Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

detaiSKKNNnangcaochatluongdayhoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.33 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ti



<b>" nâng cao năng lực quản lý học sinh, quản lý nguyên vật liệu,</b>
<b>trang thiết bị m¸y mãc dïng cho häc sinh häc tËp , thùc tËp"</b>


Nghề : Điện dân dụng


<b> I. Đặt vấn đề :</b>


Theo quyết định số 02/QĐ ngày 5/01/2005 của ban giám đốc Trung tâm
KT-TH-HN Tỉnh Yên Bái giao nhiệm vụ cho các giáo viên đang trực tiếp giảng dạy
viết đề tài với nội dung "Nâng cao năng lực quản lý học sinh, quản lý nguyên vật
liệu, trang bị máy móc dùng cho học sinh trong học tập" theo nghề của mình đang
trực tiếp giảng dạy. Để nâng cao chất lợng công việc quản lý học sinh, quản lý đồ
dùng thiết bị vật t với bài viết thể hiện đúng với suy nghĩ của mình trong q trình
đã đợc phân cơng giảng dạy.


Dạy học là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật, bởi vậy khi giảng dạy
bất cứ một bộ môn học nào cũng phải căn cứ vào một số cơ sở khoa học, một lý
luận dạy học nhất định.ạy nhgề hay dạy nghề hớng nghiệp nghề cũng vậy muốn
giảng dạy đạt kết quả tốt, ngồi tính u ngành u nghề, lịng say mê nhiệt tình,
n tâm cơng tác tìm tịi phơng pháp dạy học, quản lý học sinh trang thiết bị vật t
máy móc đồ dùng học tập là một việc làm rất cần thiết để nâng cao chất lợng giảng
dạy. Là một giáo viên dạy nghề và hớng nghiệp nghề tôi luôn chú ý đến những
yếu tố trên.


<b>1/ VỊ c¬ së lý ln:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

:( Con chim đậu trên dây điện cao thế đang có điện mà khơng bị điện giật ...vv ),
và cịn hiểu đợc mục đích nội dung ý nghĩa của việc tiết kiệm điện năng (tại sao
phải tiết kiệm điện). Trong dạy nghề điện dân dụng nói riêng dạy nghề kỹ thuật nói
chung thờng sử dụng đồ dùng, phơng tiện trực quan và phơng pháp thị phạm trong


giảng dạy là nhiều. Để hỗ trợ cho phơng pháp mô tả để tạo điều kiện cho học sinh
nhận thức nhanh nhất và chủ động linh hoạt sáng tạo từ những khái niệm cơ bản
cho đến phức tạp hơn.


<b>2/ C¬ së thùc tiƠn :</b>


Lµ ngêi trùc tiÕp giảng dạy nghề điện dân dụng qua thực tế t«i thÊy:


Là ngời giáo viên dạy nghề cần biết sáng tạo sử dụng hợp lý phơng tiện
thiết bị đồ dùng, dụng cụ học tập trong giờ học lý thuyết và giờ học thực hành sao
cho phù hợp và có hiệu quả, tiết kiệm hết cơng suất là việc làm khơng đơn giản.
Địi hỏi ngời dạy phải có lịng u ngành u nghề, n tâm cơng tác say mê tìm
tịi học hỏi, nắm vững kiến thức, khai thác triệt để đồ dùng, dụng cụ trang bị học
tập trong giờ học để gây hứng thú cho học sinh và chất lợng giờ dạy học.


Giáo dục lao động hớng nghiệp là bộ phận của nội dung giáo dục phổ
thơng tồn diện đã đợc xác định trong luật giáo dục nhằm đổi mới chơng trình giáo
dục phổ thơng hiện nay và cũng nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cờng giáo dục hớng
nghiệp nhằm góp phần tích cực và có hiệu quả cao trong việc phân luồng học sinh
chuẩn bị cho học sinh đi vào cuộc sống lao động, hoặc tiếp tục đợc đào tạo cao hơn
nữa với năng lực, sở trờng của mình và nhu cu xó hi ang cn.


<b>3/ Những thuận lợi khó khăn trong nghề điện dân dụng hiện nay đang đ ợc </b>
<b>phân công giảng dạy :</b>


a/ thn lỵi:


- Là giáo viên cịn trẻ có lịng nhiệt tình u ngành, u nghề n tâm cơng
tác, chịu khó học hỏi bạn bè đồng nghiệp trong c quan .



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b/ Khó khăn:


i vi vic dạy nghề ngắn hạn cho đối tợng là học sinh phổ thơng, hoặc
ngời lao động thì cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh :


+ Phải mang các thiết bị đồ dùng học tập đến các cơ sở có học sinh để dạy
học nên việc sắp xếp quản lý và kiểm tra thờng xuyên các dụng cụ thiết bị đó cũng
gặp nhiều khó khăn.


+ Phụ thuộc vào đối tợng học sinh, có khả năng nhận thức khác nhau và
yêu cầu của xã hội (của địa phơng) nên việc trang bị kiến thức cho học sinh không
chỉ đơn thuần là trên lý thuyết mà phải là trên thực tế để trang bị những kiến thức,
kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp là học và dạy những gì? Để phục vụ lợi ích cho ngời
học một cách thiết thực nhất để từ đó sau khi học xong chơng trình ngời học có
thể áp dụng đợc vào thực tế, nơi mà địa phơng đang cần...vv


-Về nội dung chơng trình (180 tiết và 90 tiết) của nghề điện dân dụng là vừa
đủ và gắn liền với thực tế và cũng không quá khó nên việc tiếp thu kiến thức của
học sinh, nhất là đối với đối tợng học sinh là học sinh THPT thì việc lắp đặt một
mạch điện thì chiếu sáng hay tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động của một thiết
bị điện nào thì cũng khơng đến mức là quá khó. Về đồ dùng và thiết bị dạy học nh
các dụng cụ, thiết bị vật t và máy móc cũng đã trang bị tơng đối đầy đủ cho nghề
điện dân dụng. Tuy nhiên khơng có những thiết bị dụng cụ nh ở trong sách vở nên
việc giảng dạy cũng chỉ giảng về phần lý thuyết. Ngợc lại cũng có những thiết bị
hiện đại mà trong nội dung chơng trình hớng nghiệp nghề lại khơng u cầu.


<b>II. Sù cÇn thiết phải quản lý học sinh, trang thiết bị, dụng cụ</b>
<b>nguyên vật liệu trạng khi thực hiện thực hiện nhiệm vơ .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phịng giáo vụ, tổ trởng tổ chun mơn chuyển danh sách những học sinh đó sang


nhà trờng phổ thông mà các em dang theo học văn hố để cùng xử lý. Vì trong
ch-ơng trình hớng nghiệp nghề có chch-ơng trình (180 tiết -90 tiết) nếu một học sinh
nghỉ từ 3 buổi học trở lên thì khơng đảm bảo đợc nội dung kiến thức của chơng
trình dẫn đến việc tiếp thu bài mới gặp nhiều khó khăn .


Đặc điểm của dạy nghề nói chung, và dạy hớng nghiệp nghề nói riêng thì
việc quản lý trang thiết bị dụng cụ vật t phục cho công việc giảng dạy là rất quan
trọng và cần thiết. Cũng nh tâm lý của ngời học và ngời dạy nói chung và nhất là ở
lứa tuổi học sinh THPT-THCS nói riêng thì việc đợc học tập ở những phịng học
khang trang sạch sẽ cũng nh đợc tiếp xúc với những trang thiết bị vật t những
dụng cụ còn mới, còn tốt và đợc sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày, thì
bớc đầu tiên đã gây đợc hứng thú cho học sinh vì ở lứa tuổi này các em thờng hay
bắt chớc khám phá tìm tịi những cái mới ... Cịn đối với những thiết bị dụng cụ đã
cũ, qua thời gian sử dụng lâu dài và khơng cịn phù hợp với thời đại dù vẫn cịn
tốt, hoạt động bình thờng thì các em cũng đã cảm thấy chán nản trong công việc
học tập. Đấy là cha nói đến với những thiết bị đã hỏng và quá cũ không hoạt động
đợc chỉ mang tính trực quan ở dạng mơ hình .


Do vậy việc giữ gìn bảo quản trang thiết bị vật t là việc làm rất cần thiết
trong dạy nghề. Nhng muốn bảo quản giữ gìn đợc tốt trang thiết bị dụng cụ vật t
của nghề mà mình đang thực hiện thì đầu tiên giáo viên phải có tâm huyết với
nghề, phải đầu t nhiều thời gian vào nghề, công việc của mỡnh ang thc hin


<b> III. Thực trạng của quá trình thùc hiƯn nhiƯm vơ :</b>


<i><b>1-T×nh h×nh häc sinh:</b></i>


- Về phía học sinh: ở lứa tuổi học sinh phổ thông các em cha ý thức đợc việc
đến Trung Tâm học nghề hớng nghiệp là rất cần thiết nên một số em học sinh cho
rằng đi học nghề mang tính dự phịng cho việc đợc cộng thêm điểm u tiên khi thi


tốt nghiệp và đi học để vui với bạn bè và có phong trào... Và cũng cịn ảnh hởng
nhiều tới sức ép bắt buộc về phía các nhà trờng phổ thơng. Nhng trong đó thì cũng
có những em học sinh nhất là học sinh THCS cũng vì điều kiện hồn cảnh gia đình
q khó khăn nên bắt buộc phải nghỉ hc ngh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Về phía các nhà trờng phổ thông: ở một số các nhà trờng, cô giáo chủ
nhiệm cũng cha làm tốt công tác hớng nghiệp, nên việc đi học nghề cũng chỉ là tự
nguyện theo ý thøc së thÝch tõng em.


<i><b>2- T×nh h×nh sử dụng trang bị, nguyên vật liệu trong học tập.</b></i>


Trong qúa trình giảng dạy nghề điện dân dụng tại Trung Tâm KT-TH-HN
tỉnh Yên Bái trong thời gian hiện nay thì đặc thù của trung tâm là dạy nhiều đối
t-ợng học sinh, nhiều trờng từ THCS đến THPT và dạy nghề ngắn hạn cho ngời lao
động ngoài xã hội nên mức độ sử dụng dụng cụ vật t qua sử dụng nhiều lần nên
cũng làm giảm thời gian và tuổi thọ của các dụng cụ thiết bị , nhất là các thiết bị
đo lờng thì độ chính sác sẽ bị sai lệch nhiều, những dụng cụ khác nh kìm, tuốc nơ
vít... Khơng cịn chuẩn và tốt nh mới nữa cịn các thiết bị điện nh cơng tắc ổ cắm
cầu chì thì về số lợng khơng giảm nhng cơng dụng của một số cái thì khơng cịn
tác dụng và đầy đủ chức năng nh yêu cầu.


Lý do khách quan và chủ quan là ý thức của học sinh và sự quán triệt của
giáo viên đối với học sinh là cha triệt để trong giờ thực hành. Trong giờ thực hành
giáo viên hớng dẫn học sinh những bài tập rèn luyện kỹ năng kỹ sảo và rèn luyện
thao tác sử dụng dụng cụ đồ nghề, học sinh sẽ t duy hình thành khái niệm và bắt
chớc làm theo. Nhng cũng khơng ít những học sinh có cá tính có thể là nghịch
ngợm hoặc cố tình làm trái những nguyên tắc mà giáo viên hớng dẫn, hay khám
phá những cái mới mà các em cho là mới mẻ và cũng có thể nói rằng phần nhiều
là do sự tiếp xúc với nghề mà chính các em cha bao giờ nghĩ tới là phải học và làm
cơng việc đó. Trong số những học sinh đó phần đa là những học sinh nữ, các em


cho rằng phải học thì học chứ cũng khơng biết học để làm gì ngồi việc cộng thêm
điểm u tiên. Cụ thể là qua quá trình giảng dạy tôi thấy qua kết quả học tập ở những
học sinh nữ thì kết quả học lực khá về lý thuyết thì nhiều hơn kết quả ở học thực
hành.


Trong dạy học thực hành hình thức chủ yếu của việc trình bày phơng tiện
trực quan là giáo viên giới thiệu các thao tác mẫu và phải thực hiện các hành động
kỹ thuật đó nhiều lần và sau đó là học sinh làm theo và thực hiện có ý thức và cuối
cùng là thực hiện độc lập nên trong qúa trình thực hiện cũng khơng thể tránh khỏi
những sai sót nh cha đúng về thao động tác kỹ thuật và sử dụng dụng cụ cha đúng
theo từng nội dung mục đích của cơng việc. Nh việc thực hiện tháo ra lắp vào một
mạch điện thì các chi tiết của các thiết bị, đinh vít, bu lơng mũ ốc khơng cịn chuẩn
nh mới nên dẫn đến chán nản trong cơng việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lắp vào nhiều lần nên độ chính xác khơng cịn ngun vẹn nh lúc mới cả về hình
thức và chất lợng, cịn về số lợng thì vẫn đảm bảo không mất mát chủ yếu là các
thiết bị nh mơ hình học cụ các dụng cụ đồ dùng trong nghề. Cịn đối với các thiết
bị khác thì hay bị chờn ren, hỏng vít nh cơng tắc, ổ cắm... cái chính là những thiết
bị đó khi nhà chế tạo với mục đích sử dụng là khơng dùng để tháo ra lắp vào nhiều
lần (trừ khi sửa chữa) và nếu nhiều lần thì phải thay cái mới.


Để thực hiện quản lý tốt các trang thiết bị máy móc nguyên liệu dùng cho
học tập thì giáo viên cần phải quan tâm và dành nhiều thời gian hơn nữa cho nghề
của mình, và cũng có những đề xuất kiến nghị của mình trình với cấp trên xem xét
ủng hộ và giúp đỡ.


<i><b>3- Những việc đã làm tốt và những vấn đề yếu kém</b></i>


Trong thời gian vừa qua từ 1/1/2002 đến nay có khoảng thời gian gần một
nửa là đợc ban GĐ và trung tâm cho đi học tại chức để nâng cao trình độ chun


mơn, nghiệp vụ. Cịn lại là thời gian đợc phân công giảng dạy đúng chuyên môn
mà mình đã đợc học, trong đó dạy hớng nghiệp nghề Điện dân dụng và dạy hớng
nghiệp nghề Điện tử dân dụng. Trong q trình thực hiện đã hồn thành tốt các quy
định, nội quy của cơ quan đảm bảo đủ đúng số giờ lên lớp, hồ sơ sổ sách giáo án,
đặc biệt là chất lợng giờ giạy, quản lý trang thiết bị, vật t và đồ dùng dạy học theo
định mức của từng học sinh, cũng nh trong việc sử dụng triệt để các trang bị vật t
máy móc, thời gian học lý thuyết và thực hành. Đặc biệt là thờng xuyên quan tâm
đến trang thiết bị dụng cụ vật t nguyên vật liệu dùng cho giảng dạy, mà đợc cấp
trên giao phó trong những lần đi cơng tác dạy hớng nghiệp, dạy nghề ngắn hạn cho
các cơ sở.


Ngợc lại trong quá trình thực hiện vừa qua, là giáo viên mới vào nghề cha có
nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy và quản lý dụng cụ trang thiết bị vật t phục
vụ cho việc dạy nghề nên việc quán xuyến, quản lý học sinh trong giờ thực hành
cha đợc triệt để nh việc:


+ Hớng dẫn học sinh trong giờ thực hành nếu hớng dẫn từng học sinh thì
khơng đủ thời gian trong một buổi học, còn nếu hớng dẫn từng nhóm thì nhóm cịn
lại phải chờ và dẫn đến ảnh hởng đến tiến độ, chất lợng của lớp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+Q trình thực hiện khơng thờng xun quán triệt và nhắc nhở học sinh đi
học đầy đủ, đúng giờ và nhất là những giờ nghỉ giải lao không đùa nghịch quá
nhiều, rất dễ gây nguy hiểmvà ảnh hng ti lp khỏc.


<b>IV- Các giải pháp thực hiện:</b>


1- Gii pháp của đơn vị:


Để đảm bảo sĩ số của học sinh đế học nghề tại trung tâm và tham gia đầy đủ
các buổi học lý thuyết và thực hành đảm bảo chất lợng cũng nh nội dung chơng


trình của hớng nghiệp nghề. Trớc hết giữa trung tâm với các nhà trờng phổ thơng
có phối hợp với nhau về cơng tác tuyển sinh, cơng tác hớng nghiệp nghề. Mục đích
nâng cao tầm quan trọng của hớng nghiệp nghề giúp cho phụ huynh và học sinh
nắm đợc ý nghĩa của việc đa con em và học sinh của mình đến học nghề. các em
học sinh phải thấy đợc việc đi học nghề là rất quan trọng, giúp đợc thêm phần hiểu
biết và đặc thù của nghề mình theo học và nắm bắt đợc một số kỹ năng trong nghề,
góp phần bổ trợ kiến thức cho các môn học khác trong chơng ttrình học văn hố.
Đặc biệt hơn cả là các em học sinh của các trờng THPT,THCS đã đến trung tâm
học nghề phải hiểu rõ đợc quyền lợi và trách nhiệm của ngời học sinh tại trung tâm
cũng nh tai các trờng phổ thơng các em đang học. Tức là tính tổ chức kỷ luật cao
hơn nữa, phải đảm bảo đúng, thi gian ca chng trỡnh mụn hc.


2- Giải pháp cá nhân:


Để nâng cao năng lực quản lý học sinh, quản lý nguyên vật liệu, trang thiết
bị máy móc dùng cho häc sinh häc tËp, thùc tËp.


- Tôi dành nhiều thời gian học hỏi kinh nghiệm của những thế hệ đi trớc,
th-ờng xuyên nghiên cứu tại liệu để bồi dỡng kiến thức và nâng cao tay nghề phục vụ
quá trình giảng dạy của nghề mình đợc phân cơng.


- Trong giờ dạy học lý thuyết và thực hành bản thân tôi luôn luôn cố gắng
quán xuyến, quản lý học sinh và quản lý, khai thác tính năng sử dụn trang thiết bị
vật t phục vụ cho công tác giảng dạy tốt hơn nữa.


- Tng cng vic qun lý hc sinh trong giờ học lý thuyết cũng nh thực hành
để nâng cao chất lợng giờ giảng, đảm bảo tiến độ chng trỡnh ging dy.


- Thờng xuyên kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa dụng cụ, thiết bị, máy móc
phục vụ cho giảng dạy trong thời gian rỗi.



<b>V- Kin ngh v xuất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đặc thù của nghề điện dân dụng sử dụng nhiều các thiết bị dụng cụ nên
việc quản lý của giáo viên gặp nhiều khó khăn trong việc chuẩn bị cho một buổi
học, nơi để dụng cụ đồ dùng cha đợc hợp lý. Cần phải có phịng học lý thuyết và
thực hành tách biệt.


- Để thuận lợi cho việc quản lý trang thiết bị, dụng cụ, vật t mỗi giáo viên
phải có một tủ đựng dụng cụ đồ nghề riêng. Để tiện cho việc sử dụng bảo quản và
có nhiều trách nhiệm hơn.


<b>KÕt ln:</b>


Trên đây là tồn bộ những thuận lợi và khó khăn của nghề điện dân dụng
trong quá trình giảng dạy. Một số kiến nghị, đề suất theo suy nghĩ của cá nhân tôi,
tôi mạn phép nói lên những suy nghĩ của mình đó và đề nghị của mình với ban
Giám đốc xem xét và giúp đỡ để hồn thành trong cơng tác đợc tốt hơn nữa.


Đây là lần đầu tiên viết đề tài nên trong bản viết cịn có nhiều sai sót về bố
cục, cũng nh nội dung, cách trình bày cha đợc thể hiện rõ ràng vậy kính mong các
đồng chí góp ý và cho ý kiến rút kinh nghiệm để bài vit c hon thin hn.


Tôi xin chân thành cảm ơn
Ngêi viÕt


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×