Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DE THI HSG CAP TRUONG 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.06 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN </b> <b> ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 </b>


<b> </b>

<b>NĂM HỌC 2010 – 2011</b>



<b> MÔN: VẬT LÝ</b>


<b> Thời gian: 180 phút</b>


<i> (Đề thi gồm 08 Câu – 20 điểm)</i>


<b>Câu 1 (3 điểm): </b>Một vật có khối lượng m đứng yên ở đỉnh mặt phẳng
nhiêng nhờ lực ma sát. Hỏi sau bao lâu vật sẽ ở chân mặt phẳng nghiêng,
nếu mặt phẳng nghiêng bắt đầu chuyển động theo phương ngang với gia
tốc <i>a</i>0




. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là l và góc nghiêng <sub> so với</sub>


phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là <sub>.</sub>


<b>Câu 2 (3 điểm): </b>Trên mặt bàn nằm ngang đặt một nêm đồng chất khối
lượng M góc nghiêng là  . Nêm không thể trượt trên mặt bàn. Tại đỉnh
nêm đặt một vật nhỏ. Hệ số ma sát giữa vật và nêm là <sub>. Hỏi khối lượng</sub>


vật phải bằng bao nhiêu để nêm bị lật ?


<b>Câu 3 (2 điểm): </b>Một bình kín hình trụ đặt thẳng đứng có chiều dài l được
chia hai ngăn nhờ một pit tông nặng và cách nhiệt. Ngăn trên chứa 1 mol khí,
ngăn dưới chứa 3 mol khí. Khi khí ở hai ngăn đều cùng nhiệt độ <i>T</i>1 300<i>K</i>


thì pit tơng ở cách đầu trên của bình khoảng <i>l</i>1 0, 4<i>l</i>. Gọi <i>P</i>0 là áp suất của



riêng pit tông gây ra lên chất khí của ngăn dưới. Tính áp suất <i>P</i>1 và <i>P</i>2 của


chất khí trong hai ngăn theo <i>P</i>0; nếu giữ nhiệt độ ngăn trên vẫn là <i>T</i>1 300<i>K</i>


thì nhiệt độ ngăn dưới là bao nhiêu để pit tông cách đều hai đầu bình ?


<b>Câu 4 (2 điểm): </b>Cho mạch điện như hình vẽ. <i>E</i>24<i>V</i>, <i>r</i> 1 , <i>R</i>1 3 ,
2 12


<i>R</i>  , <i>R</i>3  1 . Tìm giá trị biến trở X để cơng suất trên biến trở cực đại


và tính giá trị cực đại đó.


<b>Câu 5 (3 điểm): </b>Một thanh trượt bằng kim loại có khối lượng m, có thể trượt khơng ma sát dọc theo hai
thanh ray bằng kim loại đặt song song và nghiêng với phương ngang một


góc  <sub>, hai thanh ray được đặt cách nhau một khoảng r . Hai đầu dưới của</sub>


các thanh ray được nối bằng một tụ điện chưa tích điện, có điện dung C.
Toàn bộ hệ trên được đặt vào trong một từ trường đều có vec tơ cảm ứng từ


<i>B</i> hướng thẳng đứng (hình vẽ). Tại thời điểm ban đầu, thanh được giữ cách
tụ điện một khoảng S. Hỏi sau bao lâu từ lúc bng thanh trượt ra thì nó tới
được tụ điện ? Tính vận tốc của thanh khi đó. Bỏ qua điện trở của dây dẫn.


<b>Câu 6 (2 điểm): </b>Hai thấu kính hội tụ <i>L</i>1 có tiêu cự <i>f</i>1 30<i>cm</i> và <i>L</i>2 có <i>f</i>120<i>cm</i> có cùng trục chính,


cách nhau một khoảng l . Vật sáng <i>AB</i>1<i>cm</i> đặt trước <i>L</i>1, cách <i>L</i>1một khoảng 60 cm. Hãy xác định l



để hệ hai thấu kính cho ảnh thật. Xét trường hợp ảnh thật cao 2 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

có độ cứng <i>k k</i>1, 2 và ln nằm thẳng ngang; khoảng cách từ các lò xo đến điểm treo là <i>d d</i>1, 2. Kéo con


lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ và thả nhẹ cho nó dao động (trong mặt
<i>phẳng hình vẽ). Chứng tỏ con lắc dao động điều hịa và tìm biểu thức chu kỳ dao</i>
động.


<b>Câu 8 (2 điểm): </b>Người ta có một acquy nhưng lại không biết suất điện động và điện trở trong của nó,
một ampe kế điện trở khơng đáng kể, các dây nối và hai điện trở, trong đó có một điện trở đã biết giá trị.
Hãy trình bày phương án để xác định giá trị của điện trở còn lại.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×