: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không </b>phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH?


<b>A.</b> Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. <b>B.</b> Valin.


<b>C.</b> Axit 2-amino-3-metylbutanoic. <b>D.</b> Axit a-aminoisovaleric.
<b>C7: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C.</b> HOOC-CH2CH(NH2)COOH <b>D.</b> H2N–CH2-CH2–COOH
<b>C8: Dung dịch của chất nào sau đây </b><i><b>không</b></i> làm đổi màu quỳ tím :


<b>A.</b> Glixin (CH2NH2-COOH) <b>B.</b> Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)


<b>C.</b> Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) <b>D.</b> Natriphenolat (C6H5ONa)
<b>C9: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là</b>


<b>A. </b>CH3COOH. <b>B. </b>H2NCH2COOH. <b>C. </b>CH3CHO. <b>D. </b>CH3NH2.


<b>C10: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H</b>2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
<b>A. </b>NaCl. <b>B. </b>HCl. <b>C. </b>CH3OH. <b>D. </b>NaOH.
<b>C11: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là</b>


<b>A. </b>C6H5NH2. <b>B. </b>C2H5OH. <b>C. </b>H2NCH2COOH. <b>D. </b>CH3NH2.
<b>C12: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là: </b>


<b>A. </b>C2H5OH. <b>B. </b>CH2 = CHCOOH. <b>C. </b>H2NCH2COOH. <b>D. </b>CH3COOH.



<b>C13: </b>Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất
trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là: <b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. 3. </b> <b>D. </b>5.


<b>C14: </b>Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với


<b>A.</b> dung dịch KOH và dung dịch HCl. <b>B.</b> dung dịch NaOH và dung dịch NH3.


<b>C.</b> dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . <b>D.</b> dung dịch KOH và CuO.


<b>C15: </b>Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là


<b>A. </b>C2H6. <b>B. </b>H2N-CH2-COOH. <b>C. </b>CH3COOH. <b>D. </b>C2H5OH.
<b>C16: Axit aminoaxetic (H</b>2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch


<b>A. </b>NaNO3. <b>B. </b>NaCl. <b>C. </b>NaOH. <b>D. </b>Na2SO4.
<b>C17: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không </b>làm đổi màu quỳ tím ?


<b>A.</b> CH3NH2. <b>B.</b> NH2CH2COOH <b>C.</b> HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. <b>D.</b> CH3COONa.
<b>Câ18: Để phân biệt 3 dung dịch H</b>2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là


<b>A.</b> dung dịch NaOH. <b>B.</b> dung dịch HCl. <b>C.</b> natri kim loại. <b>D.</b> quỳ tím.


<b>C19: </b>Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2
-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là


<b>A. </b>2. <b>B. </b>5. <b>C. </b>4. <b>D. </b>3.


C20: Glixin không tác dụng với: A. H2SO4 loãng. B. CaCO3. C. C2H5OH. D. NaCl.



<b>C21:</b> Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối
thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5)


<b>A. </b>43,00 gam. <b>B. </b>44,00 gam. <b>C. </b>11,05 gam. <b>D. </b>11,15 gam.


<b>C22:</b> Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng
muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)


<b>A. </b>9,9 gam. <b>B. </b>9,8 gam. <b>C. </b>7,9 gam. <b>D. </b>9,7 gam.


<b>C23:</b> Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m
đã dùng là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)


<b>A. </b>9,9 gam. <b>B. </b>9,8 gam. <b>C. </b>8,9 gam. <b>D. </b>7,5 gam.


<b>C24: </b>Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là


<b>A. </b>H2NC3H6COOH. <b>B. </b>H2NCH2COOH. <b>C. </b>H2NC2H4COOH. <b>D. </b>H2NC4H8COOH.


<b>C25: 1 mol a - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287% Công thức cấu </b>
tạo của X là


<b>A.</b> CH3-CH(NH2)–COOH <b>B.</b> H2N-CH2-CH2-COOH


<b>C.</b> H2N-CH2-COOH <b>D.</b> H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH


<b>C26: Khi trùng ngưng 13,1 g axit e - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngồi aminoaxit cịn dư người ta thu được m gam </b>
polime và 1,44 g nước. Giá trị m là



<b>A.</b> 10,41 <b>B.</b> 9,04 <b>C.</b> 11,02 <b>D.</b> 8,43


<b>C27:</b> Este A được điều chế từ ancol metylic và amino axit no B(chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Tỉ khối
hơi của A so với oxi là 2,78125. Amino axit B là


<b>A. </b>axit amino fomic. <b>B. </b>axit aminoaxetic. <b>C. </b>axit glutamic. <b>D. </b>axit β-amino propionic.


<b>C28: </b>Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam aminoaxit (A)
phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là


<b>A.</b> 150. <b>B.</b>75. <b>C.</b> 105. <b>D.</b> 89.


<b>C29:</b> 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835
gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là : <b>A.</b> 89. <b>B.</b> 103. <b>C.</b> 117. <b>D.</b> 147.


<b>C30:</b> Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được
15,06 gam muối. Tên gọi của X là: <b>A. </b>axit glutamic. <b>B. </b>valin. <b>C. alanin.</b> <b>D. </b>glixin


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tạo của A là:


<b>A. </b>CH3–CH(NH2)–COOCH3. <b>B. </b>H2N-CH2CH2-COOH


<b>C. </b>H2N–CH2–COOCH3. <b>D. </b>H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.


<b>C32:</b> A là một a–aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong muối thu được là
19,346%. Công thức của A là :


<b>A. </b>HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH <b>B. </b>HOOC–CH2CH2CH2–CH(NH2)–COOH
<b>C. </b>CH3CH2–CH(NH2)–COOH <b>D. </b>CH3CH(NH2)COOH



<b>C33: Tri peptit là hợp chất </b>


<b> A.</b> mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.


<b> B.</b> có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
<b>C.</b> có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.


<b> D.</b> có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.


<b>C34: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?</b>


<b> A.</b> 3 chất. <b>B.</b> 5 chất. <b>C.</b> 6 chất. <b>D.</b> 8 chất.
<b>C35: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?</b>


<b>A.</b> H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.


<b>B.</b> H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.


<b>C.</b> H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.


<b>D.</b> H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
<b>C36: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?</b>


<b>A.</b> 1 chất. <b>B.</b> 2 chất. <b>C.</b> 3 chất. <b>D.</b> 4 chất.


<b>C37:</b> Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là


<b>A.</b> 2. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 5. <b>D.</b> 4.


<b>C38:</b> Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là



<b>A.</b> 6. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 5. <b>D.</b> 4.


<b>C39:</b> Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là


<b>A.</b>α-aminoaxit. <b>B.</b> β-aminoaxit.<b>C.</b> axit cacboxylic. <b>D.</b> este.
<b>C40: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là</b>


<b>A. </b>3. <b>B. </b>1. <b>C. </b>2. <b>D. </b>4.


<b> BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG</b>



<b>SGK</b>


<b>C.1. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?</b>


A. H<sub>2</sub> N-CH<sub>2</sub> CONH-CH<sub>2</sub>CONH-CH<sub>2</sub> COOH B. H<sub>2</sub>N-CH<sub>2</sub>CONH-CH(CH3)-COOH


C. H2 N-CH2 CH2 CONH-CH2 CH2 COOH D. H2 N-CH2 CH2CONH-CH2 COOH


<b>C.2. Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dnng dịch glucozơ, glixerol, etanol và long trắng trứng ?</b>
<b>A.</b> NaOH <b>B.</b>AgNO3/NH3 <b>C.</b>Cu(OH)2 <b>D.</b>HNO3


<b>C.3.Một trong những điểm khác nhau giữa prptein với cacbohiđrat và lipit là</b>


<b> </b> <b> A</b>. Protein ln có khối lượng phân tử lớn hơn. <b>B. </b>Phân tử protein ln có chứa ngun tử nitơ.


<b> </b> <b> C. </b>Phân tử protein ln có nhóm chức OH. <b>D. </b>Protein ln là chất hữu cơ no.


<b>C.4. Tripeptit là hợp chất</b>



<b> </b> <b>A. </b>Mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit<b>.</b>


<b> </b> <b>B. </b>Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.


<b> </b> <b>C. </b>Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau<b>.</b>
<b> </b> <b>D. </b>Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit.


<b>C.5. Có bao nhiêu peptit mà phân tử chứa 3 gốc amin axit khác nhau ?</b>
<b>A</b>. 3chất<b> B. </b>5 chất<b> C. </b>6 chất<b> D.</b>8 chất


<b>C.6. Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?</b>
<b>A. </b>H2N-CH2-CO-NH-CH2 -CO-NH-CH2-COOH.


<b>B. </b>H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH
CH3


<b>C. </b>H<sub>2</sub>N-CH<sub>2</sub>-CO-NH-CH-CO-NH-CH<sub>2</sub> -COOH


CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

CH3 CH3


<b>C.7. Từ glixin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?</b>
<b> A</b>. 1 chất<b> B. </b>2 chất<b> C. </b>3 chất <b> D. </b>4 chất


<b>C.8. Trong các nhận xét dưới đây,nhận xét nào đúng ? </b>


<b> A</b>. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang đỏ.



<b> B. </b>Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh.


<b> C. </b>Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.


<b> D. </b>Dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sangxanh hoặc không làm đổi màu quỳ tím.


<b>C.9. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét </b><i><b>khơng</b></i><b> đúng ?</b>


<b> A. </b>Peptit có thể thuỷ phân hoàn toàn thành các

a

-amino axit nhờ xúc tác aixt hoặc bazơ.


<b> B</b>. Peptit có thể thuỷ phân khơng hồn tồn các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazơ.


<b> C. </b>Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ tím.


<b> D. </b>Enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu đối với peptit : mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho sự phân cắt một số liên kết peptit
nhất định.


<b>C.10.</b> Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?


A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH B. H2N-CH2CONH-CH(CH3) -COOH
C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH


<b>C.11.</b> Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng?
A. NaOH B.AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3


<b>C.12.</b> Có bao nhiêu amin bậc ba có cùng cơng thức phân tử C6H15N ?


A.3 chất B. 4 chất C. 7 chất D. 8 chất



<b>C.13.</b> Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH2-NH2 ?
A. Phenylamin B. Benzylamin


C. Anilin D. Phenylmetylamin


<b>C.14.</b> Có bao nhiêu amino axit có cùng cơng thức phân tử C4H9O2N ?


A. 3 chất B. 4 chất C. 5 chất D. 6 chất


<b>C.15.</b> Trong các tên gọi dưới đây tên nào không phù hợp với chất
CH3 - CH - CH-COOH ?


CH3 NH2


A. Axit 2-metyl-3-aminobutaoic. B. Valin.


C. Axit 2-amino-3-metylbutaoic D. Axit

a

-aminoisovaleric


<b>C.16.</b> Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất?


A. C6H5-NH2 B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2 D. C6H5-CH2-NH2


<b>C.17.</b> Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. CH3NH2 B. NH2 - CH2 - COOH
C. HOOC - CH2 - CH2 – CH - COOH D. CH3COONa


NH2


<b>C.18.</b> Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu 16,80 lít khí CO2 ; 2,80 lít khí N2 (các thể tích khí đó ở đktc) và
20,25 g H2O. Cơng thức phân tử của X là: A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N



<b>C.19.</b> Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH,
đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối của Z
đối với H2 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là


A. 16,5 g B. 14,3 g C. 8,9 g D. 15,7g


<b>C.20.</b> Có 3 chất sau đây : Etylamin, Phenylamin và Amoniac thứ tự tăng dần lực Bazơ được xếp theo dảy :
A. Amoniac < Etylamin < Phenylamin . B. Etylamin < Amoniac < Phenylamin .


C. Phenylamin < Amonyac < Etylamin . D. Phenylamin < Etylamin < Amoniac .


<b>C.21.</b> Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau ?


A. Nhận biết mùi . B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 ;
C. Thêm vài gọt dung dịch Na2CO3 ;


D. đưa đủa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc .


<b>C.22.</b> Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai ?


A. H2N – [ CH2]6 – NH2 . B. CH3 – CH(CH3) – NH2 .
C. CH3 – NH - CH3 . D. C6H9NH2


<b>C.23.</b> Có bao nhiêu chất đồng phân có cùng công thức phân tử C4H11N ?


A. 4 chất . B. 6 chất . C. 7 chất . D. 8 chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A. 3 amin ; B. 4 amin ; C. 5 amin ; D. 6 amin .



<b>C.25.</b> Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng cơng thức phân tử C5H13N ?


A. 4 amin ; B. 5 amin ; C. 6 amin ; D. 7 amin .


<b>C.26.</b> Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH-NH2CH3 .


A. Metyletylamin . B. Etylmetylamin C. Isopropanamin . D. Isopropylamin .


<b>C.27.</b> Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?


A. NH3 B. C6H5-CH2-NH2 C. C6H5-NH2 D. ( CH3)2NH .


<b>C.28.</b> Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ yếu nhất ?


A. C6H5-NH2 B. C6H5-CH2-NH2 C. ( C6H5)2NH D. NH3 .


<b>SBT</b>


<b>C1</b>.Hãy chọn các phát biệu đúng về amin.


1) Amin là một hợp chất được tạo thành do nhóm –NH2 liên kết với gốc hiđrocacbon R- .


2) Amin là hợp chất hữu cơ được tạo thành do thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hidro của phân tử aminiac
(NH3) bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon .


3) Tất cà các amin tan tốt trong nước do tạo thành liên kết hidro với nước .


4) Tuỳ theo số nguyên tử H trong phân tử NH3 được thay thế bởi gốc hiđrocacbon ta có amin bậc 1, bậc 2, bậc 3.
5) Tất cả cácc amin đề tác dụng được với nước để tạo thành muối .



A. 1, 2, 5 ; B. 1, 2, 3, 4, ; C. 2, 4, 5, ; D, 1, 3, 4, .


<b>C2:</b> Hãy cho biết glyxin (ký hiệu trong thương mại và trong khoa học là gly) có thể tác dụng với các chất nào trong số
các chất sau ; HCl . Na2CO3, Cu , NaCl , NaOH , C2H5OH , BaSO4.


A. HCl, NA2CO3, NaOH, C2H5OH B. HCl, Cu, NaOH, C2H5OH
C. HCl, NA2CO3, NaOH, C2H5OH C. HCl, NaOH, C2H5OH


<b>C3. </b>Có 4 dung dịch khơng màu : glucozơ , glyxerol (glixerin), hồ tinh bột , và lồng trắng trứng . Hãy chọn chất nào trong
số các chất cho dưới đây để có thẩ tác dụng được với các chất ?


A. HNO3 đặc to B. I2 C. Ag2O D. Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH , to .


<b>C4:</b> Có 5 dung dịch không màu :H-COOH (axit fomic), NH2-CH2-COOH (glyxin), NaCl (natri clorua),
HOOC-CH2-CH2-CH-COOH (axit glutamic) , NH2-(CH2)4-CH-COOH(L-lysin)


NH2 NH2
Hãy chọn các cặp thuốc thử để nhận biết được cả 5 chất .


A. HCl và AgNO3 trong NH3 ; B. HCl và BaCl2 ;


C.quỳ tím và CuSO4 ; D. quỳ tím và AgNO3 trong NH3


<b>C5:</b> Tìm cơng thức phân tử của chất X , biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 1,12 lit N2, 6,72 lit CO2 và
6,3 gam nước : A. C3H5O2N B. C3H7O2N C. C3H7O2N2 D. C4H9O2N.


<b>C6:</b> Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O, N với tỷ lệ khối lương tương ứng là 24 : 5 : 16: 14 .Biết phân tử X có 2
nguyên tử nitơ . Công thức phân tử của X là :


A. CH4ON2 ; B. C3H8ON2 ; C. C3H8O2N2 D. C4H10O2N2



<b>C7:</b> Dung dịch metylamin CH3-NH2 có thể tác dụng được vói những chất nào sau đây : Na2CO3 , FeCl3, H2SO4 loãng ,
CH3-COOH, C6H5ONa, quỳ tím .


A. FeCl3 , H2SO4 lỗng , CH3-COOH , quỳ tím B. FeCl3 , Na2CO3 , H2SO4 loãng, C6H5ONa
C. FeCl3 , quỳ tím D. Na2CO3 , H2SO4 lỗng , quỳ tím


<b>C8:</b> Cho 0.1 mol chất X (C2H8O3N2, M=108) tác dụng vớI dung dịch chứa 0.2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm
xanh giấy quỳ tím tẩm ướt và dung dịch Y . Cô cạn dung dịnh Y thu được m gam chất rắn khan .Hãy chọn giá trị đúng
của m: A. 5,7g B. 12,5g C. 15g D. 21,8g


<b> </b>



<b> Chuyên đề 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME</b>



@ Trọng tâm

:

<i><b>PP điều chế (pư trùng hợp, trùng ngưng); Thành phần chính & cách SX: chất dẻo, vật liệu</b></i>


<i><b>Compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp; </b></i>



@ Luyện tập

:

<i><b>Viết CTCT & gọi tên một số polime(Cấu tạo</b></i>

«

<i><b> tên gọi);Viết PTHH của pư tổng hợp một số polime; tính </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tóm tắt lí thuyết</b>



<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME.</b>



<b>KHÁI NIỆM</b><i><b>Polime</b></i> là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau
tạo nên.


Ex: polietilen: (CH2 - CH2 )n , xenlulozơ : (C6H10O5)n
<i><b>*Phân loại :</b></i>



<i><b>**Theo nguồn gốc : </b></i>


Polime tổng hợp (Ex: polietilen); Polime thiên nhiên (Ex: tinh bột) ; Polime bán tổng hợp (Ex:tơ visco)
<i><b>**Theo cách tổng hợp : </b></i>Polime trùng hợp(Ex: polipropilen); Polime trùng ngưng (Ex: nilon-6,6)


<b>TCVL:</b>Chất nhiệt dẻo(polime nóng chảy, để nguội thành rắn); Chất nhiệt rắn(polime khơng nóng chảy, mà bị phân hủy) .


<b>TCHH</b>


<b>Phản ứng phân cắt mạch polime:</b><i> Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thủy phân </i>


Ex: tinh bột, xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ


<b>Phản ứng giữ nguyên mạch polime: </b>Những polime có liên kết đơi trong mạch hoặc nhóm chức ngoại mạch có thể tham
gia các phản ứng đặc trưng


<b>Phản ứng tăng mạch polime</b><i><b>( phản ứng khâu mạch polime</b></i> ):Khi có điều kiện thích hợp các mạch polime có thể nối với nhau

<b>VẬT LIỆU POLIME</b>

.



<b>Chất dẻo</b>

:


<b>Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit </b>


* Chất dẻo là những chất liệu polime có tính dẻo.
- Thành phần: Polime


Chất độn, chất hoá dẻo, chất phụ gia.


*Vật liệu Com pozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà khơng hồ tan vào nhau.
Thành phần: Chất nền (polime)



Chất độn, sợi bột (silicat), bột nhẹ (CaCO3 )


<b>Một số polime dùng làm chất dẻo:</b> Polietilen: (P.E); Poli (Vinylclorua) (PVC); Poli(metyl metacrylat): thuỷ tinh hữu cơ
(plexiglas); Poli (phenol-fomandehit) (P.P.F).


<b>Tơ</b>

<b>: </b>


<b>Khái niệm </b>Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh, độ bền nhất định.


<b>Phân loại</b>: có 2 loại (Tơ tự nhiên: Len, tơ tằm, bơng & Tơ hố học).
+ Tơ tổng hợp: Chế tạo từ polime tổng hợp: tơpoliamit, vinylic


+ Tơ bán tổng hợp: (tơ nhân tạo): chế tạo từ polime thiên nhiên như tơ visco, xenlulozơ axetat.


<b>Một số loại tơ tổng hợp thường gặp: </b>Tơ nilon-6.6; Tơ nitron (olon)

<b>Cao su</b>

:


K


<b> hái niệm : </b>Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.


<b>Phân loại:</b> Có 2 loại (cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp).


<b>a/ Cao su thiên nhiên</b>: lấy từ mủ cây cao su
- Cấu tạo: là polime của isopren.


( CH2-C=CH-CH2 ) n


<b>b/ Cao su tổng hợp</b>: Cao su buna; Cao su buna-S và cao su buna-N


<b>Keo dán tổng hợp. </b>



<b>Khái niệm: </b>Keo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu rắn giống hoặc khác nhau mà không làm biến
đổi bản chất của vật liệu được kết dính.


<b>Một số loại keo dán tổng hợp thơng dụng:</b> Keo dán ure-fomandehit; Nhựa vá săm (là dung dịch đặc của cao su trong
dung môi hữu cơ) ; Keo dán epoxi (làm từ polime có chứa nhóm epoxi

).



<b>CH trắc nghiệm</b>



<b>C1: </b>Polivinyl clorua có cơng thức là


<b>A. </b>(-CH2-CHCl-)2. <b>B. </b>(-CH2-CH2-)n. <b>C. </b>(-CH2-CHBr-)n. <b>D. </b>(-CH2-CHF-)n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>C3:</b> Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là : <b>A. </b>propan. <b>B. </b>propen. <b>C. </b>etan. <b>D. </b>toluen.
<b>C4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những </b>
phân tử nước gọi là phản ứng: <b>A. </b>nhiệt phân. <b>B. </b>trao đổi. <b>C. </b>trùng hợp. <b>D. </b>trùng ngưng.
<b>C5: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những </b>
phân tử nước được gọi là phản ứng:<b>A. </b>trao đổi. <b>B. </b>nhiệt phân. <b>C. </b>trùng hợp. <b>D. </b>trùng ngưng.


<b>C6: Tên gọi của polime có cơng thức (-CH</b>2-CH2-)n là


<b>A. </b>polivinyl clorua. <b>B. </b>polietilen. <b>C. </b>polimetyl metacrylat. <b>D. </b>polistiren.


<b>C7: </b>Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?


<b>A. </b>CH2=CH-COOCH3. <b>B. </b>CH2=CH-OCOCH3. <b>C. </b>CH2=CH-COOC2H5. <b>D. </b>CH2=CH-CH2OH.
<b>C8: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là</b>


<b>A. </b>CH3-CH2-Cl. <b>B. </b>CH3-CH3. <b>C. </b>CH2=CH-CH3. <b>D. </b>CH3-CH2-CH3.


<b>C9: Monome được dùng để điều chế polietilen là</b>


<b>A. </b>CH2=CH-CH3. <b>B. </b>CH2=CH2. <b>C. </b>CH≡CH. <b>D. </b>CH2=CH-CH=CH2.
<b>C10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:</b>


<b>A. </b>CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. <b>B. </b>CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
<b>C. </b>CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. <b>D. </b>CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.


<b>Câ11: </b>Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n


Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là


<b>A.</b> CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.


<b>B.</b> CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH.


<b>C.</b> CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH.


<b>D.</b> CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.


<b>C12: </b>Trong số các loại tơ sau:


(1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n .
Tơ nilon-6,6 là


<b>A.</b> (1). <b>B.</b> (1), (2), (3). <b>C.</b> (3). <b>D.</b> (2).


<b>C13: </b>Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch


<b>A.</b> HCOOH trong môi trường axit. <b>B.</b> CH3CHO trong môi trường axit.



<b>C.</b> CH3COOH trong môi trường axit. <b>D.</b> HCHO trong môi trường axit.
<b>C14: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp</b>


<b>A. </b>C2H5COO-CH=CH2. <b>B. </b>CH2=CH-COO-C2H5. <b>C. </b>CH3COO-CH=CH2. <b>D. </b>CH2=CH-COO-CH3.
<b>C15: Nilon–6,6 là một loại : A. </b>tơ axetat. <b>B. </b>tơ poliamit. <b>C. </b>polieste. <b>D. </b>tơ visco.
<b>C16: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp</b>


<b>A. </b>CH2=C(CH3)COOCH3. <b>B. </b>CH2 =CHCOOCH3.
<b>C. </b>C6H5CH=CH2. <b>D. </b>CH3COOCH=CH2.
<b>C17: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng</b>


<b>A. </b>trao đổi. <b>B. </b>oxi hoá - khử. <b>C. </b>trùng hợp. <b>D. </b>trùng ngưng.
<b>C18: Công thức cấu tạo của polibutađien là</b>


<b>A. </b>(-CF2-CF2-)n. <b>B. </b>(-CH2-CHCl-)n. <b>C. </b>(-CH2-CH2-)n. <b>D. </b>(-CH2-CH=CH-CH2-)n.
<b>C19: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là: A. </b>tơ tằm. <b>B. </b>tơ capron. <b>C. </b>tơ nilon-6,6. <b>D. </b>tơ visco.
<b>C20: Monome được dùng để điều chế polipropilen là</b>


<b>A. </b>CH2=CH-CH3. <b>B. </b>CH2=CH2. <b>C. </b>CH≡CH. <b>D. </b>CH2=CH-CH=CH2.


<b>C21:</b> Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là: <b>A. </b>tơ visco. <b>B. </b>tơ nilon-6,6. <b>C. </b>tơ tằm. <b>D. </b>tơ capron.
<b>C22: Tơ lapsan thuộc loại: A. tơ poliamit. B. </b>tơ visco. <b>C. </b>tơ polieste. <b>D. </b>tơ axetat.


<b>C23: Tơ capron thuộc loại: A. tơ poliamit. B. </b>tơ visco. <b>C. </b>tơ polieste. <b>D. </b>tơ axetat.


<b>C24: </b>Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng


<b>A. </b>HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. <b>B. </b>HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
<b>C. </b>HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. <b>D. </b>H2N-(CH2)5-COOH.



<b>C25:</b> Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là


<b>A. </b>CH3CH2OH và CH3CHO. <b>B. </b>CH3CH2OH và CH2=CH2.


<b>C. </b>CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. <b>D. </b>CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.


<b>C26: </b>Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng


<b> A.</b> trùng hợp <b> B.</b> trùng ngưng <b>C.</b> cộng hợp <b>D.</b> phản ứng thế


<b>C27:</b> Công thức phân tử của cao su thiên nhiên


<b>A.</b> ( C5H8)n <b>B.</b> ( C4H8)n <b>C.</b> ( C4H6)n <b>D.</b> ( C2H4)n


<b>C28:</b> Chất <b>khơng</b> có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :


<b>A.</b> glyxin. <b>B.</b> axit terephtaric. <b>C.</b> axit axetic. <b>D.</b> etylen glycol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>C30:</b> Tơ visco <b>khơng</b> thuộc loại: <b>A.</b> tơ hóa học. <b>B.</b> tơ tổng hợp. <b>C.</b> tơ bán tổng hợp. <b>D.</b> tơ nhân tạo.
<b>C31. </b>Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là


<b>A.</b> tơ visco. <b>B.</b> tơ capron. <b>C.</b> tơ nilon -6,6. <b>D.</b> tơ tằm.
<b>C32. </b>Teflon là tên của một polime được dùng làm


<b>A.</b> chất dẻo. <b>B.</b> tơ tổng hợp. <b>C.</b> cao su tổng hợp. <b>D.</b> keo dán.


<b>C33: </b>Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là


<b>A. </b>PVC. <b>B. </b>nhựa bakelit. <b>C. </b>PE. <b>D. </b>amilopectin.



<b>C34:</b> Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng


<b>A.</b> trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin <b>C.</b> trùng hợp từ caprolactan


<b>B.</b> trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi amin <b>D.</b> trùng ngưng từ caprolactan


<b>C35:</b> Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%)
<b>A.</b> 2,55 <b>B.</b> 2,8 <b>C.</b> 2,52 <b>D.</b>3,6


<b>C36: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là</b>


<b>A. </b>12.000 <b>B. </b>15.000 <b>C. </b>24.000 <b>D. </b>25.000
<b>C37: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là </b>


<b>A. </b>12.000 <b>B. </b>13.000 <b>C. </b>15.000 <b>D. </b>17.000


<b>C38: </b>Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng
mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là


<b>A. </b>113 và 152. <b>B. </b>121 và 114. <b>C. </b>121 và 152. <b>D. </b>113 và 114.


<b>Bài tập rèn luyện kỹ năng</b>


<b>C.1.</b> Một loại polietilen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó là:
A. 920. B. 1230. C. 1786. D. 1529.


<b>C.2.</b> Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình đồng trùng hợp ?


A. Poli vinyl clorua. B. Cao su Buna – S. C. Poli Stiren. D.Cao su thiên nhiên.



<b>C.3.</b> Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng :
A. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH


B. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH


C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2
D. H2N-(CH2)5-COOH.


<b>C.4. C</b>lo hóa PVC thu được polime chứa 63,96 % Cl về khối lượng. trung bình cứ một phân tử clo phản ứng với k mắt
xích trong mạch PVC. Giá trị của k là:


A. 3 B. 6 C. 5 D. 4


<b>C.5. C</b>ặp monome có thể điều chế trực tiếp cao su buna-S là:


A. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2 và C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2 và CH3CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2 và lưu huỳnh


<b>C.6. C</b>ặp polime được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là:


A. poli(etilen terephtalat); nilon-6,6 B. poli(vinyl clorua); nolon-6)
C. tinh bột; polistiren D. polisaccarit; polibutadien


<b>C.7. M</b>ột đoạn cao su buna-S và tơ nilon-6,6 có phân tử khối là 23700 và 56500. Số mắt xích có trong đoạn cao su buna-S
và tơ nilon-6,6 lần lượt là:


A. 150 và 250 B. 156 và 298 C. 172 và 258 D. 168 và 224.


<b>C.8. C</b>hất nào sau đây có thể dùng để điều chế polime:



<b>A</b>. Metylclorua B. Vinyl clorua <b>C</b>. Ancol etylic <b>D</b>. Axit axetic.


<b>C9:</b> Monome nào dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ (plexiglas) bằng phản ứng trùng hợp?
A. CH3COOCH=CH2 B. CH2=CHCOOCH3


C. CH2=C(CH3)COOCH3 D. C6H5CH=CH2


<b>C.10:</b> Nilon-6,6 là một loại: A. tơ axetat B. tơ poliamit C. polieste D. tơ visco


<b>C.11:</b> Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime tổng hợp?


A. nilon-6,6; nilon-6; tinh bột; polistiren B. polietilen; xenlulozơ; polibutadien; nilon-6,6
C. polietilen; tinh bột; polistiren; nilon-6 <b>D.</b> nilon-6; polistiren; polibutadien; nilon-6,6


<b>C.12:</b> Poli (vinyl clorua) được điều chế từ monome nào sau đây?


A. C6H5-CH=CH2 B. CH2=CH-CH3 C. CH2=CHCl D. CH2=CH-CH=CH2


<b>C.13:</b> Trong các phản ứng dưới đây phản ứng nào giữ nguyên mạch polime?
A. nilon-6,6 + H2O


0


<i>t</i>


  <b>B.</b> cao su buna + HCl  <i>t</i>0
C. polistiren <i><sub>t</sub></i>0


  D. rezol  <i>t</i>0



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Mã đề: 001</b>

<b> Kiểm tra 1 Tiết (lần 2 – Chương III-IV)</b>


<b> Mơn : Hóa học 12 (Ban Cơ Bản)</b>



<i><b>Học sinh khoanh tròn đáp án đúng nhất trong mỗi câu hỏi.</b></i>


<b>C©u 1 : </b> <sub>Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là</sub>


<b>A.</b> Poli(metyl


metacrylat) <b>B.</b> Poliacrilonitrin <b>C.</b> Polipeptit <b>D.</b> Polistiren


<b>C©u 2 : </b> <sub>Trong dung dịch, glyxin chủ yếu tồn tại ở dạng</sub>


<b>A.</b> H2N-CH2-COOH <b>B.</b> H4N+CH2COO- <b>C.</b> H3NCH2COO <b>D.</b> H3N+CH2COO


<b>-C©u 3 : </b> <sub>Cho hợp chất: H</sub><sub>2</sub><sub>N-CH</sub><sub>2</sub><sub>-CO-NH-CH(CH</sub><sub>3</sub><sub>)-CO-NH-CH</sub><sub>2</sub><sub>-COOH. Tên gọi được viết gọn của chất này là</sub>
<b>A.</b> Gly-Gly-Ala <b>B.</b> Gly-Ala-Gly <b>C.</b> Ala-Ala-Gly <b>D.</b> Ala-Gly-Gly


<b>C©u 4 : </b> <sub>Số đồng phân cấu tạo tripeptit chứa đồng thời ba α-aminoaxit: Glyxin, Alanin và phenylalanin </sub>


(C6H5CH2-CH(NH2)-COOH, viết tắt là Phe) là


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 5


<b>C©u 5 : </b> <sub>Để phân biệt được các dung dịch:</sub><sub>lòng trắng trứng, glixerol, glucozơ & hồ tinh bột</sub><sub>, </sub><sub>ta dùng</sub>
<b>A.</b> <sub>Dung dịch Iot và dung dịch HNO</sub><sub>3</sub><sub> đặc</sub> <b>B.</b> <sub>Dung dịch Iot và dung dịch AgNO</sub><sub>3</sub><sub> /NH</sub><sub>3</sub>
<b>C.</b> <sub>Dung dịch HNO</sub><sub>3</sub><sub> đặc và dung dịch AgNO</sub><sub>3</sub>


/NH3



<b>D.</b> <sub>Cu(OH)</sub><sub>2</sub><sub> có thêm dung dịch NaOH</sub>


<b>C©u 6 : </b> <sub>Khi thủy phân 500 gam protein A thu được 170 Alanin. Nếu phân tử khối của A là 50 000 thì số mắc </sub>


xích alanin trong phân tử A là


<b>A.</b> 119 <b>B.</b> 911 <b>C.</b> 191 <b>D.</b> 382


<b>C©u 7 : </b> <sub>Tính chất nào sau đây </sub><b><sub>khơng</sub></b><sub> đúng cho Protein ?</sub>


<b>A.</b> Đơng tụ khi đun nóng hay gặp axit hoặc kiềm.


<b>B.</b> Tạo kết tủa vàng với dung dịch HNO3 đặc.


<b>C.</b> Thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit hoặc bazơ.


<b>D.</b> Tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo thành hợp chất có màu tím.


<b>C©u 8 : </b> <sub>Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là</sub>


<b>A.</b> Propen <b>B.</b> Stiren <b>C.</b> Toluen <b>D.</b> Isopren


<b>C©u 9 : </b> <sub>Tỉ lệ thể tích của CO</sub><sub>2</sub><sub>:H</sub><sub>2</sub><sub>O (đo ở cùng điều kiện) khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixin là </sub>


6:7 (phản ứng cháy sinh ra khí N2). X tác dụng với glixin cho sản phẩm đipeptit. Công thức cấu tạo của
X là:


<b>A.</b> C2H5CH(NH2)COO


H <b>B.</b> H2N(CH2)2COOH <b>C.</b> H2NCH2COOH. <b>D.</b> CH3CH(NH2)COOH



<b>C©u 10 : </b> <sub>Cho các nhận định sau:</sub>


(1) Peptit là những hợp chất chứa các gốc a-aminoaxit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit,
protein là những polipeptit cao phân tử.


(2) Protein đơn giản được tạo thành chỉ từ các a-amino axit. Protein phức tạp tạo thành từ các
protein đơn giản cộng với thành phần “<i>phi protein</i>”.


<b>A.</b> <sub>(1) đúng, (2) sai</sub> <b>B.</b> <sub>(1) sai, (2) đúng</sub>
<b>C.</b> <sub>(1) sai, (2) sai</sub> <b>D.</b> <sub>(1) đúng, (2) đúng</sub>
<b>C©u 11 : </b> <sub>Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là</sub>


<b>A.</b> <sub>Teflon</sub> <b>B.</b> <sub>Poli(etylen terephtalat)</sub>


<b>C.</b> <sub>Poli(phenol-fomalđehit)</sub> <b>D.</b> <sub>Poli(ure-fomalđehit)</sub>


<b>C©u 12 : </b> <sub>Trung hịa 5,9 gam amin no đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1M. Tên gọi của amin là:</sub>
<b>A.</b> <sub>C</sub><sub>4</sub><sub>H</sub><sub>9</sub><sub>NH</sub><sub>2</sub><sub> (butylamin)</sub> <b>B.</b> <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>NH</sub><sub>2</sub><sub> (metylamin)</sub>


<b>C.</b> <sub>C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>7</sub><sub>NH</sub><sub>2</sub><sub> (propylamin) </sub> <b>D.</b> <sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>NH</sub><sub>2</sub><sub> (etylamin) </sub>
<b>C©u 13 : </b> <sub>Cho các dung dịch: H</sub><sub>2</sub><sub>N-CH</sub><sub>2</sub><sub>-COOH ; H</sub><sub>2</sub><sub>N-[CH</sub><sub>2</sub><sub>]</sub><sub>4</sub><sub>CH(NH</sub><sub>2</sub><sub>)-COOH ; C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>-NH</sub><sub>2</sub><sub> ;</sub>


CH3-NH2 ; HOOC[CH2]2CH(NH2)-COOH. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>C©u 14 : </b> <sub>Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào </sub><b><sub>không</sub></b><sub> đúng ?</sub>


<b>A.</b> Một số vật liệu compozit chỉ là polime



<b>B.</b> Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ bản là polime cịn có các thành phần khác


<b>C.</b> Một số chất dẻo là polime nguyên chất


<b>D.</b> Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khác


<b>C©u 15 : </b> <sub>Hệ polime hóa của PE, PVC và xenlulozơ có khối lượng phân tử trung bình lần lượt 4984 đvC, 25000 </sub>


đvC, 162000 đvC là:


<b>A.</b> <sub>178; 400 ; 1000</sub> <b>B.</b> <sub>278; 400 ; 1000</sub>
<b>C.</b> <sub>178; 400 ; 2000</sub> <b>D.</b> <sub>187; 100 ; 1000</sub>
<b>C©u 16 : </b> <sub>Cơng thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Valin</b>.


+ Thủy phân khơng hồn tồn A, ngồi thu được các aminoaxit thì cịn thu được hai đipeptit: Ala-Gly ;
Gly-Ala và một tripeptit Gly-Gly-Val.


<b>A.</b> <sub>Gly-Ala-Gly-Val-Gly</sub> <b>B.</b> <sub>Gly-Gly-Ala-Gly-Val</sub>
<b>C.</b> <sub>Gly-Ala-Gly-Gly-Val</sub> <b>D.</b> <sub>Ala-Gly-Gly-Gly-Val</sub>


<b>C©u 17 : </b> <sub>Cho 15,1 gam a- aminoaxit no X (chỉ chứa 1 nhóm NH</sub><sub>2</sub><sub> và 1 nhóm COOH) tác dụng với HCl dư thu </sub>


được 18,75 gam muối. CTCT của X là:


<b>A.</b> <sub>C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>7</sub><sub>- CH(NH</sub><sub>2</sub><sub>)- COOH</sub> <b>B.</b> <sub>C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub> - CH(NH</sub><sub>2</sub><sub>)-COOH</sub>
<b>C.</b> <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>- CH(NH</sub><sub>2</sub><sub>)- CH</sub><sub>2</sub><sub>- COOH</sub> <b>D.</b> <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>- CH(NH</sub><sub>2</sub><sub>)- COOH</sub>



<b>C©u 18 : </b> <sub></sub><sub>t cháy hoàn toàn m</sub><sub></sub><sub>t l</sub><sub></sub><sub>ng Aminoaxit X (ch</sub><sub>ứ</sub><sub>a 1 nhãm ch</sub><sub>ứ</sub><sub>c amino) thu </sub><sub>đượ</sub><sub>c CO2 vµ N2 theo t</sub><sub>ỉ</sub><sub> l</sub><sub>ệ</sub>


thể tÝch 4:1. X lµ:


<b>A.</b> H2NCH2COOH <b>B.</b> H2NCH=CHCOOH<i><b> </b></i>


<b>C.</b> H2NCH(NH2)COOH. <b>D.</b> H2NCH2CH2COOH


<b>C©u 19 : </b> <sub>Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit</sub>


<b>A.</b> <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>N-CH</sub><sub>2</sub><sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>CONHCH</sub><sub>2</sub><sub>-CH</sub><sub>2</sub><sub>COOH</sub> <b>B.</b> <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>N-CH</sub><sub>2</sub><sub>CONH-CH(CH</sub><sub>3</sub><sub>)COOH</sub>
<b>C.</b> <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>N-CH</sub><sub>2</sub><sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>CONH-CH</sub><sub>2</sub><sub>COOH</sub> <b>D.</b> <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>N-CH</sub><sub>2</sub><sub>CONH-CH</sub><sub>2</sub><sub>CONH-CH</sub><sub>2</sub><sub>COOH</sub>
<b>C©u 20 : </b> <sub>Có bao nhiêu amin bậc một chứa vịng benzen có cùng CTPT C</sub><sub>7</sub><sub>H</sub><sub>9</sub><sub>N ?</sub>


<b>A.</b> <sub>6 amin </sub> <b>B.</b> <sub>3 amin </sub>
<b>C.</b> <sub>4 amin </sub> <b>D.</b> <sub>5 amin </sub>


<b>Câu 21 : </b> <sub>Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O, N với tỷ lệ khối lợng tơng ứng là 3 : 1 : 4 : 7. </sub><sub>Bit</sub><sub> X có 2 </sub>


nguyên tử nitơ trong phõn t. Công thức phân tử của X là


<b>A.</b> C3H8ON2 <b>B.</b> CH4ON2 <b>C.</b> C2H5ON2 <b>D.</b> C3H8O2N2


<b>C©u 22 : </b> <sub>Số hợp chất tripeptit tối đa tạo thành từ hai α-aminoaxit là</sub>


<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>C©u 23 : </b> <sub>Cao su sống (hay cao su thô) là</sub>


<b>A.</b> <sub>Cao su tổng hợp</sub> <b>B.</b> <sub>Cao su lưu hóa</sub>



<b>C.</b> <sub>Cao su chưa lưu hóa</sub> <b>D.</b> <sub>Cao su thiên nhiên</sub>
<b>C©u 24 : </b> <sub>Tơ nilon-6,6 thuộc loại</sub>


<b>A.</b> Tơ tổng hợp <b>B.</b> Tơ thiên nhiên <b>C.</b> Tơ nhân tạo <b>D.</b> Tơ bán tổng hợp


<b>C©u 25 : </b> <sub>Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 15,05% khối lượng nitơ. Amin này có cơng thức phân tử là:</sub>


<b>A.</b> C2H5N <b>B.</b> C4H9N <b>C.</b> CH5N <b>D.</b> C6H7N


<b>C©u 26 : </b> <sub>Thủy phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit sau : Gly-Ala ; Val-Glu ; </sub>


Ala-Val ; Glu-Phe ; Ala-Ala-Val-Glu. Trình tự của các aminoaxit trong pentapeptit trên là


<b>A.</b> <sub>Gly-Ala-Glu-Phe-Val</sub> <b>B.</b> <sub>Gly-Ala-Val-Glu-Phe</sub>
<b>C.</b> <sub>Val-Glu-Phe-Gly-Val</sub> <b>D.</b> <sub>Ala-Val-Glu-Gly-Phe</sub>


<b>C©u 27 : </b> Cho 0,01 mol aminoaxit X ph¶n øng hÕt víi 40 ml dd HCl 0,25 M tạo thành 1,115 g mi khan. CTCT
cđa X lµ :


<b>A.</b> H2N- (CH2)2- COOH <b>B.</b> H2N- (CH2)3- COOH


<b>C.</b> H2N- CH2- COOH <b>D.</b> CH3- COONH4


<b>C©u 28 : </b> <sub>Khi clo hóa PVC thu được một loại tơ clorin chứa 66,6% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 </sub>


phân tử clo là:


<b>A.</b> 3 mắc xích PVC <b>B.</b> 2 mắc xích PVC <b>C.</b> 4 mắc xích PVC <b>D.</b> 1 mắc xích PVC



<b>C©u 29 : </b> <sub>Cho 0,1 mol α-aminoaxit X trong phân tử có chứa một nhóm –NH</sub><sub>2</sub><sub> tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. </sub>


Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,55 gam muối khan. X là


<b>A.</b> Phenylalanin (Phe) <b>B.</b> Alanin (Ala) <b>C.</b> Valin (Val) <b>D.</b> Glyxin (Gly)


<b>C©u 30 : </b> <sub>Cho 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl tạo ra 0,01 mol muối B và 0,01 mol </sub>


muối B đem phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH. Cơng thức của A có dạng


<b>A.</b> H2N-R-COOH <b>B.</b> (H2N)2-R-COOH <b>C.</b> (H2N)2R(COOH)2 <b>D.</b> H2N-R(COOH)2


<b>C©u 31 : </b> <sub>Đốt cháy hết a mol α-aminoaxit X được 3a mol CO</sub><sub>2</sub><sub> và a/2 mol N</sub><sub>2</sub><sub>. Aminoaxit trên có cơng thức cấu tạo</sub>


là:


<b>A.</b> H2NCH2CH2COOH <b>B.</b> H2NCH2COOH <b>C.</b> CH3CH(NH2)COOH <b>D.</b> CH<sub>OOH</sub>3CH2CH(NH2)C


<b>C©u 32 : </b> <sub>Teflon là tên của một loại polime được dùng làm</sub>


<b>A.</b> Cao su tổng hợp <b>B.</b> Tơ tổng hợp <b>C.</b> Keo dán <b>D.</b> Chất dẻo


<b>C©u 33 : </b> <sub>Tơ Visco </sub><b><sub>khơng</sub></b><sub> thuộc loại</sub>


<b>A.</b> Tơ nhân tạo <b>B.</b> Tơ hóa học <b>C.</b> Tơ tổng hợp <b>D.</b> Tơ bán tổng hợp


<b>C©u 34 : </b> <sub>Hợp chất X có cơng thức</sub>


CH

2

CO

NH

CH




COOH


H

<sub>2</sub>

N



C

<sub>6</sub>

H

<sub>5</sub>


CH

<sub>2</sub>


NH



CO

CH



CH

<sub>2</sub>


NH



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Vậy X là


<b>A.</b> Tripeptit <b>B.</b> Tetrapeptit <b>C.</b> Pentapeptit <b>D.</b> Đipeptit


<b>C©u 35 : </b> <sub>Glyxin (</sub><sub>H2NCH2COOH)</sub><sub> phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (điều kiện phản ứng</sub>


xem như có đủ) :


<b>A.</b> Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, C2H5OH, H2N-CH2-COOH.


<b>B.</b> Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, CH3OH, dung dịch brom.


<b>C.</b> Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, C2H5OH, quỳ tím.


<b>D.</b> Dung dịch H2SO4, dung dịch HNO3, CH3OC2H5, dung dịch thuốc tím.



<b>C©u 36 : </b> <sub>Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào </sub><b><sub>khơng</sub></b><sub> đúng ?</sub>


<b>A.</b> Các polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định


<b>B.</b> Các polime khơng bay hơi


<b>C.</b> Đa số các polime khó hịa tan trong các dung mơi thông thường


<b>D.</b> Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit


<b>C©u 37 : </b> <sub>Cho các amin có cơng thức C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>NH</sub><sub>2</sub><sub> , NH</sub><sub>3</sub><sub> , C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>NH</sub><sub>2</sub><sub> , (C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>)</sub><sub>2</sub><sub>NH. Hãy sắp xếp theo trật tự tăng dần </sub>


lực bazơ của các hợp chất:


<b>A.</b> C2H5NH2 < (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2


<b>B.</b> (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < C2H5NH2


<b>C.</b> NH3 < C2H5NH2 <(C2H5)2NH < C6H5NH2


<b>D.</b> C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH


<b>C©u 38 : </b> <sub>Aminoaxit là</sub>


<b>A.</b> Hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa 2 loại nhóm chức COOH và NH2.


<b>B.</b> Hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa 2 nhóm chức COOH và NH2.


<b>C.</b> Hợp chất hữu cơ đa chức, có chứa 2 loại nhóm chức COOH và NH2.



<b>D.</b> Hợp chất hữu cơ đa chức, có chứa 2 nhóm chức COOH và NH2.


<b>C©u 39 : </b> <sub>Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna – S là :</sub>


<b>A.</b> <sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>=CH-CH=CH</sub><sub>2</sub><sub> , lưu huỳnh</sub> <b>B.</b> <sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>=C(CH</sub><sub>3</sub><sub>)-CH=CH</sub><sub>2</sub><sub> , C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>-CH=CH</sub><sub>2</sub>
<b>C.</b> <sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>=CH-CH=CH</sub><sub>2</sub><sub> , CH</sub><sub>3</sub><sub>-CH=CH</sub><sub>2</sub> <b>D.</b> <sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>=CH-CH=CH</sub><sub>2</sub><sub> , C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>-CH=CH</sub><sub>2</sub>
<b>C©u 40 : </b> <sub>Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là</sub>


<b>A.</b> Glyxin <b>B.</b> Axit axetic <b>C.</b> Etylen glycol <b>D.</b> Axit terephtalic


<b></b>



<b>---Chuyên đề: Đại Cương Về Kim Loại (4 tiết)</b>



<b>VỊ TRÍ KIM LOẠI TRONG BẢNG HỆ THỚNG T̀N HỒN</b>


<b>CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI</b>



<b>I. VỊ TRÍ</b>



- Nhóm

<i><b>IA</b></i>

(-H),

<i><b>IIA</b></i>

<i>, </i>

<i><b>IIIA</b></i>

(-B),

<i><b>một phần</b></i>

nhóm

<i><b>IVA, VA,VIA</b></i>


- Các nhóm B

<i>(</i>

<i><b>IB→VIIIB</b></i>

<i>)</i>



- Họ

<i><b>lantan</b></i>

<i><b>actini</b></i>

(2 hàng cuối BTH)


<b>II. CẤU TẠO KIM LOẠI</b>



<b>1. Cấu tạo nguyên tử: </b>

<i><b>Ít e</b></i>

<i> lớp ngoài cùng ( </i>

<i><b>1→3e</b></i>

<i>)</i>



@ Trọng tâm

:




<i><b>1.Đặc điểm cấu tạo nguyên tử KL & cấu tạo mạng tinh thể KL.</b></i>



<i><b>2.TCVL chung & pưhh đặc trưng của KL; dãy điện hóa của KL và ý nghĩa của nó.</b></i>


<i><b>3.Ăn mịn điện hóa học; Các PP điều chế KL.</b></i>



@ Luyện tập

:



<i><b>1.Viết cấu hình electron một số KL, tốn xác định tên KL.</b></i>



<i><b>2.Viết PTHH biểu diễn tính khử của KL; So sánh các cặp oxh_kh & xét chiều pư dựa vào quy tắc </b></i>

a

<i><b>.</b></i>



<i><b>3.Giải bài toán xác định tên KL; xác định thành phần hợp kim.</b></i>



<i><b>4.Phân biệt được AMHH & AMĐH; giải thích cơ chế AMĐH trong thực tế.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>2. Cấu tạo tinh thể</b>



<i><b>- Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể</b></i>


+

<b>Ion </b>

kim loại ở

<i><b>nút mạng</b></i>



+

<b>Electron</b>

chuyển động

<i><b>tự do</b></i>

trong mạng tinh thể


<i><b>- Các kiểu mạng tinh thể phổ biến( 3 kiểu)</b></i>



<b>+ </b>

<i>Lục phương:</i>



*

<b>74%</b>

ion kim loại +

<b>26%</b>

không gian trống


* Kim loại :

<b>Be, Mg, Zn</b>



<i>+ Lập phương tâm diện</i>




*

<b>74%</b>

ion kim loại +

<b>26%</b>

không gian trống


* Kim loại :

<b>Cu, Ag, Au, Al</b>



+

<i>Lập phương tâm khối</i>



*

<b>68%</b>

ion kim loại +

<b>32%</b>

không gian trống


* Kim loại :

<b>Li, Na, K</b>



<b>3. Liên kết kim loại: </b>

Lực hút

<b> </b>

tĩnh điện giữa

<i><b>Ion kim loai và electron tự do</b></i>


<i><b>Chú ý: </b></i>

<b>- </b>

Mối quan hệ giữa cấu hình e và vị trí trong BTH



<i>+ Số hiệu ( Z = số e = số p ) ↔ Ô</i>


<i>+ Số lớp ↔ Chu ky</i>



<i>+ Số e lớp ngoài cùng ↔ Số thứ tự nhóm (nhóm chính) ↔ Hóa trị cao nhất với oxi</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM </b>



<b>Câu 1:</b>

Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là?



<b>A. </b>

3.

<b>B. </b>

2.

<b>C. </b>

4.

<b>D. </b>

1.



<b>Câu 2:</b>

Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là?



<b>A. </b>

3.

<b>B. </b>

2.

<b>C. </b>

4.

<b>D. </b>

1.



<b>Câu 3:</b>

Cơng thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là?



<b>A. </b>

R2O3.

<b>B. </b>

RO2.

<b>C. </b>

R2O.

<b>D. </b>

RO.




<b>Câu 4:</b>

Cơng thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là?



<b>A. </b>

R2O3.

<b>B. </b>

RO2.

<b>C. </b>

R2O.

<b>D. </b>

RO.



<b>Câu 5:</b>

Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là?



<b>A. </b>

1s

2

<sub>2s</sub>

2

<sub> 2p</sub>

6

<sub> 3s</sub>

2

<sub>. </sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>1s</sub>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>. </sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>1s</sub>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

1

<sub>. </sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>1s</sub>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub> 3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

1

<sub>.</sub>


<b>Câu 6:</b>

Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hồn là?



<b>A. </b>

Sr, K.

<b>B. </b>

Na, Ba.

<b>C. </b>

Be, Al.

<b>D. </b>

Ca, Ba.



<b>Câu 7:</b>

Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là?



<b>A. </b>

Sr, K.

<b>B. </b>

Na, K.

<b>C. </b>

Be, Al.

<b>D. </b>

Ca, Ba.



<b>Câu 8:</b>

Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là?



<b>A. </b>

[Ar ] 3d

6

<sub>4s</sub>

2

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>[Ar ] 4s</sub>

1

<sub>3d</sub>

7

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>[Ar ]</sub>

<sub>3d</sub>

7

<sub>4s</sub>

1

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>[Ar ] 4s</sub>

2

<sub>3d</sub>

6

<sub>.</sub>


<b>Câu 9:</b>

Ngun tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là?



<b>A. </b>

[Ar ] 3d

9

<sub>4s</sub>

2

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>[Ar ] 4s</sub>

2

<sub>3d</sub>

9

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>[Ar ] 3d</sub>

10

<sub>4s</sub>

1

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>[Ar ] 4s</sub>

1

<sub>3d</sub>

10

<sub>.</sub>


<b>Câu 10:</b>

Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là?



<b>A. </b>

[Ar ]

3d

4

<sub>4s</sub>

2

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>[Ar ] 4s</sub>

2

<sub>3d</sub>

4

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>[Ar ] 3d</sub>

5

<sub>4s</sub>

1

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>[Ar ] 4s</sub>

1

<sub>3d</sub>

5

<sub>.</sub>


<b>Câu 11:</b>

Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là?



<b>A. </b>

1s

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

1

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>1s</sub>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

3

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>1s</sub>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

3

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>1s</sub>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

2

<sub>.</sub>


<b>Câu 12:</b>

Cation M

+

<sub> có cấu hình electron lớp ngồi cùng 2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub> là?</sub>



<b>A. </b>

Rb

+

<sub>. </sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>Na</sub>

+

<sub>. </sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>Li</sub>

+

<sub>. </sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>K</sub>

+

<sub>.</sub>




Câu 13:

<b> Câu nào sau đây </b>

không

<b> đúng? </b>



<b>A</b>

. Số electron ở lớp ngoài cùng của ngun tử kim loại thường có ít (1 đến 3e)


<b>B.</b>

Số electron ở lớp ngồi cùng của ngun tử phi kim thường có từ 4 đến 7


<b>C</b>

. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim


<b>D.</b>

Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên tử thường bằng nhau



Câu 14:

<b> Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống là kim loại nào?</b>



<b> A.</b>

Mg

<b>B.</b>

Al

<b>C.</b>

Fe

<b>D.</b>

Cu



Câu 15:

<b> Cho các cấu hình electron nguyên tử sau:</b>



1

<b>.</b>

1s

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

1

<sub>2. 1s</sub>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

6

<sub>4s</sub>

2

<sub>3. 1s</sub>

2

<sub>2s</sub>

1

<sub>4. 1s</sub>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

1

<b>Các cấu hình đó lần lượt là của những nguyên tố nào?</b>



<b>A</b>

. Ca, Na, Li, Al

<b>B</b>

. Na, Ca, Li, Al

<b>C</b>

. Na, Li, Al, Ca

<b>D</b>

. Li, Na, Al, Ca



<b>Cõu 16:</b>

Cho cấu hình electron: 1s

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>. DÃy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron </sub>



nh trªn ?



A. K+, Cl, Ar

B. Li+, Br, Ne

C. Na+, Cl, Ar

D. Na+, F-, Ne.



<b>Câu 17:</b>

Cation R

+

<sub> có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>

6

<sub>. Nguyên tử R là</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI</b>



<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>




<b>1. Tính chất vật lí chung:</b>

4 tính chất =

<i><b>dẻo + dẫn điện + dẫn nhiệt + ánh kim</b></i>


<b>2. Nguyên nhân:</b>

<i>do </i>

<i><b>e tự do</b></i>

<i> gây ra</i>



<i><b> Chú ý: </b></i>

<i>- </i>

t

o

<sub> càng cao → dẫn điện </sub>

<i><b><sub>giảm</sub></b></i>

<sub> (</sub>

<i><sub>do ion dương cản trở e</sub></i>

<sub>)</sub>



- Vàng (

<b>dẻo nhất</b>

), Bạc (

<b>dẫn điện tốt nhất</b>

), Thủy ngân (

<b>thể lỏng</b>

, t

o

<sub> thấp nhất), W (</sub>

<b><sub>t</sub></b>

<b>o</b>

<b><sub> cao nhất</sub></b>

<sub>), Cr (</sub>

<b><sub>cứng nhất</sub></b>

<sub>)</sub>



<b>II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC</b>



<i><b>Tính khử = Nhường e = Bị oxi hóa</b></i>



<b>Ngun nhân:</b>

Ít e lớp ngồi cùng + Bán kính lớn + Lực liên kết hạt nhân yếu.


<b>1. Tác dụng với phi kim (Cl</b>

<b>2</b>

<b>,O</b>

<b>2</b>

<b>,S)</b>



<b>2. Tác dụng với axit</b>



a.

<b>Loại 1</b>

: dd HCl, H2SO4 loãng (kim loại trước H2) → Muối (Soh thấp) + H2



b.

<b>Loại 2</b>

:dd HNO3, H2SO4 đặc(tất cả kim loai trừ Au, Pt) → Muối (Soh cao) + Sp khử + H

2O

<i><b> Thường: </b></i>

KL + HNO3 loãng → muối nitrat + NO(ko màu, dễ hóa nâu/KK) + H2O



KL + HNO3 đặc → muối nitrat + NO2(màu nâu) + H2O



<i>Chú ý: </i>

<i><b>Al, Fe, Cr không phản ứng với HNO</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b> và H</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>SO</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b> đặc nguội</b></i>



<b>3. Tác dụng với nước</b>



Kim loại IA + IIA(-Be,Mg) + H2O → dd bazơ + H2


M(IA) + H2O→MOH +

1


2

H2 ; M(Ca,Ba, Sr) + 2H2O → M(OH)2 + H2


<b>4. Tác dụng với dd muối</b>



- Kim loại (

<i><b>không </b></i>

<i>tan trong nước</i>

) đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối.



- Kim loại (

<i>tan trong nước</i>

) thì khơng đẩy được kim loại yếu ra khỏi muối mà xảy ra theo nhiều giai đoạn:


+ Phản ứng với nước → dd bazơ



+ dd bazơ phản ứng trao đổi với dd muối ( nếu sau phản ứng có kết tủa)


+ Nếu kết tủa có tính lưỡng tính thì tiếp tục tan.



<b>5. Tác dụng với dung dịch bazơ: </b>

Al, Zn tan được trong dung dịch bazơ


<b>III. DÃY ĐIỆN HÓA</b>



-

Nguyên tắc sắp xếp: Từ trái sang phải:


+

<b>Tính khử kim loại giảm dần</b>



+

<b>Tính oxi hóa ion kim loại tăng dần</b>



K

+

<sub> Ca</sub>

2+

<sub> Na</sub>

+

<sub> Mg</sub>

2+

<sub> Al</sub>

3+

<sub> Zn</sub>

2+

<sub> Cr</sub>

3+

<sub> Fe</sub>

2+

<sub> Ni</sub>

2+

<sub> Sn</sub>

2+

<sub> Pb</sub>

2+

<sub>H</sub>

+

<sub> Cu</sub>

2+

<sub> </sub>

<b><sub>Fe</sub></b>

<b>3+</b>

<sub> Ag</sub>

+

<sub> Au</sub>

3+

<i><b>Tính oxi hóa ion kim loại tăng</b></i>



K Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu

<b>Fe</b>

<b>2+</b>

<sub> Ag Au</sub>



<i><b> Tính khử kim loại giảm</b></i>



-

Chiều phản ứng:

<i><b>Chất oxi hóa mạnh + Chất khử mạnh → Chất oxi hóa yếu + Chất khử yếu</b></i>



<b>Cu</b>

<b>2+</b>


<i>Oxi hóa mạnh</i>



<b>Fe</b>



<i>Khử mạnh</i>



<b>Cu</b>



<i>Khử yếu</i>



<b>Fe</b>

<b>2+</b>


<i>Oxi hóa yếu</i>

<b>PT:</b>

<b>Cu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>TRẮC NGHIÊM </b>



<b>Câu 1:</b>

Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?



<b>A.</b>

Vàng.

<b>B.</b>

Bạc.

<b>C.</b>

Đồng.

<b>D.</b>

Nhôm.



<b>Câu 2:</b>

Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?



<b>A.</b>

Vàng.

<b>B.</b>

Bạc.

<b>C.</b>

Đồng.

<b>D.</b>

Nhôm.



<b>Câu 3:</b>

Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?



<b>A.</b>

Vonfam.

<b>B.</b>

Crom

<b>C.</b>

Sắt

<b>D.</b>

Đồng



<b>Câu 4: </b>

Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?




<b>A.</b>

Liti.

<b>B.</b>

Xesi.

<b>C.</b>

Natri.

<b>D.</b>

Kali.



<b>Câu 5:</b>

Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?



<b>A.</b>

Vonfam.

<b>B.</b>

Sắt.

<b>C.</b>

Đồng.

<b>D.</b>

Kẽm.



<b>Câu 6:</b>

Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ?



<b>A.</b>

Natri

<b>B.</b>

Liti

<b>C.</b>

Kali

<b>D.</b>

Rubidi



<b>Câu 7:</b>

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là?



<b>A. </b>

tính bazơ.

<b>B. </b>

tính oxi hóa.

<b>C. </b>

tính axit.

<b>D. </b>

tính khử.


<b>Câu 8:</b>

Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là?



<b>A. </b>

Al và Fe.

<b>B. </b>

Fe và Au.

<b>C. </b>

Al và Ag.

<b>D. </b>

Fe và Ag.


<b>Câu 9:</b>

Cặp chất

<b>không </b>

xảy ra phản ứng là?



<b>A. </b>

Fe + Cu(NO3)2.

<b>B. </b>

Cu + AgNO3.

<b>C. </b>

Zn + Fe(NO3)2.

<b>D. </b>

Ag + Cu(NO3)2.


<b>Câu 10:</b>

Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch?



<b>A. </b>

NaCl loãng.

<b>B. </b>

H2SO4 loãng.

<b>C. </b>

HNO3 loãng.

<b>D. </b>

NaOH loãng


<b>Câu 11:</b>

Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch?



<b>A. </b>

FeSO4.

<b>B. </b>

AgNO3.

<b>C. </b>

KNO3.

<b>D. </b>

HCl.



<b>Câu 12:</b>

Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với?



<b>A. </b>

Ag.

<b>B. </b>

Fe.

<b>C. </b>

Cu.

<b>D. </b>

Zn.




<b>Câu 13:</b>

Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch



<b>A. </b>

HCl.

<b>B. </b>

AlCl3.

<b>C. </b>

AgNO3.

<b>D. </b>

CuSO4.



<b>Câu 14:</b>

Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là?



<b>A. </b>

CuSO4 và HCl.

<b>B. </b>

CuSO4 và ZnCl2.

<b>C. </b>

HCl và CaCl2.

<b>D. </b>

MgCl2 và FeCl3.


<b>Câu 15:</b>

Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là?



<b>A. </b>

1.

<b>B. </b>

2.

<b>C. </b>

3.

<b>D. </b>

4.



<b>Câu 16:</b>

Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?



<b>A. </b>

Pb(NO3)2.

<b>B. </b>

Cu(NO3)2.

<b>C. </b>

Fe(NO3)2.

<b>D. </b>

Ni(NO3)2.


<b>Câu 17:</b>

Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch?



<b>A. </b>

HCl.

<b>B. </b>

H2SO4 loãng.

<b>C. </b>

HNO3 loãng.

<b>D. </b>

KOH.


<b>Câu 18:</b>

Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là?



<b>A. </b>

Al.

<b>B. </b>

Na.

<b>C. </b>

Mg.

<b>D. </b>

Fe.



<b>Câu 19:</b>

Cho phản ứng: aAl + bHNO3

 

cAl(NO

3)3 + dNO + eH2O.


Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng



<b>A. </b>

5.

<b>B. </b>

4.

<b>C. </b>

7.

<b>D. </b>

6.



<b>Câu 20:</b>

Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?


<b>A.</b>

Zn, Cu, Mg

<b>B.</b>

Al, Fe, CuO

<b>C.</b>

Fe, Ni, Sn

<b>D.</b>

Hg, Na, Ca




<b>Câu 21:</b>

Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra


<b>A. </b>

sự khử Fe

2+

<sub> và sự oxi hóa Cu. </sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>sự khử Fe</sub>

2+

<sub> và sự khử Cu</sub>

2+

<sub>.</sub>



<b>C. </b>

sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.

<b>D. </b>

sự oxi hóa Fe và sự khử Cu

2+

<sub>.</sub>


<b>Câu 22:</b>

Cặp chất

<b>không </b>

xảy ra phản ứng hoá học là?



<b>A. </b>

Cu + dung dịch FeCl3.

<b>B. </b>

Fe + dung dịch HCl.


<b>C. </b>

Fe + dung dịch FeCl3.

<b>D. </b>

Cu + dung dịch FeCl2.



<b>Câu 23:</b>

Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu


cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là?



<b>A.</b>

Mg

<b>B.</b>

Al

<b>C.</b>

Zn

<b>D. </b>

Fe



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>A.</b>

K

<b>B.</b>

Na

<b>C.</b>

Ba

<b>D. </b>

Fe


<b>Câu 25:</b>

Để khử ion Fe

3+

<sub> trong dung dịch thành ion Fe</sub>

2+

<sub> có thể dùng một lượng dư?</sub>



<b>A.</b>

Kim loại Mg

<b>B.</b>

Kim loại Ba

<b>C. </b>

Kim loại Cu

<b>D.</b>

Kim loại Ag



<b>Câu 26:</b>

Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe

2+

<sub>/Fe; Cu</sub>

2+

<sub>/Cu; Fe</sub>

3+

<sub>/Fe</sub>

2+

<sub>. Cặp chất </sub>

<b><sub>không</sub></b>


phản ứng với nhau là?



<b>A.</b>

Cu và dung dịch FeCl3

<b>B.</b>

Fe và dung dịch CuCl2



<b>C.</b>

Fe và dung dịch FeCl3

<b>D. </b>

dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2



<b>Câu 27:</b>

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3.


Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3

+

<sub>/Fe</sub>

2+

<sub> đứng trước Ag</sub>

+

<sub>/Ag)?</sub>




<b>A. </b>

Fe, Cu.

<b>B. </b>

Cu, Fe.

<b>C. </b>

Ag, Mg.

<b>D. </b>

Mg, Ag.



<b>Câu 28:</b>

Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là


<b>A. </b>

Mg, Fe, Al.

<b>B. </b>

Fe, Mg, Al.

<b>C. </b>

Fe, Al, Mg.

<b>D. </b>

Al, Mg, Fe.



<b>Câu 29:</b>

Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có mơi trường kiềm là?


<b>A. </b>

Na, Ba, K.

<b>B. </b>

Be, Na, Ca.

<b>C. </b>

Na, Fe, K.

<b>D. </b>

Na, Cr, K.



<b>Câu 30:</b>

Trong dung dịch CuSO4, ion Cu

2+

<b><sub>không </sub></b>

<sub>bị khử bởi kim loại? </sub>



<b>A. </b>

Fe.

<b>B. </b>

Ag.

<b>C. </b>

Mg.

<b>D. </b>

Zn.



<b>Câu 31:</b>

Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là?



<b>A. </b>

4.

<b>B. </b>

1.

<b>C. </b>

3.

<b>D. </b>

2.



<b>Câu 32:</b>

Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là?



<b>A. </b>

Ag.

<b>B. </b>

Au.

<b>C. </b>

Cu.

<b>D. </b>

Al.



<b>Câu 33:</b>

Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là ?



<b>A. </b>

5.

<b>B. </b>

2.

<b>C. </b>

3.

<b>D. </b>

4.



<b>Câu 34:</b>

Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch?



<b>A. </b>

H2SO4 đặc, nóng.

<b>B. </b>

H2SO4 loãng.

<b>C. </b>

FeSO4.

<b>D. </b>

HCl.



<b>Câu 35:</b>

Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là




<b>A. </b>

3.

<b>B. </b>

1.

<b>C. </b>

4.

<b>D. </b>

2.



<b>Câu 36:</b>

Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là ?



<b>A. </b>

Na.

<b>B. </b>

Mg.

<b>C. </b>

Al.

<b>D. </b>

K.



<b>Câu 37:</b>

Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dd có chứa 2 muối: FeCl3 và AlCl3. Số phản ứng xảy ra là?



<b> A. </b>

2

<b>B. </b>

5

<b>C. </b>

4

<b>D. </b>

3



<b>Câu 38:</b> Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, thu được bao nhiêu gam Ag?


<b>A.</b>

2,16Ag

<b>B</b>

. 0,54gAg

<b>C</b>

. 1,62gAg

<b>D</b>

. 1,08gAg



<b>Câu 39:</b>

Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ,


làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO4, là bao nhiêu mol/lit?



<b>A.</b>

1M

<b>B</b>

.0,5M

<b>C</b>

.2M

<b>D</b>

.1,5M



<b>Câu 40:</b>

Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dung


dịch thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là bao nhiêu gam?



<b>A</b>

. 27,00g

<b>B</b>

. 10,76g

<b>C</b>

.11,08g

<b>D</b>

. 17,00g



<b>Câu 41:</b>

Cho 4 cặp oxi hoá - khử: Fe

2+

<sub>/Fe; Fe</sub>

3+

<sub>/Fe</sub>

2+

<sub>; Ag</sub>

+

<sub>/Ag;Cu</sub>

2+

<sub>/Cu. Dãy xếp các cặp theo chiều tăng dần về tính oxi</sub>


hố và giảm dần về tính khử là dãy chất nào?



<b>A.</b>

Fe

2+

<sub>/Fe; ;Cu</sub>

2+

<sub>/Cu; Fe</sub>

3+

<sub>/Fe</sub>

2+

<sub>; Ag</sub>

+

<sub>/Ag</sub>

<b><sub>B</sub></b>

<sub>. Fe</sub>

3+

<sub>/Fe</sub>

2+

<sub>; Fe</sub>

2+

<sub>/Fe; Ag</sub>

+

<sub>/Ag; Cu</sub>

2+

<sub>/Cu</sub>


<b>C</b>

. Ag

+

<sub>/Ag; Fe</sub>

3+

<sub>/Fe</sub>

2+

<sub>; Cu</sub>

2+

<sub>/Cu; Fe</sub>

2+

<sub>/Fe</sub>

<b><sub>D.</sub></b>

<sub> Cu</sub>

2+

<sub>/Cu; Fe</sub>

2+

<sub>/Fe; Fe</sub>

3+

<sub>/Fe</sub>

2+

<sub>; Ag</sub>

+

<sub>/Ag</sub>




<b>Câu 54:</b> Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại
Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hố của các ion kim loại giảm dần theo dãy nào sau đây?


<b>A</b>

. Cu

2+

<sub>; Fe</sub>

3+

<sub>; Fe</sub>

2+

<b><sub>B</sub></b>

<sub>. Fe</sub>

3+

<sub>; Cu</sub>

2+

<sub>; Fe</sub>

2+

<b><sub>C</sub></b>

<sub>. Cu</sub>

2+

<sub>; Fe</sub>

2+

<sub>; Fe</sub>

3+

<b><sub>D</sub></b>

<sub>. Fe</sub>

2+

<sub>; Cu</sub>

2+

<sub>; Fe</sub>

3+


<b>Câu 55:</b> Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là phương pháp nào?

<b>A</b>

. Điện phân dung dịch với điện cực trưo đến khi hết màu xanh



<b>B</b>

. Chuyển 2 muối thành hiđrôxit, oxit kim loại rồi hồ tan bằng H2SO4 lỗng


<b>C</b>

. Thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh



<b>D.</b>

Thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn



Câu 56:

<b> Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn các tạp chất kẽm, thiếc, chì có thể dùng cách nào sau đây?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>B</b>

. Hoà tan loại thuỷ ngân này trong axit HNO3 loãng, dư, rồi điện phân dung dịch.


<b>C</b>

. Khuấy loại thuỷ ngân này trong dung dịch HgSO4 loãng, dư rồi lọc dung dịch


<b>D</b>

. Đốt nóng loại thuỷ ngân này là hòa tan sản phẩm bằng axit HCl



<b>Câu 57:</b>

Ngâm một lá Pb trong dung dịch AgNO3 sau một thời gian lượng dung dịch thay đổi 0,8g. Khi đó khối lượng


lá Pb thay đổi như thế nào?



<b> A</b>

. Không thay đổi

<b>B</b>

. Giảm 0,8gam

<b>C</b>

. Tăng 0,8gam

<b>D</b>

.Giảm 0,99gam



Câu 58

:

<b> Ngâm một lá kẽm trong dung dịch muối sunfat có chứa 4,48 gam ion kim loại điện tích 2+. Sau phản </b>


<b>ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,88g. Công thức hoá học của muối sunfat là:</b>



<b>A</b>

. CuSO4

<b>B</b>

. FeSO4

<b>C.</b>

NiSO4

<b>D.</b>

CdSO4



<b>Câu 59</b>

<b>:</b>

Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hồ tan 4,16g CdSO

4. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2,35%.

Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là bao nhiêu gam?



<b>A</b>

. 60gam

<b>B.</b>

40gam

<b>C</b>

.80gam

<b>D.</b>

100gam



<b>Câu 60</b>

<b>:</b>

Dãy điện hóa của kim loại được sắp xếp thêo chiều



<b>A</b>

. Tăng dần tính khử của kim loại, giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại


<b>B</b>

. Giảm dần tính khử của kim loại, tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại


<b>C</b>

. Tăng dần tính khử của kim loại, tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại


<b>D</b>

.Giảm dần tính khử của kim loại, giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại



<b>Câu 61:</b> Cho các cặp oxi hoá - khử sau: Zn2+<sub>/Zn, Cu</sub>2+<sub>/Cu, Fe</sub>2+<sub>/Fe. Biết tính oxi hố của các ion tưng dần theo thứ tự: Zn</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>,</sub>
Cu2+<sub> tính khử giảm dần theo thứ tự Zn, Fe, Cu. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra?</sub>


<b>A</b>

. Cu+FeCl2

<b>B</b>

. Fe+CuCl2

<b>C.</b>

Zn+CuCl2

<b>D</b>

. Zn+FeCl2



<b>Câu 62</b>

<b>:</b>

Để tách riêng từng kim loại ra khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgNO3 và Pb(NO3)2, người ta dùng lần


lượt các kim loại nào?



<b>A.</b>

Cu, Fe

<b>B</b>

. Pb, Fe

<b>C</b>

. Ag, Pb

<b>D</b>

. Zn, Cu



<b> SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI</b>



<b>I. KHÁI NIỆM: </b>



<i><b>Phá hủy</b></i>

kim loại hoặc hợp kim do

<i><b>tác dụng</b></i>

các

<i><b>chất trong môi trường xung quanh</b></i>


<b>II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI </b>



Có 2 dạng ăn mịn kim loại:

<i><b>Hóa học</b></i>

<i><b>điện hóa</b></i>




<b>1.</b>

<b>Ăn mịn hóa học</b>

:q trình oxi hóa khử, e của KL chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường


<b>2. Ăn mịn điện hóa</b>



a.

<i><b>Khái niệm:</b></i>

q trình oxi hóa khử, do tác dụng chất điện li→tạo dòng e di chuyển từ cực âm đến cực dương.
b.

<i><b>Điều kiện ăn mòn:</b></i>

(hội tụ đủ

<b>3 điều kiện</b>

)



-

Có 2 điện cực khác chất



-

2 điện cực tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp)



-

Đặt trong mơi trường chất điện li (khơng khí ẩm là mơi trường điện li)


<i><b>c.</b></i>

<i><b>Cơ chế ăn mòn:</b></i>



-

Cực âm

<i>(anot)</i>

= kim loại mạnh = q trình oxi hóa = kim loại bị ăn mòn


M → M

n+


-

Cực dương(catot) = kim loại yếu (hoặc PK) = quá trình khử


2H

+

<sub> + 2e→ H2 </sub>



O2 + 2H2O + 4e→ 4OH



<i><b>-Tóm lại: Nếu ăn mịn điện hóa thì kim loại mạnh bị ăn mịn trước</b></i>


<b>III. CHỚNG ĂN MÒN KIM LOẠI</b>



Có 2 cách chống ăn mịn:



1.

<b>Bảo vệ bề mặt</b>

: bơi, sơn, mạ, tráng….= vật liệu bền với môi trường



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TRẮC NGHIỆM</b>




<b>Câu 1:</b>

Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy khung kim loại bị


gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?



<b>A.</b>

Ancol etylic.

<b>B.</b>

Dây nhôm.

<b>C.</b>

Dầu hoả.

<b>D.</b>

Axit clohydric.



<b>Câu 2:</b>

Biết rằng ion Pb

2+

<sub> trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau </sub>


bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì



<b>A. </b>

cả Pb và Sn đều bị ăn mịn điện hố.

<b>B. </b>

cả Pb và Sn đều khơng bị ăn mịn điện hố.


<b>C. </b>

chỉ có Pb bị ăn mịn điện hố.

<b>D. </b>

chỉ có Sn bị ăn mịn điện hố.



<b>Câu 3</b>

<b>: </b>

Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi


nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là



<b>A.</b>

4

<b>B.</b>

1

<b>C.</b>

2

<b>D.</b>

3



<b>Câu 4:</b>Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra q trình:

<b>A.</b>

Sn bị ăn mịn điện hóa.

<b>B. </b>

Fe bị ăn mịn điện hóa.

<b>C.</b>

Fe bị ăn mòn hóa học.

<b>D.</b>

Sn bị ăn mịn hóa học.



<b>Câu 5: </b>Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại


<b>A. </b>

Cu.

<b>B. </b>

Zn.

<b>C. </b>

Sn.

<b>D. </b>

Pb.



<b>Câu 6:</b>

Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl

2

, c) FeCl

3

, d) HCl có lẫn CuCl

2

. Nhúng vào mỗi dung dịch một



thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là



<b>A. </b>

0.

<b>B. </b>

1.

<b>C. </b>

2.

<b>D. </b>

3.



<b>Câu 7:</b>

Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì



các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:



<b>A.</b>

I, II và III.

<b>B.</b>

I, II và IV.

<b>C.</b>

I, III và IV.

<b>D.</b>

II, III và IV.


<b>Câu 8:</b>

Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá Zn - Cu là: Cu

2+

<sub> + Zn </sub>



 

Cu + Zn

2+

. Trong pin đó



<b> A. </b>

Cu

2+

<sub> bị oxi hoá. </sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>Cu là cực âm.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>Zn là cực âm.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>Zn là cực dương.</sub>


<b>Câu 9:</b>

Trong phản ứng Fe + Cu

2+

<sub> → Fe</sub>

2+

<sub> + Cu. Câu diễn tả đúng là?</sub>



<b>A.</b>

Fe là chất oxi hóa

<b>C</b>

. Cu

2+

<sub>là chất khử</sub>



<b>B.</b>

Fe oxi hóa được Cu

2+

<sub> thành Cu </sub>

<b><sub>D</sub></b>

<sub>. Cu</sub>

2+

<sub> oxi hóa được Fe thành Fe</sub>

2+

<b>Câu 10:</b>

Phản ứng nào sau đây thể hiện Fe có tính khử mạnh hơn Cu?



<b>A</b>

. Fe + Cu

2+

<sub>|</sub>

<sub> Cu + Fe</sub>

2+

<sub> </sub>

<b><sub>B.</sub></b>

<sub> Fe</sub>

2+

<sub> + Cu </sub>

<sub>|</sub>

<sub> Cu</sub>

2+

<sub> + Fe </sub>

<b><sub>C.</sub></b>

<sub> Fe</sub>

3+

<sub> + 3e </sub>

<sub>|</sub>

<sub> Fe </sub>

<b><sub>D.</sub></b>

<sub> Fe </sub>

<sub>|</sub>

<sub> Fe</sub>

2+

<sub> + 2e</sub>


<b>Câu 11:</b>

Những kim loại nào sau đây đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối Fe

3+


?

1. Mg 2. Al 3. Na 4. Cu 5. Zn.



<b>A.</b>

1, 2, 3, 5

<b>B</b>

. 1, 2, 5

<b>C.</b>

2, 4, 5

<b>D.</b>

1, 3, 5


<b>Câu 12:</b>

Những kim loại nào sau đây đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối Cu

2+


1). Mg 2). Ag 3). Fe 4). Zn 5). Pb.



<b>A.</b>

1, 2, 3

<b>B.</b>

3, 4, 5

<b>C.</b>

1, 3, 4

<b>D.</b>

2, 5



Câu 13:

<b> Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mịn điện hố?</b>




<b>A</b>

. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl

<b>B</b>

. Thép cacbon để trong khơng khí ẩm



<b>C.</b>

Đốt dây Fe trong khí O2

<b>D</b>

. Cho kim loại cu vào dung dịch HNO3 loãng



Câu 14:

<b> Một sợi dây Cu nối với một sợi dây Fe để ngồi khơng khí ẩm, một thời gian có hiện tượng gì?</b>



<b>A</b>

. Dây Fe và dây Cu bị đứt

<b>B</b>

. Ở chỗ nối dây Fe bị mủn và đứt


<b>C.</b>

Ở chỗ nối dây Cu bị mủn và đứt

<b>D.</b>

Khơng có hiện tượng gì



<b>Câu 15:</b>

Kim loại M được tác dụng với các dung dịch HCl, Cu (NO3)2, HNO3 đặc nguội, M là kim loại nào?



<b>A</b>

. Al

<b>B</b>

. Ag

<b>C</b>

. Zn

<b>D</b>

. Fe



Câu 16:

<b> Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị </b>


<b>sây sát sâu đến lớp sắt, thì vật nào bị gỉ chậm nhất?</b>



<b>A.</b>

Sắt tráng kẽm

<b>B</b>

. Sắt tráng thiếc

<b>C</b>

. Sắt tráng niken

<b>D</b>

. Sắt tráng đồng



Câu 17:

<b> Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>B.</b> Ăn mòn kim loại là một q trình hố học trong đó kim loại bị ăn mịn bởi các axit trong mơi trường khơng khí.

<b>C</b>

. Trong q trình ăn mịn, kim loại bị oxi hố thành ion của nó



<b>D</b>

. Ăn mịn kim loại được chia làm hai dạng: ăn mịn hố học và ăn mịn điện hố



Câu 18:

<b> Phát biểu sau đây là đúng khi nói về ăn mịn hố học?</b>



<b>A</b>

. Ăn mịn hố học khơng làm phát sinh dịng điện


<b>B</b>

. Ăn mịn hố học làm phát sinh dịng điện một chiều


<b>C</b>

. Kim loại tinh khiết sẽ khơng bị ăn mịn hố học




<b>D</b>

. Về bản chất, ăn mịn hố học cũng là một dạng của ăn mịn điện hố



Câu 19

:

<b> Điều kiện để xảy ra ăn mịn điện hố là gì?</b>



<b>A</b>

. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn


<b> B</b>

. Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện li



<b>C</b>

. Các điện cực phải khác nhau về bản chất


<b>D</b>

. Cả ba điều kiện trên



Câu 20:<b> Một chiếc chìa khố làm bằng hợp kim Cu - Fe bị rơi xuống đáy giếng. Sau một thời gian chiếc chìa khố sẽ:</b>


<b>A.</b>

Bị ăn mịn hố học

<b>B</b>

. Bị ăn mòn điện hố



<b>C.</b>

Khơn bị ăn mòn

<b>D</b>

. Ăn mịn điện hố hoặc hố học tuỳ theo lượng Cu-Fe có trong chìa khố đó



Câu 21

<b>:</b>

<b> Trên cửa của các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Làm như vậy là để </b>


<b>chống ăn mòn cửa đập theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây?</b>



<b>A.</b>

Dùng hợp kim chống gỉ

<b>B</b>

. Phương pháp hủ


<b>C</b>

. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt

<b>D</b>

. Phương pháp điện hoá



<b>Câu 22:</b>

Trong các chất sau: Mg, Al, hợp kim Al - Ag, hợp kim Al - Cu, chất nào khi tác dụng với dung dịch H

2SO4

lỗng giải phóng bọt khí H2 nhiều nhất?



<b>A</b>

. Al

<b>B</b>

. Mg và Al

<b>C</b>

. Hợp kim Al - Ag

<b>D</b>

. Hợp kim Al-Cu



Câu 23:

<b> Cho một thanh Al tiếp xúc với một thanh Zn trong dung dịch HCl, sẽ quan sát được hiện tượng gì?</b>




<b>A</b>

. Thanh Al tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Zn


<b>B</b>

. Thanh Zn tan, bọt khí H2 thốt ra từ thanh Al



<b>C</b>

. Cả 2 thanh cùng tan và bọt khí H2 thốt ra từ cả 2 thanh.


<b>D</b>

. Thanh Al tan trước, bọt khí H2 thốt ra từ thanh Al



Câu 24:

<b> Một lá Al được nối với một lá Zn ở một đầu, đầu còn lại của 2 thanh kim loại đều được nhúng trong </b>


<b>dịch muối ăn. Tại chỗ nối của 2 thanh kim loại sẽ xảy ra quá trình nào?</b>



<b>A</b>

. Ion Zn

2+

<sub> thu thêm 2e để tạo Zn </sub>

<b><sub>B</sub></b>

<sub>. Ion Al</sub>

3+

<sub> thu thêm 3e để tạo Al </sub>


<b>C</b>

. Electron di chuyển từ Al sang Zn

<b>D.</b>

Electron di chuyển từ Zn sang Al



Câu 25

:

<b> Giữ cho bề mặt kim loại ln sạch, khơng có bùn đất bám vào là một biện pháp để bảo vệ kim loại </b>


<b>không bị ăn mòn. Như vậy là đã áp dụng phương pháp chống ăn mòn nào sau đây?</b>



<b>A</b>

. Cách li kim loại với môi trường

<b>B</b>

. Dùng phương pháp điện hoá


<b>C.</b>

Dùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt

<b>D</b>

. Dùng phương pháp phủ


<b>-Câu 26</b>

:

Sự ăn mịn hóa học là quá trình?



<b>A</b>

. Khử

<b>B</b>

. Oxi hóa

<b>C</b>

. Điện phân

<b>D</b>

. Oxi hóa - khử



<b>Câu 27:</b>

Phản ứng Al

3+

<sub> +3e</sub>

<sub>|</sub>

<sub>Al biểu thị quá trình nào sau đây?</sub>



<b>A.</b>

Oxi hóa

<b>B</b>

. Khử

<b>C</b>

. Hòa tan

<b>D.</b>

Phân hủy



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>A.</b>

Thế

<b>B.</b>

Oxi hóa khử

<b>C.</b>

Phân hủy

<b>D.</b>

Hóa hớp


<b>Câu 29:</b>

Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường là?



<b>A</b>

. Sự ăn mòn

<b>B.</b>

Sự ăn mòn kim loại

<b>C.</b>

Sự ăn mòn điện hóa

<b>D.</b>

Sự ăn mịn hóa học


<b>Câu 30:</b>

Trong ăn mịn điện hóa, câu nào sau đây diễn tả đúng?




<b>A.</b>

Ở cực âm có quả trình khử



<b>B.</b>

Ở cực dương có q trình oxi hóa, kim loại bị ăn mịn


<b>C.</b>

Ở cực âm có q trình oxi hóa, kim loại bị ăn mịn


<b>D.</b>

Cực dương q trình khử, kim loại bị ăn mịn



<b>Câu 31</b>

<b>:</b>

Q trình oxi hóa khử, các e kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường là sự


<b>A</b>

. Ăn mòn

<b>B</b>

. Ăn mịn hóa học

<b>C</b>

. Ăn mịn điện hóa

<b>D.</b>

Ăn mòn kim loại


<b>Câu 32:</b>

Trong ăn mòn điện hóa thì điện cực là?



<b>A.</b>

Hai cắp kim loại khác nhau

<b>C.</b>

Cặp kim loại – phi kim


<b>B.</b>

Cặp kim loại – hợp chất hóa học

<b>D.</b>

Cả A,B,C



<b>Câu 33:</b>

Phát biểu nào đúng khi nói về ăn mịn hóa học


<b>A.</b>

Ăn mịn hóa học phát sinh dịng điện một chiều


<b>B.</b>

Kim loại tinh khiết sẽ khơng bị ăn mịn hóa học


<b>C.</b>

Ăn mịn hóa học khơng làm phát sinh dịng điện


<b>D.</b>

Ăn mịn hóa học phải có hai đienj cực khác chất nhau


<b>Câu 34:</b>

Kim loại càng ngun chất thì sự ăn mịn điện hóa?



<b>A.</b>

Càng dễ xảy ra

<b>B</b>

. Càng khó xảy ra

<b>C</b>

. Khơng xảy ra

<b>D</b>

. Không xác định được


<b>Câu 35:</b>

Trong ăn mịn điện hóa thì, điện cực nào bị ăn mòn



<b>A.</b>

Cực âm

<b>B.</b>

Cực dương

<b>C</b>

. Không điện cực nào

<b>D.</b>

Không xác định được


<b>Câu 36:</b>

Trong ăn mịn điện hóa, các điện cực phải?



<b>A.</b>

Tiếp xúc với nhau

<b>C</b>

. Tiếp xúc gián tiếp với nhau



<b>B.</b>

Không cần tiếp xúc

<b>D</b>

. Cả A,B,C




<b>Câu 37:</b>

Trong ăn mịn điện hóa, các điện cực phải?



<b>A.</b>

Cùng tiếp xúc với dung dịch

<b>C</b>

. Tiếp xúc với 2 dung dịch chất điện li khác nhau


<b>B.</b>

Không cần tiếp xúc với dung dịch

<b>D</b>

. Cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li



<b>Câu 38</b>

:

Để bảo vệ kim loại chống ăn mịn thì dùng phương pháp?



<b>A</b>

. Bảo vệ bề mặt

<b>B.</b>

Bảo vệ hóa học

<b>C</b>

. Bảo vệ điện hóa

<b>D</b>

. A và C


<b>Câu 39:</b>

Phương pháp bảo vệ bề mặt kim loại là phủ lên bề mặt kim loại



<b>A.</b>

Sơn, dầu mở

<b>B</b>

. Chất dẻo

<b>C.</b>

Tráng, mạ

<b>D</b>

. A,B,C đều đúng


<b>Câu 40:</b>

Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, ta có thể gắn kim loại nào sau đây vào phía vỏ tàu?



<b>A.</b>

Cu

<b>B</b>

. Mg

<b>C.</b>

Fe

<b>D.</b>

Ni



<b>Câu 41</b>

: Tơn là sắt tráng khi bị xây xát thì nhanh bị han gỉ là do chổ xây xát



<b>A.</b>

Bị thủng

<b>B.</b>

Bị ăn mịn

<b>C</b>

. Bị ăn mịn hóa học

<b>D</b>

. Bị ăn mịn điện hóa


<b> </b>

<b>ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI</b>



<b>I. NGUYÊN TẮC</b>



<i><b>Khử ion kim loại</b></i>

thành kim loại: M

n+

<sub> + ne → M (kim loại)</sub>


<b> II. PHƯƠNG PHÁP. (3 phương pháp chính)</b>



<b>1. Nhiệt luyện: </b>



-

Nguyên tắc: Dùng chất khử mạnh

<i><b>(C,CO, H</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>, Al)</b></i>

để khử kim loại trong oxit




-

Ứng dụng: Điều chế kim loại hoạt động

<i><b>trung bình</b></i>

(Từ Zn →Cu)


<b>1. Thủy luyện:</b>



-

Nguyên tắc: Dùng kim loại có tính khử mạnh khử ion của kim loại yếu hơn ra khỏi muối


-

Ứng dụng: Điều chế kim loại hoạt động trung bình và yếu



<b>2. Điện phân:</b>



-

Khử ion kim loại bằng dòng điện một chiều



-

Catot = cực âm = quá trình khử = khử cation = thu được kim loại


-

Anot = cực dương= q trình oxi hóa = thu được chất khí



a.

<i><b>Điện phân nóng chảy:</b></i>

Điều chế kim loại mạnh

<b> (IA, IIA, Al</b>

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

*. Sơ đồ điện phân dung dịch



Catôt (-)

Chất Anôt (+)


Ion dương Ion dương, ion âm Ion âm


H2O

H2O H2O



<b>Q trình khử:</b>

<b>Q trình oxi hóa</b>



Li

+

<sub>………Al</sub>

3+

<sub>……..M</sub>

n+<sub> S</sub>2-

<sub>…I</sub>

-

<sub>…Br</sub>

-

<sub>…Cl</sub>

-

<sub>…OH</sub>

-<sub> ….H2O</sub>

Chỉ có ion kim loại

<b>sau Al</b>

<b>3+</b>

<b><sub> mới bị khử</sub></b>

<sub> trong dung dịch Anion </sub>

<b><sub>SO</sub></b>



<b>42-</b>

<b>, NO</b>

<b>3-</b>

<b> không bị oxi hóa</b>



M

n+

<sub> + ne → M S</sub>

2-

<sub> → S + 2e</sub>




Hết M

n+

<sub> thì H2O bị khử 2X</sub>

-

<sub> → X2 + 2e ( X=Cl, Br, I)</sub>


2H2O + 2e → H2 + 2OH

-

<sub> (</sub>

<b><sub>pH >7</sub></b>

<sub>) 4OH</sub>

-

<sub> + 4e → O2 +2 H2O</sub>



2H2O + 4e → O2 + 4H

+

<sub> (</sub>

<b><sub>pH<7</sub></b>

<sub>)</sub>




*. Nhớ định luật Faraday tính khối lượng các chất thoát ra ở các điện cực.




<b> m = A.I.t / 96500.n </b>


<b>n </b>

<b>chất thoát ra</b>

<b> = I.t/96500.n</b>



<b>n</b>

<b> e cho hoặc nhận</b>

<b> = I.t/96500</b>



<i><b>Trong đó:</b></i>



+ m: khối lượng chất thốt ra ở điện cực


+ A: Khối lượng mol nguyên tử



+ n: Số e cho hoặc nhận



+ I: Cường độ dòng điện (Ampe)


+ t: Thời gian điện phân (Giây)



<b>TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Câu 1:</b>

Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất



<b>A. </b>

bị khử.

<b>B. </b>

nhận proton.

<b>C. </b>

bị oxi hoá.

<b>D. </b>

cho proton.




<b>Câu 2:</b>

Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư


dung dịch



<b>A. </b>

AgNO3.

<b>B. </b>

HNO3.

<b>C. </b>

Cu(NO3)2.

<b>D. </b>

Fe(NO3)2.



<b>Câu 3:</b>

Chất

<b>không </b>

khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là



<b>A. </b>

Cu.

<b>B. </b>

Al.

<b>C. </b>

CO.

<b>D. </b>

H2.



<b>Câu 4:</b>

Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là



<b>A. </b>

Ca và Fe.

<b>B. </b>

Mg và Zn.

<b>C. </b>

Na và Cu.

<b>D. </b>

Fe và Cu.


<b>Câu 5:</b>

Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là



<b>A. </b>

nhiệt phân CaCl2.

<b>B. </b>

điện phân CaCl2 nóng chảy.



<b>C. </b>

dùng Na khử Ca

2+

<sub> trong dung dịch CaCl2. </sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>điện phân dung dịch CaCl2.</sub>



<b>Câu 6:</b>

Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là



<b>A. </b>

Na2O.

<b>B. </b>

CaO.

<b>C. </b>

CuO.

<b>D. </b>

K2O.



<b>Câu 7:</b>

Phương trình hố học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?


<b>A.</b>

Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4

<b>B.</b>

H2 + CuO → Cu + H2O



<b>C.</b>

CuCl2 → Cu + Cl2

<b>D.</b>

2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2



<b>Câu 8:</b>

Phương trình hóa học nào biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ?


<b>A.</b>

2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2

<b>B.</b>

2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2




<b>C.</b>

4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2

<b>D.</b>

Ag2O + CO → 2Ag + CO2.



<b>Câu 9:</b>

Trong pp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử?

<b>A.</b>

K.



<b>B.</b>

Ca.

<b>C.</b>

Zn.

<b>D.</b>

Ag.



<b>Câu 10:</b>

Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được


chất rắn gồm



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Câu 11:</b>

Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn


hợp rắn còn lại là:



<b>A. </b>

Cu, FeO, ZnO, MgO.

<b>B. </b>

Cu, Fe, Zn, Mg.

<b>C. </b>

Cu, Fe, Zn, MgO.

<b>D. </b>

Cu, Fe, ZnO, MgO.


<b>Câu 12:</b>

Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là



<b>A. </b>

Al và Mg.

<b>B. </b>

Na và Fe.

<b>C. </b>

Cu và Ag.

<b>D. </b>

Mg và Zn.


<b>Câu 13:</b>

Cặp chất

<b>không </b>

xảy ra phản ứng hoá học là



<b> A. </b>

Cu + dung dịch FeCl

3

.

<b>B. </b>

Fe + dung dịch HCl.



<b>C. </b>

Fe + dung dịch FeCl

3

.

<b>D. </b>

Cu + dung dịch FeCl

2

.



<b>Câu 14:</b>

Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dd muối của chúng là:


<b>A.</b>

Ba, Ag, Au.

<b>B.</b>

Fe, Cu, Ag.

<b>C.</b>

Al, Fe, Cr.

<b>D.</b>

Mg, Zn, Cu.



<b>Câu 15:</b>

Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là


<b>A. </b>

Al và Mg.

<b>B. </b>

Na và Fe.

<b>C. </b>

Cu và Ag.

<b>D. </b>

Mg và Zn.


<b>Câu 16:</b>

Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catơt xảy ra



<b>A. </b>

sự khử ion Cl

-

<sub>. </sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>sự oxi hoá ion Cl</sub>

-

<sub>. </sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>sự oxi hoá ion Na</sub>

+

<sub>. </sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>sự khử ion Na</sub>

+

<sub>.</sub>



<b>Câu 17:</b>

Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là



<b>A. </b>

Na2O.

<b>B. </b>

CaO.

<b>C. </b>

CuO.

<b>D. </b>

K2O.



<b>Câu 18:</b>

Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy đó là ?



<b>A. </b>

Na.

<b>B. </b>

Ag.

<b>C. </b>

Fe.

<b>D. </b>

Cu.



<b>Câu 19:</b>

Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là



<b>A. </b>

điện phân dung dịch MgCl2.

<b>B. </b>

điện phân MgCl2 nóng chảy.



<b>C. </b>

nhiệt phân MgCl2.

<b>D. </b>

dùng K khử Mg

2+

<sub>trong dung dịch MgCl2. </sub>


<b>Câu 20</b>

<b>:</b>

Cho các ion: Ca

2+

<sub>, K</sub>

+

<sub>, Pb</sub>

2+

<sub>, Br</sub>

-

<sub>, SO</sub>

2-<sub>4, NO</sub>-<sub>3. Trong dd, dãy những ion nào không bị điện phân?</sub>

<b>A.</b>

Pb

2+

<sub>, Ca</sub>

2+

<sub>, Br</sub>

-

<sub>, NO</sub>



-3

<b>B</b>

. Ca

2+

, K

+

, SO

2-4, NO-3

<b>C</b>

. Ca

2+

, K

+

, SO

2-4, Br-

<b>D.</b>

Ca

2+

, K

+

, SO

2-4, Pb2+

<b>Câu 21</b>

:

Sự điện phân là q trình?



<b>A.</b>

Oxi hóa – khử

<b>B</b>

. Oxi hóa

<b>C</b>

. Khử

<b>D</b>

. Điện li



<b>Câu 22:</b>

Sự điện phân dùng dòng điện ?



<b>A.</b>

Một chiều

<b>B</b>

. Đa chiều

<b>C.</b>

Hai hiều

<b>D.</b>

Dòng nào cũng được


<b>Câu 23:</b>

Trong thiết bị điện phân, anot xảy ra?



<b>A</b>

.Sự khử

<b>B.</b>

Sự oxi hóa

<b>C</b>

. Sự điện li

<b>D.</b>

A và B đều đúng


<b>Câu 24:</b>

Trong thiết bị điện phân, catot xảy ra quá trình



<b>A</b>

.Sự khử

<b>B.</b>

Sự oxi hóa

<b>C</b>

. Sự điện li

<b>D</b>

. A và B đều đúng



<b>Câu 25:</b>

Cho dung dịch chứa các ion SO4

2-

<sub>; Na</sub>

+

<sub>; K</sub>

+

<sub>; Cu</sub>

2+

<sub>; Cl</sub>

-

<sub>; NO3</sub>

-

<sub>. Các ion nào không bị điện phân</sub>


<b>A.</b>

SO4

2-

<sub>; Na</sub>

+

<sub>; K</sub>

+

<sub>; Cl</sub>

-

<sub> </sub>

<b><sub>B</sub></b>

<sub>. Na</sub>

+

<sub>; K</sub>

+

<sub>; Cu</sub>

2+

<sub>; Cl</sub>

-

<sub>; NO3</sub>

-

<sub>. </sub>

<b><sub>C</sub></b>

<sub>. K</sub>

+

<sub>; Cu</sub>

2+-

<sub>; NO3</sub>

-

<sub>. </sub>

<b><sub>D.</sub></b>

<sub> SO4</sub>

2-

<sub>; Na</sub>

+

<sub>; K</sub>

+-

<sub>; NO3</sub>

-

<sub>.</sub>


<b>Câu 26:</b>

Khi điện phân dung dịch Na2SO4 và dung dịch HNO3 thì sản phẩm khí thu được là?



<b>A.</b>

Khác nhau

<b>B</b>

. Giống nhau

<b>C</b>

. Không bị điện phân

<b>D</b>

. Khơng thu được gì


<b>Câu 27:</b>

Khi điện phân NaCl nóng chảy và điện phân dung dịch NaCl thì sản phẩm thu được là:


<b>A</b>

. Khác nhau

<b> B</b>

. Giống nhau

<b>C</b>

. Không bị điện phân

<b>D</b>

. Khơng thu được gì


<b>Câu 28</b>

: Khi điện phân hỗn hợp Cu(NO3)2; AgNO3; HNO3 thì thứ tự xảy ra sự khử của những ion là?


<b>A</b>

. Ag

+

<sub>; Cu</sub>

2+

<sub>; H</sub>

+

<sub> </sub>

<b><sub>B.</sub></b>

<sub> Ag</sub>

+

<sub>; H</sub>

+

<sub>; Cu</sub>

2+

<sub> </sub>

<b><sub>C.</sub></b>

<sub> Cu</sub>

2+

<sub>; Ag</sub>

+

<sub>; H</sub>

+

<sub> </sub>

<b><sub>D.</sub></b>

<sub> Cu</sub>

2+

<sub>; H</sub>

+

<sub>; Ag</sub>

+


<b>Câu 29</b>

<b>:</b>

Điện phân điện cực trơ, màng ngăn gồm dd gồm FeCl2; FeCl3; NaCl; Cu(NO3)2, thứ tự điện phân ở catot là?


<b>A.</b>

Fe

2+

<sub>, Fe</sub>

3+

<sub>, Cu</sub>

2+

<sub>, H2O</sub>

<b><sub>B.</sub></b>

<sub> Fe</sub>

3+

<sub>, Cu</sub>

2+

<sub>, Fe</sub>

2+

<sub>, H2O </sub>

<b><sub>C.</sub></b>

<sub> Fe</sub>

3+

<sub>, Cu</sub>

2+

<sub>, Fe</sub>

2+

<sub>, H2O </sub>

<b><sub>D.</sub></b>

<sub> Cu</sub>

2+

<sub>, Fe</sub>

3+

<sub>, Fe</sub>

2+

<sub>, H2O</sub>



<b>Câu 30:</b>

Dung dịch X gồm các muối KCl, Cu(NO3)2, FeCl3, ZnCl2, khi điện phân dung dịch kim loại cuối cùng thốt ra


ở catot, trước khi có khí thốt ra là?



<b>A.</b>

Zn

<b>B.</b>

Cu

<b>C.</b>

Fe

<b>D</b>

. K


<b>Câu 31:</b>

Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ ion NO3

-

<sub> sau điện phân là?</sub>


<b>A</b>

. Không xác định được

<b>B.</b>

Tăng

<b>C</b>

. Giảm

<b>D</b>

. Không đổi


<b>Câu 32:</b>

Khi điện phân dung dịch CuSO4, vai trò của nước là?



<b>A.</b>

Chất oxi hóa

<b>B</b>

. Chất khử

<b>C.</b>

Môi trường

<b>D</b>

. Không tham gia phản ứng


<b>Câu 33:</b>

Điện phân dung dịch AgNO3 thì thu được?



<b>A</b>

. Ag, O2, HNO3

<b>B</b>

. Ag, H2, O2

<b>C</b>

. Ag2O, HNO3, H2O

<b>D.</b>

Ag2O, NO2, O2


<b>Câu 34:</b>

Nguyên tắc chung để điều chế kim loại?



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>A.</b>

Thủy luyện

<b>B</b>

. Nhiệt luyện

<b>C</b>

. Điện phân

<b>D</b>

. Cả A,B,C


<b>Câu 36:</b>

Phương pháp thủy luyện là phương pháp điều chế những kim loại hoạt động?




<b>A</b>

. Mạnh

<b>B</b>

. Trung bình

<b>C.</b>

Yếu

<b>D</b>

. Tất cả



<b>Câu 37:</b>

Để khử những ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao thì dùng chất khử?



<b>A.</b>

C, CO2, H2O, Na

<b>B</b>

. CO, H2, Al2O3, K

<b>C</b>

. C, CO, H2, Al

<b>D.</b>

Cả A, B, C


<b>Câu 38: </b>

Cho hổn hợp các chất

ZnO, Al2O3, HgO tác dụng với H2 dư ở nhiệt độ phù hợp thì thu?


<b>A.</b>

Mg, Zn, Hg

<b>B</b>

. Zn, Al2O3, Hg

<b>C.</b>

ZnO, Hg, Al

<b>D</b>

. ZnO, Al2O3, Hg


<b>Câu 39: </b>

Cho hổn hợp

MgO, Fe2O3, CuO tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao thì thu được?


<b>A.</b>

Mg, Cu, Fe

<b>B</b>

. MgO, Fe, CuO

<b>C</b>

. MgO, Fe, Cu

<b>D</b>

. Mg, Cu, FeO


<b>Câu 40</b>

<b>:</b>

Muốn điều chế các kim loại mạnh như kim loại kiềm, kiềm thổ thì dùng phương pháp?



<b>A.</b>

Nhiệt luyện

<b>B.</b>

Điện phân dung dịch

<b>C</b>

. Thủy luyện

<b>D</b>

. Điện phân nóng chảy


<b>Câu 41:</b>

Từ CuCl2 điều chế Cu bằng cách?



<b>A</b>

. Cho tác dụng với Fe

<b>B</b>

. Điện phân dd CuCl2

<b>C.</b>

Điện phân nóng chảy CuCl2

<b>D</b>

. Cả A,B,C



<b> Chuyên đề: Kim Loại Kiềm & Hợp Chất KLK (3 tiết) </b>



<b> KIM LOẠI KIỀM</b>



<b>I. VỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELECTRON</b>



- Vị trí:

<b>Nhóm IA</b>

= Li Na K Rb Cs Fr (phóng xạ)


- Cấu hình: ...

<b>ns</b>

<b>1</b>


<b>II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.</b>



- t

o

<sub> sơi, t</sub>

o

<sub> nóng chảy, D, độ cứng </sub>

<b><sub>thấp</sub></b>



- Ngun nhân: cấu tạo tinh thể lập phương

<b>tâm khối(rỗng)</b>

+ liên kết kim loại

<i><b> yếu</b></i>



<b>III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC</b>



-

Tính

<b>khử</b>

rất

<b>mạnh</b>

: M → M

+


(số oxi hóa +1)

+ e; - Tính khử

<b>tăng</b>

dần từ

<b>Li → Cs</b>


<b>1</b>

. Tác dụng với phi kim: Phản ứng xảy ra dễ dàng



<b>2</b>

. Tác dụng với axit: Mãnh liệt + nổ M + HCl → NaCl + 1/2H2


<b>3.</b>

Tác dụng với nước: Mãnh liệt + nổ M + H2O → MOH + 1/2H2



<i><b>Chú ý: Do kim loại kiềm dễ phản ứng với oxi, nước → ngâm trong dầu hỏa để bảo quản.</b></i>


<b>IV.ỨNG DỤNG – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – ĐIỀU CHẾ.</b>



<i><b>1.</b></i>

<b>Ứng dụng: </b>



-

Hợp kim Li – Na: Trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân


-

Hợp kim Li – Al: Siêu nhẹ dùng trong kỹ thuật hàng không


-

Cs dùng làm tế bào quang điện



<i><b>2.</b></i>

<b>Trạng thái tự nhiên</b>

: Dạng hợp chất nước biển, đất)



<i><b>3.</b></i>

<b>Điều chế</b>

:

<i><b>Điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hidroxit</b></i>



<b>HỢP CHẤT KIM LOẠI KIỀM (</b>

<i><b>NaOH, Na</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>CO</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>, NaHCO</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>, KNO</b></i>

<i><b>3</b></i>

<b>)</b>



<b>I. NATRIHIDROXIT: NaOH</b>


<b>1. Tính chất</b>



-

Phân li hồn tồn → mơi trường bazơ (

<b>pH>7</b>

)


-

Tính chất của

<i><b> bazơ</b></i>

<i>(mạnh</i>

)




+ Tác dụng được

<i><b>oxit axit</b></i>

: CO2, SO2,…



CO2 + NaOH → NaHCO3 hoặc CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O


+ Tác dụng với

<i><b>axit</b></i>

: HCl, H2SO4, HNO3,…



@ Trọng tâm

:

<i><b>Đặc điểm cấu tạo nguyên tử KLK & các pư đặc trưng KLK; PP đ/c KLK; TCHH cơ bản: NaOH,</b></i>


<i><b>NaHCO</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>, Na</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>CO</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>, KNO</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

HCl + NaOH → NaCl + H2O



+ Tác dụng với

<i><b>muối</b></i>

: (phản ứng phải sinh ra kết tủa)


CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2

¯

+ 2NaCl


<b>1. Ứng dụng: - </b>

Đứng hàng

<b>thứ hai </b>

(sau H2SO4)


-

Nấu xà phịng, phẩm nhuộm, tơ nhân tạo,…



<b>II. NATRIHIDROCACBONAT</b>

<b>III. NATRICACBONAT</b>


<b>1. Tính chất</b>



<i><b>a. Kém bền với nhiệt</b></i>



2NaHCO3→ Na2CO3 + CO2 + H2O


<i><b> b. Tính lưỡng tính</b></i>



NaHCO3 + HCl→NaCl + CO2 + H2O


NaHCO3 + NaOH→Na2CO3 + H2O


<b>2. Ứng dụng: </b>



+ Dược phẩm (

<i><b>thuốc đau dạ dày</b></i>

)


+ Thực phẩm (

<i><b>bột nở</b></i>

)




<b>1.</b>

<b>Tính chất</b>



<i><b>a. Bền với nhiệt</b></i>


<i><b>b. Tính chất của muối</b></i>



<i>(+ axit, muối, bazơ/ sau phản ứng phải có ↑, ↓)</i>



Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2

<i>↑ </i>

+ H2O


Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3

<i>↓ </i>

+ 2NaOH


Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3

<i>↓ </i>

+ 2NaCl



<i><b>c. Trong dd cho môi trường kiềm(pH>7) </b></i>


<b>IV. KALINITRAT</b>



<b>1. Tính chất: </b>

Bị nhiệt phân: 2KNO3 → 2KNO2 + O2



<b>2. Ứng dụng:</b>

Phân bón + thuốc nổ ( 2KNO3 + 3C + S → N2 + 3CO2 + K2S)


<b>TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Câu 1:</b>

Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là



<b>A. </b>

3.

<b>B. </b>

2.

<b>C. </b>

4.

<b>D. </b>

1.



<b>Câu 2:</b>

Cơng thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là



<b>A. </b>

R2O3.

<b>B. </b>

RO2.

<b>C. </b>

R2O.

<b>D. </b>

RO.



<b>Câu 3:</b>

Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là




<b>A. </b>

1s

2

<sub>2s</sub>

2

<sub> 2p</sub>

6

<sub> 3s</sub>

2

<sub>. </sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>1s</sub>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub> 2p</sub>

6

<sub>. </sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>1s</sub>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub> 2p</sub>

6

<sub> 3s</sub>

1

<sub>. </sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>1s</sub>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub> 2p</sub>

6

<sub> 3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

1

<sub>.</sub>


<b>Câu 4:</b>

Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là



<b>A. </b>

KNO3.

<b>B. </b>

FeCl3.

<b>C. </b>

BaCl2.

<b>D. </b>

K2SO4.



<b>Câu 5:</b>

Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là



<b>A. </b>

NaCl.

<b>B. </b>

Na2SO4.

<b>C. </b>

NaOH.

<b>D. </b>

NaNO3.



<b>Câu 6:</b>

Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch



<b>A. </b>

KCl.

<b>B. </b>

KOH.

<b>C. </b>

NaNO3.

<b>D. </b>

CaCl2.



<b>Câu 7:</b>

Khi nhiệt phân hồn tồn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là



<b>A. </b>

NaOH, CO2, H2.

<b>B. </b>

Na2O, CO2, H2O.

<b>C. </b>

Na2CO3, CO2, H2O.

<b>D. </b>

NaOH, CO2, H2O.


<b>Câu 8:</b>

Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong



<b>A. </b>

nước.

<b>B. </b>

rượu etylic.

<b>C. </b>

dầu hỏa.

<b>D. </b>

phenol lỏng.


<b>Câu 9:</b>

Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có mơi trường kiềm, muối đó là



<b>A. </b>

Na2CO3.

<b>B. </b>

MgCl2.

<b>C. </b>

KHSO4.

<b>D. </b>

NaCl.



<b>Câu 10:</b>

Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khơ các chất khí



<b>A.</b>

NH3, O2, N2, CH4, H2

<b>B.</b>

N2, Cl2, O2, CO2, H2


<b>C.</b>

NH3, SO2, CO, Cl2

<b>D.</b>

N2, NO2, CO2, CH4, H2


<b>Câu 11:</b>

Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp



<b>A.</b>

điện phân dung dịch NaCl, khơng có màng ngăn điện cực.



<b>B. </b>

điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực



<b>C.</b>

điện phân dung dịch NaNO3 , khơng có màn ngăn điện cực


<b>D.</b>

điện phân NaCl nóng chảy



<b>Câu 12:</b>

Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là



<b>A. </b>

2.

<b>B. </b>

1.

<b>C. </b>

3.

<b>D. </b>

4.



<b>Câu 13:</b>

Phản ứng nhiệt phân

<b>không </b>

đúng là



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>A.</b>

Điện phân NaCl nóng chảy.

<b>B.</b>

Điện phân dung dịch NaCl trong nước


<b>C.</b>

Điện phân NaOH nóng chảy.

<b>D.</b>

Điện phân Na2O nóng chảy



<b>Câu 15:</b>

Q trình nào sau đây, ion Na

+

<sub> bị khử thành Na? </sub>



<b> A.</b>

Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl.

<b>B.</b>

Điện phân NaCl nóng chảy.



<b> C.</b>

Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl.

<b>D.</b>

Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3.


<b>Câu 16:</b>

Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:



<b>A.</b>

sự khử ion Na

+

<sub>. </sub>

<b><sub>B.</sub></b>

<sub> Sự oxi hoá ion Na</sub>

+

<sub>.</sub>

<b><sub>C.</sub></b>

<sub> Sự khử phân tử nước.</sub>

<b><sub>D.</sub></b>

<sub> Sự oxi hoá phân tử nước</sub>


<b>Câu 17:</b>

Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương?



<b>A.</b>

Ion Br

bị oxi hoá.

<b>B.</b>

ion Br

bị khử.

<b>C.</b>

Ion K

+

bị oxi hoá.

<b>D.</b>

Ion K

+

bị khử.



<b>Câu 18:</b>

Những đặc điểm nào sau đây

<b>không</b>

là chung cho các kim loại kiềm?



<b>A.</b>

số oxihoá của nguyên tố trong hợp chất.

<b>B.</b>

số lớp electron.




<b>C.</b>

số electron ngoài cùng của nguyên tử.

<b>D.</b>

cấu tạo đơn chất kim loại.


<b>Câu 19:</b>

Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catơt thu được



<b>A. </b>

Na.

<b>B. </b>

NaOH.

<b>C. </b>

Cl2.

<b>D. </b>

HCl.



<b>Câu 20:</b>

Trường hợp

<i><b>không</b></i>

xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi :



<b>A. </b>

tác dụng với kiềm.

<b>B. </b>

tác dụng với CO2.

<b>C. </b>

đun nóng.

<b>D. </b>

tác dụng với axit.


<b>Câu 21:</b>

Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X

 

<sub> Na2CO3 + H2O. X là hợp chất</sub>



<b>A. </b>

KOH

<b>B. </b>

NaOH

<b>C. </b>

K2CO3

<b>D. </b>

HCl



<b>Câu 22:</b>

Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thốt ra (ở đktc) là


<b>A. </b>

0,672 lít.

<b>B. </b>

0,224 lít.

<b>C. </b>

0,336 lít.

<b>D. </b>

0,448 lít.



<b>Câu 23:</b>

Trung hồ V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là



<b>A. </b>

400.

<b>B. </b>

200.

<b>C. </b>

100.

<b>D. </b>

300.



<b>Câu 24:</b>

Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối


lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23)



<b>A. </b>

10,6 gam.

<b>B. </b>

5,3 gam.

<b>C. </b>

21,2 gam.

<b>D. </b>

15,9 gam.



<b>Câu 25:</b>

Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở


catot. Cơng thức hố học của muối đem điện phân là



<b>A.</b>

LiCl.

<b>B.</b>

NaCl.

<b>C.</b>

KCl. ,

<b>D.</b>

RbCl.



<b>Câu 26:</b>

Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm



là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)



<b>A. </b>

Rb.

<b>B. </b>

Li.

<b>C. </b>

Na.

<b>D. </b>

K.



<b>Câu 27:</b>Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO3 1M cần dùng là:


<b>A. </b>

40 ml.

<b>B. </b>

20 ml.

<b>C. </b>

10 ml.

<b>D. </b>

30 ml.



<b>Câu 28:</b>

Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối


lượng muối tan thu được trong dung dịch X là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32)



<b>A. </b>

20,8 gam.

<b>B. </b>

23,0 gam.

<b>C. </b>

25,2 gam.

<b>D. </b>

18,9 gam.



<b>Câu 29:</b>

Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp muối clorua.


Số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là:



<b>A.</b>

2,4 g và 3,68 g.

<b>B.</b>

1,6 gvà 4,48 g .

<b>C.</b>

3,2 g và 2,88 g .

<b>D.</b>

0,8 gvà 5,28 g.



<b>Câu 30:</b>

Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl dư. Khí thốt ra hấp thụ bằng 200 gam dung dịch NaOH 30%.


Lượng muối Natri trong dung dịch thu được là



<b>A. </b>

10,6 gam Na2CO3

<b>B</b>

. 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3


<b>C.</b>

16,8 gam NaHCO3

<b>D.</b>

79,5 gam Na2CO3 và 21 gam NaHCO3



<b>Câu 31</b>

<b>: </b>

Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3. Thành


phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp là



<b>A.</b>

42%.

<b>B.</b>

56%.

<b>C.</b>

28%.

<b>D.</b>

50%.



<b>Câu 32:</b>Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được bằng:


<b>A.</b>

0,784 lít.

<b>B.</b>

0,560 lít.

<b>C.</b>

0,224 lít.

<b>D.</b>

1,344 lít.



<b>Câu 33:</b>

Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H

2 (đktc). Thể

tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là



<b>A.</b>

100 ml.

<b>B.</b>

200 ml.

<b>C.</b>

300 ml.

<b>D.</b>

600 ml.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Câu 35:</b>

Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO

3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào dung dịch có

chứa 8 gam NaOH. Khối lượng muối Natri điều chế được (cho Ca = 40, C=12, O =16)



<b>A. </b>

5,3 gam.

<b>B. </b>

9,5 gam.

<b>C. </b>

10,6 gam.

<b>D. </b>

8,4 gam.



<b>Câu 36:</b>

Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 50 gam dung dịch


HCl 3,65%. X là kim loại nào sau đây?

<b>A. </b>

K.

<b>B. </b>

Na.

<b>C. </b>

Cs.

<b>D. </b>

Li.



<b>Câu 37:</b>

Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H2O là



<b>A. </b>

5,00%

<b>B. </b>

6,00%

<b>C. </b>

4,99%.

<b>D. </b>

4,00%



<b>Câu 38:</b>

Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 100ml dung dịch


H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là:

<b>A. </b>

6,9 gam.

<b>B. </b>

4,6 gam.

<b>C. </b>

9,2 gam.

<b>D. </b>

2,3 gam.



<b>Câu 39:</b> Cho 5,6 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 1 lit dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất trong dung dịch sau phản ứng là

<b>A. </b>

0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3.

<b>B. </b>

0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH.



<b>C. </b>

0,5 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH.

<b>D. </b>

0,5 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3.



<b>Câu 40:</b>

Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng


khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là




<b>A. </b>

5,8 gam.

<b>B. </b>

6,5 gam.

<b>C. </b>

4,2 gam.

<b>D. </b>

6,3 gam.


<b>Câu 41:</b>

Kim loại Na, K, Ca được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp



<b>A. </b>

Nhiệt luyện

<b>B. </b>

Điện phân nóng chảy.

<b>C. </b>

Điện phân dung dịch

<b>D. </b>

Thủy luyện



<b>Câu 42:</b>

Hòa tan m (g) kim loại Na vào H2O thu được dd X và khí H2. Để trung hịa dung dịch X cần 50ml dd H2SO4


0,8M. Giá trị m là ( cho Na=23):

<b>A. </b>

18,4g

<b>B. </b>

0,92g

<b>C. </b>

9,2g

<b>D. </b>

1,84g



<b>Câu 43:</b>

Chọn phản ứng không tạo 2 muối



<b>A. </b>

CO2 + NaOH dư

<b>B. </b>

Ca(HCO3)2 + NaOH dư

<b>C. </b>

NaOH + Cl2

<b>D. </b>

Fe3O4 + HCl


<b>Câu 44:</b>

Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối


lượng muối tan thu được trong dung dịch X là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32)



<b>A. </b>

20,8 gam.

<b>B. </b>

18,9 gam.

<b>C. </b>

23,0 gam.

<b>D. </b>

25,2 gam.



Câu 45:

<b> Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tháp và mềm là do yếu tố nào sau đây?</b>



A. Khối lượng riêng nhỏ



B. Thể tích nguyên tử lớn và khối lượng nguyên tử nhỏ



C. Điện tích của ion nhỏ (+1), mật độ electron thấp, liên kết kim loại kém bền


D. Tính khử mạnh hơn các kim loại khác



Câu 46:

<b> Để bảo quản các kim loại kiềm cần phải làm gì?</b>



A. Ngâm chúng vào nước B. Giữ chúng trong lọ có nắp đậy kín


C. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất D. Ngâm chúng trong dầu hoả




Câu 47:

<b> Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lit khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim</b>


<b>loại ở catot. Công thức hố hc của muối đem điện phân là cơng thức nào sau đây?</b>



A. LiCl

B. NaCl

C. KCl

D. RbCl



Câu 48:

<b> Có dung dịch NaCl trong nước. Q trình nào sau đây biểu diễn sự điều chế kim loại Na từ dung </b>


<b>dịch trên?</b>



A. Điện phân dung dịch B. Dùng kim loại K đẩy Na ra khỏi dung dịch


C. Nung nóng dung dịch để NaCl phan huỷ D. Cô cạn dung dịch và điện phân NaCl nóng chảy


<b>Câu 49:</b>

Q trình nào sau đây, ion Na

+

<sub> không bị khử?</sub>



A. Điện phân NaCl nóng chảy B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước


C. Điện phân NaOH nóng chảy D. Điện phân Na2OH nóng chảy



<b>Câu 50</b>

<b>:</b>

Q trình nào sau đây, ion Na

+

<sub> bị khử?</sub>



A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl B. Điện phân NaCl nóng chảy



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Câu 51

:

<b> Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra quá trình gì?</b>



A. Sự khử ion Na

+

<sub>B. Sự oxi hoá ion Na</sub>

+

<sub>C. Sự khử phân nước D. Sự oxi hoá phân tử nước</sub>



Câu 52:

<b> Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương?</b>



A. Ion Br

-

<sub> bị oxi hoá</sub>

<sub>B. IonBr</sub>

-

<sub> bị khử</sub>

<sub> C. Ion K</sub>

+

<sub> bị oxi hoá</sub>

<sub>D. Ion K</sub>

+

<sub> bị khử</sub>



Câu 53:

<b> Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30gam hỗn hợp muối</b>


<b>clorua. Số gam hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là bao nhiêu?</b>




A. 2,4gam và 3,68gam

B. 1,6gam và 4,48gam

C. 3,2gam và 2,88gam

D. 0,8gam và 5,28 gam


<b>Câu 54:</b>

Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl dư. Khí thốt ra được hấp thụ bằng 200gam dung dịch NaOH


30%. Khối lượng muối natri trong dung dịch thu được là bao nhiêu gam?



A. 10,6 gam Na2CO3 B. 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3


C. 16,8 gam NaHCO3 D. 79,5 gam Na2CO3 và 21 gam NaHCO3



<b>Câu 55</b>

<b>:</b>

Nung nóng 100 gam hỗn hợp gầm NaCO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không đổi còn lại 69 gam chất rắn.


Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là.



A. 63% và 37% B. 84% và 16% C. 42% và 58%

D. 21% và 79%



<b>Câu 56:</b>

Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3. Thành


phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp là



A. 42% B. 56% C. 28%

D. 50%



<b>Câu 57</b>

<b>:</b>

Cho 5 gam hỗn hợp Na, Na2O và tạp chất trơ tác dụng hết với nước thốt ra 1,875 lít khí (đktc). Trung hồ


dung dịch sau phản ứng cần 100ml dung dịch HCl2M. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là bao


nhiêu? A. 80%Na; 18% Na2O; 2% tạp chất B. 77% Na; 20m2%Na2O; 2,8% tập chất



C. 82%Na; 12,4% Na2O; 5,6% tạp chất D. 92%Na; 6,9%Na2O; 1,1% tạp chất



<b>Câu 58</b>

<b>:</b>

Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na

2CO3. Thể tích khí CO2

(đktc) thu được bằng bao nhiêu lit?



A. 0,000 lit

C. 1,120 lit

B. 0,560 lit

D. 1,344lit



Câu 59:

<b> Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm?</b>




A. Na, K, Mg, Ca

B, Be, Mg, Ca, Ba

C. Ba,Na, K, Ca

D. K, Na, Ca, Zn



Câu 60:

<b> Tính chất hố học chung của các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm là gì?</b>



A. Tính khử mạnh

B. Tính khử yếu

C. Tính oxi hố yếu

D. Tính oxi hố manj


<b>Câu 61</b>

: Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>?</sub>



A. Na

+

<sub>, Ca</sub>

2+

<sub>, Al</sub>

3+

<sub>B. K</sub>

+

<sub>, Ca</sub>

2+

<sub>, Mg</sub>

2+

<sub> C. Na</sub>

+

<sub>, Mg</sub>

2+

<sub>, Al</sub>

3+

<sub>D. Ca</sub>

2+

<sub>, Mg</sub>

2+

<sub>, Al</sub>

3+


Câu 62:

<b> Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hoá học của các kim loại kiềm</b>



A. Na - K - Cs - Rb - Li

B. Cs - Rb - K - Na - Li


C. Li - Na - K - Rb - Cs

D. K - Li - Na - Rb - Cs



Câu 63:

<b> Muốn điều chế Na, hiện nay người ta có thể dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau?</b>



A. CO + Na2O

 <i>t</i>0<i>cao</i>

2Na+CO2

B. 4NaOH (điện phân nóng chảy)

4Na + 2H2O + O2


C. 2NaCl (điện phân nóng chảy)

2Na+Cl2 D. B và C đều đúng



<b>Câu 64:</b>

Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4?



A. Sủi bọt khơng màu và có kết tủa màu xanh B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu


C. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu đỏ D.Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh



Câu 65:

<b> Phát biểu nào dưới đây không đúng?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

C. Các kim loại kiềm đều các cấu hình electron hố trị lồ ns

1

D. Trong hợp chất, kim loại kiềm có mức oxi hố +1



<b>Câu 66:</b>

Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hoà tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lit khí H2(đktc). Thể



tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà hết một phần ba thể tích dung dịch A là bao nhiêu?



A. 100ml B. 200ml C. 300ml

D. 600ml



<b>Câu 67:</b> Hoà tan m gam Na kim loịa vào nước thu được dung dịch A. Trung hoà dung dịch A cần 100ml dung dịch H2SO41M. Tính m.

A. 2,3gam B. 4,6gam C. 6,9 gam

D.9,2gam



Câu 68:

<b> Dung dịch nào dưới đây không làm đổi màu quỳ?</b>



A. NaOH B. NaHCO3 C. Na2CO3

D. NH4Cl



<b>Câu 69:</b> Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch NaOH 0,06M pH của dung dịch tạo thành là bao nhiêu?

A. 2,7 B. 1,6 C. 1,9 D. 2,4



Câu 70:

<b> Nguyên tố nào sau đây chỉ có ở trạng thái hợp chất trong tự nhiên?</b>



A. Au B. Na

C. Ne

D. Ag



Câu 71:

<b> Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có cơng thức là gì?</b>



A. MO2 B. M2O3 C. MO

D. M2O



<b>Chuyên đề: Kim Loại Kiềm Thỗ & Hợp Chất (3 tiết)</b>


<b>KIM LOẠI KIỀM THỔ </b>



<b>I. VỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELECTRON</b>



- Vị trí:

<b>IIA </b>

= Be Mg Ca Sr Ba Ra(

<i>phóng xạ</i>

)


- Cấu hình: …

<b>ns</b>

<b>2</b>



<b>II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>



- t

o

<sub> sơi, t</sub>

o

<sub> nóng chảy, D biến đổi </sub>

<b><sub>khơng </sub></b>

<sub>theo quy luật</sub>



- Nguyên nhân: Cấu tạo

<b>mạng tinh thể khác</b>

nhau: + Be,Mg (

<i><b>lục phương</b></i>

),



+ Ca, Sr, Ba (

<i><b>lập phương tâm diện</b></i>

)


<b>III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC</b>



-

Tính

<b>khử mạnh: M → M</b>

<b>2+</b>


<b>(số oxi hóa +2)</b>

<b> + 2e</b>



-

<b>Tăng</b>

dần từ Be→Ba


<b>1. Tác dụng với phi kim(Cl</b>

<b>2</b>

<b>, O</b>

<b>2</b>

<b>, S)</b>



<b>2. Tác dụng với axit</b>



<i><b>a.</b></i>

<i><b>HCl, H</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>SO</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b> loãng → muối + H</b></i>

<i><b>2</b></i>


Mg + 2HCl → MgCl2 + H2



<i><b>b.</b></i>

<i><b>H</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>SO</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b> đặc, HNO</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b> → muối + sản phẩm khử + H</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>O</b></i>



<i> KL kiềm thổ có khả năng khử S</i>

<i>+6</i>

<i><sub>(SO</sub></i>



<i>42-</i>

<i>) xuống </i>

<i><b>S</b></i>

<i><b>-2</b></i>

<i> (</i>

<i><b>H</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>S</b></i>

<i>) và N</i>

<i>+5</i>

<i>(NO</i>

<i>3-</i>

<i>) xuống </i>

<i><b>N</b></i>

<i><b>-3</b></i>

<i><b>(NH</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b>NO</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>)</b></i>



4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O


4Mg + 5H2SO4 → 4MgSO4 + H2S + 4H2O




<b>3. Tác dụng với nước</b>



-

t

o

<sub> thường: Be </sub>

<b><sub>khơng</sub></b>

<sub> phản ứng, Mg c</sub>

<b><sub>hậm</sub></b>


-

Kim loại cịn lại phản ứng manh



M + 2H2O → M(OH)2 + H2


<b>IV. ĐIỀU CHẾ:</b>

<b> </b>

<i><b>Điện phân nóng chảy muối halogen</b></i>



@

<b> Trọng tâm</b>

:Đặc điểm cấu tạo nguyên tử KLK thỗ & các pư đặc trưng KLK thỗ; PP đ/c KLK thỗ;



<i><b>TCHH cơ bản: Ca(OH)</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>, CaCO</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>, CaSO</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b>; các loại độ cứng & cách làm mềm.</b></i>



@

<b> Luyện tập</b>

:Viết cấu hình electron một số KLK thỗ;Hợp chất của KLK thỗ & nước cứng; Viết PT



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>HỢP</b>

<b>CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI</b>



<b>I. CANXI HDROXIT</b>



- Ca(OH)2 rắn =

<b>vôi tôi</b>

, dịch tan trong nước gọi là nước

<b>vơi trong</b>


- Ca(OH)2 mang tính chất một bazo



Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

<b>(nhận biết khí CO</b>

<b>2</b>

<b>)</b>



<i><b>Ứng dụng:</b></i>

Sx NH3, clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng


<b>II. CANXI CABONAT</b>



- Bị phân hủy ở 1000

o

<sub>C: CaCO3 → CaO(vôi sống) + CO2</sub>


- CaCO3 tan được trong nước khi có mặt CO2




<b>CaCO</b>

<b>3</b>

<b> + CO</b>

<b>2</b>

<b> + H</b>

<b>2</b>

<b>O</b>

<b> Ca(HCO</b>

<b>3</b>

<b>)</b>

<b>2 (chỉ tồn tại trong dung dịch</b>)


Khi t

o

<sub>, giảm P CO2 thì Ca(HCO3)2 bị phân hủy → giải thích hiện tượng </sub>

<b><sub>thạch nhu</sub></b>

<sub>, </sub>

<b><sub>cặn</sub></b>

<sub> trong ấm</sub>


-

<b>Trong tự nhiên</b>

CaCO3 có:

<b>đá vơi</b>

,

<b>đá hoa</b>

,

<b>đá phấn</b>

,

<b>vỏ</b>

các lồi

<b>ốc, sò</b>

,...



-

<b>Ứng dụng:</b>

nhiều trong xây dựng, sản xuất ximăng


<b>III. CANXI SUNFAT</b>



<b> </b>

<b>Canxi sunfat = thạch cao </b>



Thạch cao

<b>sống</b>

→ thạch cao

<b>nung </b>

→ thạch cao

<b>khan</b>


CaSO4.

<b>2H</b>

<b>2</b>

<b>O</b>

CaSO4.

<b>H</b>

<b>2</b>

<b>O</b>

CaSO4



<b>NƯỚC CỨNG</b>


<b>I. KHÁI NIỆM:</b> Chứa<b> nhiều</b> ion <b>Ca2+<sub>, Mg</sub>2+</b>


<b>II. PHÂN LOẠI</b> ( 3 loại)


<b>1. Tạm thời:</b> Chứa anion <b>HCO3-</b> → chứa <b>2</b> muối <b>Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2</b>


Tạm thời vì: <b>đun </b>sơi muối <b>phân hủy</b> làm <b>mất độ cứng</b> của nước


<b>2.Vĩnh cửu:</b> Chứa anion: <b>Cl-<sub>, SO</sub></b>


<b>42-</b> → chứa <b>4 </b>muối: <b>CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4</b>


<b>3</b>. <b>Toàn phần</b> = <b>tạm thời</b> + <b>Vĩnh cửu</b>
<b>III. TÁC HẠI</b>


- Tốn nhiên liệu gây nổ



- Giảm lưu lượng nước trong ống dẫn
- Tốn xà phòng, quần áo mau hư


- Giảm hương vị của trà, nấu lâu chín và giảm mùi thức ăn.


<b>IV. CÁCH LÀM MỀM NƯỚC CỨNG</b>


<b>1. Nguyên tắc:Giảm</b> nồng độ ion <b>Ca2+<sub>, Mg</sub>2+</b>


<b>1. Phương pháp</b>


<i><b>a.</b></i> <i><b> Phương pháp kết tủa</b></i>
- Đun → mất độ cứng tạm thời


- Dùng hóa chất: <b>Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4</b>
<i><b>b. Phương pháp trao đổi ion</b></i>


<b>TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Câu 1:</b>Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>2. <b>C. </b>4. <b>D. </b>1.


<b>Câu 2:</b>Trong bảng tuần hồn, Mg là kim loại thuộc nhóm:<b>A. </b>IIA. <b>B. </b>IVA. <b>C. </b>IIIA. <b>D. </b>IA.


<b>Câu 3:</b> Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học


của phản ứng là: <b>A. </b>4. <b>B. </b>5. <b>C. </b>6. <b>D. </b>7.



<b>Câu 4:</b> Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có mơi trường kiềm là


<b>A. </b>Be, Na, Ca. <b>B. </b>Na, Ba, K. <b>C. </b>Na, Fe, K. <b>D. </b>Na, Cr, K.


<b>Câu 5:</b>Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung dịch


<b>A. </b>HCl. <b>B. </b>NaOH. <b>C. </b>NaCl. <b>D. </b>MgCl2.


<b>Câu 6:</b>Kim loại <b>không </b>phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:<b>A. </b>Fe. <b>B. </b>Na. <b>C. </b>Ba. <b>D. </b>K.


<b>Câu 7:</b>Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hồn là:<b>A. </b>Sr, K. <b>B. </b>Na, Ba. <b>C. </b>Be, Al. <b>D. </b>Ca, Ba.


<b>Câu 8:</b>Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là:<b>A. </b>NaCl. <b>B. </b>NaHSO4. <b>C. </b>Ca(OH)2. <b>D. </b>HCl.


<b>Câu 9:</b>Kim loại <b>không </b>phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:<b>A. </b>Na. <b>B. </b>Ba. <b>C. </b>Be. <b>D. </b>Ca.


<b>Câu 10: </b>Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là


<b>A. </b>nhiệt phân CaCl2. <b>B. </b>dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.


<b>C. </b>điện phân dung dịch CaCl2. <b>D. </b>điện phân CaCl2 nóng chảy.


<b>Câu 11: </b>Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>A. </b>NaOH. <b>B. </b>Na2CO3. <b>C. </b>BaCl2. <b>D. </b>NaCl.


<b>Câu 12: </b>Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:<b>A. </b>Cu2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>. </sub><b><sub>B. </sub></b><sub>Al</sub>3+<sub>, Fe</sub>3+<sub>. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>Na</sub>+<sub>, K</sub>+<sub>. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>.</sub>


<b>Câu 13: </b>Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là



<b>A. </b>Na2CO3 và HCl. <b>B. </b>Na2CO3 và Na3PO4. <b>C. </b>Na2CO3 và Ca(OH)2. <b>D. </b>NaCl và Ca(OH)2.


<b>Câu 14:</b> Nước cứng <b>không</b> gây ra tác hại nào dưới đây?


<b>A.</b> Gây ngộ độc nước uống. <b>B.</b> Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.


<b>C.</b> Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.


<b>D.</b> Gây hao tốn nhiên liệu và khơng an tồn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.


<b>Câu 15:</b>Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là


<b>A. </b>NaOH. <b>B. </b>Mg(OH)2. <b>C. </b>Fe(OH)3. <b>D. </b>Al(OH)3.


<b>Câu 16:</b>Cặp chất <b>không </b>xảy ra phản ứng là


<b>A. </b>Na2O và H2O. <b>B. </b>dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.


<b>C. </b>dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl. <b>D. </b>dung dịch NaOH và Al2O3.


<b>Câu 17:</b>Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có


<b>A. </b>bọt khí và kết tủa trắng. <b>B. </b>bọt khí bay ra.


<b>C. </b>kết tủa trắng xuất hiện. <b>D. </b>kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.


<b>Câu 18: </b>Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có


<b>A. </b>bọt khí và kết tủa trắng. <b>B. </b>bọt khí bay ra.



<b>C. </b>kết tủa trắng xuất hiện. <b>D. </b>kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.


<b>Câu 19:</b>Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>1. <b>C. </b>2. <b>D. </b>3.


<b>Câu 20:</b>Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch


<b>A. </b>HNO3. <b>B. </b>HCl. <b>C. </b>Na2CO3. <b>D. </b>KNO3.


<b>Câu 21:</b>Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thốt ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là:


<b>A.</b> Ba. <b>B.</b> Mg. <b>C.</b> Ca. <b>D.</b> Sr.


<b>Câu 22:</b>Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% thấy tách ra
m gam kết tủa. Trị số của m bằng


<b>A.</b> 10 gam. <b>B.</b> 8 gam. <b>C.</b> 6 gam. <b>D.</b> 12 gam.


<b>Câu 23:</b>Cho 10 ml dung dịch muối Canxi tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư tách ra một kết tủa, lọc và đem nung kết tuả đến
lượng không đổi còn lại 0,28 gam chất rắn. Khối lượng ion Ca2+<sub> trong 1 lít dung dịch đầu là </sub>


<b>A.</b> 10 gam <b>B.</b> 20 gam. <b>C.</b> 30 gam. <b>D.</b> 40 gam.


<b>Câu 24: </b>Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Số gam mỗi muối ban đầu là:


<b>A.</b> 2,0 gam và 6,2 gam <b>B.</b> 6,1 gam và 2,1 gam


<b>C.</b> 4,0 gam và 4,2 gam <b>D.</b> 1,48 gam và 6,72 gam



<b>Câu 29:</b>Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của Vlà:


<b>A.</b> 44,8 ml hoặc 89,6 ml <b>B. </b>224 ml <b>C.</b> 44,8 ml hoặc 224 ml <b>D.</b> 44,8 ml


<b>Câu 25:</b> Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa?


<b>A. </b>20 gam. <b>B. </b>30 gam. <b>C. </b>40 gam. <b>D. </b>25 gam.


<b>Câu 26:</b> Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng dung dịch lại thu thêm
được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là


<b>A. </b>7,84 lit <b>B. </b>11,2 lit <b>C. </b>6,72 lit <b>D. </b>5,6 lit


<b>Câu 27:</b> Khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,10 mol Ba(OH)2, sau phản ứng thu được m gam kết
tủa trắng. Giá trị m là (Cho C = 12, O = 16, Na = , Ba = 137)


<b>A. </b>39,40 gam. <b>B. </b>19,70 gam. <b>C. </b>39,40 gam. <b>D. </b>29,55 gam.


<b>Câu 28:</b> Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam muối cacbonat của kim loại M (MCO3) bằng dung dịch H2SO4 lỗng vừa đủ, thu được một
chất khí và dung dịch G1. Cô cạn G1, được 12,0 gam muối sunfat trung hồ, khan. Cơng thức hố học của muối cacbonat là (Cho
C = 12, O = 16, Mg = 24, Ca = 40, Fe = 56, Ba = 137)


<b>A. </b>CaCO3. <b>B. </b>MgCO3. <b>C. </b>BaCO3. <b>D. </b>FeCO3.


<b>Câu 29:</b> Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ
bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan nặng:


<b>A. </b>7,800 gam. <b>B. </b>5,825 gam. <b>C. </b>11,100 gam. <b>D. </b>8,900 gam.


<b>Câu 30:</b> Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch


axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là


<b>A.</b> 150 ml <b>B.</b> 60 ml <b>C.</b> 75 ml <b>D.</b> 30 ml


<b>Câu 31:</b>Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết
tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137)


<b>A. </b>0,032. <b>B. </b>0,04. <b>C. </b>0,048. <b>D. </b>0,06.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>A. </b>CaCO3 + 2HCl  CaCl2+H2O+CO2 <b>B. </b>CaCO3  t CaO + CO2


<b>C. </b>Ca(HCO3)2


0


<i>t</i>


  CaCO3 + H2O + CO2 <b>D. </b>CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2


<b>Câu 33:</b> Cho 4,48lít khí CO2 ( đktc) hấp thụ từ từ vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M . Khối lượng kết tủa thu được là (cho
Ca=40 O=16, H=1, C=12)


<b>A. </b>10g <b>B. </b>20g <b>C. </b>15g <b>D. </b>5g


<b>Câu 34:</b> Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ


<b>A. </b>có kết tủa trắng và bọt khí . <b>B. </b>có kết tủa trắng, sau đó tan ra.


<b>C. </b>có kết tủa trắng . <b>D. </b>có bọt khí thốt ra .



<b>Câu 35:</b> Cho các chất sau: NaCl; Ca(OH)2; Na2CO3; HCl; Na3PO4, NaOH. Số chất có thể làm mềm nước cứng chứa Ca(HCO3)2 ;
Mg(HCO3)2 là: <b>A. </b>4 <b>B. </b>2 <b>C. </b>3 <b>D. </b>5


Câu 36:<b> Các nguyên tố trong cặp ngun tố nào sau đây có tính chất hoá học tương tự nhau?</b>


A. Mg và S B. Mg và Ca C. Ca và Br2 D. S và Cl2


<b>Câu 37:</b> Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hố tị bằng
A. 1 e B. 2e C. 3e D. 4e


Câu 38:<b> Trong nhóm kim loại kiềm thổ:</b>


A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng
B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm
C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng
D. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm


<b>Câu 39: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 khi (đktc). Kim loại kiềm thổ đó có kí </b>
<b>hiệu hố học gì? A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr</b>


Câu 40:<b> Nhóm các bazơ nào có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân?</b>


A. NaOH và Ba(OH)2 C. Zn(OH)2 và KOH B. Cu(OH)2 và Al (OH)3 D. Mg (OH)2 và Fe (OH)3


<b>Câu 41:</b> Trong các chất sau: H2O; Na2O; CaO; MgO. Chất có liên kết cộng hoá trị là chất nào?
A. H2O B. Na2O C. CaO D. MgO


<b>Câu 42:</b> Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Số gam mỗi muối ban đầu lần
lượt là bao nhiêu?



A. 2,0 gam và 6,2 gam B. 6,1 gam và 2,1 gam C. 4,0 gam và 4,2gam D. 1,48gam và 6,72 gam


<b>Câu 43:</b> Có các chất sau: NaCl, NaOH, Na2CO3, HCl. Chất làm mềm nước cứng tạm thời là chất nào?
A. NaCl B. NaOH C. Na2CO3 D. HCl


Câu 44:<b> Nước cứng là nước có chứa nhiều ion nào?</b>


A. Na+<sub> mà Mg</sub>2+ <sub>B. Ba</sub>2+<sub> và Ca</sub>2+ <sub>C. Ca</sub>2+<sub> và Mg</sub>2+ <sub> D. K</sub>+<sub> và Ba</sub>2+


Câu 45:<b> Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng?</b>


A. Nước có chứa nhiều ion Ca2+<sub>; Mg</sub>2+


B. Nước khơng chứa hoặc chứa ít ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub> là nước mềm</sub>
C. Nước cứng có chứa một trong hai Ion Cl-<sub> và SO</sub>


2-4 hoặc cả hai là nước cứng tạm thời.
D. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO


-3 và SO2-4 hoặc Cl- là nước cứng toàn phần.


Câu 46:<b> Giải pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế Mg kim loại?</b>


A. Điện phân nóng chảy MgCl2 B. Điện phân dung dịch Mg (NQ3)2
C. Cho Na vào dung dịch MgSO4 D. Dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao


Câu 47:<b> Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA?</b>


A. Cấu hình electron hố trị là ns2 <sub>B. Tinh thể có cấu trúc lục phương</sub>



C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba D. Mức oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +2


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

A. O2 B. H2O C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl


Câu 49:<b> Hoà tan hết 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp bằng lượng dư dung dịch HCl thì </b>
<b>thu được 5,6 lit khí (đktc). Hai kim loại này là các kim loại nào?</b>


A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba


<b>Câu 50:</b> Thổi Vlit (đktc) khí CO2 vào 300ml dung dịch Ca (OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 44,8 ml hoặc 89,6ml B. 224ml C44,8ml hoặc 224ml D. 44,8ml


<b>Câu 51:</b> Sục 2,24 lit CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca (OH)2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn là bao nhiêu gam?


A. 500gam B. 30,0gam C. 10,0gam D. 0,00gam


Câu 52:<b> Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự hình thành thạch nhu trong hang động và sự xâm nhập thực </b>
<b>của nước mưa với đá vôi?</b>


A. CaCO3 + H2O + CO2  Ca (HCO3)2 B. Ca(HCO3)2  CaCO3 + H2O + CO2
C. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 D. CaCO3<i>t</i> CaO + CO2


Câu 53:<b> Nước cứng </b>không <b>gây ra tác hại nào dưới đây?</b>


A. Gây ngộ độc nước cuống


B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phịng, làm hư hại quần áo


C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm


D. Gây hao tốn nhiên liệu và khơng an tồn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.


<b>Chun đề: Nhơm & Hợp Chất (3 tiết)</b>



<b>NHƠM</b>



<b>I. VỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELETRON</b>



- Vị trí: Ơ:

<b>13</b>

; Chu kỳ:

<b>3</b>

; Nhóm:

<b>IIIA ; </b>

- Cấu hình: ...

<b>3s</b>

<b>2</b>

<b><sub>3p</sub></b>

<b>1</b>


<b>II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC</b>



- Tính

<b>khử mạnh </b>

<i>(chỉ sau KL nhóm IA, IIA) ; </i>

-

<b>Nhường 3e</b>

:

<b>M → M</b>

<b>3+</b>

<b><sub> + 3e</sub></b>



<b>1. Tác dụng với phi kim</b>

(O2, Cl2)



2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 ; 4Al + 3O2 → 2Al2O3 (t

o

<sub>)</sub>


<i><b>Chú ý: Al bền trong khơng khí do có lớp màng oxit (Al</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>O</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>) bảo vệ</b></i>



<b>2. Tác dụng với axit</b>



a. HCl, H2SO4 loãng → muối + H2



2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ; 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2


b. H2SO4 đặc, nóng; HNO3 → muối + sản phẩm khử + H2O



<i><b>Chú ý: Al thu động trong H</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>SO</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b> và HNO</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b> đặc nguội</b></i>



<b>2.</b>

<b>Tác dụng với oxit kim loại = phản ứng nhiệt nhôm</b>


<b>2</b>

Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe




<i><b>Ứng dụng phản ứng trên hàn đường ray</b></i>



<b>3.</b>

<b>Tác dụng với nước</b>



- Al khơng phản ứng với nước vì có lớp màng oxit Al2O3 bảo vệ


- Nếu phá vỡ lớp màng oxit thi Al phản ứng



2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2



@

<b> Trọng tâm</b>

:

<i><b>Đặc điểm cấu tạo nguyên tử Al & các pư đặc trưng Al; ppđc Al; TCHH cơ bản Al</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>O</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>, </b></i>



<i><b>Al(OH)</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>, Al</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>(SO</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b>)</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>; nhận biết Al</b></i>

<i><b>3+</b></i>

<i><b> trong dd.</b></i>



@

<b> Luyện tập</b>

:

<i><b>Viết PTHH biểu diễn TCHH của Al & h/ch; PTđc Al từ Al</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>O</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>, cách nhận biết Al</b></i>

<i><b>3+</b></i>

<i><b>, Al</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>O</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>, </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Phản ứng dừng lại do Al(OH)3 không tan sinh ra



<b>4.</b>

<b>Tác dụng với dung dịch kiềm</b>



Al tan được trong dung dịch kiềm là do



- Al2O3 bảo vệ tan ra ( do có tính lưỡng tính)


- Al phản ứng với nước



2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2



- Al(OH)3 tan trong dd kiềm ( do có tính lưỡng tính)


Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O


<i><b>Phương trình tổng hợp:</b></i>

<b> Al + NaOH + H</b>

<b>2</b>

<b>O → NaAlO</b>

<b>2</b>

<b> +</b>

3


2

<b>H</b>

<b>2</b>

<b>III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – SẢN XUẤT</b>



<b>1. Tự nhiên:</b>



- Al đứng thứ 2 (sau Oxi, Silic)



- Có trong: đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), mica (K2O.Al2O3.6SiO2), boxit (Al2O3.2H2O), Criolit (3NaF.AlF3)


<b>2. Điều chế: </b>

Điện phân nóng chảy Al2O3



2Al2O3

  

<i><sub>criolit</sub>dpnc</i>

<sub> 4Al + 3 O2</sub>


<i><b>Catot Anot</b></i>



<i><b>Thêm criolit vào nhằm mục đích: </b></i>

+ Hạ nhiệt độ nóng chảy ; + Tăng khả năng dẫn điện


+ Bảo vệ Al khỏi bị oxi hóa bởi oxi trong khơng khí



HỢP CHẤT CỦA NHƠM



<b>I. NHƠM OXIT</b>

<b>II. NHƠM HIDROXIT</b>



<b>1. Tính chất</b>



- Al2O3 có tính

<b>lưỡng tính</b>



Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O


Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O



<b>2.</b>

<b>Ứng dụng</b>




- Đồ trang sức



- Xúc tác trong hóa hữu cơ



- Al(OH)3 chất rắn, kết

<b> tủa</b>

dạng

<b> keo trắng</b>


- Al(OH)3 có tính

<b>lưỡng tính</b>



Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O


Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O


<b>Chú ý:</b>

<i>Al(OH)</i>

<i>3</i>

<i> không tan được trong dd NH</i>

<i>3</i>

<i>, </i>



<i>trong axit cacbonic</i>



<i><b>Chú ý:</b></i>

Al(OH)3 ↔ HAlO2.H2O



Dạng bazo Dạng axit (axit aluminic)



(

<i>trội hơn</i>

) Axit rất yếu ( yếu hơn axit cacbonic)


→ bị axit mạnh đẩy ra khỏi muối


- CO2 đẩy được gốc aluminat ra khỏi muối



NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3



CO2 khơng hịa tan được Al(OH)3 nên phản ứng dừng lại ở kết tủa keo trắng


- Nếu sử dụng axit mạnh đẩy thì tạo kết tủa keo trắng sau đó tan ra



NaAlO2 + HCl + 2H2O → Al(OH)3 + NaCl


Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O



<b>III. NHƠM SUNFAT</b>




-

Cơng thức phèn chua:

<b>K</b>

<b>2</b>

<b>SO</b>

<b>4</b>

<b>.Al</b>

<b>2</b>

<b>(SO</b>

<b>4</b>

<b>)</b>

<b>3</b>

<b>.24H</b>

<b>2</b>

<b>O</b>

hay

<b>KAl(SO</b>

<b>4</b>

<b>)</b>

<b>2</b>

<b>.12H</b>

<b>2</b>

<b>O</b>



Thay K

+

<sub>=Na</sub>

+

<sub>,Li</sub>

+

<sub>,NH4</sub>

+

<sub> →phèn nhôm</sub>



-

Ưng dụng:

<b>trong nước</b>

, ngành da, nhuộm, giấy



<b>TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Câu 1:</b>Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>1. <b>D. </b>2.


<b>Câu 2:</b>Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:


<b>A. </b>Na2SO4, KOH. <b>B. </b>NaOH, HCl. <b>C. </b>KCl, NaNO3. <b>D. </b>NaCl, H2SO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>A.</b> Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. <b>B.</b> Cấu hình electron [Ne] 3s2<sub> 3p</sub>1<sub>.</sub>


<b>C.</b> Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. <b>D.</b> Mức oxi hóa đặc trưng +3.


<b>Câu 4:</b>Kim loại Al <b>khơng </b>phản ứng với dung dịch


<b>A. </b>NaOH lỗng. <b>B. </b>H2SO4 đặc, nguội. <b>C. </b>H2SO4 đặc, nóng. <b>D. </b>H2SO4 loãng.


<b>Câu 5:</b>Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch


<b>A. </b>Mg(NO3)2. <b>B. </b>Ca(NO3)2. <b>C. </b>KNO3. <b>D. </b>Cu(NO3)2.


<b>Câu 6: </b>Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là



<b>A. </b>Mg(OH)2. <b>B. </b>Ca(OH)2. <b>C. </b>KOH. <b>D. </b>Al(OH)3.


<b>Câu 7:</b>Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch


<b>A. </b>NaOH. <b>B. </b>HCl. <b>C. </b>NaNO3. <b>D. </b>H2SO4.


<b>Câu 8:</b>Ngun liệu chính dùng để sản xuất nhơm là


<b>A. </b>quặng pirit. <b>B. </b>quặng boxit. <b>C. </b>quặng manhetit. <b>D. </b>quặng đôlômit.


<b>Câu 9:</b> Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.


<b>Câu 10:</b>Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là


<b>A. </b>Ag. <b>B. </b>Cu. <b>C. </b>Fe. <b>D. </b>Al.


<b>Câu 11:</b>Chất có tính chất lưỡng tính là:<b>A. </b>NaCl. <b>B. </b>Al(OH)3. <b>C. </b>AlCl3. <b>D. </b>NaOH.


<b>Câu 12:</b>Cho phản ứng: aAl + bHNO3   cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.


Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng: <b>A. </b>5. <b>B. </b>4. <b>C. </b>7. <b>D. </b>6.


<b>Câu 13:</b>Kim loại Al <b>không </b>phản ứng với dung dịch


<b>A. </b>H2SO4 đặc, nguội. <b>B. </b>Cu(NO3)2. <b>C. </b>HCl. <b>D. </b>NaOH.


<b>Câu 14:</b>Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là



<b>A. </b>Al2O3. <b>B. </b>MgO. <b>C. </b>KOH. <b>D. </b>CuO.


<b>Câu 15:</b>Chất <b>không </b>có tính chất lưỡng tính là: <b>A. </b>NaHCO3. <b>B. </b>AlCl3. <b>C. </b>Al(OH)3. <b>D. </b>Al2O3.


<b>Câu 16:</b>Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây <b>không</b> thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?


<b>A.</b> Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng <b>B.</b> Al tác dụng với CuO nung nóng.


<b>C.</b> Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng <b>D. </b>Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng


<b>Câu 17:</b> Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:


<b>A. </b>KCl, NaNO3.<b>B. </b>Na2SO4, KOH. <b>C. </b>NaCl, H2SO4. <b>D. </b>NaOH, HCl.


<b>Câu 18:</b>Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là


<b>A. </b>có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. <b>B. </b>có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.


<b>C. </b>chỉ có kết tủa keo trắng. <b>D. </b>khơng có kết tủa, có khí bay lên.


<b>Câu 19:</b> Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là


<b>A. </b>có kết tủa nâu đỏ. <b>B. </b>có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.


<b>C. </b>có kết tủa keo trắng. <b>D. </b>dung dịch vẫn trong suốt.


<b>Câu 20:</b>Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây?


<b>A. </b>Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat. <b>B. </b>Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat.



<b>C. </b>Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. <b>D. </b>Cho Al2O3 tác dụng với nước


<b>Câu 21:</b>Các dung dịch MgCl2 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây?


<b>A. </b>NaOH. <b> B. </b>HNO3. <b>C. </b>HCl. <b> D. </b>NaCl.


<b>Câu 22:</b>Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thốt ra
là (Cho Al = 27) <b>A. </b>3,36 lít. <b>B. </b>2,24 lít. <b>C. </b>4,48 lít. <b>D. </b>6,72 lít.


<b>Câu 23:</b>Cho bột nhơm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là
(Cho Al = 27) <b>A. </b>2,7 gam. <b>B. </b>10,4 gam. <b>C. </b>5,4 gam. <b>D. </b>16,2 gam.


<b>Câu 24:</b>Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí
hiđro (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27)


<b>A. </b>0,336 lít. <b>B. </b>0,672 lít. <b>C. </b>0,448 lít. <b>D. </b>0,224 lít.


<b>Câu 25:</b>Hồ tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất lỗng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Giá trị
của m là: <b>A. </b>8,1 gam. <b>B. </b>1,53 gam. <b>C. </b>1,35 gam. <b>D. </b>13,5 gam.


<b>Câu 26:</b>Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 gam kim loại nhôm, sau phản ứng thu được 50,2 gam hỗn hợp 2
kim loại. Giá trị của m là: <b>A. </b>54,4 gam. <b>B. </b>53,4 gam. <b>C. </b>56,4 gam. <b>D. </b>57,4 gam.


<b>Câu 27:</b> Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng thốt ra 0,4 mol khí, cịn trong lượng dư
dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Giá trị m đã dùng là


<b>A.</b> 11,00 gam. <b>B.</b> 12,28 gam. <b>C.</b> 13,70 gam. <b>D.</b> 19,50 gam.


<b>Câu 28:</b>Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thốt ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp
trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thốt ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:



<b>A.</b> 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe. <b>B.</b> 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe.


<b>C.</b> 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe. <b>D.</b> 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

trong hỗn hợp đầu là


<b>A.</b> 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3 <b>B.</b> 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3


<b>C.</b> 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3 <b>D.</b> 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3


<b>Câu 30:</b> Xử lý 9 gam hợp kim nhơm bằng dung dịch NaOH đặc, nóng (dư) thốt ra 10,08 lít khí (đktc), cịn các thành phần khác
của hợp kim không phản ứng. Thành phần % của Al trong hợp kim là


<b>A.</b> 75%. <b>B</b>. 80%. <b>C.</b> 90%. <b>D.</b> 60%.


<b>Câu 31:</b><sub> Hịa tan hồn tồn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho một lượng hợp</sub>


kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al
trong hợp kim là: <b>A. </b>69,2%. <b>B. </b>65,4%. <b>C. </b>80,2%. <b>D. </b>75,4%.


<b>Câu 32.</b>Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3. Sau phản ứng khối lượng kết tủa
thu được là: <b>A. </b> 3,12 gam. <b>B. </b> 2,34 gam. <b> C. </b> 1,56 gam. <b>D. </b> 0,78 gam.


<b>Câu 33:</b>Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị
lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27): <b>A. </b>1,2. <b>B. </b>1,8. <b>C. </b>2,4. <b>D. </b>2.


<b>Câu 34:</b> Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na có số mol bằng nhau vào H2O dư, thu được 4,48 lít H2 đktc. Giá trị của m là (cho
Na=23, Al=27): <b>A. </b>2,3g <b>B. </b>4,6g <b>C. </b>2,7g <b>D. </b>5g



<b>Câu 35:</b> Khi điều chế Al, người ta cho criolit vào Al2O3 nóng chảy. Tác dụng nào khơng đúng với ý nghĩa của việc làm trên: <b>A. </b>giảm nhiệt độ


nóng chảy của Al2O3 <b>B. </b>làm tăng tính dẫn điện của hỗn hợp


<b>C. </b>bảo vệ Al tạo thành khơng bị oxi hố <b>D. </b>bảo vệ điện cực khơng bị oxi hố


<b>Câu 36:</b> Cho phản ứng: 1. NaOH + NaHCO3, 2. Fe + Fe2(SO4)3, 3. Al + H2SO4 đặc nguội, 4. Cu + FeCl3. Số phản ứng xảy ra là:


<b>A. </b>4 <b>B. </b>2 <b>C. </b>3 <b>D. </b>1


<b>Câu 37:</b> Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và Fe3O4 với lượng vừa đủ để phản ứng nhiệt nhơm xảy ra hồn tồn. Các chất thu được sau phản ứng


tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,032 lít H2 đktc. Khối lượng của hỗn hợp ban đầu là ( cho Al=27, Fe=56, O=16): <b>A.</b> 7,425g


<b>B. </b>13,5g <b>C. </b>46,62g <b>D. </b>18,24 g


Câu 38:<b> Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng?</b>


<b>A</b>. Al thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm III <b>B</b>. Al thuộc chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm III


<b>C.</b> Ion nhơm có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2s2 <b><sub>D</sub></b><sub>. Ion nhơm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s</sub>2


<b>Câu 39:</b>Cho phản ứng:Al + H2O + NaOH  NaAlO2 + 3/2H2. Chất tham gia phản ứng đóng vai trị chất oxi hố là chất nào?


<b>A</b>. Al <b>B.</b> H2O <b>C.</b> NaOH <b>D.</b> NaAlO2


Câu 40:<b> Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?</b>


<b>A</b>. Ở ô thứ 12, chu kỳ 2, nhóm IIIA <b>B</b>. Cấu hình electron [Ne] 3s2<sub>3p</sub>1



<b>C</b>. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện <b>D</b>. Mức oxi hố đặc trưng là +3


Câu 41:<b>Đốt hồn tồn m gam bột nhơm trọng lượng S dư, rồi hồ tan hết sản phẩm thu được vào nước thì thốt ra 6,72lít khí </b>
<b>(đktc). Tính m:</b>


<b>A</b>. 2,70g <b>B</b>. 4,05g <b>C</b>. 5,4g <b>D</b>. 8,1g


<b>Câu 42:</b> Hoà tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng thốt ra 0,4mol khí, cịn trọng lượng dư dung dịch NaOH


thì thu được 0,3mol khí. Tính m


<b>A</b>. 11,00 gam <b>B</b>. 12,28gam <b>C</b>. 13,70gam <b>D</b>. 19,50gam


<b>Câu 43:</b> So sánh (1) thể tích khí H2 thốt ra khi do Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH và (2) thể tích khí N2 duy nhất thu được khi cho


cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư.


<b>A.</b> 1) gấp 5 lần 2) <b>B</b>. 2) gấp 5 lần 1) <b>C</b>. 1) bằng 2) <b>D</b>. 1) gấp 2,5 lần 2


<b>Câu 44:</b> Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH


tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m


<b>A</b>. 0,540gam <b>B</b>. 0,810gam <b>C.</b> 1,080 gam <b>D</b>. 1,755 gam


<b>Câu 45:</b> Nhúng một thanh nhôm kim loại vào dung dịch chứa 0,03mol CuSO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy thanh Al ra khỏi dung dịch.


Nhận xét sau thí nghiệm nào sau đây không đúng?


<b>A</b>. Thanh Al có màu đỏ <b>B</b>. Khối lượng thanh Al tăng 1,38gam



<b>C</b>. Dung dịch thu được không màu. <b>D</b>. Khối lượng dung dịch tăng 1,38gam


Câu 46:<b> Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ?</b>


<b>A</b>. Thêm dư NaOH vào dd AlCl3 <b>B</b>. Thêm dư AlCl3 vào dd NaOH


<b>C</b>. Thêm dư HCl vào dd NaAlO2 <b>D</b>. Thêm dư CO2 vào dd NaOH


<b>Câu 47:</b> Hoà tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16mol Al2 (SO4)3 vào 0,4mol dung dịch H2SO4 được dung dịch A. thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào


dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa B. Khối lượng của B là bao nhiêu gam?


<b>A</b>. 15,60 gam <b>B</b>. 25,65gam <b>C</b>. 41,28gam <b>D</b>. 0,64 gam


<b>Câu 48:</b> Thêm HCl vào dd chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO2. Khi kết tủa thu được là 0,08 mol thì số mol HCl đã dùng là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Câu 49:<b> Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thốt ra 6,72 lit khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác </b>
<b>dụng với dung dịch HCl dư thì thốt ra 8,96 lit khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu gam?</b>


<b>A</b>. 10,8 gam Al và 5,6gam Fe <b>B</b>. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe


<b>C</b>. 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe <b>D</b>. 5,4gam Al và 2,8 gam Fe


<b>Câu 50:</b> Cần bao nhiêu gam bột nhơm để có thể điều chế được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm? <b>A</b>. 27,0


gam <b>B</b>. 54,0gam <b>C</b>. 67,5gam <b>D</b>. 40,5gam


<b>Câu 51:</b> 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lit khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp



đầu là bao nhiêu gam?


<b>A</b>. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3 <b>B</b>. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3


<b>C</b>. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3 <b>D</b>. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3


Câu 52:<b> Hoà tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dịch HCl dư thu được 8,96 lit khí (đktc). Nếu cho cùng lượng hợp kim trên tác dụng </b>
<b>với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lit khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim là bao nhiêu?</b>


<b>A</b>. 40,0% và 60, 0% <b>B</b>. 69,2% và 30,8% <b>C</b>. 62,9% và 37,1% <b>D</b>. 60,2% và 32,8%


<b>Câu 53:</b> Hỗn hợp X gồm Al là Al4C3 tác dụng hết với nước tạo ra 31,2 gam Al(OH)3. Cùng lượng X tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu


được một muối duy nhất và thốt ra 20,16 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong X là bao nhiêu gam?


<b>A</b>. 5,4 gam Al và 7,2 gam Al4C3 <b>B</b>. 2,7 gam Al và 3,6 gam Al4C3


<b>C</b>. 10,8 gam Al và 14,4 gam Al4C3 <b>D</b>. 8,1 gam Al và 10,8 gam Al4C3


<b>Câu 54:</b> Có ba chất Mg, Al, Al2O3 . Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây?


<b>A</b>. Dung dịch HCl <b>B</b>. Dung dịch HNO3 <b>C</b>. Dung dịch NaOH <b>D</b>. Dung dịch CuSO4


<b>Chuyên đề: Sắt & Hợp Chất (4 tiết)</b>



<b>SẮT</b>



<b>I. VỊ TRÍ – CẤU TẠO – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN</b>


<b>1. Vị trí – cấu tạo</b>




Số thứ tự: 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB



Cấu hình electron : 1s

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

6

<sub>3d</sub>

6

<sub>4s</sub>

2 <sub> hoặc [Ar]</sub>

<i><b><sub>3d</sub></b></i>

<i><b>6</b></i>

<i><b><sub>4s</sub></b></i>

<i><b>2</b></i>


- Nhường 2e: : Fe → Fe

2+

<sub> + 2e</sub>


[Ar]3d

6

<sub>4s</sub>

2

<sub>[Ar]</sub>

<i><b><sub>3d</sub></b></i>

<i><b>6</b></i>


- Nhường thêm 1e: Fe

2+

<sub> → Fe</sub>

3+

<sub> + 1e</sub>


[Ar]3d

6 <sub> [Ar]</sub>

<i><b><sub>3d</sub></b></i>

<i><b>5</b></i>


<i>Bán bão hòa (bền)</i>



<b> </b>

2. Trạng thái tự nhiên



Quặng

Hematit đỏ:

Hematit nâu

Manhetit

Xiderit

Pirit sắt



Công thức

Fe2O3

Fe2O3.nH2O

Fe3O4



<i><b>Fe cao nhất</b></i>



FeCO3

FeS2



II. HÓA TÍNH



Fe là kim loại có tính

<i><b>khử trung bình</b></i>

:



@

<b> Trọng tâm</b>

:

<i><b>Đặc điểm cấu tạo nguyên tử Fe & các pư đặc trưng Fe; khả năng pư h/ch sắt (II), sắt (III); </b></i>



<i><b>ppđc các h/ch sắt (II), sắt (III); thành phần gang, thép; nguyên tắc & các pưhh xảy ra khi luyện quặng </b></i>


<i><b>thành gang, luyện gang thành thép. </b></i>




@

<b> Luyện tập</b>

:

<i><b>Viết PTHH biểu diễn TCHH của Fe & h/ch; PTđc h/ch Fe từ chất khác, cách nhận biết Al</b></i>

<i><b>3+</b></i>

<i><b>, bài</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Tác dụng chất oxi hóa yếu:Fe → Fe

2+

<sub> +2e</sub>

<sub>Tác dụng chất oxi hóa mạnh: Fe → Fe</sub>

3+

<sub> + 3e</sub>



<b>Tính chất</b>

<b>Ví dụ</b>



<i><b>1. Tác dụng với phi kim.</b></i>

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3



3Fe + 2O2→ Fe3O4 (FeO.Fe2O3)


Fe + S→ FeS



<i><b>2. Tác dụng với axit.</b></i>



a. Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng.



<i> (Fe </i>

<i> Fe</i>

<i>2+</i>

<i><sub>, H</sub></i>

<i>+</i>

<sub>→</sub>

<i><sub>H</sub></i>


<i>2</i>

<i>)</i>



b. Với dung dịch H2SO4 và HNO3 đặc nóng



<i> (Fe</i>

<i> Fe</i>

<i>3+</i>

<i><sub>, N</sub></i>

<i>+5</i>

<i><sub> và S</sub></i>

<i>+6</i>

<i><sub> bị khử xuống số oxi hóa thấp </sub></i>



<i>hơn)</i>



Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2



Fe + 4HNO3 loãng→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O




<i> Fe thụ động bởi HNO</i>

<i>3</i>

<i> và H</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>

<i> đặc nguội</i>



<i><b>3. Tác dụng với dung dịch muối</b></i>



<i>( khử được kim loại đứng sau)</i>



Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4


Fe + FeCl3→ FeCl2



<i><b>4. Tác dụng với nước</b></i>



<i>(t</i>

<i>o</i>

<i><sub> cao→ Fe khử hơi nước→H</sub></i>



<i>2</i>

<i> và Fe</i>

<i>3</i>

<i>O</i>

<i>4</i>

<i> hoặc FeO)</i>



3Fe + 4H2O

<sub></sub>570<i>o<sub>C</sub></i>


  

Fe3O4 + 4H2


Fe + H2O

<sub></sub>570<i>o<sub>C</sub></i>


  

FeO + H2



<b>HỢP CHẤT CỦA SẮT</b>



<b>I. HỢP CHẤT SẮT (II): </b>

Tính chất hóa học đặc trưng là

<b>tính khử</b>

: Fe

2+

<sub> → Fe</sub>

3+

<sub> + 1e</sub>


<b>1. Hợp chất sắt (II) oxit:FeO</b>



<b>Tính chất</b>

<b>Vd</b>



<i><b>Tính bazơ</b></i>

FeO +2HCl→ FeCl2 + H2O




<i><b>Tính khử</b></i>

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O



2FeO + 4H2SO4 đặc

<i><sub>t</sub>o</i>


 

Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O



<i><b>Tính oxi hóa</b></i>

FeO + H2 →Fe + H2O



FeO + CO →Fe + CO2



<i><b>Điều chế:</b></i>

Fe3O4 + CO →3FeO + CO2 hoặc Fe(OH)2

<i><sub>t</sub>o</i>


 

FeO + H2O


<b>2. Hợp chất sắt (II) hidroxit:</b>

Fe(OH)2 chất rắn, màu trắng xanh, hóa nâu ngồi khơng khí



<b>Tính chất</b>

<b>Vd</b>



<i><b>Tính bazơ</b></i>

Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + H2O



<i><b>Tính khử</b></i>

3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO +8H2O



4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3



<i>trắng xanh nâu đỏ</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Tính chất</b>

<b>Vd</b>



<i><b>Tác dụng dd bazơ</b></i>

FeCl2 + 2NaOH→Fe(OH)2 + 2NaCl




<i><b>Tính khử</b></i>

2FeCl2 + Cl2→ 2FeCl3



<i><b>Tính oxi hóa</b></i>

Zn + FeCl2 → Fe + ZnCl2



<i><b>Điều chế:</b></i>

Fe (FeO hoặc Fe(OH)2 tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng



<i><b>Chú ý: Fe</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>O</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b> là hỗn hợp của FeO.Fe</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>O</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b> = tính chất của FeO + Fe</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>O</b></i>

<i><b>3</b></i>


<b>II. HỢP CHẤT SẮT (III)</b>



Tính chất hóa học đặc trưng là tính

<b>oxi hóa</b>

: Fe

3+

<sub> + 1e→ Fe</sub>

2+

<sub> hoặc Fe</sub>

3+

<sub> + 3e → Fe</sub>


<b>1. Hợp chất sắt (III) oxit: Fe</b>

<b>2</b>

<b>O</b>

<b>3</b>


<b>Tính chất</b>

<b>Ex</b>



<i><b>Tính bazơ</b></i>

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O



Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O



<i><b>Tính oxi hóa</b></i>

<sub>Fe2O3 + 3H2 </sub>

<i><sub>t</sub>o</i>


 

3Fe + 3H2O


Fe2O3 + 3CO

<i><sub>t</sub>o</i>


 

2Fe + 3CO2


Fe2O3 + 2Al

<i><sub>t</sub>o</i>


 

2Fe + Al2O3



<i><b>Điều chế:</b></i>

2Fe(OH)3

<i><sub>t</sub>o</i>


 

Fe2O3 + 3H2O


<b>2. Hợp chất sắt (III) hidroxit: Fe(OH)</b>

<b>3</b>

<b> chất rắn màu nâu đỏ</b>



<b>Tính chất</b>

<b>Ex</b>



<i><b>Tính bazơ</b></i>

Fe(OH)3 + 3HCl →FeCl3 +3H2O



<i><b>Nhiệt phân</b></i>

<sub>2Fe(OH)3</sub>

<i><sub>t</sub>o</i>


 

Fe2O3 +3 H2O



<i><b>Điều chế:</b></i>

Fe

3+

<sub> + 3OH</sub>

-

<sub> →Fe(OH)3</sub>


<b>3. Muối sắt (III) </b>



<b>Tính chất</b>

<b>Ex</b>



<b>Tác dụng dd bazơ</b>

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl


<b>Tính oxi hóa</b>

2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2



2FeCl3 + Fe → 3FeCl2




<b> HỢP KIM CỦA SẮT</b>



<b>GANG</b>

<b>THÉP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>5%)</b></i>

và một số nguyên tố khác: Si, Mn, S...


<b>2. Phân loại:</b>




-

<i><b>Gang xám:</b></i>

chứa nhiều

<i><b>C</b></i>

<i><b>than chì</b></i>

, Si



Gang xám dùng đúc vật dụng



-

<i>Gang trắng:</i>

chứa ít

<i><b>C</b></i>

<i><b>xementit</b></i>

, rất ít Si,



Gang trắng dùng để luyện thép



<b>3. Nguyên liệu sản xuất</b>


- Quặng sắt



- Than cốc



- Chất chảy CaCO3


- Khơng khí



<b>4. Ngun tắc sản xuất</b>



<i><b>Khử oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao</b></i>


Fe2O3 →Fe3O4 →FeO→ Fe



<b>5. Các phản ứng hóa học chính.</b>


C + O2 →CO2


CO2 + C→ 2CO



400

o

<sub>C : Fe2O3 + CO →Fe3O4 + CO2</sub>


500

o

<sub>C-600</sub>

o

<sub>C : Fe3O4 + CO →3FeO + CO2</sub>


700

o

<sub>C-800</sub>

o

<sub>C : FeO + CO →Fe + CO2</sub>


Phản ứng tạo xỉ (tháo bỏ)




1000

o

<sub>C : CaCO3 →CaO + CO2</sub>


1300

o

<sub>C : CaO + SiO2 →CaSiO3</sub>



(

<i><b>0,01-2%)</b></i>

và một số nguyên tố khác:Si, Mn


<b>2. Phân loại: </b>



<i>- Thép thường(thép cacbon)</i>



+ Thép mềm: chứa không quá 0,1%C


+ Thép cứng: chứa không quá 0,9%C



<i>- Thép đặc biệt:</i>

<i><b>thêm</b></i>

các nguyên tố khác như:



<i>Mn, Cr, Ni,W</i>

,...dùng chế tạo dụng cụ cao cấp: lò


xo, đường ray,...



<b>3. Nguyên liệu sản xuất</b>


- Gang, sắt thép phế liệu


- Chất chảy CaO



- Khơng khí hoặc O2


- Dầu ma dút hoặc khí đốt


<b>4. Ngun tắc sản xuất</b>



<i><b>Oxi hóa</b></i>

các chất trong gang

<i><b>(Si, Mn, S, P, C...)</b></i>


thành oxit rồi tách ra để

<i><b>giảm hàm lượng</b></i>

của


chúng



<b>5. Các phản ứng hóa học chính</b>


Si + O2 →SiO2



2Mn + O2 →2MnO



C + O2 →CO2


S + O2 →SO2


4P + 5O2 →2P2O5


Phản ứng tạo xỉ (tháo bỏ)



3CaO + P2O5 →Ca3(PO4)2


CaO + SiO2 →CaSiO3



<b> TRẮC NGHIỆM:</b>



<b>Câu 1:</b>Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe?


<b>A.</b> [Ar] 4s2<sub>3d</sub>6<sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> [Ar]3d</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> [Ar]3d</sub>8<sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> [Ar]3d</sub>7<sub>4s</sub>1<sub>. </sub>


<b>Câu 2:</b>Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+<sub>?</sub>


<b>A. [</b>Ar]3d6<sub>.</sub> <b><sub>B. [</sub></b><sub>Ar]3d</sub>5<sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> [Ar]3d</sub>4<sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> [Ar]3d</sub>3<sub>. </sub>


<b>Câu 3:</b>Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+<sub>?</sub>


<b>A.</b> [Ar]3d6<sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> [Ar]3d</sub>5<sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> [Ar]3d</sub>4<sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> [Ar]3d</sub>3<sub>. </sub>


<b>Câu 4:</b> Cho phương trình hố học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là:


<b>A. </b>25. <b>B. </b>24. <b>C. </b>27. <b>D. </b>26.


<b>Câu 5:</b>Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Câu 6:</b>Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là


<b>A. </b>CuSO4 và ZnCl2. <b>B. </b>CuSO4 và HCl. <b>C. </b>ZnCl2 và FeCl3. <b>D. </b>HCl và AlCl3.


<b>Câu 7:</b>Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là


<b>A. </b>NO2. <b>B. </b>N2O. <b>C. </b>NH3. <b>D. </b>N2.


<b>Câu 8:</b>Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là
(Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)


<b>A. </b>2,8. <b>B. </b>1,4. <b>C. </b>5,6. <b>D. </b>11,2.


<b>Câu 9: </b>Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy
nhất (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)


<b>A. </b>11,2. <b>B. </b>0,56. <b>C. </b>5,60. <b>D. </b>1,12.


<b>Câu 10.</b>Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3?


<b>A. </b>21,3 gam <b>B. </b> 14,2 gam. <b>C. </b> 13,2 gam. <b>D. </b> 23,1 gam.


<b>Câu 11: </b>Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là:


<b>A.</b> Mg. <b>B.</b> Zn. <b>C.</b> Fe. <b>D.</b> Al.


<b>Câu 12:</b>Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng
lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là


<b>A.</b> Zn. <b>B.</b> Fe. <b>C.</b> Al. <b>D.</b> Ni.



<b>Câu 13: </b>Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí (ở đktc). Nếu cho
một lượng gấp đơi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được m gam một chất rắn. Giá trị m là:


<b>A.</b> 1,4 gam. <b>B.</b> 4,2 gam. <b>C. </b>2,3 gam. <b>D.</b> 3,2 gam.


<b>Câu 14:</b>Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy
có V lít khí (đktc). Giá trị của V là:


<b>A.</b> 1,12 lít. <b>B.</b> 2,24 lít. <b>C.</b> 4,48 lít. <b>D.</b> 3,36 lít.


<b>Câu 15:</b>Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam.
Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là


<b>A.</b> 9,3 gam. <b>B.</b> 9,4 gam. <b>C.</b> 9,5 gam. <b>D.</b> 9,6 gam.


<b>Câu 16:</b>Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu được V lít H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể
FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng là


<b>A.</b> 8,19 lít. <b>B.</b> 7,33 lít. <b>C.</b> 4,48 lít. <b>D.</b> 6,23 lít.


<b>Câu 17:</b>Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam.
Khối lượng sắt tham gia phản ứng là


<b>A.</b> 1,9990 gam. <b>B.</b> 1,9999 gam. <b>C.</b> 0,3999 gam. <b>D.</b> 2,1000 gam


<b>Câu 18:</b>Hoà tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch A. Cho dần dần bột sắt vào 50 ml dung dịch A,
khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Khối lượng sắt đã tham gian phản ứng là


<b>A. </b>1,9922 gam. <b>B.</b> 1,2992 gam. <b>C.</b> 1,2299 gam. <b>D.</b> 2,1992 gam.



<b>Câu 19.</b>Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc)
được giải phóng sau phản ứng là.


<b>A. </b>2,24 lit. <b>B. </b>4,48 lit. <b>C. </b>6,72 lit. <b>D. </b>67,2 lit.


<b>Câu 20:</b>Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là:


<b>A. </b>6,72. <b>B. </b>4,48. <b>C. </b>2,24. <b>D. </b>3,36.


<b>Câu 21: </b>Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro
(ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)


<b>A. </b>6,4 gam. <b>B. </b>3,4 gam. <b>C. </b>5,6 gam. <b>D. </b>4,4 gam.


<b>Câu 22:</b>Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Lượng muối clorua tạo
ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?


<b> A.</b> 40,5 gam. <b>B.</b> 45,5 gam. <b>C.</b> 55,5 gam. <b>D.</b> 60,5 gam.


<b>Câu 23.</b>Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi
hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là


<b>A. </b>0,56 gam. <b>B. </b>1,12 gam. <b>C. </b>11,2 gam. <b>D. </b>5,6 gam.


<b>Câu 24:</b>Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là


<b>A. </b>FeO. <b>B. </b>Fe2O3. <b>C. </b>Fe3O4. <b>D. </b>Fe(OH)2.


<b>Câu 25:</b>Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch



<b>A. </b>NaOH. <b>B. </b>Na2SO4. <b>C. </b>NaCl. <b>D. </b>CuSO4.


<b>Câu 26:</b>Dãy gồm hai chất <b>chỉ có </b>tính oxi hố là


<b>A. </b>Fe(NO3)2, FeCl3. <b>B. </b>Fe(OH)2, FeO. <b>C. </b>Fe2O3, Fe2(SO4)3. <b>D. </b>FeO, Fe2O3.


<b>Câu 27:</b>Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe<i>X</i> FeCl3
<i>Y</i>


Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là :


<b>A. </b>HCl, NaOH. <b>B. </b>HCl, Al(OH)3. <b>C. </b>NaCl, Cu(OH)2. <b>D. </b>Cl2, NaOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>A. </b>FeSO4. <b>B. </b>Fe(OH)3. <b>C. </b>Fe2O3. <b>D. </b>Fe2(SO4)3.


<b>Câu 29:</b>Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?


<b>A. </b>FeCl2 . <b>B. </b>FeCl3. <b>C. </b>MgCl2. <b>D. </b>AlCl3.


<b>Câu 30:</b>Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?


<b>A. </b>FeO. <b>B. </b>Fe2O3. <b>C. </b>Fe(OH)3. <b>D. </b>Fe(NO3)3.


<b>Câu 31:</b>Nhận định nào sau đây <b>sai?</b>


<b>A.</b> Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. <b>B.</b> Sắt tan được trong dung dịch FeCl3.


<b>C.</b> Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. <b>D.</b> Đồng tan được trong dung dịch FeCl3.



<b>Câu 32:</b>Chất có tính oxi hố nhưng <b>khơng </b>có tính khử là


<b>A. </b>Fe. <b>B. </b>Fe2O3. <b>C. </b>FeCl2. <b>D. </b>FeO.


<b>Câu 33:</b>Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là


<b>A. </b>CH3COOCH3. <b>B. </b>CH3OH. <b>C. </b>CH3NH2. <b>D. </b>CH3COOH.


<b>Câu 34:</b>Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất.
Thì tổng (a+b) bằng


<b>A. </b>3. <b>B. </b>6. <b>C. </b>4. <b>D. </b>5.


<b>Câu 35: </b>Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là


<b>A. </b>2. <b>B. </b>1. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu 36:</b>Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là


<b>A. </b>5. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu 37:</b> Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp
kim mà trong đó Fe đều bị ăn mịn trước là:


<b>A.</b> I, II và III. <b>B.</b> I, II và IV. <b>C.</b> I, III và IV. <b>D.</b> II, III và IV.


<b>Câu 38:</b>Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là
(Cho H = 1, O = 16, Fe = 56)


<b>A. </b>16. <b>B. </b>14. <b>C. </b>8. <b>D. </b>12.



<b>Câu 39:</b>Cho khí CO khử hồn tồn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thốt ra. Thể tích CO
(đktc) đã tham gia phản ứng là


<b>A.</b> 1,12 lít. <b>B.</b> 2,24 lít. <b>C.</b> 3,36 lít. <b>D. </b>4,48 lít.


<b>Câu 40:</b> Để khử hồn tồn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn
sau phản ứng là: <b>A.</b> 28 gam. <b>B.</b> 26 gam. <b>C.</b> 22 gam.<b> </b> <b>D.</b> 24 gam.


<b>Câu 41:</b> Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là


<b>A.</b> 5,6 gam.<b> </b> <b>B.</b> 6,72 gam. <b>C.</b> 16,0 gam. <b>D.</b> 8,0 gam.


<b>Câu 42:</b>Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là


<b>A</b>. 231 gam. <b>B. </b>232 gam. <b>C.</b> 233 gam. <b>D.</b> 234 gam.


<b>Câu 43: </b>Khử hồn tồn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
Khối lượng kết tủa thu được là: <b>A.</b> 15 gam <b>B.</b> 20 gam. <b>C.</b> 25 gam. <b>D.</b> 30 gam.


<b>Câu 44:</b> Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe2<sub>O</sub>3 <sub>bằng H</sub>2<sub> (t</sub>o<sub>), kết thúc thí nghiệm thu được 9 gam H</sub>2<sub>O</sub><sub>và 22,4 gam</sub>
chất rắn. % số mol của FeO có trong hỗn hợp X là:


<b>A.</b> 66,67%. <b>B.</b> 20%. <b>C.</b> 67,67%. <b>D.</b> 40%.


<b>Câu 45:</b> Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam trong O2 dư thu được 0,1568 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm
theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là


<b>A.</b> 0,82%. <b>B. 0</b>,84%. <b>C.</b> 0,85%. <b>D.</b> 0,86%.



<b>Câu 46:</b>Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn
hợp muối sunfat khan thu được khi cơ cạn dung dịch có khối lượng là


<b>A. </b>3,81 gam. <b>B. </b>4,81 gam. <b>C. </b>5,81 gam. <b>D. </b>6,81 gam.


<b>Câu 47:</b>Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là:


<b>A.</b> 60 gam. <b>B.</b> 80 gam. <b>C.</b> 85 gam. <b>D.</b> 90 gam.


<b>Câu 48:</b> Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng
với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được chất rắn có khối lượng là:


<b>A.</b> 11,2 gam. <b>B.</b> 12,4 gam. <b>C.</b> 15,2 gam. <b>D.</b> 10,9 gam.


<b>Câu 49: </b>Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml
dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56)


<b>A. </b>40. <b>B. </b>80. <b>C. </b>60. <b>D. </b>20.


<b>Câu 50:</b> Cho chuỗi phương trình phản ứng: Fe <i>clo</i>


  A   <i>Fe</i> B    <i>NaOH</i> C¯ . Công thức của C là


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Câu 52:</b> Cho 5,6 gam Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng vừa đủ thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch X vào dd NaOH dư,
lọc lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn sau phản ứng là (cho Fe=56, O=16): <b>A. </b>3,2g


<b>B. </b>4g <b>C. </b>16g <b>D. </b>8g


<b>Câu 53:</b> Cho Fe kim loại lần lượt vào các dung dịch chứa riêng biệt các chất: CuCl2 ; FeCl3 ; HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH. Số
phản ứng xảy ra là : <b>A. </b>1 <b>B. </b>2 <b>C. </b>3 <b>D. </b>4



<b>Câu 55:</b> Để hòa tan 8g một oxit kim loại hóa trị II cần 200ml dung dịch HCl 2M . Tên kim loại là :


<b>A. </b>Fe ( M=56) <b>B. </b>Mg ( M=24) <b>C. </b>Ca ( M=40) <b>D. </b>Zn ( M=65)


<b>Câu 56:</b> Cho các ion kim loại: Fe3+<sub> , Mg</sub>2+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, ion có tính oxi hố mạnh nhất là</sub>


<b>A. </b>Fe2+ <b><sub>B. </sub></b><sub>Mg</sub>2+ <b><sub>C. </sub></b><sub>Al</sub>3+ <b><sub>D. </sub></b><sub>Fe</sub>3+


<b>Câu 57:</b> Muốn khử Fe3+<sub> thành Fe</sub>2+<sub> ta dùng kim loại:</sub>


<b>A. </b>Zn <b>B. </b>Na <b>C. </b>Ca <b>D. </b>Fe


<b>Câu 58:</b> Biết cấu hình e của Fe: 1s2<sub>2 s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3 s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4 s</sub>2<sub>. Xác định vị trí của Fe trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.</sub>


Số thứ tự Chu kỳ Nhóm


<b>A)</b> 26 4 VIIIB


<b>B)</b> 25 3 IIB


<b>C)</b> 26 4 IIA


<b>D)</b> 20 3 VIIIA


<b>Câu 59:</b>Cấu hình e nào dưới đây được viết đúng?


<b>A</b>. 26Fe (Ar) 4s13d7 <b>B</b>. 26Fe (Ar) 4s23d4 <b>C</b>. 26Fe (Ar) 3d4 4s2 D. 26Fe (Ar) 3d5


<b>Câu 60:</b> Phương trình hóa học nào sau dây đã được viết không đúng?



<b>A</b>. 3 Fe + 2O2 <i>t</i>0 Fe3O4 <b>B</b>. 2 Fe + 3Cl2<i>t</i>0 2FeCl3
<b>C.</b> 2 Fe + 3I2 <i>t</i>0 2FeI3 <b>D</b>. Fe + S <i>t</i>0 Fe S


<b>Câu 61:</b> Để 28 gam bột sắt ngồi khơng khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 gam. Tính % khối lượng sắt đã bị
oxi hóa, giả thiết sản phẩm oxi hóa chỉ là sắt từ oxi.


<b>A</b>. 48,8% <b>B</b>. 60,0% <b>C</b>. 81,4% <b>D</b>. 99,9%


<b>Câu 62:</b> Phương trình hóa học nào dưới đây viết là đúng?
A. 3Fe + 4H2O <sub>570</sub>0<i>C</i>


Fe3O4 + 4H2 B. Fe + H2O <sub>570</sub>0<i>C</i>


FeO + H2
C. Fe + H2O 5700<i>C</i> FeH2 + 1/2O2 D. Fe + 3H2O <i>t</i> 0<i>cao</i> 2FeH3 + 3/2O2


<b>Câu 63:</b> Để hòa tan cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H2SO4 (2) trong dd loãng cần dùng là.
A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp đôi (1) D. (1) gấp ba (2)


<b>Câu 64:</b> Hòa tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hóa tan bằng
bao nhiêu gam? A. 0,56g B. 1,12g C. 1,68g D. 2,24g


<b>Câu 65:</b> Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất
(đktc). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt bằng bao nhiêu?


A. 0,01 mol và 0,01 mol B. 0,02 mol và 0,03 mol C. 0,03 mol và 0,02 mol D. 0,03 mol và 0,03 mol


<b>Câu 66:</b> Cho 0,04mol bột Fe vào dd chứa 0,08mol HNO3 thấy thốt ra khí NO. Khi phản ứng hoàn toàn lọc dung dịch khối lượng
chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam? A. 3,6g B. 4,84g C. 5,4g D. 9,68g



<b>Câu 67:</b> Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4 . Quan sát thấy hiện tượng gì?


A. Thanh Fe có màu trắng và dd nhạt dần màu xanh. B. Thanh Fe có màu đỏ và dd nhạt dần màu xanh
C. Thanh Fe có trắng xám và dd nhạt dần màu xanh. D. Thanh Fe có màu đỏ và dd có dần màu xanhư


<b>Câu 68:</b> Nhúng thanh Fe vào 100 ml dd Cu(NO3)2 0,1M. Đến khi phản ứng hồn tồn thì thấy khối lượng thanh Fe.
A. Tăng 0,08 gam B. Tăng 0, 8 gam C. Giảm 0,08 gam D. Giảm 0,56 gam


<b>Câu 69:</b> Cho 0,04mol bột sắt vào dd chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng hồn tồn thì khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam?
A. 1,12 gam B. 4,32gam C. 6,48gam D. 7,84gam.


<b>Câu 70:</b> Trường hợp nào dưới dây khơng có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất săt chính có trong quặng?
A. Hematit nâu chứa Fe2O3 B. Manhetit chứa Fe3O4C. Xiđerit chứa FeCO3 D. Pirit chứa FeS2


<b>Câu 71:</b> Hòa tan 2,16gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 lỗng thu được V lít (đktc) khi NO duy nhất. V bằng bao nhiểu?
A. 0,224 lít B. 0,336 lít C. 0,448 lít D. 2,240 lít


<b>Câu 72:</b> Thêm dd NaOH dư vào dd chứa 0,15mol FeCl2 trong khơng khí. Khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lượng kết
tủa thu được bằng bao nhiêu gam? A. 1,095 lít B. 1,350 lít C. 1,605 lít D. 13,05 lít


<b>Câu 73:</b> Nhận xét nào dưới đây là khơng đúng cho phản ứng oxi hóa hết 0,1 mol FeSO4 bàng KMnO4 trong H2SO4.
A. Dung dịch trước phản ứng có màu tím hồng. B. Dung dịch sau phản ứng có màu vàng.


C. Lượng KMnO4 cần dùng là 0,02mol D. Lượng H2SO4 cần dùng là 0,18mol


<b>Câu 74:</b> Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điểu chế các muối Fe(II)?


A. FeO + HCl B. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng C. FeCO3 + HNO3 loãng D. Fe + Fe(NO3)3



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

C. Fe(NO3)2  <i>t</i>0<i>cao</i> D. CO + Fe2O3 <i>t</i>0<i>cao</i>


<b>Câu 76:</b> Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây?


A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag


<b>Câu 77:</b> Dùng khí CO khử sắt (III) oxi, sản phẩm khử sinh ra có thể có những chất nào ?


A. Fe B. Fe và FeO C. Fe, FeO và Fe3O4 D. Fe, FeO và Fe3O4 và Fe2O3


<b>Câu 78:</b> Thêm dd NaOH dư vào dd chứa 0,3 mol Fe(NO3)3. Lọc kết tủa , đem nung đến khối lượng khơng đổi thì khối lượng chất
rắn thu đựoc bằng bao nhiêu gam? A. 24g B. 32,1g C. 48g D. 96g


<b>Câu 79:</b> Để hoàn tan vừa hết 0,1 mol của mỗi oxit FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng dd HCl thì lượng HCl cần dùng lần lượt bằng:
A. 0,2 mol, 0,8 mol và 0,6 mol B. 0,2 mol, 0,4 mol và 0,6 mol


C. 0,1 mol, 0,8 mol và 0,3 mol D. 0,4 mol, 0,4 mol và 0,3 mol


<b>Câu 80:</b> Hiện tường nào dưới dây được mô tả không đúng?


A. Thêm NaOH vào dd FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu.
B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dd AgNO3 thấy xuất hiện dd màu vàng nhạt.
C. Thêm Fe(OH)2 màu đỏ nâu vào dd H2SO4 thấy hình thành dd màu vàng nâu.
D. Thêm Cu vào dd Fe(NO3)3 thấy dd chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh.


<b>Câu 81:</b> Phản ứng nào dưới đây không tạo sản phẩm là hợp chất Fe(III)?


A. FeCl3 + NaOH  B. Fe(OH)3  <i>t</i>0<i>cao</i>
C. FeCO3  <i>t</i>0<i>cao</i> D. Fe(OH)3 + H2SO4



<b>Câu 82:</b> Thành phần nào dưới dây là không cần thiết trong quá trình sản xuất gang?
A. Quặng sắt (chứa 3095% oxi sắt, khơng chứa hoặc chứa rất ít S, P)


B. Than cốc (không có trong tự nhiên, phải điều chến từ than mỡ)
C. Chất chảy (CaCO3, dùng để tạo xỉ silicat)


D. Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu.


<b>Câu 83:</b> Chất nào dưới dây là chất khử oxi sắt trong lò cao?


A. H2 B. CO C. Al D. Na


<b>Câu 84:</b> Trường hợp nào dưới dây không có sự phù hợp giữa nhiệt độ (0

<sub>C) và phản ứng xảy ra trong lò cao?</sub>



A 1800 C+ CO2  2CO


B 400 CO + 3 Fe2O3  2Fe3O4 + CO2
C 500-600 CO + Fe3O4  3FeO + CO2
D 900-1000 CO +FeO  Fe + CO2


<b>Câu 85:</b> Thổi khí CO đi qua 1,6g Fe2O3 nung nóng đến phản ứng hồn tồn. Khối lượng Fe thu được là bao nhiêu?


A. 0,56g B. 1,12g C. 4,8g D. 11,2g


<b>Câu 86:</b> Thổi 0,3mol CO qua 0,2g Fe2O3 đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng chất thu được là bao nhiêu?


A.5 ,6g B. 27,2g C. 30,9g D. 32,2g


<b>Câu 87:</b> Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95% ?Lượng sắt
bị hoa hụt trong sản xuất là 1%.



A. 1325,16 tấn B. 2 351,16 tấn C. 3512,61 tấn D. 5213,61 tấn


<b>Câu 88:</b> Thành phần nào sau đây không phải nguyên liệu cho quá trình luyện thép?
A. Gang, sắt thép phế liệu B. Khí nitơ và khí hiếm.


C. Chất chảy là canxi oxit D. Dầu ma dút hoặc khí đốt.


<b>Câu 89:</b> Có ba lọ đựng hỗn hợp Fe + FeO; Fe + Fe2O3 và FeO + F2O3 . Giải pháp lần lượt dùng các thuốc thử nào dưới đây có thể
phân biệt ba hỗn hợp này?


A. Dùng dd HCl, sau đó thêm NaOH vào dd thu được.
B. dd H2SO4 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dd thu được.
C. Dung dịch HNO3 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dd thu được.
D. Thêm dd NaOh, sau đó thêm tiếp dd H2SO4 đậm đặc.


<b>Câu 90:</b> Cho 20g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dd HCl thấy có 1,0g khí hiđro thốt ra . Đem cơ cạn dung dịch sau phản ứng
thì thu được bao nhiêu gam muối khan.


A. 50g B. 55,5g C. 60g D. 60,5g.


<b>Câu 91:</b> Đốt một kim loại trong bình chứa khí Clo thu được 32,5gam muối, đồng thời thể tích clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc).
Kim loại bị đốt là kim loại nào?


A. Mg B. Al C. Fe D. Cu


<b>Câu 92:</b> Ngâm một lá kim loại nặng 50g trong dd HCL, sau khi thốt ra 336 ml khí (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%.
Nguyên tố kim loại đã dùng là nguyên tố nào ?


A. Mg B. Al C. Zn D. Fe



<b>Câu 93:</b> Khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với Cl2 dư thu được m1 gam muối, còn nếu cho 11,2 gam Fe tác dụng với dd HCl dư thì
thù được m2 gam muối. Kết quả tính giá trị của m1 và m2 là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Câu 94:</b> Trong số các loại quặng sắt : FeCO3 (xiđerit), Fe2O3 (hematit), Fe3O4 (manhetit), FeS2 (pirit). Quặng chứa hàm lượng %
Fe lớn nhất là? A. FeCO3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D.FeS2


<b>Câu 95:</b> Trong số các loại quặng sắt: FeCO3 (xiđerit), Fe2O3 (hematit), Fe3O4 (manhetit), FeS2 (pirit). Quặng chứa hàm lượng %
Fe nhỏ nhất là? A. FeCO3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D.FeS2


<b>Câu 96:</b>Tên của các quặng chứa FeCO3 , Fe2O3 , Fe3O4 , FeS2 lần lượt là


<b>A</b>. Hematit, pirit, manhetit, xiđerit <b>B</b>. Xiđerit, manhetit, pirit, hematit,
<b>C</b>. Xiđerit , hematit , manhetit, pirit. <b>D</b>. Pirit, hematit, manhetit , xiđerit


<b>Câu 97 :</b> Trong các phản ứng sau , phản ứng nào khơng phải là phản ứng oxi hóa- khử.
<b>A</b>. Fe + 2 HCl  FeCl2+ H2 <b>B</b>. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3
<b>C</b>. Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu <b>D</b>. FeS+ 2 HCl  FeCl2+ H2S


<b>Câu 98:</b> Chia đôi một hỗn hợp Fe và F2O3, cho một luồng khí CO đi qua phần thứ nhất nung nóng thì khối lượng chất rắn giảm đi 4,8 g.
Ngâm phần thứ hai trong dd HCl dư thấy thốt ra 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là.


<b>A</b>. 48,83% Fe và 51,17% Fe2O3 <b>B</b>. 41,83% Fe và 58,17% Fe2O3
<b>C</b>. 41,17% Fe và 58,83% Fe2O3 <b>D</b>. 48,17% Fe và 51,83% Fe2O3


<b>Câu 99:</b> Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và Fe3O4 (khơng có khơng khí) đến phản ứng hịan tồn. Chia đơi chất rắn thu đựơc, một
phần hịa tan bằng dd NaOH dư thốt ra 6,72 lít khí (đktc), phần cịn lại hịa tan trong dd HCl dư thốt ra 26,88 lít khí (đktc). Số
gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu.


<b>A</b>. 27gam Al và 69,6 gam Fe3O4. <b>B</b>. 54 gam Al và 139,2gam Fe3O4.


<b>C</b>. 36 gam Al và 139,2 gam Fe3O4. <b>D</b>. 72 gam Al và 104,4 gam Fe3O4.


<b>Câu 100:</b> Hòa tan m gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dd HCl vừa đủ thấy thốt ra 1,12 lít khì (đktc). Dung dịch thu
được cho tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa tách ra đem nung trong khơng khí đến lượng không đổi thu được chất rắn nặng 12
gam . Trị số của m là bao nhiêu?


<b>A</b>. 16 <b>B</b>. 10 <b>C</b>. 8 <b>D</b>. 12.


<b>Câu 101:</b> Khử 4,8gm một oxit kim loại ở nhiệt độ cao cần 2,016lít hiđro (đktc). Kim loại thu được đem hịa tan hết trong dd HCl
thốt ra 1,344 lít khí (đktc) . Cơng thức hóa học của oxit kim loại là công thức nào sau đây?


<b>A</b>. CuO <b>B</b>. MnO2 <b>C</b>. Fe3O4 <b>D</b>. Fe2O3


<b>Câu 102:</b> Cho 4,72 gam hỗn hợp bột các chất Fe, FeO, Fe2O3 tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 3,92gam
Fe. Nếu ngâm chúng cùng lượng hỗn hợp ban đầu trong dd CuSO4 dư thì sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được bằng
4,96gam. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu gam?


<b>A</b>. 0,84gam Fe; 0,72gam FeO; 0,8gam Fe2O3 <b>B</b>. 1,68gam Fe; 0,72gam FeO; 1,6gam Fe2O3
C. 1,68gam Fe;1,44gam FeO; 1,6gam Fe2O3 <b>D</b>. 1,68gam Fe; 1,44gam FeO; 0,8gam Fe2O3


<b>Chuyên đề: Crom & Hợp Chất (1 tiết)</b>



<b>CROM</b>



<b>I. VỊ TRÍ – CẤU TẠO</b>



@

<b> Trọng tâm</b>

:

<i><b>Đặc điểm cấu tạo nguyên tử Cr & các pư đặc trưng Cr; TCHH cơ bản của h/ch Cr</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>O</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>, </b></i>



<i><b>Cr(OH)</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>, CrO</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>, K</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>CrO</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b>, K</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>Cr</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>O</b></i>

<i><b>7</b></i>

<i><b>.</b></i>




@

<b> Luyện tập</b>

:

<i><b>Viết PTHH biểu diễn TCHH đặc trưng của Cr & h/ch; bài tốn xác định nồng độ mol & tính </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

-

Cr: Z = 24, chu kỳ 4, nhóm VIB



-

Cấu hình e: [Ar]

<b>3d</b>

<b>5</b>

<b><sub>4s</sub></b>

<b>1</b>

<i><sub>(1e ở 4s chuyển sang 3d→ cấu hình bán bão hịa bền hơn)</sub></i>



<b>II. HĨA TÍNH: </b>

Tính khử mạnh hơn Fe(Cr có số oxi hóa +1 đến +6,

<i><b>thường gặp +2, +3, +6</b></i>

)



<b>Tính chất</b>

<b>Ví dụ</b>



<i><b>1. Tác dụng với phi kim</b></i>

<sub>4Cr + 3O2 </sub>

<i><sub>t</sub>o</i>


 

2Cr2O3


2Cr + 3Cl2

<i><sub>t</sub>o</i>


 

2CrCl3


2Cr + 3S

<i><sub>t</sub>o</i>


 

Cr2S3



<i><b>2. Tác dụng với nước</b></i>

Không phản ứng, có màng oxit bảo vệ



<i><b>3. Tác dụng với axit</b></i>



Đun nóng thì Cr phản ứng được HCl, H2SO4 lỗng


<i><b>Cr thụ động với HNO</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>, H</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>SO</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b> đặc, nguội</b></i>



Cr + 2HCl

<i><sub>t</sub>o</i>


 

CrCl2 + H2



Cr + H2SO4

<i><sub>t</sub>o</i>


 

CrSO4 + H2



HỢP CHẤT CỦA CROM



<b>HỢP CHẤT CROM (III).</b>

<b>HỢP CHẤT CROM (VI)</b>



<b>1.Crom (III) oxit:</b>

<i>Cr</i>

<i>2</i>

<i>O</i>

<i>3</i>

<i> có tính </i>

<i><b>lưỡng tính</b></i>


Cr2O3 + 6HCl →2CrCl3 + 3H2O



Cr2O3 + 2NaOH →2NaCrO2 + H2O


<b>2.Crom (III) hidroxit:</b>

<i>Có tính</i>

<i><b> lưỡng tính</b></i>



Cr(OH)3 + 3HCl →CrCl3 + 3H2O


Cr(OH)3 + NaOH →NaCrO2 + 2H2O


<b>3.Muối Crom (III)</b>



<i>a. Môi trường axit:</i>

Cr

+3

<sub> → Cr</sub>

+2

2CrCl3 + Zn →2CrCl2 + ZnCl2



<i>b.Môi trường kiềm</i>

: Cr

+2

<sub> → Cr</sub>

+6


2NaCrO2 + 3Br2 8NaOH →2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O


<b>1. Crom (VI) oxit</b>


CrO3 là một oxit axit



<i>- Dễ tan trong nước</i>




CrO3 + H2O →H2CrO4 axit cromic


2CrO3 + H2O →H2Cr2O7 axit dicromic



<i>- CrO</i>

<i>3</i>

<i> có tính oxi hóa mạnh</i>


<b>2. Muối Crom (VI)</b>



Cr2O7

2-

<sub> + H2O </sub>

<sub> 2CrO4</sub>

2-

<sub> + 2H</sub>

+


<i> </i>

<i><b>Da cam(H</b></i>

<i><b>+</b></i>

<i><b><sub>) vàng (OH</sub></b></i>

<i><b>-</b></i>

<i><b><sub>)</sub></b></i>



Muối cromat, đicromat có tính oxi hóa mạnh


K2Cr2O7 + 14HCl →2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O


<b>TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Câu 1:</b>

Cấu hình electron của ion Cr

3+

<sub> là:</sub>



<b>A.</b>

[Ar]3d

5

<sub>. </sub>

<b><sub>B.</sub></b>

<sub> [Ar]3d</sub>

4

<sub>.</sub>

<b><sub>C.</sub></b>

<sub> [Ar]3d</sub>

3

<sub>.</sub>

<b><sub>D.</sub></b>

<sub> [Ar]3d</sub>

2

<sub>.</sub>


<b>Câu 2:</b>

Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:



<b>A.</b>

+2; +4, +6.

<b>B.</b>

+2, +3, +6.

<b>C.</b>

+1, +2, +4, +6.

<b>D.</b>

+3, +4, +6.



<b>Câu 3:</b>

Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ


<b>A. </b>

không màu sang màu vàng.

<b>B. </b>

màu da cam sang màu vàng.



<b>C. </b>

không màu sang màu da cam.

<b>D. </b>

màu vàng sang màu da cam.



<b>Câu 4:</b>

Oxit lưỡng tính là:

<b>A. </b>

Cr2O3.

<b>B. </b>

MgO.

<b>C. </b>

CrO.

<b>D. </b>

CaO.



<b>Câu 5:</b>

Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH



Na2CrO4 + NaBr + H2O. Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của




NaCrO2 là:

<b>A. </b>

1.

<b>B. </b>

2.

<b>C. </b>

3.

<b>D. </b>

4

<b>.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Câu 7:</b>

Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là



<b>A. </b>

Na2Cr2O7, NaCl, H2O.

<b>B. </b>

Na2CrO4, NaClO3, H2O.



<b> C. </b>

Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O.

<b>D. </b>

Na2CrO4, NaCl, H2O.


<b>Câu 8:</b>

Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn



<b>A. </b>

Fe.

<b>B. </b>

K.

<b>C. </b>

Na.

<b>D. </b>

Ca.



<b>Câu 9:</b>

Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO

4 trong dung dịch có H2SO4 lỗng làm mơi trường là

(Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)



<b>A. </b>

29,4 gam

<b>B. </b>

59,2 gam.

<b>C. </b>

24,9 gam.

<b>D. </b>

29,6 gam



<b>Câu 10:</b>

Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl


đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)



<b>A. </b>

29,4 gam

<b>B. </b>

27,4 gam.

<b>C. </b>

24,9 gam.

<b>D. </b>

26,4 gam



<b>Câu </b>

<b>11:</b>

Để oxi hóa hồn tồn 0,01 mol CrCl

3

thành K

2

CrO

4

bằng Cl

2

khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl

2

và KOH



tương ứng là:

<b>A. </b>

0,015 mol và 0,04 mol.

<b>B. </b>

0,015 mol và 0,08 mol.


<b>C. </b>

0,03 mol và 0,08 mol.

<b>D. </b>

0,03 mol và 0,04 mol.



<b>Câu 12:</b>

Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr

2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu

suất phản ứng là 100%) là:

<b>A. </b>

13,5 gam

<b>B. </b>

27,0 gam.

<b>C. </b>

54,0 gam.

<b>D. </b>

40,5 gam




<b>Câu 13:</b>

Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr

2

O

3

và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được



23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thốt ra V lít khí H

2

(ở đktc). Giá trị của V



là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52)

<b>A. </b>

7,84.

<b>B. </b>

4,48.

<b>C. </b>

3,36.

<b>D. </b>

10,08.



<b>Câu 14:</b>

Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H

2

SO

4

loãng nóng (trong điều



kiện khơng có khơng khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H

2

(ở đktc). Cơ cạn dung dịch X (trong điều kiện khơng



có khơng khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là



<b>A. </b>

42,6.

<b>B. </b>

45,5.

<b>C. </b>

48,8.

<b>D. </b>

47,1.



<b>Câu 15:</b>

Cho các chất sau: Cr(OH)2 , CrO3, Al2O3, NaHCO3 . Số chất thể hiện tính lưỡng tính là:



<b>A. </b>

1

<b>B. </b>

2 .

<b>C. </b>

3

<b>D. </b>

4



<b>Câu 16:</b>

Dung dịch CrO4

2-

<sub> có màu vàng, để chuyển thành màu da cam ta cần thêm vào dung dịch chứa:</sub>



<b>A. </b>

NaOH

<b>B. </b>

Na3PO4

<b>C. </b>

Na2SO4

<b>D. </b>

HCl



<b>Câu 17:</b>

Trong cá câu sau đây, câu nào khơng đúng?


A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt


B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ


C.Crom có những tính chất hóa học giống nhơm



D. Crom có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh.


<b>Câu 18:</b>

Trong các câu sau đây, câu nào đúng?




A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt


B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ


C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất.



D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy.



<b>Câu 19:</b>

Trong các cấu hình e của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình e nào không đúng?


A. 24Cr: (Ar)3d

5

<sub>4s</sub>

1

<sub>B. 24Cr: (Ar)3d</sub>

4

<sub>C. 24Cr</sub>

2+

<sub>: (Ar)3d</sub>

4

<sub>s</sub>

2

<sub>D. 24Cr</sub>

3+

<sub>: (Ar)3d</sub>

3


<b>Câu 20:</b>

Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thốt ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn


không tan. Lọc lấy phần không tan đem hịa tan hế bằng dd HCl dư (khong có khơng khí) thốt ra 38,8lít khí


(đktc).Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là bao nhiêu?



A. 13,66% Al; 82,29Fe và 4,05%Cr

B. 4,05% Al; 83,66Fe và 12,29%Cr


C. 4,05% Al; 82,29Fe và 13,66%Cr

D. 4,05% Al; 13,66Fe và 82,29%Cr


<b>Câu 21:</b>

Phát biểu nào dưới đây không đúng?



A. Crom là nguyên tố thuộc ô thứ 24 , chu kỳIV, nhóm VIB, có cấu hình e [Ar]3d

5

<sub>4s</sub>

1

B. Nguyên tử khối crom là 51,996; cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện.



C. Khác kim loại phân nhóm chính, crom có thể tham gia liên kết bằng e của cả phân lớp 4s và 3d.


D. Trong hợp chất , crom có các mức oxi hóa đặt trưng là +2, +3 và +6



<b>Câu 22:</b>

Phát biểu nào dưới đây khơng đúng?



A. Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong khơng khí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Câu 23:</b>

Phản ứng nào sau đây không đúng?



A. Cr + 2 F2

CrF4

B. 2Cr + 3Cl2

<sub></sub>




0


<i>t</i>


2CrCl3


C. 2Cr + 2 S

<sub></sub>



0


<i>t</i>


Cr2Cl3

D. 3Cr + N2

<sub></sub>



0


<i>t</i>


Cr3N2



<b>Câu 24</b>

: Hòa tan hết 1,08gam hỗn hợp Cr và Fe trong dd HCl lỗng, nóng thu được 448 ml (đktc) . Khối lượng crom có


trong hỗn hợp là bao nhiêu gam? A. 0,065g

B. 0,520g

C. 0,56g

D. 1,015g



<b>Câu 25:</b>

Khối lượng bột nhôm cấn dùng để có thể điều chế được 78g crom bằng phương pháp nhiệt nhôm.



A. 20,25g

B. 35,695g

C. 40,500g

D. 81,000g.



<b>Câu 26:</b>

Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây là không hợp lý?


A. Crom là kim loại cứng nhất, có thể dùng để cắt thủy tinh




B. Crom là hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng không gỉ, chịu nhiệt.


C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng các hợp kim dùng trong ngành hàng không.


D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền nên crom được dùng để mạ thép.


<b>Câu 27:</b>

Nhận xét nào dưới đây không đúng?



A., Cr(III) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử, Cr(VI) có tính oxi hóa.


B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3; Cr(OH)3 lưỡng tính.



C. Cr

2+

<sub>; Cr</sub>

3+

<sub> trung tính; Cr(OH)</sub>

-<sub>4 có tính bazơ.</sub>

D. Cr(OH)2; Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân.



<b>Câu 28:</b>

Thêm 0,02 mol NaOH vào dd chứa 0,01 mol CrCl3 rồi để trong khơng khí đến phản ứng hồn tồn thì khối


lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam?



A. 0,86g

B. 1,03g

C. 1,72g

D. 2,06g



<b>ĐỒNG & HỢP CHẤT (1 tiết)</b>


<b>ĐỜNG</b>



<b>I. VỊ TRÍ CẤU TẠO</b>



@

<b> Trọng tâm</b>

:

<i><b>Đặc điểm cấu tạo nguyên tử Cu & các pư đặc trưng của Cu; TCHH cơ bản của h/ch CuO, </b></i>



<i><b>Cu(OH)</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>, CuSO</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b>, CuCl</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>…</b></i>



@

<b> Luyện tập</b>

:

<i><b>Viết PTHH biểu diễn pư đặc trưng của Cu & h/ch; bài toán xác định nồng độ mol & tính thành </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Cu: Z = 29, chu kỳ 4, nhóm IB



- Cấu hình e: [Ar]

<b>3d</b>

<b>10</b>

<b><sub>4s</sub></b>

<b>1</b>

<i><sub>(có sự chuyển 1e từ 4s qua 3d)</sub></i>




II. HÓA TÍNH



<b>Tính chất</b>

<b>Ví dụ</b>



<b>1. Tác dụng với phi kim</b>

2Cu + O2 2CuO



<b>2. Tác dụng với axit</b>



<i> a. Với HCl, H</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>

<i> loãng </i>




<i> b. Với HNO</i>

<i>3</i>

<i>, H</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>

<i> đặc, nóng</i>



Khơng phản ứng



Cu + 4HNO3 đặc →Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O


Cu + 2H2SO4 →CuSO4 + SO2 + 2H2O


<b>3.Tác dụng với muối</b>



<i>(Khử được ion đứng sau trong dãy điện hóa)</i>



Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag


Cu + 2FeCl3 →2FeCl2 + CuCl2


HỢP CHẤT ĐỒNG



<b>ĐỒNG (II) OXIT</b>

<b>ĐỜNG (II) HIĐROXIT</b>



<b>1. Tính bazơ</b>




CuO + 2HCl →CuCl2 + H2O


<b>2. Tính oxi hóa</b>



CuO + H2

<i><sub>t</sub>o</i>


 

Cu + H2O


CuO + CO

<i><sub>t</sub>o</i>


 

Cu + CO2



<b>1. Tính bazơ</b>



Cu(OH)2 + 2HCl →CuCl2 + 2H2O


<b>2. Dễ bị nhiệt phân</b>



Cu(OH)2

<i><sub>t</sub>o</i>


 

CuO + H2O



<b>3.</b>

Tan trong dd NH3→ dd xanh thẩm


Cu(OH)2 + 4NH3 →Cu[(NH3)4](OH)2



<b>NIKEN-KẼM-CHÌ-THIẾC (1 TIẾT)</b>



<b>Kim loại</b>

<b>Vị trí-cấu tạo</b>

<b>Tính chất</b>



<b>Niken</b>

-Z=28, chu kỳ 4,


nhóm VIIIB


- [Ar]3d

8

<sub>4s</sub>

2



- Tính khử yếu hơn sắt



- Tác dụng được với O2, Cl2, HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, HNO3


2Ni + O2 → 2NO



Ni + 4HNO3 đặc → Ni(NO3)2 + 2NO2 +2 H2O


<b>Kẽm</b>

- Z=30, chu kỳ 4,



nhóm IIB



- Tính khử mạnh hơn sắt



- Tác dụng được với O2, S,... với axit, dung dịch kiềm



@

<b> Trọng tâm</b>

:

<i><b>Đặc điểm cấu tạo nguyên tử Ni, Zn, Sn, Pb; TCHH cơ bản Ni, Zn, Sn, Pb.</b></i>



@

<b> Luyện tập</b>

:

<i><b>Viết PTHH biểu diễn pư đặc trưng của Ni, Zn, Sn, Pb; bài toán xác định nồng độ mol & tính </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- [Ar]3d

10

<sub>4s</sub>

2

<sub>Zn + O2 →ZnO</sub>


Zn + 2HCl →ZnCl2 + H2


Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2


Chú ý: + ZnO, Zn(OH)2 có tính lưỡng tính



+ Sắt tráng kẽm = tơn


<b>Chì</b>

- Z=82, chu kỳ 6,



nhóm IVA



- Có tính khử yếu




- Tác dụng được với oxi, lưu huỳnh,...


2Pb + O2 →2PbO



Pb + S→ PbS


<b>Thiếc</b>

- Z=50, chu kỳ 5,



nhóm IVA



- Tính khử yếu hơn Zn, Ni


- Tác dụng với oxi→SnO2



Sn + 2O2 → SnO4


- Tác dụng với HCl → SnCl2 + H2



Sn + 2HCl → SnCl2 + H2


* Sắt tráng thiết = sắt tây



<b>TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Câu 1:</b>Cấu hình electron của ion Cu là: <b>A.</b> [Ar]4s1<sub>3d</sub>10<sub>. </sub><b><sub>B.</sub></b><sub> [Ar]4s</sub>2<sub>3d</sub>9<sub>. </sub><b><sub>C.</sub></b><sub> [Ar]3d</sub>10<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <sub> </sub><b><sub>D.</sub></b><sub> [Ar]3d</sub>9<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 2:</b>Cấu hình electron của ion Cu2+<sub> là: </sub><b><sub>A.</sub></b><sub> [Ar]3d</sub>7<sub>.</sub> <sub> </sub><b><sub>B.</sub></b><sub> [Ar]3d</sub>8<sub>.</sub> <sub> </sub><b><sub>C.</sub></b><sub> [Ar]3d</sub>9<sub>.</sub> <sub> </sub><b><sub>D.</sub></b><sub> [Ar]3d</sub>10<sub>.</sub>


<b>Câu 3:</b>Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 lỗng sẽ giải phóng khí nào


<b>A.</b> NO2. <b>B.</b> NO. <b>C.</b> N2O. <b>D.</b> NH3.


<b>Câu 4:</b>Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc,
nóng là: <b>A. </b>10. <b>B. </b>8. <b>C. </b>9. <b>D. </b>11.



<b>Câu 5:</b>Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì số
chất kết tủa thu được là: <b>A. </b>1. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu 6:</b>Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là


<b>A. </b>Al và Fe. <b>B. </b>Fe và Au. <b>C. </b>Al và Ag. <b>D. </b>Fe và Ag.


<b>Câu 7:</b>Cặp chất <b>không </b>xảy ra phản ứng là


<b>A. </b>Fe + Cu(NO3)2. <b>B. </b>Cu + AgNO3. <b>C. </b>Zn + Fe(NO3)2. <b>D. </b>Ag + Cu(NO3)2.


<b>Câu 8:</b>Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với: <b>A. </b>Ag. <b>B. </b>Fe. <b>C. </b>Cu. <b>D. </b>Zn.


<b>Câu 9:</b>Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch: <b>A. </b>FeSO4. <b>B. </b>AgNO3. <b>C. </b>KNO3. <b>D. </b>HCl.


<b>Câu 10:</b>Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là


<b>A. </b>Ca và Fe. <b>B. </b>Mg và Zn. <b>C. </b>Na và Cu. <b>D. </b>Fe và Cu.


<b>Câu 11:</b>Chất <b>không </b>khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là: <b>A. </b>Cu. <b>B. </b>Al. <b>C. </b>CO. <b>D. </b>H2.


<b>Câu 12:</b>Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Câu 13:</b>Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch:


<b>A. </b>AgNO3. <b>B. </b>HNO3. <b>C. </b>Cu(NO3)2. <b>D. </b>Fe(NO3)2.


<b>Câu 14:</b>Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch


<b>A. </b>HCl. <b>B. </b>H2SO4 loãng. <b>C. </b>HNO3 loãng. <b>D. </b>KOH.



<b>Câu 15:</b>Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là


<b>A. </b>Fe. <b>B. </b>Ag. <b>C. </b>Cu. <b>D. </b>Na.


<b>Câu 16:</b>Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch: <b>A. </b>H2SO4 đặc, nóng. <b>B. </b>H2SO4 lỗng. <b>C. </b>FeSO4. <b>D. </b>HCl.


<b>Câu 17:</b>Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là :
<b>A. </b>Al. <b>B. </b>Zn. <b>C. </b>Fe. <b>D. </b>Ag.


<b>Câu 18:</b>Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 lỗng và NaNO3, vai trị của NaNO3 trong phản ứng là


<b> A. </b>chất xúc tác. <b>B. </b>chất oxi hố. <b>C. </b>mơi trường. <b>D. </b>chất khử.


<b>Câu 19:</b> Trường hợp xảy ra phản ứng là


<b>A.</b> Cu + Pb(NO3)2 (loãng)  <b>B.</b> Cu + HCl (loãng) 


<b>C.</b> Cu + HCl (loãng) + O2  <b>D.</b> Cu + H2SO4 (lỗng) 


<b>Câu 20:</b>Hợp chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính?


<b>A.</b> ZnO. <b>B.</b> Zn(OH)2. <b>C.</b> ZnSO4. <b>D.</b> Zn(HCO3)2.


<b>Câu 21:</b>Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại có hố trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch
NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây?


<b>A.</b> MgSO4. <b>B.</b> CaSO4. <b>C.</b> MnSO4. <b>D.</b> ZnSO4.


<b>Câu 22:</b>Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần?



<b>A.</b> Pb, Ni, Sn, Zn. <b>B.</b> Pb, Sn, Ni, Zn. <b>C.</b> Ni, Sn, Zn, Pb. <b>D.</b> Ni, Zn, Pb, Sn.


<b>Câu 23:</b>Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây?


<b>A.</b> Zn. <b>B.</b> Ni. <b>C.</b> Sn. <b>D.</b> Cr.


<b>Câu 24:</b>Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M


là : <b>A.</b> Mg. <b>B.</b> Cu. <b>C.</b> Fe. <b>D.</b> Zn.


<b>Câu 25:</b>Cặp chất <b>khơng </b>xảy ra phản ứng hố học là


<b>A. </b>Cu + dung dịch FeCl3. <b>B. </b>Fe + dung dịch HCl.


<b>C. </b>Fe + dung dịch FeCl3. <b>D. </b>Cu + dung dịch FeCl2.


<b>Câu 26:</b>Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là


<b>A. </b>Al và Mg. <b>B. </b>Na và Fe. <b>C. </b>Cu và Ag. <b>D. </b>Mg và Zn.


<b>Câu 27:</b>Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng thấy có khí NO thốt ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong
dung dịch là: <b>A.</b> 21, 56 gam. <b>B.</b> 21,65 gam. <b>C.</b> 22,56 gam. <b>D.</b> 22,65 gam.


<b>Câu 28:</b>Đốt 12,8 gam Cu trong khơng khí. Hồ tan chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thấy thốt ra 448 ml khí NO duy
nhất (đktc). Thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hồ tan chất rắn là


<b>A.</b> 0,84 lít. <b>B.</b> 0,48 lít. <b>C.</b> 0,16 lít. <b>D.</b> 0,42 lít.


<b>CĐ:NHẬN BIẾT MỘT SỚ ION TRONG DUNG DỊCH (1 tiết)</b>




<b>I. NGUYÊN TẮC: </b>

<b>Tạo kết tủa hoặc bay hơi</b>


II. NHẬN BIẾT DUNG DỊCH



<b>CATION</b>

<b>ANION</b>



@

<b> Trọng tâm</b>

:

<i><b>Các pư đặc trưng được dùng để phân biệt một số cation, anion trong dd; pư đặc trưng được </b></i>



<i><b>dùng phân biệt một số chất khí.</b></i>



@

<b> Luyện tập</b>

:

<i><b>Phân biệt từ 3 đến 5 cation trong các dd riêng rẽ; nhận biết 3 cation tồn tại đồng thời trong </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Cation</b>

<b>Hiện tượng + Phương trình</b>

<b>Anion</b>

<b>Hiện tượng + Phương trình</b>


<b>Na</b>

<b>+</b>

<sub>Đốt→lửa màu vàng</sub>



<b>NH</b>

<b>4+</b>

Dd kiềm→khí mùi khai(xanh q ẩm)



NH4

+

<sub>+ OH</sub>

-

<sub> → NH3 + H2O</sub>



<b>NO</b>

<b>3-</b>

bột Cu + mt axit→dd màu xanh, khí nâu



3Cu + 2NO3

-

<sub>+8H</sub>

+

<sub>→3Cu</sub>

2+

<sub>+2NO+4H2O</sub>


2NO + O2 →2 NO2



<b>Ba</b>

<b>2+</b>

<sub>Dd H2SO4l →↓ trắng, ko tan H2SO4 dư</sub>



Ba

2+

<sub>+ SO4</sub>

2-

<sub> → BaSO4</sub>



<b>SO</b>

<b>42-</b>

Dd muối Ba

2+

+mt axit→↓trắng ko tan




Ba

2+

<sub> + SO4</sub>

2-

<sub> → BaSO4</sub>


<b>Al</b>

<b>3+</b>

<sub>Dd kiềm dư→↓keo trắng, tan trong OH</sub>

-

<sub> dư</sub>



Al

3+

<sub> + 3OH</sub>

-

<sub>→Al(OH)3</sub>



Al(OH)3 + OH

-

<sub>→AlO2</sub>

-

<sub> + 2H2O</sub>



<b>Cl</b>

<b>-</b>

<sub>Dd AgNO3→↓trắng</sub>



Ag

+

<sub> + Cl</sub>

-

<sub> → AgCl</sub>



<b>Fe</b>

<b>2+</b>

<sub>Dd kiềm→↓trắng xanh→đỏ nâu (kk) </sub>



Fe

2+

<sub> + 2OH</sub>

-

<sub> → Fe(OH)2</sub>



4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3



<b>CO</b>

<b>32-</b>

Dd axit→sủi bọt khí



CO3

2-

<sub> + 2H</sub>

+

<sub>→CO2 + H2O</sub>



<b>Fe</b>

<b>3+</b>

<sub>Dd kiềm →↓đỏ nâu</sub>



Fe

3+

<sub> +3OH</sub>

-

<sub>→Fe(OH)3</sub>



<b>Cu</b>

<b>2+</b>

<sub>Dd NH3→↓Xanh, tạo phức tan màu xanh</sub>



Cu

2+

<sub> + 2OH</sub>

-

<sub> →Cu(OH)2</sub>



Cu(OH)2 + 4NH3 → Cu[(NH3)4](OH)2




III. NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ



<b>Chất</b>

<b>Hiện tượng – phương trình</b>



<b>CO</b>

<b>2</b>

Dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 dư→kết tủa trắng



CO2 + Ca(OH)2→CaCO3 + H2O


<b>SO</b>

<b>2</b>

Dd Br2→ mất màu nâu đỏ dd Br2



SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4


<b>H</b>

<b>2</b>

<b>S</b>

Dd muối Cu

2+

hoặc Pb

2+

→kết tủa đen



H2S + Cu

2+

<sub> → CuS + 2H</sub>

+

<sub> H2S + Pb</sub>

2+

<sub> → PbS + 2H</sub>

+

<b>NH</b>

<b>3</b>

Quỳ tím ẩm→hóa xanh



<b>TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Câu 1:</b>

Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?


A. Zn, Al2O3, Al.

B. Mg, K, Na.

C. Mg, Al2O3, Al.

D. Fe, Al2O3, Mg.


<b>Câu 2:</b>

Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là



A. dung dịch Ba(OH)2.B. CaO.

C. dung dịch NaOH. D. nước brom.



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Câu 4:</b>

Có 5 lọ chứa hố chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi dung dịch


khoảng 0,01M): Fe

2+

<sub>, Cu</sub>

2+

<sub>, Ag</sub>

+

<sub>, Al</sub>

3+

<sub>, Fe</sub>

3+

<sub>. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy </sub>


dung dịch?

<b>A.</b>

2 dung dịch.

<b>B.</b>

3 dung dịch.

<b>C.</b>

1 dung dịch.

<b>D.</b>

5 dung dịch.



<b>Câu 5:</b>

Có 5 dung dịch hố chất khơng nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl,


Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi



dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch?



<b>A.</b>

1 dung dịch.

<b>B.</b>

2 dung dịch.

<b>C.</b>

3 dung dịch.

<b>D.</b>

5 dung dịch.



<b>Câu 6:</b>

Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây


là tốt nhất?

<b>A.</b>

Dung dịch NaOH dư.

<b>B.</b>

Dung dịch NaHCO3 bão hoà dư.



<b>C.</b>

Dung dịch Na2CO3 dư.

<b>D. </b>

Dung dịch AgNO3 dư.



<b>Câu 7:</b>

Có các lọ dung dịch hố chất khơng nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch không màu của các muối sau: Na2SO4,


Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có


thể được các dung dịch



<b>A.</b>

Na2CO3, Na2S, Na2SO3.

<b>B.</b>

Na2CO3, Na2S.



<b>C.</b>

Na3PO4, Na2CO3, Na2S.

<b>D.</b>

Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3.



<b>Câu 8:</b>

Có 4 ống nghiệm khơng nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch không màu sau(nồng độ khoảng 0,01M):


NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy q tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của


nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào?



<b>A.</b>

Hai dung dịch NaCl và KHSO4.

<b>B.</b>

Hai dung dịch CH3NH2 và KHSO4.


<b>C.</b>

Dung dịch NaCl.

<b>D.</b>

Ba dung dịch NaCl, Na2CO3 và KHSO4.


<b>Câu 9:</b>

Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch



<b>A. </b>

K2SO4.

<b>B. </b>

KNO3.

<b>C. </b>

NaNO3.

<b>D. </b>

NaOH.



<b>Câu 10:</b>

Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử thì nhận biết được tối đa


<b>A.</b>

2 chất.

<b>B.</b>

3 chất.

<b>C.</b>

1 chất.

<b>D.</b>

4 chất.




<b>Câu 11:</b>

Để nhận biết ion NO3

-

<sub> người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 lỗng và đun nóng, bởi vì:</sub>


<b>A.</b>

tạo ra khí có màu nâu.

<b>B.</b>

tạo ra dung dịch có màu vàng.



<b>C.</b>

tạo ra kết tủa có màu vàng.

<b>D.</b>

tạo ra khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí.



<b>Câu 12:</b>

Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết thì dùng chất nào trong


số các chất cho dưới đây?



<b>A.</b>

Dung dịch HNO3

<b>B.</b>

Dung dịch KOH.

<b>C.</b>

Dung dịch BaCl2

<b>D.</b>

Dung dịch NaCl.


<b>Câu 13:</b>

Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là



<b>A. </b>

CO2.

<b>B. </b>

CO.

<b>C. </b>

HCl.

<b>D. </b>

SO2.



<b>Câu 14:</b>

Khí nào sau có trong khơng khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?



<b>A. </b>

CO2.

<b>B. </b>

O2.

<b>C. </b>

H2S.

<b>D. </b>

SO2.



<b>Câu 15:</b>

Hỗn hợp khí nào sau đay tồn tại ở bất kỳ điều kiện nào?



<b>A. </b>

H2 và Cl2.

<b>B. </b>

N2 và

O2.

<b>C. </b>

HCl và CO2.

<b>D. </b>

H2 và O2.



<b>Câu 16:</b>

Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau: NH4

+

<sub>, Mg</sub>

2+

<sub>, Fe</sub>

2+

<sub>, Fe</sub>

3+

<sub>, Al</sub>

3+

<sub> . Hóa chất để nhận biết</sub>


5 dung dịch trên là?

<b>A. </b>

NaOH

<b>B. </b>

Na2SO4

<b>C. </b>

HCl

<b>D. </b>

H2SO4



<b>CĐ:HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (1 tiết)</b>



<b>I. VẤN ĐỀ NĂNG LƯƠNG VÀ NHIÊN LIỆU</b>


<b>1. Vai trò của năng lượng</b>



-

Mọi hoạt động con người cần năng lượng( nhiệt năng, hóa năng, điện năng, quang năng,...)



-

Nhiên liệu cháy sinh ra năng lượng



<b>2. Vấn đề đặt ra về năng lượng và nhiên liệu</b>


-

Sử dụng nhiên liệu ít gây ơ nhiễm


-

Phát triển năng lượng hạt nhân


-

Phát triển thủy năng



@

<b> Trọng tâm</b>

:

<i><b>Vai trò của HH đối với năng lượng, nhiên liệu, vật liệu, LT_TP, may mặc, sức khỏe con </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

-

Năng lượng mặt trời



-

Sử dụng hiệu quả năng lượng


<b>3. Hóa học góp phần giải quyết</b>



-

Nghiên cứu sử dụng nhiên liệu ít ảnh hưởng (

<b>như Hidro</b>

)



-

Nâng cao hiệu quả các quy trình, sử dụng nhiên liệu, quy trình tiết kiệm


-

Chế tạo vật liệu chat lượng cao



<b>II. VẤN ĐỀ VẬT LIỆU</b>


<b>1. Vai trò vật liệu</b>



Cơ sơ vật chất của sự tồn sinh và phát triển của loài người


<b>2. Vấn đề đang đặt ra</b>



-

Kết hợp kết cấu và cơng dụng


-

Đa tính năng



-

Ít nhiễm bẩn


-

Có thể tái sinh




-

Tiết kiệm năng lượng


-

Bền, chắc, đẹp



<b>3. Hóa học góp phần giải quyết</b>


-

Vật liệu compozit



-

Vật liệu hỗn hợp vô cơ và hữu cơ


-

Vật liệu nano



<b>HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI</b>



<b>I. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM</b>


<b>1. Vai trò của lương thực thực phẩm đối với con người</b>



<i> Quyết định tồn tại hay hủy diệt</i>



<b>2. Những vấn đề đặt ra cho nhân loại về lương thực, thực phẩm</b>



<i> Đảm bảo lương thực thực phẩm ni sống khi đân số khơng ngừng phát triển</i>



<b>3. Hóa học góp phần giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm</b>



-

Nghiên cứu, sản xuất các chất có tác dụng bảo vệ, phát triển động, thực vật


-

Nghiên cứu, sản xuất các chất có tác dụng bảo vệ, phát triển động, thực vật


-

Chế biến theo thực phẩm theo công nghệ hóa học



Ngộ độc thực phẩm thường do:



+ Hóa chất bảo vệ thực vật còn tồn dư



+ Các kim loại nặng có trong đất ngấm vào


+ Sử dụng phụ gia không đúng



+ Sử dụng thức ăn đã lạm dụng chất kích thích


<b>II. HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MAY MẶC</b>



<b>1. Vai trị</b>



<b>1. Vấn đề đặt ra</b>


<b>2. Hóa học giải quyết</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Nghiên cứu, chế tạo nhiều loại thuốc nhuộm→tăng thẩm mỹ


<b>III. HÓA HỌC VỚI VIỆC BẢO VỆ SỨC KHỎE</b>



1.

<b>Dược phẩm: </b>

an toàn sức khỏe: - Nguồn gốc tự nhiên



- Con người tổng hợp

<b> </b>


<b>1. Một số chất gây nghiện</b>



<i><b>Rượu, thuốc phiện, cần sa, nicotin, cafein, cocain, heroin, mocphin,...</b></i>



<b>HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG</b>



<b>I. HĨA HỌC - Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG</b>


<b> 1. Ơ nhiễm khơng khí</b>



a. Nguyên nhân: - Do thiên nhiên



- Do con người (chủ yếu)


+ Khí thải cơng nghiệp




+ Khí thải hoạt động giao thông vận tải


+ Khí thải do sinh hoạt



<i><b> Các khí gây ơ nhiễm: CO, CO</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>, SO</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>, H</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>S, NO</b></i>

<i><b>x</b></i>

<i><b>, CFC, bụi</b></i>



b. Tác hại: - Hiệu ứng nhà kính


- Sức khỏe



- Sinh trưởng, phát triển động, thực vật


- Phá tầng ozon, mưa axit



<b> 2. Ô nhiễm môi trường nước</b>



a. Nguyên nhân: - Tự nhiên: mưa, gió bão lụt

→kéo chất bẩn



- Nhân tạo: sinh hoạt, giao thông vận tải, thuốc trừ sâu



<i><b>Các tác nhân gây ô nhiễm: ion kim loại nặng(Hg, Pb, Cu, Mn,...), anion NO</b></i>

<i><b>3</b><b>-</b></i>

<i><b>, PO</b></i>

<i><b>4</b><b>3-</b></i>

<i><b>, SO</b></i>

<i><b>4</b><b>2-</b></i>

<i><b>, thuốc,...</b></i>



b. Tác hại: lớn sự sinh trưởng, phát triển động thực vật


<b> 3. Ô nhiễm mơi trường đất</b>



<b>II. HĨA HỌC – VẤN ĐỀ PHÒNG CHỚNG</b>


<b>1.</b>

<b>Nhận biết mơi trường bị ơ nhiễm</b>



- Quan sát: mùi, màu


- Đo pH của nước, đất


- Dùng các dụng cụ đo lường




<b>2. Hóa học trong việc xử lí chất gây ô nhiễm</b>


<b> </b>

Một số phương pháp xử lý:



- PP hấp thụ


- PP hấp phụ


- PP oxi hóa khử


<b>TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Câu 1:</b>

Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi


gom lại là:

<b>A. </b>

vôi sống.

<b>B. </b>

cát.

<b>C. </b>

lưu huỳnh.

<b>D. </b>

muối ăn.



<b>Câu 2:</b>

Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?


<b>A. </b>

Khí cacbonic.

<b>B. </b>

Khí clo.

<b>C. </b>

Khí hidroclorua.

<b>D. </b>

Khí cacbon oxit.



<b>Câu 3:</b>

Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây


nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là :

<b>A.</b>

nicotin.

<b>B.</b>

aspirin.

<b>C.</b>

cafein.

<b>D.</b>

moocphin.



<b>Câu 4:</b>

Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là



<b>A. </b>

CO và CH

4

.

<b>B. </b>

CH

4

và NH

3

.

<b>C. </b>

SO

2

và NO

2

.

<b>D. </b>

CO và CO

2

.



<b>Câu 5:</b>

Khơng khí trong phịng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào khơng khí dung dịch


nào sau đây?

<b>A.</b>

Dung dịch HCl.

<b>B.</b>

Dung dịch NH3.

<b>C.</b>

Dung dịch H2SO4.

<b>D.</b>

Dung dịch NaCl.



<b>Câu 6:</b>

Dẫn khơng khí bị ơ nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Khơng


khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây?

<b>A. </b>

Cl2.

<b>B. </b>

H

2

S.

<b>C. </b>

SO

2

.

<b>D. </b>

NO

2

.


<b>Câu 7:</b>

Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Câu 8:</b>

Than, dầu mỏ, khí thiên nhiên được gọi chung là ?




<b>A.</b>

Nhiên liệu hóa thạch

<b>B.</b>

Nhiên liệu nhân tạo



<b>C.</b>

Nhiên liệu tự nhiên

<b>D.</b>

Năng lượng lượng thô



<b>Câu 9:</b>

Trong số các nguồn năng lượng sau đây, các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng sạch ?


<b>A.</b>

Điện hạt nhân, năng lượng thủy triều

<b>B</b>

. Năng lượng gió, năng lượng thủy triều



<b>C</b>

. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa điện

<b>D</b>

. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân


<b>Câu 10 :</b>

Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào có nguồn gốc hữu cơ



<b>A.</b>

Gốm, sứ

<b>B</b>

. Ximang

<b>C.</b>

Chất dẻo

<b>D</b>

. Đất sét nặn



<b>Câu 11:</b>

Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguuonf nhiên liệu trong sinh hoạt ở nông thôn.


Tác dụng của việc sử dụng biogas là ?



<b>A.</b>

phát triển chăn nuôi

<b>C</b>

. đốt lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường


<b>B.</b>

giải quyết công ăn việc làm ở nông thôn

<b>D</b>

. Giảm giá thành sản xuất dầu khí



<b>Câu 12:</b>

Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do ?



<b>A.</b>

Khí CO2

<b>B.</b>

mưa axit

<b>C.</b>

Khí CFC

<b>D.</b>

Q trình sản xuât gang thép


<b>Câu 13:</b>

Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch



<b>A.</b>

than đá

<b>B</b>

. xăng, dầu

<b>C.</b>

khí butan(gas)

<b>D</b>

. Khí hidro


<b>Câu 14:</b>

Khí nào sau đây gây ra mưa axit ?



<b>A.</b>

CO2

<b>B</b>

. NO2

<b>C</b>

. SO2

<b>D</b>

. B và C



<b>Câu 15:</b>

Ngành hóa dược đã chế ra?




<b>A.</b>

thuốc trừ sâu

<b>B</b>

. thuốc diệt cỏ

<b>C</b>

. thuốc chữa bệnh

<b>D</b>

. Cả A,B,C


<b>Câu 16:</b>

Nguồn năng lượng nào sau đây là năng lượng nhân tao?



<b>A.</b>

Mặt trời

<b>B</b>

. thủy điện

<b>C</b>

. Gió

<b>D.</b>

hạt nhân



<b>Câu 17:</b>

Kho nhiên liệu hóa thạch



<b>A.</b>

vơ tận

<b>B</b>

. ngày càng cạn kiệt

<b>C</b>

. tăng hàng năm

<b>D</b>

. không được sử dụng nữa


<b>Câu 18:</b>

Phân bón hóa học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu gây ô nhiễm môi trường?



<b>A.</b>

Đất

<b>B.</b>

Nước

<b>C.</b>

Khơng khí

<b>D.</b>

Cả A và B



<b>CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI</b>



<b>DẠNG 1:</b>

<b>KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM</b>



<b>Câu 1:</b>

Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3?


<b>A. </b>

21,3 gam

<b>B. </b>

12,3 gam.

<b>C. </b>

13,2 gam.

<b>D. </b>

23,1 gam.



<b>Câu 2:</b>

Đốt cháy bột Al trong bình khí Clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng


4,26 gam. Khối lượng Al đã phản ứng là:

<b>A.</b>

1,08 gam.

<b>B.</b>

2,16 gam.

<b>C.</b>

1,62 gam.

<b>D.</b>

3,24 gam.



<b>Câu 3:</b>

Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo ra 27 gam CuCl2?



<b>A. </b>

12,4 gam

<b>B. </b>

12,8 gam.

<b>C. </b>

6,4 gam.

<b>D. </b>

25,6 gam.



<b>Câu 4:</b>

Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời gian cho đến khi


số mol O2 trong bình chỉ cịn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là:



<b>A. </b>

1,2 gam.

<b>B. </b>

0,2 gam.

<b>C. </b>

0,1 gam.

<b>D. </b>

1,0 gam.




<b>Câu 5:</b>

Đốt 1 lượng nhơm(Al) trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch


HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc). Khối lượng nhôm đã dùng là



<b>A. </b>

8,1gam.

<b>B. </b>

16,2gam.

<b>C. </b>

18,4gam.

<b>D. </b>

24,3gam.



<b>DẠNG 2:</b>

<b>KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT</b>



<b>Câu 1:</b>

Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit


H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Câu 2:</b>

Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng dư. Thể tích khí hidro


(đktc) được giải phóng sau phản ứng là.



<b>A. </b>

2,24 lit.

<b>B. </b>

4,48 lit.

<b>C. </b>

6,72 lit.

<b>D. </b>

67,2 lit.


<b>Câu 3:</b>

Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là



<b>A. </b>

2,52 lít.

<b>B. </b>

3,36 lít.

<b>C. </b>

4,48 lít.

<b>D. </b>

1,26 lít.



<b>Câu 4:</b>

Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch


HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là



<b>A. </b>

1,12 lít.

<b>B. </b>

3,36 lít.

<b>C. </b>

2,24 lít.

<b>D. </b>

4,48 lít.



<b>Câu 5:</b>

Hồ tan hồn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần % khối


lượng của Al trong hỗn hợp là



<b>A.</b>

60%.

<b>B.</b>

40%.

<b>C.</b>

30%.

<b>D.</b>

80%.



<b>Câu 6:</b>

Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị



của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)



<b>A. </b>

2,8.

<b>B. </b>

1,4.

<b>C. </b>

5,6.

<b>D. </b>

11,2.



<b>Câu 7:</b>

Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu


được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)



<b>A. </b>

20,7 gam.

<b>B. </b>

13,6 gam.

<b>C. </b>

14,96 gam.

<b>D. </b>

27,2 gam.



<b>Câu 8:</b>

Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá


trị của V là:

<b>A. </b>

4,48.

<b>B. </b>

6,72.

<b>C. </b>

3,36.

<b>D. </b>

2,24.



<b>Câu 9:</b>

Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là



<b>A. </b>

4,05.

<b>B. </b>

2,70.

<b>C. </b>

5,40.

<b>D. </b>

1,35.



<b>Câu 10</b>

<b>: </b>

Hồ tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 lỗng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).


Giá trị của V là:

<b>A. </b>

6,72.

<b>B. </b>

4,48.

<b>C. </b>

2,24.

<b>D. </b>

3,36.



<b>Câu 11:</b>

Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H

2

SO

4

loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít



khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là



<b>A. </b>

6,4 gam.

<b>B. </b>

3,4 gam.

<b>C. </b>

5,6 gam.

<b>D. </b>

4,4 gam.



<b>Câu 12:</b>

Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H

2 bay ra. Lượng muối

clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?



<b> A.</b>

40,5g.

<b>B.</b>

45,5g.

<b>C.</b>

55,5g.

<b>D.</b>

60,5g.




<b>Câu 13:</b>

Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở


đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72


lít khí NO

2

(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là



<b>A. </b>

15,6.

<b>B. </b>

10,5.

<b>C. </b>

11,5.

<b>D. </b>

12,3.



<b>Câu 14:</b>

<b> </b>

Trong hợp kim Al – Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần % khối lượng của hợp kim là


<b>A.</b>

80% Al và 20% Mg.

<b>B.</b>

81% Al và 19% Mg.

<b>C.</b>

91% Al và 9% Mg.

<b> D. </b>

83% Al và 17% Mg.



<b>Câu 15:</b>

Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít khí (đkc) và 1,86 gam chất rắn


khơng tan. Thành phần phần % của hợp kim là



<b>A.</b>

40% Fe, 28% Al 32% Cu.

<b>B.</b>

41% Fe, 29% Al, 30% Cu.


<b>C.</b>

42% Fe, 27% Al, 31% Cu.

<b>D.</b>

43% Fe, 26% Al, 31% Cu.



<b>Câu 16.</b>

Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đkc). Cơ


cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là



<b>A. </b>

18,1 gam.

<b>B. </b>

36,2 gam.

<b>C. </b>

54,3 gam.

<b>D. </b>

63,2 gam.



<b>Câu 17.</b>

<b> </b>

Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 lỗng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc)


thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:



<b>A. </b>

44,9 gam.

<b>B. </b>

74,1 gam.

<b>C. </b>

50,3 gam.

<b>D. </b>

24,7 gam.



<b>Câu 18.</b>

Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ


khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là



<b>A. </b>

0,56 gam.

<b>B. </b>

1,12 gam.

<b>C. </b>

11,2 gam.

<b>D. </b>

5,6 gam.




<b>Câu 19.</b>

Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 13,44 lit khí NO (đkc, sản


phẩm khử duy nhất). Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:



<b>A. </b>

69%.

<b>B. </b>

96%.

<b>C. </b>

44%

<b>D. </b>

56%.



<b>Câu 20.</b>

Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 0,896 lít khí


NO2 duy nhất (ở đktc). Thành phần phần trăm của bạc và đồng trong hỗn hợp lần lượt là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Câu 21</b>

<b>. </b>

Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thì thu được 45,5 gam muối nitrat khan.


Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thốt ra là:



<b>A. </b>

4,48 lít.

<b>B. </b>

6,72 lít.

<b>C. </b>

2,24 lít.

<b>D. </b>

3,36 lít.



<b>Câu 22.</b>

Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thì thu được 560 ml lít khí N2O (đktc,


sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là:



<b> A. </b>

40,5 gam.

<b>B. </b>

14,62 gam.

<b>C. </b>

24,16 gam.

<b>D. </b>

14,26 gam.



<b>Câu 23.</b>

Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc. Phần trăm Al theo khối lượng



ở hỗn hợp đầu là:

<b>A. </b>

27%.

<b>B. </b>

51%.

<b>C. </b>

64%.

<b> D. </b>

54%.



<b>Câu 24:</b>

Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí


NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là



<b>A.</b>

21,95%.

<b>B.</b>

78,05%.

<b>C.</b>

68,05%.

<b>D.</b>

29,15%.



<b>Câu 25.</b>

Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa một muối duy


nhất và 0,1792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, N2 có tỉ khối hơi so H2 là 14,25. Tính a ?




<b>A. </b>

0,459 gam.

<b>B. </b>

0,594 gam.

<b>C. </b>

5,94 gam.

<b>D. </b>

0,954 gam.



<b>Câu 26.</b>

Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung


dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp ban đầu là



<b>A. </b>

2,7 gam.

<b>B. </b>

5,4 gam.

<b>C. </b>

4,5 gam.

<b>D. </b>

2,4 gam.



<b>Câu 27:</b>

Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) khơng màu và một chất rắn


khơng tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hồ tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đkc). Khối lượng hỗn


hợp A ban đầu là:

<b>A. </b>

6,4 gam.

<b>B. </b>

12,4 gam.

<b>C. </b>

6,0 gam.

<b>D. </b>

8,0 gam.



<b>Câu 28:</b>

Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần % khối


lượng của Al trong hỗn hợp là



<b>A.</b>

60%.

<b>B.</b>

40%.

<b>C.</b>

30%.

<b>D.</b>

80%.



<b>DẠNG 3: </b>

<b>XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC</b>



<b>Câu 1.</b>

<b> </b>

Hồ tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 lỗng dư, cơ cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối


khan. Kim loại đó là:

<b>A. </b>

Mg.

<b>B. </b>

Al.

<b>C. </b>

Zn.

<b>D. </b>

Fe.



<b>Câu 2.</b>

Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 lỗng, rồi cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m



gam muối khan. Kim loại M là:

<b>A. </b>

Al.

<b>B. </b>

Mg.

<b>C. </b>

Zn.

<b>D. </b>

Fe.



<b>Câu 3:</b>

Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì


khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là :

<b>A. </b>

Zn.

<b>B. </b>

Fe.

<b>C. </b>

Ni.

<b>D. </b>

Al.



<b>Câu 4.</b>

Nhiệt phân hoàn tồn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hố trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn. Muối


cacbonat của kim loại đã dùng là:

<b>A. </b>

FeCO3.

<b>B. </b>

BaCO3.

<b>C. </b>

MgCO3.

<b>D. </b>

CaCO3.



<b>Câu 5.</b>

Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hồ dung dịch thu được cần 25 gam dung


dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là:

<b>A. </b>

Li.

<b>B. </b>

K.

<b>C. </b>

Na.

<b>D. </b>

Rb.



<b>Câu 6.</b>

Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn trong


dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Hai kim loại đó là:



<b>A. </b>

K và Cs.

<b>B. </b>

Na và K.

<b>C. </b>

Li và Na.

<b>D. </b>

Rb và Cs.



<b>Câu 7</b>

<b>. </b>

Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml


dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M?



<b>A. </b>

Al.

<b>B. </b>

Fe.

<b>C. </b>

Zn.

<b>D. </b>

Mg.



<b>Câu 8.</b>

Lượng khí clo sinh ra khi cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO2 đã oxi hố kim loại M (thuộc


nhóm IIA), tạo ra 7,6 gam muối khan. Kim loại M là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Câu 9.</b>

Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cơ cạn dung dịch người ta thu


được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là:



<b>A. </b>

Be.

<b>B. </b>

Ba.

<b>C. </b>

Ca.

<b>D. </b>

Mg.



<b>Câu 10</b>

<b>: </b>

Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl


(dư), thốt ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là



<b>A. </b>

Be và Mg.

<b>B. </b>

Mg và Ca.

<b>C. </b>

Sr và Ba.

<b>D. </b>

Ca và Sr.



<b>Câu 11</b>

<b>. </b>

Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim


loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là



<b>A. </b>

NaCl.

<b>B. </b>

CaCl2.

<b>C. </b>

KCl.

<b>D. </b>

MgCl2.




<b>Câu 12.</b>

Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 lỗng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản


phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là:



<b>A. </b>

Cu.

<b>B. </b>

Zn.

<b>C. </b>

Fe.

<b>D. </b>

Mg.



<b>DẠNG 4:</b>

<b>KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MI</b>



<b>Câu 1.</b>

Hồ tan 58 gam CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần mạt sắt vào 50 ml dung


dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì lượng mạt sắt đã dùng là:



<b>A. </b>

0,65g.

<b>B. </b>

1,2992g.

<b>C. </b>

1,36g.

<b>D. </b>

12,99g.



<b>Câu 2.</b>

Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung


dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng



là:

<b>A. </b>

0,25M.

<b>B. </b>

0,4M.

<b>C. </b>

0,3M.

<b>D. </b>

0,5M.



<b>Câu 3.</b>

Ngâm một lá kẽm vào dung dịch có hồ tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa


nhẹ, làm khơ thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng lá kẽm trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm



trước phản ứng là:

<b>A. </b>

80gam

<b>B. </b>

60gam

<b>C. </b>

20gam

<b>D. </b>

40gam



<b>Câu 4.</b>

Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân


lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:



<b>A. </b>

0,27M

<b>B. </b>

1,36M

<b>C. </b>

1,8M

<b>D. </b>

2,3M



<b>Câu 5:</b>

Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm:


<b>A</b>

. tăng 0,1 gam.

<b>B. </b>

tăng 0,01 gam.

<b>C.</b>

giảm 0,1 gam.

<b>D.</b>

khơng thay đổi.




<b>Câu 6</b>

<b>:</b>

Hồ tan hồn tồn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là



<b>A.</b>

108 gam.

<b>B.</b>

162 gam.

<b>C.</b>

216 gam.

<b>D.</b>

154 gam.



<b>Câu 7:</b>

Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân


nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?



<b>A.</b>

0,64gam.

<b>B.</b>

1,28gam.

<b>C.</b>

1,92gam.

<b>D.</b>

2,56gam.





<b>Câu 8:</b>

Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân


thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?



<b>A.</b>

12,8 gam.

<b>B.</b>

8,2 gam.

<b>C.</b>

6,4 gam.

<b>D.</b>

9,6 gam.



<b>Câu 9</b>

<b>: </b>

Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm


<b>A.</b>

0,65 gam.

<b>B.</b>

1,51 gam.

<b>C.</b>

0,755 gam.

<b>D.</b>

1,3 gam.



<b>Câu 10:</b>

Ngâm một cây đinh sắt sạch vào 100ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi


dung dịch, rửa sạch làm sấy khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm m gam. Giá trị của m là ( cho Fe=56, Ag=108)



<b>A. </b>

13,6g

<b>B. </b>

10,8g

<b>C. </b>

8g

<b>D. </b>

5,2g



<b>DẠNG 5: </b>

<b>NHIỆT LUYỆN</b>



<b>Câu 1:</b>

Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung


nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là




<b>A. </b>

0,448.

<b>B. </b>

0,112.

<b>C. </b>

0,224.

<b>D. </b>

0,560.



<b>Câu 2:</b>

Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe

2

O

3

(ở nhiệt độ



cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch


Ca(OH)

2

thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là



<b>A. </b>

1,120.

<b>B. </b>

0,896.

<b>C. </b>

0,448.

<b>D. </b>

0,224.



<b>Câu 3:</b>

Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thốt ra.


Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Câu 4:</b>

Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn


hợp rắn. Tồn bộ khí thốt ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của


m là:

<b>A.</b>

3,22 gam.

<b>B.</b>

3,12 gam.

<b>C.</b>

4,0 gam.

<b>D.</b>

4,2 gam.



<b>Câu 5:</b>

Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng


chất rắn sau phản ứng là



<b>A.</b>

28 gam.

<b>B.</b>

26 gam.

<b>C.</b>

22 gam.

<b> </b>

<b>D.</b>

24 gam.



<b>Câu 6:</b>

Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là


<b>A.</b>

5,6 gam.

<b> B.</b>

6,72 gam.

<b>C.</b>

16,0 gam.

<b>D.</b>

8,0 gam.



<b>Câu 7:</b>

Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu


được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là



<b>A.</b>

0,8 gam.

<b>B.</b>

8,3 gam.

<b>C.</b>

2,0 gam.

<b>D.</b>

4,0 gam.



<b>Câu 8.</b>

Cho dịng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7 gam



hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H

2 (đkc). Giá trị

V là:

<b>A. </b>

5,60 lít.

<b>B. </b>

4,48 lít.

<b>C. </b>

6,72 lít.

<b>D. </b>

2,24 lít.



<b>Câu 9.</b>

Để khử hồn tồn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO ở (đktc).


Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:



<b>A.</b>

39g

<b>B.</b>

38g

<b>C.</b>

24g

<b>D.</b>

42g



<b>DẠNG 6:</b>

<b>ĐIỆN PHÂN</b>



<b>Câu 1.</b>

Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catod là



<b>A. </b>

40 gam.

<b>B. </b>

0,4 gam.

<b>C. </b>

0,2 gam.

<b>D. </b>

4 gam.



<b>Câu 2.</b>

Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch


đã giảm bao nhiêu gam?



<b>A.</b>

1,6 gam.

<b>B.</b>

6,4 gam.

<b>C.</b>

8,0 gam.

<b>D.</b>

18,8 gam.



<b>Câu 3.</b>

Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hố trị 2 với cường độ dịng điện 3A. Sau 1930


giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là



<b>A. </b>

CuSO4.

<b>B. </b>

NiSO4.

<b>C. </b>

MgSO4.

<b>D. </b>

ZnSO4.



<b>Câu 4.</b>

Điện phân hồn tồn 1 lít dung dịch AgNO3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH= 2. Xem thể tích


dung dịch thay đổi khơng đáng kể thì lượng Ag bám ở catod là:



<b>A. </b>

0,54 gam.

<b>B. </b>

0,108 gam.

<b>C. </b>

1,08 gam.

<b>D. </b>

0,216 gam.



<b>Câu 5:</b>

Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Dung dịch



sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là



<b>A. </b>

1M.

<b>B.</b>

0,5M.

<b>C. </b>

2M.

<b>D. </b>

1,125M.



<b>Câu 6:</b>

Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đó để


làm kết tủa hết ion Ag

+

<sub> còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dòng </sub>


điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là (Ag=108)



<b>A.</b>

0,429 A và 2,38 gam.

<b>B.</b>

0,492 A và 3,28 gam.


<b>C.</b>

0,429 A và 3,82 gam.

<b>D.</b>

0,249 A và 2,38 gam.



<b>Câu 7:</b>

Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A.


Nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau điện phân là



<b>A.</b>

AgNO3 0,15M và HNO3 0,3M.

<b>B.</b>

AgNO3 0,1M và HNO3 0,3M.



<b>C.</b>

AgNO3 0,1M

<b>D.</b>

HNO3 0,3M



<b>Câu 8:</b>

<b> </b>

Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 thu được 1,12 lít khí X (ở đktc). Ngâm đinh sắt vào dung


dịch sau điện phân, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ mol của CuCl2


ban đầu là:

<b>A. </b>

1M.

<b>B.</b>

1,5M.

<b>C.</b>

1,2M.

<b>D.</b>

2M.



<b>Câu 9:</b>

Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dịng điện có cường độ 6A. Sau


29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là:



<b>A.</b>

Zn.

<b>B.</b>

Cu.

<b>C.</b>

Ni.

<b>D.</b>

Sn.



<b>Câu 10:</b>

Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong 1 thời gian thu được 0,224 lít khí


(đkc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là




<b>A.</b>

1,28 gam.

<b>B.</b>

0,32 gam.

<b>C.</b>

0,64 gam.

<b>D.</b>

3,2 gam.



<b>Câu 11:</b>

Điện phân dung dịch CuSO4 trong 1 giờ với dòng điện 5A. Sau điện phân, dung dịch còn CuSO4 dư. Khối


lượng Cu đã sinh ra tại catơt của bình điện phân là (Cho Cu = 64)



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>DẠNG 7: </b>

<b>CO</b>

<b>2</b>

<b> + SO</b>

<b>2</b>

<b> PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM</b>



<b>Câu 1:</b>

Cho hỗn hợp gồm BaCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy giải phóng 4,48 lít khí (đktc). Dẫn khí


thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được?



<b>Câu 2:</b>

Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd Ca(OH)2 0,01M được?



A. 1g

<b>B. </b>

2g

C. 3g

D. 4g



<b>Câu 3:</b>

Hấp thụ 0,224lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là?



<b>A. </b>

1g

B. 1,5g

C. 2g

D. 2,5g



<b>Câu 4:</b>

Hòa tan 11,2 lít CO2 (đktc) vào 800ml dung dịch NaOH 1M. Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch tạo



thành là? A. 0,25M

B. 0,375M

C. 0,625M

D. A và B



<b>Câu 5:</b>

Hấp thụ hồn tồn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa. Loại bỏ kết tủa rồi đun nóng


dung dịch cịn lại thu được thêm 5 gam kết tủa nữa. Giá trị V là?



A. 3,36 lit

B. 4,48 lit

C. 2,24 lit

D. 1,12 lit



<b>Câu 6:</b>

Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, được 6,8 gam rắn và khí X. khí X sinh ra cho hấp thụ


vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là?




A. 5,8

B. 6,5

C. 4,2g

<b>D. </b>

6,3g



<b>Câu 7</b>

<b>:</b>

Thổi Vvlit (đktc) khí CO2 vào 300ml dung dịch Ca (OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là:


A. 44,8 ml hoặc 89,6ml B. 224ml C44,8ml hoặc 224ml

D. 44,8ml



<b>Câu 8:</b>

Sục 2,24 lit CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca (OH)2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản


ứng xảy ra hoàn toàn là bao nhiêu gam?



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×