Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BAI TAP 11NCBAI 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Nguyễn Văn Thông – Gv Trường THPT Chu Văn An</i> <i> <b>BÀI TẬP VẬT LÝ 11-NC</b></i>


<b>I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


<b>1.</b> Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữ


hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vng góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của


trong trường. Quỹ đạo của êlectron là:


A. đường thẳng song song với các đường sức điện.
C. một phần của đường hypebol.


B. đường thẳng vng góc với các đường sức điện.
D. một phần của đường parabol.


<b>2.</b> Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu


vào điện trường giữ hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là:
A. đường thẳng song song với các đường sức điện.


C. một phần của đường hypebol.


B. đường thẳng vng góc với các đường sức điện.
D. một phần của đường parabol.


<b>3.</b> Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (C) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm


điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0



A. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm). B. cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm).


C. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm). D. cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm).


<b>4.</b> Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong


khơng khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:


A. E = 0 (V/m). B. E = 5000 (V/m). C. E = 10000 (V/m). D. E = 20000 (V/m).


<b>5.</b> Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong


không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một
khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là:


A. E = 0 (V/m). B. E = 1080 (V/m). C. E = 1800 (V/m). D. E = 2160 (V/m).


<b>6.</b> Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn


a = 30 (cm) trong khơng khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách đều A


và B một khoảng bằng a có độ lớn là:


A. 4.10-10<sub> (N).</sub> <sub>B. 3,464.10</sub>-6<sub> (N).</sub> <sub>C. 4.10</sub>-6<sub> (N).</sub> <sub>D. 6,928.10</sub>-6<sub> (N).</sub>


<b>7.</b> Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong


khơng khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:


A. 0 (V/m). B. 5000 (V/m). C. 10000 (V/m). D. 20000 (V/m).



<b>8.</b> Một điện tích q = 10-7<sub> (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng</sub>


của lực F = 3.10-3<sub> (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là:</sub>


A. 3.105<sub> (V/m).</sub> <sub>B. 3.10</sub>4<sub> (V/m).</sub> <sub>C. 3.10</sub>3<sub> (V/m).</sub> <sub>D. 3.10</sub>2<sub> (V/m).</sub>


<b>9.</b> Một điện tích điểm dương Q trong chân khơng gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30


(cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:


A. 3.10-5<sub> (C).</sub> <sub>B. 3.10</sub>-6<sub> (C).</sub> <sub>C. 3.10</sub>-7<sub> (C).</sub> <sub>D. 3.10</sub>-8<sub> (C).</sub>


<b>10.</b>Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn
a = 30 (cm) trong khơng khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có
độ lớn là:


<i><b> Lưu hành nội bộ</b><b> </b></i>1


<i><b>5</b></i>

<b>BÀI TẬP VỀ LỰC CU – LÔNG, ĐIỆN TRƯỜNG VÀ HIỆU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Nguyễn Văn Thông – Gv Trường THPT Chu Văn An</i> <i> <b>BÀI TẬP VẬT LÝ 11-NC</b></i>


A. 0,2 (V/m). B. 1732 (V/m). C. 3464 (V/m). D. 2000 (V/m).


<b>11.</b>Electron di chuyển không vận tốc đầu từ A đến B trong một điện trường đều có UBA = 45,5 V. Vận


tốc electron tại B là


A. 4,5.106<sub> m/s.B. 4.10</sub>6<sub> m/s.</sub> <sub>C. 3.10</sub>6<sub> m/s.</sub> <sub>D. 5.10</sub>6<sub> m/s.</sub>



<b>12.</b>Giữa hai bản kim loại phẳng song song có hiệu điện thế 33,2V. Hạt nhân của nguyên tử Hêli có khối


lượng 6,64.10 – 27<sub>kg chuyển động không vận tốc ban đầu từ bản mang điện dương. Vận tốc của nó khi tới</sub>


bản âm là:


A. 3,2.10 4<sub>m/s.</sub> <sub>B. 4.10</sub> 4<sub>m/s.</sub> <sub>C. 5,66.10</sub> 4<sub>m/s.</sub> <sub>D. 16.10</sub> 4<sub>m/s.</sub>


<b>13.</b>Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 106<sub>m/s dọc theo một đường sức của một điện trường </sub>


đều được một quãng đường 1cm dừng lại .Cường độ điện trường đó sẽ là


A. 2,84V/m. B. 284V/m. C. 284N/m. D. 28,4V.


<b>14.</b>Giữa hai bản kim loại phẳng song song có hiệu điện thế nhỏ nhất là bao nhiêu để một êlectron có vận


tốc ban đầu 2.10 6<sub>m/s từ bản mang điện dương không tới được bản âm?</sub>


A.11,375V. B. 16V . C. 18,2V. D. 20V.


<b>15.</b>Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 1cm có hiệu điện thế 4,55V. Chiều dài mỗi bản là


1cm. Một êlectron đi vào giữa 2 bản theo phương song song với 2 bản, với vận tốc 106<sub>m/s. Tính độ lệch </sub>


khỏi phương ban đầu khi nó vừa đi ra khỏi 2 bản kim loại.


A.0. B. 2,275mm. C. 4mm. D. 4,55mm.


<b>16.</b>Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 2cm, được tích điện trái dấu nhau. Chiều dài mỗi



bản là 5cm. Một proton đi vào khoảng giữa 2 bản theo phương song song với 2 bản, với vận tốc


2.104<sub>m/s. Để cho proton đó khơng ra khỏi 2 bản thì hiệu điện thế nhỏ nhất giữa 2 bản là:</sub>


A. 0,668V. B. 1,336V. C. 66,8V. D. 133,6V.


<b>17.</b>Cho hai bản kim loại phẳng hình trịn, đường kính 10cm, đặt đối diện và cách nhau 2cm. Hiệu điện


thế giữa 2 bản là 1,82V. Từ tâm của bản âm, các êlectron được bắn ra theo mọi hướng với vận tốc


3.105<sub>m/s. Bán kính của vùng trên bản dương có êlectron đập vào là:</sub>


A. 1,2cm. B. 1,5cm. C.2cm. D. 5cm.


<b>II. BÀI TẬP TỰ LUẬN</b>


<b>1.</b> Cho hai điện tích <i>q</i> và 4q đặt cách nhau một khoảng <i>r</i>. Cần đặt điện tích thứ ba <i>Q</i> ở đâu và có dấu


như thế nào để hệ ba điện tích cân bằng ? Xét hai trường hợp:
a. Hai điện tích <i>q</i> và <i>4q</i> được giữ cố định.


b. Hai điện tích <i>q</i> và <i>4q</i> để tự do.
ĐS: a. 1


3


<i>r</i>


<i>r</i>  , <i>r</i>2 2<i>r</i>1, dấu của <i>Q </i> tùy ý; b. 1


3


<i>r</i>


<i>r</i>  , <i>r</i>2 2<i>r</i>1,
4
9


<i>Q</i>  <i>q</i> và dấu của <i>Q </i> khác dấu với <i>q.</i>


<b>2.</b> Hai hạt điện tích bằng nhau chuyển động không ma sát dọc theo trục <i>xx’</i> trong khơng khí. Khi haio


hạt này cách nhau <i>r</i>2,6<i>cm</i><sub> thì gia tốc của hạt 1 là </sub><i>a</i><sub>1</sub>4, 41.103<i>m s</i>/ 2, của hạt 2 là <i>a</i>18, 4.103<i>m s</i>/ 2.


Khối lượng của hạt 1 là <i>m</i>11,6<i>mg</i>. Bỏ qua lực hấp dẫn. Hãy tìm:


a. Điện tích của mỗi hạt.
b. Khối lượng của hạt 2.


ĐS: a. 8


2,3.10


<i>q</i>  <i>C</i>


 ; b. <i>m</i>2 0,84<i>mg</i>.


<b>3.</b> Một quả cầu khối lượng 10 g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả


cầu mang điện tích <i>q</i>10,1<i>C</i>. Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích <i>q</i>2 lại


gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí ban đầu, dây treo hợp với đường thẳng


đứng góc <sub>30</sub>0


  . Khi đó hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang


và cách nhau 3 cm (hình vẽ). Hỏi dấu, độ lớn của điện tích <i>q2</i> và lực căng


dây ? Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


ĐS: <i>q</i>2 0,058<i>C</i>; <i>T</i> 0,115<i>N</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Nguyễn Văn Thông – Gv Trường THPT Chu Văn An</i> <i> <b>BÀI TẬP VẬT LÝ 11-NC</b></i>


<b>4.</b> Trong mặt phẳng tọa độ Oxy có ba điện tích điểm (hình vẽ). Điện tích


1 4


<i>q</i>  <i>C</i> được giữ tại góc tọa độ O. Điện tích <i>q</i>2 3<i>C</i> được đặt cố định tại


M trên trục Ox, <i>OM</i> 5<i>cm</i>. Điện tích <i>q</i>3 6<i>C</i> đặt cố định tại N trên trục


Oy, <i>OM</i> 10<i>cm</i>.Bỏ lực giữ điện tích <i>q</i>1 chuyển động. Hỏi ngay sau khi được


giải phóng thì điện tích <i>q</i>1 có gia tốc bao nhiêu ? Vẽ vec tơ gia tốc <i>q</i>1 lúc đó.
Cho biết hạt mang điện <i>q</i>1 có khối lượng <i>m</i>5<i>g</i>.


ĐS: 2


9660 /


<i>a</i> <i>m s</i> .


<b>5.</b> Có hai giọt nước giống nhau, mỗi hạt chứa một electron dư. Hỏi bán kính của mỗi giọt bằng bai


nhiêu, nếu lực tương tác giữa hai giọt bằng lực hấp dẫn giữa chúng ? Cho biết hằng số hấp dẫn


11 2 2


6,67.10 . /


<i>G</i>  <i>N m</i> <i>kg</i>


 và khối lượng riêng của nước 1000<i>kg m</i>/ 3.


ĐS: <i>R</i>76<i>m</i>.


<b>6.</b> Tại ba đỉnh của tam giác đều , cạnh 10 cm có ba điện tích điểm bằng nhau và bằng 10nC. Hãy xác


định cường độ điện trường tại


a. trung điểm của mỗi cạnh tam giác.
b. tâm của tam giác.


ĐS: a. <i>E</i>12000 /<i>V m</i>; b. <i>E</i>0.


<b>7.</b> Một điện tích <i>q</i>2,5<i>C</i> được đặt tại điểm M. Điện trường tại M có hai thành phần <i>E<sub>x</sub></i> 6000 /<i>V m</i>


, <i>E<sub>y</sub></i> 6 3 .103<i>V m</i>/ . Hỏi:


a. Góc hợp bởi vec tơ lực tác dụng lên điện tích <i>q</i> và trục Oy ?


b. Độ lớn của lực tác dụng lên <i>q</i>.


ĐS: a. <sub>30</sub>0


  ; b. <i>F</i> 0,03<i>N</i> .


<b>8.</b> Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36 /<i>V m</i>, tại B bằng 9 /<i>V m</i>. Hỏi cường độ


điện trường tai trung điểm của AB ? Cho biết A và B nằm trên cùng một đường sức.
ĐS <i>EC</i> 16<i>V m</i>/ .


<b>9.</b> Cho hai tấm kim song song, nằm ngang, nhiễm điện trái dấu. Khoảng khơng gian giữa hai tấm kim


loại đó chứa đầy dầu. Một quả cầu bằng sắt bán kính <i>R</i>1<i>cm</i> mang điện tích <i>q</i> nằm lơ lửng trong lớp


dầu. Điện trường giữa hai tấm kim loại là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ


20000 V/m. Hỏi độ lớn và dấu của điện tích <i>q</i> ? Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3<sub>, của</sub>


dầu là 800 kg/m3<sub>. Lấy g = 10 m/s</sub>2<sub>.</sub>


ĐS: <i>q</i> 14,7<i>C</i>.


<b>10.</b>Một electron chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364 V/m.


Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106<sub> m/s. Vec tơ vận tốc </sub><i><sub>v</sub></i><sub> cùng hướng với đường sức điện.</sub>


Hỏi:


a. Electron đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng khơng ?


b. Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát, electron lại trở về điểm M ?


ĐS: a. <i>s</i>0,08<i>m</i>; <i>t</i>0,1<i>s</i>.


<b>11.</b>Trong đèn hình của máy thu hình, các electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25000 V. Hỏi


electron đập vào màn hình thì vận tốc của nó bằng bao nhiêu ? Vận tốc ban đầu của electron nhỏ. Coi
khối lương của electron bằng <sub>9,1.10</sub>31<i><sub>kg</sub></i>


và không phụ thuộc vào vận tốc. Điện tích của electron bằng
19


1,6.10 <i>C</i>


 .


ĐS: <i><sub>v</sub></i> <sub>9, 4.10</sub>7<i><sub>m s</sub></i><sub>/ .</sub>




<b>12.</b>Giả thiết rằng một tia sét có một điện tích <i>q</i>25<i>C</i>được phóng từ đám mây dơng xuống mặt đất và


khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất <i><sub>U</sub></i> <sub>1, 4.10</sub>8<i><sub>V</sub></i>


 . Tính năng lượng của tia sét đó. Năng


lượng này có thể làm bao nhiêu kilogam nước ở 1000<sub>C bốc thành hơi ở 100</sub>0<sub>C ? Cho biết nhiệt hóa hơi</sub>


của nước bằng <sub>2,3.10</sub>6<i><sub>J kg</sub></i><sub>/</sub>
.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Nguyễn Văn Thông – Gv Trường THPT Chu Văn An</i> <i> <b>BÀI TẬP VẬT LÝ 11-NC</b></i>


ĐS: <i><sub>W</sub></i> <sub>35.10</sub>8<i><sub>J m</sub></i><sub>;</sub> <i>A</i> <sub>1522 .</sub><i><sub>kg</sub></i>


<i>L</i>


  


<b>13.</b>Một điện tích điểm <i>q</i>10<i>C</i> chuyển động từ đỉnh B xuống đỉnh C của tam giác đều ABC. Tam


giác ABC nằm trong điện trường đều có cường độ 5000 V/m. Đường sức của điện trường nay song song
với cạnh BC và có chiều từ C đến B. Cạnh của tam giác bằng 10 cm. Tính cơng của lực điện khi điện


tích <i>q</i> chuyển động trong hai trường hợp sau:


a. <i>q</i> chuyển động theo đoạn BC.


b. <i>q</i> chuyển động theo đoạn gấp khúc BAC. Tính cơng trên đoạn BA, AC và coi cơng điện


trường trên đoạn BC bằng tổng công trên hai đoạn đường trên.


ĐS: a. <i>ABC</i> 5.10 3<i>J</i>




 ; b. <i>ABA</i> 2,5.10 3<i>J</i>





 , <i>AAC</i> 2,5.10 3<i>J</i>




 .


<b>14.</b>Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 2,5.104<sub> m/s. Khi bay</sub>


đến B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng 500 V. Hỏi điện thế tại điểm B ? Cho biết
proton khối lượng 1,67.10-27<sub> kg và có điện tích 1,6.10</sub>-19<sub> C.</sub>


ĐS: <i>VB</i> 503,3 .<i>V</i>


<b>15.</b>Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngồi mang điện tích dương.


Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,07 V. Màng tế bào dày 8<i>nm</i>. Hỏi cường độ điện trường trong


màng tế bào là bao nhiêu ?


ĐS: 6


8,75.10 <i>V m</i>/ .


<b>16.</b>Cho hai tấm kim loại phẳng rộng, đặt nằm ngang, song song với nhau và cách nhau <i>d</i>5<i>cm</i>. Hiệu


điện thế giữa hai tấm đó bằng 50 V.


a. Hỏi điện trường và đường ở bên trong hai tấm kim loại có gì đáng chú ý ? Tính cường độ điện
trường trong khoảng khơng gian đó.



b. Một electron có vận tốc ban đầu rất nhỏ chuyển động từ tấm tích điện âm về phía tích điện
dương. Hỏi khi tới tấm tích điện dương thì electron nhận được một năng lượng bằng bao nhiêu ?
Tính vận tốc của electron lúc đó.


ĐS: a. <i>E</i>1000 /<i>V m</i>; b. W <i>A</i> 8.1018<i>J</i>


  ; <i>v</i>4, 2.106<i>m s</i>/ .


<b>17.</b>Cho một điện trường đều có cường độ 3


4.10 <i>V m</i>/ . Vec tơ cường độ điện trường song song với cạnh


huyền BC của tam giác vuông ABC và có chiều từ B đến C.


a. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC, AB, AC. Biết Ac = 6 cm, AC = 8 cm.


b. Gọi H là đường cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh huyền. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và H.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×